1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách của nước Đức Quốc xã đối với người Do Thái (1933-1945)

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách của nước Đức Quốc xã đối với người Do Thái (1933-1945)
Tác giả Nguyễn Thị Hường
Người hướng dẫn TS. Lê Phụng Hoàng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử thế giới
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 53,61 MB

Nội dung

Trong lịch sử nhân loại, ngày 34/1/1933 danh dau một bước ngoặt ma cho đến ngày nay ca thé giới không thé nảo quên do [a sự ra đời của nước Đức Quốc xã với lãnh tụ la Adolf Hitler- một N

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

Trang 2

4 - 22V

Khoá luận tat nghiệi GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

LỜI MỞ ĐẦU

Mở đầu lời cảm ơn em gui lới trí ân chân thành tới Thấy Lẻ Phụng Hoang Thay

đã tận tinh giip đỡ em hưởng dan cha em cách thức trình bay một bài Khóa luận tốt nghiệp san cho khoa học và đẹp mat, Đề cho em không bỡ ngỡ khi lan đầu tiên bat tay

vào nghiên cứu khoa học Bên cạnh do, em muốn gửi lời cảm on đến gia đình, ban

bè đã tạo điều kiện tot nhất cha em hoàn thành Khoa luận tốt nghiện nay.

Song lan đầu tiên nghién cửu một công trình khoa học công phu em sẽ không trdnh khỏi những thiểu sút Em kink mong quỷ thay cô và các bạn gitip đỡ, bổ sung cho

Khoa luận tốt nghiện của em được hoàn thiện hon Em xin chan thành cam ơn.

Trang 3

Khod luận tất nghiện — - GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

MỤC LỤC

TỚI MÔ ĐAU: ccccoaicenvao

MỤC LUC

PHAN MO DAU

LLY DO CHON ĐỀ TÀI

II LICH SỬ NGHIÊN CUU VĂN BE

IL POI TƯỢNG VA PHAM VỊ NGHIEN CUU

IV PHƯƠNG PHAP > NGHIÊN CỨỬU

V BO CỤC

PHAN NỘI DUNG

CHUONG |: VAI NET VE LICH SỬ NƯỚC ĐỨC Quoc XÃ VA NGƯỜI DO THÁI.

1 SỰ HINH THÀNH NƯỚC ĐỨC QUOC XÃ napkcidi2bgzenaieeeteluabtotdisivnvs

Il LICH SỬ NGƯỜI DO THÁI ital pci enue as ak abu ace

1 Sự phat sinh- hình thành người Do Thải ‘i = 2000: +70) +xct2s3C01418.01.3ct2tzrxsroy oA

2 Cuộc thiên di của người Do Thai ( 7ú- 1896)

3 Giải đoạn một ngàn nam lưu vong của người Do Thai ở để chế La Mã cho Sự te ác 860/22020401 5204

tới khi ra đi đến Miễn đất hửa châu Âu của cơ độc giáo sae

4 Thời gian cơ cực của người Do Thai giữa nanh vuốt của a các ông hoảng, lành chia chau

Au, Tay Ban Nha, Ha Lan, Braxin, An Độ, Bỏ Đảo Nha, sau năm 1000 cho tới cuộc cách

An nh.

mạng ở Mỹ 29

5, Giai đoạn này cả nên kinh tế và dân số người Do Thai tăng trương ¿mạnh nhưng sa đó la

những cuộc tha sit đầm mẫn đã rồi cudi cùng họ cũng đến được Min đất hi al

CHƯƠNG II: CHINH SÁCH CUA ĐỨC QUOC XA ĐÓI VỚI NGƯỜI DO THÁI

KET LUẬN šSinustttieit0028/64Eag00ii000uiuevaiikkidoktisskaiddkeibaidigiSctde „129

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 2

Trang 4

Khod luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang

PHAN MO DAU

I, LY DO CHON DE TÀI.

Trong lịch sử nhân loại, ngày 34/1/1933 danh dau một bước ngoặt ma cho đến ngày nay ca thé giới không thé nảo quên do [a sự ra đời của nước Đức Quốc xã với lãnh tụ la Adolf Hitler- một Nha nước đã đưa cả thé giới vào chiến tranh va thảm họa Do cũng la

ngày đưa Adolf Hitler đi đến quyền lực cao nhất với sự tự tin rằng vẻ ban chất thiên phú,

họ- din tộc Đức là chúng tộc tốt nhất, Adolf Hitler tuyên bỏ: “Dong mau vả môi trường

sẽ xác định cuộc sông của con người, Theo luận thuyết về chủng tộc thi chi có một số

người có định mệnh được điều khiển thé giới, còn số khác sẽ phải biển khỏi mặt dat.

Nhưng ước mơ vẻ một để chế Đức vi đại trải rộng từ La- Manee đến Ural đổi với ông ta

cũng hiện thực như việc tạo ra một siêu nhân vả tiêu điệt toản bộ các dẫn tộc khác”!.

Nước Đức mới ra đời đã cự tuyệt chủ nghĩa tư bán và nên dân chủ nghị viện mả đi

theo con đường đặc biệt riêng va chọn cho minh một lãnh tụ- Adolf Hitler Con đường

đặc biệt của Đức đã dẫn đến Để chế thứ Ba, tới chiến tranh thẻ giới vả thảm họa.

Trên bước đường di tới tham vọng, nước Đức Quốc xã với lãnh tụ Adolf Hitler đã

gay ra biết bao tội ác đối với nhân loại nói chung và đối với một dân tộc nhỏ bé mà thể

giới biết đến họ như một trong những giống người thông minh nhat- dân tộc Do Thai Do

Thái là một dan tộc chỉ chiếm 1% dân số thé giới, nhưng lại là dan tộc giảu có nắm giữ lới 20% tải sản thé giới Tuy nhiên, chính sự thông minh khác biệt đó người Do Thái đã

phải chịu một số phận khắc nghiệt Họ phải đi phiêu bạt khắp bon phương trời để mưu sinh ton tại va phát triển Ho bị xua đuổi, bị tra đạp va đặc biệt, họ đã trở thanh doi tượng tin sat của nước Đức Quốc xã trong một thời ky lịch sử dai lẻ thé Chỉ riêng trong đại

chiến lan thử hai, đã có hang triệu người Do Thai bị nước Đức Quốc xã giết hại vỗ cùng

Trang 5

Khoá luận tat nghiệ GVHD: TS Lễ Phụng Hoang

Đề lam rõ được tội ác của nước Đức Quốc xã- với lãnh tụ Adolf Hitler và số phận của

nghiệt ngã của một dân tộc thông minh nhất thể giới nay, em quyết định chọn vẫn dé

“Chính sách của nước Đức Quốc xã doi với người Do Thái (1933-1945) đề làm đề tài

Khóa luận tốt nghiệp

II LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE.

Cho đến nay, số công trình khoa học nghiên cứu về van để người Do Thai nói chung

khá it, mặt khác nêu cỏ thi các tác gia chủ yêu tập trung vào sự thành công vượt bậc của

người Do Thai, va nguyên nhân dẫn đến sự thành công của họ hơn lả việc tim hiểu số

phận của họ như thé nao.

Trong số it các công trình nghiên cứu về lich sử một dân tộc thông minh nhất thé giới nảy phải kế đến trước hết là tác phẩm Xgưởi Do Thái với thể giới và tiền bạc : sách tham khảo, Jacques Attali ; người dịch Lê Tuần - NXB Công an Nhan dân, 2004.Tac phẩm đã trình bảy rất cụ thé về lịch sử của người Do Thai- một dân tộc đặc biệt trong

lịch sử nhân loại nhưng lại phải chịu số phận nghiệt ngã Qua tác phẩm, người viết lĩnh

hội được nhiễu tư liệu dé phục vụ cho việc nghiên cứu vẻ lịch sử của người Do lịch sử của sự tang tóc và đau thương Từ hơn 2000 năm trước, đất nước họ bị ngoại xâm, Tổ Quốc không còn, họ phải đi phiêu bạt khắp bốn phương trời để mưu sinh tốn tại

Thái-va phát triển Họ đã timg bị xua đuổi, bị trả đạp, thậm chi bị tan sát dã man trong một

thời ky lịch sử đài Thể nhưng, dân tộc bất khuất nảy vẫn không bị diét vong ma còn phát

triển thịnh vượng Đến nay, họ đã lập nên Nha nước Israel độc lập, tự chu, tuy nhỏ be nhưng lại vừa giảu, vừa mạnh ở Trung Đông, nằm trong lòng khi các nước Arap.

Đặc biệt, khi nghiên cứu dé tải nay không thể không tim hiểu Wifiaml Shirer, Sự

trỗi dậy và suy tan của Dé chế thứ ba của Nhà xuất bản Tri thức, Năm 2007 Tac giả

của cuỗn sách la người đã từng sống va lim việc ở Dé chế thứ Ba - nước Đức dưới chế

độ Quốc xã - trong nửa thời gian dau Dé chế nay hiện hữu, quan sat Adolf Hitler củng cỗ quyền lực đẻ trở thành nhà lãnh đạo độc tài của quốc gia lớn lao nhưng khó hiểu nảy, rồi dẫn dat quốc gia ay trên con đường chiến tranh vả thôn tinh Tác giả đã tiếp cận được phan lớn thư khô của chính phủ Đức và mọi cơ quan ban ngảnh, kế ca Bộ Ngoại giao,

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 4

Trang 6

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang

Lục quân va Hai quân, Dang Quốc xã, va co quan Mật vụ của Himmler- chưa từng có

kho dữ liệu quý báu như thé rơi vào tay các sử gia đương thời Từ thời trước, thư khố của

một quốc gia - ngay cả khi chiến bại và chính phủ bị cách mạng lật đô như trường hợp

của Đức và Nga nim 1918 - đều bị quốc gia ấy giữ kín, va chi tai liệu nao phục vụ lợi ich của chế độ cảm quyển nối tiếp được công khai sau đấy.

Với sự thuận lợi đó, tác phẩm viết về lịch sử của Đề chế thứ Ba một cách hết sức cụ

thé, từ quá trình lên nắm chính quyển rồi đạt đến đỉnh cao của quyển lực đẻ đưa thé giới

vào chiến tranh va thảm họa Nhưng cuỗi cùng, tội ác cùng bị trừng phạt, những kẻ reo

tội ác phải trả một cái giá vô cùng đất, người thì bị chết, kẻ bị lưu đầy sống chui sống

lui

Tác phẩm nay đã cung cấp cho người viết nguôn tư liệu vô cùng quý bau phục vụ cho

qua trình nghiên cứu.

Bên cạnh đó, Mlechin, Leonid, Bí mật về Adolf Hitler và các chiến hữu, người dich

Đỗ Hương Lan, Đặng Quốc, NXB Công an Nhân dân, 2009, là tác phẩm trình bày rất

cụ thể về quá trình Hitler thực hiện chính sách phân biệt ching tộc, tan sát đã man nhừng

người Do Thái, đỉnh cao là lập nên các trại tập trung- “Id thiêu sống dân Do Thai” Tác

phẩm trình bay cụ thể vé lý thuyết ching tộc của vị lãnh tụ Adolf Hitler, trên cơ sở đó,

Nước Đức Quốc xã tiến hảnh tàn sát một dân tộc võ tội Tác phẩm viết: “Hitler đã tra lại

cho người Đức- những người đã từng xót xa mạnh mẽ về sự tan ra của đế chế, một cảm

xúc gắn kết vao một cường quốc vĩ đại nhưng quan trọng hơn là cảm nhận được ring đất

nước đã có chủ Ông ta muốn tự giải quyết mọi van dé va tự mình thiết lập một trật tự bằng cách tiêu diệt những ai chống đổi".

Dưới sự lãnh đạo của Adolf Hitler , người dân Đức đã trung thành phục vụ đến phút

cuối cùng, họ tin theo Linh tụ một cách mù quáng Nhưng cuối cùng, sau sự thất bại nặng

nề của Nước Đức Quốc xã trong Thế Chiến II, nhân dân Đức cũng nhận ra tội ác của

Adolf Hitler Cuốn sách viết, “Chi mình Quốc trưởng là có lỗi về mọi mặt- những người

Đức đã tự an di mình như vậy Chính han là người châm ngòi cho cuộc chiến, cũng

chính han đã thanh lập đội quân SS, trại tập trung va đã giết người Lỗi lầm được đô cho

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 5

Trang 7

Khoá luận tt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

chín tầng mây Tây Tạng, ở đó Hitler và Himler như người ta nói, đã nhận được từ các

thấy tu nhiệm vụ tiêu diệt người Do Thái".

Cuốn sách đã cung cấp cho người viết những nguồn tài liệu phong phú cho công việc

nghiên cứu dé tải.

Củng với đó phải kẻ đến tác phẩm, Marrin, Albert, Tram phát xít Hitler - cuộc đời

và tội ác / Albert Marrin ; người dịch: Canh Dương, Anh Đức- NXB Công an Nhân

dan, 2004 Tác phẩm trình bày rất cụ thé về cuộc đời của vị lãnh tụ Nước Đức Quốc

Xã-Adolf Hitler Cuộc đời Xã-Adolf Hitler là quá trình ông thực hiện tham vọng lớn lao- "ông

chủ thé giới” Để thực hiện tham vọng đó, ông đã không từ bỏ bất cứ thủ đoạn nao, vì

vậy mả tham vọng của Adolf Hitler đã trở thành tội ác Thông qua tác phẩm, tác giả đã

cho người đọc thay được tội ác ma Nước Đức Quốc xã - đứng dau là Adolf Hitler đã gây

ra cho nhân loại, nhưng rồi cuối cùng tội ác cũng phải tra giá- Adolf Hitler chết trong sự

thất bai, các vị lãnh đạo cao cấp khác phải chạy tron

Với tác phẩm nảy, người viết đã khắc họa được chân dung của vị lãnh tụ- Adolf

Hitler, người đã gây biết bao tội ác Qua đó phan nào góp phân hoàn thiện đẻ tải nghiên

cứu.

Cùng với đó phải kể đến Lê Phụng Hoàng, Adolf Hitler- Tiểu sử chính trị, NXB

Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2007 Tác phẩm đã trình bay rat cụ thê về

cuộc đời của lãnh tụ nước Đức Quốc xã- Adolf Hitler Cuộc đời của Adolf Hitler được

khắc họa một cách rõ nét trước ngòi bút của tác giả Từ khi chào đời, Adolf Hitler đã

mang những nét khác biệt so với những đứa trẻ khác Khi lớn lên, Adolf Hitler mang

trong mình những tham vọng vô cùng lớn vả trong suốt cuộc đời mình ông thực hiện

tham vọng đó bằng mọi giá

Bên cạnh những tác phẩm quan trọng trên đây, đồng thời phải kể đến một số tác

phẩm khác như: Heydecker Joe Johannes Leeb, Hitler: tội phạm chiến tranh,Võö Lang

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Những tác pham nay đều nghiên cứu vẻ quá trình người Do Thai bị tan sát từ khi

Nước Đức Quốc xã lẻn nằm quyển cho đến khi bị thất bại thảm hại trong Thể chiến thứ

hai Đây lả những tác phẩm góp phan quan trọng trong quả trình nghiên cửu đẻ tải

Đặc biệt khi nghiên cứu để tài nảy, người viết đã khai thác khối lượng rất lớn tải liệu

trên Internet Trong đỏ, phải ké đến các trang web:

-Đây là những nguôn tài liệu quan trọng phục vụ cho quá trình nghiên cứu đẻ tài

HI DOI TƯƠNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU.

Đối tượng nghiên cửu của dé tài đó là “Chính sách của nước Đức Quốc xã đối với

khỏi cuộc sống xã hội

+ Từ năm 1939- 1945: Đây là thời kỳ đỉnh cao về quyền lực của nước Đức Quốc xã

dưới sự lãnh đạo của Adolf Hitler thông qua việc Adolf Hitler phát động Chiến tranh thé

giới thứ hai Chính sách đối với người Do Thái trong thời kỷ này tăng lên rõ rệt Họ lập

ra các trại tập trung va bắt đầu tiêu điệt hàng loạt người Do Thái

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Dé nghiên cửu dé tai nảy, người viết chủ yếu sử dung phương pháp lịch sử va phương

pháp logic.

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 7

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang

Phương pháp lịch sử được dùng đẻ chọn lọc xử lý sắp xếp tài liệu theo tién trình thời

gian nhằm khắc họa những tội ác của Dé chế thứ Ba đổi với một dân tộc vỏ tội cảng

ngảy càng trở nên đã man hơn từ khi được thành lập cho dén trước khi sụp đô

Còn phương pháp logic được sử dung kết hợp với phương pháp lịch sử dé làm nỏi bật

mức độ của tội ác ma nước Đức Quốc xã da gây ra trong lịch sử nhân loại nói chung vả

din tộc Do Thái rói riêng Đồng thời, góp phan hinh thành bai học cho thế hệ trẻ hom

nay từ một vị lãnh tụ Adolf Hitler.

Ngoai ra người viết cũng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu thống kê dé tim ra

điều cốt lôi của van dé nghiên cứu thông qua việc tập hợp, xử lý tai liệu từ nhiều nguồn.

V BO CỤC.

Ngoài phan mở dau, kết luận, nội dung khóa luận chia làm 3 chương:

Chương I: Vài nét về lịch sử người Do Thái va nước Đức Quốc xã.

Chương II: Chính sách của Nước Đức Quốc xã đối với người Do Thái (1933- 1938)

Chương III: Chính sách của Nước Đức Quốc xã đối với người Do Thái

(1939-1945).

SVTH: Nguyễn Thi Hường Trang 8

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

PHAN NOI DUNG

CHU ONG I: VAI NET VE LICH SỬ NƯỚC DUC QUOC

XÃ VÀ NGƯỜI DO THÁI.

Trong lịch sử nước Đức, Đức Quốc xã là nước Đức trong giai đoạn 1933- 1945, một

khoảng thời gian không dai nhưng đã gây cho nhân loại biết bao tội ác, đưa cả thế giới

vào vòng xoáy của chiến tranh vả hủy diệt Dưới sự lãnh đạo của vị lãnh tụ- Adolf Hitler,

một con người luôn coi dan tộc Đức là chủng tộc ưu việt nhất, rằng người Đức có nhiệm

vụ tiêu diệt các dân tộc khác dé đảm nhiệm vai trò thống trị thé giới Với tham vọng của

vị lãnh tụ đã đưa nước Đức Quốc xã đi đến chỗ tan sát đã man một dân tộc vô tội- người

Do Thai, Vậy trước khi đi vào tìm hiểu quá trình tan sát đã man người Do Thái của nước

Đức Quốc xã như thé nao, người viết xin giới thiệu vai nét về lịch sử nước Đức Quốc xã, qua đó sẽ thấy được tư tưởng bài Do Thái của vị lãnh tụ được manh nha ngay từ thời trai

trẻ để rồi đến chỗ thực hiện tư tưởng ấy sau khi lên nằm quyền lực Đồng thời, người viết cũng xin giới thiệu vé lịch sử người Do Thái, qua đó tìm hiểu nguyên nhân vi sao họ trở

thành đối tượng tản sát của nước Đức Quốc xã

F l NHI pt

Đức Quốc Xã, còn được gọi là Đệ tam Dé chế hay Đề chế Thứ Ba, là nước Đức trong giai đoạn 1933-1945 dưới chế độ của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ

nghĩa”, với Lãnh tụ là Adolf Hitler.

“Đề chế Thứ Ba" là từ tiếng Đức Drittes Reich và thường được dùng đẻ chi chính

quyển và chính sách diéu hành chứ không phải đắt nước và con người Cụm từ này được

dùng dau tiên vào năm 1922 trong tên một quyền sách của tác giả Arthur Moeller van

den Bruck, Các nhà tuyên truyền Đức Quốc xã sau nảy dùng thuật ngữ nay vi họ tinh Dé quốc La Mã Than thánh là Dé chế thứ nhất, Dé chế Đức (1871-1918) thứ hai, và chế độ

' Tiéng Đức: Nationalsosialistische Deutsche Arheilerparfei, gọi tắt Nazi

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 9

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

của Quốc xả là Dé che thứ ba Y niệm nảy được dùng dé gợi ý sự trở lại của một thời

huy hoảng sau sự that bại của Cộng hòa Weimar Sự hỗn loạn vả nghẻo nản gây ra do sựsụp đỏ của thị trường Wall Street đã cho phép Dang Quốc xã chiếm quyền một cách dé

dang va lợi dụng tâm lý của những kẻ thù cũ không còn muốn đồ máu nữa

Đề chẻ Thứ Ba có khi còn được gọi là “Đề chế ngàn năm” vì những nha thành lập

cỏ nguyện vọng là nd được đứng ving trong 1000 năm như để quốc La Mã Thần thánh

Đảng Quốc xã đã cô gắng kết hợp những biéu tượng Đức truyền thong với những biểutượng của dang này dé làm người ta tin rằng cả hai là một Như thé, Đức Quốc xã đãdùng cụm từ "Dé chế Thứ Ba” và "Đề chế ngàn nam" đẻ nỗi quả khứ huy hoảng củaĐức với một tương lai ma họ hứa hẹn cũng sẻ huy hoảng Lúc đầu kế hoạch của Hitlerđang đà trở thanh sự thật Trong lúc tột đính, Đức quốc xã kiểm soát phan lớn lãnh théchâu Âu Tuy nhiên, sau khi thua lực lượng Đồng Minh trong Đệ nhị thế chiến, “Để chếngàn năm ” chỉ tồn tại được có 12 năm (từ 1933 đến 1945)

Trong 12 năm cảm quyển, Đức Quốc xã 48 đưa quân đội chiếm đóng khắp lục địachâu Âu (trừ Thụy Sĩ, Liechtenstein, Thụy Điển, Bề Đào Nha và vùng đất gin day núi

Ural) Trong việc này, Đức Quốc xã tính sẽ tạo ra một Nhà nước Dai Đức với Berlin (đối

tên thành Germania) làm thủ đô, và hợp nhất tat cá những người có gốc Đức chính cổng.Chính sách nảy đã dẫn đến cái chết của 11 triệu người trong các dân tộc thiểu số và cácnhóm bị xã hội ruồng bỏ, cũng như lam chết hàng chục triệu người trực tiếp hay gián

tiếp vì các trận đánh.

Quá trình thành lập nước Đức Quốc xã là cả sự cố gắng không ngừng của AdolfHitler Vậy Adolf Hitler là người như thé nào?

Adolf Hitler sinh ngày 20/04/1889, ở Braunan, Ao, một thị trắn nhỏ nằm bén con

sông Inn gan biên giới của Đức Cha Hitler, Alois, 14 một quan chức hải quan của Ao,

chuyên kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu Mẹ cậu là Klara, một cô thôn nữ làm hau gáitrong nha Alois trước khi hai người lấy nhau

Adolf sinh ra trong một gia đình gặp khá nhiều đau khô Mẹ cậu đã sinh 3 anh, chịtrước khi cậu ra đời nhưng đều chết non Khi cậu lên 5 tuổi mẹ cậu sinh một em trai

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 10

Trang 12

Khoá luận tor nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang

nhưng lại chết vải năm sau đó Chi có cô em gai Paula, ra đời khi cậu lên 7 tuổi, sông lâu

hơn.

Tuy vay, cái chết, sự tang tóc không phải là nguyễn nhân duy nhất của sự đau khổ trong gia đình Hitler BG me Hitler khắc nhau như ngày va đêm Klara là một phụ nữ dịu

dang yếu đuối Adolf Hitler yêu quý mẹ minh hơn bat kỳ người nao trên thẻ giới nay.

Suốt cuộc đời mình, Hitler luôn mang theo mình một bức ảnh của mẹ minh; khi trở thành

độc tải nước Đức bức chân dung của bả Klara luôn được treo trên đầu giường ở mỗi

ngôi nha ma Hitler ở.

Ngược lai, Alois Hitler lại là một người hoàn toàn khác với bả Klara Nhiéu năm sau này Hitler tha nhận: “Tôi chẳng bao giờ yêu quý ông ta cả" Ông ta thường gọi cậu như

một con ché bằng cách đưa hai ngón tay vao miệng vả huýt sảo Ông ta thường tát vào

mặt cậu và đánh cậu bằng gậy, đây xích chó bằng da hoặc dây lưng.

Tuy nhiên, cậu bé Adolf tự hình thành cho mình một ý chí va tư tưởng cho riêng

minh Ong Alois càng hành hạ cậu bao nhiêu, cậu cảng trở nên lì lợm bấy nhiêu Adolf

thích đọc các câu chuyện vẻ chiến tranh giữa thé dan Indian và những người định cư ở

miền Nam nước Mỹ Cậu rất thích những người thé dân Indian, những ngườu tự rèn luyện tính gan dạ và cam chịu khi bị tra tấn.

Tuôi thơ của Adolf Hitler đã hình thành nên một con người đặc biệt với những thamvọng đặc biệt Và ông đã làm được những gì thì cả thế giới đều biết- ông đã lập nên nước

Đức Quốc xã và di xâm chiếm thế giới, gây nên chiến tranh và thảm họa VA mọi việc

bắt đầu từ đây.

Sau khi trở về từ Thế chiến I, do tình cờ một ngay tháng 9 năm 1919, Hitler được mời

gia nhập Đảng Lao động Đức Lúc ay, dang này có không đến 100 dang viễn Hitler trở

thành Ủy viên Trung ương thứ bảy của Đảng Lao động Đức

Đầu năm 1920, Hitler nắm nhiệm vụ tuyên truyền cho đảng Trong đại hội đáng ngảy

24 tháng 2 năm 1920, lần đầu tiên Hitler công bố Cương lĩnh Đảng Quốc xã gồm 25

điểm

“Các điểm trong bản cương lĩnh đúng là một thứ hé lồn, đánh đồng bao quát để mua

chuộc công nhân, giai cấp dưới trung lưu và nông dân, và phần lớn đều bị lăng quên khi

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 11

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

đàng lên năm chính quyên” Nhiễu cây bút có trình độ đã chế giểu các điểm này, và

chính Hitler cũng cảm thấy bồi rối khi có người nhắc đến một số điểm nảy Tuy thé,

giống như trường hợp của những nguyễn tắc được thao ra trong quyên Cuộc tranh đấu của tôi, những điểm quan trọng nhất sé được Đề chế thứ Ba mang ra thi hành với hệ lụy

tan khốc cho hang triệu người trong và ngoài Đức

Điểm thứ nhất trong bản cương lĩnh đòi hỏi hợp nhất mọi người Đức trong một nước

Đức mở rộng Đây là việc mả Hitler thực hiện ngay sau khi sáp nhập Áo với 6 triệu

người Đức và vùng Sudetenland với 6 triệu người Đức khác Va một trong nhừng điều

bat hạnh cho thé giới là có quá nhiều người trong giai đoạn giữa hai cuộc Thế chiến đã

bỏ qua hoặc chế giéu mục đích nảy của Quốc xã mà Hitler đã cất công ghi trên giấy

trắng mực đen Chắc chắn những quan điểm bải Do Thái đưa ra trong nhả hàng bia ở

Munchen ngảy 24/2/1920 cũng là lời cảnh cáo kinh khủng.

Những điểm quan trọng nhất sẽ được Đức Quốc xã mang ra thi hành khi đang nắm

chính quyển 13 năm sau Bốn điểm quan trọng là: xóa bỏ các Hòa ước Versailles va Hòa

ước Saint-Germain, thiết lập một quyển lực trung ương mạnh cho Nhà nước, hợp nhất

mọi người Đức trong một nước Đức mở rộng, và chủ trương bài Do Thai.

Đây đúng là những việc mà Hitler thực hiện một cách nghiêm túc khi lên nắm chỉnh quyền sau này cho đến cuối đời ông Một trong những điều bất hạnh cho thế giới là có quá nhiều người trong giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến đã bỏ qua hoặc chế giểu mục

dich này của Quốc xã ma Hitler đã cất công ghi trên giấy trắng mực den.

Vao mùa hè 1920, Hitler thêm cụm từ "Quốc gia Xã hội Chủ nghĩa” vào cái tên

"Đảng Công nhân Đức" để trở thành đảng có tên viết tắt là NSDAP.

Đến mùa hè 1921, Hitler năm quyên lãnh đạo độc tôn của đảng Tháng 7 năm 1921,

"nguyên tắc lành đạo" được thiết lập, trờ thành điều luật trước nhất cho Đảng Quốc xã và

sau day cho Dé chế Thứ Ba.

Sau vụ Đảo chính Nha hang Bia ngày 8 tháng 1! năm 1923, Hitler phái vảo tù Trong

thoi gian này, ông viết quyển Mein Kampf trình bảy vẻ tư tưởng và cương lĩnh hoạt

động của ông.

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 12

Trang 14

Khoá luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Như ta đã thấy tư tưởng cốt lỗi của Hitler đã được định hình từ thời tudi trẻ của ông

ở Wien Khi rời Wien đẻ đi đến Đức vảo năm 1913 ở tuổi 24, đầu óc Hitler đã sục sôi

day chủ nghĩa quốc gia Đức, ác cảm với nên dân chủ, chủ nghĩa Marx cùng người DoThái, va long tin rằng ở trên đã chọn giống dan Aryan, đặc biệt là người Đức là chúng

tỘC ưu việt.

Trong quyến Cuộc tranh dau của tôi, Hitler diễn giải thêm tư tưởng của ông ta và áp

dụng đặc biệt vào việc phục hồi nước Đức bại trận và nhiều nhương lên đền vị thé chưatừng đạt được bao giờ trước đây Ong ta cũng vạch ra việc tạo dựng một quốc gia thuộc

loại mới- một quốc gia dựa trên chúng tộc vả quy tụ mọi người Đức lúc này còn đang

sống bén ngoài biên giới Đức Quốc gia nảy sẽ thiết lập chế độ độc tài tuyệt đối dưới

quyển một lành tụ- chính 1a ông ta- dé ban hảnh mệnh lệnh cho một tang lớp lãnh đạo

nhỏ hơn, rồi những người nay sẽ truyền lệnh xuống đưởi Vì thé, quyết sách trước nhất

vạch ra nước Đức tương lai và cách thức mả Đức sẽ trở thành “chủ nhân ông của thếgiới", như cách tác gia phát biểu ở trang cuối của cuốn sách Nếu một đầu óc bệnh hoạnnghĩ ra những tư tưởng ma người bình thường ở thé ky XX thấy quái dan thi không nói

làm gì Điều ky lạ là hang triệu người Đức lại tiếp thu một cách cuồng tín luồng tư tưởng

như thé, vả tư tưởng ấy còn dẫn đến chỗ huy diệt hàng triệu người vô tội bên trong va

đặc biệt bên ngoải nước Đức.

Bảy giờ, làm thé nảo Đế chế Đức mới sẽ chiếm lại vị thế cường quốc trên thé giới va

từ day làm chú nhân ông của thé giới? Hitler suy nghĩ ve câu hỏi nay trong Tap | của cuốn sách, phan lớn được viết trong thời gian ông ngôi tù năm 1924, rồi trở lại với nhiều

chi tiết bỏ sung trong Tập 2, được hoản tất năm 1926

Trước nhất, phải tính số với nước Pháp, “ké thù truyền kiếp của dân Đức" Mục tiêu của người Pháp 1a xâu xé nước Đức, vi thé phải “cd một cuộc tranh đấu một mắt một còn để sau đấy dan ta có thẻ banh trướng vẻ hướng nơi khác”.

Banh trướng về nơi nào? Vẻ vấn dé nảy Hitler dẫn đến điều cốt lõi của chính sách

ngoại giao ma ông ta sẽ trung kiên theo đuổi khi trở thành nha lãnh đạo Đức Ông ta nóithăng thừng: Đức phải banh trưởng vẻ hướng đông- chủ yếu là chiếm đất của Nga

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 13

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Trong tap một của Cuộc tranh đấu của tôi, Hitler điển giải dài dòng vé vấn để

Lebensraum- không gian sinh séng- la chủ dé am ảnh Hitler cho đến ngảy cuối Theo

Hitler, Hoàng tộc Hohenzollem đã sai lam khi tìm kiếm thuộc địa xa xôi ở châu Phi

Nhưng đất ở Châu Âu da bị chiếm hết rồi Hitler nhận ra là đúng như thế, “nhưng thiên

nhiên đã không dành sẵn dat này đặc biệt cho quốc gia hoặc chủng tộc nao; đất nảy là để

cho đản tộc nao có đủ sức mạnh lan chiếm “Nhung nếu chú nhân hiện tại phản đối thi

sao? "Thẻ thi luật tự sinh tôn sẽ phát huy; nếu không có biện pháp ôn hoà thi phải dùng

vù lực,"

Tuy thé, quyên sách van còn cách diễn đạt lộn xộn Hitler vẫn muôn bộc bạch ý

tương của minh một cách lan man ở mọi dé tài, kế cá văn hoá, giáo dục, sân khấu, điện

anh, tranh biém hoạ, văn học, lịch sử, tinh đục, hôn nhân, tệ nạn mại dâm và bệnh giangmai Và ông ta hé lộ một phan chính sách trong tương lai: Hôn nhân không phải tự nó lả

cứu cánh, nhưng phải phục vụ cho mục tiêu cao hơn: Banh trướng và bảo tôn nòi giống

cùng chủng tộc.

Tu đó, dan đến ar tưởng chủ chất thứ hai: chủng tộc Hitler xem mọi đời sống như

là sự tranh dau trường ky va thế giới như là khu rừng trong đó chủng loải nào mạnh hon

sẽ sống sót vả thống trị:

“Thế giới la nơi một sinh vật sinh tồn trên sinh vật khác va cái chết của sinh vật yếu

tạo nên sự sống cho sinh vật mạnh Người mạnh phải thống trị va không nên pha trộn với người yeu’, Đây là điều cốt lõi của tư tưởng Quốc xã ve tinh ưu việt của chủng tộc Aryan, là chủng người ưu việt Nếu muốn vượt lên trên thì người Đức phải chả đạp lên những chủng tộc khác, đó là Do Thái va các dân tộc Slav Phải ngăn cam hôn nhân giữ

người Đức với người của các chủng tộc đó Một lần nữa, phải công nhận rằng việc làm của Hitler đi đôi với lời nói khi ông ta thi hành chính sách điệt chúng ở Đông Âu trong

chiến tranh Đối với người đốt nát về lich sử như Hitler thi dé đi đến tư tưởng biến người

Đức thành chủng tộc Aryan hiện đại- va day la chủng tộc ưu việt Đối với Hitler, người Đức là "giống loài ở bậc cao nhất trong số nhân loại trên Qua dat nảy” va luôn sẽ như thé

* Cuộc tranh đâu cua tỏi (Mein Kampf), Tap I Adolf Hitler.

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 14

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

nêu ho quan tâm đến tính thuần khiết của đòng máu của họ Sự ám ảnh vẻ chủng tộc

khiến cho Hitler cổ vũ một quốc gia thuần chủng nhằm bảo tồn những thành phản chúng tộc nguyên thủy Chi người khỏe mạnh mới được có con Yêu cầu tao nên quốc gia thuần

chủng không cho phép dan chủ ma phải cỏ chế độ độc tải Không có quyết định của số

đông, ma chi có những người thi hành trách nhiệm Chỉ có một người lấy quyết

định Chỉ ông ấy mới có thâm quyền và ra lệnh

Day là những tư tưởng mà Hitler viết ra trong nhà tù Landsberg hoặc ít lâu sau, trong

thời gian 1925- 1926, khi ông nhàn nhã ngồi ở ban công nhìn ra dãy núi Alps hướng về sinh quán ở Ao, vừa đọc lên từng trang cho Rudolf HeB ghi chép vừa mơ đến Đề chế thứ

Ba ma ông ta sẽ xây dựng từ đống đỏ nát và cai trị với bản tay sắt Hitler tin chắc có

ngày minh sẽ lam được chuyện nay, vì ông ta bị ám anh bởi ý nghĩ nung nau về nghĩa

vụ, cũng giống như nhiễu thiên tải bat chợt vươn lên tử hư không Ông ta sẽ đoản kết dân tộc lại đã được thiên nhiên ban cho tỉnh ưu việt, sẽ làm cho họ thuần khiết vẻ chủng tộc,

sẽ lam cho họ mạnh lên Ông ta sẽ biến họ thành những chủ nhân ông của Địa cầu Dau

óc và nỗi đam mê của Hitler bắt rễ sâu xa từ lịch sử và tư tưởng Đức Đúng thật là chủ

nghĩa Quốc xã và Dé chế thứ Ba là sự tiếp nỗi hợp lý của lịch sử nước Đức.

Khi Hitler thi hanh những chính sách diệt chủng ở Đông Au trong chiến tranh, mọi

người phải công nhận rằng việc làm của ông ta đi đôi với lời nói: mọi hành động đều đã

được ghi trong quyển sách.

William L Shirer, tác giả lịch sử Đức Quốc xã nhận xét rang:

“Nếu có nhiều người Đức không theo Quốc xã đọc quyền “Mein Kampf" trước năm

1933 và néu các chính khách trên thẻ giới đọc cần thận quyển sách, thì cả nước Đức và

thể giới hắn đã có thé tránh khỏi thảm họa Bởi vì, tuy người ta có thé kết tội Adolf Hitler về việc gì khác, khong ai có thể lên an ông ta đã không viết ra trên giấy trang mực

đen chỉnh xác mô hình của Đức Quốc xã mà ông ta định tạo dựng ''.

Trong thời gian này, nhiều người bán dạo chào mời loại bưu thiếp có chân dung của Friedrich Đại dé, Bismarck, Hindenburg va Hitler Câu chú thích là: “Nha vua chính

3 William, Shirer, Sự trdi dậy va suy tản cua Đề chế thứ Ba Nhà xuất bán Trí thức, Nim 2007

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 15

Trang 17

Khoá luận tắt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

phục Hoàng thân thành lập Thống chế bảo vệ Binh sĩ cứu vớt và thong nhất” Vi thé

Hitler, một binh sĩ cứu vớt vả thống nhất, và cũng là người nối tiếp ba nhân vật nồi tiếng

đã gây dựng nên nước Đức hùng mạnh Mọi người đều nhận ra an ý vẻ sự tiếp nói của

lịch sử nước Đức lẻn định điểm 1a chế độ của Hitler Chính cụm từ “Để chế thứ Ba”

cũng giúp cúng cô ý niệm nảy

Để chế thứ nhất 14 Dé Quốc La Mà Than thánh thời Trung cổ; Dé chế thứ Hai do

Bismarck thành lập năm 1871 sau khi Phô đánh bại Pháp Ca hai Dé chế đều tạo vinh quang cho người Đức Theo như cách tuyên truyền nảy của Quốc xã, nén Cộng hoà Đức

đã dim nước Đức xuống bùn nhơ; Dé chế thứ Ba sẽ phục hỏi, như Hitler đã hứa Vì thể, nước Đức cua Hitler được cho la sự tiếp nối hợp lý của những gi đề đi qua trong quá

khử- hoặc it nhất của tat ca những vinh quang trước đây

Ngoài lịch sử, Hitler còn tiếp thu tư tưởng từ nguôn nao khác nữa? Đối thủ của ông

trong hoặc ngoài nước Đức, hoặc vì qua bận rộn hoặc quá ngu xuẩn, nên không tìm hiểu

điều này cho đến khi quá muộn Cũng như những người khác, bằng cách nào day Hitler

đã tiếp thu một mớ hỗn tạp những ý tưởng vô trách nhiệm, hoang tưởng nôi lên trong thể

kỷ XIX Với tat cả lòng hãng say nóng bỏng, Hitler năm bắt ý tưởng từ những người nhủ

triết gia giả hiệu mụ mị Alfed Rosenberg hoặc nhả thơ thường say xin Dietrich Eckart.

Tệ hơn nữa, những người khác chỉ có thé suy nghĩ, nhưng Hitler lại quyết tâm thực hiện

khi có cơ hội.

Chúng ta đã thấy một mo tư tưởng đã thâm nhập vào dau óc của Hitler: vinh quang của chiến trận và thôn tính, quyển lực tuyệt đối của chế độ chuyên chế, niềm tin rằngAryan hoặc người Đức là chủng người ưu việt, óc bài xích các dân tộc Do Thái va Slav,

sự khinh thường nén dân chủ và nhân van Những điều này không phải do Hitler tự nghĩ

ra- chi có điều phương cách thực hiện thi đúng là của Hitler Những tư tưởng nay phát sinh trong thế kỷ trước từ đám người gồm triết gia, sử gia và thầy giáo với đầu óc có học

thức nhưng mat cân bằng, sau nảy tạo nên hệ lụy kinh khủng không những cho nướcĐức mà con cho cá phan lớn nhân loại

Học hỏi triết lý của những người đi trước Hitler đã với tinh than phan khởi đã đọc cho ghi chép xong Tập | của Cuộc tranh dau của tôi và bắt đầu ngay Tập 2 Cương lĩnh

SVTH: Nguyễn Thị Huong Trang 16

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

mà Pang Toàn nang đã kêu gọi ông ta phải thực hiện vả triết lý dé biện minh được trình

bảy một cách lạnh lùng trên giấy trắng mực đen cho mọi người suy nghĩ

Như ta đã thấy, dù lả điên cudng, triết lý ấy bén rễ sâu xa trong đời sống Đức Đối

với đa số người biết suy nghi- ngay cá ở Đức- trong thé ky XX, cương lĩnh ấy có thể

xem đường lễ bịch Nhưng nó có một logic nào đó Nó dua ra một tầm nhìn Dù cho ít

người nhận ra vào lúc ay, nó trù hoạch cho việc tiếp noi lịch sử của nước Đức Nó chỉ

đường đi đến một định mệnh mà tác giả của nó tin tưởng sẽ sáng ngời cho nước Đức

Sau khi ra khỏi tù, nhờ tài tổ chức, Hitler lao vào công việc tái lập Đảng Quốc xã và

biển nó thành một tổ chức mà Đức chưa hé thấy từ trước đến giờ Ông có ý đỏ tổ chức

đảng như là một quân đội - một nha nước trong một nha nước.

Vào cuối năm 1925, Quốc xã chỉ có 27.000 đảng viên Đảng phát triển một cáchchậm chạp, nhưng mỗi năm đều có tiến bộ: 49.000 đảng viên năm 1926; 72.000 năm

1927; 108.000 năm 1928, 178.000 năm 1929 Quan trọng hơn là việc thành lập cơ sở

đảng hoàn chinh tương ứng với tổ chức hành chính của Đức và cũng giống với xã hội Đức Tô chức chính trị của Đảng Quốc xã được chia lam hai nhóm: Nhóm I có nhiệm vụ tắn công và khuynh hướng đảo chính phủ; Nhóm II có chức năng giống như nhà nước trong một nha nước Vi thế, Nhóm II có các ban Nông nghiệp, Tư pháp, Kinh tế Quốc

gia, Nội vu, Lao động, Xây dựng và - với tam nhìn hướng đến tươnglai- Chủng

tộc-Văn hoá Nhóm có các ban Ngoại giao, Nghiệp đoàn va tộc-Văn phòng Báo chí Ban tuyên

truyền đứng độc lập và được tổ chức một cách tinh vi

Sau nhiều khó khăn, đội quân áo nâu SA- Sturmabteilung- được tổ chức lại thành một

lực lượng vũ trang gồm vải trăm nghìn người để bảo vệ buổi họp của Quốc xã, giải tán

buổi họp của đối thủ va nói chung khủng bố người chống lại Hitler

Đề được sự hỗ trợ đáng tin cậy hon, Hitler thành lập lực lượng SS - Schutzstaffel còn

gọi là "Quần Ao đen” — và buộc họ phải cất lời thé trung thành với chính cá nhân ông Lúc đầu, lực lượng SS chỉ là những cận vệ cho Hitler Đến năm 1929, Hitler tìm ra được

người lãnh đạo lý tưởng của SS; Heinrich Himmler Dan da, Himmler nắm quyền sinh

sát trên toản nước Đức và phan lớn Châu Âu Cuỗi cùng lực lượng SS ngự trị nước Đức

va là một cai tên gây kinh hoàng cho mọi vùng bị Đức chiếm đóng ở châu Âu.

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 17

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Trên tất cả là Adolf Hitler, với chức vụ chính thức la “Lanh tụ Tôi cao của Dang va

SA, Chủ tịch Tổ chức Lao động Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức” Ngay đưới văn phỏng

của Hitler là Bộ chỉ huy Dé chế quy tụ những lãnh đạo cao nhất của đảng Khi thắm

viéng trụ sở trung ương bẻ thé của đảng ở Munchen trong những năm cuối cùng của chế

độ Cộng hoa, người ta có ấn tượng đấy đúng thật là những văn phòng của một nhà nước

trong nhà nước Chắc chắn đấy là ấn tượng Quốc xã muốn tạo ra, vì nó giúp củng cô

lòng tin ở trong lin ngoài nước Nhung Hitler có ý đổ quan trọng hơn là tạo ấn tượng Ba năm sau khi lên nắm chính quyển trong một bài diễn văn đọc trước "cựu chiến hữu”,

Hitler giải thích một trong những mục đích khi gây dựng đảng theo một cơ cấu đáng gom va bao quát như thế Ông nhắc lại những ngày tái lập dang sau vụ bạo loạn bất thảnh: “Ta đã nhận ra rang lật đồ nhà nước thi không đủ, ma trước day phải xây dựng nhả nước mới để sẵn sảng nhận nhiệm vụ Năm 1933 không còn chuyện lật đổ nhà

nước bằng vũ lực; trong khi ay ta đã thiết lập xong nhà nước mới, tat cả việc cần làm la phá huỷ tan tích của Nha nước cũ- va việc này chỉ mất may gid”.

Hitler nhận ra rằng, nếu muốn có tầm vóc quốc gia đích thực, đảng phải có chỗ đứng

ở miễn Bắc, ở Prussia, vả nhất là ở thủ đô Berlin Strasser đã ra tranh cử ở miễn Bắc và

liên kết với các nhóm cực đoan quốc gia Vì thế, Strasser có những mối dây liên hệ ở vùng nay, va la nhân vật lãnh đạo Quốc xã có vị thế Dé có người lam bí thư cho minh va

làm chủ bút cho tờ báo đảng, Strasser tuyển dụng một người tên là Paul Joseph

Goebbels, lúc ấy 28 tuổi Ở tuổi 28 Paul Joseph Goebbels đã trờ thành nhà hùng biện lôi

cuốn, một người theo chủ nghĩa quốc gia cực đoan, một ngòi bút sắc bén và hiểm hoi

trong hàng ngũ Quốc xã - có trình độ đại học hẳn hoi Tuy nhiên, cả Paul Joseph Goebbels và Strasser muốn xây dựng đảng dựa trên giai cấp vô sản Vì vậy, tư tưởng này

đã đi ra ngoài cương lĩnh của dang Quốc xã, Hitler đã phải chạm trán với hai anh em.

Cuộc chạm trán điển ra vao mùa thu 1925 va tháng 2 năm 1926, kết quá là tháng 8/1926,

Goebbels công khai rời khỏi Strasser Tháng 10/1926, Hitler cử Goebbels lam Xứ uy

Berlin Ông chỉ thị cho Goebbels quét sạch đám SA đang tranh cãi nhau và cản trở bước

tiễn của phong trào Quốc xã Thủ đô Berlin là vùng “do” Không son lòng, Goebbels bất

* Cuộc tranh đấu cưa ti (Mein Kampf), Tập Í Adolf’ Hitler.

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 18

Trang 20

Khoá luận tt nghiệ, GVHD: TS Lê Phụng Hoàn,

tay vao công việc muôn van khó khăn lúc mới 29 tuổi chi sau một năm rưỡi, dng bước

ra tir bỏng tôi dé trở thanh một trong những ngọn đèn soi đường cho Dang Quốc xã Và cổng lao nay lại phải kẻ đến cái tén Hitler Ông co biện tải thu phục người tải trong bắt

cử hoán cảnh nảo.

Vào cuối năm 1929, cơn suy thoái kinh tế lan khắp thé giới đã tạo điều kiện cho

Adolf Hitler một cơ hội, va ông khai thác tận lực Giống như mọi nha cách mạng nôi

tiếng khác, dng ta chỉ có thé đi lên đựa trên tinh hình khốn khó lúc đầu khi quan chúng

bị thất nghiệp, đói nghèo va tuyệt vọng và sau day khi họ bị lôi cudn vào chiến tranh Tuy thể, ở một khia cạnh nao đó, Hitler là trường hợp duy nhất trong số những nha cách

mạng trong lịch sử định lam cách mạng sau khi chiếm quyền lực Sẽ không có cách

mạng nhằm danh chiếm nha nước Mục tiêu sẽ đạt được qua lá phiếu của cử tri hoặc qua

sự đỏng thuận của giới lãnh đạo- tóm lại là qua đường lỗi hợp hiến Dé chiếm lấy lá

phiếu, Hitler chi can lợi dụng thời thé, va thời thé một lần nữa dang day người dân Đức

vào cảnh tuyệt vọng Để được những người đang cảm quyền hậu thuẫn, ông phái thuyết

phục họ rằng chỉ ông ta mới có thể giải cứu cho nước Đức thoát khỏi thám họa Trong

những năm 1930- 1933 day biển động, nhà lãnh đạo Quốc xã ma mãnh và gan lì đã tiến

hành để đạt hai mục tiêu trên

Tử tháng 9/1930, một điểm ngoặt đánh dấu bước đường giúp cho Đức tiến gần hơn

đến Đẻ chế thứ Ba Qua thành công đáng ngạc nhiên của Quốc xã trong cuộc tổng tuyển

cử, cả người dân Đức lẫn giới chỉ huy quân đội và doanh nghiệp đều tin rằng có lẽ Quốc

xã sẽ vươn lên ma không ai ngăn chặn được Quốc xã đã cam kết sẽ đưa dân Đức xa rời

chủ nghĩa cộng san, chủ nghĩa xã hội, ảnh hưởng của nghiệp đoản, và nẻn dân chủ không

hiệu qua Trên tat ca, toản nước Đức đã bùng lên theo Quốc xã Day là cả sự thảnh công.

Sau thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử năm 1930, rất nhiều doanh nhân Đức đã đỗ xô đến phong trào của Hitler trong đó có công ty lớn Như thế, rồ rảng trong chiến dịch mới

nhất tiền đến quyển lực, Hitler nhận được sự ung hộ tải chính đáng ké từ nhiều doanh

nghiệp Đức.

Di cùng với van đẻ tải chính bay giờ vào dau năm 1931, Hitler đã quy tụ được quanh

minh một nhỏm những ngưởi cuồng tín bạo tản, sẽ đưa ng ta đẻn với quyền lực vả trừ

THU VIEN |

ar Hoc SUP NAN Trang 19

HO-CHI-MINH |

SVTH: Nguyen Thị Hường

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang

một ngoại lệ- sẽ gin bó với ông ta dé duy trì quyền lực ấy trong Dé chế thứ Ba Con một

người thân cận nhất với Hitler và có lẻ tải giỏi nhất thì không thể sống quá năm thứ hai

của chính phủ Quốc xã Có năm nhân vật nỗi lên trên mọi người khác trong thời ky nay,

ma ta có thể gọi là “Ng@ hồ tướng quân” Hermann Goring, Emst Rohm, Gregor

Strasser, Paul Goebbels, va Wilhelm Frick Day là những người quy tụ chung quanh nha

lãnh đạo Quốc xã Trong một xã hội bình thường, chắc chan là họ đã trở thành một đám

tạp nham, những kẻ không hợp thời Nhưng trong những ngảy rồi loạn cuối cùng của nền

Cộng hoa, đổi với hàng triệu người Đức mu mi, họ bat dau ra vẻ như những nhân vật cứuquốc Va so với đối thủ, họ có hai lợi thé rõ rệt: có một người lãnh đạo nhận thức rõmình muốn gi, và có du tính quyết đoán cùng kha năng chớp thời cơ đẻ giúp cho họ đạt

được mục đích.

Sau khi tướng Kurt von Schleicher thất bại trong việc lập chính phủ cộng với áp lực của cựu thủ tướng Franz von Papen, ngày 30 tháng I năm 1933, Tổng thong Paul von

Hindenburg bỗ nhiệm Hitler làm thủ tướng Tuy thé, quyền lực chính trị của Hitler chi

mới to lớn, chứ chưa toàn vẹn Hitler đang phải chia sẻ quyển lực với ba phái có thắm

quyển ( Quân đội, Giới báo thủ, Tổng thống) vốn nằm ngoài và có phần nghỉ ky phong

trảo Quốc xã Vì thế, công việc trước mắt của Hitler là nhanh chóng loại bỏ các quyển lực ấy, để một minh lam chủ nha nước, rồi với sức mạnh của một chính phủ chuyên chế

mà thực hiện cách mạng Quốc xã Chi mới nhậm chức không đầy 24 giờ, Hitler đã có

động thái mang tính chất quyết định thứ nhất, giăng ra một cái bay cho phe bảo thủ vốn

đã tự cho là những “cai tù” của ông.

Tuy đảng Đức quốc xã được số phiếu cao nhất trong cuộc bau cử Reichstag (Nghị

viện) năm 1932, họ vẫn không đủ phiếu dé thanh phe đa số trong nghị viện Nội các Hitler chỉ có hai đảng Quốc xã và Quốc gia, cả hai chi chiếm 247 ghế trong tổng số 583

ghế Nghị viện Dé đạt đa số, họ can sự hậu thuẫn của Dang Trung dung Đức với 70 ghế.

Vi thé, Hitler để xuất Tổng thống giải tán Nghị viện và quy định kỷ tổng tuyển cử mới, được ấn định vao ngảy Š tháng 3 năm 1933.

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 20

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệ GVHD: TS Lê Phụng Hoàn,

Kết quả cuộc tổng tuyển cử thứ 9 của Cộng hòa Weimar, ngày 5 thang 3

Chính quyển mới trở thành một chế độ độc tài sau khi Nghị viện liên tục đưa ra một

số luật mới Ngày 27 tháng 2 năm 1933, Hermann Goring dan cảnh trận hoa hoạn tại Toa

nhà Nghị viện Một ngày sau vụ cháy, 28 tháng 2, Hitler yêu cầu Tổng thống ký nghị

định "Cho việc Bảo vệ Nhân dân va Nhà nước” đình chỉ bảy đoạn trong Hiến pháp đảm

bảo quyển tự đo cá nhân Được mé tả là "biện pháp phòng vệ chống lại những hành động

bạo lực của Cộng sản phương hại đến đất nước" Nghị định này mang nội dung:

“Hạn chẻ tự do cả nhân, quyền tự do phát biểu ý kiến, kẻ cả quyên tự do bảo chi;

Trung tâm(Công giáo)

quyền tụ tập và lập hiệp hội; và những sự vi phạm tính riêng tư của thư tín, điện tín và

SVTH: Nguyen Thị Hường Trang 21

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phung Hoàng

điện thoại: và giấy phép lục soát nhà lệnh tịch thu cũng như hạn chế vẻ tài sản, cũng

được cho phép vượt quá những quy định khác "9.

Thém nữa, Nghị định còn cho phép chính phủ Dé quốc hanh xử mọi quyền hạn của

các bang khi cần thiết, và áp dụng hình phat tử hình cho một số tội danh, kế ca tội "làm

mat trật tự trị an một cách nghiềm trọng" do người cỏ vũ trang.

Thế là Quốc xã đã có thé bịt miệng đối thú một cách hợp pháp va bắt giữ họ tùy ý,bằng cách mang hiểm hoa của cộng sản ra hi doa, dé gây sợ hai cho hang triệu người

giới trung lưu và nông din là nếu họ khỏng bầu cho Quốc xã vào tuần sau, ngườiBolshevik sẽ chiếm quyên lực

Trong cuộc bau cur Reichstag kế tiếp vao ngảy 5 thang 3 năm 1933, dang Đức quốc

xã giảnh được 43,9% số phiểu Tuy thé, 52 ghế của Dang Nhân dan Quốc gia Đức cộngvới 288 ghế của Quốc xã đủ dé vượt đa số 16 ghế cho chính phủ

Ngày 23 tháng 3 năm 1933, Reichstag kết thúc Cộng hoà Weimar khi nghị viện này

thông qua Luật Trao quyển, có tên chính thức là "Luật Phòng chống Tai họa của Nhândân và Dé chế," Luật tước đoạt quyển lập pháp của Nghị viện kể cả quyền kiểm soátngân sách Dé chế, phê chuẩn hiệp ước với nước ngoài và tu chính hiển pháp, vả trao cácquyển nảy cho nội các trong thời hạn bốn năm Thêm nữa, Luật Trao quyển quy địnhThú tướng sẽ soạn thảo vả ban hành luật mới "cỏ thé dj biệt với hiến pháp." Thế là, nen

dân chủ nghị viện rốt cuộc đã bị chôn vùi Hiến pháp Weimar không còn nghĩa lý gì nữa,

vì Hitler có quyền ban hanh luật "dj biệt",

Đảng Cộng sản bị dẹp bỏ ngay sau vụ cháy Tòa nhà Nghị viện mà họ bị quy kết Các

đảng thuộc giới trung dung: Trung dung Đức, Nhân dan Quốc gia Đức, Dân chủ đều giảitán trong tuần lễ đầu tháng 7 năm 1933 Riêng Đáng Nhân dân Quốc gia Đức, dù đã hỗtrợ Hitler lên nằm quyền một cách hợp lệ va dù có quan hệ mật thiết với Paul von

Hindenburg, giới địa chủ quý tộc va các doanh nghiệp lớn, vẫn tiếp nối các đảng khác

ma "tự nguyện” giải tan.

Chỉ còn lại Đáng Quốc xã Ngày 14 tháng 7 năm 1933, một luật mới quy định:

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 22

Trang 24

Khoả luận tot nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

“Dang Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa là dang chính trị duy nhất ở Đức.

Bat kỳ người nào duy trì cơ cấu tỏ chức của một đảng chính trị khác hoặc thành lập mộtdang chính trị mới sẽ bị phạt với mức an đến ba năm khỏ sai hoặc với án tù giam từ sâu

thang đến ba năm, nếu hành động không chịu hình phat cao hơn chiều theo quy định

khác ””.

Nhà nước chuyên chế độc đảng đã được hoàn thiện ma không có may hành động

chống đối hoặc phản kháng, và chỉ trong vòng 4 tháng sau khi Nghị viện từ bỏ mọi trách

nhiệm dân chủ.

Ngày 7 tháng 4 năm 1933, Hitler cử Thống đốc Quốc xã ở mọi bang, giao quyền cho

họ chi định và dep bo cơ cau chính quyền bang, giải tán nghị viện cấp bang, bô nhiệm va

cách chức công nhân viên vả thâm phản của bang Trong vòng nửa tháng từ khi nhậnquyền hành từ Nghị viện, Hitler đã hoản tắt những việc mà nước Đức chưa bao giờ làm

được: xóa bỏ mọi quyên han của bang von đã tồn tại lâu đời, đưa vào chế độ trung ương

tập quyển Cũng không còn cảnh sát bang, quân đội bang - tat cả các lực lượng vũ trang

đều thuộc trung wong

Ngày 30 tháng | năm 1934, chính quyền củng cố quyển bằng đạo luật xây dựng lại

để chế Đạo luật này biến chính phủ liên bang phân quyển của Đức thời Weimar thành

một nha nước trung ương tập quyền Nó giải tán nghị viện quốc gia, chuyển đôi quyền

lực tối cao thành chính phủ đế chế trung ương tập quyển và đặt bộ máy hành chính quốc

gia đưới sự kiểm soát của bộ máy hành chính Đề chế Đức.

Tham mưu trưởng Emst Rohm của lực lượng SA, hiện đã lên đến nửa triệu người, đề

xuất với nội các lả lực lượng SA phải là nền tảng cho Quân đội Nhân dân mới, và toàn

bộ Quân đội, SA va SS được đặt dưới Bộ Quốc phòng mà ông ngụ ý sẽ do minh đứngđầu Giới lãnh đạo Quân đội đồng lòng phản đối và kêu gọi Hitler ủng hộ họ

Vào lúc nay, Hitler rất cần quan đội, thế nên ông không chấp nhận dé xuất của Rohm

Đến mùa hè 1934, quan hệ giữa Rohm và quân đội càng tôi tệ hơn Hitler nhận thức rõ

rang ông chỉ nam được quyên lực nếu có sự ủng hộ của tướng lĩnh Ngày 1 1 tháng 4 năm

Ì'Williaml Shirer, Sự tri đậy và suy tan của Dé chế thứ Ba, NXB Trí thức, 2007.

ra TỨỲ̓ý_ÏỉÝấ61ẽ“6_ýấ6Š5_FẸTẶỹýỹỚNGNNNNNNNNNNNNNNNNENNNNNNNNERT Ree

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 23

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệ GVHD: TS Lê Phụng Hoàn

1934 Hitler thông bảo cho hai chỉ huy Lục quân va Hải quân vẻ tình trang sức khỏe ngày cảng tôi tệ của Tông thống, va thăng thừng đẻ nghị là mình sẽ lên thay thé Dé đáp lai sự ung hộ của quan đội Hitler hứa sẽ tran áp đội quân SA va đảm bao rang quân đội

vẫn là lực lượng vũ trang duy nhất

Trong nội bộ Đảng Quốc xã nỏi lên một cuộc tranh giành quyền lực mới khôngkhoan nhượng Hermann Goring và Heinrich Himmler cùng liên kết với nhau để chẳng

lại Rohm Hai người cỏ ÿ định thanh trừng đám SA, quét sạch các đối thủ ở cánh tả lẫn

cánh hữu kế cá những người lúc trước chống đối Hitler nhưng bây giờ không còn hoạt

đọng.

Hitler kết tội Rohm bắt đầu "các bước chuẩn bị dé dich thân triệt hạ tôi" Điều nảy hau như khỏng có thực Mặc di có lẽ ta không bao giờ biết được toan bộ vụ việc, các

chứng cứ có sẵn đều cho thay Rohm không bao giờ âm mưu lật dé Hitler

Muốn giữ những mối quan hệ tốt với quân đội, đêm ngày 30 tháng 6 năm 1934,Hitler đã bật đèn xanh cho cái mà về sau được gọi là "Đêm của những con dao dài",nghĩa là một cuộc thanh trừng dam máu trong hàng ngũ lãnh dao SA cũng như các cá

nhân đối lập khác, thay thé nó bằng một tổ chức trung kiên hơn là cơ quan SS của Đức

quốc xã Ngay sau đó, các lãnh đạo quân đội đã tuyên thệ trung thành với Hitler.

Sau khi cuộc thanh trừng kết thúc, Hitler tuyên bố rằng Ong chính là pháp luật, như

phát biểu trước Nghị viện ngảy 13 tháng 7 năm 1934:

"Nếu có ai trách tôi và hỏi tại sao tôi khong vận dụng toa an tư pháp, thì tôi chỉ có

thẻ trả lời: "Trong thời khắc này tỏi có trách nhiệm đói với vận mệnh của dân tộc Đức.

và qua đó tôi trở thành chánh án tôi cao của dan tộc Đức” "

Và Hitler thêm, với day ấn ý:

“Trong tương lai mọi người nên biết rằng nếu họ ra tay chống lại Nhà nước, chắc

chắn họ sẽ bị xử tử”

Diy là lời cảnh cáo sẽ được áp dụng xuyên suốt chế độ Đức Quốc xã cho tất cả

những ai đám chống đối Lãnh ty Hitler

* Williaml Shirer, Sự trỗi diy và suy tan của Đề chế thứ Ba, NXB Tri thức, 2007.

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 24

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Ngày 2 tháng § năm 1934, Tông thông Hindenburg qua đời, hưởng tho 87 tuôi Vào

giữa trưa, có thông báo là theo một luật mới đo nội các ban hành ngày hôm trước, hai

chức vu Thủ tướng va Tông thông được nhập lại làm một, vả Adolf Hitler đã nhậm chức

lành đạo dat nước kiêm Tư lệnh Tối cao Quân lực Chức vụ Tổng thống bị bãi bỏ; Hitler

chính thức là Lãnh tụ và Thủ tướng Đề chế.

Hitler tổ chức cuộc trưng cau dan ý về việc Hitler đảm nhận chức Tổng thông ngay

19 tháng 8 nim 1934 Khoảng 95% cử tri Đức đi bỏ phiếu; 90% tức hơn 38 triệu người

chấp thuận cho Hitler chiém mọi quyền lực Chỉ có 4 triệu rười người Đức có can đảm —

hoặc có ước nguyện ~ nói “Không”.

Trong Đại hội Đảng Quốc xã nhóm họp ở Norberg ngảy 5 thang 9 năm 1934, Thị

trường Bayem đọc lời tuyên cáo của Lãnh tụ:

“Vận mệnh mới của dân tộc Đức được xác định chắc chắn trong 1.000 năm tới Sẽ

không can có cuộc cách mạng nào khác ở Đức trong 1.000 năm nữa '“!

Hitler đã bạo miệng tuyên bổ rằng Dé chế thứ ba ra đời ngảy 30/01/1933 sẽ kéo dai 1.000 năm Trên thực tế, chế độ chỉ kéo dai 12 năm 4 tháng Nhưng trong khoảng thời gian ấy, chế độ đã gây ra cho toàn thé giới bạo lực dữ dội hơn bat ky thời ky nao trước

đó Chế độ đã đưa dân Đức lên đến đình cao mà họ chưa từng trải qua trong hơn một nghìn năm, biến họ thành chủ nhân ông của cả châu Âu trái dai từ Dai Tây Dương đến

sông Volga, từ miễn Bắc xuống đến Địa Trung Hải Va rồi sau đấy chế độ dim họ xuống

vực sâu của sự tản phá và cô lập ở cuối thể chiến Chế độ đã biến một quốc gia trở nẻn

nhẫn tâm để rồi gây nên làn sóng khủng bố trên những dân tộc khác trong cuộc điệt chủng có chủ đích, vượt qua tằm mức của mọi chế độ hả khắc bao đời từ trước đến giờ.

Nhân vật lập nên Đề chế thứ Ba, đã cai trị một cách tan bạo, với sự tinh ranh khác thường, người đã dẫn dắt nước Đức lên tim cao chóng mặt va tụt xuống kết cục bi thám, đúng là người có biệt tài, chỉ có điều biệt tài được áp dung cho những mưu dé đen tối.

Nếu không có Adorlf Hitler- với cá tính như quỷ dit, ý chí sắt đá, bản năng độc đoán,

tinh tan nhẫn lạnh lùng, một tri thức dang kẻ, óc tưởng tượng vượt bậc, vả khả năng diệu

` Wjlliaml, Shirer, Sự trỗi đậy và suy tàn của Đề chế thứ Ba, NXB Tri thức, 2007.

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 25

Trang 27

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

kỳ đánh giá đúng con người và tình huéng- thi chắc chan đã không bao giờ có Dé che

thứ Ba.

Đối với vải người Đức vả chắc chắn là đối với đa số người nước ngoài, đường như đã

có một tên bịp bom lên nắm quyền ở Berlin Đối với đa số người Đức, Hitler 14 một nhà

lành đạo đất nước có sức lôi cuốn Trong 12 năm bão tấp, họ đã mù quáng tuân theo

mệnh lệnh của ông ta, như thé ông có khả năng phán xét kỳ diệu

Trên đây là lịch sử của nước Đức Quốc xã và tư tưởng của vị lãnh tụ Khi nước Đức

Quốc xã lên nằm quyển lực cũng là lúc tư tưởng bài Do Thái được thực hiện Vay dan

tộc Do Thai 1a dan tộc như thế nao?

Như chúng ta đã biết, dân tộc Do Thai 1a một dân tộc rất đặc biệt Ho đặc biệt khôngchi ở những thành công ma họ đạt được không bat cứ một dân tộc nào khác có được, macòn đặc biệt ở lịch sử hình thanh nên dân tộc minh Trên thé giới không có bắt cứ dân tộc

nao lại có thời gian lưu vong lâu như dân tộc Do Thái Họ không có cho minh một nơi

định cư nhất định, mà phải nay đây mai đó Dân tộc họ sống rải rác khắp nơi trên thể

giới, ở đâu họ cũng bị phân biệt đôi xử Tuy nhiên, không vì thế ma dân tộc nảy bị tan rã.Trái lại, họ gắn kết thành một khối thống nhất, đoàn kết với nhau tạo nên một cộng đồng

bén chặt ma không có bat cứ dân tộc nào làm được Và kết quả là họ lả dân tộc giảu cỏ

ll LICH SỬ N DO THÁI.

1 Sư phát sinh- hình thành n D -2 1

Theo Kinh thánh thì từ năm 1250 trước Công nguyên, t6 tiên của người Do Thái đãđến chiếm đóng va định cư ở vùng đất Canaan bên bờ đông Địa Trung Hải (vùng lãnh

thé của Israel ngày nay) Năm 961 đến năm 962 trước công nguyên, vua Solomon cai

trị va cho xây dựng đền thờ Do Thái dau tiên ở Jerusalem Trong thời ky nảy, miền đất

được chia làm 2 vương quốc Nam 586 trước công nguyên, người Babylon chiếm đóng

vương quốc phía Nam Judah, day ải người Do Thái va phá huỷ đền thờ linh thiêng của

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 26

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

họ Mãi 70 năm sau, người Do Thái mới lại trở vẻ và xây đựng lại Den thờ lan thứ 2.

Đẻn thd Do Thái là biểu tương thiêng liêng của Do Thái giáo vả người Do Thái

Nam 333 trước công nguyên, dé ché La Mã tắn công và chiếm đóng miễn đất củangười Do Thai Nam 6-7 sau công nguyên, theo truyền thuyết thì Đức Jesus, người sang

lập ra Đạo Cơ Đốc, ra đời ở Bethlehem ngay cạnh Jerusalem Sau đó, ông bị đóng đỉnh

vao cây thập tự và mat ở Jerusalem Hiện ở Jerusalem có khu Mộ Thánh của Đức Jesus

2 Cuộc thiên di của người Do Thái ( 70- 1896

Năm 70 sau công nguyên, một cuộc nỗi đậy của người Do Thái chống lại dé chế La

Mã đã làm cho Hoàng đế La Mã Titus tức giận Quân La Mã đã phá huỷ đến thờ Do Thai, khủng bố và trục xuất người Do Thái Sự kiện nay đánh dau một móc lich sử cực

ky quan trọng là việc người Do Thai phải phân tán đi khắp nơi trên thể giới do bị đản áp

trên ngay chính quê hương của họ Đến năm 133 sau công nguyên, Jerusalem bị người

La Mã phá huy hoàn toàn và dân Do Thái bị trục xuất ra khói miễn đất linh thiêng ma cha ông họ đã định cư Đối với người Do Thai, việc phải lang thang khắp thé giới như những người không có tổ quốc và việc phá huỷ dén thờ tôn giáo của họ 1a một nỗi hỗ

then và nhục nhã Chính nổi nhục đó là nền tang hình thành Chủ nghĩa phục quốc Do

Thái (Zionism), dẫn đến sự trở vẻ miền đất Thánh của họ vào cuối Thế kỷ 19.

Người đã triệu tập Hội nghị dau tiên của Phong trao Si- ôn tại Basle, Thụy Sĩ, năm

1897 là Theodor Herzl, một nhà viết bao tài ba người Áo quốc Trong kỳ Hội nghị đầu tiên đó, qua tất cả những bài diễn văn ông đọc cũng như tất cả những quyết nghị được

chấp thuận, đã không hé cỏ một lời nào ám chỉ đến Đức Chúa Trời của Ap-ra-ham

Y-sac hay Gia- cốp, cũng không có lấy một trích dẫn trong bat cứ một tác phâm tiền tri nao.

Quyền sách nhỏ “ Quốc gia Do Thái, của Herzl xuất bản vào 2/1896, như một trận cuồng

phong đã thổi qua thế giới người Do Thái , hay nói cách khác, đã kích thích người Do

Thái như một luồng điện Chi trong mấy tháng, các nhóm nhỏ của phong trào Si-ôn'” mọc lên như nắm trong các cộng đồng Do Thái ở khắp nới Sau đây là một quyết nghị đã được chấp thuận liên hệ đến mục tiêu họ nhằm vào:

'" Chu nghĩa phục quốc Do Thái

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 27

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

~ Phong trao Si-ôn chiến đâu dé tạo ra cho dân Do Thái một tô quốc tai Palestin,

được công pháp bảo đảm Hội nghị nghiên cứu các phương pháp sau đây đẻ thực hiện

việc đó:

1 Xúc tiến việc nới rộng thích nghi những trung tâm nông nghiệp va ky nghệ cho

các công nhân Do Thái tại Palestin.

2 Té chức vả tô hợp toản thé người Do Thái bằng những định chế thích hợp cả địa

phương lẫn quốc tế, tuỳ theo luật lệ trong mỗi xứ

3 Tăng cường và nuôi dưỡng tình cam và ý thức quốc gia cho người Do Thai

4 Chuẩn bị tiến tới việc yêu cầu chính phủ chấp nhận những điểm cân thiết cho việc

đạt được mục tiêu Phong trào Si-ôn đã dé ra”

Hanh trình tìm về với mảnh đất hứa Palestin không hé dé dang đối với người Do

Thái Bởi đây vốn là vùng đất của rất nhiều đân tộc đã đến trước họ Tuy nhiên, không giếng các dân tộc thiểu số khác, người Do Thái có một lực lượng hậu thuẫn rất hùng

mạnh là cộng đồng Do Thái sống ngoài Trung Đông, nhất là châu Âu Dù sinh sống ở

đâu thì người Do Thái vẫn giữ được bản sắc dân tộc của mình vả nhất là duy trì được tôn

giáo chính là đạo Do Thái Cũng như khi bị lưu đầy sang Babylon, họ luôn luôn hướng

về mảnh dit Palestin, nơi mà dân tộc Do Thái đã đến sinh cơ lập nghiệp từ hang nghìn

năm trước,

Theo truyền thuyết, Palestin cũng là vùng đất hứa, là xứ sở ma Thượng Dé đã ban

cho dan tộc họ Thượng Dé đã nói với Abraham, thuỷ tô của dân tộc Do Thái: “Hay đi

đến vùng đất ma ta sẽ chỉ cho con Ta sẽ cho con xây đựng một quốc gia giảu mạnh vả ta

sẽ ban phúc lành cho con”'', Do có các cuộc xâm lược của người Hy Lạp và người La

Mã vào thé ky [ TCN mà người Do Thái phải bước vảo một cuộc sống lưu vong ngoài

! Jseques Attali, Người Do Thai với thé giới vá tiên bạc = sách tham kháo ; người dich Lẻ Tuân - NXB Công an

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 28

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệ GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

đắt Palestine kéo dải hang thiên niên kỷ Vào dau ky nguyên Cơ Đốc người Do Thái chiếm đến 1/3 dan số của thành pho Alexandria ở Ai Cập Khi hoảng đẻ La Mã và than

din của ông quy theo một giáo phái ly khai của đạo Do Thái la Cơ Đốc giáo thi ở mọi

noi sinh sống, người Do Thai bị phe đa số truy hại Trường hợp ngoại lẻ duy nhất là

vương quốc Khajar ở vùng lưu vực sông Volga Ở day vảo thé ky thứ 8 va thứ 9, nha vua

vả dân chúng lại quy theo Do Thái giáo.

Điều kiện sống của người Do Thái tuy có thay đổi tuỷ theo từng thời ky hay từng nơitrú ngụ nhưng nhìn chung thi ở đâu đâu họ cũng bị phân biệt đối xử Sau khi người Do

Thái ở châu Au bị tước quyển sở hữu ruộng dat thì họ chuyển sang nghẻ cho vay lấy lài

Năm 1492, sau cuộc Tái Chính Phục ở Tây Ban Nha người Do Thái nhất loạt bị trục xuất khỏi đất nước nảy va họ chạy sang sống nước nhở dé quốc Ottoman Ở đây, họ được đối đãi tương đối tốt, tuy nhiên mỗi khi có những khó khăn nội bộ, các chính quyển

Hỏi giáo lại đồ lên đầu cư dân Do Thái tat ca mọi tội lỗi như việc xảy ra ở Maroc năm

1790 Mặc dù chính sách bài Do Thái của người Hỏi giáo đã có từ thời Dang Tiên trí như trong việc tiêu điệt ba bộ lạc Do Thái ở Medina, nhưng đạo Hỏi vẫn rộng lượng hơn đạo

Cơ Đốc trong cách đối xử với người Do Thái Cuộc cách mạng Pháp, ngoài việc tạo điều

kiện cho việc hình thanh một chu nghĩa dan tộc Do Thái hiện đại còn để ra nguyên tắc

binh ding giữa các địa phương va các cộng đồng tỏn giáo Đạo luật ngảy 27/9/1791 ởPháp đã hoan toản giải phỏng người Do Thai, danh cho họ quyền hội nhập tự do vao

SVTH: Nguyén Thi Hường Trang 29

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

cộng dong quốc gia Tuy nhiên, trong thực tế của xã hội Pháp, nhiều giới Thiên Chúa giáo vẫn lên án dân tộc Do Thái vẻ tội giết hai chúa Gié- su của họ.

Ở Đồng Au, các cuộc giết hại người Do Thai mang tên Pogrom"? đã bắt đầu vào năm

1881 với sự chủ mưu của chính phủ Sa Hoàng Năm 1903, cảnh sát Nga tung ra một tảiliệu giả gọi lả “Nghị định thư giữa các nhà hiển triét vùng Sion” trong đó họ ngụy tạo ra

kế hoạch lam chủ thé giới của người Do Thái Chính phủ Nga dựa vào những bằng

chứng ấy để ban hành các đạo luật nhằm truy hại người Do Thái Người Do Thái ở Nga,

lúc bay giờ là nước có phong trào bài ngoại va phân biệt chủng tộc nặng né nhất châu

Âu, nhận thấy rằng họ không còn cơ hội để hoà nhập vảo xã hội địa phương Nhiều

người Do Thái có học thức chủ trương đi theo con đường cách mang dé xây dựng một xã

hội Nga công băng hơn Những phan tử Do Thai ôn hoa thì muốn xây dựng một chủ

nghĩa dan tộc ngay trên quê hương cũ ngàn năm của họ: Palestin Những người này được

tập hợp trong một tổ chức gọi là : "Những người yêu mến Sion” Đây là tiên thân của

phong trào Sion mà mục tiêu chính là đưa dân Do Thái trở lại qué hương của họ ở

Palestin, tượng trưng bởi ngọn đôi Sion ở Jerusalem Phong trảo nảy lớn mạnh rất nhanh

ké từ năm 1890 khi ở châu Âu, chính sách bai Do Thái được công khai thi hảnh, đặc biệt

là sau vụ án Dreyfus ở Pháp Trong vụ án nảy, đại uý Dreyfus bị kết tội chỉ vì ông là người Do Thái Khi theo đồi vụ án nay, nhà báo Do Thái gốc Hungari, Theodor Herzl, đã

tỏ ra khá phẫn uất Năm 1896, ông cho xuất bản cuốn sách “Nha nước của người Do

Thái” trong đó ông nói lên sự cần thiết là người Do Thái phải có một đất nước riêng của

minh vì chính sách bài Do Thái không chi là nhất thời, không phụ thuộc vào các thăng tram của lịch sử Nhiều bạn bè của Herzl đề nghị xây dựng quốc gia Do Thái này ở châu

Phi hay ở Nam Mỹ Nhưng với lòng tự hảo dan tộc của minh, đa số dân Do Thái muốn

trở lại Palestin, miễn đất hứa của họ.

Cuộc di cư về Palestine đã được nhóm “Những người yêu mến Sion” tổ chức từ năm

(881 đến năm 1903 đã có khoảng 2 hay 3 vạn dân Do Thái hồi cư Ngày 29/8/1897, Herzl tổ chức Đại hội Xi-ô-nit toàn cầu tại Baesel'” Sau khi hội nghị kết thúc, Herzl đã

" Có nghĩa là bạo động trong tiếng Nga,

" Nay lá Thụy SI

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 30

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

tự hảo viết rằng: “Tai Besel, tôi đã tạo nền móng cho một quốc gia Do Thái Nó sé trở

thành sự thật có lẽ chi trong 5 năm nữa va chắc chắn là trước 50 năm" Đại hội Baselcũng lập ra tổ chức thường trực dé lo các van đẻ gây quỹ mua đất đai ở Palestine và việc

đưa người Do Thái trở lại đây Chủ ý của Theodor Herzl là xây dựng một “quê hương” ở

Palestine được quốc tế công nhận vả trên cơ sở ấy, có thể tự do đưa người Do Thái trở

ve.

Dai hội Basel có tiếng vang lớn trên trường quốc tế va cũng gây nhiều tranh luận vẻ

cách thực hiện các mục tiêu dé ra Có ba trường phái chính trong chú nghĩa Xi-d-nit thờibấy giờ:

- Chủ nghĩa Xi-ô-nít thực dung cho rằng, khác với Herzl, không cần chờ đợi một sự

công nhận quốc tế mà cứ việc tiến hành ngay một cuộc di dan rộng lớn

- Chi nghĩa Xi-ô-nít văn hoá để nghị xây dựng lại một nén văn hoá độc đáo của

người Do Thái dựa trên ngôn ngừ Do Thái Hebrew của họ Herz! không tán thành chủ

trương nảy vì, theo ông, trong quê hương tương lai của người Do Thái, không thẻ chỉ có

một ngôn ngữ đặc trưng Do Thái.

- Chủ nghĩa Xi-ô-nít lãnh thô chủ trương phải nhanh chóng có một lãnh thé riêng

biệt để thực hiện chương trình của Đại hội Người Anh để nghị đưa dân Do Thái đến một

số thuộc địa của mình như Cyprus, Sinai

Theodor Herzl qua đời năm 1904, lúc đang có một phong trảo giết hại người Do Thái

ở Đông Âu Trong các cuộc bạo động ở đây khiển người Do Thái phải tiến hành một cuộc di cư lần thứ hai.

5, Giai đoan này cả nền kinh tế và t mạnh

Năm 1864, Tổ chức Liên minh Do Thái toàn câu, chính thức ra đời cũng với mục tiêu đưa người Do Thái trở về Palestine Tỏ chức này tim cách làm sống lại cộng đồng Do

Thai ở Palestine bằng cách xây dựng ở đây những trường học, những lớp huấn luyện ma

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 31

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

điển hình là trường nông nghiệp noi tiếng Mikveh Đến đây, người Do Thai đã bat đầu

làm kinh tế dé tén tại Tuy nhiên, trước sự xâm nhập của dân định cư Do Thái, người

A-rap ở Palestine đã có những phản img mạnh mẻ Họ không hé lo lắng vẻ tinh hình phát triển của các trang trại thuộc Liên minh Do Thái nhưng sau khi các kết luận cla Đại hội

Basel được công bố, người A-rập thấy rd là dân Do Thái muến xây dựng trên đất

Palestine một quốc gia riêng biệt Hơn nữa, tính chất của các cuộc di cư alya cho thay có

một chiều hướng rd rệt tiến đến việc thực dân hoá mảnh dat Palestine Phong cách thực dan cũng được thé hiện rõ qua thai độ của nhiều người Do Thái mới đến Palestine công

nhiên khinh biệt dân bản xứ A- rập đang còn sống trong một xã hội nghèo nàn, lạc hậu

khác xa các xã hội châu Âu ma họ vừa từ bỏ dé di cư.

Vi vậy, ngay từ trước Chiến tranh thé giới thứ nhất, van đề di cư của người Do Thái

đến Palestine đã là nguyên nhân của nhiều cuộc tranh cai và cũng là mim mống của nhiều cuộc xung đột đẫm máu về sau Sự đối nghịch của hai dân tộc Do Thái và A- rập

đã ngày cing trở nên tram trọng va cho đến nay, hơn một thé kỷ sau, van dé Palestine

vẫn chưa tìm thấy một lối thoát khả di được cả hai phe chấp nhận Tinh hình trên đất

Palestine lại có nhiều thay đôi khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc Cứ như thé,

“Phong trào Sion” ngay cảng phát triển, các cuộc di cu của người Do Thai đến mảnh đất

hứa ngày một đông Và đây cũng là nguyên nhân ma tình hình ở khu vực Trung Đông

luôn luôn không ôn định ké cả ngày nay.

Nam 570 sau công nguyên, nhà tiên tri Mohammed, người sáng lập ra Đạo Hồi, ra đời ở Mecca Nhưng theo truyén thuyết thì năm 12 tuổi, ông có theo cha đến Jerusalem.

Nam 638 sau công nguyên, đến lượt người Hồi Giáo nỗi dậy chiếm được miễn đất

này Quốc vương Hồi giáo đệ nhị Oman đã cho xây dựng đền thờ Hỏi giáo Al - Aqsa tại

Jerusalem Trong nhà thờ có một đi vật quan trọng bậc nhất của Đạo Hỏi là Vom Đá.

Đây là tảng đá ma theo truyền thuyết thi nha tiên tri Mohammed đã dam chân dé bay lên

trời nhận những lời chỉ dạy của Chúa.

Năm 1099, các tin đồ Thiên chúa giáo tập hợp lại theo lời kêu gọi của giáo hoàng

tiền hành cuộc Thập Tự Chỉnh giải phóng miễn Đất Thánh khỏi tay Hoi Giáo Quân

Thập Tự Chinh đã tản sát hàng chục nghìn người Hỏi giáo một cách thảm khốc Sự tan

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 32

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

sát trong những cuộc Thập tự chỉnh mãi mãi gây căm thù giữa Hỏi Giáo và Thiên Chia

giáo, hay nói rộng hơn là giữa Hỏi giáo với Phương Tây Mối thù từ thời đỏ đã nhen

nhóm lên tư tưởng thánh chiến nơi các tín đồ Hỏi giáo biểu hiện ở những cuộc tan công

khủng bỏ chống lại phương Tây ngảy nay,

Nam 1187, chiến bình Hỏi giáo Saladin đánh bại quân Thập tự chỉnh trong trận

Hatin, Tới năm 1260, chiến bình Hỏi giáo Mamekuke mới đuổi hết quân Thập tự chính

ra khỏi vùng đất Thánh

Năm 1517, vùng đất Thánh rơi vào tay để chế Ottoman của Thé Nhĩ Ky và thuộc

quyên kiêm soát của dé chế Hỏi giáo này cho tới thé ky 20

Nam 1891-1892, sau khi Sa hoảng Alexander II bị ám sat, lan sóng giết hại người DoThái ở Nga bắt đầu lan nhanh Chỉnh sự ngược đãi người Do Thai ở Nga va nhiều quốcgia Châu Âu khác đã làm bật dậy y thức về đân tộc của người dân Do Thái Người Do

Thái bắt đầu nghĩ tới việc trờ về mảnh dat ma cha ông họ đã đánh mắt gần 2000 năm

trước Đó chính là nén tảng ý thức hệ của Phong trào Phục quốc Do Thái mà người chủ

trương và được coi là cha đẻ của nó la Theodor Herzl Năm 1895, Herzl xuất bản cuốn Nhà nước Do Thái nôi tiếng, trong đó ông kêu gọi tất cả những người Do Thái di cư hang loạt tới một quốc gia mới, Kể từ năm 1892 đến cho đến sau thế chiến thứ 2, có hàng loạt những cuộc di cư lên tới hang chục ngản người Do Thai như thé về lại miễn

đất Thánh ma họ luôn nghĩ rằng Chúa đã danh riêng cho họ Những cuộc xung đột giữa

những người Do Thái hỏi hương và những người Arập Héi giáo trên vùng dat nay bắt đầu xuất hiện và ngày càng lan rộng.

Nam 1918, Thể chiến thứ nhất kết thúc, Thổ Nhĩ Kỳ liên minh với Đức bại tran Phe

đồng minh thắng trận chia cắt Trung Đông va Anh lấy Palestine Vùng đất Palestine từ

đó nằm dưới sự uý trị của Anh

Nam 1947, sau thé chiến thử 2, trước tinh trang hang trăm nghìn người Do Thái chạyvào mánh đất Palestine do sợ bị đản áp bởi Đức Quốc Xã và nhận thấy quá nhiều người

Do Thái đang phái sống ly hương ở những miền đất khác, Liên Hợp Quốc quyết định

phân chia vùng đất Palestine ra thành 2 quốc gia riêng biệt, Arập và Do Thái Người Do

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 33

Trang 35

Khoá luận tốt nghỉ GVHD; TS Lê Phụng Hoàng

Thái được 56,57% lành thỏ và người Palestine Arập chỉ được 43.53 % Thanh phó đặc

biệt Jerusalem tro thành thành phó quốc tế.

Nam 1948, ngay sau khi Anh tuyên bố cham dứt sự cai trị của minh ngày 15 tháng 5

nha nước Do Thái tuyến bổ độc lập Sau gan 2000 năm lang thang, cuối cùng người Israel cũng tim lại được tô quốc cia mình Đôi với người Arập Palestine thi đó lại lả ngảy thảm hoạ Nhưng chi một ngày sau đó, quân đội 5 quốc gia Arập ling giéng đã tiến

công Israel nhằm bóp chết nha nước Do Thái non trẻ Nhưng kết quá ngược lại, sau 8

tháng chiến tranh, quân đội Israel đã chiến thắng và lãnh thé quốc gia Do Thai được mở rộng tới 75% toàn bộ vùng lãnh thé Palestine cũ dưới thời uy trị của Anh Đường ranh

giới ngừng bắn hinh thành nên những đơn vị địa lý độc lập là Dai Gaza và Khu Bờ Tây

thuộc quyển kiểm soát của người Arập

Nam 1967, mâu thuẫn giữa nhà nước Do Thai va các quốc gia Arập lại làm ny sinh một cuộc chiến tranh chớp nhoáng thường được lịch sử gọi bing cái tên Chiến tranh 6 ngày Israel thắng lớn va sau cuộc chiến, Quan đội Israel đã chiếm đóng Gaza và vùng

Sinai kéo dai từ miễn Nam Ai Cập đến miễn Bắc cao nguyên Golan cua Syria Ngoài ra,

Israel còn day lùi được lực lượng vũ trang Jordan ra khỏi Bờ Tây vả Đông Jerusalem

Jerusalem từ 46 thuộc về Israel.

Nam 1979, Ai Cap và Israel ký kết hiệp ước hoà binh va Israel đông ý trả lại bán đảo

Sinai ma họ đã chiếm đóng từ năm 1967 cho Ai Cập Nhưng quân đội Do Thái vẫn chiếm đóng dải Gaza và Bờ Tây làm cho người Palestine vẫn lâm vảo tình trạng không

có quốc gia độc lập Từ năm 1967, Israel đã tăng cường củng cố sự chiếm déng bằng

cách xây dựng những khu định cư của người Do Thái ở khu Bo Tây va Dai Gaza làm cho khu vực này trở nên cực kỷ phức tạp Đan xen giữa những khu của người PalestineArập là những khu định cư của người Israel Do Thái Tính chất hỗn tạp của dân cư trong

hai khu vực này đã khiến cho tình hình an ninh trở nên cực ky căng thẳng Liên tục các

cuộc xung đột va bạo lực xây ra, điển hình là những cuộc ném đá của thanh niên

Palestine vào lính Israel né ra đầu tiên vào năm 1987"*.

Com gọi lá phong trio Intifada lần thứ nhất.

SVTH: Nguyên Thị Hường Trang 34

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàn

Nam 1993, sau rất nhiều mau va nước mắt, cudi cùng thi Israel và lực lượng PLO của

ông Arafat cũng đi đến một hiệp định hoà bình lịch sử Hiệp ước Oslo được ký ởWashinton trong đó Phía Palestine đã đồng ý công nhận Israel Đỏi lại, phía nha nước

Do Thai bắt đầu tiến hảnh rút quản khỏi các khu vực chiếm đóng ở Bờ Tây va Dai Gaza

trong vòng 5 năm dé tạo điều kiện cho việc thành lập nha nước Palestine độc lập

Xăm 1995, hiệp định Oslo 2 được ký kết theo đó Bờ Tây được chia cắt thành 3 khu vực: Khu vực A gôm 7% lãnh thô (Tat ca các thành phé chính của Palestine trừ Hebron

và Đông Jerusalem) do Palestine hoàn toàn kiểm soát; Khu vực B gồm 21% lãnh thé doPalestine và Israel cùng nhau kiểm soát; khu vực C là phan còn lại do Israel kiểm soát

Năm 2000, Hiệp định Hoa bình bj pha vỡ Các lực lượng cực đoan Palestine đứng

dau 1a Hamas tiếp tục đánh bom liễu chết va quân đội Israel trả đũa bằng cách giết hại

nhiều người Palestine Phong trao ném đá intifada lần thứ hai né ra vả Israel tái chiếm bờ

Tây.

Năm 2005, thủ tướng Israel Ariel Sharon quyết định rút khỏi dai Gaza và xây nhữngbức tường ngăn cách hai lãnh thổ để ngăn chặn những người đánh bom cảm tử từ

Palestine Tuy vậy, vùng đất Gaza vẫn chưa bình yên do vẫn có lực lượng Hamas phẫn

uất va thực hiện nhiều cuộc tấn công nhỏ lẻ vào Israel

Năm 2010, Israel quyết định xây thêm 1600 ngôi nha ở vùng Đông Jerusalem nơi họ

đã chiếm đóng từ năm 1967 Quyết định này tạo ra những tranh cài vả bat đồng lớn giữa

Israel và ngay ca đồng minh thân cận nhất của mình là Mỹ.

Như vậy có thé thấy rằng, dân tộc Do Thái là một dân tộc rất đặc biệt Chính sự đặc

biệt này ma số phận của dân tộc nảy không thuộc về bản thân họ ma do nước Đức Quốc

xã đứng đầu là Hitler quyết định Vậy cuối cùng số phận của họ ra sao?

SƯTH: Nguyễn Thị Hường Trang 35

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH CỦA ĐỨC QUÓC XÃ ĐÓI

VỚI NGƯỜI DO THÁI (1933- 1945).

Ngay sau khi năm quyên lực, lành tụ nước Đức Quốc xã Adolf Hitler đã bắt tay ngay

vao thực hiện tham vọng “chi nhân thể giới”, va thực hiện chính sách phân biệt chủng

tộc mạnh mẽ hướng vao cộng dong người Do Thái

1 CHÍNH SÁCH CUA NƯỚC ĐỨC QUOC XÃ ĐÓI VỚI NGƯỜI

DO THÁI (1933- 1938).

Sau khi Nước Đức lên nắm chính quyển năm 1933, đại đa số người Đức dường như

không cảm thay phiên ha khi bị tước mất quyên tự do, khi nhiều nét văn hóa bị hủy hoại

và bị một chế độ tan bạo thay thế, hoặc khi cuộc đời và công việc của họ bị uốn nắn vảo

né nép đến mức chặt chẽ chưa từng có, chặt chẽ với một dân tộc qua nhiều thế hệ đã

quen sống dưới kỷ cương Đúng là sau cuộc sống luôn lớn vởn sự khủng bố của Mật vụ

và nổi hãi sợ trại tập trung Day là đối với người vi phạm kỷ luật, người thân Cộng sản

hoặc Xã hội, hoặc có tư tường quá tự do hoặc qua chủ hòa, hoặc l4 người Do Thái Vụ

thanh trừng đẫm máu ngày 30/6/1934 là lời cảnh cáo cho thấy nhà cằm quyển mới tản bạo như thế nảo Tuy thế, sự khủng bố của Quốc xã trong những năm đầu chỉ ảnh hưởng đến một số tương đối ít người Người nước ngoài mới đến có phần ngạc nhiên khi thấy

người dân của đất nước này dường như không cảm thấy rằng họ đang bị thị uy và đàn áp bằng chế độ độc tài vô nguyên tắc và tàn bạo Ngược lại, họ còn ủng hộ chế độ này với

lòng sốt sing chân thực Bằng cách nào đấy, chế độ đã đem lại cho họ niém hy vọng

mới sự tự tin mới, lòng tin vào tương lai của đất nước họ.

Hitler đã xóa tan một quá khứ với bao chán chường và thất vọng Từng bước, rồi nhanh chóng, ông đã giải phỏng Đức khỏi xiéng xích của Hòa ước Versailles, lam rối loan phe Đồng minh chiến thing, và làm cho Đức hùng mạnh trở lại về quân sự Đây là những gì đại đa số người Đức mong mỏi Rỏi họ sẵn lòng hy sinh cho những gì mà Lãnh

tu đòi hỏi: tự đo cá nhân, ăn udng đạm bạc theo khâu hiện “suing đạn đi trước bơ sữa”

và lao động cực nhọc Đến mia thu 1936, nạn thất nghiệp về cơ ban đã được giải quyết.SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 36

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

hau như mọi người đều có công an việc làm trở lại Người ta có thẻ nghe công

nhân-hiện đầ mat quyền nghiệp đoản- nói dia trong bừa ăn là ít nhất trong chế độ này khôngcòn có tự do đề chết đói “Lợi ich chung đi trước quyền lợi riêng” la khẩu hiệu Quốc xã

thông dụng vảo thời này.

Đổi với một quan sat viên nước ngoài, các luật chủng tộc nhằm gạt người Do Thái rakhỏi cộng đồng Đức dường như lả bước gây sốc lùi về thuở sơ khai Riêng người Đức thi

họ không phản đối vì họ đã được ca tụng là chủng người ưu việt Có một số người nguyên thuộc phe Xã hội hoặc tự do hoặc giáo dân Cơ đốc từ những tầng lớp bảo thủ

Đức-ngảy xưa- thay kinh tởm với việc dan áp người Do Thái Họ có thể tim cách giúp vai cánhân, nhưng ve tong thé ho không lam gi dé ngăn chặn lan sóng bai Do Thai Có thể lâm

gì được cơ chứ? Họ có thé hỏi bạn như thế, va đấy là câu hỏi không dé gi mà trả lời

được.

Qua báo chi và truyền thanh bị kiêm duyệt, người Đức nghe loáng thoáng ve nỗi kinh

sợ ở nước ngoài, nhưng họ thấy người nước ngoài vẫn đỏ xô đến Đức va có vẻ như vui

thích tính mến khách trong nước này So với Liên Xô, Đức vẫn còn mở rộng cho cả thégiới nhìn vao Cũng trái ngược với Liên Xô, Đức Quốc xã cho phép công dân của họ

được đi ra nước ngoài Điểm cần ghi nhận là Quốc xã có vẻ như không lo người Đức

trung bình bị tiêm nhiễm tư tưởng chống Quốc xã khi đi đến các nước dân chủ

Ngành du lịch phát triển mạnh, mang về một khối lượng lớn ngoại tệ mà Đức rất cân Hiển nhiên là các nhà lãnh đạo Quốc xã không thấy có gì phải giấu diễm Người nước ngoải, cho dù có tư tưởng chống chủ nghĩa Quốc xã đến đâu, đều có thẻ đến Đức quan sát va nghiên cứu bat cứ điều gi tùy thích — ngoại trừ trại tập trung và, giếng như mọi

nước khác, cơ sở quân sự Và nhiều người đã đến Và nhiều người trở vẻ nếu không thay

đổi chính kiến thì ít nhất trở nên khoan dung hơn vẻ “nude Đức mới" và tin rằng những

gì họ đã trông thấy là "thành tựu tích cực"

Thế vận hội được tổ chức ở Berlin năm 1936 đã cho Quốc xã một cơ hội bằng vàng

dé tạo ấn tượng cho thé giới về những thành tựu của Để chế Thứ Ba Chưa từng có Thế

vận hội nao được tô chức ngoạn mục như thé với chương trình giải tri phong phú như

thé Du khách, nhất là người Anh va người Mỹ, có ấn tượng mạnh đổi với những gi họ

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 37

Trang 39

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

nhìn thấy: hiên nhiên là một dan tộc hạnh phúc, khoe mạnh, than thiện, doan kết dưới

Hitler Họ cho biết day lá ca sự khác biệt so với những gi họ đọc qua những bai báo gui

đi tử Berlin.

Tuy thể, dudi vẻ bẻ ngoái được che giấu khỏi cặp mắt của du khách trong những

ngảy Thể vận hội hoảng trang, dường như cuộc sống Đức chuyẻn biến theo hướng đi

xuống Phin lớn người Đức không nhận ra điều này, hoặc thụ động mà chấp nhận

Di nhiên 14 không có gì phải giau giém những luật bai Do Thái mà Hitler ban hành

hoặc sự ngược đãi chung tộc nảy được chính quyền khuyến khích Luật Nurnberg ban

hành ngày 15/9/1933 không cap quốc tịch Đức cho người Do Thai, cam hôn nhân vaquan hệ ngoải hồn nhân giữa hai chung tộc Do Thai va Aryan, cắm người Do Thai thuếngười lam Aryan đưới 35 tuổi Trong vai năm kế tiếp, khoảng 13 nghị định bỏ sung cho

Luật Nurnberg đặt người Do Thái hoan toản ngoải vòng pháp luật Nhưng vào mùa he

1936, do luật hoặc do khủng bỏ, người Do Thai đã bị cắm lam việc trong cả hai lĩnh vực

công và tư, đến nỗi ít nhất phân nửa trong số họ không có phương tiện sinh nhai Trong

năm đầu của Dé chế thir Ba 1933, họ bị gat ra ngoải hành chính công báo chí truyền

thanh, nông nghiệp, giáo dục, kịch nghệ, phim ảnh; năm 1934 thêm thị trường chứng khoán; năm 1938 thêm các ngảnh luật, y khoa vả thương mại.

Người Do Thái cũng bj tước đoạt điều kiện sống thiết yếu Tại nhiêu thị tran, người

Do Thái khó ma mua được thực phẩm nếu không muốn nói là cắm cản hin Các cửa

hang thực phẩm treo biển “Cam người Do Thái” Khách sạn không chấp nhận người Do

Thái Và khắp cùng nhiều nơi có những tắm bảng viết câu khiếu khích như “Thj trấn này nghiêm cam Do Thái” hoặc “Do Thái chịu rúi ro nếu vào đây */ Tác giả sách nay

bị báo chí và đài truyén thanh của Đức công kích đữ dội, vả bị đe dọa trục xuắt, vì đã

viết một bai báo gửi ra ngoải nước Đức nói rằng vài bảng hiệu bai Do Thái như thế được

gỡ bỏ trong thời gian diễn ra Thế vận hội.

'* Miechin, Leonid, Bi mặt về Adolf Hitler vá các chiến hữu, người dich Dd Hương Lan, Ding Quốc NXB Công

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 38

Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Day là hoàn cảnh khó khan của người Do Thái trong thời gian diễn ra Thế vận hội ởĐức, va chi là bước đầu tiên trên con đường chẳng bao lâu dẫn đến thảm sat trên diện

rộng.

Đức Quốc xd tiền hành cuộc chiến chúng các giáo hội Cơ đốc một cách ôn hòa hơn,

nhưng cudi củng van đi đến chỗ quyét liệt Trong vai năm sau khí lên cảm quyền, ĐứcQuốc xã bắt giữ hang nghìn lính mục nữ tu va cấp lãnh đạo thé tục, vu cáo nhiều người

tội "kém đạo đức” hoặc "buôn lậu ngoại tệ”.

Trên thực tế, tính chất cua cuộc đấu tranh giữa chính phủ Quốc xả và các giáo hội đã

tôn tại từ ngàn xưa, theo nội dung gióng như tranh cãi những gì thuộc ve Caesar vanhững gi thuộc quyền Thượng dé Hitler luôn khinh re người Tin lành, tuy chi là thiểu sốnhỏ nhoi ơ nước Áo sinh quan của ông, nhưng chiếm hai phan ba dân số Đức Tuy nhiên,khó mà hiểu được hành động của đa số người Tin Lanh Đức trong những năm đầu củaQuốc xã nếu ta không biết qua hai diéu: lịch sử ca họ và ảnh hướng của Martin Luther

Nha sáng lập đạo Tin Lành vừa có tư tướng bai Do Thái vừa tin vào sự tuần phục chế độchính trị một cách tuyệt đổi Ong muốn Đức quét sạch người Do Thái và tịch thu tải sản

của họ Day là lời khuyên mà bốn thé ky sau, Hitler, Goming và Himmler áp đụng triệt

đẻ.

Ngày 13/11/1933, một ngày sau cuộc trưng câu dan ý về việc Đức rút khỏi Hội nghịGiải trừ quân bị vả Hội Quốc Liên, phe "giáo dân Cơ đốc Đức" tổ chức một cuộc mit

tinh rộng lớn ở Berlin TS Reinhardt Krause, lãnh đạo nhóm nảy ở Berlin, đề xuất bác

bỏ Cựu ước, chỉnh sửa Tân ước “hoan toàn tương ứng với đòi hỏi của Quốc gia Xã hội

Chủ nghĩa" Họ soạn thảo nghị quyết “Mor dan tộc, Một Đề chế, Một Đức tin”, đòi hỏitit cá giáo sĩ cất lời tuyên thé trung thành với Hitler, mọi giáo hội trục xuất giáo dân Do

Thai.

Sẽ là sai lạc nếu cho rằng việc Quốc xã đàn áp những người Công giáo và Tin lanhkhiến cho dân Đức bị phân hóa Không đúng thé Một đản tộc vốn đã từ bỏ một cách dé

đãi các quyền tự do vẻ chính trị, văn hóa và kinh té thì không muốn chết, ngay cả vào tủ,

dé tranh đầu cho quyền tự do tín ngưỡng Những gì thật sự khuấy động người Đức trong

thập ky 30 là thành tựu của Hitler trong việc cung cấp công ăn việc làm mang đến nén

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 39

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Williaml. Shirer, Sự trỗi đậy và suy tàn của Dé chế thứ Ba, NXB Tri thức,2007 Khác
2. Jacques Attali, Người Do Thái với thế giới va tién bạc : sách tham khảo ; người dịch Lê Tuần. - NXB Công an Nhân dân, 2004 Khác
3. Eric- Emmanuel Schmit, Nửa kia của Hitler, NXB Hội nha văn, 2008 Khác
4. Lê Phụng Hoàng, Adolf Hitler- Tiêu sử chính trị, NXB Trường Đại học Sư phạmTP. Hé Chi Minh, 2007 Khác
5. Nguyễn Anh Thái (Chủ bién), Lịch sử thé giới hiện dai, NXB Giáo duc, 2006 Khác
6. Nguyễn Tho Nhân Trung Đông trong thé ky XX lich sử / NXB Tổng hợp TP.Hỗ Chi Minh, 2008 Khác
9. Marrin, Albert, Tram phát xit Hitler - cuộc đời vả tội ác, người dịch Cánh Dương, Anh Đức, NXB Công an Nhân dân, 2004 Khác
10. Heydecker, Joe J, Hitler : tội phạm chiến tranh người dich V3 Lang, NXB Sốngmới, 1973 Khác
11.Mc Govern, James, Lò thiêu sông dan Do Thái, người dịch Người Sông Kiên,Lê Thị Duyên, NXB Sông Kiên, 1973 Khác
12. Van để Do Thai, Nguyễn Sĩ Mộc, NXB Xưa- Nay, năm 1957 Khác
13. Michael Beschloss, Những người thắng cuộc : kế hoạch đập tan bè lũ Đức Quốcxã của Roosevelt va Truman, người dịch: Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn, NXB Từ điển Bách khoa, 2006 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN