Bài Thảo Luận - Phân tích cơ bản mã chứng khoán PAN (CTCP Tập đoàn PAN)

17 45 0
Bài Thảo Luận - Phân tích cơ bản mã chứng khoán PAN (CTCP Tập đoàn PAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích cơ bản mã chứng khoán PAN (CTCP Tập đoàn PAN) MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ............................................................. 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP........................................... 3 2.1 Lịch sử hình thành ................................................................................... 3 2.2 Lĩnh vực kinh doanh ............................................................................... 4 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP ............................................... 6 3.1 Các yếu tố tác động................................................................................. 6 3.1.1 Rủi ro sự cố chất lượng, an toàn thực phẩm, trách nhiệm cộng đồng...... 6 3.1.2 Rủi ro về khí hậu, ô nhiễm và sự cố môi trường .................................. 7 3.1.3 Rủi ro về giá hàng hóa .......................................................................... 7 3.1.4. Rủi ro về thị trường tiêu thụ sản phẩm và sức ép cạnh tranh.............. 7 3.1.5 Rủi ro pháp lý........................................................................................ 7 3.1.6 Rủi ro lãi suất....................................................................................... 8 3.2 Tiềm năng phát triển ngành nông nghiệp .................................................. 8 3.3 Vị thế công ty.............................................................................................. 8 3.4 Triển vọng công ty............................................................................... 9 3.5 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp................................................. 10 3.5.1 Kế hoạch phát triển công nghệ ............................................................. 10 3.5.2 Kế hoạch đầu tư phát triển..................................................................... 10 3.5.3 Kế hoạch sản phẩm ................................................................................ 11 3.5.4 Kế hoạch huy động vốn ........................................................................ 11 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP............................... 12 4.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán ................................................... 12 4.2 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài sản .................................... 12 4.3 Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động của tài sản..................................... 13 4.4 Chỉ tiêu phản ánh KQKD và phân phối thu nhập .................................... 14 4.5 Chỉ tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty.......................................... 14 CHƯƠNG 5: DỰ PHÓNG......................................................................... 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN -o0o - BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích mã chứng khốn PAN (CTCP Tập đồn PAN) Bộ mơn: Thị trường chứng khốn Giáo viên hướng dẫn: Lê Đức Tố Lớp học phần: 2171BKSC2311 Người thực hiện: Hà Thu Hằng STT 28 - MSV: 20D150134 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2.1 Lịch sử hình thành 2.2 Lĩnh vực kinh doanh CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP 3.1 Các yếu tố tác động 3.1.1 Rủi ro cố chất lượng, an toàn thực phẩm, trách nhiệm cộng đồng 3.1.2 Rủi ro khí hậu, nhiễm cố môi trường 3.1.3 Rủi ro giá hàng hóa 3.1.4 Rủi ro thị trường tiêu thụ sản phẩm sức ép cạnh tranh 3.1.5 Rủi ro pháp lý 3.1.6 Rủi ro lãi suất 3.2 Tiềm phát triển ngành nông nghiệp 3.3 Vị công ty 3.4 Triển vọng công ty 3.5 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 10 3.5.1 Kế hoạch phát triển công nghệ 10 3.5.2 Kế hoạch đầu tư phát triển 10 3.5.3 Kế hoạch sản phẩm 11 3.5.4 Kế hoạch huy động vốn 11 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 12 4.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình tốn 12 4.2 Chỉ tiêu phản ánh cấu vốn tình hình tài sản 12 4.3 Chỉ tiêu phản ánh khả hoạt động tài sản 13 4.4 Chỉ tiêu phản ánh KQKD phân phối thu nhập 14 4.5 Chỉ tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty 14 CHƯƠNG 5: DỰ PHÓNG 15 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Năm 2020, kinh tế giới trải qua thời kỳ tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng 1929- 1933 Với 81 triệu ca nhiễm gần 1,8 triệu ca tử vong - theo Reuters, đại dịch COVID-19 gây gián đoạn chuỗi cung ứng, làm phá sản giải thể hàng loạt sở kinh doanh, gây tê liệt nhiều ngành nghề quan trọng có quy mơ lớn hàng khơng du lịch Trước khó khăn lớn kinh tế giới, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức có độ mở cao Nền kinh tế nước bị ảnh hưởng nặng nề với ba đợt bùng dịch Việt Nam thể khả chống chịu mạnh mẽ, đạt tăng trưởng kinh tế đầy lĩnh, tốc độ tăng GDP năm 2020 đạt 2,91% khơng có q tăng trưởng âm Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng ý, sau tháng thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Điều phản ánh lực sản xuất nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Đây kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng tiếp tục đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Mặc dù kinh tế toàn cầu suy giảm năm 2020 kết nghiên cứu vắc xin phòng chống dịch bệnh nhiều kinh tế Mỹ, Nga, Anh, vào tháng cuối năm với việc thành công hiệp ước thương mại Brexit Anh EU, việc Chính quyền Mỹ ký thơng qua gói cứu trợ COVID-19, đem đến hy vọng cho kinh tế giới CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN PAN Tên quốc tế: THE PAN GROUP JOINT STOCK COMPANY Mã cổ phiếu: PAN (niêm yết HOSE từ 15/10/2010) Vốn điều lệ: 2.163.585.800.000 đồng Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng Tỷ lệ chi trả cổ tức: 5% tiền mặt (03/02/2021) Số lượng cổ phiếu lưu hành: 208.894.750 cổ phiếu Vốn hóa thị trường: 7.354 tỷ đồng (31/12/2020) 2.1 Lịch sử hình thành  Năm 1998: Tiền thân Công ty Cổ phần Xuyên Thái Bình thành lập với vốn điều lệ ban đầu 250 triệu đồng  Năm 2005: Công ty cổ phần hóa với số vốn điều lệ 6,2 tỷ đồng Cùng năm công ty tăng vốn điều lệ từ 6,2 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng  Năm 2006: Cổ phiếu công ty niêm yết giao dịch HNX  Năm 2010: Công ty chuyển sang niêm yết cổ phiếu HOSE  Năm 2013: Chính thức chuyển hướng đầu tư sang lĩnh vực Nơng nghiệp – Thực phẩm Sở hữu 54,6% vốn điều lệ Công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre (Aquatex Bến Tre)  Năm 2014: Tăng vốn điều lệ lên 616,4 tỷ đồng Sở hữu 50% vốn điều lệ CTCP Giống Cây trồng Trung ương (Vinaseed) đưa CTCP Chế biến hàng xuất Long An (Lafooco) trở thành Công ty liên kết Thành lập Công ty CP Thực phẩm PAN làm tảng đầu tư phát triển lĩnh vực thực phẩm  Tháng 10/2015: Tăng vốn điều lệ lên xấp xỉ 1.009 tỷ đồng Sở hữu 42,3% vốn điều lệ CTCP Bibica, công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam Đổi tên thành CTCP Tập đoàn PAN thay đổi nhận diện thương hiệu  Năm 2016: Thành lập CTCP PAN Farm phụ trách kinh doanh mảng nông nghiệp Đầu tư vào dự án trồng rau, hoa chất lượng cao; Hoàn tất mua 22,4% cổ phần CTCP Thủy sản 584 Nha Trang  Năm 2017: Nâng tỷ lệ sở hữu Bibica lên 50,07%, thức đưa Bibica trở thành cơng ty PAN Food Khai trương nhà máy PAN Food Manufacturing, bắt đầu cung cấp sản phẩm thị trường  Năm 2018: Thối tồn vốn PAN Services, rút hồn tồn khỏi lĩnh vực vệ sinh cơng nghiệp để tập trung vào hai lĩnh vực cốt lõi nông nghiệp – thực phẩm Phát hành riêng lẻ 13,4 triệu cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược Sojitz; Phát hành 1.135 tỷ đồng trái phiếu bảo lãnh toán CGIF Đưa CTCP Thực phẩm Sao Ta (Fimex VN) thành công ty con, CTCP Khử trùng Việt Nam (VFC) thành công ty liên kết Tăng vốn điều lệ lên 1.361 tỷ đồng  Năm 2019: Thành lập CTCP Phân phối hàng tiêu dùng PAN Nâng tỷ lệ sở hữu Thủy sản 584 Nha Trang lên 67,41% Chính thức tham gia vào ngành cà phê qua việc mua 80% cổ phần công ty Golden Beans, sở hữu thương hiệu SHIN Cà Phê Mở rộng quy mô sản xuất, tăng vốn điều lệ lên 1.731.011.410.000 đồng  Năng 2020: Tăng tỷ lệ sở hữu VFC lên 47.97% chuyển nhượng quyền sở hữu số cổ phần cho PAN Farm PAN Farm trở thành cổ đông lớn VFC – công ty khử trùng hàng đầu với 45 năm hình thành phát triển Sao Ta khánh thành đưa vào sử dụng kho lạnh sức chứa 6.000 tấn, kỷ niệm 25 năm thành lập với doanh thu cao kỷ lục 2.2 Lĩnh vực kinh doanh - Nông nghiệp: Mảng Nơng nghiệp Tập đồn đầu tư, xây dựng phát triển thông qua Công ty Cổ phần PAN Farm (PAN Farm) + Sản xuất cung ứng giống lúa, giống ngô, giống rau quả, chuyển giao công nghệ giải pháp quản lý canh tác bền vững, kinh doanh nông sản công nghệ cao vật tư nông nghiệp thân thiện môi trường + Cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ hỗ trợ xuất nông sản (khử trùng) - Thực phẩm tiêu dùng: Tập đoàn PAN bắt đầu chiến lược kinh doanh lĩnh vực thực phẩm tiêu dùng với tảng Công ty Cổ phần PAN Food + Sản xuất cung ứng sản phẩm tiêu dùng hàng ngày bao gồm gạo đóng gói chất lượng cao, thủy sản đông lạnh nước mắm truyền thống v.v + Sản xuất phân phối sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng, chất lượng cao bánh, kẹo, hạt điều hữu cơ, sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thiên nhiên Đây trọng điểm đầu tư tương lai Tập đoàn 2.3 Nhân chủ chốt a, Hội đồng quản trị Chức vụ Chủ tịch HĐQT Họ tên Q trình cơng tác Ơng Nguyễn Duy Ơng Hưng người sáng lập Tập đoàn Hưng PAN, đồng thời người sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Chứng khốn SSI - cơng ty đầu ngành lĩnh vực chứng khoán đầu tư Việt Nam Phó chủ tịch Bà Nguyễn Thị Trà Bà Trà My đồng sáng lập, Phó Chủ HĐQT My tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn PAN, đồng thời sáng lập kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP CSC Vietnam Thành viên Bà Hà Thị Thanh Bà Vân thành viên Hội đồng Quản trị HĐQT Vân Công ty Cổ phần PAN Pacific, tiền thân Tập đoàn PAN, từ tháng 10 năm 2005 Thành viên Ông Nguyễn Duy Ông Khánh CEO NDH Invest HĐQT Khánh Ltd Thành viên Bà Nguyễn Vũ Thùy Bà Hương Giám đốc Khối Đầu tư HĐQT Hương SSI từ tháng 3/2012 Thành viên Ơng Phạm Viết Ơng Mn giữ chức Phó Chủ nhiệm HĐQT Mn Văn phịng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Thành viên HĐQT Ông Đặng Kim Sơn Tiến sĩ Đặng Kim Sơn nguyên Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Thành viên Ông Michael Sng Ông Michael Sng đồng sáng lập, CEO HĐQT Beng Hock thành viên hợp danh Quỹ đầu tư The Asian Entrepreneur Legacy (TAEL) Partners, Giám đốc đầu tư TAEL Funds Thành viên Ông Manabu Ueda HĐQT Ơng Manabu Ueda Giám đốc Văn phịng Phát triển Kinh doanh Việt Nam Tập đoàn Sojitz giám đốc số công ty Việt Nam Phụ trách QT Ông Nguyễn Anh Tuấn b, Ban điều hành Họ tên Chức vụ Bà Nguyễn Thị Trà My Tổng giám đốc Bà Nguyễn Thái Hạnh Linh Trưởng đại diện Văn phịng TPHCM, Phó TGĐ kiêm Giám đốc Tài PAN Food Ơng Nguyễn Trung Anh Giám đốc Nghiên cứu phát triển Ông Nguyễn Hồng Hiệp Giám đốc vận hành Ông Nguyễn Anh Tuấn Trưởng phịng tài chính, Giám đốc tài PAN Farm Bà Phạm Thúy Ngọc Phó Giám đốc Luật & Phát triển bền vững CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP 3.1 Các yếu tố tác động 3.1.1 Rủi ro cố chất lượng, an toàn thực phẩm, trách nhiệm cộng đồng: Đối với sản phẩm nông nghiệp thực phẩm, rủi ro cố chất lượng hồn tồn xảy ra, chí đe dọa đến an tồn người sử dụng Rủi ro xuất phát từ nhiều yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến doanh nghiệp, không thiệt hại vật chất mà cịn uy tín, niềm tin khách hàng, nhà đầu tư… 3.1.2 Rủi ro khí hậu, ô nhiễm cố môi trường: Việc sản xuất nơng nghiệp Tập đồn tập trung chủ yếu ĐBSCL, Tây Nguyên miền Trung nơi có khí hậu ngày khắc nghiệt, thường xun xảy mưa bão, hạn hán xâm nhập mặn Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất PAN, rõ lĩnh vực nơng nghiệp Nguồn đất, nước, khơng khí ln yếu tố quan trọng để định đến sản lượng, chất lượng Chất thải rắn, nước thải, khí thải nguồn tác nhân gây nhiễm khơng xử lý, ảnh hưởng ngược lại tới hoạt động sản xuất công ty Những cố xảy không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh mà cịn làm giảm uy tín Tập đồn 3.1.3 Rủi ro giá hàng hóa: PAN Công ty thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau: nơng nghiệp, thực phẩm… chịu ảnh hưởng rủi ro giá hàng hóa Đây rủi ro phát sinh lạm phát mức cao khiến cho chi phí đầu vào tăng cao rủi ro giảm giá đột ngột thành phẩm đầu gây tổn thất cho hoạt động sản xuất kinh doanh PAN 3.1.4 Rủi ro thị trường tiêu thụ sản phẩm sức ép cạnh tranh Ngành giống trồng Việt Nam có quy mơ nhỏ, chưa có giống chủ lực vùng khiến chất lượng nông sản không đồng đều, khó cạnh tranh, giá bán thấp… nhiều hàng giả, hàng nhái mức độ ngày tinh vi Việc xâm nhập vào thị trường xuất EU Mỹ sản phẩm thủy sản nhiều rủi ro cạnh tranh sản phẩm loại Nước mắm truyền thống bị cạnh tranh liệt sản phẩm nước mắm công nghiệp 3.1.5 Rủi ro pháp lý Rủi ro pháp lý xảy cho PAN trình chấp hành pháp luật thay đổi quy định, không tuân thủ quy định phát sinh tranh chấp pháp lý, … từ bên đối tác trình hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động Công ty thành viên thuộc PAN bị chi phối sách nông nghiệp, thực phẩm quy định xuất nhập khẩu, cạnh tranh Việt Nam nước 3.1.6 Rủi ro lãi suất: Do thay đổi lãi suất chủ yếu liên quan đến nợ vay ngắn hạn có lãi suất khoản tiền gửi ngắn hạn công ty mẹ số cơng ty thành viên từ gây tổn thất cho PAN 3.2 Tiềm phát triển ngành nông nghiệp Theo báo cáo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) đưa Hội nghị an ninh lương thực tổ chức thủ đô Ulan Bator Mông Cổ đầu năm 2014, sản xuất lương thực giới từ đến năm 2050 cần tăng 60% để bảo đảm nhu cầu tiêu thụ cho nhân loại, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương – nơi có 500 triệu người bị suy dinh dưỡng FAO cho biết nhu cầu lương thực giới ngày tăng, song ngân sách dành cho nghiên cứu nông nghiệp lại giảm cách đáng kể, chuyên gia lo ngại, tương lai, cung tăng chậm cầu Hiện đầu tư nông nghiệp Việt Nam manh mún, hộ dân theo xu hướng trồng trọt mảnh ruộng phân nên chưa triển khai cánh đồng mẫu lớn Chưa kể thời thiết, thiên tai thất thường, dịch bệnh triền miên nên đầu tư vào nông nghiệp rủi ro Điều mở hội cho công ty PAN M&A công ty ngành nông nghiệp, kết nối vốn, đầu tư công nghệ, tăng cường quản trị cho công ty để đưa ngành nông nghiệp Việt Nam lên tầm cao 3.3 Vị công ty Công ty doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực Nông nghiệp Thực phẩm Việt Nam cung cấp sản phẩm nông sản thực phẩm đóng gói cho thị trường nội địa thị trường khác giới Công ty nắm giữ cổ phần chi phối cơng ty có ưu định lĩnh vực: - CTCP Tập đoàn Giống trồng Việt Nam (Vinaseed, HOSE: NSC) cơng ty có quy mơ thị phần lớn lĩnh vực giống trồng Việt Nam - CTCP Thực phẩm Sao Ta (FimexVN, HOSE: FMC) doanh nghiệp đứng đầu hiệu kinh doanh tôm xuất khẩu, đứng thứ giá trị xuất - CTCP Xuất nhập Thủy sản Bến Tre doanh nghiệp đứng thứ xuất nghêu nằm top 50 xuất cá tra - CTCP Chế biến Hàng Xuất Long An (Lafooco, HOSE: LAF) doanh nghiệp thuộc top doanh nghiệp chế biến điều lớn Việt Nam - CTCP Bibica (HOSE: BBC) công ty bánh kẹo nội địa số Việt Nam - CTCP Khử trùng Việt Nam (VFC) đứng đầu Việt Nam dịch vụ khử trùng thứ hai mảng thuốc BVTV Hệ thống sản xuất, phân phối rộng khắp nước, với 3.000 đại lý phân phối vật tư nông nghiệp, hợp tác sản xuất với 60.000 hộ nông dân quy mơ diện tích gần 50.000 héc ta Trong lĩnh vực thực phẩm, Tập đoàn PAN sở hữu mạng lưới phân phối thị trường nội địa rộng khắp với 200 nhà phân phối lớn, bao phủ 145.000 điểm bán hàng khắp đất nước Ngoài ra, sản phẩm Tập đoàn PAN xuất 40 nước giới, đặc biệt thị trường khó tính, địi hỏi chất lượng cao Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada, Châu Âu… 3.4 Triển vọng công ty Sau nhiều năm gây dựng, PAN tập đoàn Việt Nam sở hữu hệ sinh thái nơng nghiệp – thực phẩm khép kín đại quy mơ lớn, sở để Tập đồn thực thi chiến lược “nâng tầm nông nghiệp Việt Nam” Hiệp định Thương mại Tự EVFTA có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thành viên Tập đoàn PAN xuất sang thị trường Châu Âu Tập đoàn PAN công ty tiên phong phát triển bền vững Cổ phiếu PAN tiếp tục lọt Top 20 cổ phiếu có số phát triển bền vững (VNSI) kỳ soát xét tháng 07/2020 Đây lợi Tập đoàn tiếp cận nguồn vốn xanh Đối tác: Sojitz (Tập đoàn thương mại đầu tư hàng đầu Nhật Bản), IFC (thuộc Ngân hàng Thế Giới - World Bank), TAEL Two Partners… góp phần gia tăng giá trị cho Tập đoàn PAN; 3.5 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 3.5.1 Kế hoạch phát triển công nghệ Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu (R&D), làm chủ công nghệ, giải pháp công nghệ hướng đến tự động hóa tồn hệ thống doanh nghiệp Tự triển khai, cải tiến, thuê mua phần mềm tiện ích phục vụ cho doanh nghiệp: • Hệ thống quản lý đào tạo • Hệ thống quản lý thời gian (timesheet) • Hệ thống quản trị rủi ro • Ứng dụng hệ thống tele-conference vùng miền Thay thế, nâng cấp phần mềm phần cứng lỗi thời không phù hợp với xu hướng cơng nghệ tại; Thực tin học hóa tồn công tác quản lý, sản xuất kinh doanh Ứng dụng điện toán đám mây vào doanh nghiệp nhằm giúp giảm chi phí bảo trì hạ tầng CNTT, dễ dàng nâng cấp, mở rộng Tại phận có sử dụng phần mềm chuyên dụng phục vụ kết nối liệu xử lý thông tin đảm bảo tính hiệu suất tiết kiệm chi phí (phần mềm kế toán, phần mềm nhân sự, hệ thống camera giám sát hệ thống giám sát phịng ban, hệ thống tích hợp với phần mềm chấm công quản lý nhân sự, sử dụng mạng nội bộ) Tiếp tục đầu tư cho website giới thiệu, quảng bá thơng tin hình ảnh Cơng ty Hồn thiện dây chuyền sản xuất thủy sản nhằm đạt chứng chất lượng bao gồm IFS, BAP, BSCI 3.5.2 Kế hoạch đầu tư phát triển Tập trung vào giải pháp thị trường nhằm dự phòng cho rủi ro biến đổi khí hậu, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Hồn thiện nâng cao hệ thống quản trị rủi ro (chính sách, thủ tục, quy trình, hệ thống báo cáo) hệ thống kiểm sốt cho hoạt động cụ thể (như quy chế quản lý đầu tư, quy chế công bố thông tin, quy chế quản lý tài chính, quy chế quản trị, ….), từ phát triển kế hoạch ứng phó nhằm ngăn ngừa, xử lý rủi ro cách phù hợp hiệu Phát triển hệ thống quản trị tài chính, quản trị vận hành quản trị rủi ro phù hợp với mơ hình đặc thù Tập đồn PAN với quy mơ ngày lớn Hồn thiện hệ 10 thống áp dụng biện pháp quản trị nhân tiên tiến, trả lương cho nhân viên theo lực thông qua hệ thống đánh giá cụ thể, minh bạch công khai Phát triển tảng phân phối với PAN CG, hướng tới trở thành công ty hàng đầu chuyên lĩnh vực phân phối thực phẩm tiêu dùng sở tận dụng tảng sẵn có Tập đồn PAN công ty thành viên 3.5.3 Kế hoạch sản phẩm Tập trung vào tăng trưởng cốt lõi, hữu theo định hướng trở thành “Công ty hàng đầu khu vực lĩnh vực Nông nghiệp Thực phẩm”, cung cấp sản phẩm Nơng nghiệp Thực phẩm đóng gói an toàn, chất lượng cao truy xuất nguồn gốc cho thị trường nội địa giới Xây dựng hồn thiện mơ hình Farm - Food - Family với chuỗi giá trị khép kín, nhằm mang đến sản phẩm an toàn, dinh dưỡng Tăng cường hợp tác với tổ chức/định chế có mục tiêu nhằm nâng cao giá trị sản phẩm Tập đoàn PAN khơng thị trường nội địa mà cịn thị trường khu vực giới 3.5.4 Kế hoạch huy động vốn Cơng ty Cổ phần Tập đồn PAN (The PAN Group) thông báo triển khai lấy ý kiến cổ đông văn phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ Ngày đăng ký cuối 1/12 PAN Group có vốn điều lệ 2.164 tỷ đồng, tương ứng 216,4 triệu cổ phần, có gần 7,5 triệu cổ phiếu quỹ PAN Group muốn phát hành thêm tối đa 235,83 triệu cổ phần, tức lớn vốn điều lệ Cụ thể, tập đoàn phát hành tối đa 235,8 triệu cổ phiếu tăng vốn từ 2.164 tỷ đồng lên 4.522 tỷ đồng Trong đó, doanh nghiệp dự kiến phát hành tối đa 86,5 triệu cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, tỷ lệ 40%; chào bán cho cổ đông hữu tỷ lệ 50%, tương ứng 108 triệu cổ phiếu với giá 15.000 đồng/cp chào bán riêng lẻ 41,1 triệu cổ phiếu Doanh nghiệp huy động vốn để tăng tỷ lệ sở hữu công ty thành viên hoạt động có hiệu quả, nâng cao lợi ích tổng thể cho tập đồn; M&A cơng ty lĩnh vực nơng nghiệp – thực phẩm, có hệ thống quản trị minh bạch, đạt hiệu kinh doanh tốt triển vọng cao vòng đến 10 năm tới; đầu tư ngắn trung hạn vào sản phẩm đầu tư an tồn, có lãi suất cố định thị trường vốn, tiền tệ, tối ưu hóa nguồn vốn… 11 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4.1 Chỉ tiêu phản ánh tình hình toán Chỉ tiêu Hệ số toán chung Hệ số toán nợ dài hạn Hệ số toán nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh nợ ngắn hạn Quý 1/2021 2,04 3,34 1,59 1,22 Quý 2/2021 2,04 3,31 1,61 1,08 Quý 3/2021 2,14 3,50 1,67 1,12 - Hệ số toán chung tăng từ 2,04 (quý 1/2021) đến 2,14 (quý 3/2021), chứng tỏ khả toán doanh nghiệp tốt, nhiên hiệu sử dụng vốn khơng cao địn bẩy tài thấp Doanh nghiệp khó có bước tăng trưởng vượt bậc - Ở ba quý đầu năm 2021, hệ số toán nợ dài hạn lớn 1, phản ánh tình trạng khơng tốt khả tốn nợ dài hạn doanh nghiệp - Hệ số toán nợ ngắn hạn tăng từ 1,59 (quý 1/2021) đến 1,67 (quý 3/2021) tiến dần 2, điều cho thấy rủi ro phá sản doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp có khả tốn khoản nợ vay chưa cao Doanh nghiệp nên trì hệ số mức = doanh nghiệp trì khả tốn ngắn hạn đồng thời trì khả kinh doanh - Hệ số tốn nhanh nợ ngắn hạn có xu hướng giảm Cụ thể: hệ số quý 3/2021 1,12 giảm so với quý 0,1; quý giảm mạnh với hệ số 1,08 Tuy nhiên hệ số ba quý lớn phản ánh tình hình tốn nợ khơng tốt tiền khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu sử dụng vốn 4.2 Chỉ tiêu phản ánh cấu vốn tình hình tài sản Chỉ tiêu Quý 1/2021 Quý 2/2021 Quý 3/2021 Hệ số nợ 0,49 0,49 0,47 Hệ số tự tài trợ 0,51 0,51 0,53 Tỷ trọng vốn cố định 0,42 0,41 0,42 Tỷ trọng vốn lưu định 0,58 0,59 0,58 - Hệ số nợ quý đầu năm 2021 mức 0,47 - 0,49 Hệ số nợ mức chấp nhận được, an tồn, cho thấy doanh nghiệp sử dụng nợ có hiệu quả, thể gánh nặng nợ khơng lớn 12 - Hệ số tự tài trợ tăng từ 0,51 (quý 1/2021) đến 0,53 (quý 3/2021) Hệ số ba quý lớn > 0,5 tức nguồn vốn DN phần lớn tài trợ từ nguồn vốn thực góp cổ đơng, phản ánh doanh nghiệp chủ động vốn kinh doanh - Tỷ trọng vốn cố định tỷ trọng vốn lưu định doanh nghiệp trì ổn định ba quý đầu năm Cụ thể: tỷ trọng vốn cố định trì mức 0,41-0,42; tỷ trọng vốn lưu định mức 0,58 - 0,59 Từ số liệu ta thấy tỷ trọng vốn lưu định doanh nghiệp chiếm nhiều so với tỷ trọng vốn cố định Tình hình tài sản nguồn vốn CTCP Tập Đoàn PAN (từ quý 4/2019 đến quý 2/2021) (Nguồn: vn.tradingview.com) Từ số liệu ta thấy tổng tài sản cơng ty nhìn chung tăng dần qua năm, có biến động giảm quý 4/2020 Nợ phải trả công ty giảm mạnh quý 4/2020 với 32.06% so với quý 3/2020 Tổng vốn chủ sở hữu giảm quý 2/2020 (giảm 3,29%) quý 1/2021 (giảm 1,37%) 4.3 Chỉ tiêu phản ánh khả hoạt động tài sản Nhóm số Hiệu hoạt động Vòng quay phải thu khách hàng Thời gian thu tiền khách hàng bình qn Vịng quay hàng tồn kho Thời gian tồn kho bình qn Vịng quay phải trả nhà cung cấp Thời gian trả tiền khách hàng bình quân Đơn vị Quý 1/2021 Quý 2/2021 Quý 3/2021 Vòng 1,97 2,86 2,50 185 0,86 426 4,26 86 128 0,99 368 7,91 46 146 0,91 403 5,61 65 Vòng Vòng Vòng quay tài sản cố định Vòng 0,48 0,67 0,77 Vòng quay tổng tài sản Vòng 0,14 0,19 0,21 Vòng quay vốn chủ sở hữu Vòng 0,27 0,37 0,41 (Nguồn: finance.vietstock.vn) 13 - Hệ số vòng quay phải thu khách hàng nhìn chung tăng nhiên cịn chưa tăng đều, thời gian thu tiền quý 3/2021 so với quý 1/2021 rút ngắn lại từ 185 đến 146 Cụ thể: Hệ số quay vòng quý 2/2021 tăng so với quý 1/2021 0,89, nhiên quý 3/2021 lại giảm so với quý 2/2021 0,36 Chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản nợ doanh nghiệp nhanh hơn, bị chiếm dụng vốn - Hệ số vòng quay hàng tồn kho quý 2/2021 cao với 0,99 thấp quý 1/2021, nhìn chung hệ số vịng quay tăng, thời gian tồn kho bình quân rút ngắn chứng tỏ thời hạn hàng tồn kho ngắn dần, rủi ro tài giảm dần theo quý - Hệ số vòng quay phải trả nhà cung cấp giống hệ số vòng quay phải thu khách hàng vịng hàng tồn kho có hệ số q 2/2021 cao (7,91) thấp quý 1/2021 (4,61), thời gian trả tiền rút ngắn chứng tỏ tốc độ toán tiền nhanh, doanh nghiệp chiếm dụng vốn - Hệ số vịng quay tài sản cố định, vòng quay tổng tài sản, vòng quay vốn chủ sở hữu tăng dần qua quý, phản ánh sức sản xuất TSCĐ, tổng tài sản vốn chủ sở hữu tăng 4.4 Chỉ tiêu phản ánh KQKD phân phối thu nhập Chỉ số lợi nhuận/doanh thu (doanh lợi) % Quý 1/2021 1,33 Chỉ số lợi nhuận/tài sản (ROA) % 0,19 0,50 0,33 Chỉ số lợi nhuận/ vốn CSH (ROE) % 0,37 0,98 0,62 Tr đồng 929 1.042 996 Giá trị tài sản ròng cổ phiếu thường (NAV) Đồng 29.146 29.902 30.050 Cổ tức CPT (DPS) Đồng 500 500 500 Hệ số chi trả cổ tức (DPS/EPS) % 53,82 50,20 Tỷ suất cổ tức hành % 47,98 Đơn vị Chỉ tiêu Thu nhập ròng cổ phiếu thường (EPS) Quý 2/2021 2,68 Quý 3/2021 1,51 - Chỉ số lợi nhuận/doanh thu (doanh lợi) ba quý mang giá trị dương nghĩa công ty kinh doanh có lãi Trong quý 2/2021 quý có lãi lơn - Chỉ số lợi nhuận/tài sản (ROA) ba quý nhìn chung tăng với quý 2/2021 cao 0,5% cho thấy khả sử dụng tài sản doanh nghiệp ngày có hiệu 14 - Chỉ số lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) ba quý mức tối thiểu 0,15 mức hợp lý (ROE>0,2) với quý 2/2021 cao 0,98%, thấp quý 1/2021với 0,37% - Hệ số chi trả cổ tức quý 2/2021 so với quý 1/2021 giảm 5,84%, giảm 2,22% so với quý 3/2021, nhìn chung hệ số quý đầu năm 2021 mức cao 4.5 Chỉ tiêu phản ánh triển vọng phát triển công ty % Quý 1/2021 46,18 Quý 2/2021 52,02 Quý 3/2021 49,80 Chỉ số giá thị trường thu nhập (P/E) Lần 30,47 26,02 28,11 Chỉ số giá thị trường giá trị sổ sách (P/B) Lần 0,97 0,91 0,93 % 16,99 50,79 30,70 Đơn vị Chỉ tiêu Hệ số thu thập giữ lại Tốc độ tăng trưởng - Hệ số thu thập giữ lại quý cao so với quý quý năm 2021 Cụ thể: quý tăng so với quý 5,84% tăng so với quý 2,22% - Chỉ số giá trị trường thu nhập (P/E) quý cao so với quý quý năm 2021 Ở quý 3/2021 số P/E 28,11 tức nhà đầu tư sẵn sàng trả đến 28 đồng cho đồng lợi nhuận PAN, mức tốt - Chỉ số giá thị trường giá trị sổ sách (P/B) quý khoảng 0,91-0,97 nhỏ 1, tức giá cổ phiếu doanh nghiệp bán với giá thấp giá trị ghi sổ - Tốc độ tăng trưởng quý cao với 50,79%, sau quý với 30,7% thấp quý với 16,99% CHƯƠNG 5: DỰ PHÓNG Theo BSC nhận định: PAN hình thành xu hướng tăng giá từ ngưỡng hỗ trợ ngắn hạn 37.0 Thanh khoản cổ phiếu vượt lên ngưỡng trung bình 20 phiên, đồng thuận với đà tăng giá cổ phiếu Chỉ báo RSI báo MACD ủng hộ xu hướng tăng giá Đường giá cổ phiếu vượt lên đường MA20 MA50, cho thấy tín hiệu vận động tích cực Nhà đầu tư mở vị ngưỡng 40.0, chốt lãi ngưỡng 46.0 cắt lỗ cổ phiếu ngưỡng hỗ trợ ngắn hạn 37.0 Theo Nguyễn Tiến Đức, dự phóng lợi nhuận 2021 tăng đột biến nhờ hợp VFG thoái vốn FMC: 15 - The PAN Group tập đồn nơng nghiệp thực phẩm hàng đầu Việt Nam, nắm cổ phần chi phối loạt doanh nghiệp trọng yếu chuỗi giá trị trồng, thủy sản NSC, VFG, FMC, ABT, BBC, LAF … với mảng kinh doanh Giống trồng vật tư nông nghiệp, thủy sản xuất (tôm, cá tra, nghiêu) thực phẩm tiêu dùng (bánh kẹo, trái sấy, hạt dinh dưỡng) - 6T2021, PAN đạt doanh thu hợp 3.960 tỷ đồng, tăng trưởng mạnh 26,8% so với CK nhờ nhóm sản phẩm (Chiếm 88% doanh thu hợp nhất) đạt tốc độ tăng trưởng tốt, gồm giống trồng (+14% so CK), vật tư nông nghiệp (+24% so CK), tôm xuất (+34.3% so CK) bánh kẹo (+37.8% so CK) Lợi nhuận ròng 6T2021 ghi nhận mức 83 tỷ đồng, tăng 65% so CK - Giảm sở hữu FMC tăng sở hữu VFG: Trong tháng 10/2021, PAN chuyển nhượng triệu cổ phiếu FMC cho đối tác Chúng tơi ước tính PAN thu khoảng 100 tỷ lợi nhuận tài sau giao dịch hồn tất Sau chuyển nhượng, PAN cịn sở hữu 55,7% cổ phần FMC Trước đó, PAN nâng sở hữu VFG từ 48% lên mức 50% hợp KQKD VFG từ Q3/2021 - Dự phóng 2021, PAN đạt tổng doanh thu 10.000 tỷ đồng (+20,1% so CK) nhờ đa số mảng kinh doanh có kết tăng trưởng tốt hợp doanh thu VFG Tuy biên lợi nhuận hoạt động dự phóng giảm nhẹ 0,2 điểm phần trăm chi phí chống dịch COVID-19 Q3/2021 lợi nhuận rịng dự phóng tăng đột biến 60% so CK lên mức 301 tỷ đồng nhờ doanh thu tăng mạnh khoản lợi nhuận tài từ việc thối vốn FMC EPS 2021 ước tính 1.389 đồng 16 ... 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP Tên pháp định: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN PAN Tên quốc tế: THE PAN GROUP JOINT STOCK COMPANY Mã cổ phiếu: PAN (niêm yết HOSE từ 15/10/2010) Vốn điều lệ: 2.163.585.800.000... Nguyễn Duy Ơng Hưng người sáng lập Tập đoàn Hưng PAN, đồng thời người sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc CTCP Chứng khốn SSI - cơng ty đầu ngành lĩnh vực chứng khoán đầu tư Việt Nam Phó chủ... 01/08/2020 tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty thành viên Tập đồn PAN xuất sang thị trường Châu Âu Tập đoàn PAN công ty tiên phong phát triển bền vững Cổ phiếu PAN tiếp tục lọt Top 20 cổ phiếu có

Ngày đăng: 29/03/2022, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan