Dé xuất về cấu tạo bài viết của SGK lịch sử

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 31 - 42)

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

H.4. Đề xuất về hướng đôi mới SGK lịch sử ở trường THPT

11.4.1. Dé xuất về cấu tạo bài viết của SGK lịch sử

Như đã nói ở trên, hiện nay SGK lịch sử quả tải đối với học sinh đã gây lên những “ac cảm” của các em dối với môn lịch sử. Thém vào đó, các em lại chưa biết cách sứ dụng sách giáo khoa sao cho hợp lí trong học tập. Diéu này, cũng dé hiểu vì SGK lịch sử da đã qua nhiều lần cải cách nhưng van còn rất nhiều thiếu sót. Nhiều giáo viên dạy Sử. các nha nghiên cứu lịch sử đã đưa ra những dé xuat, ý kiến nên giám tai chương trình hay phải có những phản hướng dẫn giúp các em học tốt môn lich sử thông qua sách giáo khoa và các tai liệu tham khảo khác.

Trong cuôn “phirong pháp day học lịch sử" (tập 1), NXBGD_1978. Các tác

giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi đã đưa ra một vài đẻ xuất cho cấu tạo bai viết, phan cơ chế sư phạm của SGK lịch sử. Theo tôi đó là điều hợp lí cần phải được thực tién hóa để có thể góp phan cải thiện phần nao

thực trạng trong học tập lịch sử của học sinh ở các trường THPT hiện nay.

Phần trình bày các kiến thức về lich sử theo chương trình : Bao gồm các đơn vị kiến thức quan trọng nhất, cần thiết nhất như các sự kiện, hiện tượng cơ ban, các nhân vật lịch sứ kết hợp với việc giải thích, phân tích một cách hợp lí để học sinh hình dung vả hiểu biết đúng qua khứ một cách độc lập. sáng tạo. Hiện

nay. việc trình bảy nội dung sách giáo khoa đã gắn với việc sử dụng kênh hinh.

Điều này đã giảm bớt lượng chữ viết.

Sự kết hợp pitta việc trình bảy sự kiện với nội dung kênh hình cung cấp

được nhiều thong tin, một cách ngắn gọn. xúc tích, sinh động chắc chin sẽ đem

đến hiệu qua cao trong học tập hơn là bai viet dai, khô khan. Bai viết như vậy buộc

học sinh phải tự “làm việc” với sách giáo khoa chứ không phải chi học thuộc lòng.

———TTễ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-Ỷ-ỶẽỶễ-—ểớợyềề—~--.ễ.-..ễ.-ễễ.-Ỷ-Ỷ-ễ-ễ-ễ=ẳỶễ-ễ.ễỶ-Ỷ-ễ-y-.-sỶs=Ỷ-Ỷ=Ỷ-=-z=ễùỶ-r-z-zỶùr-svT=ễỶF-sv=ùỶ-r=

SVTH: ĐINH THỊ XUÂN THU Trang 30

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THI MONG NGOC

Phan tự liệu: Có tác dụng bỏ sung kiến thức, tạo thêm điều kiện cho học

sinh. cụ thé hóa, lam phong phú nội dung các sự kiện lịch sử được học. Chính vi vậy, học sinh cần được tiếp xúc với tư liệu lịch sứ, lại cảng phải có điều kiện,

phương pháp phân tích lam việc với các sử liệu gốc dé nâng cao sự hiểu biết của mình. Để cho việc học tập không còn mang tính áp đặt, rèn luyện được năng lực trí tuệ trong việc khám phá tri thức và kĩ năng cho học sinh. trong SGK cân phải có

những sứ liệu gốc, những phan tư liệu cần đọc thêm, các trích đoạn trong các tác

phẩm lịch sử, các nhân chứng lịch sử.... Hiện nay, SGK cai cách cũng đã đưa vào

các trích đoạn của các tải liệu gốc, các tác phẩm lịch sử tuy chưa nhiều.

Phân tóm tắt. Được đặt ở cuỗi mỗi bài. nhất là trong SGK của các lớp đâu cap THCS. Đây không đơn thuần chi là việc ghi nhớ sự kiện như một số người quan niệm, mà còn là phần khái quát những kiến thức cơ bản học sinh cần phải hiểu. Có thể nói, đây là kiến thức tối ưu trong một bài của sách giáo khoa tức là kiến thức không thẻ thiếu được đối với nhận thức lịch sử trong điều kiện cụ thé của

việc học tập đạt kết qua cao nhất.

Lời khuyên học sinh về sử dung sách: Trình bay ngắn gọn về phương pháp tra cứu mục lục, tìm hiểu các thuật ngữ, những vin dé cơ ban của sách, hướng dẫn

lam bai,”

Có thé nói rằng, lâu nay chúng ta chưa thực sự quan tâm tới việc hướng dan

học sinh sử dụng sách giáo khoa. Trong tình hình hiện nay, sách giáo khoa lả tai

liệu chính đảm bảo việc cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục dich, yêu cấu day học bộ môn ở phố thông. Với ý tưởng đó, trang dau của sách giáo khoa một sô nước có bài * Hung dan cách sử dựng sách giáo khoa". Tùy từng lớp học. cấp học, tùy từng nội dung cụ thể của từng cuốn mà có những lời khuyên đối với những học sinh về cách đọc sách giáo khoa, cách khai

thác những nội dung của sách (bài học, tư liệu. tranh ảnh..), cách ghi nhớ những

kiến thức, những khái niệm quan trọng và cả cách trả lời những câu hỏi, làm các

') Theo Phan Ngọc Liên. Trinh Dinh Tùng, Nguyễn Thị Céi. "Phuong phap day học lich sw", tp

|. NXBGD, 1978, sđđ, tr 117

LLL

SVTH; ĐINH THI XUAN THU Trang 31

KHOA LUAN TOT NGHIBP GVHD; TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

bai tập trong sách giáo khoa. Có lẻ đây la điều can thiết trước tiền dé giúp giáo

viên và học sinh khai thác, tận dụng hết vai tro, chức năng của sách giảo khoa noi

chung vả sách giáo khoa lich sử noi riéng.

11.4.2, Đề xuất về cơ chế sư phạm của SGK lịch sử

Nội hàm của khái niệm “cơ chế sư phạm” của sách giáo khoa có nội dung rộng hơn khái niệm “kênh hình". Bởi vi, phần “cơ chế sư phạm” của sách giáo khoa lịch sứ bao gồm cả phan kênh chữ và kênh hình. gồm những phân chữ viết

(câu hỏi. tư liệu, bai tập..) kênh hình gồm các loại đồ dùng trực quan cẩn thiết

được lựa chọn cho phù hợp với nội dung bai viết.

Phan “co che sư phạm” trong sách giáo khoa một số nước gồm nhiều bộ

phan rất da dạng phong phú. bao gdm câu hỏi. bai tập, tài liệu tham khảo, tranh

ảnh. . tức là những phan gan liền với bài viết va giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu

bai viết.

Từ cơ sở lý luận. kinh nghiệm của Việt Nam và nước ngoài vẻ cấu tạo sách

giáo khoa lịch sứ, tôi nghĩ phải đổi mới một số van để vẻ “cơ chế sư phạm” trong

sách giao khoa lịch sứ như sau:

Thứ nhất, bộ phận kênh hình cân phải da dang, phong phú : Hiện nay,

trong sách giáo khoa lịch sử nước ta, kênh hình còn nghèo nản, thậm chí nhiều bai còn thiểu ban đồ, sơ dé cần thiết. Bộ phận kênh hình trong sách giáo khoa phải có

ban dé, niên biểu, một số tranh ảnh giúp học sinh dễ học, dé nhớ kiến thức. Nếu chưa tăng được số lượng kênh hình trong sách giáo khoa thì trước mắt cần bố sung kịp thời một số ban dé can thiết cho bai học.

Đối với các tranh ánh trong sách giáo khoa cần có những tranh ảnh có

lượng thông tin chính xác, néu không có bản gốc thì chụp lại hoặc vẻ hình minh

họa. Dưới mỗi tranh ảnh can ghi chú ngắn gọn nguồn gốc của tranh ảnh (chụp năm nao, ứ đâu,...). Hiện nay, SGK chương trình cải cách cũng đã bỏ sung một số hình ảnh. có ghi rõ chú thích trong mỗi hình. Tuy nhiên, lượng biểu đồ, lược đỗ còn ít.

Đối với các chân dung nhân vật lịch sử, cần lựa chọn va đưa vào sách giáo khoa: ảnh, tranh chân dung những nhân vật tiêu biểu trên mọi lĩnh vực và hoạt

Se el

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 32

KHOA LUAN ‘TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO TH] MONG NGOC

động của đời sống xã hội. bao gồm các nhân vật chính diện lin nhân vật phan diện.

Đặc biệt, hình ảnh vẻ các nhân vật tiêu biểu trên lĩnh vực “kinh tế” còn quá it.

Thử hai, đỗi với các câu hoi trong sách giáo khoa: Cần phải dam bao tinh

khoa học (lich sử va sư phạm). Những câu hỏi trong sách giáo khoa lịch sử nẻu

sau mỗi mục hoặc ở cudi bai, không chi giới hạn ở việc làm cho học sinh ghi nhớ, tái hiện kiến thức ma còn giúp các em hiểu biết vững chắc, sâu sắc những sự kiện cơ bản, Câu hỏi phải đâm bao hai yêu cầu nhằm giải đáp các van dé can đặt ra:

“Nhu thé nào?" “Vi sao?" vá “Kết quả ra sao?". Nhờ vậy, khí trả lời học sinh sẽ

biết và hiểu sự kiện một cách thông mỉnh, sáng tạo.

Ngoài những câu hỏi vừa sức. bắt buộc đối với tất cả học sinh khi tiếp thu kiến thức. trong sách giáo khoa có thẻ nêu một số câu hỏi mà các em phải tư duy,

suy nghĩ.

Thứ ba, bai tập thực hành: Phải được đặt một vị trí thích dang trong sách giáo khoa lịch sử.

Mục dich của việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông không chi giúp học sinh hinh dung được những hinh anh của qua khứ. biết và ghi nhớ các sự kiện, hiện

tượng của lịch sử, tức là phải nằm được bản chất của sự kiện, Dé đạt được mục đích đó. ngoài chức nang cung cấp những kiến thức, những tài liệu, sự kiện để

khôi phục lại những hình ảnh quá khứ, sách giáo khoa còn phải rén luyện cho học sinh những kĩ nang tư duy (phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh và các ki

nang thực hành bộ môn (như về ban đỏ. biểu đồ. sơ đồ. lập niên biểu, lam sa ban...).Nhung muốn đạt được kết quả như vậy, sách giảo khoa lịch sử can có các loại bài tập dé phát trién và rèn luyện các kĩ năng tư duy va thực hành bộ môn.

Trong một thời gian khá lâu, sách giáo khoa lịch sử ở nước ta hầu như không có bài tập lịch sử. lại cũng không có loại sách hướng dẫn về bai tập. thực hành bộ môn. Điều này, có nhiều nguyên nhân song một nguyên nhân rat cơ ban là do quan niệm không đúng vẻ việc học tập lịch sử ở trường phd thông. Một số không ít

người cho răng việc học tập lịch str không cân lam bai tập như các bộ môn khác

we

ee

SVTH: DINH THE XUAN THU Trang 3

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S BAO THỊ MONG NGOC

cua khoa học xã hội. đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên. Đó là một quan niệm

không đúng. sách giáo khoa lịch sử cũng phải cỏ bai tập, gồm các loại:

Bài tap nhận thức: Là những bài tập hướng vào những van dé quan trọng của nôi dung bai học. nhằm giúp học sinh hiểu rõ những van để hoặc sự kiện cơ ban của sách giáo khoa, nắng cao sự hiểu biết của học sinh. Loại bai tập nay thường viết dưới dang câu hoi song không giống những câu hỏi trong sách giáo

khoa. mà là câu hỏi tống hợp. có nội dung rộng hơn, đòi hỏi học sinh phải có thời gian, công sức và và trí tuệ dé giái đáp. Bài tập nhận thức được xây dựng trên cơ

Sở một sự kiện quan trong, một số bai học hay cả khóa trình: Nó vừa mang tính chat kiểm tra kiến thức cơ bản, vừa phát huy tư duy sáng tạo. năng lực độc lập của

học sinh.

Bài tập vẻ thực hành: Gồm các loại vẽ bản đỗ, lược đô, sơ đỏ, biểu đò, db

thj...Loai bai tập nay không chỉ rén luyện cho hoc sinh kĩ năng vé mà còn giúp các

em củng có. ghi nhớ những kiến thức đã học. Mặt khác, nó còn rẻn luyện cho học

sinh tinh chuyên cân, chính xác trong lao động học tập.

Ngoài ra, trong sách giáo khoa lịch sử còn có nhiều loại bài tập khác, như:

vận dụng kiến thức vảo thực tế, tìm những sự kiện lịch sử địa phương minh dé liên

hệ, minh họa một vải sự kiện trong khóa trình lich sử din tộc, nghiên cứu tài liệu, rút ra bải học lịch sử...

Bên cạnh các loại bai tập truyền thống nêu trên, trong sách giáo khoa lịch

sử nên sử dụng rộng rãi loại bải tập trắc nghiệm.

Tuy có nhiều loại khác nhau, song bài tập nêu trong sách giáo khoa lịch sử cân đạt các loại yêu cầu sau:

- Nội dung các câu hỏi, bai tập nên hướng vào việc nắm ving kiến thức và

biết vận dụng kiến thức đã học vào tiếp thu bai mới. vào cuộc sống thường ngày.

Tăng cường các loại bai tập có tác dụng phát triển trí tuệ, kĩ năng thực hanh, thi

nghiệm cho học sinh,

———- _ễ

SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 34

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC - Mức độ bai tập cũng nên thé hiện sự phân hóa nhằm đáp ứng những nàng

lực khác nhau của học sinh (kém. trung bình. kha, giỏi) với những ki hiệu khác

nhau (dâu *).

- Hình thức câu hỏi, bai tập can phong phú vẻ nội dung, sinh động vẻ hình thức, tránh tinh trang đơn điệu. budn tẻ chi nhắc lại sự kiện đã cỏ trong sách giáo

khoa hay tra lời quá dé dai ( “có”, “khong”, “đúng”, “sai” )

Tóm lại, ngoài những câu hoi kiểm tra nhận thức của học sinh ở cudi mỗi mục. mỗi bai, can phải có những bai tập lịch sứ trong sách giáo khoa dé giúp HS năm vững, hiểu sâu, mở rộng những kiến thức cơ bản của sách giáo khoa, nắng tam hiểu biết của học sinh đồng thời rên luyện những kĩ năng thực hành bộ môn.

kích thích tư duy độc lập sáng tạo của học sinh.

Bai tập trong sách giáo khoa lịch sứ bao gỏm nhiều loại (bài tập nhận thức, bai tập thực hanh bộ môn, nghiên cửu tài liệu, sưu tầm tài liệu lịch sử địa

phuong...). Tuy theo, nội dung cua từng bai ma xảy dựng những bai tập cho phủ hợp.

Bai tập trong sách giáo khoa lịch sử can phải xây dựng trên cơ sở những sự

kiện, những vấn đẻ cơ ban của bài viết: Nó đòi hỏi ở học sinh sự tìm tòi, suy nghĩ thông minh, sáng tạo chứ không phải bắt các em học bài viết trong sách giáo khoa

hay lặp lại bài giảng của Thay. Khi đưa ra những câu hỏi bài tập thực hành. sách

giáo khoa cân cha ý đến khả năng, trình độ nhận thức của học sinh dé tránh những bai tập quá dé hay quá khó đối với học sinh.

Thứ tư, hình thức sách giáo khoa lịch sử: Cần phải chủ trọng nhiều hon, bởi vì nó không chi hắp dẫn, gây hứng thú cho học sinh mà còn ting hiệu qua, chất

lượng của việc giáo dục.

Tuy đã có nhiều đổi mới so vơi sách giáo khoa cũ, nhưng hình thức sách giáo khoa lịch sử hiện nay van chưa đẹp, chưa hap dẫn đổi với học sinh, từ trang

bìa. khô sách, chat lượng giây dén kĩ thuật trình bay in an phải gợi sự thích thủ đôi với người đọc. Đặc biệt, sách giáo khoa can được trình bày với những mau sắc hải hỏa, trang nhã. Dĩ nhiên, trình độ kĩ thuật va điều kiện vật chất của chúng ta ngày

“mm ———eTẻT=rzmrmrn nh mm “====- =—=-—————-———_ —- -.

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 35

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THI MONG NGỌC

nay có thé làm sách giáo khoa lịch sử có hình thức đẹp. Điêu này không có gi là

không khó khăn mà không thực hiện được song phải lâm sao cho mọi học sinh có

thẻ mua được, sử dụng phủ hợp với số tiên thu nhập con thắp của gia đỉnh. Giải quyết mỗi quan hệ giữa kính tế với giáo dục, nhu cầu sử dụng với kha năng tiêu thu là van dé cần giải quyết tốt trong việc in, phát hành sách giáo khoa.

Biển soạn sách giáo khoa lịch sử cũng như sách giáo khoa nói chung là một

công trình khoa học, chủ yếu thuộc vẻ khoa học giáo dục. Bởi vì, “sách giáo khoa phai thực hiện mục tiêu. nguyên lì giáo dục, cụ thé hóa nói dung phương pháp

giáo dục của từng bắc hoc, cấp học. lớp học "0%

Dé việc sử dụng sách giáo khoa được rộng rai, phù hợp với điêu kiện kinh tế của đất nước, nhân dân, thi "Nhà nước quan lí việc xuất bản, in, và phát hành sách giáo khoa".t"”

Xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa

lịch sử nói riêng là van dé quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với ngảnh giáo

đục. Chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo việc thực hiện mục tiểu đảo

tạo. Vi vậy, công việc nay phái được tiến hành trên cơ sở khoa học, được quán triệt

trong giáo viên và học sinh trong quá trình giảng day va học tập.

Hiện nay, chương trình SGK cải cách ma chủng ta đang thực hiện, về cơ bản đã đáp ứng được mục tiêu môn học vả có nhiều cải tiến mới so với SGK trước

đây.

11.5. Hứng thú học tập lịch sứ của học sinh qua sách giáo khoa lịch sử ở trường THPT

Ở giai đoạn học sinh THPT, lứa tuổi các em được qui định tử 14-18 tuổi. Ở lứa tuổi này, học sinh THPT nói chung va học sinh lớp 10 nói riêng đã có sự hoàn thiện vẻ mat thé chất. Đó lả sự phát triển của bộ não vả chức nang của hệ thần kinh

'899 Luật giáo dục, sdd.tr. 19

"Luar pigo dục, sđđ tr 19

_————===——————————mm>l

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 36

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 31 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)