DO THÁI (1933- 1938).
Sau khi Nước Đức lên nắm chính quyển năm 1933, đại đa số người Đức dường như không cảm thay phiên ha khi bị tước mất quyên tự do, khi nhiều nét văn hóa bị hủy hoại và bị một chế độ tan bạo thay thế, hoặc khi cuộc đời và công việc của họ bị uốn nắn vảo
né nép đến mức chặt chẽ chưa từng có, chặt chẽ với một dân tộc qua nhiều thế hệ đã
quen sống dưới kỷ cương. Đúng là sau cuộc sống luôn lớn vởn sự khủng bố của Mật vụ và nổi hãi sợ trại tập trung. Day là đối với người vi phạm kỷ luật, người thân Cộng sản
hoặc Xã hội, hoặc có tư tường quá tự do hoặc qua chủ hòa, hoặc l4 người Do Thái. Vụ
thanh trừng đẫm máu ngày 30/6/1934 là lời cảnh cáo cho thấy nhà cằm quyển mới tản bạo như thế nảo. Tuy thế, sự khủng bố của Quốc xã trong những năm đầu chỉ ảnh hưởng đến một số tương đối ít người. Người nước ngoài mới đến có phần ngạc nhiên khi thấy
người dân của đất nước này dường như không cảm thấy rằng họ đang bị thị uy và đàn áp bằng chế độ độc tài vô nguyên tắc và tàn bạo. Ngược lại, họ còn ủng hộ chế độ này với
lòng sốt sing chân thực. Bằng cách nào đấy, chế độ đã đem lại cho họ niém hy vọng mới. sự tự tin mới, lòng tin vào tương lai của đất nước họ.
Hitler đã xóa tan một quá khứ với bao chán chường và thất vọng. Từng bước, rồi nhanh chóng, ông đã giải phỏng Đức khỏi xiéng xích của Hòa ước Versailles, lam rối loan phe Đồng minh chiến thing, và làm cho Đức hùng mạnh trở lại về quân sự. Đây là những gì đại đa số người Đức mong mỏi. Rỏi họ sẵn lòng hy sinh cho những gì mà Lãnh tu đòi hỏi: tự đo cá nhân, ăn udng đạm bạc theo khâu hiện “suing đạn đi trước bơ sữa”
và lao động cực nhọc. Đến mia thu 1936, nạn thất nghiệp về cơ ban đã được giải quyết.
SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 36
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
hau như mọi người đều có công an việc làm trở lại. Người ta có thẻ nghe công nhân- hiện đầ mat quyền nghiệp đoản- nói dia trong bừa ăn là ít nhất trong chế độ này không còn có tự do đề chết đói. “Lợi ich chung đi trước quyền lợi riêng” la khẩu hiệu Quốc xã
thông dụng vảo thời này.
Đổi với một quan sat viên nước ngoài, các luật chủng tộc nhằm gạt người Do Thái ra khỏi cộng đồng Đức dường như lả bước gây sốc lùi về thuở sơ khai. Riêng người Đức thi họ không phản đối vì họ đã được ca tụng là chủng người ưu việt. Có một số người Đức- nguyên thuộc phe Xã hội hoặc tự do hoặc giáo dân Cơ đốc từ những tầng lớp bảo thủ ngảy xưa- thay kinh tởm với việc dan áp người Do Thái. Họ có thể tim cách giúp vai cá nhân, nhưng ve tong thé ho không lam gi dé ngăn chặn lan sóng bai Do Thai. Có thể lâm gì được cơ chứ? Họ có thé hỏi bạn như thế, va đấy là câu hỏi không dé gi mà trả lời
được.
Qua báo chi và truyền thanh bị kiêm duyệt, người Đức nghe loáng thoáng ve nỗi kinh sợ ở nước ngoài, nhưng họ thấy người nước ngoài vẫn đỏ xô đến Đức va có vẻ như vui thích tính mến khách trong nước này. So với Liên Xô, Đức vẫn còn mở rộng cho cả thé giới nhìn vao. Cũng trái ngược với Liên Xô, Đức Quốc xã cho phép công dân của họ được đi ra nước ngoài. Điểm cần ghi nhận là Quốc xã có vẻ như không lo người Đức trung bình bị tiêm nhiễm tư tưởng chống Quốc xã khi đi đến các nước dân chủ.
Ngành du lịch phát triển mạnh, mang về một khối lượng lớn ngoại tệ mà Đức rất cân.
Hiển nhiên là các nhà lãnh đạo Quốc xã không thấy có gì phải giấu diễm. Người nước ngoải, cho dù có tư tưởng chống chủ nghĩa Quốc xã đến đâu, đều có thẻ đến Đức quan sát va nghiên cứu bat cứ điều gi tùy thích — ngoại trừ trại tập trung và, giếng như mọi nước khác, cơ sở quân sự. Và nhiều người đã đến. Và nhiều người trở vẻ nếu không thay đổi chính kiến thì ít nhất trở nên khoan dung hơn vẻ “nude Đức mới" và tin rằng những
gì họ đã trông thấy là "thành tựu tích cực".
Thế vận hội được tổ chức ở Berlin năm 1936 đã cho Quốc xã một cơ hội bằng vàng dé tạo ấn tượng cho thé giới về những thành tựu của Để chế Thứ Ba. Chưa từng có Thế
vận hội nao được tô chức ngoạn mục như thé với chương trình giải tri phong phú như
thé. Du khách, nhất là người Anh va người Mỹ, có ấn tượng mạnh đổi với những gi họ
SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 37
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
nhìn thấy: hiên nhiên là một dan tộc hạnh phúc, khoe mạnh, than thiện, doan kết dưới Hitler. Họ cho biết day lá ca sự khác biệt so với những gi họ đọc qua những bai báo gui
đi tử Berlin.
Tuy thể, dudi vẻ bẻ ngoái. được che giấu khỏi cặp mắt của du khách trong những
ngảy Thể vận hội hoảng trang, dường như cuộc sống Đức chuyẻn biến theo hướng đi xuống. Phin lớn người Đức không nhận ra điều này, hoặc thụ động mà chấp nhận.
Di nhiên 14 không có gì phải giau giém những luật bai Do Thái mà Hitler ban hành hoặc sự ngược đãi chung tộc nảy được chính quyền khuyến khích. Luật Nurnberg ban hành ngày 15/9/1933 không cap quốc tịch Đức cho người Do Thai, cam hôn nhân va quan hệ ngoải hồn nhân giữa hai chung tộc Do Thai va Aryan, cắm người Do Thai thuế người lam Aryan đưới 35 tuổi. Trong vai năm kế tiếp, khoảng 13 nghị định bỏ sung cho
Luật Nurnberg đặt người Do Thái hoan toản ngoải vòng pháp luật. Nhưng vào mùa he
1936, do luật hoặc do khủng bỏ, người Do Thai đã bị cắm lam việc trong cả hai lĩnh vực
công và tư, đến nỗi ít nhất phân nửa trong số họ không có phương tiện sinh nhai. Trong năm đầu của Dé chế thir Ba 1933, họ bị gat ra ngoải hành chính công. báo chí. truyền
thanh, nông nghiệp, giáo dục, kịch nghệ, phim ảnh; năm 1934 thêm thị trường chứng khoán; năm 1938 thêm các ngảnh luật, y khoa vả thương mại.
Người Do Thái cũng bj tước đoạt điều kiện sống thiết yếu. Tại nhiêu thị tran, người Do Thái khó ma mua được thực phẩm nếu không muốn nói là cắm cản hin. Các cửa
hang thực phẩm treo biển “Cam người Do Thái”. Khách sạn không chấp nhận người Do
Thái. Và khắp cùng nhiều nơi có những tắm bảng viết câu khiếu khích như “Thj trấn này nghiêm cam Do Thái” hoặc “Do Thái chịu rúi ro nếu vào đây */. Tác giả sách nay bị báo chí và đài truyén thanh của Đức công kích đữ dội, vả bị đe dọa trục xuắt, vì đã viết một bai báo gửi ra ngoải nước Đức nói rằng vài bảng hiệu bai Do Thái như thế được
gỡ bỏ trong thời gian diễn ra Thế vận hội.
'* Miechin, Leonid, Bi mặt về Adolf Hitler vá các chiến hữu, người dich Dd Hương Lan, Ding Quốc. NXB Công
SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 38
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng Day là hoàn cảnh khó khan của người Do Thái trong thời gian diễn ra Thế vận hội ở Đức, va chi là bước đầu tiên trên con đường chẳng bao lâu dẫn đến thảm sat trên diện
rộng.
Đức Quốc xd tiền hành cuộc chiến chúng các giáo hội Cơ đốc một cách ôn hòa hơn,
nhưng cudi củng van đi đến chỗ quyét liệt. Trong vai năm sau khí lên cảm quyền, Đức Quốc xã bắt giữ hang nghìn lính mục. nữ tu va cấp lãnh đạo thé tục, vu cáo nhiều người
tội "kém đạo đức” hoặc "buôn lậu ngoại tệ”.
Trên thực tế, tính chất cua cuộc đấu tranh giữa chính phủ Quốc xả và các giáo hội đã tôn tại từ ngàn xưa, theo nội dung gióng như tranh cãi những gì thuộc ve Caesar va những gi thuộc quyền Thượng dé. Hitler luôn khinh re người Tin lành, tuy chi là thiểu số nhỏ nhoi ơ nước Áo sinh quan của ông, nhưng chiếm hai phan ba dân số Đức. Tuy nhiên, khó mà hiểu được hành động của đa số người Tin Lanh Đức trong những năm đầu của Quốc xã nếu ta không biết qua hai diéu: lịch sử ca họ và ảnh hướng của Martin Luther.
Nha sáng lập đạo Tin Lành vừa có tư tướng bai Do Thái vừa tin vào sự tuần phục chế độ chính trị một cách tuyệt đổi. Ong muốn Đức quét sạch người Do Thái và tịch thu tải sản của họ. Day là lời khuyên mà bốn thé ky sau, Hitler, Goming và Himmler áp đụng triệt đẻ.
Ngày 13/11/1933, một ngày sau cuộc trưng câu dan ý về việc Đức rút khỏi Hội nghị Giải trừ quân bị vả Hội Quốc Liên, phe "giáo dân Cơ đốc Đức" tổ chức một cuộc mit
tinh rộng lớn ở Berlin. TS. Reinhardt Krause, lãnh đạo nhóm nảy ở Berlin, đề xuất bác bỏ Cựu ước, chỉnh sửa Tân ước “hoan toàn tương ứng với đòi hỏi của Quốc gia Xã hội Chủ nghĩa". Họ soạn thảo nghị quyết “Mor dan tộc, Một Đề chế, Một Đức tin”, đòi hỏi tit cá giáo sĩ cất lời tuyên thé trung thành với Hitler, mọi giáo hội trục xuất giáo dân Do
Thai.
Sẽ là sai lạc nếu cho rằng việc Quốc xã đàn áp những người Công giáo và Tin lanh khiến cho dân Đức bị phân hóa. Không đúng thé. Một đản tộc vốn đã từ bỏ một cách dé
đãi các quyền tự do vẻ chính trị, văn hóa và kinh té thì không muốn chết, ngay cả vào tủ,
dé tranh đầu cho quyền tự do tín ngưỡng. Những gì thật sự khuấy động người Đức trong thập ky 30 là thành tựu của Hitler trong việc cung cấp công ăn việc làm. mang đến nén SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 39
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang
kinh tế phén thịnh. tái lập sức mạnh quân sự của Đức, và đạt thang lợi này qua thắng lợi khác trong chính sách ngoại giao. Không cỏ nhiều người Đức bị mắt ngủ khi hang nghìn
giáo sĩ vào tù sau khi các nhóm Tin lành cãi cọ với nhau.
Tháng 7 tháng 1933, đại biểu của các giáo hội Tin lành soạn thảo một hiến chương cho một "Giáo hội Dé chế" mới, được Nghị viện chỉnh thức công nhận ngày 14 tháng 7,
Những gi mà chính phủ Hitler trù định cho nước Đức được ghi rd rang trong cương lĩnh
của “Giáo hội Dé chế Quốc gia" gồm 3\ điêm, với vài điểm chính như sau' ®.
1. Giáo hội Dé chế Quốc gia của Đức duy nhất có quyền hạn vả chức nang kiểm soát tất cả giáo phái trong ranh giới Dé ché.
7. Giáo hội Quốc gia không có học giả, giáo sĩ, mục sư hoặc linh mục, nhưng các nhà
diễn giảng Giáo hội Quốc gia phát biểu thay cho họ.
13. Giáo hội Quốc gia đòi hỏi ngưng lập tức việc in ấn và phát hành Kinh thánh trên
nước Đức...
14. Giáo hội Quốc gia tuyên cáo... rằng Mein Kampf của Lãnh tụ là tai liệu vĩ đại
nhất trong tất cả các tài liệu...
18. Giáo hội Quốc gia sẽ dẹp bỏ khỏi bản thờ mọi thánh giá, Kinh thánh và hình ảnh
19. Trên bàn thờ không có gì khác ngoại trừ Mein Kampf (có tính cách linh thiêng
nhất đối với dan tộc Đức và do đó đối với Thượng dé) va bên trái của bàn thờ lả một
thanh gươm.
39. Thánh giá Cơ đốc phải được dỡ bỏ khỏi tất cả nhà thờ, thánh đường và nhà nguyện... và thay vào đấy lả biểu tượng duy nhất không gì chế ngự được: chữ thập
ngược.
Trong lĩnh vực văn Ada: Gobbels- Bộ trưởng Bộ Thông tin Quân chúng và Tuyên truyền Joseph Gobbels, cánh tay mặt của Hitler về tuyên truyền và văn hóa quyết
định:
'* Miechin, Leonid, Bí mat ve Adolf Hitler và các chiến hau, người dich Đỗ Hương Lan, Đăng Quốc. NXB Công
an Nhân din, 2009
SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 40
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoang
Người Đức được và không được doc sách gi. Khoảng 4 thang rười sau khi Hitler trở
thành thú tưởng, Đức Quốc xã phát động chiến dịch đốt sách - kế cá tác phẩm của hơn
20 tác gid Đức vả nước ngoải nỗi tiếng — được cho là không thích hợp với chế độ mới.
Riêng âm nhạc thì dé thở hơn, chi vì nó có ít tính chính trị nhất trong số các lĩnh vực văn hóa và vì người Đức có kho tang âm nhạc phong phú từ Beethoven đến Mozart đến Brahms. Nhưng nhạc của Mendelssohn bị cam vi ông này là người Do Thái (tác phâm của tất cả các nhà soạn nhạc người Do Thái đều bị cắm), cũng như nhạc của nhà soạn nhạc hang đầu đương thời, Paul Hindemith. Người Do Thai bị cấm tham gia vào các dan
nhac và sản khấu nhạc kịch.
Sự kiểm soát báo chí, truyền thanh và phim anh’: Luật Báo chí ngày 4/10/1933
quy định người “trong sạch” về chính trị và chủng tộc mới được làm biên tập viên
dưới thời Quốc xã: Người Đức nào được làm biên tập viên, họ phải có quốc tịch Đức, thuộc chủng tộc Aryan và không kết hôn với người Do Thái. Dieu 14 của Luật Báo chí
quy định biên tập phải "loại ra khỏi báo chí bat kỳ bài viết nào... có xu hướng làm suy yếu sức mạnh của Đức Quốc xã, ý chi nội tại hoặc bên ngoài của dân tộc Đức, nén quốc
phòng của Đức... hoặc xúc phạm danh dự và phẩm giá của nước Đức". Day là những vi phạm ma nếu Luật được áp dụng trước 1933 sẽ trấn áp tất cả biên tập viễn của Quốc xã.
Bây giờ Luật dẫn đến việc loại bỏ những tờ báo và người lam báo không phái là Quốc
xã.
Trong giáo đục": Trường học Đức, từ cấp một đến đại học, đều được Quốc xã hóa.
Sách giáo khoa được gap rút viết lại, chương trình học được thay đổi, Mein Kampf được chon lả tiếng nói chính thức của nhà giáo. Ai không nhận ra tư tưởng mới bị loại ra ngoài. Phin lớn nha giáo phải ít nhiều là cảm tình viên của Quốc xã néu chưa phải là dang viên thực thụ. Dé tăng cường ý thức hệ, họ được tập huấn trong trường lớp đặc biệt
!? Miechia, Leonid, Bí mật vẻ Adolf Hitler vả các chiến hữu, người dich DS Hương Lan, Đặng Quốc, NXB Công
an Nhắn din, 2009
'* Miechin, Leonid, Bi mật vẻ Adolf Hitler va các chiến bữu, người dich DS Hương Lan, Dang Quộc, NXB Công
an Nhan din, 2009
SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 41
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
dé học về những nguyên tắc Quốc gia Xa hội Chủ nghĩa. nhắn mạnh vao chủ thuyết vẻ
chúng tộc của Hitler,
Tắt cả nhà giáo từ cấp mẫu giáo đến đại học phải gia nhập Liên đoàn Giáo chức Quốc gia Xã hội Chủ nghĩa ma theo luật “có trách nhiệm điều phối vẻ chính trị và ý thức hệ tat ca nha giáo theo chủ thuyết của Quốc gia Xã hội Chủ nghĩa". Luật Công chức 1937 đòi hỏi nha giáo "phải sẵn sang bat kỳ lúc nao dé kiên quyết bảo vệ Nha nước Quốc gia Xã hội Chủ nghĩa". Một nghị định trước đấy xếp nhà giáo vảo diện công nhân viên chức, vì
thé người Do Thai bị loại ra. Tat cá nha giáo đều phải tuyén thé "trung thành va phục
tùng Adolf Hitler”. Ứng viên giảng day đại học phải tham gia 6 tuần trong trại quan sat dé chuyên gia Quốc xã khảo sát quan điểm va tính chat của họ rồi báo cáo với Bộ Giáo dục. Bộ nảy sẽ cấp giấy phép giảng dạy nếu ứng viên tỏ ra "đáng tin cậy" vẻ mặt chính
trị.
Trước năm 1933, trường công lập ở Đức là do chính quyền địa phương quản lý, còn Đại học do bang quản lý. Bấy giờ tất cá đều nằm đưới bản tay sắt của Bộ trưởng Giáo dục. Chính ông nay bổ nhiệm hiệu trưởng đại học va các trưởng khoa, trong khi lúc
trước các chức vụ nảy do giáo sư thực thụ của các phân khoa bau lên. Bộ trưởng Giáo dục cũng bổ nhiệm lãnh đạo các ban đại diện sinh viên quy ty tất ca sinh viên, va ban đại điện giảng viên gồm tất cá giảng viên. Hiệp hội Giảng viên Quốc xã, dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Quốc xã, có quyển quyết định ai được giảng bài và đảm bảo họ giảng theo chủ thuyết của Quốc xã.
Hậu quả của Quốc xã hóa là thám họa cho nền giáo dục Đức va cho việc trau dồi kiến thức ở Đức. Lịch sử bị bóp méo trong sách giáo khoa vả bài giảng đến nỗi lế bịch. Việc
giảng dạy những món “khoa học chúng tộc” càng tệ hại hơn: tán dương người Đức là
chủng tộc ưu việt và người Do Thái là nguồn gốc của mọi vấn nạn trên thé giới.
Việc giảng dạy những môn khoa học tự nhiên, mà Đức có thế mạnh trong nhiễu thế
hệ, bị xuống cấp nhanh chóng. Những giảng viên vĩ đại- như Einstein và Franck về vật
lý; Haber, Willstaetter va Warburg về hóa học- bị sa thai hoặc về hưu. Những người còn
lại phải giảng day vật ly Đức. hóa học Đức: toán học Đức.
SVTH: Nguyễn Thị Hường Trang 42