1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Bình Dương (1997-2010)

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Bình Dương (1997-2010)
Tác giả Lê Thị Phượng
Người hướng dẫn Thầy Lê Văn Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007-2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 52,45 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lé Văn ĐạtDANH MỤC CAC CHU VIET TAT KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu ché xuat GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH |

KHOA LICH SU

~ullle Khóa luận tat nghiệp

tinh Bình Dương

Tr tưng Đai-Hục Bñư-Phatr

TP, HỖ-CHÍ-MINH

GVHD: Th ay Lê Van Dat

SVTH: Lê Thi Phượng Lop: Sử 44 MSSV: 33602058

Niên khỏa: 2007-2011

Tp Hỗ Chi Minh tháng 4/2011

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thấy Lê Văn Dat

MỤC LỤC

PHAN RG SIA ss escccositensoricennnaeens wieeancincteaienaeat areand napantannanscusenninsess 6 I0 ne 6 SAL Tie a ed 7

3 Mục đích của khóa luận 221 ©E+v1“ E4 2EVEZZCY+ZZtEYSp£CZzegYZzzerrvrrrre 13

4 Đối tượng vả phạm vi nghiên cứu để ti .cccecccssesesssssessoueeeseveessestesssneneenveneesvens 13

5 Ngudn tư liệu và phương pháp nghién cứu 2226 2222 11 922117 212522272302 13

PRL ut | | | | ee 15 Chương |: TIEM NANG VÀ LỢI THE CUA BINH DƯƠNG TRONG THU HUT

VON DAU TƯ NUGC NGOÀI 6 ee ee 16 I.Ì Vi cet Ghat; điều Vi eae ¿22566222 202220/02000GG6010G2001260 1L ue 16

NI HN 1H ¡HH HH H1 HH 48 Chương 2: BƯỚC DAU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HUT VON DAU TƯ NƯỚC NGOAI CUA BINH DƯƠNG GIAI DOAN 1997- 2095 49 2.1 Đường lôi chính sách của Dang, Nhà nước và tinh Bình Dương vẻ phát triển kinh

tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ 1997 đến 2009 22 22z+xcvczzztrsec 49

2.1.1 Đường lỗi chính sách của Dang, Nhà nước 66552555 cccce2 49

2.1.2 Chủ trương chỉnh sách của tinh Bình Dương trong thu hút vốn đầu tư

nước ngoài ở Binh Dương từ 1997 đến 2005 252222222222 cv 53

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:2

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lê Văn Đạt

2.2 Hoạt động thu hut von đâu tư nước ngoài ở Binh Dương từ 1997 đến 2005

2.2.1 Về quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, dich vụ du lịch $9 2.2.2 Về xây dựng cơ sở vật chất va hạ tầng kĩ thuật -.5 64

2.2.3 Xây dựng cơ chế chính sách quản lý va dịch vụ -. - 66

12/4: Vấn đề HE Ác ee ee ae ene ee eee 66

2.2.5 Van dé thu hút lao động vào các khu công nghiệp, dich vy du lịch 69

2.3 Kết quả thu hút von đầu tư nước ngoải từ 1997 đến 2005 - 2- T0

COTS [| | là; RA NƯDDD CD NHỌNNEPMNRODNEEDDEDNHNNEN MA 84

2.4.1 Nguyễn nhân thành CO1g 2 cccccescseeeseseessnsnsnecssnenansentennenenasensonperaseanens 84

242" NTI bạn ESE nem ———SS—SSeeeiireniieeGeeol00050 65 85

Tiêu Melt einen Di isaac sca Ze cai ssa NBS aac spn sae ea 87

Chương 3: CHÍNH SÁCH THU HUT VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI CUA BINH

DƯƠNG GIAI DOAN (2005-2010), sisessscscsscovssisesecccssssovececsnvcsessesssvecensestersnecsssesecense 89

3.1 Chủ trương, định hướng mới của Binh Dương trong chính sách thu hút vốn đầu tư

nước ngoai giai đoạn 2005 — 20 ÌŨ Ăn gi grgre se 89

3.1.1 Đường lối chính sách của Dang sssscecssseessveessvessserssnecesesessneeevecessverseees 89

3.1.2 Chủ trương, giải pháp của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Binh Dương 94

3.2 Hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Dương (2005 — 2010) 97

3.2.1 Tiếp tục đây mạnh công tác xây dựng cơ bản -.s-55sc- 97

3.2.2 Công tác xây dựng hệ thống dịch vụ và đảo tạo nguồn nhan lực 101

3.2.3 Công tác quản lí nhà nước vả tiếp thị xúc tiến đầu tư vảo các khu công

1n Sa {ƒƒ{Ặ{.ẽ.ÏỶẽK=K-ẽẶằẶằ-ẳŸẳẴẶ{=Ắ- Ặ.«e«<= 103

3.3 Kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ 2005 đến 2010 - 108

3.3.1 Số dự án va số vốn đẫu tư 22-2 2 S29 2212221721222 2xxec 108

3.3.2 Quy mô và mức độ: đầu ttư 2 c<<.427Cse 2x E2.ecEA2211ecee 111

3;3:4: Đôi tác và địa bên ÂU W6 26600666 v20 ee RS 112

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:3

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lẻ Văn Dat

3:34, Về ngành nghệ tì Hút GIẦU tara cass carcass 0022202202 0020220 0222 22.2 116

3.4 Nguyên nhản của thanh tựu va hạn che trong thu hút vốn đầu tư nước ngoai của tỉnh Bình Dương từ 2005 đến 2010 22-©V222222212121231211111XE112.2-212.22 117

3.4.1 Nguyén nhân của thanh tựu ii 117

BMD NNững mặt bạt CHA sacs tase sien access ccs sb bana abana 120

TRA RR HN Biss cise aii a baa teat aap nbs 122

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lé Văn Đạt

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

KCN: Khu công nghiệp

KCX: Khu ché xuat GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài BOT (Build Operate Transfer): Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao UBND: Ủy ban nhân dân

TX.TDM: Thị xã Thủ Dau Một TP.HCM: Thành phé Hồ Chi Minh

ĐTNN: Đầu tư nước ngoải GCNDT: Giấy chứng nhận dau tư

WTO: Tổ chức thương mại thể giới

DN: Doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: Lé Thị Phượng Trang:5

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lé Văn Đạt

PHAN MỞ DAU.

1 Lí do chọn đề tài đề tài

Từ sau chiến tranh lạnh tới nay quan hệ quốc tế đã chuyển từ đối đầu sang đốithoại Thế giới hiện nay đang day mạnh toàn câu hóa vả hội nhập kinh tế quốc tế Việt

Nam từ sau công cuộc Đổi mới năm 1986 cũng đã xác định hòa mình chung vào đồng

chảy của thế giới Việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu

những nguồn lực từ bén ngoài nhằm phát triển nội lực trong nước, tạo điều kiện thuận

lợi cho việc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong những nguồn ngoại lực thì nguồn đầu

tư trực tiếp nước ngoải có một vai trò vỏ củng quan trọng đối với sự phát triển của

Việt Nam trong thời kì quá độ.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Luật Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam được ban hành lần dau tiên vào tháng 12/1987 Qua hơn 20 năm kẻ

từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hoạt động đầu tư trực tiếp nước

ngoài ở nước ta đã đạt được nhiễu thảnh tựu quan trọng, góp phan tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.

Như Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khang định

“thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương quan trọng, góp phan khai thác các

nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển đất nước” Thật vậy, đầu

tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu

tư phát triển: có tác dụng thúc đây sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mở ra nhiều ngành nghẻ, sản phẩm mới: nang cao nang lực quản

ly và trinh độ công nghệ mở rộng thị trường xuất khẩu; tạo thêm nhiều việc làm mới,

góp phan mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thé giới

Binh Dương là tinh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp giáp

với thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước Trong những năm

qua Bình Dương đã tích cực thực hiện công tac thu hút vốn đầu tư nước ngoai va đã

đạt được một số thành tựu quan trọng.

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:6

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lẻ Văn Đạt

T Theo ong Hỗ Minh Phương cựu chủ tịch Uy Ban nhân dân tinh Binh Dương

"Khai thác triệt để những lợi thé vẻ vị trí địa lý thời cơ đồng thoi vận dụng sang tạochủ trương chính sách của Dang và Nha nước đã giúp Binh Dương thực hiện thắng lợi

nhiều mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội suốt nhiều năm

qua Chẳng the mà tir một địa phương phải dựa vao trợ cap ngân sách Trung ương giờday, Binh Dương tự hào là một trong 5 địa phương có nguồn thu khá, góp phan không

nhỏ cho ngân sách Trung ương”.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn dau tư trực tiếp nước

ngoài trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và của Binh

Dương nói riêng tỉnh cần có những giải pháp thiết thực trong việc thực hiện mời gọi,

thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn ra đầu tư trên địa bản tinh trong thời gian

tới.

Việc nghiên cứu dé tải trước tiên góp phản hình thành một bản báo cáo xuyên

suốt vẻ tinh hình thu hút đầu tư, các mặt đã đạt được va những mặt còn hạn chế trong

công tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Bình Duong, tit đó có thể giúp các Ban,

Ngành trong tỉnh có những chính sách biện pháp phù hợp nhằm thu hút mạnh mẽ hơn nữa nguồn đầu tư nước ngoải.

Là một sinh viên khoa lịch sử là một nhà giáo trong tương lai thi việc tìm hiểu những gi đã, đang điển ra là rất cần thiết đặc biệt đặc biệt là các hoạt động kinh té- xã

hội của địa phương vừa góp phân đào sâu thêm kiến thức lịch sử địa phương

Việc nghiên cứu theo dé tải nảy con là một sự chuẩn bị cần thiết cho bản thân

trong việc thực hiện giảng dạy các bài giảng lịch sử địa phương trong thời gian tới.

Chính từ những lý do trên nên em đã chọn vấn để “Chính sách thu kút vốn đầu

tư nước ngoài của tỉnh Bình Dương (1997 - 2010)” để làm đẻ tải khóa luận tốt

nghiệp cử nhân ngành Lịch Sử.

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Tir ngày Việt Nam tiến hanh đổi mới theo con đường mớ cửa hội nhập với

thành ý "muốn lam bạn với tat cả các nước trên thẻ giới” thi việc giao lưu phát triển

kinh té đổi ngoại cia Việt Nam cũng có những bước nhảy vọt mới Trên cơ sở mới

giao lưu mở rộng khắp các châu thì Việt Nam đã biết tận đụng thu hút nguồn vén bên

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:7

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

ngoài để phát triển dat nước Hoạt động dau tư trực tiếp nước ngoài từ khi mở cửa tới

nay đã đạt nhiều thành tựu và đã chứng tỏ được vai trò quan trọng trong nẻn kinh tế

Việt Nam Chính vi vậy vấn dé “thu hút đầu tư nước ngoài" đã trở thành đẻ tài hấpdẫn đối với các nhà nghiên cứu Từ đó thì hang loạt các công trinh nghiên cứu xung

quanh van dé nảy ra đời Như “Dinh hướng dau tư trực tiếp nước ngoài trên địa bànthành phé Hà Chi Minh" (Đoàn Hồng Vân 1996); "Cơ ché tài chính các doanh nghiệp

có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài” (Nguyễn Thị Diễm Châu 1996); *Những biện pháp khai thác và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam" ( Phan Ngọc

Minh 1996); “Tác động của dau tư trực tiếp nước ngoài tới sự hình thành và phát triển

vùng kinh tế trọng điểm phia Nam" (Nguyễn Quang Thái 1997) Nhưng mỗi dé tải lại

nghiền cứu một khía cạnh khác nhau vẻ hoạt động của luéng vốn này và chưa phân

tích sâu, đầy đủ vai trò của FDI đối với Việt Nam Các định hướng giải pháp thì nay

hau như không còn phù hợp trong boi cảnh nên kinh tế thé giới có nhiều thay đổi Tuy

nhiên, trong quá trình làm khóa luận em cũng đã tiếp cận một số công trình tiêu biểu:

Luận án tiến si của Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, 2001 “Nghién cứu sự ảnhhưởng của hoạt động đâu tư nước ngoài đến sự tăng trưởng và phát triển kinh té củaViệt Nam” Luận án đứng trên góc độ kinh tế - chính trị học để nghiên cứu lý luận và

thực tiễn vấn để tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển của nước

tiếp nhận đầu tư Luận án nghiên cứu đầu tư nước ngoài ở giai đoạn kinh tế Việt Nam

sau cuộc khủng hoảng tải chính tiền tệ Đông Nam A va cũng chưa đánh giá một cách

toàn điện sự tác động tích cực va hạn chế của hoạt động đầu tư nước ngoải tới nén kinh tế Việt Nam va cũng ít để cập tới hoạt động thu hút dau tư nước ngoai của tỉnh

Sông Bé (Bình Dương).

Đề tải nghiên cứu khoa học cấp quốc gia do PGS.TSKH Nguyễn Bích Đạt làm

chủ nhiệm “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vị trí vai trò của nó trong nén

kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam” năm 2005, Đề tài này đã làm rõ

được ban chất, vị tri, vai trò của khu vực đầu tư nước ngoài và mối quan hệ của nó đối

với những thành phân kinh tế khác trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: đã

đánh gia được toàn bộ thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài trên lãnh thé Việt Nam;

đã đưa ra kiến nghị vẻ chính sách và giải pháp nhằm phát huy vị trí, vai trỏ của khu

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:8

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Đạt

vực kinh tế đầu tư nước ngoài phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước, phủ hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Tuy nhiên, đây là dé tài nghiên cứu trong phạm vi cả nước, vì vậy ma mang tính

chất bao quát chung không làm rõ hoạt động đầu tư của một tỉnh riêng lẻ nào nên việc tham khảo dé tài trong công tác nghiên cứu tỉnh Bình Dương không nhiều.

Năm 2007, Tổng Cục thống kê biên soạn và công bố an phẩm “Dau tư nước

ngoài tại Việt Nam 7 năm dau thế ki XXI" Án phẩm đã đánh giá tổng quan hoạt độngđầu tư nước ngoải tại Việt Nam 7 năm đầu thé ki XXI; ấn phẩm cũng đã cung cấp số

liệu cơ bản của toàn bộ doanh nghiệp Việt Nam nói chung va các số liệu cơ bản của

doanh nghiệp FDI theo nghành, theo địa phương và vùng trong 7 năm đầu the ki XXI

Nhìn chung ấn phẩm đã dé cập chỉ tiết tới các hoạt động đầu tư của Việt Nm nói chung

tuy nhiên những hoạt động đầu tư cụ thể vé địa phương Binh Dương thì không nhiều

chính vì vậy cũng không phục vụ nhiều cho khóa luận

Cũng năm 2007, nhằm cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư có ý định tìm hiểu

môi trường đầu tư ở Việt Nam, cũng như cho công ching , Trung tâm thông tin va

dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ Kế hoạch va Dau tư chi đạo cho tạp chí thông tin

và dự bao kinh tế - xã hội tổ chức biên soạn cuốn "Việt Nam — điểm đến lý tưởng déhợp tác đầu tu” An phẩm đã giới thiệu về những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội

của Việt Nam trong thời gian qua đặc biệt tập chung vào các năm 2006 — 2008; thành

tựu trong thu hút đầu tư nước ngoài trong thời gian qua (1988 — 2007) vẻ tình hình thuhút vốn, tình hình triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh của các dự án, tác độngcủa đầu tư nước ngoải, triển vọng đầu tư, nguyên nhân va bài học kinh nghiệm trong

quá trinh thu hút dau tư Trong an phẩm cũng tập hợp các bài viết của các cá nhân vẻđầu tư nước ngoải trong thời kì phát triển và hội nhập; giới thiệu vẻ chính sách vả môitrường đầu tư Việt Nam; giới thiệu về tiém năng, lợi thé đầu tư tại Việt Nam; hệ thốngdanh mục các dy án đang kêu gọi đầu tư Án phẩm đã trình bay khá chỉ tiết về hoạt

động thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời gian từ 1988 đến 2007, tuy nhiên về hoạt động của từng địa phương nói chung và Bình Dương nói riêng thì trình

bay khá sơ sài Chính vi vậy nên lượng thông tin tác giả khóa luận lẫy được từ ấn

phẩm nảy là không nhiều

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:9

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lẻ Văn Dat

Như vậy nhìn chung các sách các công trình nghiên cứu về tinh hình thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoải ở Việt Nam không ít và cũng kha chỉ tiết vé mọi mat của lĩnh vực đầu tư này trong nên kinh tế Tuy nhiên, vi đây lả các công trình nghiên cứu trên

quy mô cả nước nên việc đẻ cập tới tinh hình thu hút dau tư của một địa phương riéng

lẻ như Binh Dương Ia có giới hạn Chính vì vậy mà khóa luận sẽ không thẻ tham khảo nhiều thông tin trong các công trình này Nhưng tác ga khỏa luận có thé tham khảo cách nghiên cứu, tiếp cận van dé trong các công trình đó.

Bên cạnh các công trình quy mô cả nước, các tác phẩm viết về Bình Dương trong thời gian gan đây cũng khá phong phú trong phạm vi nghiên cứu của đẻ tải tác giả xin giới thiệu những công trình liên quan mật thiết tới đẻ tài của tác giả.

Năm 1992, Ban Kinh tế Tỉnh ủy Sông Bé đã cho xuắt bản tập sách “Sông Bé

-Tiềm năng kinh tế, những triển vọng dau tư và du lịch” Ngoai phan dau giới thiệu vẻ

quê hương dat nước, con người Sông Bé phan hai dé cập đến những tiém năng kinh

tế với thế mạnh là cây công nghiệp: cao su bạch dan, Cây thực phẩm cỏng nghiệp:

mía, điều Bên cạnh đó la những bài nói vẻ sự hình thành và phát triển của nhữngngành truyền thông sơn mai, gồm sứ Sông Bé Qua những tiểm năng được gợi mở là

triển vọng hợp tác dau tu, mong muốn kết bạn với các nơi trong vả ngoải nước với tinh

thần tôn trọng thông cảm giúp đỡ lẫn nhau, nhằm củng đạt kết quả tốt đẹp

Tác phẩm đã giới thiệu về những tiểm năng kinh tế của tỉnh, đây cũng là một phan quan trọng trong việc nghiền cứu đẻ tài Nhưng tài liệu vẻ hoạt động thu hút đầu

tư nước ngoài của tinh thi chỉ được đẻ cập một cách hạn ché.

Năm 1995, Ủy ban Kế hoạch tinh ủy Sông Bé đã cho xuất bản tập sách “Sông Bé

~ Tiém nang và phát triển” Với tác phẩm này một lan nữa tiém năng vốn có của tỉnh

lại được khẳng định thêm Đồng thời tập sách còn giới thiệu rất nhiễu doanh nghiệp đã

và đang phát triển, giới thiệu các dự án mời gọi đầu tư, trong đó có 43 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép vả hoạt động cùng 6 dự án đang gọi vến dau tư nước

ngoài Như vậy nói đến thu hút đầu tư của tỉnh đã có những dấu hiệu đáng mừng là

bước mớ dau cho tương lai đây triển vọng.

Năm 1997, chuẩn bị ki niệm 300 năm hinh thánh va phát triển (1698 — 1998) Nhân dip đó, được sự đồng y của Sớ văn hóa thing tin vả Ban Tuyển giáo Tinh ủy, Thư viện tỉnh sưu tâm, tuyển chọn tổng hợp va sắp xếp những bai viết của các học

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang: 10

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hưởng dẫn: Thay Lê Văn Dat

giả nha văn phỏng viên bao chi trong, ngoài tinh da viết va đã được đăng trong các

sách bảo tạp chi địa phương ma thư viện tinh đang lưu trữ Tập tai liệu mang tên

“Binh Dương - Dat nước - Con người” vào năm 1998 Đúng như tên gọi của nó với

những thông tin tổng hợp được một cách khái quát đã giúp cho bạn đọc gan xa hiểu thêm vẻ quẻ hương và con người Bình Dương Tập tài liệu được chia thành từng chương với những mang cụ thé tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc cũng như cho công tác nghiên cứu vẻ tỉnh Đó là các chương: Địa danh Bình Dương Lịch sử, Kinh

tế, Văn hóa nghệ thuật, Người Bình Dương, Sinh hoạt xã hội.

Đặc biệt trong đó các tác giành riêng một chương trình bày vẻ các van đẻ kinh tế.

Trong chương kinh tế có rất nhiều bài viết nói vẻ sự phát triển công nghiệp của tinhcũng như đầu tư nước ngoài ở Binh Dương

Năm 1999, Sở văn hóa thông tin Bình Dương chủ biên là Vũ Đức Thanh đã cho

ra mắt tác phẩm "Thủ Dau Một - Bình Dương đất lành chim đậu" Tác phẩm gồm 5 chương, trong đó đáng chủ ý nhất là chương 4 nói vẻ tiểm năng dau tư và triển vọng Ngoài đôi nét khái quát về điều kiện tự nhiên- xã hội, kết cấu hạ tang, trong phần kinh

tế đã khẳng định sự vươn lên của công nghiệp trong chuyển địch cơ cấu cơ kinh tế với

sự đầu tư trong vả ngoải nước, với việc quy hoạch 13 khu công nghiệp tập trung và đang từng bước triển khai xây dựng.

Tiếp đó vào năm 2002, để thiết thực chảo mừng kỉ niệm 5 năm ngảy tái lập tỉnh

Binh Dương (01/ 01/ 1997- 01/10/2002) và kỉ niện 72 năm ngày thành lập Dang cộng

sản Việt Nam (03/02/1930- 03/02/2002), được sử đông ý của Sở Văn Hóa Thông Tin, thư viện tinh Binh Dương 44 tiến hành sưu tam những bai viết trên các bao, tạp chi hiện đang lưu giữ tại thư viện rồi tổng hợp vả sắp sếp thanh thư mục toản văn với chủ

đẻ “Bình Dương- Dat nước - Con người” thư mục nay gồm hai tập.

Trong tập 2, trang kinh té chiém đến một nửa với rat nhiều bai viết phong phú vẻ nhiều lĩnh vực Song nôi trội van là các bai viết về tăng trưởng kinh tẻ, phát triển công nghiệp và các khu công nghiệp, van dé thu hút đầu tư, nhân tai cho tinh

Gan đây nhất tháng 08/2003, với sự chi đạo của ban văn hóa tư tưởng trung

ương, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, tỉnh ủy vả ủy ban nhân tinh Binh Dương, cong ty cò phan thông tin kính tế đối ngoại đã ra mắt độc giả ẩn phẩm “Bình Dương- thé và lực mới trong thé kỷ XXI” Đây là ấn phẩm được xuất bản bằng hai thứ tiếng

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:11

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lê Văn Dat

Việt và Anh, bao gôm 8 phân Nội dung phản ánh, lý giải khái quát và tương đôi toản

điện về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương trong thời kì Đổi mới;đồng thới tông kết, đúc rút những bai học thành công và cả những van dé nảy sinh củađịa phương nhằm cung cấp nguồn thông tin đa chiều, bỏ ích và có giá trị tới đông đảo

độc giả.

Với cách trình bày cô dong, có hệ thống cuốn sách không chỉ cung cấp những thông tin cơ bản mà còn giúp bạn đọc làm quyên với đất nước và con người của một

tinh ở miễn Đông Nam bộ, thấy được bức tranh toàn cảnh trong phát triển kinh- xã hội

của tỉnh cũng như các huyện thị, các ngành( nỏi bat la công nghiệp) các lĩnh vực trọng

yếu, các doanh nghiệp tiêu biểu, những gương mặt mới, những nhân tô mới trong sản

xuất kinh doanh các lĩnh vực hoạt động xã hội khác.

Mặc đù cuốn sách thể hiện sự giản đều, trải rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau,nhưng nhìn chung vẫn hướng vẻ nên kinh tế đã và đang thực sự bật dậy, vươn vai “

Phù Đống” mà đặc điểm nỏi bat của kinh tế tinh Binh Dương trong những năm qua là

đang hướng mạnh sang sản xuất công nghiệp, đưa tốc độ phát triển công nghiệp nói

riêng và kinh tế- xã hội nói chung dến mức cao nhất.

Chuyên dé tốt nghiệp “T4c động của đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởngkinh tế trên địa bản tinh Binh Dương” năm 2006 của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Sinh

đã đề cập khá chỉ tiết tới thực trạng thu hút đầu tư FDI trên địa bàn tỉnh và tác động

của nó tới kinh tế của tinh Bình Dương trong giai đoạn 1997 — 2005 Tuy nhiên, đây là một công trình thuộc lĩnh vực kinh tế học chính vì vậy tác giả chỉ chú ý nghiên cứu tới

kết quả thu hút, những tác động và biện pháp nhằm tăng thu hút đầu tư vào tỉnh BìnhDương Còn về những chính sách của lãnh đạo tinh trong van dé thu hút thi còn rat sơ

sải.

Thêm nữa, công trình này đã được nghiên cứu từ năm 2006, chính vì vậy van dé

thu hút đầu tư vốn FDI của tinh Binh Dương chỉ được giới hạn tới quý 1/2006, chưa

thé cập nhật những thông tin trong giai đoạn moi 2006 - 2010 Và những thiểu sót này

sẽ được trình bày trong khóa luận.

Đây là những tài liệu chính có liên quan trực tiếp đến quá trình nghiên cứu dé tai của tác giả Ngoài ra còn có nhiều tài liệu của các Ban, Ngành trong tỉnh tác giả xin

néu ra trong phần tải liệu tham khảo.

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang: |2

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Van Dat

3 Mục đích của khóa luận.

Qua nghiên cửu dé tài em muốn trình bay khái quát vẻ tiém năng thé mạnh của tinh trong việc thực hiện chính sách thu hut dau tư nước ngoài tại tinh Binh Dương Đặc biệt là đánh giá vẻ những thành công và hạn ché trong việc thu hút đầu tư nước ngoài tại Binh Dương Trên cơ sở đó sẽ đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa việc thu hút đầu tư nước ngoài tại Bình Dương.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.

- Đắi tượng nghiên cứu:

Đổi tượng nghiền cứu của khóa luận là tìm hiểu vẻ chính sách thu hút đầu tưnước ngoài của tinh Bình Dương Với dung lượng vừa phải của khóa luận, em chi đẻ

cập tới một vài nét vẻ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tinh Binh Dương trong đó chú trọng đến những thuận lợi và khó khăn của tinh Binh Dương trong thu hút đầu tư nước ngoài qua các giai đoạn Chủ yếu hơn cả la di vào chính sách thu hút đầu tư nước

ngoài của tỉnh từ khi tái lập (1997) tới nay

Phạm vi nghiên cứu dé tài :

Giới hạn về không gian nghiên cứu đẻ tai là vùng đất hành chính thuộc tinh Binh

Dương Còn thời gian là tir năm 1997 đến 2010.

5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu.

INguận tự liệu:

Những tải liệu được sử dụng trong khóa luận gdm có nhiều nguồn khác nhau:

Nguôn tư liệu quan trong là những văn kiện quan trọng của Dang và Nhà nước.

những chủ trương chính sách của địa phương vẻ phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là phát triển ngành công nghiệp.

Báo cáo tổng kết vẻ tỉnh hình kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh vả phương hướng nhiệm vụ tử năm 1986- 2010 của Ủy ban nhân dan tỉnh Sông Bé va Tinh Binh

Dương được lưu giữ tại trung tắm lưu trữ tỉnh.

Các báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ hàng năm của Ban quản lý các

khu công nghiệp Binh Dương ( 1997- 2010) và của Sở công nghiệp Bình Dương

(1997- 2010).

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang: l 3

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lê Văn Đạt

liệu thông ké về những chuyên biên kinh tế - xã hội của Cục th

tinh Binh Dương (1997- 2010).

Các dự án vẻ quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 của Sở công

nghiệp Bình Dương: quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội của tinh Binh

Dương.

Một số tài liệu, thư mục toàn văn liên quan đến đất nước con người tỉnh Bình

Dương

Một số bai viết, công trình khoa học trong các tập san Binh Dương, Bình Dương

cuối tuần, lao động Binh Dương

Nguồn tư liệu từ các trang website của các Ban, Ngành trong tỉnh, các trang báo

Qua kết hợp hai phương pháp này, vấn dé thu hút đầu tư nước ngoài ở Binh

Dương trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội chung của tính được xem xét trên cácgiai đoạn kế tiếp nhau với những tính chất trạng thái cụ thẻ Nhờ so sánh trạng tháiphát triển ở mỗi giai đoạn mà em thấy được những thay đổi nội tại của chính sách thuhút đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh theo đòng chảy thời gian, từ đó làm rð sự pháttriển của nó

Phương pháp phân tích và tổng hợp cũng được vận dụng trong dé tài Qua phân

tích dé thấy được cái đặc thù thuận lợi, khó khăn của tinh; những nguyên nhân thành

công và hạn chế trong chính sách thu hút đầu tư của tỉnh Qua tổng hợp dé thay được

cái tổng cục, sự nôi trội như điểm sáng của Binh Dương về tốc độ tăng trưởng kinh tế

-xã hội nói chung và thu hút đầu tư nước ngoài nói riêng.

Ngoai những phương pháp chính trên em con vận dụng một số phương pháp

khác trong bai khóa luận của mình như phương pháp thống kê so sánh đảnh giá

Nguôn

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang: |4

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lê Văn Dat

6 Bo cục của khóa luận

Khóa luận có tiêu đề: “Chinh sách thu hút von dau tư nước ngoài của tinh BìnhDương (1997 - 2010) ", gồm có:

Ngoài phan Mở dau, Kết luận, khóa luận gồm có 3 chương:

Chương 1: Tiém năng và lợi thé của tinh Bình Dương trong thu hút vốn dau tư

nước ngoải.

Chương 2: Bước đầu thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của

Bình Dương giai đoạn 1997 - 2005

Chương 3: Chính sách thu hút vốn dau tư nước ngoải của Binh Dương giai đoạn

2005 - 2010

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang: I5

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

Chương I

TIEM NĂNG VÀ LỢI THE CUA BÌNH DƯƠNG TRONG

THU HUT VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI

1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lí

Bình Dương là một tỉnh thuộc Đông Nam Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm

phia Nam và là một góc quan trọng trong tứ giác tăng trưởng kinh tế: Thành phố Hò Chi Minh - Bình Dương - Đồng Nai va Bà Rịa - Ving Tàu Đây là một khu vực kinh

tế năng động nhất cả nước với diện tích khoảng 12681km”, din số hơn 12 triệu người, chiếm 30% GDP và 50% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước (2009).

Địa giới hành chính

Phía Bắc giáp tinh Binh Phước Phia Nam giáp TP Hỗ Chí Minh Phía Đông giáp tinh Đồng Nai

Phía Tây giáp tinh Tây Ninh

- Diện tích tự nhiên 2695.2 km? chiếm 0,83% diện tích cả nước.

Với vị trí năm gan trục hàng hải châu A - thái Binh Dương giáp thành phố Hỗ

Chi Minh - một trung tam công nghiệp - dịch vụ - khoa học kĩ thuật và là một trong

những thành phố cảng lớn nhất nước ta đồng thời cũng là đầu mối giao thông quan

trọng, thì Bình Dương có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội trong và

ngoài nước như: việc thu hút đầu tư nước ngoài; trao đổi hợp tác mở rộng mỗi quan hệ

với các tỉnh các vùng trong nước và với nước ngoài Mặt khác, Binh Dương gin với

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ( vùng khai thác dầu khi lớn nhất nước ta) gần với Tay

Nguyễn ( vùng nguyên liệu nông sản lớn) va gan với đồng bang sông Cứu Long ( vùng

lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước ) đây là những diéu kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguyén liệu cho ngành công nghiệp chế biến của tinh Có thé nói Binh

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:l6

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thây Lẻ Văn Đạt

Dương là tinh có vị trí chiên lược đặc biệt quan trọng vả thuận lợi về nhiều mặt de

thúc day phát triển kinh tế - xã hội.

1.1.2 Điều kiện tự nhiên.

1.1.2.1 Địa hình:

Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy

Trường Sơn, nỗi nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; là tỉnh bìnhnguyễn có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thắp dần từ 10m đến 15m so với mặt

biển Vị trí trung tâm của tỉnh ở vào tọa độ địa dư từ 10°-50'-27"" đến 11°-24°-32"" vĩ

độ bắc và từ 106°-20° đến 106°25` kinh độ đông.

Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thắp dan từ bắc xuống nam Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp cỏ lượn sóng yếu, vùng có địa hinh bằng phăng, vùng thung lũng bãi bồi Có một số núi thấp, như núi Châu Thới (huyện Di An), núi Cậu (còn gọi là nui Lap Vỏ) ở huyện Dau

Tiếng và một số đồi thấp

Các quy luật tự nhiên tác động lên vùng đất này tạo nên nhiều dạng địa mạo khác nhau: có vùng bị bào mòn, có vùng tích tụ (do có sự ling đọng của các vật liệu xâm thực theo dòng chảy), có vùng vừa bị bào mòn, vừa tích tụ và lắng đọng Nguyên nhân chủ yếu là do nước mưa và dòng chảy tác động trên mặt dat, cộng với sự tác động của

sức gió, nhiệt độ, khí hậu, sự sat lở và sụp trượt vì trọng lực của nén địa chất Các sự

tác động này diễn ra lâu dải hàng triệu năm.

Với nền địa chất ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ ting

kỹ thuật và cơ giới hóa nông nghiệp.

1.1.2.2 Khí hậu:

Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miễn Đông Nam

Bộ: nang nóng va mưa nhiều, độ ảm khá cao Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa dn định,

trong năm phân chia thành hai mia rd rệt: mùa khô vả mùa mưa Mùa mưa thường batdau tir tháng 5 kéo dài đến cuối thang 10 dương lịch Vào những tháng đầu mùa mưa,

thường xuất hiện những cơn mua rao lớn, rồi sau đó đứt hin Những tháng 7.8.9 thường là những tháng mưa dim Có những trận mưa dim kéo dai 1-2 ngày đêm liên Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang: |?

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

tục Đặc biệt ở Binh Dương hầu như không có bão, mà chỉ bị ảnh hưởng những con

bão gan Nhiệt độ trung bình hang năm ở Binh Dương từ 26®-27*, Nhiệt độ cao nhất

có lúc lên tới 39,3 và thấp nhất từ 16®-17 (ban đêm) và 18“ vào sáng sớm Vàomùa nắng, độ âm trung bình hang năm từ 76%-80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) va

thấp nhất là 66% (vào tháng 2) Lượng nước mưa trung bình hàng năm tử

1.800-2.000mm Tại ngã tư Sở Sao của Binh Dương đo được bình quân trong năm lên đến

2.113.3mm.

Thuận igi: Nguồn nhiệt 4m phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nền

nông nghiệp nhiệt đới toàn diện với cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dang

Mùa khô dai, sô giờ nang cao thuận lợi cho thu hoạch, phơi sấy và bảo quản

nông sản.

Khó khăn: Nhiệt âm cao dé phát triển dịch bệnh gây thiệt hại cho sản xuất nông

nghiệp

Diễn biến bat thường của thời tiết gây úng hạn, hiện tượng gió xoáy, gid lốc gây

nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống.

1.2 Những nguồn tiềm năng

1.2.1 Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên

1.2.1.1 Đắt dai:

Binh Dương có cơ cấu đất trồng khá đa dang, thích hợp cho việc trồng cây công

nghiệp dải ngày cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, phát triển đồng cỏ chăn nuôi

và lâm nghiệp Toàn bộ quỹ đất của tỉnh là 2695,2 km’ ( chiếm khoảng 0,8 % điện tích

cả nước ) Bình Dương có 6 loại dat chính, trong đó phần lớn là đắt xám, đắt đỏ vàng,

dat dốc ty, đất phù sa

Đất xám trên phù sa cổ, có điện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện DauTiếng Bến Cát, Thuận An, thị xã Thủ Dau Một Loại đất nảy phù hợp với nhiều loại

cây trồng, nhất là cây công nghiệp, cdy ăn trái; đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng

35.206 ha nằm trên các vùng đôi thấp thoải xuống, thuộc các huyện Tân Uyên, Phú

Giáo khu vực thị xã Thủ Dau Một Thuận An và một it chạy đọc quốc lộ 13 Dat này

có thé trồng rau màu, các loại cây ăn trái chịu được hạn như mit, điều: dat phù sa Giây

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:18

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Đạt

{đất độc tụ) chủ yêu là đất dốc tụ trên phù sa cô, năm ở phía bắc huyện Tân Uyên, Phú

Giáo, Bến Cát, Dau Tiếng, Thuận An, Di An; đắt thắp mùn Glay có khoảng 7.900 ha

nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch suối Dat này có chua phèn tính axit

vì chất sunphát sắt và alumin của chúng Loại đất nay sau khi được cải tạo có thé trồng

lúa, rau và cây ăn trái, v.v

Nguồn tài nguyên đất cùng với địa hình tương đối bing phẳng tạo diéu kiện

thuận cho việc thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp quy hoạch vùng chuyên canh và

phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp Địa thé Bình Dương không những thuận lợicho sản xuất nông nghiệp mà còn rất thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tằng, xây

dựng khu công nghiệp dé phát triển nén kinh tế công nghiệp — nông nghiệp hoàn

chỉnh.

1.1.1.2 Tài nguyên nước

Nước mặt: Có 3 sông chính thuộc hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai chảy qua

địa phận tỉnh Bình Dương:

Sông Bé: Bắt nguồn từ ving núi tây của Nam Tây Nguyên ở cao độ 650 - 900 m.

Sông dài 350 km, diện tích lưu vực 7.650 km’, chảy qua địa phận tinh Bình Phước,

phan hạ lưu chảy qua Phủ Giáo dai khoảng 80 km rồi đỗ vào sông Đồng Nai

Do lòng sông hep, lưu lượng dòng chảy không đều, mùa kho thi kiệt nước, mùamưa nước cháy xiết, nên ít có giá trị về giao thông vận tải, nhưng có giá trị vẻ thủy lợi

trên một số nhánh sông phụ lưu như suối Giai Và là nguồn bổ sung nước ngầm cho

vùng phía bắc của tỉnh

Sông Đẳng Nai: Bắt nguồn từ cao nguyên Liang Biang, ở độ cao 1.700 m, chảy

qua địa phận các tinh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Tp Hd Chi Minh Đồng Nai

là một con sông lớn, dài 635 km, điện tích lưu vực 441.000 km”, tổng lượng dong chảy bình quân nhiều năm đạt 16,7 tỷ mÌ/năm Tổng lượng cát, bùn mang theo là 3,36 triệu

tắn / năm, đây là một trong những nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng đang giatăng trong khu vực kinh tế trọng điểm phía nam

Đoạn sông chảy qua địa phận huyện T3ñÿHJ$ðh: wai BDMan vó

) Truong Đại-toc Su-Pham

bình 485 m’/s, độ đốc 4.6% | Se BAM Lae

lưu lượng trung

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang: 19

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt

Sống Dong Nai có giá trị lớn về giao thông vận tdi, khoáng san, cung cấp nước

cho khu công nghiệp, đặc biệt đối với Tân Uyên, một vùng trồng cây công nghiệp vả

cây ăn quả quan trọng của tinh.

Sông Sai Gòn dai 256 km, bắt nguồn từ vùng đổi cao huyện Lộc Ninh (tinh Binh

Phước) Sông Sải Gòn có nhiều chỉ lưu, phụ lưu, rạch, ngòi và suối Sông Sài Gòn chảy qua Binh Dương vẻ phía Tây, đoạn từ Lái Thiêu lên tới Dau Tiếng dải 143 km,

độ dốc nhỏ nên thuận lợi vẻ giao thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung cấp

thủy sản Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mởrộng dân đến thị xã Thủ Dầu Một (200m) Sông Thị Tính là phụ lưu của sông Sài Gònbắt nguồn tự đồi Cam Xe huyện Bình Long (tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi

lại đổ vào sông Sai Gòn ở đập Ong Cộ Sông Sai Gòn sông Thị Tính mang phi sa bồi

đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát, thị xã, Thuận An, cùng với những cánh đồng doc

sông Đông Nai, tạo nên vùng lúa năng suất cao và những vườn cây ăn trải xanh tốt

Sông Sài Gòn có giá trị về kinh tế và về mặt quân sự Trong hai cuộc kháng chiến ngoại xâm, sông Sài Gòn nỏi tiếng về những chiến công của quân và dân ta đánh chìm

nhiều tàu chiến của quân Pháp và quân Mỹ xâm lược

Ngoài 3 sông chinh còn có sông Thị Tính ( chỉ lưu của sông Sai Gòn ), rạch Bà

Lô, Ba Hiệp, Vinh Bình, rạch cầu ông Cô Mật độ kênh rạch trong tinh từ 0,4 - 0,8

km/ km’, lưu lương không lớn, dòng chảy nước mặt chỉ tập trung ở các suối lớn còn

kênh rạch ở vùng cao có mức nước thắp, thường khô kiệt vào mùa khô ánh hưởng tới

cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

Tóm lại tiềm năng nước mặt trong tỉnh khá đổi dào, hàng năm các sông suối

trong tinh truyền tải tới cho khu vực một lượng nước rất lớn, nhưng do chịu ảnh hưởng

của chế độ mua và cha độ gió mùa nên dòng chảy mặt cũng phân theo hai mùa: mùa lũ

và mùa kiệt Đây là một vấn đẻ bắt lợi cho việc sử dụng nguồn nước mặt cho sinh hoạt

và phát triển nông nghiệp của tỉnh nhà.

Nước ngầm: Nước ngâm của tỉnh Bình Dương tương đổi phong phú, được tồn

tại dưới hai dang là lỗ hồng và khe nứt và được chia thành 3 khu vực nước ngằm:

Khu vực giảu nước ngầm: Phan bố ở phía tây huyện Bến Cát đến sông Sai Gòn

Có những điểm ở Thanh Tuyển mực nước có thé đạt tới 250 lit’s Khả năng tang trữ và vận động nước tết, ting chửa nước dày từ 15 - 20 m.

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:20

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Giang viên hướng dẫn: Thay Lẻ Văn Dat

Khu giàu nước trung bình: Phân bo ở huyện Thuận An ( trừ vùng trùng phẻn).

Các giếng đảo có lưu lượng 0.05 - 0,06 lius Bé day tang nước chứa 10 - 12m

Khu nghèo nước: Phân bế ở déng và đông bắc Thủ Dau Một hoặc rải rác cácthung lùng sông Sai Gòn, Đồng Nai thuộc tram tích đệ tứ Lưu lượng giếng đào từ

0.05 - 0,4 liUs.

1.2.1.3 Tài nguyên khoáng sản:

Binh Dương có nguồn tải nguyên khoáng sản tương đổi đa dạng nhất là khoảng

sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trằm tích và phong hóa đặc thù Đây là nguồn

cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống và thé mạnh của tinh

như gốm sứ, vật liệu xây dựng, khai khoáng

Kết quả thăm dó địa chất ở 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thay Bình Dương có 9 loạikhoáng sản gồm: Cao lanh, sét, các loại đá xây dựng ( gồm đá phun trảo anđezit, đá

granit và đá cát kết ), cát xây dựng cuội sỏi laterit và than bùn.

Than bùn: Thuộc nhóm nhiên liệu cháy, phân bé dọc theo thung lũng các sông

Sai Gòn, Đồng Nai, Thị Tính với trữ lượng không lớn chất lượng nhiệt thắp ( nhiệt

lượng không cao, tro nhiều) có thé sử dụng chế biến phan bón vi sinh thích hợp hơn là

dang làm chất đốt Có 7 vùng mỏ, riêng vùng mé Tân Ba có trữ lượng 0.705 triệu m’.

Cao lanh: Cao lanh ở Bình Dương có chất lượng tốt, hàm lượng sắt cao và hàmlượng nhôm thấp Toàn tỉnh có 23 vùng mỏ với trữ lượng 52 triệu tắn, tập trung ở phíanam tỉnh ( nhiều nhất là ở Tân Uyên và Bến Cát )

Các mỏ trữ lượng lớn, chất lượng tốt thường phát triển ven sông suối như: mỏ

Chánh Lưu, Suối Thôn, Vĩnh Tân Hiện nay, có 15 vùng mỏ đang được khai thác với

trữ lượng 6 triệu m’ dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp gốm sứ va chất phụ

gia công nghiệp Bình Dương có tiểm năng lớn về cao lanh nhưng chưa được khai thác

Sét: Có 23 vùng mỏ với tổng tài nguyên trên 1 tỷ mỉ sét có nguồn góc từ tramtích vả phong hóa với trừ lượng phong phú va phân bé ở nhiều nơi trong tỉnh Phan lớncác mỏ sét có chất lượng tốt, ngoải ding dé sản xuất gạch ngỏi thông thường còn cóthé ding dé sản xuất các loại sản phẩm cỏ giá trị cao hơn như gạch ngói trang tri gạch

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:21

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thây Lê Văn Đạt lát sản, bột mau, làm phối liệu cho ngành gồm sứ, chất độn cho nhiều ngành sản xuất

khác.

Hiện có một số doanh nghiệp khai thác ở quy mô công nghiệp tại mỏ Mỹ Phước,

Tân Phước Khánh, Phước Thái, Khánh Bình Bên cạnh đó vẫn còn phổ biến khai thác

nhỏ, khai thác tận thu trong dan.

Đá xây dung: Đá xây dựng phun trào da được tham dé và khai thác ở Dĩ Án với

trữ lượng khoảng 30 triệu mì Đá xây dựng granie được phát hiện ở Phú Giáo gần đây

với tổng tiềm năng khoảng 200 triệu m’ va còn có thé phát hiện thêm ở một số nơikhác Đá xây dựng cát kết trong tầng Dray Linh đã được thăm dò và khai thác ở Tân

Uyên.

Cát xây dựng: Phát triển theo các sông Sài Gòn, Dong Nai, và Thị Tính với tổng

tiềm năng khoáng sản gan 25 triệu mỶ Trong đó có 20% có thể dùng cho xây dựng,

80% dùng cho san nền Cát xây dựng đang được khai thác ở khu vực cù lao Rùa, cù

lao Bình Chánh.

Tài nguyên khoáng sản của tỉnh chính lả cái nôi để các ngành nghề truyền thống

ở Bình Dương sớm hình thành như gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài Kết hợp truyềnthống nghẻ nghiệp lâu đời của nhân dân nếu được đầu tư với thiết bị kĩ thuật thỏa đángcho các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp gốm sứ cao cắp, Bình Dương sẽ khai

thác thé mạnh này của tinh dé tiến xa hơn nữa trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, làm cho dân giàu nước mạnh.

1.2.1.4 Tài nguyên rừng:

Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm và đất đai mau mỡ, nên rừng ở Bình Dương

xưa rất đa dạng và phong phú vẻ nhiều chủng loải Có những khu rừng liền khoảnh,bạt ngản Rừng trong tỉnh có nhiều loại gỗ quý như: sao, trắc, gõ đỏ, cam lai, giáng

hương Rừng Bình Dương còn cung cấp nhiều loại được liệu làm thuốc chữa bệnh,cây thực phẩm và nhiều loài động vật trong đó có những loài động vật quý hiểm

Trong hai cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, rừng Bình Dương có giá trị

đặc biệt vẻ mặt quân sự Rừng là nơi xây dựng những căn cứ địa cách mạng, những

chiến khu néi tiếng như: chiến khu Ð, chiến khu Long Nguyên, chiến khu Thuận An

Hòa Và nhiều căn cứ nổi tiếng khác gắn liền với những chiến công bảo vệ và giải Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:22

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt

phóng quê hương Trong suốt chiều đài lịch sử của cuộc chiến tranh chong thực dan

Pháp va dé quốc Mỹ xâm lược, rừng Bình Dương đã che chở, bảo vệ nuỏi dường các

lực lượng cách mạng Các lực lượng vũ trang đã sóng và chiến dau trong rừng lớn lên

với rừng va từ ban đạp đó tiền công đánh bại cả quân Pháp và M$-ngụy Rừng Binh

Duong còn là nơi đặt các công bình xưởng sản xuất vũ khí của tinh và khu Rừng còn

là nơi lý tưởng phát triển chiến tranh du kích, đồng thời cũng là địa bàn hoạt động tác

chiến thuận lợi của bộ đội chủ lực trên những vùng địa hình trung bình Diéu đó đã

được chứng minh rit rd trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Bình Dương vừa

là địa bản có phong trào chiến tranh du kích phát triển cao vừa là chiến trường rất

thuận lợi cho tác chiến tập trung quy mô của các binh đoàn chủ lực cơ động chiến lượctiêu diệt lớn quan địch Rừng Binh Dương ngoài những loại day, củ lấy bột như củnan, củ mài, củ chụp, nhiều loại rau rừng như rau tàu bay, lá bươm, lá bép và nhiều

loại trái cây như trái ươi, trái dâu là nguồn lương thực quan trọng đã từng góp phầnnuôi sống lực lượng cách mạng trong những năm tháng gian khô ác liệt nhất Những

vườn cay trái đặc sản ở vùng Lái Thiêu, Thuận An với những kénh rạch chẳng chit

cũng lả một loại rừng quan trọng trong tác chiến du kích và che giấu lực lượng cách

mạng.

Hiện nay, rừng Bình Dương đã bị thu hẹp khá nhiều do bị bom đạn, chất độc hóa

học của giặc Mỹ tàn phá trong chiến tranh Trong những năm tháng chiến tranh diễn ra

ác liệt, Mỹ-ngụy đã ủi phá rừng, bứng hết cây cối nhằm tạo thành những “ving trang”

day lực lượng cách mạng ra xa căn cứ càng làm cho rừng thém cạn kiệt Mặt khác, sau

ngày Miền Nam hoàn toản giải phóng, việc khai thác rừng bừa bãi cũng làm cho rừng

bị thu hẹp.

Diện tích rừng hiện còn khoảng 9200 ha, khu vực có diện tích lớn nhất là rừngphòng hộ núi Cậu Trong đó rimg tự nhiên còn khoảng 1100 ha, rừng trồng khoảng

§100 ha, tỷ lệ che phủ 3.4% ( 2009).

Với tính chat là rừng phỏng hộ giúp ổn định mdi trưởng sinh thái đồng thời là

một bộ phận của rừng đầu nguồn vả là vành dai xanh của vùng kinh tế trọng điểm phia

nam nên việc bảo vệ rừng phát triển rừng ở Bình Dương là hết sức can thiết

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:23

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Đạt

~~ Bên cạnh các lâm trường can khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo hình.

thức nông - lâm dé kết hợp tạo thành vùng nguyên liệu gd và phủ xanh đất trống đỏi

trọc, góp phân cải tạo môi trường, nhất là ở khu vực phía bắc của tỉnh

1.2.2 Cơ sở hạ ting, kinh tế - xã hội

1.2.2.1 Cơ sở hạ ting

a Giao thông:

Binh Dương nằm ngay cạnh thành phô Ho Chi Minh , nên có thuận lợi là sử dụng

các công trình hạ tầng của thành phố này như sân bay, bến cảng đường giao thông.

Trung tâm tỉnh cách sân bay Tân Sơn Nhất , cảng Sài Gòn 30 km, cách cảng biển

Vũng Tàu ( Thị Vải, Bến Dinh Sao Mai ) 110 — 115 km đường bộ, cách sân bay mới

Long Thành 65 - 70km.

Đường bộ: Bình Dương có hệ thống giao thông đượng bộ nối liền với các đườnggiao thông quốc gia quan trọng như các quốc lộ 1A, 13, 14, 22, 57; đường cao tốc BiênHòa — Tân Uyên — quốc lộ 13 Trong những năm vừa qua, Bình Dương đã đầu tư nâng

cấp, sửa chữa các trục giao thông quan trọng của tỉnh như: quốc lộ 13, các đường tỉnh

lộ DT734, DT745, DT746, DT747, đường liên huyện, liên xã Nhằm đáp ứng nhu cầu

đi lại của nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Đường sắt: tuyên đường sắt bắc - nam có 8km đi qua tinh với 2 ga: Dĩ An và Sóng Thần ( Sóng Thân là ga hàng hóa lớn nhất khu vực phía Nam) Trong tương lai

sẽ có tuyến đường sắt Thành phô Hồ Chí Minh - Pnôm Pênh - Băng Cốc xuyên tir

nam tới bắc nói lién vùng công nghiệp - đô thị với vùng nguyên liệu của tinh và Tây

Nguyễn.

Đường thủy:Chiều dài đường sông trên địa bàn tỉnh là 402 km Đường sông

chưa phát huy hết năng lực do tinh không của cau Bình Lợi và câu Lái Thêu quá thấp

Hệ thông đường thủy của tỉnh có 2 tuyển quan trọng:

Thuận An - Dâu Tiếng ( sông Sài Gòn) Hiểu Liêm - Thạnh Phước ( sông Đông Nai)

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:24

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt

Ba Lua ( năng lực vận chuyên: 60.000 tan /năm), Lái Thêu, Bên Suc trên song

Sải Gòn.

Binh An, Uyên Hưng trên sông Dong Nai

Từ năm 1998, tinh đã từng bước nâng cấp và mở rộng các tuyến đường giaothông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phát triển đô thị và các khu công

nghiệp.

Sau năm 2000, tỉnh tiếp tục nâng cấp và mở rộng các tuyển đường còn lại, xâydựng đường nội thị, đường chuyên dùng cho các khu công nghiệp, phát triển mạng

lưới giao thông nông thôn, cải tạo và mở rộng cảng để khai thác tết hơn giao thông

đường thủy ( đặc biệt là cảng Bà Lụa và Sóng Than)

Tới năm 2010 các công trình giao thông chủ yếu của tỉnh, giao thông bên trong

các khu công nghiệp, khu đô thị được đầu tư tạo thành mạng lưới giao thông kết nốicác địa phương trong tính và vùng kinh tế trọng điểm phía nam Trong phong trào giao

thông nông thôn, chỉnh trang đô thị ở các xã, phường, thị trắn được nhân dân tích cực

tham gia góp phân phát triển giao thông trên địa bản Hoạt động vận tải, nhất là vận tải

chuyên dùng phát triển nhanh, các tuyến xe buýt được mở rộng trong nội tỉnh vả kết

nối tới các tinh lân cận đáp ứng nhu cầu di lại của nhân dân

Nói chung, tính Bình Dương có vị trí quan trọng trong vùng Đông Nam bộ vả là

cửa ngõ phía Đông của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Mạng đường giao thông

đang trong thời kỳ phát triển mạnh đặc biệt là hệ thống giao thông đường bộ đã thực

sự giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Binh Dương nói riêng

và của vùng kinh tế trọng điểm phia Nam nói chung.

Những cơ sở vẻ giao thông của Bình Dương tạo điều kiện thuận lợi cho tinh phát

triển kinh tế và mở rộng giao lưu trong va ngoai nước

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lé Văn Đạt

Năm 2010 tỉnh đã dau tư cai tạo xây dựng mới nhằm tăng công suất nâng cao

chất lượng điện nhằm phục vụ sản xuất và tiêu dùng Tổng cộng, công suất trạm nguồnhiện là 2.518 MVA gap 1,9 lan năm 2005 ( Nghị quyết là 2.500MVA) Tới nay, 100%

xã, ấp đã có điện: tỷ lệ hộ dan sử dụng điện đạt trên 99% Điện thương phẩm tăng bình

quân 18,83% hàng năm.

c Hệ thống cap nước:

Giai đoạn 1996 — 2000 tong công suất nước là 81600 - 86600 m”/ngảy.

Bảng: Nguôn nước đã khai thác.

(Nguồn: Địa chí Bình Dương tập 2)

Tinh đã xây dựng thêm hỗ Phước Hòa với sức chứa 250 triệu m’ nước, dự kiếnkhai thác 3 vạn m’ /ngày: năm 1998, mở rộng nhà máy nước phục vụ trong khu công

nghiệp Việt Nam - Singapore và tiếp tục triển khai các hệ thống cấp nước như: nhà

máy nước Tân Ba, Lạc An, Phước Vĩnh ( Thuận An)

Giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh có dự án đầu tư nâng công suất khai thác nước từsông Đồng Nai lên 2 vạn m’/ngay, sông Sài Gòn tir 7,5 - 8 vạn mÌ/ngày

Tới năm 2010, tỉnh đã đầu tư xây dựng 15 nhà máy nước, đưa vào sử dụng 3

công trình cấp nước mới; nâng tổng công suất nước toàn tỉnh lên 267.800 m’/ngay

đêm: 95,5% dân số thản thị được sử dụng nước sạch

d Thông tin liên lạc:

Mạng lưới bưu chính viễn thông đã được dau tư tới địa ban xa, thị tran, vùng sau,

vung xa Nhiều dịch vụ mới như EMS, DHL, Internet mạng truyền sẻ liệu tốc độ caonhư ADSL Được đưa vào hoạt động đáp ứng kịp thời nhu cau thông tin liên lạc quốc

tế, truyền dan thông tin kĩ thuật sô Số máy điện thoại trong tinh tăng mạnh qua các

năm.

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:26

Trang 27

Khóa luận tôt nghiệp Giảng viên hướng dẫn Thây Lẻ Văn Đạt

Bang: hiện trạng dịch vụ điện thoại cô định tink Bình Dương từ 2001 - 2010

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt

Việc sử dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lí nhà nước, cơ quan

Đảng, Mặt trận và đoàn thé được quan tâm đầu tư Đã kết nối mạng thông suốt từ tỉnh

đến các xã: 100% cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp có kết nỗi Internet Việc cung

cấp một số dich vụ hành chính thông qua mạng internet phục vụ nhân dân, doanh nghiệp có tiến bộ Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp phát triển nhanh, đến nay, có trên 600 doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử, giới thiệu

sản phẩm và một số sàn giao dịch điện tử

Hoạt động thông tin, báo chí, xuất bản phát triển Thời lượng phát sóng, phát

thanh truyền hình, số lượng báo in, tải liệu tuyên truyền, bản tin của các ngảnh, đoàn

thẻ đều tăng, nội dung, thé loại đa dạng, phong phú, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính

trị của Dang và nhu cầu của nhân dân Đài phát thanh - truyền hình được đầu tư nâng

tằm phủ sóng và triển khai mạnh truyền hình kĩ thuật số Dịch vụ truyền hình cáp và

truyền hình tương tác internet (IPTV) được triển khai đến các trung tâm huyện thị

1.2.2.2 Kinh tế - xã hội:

Binh Dương là mảnh đất lịch sử, giảu truyền thống yêu nước và cách mạng

Những truyền thông cách mạng, điều kiện tự nhién thuận lợi, cùng với nguồn lao động

sẽ là nội lực, để Bình Dương phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng, và kinh tế - xã

hội nói chung trong thời ky đổi mới.

Phát huy những lợi thé trên, qua hàng chục năm nhất là hơn 10 năm đổi mới theo

đường lỗi do Đại hội VI của Đảng vạch ra, nền kinh tế Bình Dương nhất là kinh tế

nông - lâm nghiệp, công nghiệp phát triển khá toan điện và đa dạng Ngoài việc phát

huy nội lực, Bình Dương kế thừa được cơ chế thông thoáng và chủ trương “Trai chiếu

hoa đón các nhà đầu tư”, “Trai thám đỏ mời gọi nhân tài" của Đảng bộ Sông Bé, đã có

sức hút nhân tai, vật lực từ khắp mọi miễn Tổ quốc và cả từ nhiễu nơi trên thế giới vẻ chung sức xây dựng một nẻn kinh tế hàng hoá phát triển và một cộng đồng xã hội văn

minh.

Trước khi tái lập tinh, cơ cầu kinh tế Bình Dương chủ yếu là nông nghiệp.công

nghiệp và dịch vụ còn nhỏ bé Cũng chỉ với đất dai, tai nguyên vả con người đó nhưngnhở cỏ chinh sách đúng biết khai thác những lợi thé hiện có, và nhất là mạnh đạn

khuyến khích đầu tư trong nước và ngoài nước, nên đến nay cơ cấu kinh tế của tỉnh đã

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:28

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

có sự chuyển dịch nhanh theo hướng giảm ty trọng nông nghiệp (nghĩa rộng) tăng ty

trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm trên địa ban Khu vực công nghiệp

va xây dựng có bước phát triển mới với tốc độ cao, liên tục trong nhiều năm, tạo động

lực thúc đẩy các ngành nông nghiệp và dịch vụ tăng tốc gắn với chuyển dịch cơ cấu

sản xuất và cơ cấu lao động trong tỉnh.Trong nhiều năm qua, nén kinh tế Bình Duong tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao và phát triển tương đối toàn diện: GDP thời kỳ

1991-1996 tăng bình quân 18,23% cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng công nghiệp

- địch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng trong GDP: 50% - 27% - 23% Sang

giai đoạn 1997 - 2000, kế thừa những thành quả quan trọng về mọi mặt của tỉnh Sông

Bé trước đây, kinh tế tinh Bình Dương tăng trưởng liên tục với tốc độ cao tông sản

phẩm tăng bình quản 14,1%/nam.

Bước sang giai đoạn 2001 - 2005 tổng sản phẩm tăng bình quân 15,3% ( vượtđịnh mức chỉ tiêu 13 — 14%) GDP bình quân đầu người đạt 15.400.000 đồng cao hơn

mức binh quân chung cả nước Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực, đúng hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh từng ngảnh, từng vùng

địa phương trong tinh, làm tăng hiệu quả vả thúc day kinh tế phát triển Cơ cấu kinh tế

chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng

trong GDP: 63,89% - 28,2% - 8% Trong nông nghiệp tăng tỷ trọng chan nuôi từ 15,8%

năm 1996 lên 25,4% năm 2005, đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công

nghiệp cây ăn quả phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu Đồng thời hìnhthành một số khu công nghiệp, một số ngành chủ lực như công nghiệp chế biến nôngsản thực phẩm, công nghiệp chế biển sản phầm cao su và plastic, công nghiệp chế biến

các sản phẩm từ kim loại tăng nhanh và đứng vững trên thị trường.

Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ đã phát triển một số ngành dịch vụ mới phục

vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân và sự phát triển các khu công nghiệp, các ngành sản

xuất chế biến khác, năm 2000, ngành thương mại chiếm 59,5%, khách sạn - nha hang chiếm 25,9%, các dịch vụ khác chiếm 14.6% giá trị toàn ngành dịch vụ đến năm

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Đạt

kinh tế ở từng địa phương trong tỉnh đều chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Các thành phần kinh tế đều đựoc khuyến khích phát triển, trong cơ chế kinh tế thị

trường, cơ cấu các thành phan kinh tế chuyển dich khá rd nét phù hợp với sự phát triển của nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ

nghĩa Kinh tế Nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo đồng thời tạo điều kiện dé cho tat cả

các ngành kinh tế kác phát huy được vai trò tiềm năng to lớn của mình góp phan vào

sự phát triển kinh tế nói chung Năm 2000, kinh tế Nhà nước chiếm khoảng 22,7%GDP, Doanh nghiệp Nhà nước đã sắp xếp, đổi mới, phát triển và luôn nắm giữ cáckhâu quan trọng và các sản phẩm chủ lực của nén kinh tế như sản xuất thép, điện, phân

bón giấy đường, thông tin liên lạc, tải chính, tín dụng Các thành phần kinh tế khác

phát triển khá nhanh, kinh tế ngoài nhà nước chiếm khoảng 45,3% GDP năm 2000

Đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 32% ( giá so sánh năm 1994) Giai đoạn 2001 —

2005, kinh tế nhả nước được sắp xếp, đổi mới quản lý và cổ phần hóa, hoạt động có

hiệu quả, tham gia các ngành, các lĩnh vực then chết như: điện lực, bưu điện, tín dụng,

kinh doanh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, khai thác chế biến mủ cao su Được

nhà nước khuyến khích bằng chính sách, thành phần kinh tế hợp tác kiểu mới ra đời,đến năm 2005 đã có 84 hợp tác xã các chuyên ngành nông nghiệp, công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp, xây dựng, vận tai, tín dụng, thương mại, dịch vụ với 4 617 tố hợp tác.Năm 2005, kinh tế nha nứoc chiếm 15,85% GDP, kinh tế ngoài Nhà nước chiếm

khoảng 44,55% GDP, đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 39,6% GDP (giá so sánh năm

1994) So sánh với cả nước trong giai đoạn 1997 - 2000, GDP tăng bình quân là 6,4%

và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là 10,7% thì Bình Dương đạt mức tăng bình

quân là 13,7% Giai đoạn 2001 — 2005 tỷ lệ GDP này là: 7,5% - 11,8% - 15,3%,

Từ những điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội thuận lợi, cùng với những

chủ trương chính sách đổi mới trong phát triển kinh tế của tỉnh thì nén kinh tế luôn đạt

được những kết quả khả quan tạo lực hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài đến

với Bình Dương.

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang.30

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lê Văn Đạt

1.2.3 Văn hóa - xã hội

1.2.3.1 Đặc điểm lịch sử, địa giới hành chính:

Tinh Binh Dương được thành lập theo Nghị quyết ky họp thứ 10 Quốc hội khóa

IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 06-11-1996, trên cơ sở chia tinh

Sông Bé thành hai tỉnh: Bình Dương Bình Phước.

Dưới triéu nhà Nguyễn, vùng đất Binh Dương thuộc tổng Bình An, tỉnh Biển

Hòa Đến thời Gia Long, tổng Bình An được nâng lên thành huyện Bình An, có haitổng là An Thủy và Phước Chánh, bao gồm các vùng đất: Bến Cát, Dau Tiếng, Hon

Quản, Bình Long Lộc Ninh, Lái Thiêu và một phần đất của huyện Ngãi An (Thủ Đức

ngày nay); huyện ly đặt tại Phú Cường.

Đến năm thứ hai đời vua Minh Mạng, huyện Binh An phân ra làm 4 tông, gồm:

Bình Chánh Thượng, Bình Chánh Hạ, Bình Chánh Trung và Bình Chánh Tây Đời vua

Minh Mạng thir 18, lại trích tổng An Thủy va Bình Chánh Hạ đặt thành huyện Ngãi

An (huyện Thủ Đức ngày nay) Còn lại 3 tống cùng có tên là Bình Chánh thì đổi thành

Bình Chánh, Binh Điền va Binh Tho Tong Thủ An Lợi van giữ như cũ va lấy thêm 10

sách man (10 làng của người thiểu số) gdp vào lập ra 2 tổng la: Cửu An và Quảng Lợi

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Dinh Đầu: “Ti năm 1808 đến năm 1837, huyệnBinh An chia lam 10 tổng là: Binh Chánh, Bình Điền, Bình Thiện, Bình Thỏ, Binh

Hưng, An Binh, An Điển, An Thành, An Thỏ, An Thủy Từ năm 1837 về sau, 4 tổng

bắt đầu từ chữ An được tách ra thành lập huyện Ngãi An"{34, tr 83, 85)

Tổng Bình Điển nêu trên là một tổng mới của huyện Bình An Tổng mới này lập

ra đẻ thay thế tổng Bình Chánh Trung, trước đó có địa bàn gần như toàn bộ vị trí của

thị xã Thủ Dầu Một hiện nay.

Sau khi chiếm được Nam Kỷ thực dan Pháp cái tổ các đơn vị hành chính chophù hợp với chế độ thuộc địa "Ngày 5-1-1876, đô đốc Duyperé (Duperré) tống lực

lượng viễn chỉnh Pháp tại Nam kỳ, ra nghị định phân chia toàn bộ Nam kỷ thánh 4 khu

vực hành chính lớn (Circonscription administrative) la: Sai Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long.

Bát Xắc (Bassac) Mỗi khu vực hành chính lớn lại được chia nhỏ thành nhiều tiểu khu

hành chính (Arrondissement administratif) Trong đỏ khu vực Sài Gòn gồm 5 tiểukhu: Tay Ninh, Thủ Dau Một, Biên Hòa, Bà Rịa và Gia Định (ngoại vi Sai Gòn)” Đến

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:31

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

ngày 20-12-1899, đổi tiêu khu (Arrondissment) thành tinh (Province), tiêu khu Thu

Dau Một lúc đó thanh tinh Thủ Dau Một

- Tháng 5-1951, do yêu cau thông nhất chi đạo chiến trường tinh Thủ Dau Một

và Biển Hòa sáp nhập thành tinh Thủ Bién.

- Tháng 1-1955, Xứ ủy Nam Bộ quyết định tách tinh Thủ Biên thành hai tỉnh ThủDau Một và Biên Hòa Thú Dầu Một lúc đó gồm các huyện: Lái Thiêu, Châu Thanh,

Bến Cát, Chon Thành, Hon Quản, Lộc Ninh và các đồn điển cao su: Dầu Tiếng Quan

Lợi Lộc Ninh với tổng số 65 xã và hơn 30 làng công nhân cao su

- Tháng 9 năm 1960, Xứ ủy Nam Bộ quyết định nhập Thủ Dầu Một và Biên Hòa

thành tinh Thủ Biên lan thứ hai

- Tháng 6-1961 Xứ ủy lại tách Thủ Biên thành 2 tinh Thủ Dau Một Biên Hòa và

thành lập thêm 3 tỉnh mới: Phước Thanh Binh Long Phước Long theo địa ban hành

chinh của ngụy quyển Sai Gòn Tinh Thủ Dau Một bấy giờ gdm các huyện: Lái Thiéu,

Chau Thành, Bến Cát, Dầu Tiếng

- Tháng 10-1967, Trung ương Cục bé trí lại chiến trường, thành lập 5 phan khuthành 5 mũi tiễn công vào Sai Gòn va Phân khu 6 nội đô Sai Gòn để chuẩn bị cho cuộcTổng tiến công và nỗi dậy xuân Mậu Thân 1968 Thủ Dầu Một lúc bay giờ thuộc phan

khu 5 gồm các huyện: Tân Uyên, Phú Giáo, quận 5 (BU Chap, Lý Lịch), Châu Thanh,

Lái Thiêu Bắc Thủ Đức, Dĩ An và thị xã Thủ Dầu Một (Bến Cát và Dầu Tiếng thuộc

phân khu 1).

- Tháng 5-1971, Phân khu 5 giải thẻ rồi thành lập phân khu Thủ Biên Thực hiện

chỉ thị 08/CT ngày 30-8-1972 của Thường vụ Trung ương cục, Khu ủy miễn Dong được thành lập lại, giải thể các phản khu thành lập lại các tỉnh Tinh Thủ Dau Một

được tai lập vào tháng 10-1972.

- Tháng 10-1973, Trung ương Cục quyết định tách các huyện: Tân Uyên PhúGiáo quận 5 của Thủ Dau Một (gồm 2 xã Ba Chap và Lý Lịch); các xã phía nam va

đông nam của Phước Long: Định Quán, Độc Lập của Biên Hoa đẻ thanh lập tinh căn

cứ Tân Phú Đến cuối năm 1974, Phú Giáo và Tân Uyên lại trả vé Thủ Dau Một Như

vậy, đến đầu năm 1975, tỉnh Thủ Dau Một gồm các huyện thị: Bến Cát (nam, bắc Bến

Cat), Lái Thiêu, Châu Thành, Tân Uyên, Dĩ An Phú Giáo, Dầu Tiếng và thị xã Thủ

Dau Một.

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:32

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Đạt

~~~ Sau khi cuộc kháng chiến chồng Mg, cứu nước thing lợi, do yêu câu phát triển

kinh tế-văn hỏa-xã hội-chính trị-quốc phòng Ngày 02-7-1976, Quốc Hội Nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định sáp nhập các tinh Thủ Dầu Một, Binh

Phước và 4 xã An Binh, Binh An, Đông Hòa, Tân Đông Hiệp (thuộc huyện Thủ Đức)

thành tính Sông Bé, chia thành 8 huyện (Bình Long, Lộc Ninh, Phước Long, Bù Đăng,

Đông Phú, Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An) và thị xã (Thủ Dau Một) gồm 141 xã Tinh

ly đặt tại thị xã Thủ Dau Một Đến ngày 06-11-1996, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam quyết định tách tỉnh Sông Bé thành hai tính Bình Phước và Bình

Dương như hiện nay.

Tỉnh Bình Dương bấy giờ có điện tích tự nhiên là 2.718,5 km’, dan số 646.317

người; gồm 4 đơn vị hành chính cap huyện: thị xã Thủ Dầu Một, các huyện Thuận An,

Tân Uyên, Bến Cát Tỉnh ly đặt tại Thủ Dầu Một Đến năm 1999, có 3 huyện mới

được thành lập trên cơ sở tách ra từ 3 huyện Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An đó là các

huyện Dĩ An, Phú Giáo, Dau Tiếng Như vậy, tỉnh Bình Dương có | thị xã vả 6 huyện, trong đó thị xã Thủ Dầu Một vẫn giữ vai trò là tinh ly tinh Bình Dương.

Quá trình tạo dựng phát triển vùng đất Bình Dương hiện nay đã trải qua biết bao

thể hệ nỗi tiếp nhau đổ mé hôi và xương máu khai phá, bảo vệ vùng đất thân yêu của mình Suốt quá trình lịch sử, vùng đất và con người Bình Dương đã quyện vào nhau, tác động lẫn nhau cùng tn tại và phát triển

1.2.3.2 Con người và Văn hóa truyền thống Bình Dương:

Trong lịch sử phát triển xã hội, Bình Dương là vùng đất chủ yếu người dân sốngbằng nghề sản xuất nông nghiệp Nông dân chiếm trên 80% dân số Với tinh than lao

động can cù, sáng tạo, sống trên vùng đất được thiên nhiên ưu đãi về khi hậu và đất

đai, công việc khai phá trồng trọt của người din Bình Dương được tiền hành tương

đối thuận lợi Qua quả trình lao động ở Bình Dương tuy cé sự phân hóa xã hội nhưng không đáng kế Thanh phan ban nông và trung nông nhỏ chiếm đa số; tang lớp trên ở nông thôn chủ yếu là phú nông và một số rất ít địa chủ từ nơi khác đến, nhưng họ

thường bị bọn tư bản thực dân để quốc chèn ép

Vùng đất Bình Dương là nơi hội tụ cư dân từ bốn phương trong cả nước Họ đều

xuất thân từ những người lao động nghèo khổ củng cảnh ngộ bị vua quan phong kiến,

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:33

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt

thực dân áp bức, bóc lột nên họ rất để hòa hợp trong cộng dong, cùng dim bọc giúp 40

lin nhau chống chọi với thiên nhiên, chống chọi với kẻ thù của dân tộc để bảo vệ

những thành quả lao động bảo vệ phẩm giá con người

Là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của tư bản Pháp, cong

nhân cao su và công nhân xe lửa bị đối xử, bóc lột hết sức nặng nẻ Xuất thân từ tằnglớp nông dan lao động bị ban cùng hóa, trở thành công nhân các đồn điển cao su haydépé xe lửa song họ van có quan hệ chặt chẽ với nông dân Đó là cơ sở thuận lợi đểthiết lập khếi liên minh vững chắc với giai cấp nông dân Trong suốt quá trình đấu

tranh chống kẻ thù xâm lược, cùng với nông dan và các ting lớp lao động khác, côngnhân Bình Dương tiêu biểu là công nhân cao su, là lực lượng quan trọng góp sức vào

thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến

Một trong những đặc điểm quan trọng ở Bình Dương là suốt quá trình kháng

chiến, đội ngũ trí thức trong tỉnh tương đối đông đảo Tuy đội ngũ trí thức này được

đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng tuyệt đại đa số họ đều có chung một lý

tưởng cao cả là đi theo cách mạng phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến Đội ngũ

nảy rất nhạy bén trước những đôi thay của thời cuộc va có những đóng góp rất quan

trọng cho kháng chiến ở nhiều lĩnh vực khác nhau Trong đó, có những người được

Đảng, nhân dân tín nhiệm trao cho những trọng trách trong bộ máy lãnh đạo của Đảng

và chính quyền trong tỉnh

Vẻ tín ngưỡng, cũng như một sé tỉnh ở miền Đông Nam Bộ tín ngưỡng của cộng

đồng cư dân người Việt ở Bình Dương phần đông được hình thành trên cơ sở các tậptục truyền thống của làng xã miễn Trung và miễn Bắc Việt Nam, mà trực tiếp là mô

hình thôn làng Thuận - Quảng được các nhóm lưu dân người Việt mang theo vao vùng

đất mới

Cơ cấu tín ngường tôn giáo và lễ hội của cư dân ở Binh Dương là một tập hợp

rất phong phú và nhiều vẻ về dạng thức được biểu hiện cụ thẻ như: lễ hội đình, lễ hộimiéu, lễ hội vd, lễ hội tổ nghé, lễ hội chia Phat, lễ hội thờ mẫu của đồng bảo miễn

Bắc, lễ hội của người Hoa

Các dạng thức lễ hội có nguồn gốc xuất phát từ các nhóm cư dân vùng ngoai đến

quy tụ sinh cơ lập nghiệp ở Bình Dương Trong đó, có đông đảo các nhóm lưu dân

mang theo vao vùng đất nảy nền văn hóa truyền thống làng xã và thiết chế văn hóa

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

làng xã được định hình ngay trong quá trình khai hoang, lập lang xây dựng qué hương

mới Ngoài những đợt thực dân Pháp tuyển mộ dân tit miền Bắc vào lam công tra trong các đồn điển cao su ở Thủ Dầu Một đến năm 1954, lại có thêm dòng người do

chính quyển tay sai Ngô Đình Diệm lừa gạt cưỡng bức từ Bắc vào Nam, tạo nên cộng

đồng cư dân gốc ở miễn Bắc càng đông đảo hơn Do đó, trong cộng đồng dân cư ở

Bình Dương, tuy cùng thuộc dang thức tín ngưỡng ~ lễ hội của người Việt, song mức

độ phỏ biến có phần rộng hẹp khác nhau, đối tượng thờ tự cũng như các triết lý và tâm

lý tín ngưỡng cùng nghi thức lễ hội rất đa dạng và phong phú.

Ở Bình Dương, hàng năm mỗi đình làng có nhiều ngày lễ như lễ Tiết tứ thời có ngày dua thần (25-12), rước thần (30-12), Nguyên đán (ngày | tháng Giêng), Doan

ngọ (5-5), Khai son (7-7) Các lễ Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên

mang tính chất tôn giáo Các ngày lễ mang tính dân gian như lễ cúng miếu, cầu an

tống phong Nhưng quan trọng nhất là lễ Kỳ yên Lễ Ky yên có nghĩa là cầu an, có nơi

gọi là vía Thành hoàng, Via ông

Người Hoa ở Bình Dương thường có các tế chức hội, đoản nhằm mục đích đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, bảo đảm đời sống luôn ôn định Do vậy, các lễ hội của họ có

múa củ, múa hẫu, nhiều màu sắc rộn ràng, giữ được những bản sắc căn ban, không lẫn

với dân tộc nào ở địa phương Thông thường người Hoa thờ Phật va thờ tổ tiên, đồng thời còn lập ra các miéu thờ ông Bồn, các đền miéu thờ Quan thánh Dé Quân, các đền

đình thờ các vị siêu nhiên có nguồn gốc của đạo Lão và đạo Phật, các cung miéu thờ

Thiên Hậu Thánh Mẫu Trong các dạng thức tín ngưỡng lễ hội đã nói trên chỉ thu hút

một vai thành phan trong cộng đồng người Hoa tại Bình Dương Duy chỉ có việc tôn

thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu là nữ than được tắt cả cộng đồng người Hoa đều tôn thờ.

Cũng như phan đông các tỉnh Nam Bộ, ở Bình Dương có nhiều tôn giáo va tín

ngưỡng khác nhau: đạo Phat, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Dai

Nét độc đáo về din cư ở Bình Dương là sự quy tụ cư dan từ bốn phương trong cả

nước cùng với các dân tộc bản địa Trong quá trình xây dựng cuộc sống, biết bao thế

hệ đã cùng nhau vun đắp, bảo vệ mảnh đất nay Có thé nói, đây là hình ảnh thu nhỏ

những tính chat, sắc thái của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

Đại bộ phận cư dân Binh Duong, bất kể xuất phát từ đâu tới đều 1a người laođộng nghéo khổ, cùng cảnh ngộ bị vua quan phong kiến, thực dân áp bức, bóc lột

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thây Lê Văn Đạt

Trai qua nhiều thể hệ nỗi tiếp nhau nhu câu tôn tại, làm chủ thiên nhiên và dau tranh.

chống ngoại xâm đã gan bó họ thành một khối có tinh than yêu thương đùm bọc vả

nhất trí cao Trên cơ sở lưu giữ phan cốt lõi tinh cách dân tộc quá trình đấu tranh đẻ

tôn tại và phát triển trong điều kiện lịch sử mới đã góp phan định hình tinh cách riêng

của người dan ở đây Đó là tỉnh than yêu qué hương, đất nước thiết tha; là ý chí bat

khuất, khẳng khái và năng động trước mọi ngang trở của hoàn cảnh; là tinh than chiến

đấu táo bao, kiến cường: là phẩm chat tự lực tự cường, cần cù lao động: là tinh than

tương thân tương ái thủy chung trọng nghĩa khinh tài không sợ gian khỏ hy sinh

chung sức chung lòng chống kẻ thủ xâm luge: đặc biệt là không bản vị cục bộ địa

phương chủ nghĩa.

Điểm đặc sắc trong truyền thống văn hóa ở Binh Dương là có nhiều nghé thủ

công mỹ nghệ lâu đời được lưu truyền qua nhiều thể hệ với đội ngũ thợ lành nghẻ.Trong đó, có những nghẻ nổi tiếng và lâu đời nhất là nghé mộc điêu khắc, gốm sứ.sơn mai Ngoài ra con các ngành nghé khác như nghé đục déo da, nghé làm guốc, đanlát mây tre, hội hoa, kiến trúc, nghé làm đỏ nữ trang (kim hoàn), về tranh trên kính

Do cuộc chiến tranh kéo dài vả ác liệt phần lớn các tác phẩm nghệ thuật ở Bình

Dương bị phá hay, nhưng rải rác đó đây vẫn còn sót lại một vai tác phẩm nghệ thuật

độc đáo Chính do ở Thủ Dau Một - Bình Dương có nhiều nghẻ nổi tiếng và một đội

ngũ thợ thủ công khá đông đảo, cho nên ngay từ năm 1901, thực din Pháp đã mở tại

đây một trường Bá Nghệ sớm nhất và lớn nhất ở Nam Kỷ thời bấy giờ Trường Bá

Nghệ chuyên dạy về điều khắc, chạm trổ gỗ để có điều kiện phát triển các sản phẩmhàng hóa vẻ sơn mài và để gia dụng trang trí nội thất dùng xuất khẩu thu lợi nhuận

Được đảo tạo tại trường và trong suốt quá trình thực hành công việc, ở Bình Dương đã

có một đội ngũ thợ có tay nghề cao va một số nghệ nhân có tiếng trong nghé sơn mai,

điều khắc va chạm tré gỗ.

Gém sứ la một trong những nghẻ truyền thống có từ lâu đời ở tỉnh Bình Dương

Lich sử hình thành và phát triển ngành gốm sứ ở tinh nhà chưa có tai liệu thành vannao nói đến xuất sử của nó Song tại những điểm khai quật một số di chỉ khảo cỏ ởhuyện Tân Uyên đặc biệt là di chi Dốc Chua thuộc xã Tân Mỹ, các nha khảo cỏ đã thu

được nhiều loại di vật gồm: gốm sử, đề đồng thau, các cỏng cụ đồng dùng dé sản xuấtnông nghiệp sản bắn Sản phẩm da thu được tại di chi này gồm doi xe chỉ đồ dùng

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:36

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

các loại Sau khi nghiên cứu khảo nghiệm các loại di vật các nhả khảo cô đã dự đoán

rằng di chi Déc Chia là một trong nhừng trung tam van minh xưa ở lưu vực sông Đông Nai Dốc Chùa là địa điểm cư trú lâu dai của cư dân thời đại Đồng thau Dốc

Chùa đã bước vào thời kỷ văn minh cách ngày nay khoảng 2500 năm đến 3000 năm,

tương đương với thời kỷ phát triển cao của nén văn minh Đông Sơn thời các vua Hùng Gốm sứ tại di chỉ Dốc Chùa - Tân Uyên do con người bản địa thời tiền sử đã

tạo ra cách nay nhiều thể kỷ Những gốm sứ này có hình dáng đẹp đè chắc bén do

được nung ở nhiệt độ khá cao.

Cùng tại vùng đắt Thủ Dầu Một Biển Hòa, trước khi có những lò gốm của người

Hoa xuất hiện nghé gốm của người Việt đã được hình thành từ rất sớm, mà Tân Vạn

là trung tâm của sự phát triển đó.

Vẻ sau vào khoảng nửa sau the ky XVIII cùng với các đoàn thuyền buôn, một

số người Hoa đầu tiên vốn la thợ thủ công gốm sứ đã đến vùng đắt Cay Mai thuộc Sai Gòn mở nghé làm gốm Nhưng do chất đất ở đây không hợp với nghé làm gốm, vì vậy

gồm Cây Mai của người Hoa tir Sai Gòn đã chuyển lén vùng Lái Thiêu ngảy nay để

lập nghiệp Bảng kinh nghiệm trong nghẻ họ đã phát hiện chất đất ở đây có thẻ dùng làm đỏ sành sứ và từ đỏ họ bat đầu xây dựng một vai ham lò rãi rác vai nơi Dan dan làm ăn phát đạt họ tiếp tục phát triển rộng hệ thống hằm lò ra các vùng lân cận thuộc

An Thạnh, Hưng Định, Chánh Nghĩa, Tân Phước Khánh ngày nay

Tương tự như & gốm sử, nghé lam son mài ở tỉnh Bình Dương, lả một trong những nghẻ cô truyền đã hình thành cách nay vài trăm năm, đây là một ngành co giá

trị cao vẻ lợi ích kinh tế

Sơn son thếp vảng vốn là nghẻ truyền thống của người Việt Nam Thời Phú

Cường còn là ly sở của huyện Binh An ở đây có những nghệ nhản chuyển sơn các

tượng Phật, các bức tượng hoành phi, câu đối Ngày nay còn rat ít được giữ lại trong các dén, chùa cô Đó là kỹ thuật sơn son thép vàng cổ truyền của người Việt Nam từ

mien Trung đưa vào Tir khi Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ra đời nhóm

giáo viên của trưởng đã sáng tạo ra kỹ thuật cách tân sơn bóng có mải, từ đó hình

thành son mài Việt Nam Binh Dương thời đó cỏ một số thanh niên đi học ở trường

Cao ding Mỹ thuật Hà Nội đã tiếp thu được kỹ thuật sơn mai vả trở vẻ phỏ biến tại

địa phương Von la vùng đất có nhiều gỗ quý - nguồn nguyên liệu đồi dao cho việc

Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:37

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Giang viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

tố đó đã giúp cho Bình Dương có một nghé sơn mài truyền thống phát triển mạnh.

Trong đó, Tương Bình Hiệp vốn từ lâu đã nôi tiếng 1a trung tâm sơn mài của đất Bình

Dương.

Dưới chế độ Pháp thuộc, nhân dân ta sống dưới ách thống trị của thực dan Pháp,

mọi sinh hoạt mang tính chất văn hóa dân tộc đều bị chúng bóp nghẹt Đời sống của

nhân dân vô vàn khó khăn, vật chất thiểu thôn khô cực, nén âm nhạc chỉ dành cho

những người giàu có, tằng lớp trung lưu trở lên Nhạc cụ chủ yếu là các cây đản kìm,

dan bau, đàn nhị, sáo, bộ gd, nhạc cụ mới chỉ có thêm viôlông dùng dé đệm hoặc hòa tau Phương tiện truyền thanh hau như không có gì, nên việc giao lưu và phát triển gap nhiều khó khăn Thời gian nay, việc hoạt động âm nhạc là tự phát ở một số người, số

nhóm yêu thích và có tâm huyết Nhạc dân tộc thời kỳ này chỉ phổ biến ở các dịp cúngđình, chia, miéu, các dịp tết, gid, cưới xin va ma chay Việc cải biến, chỉnh lý và nâng

cao hau như không có gì đáng kẻ Thời ky này có sự ra đời và trưởng thanh nhanh chóng của nganh ca nhạc cải lương Một số nghệ nhân có tiếng của Binh Dương lúc đó

là ông Chín Hòa, Tám Quốc chơi được nhiều loại dan và hướng dẫn cho một số người

thuộc thé hệ sau nảy Ngoải ra còn nhiều nghệ nhân rat giỏi về đàn kìm, đản tranh, đàn ghi ta phím lðm Một sé địa phương có phong trào âm nhạc khá sôi nổi của tinh lúc đó

là thị xã, Bến Thế, Lái Thiêu

Bên cạnh truyền thống lao động sáng tạo với một nén văn hóa truyền thông sinh

động, nhân dan Bình Dương còn có truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng chống

giặc ngoại xâm.

Từ vùng đất là những cánh rừng gia, những đầm lay day su vet, lau say với nhiều

thú dữ, quá trình khai phá định cư lập nghiệp, tạo dựng làng xã của cư dân người Việt

từ đầu thé kỷ XVI - XVII và dân bản địa là chủ nhân của vùng dat Binh Dương Từ

thé hệ này đến thé hệ khác, họ phải đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với chính

bản thân minh dé tôn tại và phát triển Nhiều địa danh mà có lẽ do những lớp cư dân

đến quá sớm trong khai phá, đã đặt tên và lưu truyền như Bau Sen, Bàu Dung, Bau

Gấu, Bau Tép Đỏng Cả Tông Bến Tượng Bến Đồng Số Bung Ông Hé, Suối Dia,

Suối Tre bên cạnh đó còn nhiều địa danh như sông Thi Tinh, suối Ba Tứ cầu Ông

Bỏ, cầu Ong Cộ, cầu Ba Hén, cầu Bà Kiên hoặc như Bến Súc, Bến Cui, dp Lò Than, Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:38

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat

Xóm Dat Ung sinh Ba Đã gợi cho chúng ta thâu hiểu thêm qua trình lao động quên

mình, đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên của những lớp cư dan đi tiên phong trong

công cuộc khan hoang sản xuất, định cư lập nghiệp đẻ tôn tại va phát triển

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, qua những lan khai phá thuộc địa ở Bình Dương đã hình thành một ting lớp lao động mới đó là ting lớp công nhân cao su và công nhân xe lửa, họ bị bóc lột hết sức nặng nẻ.

Từ người nông dân lao động bị ban củng hóa mà di vào các đồn điển, xưởng

máy, công nhắn cao su cũng như công nhân nha máy xe lửa (Dĩ An), thợ thủ công có

mới quan hệ chặt chẽ với nông dan Đó là cơ sở thuận lợi dé thiết lập khối Liên minh công nông vững chắc Thực té trong lịch sử dau tranh cách mạng Bình Dương đưới sự lãnh đạo của Dang, khối Liên minh công nông được hình thành và đã thực sự vững mạnh, làm nòng cốt cho mật trận thống nhất đoàn kết toàn dân trong chiến tranh giải

phóng cũng như trong sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tổ quốc VNXHCN

Trước khi Dang cộng sản Việt Nam ra đời, ở Bình Dương đã liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Nhiều phong trảo yêu nước như Thiên Địa hội, Hội danh dự, Hội kín yêu nước hoạt động trên địa bản Thủ Dâu Một đã gây dựng được tiếng vang và ảnh hưởng tốt trong quần chúng Tuy vậy, tất cả các phong trào ấy đều không thành công do chưa có một tổ chức cách mạng chân chính phi hợp mà phải đến khi đội tiên phong của giai cấp công nhân — Dang cộng sản Việt Nam ra đời mới đủ

sức tập hợp lãnh đạo quan chúng

Chỉ trong 15 năm kẻ tir khi thành lập Dang đã từng bước giác ngộ, tập hợp quanchúng đấu tranh cách mạng và khi cao trào đến đã tạo thành đội quân cách mạng hùng

hậu trên khắp các vùng nông thôn và thành thị, tất cả nhất t đứng lên tham gia khởi

nghĩa giành chính quyển trong thời gian rất ngắn (cụ thể là sang ngày 24 Tỉnh ủy lâmthời và ủy ban khởi nghĩa tinh phát hiện cướp chính quyền trong toàn tinh thì 4 giờ

sáng ngày 25/8/1945, hàng chục ngàn đồng bảo từ các quận huyện với gậy gộc gươm giáo mang cờ, biểu ngữ kéo vào tran ngập thị x4 )

Do điều kiện lịch sử chung của Nam Bộ ở chiến trường miền Đông mà địa bàn

Thú Dâu Một (Bình Dương) đã sớm trở thành địa phương có phong trao du kích chiến

tranh phát triển rộng khắp, với những căn cứ địa nỏi tiếng như chiến khu D, căn cứ Long Nguyên Thuận An Hòa đặc biệt chính từ phong trào du kích chiến tranh, toan Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:39

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt

dân đánh giặc của địa phương đã nay nở, khai sinh ra cách đánh hoan toản mới, độc

đáo, 46 là chiến thuật đặc công.

Trong kháng chiến chống Mỹ một cuộc chiến tranh mà tính chất ác liệt do

Mỹ-ngụy gây ra ở tỉnh Bình Dương như một “con lũ” tội ác trên mọi phương diện Nhưng

với tinh thần kiên trì, bền bi đấu tranh, mưu trí, diing cảm, cùng với toàn miễn, nhân

dan Binh Dương đã góp phan làm nên những kỷ tích trong cuộc kháng chiến chống kẻ

thù xâm lược.

Cũng như các tỉnh thành của xứ Đồng Nai - Nam bộ xưa kia, từ vùng đất hoang

vu — một vùng đất mà “chèo ghe sợ sấu cản chân, xuống sông sợ dia, lên rừng sợ ma”,với ý chi sắt đá cần cù, nhẫn nại, đũng cảm và thông minh, các thế hệ chủ nhân củaBinh Duong chang tiếc sức mình trong quá trình khan hoang và xây dựng Đó cũng là

quá trình đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh chống áp bức bóc lột và đấu tranh chống

kẻ thủ xâm lược Có thể nói, trong từng nắm đắt, trong hương vị ngọt ngào của trái

cây, của thành quả hôm nay vả mai sau, mãi mãi côn thắm đượm tỉnh người, thắm

đượm mỏ hôi và xương máu của bao thế hệ đã khai phá, bồi đắp, giữ gìn và xây dựng

Là vùng đất thượng võ trọng văn, ngày nay thực hiện hai nhiệm vụ chiến lượctrong sự nghiệp đổi mới của Đảng, những kinh nghiệm lịch sử để lại về vai trò của

quan chúng trong cách mạng giải phóng dân tôc còn nguyên giá trị thực tiễn mà Dang

ta đã chỉ ra trong các Nghị quyết Dai hội Dang VI, VII, VIII và Nghị quyết Hội nghịlần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) Nhiệm vụ “tiếp tục đẩy

mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, cẳn

kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế-xã

hội đến năm 2000", trong đó nội dung phát huy nội lực chính là phát huy tiềm năng về

vật chất, tin thần, sức sáng tạo của quan chúng nhân dân Bình Dương dé xây dựngthăng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đó cũng là ước

mơ của bao the hệ đã chăng tiếc xương máu tạo dựng nên một vùng đất Binh Dương

anh hùng và tươi đẹp.

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:40

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lang (Cb - 2006) “Nhitng vấn dé kinh tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh nghiệm Trung Quốc và thựctiên Việt Nam”, NXB Lí luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhitng vấn dé kinh tế - xãhội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh nghiệm Trung Quốc và thựctiên Việt Nam
Nhà XB: NXB Lí luận chính trị
3. Nguyễn Tan Dũng (2007), “Chỉ thị của thủ tướng chính phú (số 15/2007) CT~ ttg ngày 22 — 6 - 2007 về một số giải pháp nhằm thúc day đầu tư nước ngoàivào Việt Nam. ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của thủ tướng chính phú (số 15/2007) CT~ ttg ngày 22 — 6 - 2007 về một số giải pháp nhằm thúc day đầu tư nước ngoàivào Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tan Dũng
Năm: 2007
5. Cục thông kê tinh Bình Duong, “Nién giám thống kê năm 1998” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nién giám thống kê năm 1998
8. Cục thông kê tinh Binh Dương, “Nién giám thông kê năm 2001” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nién giám thông kê năm 2001
9. Cục thống kê tinh Bình Dương, “Nién giám thống kê năm 2002” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nién giám thống kê năm 2002
10. Cục thống kê tinh Binh Dương, “Nién giám thông kê năm 2003 "II. — Cục thống ké tinh Bình Dương, “Nién giám thong kê năm 2004”I2. — Cục thống kê tinh Bình Dương, “Nién giám thống kê năm 2005&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nién giám thông kê năm 2003 "II. — Cục thống ké tinh Bình Dương, “Nién giám thong kê năm 2004
17. Sở kế hoạch va đầu tư tỉnh Bình Dương (2003), “Báo cáo tình hình thựchiện quy hoạch khu công nghiệp đến năm 2002 dự kiến phương hướng phát triểntới năm 2010.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thựchiện quy hoạch khu công nghiệp đến năm 2002 dự kiến phương hướng phát triểntới năm 2010
Tác giả: Sở kế hoạch va đầu tư tỉnh Bình Dương
Năm: 2003
25. UBND tỉnh Binh Dương (2009), “Bdo cáo tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2009” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bdo cáo tình hình kinh tế - xã hội, anninh - quốc phòng năm 2009
Tác giả: UBND tỉnh Binh Dương
Năm: 2009
28. — UBND tinh Binh Duong (2009), “Quy định về việc quyết định đơn giáthuê đất trên địa bàn tinh Bình Duong” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về việc quyết định đơn giáthuê đất trên địa bàn tinh Bình Duong
Tác giả: — UBND tinh Binh Duong
Năm: 2009
4. Cục thống kê tinh Bình Dương, “Nién giám thống ké năm 1997&#34 Khác
6. Cục thống kê tinh Bình Dương, “Nién giám thống kê năm 1999&#34 Khác
7. Cục thống kê tinh Binh Dương, “Nién giám thống kê năm 2000&#34 Khác
18. — Sở kế hoạch vả đầu tư tinh Binh Dương (2003). “Bao cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế. xã hội tinh Bình Dương thời kì 2001~ 2010&#34 Khác
23. UBND tỉnh Bình Dương (2007), “Quy hoạch phát triển công nghệ thôngtin tinh Bình Dương &#34 Khác
24. UBND tinh Bình Dương (2008), “Quy hoạch phát triển bưu chính viễn thông của từnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020&#34 Khác
26. | UBND tỉnh Bình Dương (2009), “Quy định ban hành quy định về trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển mục dich sử dung đất trên địa bàn tỉnhBình Dương&#34 Khác
27. UBND tinh Bình Dương (2009), “Quy hoạch phát triển các khu côngnghiệp Bình Dương đến năm 2020&#34 Khác
29. UBND tinh Bình Dương (2010), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội. quốcphòng an ninh tháng 1 và nhiệm vụ trọng tâm tháng 2— 2010&#34 Khác
30. | UBND tinh Bình Dương (2010), *8áo cáo tình hình kinh tế xã hội. quốcphòng an ninh quy 1 và nhiệm vụ trọng tâm quỷ 2 — 2010&#34 Khác
31. _ UBND tinh Binh Dương (2010), “Bdo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốcphòng an ninh thang 5 và nhiệm vụ trọng tam thang 6 - 2017&#34 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w