Một số phương pháp sử dụng sách giáo khoa để giảng day

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 61 - 78)

lịch sử

Dé góp phan phát triển năng lực nhận thức lịch sử cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tốt SGK, triệt dé khai thác nội dung SGK theo hướng

tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Thay giáo la người tô chức hướng

dẫn học sinh làm việc độc lập với SGK từ khâu chuẩn bị bài mới, thu nhận kiến

thức trong quá trình nghe giảng đến củng có, ôn tập kiến thức và rèn luyện kiến

thức đã học vả rèn luyện các kĩ năng thực hảnh bộ môn.

Như trên đã nói, SGK là tải liệu học tập cơ bản của học sinh, nhưng đồng thởi là điểm tựa để người giao viên xác định kiến thức cơ bản, xác định các khái niệm cản hình thành cho học sinh trong giờ học, là sự gợi ý đẻ lựa chọn phương

pháp phủ hợp với đối tượng, vừa phát huy tính tính cực hoạt động độc lập của học

sinh. Lí luận vả thực tiền giáo dục lịch sử nhiều năm qua đã chứng minh phương pháp sử dụng SGK một cách có hiệu quả đối với giáo viên trong các trường hợp

sau đây:

IH.1.1. Sử dụng bài viết sách giáo khoa Sứ dụng SGK để chuẩn bị bài giảng

Bài giảng trên lớp có thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác nhau. nhưng sự chuẩn bị trước của giáo viên có ý nghĩa quyết định nhất. SGK là tải liệu chủ yếu vả quan trọng sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy hoc, do đó việc khai thác sách giáo khoa khi chuẩn bị lên lớp là điều kiện đảm bảo sự thành công của bài giảng. Giáo viên can nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa (cá phan bài viết va cơ chế sư phạm ) để giải quyết tốt các công việc sau:

Dựa vao SGK. giáo viên xác định mục dich, yêu cau ve nhiệm vụ giáo

dưỡng. giáo dục của bai học. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy. muốn xác định đúng

mục dich, yêu cdu day học, giáo viên cần cân cứ vào nội dung SGK, điều nay cũng

me. .a.Ặg...gHHHỔ]ỘỘ ND. 1,

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 60

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

thé hiện mỏi quan hệ gan bó, tác động lẫn nhau giữa các thành tố của quá trình day hoc: Vi như đọc kỳ bai “Nhdn dan Viet Nam kháng chiến chong Pháp xâm lược

(1858- trước 1873)" giáo viên xác định ngay mục đích yêu cầu của bai là:

Vẻ mặt giáo đường: Can làm cho học sinh hiểu rd hanh động xâm lược nước ta của thực din Pháp từ giữa TK XIX là kết quả tất yêu của sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Pháp va phong trảo đấu tranh của nhân dân miền Nam đã làm that bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trên chiến trường Da

Nẵng. Gia Định, thay được phong kiến Triều Nguyễn nhanh chóng đi vao con

đường khuất phục dau hang, dâng sáu tinh Nam Ki cho Pháp. Qua đó, giáo dục

cho học sinh lòng yêu nước.

Vẻ mặt phát triển: Bài giảng góp phản rèn luyện cho học sinh kỹ nang miéu

tả, tường thuật các trận đánh kết hợp với bản đỏ.

Từ nội dung SGK, giáo viên lựa chọn kiến thức (những sự kiện niên đại.

khái niệm cơ bản...) can trang bj cho học sinh. Can lưu ý, nội dung bài viết trong

SGK thường được phân thành những mục nhỏ liên quan chat chè với nhau, nhưng

kiến thức cơ bản không dan déu trong tat cả các mục. Giáo viên cần lướt qua tat cả các mục, sau đó đọc kĩ từng mục để tìm ra kiến thức cơ bản.

Căn cứ vào cấu trúc của SGK để xây dựng cấu trúc bai giảng. Bai giảng là sản phẩm sáng tạo của cá nhân, thẻ hiện tong hợp trình độ khoa học va năng lực sư

phạm của người giáo viên nên rất linh hoạt mềm déo. Nhung mặt khác, giáo viên cần tuân thủ cấu trúc của SGK như thứ tự tên bài, đề mục. Bởi vì, nội dung SGK được biên soạn trên cơ sở chương trình với một cau trúc chặt chẽ, không thé chấp

nhận tình trạng tủy tiện thay đôi, điều chỉnh tên, thứ tự bài, dé mục trong SGK.

Sách giáo khoa định hướng cho giáo viên sự lựa chọn phương pháp thích hợp :

" Sự dung phương pháp nào là câu hỏi thưởng xuyên của mỗi người thay khi day. Hiện nay. phan lớn giáo viên lựa chọn phương pháp theo kinh nghiệm.

dưa vào trực giác. Sự lưa chọn phương pháp một cách mỏ man, cam tính như vậy

không dem lại két qua chắc chấn. Can giải quyết van dé này dua trên cơ sở khoa

(tte a T—T—————— TT — -- - ———==—————<——-——.

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THỦ Trang 61

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: TH.S ĐÀO TH] MONG NGỌC

học ”“. Dé sử dung phương pháp và phương tiện day học phù hợp, trước hét giáo viên cần căn cứ vào mục đích. yêu câu, kiến thức cơ bản của bai học. và đặc điểm

của từng phương pháp.

Ngoài ra. dựa vao phan cơ ché sư phạm của SGK như: các câu hỏi bai tập.

tranh anh, sơ đỏ. đồ thị... giáo viên có thé dé dang xác định các phương pháp dạy

học khác nhau. Ví dụ: quan sat các bản dé: Khỡi nghĩa Bai Sậy..., lược đồ: những địa điểm điển ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trảo Cần Vương, lược dé căn cử Ba Dinh, khởi nghĩa Hương Khẻ, khởi nghĩa Yên Thế trong bai 21(SGK lớp 11):

“Phong trào yeu nước chẳng Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XLV”. giáo viên dé dàng nhận thấy cân phải sử dụng phương pháp kết hợp miêu tả. tường thuật với ban dé khi trình bay diễn biến của các cuộc khởi nghĩa

lớn trong phong trào Cin Vương.

Sứ dung SGK trong quá trình lên lớp

Trong quả trình lên lớp, phương pháp sử dụng SGK thẻ hiện ở chỗ giải quyết đúng din mỗi quan hệ giữa nội dung SGK va bài giảng. Trong thực tế giảng

dạy thường xảy ra hai khuynh hướng: Thoát li nội dung SGK hoặc lặp lại nguyên

văn bài viết: "Giảng như nguyên văn SGK hoặc tách rời SGK déu không đúng.

nhất là không tính đến những điều kiện cụ thể: Tính chất của tài liệu học tập, chất

lượng của bài đọc trong sách và lửa tuổi học sinh"?”, Thực hiện nghiêm túc

chương trình là yêu cầu có tính pháp lệnh đối với hoạt động dạy học trong nhà

trường. Nếu bài giảng của giáo viên thoát li hoàn toản nội dung SGK sẽ là một sai lam nghiêm trọng. Học sinh sẻ gặp khé khăn trong việc tiếp thu bai giảng trên lớp

và tự học ở nhả, không nắm được các kiến thức cơ bản. Ngược lại, lặp lại nguyên văn bài viết trong SGK vừa làm giảm uy tín của người thầy giáo, vừa không có ý nghĩa giáo dục. Chính vi vậy, trong quá trình lén lớp người giáo viên cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau.

Thứ nhất, triệt dé khai thác kiến thức cơ bản của sách giáo khoa

"Thai Duy Tuyển: “nông ván dé cơ bán giáo duc học”, NXB Giáo Dục. Hà Nội, 998

"UNG. Đai+ri (1973) “Chuẩn bị wid hoe lich sự như thể no?” NXBGD.

“————————————————~--~- ————————————————————————

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 62

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: THS DAO THỊ MONG NGOC

Phải nằm chắc quá trình lich sử từng chương, từng bai từ đó thiết lập bằng được hệ thông kien thức của từng chương, từng bai: Có thiết lập được hệ

thông kiến thức thì kiến thức truyền đạt của giáo viên mới thực sự là một bai giảng. mới khai thắc sâu kiến thức cơ bản của từng bài và bài giảng mới có sự liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức bai mới.

Qua từng bai, cân khai thác làm nồi lên những “y chim” của sách giáo khoa.

Như trên đã nói, những kiến thức cơ bản từng bai móc xích lại tạo nên một hệ thông kiến thức cơ bản. Vì vậy, khai thác sâu kiến thức cơ bản lại càng quan trọng.

liên quan mật thiết đến việc hình thành hệ thống kiến thức, Kiến thức cơ bản của sách giáo khoa có thẻ là những sự kiện, hiện tượng lịch sử điển hình ai cũng có thé đọc được. hiểu được. Nhưng đi sâu vao thi rõ rang bén trong các sự kiện lịch sử ấy

đã an những ý chim, ý chim đó chính là bản chất sự kiện lịch sử, là khái niệm, bai

học lịch sử. Có làm bật được ý chính ấy thi học tập lịch sử mới sâu sắc và có ý

nghĩa thiết thực.

Mat khác. khi soạn bai, giáo viên cần năm vững các thuật ngữ lịch sử, nội dung các khái niệm được sử dụng trong bai giảng, giải thích một cách ngăn gọn.

chính xác, phủ hợp với trình độ và yêu câu của học sinh.

Giải quyết thích đáng mối quan hệ giữa kiến thức của sách giáo khoa và kiến thức bồ sung: Khi soạn bai giảng, giáo viên phải căn cứ vảo nội dung của

sách giáo khoa ma xem bai day có bao nhiều van dé, xác định phạm vi, phần chủ yếu của bai cần giảng ki, khía cạnh nào can giảng sâu: phần nao thay nói lướt qua hoặc không giảng: phan nao thay cẩn bổ sung những nội dung gì làm cho biển có

và quá trình nghiên cứu lịch sử được tái hiện một cách đúng đắn, trọn vẹn. Có xác

định như vậy mới mở rộng. nâng cao nhận thức về kiến thức lịch sử cho học sinh.

đồng thời mới tập trung cổ gắng một cách đầy đủ vao phan nội dung quan trọng nhất. Vi có nhiều sự kiện lịch sử sách giáo khoa viết khá dài, giáo viên không nhất thiết phải lặp lại một cách cứng nhắc ma chi cân kẻ một vai sự kiện chính roi chốt

lại băng một đoạn văn. hoặc đoạn thơ càng có tác đụng xoáy sâu kiến thức.

—_—_—_—_—SSS SS

SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 63

KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC

Từ trước tới nay, đã có nhiều công trình lí luận dạy học bộ môn đẻ cập đến mỗi tương quan giữa nội dung của SGK va bài giảng trên lớp, nhưng có sức thuyết phục hơn ca là kết quá nghiên cứu của tiền sĩ N.G.Đai-ri trong tác phẩm: “Chuẩn bi giờ học lịch sử nhự thể nào?”N.G Dai-ri đã dé xuất giải quyết môi quan hệ giữa nội dung SGK vá bài giảng trên lớp bằng một sơ đỏ đơn giản dưới đây:

Bai giảng của giáo viên

Bài viết của SGK

Theo ông. con số “2” trong sơ đỏ chỉ phan nội dung vừa có trong bai giảng.

vừa có trong SGK. Đó lá những van dé chủ yêu nhất, khó hiểu nhất. Việc giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức ấy trong SGK một cách sâu sắc vả vững chắc là nhiệm vụ hàng dau của giáo viên.

Con số “1” chi phần của tài liệu giáng day không có trong SGK: Thay giáo đưa phân này vào bài giảng, cô găng làm cho bài giảng có tính khoa học ở mức độ cao, làm cho bài giảng đủ rõ rằng, có sức thuyết phục và hợp với trình độ học sinh.

Con số “3” chỉ nội dung của SGK, ma không đưa ra giải thích trong giờ học. nhưng được giao cho học sinh tự học ở nhà. Thưởng thường đó 1a phan tài

liệu kém quan trọng, nhưng đôi khi đó là tài liệu rất quan trọng, ma không đưa vào giờ học vi lí do thiếu thời gian.

Theo tôi, vận dụng sơ dé Dai-ri là phương pháp tốt nhất để giải quyết mối

tương quan giữa nội dung bài giảng của giáo viên vả nội dung SGK giảng dạy và

học (trên lớp, ở nhả). Như vậy, nó vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa lí luận, nhưng khi giáo viên vận dụng nó cần linh hoạt, mềm dẻo tủy theo nội dung bài giảng. trình độ học sinh và các điều kiện cụ thẻ của việc dạy học theo hướng tích

cực hóa việc giảng dạy của giáo viên va học tập của học sinh.

Bài 38. (Chương trình SGK lớp 10 ,ban cơ ban)

—————mmơPnPE=—=—=ẽễÊÊÊÊÊÊ

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 64

KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: THS ĐÀO THỊ MONG NGỌC

Quốc tế thứ nhất và công vã Pari 1871

Phan II: Công xã Pari

Dựa vào công thức Dari có thẻ trình bảy như sau:

Số “2” phần kiến thức cơ bản vừa có trong nội dung SGK vừa có trong bài

giang

Sự trưởng thành của của giai cap công nhân Pháp từ sau cuộc cách mạng 1848-1870 đã làm cho giai cắp tư sản lo sợ và dan áp phong trao đấu tranh của vô san. Đó là những nguyên nhân sâu xa làm bung nỏ cách mạng vô sản. Mau thuần không thé điều hòa được và ngảy cảng gay gắt giữa tư sản và vô sản.

Pháp that bại năng nẻ trong chiến tranh Pháp-phỏ (1870) quan Đức tiến sâu

vào đất Pháp vả vây chặt Pari. Tư sản Pháp sợ nhân dân được vũ trang hơn là sợ quân xâm lược Đức nên đã đầu hang kẻ thủ xâm lược để ránh tay đối phó với nhân

dan.

Nguyên nhân trục tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của công xã Pari là việc chong lại sự đầu hang của tư sản Pháp va bảo vệ tô quốc.

Công xã Pari được thành lập và thi hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm

phục vụ lợi ích của người lao động.

Số “I~ phan tài liệu không có trong SGK dwa thêm vào bài giảng

Tay vào trình độ học sinh, giáo viên bố sung vào bai giảng một số tư

liệu:Các tải liệu nhằm làm rỡ tình cảnh và sự trưởng thành của giai cắp vô sản ˆ

Pháp trước cách mạng vẻ số lượng, ý thức, chính trị...Phân tích thêm vì sao Pháp

Sé "3" Nội dung có trong SGK mà giáo viên hưởng dẫn học sinh tự tim hiểu

Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu trên lớp hoặc tự học ở nhà như: phan nói vẻ sự thông nhất của để ché thứ 2, diễn biến của chiến tranh Pháp-Phỏ. vẻ cơ cấu tô

chức của công xã pari.

Mỗi chương, mãi tiết cầu sắp xép bố cục hop lý, tìm ra những tiêu dé sắt

hợp trên cơ sở hệ thong kiến thức cơ bản của xách giáo khoa: Trong vac bài học

ee

SVTE: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 65

KHÓA LUAN TOT NGHIỆP GVHD; TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC

của sách giáo khoa thường viết theo trình tự hệ thông hóa kiến thức gôm có dé bài

va một số dé mục, cách viết như vậy là đúng. Song, nên không nghiên cứu kỳ thi cũng khó nam nội dung kiến thức cơ bản của từng mục, từng bài.

Theo tôi nghĩ. dé học sinh để năm bài, người giáo viên dạy Sử can mạnh dạn sắp xép bỏ cục bai giảng hợp lý trên cơ sở tôn trọng hệ thong kiến thức cơ bản của sách giáo khoa, nhưng không lệ thuộc vào sách. Mỗi tiết học phải là một bài giảng hoàn chính. Mỗi bai của sách giáo khoa thường có 2,3 mục. Dựa vào yêu

cau của bai và hệ thống kiến thức, chúng tôi thấy cần thiết ở mỗi mục, nếu có thẻ

cần rút thêm ra một số tiêu đẻ, tiêu dé đó là nội dung lớn của mục và trong mỗi tiêu đẻ đó lại có nội dung của nó. Mặt khác, cũng cỏ thé bớt đi, hoặc gop mục cua sách bằng một mục khác do giáo viên thiết lập dựa trên cơ sở hệ thông kiến thức của bài ấy, bai giảng như vậy sẽ khác sách vẻ phần, mục, từ ngữ nhưng lại rất

giống nhau vẻ hệ thong kiến thức. Tóm lại, đó là một đẻ cương kiến thức do giáo viên lập trên cơ sở khai thác triệt dé hệ thông hóa kiến thức của sách. Đề cương đó

có thé là một dàn ý, một bảng hệ thống, một sơ đỏ, biểu đỏ. ...Đây không phải là van dé hình thức hay phương pháp đơn thuần ma thẻ hiện tư tưởng chủ đạo kiến

thức của thay qua lao động nghiêm túc khai thác sách giáo khoa.

hit hai, hướng din học sinh h ip tr 7 sách giáo Khoa

Thực tế hiện nay, đa số học sinh đều được trang bị day đủ sách giao khoa lịch sử dé học tập. Nhưng da số học sinh lại ngại học sách giáo khoa mà thích học vở ghi, do day mà kiến thức thường xuyên thiếu cụ thé, thiếu chính xác. Nguyên

nhân của tình hình nay 14 do quan niệm vả phương pháp của giáo viên chưa thật

đúng đắn, chưa thấy sách giáo khoa là tài liệu học tập chủ yếu của học sinh, chưa mạnh dạn cải tiễn phương pháp giảng dạy, chưa có biện pháp hướng dẫn học sinh

học tập trên cơ sở sách giáo khoa, chưa thấy được việc học tập sách giáo khoa là

chủ yêu dé nâng cao chat lượng học sinh hiện nay.

———ỶỶ--.Ỷ-Txr=re=——x=yE——~x=—>—~=ỶỶ-..-=-=Ỷ=—=Ÿ-Z-s==—>>x-s==-cr-cr-cr-r]Frcrcr-crcr-crcr-cr-r-r-r-r-rỶ-r=-Ỷ-=n-Ỷ-=-Ỷ-sT-Ỷ-=cnỶ-=TỶ-.s=-Ỷ-=nỶ-.-s=-Ỷ=Ỷ-.s=-Ỷ-TrỶ-=r=F-r-r

SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 66

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng - giải pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 61 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)