Những hạn chế của việc sử dụng SGK trong giảng dạy môn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 42 - 45)

TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

I. Những hạn chế của việc sử dụng SGK trong giảng dạy môn

lịch sứ hiện nay.

Như trên đã trình bảy. sách giáo khoa là tải liệu học tập cơ bản của học

sinh. động thời cũng 14 chỗ dựa quan trọng. dang tin cậy của giảo viên trong giảng dạy. Sách giáo khoa lịch sử của trường phỏ thông chúng ta đã tạo nhiều thuận lợi cho việc học tập của học sinh cũng như việc giảng dạy của giáo viên. Song đến nay, chúng ta vẫn còn nhiều khó khăn trong việc sử dụng nó. hoặc chưa thông nhất quan niệm dùng sách giáo khoa trong giảng dạy. Vì vậy, trong một số khá lớn những bài giảng trên lớp còn có mức độ khác nhau về khói lượng kiến thức truyền thụ, còn có sự khác nhau vẻ cách khai thác nội dung sách giáo khoa. Cụ thể thường

có hai xu hướng:

Thứ nhất, giảng thoát ly sách giáo khoa, kiến thức cao hơn sách: Đặc biệt là giáo viên trẻ mới ra trường thường có xu hướng này vì cho rằng nội dung kiến thức của sách giáo khoa nông can, đơn giản, dé hiểu đối với học sinh, do đó các đồng chí tìm cách bổ sung, giải thích những kiến thức mới nhằm làm cho bai học “phong phú”, "nâng cao trình độ” học sinh. Thế là bing nhiên, học sinh cắp II

được học theo chương trinh đại học.

Thứ hai, quá lệ thuộc vào sách giáo khoa: Vi cho rang sách giáo khoa là

toàn bích, không cân thêm bớt. Giáo viên thi bam thật sát sách, cộng thêm vào một dan bài chỉ tiết, Học sinh hau như được nghe thay đọc lại sách giáo khoa ở lớp.

Đó là hai xu hướng thưởng gặp ở giáo viên dạy Sử. Tôi thấy rằng hai cách giảng ấy đều không đúng vì không những gây khó khăn cho học sinh trong sử

dụng sách giáo khoa. ít phát huy tính tích cực của các em vả cũng không nâng cao

được chất lượng học tập trên lớp.

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 41

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

Thực trang sit dung sách gido khoa có những hạn chế sau day''’- I.I. Bài giảng lạc hậu về mặt nội dung

Sách giáo khoa lịch sử ở trường phô thông chương trình cải cách đang được

đưa vào sử dụng có nhiều quan điểm mới, nhận định mới, khái niệm và ca nhừng sự kiện cụ thẻ. Có thé coi dé là một cuộc cách mạng vẻ nội dung, tử nội dung mới

dẫn đến kết qua khỏa trình, chương trình cũng đã thay đổi. Tuy nhiên, ở một số bài

giảng, giáo viên vẫn chưa nhận thức day du những thay đổi nay, Ví dụ, khi giảng

về những vẫn đẻ triểu Nguyễn ở bai 25 (SGK lớp 10-Ban cơ bản): “Tinh hình

chính trị, kinh tế, van hỏa dưới triều Nguyễn nửa đầu TK XIX", có giáo viên lại chỉ đẻ cập đến những thánh tựu, ưu điểm của các chính sách kinh tế, chính trị. xã hội ma quên đi những mặt hạn ché của những chính sách ấy. Mặt khác, có nhiều giáo

viên đến nay, vẫn cho rằng nhà Nguyễn “la kẻ có tội” với lịch sử din tộc. Đó là

những quan niệm cũ của sách giáo khoa trước cai cach, không còn phủ hợp với nội dung của sách giáo khoa mới.

1.2. Nội dung bài giảng vượt quá mức yêu cầu của sách giáo khoa

Một trong những vấn dé đặt ra khi soạn bài giảng cũng như khi tiến hành một tiết day trên lớp, giáo viên căn cứ vào đâu để xác định mức độ can thiết cũng như khối lượng kiến thức của bai giảng, nhưng trên thực tế bài giảng của giáo viên thường cao hơn yêu cầu. Diéu này, được biểu hiện cụ thể như sau:

Đưa nhiễu khải niệm, thuật ngữ mà ở SGK lịch sử THCS hay THPT không có.

Khái niệm, thuật ngữ của bat cứ môn học nao cũng vậy, déu là kết quả của

quá trình nhận thức tư duy ma có. Các khái niệm. thuật ngữ nay được đưa vao từng

khóa trình, từng cấp học theo những chủ đích nhất định và được sắp xếp theo một hệ thống. Một phan chương trình lich sử PTTH và THCS được cau tạo theo

nguyên tắc đồng tâm. Vi dụ: ở SGK lớp 9 tập I và SGK lớp 12 tập II. Cùng một giai đoạn lịch sử từ 1914 đến nay, thậm chi có thé tên chương, bai không khác

nhau lả may, nhưng rõ rang day bài đó ở lớp 9 không thẻ giống dạy bai đó ở lớp 12

5 Tham khảo bai xiết cua Th. Nguyễn Văn Đăng, "Sách pide khoa đốt với việc nắng cao hiệu

qua nhận thực cua bọc sink PITH cơ sơ trong giờ bọc lich sự” Hội giáo duc lịch sử, 1996

———--r-r-rFrxr-cx-=sx-rxr-c=r-crcrcrcrcrc—kkrckckF— Ƒ———=—=—=TỶ—>—-—Ừ>—>—>—Ầ}—-Ỷễễ=.Ỷ=Ỷ=>xcx=-c=-..,.=Z=Ỷr.-c--x--

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 42

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC

được. Có nhiều sự khác biệt ở hai khói lớp, song có sự khác biệt là hệ thông các

khái niệm. thuật ngữ của môn hoc. Theo quan niệm nay, sách giáo khoa không

phái là tải liệu mang tính pháp lệnh chặt ché nữa. Nhưng dù có đổi mới thẻ nao,

chúng ta vẫn phải xác định sách giáo khoa 1a tai liệu cơ bản giúp giảo viên cân cứ

vào đó dé soạn bai, vi sách giao khoa cung cap những đơn vị kiến thức chuẩn của

môn học, việc bai giảng vượt quá yêu câu của SGK do nhiều nguyên nhân ma một

trong những nguyên nhân ấy là do giáo viên chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa.

cũng như nội dung chương trinh của toàn bộ cấp học

Sơ dé hóa một số dạng bai học hoặc một phần của bai giảng là rất cẩn thiết trong dạy. học lịch sứ. Mỗi một sơ dé giúp học sinh hệ thông được các đơn vị kiến thức hoặc các khái niệm trong sách giáo khoa. Sơ đồ hóa còn giúp học sinh phát

triển tư duy khi các em thấy được mới liên hệ qua lại giữa các thành phan, yếu 16 trong sơ đỏ đó.

Nhưng trên thực tế nhiều giáo viên đưa ra mô hình các sơ đồ mà không chú ý tới nội dung. yêu cầu của bài dạy và khả năng nhận thức của học sinh.

1.3. Van dé sử dụng câu hỏi trong SGK lịch sử:

SGK lịch sử cải cách có cải tiến nhiều vẻ vin dé xây dựng hệ thống câu hỏi.

Các câu hỏi được đặt riêng cho mỗi tiết, ở cudi mục trong bai và có câu hoi chung cho toàn bai. Việc cải tiến nay, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh sử dụng không nhằm lin. Trong các câu hỏi có phân loại khó, để khác nhau và có những ki hiệu riêng dé phân biệt, hoặc việc tăng cường dạng câu hỏi nhằm rèn luyện tư duy học sinh. Tuy nhiên. trên thực tế việc sử dụng những câu hỏi trong sách giáo khoa còn nhiều hạn chế:

Thứ nhất: còn quá cứng nhắc.

Biểu hiện ở chỗ giáo viên lặp lại nguyên xi câu hỏi trong sách giáo khoa ma chưa điển đạt bang nhiều cách khác nhau nhưng vẫn dam bảo không làm sai lệch mục dich câu hỏi. Biểu hiện nữa là giáo viên chưa chia nhỏ câu hỏi thành nhiều ý

dé phát huy kha nang lam việc của cả tập thé học sinh.

Thứ hai: vẫn dé bồ sung các dạng câu hoi

——————————-————-—-————ễễ--ễễ—-—---

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 43

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Việc bỏ sung thêm câu hoi đẻ tiền hành tiết dạy trên lớp đó là điều can thiết.

SGK lịch sử chi đưa ra mỗi bai từ 5-7 câu hỏi. Van đẻ thêm bao nhiều, câu hoi dang nao là tùy thuộc ớ mỗi loại bai va sự sáng tạo của gido viên. Thực tế cho thay, có giáo viên thêm vao một tiết giảng (45 phút)-không kẻ câu hoi kiếm tra dau giờ lên đến 20 câu, có tiết tới hơn 30 câu hỏi. Như vậy [a quá nhiều. bởi vi nhiệm

vụ của tiết day không chi có hỏi đáp ma côn nhiều nhiệm vụ khác nữa.

Theo tôi nghĩ. những mật hạn chế trên, không chỉ là những hạn ché của

“trước kia", ma ngày nay mặc dù đã có nhiều chủ trương đổi mới việc dạy học lich

sử đẻ ra nhưng những hạn chế này vẫn chưa được khắc phục.

Nguyên nhân dan tới một số hạn chẻ trên:

* Do những quan niệm vẻ SGK không đông nhất.

s _ Việc tim hiéu, nghiên cứu SGK lịch sứ chưa ki.

* . Công tác bỏi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vẫn hình thức.

Như vậy. sách giáo khoa không thay thế được giáo viên và ngược lại giáo viên cũng không phải là người thay sách. Sách va giáo viên bỏ sung lẫn nhau và ở đây vai trò giáo viên phải là chủ yêu. Nhiệm vụ trong sách giáo khoa tuy có vừa

phải, phủ hợp với trình độ của học sinh nhưng cũng chi là những sự kiện chết va hết sức cô đọng. Nhiệm vụ của giáo viên là phải làm sống lại những sự kiện ây...Có lam được như thé học sinh mới thay được sự cần thiết phải có sách giáo khoa cũng như thấy cần thiết được nghe thấy giảng.

HH. Khao sát thực trạng sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong dạy va

học lịch sử ở trường PTTH (trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)