Tầm quan trọng của sách giáo khoa trong day học lich sử ở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 23 - 27)

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

II. Tầm quan trọng của sách giáo khoa trong day học lich sử ở

trường THPT

11.1. Vị trí - ý nghĩa của sách giáo khoa trong day và học lịch sử ở trường THPT

Trước khi tìm hiểu phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử, can phải thông nhất quan niệm vẻ vị trí, ý nghĩa và cấu tạo nội dung của sách giáo khoa.

Quan niệm đúng vẻ sách giáo khoa lịch sử vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa

thực tiễn làm cơ sở cho giáo viên và học sinh sử dụng, khai thác sách giáo khoa một cách có hiệu qua, góp phan nâng cao chất lượng day học.

Nhiều nha nghiên cửu giáo dục khẳng định : Nguyên nhân chính của tỉnh

trạng giám sút chất lượng va không yêu thích học môn lịch sử là do nội dung, hinh

thức, phương pháp biến soạn sách giáo khoa lịch sử của nước ta chưa gây được

hắp dẫn đối với học sinh.

Cách trình bảy của sách giáo khoa lịch sử còn nặng né, khó hiểu, thiếu hình

ảnh cụ thể. nên học sinh không có hứng thú học lịch sử và mau quên. hay nhằm

lẫn. Giáo sư Phan Huy Lê đã từng nhận xét “Sdch giáo khoa lịch sứ đã từng trai

qua nhiễu lần cải cách và có được nâng cao phân nào, nhưng vẫn là tóm tắt lịch sử của người lớn cho trẻ em học và đĩ nhiên không phù hợp với tuổi trẻ và không

được tuổi trẻ chap nhận "°

Do đó, việc cải tiến đổi mới sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông trung học cần được đặt ra và giải quyết cấp bách. theo như phát biểu của nguyên bộ trưởng Trần Hồng Quân “Linh hồn của sách giáo khoa là sự vững vàng về quan

điểm, sự chính xác vẻ định hướng. Sách giáo khoa phải thé hiện day đủ sinh động,

CỔ Sức thuyết phúc các tình chất hiện dai, dân tộc. nhân van, dân chủ và thực tien.

Nhằm phát lùa: nâng lực tự hoc, phat triển năng lực, tư duy sảng tạo của hoe

= of lO,

sinh

TM Phan Huy Lê, “ai dé suất về giáo dục và đào tạo”, bảo giáo duc vá thời đại, số 19/1998

!!®Chất lượng ban thao-chat lượng sách giáo khoa Các vấn dé sách giao khoa tập Ill, NXBGD.

1993

—————

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 22

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC Trong day học 6 trường phỏ thông, sách giao khoa có ý nghĩa vô cing quan

trọng. Đỏ là tải liệu cơ ban của học sinh, bên cạnh các loại sách khác (tải liệu đọc

thém, sách tham khảo...)

Ở một ý nghĩa nao đó, sách giáo khoa lịch sứ ra đời sớm hon các công trình nghiên cứu sử học, bởi vi việc giảng day lịch sử xuất hiện trước khi khoa học lịch sử hình thành va phát trién,

Chính vi vậy, từ trước đến nay sách giáo khoa vẫn được xem là một công trình nghiên cứu khoa học. Do chức nang, đặc điểm, nhiệm vụ của minh, sách giáo khoa lịch sử cũng như sách giáo khoa của các môn học khác ở trường phỏ thông là sự kết hợp của khoa học giáo dục và khoa học cơ bản. Nó phải cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, khoa học đạt được trình độ hiện đại nhat của việc nghiên cứu được công nhận phù hợp với trình độ, yêu cầu của học sinh, thực hiện được mục tiêu, tính chất giáo dục. Vì vậy, nhiều nha giáo dục lịch sử có tên tudi ở nhiều nước là tác giả nỏi tiếng của sách giáo khoa lịch sử ở phổ thông như Ma-Le-

It-Sọc của Phỏp, E-phi-mot, Khơ-Vục-Tốp-Min của Liờn Xụ cũ.

Sỏch giỏo khoa lịch sử lọ sự cụ thộ húa chương trỡnh mụn học, do nha nước

qui định được biển soạn theo chương trình va quán triệt mục tiêu đào tạo đã được

xác định trong đó phải thực hiện mục đích, yêu cầu nội dung vả phương pháp day học. Những kiến thức được trình bảy trong sách giáo khoa là những kiến thức dam

bao vẻ mặt khoa học, tinh tư tưởng và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh ở từng cấp học, từng lớp học. Nội dung sách giáo khoa không dé cập đến phương

pháp dạy học, nhưng cấu tạo hình thức trình bay của nó là những gợi ý can thiết và quan trọng để giáo viên và học sinh lực chọn phương pháp dạy học. Trên cơ sở nam vững chương trình môn học va vận dụng những thành tựu mới nhất cúa khoa

học lịch sử và khoa học giáo đục, những người biên soạn sách giáo khoa nghiên

cứu dé giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa xác định mục dich yêu câu lựa chọn nội

dung, định hướng phương pháp day học. Do đó, sách giáo khoa cũng là một công

trinh nghiên cứu khoa học. thuộc vẻ khoa học giáo dục, sách giáo khoa phải tuân thú theo những yêu cầu nhất định.

———-ễễễ=ễEễễễ

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 23

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC Trước hết. nội dung sách giáo khoa phải cập nhập được trình độ hiện dai

của khoa học lịch sử va khoa học giáo dục trong nước cũng như ngoài nước. Tuy

nhiên, sách giáo khoa chi giới thiệu được những kiến thức đã được giới nghiên cứu khang định tương đổi chắc chắn. những van đẻ côn tranh luận chưa thông nhất,

không được trình bay trong sách giáo khoa.

Vé mặt kiến thức. sách giáo khoa lịch sử cân đảm bao tính toàn điện. tức là

phái đảm bao day đủ mọi mat sinh hoạt của xã hội. loài người và dân tộc trong quá

khứ. từ lịch sử chính trị. đấu tranh giai cắp, quân sự đến lịch sử kinh tế, văn hoa, tư

tưởng...

lẻ mặt giáo dục. sách giáo khoa lịch sử của chúng ta được biên soạn theo

quan điểm mắc xit vẻ quy luật phát triển của xã hội, vẻ vai trò của quan chủng nhân dân lao động trong lịch sử, đồng thời người viết phải biểu lộ thái độ, tình cam đúng đắn của mình đối với những sự kiện hiện tượng và nhân vật lịch sử.

Vé mặt sư phạm, nội dung sách giáo khoa lịch sử phải phù hợp với trình độ

nhận thức và đặc điểm tâm li lứa tuổi học sinh.

Vé hình thức trình bày: Trong sang, rõ rang, hap dẫn, tránh liệt kê sự kiện,

niên dai, khái niệm phức tap hay lí luận khô khan, rườm ra nhất là sách giáo khoa

đùng cho học sinh bậc trung học cơ sở.

Sách giáo khoa lịch sử là tài liệu cơ bản, bắt buộc đối với học sinh và có ý

nghĩa quan trọng trong hoạt động học tập của các em.

Sách giáo khoa lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, hiện

đại có hệ thống của môn học. Học sinh có thé tìm hiểu kiến thức lịch sử qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng những kiến thức trong sách giáo khoa lả những

kiến thức chuẩn mực nhất, cơ bản nhất.

Ngoài nguồn cung cấp kiến thức mới, sách giáo khoa có tác dụng củng cỏ.

tổng hợp, hệ thông hóa kiên thức của học sinh thông qua các bài sơ kết. tông kết,

hướng dẫn ôn tập.

ơ—ƑƑỄEỄEỄẼỄễỄẼỄẼỄỄ——

ŠSVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 24

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC

Với những kiến thức chuẩn mực. cơ bản. hiện đại. hệ thông sách giáo khoa lịch sử la tài liệu tin cậy dé học sinh tra cứu. đổi chiếu va thẩm định các tài liệu

lịch sử khác.

Sử dụng hệ thống câu hỏi. bai tập trong sách giáo khoa học sinh có thé tự kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức cia minh, Góp phan rèn luyện các ki năng

thực hành bộ môn.

Sách giáo khoa viết cho học sinh nhưng đối với giáo viên vẫn là chỗ dựa quan trọng trong quá trình giảng day. Có một thực tế xảy ra, sách giáo khoa không phản anh kịp thời sự phát triển nhanh chóng của khoa học lịch sử nên giáo viên không dừng lại ở chỗ chi nắm được nội dung sách giáo khoa mà phải thường

xuyên nghiên cứu, tham khảo thêm nhiều tài liệu mới để nâng cao trình độ khoa học cua minh, làm cho bai học thêm phong phú, sâu sắc đảm bảo tính hiện dai, cập nhập thường xuyên những kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho học sinh."

IL.2. Về cấu tạo của sách giáo khoa lịch sử

Hiện nay, vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau vẻ cấu tạo của sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng. Tổng hợp lại: có hai ý kiến đáng

chú ý:

Một là, chia nội dung sách giáo khoa ra hai phân: Kênh chữ và kênh hình.

Kênh chữ là thông tin thành văn chủ yếu trong sách giáo khoa dùng dé trình bày nội dung môn học, chỉ dẫn về phương pháp và kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập.

Kênh hình bao gồm những ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đỏ, đỏ thi. Theo

chức năng hoặc mục dich sử dụng, kênh hình được chia thành 5 loại:

Loại minh hoa dùng dé cụ thé hóa một sự kiện lịch sử quan trọng.

Loại cung cấp thông tin giúp học sinh tìm hiểu nội dung của sự kiện.

Loại vừa cung cap thông tin vừa minh họa cho nội dung kênh chữ.

Loại thực hành nhằm rèn luyện các kĩ năng bộ môn.

t!! Trích theo Phin Ngọc Lién-Trinh Dinh Tủng-Nguyễn Thị Ci, “Phuong pháp dạy học Lich sie”

tập 1 _sdd.ư.111.

SS

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 25

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD; TH.S DAO THỊ MONG NGỌC Loại bai tập kiém tra. đánh giá chat lượng học tập của học sinh.

Hai là, chia nội dung sách giao khoa thành hai phan: Bái viết và cơ chẻ su

phạm

“Bài viết là nội dung cơ bản của chương trình được trình bảy ngắn gọn trong một số trang danh cho một tiết học. là bộ phận chủ yếu ma học sinh cần nghiên

cứu nằm vững.

Cơ chế sự phạm ''”` chi vit cả các thành tố còn lại ngoài bài viết trong sách giáo khoa, danh cho một tiết học. bao gồm câu hỏi bài tập, tai liệu tham khảo, bai đọc thêm, phần minh họa(tranh, anh), ban đỏ, các loại dé dùng trực quan qui ước

khác (niên biểu, sơ đỏ. đô thị...).

Dù phân chia theo cách nao, chúng ta cũng dé dàng nhin thấy tất cả các thành tổ trong sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa lịch sử nói riêng đều thực

hiện nhiệm vụ giáo đưỡng, giáo duc va phát triển của mình. Trên thực tế, cách

phan chia thir hai dé tiếp nhận hơn vi nó thé hiện khá rõ mối quan hệ chặt ché giữa hai phan cơ bản của sách giáo khoa với nhau. Bài viết là một bộ phận chủ yếu mà học sinh nhất thiết phái năm vững. còn cơ chế sư phạm giúp các em hiểu sâu sắc bai viết, kiếm tra kết quả nhận thức, rén luyện các kĩ nang thực hành, phát triển

nang lực tư duy độc lập. thông minh, sáng tạo.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)