Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào một địa phương. Liên hệ thực tiễn.

8 2 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào một địa phương. Liên hệ thực tiễn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn: Đầu tư quốc tế Trường: Đại học Thương Mại Đề bài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào một địa phương. Liên hệ thực tiễn. I.Lý thuyết chung 1.1 Khái niệm, đặc điểm FDI 1.2 Các nhân tố thu hút vốn FDI 1.2.1 Thể chế, chính sách của chính phủ

Môn: Đầu tư quốc tế Trường: Đại học Thương Mại Đề bài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào địa phương Liên hệ thực tiễn BÀI LÀM I Lý thuyết chung 1.1 Khái niệm, đặc điểm FDI - Khái niệm: FDI loại hình đầu tư quốc tế, phản ánh di chuyển loại tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác thời gian dài để kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận, người sở hữu vốn (cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư) trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp nhận đầu tư - Đặc điểm: + FDI hầu hết doanh nghiệp MNCs thực + Mục đích nhà đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận + Các nhà đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu + Nhà đầu tư nước trực tiếp quản lý điều hành dự án + Thường kèm theo chuyển giao cơng nghệ + Thời gian dài có tính ổn định 1.2 Các nhân tố thu hút vốn FDI 1.2.1 Thể chế, sách phủ - Thể chế kinh tế (economic institutions) coi “luật chơi” thức phi thức đặt chủ thể tham gia hoạt động kinh tế - Các nhà đầu tư nước thường đầu tư vào quốc gia chế kinh tế rõ ràng, môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch Một thể chế yếu kém: quan liêu, tham nhũng, bất ổn trị, hệ thống luật pháp yếu làm tăng rủi ro chi phí kinh doanh - Ngồi ra, việc cải cách thủ tục hành chính, sách ưu đãi đầu tư, sách ngành sách thu hút, tạo thuận lợi cho đầu tư tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh, thu hút nhà đầu tư 1.2.2 Các yếu tố kinh tế tuý - Quy mô kinh tế tiềm tăng trưởng địa phương làm ảnh hưởng tới doanh thu Một địa phương có quy mô kinh tế lớn tiềm tăng trưởng cao làm doanh thu tăng, góp phần tạo nên thuận lợi nhân tố địa phương, ảnh hưởng đến ý định hành vi đầu tư FDI nhà đầu tư - Các yếu tố liên quan tới Lao động như: suất lao động, trình độ kỹ lao động, mức tiền lương lao động, sẵn có lao động (dân số, tỷ lệ thất nghiệp) ảnh hưởng đến chi phí sản xuất Các địa phương có nguồn nhân lực lớn, giá rẻ, trình độ kỹ lao động cao thường thu hút nhà đầu tư nhiều doanh nghiệp FDI giảm chi phí việc đào tạo tìm kiếm lao động - Giao thơng Cơ sở hạ tầng: Một mạng lưới giao thông đa phương tiện đại giúp nhà đầu tư giảm chi phí giao thương khơng cần thiết Cơ sở hạ tầng tốt yếu tố quan trọng giúp nhà đầu tư nước giảm chi phí gián tiếp sản xuất kinh doanh triển khai hoạt động đầu tư - Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới phần lợi nhuận giữ lại Nhìn chung thuế cao bất lợi cho kinh doanh, thuế thấp khuyến khích kinh doanh ngồi mức thuế suất nhiều nhà đầu tư quan tâm tới tính ổn định thuế suất Một khu vực có mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn đồng thời với áp dụng đa dạng loại ưu đãi miễn, giảm thuế thu hút nhiều nhà đầu tư FDI - Ngồi cịn nhiều yếu tố khác 1.2.3 Hiệu ứng quần tụ doanh nghiệp Sự tập trung doanh nghiệp ngành khác ngành khu vực cụ thể tác động tới định đầu tư MNCs Sự tập trung doanh nghiệp khu vực tín hiệu phản ánh chất lượng môi trường đầu tư khu vực Một quốc gia địa phương có nhiều khu công nghiệp cụm công nghiệp ngành công nghiêp cụ thể khả MNCs ngành lựa chọn làm điểm đầu tư cao Các MNCs quan tâm đến địa điểm tập trung nhiều doanh nghiệp quốc gia đến đầu tư trực tiếp II Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) TP Hà Nội 2.1 Thể chế, sách Những năm gần đây, Hà Nội nằm top địa phương dẫn đầu thu hút đầu tư nhờ máy trị hoạt động ổn định, cởi mở có nhiều sách thu hút đầu tư trọng tâm, trọng điểm Bên cạnh đó, quyền Thành phố đặc biệt quan tâm cải thiện môi trường đầu tư, đổi công tác xúc tiến đầu tư cam kết tiên phong tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, đồng hành doanh nghiệp Năm 2021 vừa qua, cải cách hành thành phố Hà Nội quan tâm, xác định nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đạt kết đáng ghi nhận Thành phố tập trung cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh Triển khai đồng bộ, có hiệu việc thực chế cửa, cửa liên thông, ứng dụng công nghệ thông tin tiếp nhận giải thủ tục hành quan hành Nhờ giải pháp đồng bộ, hiệu quả, môi trường đầu tư, kinh doanh TP Hà Nội cải thiện rõ nét, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 Hà Nội đạt 68,8 điểm, tăng 3,4 điểm so với năm 2018, xếp vị trí thứ 9/63 địa phương, tăng bậc so với năm 2017 Ngoài ra, thành phố Hà Nội khơng ngừng cụ thể hóa ban hành văn có tính ứng dụng cao, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội riêng biệt thành phố theo nguyên tắc quan mà Nhà nước đề kêu gọi đầu tư FDI Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp với cấp, ban ngành tạo điều kiện thuận lợi để triển khai quản lý thu hút hoạt động dự án FDI theo định hướng Nhà nước vào thành phố hoạt động Cụ thể, thời gian qua thành phố ban hành nhiều sách ưu đãi, khuyến khích dự án đầu tư FDI tiềm èBằng việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính, Hà Nội tổ chức quốc tế cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận, đánh giá cao Nhờ nỗ lực cam kết mạnh mẽ Đảng bộ, quyền thành phố việc tạo dựng mơi trường thuận lợi, thơng thống, minh bạch, Hà Nội bước trở thành điểm đến hấp dẫn tin cậy cho nhà đầu tư nước quốc tế 2.2 Các yếu tố kinh tế tuý 2.2.1 Quy mô kinh tế tiềm tăng trưởng Thành phố Hà Nội thành phố có tốc độ tăng trưởng nhanh châu Á Hà Nội ln khẳng định vị trí đầu tàu, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vai trị quan trọng kinh tế nước Giai đoạn 2015 - 2020, lãnh đạo Thành ủy, Đảng bộ, quyền Nhân dân TP Hà Nội phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, chủ động, sáng tạo, lĩnh, tâm vượt khó xây dựng, phát triển giành nhiều thành tựu bật, toàn diện lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Dưới dự lãnh đạo, đạo Đảng TP, kinh tế Hà Nội liên tục tăng trưởng đạt mức Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) ước tăng 7,39%, đạt mục tiêu đề (từ 7,3 - 7,8%), cao giai đoạn 2011 - 2015 (6,93%) Năm 2020, quy mô GRDP ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, khoảng 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng; khu vực nông nghiệp giảm 2,09%; tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân 7,12%/năm Du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có mức tăng doanh thu 12,1%/năm; năm 2019 đón triệu khách quốc tế - Hà Nội nằm top 10 điểm đến hàng đầu giới Kim ngạch xuất tăng trung bình 9,0%/năm, cao 1,7 lần giai đoạn 2011 - 2015 è Hà Nội ngày khẳng định vị đầu tàu kinh tế Mặc dù chiếm 1% diện tích, 8,5% dân số Hà Nội đóng góp 16% GDP, 18,5% thu ngân sách, 20% thu nội địa 8,6% tổng kim ngạch xuất, nhập nước, ngày xứng đáng vai trò trung tâm lớn kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng Đồng sông Hồng nước, lợi đáng kể TP Hà Nội thu hút vốn FDI 2.2.2 Các yếu tố liên quan tới Lao động a, Dân số Dân số trung bình năm 2020 Hà Nội đạt 8.246,5 nghìn người, tăng 152,6 nghìn người, tương đương tăng 1,9% so với năm 2019, bao gồm dân số thành thị 4.062,5 nghìn người, chiếm 49,3%; dân số nơng thơn 4.184 nghìn người, chiếm 50,7%; dân số nam 4.085,6 nghìn người, chiếm 49,5%; dân số nữ 4.160,9 nghìn người, chiếm 50,5% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2020 4.043 nghìn người, lao động nam chiếm 51,1%; lao động nữ chiếm 48,9% Tính đến tháng 7/2021, dân số Hà Nội đạt 8,3 triệu người Hà Nội thành phố có mật độ dân số đơng thứ nước, sau TP Hồ Chí Minh Dân số trung bình năm 2021 địa bàn thành phố Hà Nội ước tính 8.330,8 nghìn người, tăng 1% so với năm 2020, dân số khu vực thành thị 4.095,3 nghìn người, chiếm 49,2% tổng dân số tăng 0,8%; dân số khu vực nơng thơn 4.235,5 nghìn người, chiếm 50,8% tăng 1,2% Chia theo giới tính dân số nam 4132 nghìn người, chiếm 49,6% tăng 1,1% so với năm 2020; dân số nữ 4.198,8 nghìn người, chiếm 50,4% tăng 0,9% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 4.171,5 nghìn người, tăng 1,1% so với năm 2020 b, Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi năm 2019 1,8%, khu vực thành thị 2,3%; khu vực nông thôn 1,4% Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2019 0,3%, khu vực thành thị 0,2%; khu vực nông thôn 0,3% Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi năm 2020 2,1%, tăng 0,3% so với 2019, khu vực thành thị 3,5%; khu vực nơng thôn 1,1% Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2020 0,9% tăng 0,6% so với 2019, khu vực thành thị 0,6%; khu vực nơng thơn 1,1% Tình hình lao động, việc làm năm 2021 có nhiều biến động ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nhiều nước giới, có Việt Nam khiến cho chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng, nhiều lao động bị việc phải nghỉ giãn việc, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Theo kết sơ Điều tra lao động việc làm năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp toàn Thành phố 2,6%, tăng 0,27 điểm % so với năm trước, khu vực Thành thị 3,97%, tăng 0,75 điểm % so với năm 2020 đạt kế hoạch đề c, Trình độ kỹ lao động Theo Cục thống kê Hà Nội, năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo đạt 70,2% tăng 2,7% so với năm trước, lao động có cấp, chứng (từ tháng trở lên) đạt 48,5% Tính đến năm 2020, suất lao động Hà Nội ước tính đạt 258,3 triệu đồng/lao động/năm, gấp 1,65 lần bình quân nước tăng 6,15% so với giai đoạn 2011-2015, vượt mục tiêu Thành ủy Hà Nội đề Giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội tăng 3-4% năm, thuộc nhóm cao nước, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo địa bàn thành phố tăng từ 53,14% vào cuối năm 2015 lên 70,2% vào năm 2020; tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 70% Chất lượng nguồn nhân lực tăng lên góp phần tăng suất lao động Hiện tại, suất lao động Hà Nội ước đạt 258,3 triệu đồng, gấp 1,65 lần bình quân nước, tăng 6,15% so với giai đoạn 2011-2015, vượt mục tiêu đề Theo đó, đơn vị thành phố chủ động hợp tác quốc tế, xây dựng chuẩn hóa khung chương trình đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế Nhiều doanh nghiệp tham gia hợp tác đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực Hà Nội dẫn đầu nước nhiều kỳ thi, hội thi tay nghề cấp quốc gia, quốc tế Thành phố Hà Nội quan tâm, đầu tư nâng cao chất lượng công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp Hiện nay, Hà Nội trở thành thành phố có số lượng sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp lớn nước với 370 đơn vị Số lượng học sinh, sinh viên sơ sở giáo dục nghề địa bàn Thành phố tăng qua năm Về giáo dục đại học, chất lượng đào tạo trường địa bàn Hà Nội năm qua nâng cao đáng kể, nhiều trường tích cực đổi mới, tiệm cận với xu hướng phát triển giáo dục đại học giới è Nhìn chung, TP Hà Nội có nguồn lao động chất lượng cao dồi dào, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân cơng cho nhà máy, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góp phần thu hút nhà đầu tư vào thành phố Cùng với người lao động có nhiều hội làm việc doanh nghiệp lớn với mức thu nhập khủng, tạo nên thị trường việc làm hấp dẫn sôi động, khu vực đáng sinh sống làm việc miền Bắc 2.2.3 Giao thông Cơ sở hạ tầng a, Hệ thống giao thông Trên địa bàn TP Hà Nội có 23.272,86km đường bộ, có Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; mạng lưới đường sắt quốc gia; đường thủy tuyến: Sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Công, sông Cầu Với mạng lưới giao thơng vậy, Hà Nội có ưu để phát triển vận tải đa dạng lĩnh vực hàng hóa lẫn hành khách Hà Nội cịn mạnh đặc biệt với cửa hàng không quốc tế Nội Bài, cảnh cổng mở kết nối với nước khu vực giới Trong bối cảnh đường sắt đường thủy liên vùng cịn nhiều hạn chế, khó khăn, hàng khơng đường phát huy mạnh mẽ vai trò yếu để đảm bảo cho Hà Nội giữ vững vị trung tâm trị, kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa giáo dục; đồng thời đầu mối giao thông quan trọng Vùng Thủ đô, nước dần vươn tầm khu vực èVới địn bẩy giao thơng, Hà Nội trở thành địa phương thu hút đầu tư mạnh mẽ nước, kinh tế phát triển toàn diện công - nông nghiệp, dịch vụ, du lịch… có sức lan tỏa sâu rộng đến miền đất nước Đồng thời thành phố cần tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh khớp nối hệ thống hạ tầng giao thơng thị, tăng diện tích giao thơng tĩnh tồn đô thị Tập trung đầu tư hệ thống đường sắt đô thị, nâng cao lực vận tải hành khách công cộng b, Cơ sở hạ tầng Bên cạnh hệ thống giao thơng, cơng trình phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố đầu tư đồng bộ, đại Các dự án phát triển nguồn nước tăng mạnh, đến hết năm 2019 có dự án cấp nguồn hồn thành, nâng tổng cơng suất nguồn cấp nước đạt khoảng 1.520.000m3/ngày đêm Nhờ đó, thành phố bảo đảm đủ nguồn để cung cấp nước cho đô thị nông thôn Tỷ lệ hộ dân đô thị sử dụng nước đạt 100%; tỷ lệ đấu nối vào hệ thống nước khu vực nơng thơn đạt 78% Ngồi ra, với mục tiêu bảo vệ, cải thiện môi trường để đô thị phát triển bền vững, thành phố đầu tư hệ thống trạm quan trắc đánh giá ô nhiễm môi trường không khí, khu vực nguy cao, từ nâng cao lực dự báo có kế hoạch kiểm sốt nhiễm cụ thể với lộ trình rõ ràng Đối với phát triển hệ thống xanh, chiếu sáng đô thị, thành phố đẩy mạnh thực tiêu trồng triệu xanh hồn thành vào năm 2018, đích sớm hai năm; đồng thời, tiếp tục trồng thêm 600.000 xanh năm 2019 2020 Thành phố ứng dụng đồ số GIS nâng cao chất lượng vận hành, giám sát hệ thống chiếu sáng, đạt tỷ lệ chiếu sáng 98% Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Để thu hút doanh nghiệp đầu tư nước, TP Hà Nội vừa ban hành kế hoạch quản lý, đầu tư phát triển cụm công nghiệp địa bàn Thành phố năm 2022 Theo đó, Thành phố tập trung xây dựng, hoàn thiện, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp hoạt động bao gồm: giao thông nội bộ, vỉa hè, xanh, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thông tin liên lạc nội bộ, nhà điều hành, tường rào bảo vệ cơng trình khác phục vụ hoạt động cụm công nghiệp Thành phố đặt kế hoạch phấn đấu 100% cụm cơng nghiệp xây có trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng Việc phát triển khu công nghiệp nhằm góp phần phát triển hệ thống sở hạ tầng công nghiệp khu công nghiệp khu cơng nghệ cao địa bàn Cùng với đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội nói chung khu cơng nghiệp khu cơng nghệ cao địa bàn Thành phố nói riêng è Hà Nội cần đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch gắn với tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý đô thị Xây dựng khu đô thị đại theo hướng đô thị xanh, thông minh, đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội dịch vụ công 2.2.4 Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Về mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Hà Nội, doanh nghiệp FDI tạo điều kiện hưởng mức ưu đãi cao theo quy định phủ áp dụng theo nghị định sau: Nghị định 108/2006/NĐ – CP hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định số 218/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dấn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp Và sau thơng tư kèm theo để hướng dẫn chi tiết vào ngành nghề, lĩnh vực như: Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ, quy định thuế suất ưu đãi 2.3 Hiệu ứng quần tụ doanh nghiệp Là Thủ Đô Đất Nước, Hà Nội khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp lớn miền bắc Bên cạnh đơn vị có bề dày hoạt động lâu năm, nhiều khu thành lập với hệ thống sở hạ tầng sức hoạt động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, Hà Nội đánh giá địa phương có mơi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút thêm nhiều dự án đầu tư Đồng thời, tập đoàn FDI lớn khẳng định lựa chọn Hà Nội nơi để mở rộng đầu tư, kinh doanh năm tới, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao Trong năm 2020, khu công nghiệp Hà Nội thu hút đầu tư 11 dự án với vốn đăng ký 32,8 triệu USD 144,4 tỷ đồng; 21 dự án đầu tư mở rộng với vốn đăng ký 72,9 triệu USD 147 tỷ đồng Tổng mức thu hút đầu tư đạt 118,2 triệu USD quy đổi Cục Thống kê TP Hà Nội cho biết, năm 2021, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) mới, dự án bổ sung tăng vốn góp vốn, mua cổ phần địa bàn ước đạt 1,5 tỷ USD, đứng thứ nước Xét số lượng dự án cơng nghiệp chế biến chế tạo, bán bn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ ngành thu hút nhiều dự án FDI năm 2021 III Kết luận Nhìn chung Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng điểm nóng đầu tư hấp dẫn Xét mặt môi trường đầu tư, theo thống kê nhiều nước giới có đánh giá tốt môi trường đầu tư thủ đô Hà Nội Đồng thời, nhà đầu tư nước đánh giá cao nỗ lực việc cải thiện khung pháp lý số hành thủ Bên cạnh đó, việc thay đổi pháp luật Việt Nam thời gian qua cho thấy nhiều tín hiệu tích cực việc thu hút đầu tư nước ngồi Từ chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng mà Đảng ta đề nước Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước hàng năm Những điều cho thấy nguồn vốn FDI quan trọng với thủ đô Hà Nội Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI có tác động hai chiều đến thủ Hà Nội Bên cạnh kết đạt nêu tương đối khả quan, hoạt động đầu tư trực tiếp nước tồn nhiều điểm hạn chế như: lĩnh vực thu hút đầu tư chưa dự án chất lượng, môi trường đầu tư cần cải thiện hơn, hệ thống sách chưa đồng bộ, hoạt động xúc tiến thiếu kênh thông tin hỗ trợ doanh nghiệp; nhà đầu tư Những điểm hạn chế khơng có nghĩa phủ nhận lợi mà nguồn vốn FDI mang lại thực tế cho thấy tác động mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại cho thủ Hà Nội có nhiều lợi ích hạn chế cịn tồn Ngoài ra, mức độ thiệt hại mà FDI mang lại cho địa phương dù nhiều hay phụ thuộc nhiều vào sách, lực, trình độ quản lý, chuyên môn thân địa phương nhận đầu tư phủ nước nhận đầu tư Vì vậy, thực chất sách, biện pháp kiểm sốt hữu hiệu địa phương hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực FDI

Ngày đăng: 19/12/2023, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan