1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vấn đề Đài Loan (1949 - nay)

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vấn đề Đài Loan (1949 - nay)
Tác giả Hồ Ngọc Gia Hõn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Mẫn
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 76,69 MB

Nội dung

Tác giả đã nhận định : Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng, tổ chức “Đài Loan liên tuyển "la “thủ đoạn chính tri” của quốc hội Mỹ nhằm ndng cao vi thé của Đài Loan trên trường quốc tế

Trang 1

TRUONG BH SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Trang 2

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH 7 DAIHOC mm

KHOA LICH SU TP HO CHÍ MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình tham gia học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm thành phó

Hồ Chi Minh, em đã gặt hái được rất nhiều tri thức mới Thông qua dé tài khóa luận tốtnghiệp này, em đã thê hiện phần nào khả năng của mình

Cột mốc hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp là một cột mốc rất quan trọng với cá nhân

em nói riêng và của các ngành Quốc tế học nói chung Hành trình này sẽ không thẻ có kếtquả nếu không có sự đồng hành giúp đỡ từ Ban Lãnh đạo nhà trường quý thay cô khoaLịch sử, quý thầy cô ngành Quốc tế học và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhấtđến giảng viên hướng dẫn của mình - TS Nguyễn Minh Mẫn Cảm ơn thầy đã đồng ý

hướng dẫn và hỗ trợ em hoàn thành đề tài của mình, những đóng góp từ thầy đã giúp đỡ em

rất nhiều

Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè, những người đã đồng hành cùng em

suốt những năm tháng học đường và nhất là đã cùng em hoàn thiện thời gian sinh viên của

mình tại trường Đại học Sư phạm thành phô Hồ Chí Minh

Khóa luận đã đi đến những giai đoạn cuối cùng và em cũng đã sẵn sàng dé doi diện

với những gi mình tìm tòi và rút ra được trong quá trình nghiên cứu đè tài này Tuy nhiên,

em hy vọng hành trình này kết thúc nhưng sự nghiệp theo dudi tri thức của em sẽ không

đừng lại và em cũng hy vọng, trong tương lai ngoài giúp đỡ được bản thân em cũng sẽ hỗ

trợ được quý thầy cô, gia đình, bạn bè bằng những điều em đã đúc kết được cho riêng mình

Lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý vị!

Tác giả

Hồ Ngọc Gia Hân

Trang 4

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ c cóc neo, TÔ

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - c2 S199 re II

FT 0.1 r.nốaa Ả Ỏ II

Ấn TH YLNG TINH CN (ii 21314(4016102061/114046110016121216051603533516i66010230201351215162 TẾ

6 Lý thuyết nghiên cứu - 2-2222 22223 3737391955 55525212171717171717 17151212 ce 13

E.BAn60i0f0a000001 14

8 BO cục của khóa luận tốt nghiệp: 5-o-2525-c<ccccecc IS

NGIĐÙNG nên 16

Chương 1: QUYEN LỰC CUA QUOC HOT HOA KỲ VA VỊ THE CUA VUNG

LANH THO DAL LOAN 00.000 4Ä a 16

1.1 Vai trò và quyền lực của Quốc hội Hoa Ky oo ccc cece cece eeeeeeeeeeeeeees TỔ

1.1.2 Quyên lực của Quốc hội: cà c cv S*SnS* ST ng strrvec 20

1.2 Tầng quan ĐãiLoãn, -:ccccccc 0220000020220 ei.sisasiei 21

Trang 5

12 1l Tự HÌHIÊN: QQQQQQ SG SG nQ HH nn TH HT KH HH TK TK HT KH KH KH KH k K 21

Tiểu kết chương l 2: S2 22s S2 SE SE£E£22S S231 555221717 1715555217171 17 15522171 Xe2 25

Chương 2: ANH HUONG CUA VAN DE DAI LOAN TRONG VIỆC HOẠCH

ĐỊNH CHÍNH SÁCH CUA QUOC HOI HOA KỲ (1949 - NAY) 27

P N0 sits nh 5 27

QA Boi camh quéc :OỎỒiỪỪỎỌDỌDDẠỪỲỪ.Ừ.ỪỮ 27

2.2 Sơ lược lịch sử vẫn đề Đài Loan 5: 2 S2 22222222 525222121217171717 121252 zxev 28

2.3 Anh hưởng của Đài Loan trong vẫn đề hoạch định chính sách của Quốc hội

Sif 2: Glab Goan 1972! = 1979 ccsssesesassssacsecececessssseasancaseee cosas aa saascaasee cose anisiessies 41

3.1.3 Giai Toan 1979 — LOOT: occ aHHgHAgAgAẦẦ 43

Fit (0i: Giga LOS) =HHỦÏ caiiitgttttisii0045104012101040403030303019903040385036953050381916589885E 45

Trang 6

3.2 Quốc hội Hoa Kỳ và những cam kết đứng về phía Đài Loan 52

3.2.1 Đạo luật Quan hệ với DAE LOAN cv ceccic D2

3.2.2 Quốc hội Mỹ và tô chức “Đài Loan liên tuyển ” = Congressional Taiwan

CHẾ HS 0020212131313101310131313121336123232523234523452325482323254825131518111511151131ì131133133313338333833365355: 55

I8 ii nhi 58500/5 ˆ cece sesesvaseeesesasesseseseseavanesteeetsvarereeceesesivaraeeeese 60

TATHTEU THAM EHAÔtieeeaeaeaeeeeoooooooooaooooooooiniiiiniiớiýớ 64

2:02 an 68

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Ly do chọn đề tài:

Từ lúc Chiến tranh lạnh điễn ra, vấn đề Đài Loan đã sớm trở thành vấn đề quantrọng trong quan hệ Trung — Mỹ Chính vì vậy, Hoa Kỳ vẫn luôn nỗ lực biến vùng lãnh thénày trở thành một công cụ chiến lược trong tham vọng toàn cầu hóa Tuy vẫn không thiết

lập mối quan hệ chính thức với Đài Loan nhưng vẫn liên tục hỗ trợ Dai Loan, đặc biệt làkhi xảy ra mâu thuẫn Trung - Đài Lúc này, nhiệm vụ của Mỹ không còn là giành lấy ĐàiLoan bằng cách giúp hòn dao này trở nên độc lập Điêu Mỹ cần làm là đưa ra các chiếnlược khiến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Dai Loan đều tin rằng hòa bình tại eo biển

Dài Loan là quan trọng nhất

Chiến tranh lạnh kết thúc, Hoa Kỳ bắt đầu đặt trọng tâm chiến lược vào khu vực

Đông A, đặc biệt kỳ vọng vào cuộc chiến rất có khả năng sẽ xảy ra tại eo biển Đài Loan

Quốc hội Hoa Kỳ đặc biệt tin rằng việc tăng cường mỗi quan hệ ngoại giao và quân sự

không chính thức với hòn đảo này sẽ giúp Mỹ ngăn chặn sự bành trướng của Chủ nghĩa xãhội đặc biệt là Trung Quốc Van đề Đài Loan trở thành một trong những van dé phức tạp

nhất giữa mỗi quan hệ Mỹ - Trung Đối với Hoa Kỳ, Đài Loan là một nhân tố mang đến nhiều lợi ích về mọi mặt như kinh tế, chính trị và quân sự bởi vị trí địa chiến lược, địa chính

trị mang giá trị cao Hơn hết, Dai Loan còn có một nền kinh tế phát trién mạnh, những mỗigiao thương với các tổ chức và quốc gia khiến hòn đảo này mang nhiều ưu thé, Đài Loan

sử dụng quân bài kinh tế đê củng cô hiệu quả chính trị duy trì công nhận vị trí quốc tế từbạn bè quốc tẻ Chính vì vậy, Hoa Kỳ không ngần ngại trong việc đưa ra các quyết sáchmạnh tay khi Trung Quốc muốn thống nhất Đài Loan dù biết rằng điều này sẽ đe dọa mỗi

quan hệ ôn định giữa đôi bên.

Đề có thé duy trì quan hệ với cả Đài Loan và Trung Quốc, Quốc hội Mỹ đã rất can

trọng trong từ quyết định Về phía Việt Nam cách duy trì mối quan hệ giữa nước ta với Mỹ

và Trung Quốc cũng được xem là một bài toán khó đề tránh gây xáo trộn tình hình, làm ảnhhưởng lợi ích quốc gia Dé tài “Chinh sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với van đề Dai Loan

(1949 - nay)” sẽ đưa ra một góc nhìn thực tiễn và mang ý nghĩa khoa học sâu sắc Tác giả

thực hiện đề tài nhằm tìm hiéu sâu hơn chính sách Hoa Kỳ đã áp dụng đối với van dé Đài

Trang 8

Loan Từ đó, đưa ra các nhận định khách quan và chủ quan cùng với những kịch bản có thê

xảy ra với Đài Loan trong tương lai.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

2.1 Tài liệu tiếng Việt

Dầu tiên, phải ké đến tác phẩm của tác giá Nguyễn Minh Man “Chính sách cúaTrung Quốc và Hoa Kỳ đối với Đài Loan (1949-2020) ”, NXB Dai học Sư phạm thành phố

Hỗ Chí Minh Tác giả đã nhận định : Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng, tổ chức

“Đài Loan liên tuyển "la “thủ đoạn chính tri” của quốc hội Mỹ nhằm ndng cao vi thé của

Đài Loan trên trường quốc tế và duy trì quan hệ không chính thức với Đài Loan dit biếtđây là vẫn đề nhạy cảm trong quan hệ Trung — Mỹ: “Thông qua các nghị quyết và ti chính

án với Đài Loan, thể hiện rõ thái độ và tình cảm của các nghị si, gây áp lực và ảnh hưởng

đến quá trình thực hiện các chỉnh sách đổi với Đài Loan của tổng thong và cơ quan hành

pháp My.

Quan hệ Trung — Mỹ là đề tai thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu, Tác phẩm

“Quan hệ Trung — Mỹ có gì mới” của nhà xuất bản Thông tan năm 2001 đã dé cập tổng thẻđến quan hệ Trung — Mỹ Phan I của tác phẩm đã phân tích khá rõ quan hệ Trung — Mỹtrong những năm dau thé ki XXI Đặc biệt trong phan III của sách có đề cập khá rõ đến van

dé Đài Loan trong quan hệ Trung — Mỹ

Tác phâm “Trung Quốc những chiến lược lớn” của tác giả Hồ An Cương chủ biên, nhà

xuất bản Thông tan năm 2003 đề cập đến các chiến lược của Trung Quốc trong đó có đẻ

cập đến chiến lược đối với Đài Loan trong chiến lược an ninh của Trung Quốc Tác giả đã

nhận định: “giải quyết van đề Đài Loan là phan ánh trình độ năng lực tông hợp của Trung

Quốc, đặc biệt sử dụng năng lực ấy đẻ bảo vệ an ninh quốc gia”

Tác phâm “Trung Quốc trước thách thức thé ki XXI” Nha xuất bản Văn hóa thông tin

năm 2003 đã phân tích khá rõ nhân tố Dai Loan trong quan hệ Trung — Mỹ va bước đầunhận định Mỹ xem Dài Loan là hàng không mẫu hạm không chìm và chiến hạm cung cấp

cho tàu ngam

Trang 9

Trong tác phâm “Ban về Trung Quốc trỗi day”, tác giả Lê Vinh Trương đã cung cấp

một lượng thông tin lớn, giúp người đọc phần nào nhìn nhận và lý giải sự trỗi đậy của TrungQuốc một cách rõ rang va đầy đủ hơn

Tác giả Vương Bác Dương trong bài nghiên cứu “Lich sử diễn tiền chuẩn bị đấu tranhquân sự của quân đội ta đối với Dai Loan từ sau cải cách mở cửa” đã cung cấp thông tin vềdiễn tiến trong công tác chuẩn bị về mặt năng lực và tư tưởng của lãnh đạo và quân đội

Trung Quốc đối với sự thay đổi của lực lượng chấp chính của vùng lãnh thô Dai Loan.Công tác chuẩn bị đấu tranh quân sự đối với vùng lãnh thé Dai Loan trước nay vẫn liên tục,hình thức, quy mô không ngừng phát sinh biến hóa, đồng thời bản thân Trung Quốc trongcông tác này tích lũy nhiều kinh nghiệm lịch sử quý báu

Tác giả Đặng Cam Tú trong bài nghiên cứu *Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ 2017 và

chiều hướng quan hệ Mỹ-Trung thời gian tới” cung cấp góc nhìn, đánh giá của tác giả rằng

Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ (NSS 2017) báo hiệu một giai đoạn cạnh tranh và bất ồn

mới trong quan hệ Mỹ-Trung Quốc Bài viết giúp làm rõ những điểm giống và khác biệt ở

nội dung liên quan đến Trung Quốc trong Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ của chính quyền Tong thông Donald Trump.

Tác giả Mỹ Châu trong bài viết *Một số suy nghĩ về tập hợp lực lượng của Mỹ tại khu

vực Án Độ Dương — Thái Bình Duong” chỉ ra tập hợp lực lượng là một trong những nhân

tố quan trọng hang đầu giúp Mỹ trở thành cường quốc thống trị vũ dai chính trị quốc tế từ

sau Chiến tranh thé giới thứ II cho đến ngày nay, trong các bối cảnh khác nhau, Mỹ luôn

có sự điều chỉnh cách thức tập hợp lực lượng hiéu qua cho từng thời ky; từ đó tác giả rút ra

kết luận cách thức tập hợp tại Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ từ sau chiến tranh thế

giới thứ II đến nay luôn gắn liền với đánh giá về các thách thức đối với lợi ích quốc gia của

Mỹ.

Tác giả Bùi Khánh Nam và Bùi Thị Thu Huế trong bài viết “Diéu chỉnh chính sách đối

ngoại của Trung Quốc sau đại hội 19 vả tác động đối với khu vực Đông Nam A” đã cung

cấp những hiểu biết cần thiết về đường lối phát triển và đối ngoại mới, chính sách đối ngoạicủa Trung Quốc sau Đại hội 19 Dang Cộng San Trung Quốc và những tác động lâu dai, sâu

Trang 10

xa tới cục diện khu vực và thé giới trên các mặt chính trị, an ninh, kinh tế trong các cau trúc

khu vực và toàn cầu

Trong bài nghiên cứu “Trung Quốc kiếm tìm vị trí bá quyền khu vực — Một tương lai

không xa” của tác giả Nguyễn Thành Trung và Nguyễn Cao Hùng, các tác giả đã chứng

minh sự phù hợp cua lý thuyết Hiện thực tắn công và sử dụng lý thuyết này của John

J.Mearsheimer thông qua một số dẫn chứng sự kiện, đề rút ra kết luận về mục tiêu tìm kiếm

vị trí bá quyền khu vực của Trung Quốc; trong quá trình này, Trung Quốc sẽ phải thách

thức, cạnh tranh với Mỹ-quốc gia đang nắm giữ vị trí đứng đầu bảo trợ cho trật tự ở khuvực Châu Á-Thái Bình Dương, dù rằng hai quốc gia này có sự tương thuộc kinh tế sâu sắc

Trong bài nghiên cứu “Tranh chấp Biên Đông va eo biên Dài Loan — Dia vị độc tôn và

những thách thức của Hoa Ky”, tác giả Doan Ngọc Anh Khoa trình bày các chính sách của

Mỹ trong nỗ lực duy trì địa vi cường quốc thong tri; trước sự trỗi đậy mạnh mẽ của TrungQuốc, xuất hiện những nghỉ van về trật tự thế giới và tính bèn vững các liên minh do Mỹ

đứng dau, bài viết cho rằng Mỹ phải kịp thời có các cách thức phù hợp dé duy trì vị thế

thay vì từ bỏ, bỏ rơi các đồng minh.

2.2 Tài liệu nước ngoàiĐầu tiên phải kẻ đến cuốn “Handbook of International Relations” (Cam nang vềQHQT) của các tấc gia Walter Carlsnaes, Thomas Risse, Beth A Simmons do NXB SAGE

xuất ban năm 2002, tái bản năm 2013, tập hợp 33 bai viết chat lượng của những học giả uy

tín hàng đầu trên lĩnh vực QHQT đã giúp người đọc có một định hướng tương đối toàn

diện và đa chiều khi tiếp cận các nội dung cơ bản của lý thuyết QHỌT nói chung và đặc

biệt là CNHT nói riêng dé làm khung phân tích cho van đề cạnh tranh địa chiến lược trong

QHOQT.

Cuốn “Introduction to International Relations: Theories and Approaches” (Nhập môn

QHQT: Lý thuyết và cách tiếp cận) là công trình nghiên cứu tiêu biểu của Robert Jackson

và George Sorensen đã được NXB Dại học Oxford tái bản lần thứ 6 vào cuối năm 2015.Cuốn sách đã giới thiệu đến độc giả các lý thuyết quan trọng nhất về QHQT đặt dưới nhiềugóc nhìn và cách tiếp cận khác nhau, từ đó cho phép người đọc có thé hình dung ra đượcthế mạnh và hạn chế của từng trường phái Đây là một tài liệu tham khảo rất hữu ích đối

Trang 11

với học viên trong quá trình nghiên cứu, làm cơ sở dé giải thích các van dé về xung đột,cạnh tranh quyền lực trong QHQT.

Bàn vẻ cách tiếp cận chiến lược của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa,báo cáo mang tên “US Strategic Approach to The Peoples Republic of China Report” củaHoa Kỳ đã nêu rõ Hoa Kỳ sẽ tiếp tục duy trì mối quan hệ không chính thức mạnh mẽ với

Đài Loan theo chính sách “Mot Trung Quốc”, dựa trên Đạo luật về Quan hệ Đài Loan và

ba Thông cáo chung Hoa Kỳ Trung Quốc Hoa Kỳ duy trì quan điểm ring việc giải quyếtmọi bat đồng giữa các eo biên phải bằng phương thức hòa bình và phù hợp với mong muốncủa người dân hai bên, ma không can dùng đến cách thức đe dọa hoặc ép buộc Trong mộtbản ghi nhớ năm 1982, Tông thong Ronald Reagan đã nhắn mạnh rằng “sé lượng và chấtlượng vũ khí cung cấp cho Đài Loan hoàn toàn dựa trên mối đe doa từ Trung Quốc" Năm

2019, Hoa Kỳ đã phê duyệt hơn 10 ty đô la doanh số bán vũ khí cho Đài Loan

Các học giả Trung Quốc cũng có những nghiên cứu về van dé Đài Loan trong quan hệTrung — Mỹ, tác gia Lô Hiểu Hành với tác phẩm “Van đề Đài Loan trong chính sách đối

ngoại của Trung Quốc" đã đẻ cập khá rõ lập trường của Trung Quốc trong việc giải quyết van dé Đài Loan.

Tác giả Oystein Tunsjo với tác pham “US Taiwan Policy” đã phân tích khá rõ chính

sách của Mỹ đối với Đài Loan từ năm 1949 đến nay đồng thời nói rõ những thay đối trong

chính sách của Mỹ đối với Dai Loan trong thời gian gan đây

Tác gia Tran Bái Siêu, Tôn Vân, On Lương Khiêm trong bài nghiên cứu “Phan tích lựa

chọn sách lược và lợi ích của Đài Loan trong khuôn khô Chiến lược Ấn Độ Dương - TháiBình Dương của Mỹ” tập trung phân tích những điều chinh chính sách của Mỹ đối với Châu

A từ khi Donald Trump nắm giữ vị trí Tong thong Mỹ Mỹ thay thé “Chiến lược Tái Cân

Bang” dưới thời Chính quyền Obama bằng “Chién lược Án Độ Duong-Thai Bình Duong”,

chính quyền của Tông thống Donald Trump công bố Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ(National Securitty Strategy — NSS 2017) cho rằng: chính sách can dự 40 năm qua của Mỹ

đối với Trung Quốc đã không đạt hiệu quả thay đổi Trung Quốc như kỳ vọng, ngược lạicòn là gia tăng năng lực thách thức Mỹ của Trung Quốc, Trung Quốc đang thách thức quyênlợi của Mỹ trên các mặt từ ý thức hệ, chính trị, kinh tế, quân sự Định vi chiến lược của

Trang 12

Trung Quốc đã thay đôi, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược của Mỹ, là quốc giaxét lại Trong bối cảnh cạnh tranh đối kháng của mỗi quan hệ Trung - Mỹ, chính sách củangười đứng đầu vùng lãnh thé Dai Loan Thái Anh Văn là lợi dụng thé cục để chống đốiTrung Quốc, trong đó đối tượng mượn thé là Mỹ, mục tiêu lợi ích bao gồm an ninh, pháttriển và mối quan hệ thực chất với Mỹ

Trong tác pham Định mệnh chiến tranh: Mỹ và Trung Quốc có thé thoát bay

Thucydides, tác giả Graham Allison tiễn hành phân tích tinh thé của mỗi quan hệ songphương Mỹ-Trung, làm rõ động co, thực lực, toan tính chiến lược, các điều kiện thúc day,tính ngẫu nhiên dẫn đến đối dau vũ trang trong cuộc tranh chấp quyên lực giữa một cườngquốc thống trị và một cường quốc trỗi đậy Từ những phân tích va số liệu tác giả cung captrong tác phẩm, ông đưa ra những gợi ý về các khả năng và điều kiện dé xử lý các vấn dé

của mối quan hệ song phương quan trọng hàng đầu này theo phương hướng chiến tranh Mỹ

- Trung không trở thành định mệnh.

Ngoài các nguồn tư liệu trên, học viên còn khảo sắt và nghiên cứu nhiều bài viết chuyên

sâu của các học giả trong nước và quốc tế trên những tạp chí, website uy tín như

“Theorizing the Political Relevance of International Relation Theory” (Lý thuyết hóa van

dé tương quan chính trị trong lý thuyết QHQT) của Beate Jahn ngày 12/9/2016 trên ISQ(International Studies Quarterly) online; “/nternational relations: one world, many

theories” (QHQT: một thé giới, nhiều lý thuyét) của Stephen M.Walt (06/10/2014);

“Theoretical Perspectives on International Relations in Asia” (các quan điểm lý thuyết

của QHOT ở Châu A) của tác giả David Shambaugh va Michael Yahuda được Nguyễn

Hoàng Như Thanh biên dịch và hiệu đính (27/5/2013)

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ

Tìm hiểu quá trình hoạch định chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với van đề

Đài Loan; mỗi quan hệ đặc biệt giữa chính quyền Dài Loan với Quốc hội Hoa Kỳ trong

giai đoạn từ năm 1949 đến nay

Các nhiệm vụ đẻ ra để hoàn thành mục đích nghiên cứu:

Trang 13

- Làm rõ vai trò và quyền lực của Quốc hội Hoa Kỳ để xác định mức độ ảnh

hưởng của cơ quan này trong việc hoạch định chính sách Bên cạnh đó, tìm hiểu vị thể củaĐài Loan trên trường quốc tế hiện nay dé nhìn nhận tầm quan trọng của dao này

- Trinh bày quá trình hình thành van dé Đài Loan và tác động của van dé nàytrong việc hoạch định chính sách của chính phủ Hoa Kỳ trong bối cánh quốc tế và bối cảnhkhu vực giai đoạn năm 1949 đến nay

- Tìm hiéu chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với vẫn dé Đài Loan trong giaiđoạn từ năm 1949 đến nay Dong thời trình bày những ưu ái của Quốc hội Mỹ đối với Dài

Loan thông qua Đạo luật quan hệ với Đài Loan va Tổ chức Dai Loan liên tuyến trong Quốchội.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với

van dé Đài Loan qua các giai đoạn từ năm 1949 đến nay Dưới tác động của cuộc cạnh

tranh Mỹ - Trung mỗi quan hệ này đã có nhiều ảnh hưởng dẫn đến những thay đôi liên tục trong chính sách ngoại giao giữa hai nước Qua việc nghiên cứu van đè, có thẻ nhận diện

được sức ảnh hưởng của nhân tô Đài Loan đôi với chính sách của Hoa Ky.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:

Không gian nghiên cứu: chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ với vùng lãnh thô Đài

Loan

Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1949 đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu:

Bài nghiên cứu áp dụng chủ yêu phương pháp lịch sử và logic dé người nghiên

cứu hiểu biết sâu sắc về các hành động của hai bên trong quá khứ đồng thời đựa vào đó đẻ

tông quan những chính sách mà Hoa Kỳ đưa ra cho Đài Loan Áp dụng phương pháp lịch

Trang 14

động qua lại dé hình dung được bức tranh cách chân thực nhất.

Phương pháp logic giúp nghiên cứu tông quát các sự kiện, hiện tượng xay ra khi

hai bên thiết lập quan hệ, loại bỏ các yếu tô ngẫu nhiên, không cơ bản, tránh quanh co để

đi sâu vào bản chat tất yếu, tính quy luật, vận động và sự phát trién khách quan của các sựkiện tác động trong quá khứ và hiện tại Từ đó, mang lại kết quả thuyết phục cho đề tài

Đối với đề tài này, sinh viên thực hiện phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu

Quan hệ quốc tế là phương pháp liên ngành Toàn bộ khu vực cần được quan sát đưới góc

nhìn tông thê và kết nối thì nghiên cứu mới đạt được hiệu quả tối ưu Nếu chi phát triển

nghiên cứu dưới một khía cạnh sẽ khó dam bảo tính chân thực, khách quan Phương pháp

này giúp sinh viên có thẻ tong hợp các khía cạnh xoay quanh van dé Đài Loan dé có thé

quan sát được những ảnh hưởng của van đề này lên chính sách của Hoa Ky Tuy nhiên tập

trung chủ yếu vào lĩnh vực chính trị dé bài nghiên cứu tránh bị mơ hỗ, không rõ ràng Nếu

chi đặt riêng Hoa Kỳ và vùng lãnh thô Dai Loan sẽ khó đưa ra những kết luận chính sách

mà cần nhìn nhận tầm quan trọng của khu vực và các yếu tô tác động khác Như vậy, việc

sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành sẽ giúp bài nghiên cứu trở nên hoàn thiện, rõrang va dat được két quả đáng mong đợi

Bên cạnh đó, sinh viên sử dụng các kỹ thuật chính:

- Nghiên cứu tài liệu: Một kỹ thuật cơ bản giúp tìm ra các nguồn dữ liệu, tài

liệu đáng tin cậy (bao gồm các thông tin và số liệu quan trọng) xuyên suốt quá trình nghiên

cứu phục vụ cho đè tài Kỹ thuật chú trọng việc hiểu biết kỹ lưỡng, rõ ràng các dữ liệu, tài

liệu được chọn từ những tư liệu có sẵn là công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi

trước Từ day, đưa ra những đối chiếu, so sánh, nhận định hợp ly, có sức thuyết phục về

Trang 15

các chính sách của Hoa Kỳ đối với Đài Loan Việc áp dụng kỹ thuật nay trong phương pháp

định tính giúp sàng lọc thông tin sẵn có dé mang lại hiệu quả cao hơn.

- Tổng hợp: Từ những thông tin được chọn lọc đưa ra các báo cáo cuỗi cùng,mang tính quyết định đối với đề tài Những sự kiện, hành động từ Hoa Kỳ và Đài Loan đãmang đến những tác động gì lên đối phương Cần áp dụng kỹ thuật Tông hợp để mang lạihiệu ứng phù hợp với toàn bộ quá trình nghiên cứu Từ những dữ liệu, tài liệu được sử dụng

hoàn thành công trình nghiên cứu một cách bài bản.

6 Lý thuyết nghiên cứu

Trên thực tế, hệ thong quan hệ quốc tế von luôn thay đồi các trục trung tâm theo từng

giai đoạn hay được gọi là hệ thống vô chính phủ!, không có một quyền lực nào đủ lớn dé

thâu tóm toàn bộ hệ thông này nhằm quản lý và điều chỉnh mỗi quan hệ giữa họ Sự tôn tạicủa mỗi quốc gia chắc chắn sẽ do chính họ quyết định, sức mạnh ấy có thé đến từ ý chí dân

tộc, đến từ nên kinh tế hay đến từ các liên minh Chính vì vậy, các quốc gia phải liên tụctìm kiếm những con đường mới dé nâng cao quyên lực vì chỉ có như vậy mới đảm bảo được

an ninh, lợi ích quốc gia được tôn tại và phát trién

Đối với dé tài này, sinh viên chọn lý thuyết nghiên cứu Chủ nghĩa Tân hiện thực bởi

đây là mỗi quan hệ giữa chính phd Trung Hoa Dân Quốc với Quốc hội Hoa Kỳ Là hai

vùng lãnh thô bị ràng buộc bởi lợi ích và quyền lợi, được phát triển bởi những mục đích sẽ

đạt được sau cuộc giảng co với một bên thứ ba Trong cuộc cạnh tranh tranh giành quyềnlực này, chiến tranh vốn đã không còn là một lựa chọn khôn khéo đối với các bên Chính

vì vậy, môi quan hệ không chính thức giữa Hoa Kỳ và Dai Bắc như một lời tuyên bồ cả hai

sẽ làm chủ được moi tình huéng có the xảy ra và sẽ cùng nhau đạt được lợi ich như mongmuốn bằng cách từng bước kết hợp xây dựng quyền lực mềm và quyền lực cứng dé đạt

được quyền lực thông mink

! Đào Minh Hồng - Lé Hồng Hiệp (chủ biển), Sd say That ngữ Quan he Quác te, (PPHCM: Khoa QHỢT — Đại học KHXH&NV

TPHCM, 2013)

?Th§ Bùi Viet Hương “Quyền lực cứng, quyên lực mềm, quyền lực thông mình trong nên đân chủ”,

bitpsv/tenn vynews/detajUS468/Quyen_ lục cụng quyen lục mem guyen he thong minh tong nen dan chuall bum, truy

cặp ngày 03/04/2023

Trang 16

tiêu và mục tiêu cũng là dé đạt được quyền lực Điều này kéo theo hệ quá về một môi trườngthiếu tính an ninh, khi các quốc gia không thé ngồi im mà không ráo riết chạy đua trongcuộc chiến quyền lực này Bằng chứng là chính Dài Loan sẵn sàng bắt tay với Mỹ đề giànhlay sự tôn tại trên dau trường quốc té dù nhiều người cho rang bán chất Dài Loan chí là mộtquân cờ đẹp cho ván cờ quyên lực của Mỹ Hoặc Hoa Kỳ sẵn sàng dùng mọi cách đề hỗ trợ

Dai Loan đù có phái đối đầu với nhiều bat on an ninh trong mối quan hệ với các nước lớn

khác Dé có thé hiểu được phan nào bản chất các chính sách mà Quốc hội Hoa Kỳ áp dụnglên Đài Loan thì Chủ nghĩa Tân hiện thực sẽ là một lý thuyết hết sức phù hợp dé tham chiều

7 Đóng góp của đề tài:

Tác giả thực hiện đẻ tài Chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đối với van de Đài

Loan (1949 — nay) nhằm đưa ra nhìn nhận đúng dan về quyền lực của Quốc hội Hoa Kỳ

trong vai trò hoạch định chính sách Những sự kiện liên tiếp diễn ra dan đến hình thành và

phát triển van dé Đài Loan Trong các nghiên cứu từ trước đến nay liên quan đến Hoa Ky

và vấn dé Đài Loan, quyền lực của Quốc hội ít khi được chú ý du cơ quan này luôn đóng

vai trò quan trọng.

Chính vì vậy, tác giả quyết định thực hiện đề tài này với mong muốn sẽ đóng góp

vào kho tàng nghiên cứu của lĩnh vực Quan hệ quốc tế một góc nhìn mới mẻ hơn về chínhsách của Hoa Kỷ đôi với van đề Đài Loan băng cách đặc biệt chú trọng đền vai trò của

SThS Bùi Việt Hương, “Quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thong minh trong nên dân chủ”,

hutpsz/4cnn vynews/detajS468/Quyen_ luc _cung guyen luc mem _quyen_ bic thong minh trong nen dân _chụa]l hưn], truy

cap ngày 0314/2023

Trang 17

Khóa luận tot nghiệp nghiên cứu về chính sách của Quốc hội Hoa Kỳ đôi với van

đề Đài Loan (1949 — nay) gồm có 3 chương:

Chương 1 QUYEN LUC CUA QUOC HỘI HOA KY VÀ VỊ THẺ CUA VUNGLANH THO DAI LOAN:

Nghiên cứu bôi cảnh khu vực, bôi cảnh quốc tê và nguôn gôc của van dé Dai Loan

ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách của Hoa Kỳ

Chương 3 CHÍNH SÁCH CUA QUOC HỘI HOA KY DOI VỚI VAN DE DAILOAN (1949 — NAY):

Nghiên cứu chính sách Quốc hội Hoa Kỳ áp dụng lên Dai Loan và van dé tại eo

biên Đài Loan

Trang 18

NOI DUNG

Chương 1: QUYEN LỰC CUA QUOC HỘI HOA KY VA VỊ THE CUA VUNG

LANH THO DAI LOAN1.1 Vai trò và quyền lực của Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ được thành lập do Hiếp pháp Hoa Kỳ vào cuối Thể ky XVII

thực hiện vai trò theo đúng Hiến pháp năm 1787, chủ yếu là lập pháp Tuy nhiên, cách nhìnnhận vai trò Quốc hội không quan trọng dần trở nên không phù hợp Lịch sử nhà nước Mỹ

phát triển kéo theo nền chính trị ngày càng trở nên phức tạp, Quốc hội Mỹ ngày càng mởrộng quyên lực và vai trò của Quốc hội ngày càng trở nên đa dạng Một khóa Quốc hội diễn

ra trong thời gian 2 năm và được bắt đầu vào dau tháng 1 Quốc hội bao gồm Uy ban Quốchội với những nhiệm vụ mang tính chuyên môn và các Cơ quan giúp việc.

Hinh 1.1 Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Neudn: Mandel Nea@vAFP/Geny Images - hups:dwww

ngual-viel.comnp-contentuplaadr/202009/TS-Caputof-090726 jpz

Trang 19

1.1.1 Các vai trò cơ bản của Quốc hội:

"Điều I của Hiển pháp trao toàn bộ quyên lập pháp của chính quyền liên bangcho một Quốc hội được chia thành hai viện - Thượng viện va Hạ viện”” Thượng viện cókhoảng 100 thành viên nhỏ hơn nhiều so với hạ viện với con số thành viên ngoài 400 Từlúc bắt đầu, lập pháp đã là vai trò chủ yếu nhất của Quốc hội, những đạo luật được đưa ra

cần phải phù hợp với việc xây dựng đất nước và phù hợp với nhân dân Mỹ Quốc hội đã

thé hiện tinh than công hiển của minh băng cách hoạt động hết sức sôi nỗi, vai trò lập pháp

từ đó được duy trì và ngày càng được coi trọng Nhiệm vụ chính của Quốc hội ở vai trò này

là “xem xét, thông qua tat cá những dự luật chứ không phải là cơ quan khởi xướng mọi de

Inde” Điều đó có nghĩa trên thực tế, luật pháp được thành lập từ cơ quan hành pháp vàthông qua Quốc hội xem xét Quốc hội có trách nhiệm lắng nghe những ý kiến, đẻ xuất dénâng cao luật pháp Hoa Kỳ Chính bởi công việc có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chính

sách của nhà nước, Quốc hội đòi hỏi phải có những nhà lập pháp với kinh nghiệm lâu nămtrong hệ thong Quyền lực của Quốc hội ngày càng phát triển gần như mọi van dé của nước

Mỹ đều có sự góp mặt của đơn vị này và Quốc hội luôn là cơ quan có chính kiến cứng rắn nhất trước những quyết định đến từ các vị Tông thông Mọi quyết định được đưa ra luôn

can sự cân nhắc từ Quốc hội, cơ quan nay chưa bao giờ tỏ ra yếu thé hay nhu nhược trướcnhững vướng mắc chung của quốc gia Trong van dé ngoại giao, Quốc hội luôn theo sát cácchính sách ngoại giao được Tổng thông va các Dang phái đưa ra Các quyết định ảnh hướngđến an ninh và bộ mặt quốc gia luôn được Quốc hội suy xét kỹ lưỡng đến mức trước đây

“một vai đại biểu cho rang Quốc hội sẽ quan tâm chủ yêu tới những van dé đôi ngoại, dé

, truy cập ngày

1002/2023

* Quỳnh Vũ, Quyền lực của Quốc hội Mỹ: Cơ quan lặp pháp không hình thức,

s⁄detajÈ33347/Quw: : i ` truy cập ngày

Trang 20

khó dé đạt được hiệu quả tôi ưu Vì vậy, đây là một trong những vai trò hữu hiệu của Quốc

hội khi các điều luật thông qua được thực hiện một cách triệt dé a7” Các nghị sĩ cần có kỹ

năng quan sát nhạy bén, tinh tế để kịp nhìn nhận và suy đoán tình hình tránh đề sai phạmxảy ra trong qua trình thực thi pháp luật nhất là đối với cơ quan lãnh đạo Đề từ đó đưa racác biện pháp khắc phục hoặc trừng phạt dành cho Tổng thống thâm phán hay các vị côngchức khác Có thé thay, với tư cách là cơ quan lập pháp của nhà nước, Quốc hội cần đảmbảo quyền hạn của mình phải được phát huy tối đa tránh dé bị xem nhẹ vai trò của mìnhtrong bộ máy nhà nước — vai trò giám sát.

Các cử tri luôn cần đảm bảo những lợi ích của mình một cách tuyệt đôi Lúc này,

các nghị sĩ Quốc hội sẽ được bầu ra đề bảo vệ những quyền lợi ấy theo pháp luật Các nghị

sĩ thuộc Quốc hội có nhiều kinh nghiệm trong việc nhìn nhận các vấn đẻ phát sinh, đặc biệt khi liên quan đến pháp luật Các cơ quan chính quyền sẽ không thé lạm dụng quyền lực dé

vượt mặt các cử tri Không những thé, những yêu cầu hoặc mong muốn đến từ từng cá nhân

công dan sẽ luôn được lắng nghe và tim cách giải quyết Các hoạt động vốn di do Chínhphủ thực hiện sẽ có sự đóng góp của các cá nhân thông qua các nghị si Tóm lại, vai rò

phục vụ cử trí này có “nghĩa là các nghị sĩ sẽ do cứ trí bau ra để thay mặt ho, bảo vệ quyền

lợi hợp pháp của hợ”"

5 Quỳnh Vũ, Quyền lực của Quốc hội Mỹ: Cơ quan lập pháp không hình thức,

htt»s:/tcnn.vyưnewx/detai/33347/Quven_ Xúc của 2 K

1002/2023

ap khong hinh thucall himl, truy cập ngày

?'T§ Nguyễn Anh Hing, Viện Nghiên cứu chau M9, Theo Tạp chi Thanh tra, bttp//tapchimattran

vivthe-giovVaielro-vaetham-quven-cuasguoc-ho+-hoa-ky- 18523 himl, truy cập ngày 1443/2023

® TS Nguyễn Anh Hùng, Viện Nghiên cửu châu Mỹ, Theo Tạp chí Thanh tra, hp 6:

quyen:cuai-guoc-hos-hoa-ky- 18523 html, truy cập ngày 1403/2023

Trang 21

Vai trò giải quyết mâu thuẫn trong xã hội: Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ vốn đượcbiết đến là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa Chính vì vậy, nơi đây nuôi đưỡng rất nhiềunhững mâu thuẫn đai đăng khó giải quyết liên quan đến chính trị, tôn giáo, văn hóa và nhất

là van dé chủng tộc Nhiều nơi sự thù han thậm chí ngày càng trở nên nghiêm trong, Quốchội lúc này sẽ là cơ quan lắng nghe và dung hòa quyền lợi giữa các nhóm đân cư Việc nàyđòi hỏi các nghị sĩ đang đại điện về quyên lợi cho các nhóm cử tri phải bỏ ra rất nhiều thời

gian, công sức “dé thỏa thuận, thirong lượng nhằm làm cân bang vẻ quyển lợi của các

nhóm lợi ích khác nhau thông qua người đại diện ”° Điện hình là những người Mỹ gốc Phi

thường có cuộc đời khó khăn hơn han các chủng tộc khác tại Hoa Kỳ bởi sự khác biệt vềmàu da, văn hóa, tư tưởng, Họ can được Quốc hội đám bảo các quyền lợi chính đángthuộc về họ một cách bình đăng Mỗi sự đối đầu về quyền lợi giữa các nhóm công dân đều

can người đại diện đủ tinh táo va khôn ngoan dé báo toàn quyền lợi cho họ Vai trò này của

Quốc hội được gọi tên là vai tro dai điện cho những lợi ích khác nhau và vai trò giải quyết

mâu thuan trong xã hội,

Vai trò giáo dục công chúng: Nhân dân có sức mạnh khôn lường trong việc quyết

định vận mệnh của một quốc gia, là tô hợp những nguồn nội lực mạnh mẽ Đối với bất kỳmột dat nước nào, công chúng cũng cần được dẫn lôi dé nguồn sức mạnh ay được phát huy

đúng vị trí và đúng thời điểm Tại Hoa Kỳ, Quốc hội có vai trò giáo dục công chúng dé

nâng cao nhận thực của họ trong việc thực thi pháp luật với tư cách là một công dân Xã

hội nào cũng tồn tại nhiều van dé, mỗi quốc gia cần có một phương thức riêng dé giáo dục

người dân của mình va đồng hành cùng họ giải quyết những van dé ấy Việc giáo dục côngchúng cũng giúp họ hiểu cần liên kết chặt chẽ với Quốc hội và Lãnh đạo đề cùng xây dựng

đất nước

?TS§ Nguyễn Anh Hùng, Viện Nghiên cửu châu Mỹ, Theo Tạp chí Thanh tra, hp 4:

quyen-cua-quoc-hoi hoa ky-18523.himl, truy cập ngày 1403/2023

Trang 22

1.1.2 Quyên lực của Quốc hội:

Quốc hội Hoa Kỳ có thầm quyền đối với cơ ché lập pháp của quốc gia: “Mọiquyên hành lập pháp do ban Hiển pháp này chấp thuận sẽ thuộc về Quốc hội Hợp chúngquốc Hoa Kỳ, gầm Thượng và Hạ viện ” ~ theo Khoản 1 Điều 1 Hiến pháp 1787 Quyên lực

của Quốc hội được nâng cao khi quyên lập pháp ngày càng có giá trị, Quốc hội đã thành

a " "—Ä a ` ` ` z 4 * ˆ £ _

-công trong việc mở rộng quyền hạn của mình dù van bat lợi ở một so giai đoạn.

Theo Khoản § Điều | Hiếp pháp, với các van đề trong nước thì Quốc hội Mỹ cóthâm quyền: “Quy định các loại thuế và biểu thuế nhập khẩu; vay tiền: Quy định tài chínhgiữa các bang và thương mại quốc tế; Quy định thủ tục cho công dan nhập quốc tịch: Quy

định về phá sản; In, đúc tiền và quy định giá trị của tiền, ban hành tiêu chuẩn trong lượng

và do lường, trừng phạt sự giả mạo; Tuyên chiến, thiết lập và duy trì quân đội; Kêu gọi và

chi đạo các đội quân của các bang theo các luật nghĩa vu !°”.

Về mặt ngoại giao, “Quốc hội có thẩm quyên cao nhất trong việc đưa ra quyết

định tuyên chiến và quy định các thể thức hành chiến ” — theo Khoản 8 Điều | Hiếp pháp

Các nghị sĩ Quốc hội luôn phải tỉnh táo và sáng suốt khí thực hiện quyền hạn của mình

tránh xay ra sai xót ảnh hướng đến an ninh quốc gia Vì khi cả thé giới đã tiễn đến giai

đoạn đề cao các biện pháp hòa bình thì quyền tuyên chiến chính là cái chuôi quyết định

mũi dao sẽ đi về phía đất nước hay kẻ thù Như vậy, đối với các hoạt động đỗi ngoại

Quốc hội la cơ quan có quyên thông qua các quyết định tôi cao mang ảnh hướng lớn Từ

đó có thé thay rằng, Quốc hội sẽ đưa ra những lựa chọn mang tính quyết định trong ngoại

giao Hoa Kỳ.

TS Nguyễn Anh Hùng, Viện Nghiên cứu chậu Mỹ, Theo Tap chí Thanh tra,

quyen:cuai-guoc-hos-hoa-ky- 18523 html, truy cập ngày 1403/2023

Trang 23

1.2 Tong quan Đài Loan

12.1 Tự nhiên:

Đài Loan hay còn được biết đến với tên gọi Trung Hoa Dân Quốc, có tông điện

tích là 36.197 km? Đảo này năm giữa Nhật Ban và Philipines, với diện tích gần bằng với

diện tích Hà Lan Có vị trí thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương và “dt độ dân số lên đến

khoảng 23 triệu dân, được cho là cao so với 3⁄4 quốc gia trên thể giới!

Trung Hoa Dân Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với “những daynúi với nhiều định cao 3.000m, trong đó bao gồm núi Ngọc Sơn (Yushan) — định núi caonhất Đông Ấ!?” Với đặc trưng khí hậu ôn đới, Dai Loan có lượng mưa lớn rất phù hợp đềphát trién ngành nông nghiệp Cũng chính bởi đặc trưng khí hậu này mà hon đảo có hệ sinhthái động thực vật rất phong phú: “ed khoảng 125 loài động vật có vú, 788 loài chim, 134loài bỏ sát, 42 loại động vật lưỡng cu, 454 loài bướm và 3.265 loài cá cư trú tại Dai

Loan?” ”.

4.2.1 Lịch sứ:

“Chiến tranh Thanh - Nhật chính thức nỗ ra vào ngày 1/8/1894 do tranh giành

quyển kiêm soát Triéu Tiên, khi đó còn là chư hau của nhà Thanh'*” Sự kiện này được

xem như một sự mở đầu cho một chuỗi những tranh chấp giữa Đài Loan vả các nước trongkhu vực về sau, biến Đài Loan thành một nước cờ trong cuộc chiến giữa hai *ông lớn" hiện

nay “Sau một loạt thất bai, vào ngày 17/4/1895, Đại Thanh ký Hiệp ước Shimonoseki, cam

kết nhượng lại bán đảo Liêu Đông ở phía đông bắc Trung Quốc, Đài Loan và quan đáo

tt Jeff Lee, May Tseng, Jim Hwang, Ed Moon, Torie Gervais, “MOT THOANG DAI LOAN 2020-2021",

hitps//multilingual mots gov tw/webyweb_UTE-

ESMOEA/slance2020-2021/2020-20212ØTaiwan%20atG20a%20Gnce%$2(XV f

1È Jeff Lee, May Tseng, Jim Hwang, Ed Moon, Torie Gervas, “MOT THOANG DAI LOAN 2020-2021,

hitps//multilin gual mofa.gov twhwetyweb UTE-SNMOFA/glance2020-202

1/2020-2021 20T aiwan® 20a? Vị

14 Vũ Thảo, “Clưền ranh Trang - Nhật 120 năm trie”,

3039006.html, truy cập ngày 03/04/2023.

Trang 24

Banh Hồ cho Nhật Bản! ” Theo Hiệp ước vương triều nhà Thanh buộc phải chuyên nhượng Đài Loan cho Nhật Bản Vào năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc lần đầu tiên xuất hiện tại Trung Quốc và vẫn chịu sự cai quản từ Nhật Bản Thé chiến II kết thúc, Nhật Ban thất bại hoàn toàn và phải đầu hàng (1945) Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc cũng tham gia

vào cuộc nội chiến với Dang Cộng san Trung Quốc và thất bại Năm 1949, chính phủ này

phải di dời sang đảo Đài Loan, thực thi một chính quyền với chế độ xã hội đối đầu với Cong

hòa Nhân dan Trung Hoa Kê từ đó, Dai Loan và Trung Quốc phái chịu sự chi phối đến từhai chính quyền khác nhau Có thể thấy, dù đã đưa ra nhiều biện pháp mang tính đe dọa

song chính quyền Trung Quốc vẫn không hoàn toàn nắm thé quyết định đối với Dài Loan

và các đảo thuộc Đài Loan.

Sự ra đời của Hiệp ước Hòa bình San Francisco năm 1951 đã cham dứt hoàn toàntắt cả những quy ước đã từng được ký kết trước ngảy 9 tháng 12 năm 1941 giữa Nhật Bản

và Trung Quốc Chính vì vậy, Đài Loan ké từ lúc này hoàn toàn không còn thuộc về NhậtBan đồng thời cũng châm ngòi một cuộc giăng co không hôi kết giữa Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa và Trung Hoa Dan Quốc.

Hình 1.2 Hot nghự Hiện ước hoa bình San Francisco năm 1951 Nguon: Dan Viết - hitps:/danviet

mediacdn.vn/upload/3-201 2A mages/mediacdn.vn/upload/3-2012-09-01/1434 705853-2-9_6_tep-uoe Jpe

!* Và Thao, “Clướn ranh Trang - Nhật 120 năm tước `,

3039006.html, truy cập ngày 03/04/2023

Trang 25

Van đề ngoại giao của đáo Dai Loan vẫn luôn là một van dé day lên nhiều tranhcãi, nhất là khi nhiệt độ của cuộc cạnh tranh Trung — Mỹ đang tăng cao Tình hình hòa bình,hợp tác và ôn định tại eo biên Đài Loan giữ vai trò cực quan trọng trong bố cục hiện nay

“Dai Bắc hiện dang có quan hệ ngoại giao với 13 trên tổng số 193 quốc gia’®” thành viên

Liên Hợp Quốc

Chính vì có mỗi liên kết phức tạp với Trung Quốc, Đài Loan đã không ngừng nỗlực khang định vị thé của mình trên trường quốc tế, cỗ gắng mở ra nhiều cơ hội tiến tới việc

trở thành một chủ thê độc lập tách hoàn toàn khỏi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Mục tiêu

quan trọng nhất của Dai Loan đối với các mối quan hệ ngoại giao là đảm bảo một môi

trường thuận lợi nhằm bao ton lợi ích quốc gia và sự phát triển ben vững trong tương lai

Với mạng lưới gồm 110 văn phòng đại điện trên khắp thể giới, Dai Loan hiện có mạng lướingoại giao bao gồm không chính thức lớn thứ 31 trên thể giới” Điều này đã khang địnhrằng Trung Hoa Dân Quốc chưa bao giờ từ bỏ ý muốn trở nên độc lập hoàn toàn

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh hiện tại, quốc gia này cũng tự nhận định được rằng mình can có một đồng minh đủ mạnh đề có thé đối đầu với một nước lớn như Trung Quốc

mà không phải chịu quá nhiều thiệt hại Một quốc gia có đủ năng lực về kinh tế, quốc phòng

và chính trị có thê trở thành đối thủ trực tiếp với Trung Quốc không ai khác chính là Hoa

Kỳ Không khoa trương khi nói rằng Đài Loan có mỗi quan hệ bên chặt với Mỹ, bởi đảonày năm trong số các vùng lãnh thé thuộc diện miễn thị thực của Mỹ'*, Đáng chú ý là đây

là vùng lãnh thô có mỗi quan hệ ngoại giao không chính thức với Hoa Kỳ nhưng lại hướngnhư đặc quyền như một chủ thê chính thức

19 TUẦN ĐẠT(VOV-Bắc Kinh), Honduras chính thức cắt đứt quan hệ ngoại giao với Bai Loan, haps //vte

vp/hopduras-chinh-“cH =f -he- j -vo}-đa) -a[76097

" The Diplomat: Js Taiwan % Intemational Space Expanding or Contracting ?, bttps/bediplomat.conv202 L/L

2/is-taiwans-n†lonnaÌ-spạc địng-oƒ-co t

Trang 26

1.3 Vị trí địa chiến lược

Đảo Đài Loan rơi vào tay Nhật Bản sau khi quân Thanh thất bại trong cuộc chiếntranh Trung — Nhật, triều đình nha Thanh buộc phải ký kết Hiệp ước Shimonoseki vào năm

1895 Sau khi Chiến tranh Thẻ giới II kết thúc, Nhật Bản hoàn toàn bại trận, Đài Loan lần

nữa thuộc chú quyền Trung Quốc chiếu theo Tuyên bé Cairo đã được théa thuận trong cuộc

gặp gỡ giữa 3 bên là Trung Hoa Dân Quốc, Hoa Kỳ và Anh

Dai Loan là đáo thuộc Chuỗi đảo thứ nhất, chuỗi đáo này “bao gồm một nhóm

các đảo trong đó có Đài Loan, Okinawa, Philippines, mà Trung Quốc coi là tuyến phóng

thú đầu tiên "9 Với diện tích 36.197 km?, Đài Loan tuy không phải là vùng đất có diện tíchquá lớn trong chuỗi đảo thứ nhất tuy nhiên Đài Loan vẫn luôn năm giữ vai trò quan trọngtrong chiến lược kiểm soát Trung Quốc của Mỹ Nằm ở vị trí trung tâm trong Chuỗi đảothứ nhất, muốn di chuyên từ phía Nhật Ban xuống phía Nam đều phải đi qua đảo này Bên

cạnh đó, khi quan sát bản đồ có thé nhận ra đây là hòn dao gần với Trung Quốc nhất Bien

là nguồn kinh tế quan trọng của Trung Quốc, tuy nhiên đường ra biển của Trung Quốc đang

bị ngăn lại bởi Đài Loan, nhất là ở các tỉnh trọng điểm phía Nam như Quảng Châu, Phúc

Kiến và Hong Kong Không khó dé hiểu được dù trải qua một khoảng thời gian đài giằng

co, Quốc hội Mỹ van chưa bao giờ từ bỏ can thiệp vào vùng đảo nay

1° Hoàng Phạm (Biên dich), Theo Nikkei Asia, Mỹ = xây Jung mang lưới tên lửa ia chong Trung Quốc đọc chuỗi dao thir nhất,

s "- - XâV- - -thu-phat-84 | 58 vow, truy

cập ngày 02/04/2023

Trang 27

“Dai Loan năm ở vị trí trung tâm ctia Châu Á-Thái Binh Duong, với Hoa Kỳ Lục

địa xuyên Thái Bình Dương ở phía đông, Nhật Bản ở phía bắc, Trung Quốc ở phía tây và

các thị trưởng mới nổi của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A ở phía nam '°° Chính vì

vậy, ngoài có vai trò quan trọng đối với tuyến đường biển huyết mach, Đài Loan cũng có

một vị trí wu việt đối với tuyến đường hang không Hang hóa đi từ Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn Quốc muốn đi sang phương Tây rất cần sự kết nối của eo biên Đài Loan

Tiểu kết chương 1.

Trung Hoa Dân Quốc với tên gọi quen thuộc là Dai Loan, đù có phan lép về với Trung Quốc trong cuộc giằng co tranh giành chủ quyền, nhưng chính quyền này vốn đã xây dựng

một môi quan hệ đặc biệt với Hoa Kỳ Chính bởi mối quan hệ không chính thức nhưng lại

luôn công khai ấy mà Đài Loan đã từng bước thể hiện vị thế của mình đối với bạn bè quốc

tế Dưới sự thuận lợi của môi trường tự nhiên, lịch sử, mối quan hệ ngoại giao khôn khéo

mà Đài Loan vẫn tự tin nuôi hy vọng về một ngày trở nên hoàn toàn độc lập Đài Loan cũng

?® BỘ KE HOẠCH VÀ DAU TƯ CUC BAU TƯ NƯỚC NGOÀI TRUNG TÂM XÚC TIỀN DẦU TƯ PHÍA NAM,

hitpsJ/pces mpi.gov_vato-chuc.cac-doan đi: xuc-tien-dau-tu-puoc-ngoai-chodia-phuongy, truy cặp ngày 02/04/2023.

Trang 28

ngày càng thê hiện bản lĩnh của mình trong mỗi quan hệ với bạn bè thé giới Nhìn chung,

chính bởi vị trí địa chiến lược có giá trị cao mà Đài Loan đã gây dựng được mỗi quan hệsâu sắc với Hoa Kỳ trong cuộc chiến bành trướng quyền lực của các cường quốc Và cũngchính bởi vị trí đắc địa ay mà Đài Loan trở thành một nỗi day dứt không thé từ bỏ của TrungQuốc, vì có lẽ với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, mat hòn đảo Dai Loan giống như mat

đi một tắm khiên bảo vệ

Trang 29

Chương 2: ANH HUONG CUA VAN DE DAI LOAN TRONG VIỆC HOẠCH

ĐỊNH CHÍNH SÁCH CUA QUOC HỘI HOA KY (1949 - NAY)

2.1 Bối cảnh lịch sử:

2.1.1 Boi cảnh quốc tế:

Chiến tranh thé giới thứ hai kết thúc, Dai Loan trở thành một mục tiêu quan trọng

của phe Đồng Minh do Hoa Kỳ dẫn đầu trong kế hoạch làm thuyên giảm ảnh hưởng của

chu nghĩa Cộng san.

Trật tự hai cực lanta xuất phát từ căng thăng do hai bên Xô - Mỹ gây ra khiếnTrung Quốc rơi vào tam ngắm của Hoa Kỳ trong chuỗi những chính sách mở rộng địa bàncủa chủ nghĩa tư bản Hệ thông xã hội chủ nghĩa trở nên lớn mạnh nhất là khu vực cận

Liên Xô và các khu vực đang chịu sự xâm lược Sớm nhận ra sự phát triển lớn mạnh của

chủ nghĩa xã hội, Hoa Ky bát đầu thực hiện kế hoạch nhằm giảm thiêu sự bành trướng củathé lực này Phong trào giải phóng dân tộc nô ra ở khắp nơi trên thế giới, điều này dườngnhư lam ảnh hưởng trầm trọng đến âm mưu muôn trở thành trung tâm thé giới của Mỹ

Nhật Ban thất bại trong Thể chiến II, đảo Đài Loan thuộc vẻ Trung Quốc Năm

1949, cuộc cách mạng do Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch thực hiện dé lật đô chính quyền cũ that bại Chính phủ Tưởng Giới Thạch di đời tới Dai Loan mang theo 1,2 triệu người từ Trung Quốc Đài Loan trở thành vị trí chiến lược quan trọng khi năm chính giữa

Nhật Ban, Hàn Quốc ở phía đông bắc và Philippines ở phía đông nam Bên cạnh đó, TrungQuốc là một quốc gia gắn liền với sức mạnh biển Việc Đài Loan là khu vực năm cách

Trung Quốc khoảng 100 dim ngoài biên chính là điểm tối ưu khiến Mỹ muôn đưa Đài Loan

vào âm mưu của mình.

Hoa Kỳ ngày càng phát triển bởi Thế chiến II không ảnh hưởng nhiều đến quốc

gia này Chính bởi điểm xuất phát tiềm năng Mỹ nhanh chóng vươn lên trở thành đầu tàu

của nên kinh tế thé giới Không dừng lại ở đó, quốc gia này ngày càng muốn củng có vị thế

của minh và đường như không muốn bi de dọa bởi bat kỳ thé lực nào

2.1.2 Bôi cảnh khu vục:

Trang 30

Sau Chiến tranh thé giới thứ hai, Mỹ bat đầu tham gia chi phối khu vực châu A —Thái Bình Dương bởi tam quan trọng của khu vực này Điều nay đã gây ra không ít nhữngthay đổi của khu vực

Năm 1949, Mỹ đã công nhận chính quyên Trung Hoa Dân quốc tại Đài Bắc làchính phủ dai điện cho Trung Quốc, liên tục từ chối nỗ lực của chính phu Trung Quốcmuốn có đại điện tại Liên Hợp Quốc”! Song song, Mỹ chuyển thái độ từ thù địch sang

đông minh với Nhật Bán, khu vực Đông Bắc A lúc này cũng dan đáo lộn

SEATO được thành lập với mục đích ban đầu là làm tan rã Liên bang Xô Viết và toàn

bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa đo nước này lãnh đạo Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh Mỹ

sử dụng SEATO như một nước cờ trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược toàn cầu nhằmbanh trướng thé lực quốc gia Bằng chứng là ngay cả sau khi Liên Xô tan ra, Mỹ vẫn liên

tục thực hiện các chính sách thông qua Tô chức này

2.2 Sơ lược lịch sử vẫn đề Đài Loan

Cuộc chiến chỗng Nhật hoàn toàn thắng lợi vào năm 1945 tưởng chừng đã mở

ra một thời kỳ thịnh vượng mới cho nhân din Trung Quốc Tuy nhiên, chính quyền Tưởng

Giới Thạch đã lợi dụng danh nghĩa phe Đồng Minh bước ra từ Thẻ chiến II dé thực hiện

chính sách chỗng Cộng Nhân dân Trung Quốc lúc này phải tạm gác lại giắc mơ hưng thịnh,

bước vào nội chiến giữa hai phe — Chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và chính

quyền Tưởng Giới Thạch

Chính phủ Tưởng trở thành cau nối cho kế hoạch đây lùi Chủ nghĩa xã hội của

Mỹ bằng VIỆC tiếp nhận viện trợ “My đã trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho Quốc dân

Đảng với số quân hơn 4,6 triệu người”" Mỗi duyên của Hoa Kỳ với vùng lãnh thé DaiLoan bắt đầu trở nên sâu đậm từ lúc này, mở ra một trang lịch sử về cuộc tranh chấp giữa

21 GS.TS Nguyễn Hing Quản, Vhững van đẻ KINH TE VÀ CHINH TRỊ THE GIỚI Số 2(298| 2021,

htpx:/SIL.vixta govn/tw/ListsTai LicuKHCN/Attachments32 145 /CVx1 325022021035 náf, tray cũn ngày 14/02/2023

22° 7S Nguyễn Minh Min, Chink sách của Trang Quác và Hoa Kỳ đái vải Đài Loan (2949-2020), NXB Dai học Su phạm thành

phỏ Hỗ Chí Minh.

Trang 31

3 bên Hoa Kỳ, chính phủ Đài Loan và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chính quyền Tưởng

Giới Thạch cũng ra sức phối hợp với phía Hoa Kỳ, chính quyền này cho phép Hoa Kỳ “đâu

tư vào tất cả các xí nghiệp, ham mo, nhà máy, giao thông vận tải; cho hàng hoá Mĩ độcchiếm thị trường Trung Quốc; cho phép Mĩ xây dựng các căn cứ quân sự ở Trung Quoc?”Điều nay đã day lên trong lòng người dan yêu độc lập sự phan nộ, mong muốn nhanh chóng

dep bỏ phe Quốc dân Dang, thong nhất dat nước Phía Đảng Cộng sản Trung Quốc dùkhông được hậu thuẫn về mặt quân sự nhưng vẫn ngày càng lớn mạnh kẻ từ sau khi đánhtan quân Nhật Tình hình lực lượng cũng đã có nhiều thay đổi đáng kể, “gudn đội chu lựcphát triển lên tới 120 vạn người, dan quân 200 vạn người, vùng giải phóng bao gom 19 khu

căn cứ (chiếm gan 1⁄4 đất dai và 1⁄3 dân số toàn quốc ?” song song với việc Trung Quốc

van giữ lại những vũ khí từ Chiến tranh thé giới II vẫn giúp lực lượng này có một sức mạnhquân sự đáng kể Nhìn chung, hai phía có sự cân bằng vẻ mặt quân sy, khác biệt duy nhấtchính là tư duy phát triển đất nước của lãnh đạo hai bên Hiểu được mong muốn của toàndan tộc về một quốc gia sống trong hòa bình, phe Cộng san Trung Quốc đã nâng cao mục

tiêu chiến dau giành độc lập tự do Trước khi hai bên tiễn vào cuộc chiến hy sinh bang máu

và nước mắt, hai bên đã đi đến ký Hiệp định Song Thập (10-10-1945) với điều kiện tiên

quyết là: “kiền quyết tránh nội chiến, lấy hoà bình, dân chi, đoàn kết, thông nhất lam cơ

sở, xây dựng nước Trung Hoa mới độc lập, dan chủ và giàu mạn” Hội nghị hiệp thương

chính trị cũng được tiền hanh ngay sau đó vào ngay 10 thang 01 năm 1946 tại Trùng Khánh

Rất khó đẻ có thê đưa ra kết quả cuối cùng bởi đây là cuộc đụng độ giữa 3 lực lượng và 3

đường lối chính trị khác nhau, “bao gồm các đại biểu Dang Cong sản, Quốc Dan Pang,

Đảng Đông minh dân chú, Đảng Thanh niên và các nhân sỹ không dang phái””° Các bên

?* Phó Giáo sư Tin sĩ Văn Ngọc Thành, “TRUNG QUỐC 1945 — 1949”,

WstafL hnue cđu.,Vnđđxecfocxs/Sc lence aspx usemamesthanhyndseience=144, truy cập ngày 04/04/2023

truy cập ngày @4/)4/2023

25 Pho Giáo sư Tien sĩ Văn Ngọc Think, “TRUNG QUỐC 1945 — 1949,

hitp//staff_hnue edu vn/drectores/Science äsÐX?Msername=thanhvat se ience=144 truy cập ngày 04/04/2023

? Phó Giáo sư Tin sĩ Văn Ngọc Thành, “TRUNG QUOC 1945 — 1949”,

hitp?/staff_hnue_edu vn/deectores/Science_aspxtusemamesthanhyndscience=144, truy cặp ngày 04/04/2023

Trang 32

déu mong muốn quyết định chung của Hội nghị sẽ có lợi cho mình, Hội nghị luôn được

dién ra trong tình hình căng thăng Sau thời gian đối đầu gay gắt, Hội nghĩ đã thông qua 5Nghị quyết, trong đó quy định rõ: chẩm đứt tình trạng một đảng, phải dùng phương phápchính trị dé giải quyết các tranh chấp chính trị nhằm đảm bảo sự phát triển hoà bình củađất nước, phải dùng phương pháp chính trị dé giải quyết các tranh chấp chính trị nhằmdam bao sự phát triển hoà bình của đất nước, tăng thêm 700 đại biểu Quốc hội khoá I để

chế định hiển pháp, Quốc hội là cơ quan quyển lực cao nhất” Những quy định trên phầnlớn tập trung vào lợi ích của người dân Trung Quốc, tránh gây ra những mất mát không

, # PS ` ok ` ~ 3 ¬ ope ˆ * A 4

đáng có ve người va của cũng dong thời dap ứng được nguyện vọng của nhân dân.

Thẻ nhưng, tranh chấp vẫn xáy ra khiến mâu thuẫn hai bên ngày càng tăng cao

no ra cuộc nội chiến lần thứ 3 Năm 1946, lực lượng Quốc dân Dang không ngần ngại đánhvào Trung Nguyên thuộc vùng kiểm soát của Đảng Cộng sản, chính thức bắt đầu cuộc nội

chiến Quốc - Cộng Kiêu căng trước phần thắng ở bước đầu tiên, lực lượng Tưởng Giới

Thạch bước vào cuộc chiến mà không hè nhận ra minh đã bước chân vao “cái bay chiến

lược” do Đảng Cộng sản đặt ra Quốc dân Đảng tranh thủ giành lay các đô thị mà trước đó

do Đảng Cộng sản nắm quyền, đây là nguyên nhân khiến toàn bộ quân lực phía Tưởng bị

chia nhỏ Lực lượng Mao Trạch Đông dưới sự chỉ huy của các tướng Bảnh Đức Hoài, TrầnNghị và Lưu Bá Thừa dan diệt gọn quân đội phe đối nghịch Các chiến dịch liên tục đượcxây dựng và mang đến những hiệu qua quân sự cho phía lực lượng Hồng quân Trung Quốc

Sự vượt trội trong chiến lược quân sự đã mang đến kết quả đáng mong đợi cho đội quânĐăng Cộng sản sinh lực phe đối diện ngày càng tiêu hao dù chiếm được nhiều thành phố

lớn như: “Trwong Gia Khẩu, An Đông, Hoài Nam, *°”

Đền đầu năm 1949, Quốc dân Dang đã đưa ra mong muốn được giải quyết mộtcách hòa bình song đã bị phía lãnh đạo Dang Cộng sản gạt bỏ hoàn toàn Bối rồi trước tình

2? Phú Giáo sư Tiển sĩ Văn Ngọc Think, “TRUNG QUỐC 1945 — 1949,

hitp//staff_hnue edu vn/drectores/Science aspx usernamesthanhyndseience=144, truy cập ngày 04/04/2023

2® Phó Giáo sư Tin sĩ Văn Ngọc Thanh, “TRUNG QUOC 1945 — 1949”,

hitp?//staff_hnue_cdu vn/dzectores/Science_aspxtusemamesthanhyndscience=144, truy cặp ngày 04/04/2023

Trang 33

hình bat lợi trên tập đoàn Tưởng Giới Thạch ký kết thêm với Hoa Kỳ các Hiệp ước như:

*Hiệp ước thông thương hàng hai thân thiện Trung - Mĩ, Hiệp ước hàng không Trung - Mi,

Hiệp ước bí mật về căn cứ hái quân Thanh Đảo, Hiệp ước bí mật về việc quân Mĩ đóng ởTrung Quốc, Hiệp định nông nghiệp Trung - Mi 2°” Chính vì một loạt hành động “có dam

ăn xôi” này của phía lãnh đạo Quốc Dân dang mà quyền lực của phe này cũng ngày càng

mờ nhạt và mức độ tin cậy từ nhân dan cũng mat dần Phong trào dau tranh được day lênsôi nỗi ở khắp mọi nơi tại Trung Quốc với mong muốn nhanh chóng giái phóng Dài Loan.Cuộc chiến kéo dài từ tháng 6 năm 1947 đến tháng 10 năm 1949, dấu hiệu thắng lợi ngàycàng đến gan, một loại các thắng lợi như: “tiéu diệt 144 sự đoàn chính quy, 29 sư đoàn

không chính quy, gồm hơn 1.540.000 quân tỉnh nhuệ của Tưởng Giới Thạch ”"

23 Phú Giáo sư Tiển sĩ Văn Ngọc Thành, “TRƯNG QUỐC 1945 — 1949,

hitp//staff_hnue edu vn/drectores/Science äsÐX?Msername=thanhvnt se lence=144, truy cập ngày 04/04/2023

3® Phó Giáo sư Tiến sĩ Văn Ngọ Thành, “TRUNG QUỐC 1945 - 1949",

hitp?//staff_hnue_cdu vn/deectores/Science_aspxtusemamesthanhyndscience=144, truy cặp ngày 04/04/2023

Trang 34

Hinh 2.1 Cuậc gdp của Tướng Giới Thạch và Mao Trạch Động năm 1945 Nguằn: LIFE -

hips:/A0.wp.com/uatkhoa.org/wp-cơntentAypladdt/2019/107v2thenc$73z, jpg? w=lSW& sla!

“Negay 15 tháng 3 nam 1949, Tân Hoa Xã phat thanh bai xã luận “Nhân dan

Trung Quoc nhất định sẽ giải phóng Dai Loan "?°, Bài phát thanh chủ yêu xoay quanh việc

phản đối tham vọng của Quốc din Đảng và cho đó là phản động Đến tháng 4 năm 1949,lực lượng Đảng Cộng sản vượt sông Trường Giang cham dứt nên thống trị của chính quyền

Quốc Dân Đảng và tháo chạy sang đảo Đài Loan vào giai đoạn gần cudi năm 1949, hoàntoàn phụ thuộc vào sự bảo trợ của Hoa Ky Ngày | tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòa

Nhân dan Trung Hoa ra đời, nước Trung Quốc sẵn sàng đón nhận một nền độc lập, tự chủ

và hòa bình Cũng từ đây, Đài Loan tha thiết li khai khỏ và theo đuôi tư tưởng “Dai độc”

Nắm bắt cơ hội này, Quốc hội Hoa Kỳ đã chen chân vào mỗi quan hệ phức tạp giữa hai bên

bằng cách “ky với Tưởng Giới Thạch “Hiệp ước phòng thủ chung” giữa Hoa Kỳ và Đài

31T§ Nguyễn Minh Min, Chink sách của Trang Quác và Hoa KỶ đái với Đài Loan (2949-2020), NXB Dai học Sư phạm thành

phỏ Hỗ Chí Minh.

Trang 35

Loan?”` Đài Loan từ lúc này hoạt động như một quân cờ trong chính sách của Hoa Ky và

làm phá sản kế hoạch giải phóng Đài Loan của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Mặt khác,Hoa Kỳ cũng chặn đường mở rộng quan hệ của quốc gia mới như Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa, vị thế quốc tế của Trung Quốc chỉ được công nhận bởi các quốc gia theo đuôiChủ nghĩa xã hội Theo thời gian, chính sách “Một Trung Quốc” của lãnh đạo Cộng hòaNhân dân Trung ngày càng được bạn bè quốc tế ưa chuộng Tuy nhiên, có lẽ đối với Hoa

Kỳ, cục diện giằng co không hồi kết giữa hai bên bờ co biên có lẽ là thực trạng mà ông lớnnày mong muốn nhất

2.3 Anh hưởng của Đài Loan trong van đề hoạch định chính sách của Quốc hội Hoa

hao dé Mỹ thực hiện cuộc chạy đua quyền lực của mình với Trung Quốc.

Ngay sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, Mỹ đã tìm mọi cách

nhằm cô lập quốc gia này tại khu vực châu A — Thái Bình Dương “Liên minh Mỹ - Nhậthình thành và trở thành công cụ chỉ phối quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc A của Mỹ"cùng với việc thành lập Tô chức Hiệp ước Đông Nam Á Mỹ càng lúc càng thê hiện rõ tham

vọng bành trướng thé lực của mình tại khu vực này Đến trước khi cuộc chiến này bùng nd,

22-78 Nguyễn Minh Min, Chứnh sách của Trane Quác và Hoa KỶ đái với Đài Loan (2949-2020), NXB Dai học Sư phạm thành

phỏ Hỗ Chí Minh.

Trang 36

chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thong H.S.Truman vẫn mơ hỗ trong việc vạch ra chínhsách cho van đề giữa hai bờ biển Dai Loan “Mỹ sẽ không can thiệp quân sự để giúp đỡnhững người bại trận theo chi nghĩa của Quốc dân Dang đang phải tháo chạy sang daoĐài Loan”*", với tuyên bố này từ đại diện Hoa Ky, Đài Loan vốn không nằm trong chiến

lược toàn cầu hóa của Mỹ ngay từ đầu Van dé Đài Loan lần đầu được đây lên cao trào

trong chính sách đối ngoại của Quốc hội Hoa Kỳ khi cuộc chiến tranh Triều Tiên nô ra từ

năm 1950 đến năm 1953 Ý thực được một kịch bản khi thé lực Chủ nghĩa xã hội lan rộngsang khu vực châu A, “Mj mar Nam Triều Tiên ở phía Bắc, phía Nam mat Đài Loan, NhậtBản sẽ bị kẹp giữa Nam Bắc, Philippin và các nước chong công ở Đông Nam A sẽ bị uy

hiếp, phòng tuyến Tây Thái Bình Dương sẽ bị chặt thành may khúc *", “ngày 27 tháng 6,

Tổng thong Truman tuyên bố điều Ham đội 7 di chuyển vào eo biển Đài Loan, dé mở đường

cho việc ding vũ trang can thiệp vào nội chính của Trung Quốc)” Hành động này đã

khiến Mỹ tự phá hủy uy tín quốc gia khi cố tình vi phạm Tuyên ngôn Cairo về việc Đài

Loan lần nữa thuộc về Trung Quốc “Chiến lược dé tăng cường sức mạnh và vị trí của Mỹ

tại Viễn Đông" đã khang định: “néu được hỗ trợ từ Liên Xô, thậm chí chỉ dựa vào bản thân Trung Quốc, nếu Mỹ không có khả năng chong đã, cộng sản Trung Quốc có thể chỉnh phục

toàn bộ khu vực Đông Nam A” Liên Xô đường như đã giảm bớt gánh nặng trong việc mở

rộng quy mô của Chủ nghĩa xã hội tại khu vực này, thay vào đó, Trung Quốc lúc này trở

thành mối đe dọa trực diện và gần gũi nhất đối với các nước thân Mỹ

Đề đáp lại chính phủ Hoa Kỳ, Ngoại trưởng Quốc dan Đảng — ông Diệp Công

Triệu cũng đưa ra các tuyên bố nhằm bày tỏ mong muôn hợp tác với Mỹ Tuyên bố phía

“The Economst, How the crsis over Tarwan wall change US-China relations,

hitps//www_ cconomsst com/china/202208/ | Whow-the-crisis-over-taiwan-will-c

1603/2023

jons, truy cập ngày

3 ELGThu (1994), Dai Loan #én trình hoa rồng, Nxb Văn boa Thông tin.

3*§, Nguyễn Minh Min, Chink sách của Trung Quác và Hoa Kì đã với Đài Loan (1949-2020), NXB Đại học Su phạm thành

pho Hỗ Chi Minh.

% Nguyễn Thể Hong, Trương Công Vinh Khanh, T.X.Hiệp, Tạp chi Khoa học và Công nghệ Dại học Duy Tân 1(50) (2022) 91:

100, Quan hệ ngoại giao MỸ - Trang Qude về vn để địa vị pháp tý của Dai Loan trang thập miện 70 thế ky) XX, đăng ngày

(9/01/2022.

Trang 37

đại diện Đài Bắc chủ yêu xoay quanh việc dam bảo độ uy tín cho Hoa Kỳ, tránh gây ảnhhưởng đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế Nội dung chính liên quan đến việc hành độngcủa Hoa Ky hoàn toàn không gây ảnh hướng đến van đề chủ quyền lãnh thô của TrungQuốc: “Chink sách và kiến nghị của chính phú Mỹ, chỉ là nhằm vào việc áp dung “biệnpháp khẩn cap 7, trong khi “gap phải sự uy hiếp hoặc xâm lược của chu nghĩa cộng san”đối với khu vực châu A - Thái Bình Dương” Về mặt nguyên tắc, tuyên bé này vẫn phù

hợp với các thỏa thuận và ký kết trước đó của Mỹ về vấn đẻ trao tra Đài Loan Tuy nhiên,

dưới góc nhìn chiến lược, đây có thé là một nước đi hỗ trợ từ phía Dai Loan dành cho Hợp

sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến tranh giữa hai nước lớn Tuy nhiên, sức mạnh ngoại giao

của Hoa Kỳ lại lần nữa phát huy sức mạnh, Quốc hội và chính quyền Hoa Kỳ vẫn lựa chọn một chính sách mơ hỗ nhưng cũng rất rõ ràng — giữ nguyên hiện trang Dù vẫn duy trì mỗi

quan hệ bình ôn với chính quyền Trung Quốc nhưng van thé hiện việc sẽ bảo vệ an ninh

cho Đài Loan đến khi quốc gia này không còn đối diện với bat kỳ một môi đe dọa nào đến

từ Trung Quốc Mối quan hệ của cả 3 tiếp tục kéo dài mà không có sự thay đôi đặc biệt nàocho đến năm 1971 Tình hình chỉ thay đôi khi '*Thông cáo chung Thượng Hai” ra đời năm

1972, điểm đáng chủ ý của Thông cáo này là phía Mỹ hứa sẽ giảm thiêu sự hiện diện quân

sự tai Đài Loan mở đường cho việc phát triển quan hệ với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

ở những năm tiếp theo

Sự kiện Hoa Kỳ công nhận chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là chính

phủ hợp pháp của Trung Quốc vào năm 1978 đã đẻ lại dau mốc an tượng trong lịch sử quan

TS Nguyễn Minh Min, Chúnh sách của Trang Quác và Hoa Ki đái với Đài Loan (1249-2020) NXB Dai học Sư phạm thành

phỏ Hỗ Chí Minh.

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN