TK XIX SGK LỊCH SỬ 10-BAN CƠ BẢN
BÀI 25: TINH HÌNH CHÍNH TRI, KINH TE, VĂN HÓA DƯỚI TRIÊU
1. Thiết bị tài liệu day học
- Ban đỏ Việt Nam (thời Minh Mạng. sau cái cách hành chỉnh).
- Một số tranh ánh vẻ kinh thành Hué, tranh dân gian, tranh vẻ các vị vua
triéu Nguyễn...
- Một số câu ca đao. tục ngữ. vẻ. ..ở thời ki nảy.
- Phim vẻ các công trình kiến trúc, lãng tim kinh thành Huế, nhã nhạc cung
đình. ...(Nếu sử dụng bài giảng điện tử).
IIL. Tiền trình tổ chức day học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những thành tựu về khoa hoc-ki thuật trong các thé ki XVI-
XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó? Việc không chú ý đến các môn khoa học tự nhiên có anh hướng như thé nào đến sự phát triển kinh tế của nước
ta?
2. Dân dắt vào bài mới.
- Năm 1802, sau khi đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn bộ lãnh thé Dang Trong-Dang Ngoài cũ. Nguyễn Ảnh lên ngôi, lay niên hiệu là Gia Long. lập ra triểu Nguyễn. Các vua nhà Nguyễn từ Gia Long (1802-1819), Minh Mang (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1848-1883) kế tiếp nhau xây
dựng va củng cổ nên thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bồi cảnh khủng
hoảng suy vong. Vậy trong 50 năm đầu thống trị của vương triều Nguyễn ở nửa
dau thé ki XIX tỉnh hình đất nước đã thay đổi như thé nào? Dé giải quyết vấn dé này. hôm nay chúng ta cùng di tìm hiểu bài 25: Tình hình chính tri, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nita đầu thé ki XIX),
3 Tiền hành bai giảng
0 ee
SVTH: DINH TH] XUAN THU Trang 82
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC
Phuong phap
- HOẠT DONG I: CÁ NHAN- NHÓM 1. Xây đựng và cúng cô bộ máy
Mục đích: Giúp HS nim vimg cơ cau tô | nhà nước, chính sách ngoại
chức chính quyên TW, Đặc biệt là tô chức | giao.
các đơn vị hảnh chính ở nước ta dưới thời
Gia Long, Minh Mạng. Những hạn chế
trong chính sách ngoại giao của nhả
Nguyễn.
| Tô chức hoạt động:
*Con số “2” trong sơ đề Đai-ri
(+ GV: Yêu cầu HS theo đõi SGK.
- GV dẫn dat: Như ching ta đã học ở bai 23 thi thấy rằng: Năm 1792, vua Quang Trung mất, triều đình Tây Sơn lâm vào khủng hoảng. suy yếu. Nhân cơ hội đó,
Nguyễn Anh đã tổ chức tắn công vương triều Tây Sơn và đến năm 1802, vương triểu Tây Sơn sụp đỏ. Như thé, lần dau tiên
trong lịch sử Việt Nam một triều đại phong | nhà Nguyễn, đổi tên nước là Việt
kiến đã cai quản được một lãnh thé rộng | Nam (sau là Đại Nam..) đóng đô
lớn như ngày nay (trải qua bao cuộc chiến | ở Phú Xuân (Huế).
| |
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia Long, lập ra
tranh nhưng lãnh thé ấy vẫn không bị mat
đi một tac dat nào).
* Con số *1" trong sơ dé Dai - ri.
NHÓM 1:
GVPV: Nha Nguyễn được thành lập trong
bối cảnh trong nước và quốc tế nhục thể |
SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang §3
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGOC
nao?
- GV hướng dẫn trả lời:
+ Trong nước: Kinh tế ở cuối TK XVII. đời sông nhân dân, tình hình chính trị...
* Quốc tế: Từ giữa TK XVII-cuôi TKXVII, ở các nước châu Âu đã diễn ra
những sự kiện lịch sứ quan trọng nào?
HS: Tư duy- nhớ lại kiến thức và trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung: Nha Nguyễn
được thành lập trong lúc mà chế độ phong
kiến Đại Việt đang bước vao giai đoạn suy
vong. Trong khi đó, trên thể giới sau cuộc
cách mạng công nghiệp cuối thé ki XVIII nô ra ở Anh cũng như thắng lợi của các
cuộc cách mạng tư sản ở một số nước tư
ban đã giảu lên nhanh chóng và đó là lí do
mà các nước tư bản phương Tây đã bắt đầu
thực hiện chính sách "ngoại giao pháo
hạm". Trong bối cảnh lịch sử như thể đã
yêu cầu nhà Nguyễn phải củng cổ ngay địa
vị thống trị của minh. Sau khi lên ngôi, Gia
Long đã bắt tay vào việc tổ chức lại bộ may
nhà nước.
V “2” đô Đai-ri.
NHOM 2.
- GVPV: Sau khí lên ngôi, việc dau tiên
mà Gia Long lam là việc gi?
HS: Dia vào SGK và tra lời.
- GV bộ sung và giải thích: Nam 1803, vua
——————————_—_—_—_—_—ô—_—_————_—_—_—_—_—_—————_——_—_—_—_—_—
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 84
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC
Gia Long cu Lê Quang Dinh sang nha
Thanh xin quốc hiệu. 1804, quốc hiệu nước
ta là Việt Nam, Nhưng do phản ứng của
nhân dan nên năm 1813, Gia Long đổi tên là Đại Việt, Năm 1838, Minh Mang đổi lại
là Dai Nam và đóng đô & Phú Xuân.
- GV chốt ý, học sinh ghỉ chép.
NHÓM xã
- GVPV: Em hãy trình bảy sơ lược về tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời Nguyễn?
( về 6 chức chính quyên, tô chức hành
chính).
HS: Dua vào SGK suy nghĩ và trả lời
GV nhận xét, bố sung và giải thích:
- Vẻ 16 chire chinh quyên Trung ương:
+ Từ thời Gia Long. Minh Mạng và các đời
vua sau này đều được tỏ chức theo mô hình
thời Lê (là thể chẻ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu triều đình và toàn quyền quyết định mọi công việc của đất
nước).
Có thé hình dung theo sơ đỏ:
Vua
err SS
Lại Hộ Lễ Binh Hinh Công (thượng thu)
Các ti chuyên trách\
+ Đến thời Minh Mạng thi ngoài 6 bộ còn có
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU
a. Tố chức bộ máy nhà nước
- Chính quyền trung ương tô
chức theo mô hình thời Lẻ.
- Thời Gia Long chia cả nước
lam 3 vùng: Bắc Thanh, Gia
Định Thành và các trực doanh
( Trung bộ) do triều đình trực
tiếp cai quản.
- Thời Minh Mạng. chia cả nước làm 30 tinh va một phi Thừa
Thiên. Đứng đầu mỗi tính là tổng đóc, tuần phú.
KHOA LUAN TOT NGHIEP GVHD: THS DAO THỊ MONG NGOC
các viện vi các cơ quan chuyén trách như Do Sát Viện (phụ trách việc thanh tra quan
jai). Quốc tử giám (Phụ trách việc giáo
dục)...Đến năm 1834, Minh Mạng cho lập
. cơ quan cơ mật viện (phụ trách việc giải
quyết các công việc trọng sự của nhả nước),
- Về 16 chức các don vị hành chính:
- Thời Gia Long (kết hợp chi bản đỏ): Dat nước mới được hợp nhất hai miễn nên bước đầu Gia Long chia thành 3 vùng: Bắc thành gôm các trin từ Ninh Bình trở ra Bắc, Gia
Định thành gồm các tran từ Binh Thuận trở
vào Nam. Và thứ ba là các doanh do triều
đình cai quản (Trung bộ ngày nay). Chính
rựn HN I | ơ
Phủ Huyền Châu
Xa - Thời Minh Mạng:
GVPV: Nhin vào hình 49: Lược dé các
iia - -
SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 86
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THI MONG NGỌC don vị hành chính Liệt Nam thời Minh
Mang, em có nhận xét gì về cách tỗ chức
các đơn vị lành chính và ý nghĩa của công cuộc cải cách lành chính thời Minh
. Mạng?
HS: Dựa vào hình 46, suv nghĩ và trả lời
GV: Dùng sơ đồ dé giải thích câu hỏi:
- Sự tôn tại của Bắc Thành va Gia Định Thành trên thực tế chỉ là một biện pháp tạm thời. có anh hưởng không tốt đến lãnh đạo
thông nhất va dam bảo quyền lực nhà vua.
Năm 1831-1832, Minh Mạng tiến hành một
cuộc cải cách hành chính địa phương. xóa
bỏ chức tông trấn, đổi các dinh, trấn thành
tinh. Theo lời tâu của các quan: “TY trước tới
nay l1 trấn thuộc cả vẻ một viên tong tran Bắc Thanh, quyền hanh to quá. Nay theo
từng hat chia đặt thì sau nay sẽ không có cái
lo đuôi to khó vay, mà các hạt ay lại như phên giậu ràng buộc liền nhau. Từ trước đến nay, quân sự, dân sự đều do một viên tổng
tran trông coi giữ việc bon ma phức tạp,
thừa hành cũng có. Nay nhân địa thế chia
đặt ra từng tỉnh, tinh nào cũng có quan tỉ chuyên trách, thi chức phận không qua năng.
công việc cũng không quá bộn, người gánh |
trách nhiệm không đến nỗi nặng qua”... l - Sau lần cai cách hành chính nay, cả nước
có 30 tính và một phú thừa thiện. Các tinh
——————————————————...
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 87
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: THS ĐÀO THỊ MONG NGOC
“ đểu do các tổng đốc hay tuần phi đứng dau,
nhưng đều trực thuộc chính quyên TW. Ta
có thé hinh dung đơn vị hành chính đưới
thời Minh Mạng như sau:
TW => Tinh=> Phù=> Huyện=>Châu=>
Tông=> Xã=> Thôn.
=> Như vậy, cách phân chia này gần gidng như ngây nay. Có thé coi đó là cơ sở để
phan chia các đơn vị hành chính sau nảy
(liên hệ với cách 16 chức đơn vị hành chính
ngảy nay).
*Con số *3” tro -ri,
GV: Yêu cầu HS về tim hiểu hai nhân vật:
Minh Mang, Tự Đức (có kèm theo hình ảnh).
GV: Yéu câu HS về nhà tìm hiểu về chính
sách tuyển chọn quan lại của nhà Nguyễn? . b. Tuyển chọn quan lại:
Nhậm xét về bộ phận quan lại đưới thời | (HS xem SGK và chốt ý)
Nguyễn ?
“
- GV giải thích cho HS hiểu vẻ hệ thống luật | ¢. Luật pháp:
pháp dưới thời Nguyễn: Ban hành bộ luật | - Ban hành Hoảng Việt Luật Lệ
“Hoang Việt Luật Lệ” (Luật Gia Long) gồm | (Luật Gia Long) có gin 400 điều 398 điều, ban hành vào năm 1815, nội dung | nhằm bao vệ tôn ti, trật tự phong
của bộ luật gan như sao chép y nguyễn bộ | kiến.
luật của nhà Thanh, qui định chat chế vẻ
việc bảo vệ nha nước và các tôn ti trật tự
phong kiến.
( GV: có thể din dắt những câu chuyện về
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 88
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC
việc sau khi Gia Long lên ngôi đã tiên hành khai quật tnộ nhà Tây Sơn. xứ tội những
quan lại cũ Tây Sơn điển hinh như gia đình
nữ tướng Bùi Thị Xuân...hay đàn áp đã
man các cuộc đâu tranh của nông nhân. Đó
chính là li do khiển nha Nguyễn ngay từ đầu
đã không được nhân dân yêu qui, không tập hợp được sức mạnh từ nhân dân).
- Dé nam vững uy quyển, nhà Nguyễn còn
đặt ra lệ “Tr bắt ":Không dat chức tế tướng,
không lập hoảng hậu, không lấy trạng
nguyên. không phog tước vương cho người
. “a7,
GV: Yêu cầu HS vẻ nha tim hiểu tinh hình
quân đội dưới triều Nguyễn. Trả lời câu hỏi:
Tại sao, có thé nói quân đội nhà Nguyễn là | (HS xem SGK và chốt ý)
một trong những đội quân mạnh nhất ở vùng Đông Nam Á thời bấy giờ?
ˆ oad dé Dai- NHOM 4:
GVPV: Trinh bày tình hình ngoại giao
dưới triểu Nguyễn? Em có đảnh giá như thé nào về chính sách ngoại giao dưới thời Nguyễn ?
HS: dựa vào SGK suv nghĩ và tra lời
GV nhận xét Như vậy. chính sách ngoại
cờ. a1... `.
SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 89
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC
giao là thân phục nhà Thanh. Bat Lao và
Chân Lạp thân phục. Đóng cứa với phương
Tây. RO ràng mặt hạn chế ở day là nhà | e. Ngoại giao:
Nguyễn đóng cửa không dat quan hệ buôn | - Than phục nhà Thanh
ban với các nước phương Tây, không tao | - Bat Lào và Campuchia thân diéu kiện giao lưu với các nước tiên tiến | phục.
đương thời. Vì vậy, không tiếp cận được với | - Đóng cửa với phương Tây.
nen công nghiệp cơ khí, dan đến tình trang lạc hậu và bị cô lập. Ngoài ra, mat hạn chẻ ở đây con phải ké đến hành động “than phục mù quảng" nha Thanh. thé hiện qua việc xin quốc hiệu, diéu mà tử trước tới giờ chưa một vương triều nao thực hiện. Nhưng mặt tích
cực la: Giữ được quan hệ thân thiện với các
nước láng giéng đặc biệt lả Trung Quốc.
GV: chốt ¥
HS: Ghi chép
HOAT ĐỌNG II:
CA NHAN - CA LOP
Mục đích: Giúp US nắm vững tình hình | 2. Tình hình kinh tế và chính kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, | sách của nhà Nguyễn :
thương nghiệp ở cả hai bộ phận: Nhà nước vả nhân dân. Giúp HS lưu ý: Nha nước cũng
có những chỉnh sách đóng góp vẻ mặt kinh tế nhưng còn nhiều hạn ché.
Tổ chú f động:
- GV dẫn đắt: Vào nửa đầu thé ki XIX. bên cạnh việc đổi mới các đơn vị hành chính,
———————ễễ
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 90
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S DAO THỊ MONG NGỌC
quân đổi. luật phap...nha Nguyen ra sức
phục hỏi nén kinh tế trên cơ sé coi trọng ruộng đất và sản xuất nông nghiệp. Nhưng trong giai đoạn suy tàn của ché độ phong
kiến thì những chính sách phục hỏi kinh tế
của nha Nguyễn vẻ nông nghiệp. thú cong
và thương nghiệp có thực hiện được hay
không va đời sông của nhân dân đưới thời ki phan II.
GVPV: Em hãy trình bày chính sách của
nhà Nguyễn dai với nông nghiệp? Em cỏ nhận xét gì về chính sách nông nghiệp ở
nước ta trong giai đoạn nay? a. Nông nghiệp:
HS: Dựa vào SGK và trả lời ng nghié n
GV bé sung, giải thích: - 1804: Ban hành chính sách - Nhà Nguyễn hết sức coi trọng van dé | quân điện.
ruộng đất và sản xuất nông nghiệp. Năm |- Khuyến khích khẩn hoang.
1803, ngay sau khi mới lên ngôi Gia Long | chăm lo thủy lợi.
đã ra lệnh cho đo đạc lại toàn bộ ruộng dat, |Xóng nghiệp nhân dân :
lập địa bạ cho từng xã, thôn ở Bắc Ha, - Kinh tế tiểu nông cá thể vẫn - Đến năm 1839, dưới thời Minh Mạng. việc | duy tri như cũ.
lập địa bạ các xã thôn trên toàn quốc đã
được hoàn thành.
- Nam 1804, vua Gia Long cho ban hành
chính sách quân điển.
- GV giải thích lại về “chỉnh sách quản
———Ề
SVTH: ĐINH THỊ XUAN THU Trang 91
KHOA LUAN TOT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGOC
điển”: La chế độ cách thức chia ruộng dat công cho dân định trong làng xã theo qui
định của nhà nước phong kiến. Ở Việt Nam chế độ quân điền được ban hành chính thức
vào năm 1477 dưới triêu vua Lê Thánh
Lông. Chẻ độ quân điển tiếp tục được thé hiện ở các triều đại Mạc, Lê- Trịnh sau nảy
vả triểu Nguyễn ở thể ki XIX. Trong buổi
đầu chế độ quân điển có ý nghĩa tích cực. có tác dụng nhất định đến việc sản xuất. Sang thời Nguyễn. theo chỉnh sách nảy thi số ruộng đất công ở các làng xã được đem chia cho mọi người theo ti lệ: Qui tộc, vương hau
được cấp 18 phản. quan lại được cấp 15
phan, dan nghèo mỗi suất được 3 phần. Về
hinh thức thi nhà Nguyễn muốn áp dụng phương thức quan lí ruộng đất thời Lé Sơ.
Tuy nhiên, tinh hình ruộng dat ở thé ki XIX khác xa so với thể kỉ XV.
=> Vi thé, chính sách quân điển chi mang ý nghĩa tượng trưng và thực chất là hình thức cấp ruộng đất cho binh lính.
Nha nước cũng khuyến khích khai hoang bảng nhiều hình thức ma phỏ biến lả hình thức khan hoang doanh điển. Nha nước cấp
vén ban đầu cho dân mua sắm nông cụ, trâu
bỏ. mở thêm nhiều đồn điển, mặc đủ còn
nhiêu hạn chế nhưng đã đạt được két quả.
- Bén cạnh chính sách cua nhà nước, nhắn
———— --ễ-ễễ--ễễ-ễ-
SVTH: DINH THỊ XUAN THU Trang 92
KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC
đản cũng tích cực sản xuất dựa theo những
kinh nghiệm dan gian, trong thêm nhiều loại cây lương thực nhưng đời sống của nhân din vẫn cơ cực.
* Con số “2” trong sơ đồ.
GVPV: Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp nước ta ở nửa đầu TK XIX?
GV: Gợi ý HS trả lời: Mat tích cực va hạn
chế của thú cong nghiệp nha nước va thi
cong nghiệp nhân dân.
HS: Dựa vào SGK suy nghĩ và tra lời.
GV: chốt ý- bé sung, giải thích:
- Thi công nghiệp nhà nước.
+ Tích cực: Nhìn chung, vẫn duy trì và phát triển nghề truyền thông cũ. Cùng với việc tiếp xúc với những thành tựu KHKT phương
tây, nhà nước tuyến chọn nhimg thợ giỏi từ
các tinh theo chế độ hưởng lương bing tiền
va gạo vào các công xướng do đó san pham
thủ công làm ra có chất lượng tốt. Nhiều xưởng thủ công đã chế tạo được một số máy
móc đơn giản. Đặc biệt ~ Năm 1839, thợ
đóng thuyền ở quan xưởng đã đóng thành công chiếc thuyền máy chạy bằng hơi nược.
Vua Minh Mang đã đến cẩu Ngự Hà (Huẻ)
nước và * chế độ cụng tượng hà khọc” - thời
SVTH: DINH THỊ XUAN THU
b.Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp nhả nước
được tổ chức với qui mô lớn và đạt được nhiều thành tựu.
- Thủ công nghiệp trong nhân
dân tiếp tục phát triển với các
nghề: Gồm sứ, tơ lụa. in tranh
dan gian...
KHOA LUAN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S ĐÀO THỊ MONG NGỌC
gian lam việc thì tang, mức lương được
hưởng thì it đản. Người thợ thi công phải
làm theo những qui định của nhà nước,
không được sáng tạo, không được tiếp xúc
với những thành tựu kĩ thuật của phương tây
nên sự tiếp cận với công nghiệp cơ khi chỉ
đừng lại ở đây.
- Thủ công nghiệp nhân dân:
+ Tích cực: Nghẻ thủ công trong nhân dân cũng kha phát triển. Các lang, các phường thú công được tiếp tục duy tri. Nghe in tranh dan gian bắt đầu phỏ biến.
+ Hạn chế; Do nhu câu thị trường, chính sách thuế khóa nên không phát triển.
cm “ay” m
GVPV;: Nhin vào hình $0 trong SGK. Em
hãy nêu nhitng hiểu biét của minh về tranh đân gian và nhận xét về bức tranh trên?
HS: Suy nghĩ và trình bày những hiểu biết
của minh.
GV giải thích:
- Ở nước ta, có nhiều làng tranh dân gian nối tiếng: Tranh Đông Hỗ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoang (Ha
Tây)... Trong đó, tiêu biểu hơn cả là lang
. ranh Đông Hỗ.
Tranh Đông Hỗ là thẻ loại tranh khắc gd va được in hoàn toàn. Nén tranh được quét bột
ce
SVTH: DINH THI XUAN THU Trang 94