Ngày nay cách xu hướng toàn cầu hóa đã làm thay đổi chiên lược và cách thức đầu tư của các nhà đầu tư tại nhiều các quốc gia trên thế giới đề tiếp cận với nhiều thị trường khác nhau trên
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THUONG MAI
KHOA: KINH TE
BAI THAO LUAN CHINH SACH KINH TE XA HOI
Dé tai: CO SO LY LUAN VE CHINH SACH THU HUT VON PAU TƯ NƯỚC
NGOÀI TAI MOT DIA PHƯƠNG
Nhóm thực hiện: 4 Lop HP: 241_TECO0251_04 Giáo viên hướng dẫn: GV Dang Hoang Anh
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM 4
2 Phan Hằng 23D160120 Thuyét trinh
3 Cao Thị Ngân Hồng 23D160176 Word
4 Nguyễn Minh Hiéu 22D160088 Phan 1.3-1.4
Trang 3
MUC LUC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC
1.1 Bản chất và vai trò của chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một địa
1.1.1 Khái niệm và đặc điềm của chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một
1.1.2 Vai trò của chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một địa phương cấp
1.2 Những nguyên lý cơ bản đối với việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính
12.1 Mục tiêu và những nguyên tắc cơ bản của việc hoạch định và tổ chức thực hiện
1.2.2 Nội dung chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại 1 địa phương cấp tỉnh
11
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một
1.3.1 Những yếu tô thuộc về thể chế chính sách và phân cấp quản lý của Nhà nước L4
1.3.3 Những yếu tô thuộc về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương l6
CHUONG 2: PHAN TICH VA DANH GIA THUC TRANG CHINH SACH THU HUT VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 20 2.1 Một số khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội và nhu cầu thu hút vốn đầu tư
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc 20
2.1.2 Tình hình phái triển kinh tế - xã hội của tình Vĩnh Phúc 6 tháng đầu năm 2024 24
Trang 42.2 Phân (ích thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Vĩnh Phúc 28
2.3 Đánh giá chung về thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài tai tinh Vinh Phúc 30
CHUONG 3: MOT SO DINH HUONG VA GIAI PHAP CHU YEU NHAM THU HUT VON DAU TU NUGC NGOAI TAI TINH VINH PHUC DEN NAM 2025 VA NHUNG
3.1 Mục tiêu và định hướng đối với chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại
3.1.1 Một số dự báo và mục tiêu đặt ra nhằm tăng cường và hoàn thiện chính sách 35
3.2 Một số giải pháp chủ yếu đối với chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại
3.2.1 Thực hiện tốt chỉnh sách hỗ trợ về tài chính, tín dung 36
3.2.2 Hoàn thiện chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư chưa
3.2.4 Chính sách hỗ trợ day mạnh hoạt động xúc tiễn đầu tr nước ngoài 39
Trang 5MO DAU
1 Tinh cap thiệt của đề tài
Ngày nay cách xu hướng toàn cầu hóa đã làm thay đổi chiên lược và cách thức đầu tư của các nhà đầu tư tại nhiều các quốc gia trên thế giới đề tiếp cận với nhiều thị trường khác nhau trên thế giới, không còn chỉ tập trung vào khai thác những thị trường trong nước và
việc thu hút FDI là vẫn đề quan trọng đối với việc hội nhập kinh tế thế giới đặc biệt với
những nước đang phát triển như Việt Nam và cơ chế chính sách thu hút FDI của Vĩnh Phúc nói riêng, trong thời gian qua vẫn còn những hạn chế dẫn đến sự duy trì sự tăng trưởng của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc còn thiếu bền vững cần xem xét giải quyết Đề tiếp tục thu hút được nhiều vốn đầu tư FDI nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Vĩnh Phúc cần nghiên cứu để có những giải pháp khoa học Với những lý
do trên, nhóm 4 đã chọn đề tài: “ Phân tích và đánh giá chính sách thu hút vốn đầu tư nước
ngoài tại tỉnh Vĩnh Phúc ” làm đề tài thảo luận
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiến có liên quan dén đê tài, đê xuất một sô
giải pháp nâng cao kết quả chính sách thu hút FDI vào tính Vĩnh Phúc trong thời gian tới
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách thu hút FDI vào các địa phương
- Phân tích, đánh giá thực trạng của chính sách thu hút FDI vào Vĩnh Phúc hiện nay
- Đề xuất một số giải pháp giải pháp nâng cao kết quả của chính sách thu hút FDI vào Vĩnh Phúc trong thời gian tới
Trang 6Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá chính sách thu hút vốn đầu tư nước
ngoài tại tính Vĩnh Phúc hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Di tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá chính sách thu hút vốn đầu
tư nước ngoài tại tính Vĩnh Phúc hiện nay
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CHINH SACH THU HUT VON ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOAI TAI MOT DIA PHUONG
1.1 Bản chất và vai trò của chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một địa phương cấp tỉnh
1.1.1 Khái niệm và đặc điềm của chính sách thu lút vốn đầu tư nước ngoài tại một
địa phương cấp tinh
@ Khái niệm: Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại địa phương cấp tỉnh
bao gồm các quy định, ưu đãi và hỗ trợ nhằm khuyến khích các doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư vào khu vực đó Mục tiêu của chính sách này là thúc đây
Trang 7phương
@ Dac diém cua chính sách :
Ưu đãi về thuế: Các chính sách thuế ưu đãi như miễn, giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuê nhập khâu, và thuế giá trị gia tăng cho các dự án đầu tư mới hoặc mở rộng
Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng: Cung cấp hoặc cải thiện cơ sở hạ tầng như đường xá, điện,
nước, và viễn thông để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn giản hóa thủ tục hành chính: Giảm bớt các thủ tục hành chính phức tạp, rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư và các giấy tờ liên quan
Chính sách đất đai: Cung cấp đất đai với giá ưu đãi hoặc miễn phí thuê đất trong một
khoảng thời gian nhất định cho các dự án đầu tư lớn
Hỗ trợ tài chính: Cung cấp các khoản vay ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, hoặc các hình thức
hỗ trợ tài chính khác cho các dự án đầu tư
Đảo tạo nguồn nhân lực: Hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực địa phương đề đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp FDIL
Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư: Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài, bao gôm bao vệ tài sản và quyền sở hữu trí tuệ
1.1.2 Vai trò của chính sách thu hút vốn đẫu tư nước ngoài tại một địa phương cấp
tỉnh
Việc phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước cần một lượng vốn khá lớn, bên
cạnh vốn trong nước thì đối với nguồn vốn tn nước ngoài, FDI luôn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc góp phần xây dựng, phát triển:
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phân chuyên dịch cơ cầu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp, tăng to trọng của những ngành quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Cơ cầu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu t6 cau
thành nền kinh tế, và nền kinh tế một tỉnh muốn phát triển thì phải có được một cơ cầu kinh
tế hoàn thiện, hop li, muốn chuyển dịch cơ cầu kinh tế của cả một tỉnh để hướng tới sự hoàn
Trang 8thiện và hợp lí đó không phải là một vẫn đề đơn giản; nó cần có sự tham gia của rất nhiều yếu tô trong đó yếu tổ nguồn vốn đầu tư đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài là yêu tố
mang tính chất quyết định
Nguồn vốn nước ngoài giúp tỉnh đó nhận đầu tư có một sự quan tâm toàn điện hơn tới các mục tiêu xã hội tạo nền tảng vững chắc đề nền kinh tế tăng trưởng và phát triển lâu dài Quá trình mở cqa hội nhập kinh tế làm cho số lượng doanh nghiệp tăng lên đáng kẻ, crng với đó là nhu cầu về việc làm tăng lên bằng cách tuyển dụng lao động địa phương vào các
doanh nghiệp trong khu vực vốn đầu tư nước ngoài, công ăn việc làm cho một bộ phận
không nhs lao động nhàn rỗi trong xã hội đã được giải quyết Nhìn tn một khía cạnh khác,
các nguồn vốn nước ngoài khi vào nước nhận đầu tư có ktm theo một số lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài Họ có thê tới nước nhận đầu tư với nhiều mục đích khác nhau như thăm
dò thị trường đầu tư, giám sát quá trình đầu tư, du lịch Điều này tạo ra nhu cầu tiêu drng
lớn về các ngành như dịch vụ, du lịch, nhà ở, giải trí tạo ra thị trường cho nhiều doanh
nghiệp cung như các hộ gia đình khai thác; tiếp tục giải quyết thêm một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động trên quy mô toàn xã hội, tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế
được cải thiện, các vấn đề về tệ nạn xã hội, nghío đói vì thé giam dang kẻ
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phần thúc đây quá trình chuyên giao công nghệ,
nâng cao trình độ khoa học công nghệ của nước nhận dau tu dé tn do, tao da tăng trưởng
phát triển kinh tế Khoa học công nghệ luôn được coi là yếu tố then chốt tác động đến tăng
trưởng kinh tế, đây là yếu tố quyết định đề các nước có thê đây nhanh tốc độ phát triển kinh
tế, cải thiện được cuộc sông, trong đó nguồn vốn đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với quá trình phát triển khoa học công nghệ thông qua chuyền giao công nghệ, phố biến công nghệ và phát minh công nghệ Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài luôn mang theo công nghệ sản xuất cao vào nước tiếp nhận đầu tư, khi đó, nước sở tại sv có cơ hội được tiếp cận và học hsi các công nghệ cao này Tn đó, năng lực sản xuất và năng suất lao động được cải thiện và các sản phâm sản suất trong nước sv nâng cao được tính cạnh trạnh trên thi trường thế giới cung như là so với sản phẩm ngoại nhập, nền tảng công nghệ vững chắc, tiên tiễn sv là một bệ phóng cho nên kinh tế của quốc gia tăng trưởng & phát triển đến một trình
độ cao hơn
Trang 9Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, nâng cao tiềm lực giúp nền kinh tế tăng trưởng và phát triển đồng thời giải quyết tinh trang that nghiệp Không những chuyển giao công nghệ mà các dòng vốn ngoài nước còn tác động gián tiếp tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua chất lượng của thị trường lao động Cụ thể, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài phần lớn muốn tận dụng nguồn lao động đông, giá rx ở nước nhận đầu tư, khi đó các doanh nghiệp FDI sv phải bs ra chi phi, cong sức và thời gian không nhs để đào tạo 1 nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, tay nghề gisi, có năng lực quản lý đề sq dụng trong doanh nghiệp của họ Các dự án FDI cung
tạo ra lượng công ăn việc làm khá nhiều cho mỗi địa phương
Đầu tư nước ngoài giúp tiếp cận thị trường quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ
động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới
Khi có luồng vốn đầu tư nước ngoài vào sv tạo ra một thị trường vốn quốc tế mà tại
đó các quốc gia có thê thu hút và huy động vốn một cách dễ dàng và hiệu quả Không những thế, nguồn vốn nước ngoài còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây xuất khâu, giao
lưu, trao đôi hàng hoá, tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế với khu vực và thê giới
chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một địa phương cấp tỉnh
12.1 Mục tiêu và những nguyên tắc cơ bản của việc hoạch định và tô chức thực
hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một địa phương cấp tinh
¡._ Tăng trưởng kinh tế bền vững
Phân tích: Mục tiêu này nhằm đảm bảo rằng các dự án FDI không chỉ mang lại lợi ích
ngắn hạn mà còn góp phần vào sự phát triển kinh tế dài hạn của địa phương Điều này đòi hsi các dự án phải có tính bền vững, không gây hại đến môi trường và có khả năng tạo ra gia tri gia tang cao
Trang 101 Tao viéc lam và nâng cao thu nhập
Phân tích: FDI thường mang lại nhiều cơ hội việc làm mới, tn đó giúp giảm to lệ thất
nghiệp và nâng cao mức sống của người dân địa phương Các dự án FDI cung có thể tạo ra các công việc có mức lương cao hơn, góp phần cải thiện thu nhập cho người lao động iii Chuyên giao công nghệ và nâng cao năng lực
Phân tích: Một trong những lợi ích lớn của FDI là khả năng chuyên giao công nghệ tiên tiễn tn các quốc gia phát triển Điều này giúp nâng cao trình độ kỹ thuật và năng suất lao động của địa phương, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước học hsi và
phát triển
iv Phát triển cơ sở hạ tầng
Phân tích: FDI thường đi ktm với việc phát triển cơ sở hạ tầng như đường sá, cảng
biển, và các khu công nghiệp Điều này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh mà còn thu hút thêm các nhà đầu tư khác, tạo ra một vòng xoáy phát triển tích cực
v Tăng thu ngân sách
Phân tích: Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào ngân sách địa phương thông qua các khoản thuế và phí Điều này giúp chính quyền địa phương có thêm nguồn lực đề đầu tư vào
các dự án phát triển khác, tn đó cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân
® Các nguyên tắc cơ bản:
Phân tích: Đảm bảo quá trình thu hút và quản lý FDI diễn ra minh bạch và công bằng giúp tạo niềm tin cho các nhà đầu tư Điều này bao gồm việc công khai các quy định, chính sách và quy trình liên quan đến FDI, cung như đảm bảo không có sự phân biệt đối xq giữa các nhà đầu tư
ii Bền vững và bảo vệ môi trường
Trang 11Phân tích: Các dự án FDI phải tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững Điều này bao gồm việc đánh giá tác động môi trường trước khi triển khai dự án và áp dụng các biện pháp giảm thiều tác động tiêu cực đến môi trường
li — Hợp tác và hỗ trợ
Phân tích: Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
thông qua các chính sách hỗ trợ và hợp tác chặt chv Điều này có thê bao gồm việc cung cấp thông tin, hỗ trợ thủ tục hành chính, và giải quyết các vẫn đề phát sinh trong quá trình đầu
tư
1V Phr hợp với quy hoạch tông thể
Phân tích: Chính sách FDI phải phr hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tông
thê của địa phương Điều này đảm bảo rằng các dự án FDI không gây xung đột với các mục tiêu phát triển khác và góp phần vào sự phát triển toàn diện của địa phương
Vv Dam báo lợi ích cộng đồng
Phân tích: Các dự án FDI phải mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, không chỉ
về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội và văn hóa Điều này bao gồm việc tạo ra các cơ hội
việc làm, cải thiện cơ sở hạ tầng, và đóng góp vào các hoạt động xã hội và văn hóa của địa phương
1.2.2 Nội dung chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại 1 địa phương cấp tỉnh
Trang 12hợp với quy định của pháp luật, việc hỗ trợ tín dụng đầu tư phát triển thực hiện theo quy định của pháp luật về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
Các khuyến khích tài chính như ưu đãi về to suất thuế mà các doanh nghiệp đầu tư phải nộp cho ngân sách nhà nước, thời gian miễn thuế kể tn khi doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận Sau khi chịu thuế này các doanh nghiệp có thê được giảm thuế trong một thời gian nào đó Ngoài ra, chính sách khuyên khích về thuế còn bao gồm việc thu hẹp đối tượng chịu thuế, cho phép khấu trn các chỉ phí hợp lý trong thuế thu nhập doanh nghiệp, cho phép
chuyền lỗ, khẩu hao nhanh, khu vực khó khăn đang được khuyến khích đầu tư được ưu đãi
về thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân
@ Chính sách đất đai
Chính sách này xác định quyền của nhà đầu tư trong quan hệ sở hữu đất đai, thời hạn
và giá cả thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất, vẫn đề góp vốn bằng giá trị quyền sq dụng đất
Chính sách đất đai còn liên quan đến việc cho phép nhà đầu tư sở hữu bất động sản, kinh
doanh bất động sản đến đâu như: xây dựng nhà dé bản và cho thuê: đầu tư phát triển các khu
đô thị, khu vui chơi giải trí, kinh doanh cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, đi liền với chính sách quản lý việc kinh doanh bắt động sản này
Trang 13Chính sách lao động quy định những nganh nghé can thiét sq dung lao déng nuéc ngoài Các chính sách về việc phát triên lực lượng lao động để đáp ứng nhu cầu về số lượng
và chất lượng của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, quy định về việc thiết kế các chương trình đào tạo dé thay thể lao động nước ngoài bằng lao động trong nước
Trong quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính sách đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực là mối quan tâm của tất cả các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài khi quyết định đầu tư vào địa bản tỉnh Chính sách đào tạo và tuyên dụng nguồn nhân lực là công cụ
để quản lý nguồn nhân lực, bao gồm các chế độ, các quy định cụ thể về quá trình đào tạo và phát triên nguồn nhân lực nhằm năng cao kiến thức, kỹ năng trình độ của người lao động để
họ có thê thực hiện có hiệu quả công việc hiện tại cung như chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng, năng lực để họ có thể đảm nhiệm những công việc ở vị trí cao hơn trong doanh
nghiệp Để thực hiện mục tiêu chuyên nghiệp hóa đội ngu, đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, chính sách đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực tuyên dụng được những lao động có tay nghề chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu công việc tại địa phương dau tư, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc, nâng cao chất lượng thực hiện công việc, giảm những chỉ phí không đáng có cho doanh nghiệp như chi phí về sqa chữa máy móc hsng do không biết sq dụng, giảm chỉ phí quản lý, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, giám chỉ phí tuyên dụng và đào tạo mới, giảm chi phí quảng cáo, tạo điều kiện cho
áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp, năng cao khả năng cạnh tranh và tạo
vị thế cho doanh nghiệp trên thị trường
® Chính sách xúc tiễn và quản lý đầu tư
Nhà nước quy định về tổ chức lập, trình duyệt các quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch Dự án đầu tư phải tuân thủ quy hoạch kết cấu hạ tầng- kỹ thuật, quy hoạch sq dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sq dụng khoáng sản và các nguồn tải nguyên khác Quy hoạch vrng, quy hoạch ngành, quy hoạch sản phẩm phải phr hợp với lĩnh
vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư, lĩnh vực đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện và lĩnh
vực cắm đầu tư và định hướng đề nhà đầu tư lựa chọn, quyết định đầu tư Cơ quan nhà nước
Trang 14có thâm quyền về quy hoạch có trách nhiệm công bồ công khai các quy hoạch liên quan đến hoạt động đầu tư trên các phương tiện thông tin đại chúng
Đối với dự án đầu tư chưa có trong các quy hoạch, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư
có trách nhiệm làm đầu mối làm việc với cơ quan quản lý nhà nước có thấm quyền về quy hoạch đề trả lời cho nhà đầu tư trong thời hạn ba mươi ngày kể tn ngày nhà đầu tư có yêu
x x
cau
@ Chính sách thuẻ
Thuế là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp
Các chính sách về thuế và tạo dựng thị trường tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dân doanh
mạnh dạn đầu tư vào địa bàn tỉnh khi có sự ưu đãi về khoản phí, lệ phí, thuê
Có thể hiểu chính sách thuế là một hệ thống các biện pháp, là bộ phận quan trọng
nhất trong chính sách kinh tế Chính sách thuế được thể hiện ở việc tô chức đánh thuế, phương thức thu thuế, thuế suất ưu đãi về thuế, Chính sách thuế có tác động tới quá trình sản
xuất, tới phân phối của các doanh nghiệp tới tiêu drng của các tầng lớp dân cư và tác động
tới các hoạt động khác của xã hội
® Các chính sách khuyên khích đầu tư khác
Để cạnh tranh trong thu hút đầu tư còn có nhiều chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư như Chính sách về cơ chế đầu tư, Chính sách cải thiện về môi trường đầu tư cung là một điều kiện kích thích các nhà đầu tư Hoặc các khoản trợ giúp của chính phủ như các chỉ
phí tỗ chức và tiền vận hành, Drng lợi nhuận để tái đầu tư thì sv được hưởng những ưu đãi nhất định, Cho phép một to lệ nhất định của khoản vốn đầu tư không phải chịu những nghĩa
vụ về đầu tư trong một thời gian nhất định
tại một địa phương cấp Tỉnh
1.3.1 Những yếu tô thuộc về thể chế chính sách và phân cấp quản lý của Nhà nước
Trang 15quả vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài Tình hình chính trị không ồn định, đặc biệt là thê chế chính trị (đi liền với nó là sự thay đổi luật pháp) thì mục tiêu và phương
thức thực hiện mục tiêu cung thay đổi Hậu quả là lợi ích của các nhà ĐTNN bị giảm (đo họ phải gánh chịu một phần hay toàn bộ các thiết hại đô) nên lòng tin của các nhà đầu tư bị giảm sút Mặt khác, khi tình hình chính trị không ốn định, Nhà nước không đủ khả năng kiểm soát hoạt động của các nhà ĐTNN, hậu quả là các nhà đầu tư hoạt động theo mục đích riêng, không theo định hướng chiến lược phát triên kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư
Do đó hiệu quả sq dụng von FDI rất thấp Quá trình đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài
được thực hiện thông qua các hoạt động đầu tư Những hoạt động đó chịu ảnh hưởng điều
tiết của hệ thông pháp luật và chính sách của nước tiếp nhận đầu tư
Chính sách tài chính là một trong những công cụ vĩ mô của Chính phủ các nước drng
dé cai thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDIL
Thứ nhất, Đặc điểm môi trường pháp lý, thủ tục cấp phép, triển khai, quản lý dự án
đầu tư Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian, chi phi cho nha dau tu, tạo
điều kiện tăng thu hút FDI, Ngược lại thủ tục rườm rà, phức tạp làm giảm sức hấp dẫn của môi trường
Thứ hai, Chính sách liên quan đến đầu tư, bao gồm các quy định về hình thức đầu tư,
lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư Các chính sách ưu đãi đầu tư như ưu đãi về thuế, tín dụng
Các biện pháp về đảm bảo đầu tư, các chính sách về hạn chế đầu tư
1.3.2 Những yếu tô thuộc về năng lực quản lý của địa phương
Năng lực quản lý của địa phương có thê hiểu là những thuộc tỉnh, những giá trị của các chủ thể quản lý địa phương phr hợp với yêu cầu chung của xã hội, bảo đám thúc đây sự phát triển của địa phương và đáp ứng được sự kỳ vọng, mong đợi của địa phương Năng lực quản lý của địa phương được cầu thành tn năng lực của chính quyền địa phương và năng lực của cán bộ, công chức tham gia quản lý tại địa phương
Năng lực quản lý của địa phương được xác định qua các nhóm quan hệ đọc, quan hệ bên trong, quan hệ hàng ngang và quan hệ với bên ngoài, khả năng thích ứng và phát triển
Trang 16Năng lực quản lý của địa phương còn phụ thuộc rất lớn vào năng lực của đội ngu cán
bộ, công chức tham gia vào quản lý địa phương
Năng lực của đội ngu cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản trị, quản lý địa phương được tạo lập tn những phẩm chất chính trị, kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp
vụ, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, thái độ và trách nhiệm trong quá trình thực thà
nhiệm vụ
Năng lực quản lý của địa phương đồng thời cung phụ thuộc vào năng lực tham gia của cộng đồng, người dân địa phương Trong quản lý địa phương, sự tham gia của người dân, cộng đồng xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng Sự sẵn sàng tham gia, khả năng tham gia của người dân, cộng đồng xã hội sv bảo đảm hiệu lực và hiệu quả quản lý của địa phương
Quản lý địa phương gắn với các công việc của địa phương và lợi ích của nhân dân địa phương Chủ thể của quản lý địa phương là cộng đồng dân cư địa phương, bao gồm các tô chức xã hội, tô chức kinh tế, tô chức nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ và công dân đang sinh sống, hoạt động tại lãnh thô địa phương
1.3.3 Những yếu tô thuộc về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Điều kiện tự nhiên hảo gồm các yếu tố về vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên
Đây là những yếu tổ tác động quan trong có ảnh hưởng đến to suất lợi nhuận và hiệu quả sq dụng vốn của các dự án đầu tư Các yếu tố này thuận lợi sv cung cấp được các yêu tố đầu vào phong phú và giá rx cho các hoạt động đầu tư Thuận lợi về giao thông là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tư
Đặc điểm phát triển văn hóa - xã hội của địa phương cấp Tỉnh được đánh giá là hấp dẫn FDI nếu có trình độ giáo dục và nhiều mặt tương đồng về ngôn ngữ tên giáo, phong tục tap quan voi nha dau tu FDI
Trình độ dân trí, tỉnh thần dân tộc, thị hiểu, Các nhân tố nảy ảnh hưởng trực tiếp
đến các hoạt động đầu tư nước ngoài Sự khác nhau về ngôn ngữ gây khó khăn trong công
tác kinh doanh, dễ gây ra sự hiểu nhằm dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả Tín ngưỡng tác
động mạnh đến quan niệm sống của người dân về các giá trị cá nhân và xã hội, tn đó ảnh
Trang 17hưởng đến thái độ của nhà đầu tư như thói quen tiêu drng và thuần phong mỹ tục có ảnh hưởng đến quy mô thị trường Trình độ dân trí là một trong những nhân tổ quan trọng ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoai
1.3.4 Các yếu tổ khác
1 _ Yêu fô về chính sách tiên tệ và kinh tê vĩ mô
Chính sách tiền tệ
Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi ro của tiền tệ ở nước ngoài nhận
vốn đầu tư là một nhân tố góp phần mở rộng hoạt động xuất khâu của các nhà đầu tư To giá bởi đoài cao hay thấp đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khâu Mức độ lạm phát của nền
kinh tn sv ảnh hương trực tiếp đến chi phí sản xuất, lại nhuận thu được của các dự án có to lệ
nội địa hóa trong sản phẩm cao
Lãi suất: Là một nhân tố tác động đến lợi nhuận của hoạt động đầu tư, chỉ phí và
doanh thu được thực hiện ở những thời điểm khác nhau để so sánh doanh thu với chỉ phí
trong điều kiện đồng tiền có giá trị biến đối theo thời gian, các nhà đầu tư da sq dung lãi suất làm to suất đề tính và chuyên các dòng tiền về thời điểm hiện tại
To giá hồi đoái: Yếu tố này tác động đến chi phí sản xuất, đó là một trong những nhân tố mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm Nêu đồng tiền của nước nhận đầu tư tăng giá, chỉ phí sản xuất ở đây sv tăng; dẫn đến lợi nhuận giảm, tất nhiên các nhà đầu tư nước ngoài không muốn điều này và đó là nhân tổ làm giảm quy mô vốn FDI
Tiền lương và thu nhập: Chi phí tiền lương là một khoảng chỉ phí rất lớn ở hầu hết
mọi doanh nghiệp, chỉ phí tiền lương cảng cao thì giá thành cảng cao, dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp trong lĩnh vực cạnh tranh Các nhà đầu tư nước ngoài thường đầu tư ở các nước mới và đang phát triển (trong đó, có nước ta) do chi phí nhân công rx sv giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư Nguồn nhân lực chất lượng Nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút FDI Nếu một địa phương có nguồn nhân lực được đảo tạo với tay nghề kỹ thuật cao, đủ khả năng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI thì địa phương đó sv có vị thế cạnh tranh hơn các địa phương khác
Trang 18Các chính sách kinh tế vĩ mô
Các chính sách này mà ổn định sv góp phan thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu
tư nước ngoài Không có những biện pháp tích cực chống lạm phát có thê làm các nhà đầu tư nản lòng khi đầu tư vào nước này Một chính sách thương mại hợp lý với mức thuế quan,
hạn ngạch và các hàng rào thương mại sv kích thích hoặc hạn chế đến việc thu hút vốn đầu
tư nước ngoài
1 Yêu tÔ VỀ con người
Con người vna là nhân tố thu hút vna là nhân tô để sq dụng FDI có hiệu quả Bởi trình độ lao động phr hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sv tạo ra năng suất cao Bên cạnh đó, các nhà ĐTNN sv giảm một phan chi phi dao tạo và thời gian đào tạo nên tiễn độ và
hiệu quả của các dự án sv đạt đúng theo mục tiêu đề ra Trình độ thấp sv làm cho nước chủ
nhà bị thua thiệt, đặc biệt là ở các khâu của quá trình quản lý hoạt động FDI Sai lầm của các
cán bộ quản lý nhà nước có thể làm thiệt hại về thời gian, tài chính cho nhà ĐTNN và cho
nước chủ nhà Ở các nước đang phát triển, chỉ phí nhân công rx do số lượng dồi dào, thường
là lợi thế thu hút FDI nói chung và FDI vào lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, là yếu tô tiền đề nhưng trình độ công nhân lại là nhược điểm của các nước này Do đó ở các nước đang phát triển, việc thu hút FDI hầu hết tập trung vào những ngành sq dụng nhiều nhân công, không đòi hsi kỹ thuật cao do chưa đáp ứng được nhu câu về ca số lượng lẫn chất lượng nguồn lao động có tay nghề lần lao động quản lý Nông nghiệp là ngành sq dụng nhiều lao động Dân cư và nguồn lao động ảnh hưởng không chỉ bởi đây là nguồn lao động trực tiếp,
mà còn là thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp Năm 2015, nền kinh tế tiếp tục phục hồi Nhu cầu lao động tăng mạnh nhất ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong quý 2/2015 và 6 tháng cuối năm 2015 (tương ứng 26,5% và 35,5% doanh nghiệp sv gia tăng quy
mô lao động: 62% và 58,5% doanh nghiệp sv giữ ôn định lao động), mà còn là thị trường tiêu thụ các sản phâm nông nghiệp Năm 2015, nền kinh tế tiếp tục phục hồi Nhu cầu lao động tăng mạnh nhất ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong quý 2/2015 và 6 tháng cuối năm 2015 (tương ứng 26,5% và 35,5% doanh nghiệp sv gia tăng quy mô lao động; 62% và 58,5% doanh nghiệp sv giữ ôn định lao động)
Trang 191.4 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài Bình Dương, một trong những tỉnh dẫn đầu trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, đã phát triển mạnh mv trong những năm gần đây Với nhiều chính sách
và biện pháp sáng tạo, tỉnh này đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Bài luận này sv phân tích kinh nghiệm của Bình Dương trong thu hút FDI và rút
ra những bài học quý giá cho tỉnh Vĩnh Phúc
Xây dựng các khu công nghiệp hiện đại: Bình Dương đã đầu tư mạnh mv vảo việc phát triển hạ tầng khu công nghiệp với các tiêu chuân quốc tế Hiện nay, tỉnh có nhiều khu công nghiệp lớn như VSIP, Việt Hương, và Mỹ Phước, cung cấp cơ sở hạ tầng đồng bộ và
dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn: Tinh đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi thuế, hỗ
trợ tài chính và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Những ưu đãi này bao gồm miễn
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm tiền thuê đất, và hỗ trợ chi phí đầu tư ban dau
Chú trọng đảo tạo nguồn nhân lực: Bình Dương đã tập trung vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua việc hợp tác với các trường đại học và trung tâm đào tạo nghè Điều này đã giúp các nhà đầu tư dễ dàng tìm kiếm nguồn lao động phr hợp
Tạo môi trường kinh doanh thân thiện: Tỉnh đã cải cách hành chính, áp dụng mô hình
“Một cqa” và “Một cqa liên thông” để rút ngắn thời gian và đơn giản hóa thủ tục đầu tư Bình Dương cung tô chức thường xuyên các hội nghị, diễn đàn dé lắng nghe ý kiến tn cộng đồng doanh nghiệp
Bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc
Tn kinh nghiệm của Bình Dương, Vĩnh Phúc có thể rút ra một số bài học quan trọng
trong việc thu hút FDI:
Đầu tư vào hạ tầng khu công nghiệp: Vĩnh Phúc cần tập trung phát triển hạ tầng khu công nghiệp hiện đại, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư Việc quy hoạch và xây dựng các
khu công nghiệp có dịch vụ hỗ trợ đi kim sv tạo sức hấp dẫn lớn
Trang 20Cải cách thủ tục hành chính: Tỉnh cần tiếp tục cải cách và đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm bớt thời gian chờ đợi cho nhà đầu tư Việc áp dụng mô hình “Một cqa” là một bước di quan trọng, nhưng cần được thực hiện triệt dé hơn nữa
Đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu tố sống còn Vĩnh Phúc có thể hợp tác với các trường đại học và trung tâm đảo tạo đề cung cấp nguồn lao động chất lượng cao
Tạo môi trường kinh doanh minh bạch và én định: Việc xây dựng một môi trường
đầu tư minh bạch, ôn định về chính sách sv giúp Vĩnh Phúc thu hút nhiều nhà đầu tư hơn
Tinh can lắng nghe và phản hồi ý kiến của doanh nghiệp đề cải thiện môi trường đầu tư
CHUONG 2: PHAN TICH VA DANH GIA THUC TRANG CHINH SACH THU HUT
VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH VINH PHÚC
2.1 Một số khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội và nhu cầu thu hút vốn đầu
tư nước ngoài tại tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc
® Điều kiện tự nhiên
1 Về vị trí địa lý :
Tinh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.235,15 km2, nằm ở phía Bắc của Việt Nam, trong 3 vrng quy hoạch: Vrng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vrng đồng bằng Sông Hồng,
Vrng Thủ đô Hà Nội Liền kề với sân bay Quốc tế Nội Bài, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội về
phía Đông — Nam, tỉnh Vĩnh Phúc về phía Đông Bắc, tỉnh Tuyên Quang về phía Bắc và tinh Phú Thọ về phía Tây Bắc
ii Về đặc điểm địa hình:
Tỉnh Vĩnh Phúc có địa hình thấp dần tn Tây Bắc xuống Đông Nam với 03 vrng sinh thái rõ rệt: Đồng bằng, trung du và miền núi hết sức thuận tiện cho phát triển nông — lâm
nghiệp, thủy sản, công nghiệp và du lịch — dịch vụ Một trong những ưu thế của Vĩnh Phúc
Trang 21so với các tỉnh xung quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vrng trung du, có đặc tính cơ lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp
Riêng vrng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mx (nhiệt độ trung binh 18°C)
crng với cảnh rnng núi xanh tươi, phr hợp cho phát triển các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí
iv VỀ tài nguyên thiên nhiên:
a Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt của tỉnh khá phong phú nhờ hai sông Hồng và Sông Lô crng hệ thống các sông nhs như: Sông Phó Đáy, sông Phan, sông Cà Lồ và hàng loạt hồ chứa (Đại Lai, Xa Huong, Van Truc, Dam Vac, Dam Dung, H6 Thanh lanh ) dự trữ khối lượng nước
không lồ, đủ để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
Nguồn nước ngầm
Nguồn nước ngầm có trữ lượng không lớn, phân bố không đều, chủ yếu ở vrng đồng bằng phía nam của tỉnh Chất lượng nước ngầm khá tốt; tuy nhiên, tại một số nơi có nhiều
nhà máy như các khu công nghiệp thì nước ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm, một vài chỉ tiêu
như sắt, mangan cao cần phải xq lý
b Tài nguyên đất
Do đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn như vậy nên địa bàn tính Vĩnh Phúc đã hình
thành các nhóm đất khác nhau, bao gồm:
Trang 22Nhóm đất phù sa: dién tich 29.830,15 ha, chiém 21,75% tổng diện tích đất tự nhiên
của toàn tỉnh, được phân bồ ở tất cả các huyện, chủ yếu là Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên
Nhóm đất cát: có thành phần cơ giới thô, hàm lượng hạt cát trên 70% ở hầu hết các
tang đất Nhóm này được hình thành chủ yếu do sự bồi tụ, lắng đọng các sản phẩm thô bị rqa trôi tn vrng đồi núi
Nhóm đất loang lồ: có một tầng chứa không dưới 25% đá ong non và dày trên l5 cm,
ở độ sâu tn 0 - 50 cm hoặc đến độ sâu 125 cm khi nằm dưới một tầng bac mau Dat loang 16
có diện tích 11.887,3 ha, chiếm 8,67% diện tích đất tự nhiên
Nhóm đất xám: gồm đất phr sa cu có sản phâm feralitic, đất dốc tụ ven đôi Đất xám
có diện tích 42.435,27 ha, chiếm 30,9% điện tích đất tự nhiên
Nhóm đất tầng mỏng: thuộc tầng đt đồi, có độ dày tang đất nhs hơn 30 cm, bên dưới
là đá cứng liên tục hoặc tầng cứng rắn hoặc có to lệ đất mịn trên 10% về trọng lượng trong
tang dat có dé sau tn 0 - 75 cm Dat nay co dién tich 1.264,78 ha
c Tai nguyén mng
Theo số liệu của Chỉ cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc, tính đến ngày 31-12-2011, điện tích
có rnng toàn tỉnh là 28.312,7 ha, độ che phủ rnng đạt 22,4% Diện tích rnng tự nhiên của
tinh là 9.358,8 ha, chiếm 32,81%, tập trung chủ yếu ở huyện Tam Đảo với diện tích 6.978,3
ha, chiếm 74,49% diện tích rnng tự nhiên toàn tính Bên cạnh đó, tỉnh còn có 18.953,9 ha điện tích rnng trồng, chiếm 67%, trong đó, diện tích rang mới trồng là 977,7 ha, chiếm
3,43%
đd Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản ở Vĩnh Phúc có thê phân thành các nhóm sau:
Nhóm khoáng sản cháy gồm có: Than antraxit, Than nâu, Than bm
Nhóm khoáng sản kim loại gầm co: Barit, Đồng, Vàng, Thiếc, Sắt
Nhóm khoáng sản không kim loại: khoáng sản không kim loại chủ yêu là cao lanh, có nguồn góc phong hóa tn đá alumoxilicat như granit, plagiogranit có các mạch đá apatit, sionit phân bô ở Tam Dương, Vĩnh Yên và Lập Thạch Ms cao lanh Định Trung (Vĩnh Yên)
có diện tích 5,5 km”
Trang 23e Tài nguyên du lich
Vinh Phúc giàu tiềm năng đề phát triển du lịch Tỉnh nằm trong khu vực chuyên tiếp giữa vrng đồng bằng Sông Hồng với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Địa hình như vậy tạo cho Vĩnh Phúc nhiều cảnh quan hấp dẫn như: Dãy Tam Đảo, nơi có Khu du lịch Tam Đảo — điểm nghỉ dưỡng lý tưởng dành cho du khách; các hồ: Đại Lái, Bò Lạc, Vân Trục, Thanh Lanh, Xạ Hương, đầm Vạc, đầm Rưng là những tài nguyên du lịch quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho Vĩnh Phúc; vườn cò Hải Lựu, vườn cò Đạo Tĩr là điểm du lịch sinh thái tham quan, nghiên cứu hấp dẫn gắn liền với những tour du lịch đồng quê Đến nay, Vĩnh Phúc quy hoạch xây dựng và phát triển 09 khu du lịch, gồm: Tam Đảo I, Tây Thiên —
Tam Đảo II, Đại Lái, Hồ Sáu Vó, Dam Vạc, Hồ Làng Hà, Hồ Vân Trục — Hồ Bò Lạc, Đầm
Rưng, Bắc Ngọc Thanh
@® Đặc điểm kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn luôn đạt ở mức cao; đặc biệt có năm
tăng trưởng kinh tế đạt trên 20% Bình quân giai đoạn 1997-2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 14,9%/năm Năm 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,05% Quy mô GRDP
theo giá hiện hành của tỉnh ước đạt 118,4 nghìn to đồng, tăng 10,2% và tương đương tăng II nghìn to đồng so với năm 2018, đưa giá trị GRDP bình quân đầu người đạt 102,5 triệu đồng/người/năm, gấp 1,5 lần so với bình quân chung của cả nước.Cơ cấu kinh tế chuyên dịch đúng hướng, tăng to trọng ngành công nghiệp, giảm to trọng ngành nông nghiệp Tn năm 1997 đến năm 2019, to trọng nông nghiệp giảm tn 45,13% xuống 7,37%; công nghiệp-
xây dựng tăng tn 18,40% lên 62,41%; dịch vụ giảm tn 36,48% xuống còn 30,22%,
Vĩnh Phúc là cái nôi của người Việt cô, nổi tiếng với di chỉ khảo cô Đồng Đậu, có
diện tích rộng nhất, tầng văn hóa dày nhất, hiện vật phong phú và lâu đời nhất ở Việt Nam
Tỉnh có 41 dân tộc anh em crng chung sống, trong đó có chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Sản Dìu, Nmg, Dao, Cao Lan, Mường, đông nhất là dân tộc Kinh chiếm trên 95%, dân tộc ít người chiếm gần 5%, mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng với nhiều lễ hội truyền thông
hàng năm Có nhiều di tích lich sq, van hoa gắn với danh lam thắng cảnh nối tiếng, như: