Với Hoa Kỳ còn được gọi là Mỹ, chính sách đối ngoại đóng một vai tròrất quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước này, góp phần lớn đưa HoaKỳ từ một quốc gia nhược tiểu những n
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BỘ MƠN HOA KỲ HỌC TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 Tiểu luận tài Sinh viên thực : Nguyễn Sinh Hoàng Lớp : CT38H – 0104 Hà Nội, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 NỘI DUNG TÌM HIỂU I Khái quát sách đối ngoại Hoa Kỳ .2 II Các sách đối ngoại Hoa Kỳ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Học thuyết Monroe (1823) .4 1.1 Hoàn cảnh đời 1.2 Nội dung học thuyết Monroe 1.3 Ý nghĩa Chính sách mở cửa 2.1 Hoàn cảnh đời 2.2 Nội dung 2.3 Ý nghĩa Chính sách gậy lớn 11 Tiểu luận tài 3.1 Hồn cảnh đời .11 3.2 Nội dung 11 3.3 Ý nghĩa 12 Chính sách ngoại giao la 13 4.1 Hoàn cảnh đời .13 4.2 Nội dung 13 4.3 Ý nghĩa 14 LỜI KẾT 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, nhắc tới Mỹ nhắc tới cường quốc số giới hầu hết lĩnh vực: trị, quân sự, kinh tế, giáo dục Nhưng khoảng 200 năm trước đây, giành độc lập, Mỹ quốc gia nhược tiểu với kinh tế quốc phòng non trẻ, dễ bị xâm chiếm lại quốc gia Châu Âu hùng mạnh Vậy 200 năm sau, đất nước lại vươn lên cách thần kỳ, trở thành quốc gia hùng mạnh vậy? Tìm hiểu sách đối ngoại Mỹ cách tiếp cận hay để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến lớn mạnh mặt kinh tế, ảnh hưởng mặt trị Mỹ nhiều quốc gia giới Trong phạm vi đề tài em, em giới hạn tìm hiểu sách đối ngoại Hoa Kỳ nửa cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX Do kiến thức em hạn hẹp, tiểu luận khó tránh khỏi Tiểu luận tài sai sót, kính mong đóng góp thầy để tiểu luận em hoàn thiện Bài tiểu luận em tìm hiểu theo nội dung lớn sau: I Khái quát sách đối ngoại Hoa Kỳ II Các sách đối ngoại Hoa Kỳ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX NỘI DUNG TÌM HIỂU I Khái quát sách đối ngoại Hoa Kỳ Chính sách đối ngoại quốc gia nói chung hoạt động đưa phủ quốc gia nhằm thực mục tiêu quan hệ với quốc gia chủ thể khác cộng đồng quốc tế Nói cách khác, sách đối ngoại quốc gia tất yếu khách quan quan hệ quốc gia nước khác giới, cơng cụ để đảm bảo lợi ích quốc gia, góp phần lớn vào phát triển đất nước Ở giai đoạn lịch sử khác khu vực khác nhau, sách đối ngoại quốc gia có khác biệt Với Hoa Kỳ (còn gọi Mỹ), sách đối ngoại đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển đất nước này, góp phần lớn đưa Hoa Kỳ từ quốc gia nhược tiểu năm đầu lập quốc thành cường quốc Tiểu luận tài số giới Xuyên suốt trình phát triển nước Mỹ, sách đối ngoại nước chủ yếu định có nguồn gốc từ tổng thống Tuy nhiên, yếu tố bối cảnh nước, quốc tế hệ tư tưởng số yếu tố khác đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách đối ngoại Hoa Kỳ Nói sở hoạch định sách đối ngoại Hoa kỳ, trước hết phải đề cập tới sở kinh tế Có thể nói ngoại giao Mỹ có sức mạnh đáng kể từ sức mạnh kinh tế Với lợi vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên phong phú, đất đai rộng, giàu tài nguyên thiên nhiên với ảnh hưởng, áp dụng tích cực thành tựu từ cách mạng công nghiệp Anh tinh thần sáng tạo người Mỹ, nước Mỹ nhanh chóng phát triển kinh tế công nghiệp nông nghiệp Kinh tế phát triển thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm thị trường bên ngồi Mỹ, hình thành nên sách bành trướng Mỹ Ban đầu xâm chiếm lãnh thổ nhiều cách chiếm, sát nhập, mua lại… đất người da đỏ, vùng lãnh thổ đế quốc Châu Âu gần Mỹ, sau can thiệp, thâm nhập, tạo ảnh hưởng tới thị trưởng quốc gia khác (từ mà phân chia thị trường theo kiểu thực dân chia xong) Bên cạnh đó, ta phải kể đến yếu tố hệ tư tưởng q trình hoạch định sách ngoại giao Mỹ Có thể nói, người Mỹ ln có đức tin vào Chúa Họ tin Chúa che chở, bảo vệ đồng thời ưu người Mỹ, cho người Mỹ quyền “hiển nhiên” mà quốc gia khác khơng có Do đó, lập luận, chủ thuyết theo kiểu “bành trướng định mệnh” hay “định mệnh hiển nhiên” (manifest destiny) Mỹ sử dụng từ ngày đầu lập quốc, đặc biệt vào đầu kỷ XIX để biện minh cho việc bành trướng lãnh thổ trước quyền mở rộng ảnh hưởng, “khai hóa” “bảo vệ” cho nước Tây bán cầu nước toàn giới Lý thuyết Darwin xã hội mà đưa giả thuyết giới sinh học, nói cạnh tranh tàn bạo mà sinh vật mạnh nhất, có khả thích nghi tốt tồn ăn sâu vào tư tưởng người Mỹ áp dụng để Tiểu luận tài làm tiền đề cho việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia Những người theo chủ nghĩa Darwin xã hội lập luận rằng: “trong giới tàn bạo quan hệ quốc tế, có quốc gia thích nghi với điều kiện chuẩn bị để tranh đấu tồn được”1 Bằng việc đưa luận thuyết, lập luận, người Mỹ khẳng định quyền bành trướng hiển nhiên họ, khẳng định sách đối ngoại nước Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố khác tác động lên việc hình thành sách đối ngoại Hoa Kỳ, yếu tố kinh tế tư tưởng coi hai yếu tố quan trọng nhất, đặc biệt giai đoạn cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX Giai đoạn mốc quan trọng tiến trình phát triển vượt bậc nước Mỹ, đánh dấu phát triển từ nước nhược tiểu, trở thành nước có vị to lớn ngày hơm Qua việc tìm hiểu Dương Quang Hiệp – Nền tảng việc bành trướng giới Mỹ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX – số 7/2010 – trang 61 sách đối ngoại cụ thể phủ Mỹ đưa giai đoạn này, ta hiểu rõ phát triển sức mạnh nước Mỹ II Các sách đối ngoại Hoa Kỳ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Học thuyết Monroe (1823) 1.1 Hoàn cảnh đời Sau phát kiến địa lý, phần lớn Bắc Mỹ nằm cai quản Anh hầu Mỹ Latinh thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Sự kiện 13 thuộc địa Anh hợp lại giành độc lập lập nên nhà nước Hoa Kỳ tác động mạnh đến quốc gia Mỹ Latinh, thúc nước đứng lên giành độc lập, tự cho riêng Vào thập niên kỷ XIX, miền Trung Nam Mỹ hướng cách mạng giải phóng dân tộc Thêm vào đó, chiến tranh Napoleon mà cụ thể chinh phục Tây Ban Nha Napoleon năm 1808 tạo hội thuận lợi cho Tiểu luận tài Simon Boliviar, Francisco Miranda, José de San Martin Miguel Hidalgo, tất người Mỹ latinh vùng lên khởi nghĩa Cho tới năm 1822, lãnh đạo khu vực nói tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Châu Mỹ từ Argentina Chile miền Nam tới Mexico miền Bắc giành độc lập Tuy nhiên, lúc đó, Nga, Áo, Phổ thiết lập Liên minh Thần thánh để bảo vệ họ trước cách mạng Bằng việc can thiệp vào nơi phong trào quần chúng đe dọa chế độ quân chủ, liên minh – có tham gia Pháp thời hậu Napoleon – hy vọng ngăn chặn cách mạng lan rộng Chính sách ngược với quyền tự Mỹ khiến người Mỹ lo âu Mỹ lo lắng ý định muốn phục hồi thuộc địa cũ Tây Ban Nha ảnh hưởng tới lợi ích thương mại Mỹ an ninh lãnh thổ nước Mỹ Và Mỹ latinh có ý nghĩa quan trọng lợi ích thương mại Anh nên Anh muốn ngăn chặn hành động Do đó, Anh hối thúc mở rộng đảm bảo Anh – Mỹ Châu Mỹ latinh Về tình hình nước Mỹ, sau chiến tranh với Anh năm 1812, Mỹ thức chấm dứt phụ thuộc kinh tế vào quốc gia Châu Âu Kinh tế công nông nghiệp dần phát triển, đặc biệt công nghiệp động lực lấp khoảng trống thương mại với Châu Âu chiến tranh Cùng với tư tưởng bành trướng cố hữu lại xuất nhằm tìm kiếm thị trường, phát triển củng cố thêm kinh tế Ngoài tập trung phát triển kinh tế đất nước, người dân Mỹ dõi theo cách mạng Mỹ latinh Các cách mạng củng cố niềm tin người Mỹ quyền tự trị họ Do đó, năm 1822, trước áp lực ngày lớn dư luận, tổng thống Mỹ lúc James Monroe công nhận độc lập thực sự, hoàn toàn tách khỏi ràng buộc với đế quốc Châu Âu quốc gia Trung Nam Mỹ, đồng thời trao đổi công sứ với quốc gia Hơn nữa, tổng thống Monroe đưa Học thuyết Monroe với ý nghĩa bề tôn trọng bảo vệ quyền tự người Châu Mỹ, khẳng định “Châu Mỹ người Châu Mỹ” Tiểu luận tài 1.2 Nội dung học thuyết Monroe Vào tháng 12 năm 1823, gửi thông điệp hàng năm tới Quốc hội, tổng thống James Monroe đưa Học thuyết Monroe với nội dung sau đây: Các lục địa Châu Mỹ… từ trở coi đối tượng thực dân hóa tương lai cường quốc Châu Âu tiến hành Chúng ta phải coi toan tính phần họ nhằm mở rộng hệ thống (chính trị) họ tới phận bán cầu nguy hiểm hịa bình an ninh Chúng ta không can thiệp không can thiệp vào thuộc địa hay xứ phụ thuộc cường quốc Châu Âu Nhưng với phủ tuyên bố độc lập bảo vệ độc lập thừa nhận phải coi can thiệp nhằm mục đích áp chế họ hay kiểm soát số phận họ phương pháp cường quốc Châu Âu thực thể khuynh hướng thù địch với nước Mỹ2 Trước hết phải khẳng định rằng, vào thời điểm học thuyết Monroe đời, nước Mỹ thoát khỏi phục thuộc vào kinh tế nước Châu Âu dần phát triển kinh tế Mỹ chưa thực đủ mạnh để thực học thuyết Monroe đề khơng có ủng hộ Anh Tuy nhiên, ta phải công nhận rằng, đời học thuyết mang ý nghĩa to lớn, khơng phạm vi quốc gia mà cịn mở rộng phạm vi quốc tế, tác động tới quan hệ quốc tế 1.3 Ý nghĩa Nhìn chung, vào thời điểm học thuyết Monroe công bố, học thuyết nhận nhiều ủng hộ phần lớn từ quốc gia Mỹ Latinh quốc gia mà hướng tới mục tiêu chung giành độc lập, tự cho Tiểu luận tài dân tộc, thoát khỏi ảnh hưởng cường quốc Châu Âu Học thuyết xem thể tinh thần đoàn kết quốc gia Châu Mỹ qua khẳng định “Châu Mỹ người Châu Mỹ” Khơng vậy, học thuyết Monroe cịn lời cảnh báo tới quốc gia Châu Âu tránh xa lục địa Châu Mỹ nói chung Mỹ latinh nói riêng Thực chất, học thuyết nhằm phân chia khu vực ảnh hưởng, với nỗ lực kiềm chế khôi phục việc giành thêm thuộc địa mới, ngăn chặn ảnh hưởng sâu rộng hệ thống trị quốc gia Châu Âu lục địa cuối loại trừ ảnh hưởng Châu Âu khỏi Châu Mỹ Sự đời học thuyết coi mốc đánh dấu chuyển hướng sách đối ngoại Mỹ, chuyển từ chủ nghĩa trung lập sang chủ nghĩa bành trướng mà mục tiêu bành trướng trước hết Mỹ Latinh Mỹ muốn biến Mỹ Latinh thành “sân sau” mình, tăng cường ảnh hưởng kinh tế, trị… Mỹ vùng nói ẩn sau việc tuyên bố học thuyết Monroe Khái quát lịch sử nước Mỹ - Ấn phẩm Bộ ngoại giao Hoa Kỳ - 2005 nỗ lực bành trướng toàn lục địa phương pháp hịa bình, mang tính chất nhân đạo, bảo vệ công lý quyền tự người Theo dõi xuyên suốt chiều dài lịch sử đối ngoại Mỹ, ta thấy Học thuyết Monroe tảng cho việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ sau này, đạo xu hướng sách đối ngoại Mỹ suốt kỷ XIX đầu kỷ XX, tiêu biểu đời hệ luận Rossevelt, sách ngoại giao la, sách mở cửa… Ngồi ra, theo số quan điểm, học thuyết Monroe động lực thực để thiết lập sách an ninh quốc gia nhằm bảo vệ Mỹ Theo lời cựu Cựu thẩm phán tòa án tối cao ứng cử viên tổng thống Woodrow Wilson vào năm 1916, Charles Evans Hughes “Học thuyết Monroe sách phịng thủ quốc gia… xác nhận nguyên lý an ninh quốc gia”3 Việc Mỹ công nhận độc lập “hàng xóm” lận cận mình, đưa học thuyết tránh cho nước chịu ảnh hưởng quốc gia Châu Tiểu luận tài Âu bảo vệ an ninh lãnh thổ Mỹ Chính sách mở cửa 2.1 Hồn cảnh đời Như phân tích trên, đời học thuyết Monroe với xu hướng sách đối ngoại Mỹ bành trướng, cuối kỷ XIX, nước Mỹ thành công việc bành trướng phía Tây xâm chiếm quốc gia Mỹ Latinh Cuba, Puerto Rico… vốn thuộc địa Tây Ban Nha Sự thành công làm thăng thêm tham vọng kích thích ý nghĩ người Mỹ vận mệnh họ “khai hóa” cho tồn lục địa Từ đó, Mỹ lại muốn tiếp tục bành trướng, mở rộng lợi ích Khu vực Châu Á coi đích đến nước Mỹ việc mở rộng lợi ích Mỹ khu vực coi “sứ mệnh hiển nhiên” http://www.sg.inter.edu/raep/2004M02/Index_files/042ToH%C3%A91i.HTM Thêm vào đó, Tới cuối kỷ XIX, Anh suy yếu dần, Mỹ ngày mạnh thêm với lực lượng hải quân hùng hậu Nắm quyền lực biển tiền đề quan trọng để Mỹ thực chủ nghĩa bành trướng mình, giành giật quyền lực thương mại với cường quốc khác Mục tiêu cụ thể Mỹ Châu Á Trung Quốc, thị trường đầy tiềm năng, Mục tiêu Mỹ Đông Á Trung Quốc Đây coi thị trường khổng lồ, bàn tiệc mà cường quốc thèm muốn Tuy nhiên, vào thời điểm Mỹ hướng tới Trung Quốc quốc gia Trung Quốc bị nhiều cường quốc Anh, Pháp, Nga, Nhật xâu xé, phân chia phạm vi ảnh hưởng Mỹ lo sợ phạm vi ảnh hưởng cường quốc Trung Quốc dần trở thành thuộc địa nước Điều đồng nghĩa với việc Mỹ gặp khó khăn việc đầu tư, quan hệ buôn bán việc áp đặt ảnh hưởng Mỹ quốc gia tiềm (Thời gian 1% giá trị hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Tiểu luận tài Quốc, (khoảng 10 nghìn la tổng số triệu 231 nghìn la năm 1898), Anh kiểm sốt khoảng 70% thương mại Trung Quốc) Do đó, để ngăn chặn nguy nói trên, năm 1899 Mỹ đưa sách “Mở cửa” với Trung Quốc kêu gọi quốc gia khác thực 2.2 Nội dung Tháng năm 1899, ngoại trưởng Mỹ John Hay quyền tổng thống McKinley gửi công hàm ngoại giao tới nước có phạm vi ảnh hưởng Trung Quốc, kêu gọi nước thực sách “Mở cửa” Mỹ đề với nội dung sau: Thứ nhất, nước thừa nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc Lester H Brune Richard Dean Burn - Chronological history of US foreign relations – Volume 1: 1607 - 1932 Dương Quang Hiệp – Từ sách “Mở cửa” Trung Quốc hiểu thêm tính thực dụng sách đối ngoại Mỹ năm cuối kỷ XIX – Tạp chí khoa học, ĐH Huế - 2008 Thứ hai, hàng hóa nước phải theo chế độ thuế quan Trung Quốc phủ Trung Quốc thu thuế Thứ ba, không can thiệp vào lợi ích nước theo điều khoản ký Thứ tư, tàu thuyền nước lại thương cảng thuộc phạm vi nước khác không đánh thuế nhập cao thuế suất quy định cho tàu thuyền nước Luận điểm áp dụng lĩnh vực vận tải xe lửa 2.3 Ý nghĩa Như vậy, ta thấy được, sách “Mở cửa” Trung Quốc mà Mỹ ban bố nhấn mạnh vào bình đẳng thương mại tất quốc gia lãnh thổ Trung Quốc, Nga, Anh, Pháp, Ý Tuy nhiên, thực tế, với việc ban bố sách “Mở cửa” Trung Quốc, Mỹ muốn Tiểu luận tài bình đẳng thị trường Trung Quốc so với cường quốc khác, đoạt lợi từ tay người Trung Quốc, muốn xác lập vị hợp pháp đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Mỹ tiếp cận cạnh tranh với cơng ty nước ngồi thị trường to lớn Thực ra, vào thời điểm cuối kỷ XIX, Mỹ dù mạnh lên nhiều so với hồi đầu lập quốc chưa đủ sức để can thiệp cách trực tiếp vào Trung Quốc thị trường rộng lớn, quốc gia đơng dân có bề dày lịch sử Hơn nữa, lãnh thổ Trung Quốc nước có diện cường quốc Châu Âu với phạm vi ảnh hưởng riêng Do đó, khơng có sách phù hợp để xâu xé quyền lợi thị trường tăng cường ảnh hưởng Mỹ mà không bị Trung Quốc hay cường quốc phản đối Đồng thời, với sách này, Mỹ muốn ngăn chặn nước đế quốc tiếp tục xâm chiếm Trung Quốc, biến khu vực ảnh hưởng nước thành thuộc địa riêng họ, làm ảnh hưởng đến thương mại lợi ích Mỹ nước Ngồi ra, với sách “Mở cửa” Mỹ khơng bảo vệ lợi ích mà cịn khơng làm chỗ đứng trị hay xâm hại đến quyền tự người dân, dân tộc mà Mỹ nêu cao không tạo gánh nặng cho quân đội Mỹ Việc thực sách “Mở cửa Trung Quốc dư luận Mỹ đánh giá cao Đối với người Mỹ, sách đáng ghi nhớ lịch sử nước Mark Sullivan sách “Thời đại chúng ta: chuyển đổi kỷ” (tên tiếng anh Our Time: The turn of the century) viết: “Chính sách “mở cửa” Trung Quốc ý tưởng người Mỹ Nó hình thành nhằm tương phản với sách “phạm vi ảnh hưởng” thực thi cường quốc khác Chính sách “mở cửa” chương/đoạn đáng khen ngợi lịch sử Hoa Kỳ, minh chứng lực, kỹ khôn ngoan, sắc sảo kèm thúc đẩy thiện chí q trình đàm phán Khơng khách quốc gia khơng thể khơng đồng ý với mong muốn mà sách John Hay đưa ra, Tiểu luận tài John Hay nhìn nhận thơng suốt vấn đề cách hồn hảo” Tóm lại, mục tiêu rõ ràng sách “Mở cửa” nước Mỹ công cụ ngoại giao khôn ngoan để bành trướng, xâm lược Trung Quốc dần bành trướng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với phương thức “thương mại trước, cờ Mỹ theo sau” Những năm sau đó, việc Mỹ đưa quân viễn chinh với liên quân Anh, Đức, Pháp, Nhật, Ý Nga tiến vào thành phố Bắc Kinh, đàn áp phong trào Nghĩa Hoà Đoàn nhân dân Trung Quốc minh chứng cho ý đồ xâm lược Mỹ Như vậy, qua việc thực sách “Mở cửa”, ta thấy Mỹ nước khác coi nhân tố quan trọng vấn đề giới Đồng thời, việc thực sách tạo cầu nối việc thực thi sách đối ngoại Mỹ kỷ XIX với việc đáp ứng nhu cầu bành trướng công nghiệp Mỹ đầu kỷ XX6 Trần Thiện Thanh – Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ giai đoạn 1865 – 1904 – Tạp chí Châu Mỹ ngày Số 4/2007 – trang 46 10 Còn nước cường quốc Anh, Pháp, Nga, Italia, nhận văn ngoại giao từ Mỹ yêu cầu nước đồng ý với sách “Mở cửa” quốc gia khơng đồng tình với sách mà có lợi cho Mỹ khơng từ chối Những nước lợi dụng sách “Mở cửa” để tạm thời hịa hỗn mâu thuẫn, thừa nhận phạm vi ảnh hưởng nhau, biến sách thành hiệp định chia cắt Trung Quốc Chính sách gậy lớn 3.1 Hồn cảnh đời Thời điểm cuối kỷ XIX, Mỹ thành cơng việc bành trướng phía Tây, tăng cường ảnh hưởng nhiều nước Mỹ Latinh Do đó, tổng thống Theodore Roosevelt (1901 – 1909) lên nắm quyền, dựa thành cơng quyền trước, T.Roosevelt tiếp tục mục tiêu bành trướng bên ngồi – mục tiêu mà xun suốt sách đối ngoại Mỹ Tiểu luận tài Mỹ người châu Mỹ” mà thực chất “Châu Mỹ người Mỹ” thành Tại Mỹ Latinh, Mỹ tiếp tục cố gắng làm cho hiệu lý thuyết “châu thực Do đó, năm 1904, Mỹ tuyên bố sách ngoại giao “Cây gậy lớn” với ý nghĩa bảo đảm lợi ích Mỹ Tây Bán Cầu thông qua chủ trương can thiệp quân 3.2 Nội dung Chính sách ngoại giao “Cây gậy lớn” thời tổng thống T.Rossevelt có nội dung khẳng định Mỹ sẵn sàng can thiệp trực tiếp vào quốc gia Mỹ Latinh nhằm mục đích trì ổn định khu vực Tuy nhiên, Mỹ nói Mỹ “can thiệp trường hợp phương sách cuối lợi ích Mỹ bị xâm phạm nước khơng có khả cố tình khơng hành động theo cơng lý, công việc đối nội hay đối ngoại việc thực vi phạm quyền lợi Hoa Kỳ gây thù địch từ bên ngoài” Đồng thời, nước Châu Âu cảnh báo rằng Mỹ 11 sử dụng sức mạnh dám sát quốc tế bán cầu Tây, không ngồi yên Châu Âu can thiệp vào khu vực 3.3 Ý nghĩa Về bản, sách ngoại giao “Cây gậy lớn” Mỹ sách nhằm thực chủ nghĩa bành trướng quốc gia khu vực Mỹ Latinh, ngăn chặn quốc gia phương Tây thực ảnh hưởng khu vực mà Mỹ cho “sân sau” hay “cái ao nhà mình” Minh chứng cho việc thực sách “cây gậy lớn” việc Mỹ xây dựng kênh đào Panama – eo biển Trung Mỹ, tuyến đường nối liền Đại Tây Dương với Thái Bình Dương thuộc địa phận Colombia Lúc đầu phủ Colombia gây nhiều khó dễ việc cho phép Mỹ xây dựng kênh đào Do đó, Mỹ ủng hộ người loạn lật đổ quyền với điều kiện Mỹ có quyền xây dựng kiểm soát kênh đào Việc xây dựng kênh đào Panama Tiểu luận tài với sử dụng sức mạnh quân can thiệp vào nội Colombia bước sách ngoại giao “Cây gậy lớn” Mỹ Những hành động quyền tổng thống T.Rossevelt thúc đẩy khi Venezuala Cộng hịa Dominica khơng trả nợ cho số quốc gia Châu Âu nước đưa tàu chiến sang để thu nợ Mỹ e ngại quốc gia Châu Âu sử dụng việc địi nợ chưa trả phương tiện, hội để tái thiết lập ảnh hưởng nước Mỹ Latinh Do đó, năm 1904, tổng thống T.Rossevelt tuyên bố sách mình, cịn gọi hệ luận Rossevelt Mỹ tập hợp góp phần vào việc trả nợ quốc gia có Mỹ có quyền can thiệp vào cơng việc nội Mỹ Latinh Theo đó, tổng thống Rossevelt đưa quân đội sang cộng hịa Dominica để đơn thúc việc trả nợ đưa quân tới Cuba để đàn áp phong trào cách mạng năm 1906 nước Như vậy, với việc thực sách “Cây gậy lớn” Mỹ tiến thêm bước việc củng cố tăng cường ảnh hưởng Mỹ Mỹ Latinh 12 Đồng thời, việc thể sức mạnh, lãnh đạo Mỹ Tây Bán Cầu, quốc gia khác e ngại trước thách thức từ Mỹ Chính sách ngoại giao la 4.1 Hồn cảnh đời Năm 1909, sau tổng thống Taft lên nắm quyền, nước Mỹ phát triển vượt bậc nông nghiệp công nghiệp, trở thành quốc gia công nghiệp hàng đầu giới Việc sản xuất hàng hóa nước vượt lên nhu cầu tiêu dùng người dân dẫn đến khủng hoảng thừa nước Nhu cầu thị trường tiêu thụ hàng hóa khiến tổng thống Taft quan tâm tới thương mại quốc tế Chính quyền tổng Taft nhắm tới khu vực phát triển Mỹ latinh Châu Á, đặc biệt Trung Quốc Phát triển thương mại sang vùng mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ, tiến kinh tế, ổn định trị đảm bảo quyền lợi chiến lược Mỹ khu vực phát triển Trong thông điệp liên Tiểu luận tài bang mình, Taft viết: “ngày nay, hết, tư Mỹ theo đuổi việc đầu tư nước nhìn chung sản phẩm Mỹ tìm kiếm thị trường nước ngồi” Vì lẽ đó, tổng thống Taft ủng hộ ngoại trưởng Knox theo đuổi sách “Ngoại giao đô la”, dùng sức mạnh quân ảnh hưởng trị để mở rộng lợi ích thương mại Mỹ bên ngồi 4.2 Nội dung Chính sách “Ngoại giao đô la” thời tổng thống Taft có nội dung bảo vệ quốc gia Trung Mỹ tránh nạn nợ nước ngoài, nạn khủng hoảng tài quốc gia nguy rối loạn mối quan hệ quốc tế ảnh hưởng tình hình bất ổn định nước Theo đó, tổng thống Taft ủng hộ việc ông chủ ngân hàng giúp đỡ nước có tình hình tài khó khăn trả nợ nước ngồi 4.3 Ý nghĩa 13 Nhìn chung, sách “Ngoại giao la” Mỹ nhằm mục đích dùng sức mạnh quân ảnh hưởng trị Mỹ để mở rộng lợi ích thương mại Mỹ bên Minh chứng cụ thể cho việc thực sách tổng thống Taft vận động chủ ngân hàng đầu tư đầu tư cứu trợ Honđurat mặt tài (bằng cách mua lại nợ từ ngân hàng Anh) đồng thời thiết lập chỗ đứng tài vững Mỹ Haiti Năm 1912, phái đến Nicaragua lực lượng hải quân làm nhiệm vụ đàn áp dậy dân xứ chống lại phủ Nicaragua – phủ có nhiều cộng tác với Mỹ lợi ích thương mại…Như vậy, sách “Ngoại giao la” có ý nghĩa quan trọng nước Mỹ, có tác dụng làm cho Mỹ nhanh chóng trở thành cường quốc tài thương mại Đồng thời, giúp Mỹ gạt bỏ gặt hái lợi ích cường quốc khác Trong thông điệp thường niên cuối gửi Quốc hội, tháng 12 năm 1912, tổng thống Taft khẳng định sách “Ngoại giao la” Tiểu luận tài mở rộng học thuyết Monroe Điều có nghĩa sách tiếp tục phục vụ cho công bành trướng Mỹ “Ngoại giao la khơng khiến Mỹ đạt lợi ích thương mại mà tăng cường ảnh hưởng trị Mỹ Latinh, mà quốc gia phụ thuộc vào thương mại Mỹ, hẳn dễ bị phụ thuộc vào trị Có thể nói rằng, sách “Ngoại giao la” bước tiến nhằm tăng cường củng cố ảnh hưởng Mỹ Mỹ Latinh gạt bỏ ảnh hưởng cường quốc Châu Âu khỏi lục địa 14 LỜI KẾT Như vậy, qua việc tìm hiểu học thuyết, sách đối ngoại Mỹ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, ta thấy quyền Mỹ triển khai bước quan trọng chiến lược tồn cầu mình, khẳng định châu Mỹ khu vực ảnh hưởng riêng, "chợ sau" Mỹ mà cường quốc khác giới quyền nhịm ngó Phạm vi ảnh hưởng Mỹ nước khơng lĩnh vực trị, quân mà kinh tế Mỹ thực trở thành đế quốc khu vực Châu Mỹ Đồng thời, sở củng cố tăng cường sức mạnh mình, Mỹ bắt đầu vươn vòi "bạch tuộc" tới Châu Á - Thái Bình Dương, xác lập quyền tự thương mại khu vực quan trọng Trong giai đoạn sau, để phù hợp với xư hướng thời đại, tình hình ngồi nước, sách Mỹ có thay đổi tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt sách đối ngoại Mỹ tư tưởng Tiểu luận tài bành trướng, tăng cường ảnh hưởng Mỹ, khẳng định vị bá chủ không lục địa châu Mỹ mà toàn giới Ngoài ý nghĩa thực chiến lược tồn cầu Mỹ, học thuyết Monroe, sách mở cửa, sách gậy lớn ngoại giao la tảng cho việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ giai đoạn sau tận ngày Theo nhận định nhiều nhà phân tích sách đối ngoại chiến lược tồn diện để đối phó với tình trạng khẩn cấp nghiêm trọng Sudan tổng thống Mỹ Obama (tổng thống đương nhiệm Hoa Kỳ) thông qua học tập, có nguồn gốc từ sách cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX lịch sử ngoại giao nước Mỹ, sách “ngoại giao la” sách “ gậy lớn” Theo đó, tổng thống Mỹ thơng qua kế hoạch dùng “gậy tài chính” – kéo dài thời gian áp đặt biện pháp trừng phạt kinh tế Sudan “những sách hành động Sudan ngược lại lợi ích nước Mỹ tiếp tục đe dọa an ninh 15 quốc gia sách đối ngoại Mỹ” (trích thư tổng thống Obama gửi lên Quốc hội Mỹ) Nhìn chung, sách đối ngoại Mỹ kỷ XIX, đầu kỷ XX có ý nghĩa to lớn không nước Mỹ mà giới Các nhà hoạch định sách Mỹ khéo léo kết hợp lợi ích trị kinh tế đời sách có tính thực tiễn cao, góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển đất nước kỷ XIX, đầu kỷ XX phát triển thành cường quốc số giới hầu hết lĩnh vực ngày Tiểu luận tài 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO William A Degregorio – 42 đời tổng thống Mỹ - NXB Chính trị quốc gia 2001 Khái quát lịch sử nước Mỹ - Ấn phẩm ngoại giao Hoa Kỳ 2005 Nguyễn Đình Luân – Tìm hiểu logic kinh tế sách đối ngoại Mỹ 2007 Dương Quang Hiệp – Từ sách “Mở cửa” Trung Quốc hiểu thêm tính thực dụng sách đối ngoại Mỹ năm cuối kỷ XIX – Tạp chí khoa học, ĐH Huế - 2008 Nguyễn Thái Yên Hương – Văn hóa Mỹ việc hình thành sách đối ngoại Mỹ - Tạp chí Châu mỹ ngày – số 11/2001 Lê Thu Hằng – Xu hướng sách đối ngoại Hoa Kỳ lịch sử Tạp chí Châu Mỹ ngày – số 5/1999 Tiểu luận tài Nguyễn Lan Hương – Nguồn gốc lịch sử học thuyết “Sứ mệnh bành trướng sách đối ngoại Hoa Kỳ” – Tạp chí Châu Mỹ ngày – Số 10/2006 Trần Thiện Thanh – Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ giai đoạn 1865 – 1904 – Tạp chí Châu Mỹ ngày - Số 4/2007 Dương Quang Hiệp – Nền tảng việc bành trướng giới Mỹ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX – Tạp chí Châu Mỹ ngày số 7/2010 10 Anthony Lake – Sức mạnh Mỹ sách ngoại giao Mỹ - Tạp chí Châu mỹ ngày – Số 1/1996 17