CHÍNH SÁCH CUA NƯỚC ĐỨC QUOC XA DOI VỚI NGƯỜI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách của nước Đức Quốc xã đối với người Do Thái (1933-1945) (Trang 61 - 130)

DO THÁI (1939- 1945).

Sau “đêm pha lê”, tất cả người Do Thái được lệnh phải đeo ngôi sao vắng, Nếu ai đó

cả gan xuất hiện trên đường phố ma không có ngôi sao sẽ bj đưa vào trại tập trung.

Thuật từ Holocaust bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp halekaustann, nghĩa là “thiêu (kausfs) rui (hofos)” sinh tế hiển dang cho một than linh. Theo Từ điển tiếng Anh Oxford, từ dau năm 1942 Holocaust đã được dùng dé chỉ cách Hitler đổi xử với người Do Thái, dù nó

không được xem la cách dùng chuẩn mực mãi cho đến thập niên 1950. Đến cuỗi thập niên 1970, thuật từ nay mang ý nghĩa qui ước được dùng để chỉ cuộc tan sat diệt chủng

của Quốc Xã. Trong nghĩa hep, nó cũng được sử dụng để nói đến sự hủy diệt ma người Do Thái ở chau Âu phải gánh chịu. Một thuật từ trong Kinh Thánh, Shoa, đọc là Shoah

hoặc Sha 'ah, trong tiếng Hebrew nghĩa là “tham họa”, ké từ đầu thập niên 1940 trở nên thuật từ chuẩn trong tiếng Hebrew dé chỉ cuộc thảm sat này.

Được dọn đường bởi các cuộc hanh quyết Kristallnacht xảy ra trong ngay § thang 11 năm 1938 va ngày 9 thang 11 năm 1938 cũng như Chương trình Hanh động T-4, dẫn đến

*Ê Bá: viết “Tôi ác diệt chủng cưa phat xit Đức”

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 60

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lẻ Phung Hoàng việc sử dụng các toán hành quyết va các trại tập trung trong một nỗ lực quy mỗ lớn có tô chức nhằm sắt hại đến mức cao nhất những người thuộc các chúng tộc ma Adolf Hitler vả Đức Quốc Xã muôn tận diệt.

Dân Do Thái chiếm thành phản lớn nhất trong số các nạn nhân của cuộc thảm sắt mả

Đức Quốc xã gọi là “Giải phdp tỗi hậu cho vẫn dé Do Thái”. Con số ước tỉnh được

nhiều người chap nhận nhất là x4p xi sáu triệu nhân mạng, trong khi theo ước tỉnh của

một sẻ sử gia, những ghi nhận của Quốc Xã, vả các nguồn khác con số nay là từ 5 đến 7

triệu.

Hang triệu người thuộc các chung tộc thiểu số khác cũng mat mạng trong vụ Holocaust. Có khoảng 200.000 người din Di-gan bị sat hai’. Những nhóm khác bị Quốc Xã xem la “chung tộc ha dang” hoặc “dang ghét” gồm có người Ba Lan (6 triệu người bị giết, trong đó có 3 triệu là tin hữu Cơ Đốc, phan còn lại là người gốc Do Thai), người Serbia (ước tinh số người thiệt mạng là từ 500.000 đến 1,2 triệu, phan lớn bị sát hại bởi tô

chức UstaSe của người Croatia), khoảng 500.000 người Bosnia, những tu bình Liên Xo

cùng thường dan sóng trong vùng bị chiếm đóng, trong đó có người Nga vả người thuộc

chủng tộc Slav miễn Đông, những người khuyết tật (tâm thần hoặc thé xác), người đồng tỉnh luyễn ải. người châu Phi, tin hữu Nhân Chứng Gié-ho-va, người Cộng sản va những

người bat dong chính kiến, thành viên nghiệp đoàn, hội viên tổ chức Freemason, tín hữu

Co Đắc Đông phương, cùng các chức sắc Công giáo va Kháng Cách, đều bị bách hại

hoặc sat hại.

Một số học gid không tinh số nạn nhân thuộc các thành phân kế trên vảo vụ

Holocaust, nhưng chỉ giới hạn trong cuộc tản sat diệt chủng nhằm vào người Do Thai.

Nhưng nêu tinh cả những nhóm thiểu số, tong số nạn nhân gia tăng đáng ké: một số ước tính cho rằng tong số người thiệt mạng trong vụ Holocaust là từ 9 đến 11 triệu người,

mặc dù theo những ước tỉnh khác, con số nay lén đến 26 triệu.

Thee những ước tink khác, can số nay lên đến ROOD.

SVTH: Nguyén Thị Hưởng Trang 61

Khod luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng

Có những cai chết khác liên quan đến vụ thảm sat nhưng thường không được tỉnh vào

là hang ngản người chap nhận giải pháp tự sat thay vì phải chịu đựng nỗi sợ hãi triển miễn va những đau khỏ không kẻ xiết cho đến khi chết. Năm 2006, Liên minh châu Âu tai trợ một dé an nghiên cứu về những người nay; người ta ước tinh chỉ riêng tai Berlin,

từ năm 1938 — 1945, có 1.600 người Do Thai kết thúc cuộc sông bằng cách tự sát.

Đặc điểm của Holocaust: Vụ tham sat Holocaust thực hiện bởi Quốc Xã có những đặc điểm thường được dùng dé phân biệt với các cuộc tản sát điệt ching khác đã từng xảy ra

trong lịch sử.

Miột trong những đặc điểm của Holocaust là tinh hiệu quả cao trong những nỗ lực có

hệ thông với quy mô công nghiệp, nhằm đưa con số nạn nhân bị tập trung và sắt hại đến

mức cao nhất bằng cách sử dụng mọi nguồn lực và kỹ thuật hiện có trong nước. Lúc ấy,

Đức lả một trong những quốc gia dẫn dau thé giới trong các lĩnh vực như kỹ thuật, công

nghiệp, cơ sở hạ tang, nghiên cứu, giảo dục, tính hiệu qua của guéng máy hảnh chỉnh...

Chẳng hạn như các bản danh sách những người được xem là đổi tượng được thiết lập

và lưu giữ bởi guéng máy của công ty thống kê Dehomag, người ta cũng viết những ban bảo cáo chỉ tiết về các vụ hành quyết. Khi bị đưa vào các trại tử hình, tù nhãn bị buộc

phải giao nộp toản bộ tải sản ca nhân cho Quốc Xã, chúng được phản loại, đánh số va người tủ được nhận một biển nhận Về tải sản đã giao nộp, với mục dich đánh lừa nạn

nhân, tạo cho họ cảm giác an toàn la sẽ có cơ hội nhận lại tải sản va đỗ dùng cá nhân của

minh.

Ngoai ra, những nỗ lực đáng kể được thực hiện suất trong thời gian xảy ra vụ

Holocaust nhằm tim kiểm các phương tiện hiệu quả hơn để có thể sát hại nhiều người hơn. Những cuộc hành quyết ban dau thực hiện bởi bình sĩ Đức dùng súng hạ sat hang ngàn người Do Thái ở Ba Lan, Ukraina va Belarus gay ra nhiều phan ứng vẻ tỉnh trạng cảng thẳng và suy sụp tinh than trong vòng bình lính Đức. Các sĩ quan bao cáo với

thượng cap của họ rằng phương cách giết người mặt đổi mặt đã gay ra những anh hưởng

SVTH: Nguyờn Thị Hường Trang ủ2

Khod luận tốt nghiệp _GVHD: TS Lẻ Phụng Hoang

tam lý tiểu cực đốt với thuộc cap của họ. Vi muốn tận diét dân tộc Do Thai, chính quyền Đức Quốc Xã quyết định tim kiểm những giải pháp kỹ thuật, khới dau với những thư

nghiệm trong sư dụng chất nỗ và độc dược.

Trong tác phẩm Russia's War, nhà sử học người Anh Richard Overy đã miéu tả tien

trình tìm kiểm các phương pháp hiệu qua hơn dé sát hại nạn nhân của Quốc Xã. Năm 1941, sau khi chiếm đảng Belarus, ho sử dụng các bệnh nhân tim thin trong các dưỡng trí viện ở Minsk lam vat thi nghiệm. Lúc đầu, những người nảy bị buộc đứng sat nhau theo hang dọc đẻ bị giết bang cách bin xâu chuỗi, nhưng phương pháp nảy la qua cham.

Roi chất né được sử dụng, nhưng số người chết không nhiều trong khi nhiều người khác chi bị mat tay va chắn, Sau cùng, người Đức chọn cách dùng súng may đẻ giết hết số bệnh nhân tam than nay. Thang 10 năm 1941, tai Mogilev, Quốc Xã thử nghiệm một loại

hình khác- Gaswagen °”. Đầu tiên, họ sử dụng một xe quan sự hạng nhẹ, nhưng phái mat

30 phút mới giết chết nạn nhãn; ké đỏ. họ dùng một xe tai lớn hơn, nhét đây người vào

trong va chi can & phút dé kết thúc mạng sống tất cả người trong xe.

Mùa xuân nam 1942, Chiến dich Reinhard được khởi động. Carbon monoxide được

đưa vào sử dụng tại những phòng hơi ngạt ở các trại tap trung Belzec, Sobibor va Treblinka; trong khi đỏ, Zyklon B được dùng tại trại Majdanek vả trại Auschiwitz.

Số lượng lớn các thi thể cũng gây khó khăn trong việc tìm chỗ chứa xác. Lúc đầu giải pháp thiêu xác được xem la bat kha thi cho đến khi ho kham phá ra rằng nêu co thé giữ

các lỏ thiêu xác ở nhiệt độ thích hợp thi mỡ của các thi thẻ sẽ giúp lò thiểu van hanh liền

tục. Khi van dé kỹ thuật nay đã được giải quyết, Quốc Xã day mạnh kẻ hoạch tản sát tập thẻ đến mức độ cao nhất.

Cuộc tan sát được tiễn hành có hệ thống trên toản bộ lãnh thé bị Quốc Xã chiếm dong, Tại 35 quốc gia ở Âu châu có người Do Thai va những nạn nhân khác bị bắt va đưa

đến các trại lao động tại một số nước, vả đến các trại hành quyết tại những nơi khác.

Tie xe ber newt

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 63

Khoá luận tot nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang Những vụ hành quyết tập thé xây ra nhiều nhất tại Đông Âu vả Trung Au, năm 1939, trong số hơn 7 triệu người Do Thái thiệt mang, cỏ khoảng 5 triệu người bị giết tại đây, trong đó có 3 triệu người chết ở Ba Lan va hơn | triệu người chết ở Liên Xô. Hang tram ngàn người khác bị giết ở Ha Lan, Pháp, Bi, Nam Tư va Hi Lạp.

Có những chứng cứ cho thay Quốc Xã lập ké hoạch tiễn hành “giải pháp tai hậu” tại những vùng khác nếu chúng bị chiếm đóng như Anh va Ireland. Những vụ tan sat vẫn tiếp điển trên các vùng đất khác nhau dưới sự kiểm soát của Quốc Xã cho đến khi Đệ Nhị

Thể chiến kết thúc, khi quân đội Đồng Minh tiễn vào nước Đức và buộc Quốc Xã đâu

hang vao thang 5 năm 1945.

Cuộc thảm sat được tiễn hành ma không củ ngoại lệ nào danh cho trẻ em hoặc trẻ sơ sinh, thưởng thi nạn nhân bị tra tan trước khi bị giết. Quốc Xã tiễn hành những cuộc thi

nghiệm độc dược trên tù nhân, kể cả trẻ em. Bác sĩ Joseph Mengele, sĩ quan quan y tại

trại Auschwitz va là sĩ quan quân y trưởng tại trại Birkenau, được biết tiếng la “Sứ giả Thân Chết" do những thi nghiệm y khoa thực hanh trên tù nhân như cổ đổi mau mắt bang cách chích thuốc nhuộm vào mắt người tù. Aribert Heim, một bác sĩ khác lam việc

tại trại Mauthausen, được gắn cho biệt danh “Bac sĩ Than Chết”,

Linh canh tại các trại tập trung mỗi ngảy đều đánh đập va tra tan tủ nhãn. Phụ nữ bị buộc vào các nha thé phục vụ linh SS. Tủ binh Nga bị dùng lam vat thi nghiệm như bị nhúng vào nước đá hoặc bị nhất trong phòng 4p lực, rút hết không khi dé xem họ có thể

kéo dai sự sống bao lâu nhằm tim ra cách bao vệ phi công Đức.

Những người đẳng tinh luyén ái nam chịu đựng nhieu sự ngược đãi thé bao trong các trại tập trung, không chỉ bởi lính Đức ma còn bởi những người tù khác, nhiều người đẳng tinh bị đánh đập đến chết. Linh Đức cũng thường dùng những người dong tinh nam lam

bia tập bản, họ bị buộc phải mặc áo có hình tam giác hồng, và lính Đức nhằm vao đó ma

no sung,

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trung 64

Khod luận tat nghiệ ŒEHD: TS Lễ Phụng Hoang

Trong qui trình phan loại, trẻ em được chia thành hai nhóm: đủ sức làm việc và không

đủ sức. Trẻ em được xem 1a đủ sức khỏe mang số tủ bị xâm trên người và mặc đẳng phục. Chúng bị gởi đến làm việc tai các xưởng đạn, thường khỏ có thé sống sót qua vải tuân do khối lượng công việc qua sức va do thức ăn thiểu thôn, cũng như điều kiện vệ sinh tôi tệ trong trại.

Trẻ không đủ sức lam việc, hau hết là trẻ nhỏ, bị đưa vào phòng hơi ngạt. Có một số trẻ nhỏ, nhất là trẻ sinh đôi, bị giao cho các “bac si” trong trại sử dụng trong các thi

nghiệm y khoa,

Tại trại tập trung Auschwitz, Bác sĩ Joseph Mengele nỗi tiếng do tiễn hành các thí

nghiệm y khoa trên cơ thé người song, gom có nhất tù nhân vào phòng 4p suất, dùng ho thứ các loại dược phẩm khác nhau, bat họ chịu rét cóng đến chết, cũng như tiến hảnh một số tôn thương chết người khác trên người tù. Mengele đặc biệt ưa thích làm thí nghiệm

với người sinh đôi, din du mục Di-gan, người lùn và trẻ nhỏ.

Hau hết những thí nghiệm của Mengele đều ít có giá trị khoa học, chăng hạn như

những cỗ gang biển đổi mau mắt bang cách tiêm hóa chất vao mất trẻ em, dùng phẫu

thuật dé đoạn chi va những cắt xẻ tan bạo khác.

Không thể nào hiểu biết day đủ vẻ những thí nghiệm của Mengele. Hai xe tải chứa

day những ghi chép của Mengele gởi Bác sĩ Otman von Verschuer ở Viện Kaiser

Wilhelm đã bị huỷ. Những nạn nhân con sống sót sau khi thí nghiệm đều bị giết chet.

Mengele thích sử dụng trẻ em thuộc chủng tộc Roma trong các cuộc thí nghiệm, mang

cho chúng kẹo va do chơi roi đưa chủng vào phòng hơi ngạt. Chúng gọi Mengel là

“Onkel Mengele.” Mot nữ ta người Do Thai tại trại Auschwitz chăm súc cho 50 cặn trẻ

sinh đối người Roma thuật lại:

“Tôi đặc biệt nhớ đến trường hợp mật cặp sinh đãi tên Guido và Ina, chúng

khoảng bốn tuổi. Vào một ngày, Mengele đến đem chúng di. Khi được trả về, chủng ở

SETH: Nguyễn Thị Hường Trang 65

Khod luận tắt nghiệp GVHD: TS Lé Phụng Hoang trong tỉnh trang kinh hoàng: bị khâu dính lại với nhau ở phan lưng, trang giẳng như

cặp sinh dai Siam. Ver thương bị nhiem trùng và ri mù. Chúng kêu khúc cả ngày lan đêm. Cha mẹ chúng - tôi nha tên người mẹ là Stella - phải cô xoay xo một it morphine để giết con mình nhằm giải thoát chúng khỏi đau don".

Ban tinh tan ác cua Mengele không phải là một ngoại lệ. Tại các trại tap trung như

Dachau, Buchenwald, Sachsenhausen va Natzweiler déu có các bác sĩ Quốc Xã tham gia

vào các cuộc thi nghiệm trên cơ thé người sông.

Mặc dù phần lớn nạn nhân Holocaust là người Do Thái, Quốc Xã cũng bách hại và

sát hại nhiều người thuộc các chúng tộc bị xem lả hạ đăng, đáng ghét hoặc nguy hiểm, gom có dân Ba Lan va các chúng tộc Slav khác như người Nga, Belarus, Serb, Roma

(còn gọi là Di-gan). người châu Phi, chau A, và những người không thuộc "chúng

Aryan”; người mắc bệnh tâm than va người khuyết tật; người dong tinh luyễn ái; những người bat dong chính kiến hoặc bat dong tén giáo như người Cộng san, thành viên nghiệp

doan, thành viên to chức Freemansonry va tin hữu Nhãn Chứng Gié-hé-va.

Nạn nhân của vụ thảm sat thường bị Quốc Xã miéu tả lá “đáng ghét”, “ke thù của nha

nước”, "nhân 16 phi xã hội” vả “suy đôi”, những nhãn hiệu được hiểu là đồng nghĩa với thuật từ Linfermensch””.

Không thẻ biết chính xác số người bị giết bởi tay Quốc Xã, song các nha nghiên cửu,

sử dụng các phương pháp khác nhau trong đó có tham khảo hồ sơ của Quốc Xã dé xác

định số người chết, va tìm sự đồng thuận về một dai các con số ước tính: Ước tinh có từ 5 đến 6 triệu người Do Thai, trong đỏ có 3 triệu người Ba Lan gốc Do Thai. Từ 1,8 đến 1,9 tín hữu Cơ Đốc Ba Lan và những người Ba Lan không phải Do Thái (bao gom người dân

bị thiệt mạng khi xảy ra cuộc xâm lãng của Quốc Xã nhưng không tỉnh những thương vong cua quản đội). 200.000 - 800.000 người Roma vả Sinti (dan Di-gan), 200.000 -

* Hài viết “Holocaust”, hit ve wolapedia ore wiki Hofocanst '” Củ nghĩa là ngươ ha ding

StTH: Nguyen Thị Hưởng Trang 66

Khod luận tat nghiện GVHD; TS Lê Phung Hoàng 300.000 người khuyết tat. 100.000 người cộng san. 10,000 - 25.000 người đồng tinh

luyễn ai, 2.500 — 5.000 tin hữu Nhân Chứng Gié-hé-va,

Một trong những học gia người Đức có uy tín nhất về Holocaust, Giáo su Wolfgang Benz thuộc Đại học Kỹ thuật Berlin, trong tác phẩm Dimensions des Volksmords (năm

1991) trích dan có khoảng từ 5,3 đến 6,2 triệu người Do Thai bị sat hai, trong khi con số

ước tinh cua Yisrael Gutman va Robert Rozett trong Encyclopaedia of the Holocaust

(1990) là từ 5,59 đến 5,86 triệu người.

Kế từ năm 1945, con số người Do Thai la nạn nhân Holocaust được trưng dẫn phổ biển nhất la sảu triệu người. Trung tâm tường niệm Holocaust Yad Vashem ở Jerusalem

nhãn xét:

Không có con số chỉnh xác những nạn nhân Do Thái bị thảm sat. Con số được biết đến nhiều nhất là sáu triệu người được trích dan bởi Adolf Eichmann, một sĩ quan cao

cắp của lực lượng SS. Hau hết những nha nghiên cứu xác nhận con số nạn nhân la từ năm đến sảu triệu người, Những tính toán ban dau la tử 5, 1 triệu (Giáo sư Raul Hilberg) đến

5, 95 (Jacob Leschinsky). Các cuộc nghiên cửu gan day hon của Giáo sư Yisrael Gutman vả Tiến sĩ Robert Rozett cho Bách khoa Toản thư vẻ Holocaust, đưa ra con số ước tính từ 5, 59 — 5, 86 triệu nạn nhân Do Thái, một cuộc nghiên cứu khác dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Wolfgang Benz đưa ra con số ước tinh từ 5, 29 - 6 triệu người. Nguồn tư liệu cho các con số thẳng kế nay là bang so sánh dan số trước và sau chiến tranh. Những tải liệu của Quốc Xã với các thông kê thiên vị về số người bị trục xuất và bị giết cũng được sử

dụng. Hiện nay Yad Vashem đã thu thập được khoảng hơn bon triệu tên nạn nhận.

Có khoảng 8 đến 10 triệu người Do Thai sinh sng trong những vùng lãnh thé bị kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp bởi Quốc Xã. Con số 6 triệu người thiệt mang trong vụ thám sat tức là 60 đến 75% dân số của cộng đồng Do Thai, Đến 90% dan Do Thai ở Ba Lan bị giết. Một ty lệ tương đương ở Latvia va Litva, nhưng phản lớn người Do Thai @ Estionia đã kịp trên thoát. G Tiệp Khắc, Hi Lạp, Ha Lan và Nam Tu, hơn 70% người Do Thai bi

SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 67.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách của nước Đức Quốc xã đối với người Do Thái (1933-1945) (Trang 61 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)