1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản)

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng - Giải Pháp Sử Dụng Sách Giáo Khoa Lịch Sử Nhằm Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn (Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 10 - Ban Cơ Bản)
Tác giả Đinh Thị Xuân Thu
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 35,97 MB

Nội dung

Hay nói tóm lại tỉnh trạng “dge-chépTM vẫn phd biến ở bộ môn lịch sử nói riéng va các môn xã hội nói chung trong nhiều trường pho thông ở nước ta hiện nay Do vậy, việc nghiên cứu vẻ phươ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Trang 2

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Lời cảm ơn

hương pháp dạy học được coi lá “kim chí nam” để đảo tạo ra những

Px giáo” có nang lực, trí tuệ va phẩm chất Nhận thức được tam

quan trọng của phương pháp dạy học và cũng muốn góp một phần nhỏ bé của bản

thân vào việc nâng cao chat lược bộ môn nên em đã chọn chuyên ngành “Ly luận

và phương pháp day hoe” dé thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Dé hoàn thành khóa luận, em đã nhận được rất nhiều sự giúp dd, lời động

viên từ các thay cô trong khoa Lịch su-DHSP.TPHCM nói chung và các thấy cô

trong tô phương pháp giảng day nói riêng Em không biết nói gi hơn ngoài lời cảm

ơn chân thành đến các Thay Cô Chúc các Thay Cô luôn mạnh khỏe - công tác tốt

Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Đào Thị Mộng Ngọc đã tận tình hướng dẫn em trong

suốt quá trình thực hiện đẻ tải nghiên cứu này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các Thay Cô bộ môn lịch sử ớ các trường

THPT: Nguyễn Chi Thanh, THPT Hùng Vuong, THPT Võ Thị Sáu, THPT chuyên

Lê Hồng Phong THPT Hoang Hoa Thám đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc

điều tra thực trạng sử dụng sách giáo khoa trong dạy va học lịch sử ở các trường

THPT trên địa bản thành phố Hỗ Chi Minh

Mac dù có nhiều cô gắng, nỗ lực của bản thân, cũng như sự giúp đờ của gia

đình, Thấy Cô, bạn bè nhưng chắc chắn rằng bài nghiên cứu của em không tránh

khói những thiểu sót Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của các Thay Cô dé

đẻ tài của em được hoàn thiện hơn

Tp Hồ Chí Minh, thang $ năm 2010

Trang 3

KHỎA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

Nhận xét của hội đồng chấm luận văn

Se ROME MO BE cu 20a

TORRE RE RR REET EERE REESE TERETE RHEE EERE E EEE EEE EEE RHEE EEE EE EEE EE EEE HEHE EEEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EEEEHEEE EEE HEHEHE HEH

SAREE EEE ERLE EERE EERE EERE EERE EERE EEE EERE EEEEEEER EEE RHEE E EEE EEE REESE SESE EEE EE EERE EERE E EERE EE EEE EE EEE EEE EEE EE EH

OREN ERR eRe EERE EERE EERE R EERE EEE EEE E EO EERE EERE EE EERE EEE ED EEE EERE EEE EEE REESE EEE EEE EEE EEEEEEE RENEE EE EEE EEE EEE H

Ïc EERE EERE EEE EEE EEE EERE EERE EEE EEE TERETE EEE E EEE EERE EEE EEE E EE EEE EE EEE EE ETE EE EEE E EEE ESE

AANA Ree eRe REAR eRe REE ERE EER EE EEE EERE EERE EEE EE EEE EEEE EERE EEE EEE EE EEE EEE EE HEHEHE REESE EEE EEE EEE EE EEE EERE EEE

N AREA EERE REESE EERE REESE EE EEE EE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEERER ESSE EEE EE NEES DERE REE REE E EEE

Bane nena eee eens ee se eases eee ee sees se eeeae es eeesee sees bees I4 hà 4i ĐÀ 4" hd nh ĐH nh HÀ Bàn nh} nh

TT REESE EEEEEEEE DEE H

x EERE A Ree REE EEE REESE EERE TEER EERE EERE E EE EEE EE EE EEE EERSTE ESE EEE EEE EE EE EEE EEEEEEEEE REESE HERE EEEEEE EEE

AREER EERE ERE EERE REE EEE TREE THREE RESET EERE EE THEE EEE EE DEER EEE EEE E EEE EEE EE EEE EEE E HEE EEEEEEEHEE HEHEHE EE HE EEE

TEEN EERE REET EEE TEETER TERRE EEE EE TEE EERE TERETE EET T EET ER EERE EEE EEE EEEE EET E RETESET TEETER TREE REET EEE EEEEEEEE EERE TEES FOREN EEE REE R EEE EERE EERE EE EER EE EEE EE EEE EEE EEE HERES EEE HEHEHE EERE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE EEE EE EEEEE EEE HEHEHE EER ES EEE

HORE ERR ERROR REE EERE REE RHEE EEE EEE EE ESE HEE EE EEE EEE EEE HEE EEEEE EEE EEE EEE EEEEEE EEE EE OEEEEEE EEE EERE EE EE RHEE

—————_—_—_—_————————————— — —

SVTH: DINH THI XUAN THU Trang 2

Trang 4

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Muc luc Ree aia ) Ope REPOS aS BE RCD pESE Sed rane Senn UU Ci MaRS ET REM EeEe l NHUÉ Gai: quay giáo 001100021G071000001500066660010668666)9466536)0000G59i6))86% 3

PETAR NÓ Ba teenneeentreessegtigDiEBi0ESG114100000595005e 7

1 Bil PRCT PRIS se cSSeeiensessssssserdSrsilSestyWA/060/06 7

FE Lịch cũ vẫn 0 sass EE a 8

IIT, Đối tượng và phạm vi nghiên CU ccecseeseseeseenccrsseesneseesreneeneenens 10

ƒV- Phương pháp nghiền CU vecirenveevesssccroserrsaassenssecesaensennssnnassansssvennevaceone II

1“ Bê Lo oeenseneseesseeneesesseeneensssossee+4sveesseanpesspssszagz56sv$svs2is66433Ì44764426%s s6 12

CHƯƠNG I: TAM QUAN TRONG CUA SÁCH GIAO KHOA LICH SỬ

TRONG DAY HOC LICH SỬ THPT:LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN 14

1 Bộ môn lịch sử trong nhà trường phd thông 5-55-5555 14 L1 Nhiệm vụ vả vai trò của bộ môn lịch sử - -. -<<-<c~<< 15 1.2 Thực trang day và học môn lịch sử ở trường THPT hiện nay 16

IL Tam quan trọng của sách giáo khoa trong day hoc lịch sử ở trường IL.1, Vị trí - ý nghĩa của sách giáo khoa trong dạy va học lịch sử ở trường TL cv np tt v2/22452465594 25222180 0)262960062) 222199219)2)04930692502985889555132E82005)5 1E 22 11.2 Về cấu tạo của sách giáo khoa lịch sử - 5c 55<S51xee 25 11.3 Khái quát chung về sách giáo khoa lịch sử THPT hiện nay 26

11.3.1 Những đổi mới trong sách giáo khoa lịch sử chương trình cải cách lớp 10 (ban cơ bản) -2222222222222222222-1E1112122-221.,2 27 11.3.2 Một vai nhận xét về chương trình sách giáo khoa mới 28

11.4 Dé xuất về hướng đổi mới SGK lịch sử ở trường THPT 30

1.4.1 Dé xuất về cấu tạo bai viết của SGK lịch sử -.- 30

11.4.2 Để xuất về cơ chế sư phạm của SGK lịch sử 32

11.5, Himg thủ học tập lịch sử của học sinh qua sách giáo khoa lịch sử ớ trurdng N Un o 36

——————TmTmT TT T——Ƒ}Ƒ}Ƒ}Ƒ————-.-.-Ỷ-.-.>.>>>>>>—————————————————

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 3

Trang 5

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: THS DAO THỊ MONG NGOC

HL Vai nét về phân phối chương trình của bộ môn lịch sử ở trưởng pho

CHUONG II THỰC TRANG - GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SÁCH GIÁO

KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỞNG THPT

KIEN AY tas cscs str resis eae LRG 4l

/ Những hạn chế của việc sử dụng SGK trong giảng dạy môn lịch sử hiện

DI vxeesxiassenesonssenbins628 0x9 se emsxur6y86220642400)2000003407579/2202018009/20012200177XA2310/670/80)006854 4I

I.1 Bài giáng lạc hậu về mặt nội dung 55-25-5222 42

1.2 Nội dung bai giảng vượt quá mức yêu cau của sách giáo khoa 42

1.3 Van dé sử dụng câu hỏi trong SGK lịch sử 5 52252 5225: 43

/I Khao sat thực trạng sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong day và học lịch

sử ở trường PTTH (trên địa ban TP Hồ Chí Minh) . :: 44

II.1 Mục tiêu, đối tượng, phương pháp khảo sắt 5s: 44

11.2 Thực trạng sử dụng sách giáo khoa ở giáo viên và học sinh qua thực

té dạy và học ở nhà trường phô thông 2 2 ©sz©sscxzszczesz 46

IL2.1, Nhận xét của giáo viên về sách giáo khoa và phương pháp sử

dụng sách giáo khoa lich sử qua thực tế dạy hoc 6 trường THPT 46

11.2.2 Y kiến của học sinh về sách giáo khoa và phương pháp sir dụng

sách giáo khoa lịch sử ở trường THPT 51

IIL Góp thêm một số giải pháp về sử dung sách giáo khoa trong dạy va học

li :st.ð trưởng THÊ T Ga oeii gi tcsotrecoiiaextccniaasgssai 60

III.1 Một số phương pháp sử dụng SGK để giảng day lịch sử 60

HI.1.1 Sử dụng bài viết sách giáo khoa 2-©22-252ccSecccec 60

[II.1.2, Sử dụng kênh hình trong SGK - - 68

HII.1.3 Sử dung các câu hỏi trong SGK 70

111.2 Một số phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử đối với học

sinh trong học tập lịch sử ở trưởng THPT 5555555 5x55 71

HI.2.1 Đọc trước SGK dé hình dung bai học mới -‹: 71

HHI.3.2 Sử dụng sách gido khoa trong giờ học lịch sử 73

a

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 4

Trang 6

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

111.2.3 Sử dung SGK đẻ làm tài liệu ôn tập, củng có kiến thức va lam bài tập sau gi” lên Dp da 0622461466x2211(4i012140ã2808á014 7§

CHUONG Il THUC NGHIEM : SỬ DỤNG SƠ ĐỎ ĐAI-RI TRONG DẠY HỌC LICH SỬ QUA BÀI 25: TINH HÌNH CHÍNH TRI, KINH TE,

VAN HOA DƯỚI TRIEU NGUYÊN NỬA DAU TK XIX (SGK LICH SỬ

TÀI LIEU THAM KHẢO 5-65 55-St 22 tt cty 109

nn nn nnn nn nnn SS

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang Š

Trang 7

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Trang 8

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

nước xã hội chủ nghĩa trước đây: trong điều kiện hiện nay và sau này, sách giáo

khoa vả các tải liệu phục vụ giảng dạy học tập khác luôn có vị trí hàng đầu trong

sự nghiệp giáo dục thé hệ trẻ Dù cho khoa học kĩ thuật có bộ sung nhiều phương

tiện thiết bị giảng day và học tập hơn nữa cũng không thẻ thay thé được sách giáo

khoa hoan toản Có thẻ nỏi, sách giáo khoa cỏ vai trò trung tam trong tô hợp sách

va tải liệu dùng ở nha trường phé thông giữ vị trí chu đạo đổi với các phương tiện

day học, thé hiện nội dung chương trình của môn học, cung cấp cho học sinh

những kiến thức cơ bản chính xác, hiện đại, có hệ thống bỏi dưỡng những phẩm chất đạo đức, trí tuệ, những tỉnh cảm của những người lao động mới và cả phương

pháp lĩnh hội kiến thức cho học sinh.

Van dé thứ hai được đặt ra: Đó là giáo viên và học sinh can khai thác, sử

dung sách giáo khoa như thé nào cho hợp lí, chính xác, để hiểu và năm được

những nội dung chính của bài Đứng trước thực trạng hiện nay, nhiều gido viên

quá lạm dụng và sử dụng triệt để sách giáo khoa, còn một số giáo viên lại thoát li

hoàn toàn sách giáo khoa Vẻ phía học sinh, các em chưa tạo cho minh thói quen

sử dụng sách giáo khoa trong qua trình học tập đặc biệt là môn lịch sử Các em

thường xuyên không đọc sách trước khi đến lớp, chưa tìm hiểu kĩ nội dung trong

sách Hay nói tóm lại tỉnh trạng “dge-chépTM vẫn phd biến ở bộ môn lịch sử nói riéng va các môn xã hội nói chung trong nhiều trường pho thông ở nước ta hiện

nay

Do vậy, việc nghiên cứu vẻ phương pháp sử dung hợp lí sách giáo khoa trên

phương điện nao (lý luận hay thực tiễn) cũng đều có một ý nghĩa to lớn đôi với

công tác day học va nghiên cứu khoa học giáo dục Chính vi những lí do quan

ee Ƒ —TFƑ.ƑƑ.Ƒ.ừƑ ŸƑ——Ÿ _.Ƒ -r-rsr-Ỷ-Ỷr-rỶ-r-r-r-r.

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 7

Trang 9

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

trong đó ma em da chon đẻ tải nảy Chắc chan, trong quá trình nghiên cửu đẻ tài sẽ

có những thiểu sót, em mong Thay Cô vả các bạn đóng gop, bỏ sung dé bài nghiên cứu của em được hoan chỉnh hon,

HH Lịch sử vấn đề

Vi sách giáo khoa có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong day học ở các

cấp học nói chung vả ớ trường phỏ thông nói riéng nên được nhiều nhà giáo đục quan tâm nghiên cứu.

Cho tới nay, có khá nhiều bai viet về sách giáo khoa lịch sử cũng như

phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong day học lịch sử liên quan đến đẻ tai

nay đã được công bố rộng rai trong cả nước.

Bài viết “Sut dụng sách giáo khoa với việc phat huy tinh độc lập của hoc

sinh trong hoe tập lich sử” cia tác gia Pham Kim Anh trong tai liệu hội thao khoa học "*Đổi mới việc day học lịch sử lấy học sink là trưng tám “(ĐHQG Ha

Nội- Trường DHSP Hà Nội 1996) Tác giả đã nêu ra một vai phương pháp sử dụng

SGK trong dạy học lịch sử như: sử dụng công thức Dai-ri, sử dụng kênh hình, sử

dụng hệ thông câu hỏi trong SGK Tuy nhiên, tác giả cùng chỉ nêu một cách rất

khái quát va sơ lược.

Trong ký yếu hội thảo khoa học nảy, cũng có bài viết của tắc giả Nguyén

Van Dang với đề tài “ Sách giáo khoa đỗi với việc nâng cao hiệu quả nhận thức của học sinh PTTH trong giờ học lịch sit”, tác giả đã nêu ra những hạn chế trong việc sử dụng SGK lịch sử của giáo viên phổ thông vả trung học cơ sở: hạn chế về

sử dụng câu hỏi trong sách giáo khoa lịch sử, chưa sử dụng tốt sơ 46 Dai-ri để xử

li sách giáo khoa lịch sử Tác giả cũng đã nêu ra nguyên nhân dẫn tới một số hạn

chẻ trên va dé ra những yêu cầu đối với việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử ở giáoviên Tuy nhiên, tác giả chỉ nêu ra được những mặt hạn chế của giáo viên trong

việc sử dụng sách giáo khoa trong giảng dạy lịch sử, chưa nêu ra những hạn chẻ

trong việc sử dụng sách giáo khoa ở học sinh,

Tiếp theo, phải kẻ đến cuén "Chuẩn bị giờ học lịch sứ như thé nao?” cha

tiến sĩ khoa học giảo dục Xô Viết X.Œ Dai-ri, NXBGD, Hà Nội 1973, Tác giả là

“———————— -— ——————

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 8

Trang 10

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

người đã nêu ra cách thức giảng day môn lịch sir theo sơ đổ ”” trong bai day lịch sử

va được nhiều nha giáo dục lịch sử trong nước, trên thé giới, đặc biệt là ở Việt

Nam lĩnh hội.

Trịnh Định Tùng (CB) Tran Viết Thụ Dang Văn Hé, Tran Văn Cường có

công trình nghiên cứu “Hệ thắng các phương pháp dạy học lịch sử ở trường

THCS" NXBĐHSP Trong công trình nay, các tác giá đã tập hợp nhiêu phương

pháp day học lịch sử ở trường THCS, đặc biệt với bài viết "sử đựng SGK trong

day lọc lịch sử" các tác gid đã nêu ra phương pháp áp dụng sơ đồ Dai-ri trong giảng dạy lịch sử, đưa ra những yêu cầu sử dụng sách đổi với giáo viên và học

sinh.

Nhin chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết trên đã nêu rõ cách sửdung hợp lí sách giáo khoa trong dạy và học môn lịch sử đối với gido viên và học

sinh, trong đó N.G Dai-ri đã đưa ra “so đồ” vẻ việc sử dụng sách giáo khoa lịch sit

trên lớp Mặt khác các tác giả còn nêu ra những mặt hạn chế vé cách day và học

lịch sử hiện nay.

Ngoài ra, còn nhiều công trình nghiên cứu, bai viết dé cập đến sách giáo

khoa lịch sử va phương pháp sứ dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử khác,

tiêu biểu như;

Giáo trình *P hương pháp day học lịch sử", Phan Ngọc Lién-Tran Van Trị

(CB), NXBGD, đây là tài liệu học tập chính dành cho tat cả sinh viên sư phạm

Lịch Sử trong ca nước Với tài liệu này, các tác giả đã giúp sinh viên sư phạm hình

thành những kĩ năng, thao tác cơ bản trong day học như: bài học lịch sử, hệ thống

các phương pháp day học lịch sử kiểm tra và đánh giá kết quả học tập Trong đó,khi trình bày hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử các tác giả cũng đẻ cắp

tới phương pháp sử dụng sách giáo khoa như: sử dụng “so đồ Dai-ri” để giảng day.

đưa ra cách sử dụng sách ở giáo viên va học sinh Cũng như những bai viết khác

giáo trình chỉ trình bày một cách ngắn gon, khái quat.GS Phan Ngọc Liên (1993)

cô bai viet: “ Gay hứng thú trong học tập bộ môn Lịch sử ở trường THPT”,

!*? Xem sơ dé trang 58.

ESS

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 9

Trang 11

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

trong cudn “Kinh nghiệm giáo dục theo chứ dé: Gay hứng thí học tap lịch sư”,

NXBGD đã nêu ra một số nguyễn tắc vẻ việc giáo dục lịch sử ở trưởng phd thông

trong đỏ có việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử như thé nào dé gây hứng thi cho

học sinh? Tác gia cũng cho rằng sơ đồ Dai-ri về một bai giảng trên lớp có thẻ chap

nhận được Ngoài ra, tác gid cũng đã nêu ra một số phương pháp day học lịch sử

khác như: sử dụng đô dùng trực quan, tư liệu tham khảo rèn luyện kĩ nang thực

hành

Lê Vinh Quốc, Phan Thế Kim, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Thị Thư, Tran

Hương Văn với dé tài nghiên cứu cap bộ “Nghién cứu chương trình và sách giáo

khoa cải cách & trường THPT trên địa bàn TP.HCM", tháng 10/2001, đã dé cập

đền vai trò-vị trí-chức năng của bộ môn lịch sử, thực trạng day và học theo chương

trình SGK chưa cai cách của giáo viên va học sinh trên địa bản TP.HCM va dưa ra

những dé xuất xây dựng chương trình SGK cải cách

Phạm Thị Nhạn, Phan Lê Cắm Nhung trong luận văn tốt nghiệp(2008) khoa lịch sử, ĐHSP.TPHCM, *Thực trạng đổi mới phương pháp day học lich sử

ở một số trường phố thông trên địa bàn TP.HCM” cùng đã trình bay thực trạng

học tập môn lịch sử cũng như việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo

hướng “lay học sinh làm trung tâm” ở các trường phô thông trên địa bản thành phố

Hé Chi Minh, đồng thời các tác giả cũng đã đưa ra một số dé xuất trong việc đối

mới phương pháp day học môn lịch sử hiện nay.

Nhìn chung, mỗi công trình, bài viết chỉ nghiên cứu ở một khía cạnh vẻ

phương pháp và thực trạng sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong dạy và học môn

lịch sử ở trường phỏ thông hiện nay Nhưng nhimg công trinh nghiên cứu trên, đã

trở thành nguôn tư liệu vô cùng qui giá giúp tôi nghiên cứu và hoan thành bài luận

van nảy.

LHI Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Bai nghiên cứu tập trung chủ yếu vảo nội dung: thực trang sử dụng sách

giáo khoa lịch sử hiện nay của giáo viên và học sinh (chủ yêu là học sinh lớp 10) ở

các trường phô thông trên địa bản thành pho Hồ Chi Minh Đồng thời góp phản

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 10

Trang 12

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

nhỏ vào việc đưa ra một số giải pháp, cách thức sử dụng một cách có hiệu quaSGK lịch sử cho giáo viên và học sinh THPT nhằm góp phan nâng cao chất lượng

bộ môn Dé kiểm chứng cho đề tai cia mình, tác giá cũng tiến hành thực nghiệm:

vận dụng “so dé Đai-ri” trong giáng day qua “bài 25: Tinh hình chính trị, kinh tế,

vấn hỏa dưới triều Nguyễn đâu thé ki XIX" (SGK lịch sử 10-Ban cơ bản).

IV Phương pháp nghiên cứu

Bai nghiên cứu thuộc lĩnh vực giáo dục học vả phương pháp day học lịch sử

la chủ yếu nên trong quá trình nghiên cứu tôi đã vận dụng phối hợp nhiều

phương pháp trong đó có những phương pháp chủ yếu sau:

Phương pháp lich sử và phương pháp légic: Ap dụng hai phương pháp nay

đẻ nghiên cứu quá trình học tập môn lịch sử ở các trường phô thông trong phạm vi

cả nước, từ đó đánh giá thực trạng dạy và học môn lịch sử hiện nay nhằm tìm ra

những giải pháp góp phan nâng cao chất lượng bộ môn.

Phương pháp giáo dục học: Đây là phương pháp quan trọng nhất, xuyên

suốt của dé tài Vi phương pháp giáo đục là một nhân tố cơ bản của hoạt động giáoduc, nó phan ánh cách thức, t6 chức va tự tỗ chức các loại hình hoạt động phongphú, đa dang của nhà giáo dục và người được giáo dục Chính vi thẻ, tôi đã vận

dụng một số phương pháp giáo dục học: Phương pháp giảng giải, phương pháp

dam thoại phương pháp kể chuyện, phương pháp tập luyện thói quen vào quá

trình dạy học.

Phương pháp phân tích-so sánh-tổng hợp: Dé nghiên cửu đề tai này tôi đãtập hợp tat cả các tư liệu để phân tích, so sánh, tổng hợp timg van đẻ Qua dé, néu

lên nhận thức của bản thân vẻ thực trạng vả đưa ra giải pháp sử dụng sách giáo

khoa một cách khoa học, chính xác, để hiểu Từ đó, giúp người giáo viên (đặc biệt

là chúng tôi- những sinh viên năm cuối-những giáo viên trong tương lai) hiểu rõhơn vẻ tam quan trọng của sách giáo khoa trong day học lịch sir ở trường phố

thông.

———————_—_

SVTH: ĐINH TH] XUAN THU Trang 11

Trang 13

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: THS DAO THỊ MONG NGỌC

Phương pháp phan loại: Tập hợp tất ca các đối tượng, hiện tượng can

nghiên cứu roi so sánh phan ra từng loại sau đó tiến hành nghiên cứu theo từng

loại.

Phương pháp khảo sát: Đến các trường THPT tìm hiểu thực tế (qua đợt thực tập sư phạm) dé thấy được những ưu điểm và hạn ché còn tỒn tại của việc sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử ở trường phỏ thông, nhằm tìm cách khae phục góp phần dam bảo và nang cao chất lượng bộ môn.

+ Khảo sát tinh hình sử dụng sách giáo khoa trong day học lịch sứ ở giáo

viên,

+ Kháo sát tình hình sử dụng sách giáo khoa trong học tập môn lịch sử ở

học sinh.

+ Kháo sát tỉnh hình học tập môn lịch sử của học sinh.

Phương pháp phỏng van: Phỏng vẫn giáo viên trực tiếp giảng day trong

chương trinh lịch sử lớp 10 (ban cơ ban) vẻ tình hình học tập của học sinh, phương pháp giảng dạy của giáo viên Tác giả cũng tiến hành trò chuyện trực tiếp với học sinh trong trường dé nhận biết tinh hình học tập của các em Qua đó tìm hiểu sở thích, hứng thủ, mong muốn của các em khi học tập môn lịch sử.

Phương pháp thực nghiệm: Day là phương pháp không thẻ thiếu trong quá

trình nghiên cứu dé tải nảy

Sau khi đưa ra phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử một cách có

hiệu quả trong dạy học lịch sử, tôi đã tiến hành phương pháp thực nghiệm sư

phạm.

Với phương pháp nay, tôi có thể đổi chứng, so sánh giữa việc sử dụng

phương pháp thông thường vả phương pháp giảng dạy tích cực Qua đó, tôi sẽ tìm

ra câu trả lời chính xác cho tính hiệu quả của đẻ tải này.

Trang 14

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

Chương f: Tầm quan trọng của sách giáo khoa lịch sử trong day học lich

sử ở trường THPT hiện nay: Lí luận va thực tiền.

Chương I: Thực trạng và giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong

dạy và học lịch sử ở trường THPT hiện nay.

Chương HIT- Thực nghiệm: Vận dụng sơ đồ Đai-ri vào việc giảng dạy bài 25: Tình hình chính trị, kính tế, văn hóa dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thé ki XIX.

(SGK lớp 10-Ban Cơ Bản).

———†—ỶỶ-Ỷ-r-rz=zrm.xx-.-Ts-.-.-<srỶ-.sTễỶ-.-sễỶ-Ỷ-TễỶïỶ-ễr-.-ễỶïễrz.-.-.-.-zễïz-.-sễïỶ.-.-sễỶïỶ.-.-.-.r.-ỶẳïẳỶz-.sễẳỶ.-rỶïỶïzrỶï]r=r.-.-.-s-rỶ-.=Ỷ-Ỷ-=-Ỷ-.-.-<szỶ-Ỷ-ễFrỶ-.Ỷ rỶ-crỶ.-crrn-SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 13

Trang 15

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

CHUONG I: TAM QUAN TRONG CUA SÁCH GIÁO KHOA

LICH SỬ TRONG DAY HỌC LICH SỬ THPT:LÍ LUẬN VA

THUC TIEN.

E Bộ môn lịch sử trong nhà trường phổ thông

Trong tác phẩm “Lich sử nước ta” Bác Hồ đã viet:

" Dân ta phải biết sứ ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam "`

Lich sử cũng là một môn học quan trọng nằm trong hệ thống giáo dục ở

nước ta Bộ môn nay, đã được đưa vào học tập ngay từ cấp I

Ở cắp |, môn lich sử chi hướng dẫn cho học sinh những trận đảnh lớn cácanh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử dân tộc

Ở cap II, các em bắt đầu được học khái quát, sơ lược nhất vẻ lịch sử Việt

Nam và thé giới từ thời cổ đến cận hiện đại

Lên cấp III, các em được tìm hiểu sâu hơn, chỉ tiết hơn vẻ lịch sử Việt Nam

vả lịch sử thẻ giới từ thời kì cổ đại đến cận, hiện đại.

Bộ môn lịch sử luôn giữ vai trò quan trọng trong chương trình dao tạo học

sinh phổ thông trung học vì bộ môn này rất có ưu thé trong việc giáo dục thé hệ

trẻ Ở Việt Nam, với bẻ dày truyền thống dan tộc hàng ngàn năm nên khoa học

lịch sử đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu của nhiều người Môn lịch sử

từ lâu đã được đưa vao giảng day trong nha trường Việt Nam Từ sau cách mang

tháng tám, trên cơ sở nên tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu kinh

nghiệm truyền thống dân tộc, Dang va nha nước ta đã đặt vị trí môn lịch sử xứngđáng trong nên giáo dục quốc dân Việc xây đựng chương trình, biên soạn sách

giáo khoa và các tải liệu tham khảo cho giao viên va học sinh, quan tâm dao tạo giáo viên day lịch sử cho các cắp học ngảy cảng được chú trọng.

Dé thay được tam quan trọng của bộ môn lịch sử, trước hết chúng ta phải di

tim hiểu vẻ vai trò và nhiệm vụ cua bộ môn lịch sứ trong mục tiêu đảo tạo cấp học.

——————ễễễễỄỄỄỄỄỄỄỄỄ

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 14

Trang 16

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

1.1 Nhiệm vu và vai trò của bộ môn lịch si”

Như trên đã nói, bộ môn lịch sử luôn giữ vai trò quan trọng trong chương

trình dao tạo the hệ trẻ Ở trường THPT, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử là : hoan

chính vốn kiến thức ở trình độ phổ thông của học sinh vẻ lịch sử để làm cơ sở

cho sự hình thành thế giới quan khoa học và đạo đức công đân XHCN của người

lao động mới trên đất nước ta

Tiếp tục rèn luyện làm cho học sinh nắm được một số kỹ năng, hoạt động

trí tuệ và thực hanh cần thiết nhất trong học tập bộ môn lịch sứ ở trường phd

thông.

Giáo dục lòng yêu nước va tinh than quốc tế xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng

phẩm chất công đân cho học sinh trên cơ sở nhận thức khoa học và năng lực trí tuệ

được phát triển lên, tích cực góp phần làm cho học sinh có khả năng tự định hướng

trong cuộc sống tự giác trước nghĩa vụ học tập lao động sản xuất xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Nhờ bộ môn lịch sử ma học sinh có thể “biết phân biệt các giá trị chân

chính" của xã hội, tập thé và con người, “biết phân tích một số sự kiện thời sy ”

Lam cho học sinh “hiểu lịch sử dựng nước và giữ nước” cũng như hiểu

truyền thống tốt dep của dân tộc va của cách mạng” là chức năng riêng của bộ

môn lịch sử, đồng thời việc giáo dục “bản sắc văn hóa dân tộc” cũng la một trong

những nhiệm vụ trọng yếu ma bộ môn phải gánh vác Bên cạnh đó, môn lịch sử

cũng góp phản giúp học sinh "hiểu ban chất nhà nước dân chủ và pháp chế xã hội

chủ nghĩa ”.

Qua bộ môn lịch sử, học sinh được rèn luyện vẻ tỉnh thần yêu nước, lòng tự

hao dan tộc, tôn trong bản sắc văn hóa của các dan tộc

Nói tóm lại, bộ môn lịch sử đóng vai trò trọng yếu sau :

"Theo Lê Vinh Quốc Phan Thế Kim, Nguyễn Duy Tuần, Nguyễn Thị Thư, Trần Hương Văn

trong -* Nghiên cứu chương trinh và sack gido khoa cat cách ở trưởng THPT trên địa hàn

TPHCM" Đề tải nghiên cứu khoa học chp bộ Thang 10/2001.

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang lŠ

Trang 17

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TILS DAO THỊ MONG NGỌC

Vé giáo dục: Môn lịch sử đồng vai trò trọng yêu trong việc giáo dục phẩm

chất, tư tưởng tinh thản cho học sinh bao gồm: thẻ giới quan, nhân sinh quan.

lương tri, đạo ly, tinh cảm va ly tưởng

Ve giáo dưỡng: Là một bộ môn cơ sở của khoa học xã hỏi, lịch sứ đóng vai

trò trọng yêu trong việc cung cấp một nên tang tri thức văn hóa chung rén luyện tư

duy, và kỹ năng ứng dụng trong xã hội cho học sinh.

Theo các giảng viên trường DHSP.TPHCMTM: vị trí của môn học thường

được thẻ hiện trong kế hoạch dạy học với khung thời gian dành cho bộ môn, trong

mức độ yêu câu đánh giá kết quá học tập của học sinh qua các kỷ thi và kiểm tra

Toán học và tiếng mẹ dé luôn được coi là các bộ môn cơ bản dé thực hiện

mục tiêu dao tạo, rèn luyện tư duy cho học sinh va là các môn công cụ dé có thé

học tốt các bộ môn khác thuộc khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Bởi thẻ, hai

môn này luôn đứng hàng đâu trong hệ thông các môn học.

Với vai trò trọng yếu của bộ môn như đã phân tích ở trên, lịch sử có vị trí

ngang hàng với văn học.

Qua đó ta thấy, bộ môn lịch sử có ý nghĩa vô củng quan trong trong sự

nghiệp giáo dục thé hệ trẻ ngày nay vả mai sau Vậy quá trình giảng dạy và học tập

lịch sử hiện nay ở nước ta đã đáp ứng, phù hợp với đúng nghĩa của nó chưa ?

1.2 Thực trạng day và học môn lịch sử ở trường THPT hiện nay

Cuộc cải cách giáo dục đang triển khai ở nước ta được tiến hành đông thời

trên cả 3 mặt: Cài cách vẻ hệ thống giáo dục, nội dung và phương pháp day học.

Thực tế, trong nhiều nằm qua việc đổi mới phương pháp chưa được quan tâm đúng

mức Tinh trạng này càng tram trọng hon trong dạy học lịch sử ở trường phd

thông Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tinh trạng nay có một nguyên nhân quan

trọng đó là việc không nhìn nhận đúng din vai trò, ý nghĩa va tầm quan trọng của

phương pháp day học lịch sử Trong lĩnh vực day học lịch sứ, phương pháp day

f!! Theo Lê Vinh Quốc, Phan Thẻ Kim, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Thị Thu, Trắn Hương Van

trong |! Aghids cử chương trình và xách giáo Khoa cai cách oa trưng THỊ T trên dia hàn

TP HUM” Dé tài nghiên cứu khoa học cắp bộ Tháng 10/2001

Se

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 16

Trang 18

KHỎA LUAN TỚT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

học lịch sử đã không kip cai tiến dé theo kịp với việc đổi mới mục tiêu đảo tạo va

nội dung khoa học.

Vẫn còn ton tại những cách dạy học cũ mang tính nhỏi nhét, học thuộclòng Một số người quan niệm không đúng rang, chi cần biết sử 1a có thé day sử

Theo đó người thay giáo giỏi, người dạy uyên bác, chi cần có nhiều kiến thức chứ

không cần đảo tạo, rèn luyện vé mặt nghiệp vụ sư phạm Nếu thay giáo chỉ làm

chức nang truyền thụ kiến thức dé học sinh thụ động tiếp thu rồi nói lại những điều

đã thu nhận được thì làm sao có thể phát huy được trí thông minh, tính tích cực, tư

duy của học sinh Cách học “Thdy nói trò ghi và nói lại những điều thay đã nói

đã bị trách quá nhiều

Việc giàng dạy theo cách thông báo, lặp lại sách giáo khoa là một trong

những li do chủ yêu lam cho hoe sinh không hứng thú trong học tập và giám chat

lượng dạy học bộ môn.

Thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay ớ các cấp học nói chung và THPT

nói riêng đã không ít báo chỉ và các nha giáo dục cảnh báo.

Bộ môn lịch sử giữ vai trò quan trọng trong chương trình đảo tạo ở trưởng

phé thông.Thế nhưng, do nhận thức chưa đẩy đủ, phiến diện vẻ vai trỏ, ý nghĩa,

chức nang của bộ môn lịch sử, nhiều người thậm chí cả những nha quản lí giáo duc

đã tỏ thái độ coi thường, không đổi xử với bộ môn này bình đẳng như bộ môn

khác Nhiều nha quản lí cho rằng, trong thời kì mà khoa học vả công nghệ phát

triển nhanh chóng, sử học cũng như các khoa học xã hội va nhân văn khác không

thé có những vị trí ngang hàng với khoa học tự nhiên va kĩ thuật ở phương tây, đã

có ý kiến về “khai tir khoa học lịch sử" Có thẻ lấy ví dụ: Trong hệ thong nhữngmôn học ở trường phỏ thông người ta tập trung vào các môn như: Toán Lý, Hóa,

Văn, Ngoại ngữ còn môn Sử là một trong những môn có ít tiết nhất: Lớp 10 có 2

tiévtuadn, lớp 11 và 12 có 1 tiév tuần Thận chí ở nhiều trường phổ thông ban giám

hiệu còn cho đây là môn phụ, môn học thuộc bai, không cân đào sâu suy nghỉ nênkhông cân tăng tiết cho học sinh, nếu năm nào không thi tốt nghiệp thì có thẻ cat

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 17

Trang 19

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

giảm tiết dé giảnh thời gian cho các môn học khác Có nhiều nơi, dùng ca giáo

viên day Sứ dé dạy GDCD, địa lý và ngược lại”

Ngoài ra, việc đảo tạo sinh viên khoa sử của các trường DHSP còn nhiều phiến diện it gan với thực tế giảng dạy ở trường pho thông nên khi đứng trên bục

giảng nhiều sinh viên còn chưa tự tin vào tiết giáng của mình, chưa có những

phương pháp giảng dạy tôi ưu đẻ học sinh tiếp thu kiến thức (thông qua những đợt

thực tập sư phạm của sinh viên năm thứ 3 va năm thứ 4),

Cơ chế thị trường tác động tới việc đạy thêm, học thêm làm cho giáo viên lịch sử cảm thấy thua thiệt với các đồng nghiệp vẻ kinh tế, không chủ trọng vào

bỏi đường chuyên mon Theo nhận định của nhiều chuyên gia sử học, nhiều thay

cô trực tiếp giảng day môn lịch sử di khăng định rằng: “ Đời song giáo viên dạy

sử dang gdp nhiều khó khăn, họ phải làm thêm nhiều việc hoặc rất it gắn với chuyên môn dé dam bảo cuộc sống Cùng với những han chế về nguôn lực kinh tẻ.

khả nang quản lý, cơ chế quản lý, chế độ chính sách chưa day di” Cô Nguyễn

Kim Tường Vy tổ trưởng tổ bộ môn lịch sử trường THPT Nguyễn Hiển (Q.11) đã

bảy tỏ bức xúc của minh trong buỏi hội thảo khoa học năm 2005 tại trường ĐHSP

Tp HCM vẻ vấn dé trên: Thực sự chua xót và căm phẩn trước những cách phát

biếu của đông nghiệp cấp trên như thế Ngay cả đến gia đình, xã hội đồng nghiệp

cũng nhìn họ bằng ánh mắt chẳng may lạc quan Như vậy thay cô nào dù tâmhuvét đến đâu cũng không tránh khỏi những chanh lòng

Tiếp đến, việc cải cách đổi mới phương pháp dạy học lịch sử chưa được coi

trọng trong các trường phd thông Nhà trường chưa chú ý nâng cao trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên Trên thực tế hiện nay còn không ít

giáo viên giảng day lịch sử chi chạy theo chương trình và sách giáo khoa nặng né,

lo đổi phó với thi cử va thi đua Giáo viên không có khả năng va điều kiện can

'* Nguyễn Thị Kim Dung-Cao Thị Lan Chi, “ớt vai) kiến về thực trạng day-hoc, kiếm tra đảnh

giả và vị trí cau màn Lịch sito bắc phó thong trung học hign nai”, ĐHSP.TPHCM, 2006

"rich theo Phạm Thị Nhạn- Phan Lé Chm Nhung “the trang đói mda phicomg pháp day hive

Lich su a mắt xố trương plus thông trên dia ban TP HCM", luận văn tốt nghiệp, khoa Lech

sử-ĐHSP TPHCM.2008

eee, Ee

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 18

Trang 20

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THI MONG NGỌC

thiết dé tổ chức hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn học sinh thực hanh vả tham gia

các hoạt động xã hội.

Việc dao tạo đội ngủ giáo viên, cũng như thực trạng day học lịch sử hiện

nay ở các trường THPT trên cả nước đã được dé cập ở trên Một câu hỏi được đặt

ra ở đây lả học sinh của chúng ta có thái độ học tập như thé nao đổi với môn lịch sử? kết quả mà các em đạt được trong các ki thi tốt nghiệp, đại học như thé

nảo?

Chắc han những giáo viên day sử chúng ta đều biết quá rõ câu trả lời Dù có

nhiều cổ gắng trong giáng day, nhưng do bản thân các em học sinh không hiểu 1d

iam quan trọng của việc học tập môn lịch sử nên bỏ ngỏ môn học nảy, coi đó là

môn học thuộc, chỉ cân học cho qua Dé là những quan điểm hoàn toàn sai lạc, vả

là nguyên nhân tat yếu dẫn đến hậu quả hiểu sai lịch sử hay không hẻ biết những

sự kiện lịch sử tiêu biêu của dân tộc

“Theo điều tra mới đây của viện nghiên cứu: Nhiều em học sinh phổ thông

không biết vẻ ngày 3⁄2, 30/4, những nhân vật lịch sử nổi tiếng của dân tộc như

Tran Hưng Dao, Nguyễn Hué Phé biển nhất là nhiều em không biết về nhân vat

lịch sử mà ngôi trưởng mình lẫy tên Khảo sát trên địa ban 4 tinh: Bình Thuận, Lam

Đồng, Kiên Giang và thành pho Hỗ Chi Minh thi trong 700 em học sinh các lớp 6

10, !1, 12 được hỏi chỉ có 3.9% học sinh thích món siz Nhìn vào các bài thi đại

học các năm gan đây mà các nhà giáo dục đại học thật sự đau lòng khi điểm bình

quán chỉ có trên 2,0

Hay theo nhự kì thi tuyển sinh vào trường ĐH,CĐ năm 2005 môn Lịch sử

khong chi bàng hoàng với các thay cô giáo, các em học sinh mà còn đổi với toàn

xã hội Sau đây là tài liệu thông kê kết quả thi môn Lich sử ở một số trường DH

trong đợt tuyển sinh năm học 2005 : Trường ĐHSP Hà Nội: 5.399 thí sinh dự thi

có 4.038 thị sinh đạt điểm từ 3 trở xuống Trường DHSP.TPHCM trong tong sé

9.008 thi sinh dự thi thì có 7 269 thi sinh đạt điểm từ 2 trở xuông trong đỏ có

*! Trịch theo Phụn kim Anh, “SGA Loch sự cua trưởng PITH Liột Nam tự 1984 dén nơi”, luận án

tiễn sĩ giáo duc (1999) sđđ.tư %4

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU THU VIEN Trang 19

Trương Đai-Học s¿-Piiam

| TP HO-CHI-MINH

Trang 21

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: THS ĐÀO THỊ MONG NGỌC

khoang 29% thí sinh đạt điểm 0 Trường DHSP Da Lat có 7.807 thi sinh dự thi, có

đền 4.650 thí sinh đạt điểm Ì trở xuống

ĐHSP Đảng Tháp có 1.374 thí sinh dự thi, có đến } 052 thi sinh đạt điểm tử

3 trở xuống "°

De nắm rõ thực trạng học tập môn Lịch sử ở trường THPT Chúng tôi cũng

tiến hành khảo sát trên địa bản thành phố Hồ Chi Minh ở 3 trường công lập của

thành phố : THPT Nguyễn Chí Thanh, THPT Trần Phú THPT Nguyễn Du với cả

ba khối học (khối 10, khối 11 khếi 12) Với số phiếu phát ra là 417 số phiếu thu

Theo Nguyễn Thị Kim Dung, Cao Thị Lan Chi, “Mdr vài ý dude về thức trang dựy hoe, kiêm tra

dank gia va vị trí cua mắn Lick su’, Những công trình tiểu biểu (1976-2006), ĐHSPTP HCM

Sẽ nh mm mmm=—==————————————-—- `

SVTH: ĐINII THỊ XUAN THU Trang 20

Trang 22

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

đọc sách tham khảo viet | Think thoảng

về lịch sử không ? ¡Chưa bao giờ | 103 27, Chưa bao 272% |

Như vậy, chúng ta thấy: Hiện nay, học sinh vẫn chủ quan, không coi trọng

môn sử Các thay cô giáo thi thường nâng điểm cho các em (hiểm có em nao bị

tổng kết đưới trung bình) Diéu ấy, cảng lam cho các em chan học môn sử, coi nhẹ

va coi đó là môn học phy, chi cần qua là được

Những thông tin trên làm chúng ta thật sự lo buồn Không biết rồi đây những thé hệ học sinh, những người chủ tương lai của đất nước sẽ làm chủ nước

nha ra sao khi mà ngọn nguồn đất nước, lịch sử dan tộc đã trải qua nhiều cuộc đấu

tranh, bảo vệ và giải phóng hảo hùng lại không được giới trẻ biết đến và liệu rằng

ho còn tha thiết với lịch str của đất nước- đân tộc minh hay không?

Nhin chung, nội dung của chương trình lịch sử ở trường THPT là nhằm

mục đích giúp học sinh có những kiến thức cơ bản, cần thiết và có hệ thống vẻ lịch

sử din tộc va lịch sử thé giới làm cơ sở cho việc hình thành thể giới quan khoa

hoc, giáo dục lòng yêu quê hương đất nude, truyền thông dân tộc hình thành các

ki năng học tập, các năng lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đúng dan trong

đời sống xã hội, chuẩn bị tiểm lực cho học sinh tiếp tục học tập ở những bậc học

tiếp theo thuộc ngành KHXH & nhân vanTM*?

Có thể nói, ở phổ thông là nơi mả các em sẽ lĩnh hội những kiến thức lịch

sử cơ ban nhất, có điều kiện để tìm hiểu những kiến thức lịch sử của nước nhà, thé

giới vì sau khi rời khỏi nha trường phổ thông, các em sẽ lựa chọn những ngành nghé ma mình yêu thích, Vi vậy, môn lịch sử ở trường phổ thông rất quan trọng.

làm thé nao dé học sinh hiểu được lịch sử, nhớ được lịch sử đó là câu hỏi lớn đặt ra

cho giáo viên lịch sử ở trường phé thông cũng như cho các nha giáo dục lịch sử

'* Mục tiêu bộ môn được đưa ra trong du thao “Chương rink món Lick sự or trương THPT (Ban

KHXH"? nam 2002.

SVTH: DINH THE XUAN THU Trang 21

Trang 23

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

II Tầm quan trọng của sách giáo khoa trong day học lich sử ở

Quan niệm đúng vẻ sách giáo khoa lịch sử vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa

thực tiễn làm cơ sở cho giáo viên và học sinh sử dụng, khai thác sách giáo khoa

một cách có hiệu qua, góp phan nâng cao chất lượng day học

Nhiều nha nghiên cửu giáo dục khẳng định : Nguyên nhân chính của tỉnh

trạng giám sút chất lượng va không yêu thích học môn lịch sử là do nội dung, hinh

thức, phương pháp biến soạn sách giáo khoa lịch sử của nước ta chưa gây được

hắp dẫn đối với học sinh

Cách trình bảy của sách giáo khoa lịch sử còn nặng né, khó hiểu, thiếu hình

ảnh cụ thể nên học sinh không có hứng thú học lịch sử và mau quên hay nhằm

lẫn Giáo sư Phan Huy Lê đã từng nhận xét “Sdch giáo khoa lịch sứ đã từng trai

qua nhiễu lần cải cách và có được nâng cao phân nào, nhưng vẫn là tóm tắt lịch

sử của người lớn cho trẻ em học và đĩ nhiên không phù hợp với tuổi trẻ và không

được tuổi trẻ chap nhận "°

Do đó, việc cải tiến đổi mới sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông

trung học cần được đặt ra và giải quyết cấp bách theo như phát biểu của nguyên

bộ trưởng Trần Hồng Quân “Linh hồn của sách giáo khoa là sự vững vàng về quan

điểm, sự chính xác vẻ định hướng Sách giáo khoa phải thé hiện day đủ sinh động,

CỔ Sức thuyết phúc các tình chất hiện dai, dân tộc nhân van, dân chủ và thực tien.

Nhằm phát lùa: nâng lực tự hoc, phat triển năng lực, tư duy sảng tạo của hoe

= of lO,

sinh

TM Phan Huy Lê, “ai dé suất về giáo dục và đào tạo”, bảo giáo duc vá thời đại, số 19/1998

!!®Chất lượng ban thao-chat lượng sách giáo khoa Các vấn dé sách giao khoa tập Ill, NXBGD.

1993

—————

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 22

Trang 24

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

Trong day học 6 trường phỏ thông, sách giao khoa có ý nghĩa vô cing quan

trọng Đỏ là tải liệu cơ ban của học sinh, bên cạnh các loại sách khác (tải liệu đọc

thém, sách tham khảo )

Ở một ý nghĩa nao đó, sách giáo khoa lịch sứ ra đời sớm hon các công trình

nghiên cứu sử học, bởi vi việc giảng day lịch sử xuất hiện trước khi khoa học lịch

sử hình thành va phát trién,

Chính vi vậy, từ trước đến nay sách giáo khoa vẫn được xem là một công

trình nghiên cứu khoa học Do chức nang, đặc điểm, nhiệm vụ của minh, sách giáo

khoa lịch sử cũng như sách giáo khoa của các môn học khác ở trường phỏ thông là

sự kết hợp của khoa học giáo dục và khoa học cơ bản Nó phải cung cấp cho họcsinh những kiến thức cơ bản, khoa học đạt được trình độ hiện đại nhat của việc

nghiên cứu được công nhận phù hợp với trình độ, yêu cầu của học sinh, thực hiện

được mục tiêu, tính chất giáo dục Vì vậy, nhiều nha giáo dục lịch sử có tên tudi ởnhiều nước là tác giả nỏi tiếng của sách giáo khoa lịch sử ở phổ thông như Ma-Le-It-Säc của Pháp, E-phi-mot, Khơ-Vôc-Tốp-Min của Liên Xô cũ

Sách giáo khoa lịch sử lä sự cụ thé hóa chương trình môn học, do nha nước

qui định được biển soạn theo chương trình va quán triệt mục tiêu đào tạo đã được

xác định trong đó phải thực hiện mục đích, yêu cầu nội dung vả phương pháp day

học Những kiến thức được trình bảy trong sách giáo khoa là những kiến thức dam

bao vẻ mặt khoa học, tinh tư tưởng và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh

ở từng cấp học, từng lớp học Nội dung sách giáo khoa không dé cập đến phương

pháp dạy học, nhưng cấu tạo hình thức trình bay của nó là những gợi ý can thiết và

quan trọng để giáo viên và học sinh lực chọn phương pháp dạy học Trên cơ sở

nam vững chương trình môn học va vận dụng những thành tựu mới nhất cúa khoa

học lịch sử và khoa học giáo đục, những người biên soạn sách giáo khoa nghiên

cứu dé giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa xác định mục dich yêu câu lựa chọn nội

dung, định hướng phương pháp day học Do đó, sách giáo khoa cũng là một công

trinh nghiên cứu khoa học thuộc vẻ khoa học giáo dục, sách giáo khoa phải tuân

thú theo những yêu cầu nhất định.

———-ễễễ=ễEễễễ

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 23

Trang 25

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Trước hết nội dung sách giáo khoa phải cập nhập được trình độ hiện dai

của khoa học lịch sử va khoa học giáo dục trong nước cũng như ngoài nước Tuy

nhiên, sách giáo khoa chi giới thiệu được những kiến thức đã được giới nghiên cứu khang định tương đổi chắc chắn những van đẻ côn tranh luận chưa thông nhất,

không được trình bay trong sách giáo khoa.

Vé mặt kiến thức sách giáo khoa lịch sử cân đảm bao tính toàn điện tức là

phái đảm bao day đủ mọi mat sinh hoạt của xã hội loài người và dân tộc trong quá

khứ từ lịch sử chính trị đấu tranh giai cắp, quân sự đến lịch sử kinh tế, văn hoa, tư

tưởng

lẻ mặt giáo dục sách giáo khoa lịch sử của chúng ta được biên soạn theo

quan điểm mắc xit vẻ quy luật phát triển của xã hội, vẻ vai trò của quan chủng nhân dân lao động trong lịch sử, đồng thời người viết phải biểu lộ thái độ, tình cam

đúng đắn của mình đối với những sự kiện hiện tượng và nhân vật lịch sử

Vé mặt sư phạm, nội dung sách giáo khoa lịch sử phải phù hợp với trình độ

nhận thức và đặc điểm tâm li lứa tuổi học sinh

Vé hình thức trình bày: Trong sang, rõ rang, hap dẫn, tránh liệt kê sự kiện,

niên dai, khái niệm phức tap hay lí luận khô khan, rườm ra nhất là sách giáo khoa

đùng cho học sinh bậc trung học cơ sở.

Sách giáo khoa lịch sử là tài liệu cơ bản, bắt buộc đối với học sinh và có ý

nghĩa quan trọng trong hoạt động học tập của các em.

Sách giáo khoa lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, hiện

đại có hệ thống của môn học Học sinh có thé tìm hiểu kiến thức lịch sử qua nhiều

nguồn thông tin khác nhau, nhưng những kiến thức trong sách giáo khoa lả nhữngkiến thức chuẩn mực nhất, cơ bản nhất

Ngoài nguồn cung cấp kiến thức mới, sách giáo khoa có tác dụng củng cỏ

tổng hợp, hệ thông hóa kiên thức của học sinh thông qua các bài sơ kết tông kết,

hướng dẫn ôn tập.

¬—ƑƑỄEỄEỄẼỄễỄẼỄẼỄỄ——

ŠSVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 24

Trang 26

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

Với những kiến thức chuẩn mực cơ bản hiện đại hệ thông sách giáo khoalịch sử la tài liệu tin cậy dé học sinh tra cứu đổi chiếu va thẩm định các tài liệu

lịch sử khác.

Sử dụng hệ thống câu hỏi bai tập trong sách giáo khoa học sinh có thé tự

kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức cia minh, Góp phan rèn luyện các ki năng

thực hành bộ môn.

Sách giáo khoa viết cho học sinh nhưng đối với giáo viên vẫn là chỗ dựa

quan trọng trong quá trình giảng day Có một thực tế xảy ra, sách giáo khoa khôngphản anh kịp thời sự phát triển nhanh chóng của khoa học lịch sử nên giáo viênkhông dừng lại ở chỗ chi nắm được nội dung sách giáo khoa mà phải thường

xuyên nghiên cứu, tham khảo thêm nhiều tài liệu mới để nâng cao trình độ khoahọc cua minh, làm cho bai học thêm phong phú, sâu sắc đảm bảo tính hiện dai, cập

nhập thường xuyên những kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho học sinh."

IL.2 Về cấu tạo của sách giáo khoa lịch sử

Hiện nay, vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau vẻ cấu tạo của sách giáokhoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng Tổng hợp lại: có hai ý kiến đáng

chú ý:

Một là, chia nội dung sách giáo khoa ra hai phân: Kênh chữ và kênh hình

Kênh chữ là thông tin thành văn chủ yếu trong sách giáo khoa dùng dé

trình bày nội dung môn học, chỉ dẫn về phương pháp và kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập.

Kênh hình bao gồm những ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đỏ, đỏ thi Theo

chức năng hoặc mục dich sử dụng, kênh hình được chia thành 5 loại:

Loại minh hoa dùng dé cụ thé hóa một sự kiện lịch sử quan trọng

Loại cung cấp thông tin giúp học sinh tìm hiểu nội dung của sự kiện

Loại vừa cung cap thông tin vừa minh họa cho nội dung kênh chữ

Loại thực hành nhằm rèn luyện các kĩ năng bộ môn

t!! Trích theo Phin Ngọc Lién-Trinh Dinh Tủng-Nguyễn Thị Ci, “Phuong pháp dạy học Lich sie”

tập 1 _sdd.ư.111.

SS

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 25

Trang 27

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD; TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

Loại bai tập kiém tra đánh giá chat lượng học tập của học sinh

Hai là, chia nội dung sách giao khoa thành hai phan: Bái viết và cơ chẻ su

phạm

“Bài viết là nội dung cơ bản của chương trình được trình bảy ngắn gọn trong

một số trang danh cho một tiết học là bộ phận chủ yếu ma học sinh cần nghiên

cứu nằm vững

Cơ chế sự phạm ''”` chi vit cả các thành tố còn lại ngoài bài viết trong sách

giáo khoa, danh cho một tiết học bao gồm câu hỏi bài tập, tai liệu tham khảo, bai

đọc thêm, phần minh họa(tranh, anh), ban đỏ, các loại dé dùng trực quan qui ước

khác (niên biểu, sơ đỏ đô thị ).

Dù phân chia theo cách nao, chúng ta cũng dé dàng nhin thấy tất cả các thành tổ trong sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng đều thực

hiện nhiệm vụ giáo đưỡng, giáo duc va phát triển của mình Trên thực tế, cách

phan chia thir hai dé tiếp nhận hơn vi nó thé hiện khá rõ mối quan hệ chặt ché giữa hai phan cơ bản của sách giáo khoa với nhau Bài viết là một bộ phận chủ yếu mà

học sinh nhất thiết phái năm vững còn cơ chế sư phạm giúp các em hiểu sâu sắc

bai viết, kiếm tra kết quả nhận thức, rén luyện các kĩ nang thực hành, phát triển

nang lực tư duy độc lập thông minh, sáng tạo.

H.3 Khái quát chung về sách giáo khoa lịch sử THPT hiện nay

Sau chiến thẳng mùa xuân 1975, đất nước ta thống nhất mở ra một ki

nguyên mới cho cách mạng Việt Nam Thực hiện nghị quyết của trung ương Đảng

khóa IV về CCGD'"”) năm 1979, việc thống nhất chương trình và SGKLS trong cả

nước được xây dựng theo một phương hướng: Hiện đại, cơ bản va phù hợp với

thực tiễn Việt Nam, nhằm mục tiêu “tao cơ sở ban déu rất quan trọng của con

người Việt Nam mới ngưởi lao động làm chủ tập thé và phát triển toàn điện **`

Nói tiếp chủ trương ấy, năm 2006 các nhà sử học, giáo dục lịch sử như :

Lương Ninh, Phan Ngọc Liên, Nghiêm Dinh Vj, Tran Văn Trị, Nguyễn Anh Thái.

° Trình Dinh Tang, Tran Viết Thu Dang Vae Hỗ, Trin Văn Cưởng, “He thẳng các piưeơg pháp

day học hick su ở trưởng THCS"', NXB ĐHSP

"Cai cách giáo duc

———ơxx>——ễễTtt-r=rwxwxẹssaeasasan SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 26

Trang 28

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Dinh Xuân Lâm Trần Ba Đệ đã tiến hành biên soạn SGKLS từ lớp 4 đến lớp 12.

Phát huy những ưu điểm khắc phục những nhược điểm vẻ sách giáo khoa cũ dựa

trên những yêu cau, tiêu chuẩn của sách giáo khoa mới đồng thởi tiếp thu những

thanh tựu những kinh nghiệm biển soạn sách giáo khoa của nước ngoài các tac

giá đã đem đến cho học sinh những tải liệu học tập tốt hơn

Nhìn chung, SGK lịch sứ chương trình phỏ thông hiện nay có những điểm

nỏi bật sau:

Thử nhất, về cơ bản đã kế thừa và phát triển nội dung sách giáo khoa lịch

sử bậc THCS theo chương trình đồng tâm Tuy không tránh khỏi sự trùng lập

những sự kiện chủ yếu được trình bày giữa các cấp học, nhưng sách giáo khoa lịch

sử PTTH đã phân biệt rõ về yêu cau và mức độ so với sách giáo khoa THCS (Ở

THPT sách giáo khoa trình bay sâu hơn, rộng hơn, chú ý nâng cao nhận thức lí

luận cho học sinh).

Thứ hai, câu tạo nội dung ở cả hai cấp bước đầu đã đảm bảo được tính hệ

thống và tương đối hoàn chinh SGK lịch sử THCS đã bể sung thêm phan lịch sử

thé giới cận đại và một số tiết khái quát về lich sử cô trung đại Điển này đã khắc

phục được phan nao tình trạng thiểu hệ thông của chương trinh SGK trước đây.

11.3.1 Những đổi mới trong sách giáo khoa lịch sử chương trình cải cách

lớp 10 (ban cơ bản) ‘'”

VỀ cách thức trình bày

Sách giáo khoa hiện nay Sách giáo khoa cũ

Khổ giấy =16,7x 24cm,208 trang Khé giấy =14,3 x 20,3cm, 104 trang

¿ Bia màu, nhưng hình anh không mau, ít

Bìa màu, hình ảnh chụp sắc nét th

€ nét.

14) Trích theo Nguyễn Thị Bich Chi, (2007) “Su đụng tranh anh, ban dé và sơ đã nâng cao hiệu

qua day học lich sự Kiệt Nam từ thể ki X-XV", luận van tết nghiệp, khoa Lich sử-DHSP.TPHCM

—ễễễỄễỄễỄễỄễỄỄễỄễỄỄỄ

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 27

Trang 29

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO TH] MONG NGỌC

Hinh thức trình bay hap dan, gây chú ý | Hinh thức trình bay don giản, không bat

nơi học sinh Nhiéu kénh hình kích thích | mắt Kênh hình hạn chẻ và ít rõ nét hơn.

được ki năng quan sát cho học sinh.

Trang 30

KHOA LUẬN TOT NGHIEP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

a, VỀ mặt ưu điểm:

Mê nội dưng: Thể hiện tính hiện đại mang tính giáo dục cao, tính cơ ban,

đảm bảo tính hệ thống, đã chủ ý đến chức năng cung cấp những kiến thức lịch sử

cơ ban cho học sinh (có bd sung cho phan lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến dau

thé ki XX và phan lich sử Thế giới được mé rộng tới TK XX)

Phù hợp với thực tién phát tirén của xã hội hiện nay, đặc biệt là phan lịch sử

Việt Nam.

Nội dung của lịch sử mới dễ hiểu hon, đỡ khô khan, văn phong cũng trong sảng hơn.

Hình thức trình bảy hợp lí, thống nhất giữa nội dung và kênh hình

Vé hình vẽ, các tài liệu trực quan: Rõ ràng, chỉ tiết và đẹp hơn Các câu hỏi

ở cudi mục hoặc ở từng bài déu có tác dụng giúp học sinh nắm vững các vắn dé cơ

bản của sách giáo khoa gợi cho tư duy của các em phát triển

b, VỀ mặt nhược điểm:

lê nội dung: Chương trình sách giáo khoa mới đã có những có gắng đáng

kẻ vẻ nội dung vả trình bảy nhưng nhiều kiến thức trong sách lịch sứ hiện nay qua

cao, hoàn toản không phù hợp đối với học sinh đặc biệt là : Lịch sử thế giới (quá tải so với một tiết học) Vì vậy, bai day nặng về cung cấp kiến thức cho học sinh.

Bai viết của tác giả Nguyễn Văn Thịnh (DHKH Huế) đăng trên báo Thanh niên số

264 (3925) số ra ngày 21/9/2006 với tựa “Nang cao nhitng sai lầm" tác giả đã

nhận định: “Vé hình thức, SGK lich sứ lớp 10 được in rất đẹp, công phu nhưng

điều dang nói ở đây là nội dung trình bày vướng quá nhiễu lỗi, thậm chi là những

sai lâm rất lớn mà lẽ ra đã là sách giáo khoa thì không được phép sai phạm "

Vé câu hỏi: Những câu hỏi yêu cầu học sinh nắm chắc sự kiện cơ bản, làm

cơ sở cho tư duy của các em côn ít, nhưng có quá nhiều câu hỏi yêu câu học sinh

chi trả lời: “Vi sao?” các bài tập nhận thức thực hành cũng không được chủ trọng

nêu ra trong sách giáo khoa để nâng cao nhận thức cho học sinh Điều này, gây

cho giáo viên va học sinh tiếp tục bảo lưu quan điểm cho rằng học lịch sử chi cân,

ghi nhớ học thuộc lòng, chứ không có thực hành, không doi hói thông minh Bai

ee

SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 29

Trang 31

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

tập câu hỏi nêu ra trong sách giáo khoa lịch sử cải cách giáo dục lan nay cũng

chưa đòi hoi học sinh phải vừa hiểu vừa biết, vừa vận dụng được kiến thức lịch sử

vào đời sông Chưa có nhiều bai hướng dẫn học sinh tự học, thực hành

H.4 Đề xuất về hướng đôi mới SGK lịch sử ở trường THPT

11.4.1 Dé xuất về cấu tạo bài viết của SGK lịch sử

Như đã nói ở trên, hiện nay SGK lịch sử quả tải đối với học sinh đã gây lên

những “ac cảm” của các em dối với môn lịch sử Thém vào đó, các em lại chưabiết cách sứ dụng sách giáo khoa sao cho hợp lí trong học tập Diéu này, cũng déhiểu vì SGK lịch sử da đã qua nhiều lần cải cách nhưng van còn rất nhiều thiếusót Nhiều giáo viên dạy Sử các nha nghiên cứu lịch sử đã đưa ra những dé xuat,

ý kiến nên giám tai chương trình hay phải có những phản hướng dẫn giúp các em

học tốt môn lich sử thông qua sách giáo khoa và các tai liệu tham khảo khác

Trong cuôn “phirong pháp day học lịch sử" (tập 1), NXBGD_1978 Các tác

giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đã đưa ra một vài đẻ

xuất cho cấu tạo bai viết, phan cơ chế sư phạm của SGK lịch sử Theo tôi đó là

điều hợp lí cần phải được thực tién hóa để có thể góp phan cải thiện phần nao

thực trạng trong học tập lịch sử của học sinh ở các trường THPT hiện nay.

Phần trình bày các kiến thức về lich sử theo chương trình : Bao gồm các

đơn vị kiến thức quan trọng nhất, cần thiết nhất như các sự kiện, hiện tượng cơ

ban, các nhân vật lịch sứ kết hợp với việc giải thích, phân tích một cách hợp lí để

học sinh hình dung vả hiểu biết đúng qua khứ một cách độc lập sáng tạo Hiện

nay việc trình bảy nội dung sách giáo khoa đã gắn với việc sử dụng kênh hinh.

Điều này đã giảm bớt lượng chữ viết

Sự kết hợp pitta việc trình bảy sự kiện với nội dung kênh hình cung cấp

được nhiều thong tin, một cách ngắn gọn xúc tích, sinh động chắc chin sẽ đem

đến hiệu qua cao trong học tập hơn là bai viet dai, khô khan Bai viết như vậy buộc

học sinh phải tự “làm việc” với sách giáo khoa chứ không phải chi học thuộc lòng.

———TTễ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-ỶÏỶễ-—ểớợyềề—~ .ễ.- ễ.-ễễ.-Ỷ-Ỷ-ễ-ễ-ễ=ẳỶễ-ễ.ễỶ-Ỷ-ễ-y-.-sỶs=Ỷ-Ỷ=Ỷ-=-z=ễïỶ-r-z-zỶïr-svT=ễỶF-sv=ïỶ-r=

SVTH: ĐINH THỊ XUÂN THU Trang 30

Trang 32

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THI MONG NGOC

Phan tự liệu: Có tác dụng bỏ sung kiến thức, tạo thêm điều kiện cho học

sinh cụ thé hóa, lam phong phú nội dung các sự kiện lịch sử được học Chính vi

vậy, học sinh cần được tiếp xúc với tư liệu lịch sứ, lại cảng phải có điều kiện,

phương pháp phân tích lam việc với các sử liệu gốc dé nâng cao sự hiểu biết của

mình Để cho việc học tập không còn mang tính áp đặt, rèn luyện được năng lực trítuệ trong việc khám phá tri thức và kĩ năng cho học sinh trong SGK cân phải có

những sứ liệu gốc, những phan tư liệu cần đọc thêm, các trích đoạn trong các tác

phẩm lịch sử, các nhân chứng lịch sử Hiện nay, SGK cai cách cũng đã đưa vào

các trích đoạn của các tải liệu gốc, các tác phẩm lịch sử tuy chưa nhiều.

Phân tóm tắt Được đặt ở cuỗi mỗi bài nhất là trong SGK của các lớp đâu

cap THCS Đây không đơn thuần chi là việc ghi nhớ sự kiện như một số người quan niệm, mà còn là phần khái quát những kiến thức cơ bản học sinh cần phải

hiểu Có thể nói, đây là kiến thức tối ưu trong một bài của sách giáo khoa tức làkiến thức không thẻ thiếu được đối với nhận thức lịch sử trong điều kiện cụ thé của

việc học tập đạt kết qua cao nhất.

Lời khuyên học sinh về sử dung sách: Trình bay ngắn gọn về phương pháptra cứu mục lục, tìm hiểu các thuật ngữ, những vin dé cơ ban của sách, hướng dẫn

lam bai,”

Có thé nói rằng, lâu nay chúng ta chưa thực sự quan tâm tới việc hướng dan

học sinh sử dụng sách giáo khoa Trong tình hình hiện nay, sách giáo khoa lả tai

liệu chính đảm bảo việc cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kỹ năngphù hợp với mục dich, yêu cấu day học bộ môn ở phố thông Với ý tưởng đó, trang

dau của sách giáo khoa một sô nước có bài * Hung dan cách sử dựng sách giáo

khoa" Tùy từng lớp học cấp học, tùy từng nội dung cụ thể của từng cuốn mà có

những lời khuyên đối với những học sinh về cách đọc sách giáo khoa, cách khai

thác những nội dung của sách (bài học, tư liệu tranh ảnh ), cách ghi nhớ những

kiến thức, những khái niệm quan trọng và cả cách trả lời những câu hỏi, làm các

') Theo Phan Ngọc Liên Trinh Dinh Tùng, Nguyễn Thị Céi "Phuong phap day học lich sw", tp

| NXBGD, 1978, sđđ, tr 117

LLL

SVTH; ĐINH THI XUAN THU Trang 31

Trang 33

KHOA LUAN TOT NGHIBP GVHD; TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

bai tập trong sách giáo khoa Có lẻ đây la điều can thiết trước tiền dé giúp giáo

viên và học sinh khai thác, tận dụng hết vai tro, chức năng của sách giảo khoa noi

chung vả sách giáo khoa lich sử noi riéng.

11.4.2, Đề xuất về cơ chế sư phạm của SGK lịch sử

Nội hàm của khái niệm “cơ chế sư phạm” của sách giáo khoa có nội dung rộng hơn khái niệm “kênh hình" Bởi vi, phần “cơ chế sư phạm” của sách giáo khoa lịch sứ bao gồm cả phan kênh chữ và kênh hình gồm những phân chữ viết

(câu hỏi tư liệu, bai tập ) kênh hình gồm các loại đồ dùng trực quan cẩn thiết

được lựa chọn cho phù hợp với nội dung bai viết

Phan “co che sư phạm” trong sách giáo khoa một số nước gồm nhiều bộ

phan rất da dạng phong phú bao gdm câu hỏi bai tập, tài liệu tham khảo, tranh

ảnh tức là những phan gan liền với bài viết va giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu

bai viết

Từ cơ sở lý luận kinh nghiệm của Việt Nam và nước ngoài vẻ cấu tạo sách

giáo khoa lịch sứ, tôi nghĩ phải đổi mới một số van để vẻ “cơ chế sư phạm” trong

sách giao khoa lịch sứ như sau:

Thứ nhất, bộ phận kênh hình cân phải da dang, phong phú : Hiện nay,

trong sách giáo khoa lịch sử nước ta, kênh hình còn nghèo nản, thậm chí nhiều bai

còn thiểu ban đồ, sơ dé cần thiết Bộ phận kênh hình trong sách giáo khoa phải có

ban dé, niên biểu, một số tranh ảnh giúp học sinh dễ học, dé nhớ kiến thức Nếuchưa tăng được số lượng kênh hình trong sách giáo khoa thì trước mắt cần bố sung

kịp thời một số ban dé can thiết cho bai học

Đối với các tranh ánh trong sách giáo khoa cần có những tranh ảnh có

lượng thông tin chính xác, néu không có bản gốc thì chụp lại hoặc vẻ hình minh

họa Dưới mỗi tranh ảnh can ghi chú ngắn gọn nguồn gốc của tranh ảnh (chụp năm

nao, ứ đâu, ) Hiện nay, SGK chương trình cải cách cũng đã bỏ sung một số hình

ảnh có ghi rõ chú thích trong mỗi hình Tuy nhiên, lượng biểu đồ, lược đỗ còn ít.

Đối với các chân dung nhân vật lịch sử, cần lựa chọn va đưa vào sách giáokhoa: ảnh, tranh chân dung những nhân vật tiêu biểu trên mọi lĩnh vực và hoạt

Se el

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 32

Trang 34

KHOA LUAN ‘TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO TH] MONG NGOC

động của đời sống xã hội bao gồm các nhân vật chính diện lin nhân vật phan diện

Đặc biệt, hình ảnh vẻ các nhân vật tiêu biểu trên lĩnh vực “kinh tế” còn quá it.

Thử hai, đỗi với các câu hoi trong sách giáo khoa: Cần phải dam bao tinh

khoa học (lich sử va sư phạm) Những câu hỏi trong sách giáo khoa lịch sử nẻu

sau mỗi mục hoặc ở cudi bai, không chi giới hạn ở việc làm cho học sinh ghi nhớ,

tái hiện kiến thức ma còn giúp các em hiểu biết vững chắc, sâu sắc những sự kiện

cơ bản, Câu hỏi phải đâm bao hai yêu cầu nhằm giải đáp các van dé can đặt ra:

“Nhu thé nào?" “Vi sao?" vá “Kết quả ra sao?" Nhờ vậy, khí trả lời học sinh sẽ

biết và hiểu sự kiện một cách thông mỉnh, sáng tạo.

Ngoài những câu hỏi vừa sức bắt buộc đối với tất cả học sinh khi tiếp thukiến thức trong sách giáo khoa có thẻ nêu một số câu hỏi mà các em phải tư duy,

tượng của lịch sử, tức là phải nằm được bản chất của sự kiện, Dé đạt được mục

đích đó ngoài chức nang cung cấp những kiến thức, những tài liệu, sự kiện để

khôi phục lại những hình ảnh quá khứ, sách giáo khoa còn phải rén luyện cho học

sinh những kĩ nang tư duy (phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh và các ki

nang thực hành bộ môn (như về ban đỏ biểu đồ sơ đồ lập niên biểu, lam saban ).Nhung muốn đạt được kết quả như vậy, sách giảo khoa lịch sử can có các

loại bài tập dé phát trién và rèn luyện các kĩ năng tư duy va thực hành bộ môn.Trong một thời gian khá lâu, sách giáo khoa lịch sử ở nước ta hầu như không có

bài tập lịch sử lại cũng không có loại sách hướng dẫn về bai tập thực hành bộ

môn Điều này, có nhiều nguyên nhân song một nguyên nhân rat cơ ban là do quanniệm không đúng vẻ việc học tập lịch sử ở trường phd thông Một số không ít

người cho răng việc học tập lịch str không cân lam bai tập như các bộ môn khác

we

ee

SVTH: DINH THE XUAN THU Trang 3

Trang 35

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S BAO THỊ MONG NGOC

cua khoa học xã hội đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên Đó là một quan niệm

không đúng sách giáo khoa lịch sử cũng phải cỏ bai tập, gồm các loại:

Bài tap nhận thức: Là những bài tập hướng vào những van dé quan trọng của nôi dung bai học nhằm giúp học sinh hiểu rõ những van để hoặc sự kiện cơ ban của sách giáo khoa, nắng cao sự hiểu biết của học sinh Loại bai tập nay

thường viết dưới dang câu hoi song không giống những câu hỏi trong sách giáo

khoa mà là câu hỏi tống hợp có nội dung rộng hơn, đòi hỏi học sinh phải có thời gian, công sức và và trí tuệ dé giái đáp Bài tập nhận thức được xây dựng trên cơ

Sở một sự kiện quan trong, một số bai học hay cả khóa trình: Nó vừa mang tính

chat kiểm tra kiến thức cơ bản, vừa phát huy tư duy sáng tạo năng lực độc lập của

học sinh.

Bài tập vẻ thực hành: Gồm các loại vẽ bản đỗ, lược đô, sơ đỏ, biểu đò, db

thj Loai bai tập nay không chỉ rén luyện cho hoc sinh kĩ năng vé mà còn giúp các

em củng có ghi nhớ những kiến thức đã học Mặt khác, nó còn rẻn luyện cho học

sinh tinh chuyên cân, chính xác trong lao động học tập.

Ngoài ra, trong sách giáo khoa lịch sử còn có nhiều loại bài tập khác, như:

vận dụng kiến thức vảo thực tế, tìm những sự kiện lịch sử địa phương minh dé liên

hệ, minh họa một vải sự kiện trong khóa trình lich sử din tộc, nghiên cứu tài liệu,

rút ra bải học lịch sử

Bên cạnh các loại bai tập truyền thống nêu trên, trong sách giáo khoa lịch

sử nên sử dụng rộng rãi loại bải tập trắc nghiệm

Tuy có nhiều loại khác nhau, song bài tập nêu trong sách giáo khoa lịch sửcân đạt các loại yêu cầu sau:

- Nội dung các câu hỏi, bai tập nên hướng vào việc nắm ving kiến thức và

biết vận dụng kiến thức đã học vào tiếp thu bai mới vào cuộc sống thường ngày

Tăng cường các loại bai tập có tác dụng phát triển trí tuệ, kĩ năng thực hanh, thi

nghiệm cho học sinh,

SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 34

Trang 36

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

- Mức độ bai tập cũng nên thé hiện sự phân hóa nhằm đáp ứng những nàng

lực khác nhau của học sinh (kém trung bình kha, giỏi) với những ki hiệu khác

nhau (dâu *)

- Hình thức câu hỏi, bai tập can phong phú vẻ nội dung, sinh động vẻ hình thức, tránh tinh trang đơn điệu budn tẻ chi nhắc lại sự kiện đã cỏ trong sách giáo

khoa hay tra lời quá dé dai ( “có”, “khong”, “đúng”, “sai” )

Tóm lại, ngoài những câu hoi kiểm tra nhận thức của học sinh ở cudi mỗimục mỗi bai, can phải có những bai tập lịch sứ trong sách giáo khoa dé giúp HSnăm vững, hiểu sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của sách giáo khoa, nắngtam hiểu biết của học sinh đồng thời rên luyện những kĩ năng thực hành bộ môn

kích thích tư duy độc lập sáng tạo của học sinh.

Bai tập trong sách giáo khoa lịch sứ bao gỏm nhiều loại (bài tập nhận thức,

bai tập thực hanh bộ môn, nghiên cửu tài liệu, sưu tầm tài liệu lịch sử địa

phuong ) Tuy theo, nội dung cua từng bai ma xảy dựng những bai tập cho phủ hợp.

Bai tập trong sách giáo khoa lịch sử can phải xây dựng trên cơ sở những sự

kiện, những vấn đẻ cơ ban của bài viết: Nó đòi hỏi ở học sinh sự tìm tòi, suy nghĩ

thông minh, sáng tạo chứ không phải bắt các em học bài viết trong sách giáo khoa

hay lặp lại bài giảng của Thay Khi đưa ra những câu hỏi bài tập thực hành sách

giáo khoa cân cha ý đến khả năng, trình độ nhận thức của học sinh dé tránh những

bai tập quá dé hay quá khó đối với học sinh

Thứ tư, hình thức sách giáo khoa lịch sử: Cần phải chủ trọng nhiều hon,

bởi vì nó không chi hắp dẫn, gây hứng thú cho học sinh mà còn ting hiệu qua, chất

lượng của việc giáo dục.

Tuy đã có nhiều đổi mới so vơi sách giáo khoa cũ, nhưng hình thức sách

giáo khoa lịch sử hiện nay van chưa đẹp, chưa hap dẫn đổi với học sinh, từ trang

bìa khô sách, chat lượng giây dén kĩ thuật trình bay in an phải gợi sự thích thủ đôi với người đọc Đặc biệt, sách giáo khoa can được trình bày với những mau sắc hải

hỏa, trang nhã Dĩ nhiên, trình độ kĩ thuật va điều kiện vật chất của chúng ta ngày

“mm ———eTẻT=rzmrmrn nh mm “====- =—=-—————-———_ —- -.

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 35

Trang 37

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THI MONG NGỌC

nay có thé làm sách giáo khoa lịch sử có hình thức đẹp Điêu này không có gi là

không khó khăn mà không thực hiện được song phải lâm sao cho mọi học sinh có

thẻ mua được, sử dụng phủ hợp với số tiên thu nhập con thắp của gia đỉnh Giải quyết mỗi quan hệ giữa kính tế với giáo dục, nhu cầu sử dụng với kha năng tiêu

thu là van dé cần giải quyết tốt trong việc in, phát hành sách giáo khoa

Biển soạn sách giáo khoa lịch sử cũng như sách giáo khoa nói chung là một

công trình khoa học, chủ yếu thuộc vẻ khoa học giáo dục Bởi vì, “sách giáo khoaphai thực hiện mục tiêu nguyên lì giáo dục, cụ thé hóa nói dung phương pháp

giáo dục của từng bắc hoc, cấp học lớp học "0%

Dé việc sử dụng sách giáo khoa được rộng rai, phù hợp với điêu kiện kinh

tế của đất nước, nhân dân, thi "Nhà nước quan lí việc xuất bản, in, và phát hành sách giáo khoa".t"”

Xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa

lịch sử nói riêng là van dé quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với ngảnh giáo

đục Chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo việc thực hiện mục tiểu đảo

tạo Vi vậy, công việc nay phái được tiến hành trên cơ sở khoa học, được quán triệt

trong giáo viên và học sinh trong quá trình giảng day va học tập.

Hiện nay, chương trình SGK cải cách ma chủng ta đang thực hiện, về cơ

bản đã đáp ứng được mục tiêu môn học vả có nhiều cải tiến mới so với SGK trước

đây.

11.5 Hứng thú học tập lịch sứ của học sinh qua sách giáo khoa lịch

sử ở trường THPT

Ở giai đoạn học sinh THPT, lứa tuổi các em được qui định tử 14-18 tuổi Ở

lứa tuổi này, học sinh THPT nói chung va học sinh lớp 10 nói riêng đã có sự hoànthiện vẻ mat thé chất Đó lả sự phát triển của bộ não vả chức nang của hệ thần kinh

Trang 38

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

đã tạo nên những điều kiện can thiết cho sự phát triển hoạt động nhận thức cúa các

em.

So với học sinh THCS các đặc điểm tim sinh lí của học sinh THPT đã có

nhiều thay đôi ve chat

Tư duy trừu tượng của các em phát triển đầy đủ Các em có kha nang tư duy

lí luận vả tư duy trừu tượng một cách độc lập, sảng tạo trước những đối tượng

quen biết chưa được học hoặc đã được học ở nhả trường Tư duy của các em chặt

chẽ hon, có căn cứ và nhất quán hơn Tat cả cho thấy, các em có thé đào sâu những suy nghĩ, phân tích những khái niệm, giải quyết những bài tập nhận thức biết tổng

hợp trừu tượng và khái quát hóa van đẻ Vi vậy, việc hướng dẫn học sinh tự tìm hiệu, học tập sách giáo khoa và những tải liệu tham khảo khác có ý nghĩa quan

trọng nhằm nâng cao tư duy, óc sáng tạo trong học tập lịch sử của học sinh

Ở lứa tuôi THPT nói chung, và học sinh lớp 10 nói riêng, các em đa phần

không muốn gò bó bằng những câu chữ trong sách giáo khoa, thế nhưng các em lại

rất thích tim hiểu, xem những hình ảnh minh họa trong sách giáo khoa lịch sử.Thậm chí có nhiều em lại chuyên sâu, thích tìm hiểu một vấn đẻ lịch sử nào đó: ví

dụ tim hiểu vẻ Nguyễn Ai Quốc, nhận vật Hitle, thời Tran điều đó cho thấy ởlửa tudi nay, các em không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của

giáo viên Các em muễn tranh luận, muốn tự tìm hiểu, tự khám phá và khi tranh

luận, các em thường bày tỏ ý kiến độc lập của mình ở lớp học Các em thích thểhiện cái “tôi” độc lap, thích suy nghĩ Các em thích thể hiện những suy nghĩ vachứng minh suy nghĩ của mình Tat cả điều đó cho thấy sự phát triển mạnh mè củaphẩm chất tư duy độc lập, một phẩm chất cân thiết cho sự phát triển tư duy sáng

tạo Vì vậy, giáo viên cần phải biết kết hợp sách giáo khoa với việc lựa chọn

những phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm phát huy tính tức cực độc lập trong

học tập cua học sinh.

Tuy nhiên tính chất độc lập vả sáng tạo trong tư duy của học sinh chỉ được

phát huy trong hoàn cảnh tình huông có van đẻ Vi vậy, trong quá trình day học

giáo viên cần chú ý tạo ra những hoàn cảnh, tinh hudng có van đẻ thông qua

————————————————

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 37

Trang 39

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO TH] MONG NGỌC

phương pháp day học nêu vấn dé, dam thoại néu van đẻ, phương pháp trao déi

nhóm Đặc biệt GV nên hướng dẫn các em tìm hiểu ki những hình ảnh ban dé,

lược dé trong sách giáo khoa

Ở lửa tuổi THPT sự ghi nhở có chủ định đóng vai trd chú đạo đồng thời

vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ có ý nghĩa tảng lên rõ ret, Đặc biệt,

các em đã tạo được tâm thé phân hóa trong ghi nhớ, trí nhớ của các em khôngthiên về số lượng mà là chất lượng Các em biết tai liệu nào can nhớ từng câu từng

chữ tải liệu nào cần hiểu mà không can nhớ Đây cũng chính là vấn dé đòi hoi

trong quá trình giáng dạy người giáo viên lịch sử không nên bắt buộc các em học

thuộc lòng các kiến thức một cách máy móc Những câu hỏi đặt ra cho cúc em

không chỉ thiên về cúng có kiến thức đã học, mà phải là nhừng câu hỏi gợi mở có

hệ thông dẫn dat các em đi tim chân lí mới, Ở lứa tuổi nảy các em cũng đã hình

thành hứng thú học tập theo khuynh hướng nghẻ nghiệp, các em sẽ thiên vẻ học

các môn liên quan đến nghẻ nghiệp đã chọn và coi nhẹ các môn học khác Vì vậy,

đòi hoi giáo viên lịch sử phải có phương pháp giảng dạy thích hợp dé nâng cao

tính tích cực trong học tập của học sinh đồng thời hướng dẫn học sinh học va lam

bài tập trong sách giáo khoa một cách tích cực, chủ động nhằm phú nhận quan

niệm coi môn lịch sử là môn học phụ 6 các em.

HT, Vài nét về phân phối chương trình của bộ môn lịch sử ở trường phô thông hiện nay:

Chúng ta đều biết: Sách giáo khoa là một công cụ thiết yếu, là cơ sở dé tiếnhành hoạt động dạy-học của giáo viên và học sinh Do đó, kiến thức trình bay,

nội dung kiến thức của sách giáo khoa có ảnh hưởng không nhỏ đến chat lượng

day và học ở trường phỏ thông Dé tìm hiểu vẻ thực trạng day va học, cũng như

sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong nhà trường phô thông, chúng ta can phảitim hiểu vẻ nội dung cũng như phản phối chương trình sách giáo khoa lịch sử

Trang 40

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO TH] MONG NGOC

Lớp 10; 1.5x35 tuần = 53 tiết

Trong đó lịch sử thé giới thời nguyên thủy, cô đại, trung đại = 16 tiết

Lich sử Việt Nam tử nguồn gốc đến năm 1958 =16 tiết

Lich sử thế giới cận đại =15 tiết, lich sử địa phương = | tiết

Cung có kiểm tra = 4 tiết

Lớp 11: 1 tiết x 35 tuần = 35 tiết

Lịch sử cận đại = 9 tiết

Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 = 10 tiết

Lich sử thé giới hiện đại (1917-1945) = 11 tiết

Lich sử địa phương = 1 tiết,

Củng cổ, kiểm tra = 4 tiết

Lớp I2: \.5 tiết x 53 tuần

Lịch sử thẻ giới hiện đại (1945 đến nay) = 14 tiết

Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay = 33 tiếtLich sử địa phương = 2 tiết

Củng cô, kiểm tra = Š tiết

Ban khoa học xã hội (ban nâng cao)

Lớp 10: 53 tiếtLịch sử thé giới trung đại = 24 tiết

Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa TK XIX = 22 tiếtLịch sử địa phương = 2 tiết

Củng có, kiểm tra = Š tiết

Lop L1: 70 tiết

Lịch sử thé giới cận đại = 28 tiết

Lịch sử thé giới hiện đại (1917-1945) = 14 tiết

Lich sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa TK XIX = 5 tiết

Lich sử Việt Nam (1858-1918) = 15 tiết

Lich sử địa phương = 2 tiết

Củng cd, kiểm tra = 6 tiết

— -ara-r-.-.-.aờơaơiẳ-.-.vsr-Zz-yzy-.sỶễỶễ-Z-Ỷ-.-.-Ỷ-Ỷ-.- —x=TETyTïT“ï“——T“ï“———= x.-=

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Nhu Cách (1976), “May kinh nghiệm sứ dụng sách giáo khoalịch sử &amp; cấp ILI", Nghiên cứu lịch sử, (sẽ 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: May kinh nghiệm sứ dụng sách giáo khoalịch sử & cấp ILI
Tác giả: Nguyễn Nhu Cách
Năm: 1976
3. Bộ Giáo dục và Đào tao (2006), Sách giáo khoa Lich sir lop 10.NXBGD Khác
4. Hộ Giáo dục và Dao tạo (2006), Sách giáo khoa lich sw lớp /1.NXBGD Khác
5. Bộ Giáo dục va Đào tạo (2006), Sách giáo khoa lịch sit lớp 12.NXBGD Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Sách giáo viên lịch sử lớp 10, NXBGD Khác
9. Nguyễn Thị Bich Chi (2007), Sử dung tranh ảnh, bản đỗ và sơ đồ dé nâng cao hiệu quả day học lịch sử Việt Nam từ TK X-XV, luận văn tốtnghiệp khoa Lich sử-ÐĐHSP.TP HCM Khác
10.Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu qua day học lịch sử ở trưởng pho thông, NXB DHSP Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w