TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN TẠI MỘT ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. _TRÀNG AN – NINH BÌNH _

36 4 0
TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN TẠI MỘT ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. _TRÀNG AN – NINH BÌNH _

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN TẠI MỘT ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. _TRÀNG AN – NINH BÌNH _ Trong những năm qua, phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) đã trở thành một chủ đề nghiên cứu thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như giới kinh doanh trong và ngoài nước, đặc biệt là những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch và phát triển du lịch. PTDLBV bắt buộc phải cân nhắc tới các yếu tố và nguyên tắc của phát triển bền vững dựa trên 3 khía cạnh: kinh tế xã hội môi trường. Có nghĩa là phải đảm bảo được lợi ích kinh tế thiết thực và lâu dài cho tất cả các bên tham gia, phải có được sự tôn trọng và bảo vệ tính xác thực của văn hóa xã hội và di sản cũng như các giá trị truyền thống và phải hướng tới sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên môi trường, bảo tồn di sản thiên nhiên. PTDLBV là khái niệm không mới đối với du lịch Việt Nam, nhưng ở thời điểm hoạt động du lịch chịu nhiều tác động và gặp không ít khó khăn, thì PTDLBV trở thành mối quan tâm đặc biệt trong chiến lược phát triển của ngành du lịch nước nhà. Hiện nay, rất nhiều địa phương trong cả nước chọn PTDLBV làm định hướng phát triển, Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình là một trong những địa phương đó. Ninh Bình là một điểm nóng trong phát triển du lịch, đặc biệt sau khi phim trường Kong –địa điểm hot, nếu bạn chưa đi bao giờ thì ít nhất một lần đã nhìn thấy nó trên bất kỳ trang mạng xã hội nào. Số lượng khách đến với Ninh Bình tăng đột biến mang lại doanh thu lớn cho địa phương, tạo sinh kế và thu nhập cho nguời dân bản địa. Tuy nhiên, tốc độ phục hồi của hệ sinh thái tự nhiên không theo kịp với sự gia tăng của du khách khiến cho Ninh Bình quá tải về mọi mặt như giao thông tắc nghẽn, mất điện, mất nước... gây bức xúc cho du khách và tranh cãi trong nhân dân. Để có cái nhìn tổng thể và đánh giá khách quan về tính bền vững trong phát triển du lịch tại Ninh Bình, bài báo tập trung phân tích về thực trạng, tiềm năng phát triển, sự tham gia của các bên liên quan; từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch hướng tới sự bền vững.

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN-DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI : TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN TẠI MỘT ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY _TRÀNG AN – NINH BÌNH _ Giảng viên hướng dẫn: Tơ Ngọc Thịnh Mã lớp học phần: 2171TSMG3021 Nhóm thực hiện: Nhóm HÀ NỘI-2021 I ii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2021 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Tên học phần: du lịch bền vững Mã lớp học phần: 2171TSMG3021 Giảng viên hướng dẫn: Tô Ngọc Thịnh Nhóm: 02 Đề tài thảo luận: tác động du lịch đến hệ sinh thái tự nhiên địa phương I Thành viên tham gia Đoàn Thị Hằng Nguyễn Anh Hào Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Hiền Đặng Thị Hoa Nguyễn Thị Hồng Triệu Thị Hồng Lê Văn Hùng Phạm Thị Huệ II Mục đích họp - Thống lựa chọn địa phương thảo luận Tràng An-Ninh Bình - Phân cơng nội dung cơng việc cho thành viên III Nội dung công việc - Địa điểm làm việc: Zoom - Từ 14h- 15h ngày 27/09/2021 - Các bạn góp ý xây dựng nội dung word IV Đánh giá chung - Cả nhóm có mặt đầy đủ để tham gia thảo luận thống ý kiến hoàn chỉnh tập nhóm - Biên đọc trước tất thành viên nhóm - Cả nhóm đồng ý với điều viết Người lập biên Đồn Thị Hằng ( Nhóm trưởng ) II iii III iv BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁ NHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ VIỆC Chỉnh sửa word, thuyết trình STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ Đồn Thị Hằng Nhóm Trưởng Nguyễn Anh Hào Làm word Nguyễn Thị Hiền Làm word Trần Thị Hiền Làm word Đặng Thị Hoa Làm word Nguyễn Thị Hồng Làm word Triệu Thị Hồng Làm word Lê Văn Hùng Làm powerpoint Phạm Thị Huệ Làm word IV CHỮ KÍ v LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Thương mại đưa học phần “Du lịch bền vững” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Tô Ngọc Thịnh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Du lịch bền vững học phần thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm cố gắng thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để thảo luận nhóm hồn thiện V vi MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm Các loại hình du lịch bền vững II THỰC TRẠNG DU LỊCH TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI TẠI TRÀNG AN – NINH BÌNH Giới thiệu Tràng An 1.1 Tài nguyên tự nhiên 1.1.1.Vị trí đị lý,khí hậu 1.1.2.Hệ thống hang động 1.1.3.Hệ sinh thái 1.1.4.Địa chất, thủy văn 1.2 Tài nguyên văn hóa 1.2.1 Lịch sử văn hóa 1.2.2 Các di tích văn hóa Thực trạng du lịch sinh thái Tràng an 11 III 2.1 Các tuyến điểm khai thác Tràng An 11 2.2 Cơ sở vật chất 16 2.2.1.Hệ thống giao thông 16 2.2.2.Cơ sở hạ tầng 17 2.2.3.Cơ sở dịch vụ lưu trú, y tế, thể thao 18 2.2.4.Sức chứa 18 2.3 Nguồn nhân lực 19 2.4 Lượng khách đến hàng năm 19 2.5 Tác động du lịch đến hệ sinh thái Tràng An- Ninh Bình 20 2.5.1.Tác động tích cực 20 2.5.2.Tác động tiêu cực 23 2.6 Thực trạng công tác tổ chức quản lý Nhà nước du lịch 25 Bài học rút 27 Những điều làm 27 Những điều chưa làm 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 VI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý mặt lý luận: Ngày du lịch phần thiếu sống người Với nhịp sống hối sau làm việc mệt mỏi ,nhu cầu nghỉ dưỡng hay khám phá địa điểm gần gũi với thiên nhiên điều cần thiết Trong có loại hình du lịch sinh thái (DLST) loại hình ngày phát triển nhiều người quan tâm đến Hiện mối lo ngại ô nhiễm môi trường ngày lớn dần nên lý DLST lại người ý coi trọng đến DLST giúp người có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên nhiều hơn, chiêm ngưỡng hịa văn hóa địa , thỏa mãn sở thích khám phá điều mẻ người Lý mặt thực tiễn: Ninh Bình tỉnh có nhiều khu di tích địa điểm phát triển nhiều loại hình du lịch Trong có quần thể danh thắng Tràng An, nơi UNESCO công nhận sở hữu di sản thiên nhiên văn hóa Thể Giới Trước đó, khu du lịch sinh thái Tràng An Chính Phủ Việt Nam xếp vào di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Nơi có nhiều giá trị thiên nhiên văn hóa Tràng An ngày ưu tiên lựa chọn làm địa điểm DLST nhiều du khách Chính Tràng An nơi phát triển loại hình DLST nên em chọn đề tài để tìm hiểu sau xin đưa số giải phát khắc phục thực trạng, phát triển du lịch nơi LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) trở thành chủ đề nghiên cứu thu hút quan tâm giới nghiên cứu giới kinh doanh nước, đặc biệt nghiên cứu liên quan đến quy hoạch phát triển du lịch PTDLBV bắt buộc phải cân nhắc tới yếu tố nguyên tắc phát triển bền vững dựa khía cạnh: kinh tế - xã hội - mơi trường Có nghĩa phải đảm bảo lợi ích kinh tế thiết thực lâu dài cho tất bên tham gia, phải có tơn trọng bảo vệ tính xác thực văn hóa xã hội di sản giá trị truyền thống phải hướng tới sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên môi trường, bảo tồn di sản thiên nhiên PTDLBV khái niệm không du lịch Việt Nam, thời điểm hoạt động du lịch chịu nhiều tác động gặp khơng khó khăn, PTDLBV trở thành mối quan tâm đặc biệt chiến lược phát triển ngành du lịch nước nhà Hiện nay, nhiều địa phương nước chọn PTDLBV làm định hướng phát triển, Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình địa phương Ninh Bình điểm nóng phát triển du lịch, đặc biệt sau phim trường Kong –địa điểm hot, bạn chưa lần nhìn thấy trang mạng xã hội Số lượng khách đến với Ninh Bình tăng đột biến mang lại doanh thu lớn cho địa phương, tạo sinh kế thu nhập cho nguời dân địa Tuy nhiên, tốc độ phục hồi hệ sinh thái tự nhiên không theo kịp với gia tăng du khách khiến cho Ninh Bình tải mặt giao thông tắc nghẽn, điện, nước gây xúc cho du khách tranh cãi nhân dân Để có nhìn tổng thể đánh giá khách quan tính bền vững phát triển du lịch Ninh Bình, báo tập trung phân tích thực trạng, tiềm phát triển, tham gia bên liên quan; từ đề xuất giải pháp để phát triển du lịch hướng tới bền vững NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm - Du lịch: hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định - Du lịch bền vững: phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai ( Điều Luật du lịch 2017 ) - Du lịch sinh thái: loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương - Hệ sinh thái: hệ thống quần thể sinh vật sống chung với phát triển môi trường định, quần thể sinh vật sống chung mơi trường có quan hệ tương tác với với môi trường mà chúng sống + Hệ sinh thái hiểu bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô ) + Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên đa dạng lồi, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hồn vật chất (chu trình tuần hồn vật chất chưa khép kín dịng vật chất lấy không đem trả lại cho môi trường + Hệ sinh thái có kích thước to nhỏ khác tồn độc lập (nghĩa không nhận lượng từ hệ sinh thái khác) + Hệ sinh thái đơn vị sinh thái học chia thành hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên Đặc điểm hệ sinh thái hệ thống hở có dòng (dòng vào, dòng dòng nội lưu) vật chất, lượng, thông tin + Hệ sinh thái có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinh thái Các loại hình du lịch bền vững - Du lịch có trách nhiệm: + Là cách tiếp cận quản lý du lịch, nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường giảm thiểu chi phí tới điểm đến + Du lịch có trách nhiệm nhanh chóng trở thành xu hướng tồn cầu + Các loại hình du lịch có trách nhiệm: du lịch sinh thái; du lịch cộng đồng; du lịch nông nghiệp du lịch văn hóa - Du lịch thiên nhiên: hoạt động du lịch trải nghiệm tập trung vào thiên nhiên Loại hình du lịch hấp dẫn người thích tận hưởng bầu khơng khí ngồi trời, thích thưởng thức phong cảnh đẹp đời sống thực vật hoang dã - Du lịch văn hóa: Du khách trải nghiệm văn hóa điểm đến Loại hình thu hút người mà mối quan tâm chủ yếu họ truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật… điểm đến Những du khách viếng thăm viện bảo tàng, nghỉ quán trọ đồng quê, tham dự lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian địa phương - Du lịch khám phá: loại hình du lịch tìm hiểu cảm giác lạ điểm đến - Du lịch sức khỏe spa: hoạt động vật lý trị liệu, giải pháp xả căng thẳng, hấp dẫn người tìm kiếm hội cải thiện điều kiện thể chất Các khu an dưỡng, nghỉ mát vùng núi cao ven biển, điểm có suối nước nóng nước khống nơi điển hình tạo loại du lịch - Du lịch sinh thái: + Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hố địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương + Du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm mơi trường khu thiên nhiên cịn tương đối hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên cá giá trị văn hóa kèm theo khứ tại, thúc đẩy cơng tác bảo tồn, có tác động tiêu cưc đến môi trường tạo ảnh hưởng tích cực mặt kinh tế- xã hội cho cộng đồng địa phương II THỰC TRẠNG DU LỊCH TÁC ĐỘNG TỚI HỆ SINH THÁI TẠI TRÀNG AN – NINH BÌNH Giới thiệu Tràng An – Ninh Bình 1.1 Tài ngun tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình nằm rìa phía Nam đồng châu thổ sông Hổng, thuộc miền Bắc Việt Nam Quần thể danh thắng Tràng An thuộc địa bàn huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, thị xã Tam Điệp thành phố Ninh Bình.Quần thể danh thắng Tràng An với trung tâm du khách nằm xã Ninh Xuân, cách cố đô Hoa Lư km theo hướng nam, cách thành phố Ninh Bình km theo hướng tây dọc đại lộ Tràng An, cách thành phố Tam Điệp 17 km theo hướng bắc qua Tam Cốc, cách Hà Nội 96 km theo hướng Nam Di sản có diện tích 6.226 ha, vùng đệm có diện tích 6.026 ha, hầu hết đất ngập nước cánh đồng lúa Chiếm gần tồn khối đá vơi Tràng An với tuổi địa chất 250 triệu năm, khu vực

Ngày đăng: 13/10/2023, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan