Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá việt nam sang hoa kỳ và hàng hoá cần nhập khẩu từ hoa kỳ vào việt nam

66 2 0
Dự báo tiềm năng xuất khẩu hàng hoá việt nam sang hoa kỳ và hàng hoá cần nhập khẩu từ hoa kỳ vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi Më §ÇU MỤC LỤC Lời mở đầu Trang 1 I Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa Kỳ trong thời gian qua Trang 6 1 1 Thực trạng Thương mại hai chiều Việt Nam Hoa kỳ Trang 3 1 2 Thực trạ[.]

MỤC LỤC Lời mở đầu .Trang I Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt nam Hoa Kỳ thời gian qua Trang 1.1 Thực trạng Thương mại hai chiều Việt Nam-Hoa kỳ Trang 1.2 Thực trạng hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ.Trang 1.3 Thực trạng hàng hoá Hoa Kỳ nhập vào Việt Nam Trang 13 II Tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ hàng hoá hàng hoá cần nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sau hiệp định Thương mại có hiệu lực .Trang 20 2.1 Tiềm xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ Trang 23 2.2 Hàng hoá cần nhập từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Trang 29 III Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ Trang 31 3.1 Các biện pháp mang tính vĩ mô Trang 38 3.2 Các biện pháp mang tính vi mơ Trang 31 3.3 Các biện pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực vào thị trường Hoa Kỳ Trang 40 IV Các biện pháp quản lý hoạt động nhập hàng hoá từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Trang 46 V Kết luận .Trang 49 LỜI MỞ ĐẦU Với 30 năm liên tục (từ 1964 đến 1994) bị Hoa Kỳ cấm vận kinh tế, Việt Nam gặp nhiều khó khăn cơng xây dựng tái thiết đất nước Tuy nhiên với nỗ lực toàn Đảng toàn dân, Việt Nam bước vượt qua khó khăn hội nhập vào kinh tế khu vực giới Kiên định với sách mong muốn bạn nước giới Việt Nam tạo cột mốc hội nhập quan trọng, mà cụ thể việc Việt Nam tham gia vào Hiệp hội nước Đông Nam A (ASEAN) năm 1995, tổ chức hợp tác kinh tế Châu A Thái Binh Dương (APEC) năm1998, đặc biệt việc bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ vào năm 1994 Ngày 13-7-2001 đánh dấu bước ngoặt quan trọng quan hệ hai nước Việt Nam-Hoa kỳ thông qua việc ký kết Hiệp định Thuơng mại song phương Ngày 8-6-2001, tổng thống Hoa Kỳ G.Bush thức trình Quốc hội Mỹ xem xét, phê chuẩn Hiệp định, ngày 10-12-2001 quốc hội Hoa Kỳ thức thơng qua Hiệp định Thương mại song phương hai nước Như với việc Hiệp định Thương mại song phương có hiệu lực, hàng hố Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ hưởng quy chế tối huệ quốc doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để thâm nhập vào thị trường mẻ Tuy nhiên có thực tế thị trường Hoa kỳ xa lạ khác biệt doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh khác thể chế trị, kinh tế, ngoại giao, sách thương mại vị truờng Quốc tế tạo cho Việt Nam mn vàn thách thức Trước tình hình buộc Việt Nam phải có biện pháp, sách hợp lý kịp thời để điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu Hiệp định ký kết, đồng thời khai thác cách có hiệu tiềm năng, hội mà thị trường Hoa Kỳ mang lại Trên sở đó, phạm vi đề án mơn học em xin trình bày tiềm đề xuất vài biện pháp đẩy mạnh xuất nhập hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ sau Hiệp định thuơng mại song phương có hiệu lực Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Phó giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Duy Bột tận tình giúp đỡ em hồn thành đề án I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 1.1 Đánh giá khái quát thực trạng thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ bắt đầu có quan hệ thương mại từ năm 1992 nhiên mức khiêm tốn, thương mại hai chiều đạt khoảng 4,5 triệu USD Sau lệnh cấm vận dỡ bỏ năm 1994, thương mại hai chiều Việt Nam Hoa Kỳ tăng theo hai chiều xuất nhập khẩu, đa dạng dần nhóm hàng gia tăng trị giá nhóm (xem Bảng 1) BẢNG 1: THƯƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM - HOA KỲ (1994-1997) Đơn vị : triệu USD 1994 1995 1996 1997 Xuất 50,4 200 308 372 Nhập 172 252 616 278 Tổng XNK 222 450 935 666 Xét cấu, thời kỳ 1994-1997 mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Hoa Kỳ nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ hải sản Trong đó, cà phê chiếm phần lớn với tổng kim ngạch đạt 108 triệu USD năm 1997 Đặc điểm bật nhóm hàng có chênh lệch không đáng kể mức thuế tối huệ quốc (MFN) phi tối huệ quốc (non-MFN) cầu loại hàng rất đa dạng Hàng công nghiệp nhẹ bắt đầu xâm nhập tăng trưởng nhanh mang tính giới thiệu sản phẩm Từ 1996 xuất mặt hàng giày dép, nguyên liệu khoáng sản tăng nhanh Nhập hàng hoá Việt Nam từ Hoa Kỳ chủ yếu máy móc, thiết bị phân bón Điều phù hợp với nhu cầu nhập Việt Nam đặc điểm cấu xuất Hoa Kỳ BẢNG 2: THƯƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM - HOA KỲ (NĂM 1998-2000) Đơn vị: triệu USD 199 1999 1999/19 1999 98 Xuất 519, 601,9 15,8% Nhập 269, 277,3 Tổng 789 XNK 2000 2,9% 879,2 11,4% 2000/19 2000/19 99 99 601,9 827,4 226,5 37,63% 277,3 330,5 53,2 19,18% 879,2 1157, 279,7 131,8% Năm 2000, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, tổng kim ngạch lên tới 827,4 triệu USD so với mức 601,9 triệu USD năm 1999 đạt mức tăng trưởng 37,63 % (Bảng 2) Đây mức tăng trưởng cao giới Mặc dù mức tăng trưởng đạt sở kim ngạch chưa cao tín hiệu tốt, thể phản ứng tích cực từ phía doanh nghiệp Việt Nam diễn biến quan hệ thương mại hai nước Trong đó, cần lưu ý xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam tăng mạnh kỳ 2000 (tăng 19,18% so với kỳ năm 1999) Dự báo xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ hết 2001 tăng mạnh năm 2000, đạt khoảng 900 triệu đến1 tỷ USD Nhìn chung năm 2000, thương mại hai nước tăng trưởng ổn định bối cảnh kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp Xét tổng kim ngạch thương mại song phương, Việt Nam xếp thứ 70/227 nước có quan hệ bn bán với Hoa Kỳ, nhiều nước Bulgaria, Ukraina, Slovenia hàng Việt Nam phải chịu thuế suất nhập cao so với nước Tuy nhiên, so với vài nước khu vực ASEAN Thái Lan (xuất đạt khoảng 16,4 tỷ USD), Philipin (14 tỷ USD) xuất ta cịn thua nhiều Thậm chí xuất Việt Nam Campuchia (827 triệu USD) Lý bật để giải thích cho việc thuế suất nhập cao hàng xuất ta nhập vào Hoa Kỳ Cộng với việc hệ thống thương mại Hoa Kỳ phức tạp nhà xuất Việt Nam làm cho trình thâm nhập thị trường không dễ dàng với đa số doanh nghiệp Việt Nam Điều cho thấy tầm quan trọng việc phê chuẩn Hiệp định thương mại song phương việc nâng cao nhận thức lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ nhạy cảm 1.2 Thực trạng hàng hoá Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Kim ngạch xuất hàng hoá củaViệt Nam vào Hoa Kỳ đa dạng chủng loại Chiếm tỷ trọng cao nhóm hàng hải sản chiếm khoảng 30% tổng giá trị hàng xuất ta sang Hoa Kỳ (quí năm 2001 đạt kim ngạch xuất 74,4 triệu so với 46,4 triệu kỳ năm 2000, 60,3%Bảng 3) Nhóm hàng tỷ trọng lớn thứ hai thịt chế phẩm chiếm 15% Nhóm hàng có xu hướng giảm mạnh năm 2000, tăng dần lên quí năm 2001 (tăng thêm 17,2 triệu so với 2,4 triệu USD kỳ năm 2000, tăng 61,6%-Bảng 3) BẢNG 3: KIM NGẠCH XK MỘT SỐ NHÓM HÀNG CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ (TÍNH ĐẾN THÁNG NĂM 2001) Đơn vị: triệu USD NHÓM HÀNG 1999 2000 2000/ 11999 4/200 1- 2001/ 2001/ 4/2001 2000 2000 254,7 16,5 6,9% 74,4 28,0 60,3% 37,9 -23,0 - Tổng XK Cá, hải sản Caphê, chè 601, 827, 225,5 238,2 108, 242, 134,8 46,4 117, 132, 15,2 60,9 145, 124, -21,3 83,8 90,7 6,9 32,7 32,5 -0,2 -0,6% 57,7 26,2 2,4 17,2 14,8 61,6% 23,7 51,1 26,4 10,0 12,6 2,6 20,6% Sản phẩm may 36,4 81,0 44,6 16,2 17,8 1,6 9,9% 12,9 12,3 0,9 0,2 -0,7 - Giày dép Nhiên liệu Thịt&chế phẩm 31,5 Hoa 37,8% 47,1 41,5 -5,6 11,9% mặc Tác phẩm nghệ 0,6 thuật,sưu tầm 77,7% đồ cổ Các nhóm hàng cịn lại chiếm tỷ trọng khiêm tốn, thường 1% số 5% tổng giá trị hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ Đặc biệt, số nhóm hàng có chiều hướng giảm so với kỳ năm 2000 giày dép, cà phê, chè, nhiên liệu v.v (Bảng 3) Điểm đáng lưu ý năm 2000 số mặt hàng lần xuất sang Hoa Kỳ mỡ, dầu động thực vật, đá quý, sản phẩm xay xát v.v mở hướng phát triển thị trường cho loạt ngành sản xuất Việt Nam Tuy nhiên đáng lo ngại loạt mặt hàng xuất năm 2000 gần biến khỏi thị trường Hoa Kỳ sợi dệt gốc thực vật, tơ nhân tạo, hố chất hữu cơ, vơ cơ, sản phẩm dượcv.v Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam không chịu đuợc lỗ chênh lệch thuế thực lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam không đủ mạnh thị trường Hoa Kỳ Để nắm rõ thực trạng hàng xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ cần sâu phân tích số nhóm hàng điển hình Những nhóm hàng có tỷ trọng lớn, tăng trưởng kim ngạch xuất cao; số nhóm hàng suy giảm, cuối số nhóm hàng có tiềm xuất sang thị trường Hoa Kỳ - Nhóm hàng hải sản Trong lịch sử, Hoa Kỳ không chưa phải thị trường truyền thống Việt Nam mặt hàng Nhật Bản E.U từ trước đến nayvẫn thị trường tiêu thụ chủ yếu mật hàng Ngoài yếu tố thuận lợi yêu cầu chất lượng kiểm dịch Hoa Kỳ không chặt chẽ khó khăn thị trường EU, nhiên cịn có nhiều khó khăn khoảng cách vận chuyển xa, thị hiếu đa dạng đặc biệt, khả nuôi trồng đánh bắt Việt Nam cịn hạn chế Chính lý nên đến cuối năm 1999, tỷ trọng xuất mặt hàng sang thị trường Hoa Kỳ không đáng kể Tuy nhiên, năm 2000, mức tăng trưởng vượt xa dự kiến, khiến phía Hoa Kỳ bày tỏ lo ngại thị trường họ Mức tăng trưởng năm 2000 đặc biệt cao, đạt mức 124,7%, đưa nhóm hàng lên vị trí đầu bảng Điều cho thấy doanh ... doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ nhạy cảm 1.2 Thực trạng hàng hoá Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Kim ngạch xuất hàng hoá củaViệt Nam vào Hoa Kỳ đa dạng chủng loại Chiếm tỷ trọng cao nhóm hàng hải sản... từ phía doanh nghiệp Việt Nam diễn biến quan hệ thương mại hai nước Trong đó, cần lưu ý xuất Hoa Kỳ sang Việt Nam tăng mạnh kỳ 2000 (tăng 19,18% so với kỳ năm 1999) Dự báo xuất Việt Nam vào Hoa. .. cho xuất Việt Nam 1.3 Đánh giá thực trạng hàng hoá Hoa Kỳ nhập vào Việt Nam Mặc dù kim ngạch nhập đạt khoảng nửa kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ biến động tăng trưởng lượng hàng

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan