THU HUT VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI
1.2.4.1. Dân số và gia tăng dân số
Dan số của tinh Binh Duong năm 1976 (ước từ tỉnh Sỏng Bé cũ) là 325000
người, đến năm 1997 là 679044 người. Như vậy, sau 21 năm dan số đã tăng gap 2 lan.
Đến nay thì dân số Bình Dương là 1550000 người. tức là chi trong vòng 13 năm sau
khi tách tỉnh thì dân số Bình Dương đã tăng 2.3 lần.
Sau khi tách tỉnh. Bình Dương là tỉnh có dân số thấp, mật độ dân số cũng thấp hơn các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Tý lệ gia tăng tự nhiên của Bình Dương giảm qua các năm nhưng mức gia tăng
dan số của Binh Dương hàng năm cao. Sở di như vậy là do tỷ lệ gia tăng cơ giới cao.
Mật độ dan số
(Ngudi/km’)
679 044 721 933
742 790
810 190
1 030 722 1 075 457
( Nguon: nién giám thông kẻ tinh Binh Dương)
Sự biến động vẻ thành phần dân cư và mật độ dân số ở Bình Dương vẫn tiếp tục điển ra với mức độ đáng kẻ. Tản Uyên, Bến Cát, nơi mật độ dân cư còn thắp nhưng đã
và đang hình thành các xí nghiệp công nghiệp. phát triển các vùng lâm trường ( cao su,
mía, điều, lâm nghiệp...) Sẽ tiếp tục thu hút lao động và cư dân đến.
Thị xã Thủ Dầu Một đang đô thị hóa, hình ảnh một thành phổ trong tương lai
đang hiện lên rd nét, mật độ dân số đã đông nhưng sẽ tiếp tục tảng hơn nữa (1742 người/km'” năm 2003). Vùng Thuận An ( 1794 người/km” năm 3003). Dĩ An (1649
người/km”). vốn có mật độ dân cư đã đông lại là nơi đã và đang hình thành phát triển các khu công nghiệp tập trung quy mô lớn đang thu hút nhiều lao động và dân cư khắp nơi đến. Tắt cả sẽ làm cho bức tranh thành phần dân cư Bình Dương không ngừng thay
đối (51. tr 64. 66].
Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:41
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt
Dan so Binh Dương liên tục ting qua các năm như vậy tạo điều kiện cho Binh
Dương có một nguồn lao động tại chỗ đồi dao phục vụ cho sản xuất, đặc biệt là trong các khu công nghiệp của tinh; đồng thời đó cũng là thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ, thúc
day sự phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh nhà.
1.2.4.2. Kết cau lao động của tỉnh Bảng: kết cau lao động của tỉnh năm 1997, 2005
Két câu dân sẽ Chỉ số (1000 người) Tỷ lệ trong tông dân
(%)
Jứm— [ao [a [a
Giới tính
Nam 318,7 527,0 47.6 44.3 Nữ 350.4 3823 52,4 55,7
Độ tuoi
Trong tuổi lao động
Có khả nang lao động
Mat sức lao động
Ngoài tuôi lao động Dưới tuổi lao động Trên tuổi lao động
348344,1 4,3328,3
31513,3
Nông thôn Thành thị
( Nguôn: Cục thông kê Việt Nam)
Dựa và bảng số liệu trên có thể nhận thấy một điều rằng. Bình Dương là tỉnh có nguồn lao động déi dào với 51,5% (1997) và 71,3% (2005) dan sé trong độ tuổi lao
động và 46.5% (1997) lao động dự bị. Đây là nguồn nhân lực quan trọng phục vụ cho
quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện nay, quá trinh đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. tương ứng với sự phát triển
công nghiệp. Tỷ lệ thị dân của tỉnh cao hơn mức trung bình cả nước ( 22,73% năm 1997
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:42
Khóa luận tết nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt
và 27,1% năm 2005) nhưng còn hơn mức trung bình của cả vùng Đông Nam Bộ ( 34% năm 1997 va 58,9% nam 2005).
1.2.4.3. Hiện trang sử dung lao động
Số người trong độ tudi lao động của tỉnh tiếp tục tăng nhanh do sự phát triển của các khu công nghiệp, sự dan dân của thành phế Hé Chí Minh, chính sách thu hút lực
lượng lao động có trình độ khoa học kĩ thuật từ các nơi khác đến. Tới năm 2010 dan số
của tinh đã là 1550000 người.
Bảng tình hình sử dung lao động của tỉnh từ 1997 - 2010
=(1000 | Tỷ lệ trong tông | Tông
iste
1998
[ser [aes
gp hợp từ NGTK Binh Duong các năm)
Bàn trong: dents lao động của Bình Dương ngày cảng tăng nhanh. Trong l2
năm, từ 1997 - 2009, nguồn lao động của tỉnh tăng hơn 3 lan, từ 369,3 nghìn người năm 1997 lên tới 1169,6 nghìn người năm 2009 — trung bình tăng gần 67 nghìn người/năm, đạt tốc độ là 18,063%/năm, cao hơn mức tăng trung bình của dan sé.
Nguồn lao động có xu hướng tăng nhanh. Nếu như giai đoạn 1997 — 2002, trung bình mỗi năm chỉ tăng thêm hơn 30 nghìn người thì giai đoạn 2002 — 2007 là 02 nghìn người/năm. Từ 2007 đến nay thì nguồn lao động của tỉnh vẫn tăng nhưng chậm lại,
trung bình tang khoảng 60 nghìn người/năm. Qua đó cho thấy Bình Dương là tỉnh có
sức hút lớn đối với dân số ở các tỉnh thành khác trong cả nước đặc biệt 1a những năm
2002 trở đi.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:43
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Văn Đạt
Dãn số tăng nhanh, chu yêu là gia tăng cơ học nên dan tới sự gia tăng nhanh của
nhóm dan số trong độ tuổi lao động. Năm 1997 dan số trong độ tuổi lao động của Binh
Dương chiếm 51.8% dan số nhưng tới năm 2009 thi số dân trong độ tuôi lao động
chiếm tới 74,7%.
Như vậy có thể thấy với sự tăng trưởng nhanh chóng vẻ dân số ở Bình Dương đặc biệt là nhóm dân sé trong độ tuổi lao động lả điều kiện thuận lợi cho Bình Dương phát triển kinh tế vì đây sẽ là nguồn lao động trẻ dỗi dao. Điều này cũng tạo điều kiện chỉ việc thu hút đầu tư nước ngoài vì nó đáp ứng được nhu cầu vẻ lao động cho các
doanh nghiệp tới đầu tư.
Bảng: Cơ cau lao động
Don vị: 1000 ngưởi
mm GG RingCan-Taysn _|TET | |7 li: [8m5 [mT—
Sing wep Narang [TO _ [WA [TSS [ATS [Ms [mz |
Li GG |m7 [85 [mT,
( Nguôn: niên giám thông kê tỉnh Bình Dương)
Từ bảng số liệu có thé thay rằng, chỉ trong vòng 10 năm từ 1997 - 2007, khoảng gan 40% lao động từ khu vực I chuyển sang khu vực II và III. Nguồn lao động chuyển dịch dan từ lĩnh vực nông - lâm ~ ngư nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ do công nghiệp phát triển mạnh. Đông thời đó cũng là sự chuyển dịch lao động theo lãnh thé do sức hút của các khu công nghiệp. Trong tương lai lực lượng lao động ở khu vực III sẽ gia tăng nhanh nhất còn ở khu vực I giảm mạnh, dy tính chí còn chiếm 25,5%
năm 2010.
1.2.5. Tiềm năng du lịch.
Tải nguyên du lịch của tính Bình Dương khá phong phú và đa dạng. Ngoài các
danh thắng cảnh tự nhiên như: núi Châu Thới, hd Dau Tiếng, hồ Can Nom, hồ Bình An, suối Lồ ©, cù lao Thanh Hội, Bạch Đảng... Bình Dương còn có nhiều tai nguyên
du lịch nhân văn, di tích lịch sử và di tích cách mang, thu hút đông đảo du khách trong
và ngoài nước như: di tích khảo cổ học dọc sông Đồng Nai, chùa Hội Khanh, chùa Tây Tạng, đình Bến Thế. nha tù Phú Lợi, chiến khu Ð, khu địa đạo Tây Nam, vùng Tam Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:44
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lé Văn Đạt
Giác Sat, Lai Khê. Bàu Bàng, Bong Trang, Nha Do... Đặc biệt, vườn cây ăn trái Lái
Thêu với đủ các loại trái cây như: chôm chôm, sdu riêng, măng cụt, đầu, mít tố nữ...và khu làng nghẻ truyền thong: gồm sứ, sơn mài, điều khắc...cùng các lễ hội hàng năm
cũng có sức hap dẫn lớn đối với du khách.
Năm 2008, một địa điểm du lịch hoàn toàn mới lạ, hứa hẹn nhiều điều thú vị và hap dẫn bậc nhất hiện nay chính thức mở cửa đó là Lạc cảnh Dai Nam văn hiến, toa lạc tại địa bản thị xã Thủ Dầu Một, trên Đại lộ Bình Dương. Sự sáng tạo của Đại Nam - Thể Giới Du Lịch được đánh giá là thiên đường của những thiết kế hiện đại và độc đáo mang tầm cỡ quốc tế. Bên cạnh đó là sức hấp dẫn, phong phú qua các hạng mục công trình, sự tái hiện sinh động của các kỳ quan trong nước và quốc tế, hệ thống trò chơi ngoạn mục, tân tiến song song với chất lượng tối ưu, hoàn hảo mà du khách chỉ có thể đạt được khi đến với Đại Nam Thế Giới Du Lịch.
Với vị trí thuận lợi, Bình Dương có lợi thế trong việc mở các tour du lịch liên kết với các tinh thành trong khu vực và cả nước như: địa đạo Củ Chi, đài tưởng niệm Bến Dược (tp. Hồ Chí Minh), núi Bà, tòa thánh Cao Đài (Tây Ninh), đường Hồ Chi Minh,
tru sở chính phủ cách mạng lâm thời, Thác Mo (Bình Phước), các tour du lịch Tây
Nguyên (đường 14), Đà Lạt và các tỉnh miễn trung (quốc lộ 1, 20), Vũng Tau (quốc lộ 51), đồng bằng sông Cửu Long (quốc lộ 4)...và các tour du lịch quốc tế qua thành phố Hỗ Chí Minh.
1.2.6. Sơ lược về tình hình Bình Dương từ 1986 — 1996:
Tháng 12/1986, đại hội đại biểu toàn quốc của Dang lần thứ VI được tô chức tai Hà Nội. Đại hội VI là đại hội “ nhìn thing vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật (67, tr 10]. Đại hội đã thing thắn nhìn nhận 3 khuyết điểm lớn, chủ quan, duy ý
chí, cơ cau kinh tế va cơ cấu đầu tư không đúng. cơ ché tập trung quan liêu, bao cap...
dẫn đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đánh giá đúng những thành tựu vả thiếu sót của Đảng trong sự nghiệp lãnh đạo đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, đại hội đã dé ra chủ trương, đường lỗi đổi mới toản điện. mà cơ bản là đổi mới tư duy. đổi mới kinh tế. mở ra một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tỏ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:45
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat
~~ Bước vào thực hiện công cuộc đổi mới, tinh gặp nhiều khó khăn: Tô chức thực
hiện đường lối đổi mới 14 một cuộc cách mạng, cuộc đấu tranh thay đổi cả suy nghĩ, phương thức, tập quán va cách làm, giữa cách quản lý mới và cũ. Nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tri tré với thời gian dài, và trong khi ta
bắt đầu đổi mới thì các nước Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đỏ,
kẻ thù tập trung tác động tâm lý gây chắn động tâm lý trong nội bộ Dang và trong nhân dân. Tuy nhiên những khó khăn trên được tháo gỡ dan qua các chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước trong tiến trình đổi mới đồng thời có những sự vận dụng sáng tạo của Đảng bộ và nhân đân Sông Bé qua tính thần các kì đại hội.
Đại hội đảng bộ tinh Sông Bé lần thứ IV (1986 — 1990) tiễn hành từ ngày 26 đến ngày 29 - 10 -1986 tại thị xã Thủ Dau Một đã khẳng định đổi mới vẻ tư duy kinh tế,
phong cách lãnh đạo, tat nhiên việc đổi mới 14 một cuộc cách mạng toan diện sâu sắc,
phải có nội dung vả bước đi thật phù hợp. Từ đây đại hội đã dé ra những nhiệm Vụ và
mục tiêu chủ yếu trong những năm 1986 — 1990: tao sự chuyển biến mạnh vẻ mặt xa hội, khắc phục các hiện tượng tiểu cực; xây đựng thêm co sé vật chất của chú nghĩa xã hội, bảo dam đầu tư có hiệu quả cao; nang cao chất lượng quan hệ sản xuất mới lam
cho kinh tế, xã hội chủ nghĩa thực sự chiếm vị trí chủ đạo trong nén kinh tế quốc dan;
bảo đảm củng có quốc phòng an ninh.
Năm 1987 trở di, tỉnh đã dần dan có vị trí là một trong những địa phương trong yếu có tính động lực kinh tế trong phạm vi toàn vùng và toàn quốc. Tháng 12/1991, Đảng bộ tỉnh Sông Bé họp Đại hội lan thứ V, với tinh thần Nghị quyết Dai hội Toàn quốc lần thứ VII, Đại hội Đảng bộ tinh lan này kết luận những quan điểm tư tưởng chi đạo chiến lược của Đảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo cơ sở dé xác định các chủ trương chính sách đúng đắn nhằm đưa nén kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
nên kinh tế thị trường.
Đại hội đã đề ra mục tiêu về kinh tế - xã hội chủ yếu cho nhiệm ki 1991 - 1995:
tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới theo tỉnh thần nghị quấy đại hội VII của Đảng, bảo đảm sự én định và phát triển vẻ kinh tế - xã hội, tăng cường nhiệm vụ quốc phòng
an ninh.
Thực hiện nghị quyết của các đại hội Đảng bộ. với bộ máy chính quyên gồm Hội đồng nhân dân và UBND các cắp, tổ chức chính quyền các cap, tỉnh đã phát huy được Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:46
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lé Văn Đạt
những thành tựu của giai đoạn 1975 — 1985, tiếp tục xây dựng và phát triển kinh tế-xã
hội - văn hóa của tỉnh.
Trong giai đoạn 1986 - 1996 tinh đã đạt được nhiều thành tựu mới trên tất ca các lĩnh vực. kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biển: Vẻ kinh tế: Giai đoạn 1986 - 1990 la quá trình chuyển đổi tir nẻn kinh té tập trung quan liêu bao cấp sang nẻn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nén đã có nhiều khó khăn. Quá trình xây đựng phát triển thường diễn ra nhiều mâu thuẫn, kết quả đổi mới chưa đủ sức thuyết phục. cơ cau kinh tế nặng vẻ nông nghiệp do đó đến năm 1990 ty trọng công nghiệp vẫn chi chiém 10,35% (nông lâm nghiệp chiếm 63,84%, dịch vụ 25,81%).
Bước sang giai đoạn 1990 - 1995, là thời kì mở đường cho nhịp độ tăng trưởng
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tinh nằm trong vùng tir giác kinh tế trọng điểm phia Nam: thành phó Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Ba Rịa Vũng Tau vả tỉnh Sông Bé. Đây là trung tâm phát triển công nghiệp và dịch vụ lớn của cả nước, đang tăng trưởng với nhịp độ mạnh. Nhiệm vụ thời kì này là phải phát triển một bước công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành công nghiệp. Gắn phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp. phát triển nông thôn vả nông dan, gan công nghiệp với vùng nguyên liệu. giai đoạn này công nghiệp phát triển liên tục với tốc độ phát triển nhanh. Tổng
sản phẩm trong tính (GDP) hàng năm tăng bình quân 15%. Đến cuối năm 1995, bính
quân thu nhập đầu người đạt 420 USD, gấp đôi so với năm 1990. từ 1990 đến 1995 số thu ngân sách tăng nhanh. Tong thu ngân sách năm 1995 đạt 677 tỷ đồng bằng 12 lan
năm 1990.
Vẻ mat xã hội trong 10 năm đổi mới tinh cũng đạt được rất nhiều thành tựu quan trong trong tat cả các lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, y tế...
Như vậy trong 10 năm từ 1986 — 1996, tỉnh đã cùng cả nước thoát khỏi khủng
hoảng. từng bước tạo lập được môi trường phát triển ngày cảng thuận lợi, đã khang định được những định hướng cơ ban, lâu dai cho phát triển kinh tế - xã hội; giữ vững én định chính trị. hệ thông chính trị ngảy cảng hoạt động có hiệu quả cao. Những kết quả đạt được trong giai đoạn nảy chính là tiền đề cho tinh cỏ những bước phát triển
vượt bậc ở những giai đoạn sau đó.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:47
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat
Tiểu kết chương 1:
Như vậy có thể nói rằng Bình Dương hội tụ day đủ các yếu tô thiên thời địa lợi, nhân hòa. Tat cả những yếu tố đỏ trở thành tiềm năng cho tỉnh phát triển kinh tế - xã
hội.
Theo ông Hồ Minh Phương - cựu chủ tịch tinh Bình Dương: “khai thác triệt dé những lợi thế vẻ vị trí địa lý, thời cơ, đồng thời vận dụng sáng tạo chủ trương chính sách của Dang và nhà nước đã giúp Binh Dương thắng lợi nhiều mục tiêu va nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội suốt 6 năm qua. Chang thế mà từ một địa phương phải dựa vao trợ cấp của ngân sách trung ương giờ đây, Bình Dương tự hảo là
một trong năm địa phương có nguồn thu khá đóng góp không nhỏ cho ngân sách trung
ương ”|[42].
Từ khi tái lập tinh tới nay, với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội đã được lãnh đạo và nhân dân tỉnh Bình Dương vân dụng một cách có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế xã hội của tinh nói chung và trong việc thu hút đầu tư nước ngoài nói riêng.
Đối với các doanh nghiệp nước ngoài khi tham gia đầu tư vào Việt Nam đã
nghiên cứu kĩ lưỡng và nhận thấy Bình Duong là một trong những tỉnh hội tụ tiềm năng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính nhờ những ưu thế của mình cùng với
những chính sách năng động cởi mở, Bình Dương đã trở thành một trong những tỉnh
thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:48