TRƯỜNG THPT HIỆN NAY
H.1. Mục tiêu, đối tượng, phương pháp khảo sat
Đề tìm hiểu vẻ tình hình sử đụng sách giáo khoa trong giảng day va học tập môn lịch sử của giáo viên cũng như học sinh, tôi đã tiến hành phát phiều khảo sát
ở một số trường THPT trên địa bàn thành phó Hd Chi Minh. Tôi xin cam đoan đây
la những so liễu xác thực ma tôi tiến hành khảo sát va thu thập được ớ 5 trường
pho thông trên địa ban tp.HCM.
—
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 44
KHÓA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S ĐÀO TH] MONG NGOC
Mục tiêu khdo sắt
Dé rút ra nhừng nhận xét. đánh giả thực sự khác quan, khoa học vẻ thực
trạng sử dụng sách giao khoa trong day va học lịch sử hiện nay ớ trường THPT.
Tử đó, đưa ra những kiến nghị, giải pháp vẻ phương pháp sử dụng sách gido khoa
lịch sử sao cho có hiệu qua trong day va học lịch sử hiện nay ở các cap học nói
chung va bậc THPT nói riêng trên phạm vi cả nước nhằm nâng cao chất lượng bộ
môn.
Đắi tượng khảo sát
Đối tượng mà chúng tôi tiến hành khảo sat đa số là giáo viên ở khắp các trường THPT đang trực tiếp giảng day khối lớp 10 trên địa bàn thành phé Hồ Chi
Minh : Giáo viên trường THPT Nguyễn Chí Thanh (Quận Tân Bình). trường
THPT chuyên Lẻ Hồng Phong (quận 5), THPT Hùng Vương (Q.5). trường THPT
dan lập Hoa Binh (Q.5), trường Võ Thị Sáu (Q.Bình Thạnh). trường Hoàng Hoa Thám (Q.Bình Thạnh), trường Trưng Vương (Q.1)...
Vẻ phía học sinh, Tôi tiến hành khảo sát học sinh khối 10 ở các trường THPT trên địa bản TP.HO Chi Minh như: Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Trường chuyên Lê Hồng Phong, trường Hoàng Hoa Thám, trường Hùng Vương,
Võ Thị Sáu. Vi các em mới chuyển cấp nên vẫn còn chưa quen với các dạy và học
của cấp THPT, nên những ý kiến thắc mắc của các em vẻ cách sử dụng như thể
nảo cho tốt sách giáo khoa trong đạy và học môn lịch sử sẽ thực sự khách quan hơn các khối 11 vả 12. Và cũng dé từ đó, định hướng cho các em có phương pháp học tốt nhất, tạo thói quen học tập cho các em trong các ki học tiếp theo.
Phương pháp tiến hành khảo sát
Chủ yếu là phát phiéu khảo sát đưới hình thức trả lời các câu hỏi, thăm do ý kiến. Mỗi phiéu điều tra cho giáo viên có 11 câu hỏi, đôi với học sinh cũng có 11
câu hỏi. “”
my Mẫu phiêu điều tra giao viên và học sinh xem ở phan phụ lục. Mẫu sé 2 và số 3.
———————————-—— ---- - =——= — —————————_— ————————————————————————
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 45
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC
11.2. Thực trạng sử dung sách giáo khoa ở giáo viên và học sinh
qua thực tế day và học ở nhà trường phố thông
Có 30 phiêu phát ra cho giao viên ở một số trường THPT trên địa bản thành
pho Hò Chí Minh. Tôi thu lại được 20 phiếu. Sỏ phiếu còn lại không thu được, nguyên nhân chính là do các thay, cô ngại viet. Tuy nhiên với số phiêu thu được tir 20 giáo viên, chúng ta cũng có thẻ rút ra những nhận xét, đánh giá vẻ thực trạng và
phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học lịch sử.
11.2.1. Nhận xét của giáo viên về sách giáo khoa và phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử qua thực tế đạy học ở trường THPT
Ý kiến của giáo viên về sách giáo khoa lịch sử qua thực tế giáng dạy Câu hỏi: Theo ý kiến của Thay (cô), nội dung SGK THPT hiện nay có thể hiện được: tính cơ bản, phổ thông, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt
Nam không?
Có 14/20 giáo viên (chiếm 70%) đêu khang định sách giáo khoa lịch sử
chương trinh cai cách hiện nay ở trường THPT đã thé hiện được tính cơ ban, phỏ thông, hiện đại và phù hợp với thực tién Việt Nam. Nội dung kiến thức trinh bay trong sách giáo khoa vẻ cơ ban đã phản ánh được tinh toàn điện của lịch sử. Song có một số ý kiến cho rằng sách giáo khoa lịch sử vẫn còn nặng vẻ lịch sứ chính trị,
lịch sử chiến tranh, vả cách mạng, những kiến thức vẻ kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật còn ít. Các trình bay còn khô khan, còn thiểu nhiều hinh ảnh nên chưa có sức thuyết phục. Có giáo viên viết: “Các tác giá quá tham kién thức hàn lâm, phân
phối chương trình không hợp li, Học sinh học xong không dé lại gì trong kiến
thức `.
Câu hoi 2:Theo ý kiến của thay (cô). Trong chương trình SGK lịch siz lớp 10,
những kiến thức nào không quan trọng can lược bỏ? 'Vhững nội dung nào cân bồ sung? Những kiến thức nào thiểu chính xác, cần phải sửa chữa, chính lí và
| bỗ sung?
“——— —
ơ——`ẽŠẽ=——ễễễỄễỄễỄỄỄỄỄỄỄỄỄ
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 46
KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC
Vẻ kiến thức. nội dung được trình bày trong sách giáo khoa lịch sứ 10: Da số giáo viên déu không có ý kiến gi (16/20). Giáo viên Võ Thị Thu Huyẻn-trường
Bui Thị Xuân viết: " Sách giáo khoa lịch sử 10, noi dụng -kiển thức. trọng tâm day
đu. dap ứng được yếu cau giảng dạy và học tap. Tuy nhiên, sau mỗi phan tên riêng của các nhdn vật lịch sử hay các địa danh da được phiên âm qua tiếng việt nên cỏ phản ghi lai cu thé tên góc của các nhân vật lịch sử và các địa danh dé. Ví dụ Ne-
dec-lan (Netherland) điều này sẽ giúp gido viên và học sinh tìm hiểu kĩ hơn và tra
cứu thông tin" Nhưng có một số giáo viên thi lại cho rằng kiến thức lịch sử viết
trong sách giáo khoa 10 qua dai dong, nặng nẻ trong khi thời gian của một tiết học
thi quả ít, thậm chi có giáo viên cho rằng cuối năm phải bỏ một số tiết vì hết thời lượng chương trình. Giáo viên Nguyễn Thị Phi Phượng - trường Trưng Vương
(Q.1) cho biết; “Hé thông sử Viet Nam quá dai dòng, nặng nẻ, không tạo sức hap dan. Tìm hiểu văn hỏa dân tộc mới là van dé chủ yếu của học sinh lớp 10. Hệ thông sứ thé giới: Quá ôm dom nhiều van dé cho học sinh lớp 10, khả năng tải và nhận làm học vinh không chịu nói. Vì vậy. để nghị các nhà chuyên món nghiên cứu thêm chương trình của các nước trên thé giới”. Có nhiều giáo viên thì cho rằng:
Những kiến thức đã học từ trung học cơ sở không cần phải học lại mà nên theo tiếp quá trình từ đưới lên.
dỗi giữa các thời đại lich sử với nhau không?
Với câu hói này: Có 12/20 giáo viên (60%) cho răng là sách giáo khoa lịch
sử Việt Nam và lịch sử thế giới đã đảm bảo cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức lịch sứ từ cd đại đến nay. Có 8 giáo viên đưa ra ý kiến là "không" và “y
kiến khác”. Hau như, các giáo viên déu cho rằng: tuy đảm bảo trình tự thời gian nhưng cau trúc thiểu hap dẫn. đơn diệu.
ee,
SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 47
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD; TH.S DAO THỊ MONG NGỌC Có 7/20 giáo viên tra lời lá bai viết đã ngắn gọn, cô đọng, văn phong khoa
học va phú hợp với tiết học, vừa với sức tiếp thu của học sinh.
Còn 13/20 giáo viên lại cho rang chưa phù hợp. còn qua nang: như bài
"cách mạng tư sản Pháp”, “tay âu trung đại”, “châu âu phong kiến”, "các cuộc cách mang tư sản đầu thể ki XVII cuối thể ki XVII", “những biến đổi của nha nước phong kiến", “các cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ thế ki X-XV", “tinh
hình kinh té-chinh trị-vẫn hóa dưới triều Nguyễn đầu thé ki XIX”...
Câu hỏi §: Kénh hình trong sách giáo khoa lich siz 10 có những tiên bộ và
han chế gi?
Có 8/20 giáo viên cho rang đã phủ hop, khoa học vả chính xác với nội
dung. Có 6/20 giáo viên cho rằng: Hình ảnh quá ít nhưng đã phù hợp với nội dung
của bai học. Có 1/20 giáo viên cho rằng: Nhiều hình ảnh đa dang, phong phú
nhưng không phủ hợp với nội dung của bài học. Có giáo viên còn cho rằng nhiều hình in còn mờ, nhỏ va chưa rd, Cũng theo cô Võ Thị Thu Huyén-truéng THPT Bùi Thị Xuân cho rằng: “Sdch giáo khoa lich sử nên in màu dé tạo tinh than học
tập sinh động hon, hứng thủ hơn thiện tai, các hình sử dụng trong sách giáo khoa
lịch sử déu là trắng đen-gây nhàm chan”.
Ý kiến của giáo viên về phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử
trong giảng dạy lịch sử ở trường THPT
Câu hỏi 6: Các th
gido tin không?
O câu hỏi này thi có 20/20, giáo viên déu cho rang: Cân sử dụng sách giáo
khoa để soạn giáo án. Như vậy, hau hết các thấy cô déu ý thức được tim quan
cô có thường sử dụng sách giáo khoa lịch sử
trong của sách giáo khoa trong giảng day lịch sử. Dây là tín hiệu đáng mừng đổi
với ngành giáo đục lịch sử hiện nay ở nước ta. Tuy nhiên. đây là những ý kiến của
các thấy (cô) đã có kinh nghiệm trong nhiều năm giảng dạy, còn da sé những giáo
————————————————————.———————————————....———=—=eeeeeeeeS.ee..__——e
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 48
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO TH] MONG NGOC viễn mới ra trường do “ham kiến thức” nên thường tham khảo các loại tai liệu dé soạn giáo án mà không đẻ ý tới trọng tâm chính mà SGK đẻ cập đến nẻn thường
dẫn đến tinh trạng giảng không đi vao trọng tâm của bai, học sinh không hiểu bài.
rằng: việc sử dụng tùy theo từng bai học.
Theo cô Nguyễn Thị Phi Phượng-trường THPT Trưng Vương (Q.L) viết:
“Rat thưởng xuyên. Tuy nhiên, chi phù hợp cho những bài giảng vừa phái vẻ kiến thức. vé thởi gian, vẻ khả nàng tiếp thu của học sinh. Những bài giảng quả dai,
rườm rà thì không thé”.
Dai-ri dé truyền đạt kiến thức cho học sinh có nên hay không?
Trong số 20 giáo viên, chỉ có 10 giáo viễn đưa ra ý kiến là rất cần thiết. Còn
3/20 gido viên cho rằng không cần thiết. Có 7/20 giáo viên đưa ra ý kiến khác. Da
số các giáo viên cho rằng: Nên nhưng không quá cân thiết.
cô có thường xuyên luưửng dan hoc sinh tim hiểu tranh ảnh,
theo tôi nghĩ, đối với tất cá các bai học lịch sử thì đều phải có dé dùng trực quan, dù đó là bai học vẻ kinh tế, hay chính trị xã hội....
Câu 11: Theo ý kién thay (cô) sử dụng SGK trong qua trình lên lớp như thể .
nao cho có higu qua? |
————
——~—~————ễ-ễỶ-.ờnẳẵẳnờợơợuuinuniẵẳg
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 49
KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC
Khi hỏi các giáo viên vẻ kinh nghiệm trong việc sử dụng sách giáo khoa vào giáng day lịch sử một cách có hiệu quả. Có 20/20 giáo viên được khảo sát déu đưa ra những phương pháp giảng dạy của riêng cá nhân.. Tôi xin trích dẫn những ý kiến tiêu biểu của các thay cô.
Cô Đặng Thị Lê-trường THPT Hoàng Hoa Tham viet; “Doc hiéu và nam vững nội dung chính xác của từng bài học trong sách giáo khoa. Tim cách đạt van
dé. phat van cho học sinh Dùng sách giáo khoa và vận dung. suy nghĩ kiến thức
dé tra lời. Tân dụng câu hỏi, tranh ảnh trong sách giáo khoa ”
Cô Nguyén Thị Phi Phượng-trường THPT Trưng Vương viet: * Cho hoc
sinh theo dõi sách giáo khoa dé biết cách vận dung kiến thức sách gido khoa. Giáo viên dua vào Hội dung sách giáo khoa soạn thao và tổ chức giờ học, giờ tw làm việc của học sinh, sách giáo khoa sé là nội dung chỉnh dé học sinh theo đổi và tìm hiéu thêm kién thức bên ngoài ".
Cô Nguyễn Thị Mùi-trường TH Thực hành-ĐIISP viết: * Sứ dụng sách giáo khoa có hiệu quả vào bài giảng, người giáo viên can: Đọc thêm tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng dé bồ sung kiến thức. Phải nắm các thuật ngữ lịch sử, khải niệm lịch sử. Phải khai thắc hết kênh hình... "
Thay Trầm Lê Hiển-trường THPT Hoàng Hoa Thám việt * Sách giáo
khoa chỉ là một phan va hoc sinh phai bắt buộc doc nó, quan trong nhat van là vai
trỏ của người thay với những kiến thức chuyên món, giảng day va dan dắt học sinh tư duy những kién thức can học và hiểu ".
Trên đây la một số ý kiến của giáo viên và học sinh ở trường THPT vẻ sách
giáo khoa lịch sử cũng như phương pháp dạy và học sách giáo khoa lịch sử ở
trường THPT. Từ những kết qua chủ yếu cúa cuộc điều tra tôi đã có những cơ sé dé rút ra những ưu-khuyết điểm vẻ tỉnh hình sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong day vả học hiện nay. Tir đó, đẻ xuất những ý kién của mình đẻ góp phản nâng cao
chất lượng bộ môn.
Em xin được gui lời cảm on tới tat cả các thay (cô ) dạy môn lịch sử ở các trường THIPT: Nguyễn Chi Thanh, Hoàng Hoa Thám, Bùi Thị Xuân, Võ Thị Sau,
_ ee
SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 50
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD; TH.S DAO THỊ MONG NGỌC
Hang Vương. THTH-DHSP, chuyên Lẻ Hồng Phong. Trưng Vương... đã giúp em hoàn thành khóa luận nay. Cam ơn những ý kiến đóng góp cũng như những kinh nghiệm qui báu ma các thầy cô đã truyền tải cho chúng em-những giáo viên dạy sử trong tương lai dé ching em cỏ thêm những kinh nghiệm cũng như biết dé ra những phương pháp dạy học có hiệu qua ma trước hét đó là phương pháp sử dụng
sách giáo khoa trong dạy học lịch sử.
11.2.2. Ý kiến của học sinh về sách giáo khoa và phương pháp sử dụng
sách giáo khoa lịch sử ở trường THPT
Qua cuộc điều tra học sinh khối 10 ở các trường THPT: Nguyễn Chí Thanh, chuyên Lê Hồng Phong. Hùng Vuong, Hoàng Hoa Thám, Võ Thị Sáu, Mạc Dinh
Chi trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh với tổng số phiếu phát ra là 337 phiếu và số phiéu thu vào 306 phiếu. Tôi đã thu được rất nhiều ý kiến về quá trình học môn
lich sử tử sách giáo khoa lịch sử. Mặc đủ. có không ít học sinh trả lời còn sai lệch,
không đúng trọng tim, song cũng có nhiều ý kiến đưa ra rất chân thực va xác đáng. Tôi không có điều kiện trích dẫn tat cả những ý kiến của các học sinh mà chi xin tông hợp kết quả điều tra chung va dẫn ra một số ý kiến tiêu biểu của một số
học sinh.
Ý kiến của học sinh về sách giáo khoa lịch sử
Cudn SGK lịch sử lớp 10 mà em CÔ | 14 | 50.3%
sách giáo khoa lịch sử chương trình cai cách như hiện nay là khá đây đủ, dé hiểu
va hap dan hom so với chương trình sách giáo khoa cũ trước đây. Bên cạnh đó. có một sé em lại nhân xét: Nội dung sách giáo khoa hiện nay lập lại với kiến thức đã
PC gục...
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 31
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC
học ở cấp I va cấp II, mỗi bài học qua đài, mà thời gian giảng quá ít nên nhiều chỗ khó hiểu. học sinh không nắm ving được trọng tâm của bài. Em Tran Phan Đỗ
Thanh Tuyển. Học sinh lớp 10A9, trường THPT Võ Thị Sáu (Q.Bình Thạnh) viết:
"Em cam thay sách giáo khoa nên mở rộng hon phan lịch sử Việt Nam. bản thân
em cam thảy phản lịch sử liệt Nam rat hap dan và dễ hiểu ".Em Nguyễn Minh Tường lớp 10A3- trường chuyên Lê Hong Phong viết: Em nghĩ phan lịch sử Việt Nam khi nói vẻ các cuộc chiến tranh của dân tộc thi cân phải có phan hi sinh cũng như những that bại của dan tộc ta.
Nói chung. những ý kiến của các em đưa ra đều phản ánh thực trạng chung
của sách giáo khoa cũng như môn học lịch sử hiện nay. Sách giáo khoa dù đã được
cai cách, dù có nhiều điểm mới, hap dẫn thế nhưng lượng kiến thức thì vẫn quá
đài. ma thời gian giảng một bai lịch sử thi quá ít. Trong 4Š phút, người giáo viên
lich sử phải truyền đạt cho học sinh tat cả những kiến thức có trong bài học, đó là còn chưa kẻ môn lịch sử ở một số trường THPT bị coi là môn phụ nên cắt bớt tiết, giáo viên phải day dồn các bài lại trong một tiết, thậm chí phải bỏ một số bài. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh chán nản trong giờ học, không
tiếp thu được nội dung của bài học,
Trong SGK Lịch sử 10 có phần
Đa số các em (64%) déu trả lời phần hướng dẫn sử dụng sách hau như chưa có trong tất cá các sách giáo khoa. Các em cũng khẳng định những phân đó tuy là thứ yêu song rat can thiết doi với việc học tập của các em. Có em cho rang: Đối
với chủng em, sách giáo khoa lả tải liệu học tập chính. Chúng em có rất ít những
tư liệu can thiết dé học thêm. Boi vậy. phan tư liệu đọc thêm trong sách giáo khoa lá hét sức cẩn thiết và bỏ ich với chúng em. Em Triệu Thị Yến Tram lớp 10A6,
_——————_-—-—.——
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 52