BUOC DAU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HUT VON DAU TƯ NƯỚC NGOÀI CUA BINH DUONG GIAI DOAN 1997-
2.2. Hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Bình Dương từ
1997 — 2005
2.2.1. Về quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, dịch vy du
lịch.
2.2.1.1. Sự ra đời của các khu công nghiệp:
Ngày 18/10/1991. Hội đồng bộ trưởng ban hành Quy chế khu chế xuất kèm theo
Nghị định 322/HĐBT. Ba năm sau, ngày 18/12/1994, Chính phủ ban hành nghị định
192/CP về quy chế khu cong nghiệp. đây là các văn bản đặt nén móng cho sự phát triển của các khu công nghiệp. khu chế xuất trên phạm vi cả nước. căn cứ vào các quy định này, cùng với việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn ở địa phương, Dang bộ vả chính
quyền tỉnh đã xác định, việc phát triển các khu công nghiệp là yêu cầu khách quan,
phù hợp với các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh. Phát triển các khu công
nghiệp là một hướng đi quan trọng trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỉnh
ủy, UBND Tinh đã để xuất với Nha nước về việc xây dựng các khu công nghiệp trên địa bản tinh nhằm mục dich thu hút nhanh nguồn đầu tư trong và ngoải nước, tạo da phát triển cho kinh tế địa phương ôn định và bền vững.
Năm 1995, chi | năm sau ngày Nghị định 192/CP của chính phủ được ban hành,
khu cỏng nghiệp Sóng Than |, khu công nghiệp dau tiên của tỉnh được thành lập. sự ra đời của khu công nghiệp Sóng Than I thực sự là một bước mở đâu tích cực cho sự hinh
thành và phát triển các khu công nghiệp sau này của tỉnh Bình Dương. Khu công nghiệ
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:59
Khỏa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lé Văn Dat
Sóng Th
tạo được một mô hình tổ chức có hiệu quả. một hình mẫu quan lý tiên tiến với cơ che
quan lý "một cửa. tại chỗ".
Sau Sóng Than I, nhằm tận dụng tốt hơn nữa những lợi thé về điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh, đồng thời đấy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp. Đảng bộ và chính quyên tinh đã ban hành nhiều chính sách cụ thé nhằm khuyến khích sự tham gia đầu tư . phát triển khu công nghiệp trên địa bản tỉnh, coi việc ưu tiên phát triển các khu công nghiệp là lỗi ra cho hướng đi lên của tỉnh và là chìa khóa dé thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Cũng trên quan điểm đó, lãnh đạo tỉnh đã quan tâm chỉ đạo phát triển khu công nghiệp, mạnh dan đa dang hóa các thành phân tham gia xây dựng và
phát triển các khu công nghiệp nhằm phát huy yếu tổ nội lực, thu hút nguồn vốn đầu tư
nước ngoài tạo nên một nguồn lực mạnh mẽ cho công tác xây dựng và phát triển các
khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dang bộ và chính quyền tinh đã vận dụng, cụ thé hóa chính sách. nghị quyết nhăm khuyến khích va kêu gọi đầu tư với phương châm nhất quán: “Trải chiều hoa mdi gọi các nhà đầu tư, trải thảm đỏ dé mời gọi trí thức". với phương châm đó tinh đã
tiến hành quy hoạch, xây dựng 13 khu công nghiệp đến năm 2010 với tổng diện tích
đự kiên là 6.200 ha. Các khu công nghiệp được quy hoạch tập trung ở các vùng có
điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ ting và các trục đường giao thông, có tiém năng đất dai, vị trí thuận lợi cùng các nguồn lực khác làm thế mạnh dé tạo lập môi trường hap
dẫn các nhả đầu tư.
Tính đến cuối năm 2006, toàn tinh đã có 32 khu công nghiệp đã được cắp phép thành lập trong đó có 13 khu đã đi vào hoạt động ( đầu tư nước ngoài là 613 dự án, đầu
tư trong nước là 225 dự án) tao ra doanh thu khoảng 3.081 triệu USD trong nam 2006,
giải quyết việc làm cho trên 28.700 lao động [21, tập 3 tr 168].
Các khu công nghiệp tiêu biểu:
Khu công nghiệp Sóng Than J: Nằm gần ga Sóng Than là ga hàng hóa lớn nhất khu vực phía Nam, là khu công nghiệp ra đời va đi vào hoạt động đầu tiên của tỉnh
Bình Dương.
| - hình thức tô chức sản xuât công nghiệp tập trung đâu tiên của tỉnh đã
Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:60
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thây Lê Văn Đạt
~~ ‘Tong chiều dai mạng lưới đường trong khu công nghiệp là 10.250 m, kết cầu mặt
nhựa với chiều rộng 8 — 14 m. hệ thống đường nội khu gồm 3 tuyến dọc vả 3 tuyến ngang. các tuyển đường ngang chạy dai nói khu công nghiệp với xa lộ Dai Han và DT
743; Nguồn cung cấp điện cho khu công nghiệp 1a tuyển trung thế 20 KV lay từ trạm biến thể 110/20 KV đặt tại Dĩ An. Đường dây trung thể chạy theo các đường giao
thông, đưa điện tử trạm biến thé tới các nhà máy. Doc theo các tuyến trung thé có các trạm hạ thể 20/40 KV dùng để cắp điện chiếu sáng cho toàn khu. Tuyến điện hạ thể chiếu sáng đi chung với tuyển trung thể; Nguồn cung cap nước cho khu công nghiệp là nước ngằm khai thác từ các giếng khoan của các nha máy. Hệ thống thoát nước khu công nghiệp được xây đựng hoàn chính, mạng lưới cổng thoát nước được bé trí đọc
theo các đường giao thông có đường kính D300 - D400 — D500. nước chảy theo độ
đốc từ Đông Bắc tới Tay Nam dé vao hao chóng tăng của Quân đoản 4 theo kênh dẫn tơi hệ thống thoát nước của khu công nghiệp Đồng An. Năm 2003, khu công nghiệp Sóng Than I đã xây đựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung với tổng công suất
4000 m3/ngày đêm, thực hiện việc đấu nỗi phục vụ cho các nha máy.
Khu công nghiệ Việt Nam — Singapore (VSIP) được hình thành trên sự thỏa thuận
hợp tác cấp chính phủ giữa hai nước Việt Na và Singapore. Đây là một trong những khu công nghiệp điển hình của Việt Nam về chất lượng dich vụ và cơ sở hạ tang.
VSIP được cấp giấy phép thành lập năm 1996, có diện tích quy hoạch là $00 ha ( chia lam 3 giai đoạn: GD |, 116 ha; GD 2, 191 ha; GD 3, 193 ha). Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tang là 98 triệu USD. Hệ thống cơ sở hạ tầng của VSIP được xây dựng tương đối đồng bộ, hội tụ đây đủ các tiêu chuẩn phục va cho các nhà đầu tư.
Nguồn điện cung cấp cho khu công nghiệp lay từ lưới điện quốc gia. Trong khu
công nghiệp các tuyến trung thé chạy ngằm theo các đường giao thông tới các nha máy. Để chủ động nguồn điện, VSIP còn xây dựng nhà máy phát điện diesel với công suất giai đoạn đầu 8 MW; Nguồn nước cung cấp cho khu công nghiệp lấy từ nhà máy nước thị xã Thủ Dầu Một, đường dẫn nước từ nhả máy nước về khu công nghiệp khoảng 15 km va mạng lưới ống cống dan nước vẻ nha máy đã được xâydựng va lắp
đặt hoản chỉnh.
Nước mưa và nước thải của khu công nghiệp được xử lý qua một hệ thống tương
đối hiện đại. các tuyến cống thoát nước mưa và nước thải chạy doc theo các trục lộ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:61
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lẻ Văn Đạt
piao thông tập trung về phía Nam khu công nghiệp. nước mưa và nước thải được tach
riêng, khi về cuối khu công nghiệp nước mưa được đổ vào kênh đào rồi dẫn rạch Ong Bồ chảy ra sông Sai Gòn. Toàn bộ nuco7l thải được đưa vao trạm xử lý nước thải tập trung, sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn, nước thải chảy ra kênh cùng thoát theo nước mưa.
Các doanh nghiệp hoạt động trong VSIP chủ yếu là các công ty, xí nghiệp của nước ngoài, chỉ có rất ít các dự án đầu tư trong nước. VSIP thu hút chủ yếu là các dự án có hàm lượng công nghệ cao, công nghiệp sạch như: Điện, diện tử, hóa mỹ phẩm.
gốm, gạch mỹ nghệ, giấy, bao bì, thực phẩm...
Khu công nghiệp Việt Hương: có quy mô tương đối nhỏ, tổng diện tích quy
hoạch là 36 ha, được quy hoạch là khu công nghiệp sạch. Khu công nghiệp nay chính
thức đi vào hoạt động từ năm 1997. hệ thống cơ sở hạ tằng của khu công nghiệp này
được xây dựng khá hoàn chỉnh. Mang lưới đường bộ trong khu công nghiệp dài 2.100
m, chiếm 14,06% điện tích toàn khu va chia thành 4 tuyến. đường nối khu công nghiệp
với quốc lộ 13 đã được xât dựng xong. Nguồn cung cấp điện cho khu công nghiệp lấy
từ lưới điện 1SKV chạy đọc theo tuyến quốc lộ 13. trong khu công nghiệp da xây dựng được trạm biến thé 15 — 22/0,4 KV va 6 tuyến ha thé 0,4 KV. Trạm xử lý nước thải tập trung toàn khu được khởi công xây dựng năm 2000. doc theo các tuyến đường nội bộ trong khu công nghiệp đã xây dựng hoàn chỉnh các tuyến đường cống D 200 và D300.
nước thải của các nhà máy được xử lý cục bộ rồi đỗ vào hệ thống cống thoát nước tập
trung toản khu.
Khu công nghiệp Bình Đường: được chuyển đổi từ khu công nghiệp va dịch vụ Binh Đường, chính thức đi vào hoạt động theo quy chế khu công nghiệp từ năm 1997.
khu công nghiệp này nằm trên địa phận huyện Dĩ An. có vị trí thuận lợi, nằm sát xa lộ
Đại Hàn, tuyến đường sắt Bắc Nam, cách trung tâm thành phế Hồ Chí Minh khoảng 12 km. đây la khu công nghiệp có quá trình xây dựng cơ sở hạ tang tương đối chậm nhưng hiện đại. hệ thống giao thông trong khu với 22.885 m2 đường phủ nhựa. khu đã xây dụng được 3 trạm bơm nước, 1.190 m ống phân phối nước, 2.902 m công thoát nước, 1.521,7 ống thoát nước thải.
Như vậy. nhìn chung về cơ sở hạ tang, trong các khu công nghiệp thì VSIP, Binh
Đường đã đầu tư tương đối hoản chỉnh. ở các khu công nghiệp khác các cơ sở hạ tằng
đang trong quá trình hoàn thiện. một trong các van dé khỏ khăn đối với các khu công
Sinh viên thực hiện: Lẻ Thị Phượng Trang:62
Khóa luận tat nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lê Văn Dat
2.2.1.2. Phát triển dịch vụ, du lịch
Đi đôi với việc phát triển công nghiệp mà đặc biệt là chú trọng đầu tư phát triển các khu công nghiệp, từ Dai hội Dang bộ tinh Bình Dương lần VI (1997). chính quyển tinh đã chú trương phát triển mạnh, đa dang, có hiệu quả các hoạt động dịch vụ, đặc
biệt lả các dịch vụ điện nước, thông tin liên lạc phục vụ sản xuất; phát triển trước một
bước các nhành như thương mại. du lịch, vận tải, nhà ở, ngân hàng gắn với các khu công nghiệp. thị tran, khu đân cu mới tạo động lực phát triển kinh tế của tinh
Phát triển thương mại: Mở rộng thị trường, hòa nhập với thị trường của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và các nước. quy hoạch hình thành mạng lưới thương mại đa dạng trên toản tinh, đảm bảo yêu cầu cung ứng vật tư. nguyễn liệu cho sản xuất hàng tiêu ding, tiểu thụ tốt hang hóa công, nông nghiệp của tinh, Xây dựng trung tâm
thương mại cắp liên khu vực tại thị xã Thủ Dau Một, trung tâm thương mại cấp khu
vực tại thị trấn huyện Thuận An nhằm hỗ trợ phát triển các khu công nghiệp. Xây dựng và củng cé các hợp tác xã thương mại ở nông thôn. Sửa chữa. nâng cắp các chợ
hiện có theo quy hoạch. xóa các chợ tạm ở các khu có mật độ dân cư đông. xây dựng
chợ ở những nơi tập trung dân cư đông và chợ nông thôn. Bình quân tổng mức bán lẻ
tăng 23 — 25%, bán buôn tăng 21 — 22% hàng năm. Khuyến khích các thành phan kinh
tế đầu tư vào thương mại dịch vụ. Các doanh nghiệp nhà nước phải tế chức lại, tập
trung đầu tư vào các địa bàn đầu mối thương mại và ngành hàng lớn của tỉnh.
Đẩy mạnh xuất nhập khẩu: khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất. tăng nhanh tỷ trọng hàng hóa có chất lượng cao có sức cạnh tranh trên
thị trường nội địa và xuất khẩu. Mở rộng thị trường xuất khẩu theo hướng tăng tỷ lệ
xuất khẩu sang châu Au, châu Mỹ...khôi phục thị trường các nước Dong Âu và Liên Bang Nga. Tạo ra nganh và nhóm hàng xuất khâu mạnh tạo thành mũi nhọn dé phát triển cao, ôn định và bên ving. đầu tư khai thác mạnh về
Nguyễn liệu, nông sản của tinh như cao su, hạt diéu, vật liệu xây dựng.... nâng
cao giá trị hang hóa, tạo thị trường ổn định. Kim ngạch xuất khâu đạt 8.433 triệu USD.
tăng bình quản hang năm khoảng 42.4%. Năm 2005 đạt 3.100 triệu USD gap 5,8 lần
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:63
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dan: Thay Lê Văn Dat
so với năm 2000. thị trường xuat khâu được mở rộng den năm 2005, đã xuât khâu
hang hóa đến 150 quốc gia và vùng lãnh thé.
Tận dụng tiểm năng du lịch của tính, tỉnh đã từng bước xây dựng du lịch thành ngành kinh tế quan trọng góp phần vao sự tăng trưởng của tỉnh: tập trung cải tạo, mở rộng và nang dan hiệu quả kinh doanh cơ sở vat chat hiện có. Quy hoạch chỉ tiết tạo điều kiện dé thu hút các thành phan kinh tế đầu tư xây dựng các khu du lịch Châu Thới
~ Lô Ô - Binh An, vườn Lái Thêu và khu đô thị Vinh Phú gan với quy hoạch đầu tư
bờ bao ven sông, hình thành và đưa dan vào hoạt động tuyển du lịch ven sông Sai Gòn, khu đi tích địa đạo Tây Nam ~ Bến Cát. Doanh thu bình quân du lịch tăng 29%
(năm 2005). Thu hút nhiều thành phan kinh tế tham gia, đặc biệt kinh tế dân doanh đã có bước phát triển mạnh trong việc dau tư kinh doanh, mở ra nhiều loại hình dich vụ
du lịch phủ hợp. thu hút khách tham quan và nhu cầu vui chơi giải trí của nhân dân.
Đỏi mới, mở rộng các loại hình dịch vụ tài chính tiền tệ, tạo thị trường vốn, phát triển mạnh các hệ thống tải chính, ngân hang...ké cả khu vực nha nước vả các thành phần kinh tế khác.khuyến khích phát triển hình thành các ngân hàng vả tỏ chức tiền tệ đa dạng bao gồm các ngân hàng, trung tâm giao dịch và tô chứa tài chính hoạt động
theo hình thức liên doanh. cổ hẳn, 100% vốn đầu tư nước ngoải và các qui tín dụng
nhân dan. Hệ thong ngân hàng thương mại được đổi mới, không ngửng cai tiến vẻ co chế, thủ tục để nâng cao chất lượng tin dụng. mạng lưới các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển thu hút các thành phần kinh tế tham gia. Đến 2005, tỉnh có 13 chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh, cỏ phản, liên doanh với nước
ngoài, 28 chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc các chỉ nhánh ngân hang thương mại
và 10 quỹ tin dung nhân dân. Téng vốn huy động tăng bình quán hang năm 55%, du nợ tín dụng tăng 51%. Phương thức kinh doanh tiền tệ bằng hình thức chứng khoán đã hình thành. Hoạt động của các tổ chức tín dụng đã thúc day thị trường tiền tệ, thị
trường tai chính của tinh ngay cảng sôi động, giải quyết nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư vả nhân dân trong tỉnh [70 tr 52].
2.2.2. Về xây dựng cơ sở vật chất và hạ tang kĩ thuật
Tại đại hội đại biểu Đảng bộ tinh Bình Dương lẫn VI, Chính quyền tỉnh đã dé ra
phương hướng khắc phục nhanh những yếu kém vẻ hạ tang hiện có, tạo điều kiện thu Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:64
Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Thay Lẻ Văn Dat
hút dau tư, tăng trưởng kinh tế cao, cai thiện điều kiện phát triển vùng nông thôn. vùng
Sâu, vung sa.
Vẻ giao thông: hoàn thành các dự án nang cấp, mở rộng các trục vả đầu mỗi giao
thông chính như quốc lộ 13, DT 743... Chú trong phát triển giao thỏng phục vụ khu công nghiệp gắn với hệ thống giao thông chính một cách hợp lý. Đầu tư đồng bộ đường nội 6, cấp thoát nước, via hẻ, cây xanh ở thị xã và các huyện lị. Tập trung nhựa
hóa các đường tính. liên huyện và một số đường liên xã. gắn các vùng néng thỏn với các đô thị vả khu công nghiệp. Phát triển giao thông nông thôn.
Vẻ cắp điện: tiếp tục đầu tư xây dựng nhanh hệ thống trạm nguồn va đường day cung cấp điện theo quy hoạch bảo đảm mục tiêu cắp đủ điện với cắp độ ổn định cho
các khu công nghiệp tập trung.
Trước mat, kiến nghị trung ương dau tư một số trạm nguồn gồm: nâng công suất trạm Sóng Than, trạm Bến Cát II, trạm An Phi...va trong những năm 1999 - 2000, tiếp
tục đầu tư các trạm nguồn theo tổng sơ dé phát triển điện lưới của cả nước. Đỏng thời
xúc tiền một số dự án đầu tư nhiệt điện ở các khu công nghiệp ở Nam Bình Dương.
Với những kế hoạch đã đẻ ra tinh đã nhanh chóng thực hiện quy hoạch va đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nói chung vả thu hút đầu tư nước ngoài nói riêng.
Về giao thông vận tai đã đầu tư và nắng cắp 142,28km các trục đường giao thông
chính vả các đường trong nội thị toàn tỉnh như: Đại lộ Bình Dương, ĐT 743, ĐT 747,
ĐT 751...Phong trào giao thông nông thôn cũng được ngày càng đông đáo quần chúng
nhân dan hưởng ứng. tat cả các xã trong tinh đều có đường xe 6 tô đến thuận lợi.
Vẻ điện lực: Tiếp tục điện khí hóa một sở nơi ở nông thôn; cải tạo lưới điện ở thị
xã, thị trắn và đang thi công nhiều công trình dé xóa dp tring vẻ điện. từ năm 1997,
100% số xã có điện. tới năm 2001, có 88% hộ sử dụng điện, tăng 35.38% so với năm 1996. đến năm 2005, tinh đã dau tư phát triển hệ thông trạm và đường dây và nâng công suất điện trên địa ban đáp ứng nhu cảu tăng nhanh vả mục tiẻu điện khí hóa nông
thôn của tinh. Đến cudi năm 2005, tổng công suất trạm nguồn đạt 843 MVA ( nghị quyết 400 - 450 MVA), điện thương phẩm ting bình quân 34.9%. Ty lệ hộ din được
sử dụng điện lả 97%.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phượng Trang:65