1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thống Bush (2001-2009)

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thống Bush (2001-2009)
Tác giả Lờ Thị Nhàn
Người hướng dẫn Lờ Phụng Hoàng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 31,66 MB

Nội dung

Bao gồm các dữ kiện về Osama Binladen và tổ chức al-Qaeda và nội tình diễn biến bên trong cùng những hành động của Tổng thống Bush và công sự của ông đối phó và đáp trả biến cố chưa từng

Trang 1

wwdww#Wt + + W # W # W#% # W W ỳ í Ẳ ú W + W tt ủ tt Ẳ Yỳ + ằ #Ýt

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Khoa lịch sử

Đề tài khóa luận tốt nghiệp:

Chinh sach m Nt doi vi ra

lữ thor Tong thos Bush (2001-2009)

Giảng viên hướng dẫn: Lê Phụng Hoàng

Sinh viên: Lê Thị Nhàn

*

w

tr

* 4

dị

w

& bg

&

Ý # ý ừ ý # W # W dt # # kere s deer

— ~—

Trang 2

HI Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài -sseecvvzeeeesie 10

TV Phương pháp nghiên Cứu «sac set eeeeseeeeesesee 10

NT LG | | er

B Nội dung: Ty =5 / otoedo+sosbosedo 13

Chương I: Khái quát về chính sách của Mỹ đối với Iraq từ sau chiến tranh

thế giới thứ hai đến năm 2000 5s srsseetrsertrssersrsrrrrssrrrssrrrsseere T3

L Yếu tố địa- chính trị của ÏraQ, e —-oecoooesesooonossocoonnnse 13

1 ĐẤt nước-coa người ÍTFG-.<. — 44s- —oS-<ĂẰSSGSSekdeeeoolGcmicoa 13

2 Khái quát lịch sẽ ở BAN ccsssciscsccisshscscn ccna kinesin caatensssbanenatnanansabeamcae l4

IL Khái quát về những chính sách của Mỹ đối với Iraq 17

Chương II: Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thống

G.W.Bush (Bush con) sei i i aid Gg ec 24

1 G.W.Bush và con đường dẫn tới quyền Lype sscsssseesessssessenveesesvueessaneneees 24

LÊ VÀNG nu eniYieeseoooeenneeseessdstbentieeng944000005n000964g6ichsnusagnnnantoin2 THẾ

SO i) ——————————— 25

II Quyền lực tổng thống và vai trỏ của các công sự trong việc hoạch định

IV NHE si —————————————==l 28

1 Sự thay đổi chính sách chung của Mỹ sau sự kiện 11-9-2001 28

2 Iraq mục tiêu không thể tránh khỏi của cuộc chiến keo Hang „„„„ 40

II Mỹ tiến hành cuộc xâm lược Íraq, s5-5sssesvsecsrse-e-.- 49

1 Nguyên cớ: Ì 3G ôboh9810209400090ã040009940420220000084000009006490904 insesnes 49

2 Lật đỗ chế độ Saddam Hussein -s -<e«seeereeeeeeecerooe 50

3 Thành lập chính phủ mới và sự xa lầy của Mỹ ở Iraq s4

Chương IIL: Hệ quả chính sách của Mỹ ẰSSeese.e T0

1 li với R2» sec a,

2 ĐR Nike =“Ẽ.— TRO 71

Trang 1

Trang 3

& I rang Na sa seavdaatrg“ixeqeg—aœuw“= 83

Phụ lục ỷỷ4 9 990909 09999 Ÿ}P{ớP<“<‹-Ÿỹ-ŸỶYỷYỶỶỷ?*ỷỷ ESSE EEEEEEE EEE EEEE EEE EEEEEREEEEEEEEREEEEEEEE SEETHER EE EED 86

Trang 2

Trang 4

Họ tên: Lê Thị Nhan Lớp: Sử 4B

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thay Có đang giảng

dạy tại Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Thành phố

Hồ Chi Minh, đã cung cấp những tri quý báu trong thời gian

tôi học ở trường Xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các anh, các

chị quản ly thư viện trường đại học sư phạm, thư viện tổng

hợp thành phổ Hé Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp

tôi hoàn thành khóa luận này.

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thay Lê Phung

Hoàng- người trực tiếp hướng dân, tận tình giúp đỡ tôi

trong quá trình tôi thực hiện khóa luận lời kính chúc sức

khỏe — hạnh phúc.

THU VIỆN Sinh viên

Trưỡng Đại-Học Su-Pham | Lê Thị Nhàn

TP HO-CHI-MINH

Trang 3

Trang 5

Ho tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

Mở đầu

I Lý do chọn đề tài

Khi nhắc đến một siêu cường thi người ta nghĩ ngay đến nước Mỹ, một đất

nước không chỉ mạnh vẻ kinh tế, chính trị còn mạnh về quân sự với vũ khi hiệnđại, tổ chức hoạt động tinh bảo rộng khắp tai mất có ở mọi nơi trên thé

giới vậy mà lại không ngăn nổi sự kiện khủng bố kinh hoàng ngày 11-9 ngay

tại nước Mỹ Liệu đỏ có phải la Trân Châu cảng thứ hai? ? ? Dau biết rằng sựkiện lịch sử sẽ không lặp lại lần hai, nhưng âm mưu thì có thể Chính vi thé tôiluôn băn khoăn, suy nghĩ muốn tim câu trả lời Dang sau sự kiện khủng bế đó làgì? Tại sao nước Mỹ lại không ngăn cản nổi mặc dù đã được nhiều nước cảnh

báo trước? Nước Mỹ có côn là một siêu cường? Tại sao cuộc chiến chống khủng

bế lại tấn công Iraq mạnh mẽ hơn chính đất nước có trùm khủng bế Bin Laden?

Liệu lraq có vũ khí hủy diệt hàng loạt không khi nhiều lời khẳng định từ chính

quyền Bush nhưng chưa tìm được bằng chứng thuyết phục? Giữa lúc trăng sángtrăng tối đó ai đúng ai sai? và kết quả sẽ ra sao khi cuộc chiến bùng nổ? Càng

tìm hiểu tôi càng cảm thấy hứng thú và nó dẫn dắt tôi khám phá nhiều điều đặc

biệt trong "chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thốngG.W.Bush (từ 2001-2009)" Và đây cũng là dé tài tôi chọn làm khóa luận.

Là một dé tài mới hệ quả của nó đang còn tiếp diễn, mang tính chất thời sy,

tôi luôn cố gắng tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhìn nhận van để một cách khách

quan Dựa trên những nguồn tư liệu tìm kiếm được trong đó có nhiều tư liệu

của chính người Mỹ viết về đất nước họ trong cuộc chiến với Iraq, qua nhiềucách tiếp cận khác nhau Tôi hy vọng rằng thông qua những gì đã tìm hiểu và

trình bay trong bai viết sẽ mang đến cho độc giả cái nhìn khách quan hơn ve van

đề lịch sử.

IL Lich sử nghiên cứu vấn đề:

Với những tải liệu đã công bế, bài viết đã tham khảo nội dung của các tác

phẩm sau:

Trang 4

Trang 6

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Trong cuốn sách: Nhà thương điên thế kỷ: Armed madhouse của GregPalast người dịch: Sơn Nam NXB Công an nhân dân-2009 Tác phẩm đã vạchtran những kế hoạch dang sau sự sợ hai "khủng bế" của bộ máy chính quyền Mỹ:

Sự thật về cuộc điều tra về khủng bố trước 11-9, kế hoạch kiểm soát đầu mỏ mà Saddam Hussein là kẻ phải ra di, nổi kinh hoàng mới của tự do thương mại gần đây nhất là trong thế giới phẳng, sự gian lân trong cuộc bỏ phiếu bầu cử tống thống năm 2000 và tái cử 2004 của T.T.Bush với cách viết không hè bóng bẩy,

nhưng vẫn lôi cuỗn người đọc bởi sự di dỏm, va sức nặng thuyết phục, AlanColmer-một người ban của ông, đã nhận xét “Greg, ông chẳng biết tôn trọng PhủTổng thống" Đây thực sự là cudn sách có giá trị đối với những người nghiên cứu

vẻ chính sách của Mỹ đối với cuộc chiến ở larg năm 2003

Tác phẩm: Bush và quyền lực nước Mỹ của Bob Woodward, tổng hợp và

biên dịch Nguyễn Văn Phước- Vũ Tài Hoa NXB Lao động- 2003, là câu chuyện

kể về nhiều hành động liên quan đến việc phát động chiến tranh của Tổng thống Bush trong 100 nay đầu tiên sau biến cố khủng bố ngày 11-9 Bao gồm các dữ kiện về Osama Binladen và tổ chức al-Qaeda và nội tình diễn biến bên trong cùng những hành động của Tổng thống Bush và công sự của ông đối phó và đáp trả biến cố chưa từng có này dẫn đến cuộc chiến tranh Afghanistan và tắn công

Iraq gần đây.

Cuốn sách: Cuộc chiến ngầm: Bi sử nhà Trắng 2006-2008, của Bob

Woodward Người địch Đức Anh-Yên Minh, Hiệu Đính Hoàng Yến NXB Vănhóa thông tin Hà Nội-2008, phản ánh chỉ tiết va sát thực có những tài liệu chưa

bao giờ xuất bản, dựa trên các báo cáo, phỏng van trực tiếp và kiểm tra tài liệu của chính tác giả- Một nhà báo hàng dầu của Mỹ Độc giả cảm nhận được một nước Mỹ bị chia rẽ, một bộ máy cầm quyền day mâu thuẫn, căng thing và bat định của Mỹ từ năm 2006 đến giữa năm 2008 Bên cạnh đó, tác phẩm đã trả lời

những câu hỏi hóc búa về bộ máy lãnh đạo, không chỉ trong phạm vỉ cuộc chiến

tranh mà ở cả cách thức điều hành của bộ máy đó và những bí mật không được

bảo mật.

Tác phẩm là sự tổng hợp (có những đoạn mở rộng phân tích) những bài viết

trên Bloc của một cô gái trẻ ở Baghdad- với cách quan sát cụ thể cô đã cho nhiêu

Trang 5

Trang 7

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

người đọc những nguồn thông tín quan trọng diễn ra theo từng ngày đôi khi

nhieu ngày hoặc thâm chí nhiều tuần riêng biệt tình hình cuộc chiến tranh ở Iraq

và sự chiếm đóng trở thành thực tế mà không một phong viên chuyên nghiệp nào

có thé hy vong được Đó là nội dung được viết trong tác phẩm: Baghdad rực lửa

(bloc của cô gái từ Iraq) của River Bend NXB Văn Học-2008.

Trong cuốn sách: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh

lạnh của tác giả Randaall B Ripley và Jamer M Lindsay NXB Chính Trị-2002.

Tác phẩm viết là công trình nghiên cứu công phu của các học giả Mỹ do hai giáo

sư nổi tiếng Randaall B Ripley và Jamer M Lindsay chủ biên và được NXB DH

Pittsburgh ẩn hành năm 1997 Nội dung chính của cuốn sách trình bày trên tinh

hình quốc tế và nước Mỹ sau khi Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu xụp đề,

chiến tranh kết thúc; những đối sách và sự thay đổi trong các cơ quan đầu não

của Hoa Kỳ như Hội đồng an ninh quốc gia, Bộ Ngoại giao, Bộ quốc phòng, cơ

quan tình bao trung ương phân tích và khuyến nghị các chính sách lớn của Hoa

Kỳ trên một loạt các lĩnh vực Do quan điểm lập trường của người viết khi phân tích vấn dé liên quan đến Liên Xô, Cộng sản, nhân quyén tac giả có cái nhìn nhận và đánh giá rat khác chúng ta, nhưng đó cũng là cách chúng ta tiếp cận vấn

đề một cách khách quan hơn, khi xem xét từ nhiều phía.

Còn cuốn Lịch sử đân tộc Mỹ của tác giả Howard Zinn người dịch Chu

Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dương, Nguyễn Quốc Đạt NXB Thể

Giới-2010 Khác với những cuốn sách về lịch sử nước Mỹ luôn nhìn nhận sự phát triển

và tiễn bộ thông qua nhiều vĩ nhân, nhiều sự kiện lớn, Howard Zinn (1920-2010)

nha sử học, nha hoạt động xã hội, kịch tác gia người Mỹ đã viết về lịch sử của

Hợp chúng quốc Hoa Kỳ dưới một góc nhìn khác Lịch sử dan tộc Mỹ theo quan điểm của Zinn phải là lịch sử không phụ thuộc vào nhãn quan chính trị, quyển

lực, không che dẫu những xung đột lợi ich, cùng với cách viết ngắn gon, súc tích.

tác phẩm thực sự thuyết phục người đọc Bài khóa luận tham khảo chủ yếu phần

21 đến 25 (thuộc lịch sử nước Mỹ tir cuối thé 20 đến những nam dau thé kỷ 21).

Trong cuốn sách: Bush & phó tổng thống quyền lực nhất Dick

Chenney của Stephen F Hayes NXB Công an nhân dân-2008 Nhận được sự

đồng ý từ chính Phó tổng thống Dick Cheney, những nguwofi bạn thủa thiếu thời

Trang 6

Trang 8

Họ tên: Lê Thị Nhàn : Sử 4B

của ông, những đối thủ chính trị, những người thân trong gia đình, các nhân viên

trong văn phòng Phủ téng thống va những quan chức cao cấp trong Chính quyền

Bush để dựng nên một hình tượng chân thực nhất về một trong những nha lãnh

đạo quan trọng nhất trong lịch sử cận đại của nước Mỹ Tat nhiên tác phẩm sẽ

không tranh được cái nhìn chủ quan, nhưng người đọc sẽ hiểu được vai trò quan

trọng của phó tổng thống D.Cheney, đặc biệt trong cuộc chiến với Iraq

Tác phẩm: Cuộc chiến vùng Vịnh lần thứ hai NXB Thông tắn Hà Nội.

2003, tập hợp những tư liệu về quan hệ Mỹ-lraq trong khoảng 10 năm qua, va di

sâu phân tích, đánh giá nguyên nhân, mục đích, quá trình Mỹ vận động và chuẩn

bị tan công Iraq; thái độ của dư luận quốc tế trước những hành động của Mỹ đối

với Iraq; diễn biến bước đầu trên chiến trường lrag, dự báo những hậu quả

nghiêm trọng của cuộc chiến.

Gia tộc tổng thống Mỹ Bush của tác giả Dương Minh Hao- Triệu Anh

Ba-Cù Thị Thúy Lan NXB Thanh niên 2008 Là tác phẩm viết cụ thể vẻ gia tộc Bush đặc biệt từ Bush cha đến Bush con, và quá trình họ chạy đua vào Nhà

Trắng, với sự giúp đỡ của những bàn tay vô hình, đã khiến cho cuộc bau cử

không còn theo quy luật cuộc chơi.

Trong cuốn sách: Lin ranh công lý của Scott Ritter, biên dịch Vĩnh Khôi NXB Thời đại-L010 Scott Ritter, tác giả cuốn sách này, là một quân nhân Mỹ và

là thành viên cao cấp của USNCOM-Uy ban đặc biệt của Liên Hợp Quốc- làm nhiệm vụ thành tra vũ khí của LHQ tai Iraq, đã bóc tran sự thật về Isy do cuộc chiến Iraq đo T.T Mỹ đưa ra, đồng thời cung cấp một bức tranh toàn cảnh về

chính giới Mỹ hiện nay cùng với những toan tính kiểu Mỹ để rồi mang ra áp đặt

cho toàn thé giới

Cuốn sách nay được viết năm 2004 dé bao động về những van đề bí mật của

chính phủ George W.Bush nó còn tệ hại hơn cả vụ scandal Watergate, họ đã biến

Nha Trắng thanh một nơi che giấu những điểm yếu của Tông thống cũng như

những điểm mạnh của phó tông thống, với các chương trình hành động kín đáo.

Họ đã che đậy những bí mật của họ giống như một vấn để thuộc chính sách Đó

là nội dung trong cuốn sách: Bí mật về nhiệm kỳ của tổng thống George W.

Bush của tác giả Johnw Dean Dịch: Khánh Vân NXB Văn học-2006.

Trang 7

Trang 9

cờ hoa-Pax Americana (Hòa bình kiểu Mỹ).

Trong cuốn sách: Hậu đế chế của tác giả Emmanuel Todd Dịch Nguyễn Quang Hưng- Nguyễn Đặng An NXB CAND-2004 Tác giả cho rằng thế giới

ngày nay có hai cách nhìn trái ngược nhau về nước Mỹ: "Ở thé kỷ 21 nước Mỹ tốt hay xấu, mạnh hay yếu là siêu cường duy nhất hay đang trên đả tan rã? Và

theo tác giả, sau khi Liên Xô sụp nước Mỹ ôm giấc mộng trở thành siêu cường

duy nhất Nhưng Mỹ đã phớt lờ LHQ hạ thấp vai trò của các đồng minh Đức,

Phap gat ra ngoài hai cường quốc lớn Nhật, Trung Quốc và chọn giải pháp tắn

công một số quốc gia nhỏ yếu như Nam Tu, Afghanistan, Iraq để chứng tỏ nén

dé chế độc tôn của Mỹ

Mắt bão: những năm tháng của tôi tại CIA của tác giả George Tenet:

với sự giúp đỡ của Bill Harlow Dịch: Thu Hùng-Phương Hà; Hiệu đính: Yến

Ba-Kim Yến NXB.2008 Đây là cuốn hồi ký của Tenet viết về sự kiện 11-9 cũng như các cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq Cuốn sách 549 trang của ông tập trung vào thời gian 7 năm ông làm giám đốc CIA Chính ông đã thừa nhận đóng

vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho cho cuộc chiến Iraq, đặc biệt là nhận

trách nhiệm về một đánh giá tình báo 2002 có nhiều sai sót, liên quan tới khả

năng vũ khí của Iraq Khi phát hiện ra sai sót để phản đối cuộc chiến ông đã từ

chức 2004.

Và cuốn sách: Thế giới hậu Mỹ của tác giả Fareed Zakaria người dịch:

Diệu Ngọc NXB Tri Thức-2009 Gồm 7 chương được biên soạn như một công trình nghiên cứu mang tính tổng thé về nước Mỹ và thé giới trong giai đoạn tới, tác phẩm góp phần giải đáp "hình ảnh nước Mỹ ngày cảng sit mẻ", điều đó cảnh

báo gi cho Hoa Kỷ cùng như vị trí của nó, kỷ nguyễn mới nảy sẽ thể hiện như thé nao trên bình điện chiến tranh, hòa bình, kinh tế và thương mại, tư tưởng va văn

Trang 8

Trang 10

Họ tên: Lẻ Thị Nhan Lớp: Sử 4B

hóa? liệu thể giới sẽ như thể nào nếu nước Mỹ không còn duy trì được vị trí như

hiện nay?.

Bên cạnh đó còn có một số sách sau:

1) Lưu K‡.(2003)G.W.Bush đường đến nhà Trắng NXB Công an nhân dân

2) Tocqueville.(2007) Nén dân trị Mỹ, dich Phạm Toàn.

3) Yvo Lacôxtơ (1988) Những vấn dé địa- chính trị (Hồi giáo, Biển, Châu

Phi), dịch Vũ Tự Lập.Công trình được xuất bản với sự tài trợ của bộ văn hóa và

thông tin Pháp.

4) Nguyễn Thị Thu-Nguyén Hồng Bich-Nguyén Van Son (2000) Lịch sử

Trung Cận Đông NXB Giáo Dục.

5) Jentleson Brace W.(2000) Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động cơ của sựlựa chọn trong thế kỷ XXI địch Linh Lan (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội

6) Glenn E Perry.(1010) Lịch sử Trung Đông 14 thế kỷ ra đời và phát triển

của Hỏi giáo NXB Tôn giáo

7) Trần Thị Vinh (chủ biên)- Lê Văn Anh (2008) Lịch sử thế giới hiện đại

quyển 2.NXB Dai học sư phạm.

8) Nguyễn Văn Lập (2003) trật tự thế giới sau 11/9: Sự chuyển hướng đồng

loạt trong chính sách NXB Thông tắn Hà Nội.

9) Khánh Vân (Biên dịch ), Sự kết thúc của thế giới cũ (2005) NXB Thanh

Ngoài những tài liệu khóa luận còn sử dụng tài liệu sách tham khảo trên

đây, bài khóa luận còn sử dụng những tài liệu trên mạng, tạp chí Thông Tan Xã

Trang 11

* Tap chi thong tan xa:

TTTL-04 (31-8-2002) Lịch trình "chiến dich chống khủng bổ" của Mỹ.

TTTL-03 (11-9-2002) Các phương án tấn công Iraq của chính quyền Mỹ

TTTL-04 (13-3-2007) Xung quanh hội nghị khu vực về Iraq tại thù đô Bátda.

TTTL-05 (12-6-2007) Xung quanh việc Thổ Nhĩ Kỳ triển khai quân tại biên

giới larq va vấn đề người Cuốc

III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

Về đổi tượng: chính sách của Mỹ đối với larq dưới thời Tống thống

G.W.Bush (2001-2009)

Về phạm vi để tải: Không gian nghiên cứu: các hoat động chính trị, quân sự,

và chính sách ngoại giao ở hai nước Mỹ -Iraq Van dé địa-chính trị ở Trung Đông

đặc biệt ở Iraq, tác động của chính sách của Mỹ đối với cuộc chiến ở Iraq đến

nhiều nước trên thế giới; Thời gian nghiên cứu: chủ yếu là mối quan hệ hai nước

từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

IV Phương pháp nghiên cứu

Hai phương pháp chính mà tôi sử dụng trong đẻ tài này là phương pháp lịch

Trang 12

Họ tén: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Tôi đã áp dụng hai phương pháp này vào việc nghiên cứu đề tài của mình

như sau: Bước đầu tiên của việc nghiên cứu dé tai này là sưu tầm tất cả các tài liệu có liên quan đến chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng

thống G.W.Bush (từ 2001-2009) Sau đó, tham khảo ghi chép và tim mua một số

sách Nội dung của bài viết chủ yếu khai thác sách nước ngoài được dịch sang tiếng việt bên cạnh đó có những cuốn sách của các nha nghiên cứu Việt Nam

xuất bản, tư liệu mạng, tạp chí Thông tắn xã Vệt Nam Trên cơ sở những tư liệu

đó, tôi tiến hành các thao tác nghiên cứu như phân loại tư liệu, phân tích tổng

hợp, so sánh đối chiếu các tư liệu Sau đó, tiến hành lập để cương tổng quát và

để cương chỉ tiết theo van dé nghiền cứu Dựa vào các tư liệu, tôi trình bay cácvấn đề theo bế cục đã chuẩn bị

V Bố cục bài làm

Trong bài viết sẽ tập trung vào những van đẻ sau:

Thứ nhất: Phần mở đầu (bao gồm: Lý do chọn để tài; Lịch sử nghiên cứu vấn đề; Phạm vi nghiên cứu dé tài; Phương pháp nghiên cứu; và Bế cục bài làm.)

Thứ hai: bao gồm

Chương I; Khái quát về chính sách của Mỹ đối với Iraq từ sau chiến tranh thé giới thir hai đến năm 2000 (Gồm Yếu tế địa- chính trị của Iraq và Khái quát

về những chính sách của Mỹ đối với Iraq.)

Chương IJ; Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thốngG.W.Bush (Gồm 3 phần nhỏ: G.W.Bush và con đường dẫn tới quyền lực; Quyền

lực tổng thống và vai trò của các công sự trong việc hoạch định chính sách đi

với Iraq và Mỹ tiến hành cuộc xâm lược Iraq)

Chương II]; Hệ quả chính sách của Mỹ

Chương IV: Nhận định

Thứ ba: TÀI LIEU THAM KHAO;

Nhằm tập đượt cho việc nghiên cứu khoa học và cũng muốn thông qua đó

dé nâng cao nhận thức, mở rộng kiến thức vẻ lịch sử thé giới phục vụ cho việc

giảng đạy sau nảy Tôi hy vọng rằng bài viết đóng góp một số ý kiến về cái nhìn

Trang 11

Trang 13

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Si 4B

khách quan trong van đẻ "chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iraq dưới thời

Tổng thống G.W.Bush (tir 2001-2009)” Bai viết có nhiều cố gắng sung không

tránh khỏi những thiểu sót Mong được sự góp ý của Quý độc gia

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Trang 12

Trang 14

Họ tên: Lê Thị Nhan Lớp: Sử 4B

B Nội dung:

Chương I: Khái quát về chính sách của Mỹ đối với Iraq từ

sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000

1 Yếu tố địa- chính trị của Iraq

1 Đất nước-con người Iraq

Iraq nằm ở Trung Cận Đông (Tây A), Bắc giáp Thế Nhĩ Kỳ, Nam giáp Arab

Saudi và Kuwait, Đông giáp Iran và vịnh Pecxich, Tây giáp Syria vả Jordan Iraq

nằm giữa vĩ độ 29° và 38° N, và kinh độ 39° và 49° E Một vùng đất chủ yếu là

sa mạc, với hai dòng sông chảy qua (Euphrates va Tigris) mang theo khoảng60.000.000 mỶ phù sa hàng năm bồi đắp cho các vùng đồng bằng Phía Bắc của

đắt nước là chủ yếu gồm các núi; các điểm cao nhất là ở 3.611m, được biết đến ở

địa phương với tên Cheekah Dar Iraq có một bờ biển nhỏ dài 58 km (36 dặm)

dọc theo Vinh Ba Tư Gần bờ biển và doc theo Shatt al-Arab có những vùng đầm

lầy, nhiều người đã biết cách thoát nước trong những năm 1990,

Iraq có khí hậu sa mạc, mùa hạ nóng và khô, nhiệt độ có khi lên tới 40°C.

Mùa đông hơi lạnh, đặc biệt vùng núi phía Bắc (vùng Kurdistan) có mùa đônglạnh thỉnh thoảng có tuyết rơi, đôi khi gây ra ngập lụt Nhưng Iraq vẫn là một

nước giàu tiểm năng du lịch với thủ đô Baghdad có nhiều danh lam thắng cảnh.

Trong đó đáng kê nhất là di tích tháp Baben ở Numrud

Iraq là vùng đất của đa số người theo đạo Hỏi, lại luôn xây ra những xung

đột giáo phái về tranh giành quyền lực, giáo lý, không kém phan thảm khốc và

làm tổn hại rat nhiều sinh mang Tuy nhiên, đây không phải là van dé của riêng Iraq, mà là phổ biến trong thé giới Hồi giáo Song điển hình lại là trường hợp của

Iraq.

Iraq là một dat nước giàu tài nguyên khoảng sản đặc biệt là đầu mò, khí đốt,

phốt phát và sulphua Theo British Petroleum - BP, Iraq có một trữ lượng dầu

được kiểm chứng 115 tỉ thùng (barrels), chi đứng sau Iran với 138 tỉ va Saudi

Arabia 264 ti Tuy nhiên, theo nhiều nha phân tích, tiém năng dau khí Iraq chưa

Trang 13

Trang 15

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

được thăm do đúng mức, va nếu sử dụng ky thuật thăm đỏ hiện đại, sẽ có thé tìm

thêm được một số dự trữ từ 45 đến 100 tỉ thủng Nếu tất cả số dự trừ đã được

kiểm chứng và có thé tìm thấy được khai thác đầy đủ, Iraq có thể cung ửng thêm

cho thế giới từ 6 đến 8 triệu thùng mỗi ngày, như vậy, sẽ giúp đây lùi đính điểm

sản xuất toàn cầu trước khi bắt đầu tiệm giảm Không những thé dau của Iraq nằm trong số các chỉ phí sản xuất thấp nhất trên thế giới, nhưng chỉ có khoảng

2.000 giếng dầu đã được khoan ở Iraq

Như vậy, đối với một đắt nước thiên nhiên không may ưu đãi cho nén nông nghiệp, thì công nghiệp khai khoáng lại phát triển mạnh đặc biệt xuất khẩu dầu

mỏ của Iraq chiếm khoảng 95% nguồn thu ngoại tệ Day cũng là ngành chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế của Iraq Có thé nói rằng, dầu mỏ luôn là trung tâm của mọi sinh hoạt ở Iraq hiện nay Ngay cả sự hiện hữu của một Irag thống nhất

tự nó đã là một sản phẩm của dầu mỏ.

2 Khái quát lich sử ở Iraq

Trong đa số thời gian lịch sử, vùng đất hiện là Iraq hiện đại hầu như tương đương với vùng Lưỡng Hà Một vùng đất màu mỡ nằm giữa hai con sông

Euphrates và Tigris là nơi hình thành một số nền văn minh cổ đại trên thế giới như Sumer, Babylon, Assyria nơi sinh sống chủ yếu bởi các bộ tộc A Rập Iraq

là một từ tiếng Ả Rập xuất hiện trong kinh Koran và đã được một thuật ngữ địa

ly cho khu vực Lưỡng Hà trong thời kỳ Hồi giáo Iraq sau một thời gian dài là

một bộ phận của Ba Tư, nó đã bị người Ả Rập xâm chiếm vào năm 637 và năm

762 Khalif đã được chuyển tới thành phố mới Bagdad (gần Babylon cổ) Thành

phố này là trung tâm của thé giới A Rập cho đến khi bị sáp nhập vào Dé chếOttoman nam 1534.

Trong hậu quả của chiến tranh va sau đó tháo dỡ của Dé quốc Ottoman,Trăng lưỡi liễm màu mỡ của vùng Ludng Hà cổ đại được phân chia giữa Pháp và

Anh theo quy định bí mật Hiệp ước Sykes-Picot Năm 1920, dưới sự bảo trợ của

Hội Quốc Liên - League of Nations, Anh quốc đã cóp nhặt ba tỉnh Ottoman dé tạo lập Vương Quốc Iraq Đó là Basra, Baghdad, và Mosul Mục tiêu là dé khai

Trang 14

Trang 16

Iraq và xác định các biên giới lãnh thé của Iraq ma không cần biết đến nguyện

vọng của các dân tộc và các nhóm tôn giáo khác nhau trong nước, đặc biệt là

người Kurd ở phía bắc Anh Quốc phải đàn áp một cuộc nỏi dậy lớn chống lại

các chính sách của họ nô ra năm 1920 và 1922 Sau đó 10 năm, trên danh nghĩa

Vương quốc, Iraq giành được độc lập từ Anh vào năm 1932 Nhưng trên thực tế

Iraq vẫn bị Anh kiểm soát và rang buộc bởi các hiệp định nhằm bảo vệ lợi ich

của Anh về dầu mỏ và quân sự (Năm 1927, những giếng dầu vĩ đại được phát hiện gan Kirkuk mang lại sự cải thiện kinh tế Những quyền khai thác được trao cho Công ty dầu mở Iraq, dù có tên như vậy, nó là một công ty dầu của Anh.)

Năm 1955, Iraq cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ai Cập va Liên Xô, nhưng

vẫn duy trì mối quan hệ với Liên đoàn Arab Cũng năm đó, Iraq ký Hiệp định phòng thủ chung với Thổ Nhĩ Ky.

Năm 1958, cuộc nỗi dậy của phe cánh tả thân Arab đã lật 46 chế độ quân

chủ ở Iraq và lập nên nước cộng hòa, đảo ngược lại quan điểm chính trị từ chỗ

thân phương Tây sang hướng thân các nước có quan điểm tả khuynh Sau cuộc

nổi dậy này, toàn bộ các mỏ dầu và cơ sở công nghiệp khác của tư sản bị quốc

hữu hóa, đất đai của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân nghèo

Năm 1968, những người theo đường lếi chủ nghĩa xã hội Arab, đảng Ba'ath,

đã giành quyển lãnh đạo và thiết lập một chế độ hà khắc Năm 1972, giới lãnh

đạo Iraq có tinh thin quốc gia và Dang Baath của Saddam Hussein được sự dambảo của Liên Xô và Pháp đã quốc hữu hóa IPC, và từ đó, đã phải liên tục đương

đầu với thái độ thù nghịch của Anh vả Mỹ Hussein tưởng đã thưởng các đồng

mình Sunni trong đảng Baath qua việc bỏ nhiệm họ vao những chức vụ quyển

lực trong công ty, một lý do đưa đến quá trình rạn nứt nguy hiểm với phái Shiite

đa số ở Iraq Và lịch sử cận đại của Iraq đã được định hình bởi tác động của dầu

khi.

Trang 15

Trang 17

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Còn đối với bên ngoài việc Iran từ lâu ủng hộ các cuộc nôi dậy của người

dân tộc thiểu số Kurd ở niềm Bắc Iraq là khởi nguồn của quan hệ căng thẳng

giữa hai nước từ trước đến nay Với Liên Xô khi đảng Ba'ath cam quyên mỗi

quan hệ được cải thiện nhưng đến năm 1978 quan hệ giữa Liên Xô và lraq trởnên căng thing, Chính quyền Baghdad chuyên sang tìm sự giúp đỡ của phương

Tây Ngày 16-7-1979 tướng Saddam Hussein lên cầm quyền tiến hành đợt thanh

trừng các phần tir cánh tả trong Dang Ba'ath.

Cuỗi thập ky 1970, Iraq mua một lò phan ứng hạt nhân của Pháp, và bắt tay ngay vào việc xây dựng Năm 1980 lò phản ứng bị hư hại nhẹ sau một cuộc tấn

công của không quân Iran, năm 1981, trước khi lò phản ứng được hoàn thành, nó

bị không quân Israel phá hủy đây lùi chương trình hạt nhân của Iraq lại một

khoảng thời gian lớn.

Trong thập niên 1980 đã xảy ra những tranh chấp lãnh thô với Iran đã dẫn

tới cuộc chiến tranh dai tim năm, Chiến tranh Iran-Iraq (1980 — 1988 không phân thắng bại gây tổn hại lớn cho cả hai bên, cuộc chiến này thường được gọi là

Qadisiyyat-Saddam Iraq tuyên bé chiến thắng năm 1988 nhưng trên thực tế đã

phải lui quân về biên giới trước chiến tranh.

Hậu quả cuộc chiến tranh với Iran còn chưa khắc phục hết, Ngày 2-8-1990,

Iraq đưa 120.000 quân sang chiếm đóng Kuwait (mặc di vùng đất này trước đây

đã từng thuộc Iraq) Sự kiện này bị đưa ra phê phán tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Lợi đụng cơ hội này, Mỹ tập hợp một liên quân gồm 13 nước với 500.000 quân mở chiến dịch “Bao tap sa mac” hay còn gọi là Chiến tranh vùng

Vịnh Iraq that bại nặng nẻ trong cuộc chién tranh nay, bị Liên Hiệp Quốc áp đặt

lệnh trừng phạt cắm vận từ năm 1991 cho đến nay

Trong thời cắm vận của Liên hiệp quốc, những chống đối từ bên trong va

bên ngoài đối với chính phủ của đảng Ba'ath rất yếu ớt và bị chia rẻ Thang

10-1995, Saddam Hussein giảnh được 99,96% phiếu ủng hộ trong cuộc trưng cầu ý

dân trở thành Tổng thống Iraq nhiệm kỳ 2

Cuối thập kỷ 1990, Liên hiệp quốc muốn giải toả bớt trừng phạt áp dụng với

Iraq vì những hậu quả nặng nẻ của nó với dân thường Iraq Một chương trình đôi dau lấy lương thực được lập ra năm 1996 để giảm bớt những hậu quả của lệnh

Trang 16

Trang 18

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

trừng phat Mặc đủ đã có chương trình đổi dầu lấy lương thực nhưng mức bình

quân GDP theo dau người vẫn còn kém xa trước chiến tranh.

Hiện tại Cộng hòa Iraq tham gia các tô chức quốc tế: FAO, G7, IAEA,

IBRD.ICAO, IFAD, ILO IMF IMO, IOC, ITU, OPEC UN UNCTAD,

UNESCO, UNIDO, UPU WFTU WHO, WIPO, WMO, INTERPOL

Il Khái quát về những chính sách của Mỹ đối với Iraq.

Sau chiến tranh thé giới lan thứ hai, khu vực Trung Đông được xem là điểm

nóng của thế giới, đây không chỉ là khu vực nhạy cảm về sự đấu đá giữa các giáo

phái, mà còn là nơi các thể lực cường quốc luôn tranh giành phạm vi ảnh hưởng

Nước Mỹ cũng không đứng ngoài cuộc, và hành động luôn tim cách xâm

nhập và lan dan thé lực của Anh ở larq là một biểu hiện Năm 1951, Mỹ viện trợ

kinh tế cho Iraq theo điểm 4 của "chương trình Truman” Tháng 4-1954, Mỹ và

Iraq ký hiệp định "viện trợ quân sự" Cũng trong năm 1954, bat ổn chính trị tiếp

tục ủng hộ Tây Iraq như Hoa Kỷ đã cố gắng để thay thế nhanh chóng suy yếu sự

thống trị của người Anh bảng cách tạo ra Hiệp ước Baghdad được thành lập vào

ngày 04 tháng 2 năm 1955 như một phan của hệ thống an ninh tập thể toàn cầu

của Mỹ để ngăn chặn sự mở rộng của Liên Xô vào Trung Đông Khi đảng Ba'ath

lên cằm quyền thì mối quan hệ giữa Iraq với Liên Xô lại được cải thiện, Liên Xô

còn đưa chuyên gia quân sự của mình sang giúp đỡ larq.

Để ngăn chặn làn sóng ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản, Mỹ nhúng tayvào hoạt động chính trị của Iraq thông qua tổ chức CIA Ngày 08 Tháng Hai

1963, chính phủ Qasim bị lật đỗ, với sự giúp đỡ của CLA, bởi một nhóm các sĩquan trẻ của Đảng Ba'ath Qasim đã bị xử băn ngày hôm sau Hai ngày sau, vào

ngày 11 Tháng Hai, Hoa Kỳ công nhận các Baathist chính phủ mới trên cơ sở

chống cộng sản của nỏ

Nhung mỗi quan hệ giữa Mỹ va Iraq cũng không phải lúc nảo cũng tết đẹp,

bởi sự nghiêng ngã trong chính sách ngoại giao của chính quyền Iraq, lúc thì

nghiêng theo Liên Xô lúc thì ngã vé phía Mỹ, tóm lại nêu bên nao có lợi cho họ

là họ theo Đây cũng là lẽ thường tình trong mối quan hệ quốc tế Nhưng, khi

Iraq từng là nước đửng dau một liên minh với Liên bang Xô viết thi Hoa Kỳ

Trang 17

Trang 19

Họ tên: Lê Thị Nhan Lớp: Sử 4B

không khỏi lo ngại tinh trạng thủ địch của Iraq với Israel, sự không tán thành

những hanh động hướng tới một nên hoa binh với các nước A Rap khác Họ cũng

buộc tội Iraq hỗ trợ cho nhiều nhóm chiến binh A Rap va Palestine như Abu

Nidal, dẫn tới việc họ đưa nước nảy vào danh sách các quốc gia ủng hộ khủng bố

ngày 29 thang 12 năm 1979.

Khi Chiến tranh Iran-Iraq xây ra Hoa Kỳ vẫn chính thức giữ thái độ trung

lập và trước đó họ từng bị bẽ mặt bởi cuộc khủng hoảng con tin lran đài 444

ngày và hy vọng rằng Iran sẽ không thé thăng trong cuộc chiến Tuy nhiên, vào

tháng 3 năm 1982, Iran bat dau một cuộc phản công thắng lợi Vì sợ rằng nước

Iran cách mạng sẽ đánh bai Iraq và xuất khẩu Cách mạng Hỏi giáo của mình sang

các nước Trung Đông khác, Hoa Kỷ liền ủng hộ Iraq, đưa nước này ra khỏi danh

sách ủng hộ khủng bế Nhưng một trở ngại vẫn còn chưa được giải quyết dé có

được bất ky một mối quan hệ tiềm năng nào giữa Mỹ-lraq vào tháng 11 năm

1983, chính quyền Reagan đã cử Donald Rumsfeld làm phái viên đặc biệt sangIraq nhằm thiết lập các mối quan hệ.

Từ 1983 đến 1990, Chính phủ Hoa Kỷ đã phê chuẩn việc bán khoảng 200

triệu dollar vũ khí cho Iraq, theo Viện hoà bình quốc tế Stockholm (SIPRI) Giá

trị trên đạt chưa tới 1% tổng giá trị vũ khí được bán cho Iraq ở giai đoạn này, dù

Hoa Kỳ bán máy bay trực thăng, chỉ được thiết kế cho mục đích dân sự, thì

chúng nhanh chóng được quân đội Iraq đem ra sử dụng trong chiến tranh với

Iran.

Một cuộc điều tra của Uy ban tài chính Thượng nghị viện năm 1994 xácđịnh rằng Bộ Thương mại Hoa Ky đã phê chuẩn, cho mục đích nghiên cứu, việcbán các tác nhân sinh học đa tác dụng cho Iraq hồi giữa thập niên 1980, gồm cả

khuẩn bệnh than (anthrax), sau này bị Lau năm góc coi là một nhân tổ quan trọng

trong chương trình vũ khí sinh học của Irag Các tài liệu được giải mật của chính

phủ Mỹ cho thấy chính phủ đã xác nhận rang Iraq đã sử dụng các vũ khí hoá học

"hau như hang ngày" trong cuộc xung đột lran-lraq ngay từ năm 1983 Chủ tịch

Uy ban thượng nghị viện, Don Riegle, đã nỏi: "Nhánh hành pháp của chính phủ

chúng ta đã phé chuẩn 771 giấy phép xuất khẩu khác nhau cho việc bán các kỹ

thuật đa ứng dung cho Iraq Tỏi cho rằng đó 1a một kỷ lục kinh khủng” [18] Có

Trang 18

Trang 20

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử4B

rất ít bằng chứng cho thay Iraq từng sử dụng các loại vũ khí sinh học trong chiến

tranh và không một tác nhân sinh học nào trong bản báo cáo trên có liên quan tới các vũ khí hoá học.

Chủ yếu chính phù Hoa Kỳ cung cap viện trợ kinh tế cho Iraq Cuộc chiếncủa Iraq với Iran va sự suy sụp trong sản xuất và buôn bán đầu mỏ của họ - hậu

qua của cuộc chiến đó, đã khiến Iraq rơi vào tình trạng ng nan chồng chất Viện

trợ kinh tế của chính phủ Mỹ cho phép Hussein tiếp tục sử dụng các nguồn tai

nguyên khác của đất nước cho chiến tranh Từ giữa năm 1983 và 1990, lraq đã

nhận được 5 ty dollar tín dụng từ chương trình của Commodity CreditCorporation một tổ chức thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, bắt đầu ở mức 400 triệu

dollar một năm, năm 1983 và tăng tới hon | tỷ một năm năm 1988 và 1989, cuỗicùng kết thúc với khoản tiền 500 triệu năm 1990 Bên cạnh các khoản tín dụng

nông nghiệp Hoa Kỳ cũng cung cấp cho Hussein các khoản vay khác Năm 1985

Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Ky cấp hơn 684 triệu dollar tín dụng cho Iraq để

xây dựng đường ống dẫn dau qua Jordan và việc xây dựng được thực hiện bởi

Bechtel Corporation có trụ sở tại California.

Tuy nhiên, sau chiến tranh đã có nhiều hanh động bên trong Hạ nghị viện

Hoa Kỳ nhằm cô lập Iraq về ngoại giao và về kinh tế đo những lo ngại về những

sự vi phạm nhân quyển, sự tăng cường quân sự và sự thù địch của Iraq đối với

Israel Đặc biệt, năm 1988 Thượng nghị viện thống nhất thông qua "Điều luậtngăn chặn diệt chủng năm 1988", áp đặt trừng phạt lên Iraq.

Những hành động đó bị nhiều thành viên Hạ viện phản đối dù một sế quan

chức Hoa Kỳ như chủ tịch uỷ ban thành lập chính sách của Bộ ngoại giao và Trợ

lý bộ trưởng về các vấn dé Đông A Paul Wolfowitz không nhất trí với việc

ngừng cung cắp viện trợ cho chính quyền Iraq

Quan hệ giữa Iraq và Hoa Kỷ tiếp tục không bị cản trở gi cho tới khi Iraq

tấn công xâm chiến Kuwait Vì theo Tổng thống George H W Bush cha) “Việc tiếp cận tới nguồn dầu mỏ ở Vịnh Péc xích và an ninh của các quốcgia đồng minh chủ chốt trong vùng là vấn dé sống còn đổi với an ninh Hoa Kỳ."Đối với Iraq, chỉ thị này cho rang "Những quan hệ bình thường giữa Hoa Ky va

(Bush-Iraq sẽ phục vụ cho những lợi ich lâu đài và thúc đảy ty ủn đính ở cá, Vịnh Péc

| Trưởng Dai-rHoc Suhr

Trang 21

Họ tên: Lẻ Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

xích và Trung Đông."[I8] Còn nêu chính quyên Iraq thẻ hiện sự bành trướng

lãnh thô thì chính quyền Mỹ sẽ phản đổi bởi nó liên quan đến lợi ích của Mỹ

Cuỗi tháng 7 năm 1990 khi những cuộc thương lượng giữa Iraq và Kuwait

sa lây, Quân đội Iraq tập trung tới vùng biên giới với Kuwait và triệu tập Đại sứ

Hoa Ky April Glaspie tới một cuộc gặp bat ngờ với Tổng thống Iraq SaddamHussein Hai văn bản về cuộc gặp đó đã được thao ra, cả hai rat trái ngược nhau.Theo những văn bản đó Saddam phác ra những bất bình của mình đối vớiKuwait, trong khi hứa hẹn rằng ông sẽ không xâm chiếm Kuwait trước khi tiếp

diễn những cuộc dam phản thăng thin khác Ở van bản do The New York Times

đưa ra ngây 23 tháng 9 năm 1990, Glaspie bảy tỏ lo ngại về việc tăng cường

quân sự, nhưng nói:

Chủng tôi không có ý kiến về những cuộc xung đột A Rép-A Rap, như việctranh chap biên giới giữa Iraq và Kuwait Tôi đã làm việc tại Đại sứ quán Hoa

Kỳ tại Kuwait vào cuối những năm 60 Lúc ay chúng tôi được chỉ thị rằng chingtôi không được bày tỏ ý kiến về vấn dé đó và rằng vấn dé đó không liên quan tới

nước Mỹ James Baker đã chỉ thị cho người phát ngôn chính thức của chúng tôi

phải nhắn mạnh điều đó Chúng tôi hy vọng rằng Iraq có thé giải quyết van đề

bằng cách sử dung mọi biện pháp thích hợp thông qua [Chadli] Klibi (khi ấy làTổng thư ký Liên đoàn A Rập hay qua Tổng thống Mubarak Tắt cả những điều

chúng tôi hy vọng là những van dé này sẽ được giải quyét nhanh chóng [18]

Một số người đã cho rằng những lời bình luận trên theo ngôn ngữ ngoạigiao thực tế là sự "bật đèn xanh" của Mỹ cho cuộc xâm chiếm Dù bộ ngoại giao

không xác nhận (hay phủ nhận) tích xác thực của những văn bản đó, những

nguồn tin tại Hoa Kỳ cho rằng Glaspie đã giải quyết mọi vấn đề "theo chỉ đạo"(phù hợp với tính trung lập chính thức của Hoa Ky về vấn dé Iraq-Kuwait) va

không bật đèn xanh cho Tổng thống Iraq Saddam Hussein vẻ việc bắt chap thái

độ của Liên đoàn A Rap, khi ấy đã tỏ chức các cuộc thương lượng

Nhiều người tin rằng những tri tính của Saddam đã bị ảnh hưởng bởi việc

nhận thức được rằng Hoa Kỷ không quan tâm tới vấn dé, vì thé bản ghi chép của

Glaspie chi đơn giản là một thứ làm vi dụ và rằng có thé ông ta (Saddam) cũng

cảm thấy thế một phần vì Hoa Kỷ ủng hộ sự thống nhất nước Đức, một hành

Trang 20

Trang 22

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

động khác mà ông cho rằng chăng mang ý nghĩa gì hơn sự huỷ bỏ một biên giớinhân tạo ở bên trong Những người khác như Kenneth Pollack tin rằng

Sadddam không hê có ảo tưởng đó hay rằng ông đơn giản đã đánh giá thap khả

năng sử dụng quân sự của Hoa Kẻ.

Thang 11 năm 1989 giám đốc CIA William Webster gặp gỡ lãnh đạo cơ

quan an ninh Kuwait, Thiếu tướng Fahd Ahmed Al-Fahd Sau khi Iraq xâm chiếm Kuwait, Iraq tuyên bỗ đã tìm thay một bản ghi nhớ liên quan tới cuộc trao đôi giữa họ Tờ The Washington Post đã thông báo rằng Bộ trường Ngoại giao

Kuwait đã ngất xiu khi trông thay tài liệu này trong một cuộc hop thượng đỉnh A Rap vào tháng 8 Sau này, Iraq cho rằng bản ghi nhớ này là bang chứng về một

âm mưu của CIA va Kuwait nhằm làm mắt ôn định kinh tế và chính trị Iraq CIA

và Kuwait đã miéu tả cuộc gặp g& này là một cuộc gặp thông thường và bản ghi

nhớ chỉ là một sự giả mạo Một phan của van bản đó như sau:

Chúng tôi đồng ý với phía Mỹ rằng điêu quan trọng là cân phải làm cho

tình trạng kinh tế ở Iraq xau di nữa nhằm tạo áp lực lên chính phú nước này để

vạch ra biên giới chưng của chúng tôi CIA đã trao cho chúng tôi quan điểm của

họ về các biện pháp gáy áp lực, cho rằng cân phải có một sự hợp tác rộng rãi

giữa chúng ta về điều kiện theo đó các hành động như vậy sẽ được phối hợp ở

một mức cao hơn [ 18}

Chi vai giờ sau cuộc tắn công đầu tiên, các phái đoàn Kuwait và Hoa Kỳ đã

yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhóm họp, thông qua Nghị quyết 660, lên án cuộc xâm lược và yêu cầu Iraq rút quân Ngày 3 tháng 8, Liên đoàn A Rập

thông qua nghị quyết của riêng minh lên án cuộc xâm lược và đòi Iraq rút quân.

Ngày 6 tháng 8, Hội đồng Bảo an thông qua Nghị quyết 661, áp đặt trừng phạt

kinh tế lên Iraq Tổng thống George H W Bush nhanh chỏng thông báo rằng Hoa Kỳ sẽ tung ra một chiến dịch "bảo vệ toàn điện" nhằm ngăn chặn Iraq tấncông Ả Rập Saudi - “Chiến địch Lá chắn sa mạc” - vả quân đội Hoa Kỳ đượcchuyển tới A Rập Saudi ngày 7 tháng 8 Ngảy 8 tháng 8, Iraq tuyển bố một số phan lành thé Kuwait sẽ bị sáp nhập vào quận Basra và phan còn lại trở thành

tính thứ 19 của lraq Nếu Iraq đã được phép giữ Kuwait trên cơ sở pan-Arabism,

sự sống còn của các quỏc gia A Rap sẽ trực tiếp bị đe dọa.

Trang 21

Trang 23

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Cùng lúc ấy hàng loạt những nghị quyết của Hội đồng bảo an và Liên đoàn

A Rap được đưa ra về cuộc xung đột Một trong những nghị quyết quan trọng

nhất lả Nghị quyết 678 của Liên Hiệp Quốc thông qua ngảy 29 tháng 11 trao

cho Iraq hạn chót dé rút quân là ngày 15 tháng 1 năm 1991, va cho phép sử dụng

"mọi biện pháp cân thiết để duy trì và thực hiện Nghị quyết 660", một công thức

ngoại giao có nghĩa là cho phép sử dụng vũ lực Saddam đã coi thường thông báo

này và phớt lờ nó.

Hạn chót đã đến Các lực lượng đồng minh chống lại Iraq, gồm lực lượng từ

34 nước vả chủ yếu là Mỹ, Quân đội Mỹ chiếm 74% trong số 660.000 lính trước

chiến tranh Nhiều lực lượng đồng minh bất đắc đĩ phải tham gia; một số cảm

thấy rằng cuộc chiến là công việc nội bộ của A Rập, hay lo ngại sự tăng cường

ảnh hưởng của Mỹ ở Kuwait Cuối cùng, nhiều nước đã bị thuyết phục khi chứng

khiến sự hiếu chiến của Iraq đối với các nước A Rập khác, và khi được hứa hẹn

viện trợ kinh tế cũng như giảm nợ

Với những vũ khí hiện đại hơn hẳn, và hàng loạt những cuộc không kích

vào các mục tiêu đã nhắm ở Iraq đã thực hiện thành thạo Mà Saddam gọi là "mẹ của tất cả các trận đấu" Kiểm soát đầy đủ chính xác các vụ đánh bom từ xa đã được theo sau bởi các phong trào chiến tranh chớp nhoáng của quân đội mặt đắt.

Hàng chục ngàn binh si Iraq đã bị giết hại bởi bom không khí đình công, thông

minh, không bao giờ có, ngay cả đến trong tằm nhìn của địch, và hdu hết các co

sở hạ tầng quân sự đã bị phá hủy cùng với nhiều cơ sở hạ tầng dân sự.

Ngày 03 tháng 3, ngừng bin đã đạt được giữa lãnh đạo liên minh các lực

lượng Mỹ và Iraq Cuối tháng tư, Irag đàn áp những cuộc nổi loạn ở phía Nam của Shi'ites, và ở phía Bắc của người Kurd Hàng triệu người Kurd đã trốn sang

Thổ Nhĩ Kỳ và Iran Mỹ Anh vả quân Pháp tiến vào miền Bắc Iraq dé thiết lập

các trại tj nạn và bảo vệ người Kurd.

Sau cuộc tranh cử tổng thống nhiệm kỳ thứ hai của cựu tổng thống Bush

không thành công tháng 11 năm 1992, Saddam tổ chức buổi chúc mừng chiến thắng của tân tổng thông Clinton, bằng cách xuất hiện trên một ban công và bắn

một phát súng lên bau trời Như thể muốn khiêu khích vị tổng thống sắp man nhiệm kỳ, chưa đầy một tháng trước khi nhiệm kỳ của tổng thống Bush kết thúc,

Trang 22

Trang 24

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

Saddam đã bắn súng phỏng không vào vùng cắm bay Chi sáu ngày trước khi rời

khỏi nhiệm sở ông Bush phản img bằng cách tin công bằng máy bay chiến đấu

của Mỹ được trang bị súng Saddam đáp lại bằng hành động có gắng ám sat tông

thông Bush khi ông đến thăm Kuwait vào tháng 4 năm 1993 Một chiếc xe chất

day chất nỗ được lên ké hoạch cho nô tung khi đoàn xe hộ tổng của Tổng thống

chạy qua Thanh phôa Kuwait Sau khi âm mưu nảy bị bại lộ, tổng thống Clinton

tra đùa bằng cách bắn 12 tên lửa vào Baghdad Nhưng thời gian trôi qua, tổngthống Clinton không quan tâm nhiều đến van đẻ Iraq, họ chỉ tiến hành một sốcuộc công kích mà theo Tan cố vẫn an ninh quốc gia Conloleeza Rice nó không

làm tổn thương Hussein thật sự.

Lập trường của LHQ do Mỹ thao túng cho rằng lệnh cắm vận sẽ tiếp tục

cho đến khi nao Iraq đáp img hoản toản hai điều kiện của LHQ là phá hủy toàn

bộ các kho vũ khi giết người hàng loạt vả cải thiện quan hệ với các dân tộc thiểu

số như người Kurd ở miễn Bắc Nhưng chính phủ của Saddam đã sống sót, trong

khi dân số Iraq bị xử phạt một thập kỷ gây ra cái chết của 2 triệu người, 800.000

người trong số đó là trẻ em

Sự trừng phạt vẻ kinh tế đối với Iraq it ảnh hưởng đến Saddam và các bộ hạcủa hin, nhưng lại làm tê liệt hoạt động của người dân thường Bệnh tật và nan

đói lan tràn Các bệnh ung thư và dj tật bam sinh tăng vọt, hậu quả của tình trạngnhững vũ khí hóa học và sinh học vốn che giấu đã bị phóng ra trong thời gian

chiến tranh Hệ thong dây điện chi làm việc 2 h mỗi ngày và dân chúng vẫn không có nước sạch để uống Vì thể, Liên hợp quốc cho phép lraq bán một số dầu mỏ hạn chế để tài trợ vào việc mua lương thực và thuốc men cần thiết cho

người Iraq.

Nhu vậy, có thé thay rằng chính yếu t6 địa chính trị- một đất nước chiếm trữ

lượng dầu mỏ cao vào bậc nhất thế giới là nguyên nhân chính yếu gây nên tìnhtrạng tranh chấp đầy bat dn trong hiện tại-quá khứ, và nó cũng vẽ ra tương lai

của Iraq khi nguồn dầu mỏ thé giới ngảy một vơi dan trong khi vẫn chưa tìm rađược nguồn thay thé Dưới sự cai trị của Saddam Hussein, tương lai của Iraq cónằm trong chính sách của Mỹ vả liệu điều nay có trở thành sự thật khi một Bushcon lên làm Tổng théng?

Trang 23

Trang 25

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Chương II: Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng

thống GW.Bush (Bush con)

L G.W.Bush và con đường dẫn tới quyền lực

1 Xuất thân:

George W Bush là con trai của tổng thống Hoa Ky thứ 41 George H W.Bush và Barbara Bush, sinh tại New Haven, Connecticut, nhưng lớn lên ở mién

Nam tai Midland va Houston, Texas với các em là Jeb, Neil, Marvin va Dorothy,

(Một người em gái, Robin, chết vì bệnh ung thư máu vào năm 1953, lúc ba tuổi.)

Cả gia đình thường đến nghỉ hè và nghỉ lễ tại gia trang Bush ở Maine

Tiếp bước cha, Bush theo học tại trường đại học Phillips (1961-1964), rồi

đến Dai học Yale (1964-1968) Ông không phải là một sinh viên chăm chi vàthành tích học tập của ông không được xem là xuất sắc Bush thường nói đùarằng người ta biết đến ông không phải do điểm số ở trường nhưng do cuộc đời hoạt động của ông Năm 1968, ông nhận bằng Cử nhân Lịch Sử.

Sau khi tốt nghiệp đại học, Bush gia nhập một đơn vị không quân thuộc Lựclượng Vệ bình Quốc gia tại Texas vào ngày 27 tháng 5 năm 1968 và tình nguyệnphục vụ cho đến ngày 26 tháng 5 năm 1974, tức là trong suốt thời gian Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam Bush là phi công máy bay F-102 cho đến năm 1972.

Năm 1973, ông được phép rời quân ngũ (6 tháng trước hạn) và theo học tại

Trường đại học Kinh doanh thuộc Đại học Harvard Ông chính thức được giảingũ ngày 1 tháng 10 năm 1973 và nhận bằng MBA (MASTER of Business and

Administration: Cao học quản trị và kinh doanh) năm 1975.

Năm 1977, George Bush kết hôn với Laura Welch Họ có hai con gái sinhđôi, Barbara và Jenna Bush, sinh năm 1981 Sau thất bại khi ra tranh cử, tai Texas, chức vụ Dân biểu Liên bang trong Quốc hội năm 1978, Bush kinh doanh

dầu mỏ và thành lập công ty Arbusto Energy năm 1979 Năm 1984, ông bán

Arbusto cho Spectrum 7 và được mời làm CEO cho Spectrum 7 Khi Spectrum 7 sap nhập với Harken Energy nam 1986, Bush trở thành một trong những giám

đốc của tập đoàn nay George Bush nhận nhiệm vụ "Ông Bau” cho đội bóng chày

Trang 24

Trang 26

trong những yếu tô giúp dng thay đổi cuộc đời là lần gặp gỡ với Mục sư BillyGraham vào năm 1985, Năm 1994, vào dip nghỉ phép, Bush ra tranh cử thống

đốc tiểu bang Texas và đánh bại thông đốc đương nhiệm Ann Richards, thuộcđảng Dân chủ Ông tái đắc cử vào năm 1998 Năm 2000 George.W Bush tham

gia tranh cử tổng thống

2 Tranh cit Tổng thông

Còn một năm rưỡời nữa mới đến ngày bỏ phiếu bau cử Tổng thống Mỹnhưng nhiều người Mỹ tin ràng, Thống đốc bang Texas, ông George W.Bush sẽ

trúng cử Họ tin vào điều nảy không phải Bush có thành tích chính trị đáng tự

hào và nỏi bật nào, họ cũng chưa nghe bài diễn văn cảm động nào mà ông- người

con trai trưởng cảu nguyên Tổng thống Bush phát biểu tại cuộc mít tỉnh tranh cử,

phần lớn người dân vẫn chưa biết cương lĩnh tranh cử của Bush rốt cuộc gồm những nội dung gì Nhưng họ tin Bush cỏ thé tring cử là đo nhìn thấy được khả năng quyền góp tiền tranh cử khác thường của "đứa con cưng" của đảng Cộng hòa này Họ biết rằng Bush đã nắm trong tay nguồn tài chính hùng hậu có thé đánh bại các đối thủ trong và ngoài đảng của ông do đó họ tin rằng trong cuộc bau cử mà tiền bạc quyết định thẳng thua này, gửi gim niềm tin ở Bush nhất định

sẽ không sai lầm [3;1 14]

Vậy ma, George W Bush miêu tả minh là một người "bao thủ nhân ai” khi

tiên hảnh chiến địch vận động tranh cử tổng thong nảm 2000 Sau khi giảnhđược sự đề cử của đảng Cộng hoa, Bush phải đôi đầu với Phó tong thong Al

Gore, người được đảng Dân chủ chọn làm ứng cử viên cho cuộc chạy dua vao

Toa Bạch Oc Đây cũng là cuộc bau cử Kỷ quặc nhất trong lịch sử Mỹ Al Gore

vượt Bush hang trăm nghìn phiéu, Bush được 47.9% còn số người bau cho Gorecao hon 48.4% của tông số cử tri, không ai giảnh được đa sé của 105 triệu phiếu

Trang 25

Trang 27

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sứ 4B

bau Nhưng Hiển pháp yêu câu rằng người chiến thăng sẽ được xác định bởi đại

cử tri của từng bang Kết qua bau rất sit sao đến mức mà kết cục gần như được

quyết định bởi các đại cử trị của bang Florida (Kết quả khác nhau này giữa việc

bỏ phiéu phô thông và bỏ phiêu thông qua đại cử tri từng điển ra hai lần vào năm

1876 và 1888).

Tại bang Florida Bush có lợi thé khi em trai của ông ta, Jeb Bush là thống

độc bang: đồng thời Katherine Harris một người theo Dang cộng hòa có quyền

xác nhận ai là người được nhiều phiéu hon và giành quyên chiến thắng Một điều

có vẻ như rất nhiễu phiéu bầu đã không được tính đặc biệt tại các quận có nhiềungười da đen sinh sống; việc bỏ phiếu rd ràng đã vi phạm các khía cạnh kỳ thuật;

các dấu đánh trên phiếu dầu do máy bỏ phiếu thực hiện không rõ rang điều nay

đã gây ra tranh cãi nay lửa giữa hai bên Buộc phải đưa ra Tòa án tối cao Floridasau đó lên tới Tôi cao Pháp viện

Đó là lần đầu tiên, kẻ từ sau năm 1876, người thắng cuộc bởi phiếu bau của

cử tri đoàn phải trải qua một cuộc tranh tụng gay gắt trước khí được công nhậnthắng cử bởi phán quyết của Tối cao Pháp viện Và cũng là lằn đầu tiên kẻ từ sau

năm 1888, một người thắng cử khi nhận được ít phiếu phổ thông hơn người thất

cử Bush giành được 271 phiêu của cử trí đoàn, trong khi Gore có 266 phiếu

Tuy nhiên, bốn năm sau, George W Bush đắc cử nhiệm kỳ thứ hai với 286

số phiếu cử tri đoàn và ông cũng nhận được 3,5 triệu phiếu phổ thông nhiều hơn

đổi thủ, thượng nghị sĩ John Kerry của đảng Dân chủ Và lần nay thì lại có nhiều

ý kiến khẳng định ông đã gian lận trong bau cit- đêm của ba triệu phiếu bau

không được kiểm thi dụ: “tai Ohio, có 153.237 lá phiếu bị quảng đi một cách dễ

dang, nhiều hơn số phiếu chênh lệch đã mang lại 'chiến thing’ cho Bush Tại

Mexico, số phiếu không được kiểm cao gấp 5 lin số phiếu chênh lệch 5.988

phiếu được cho là đã mang lại chiến thắng cho Bush ”[8; 221] không những thécòn có những PHIEU BAU MA đã bau cho Bush “sé phiếu được chính thức ghi

nhận được ghi nhận tại Mexico là 2.087 phiếu Nhưng 'việc bỏ phiếu lựa chọn

không hợp lệ" thỏng thương tắt cả đều được che dấu đưới cái tên gọi là các phiếu

‘phy trội" Việc hiệu chỉnh vẻ mặt thống kẻ đã khiến số lượng phiếu ma cao

hơn-đúng là một số lượng nhỏ néu xét về tổng số nhưng đã chiếm khoảng một nửa số

Trang 26

Trang 28

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4l

phiéu sit sao đã mang lại 'chiến thang’ cho Bush tại bang nay.~[8;262] Như vậy,

có the thấy rằng Bush chiến thăng vì các lá phiếu của Kerry không được kiểm

"Đúng đó là sự thật {8; 261]

Trong lễ Nhậm Chức vào ngày 20 tháng Ì năm 2005 George W Bush được

hướng dẫn đọc lời thé bởi vị Chánh án Tôi Cao Pháp Viện Hoa Ky WilliamRehnquist Bài diễn văn nhậm chức của ông tập trung vào chủ đề phát triển tự do

và dân chủ trên khắp thé giới

Quyền lợi sống còn của nước Mỹ và những xác tin sâu sắc nhất của ngườidân My là một Từ những ngày lập quốc chúng ta đã công bố rang mọi người

sống trên đất đêu có quyên, nhân cách và phẩm giá không gì so sánh được, bởi vì

họ mang hình anh của Dang tạo dựng nên trời và đất Trải qua nhiều thé hệ,

chúng ta công bố "mệnh lệnh của quyên tự chủ", bởi vì, không ai là chủ nỗ cũng

không ai là kẻ tôi đòi Phát huy những lý tưởng này là sử mệnh của tất cả chúng

ta Chính vì sứ mệnh này mà quốc gia chúng ta đã được sản sinh Đó là công laovinh hiển của tiền nhân Ngày nay, nó là một đôi hỏi thúc bách cho nền an ninh

của đất nước, và cũng là lời kêu gọi dành cho thời đại chúng ta [18]

Khi G.W.Bush lên làm Tổng thống, một số ý kiến cho rằng ông sẽ tiếp nối

sự nghiệp còn dang đở của Bush cha Dấu hiệu chiến tranh đã biểu lộ ngay khi ứng cử viên Phó tổng thống đứng cùng với Bush trong cuộc vận động tranh cử

tổng thống, là Cheney Một người theo phóng viên Nicolas Lemann của tạp chí

New Yorker, thì ông "tim kiếm những cuộc phiêu liêu mang tính cách hung

hãng, một chính sách đối ngoại kiểu diều hâu và một lực lượng quản sự hoạt

động tích cực, với chủ trương can thiệp" Chính phủ Bush sẽ là như vậy, và còn

hon thé nữa [1 1;60]Ciing trong đợt chiến dịch tranh cử, G.W.Bush đã chỉ tríchNội các Clinton làm chưa đến nơi đến chến trong việc triệt hạ Saddam Hussein

vả tỏ ta "quá chậm trong việc lam mắt én định Chính phủ Iraq”

Vai giờ trước khi George W.Bush làm lễ đăng quang (20-1-2001), máy bay

Mỹ đã dội bom xuống Iraq, lâm chết 6 thường dân gin Samawa (giáp biên giới Arab-Saudi) Đó như là lời bảo hiệu của Tỏng thống George W.Bush đối vớiSaddam Hussein vẻ một cuộc chiến mới Và sự kiện 11-9 điển ra đã giúp chính

quyền Mỹ có cơ hội thực hiện chính sách của minh dễ đảng hơn.

Trang 27

Trang 29

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Su 4B

II Quyền lực tông thống và vai trò của các công sự trong việc hoạch định chính sách đối với Iraq

1 Sự thay đổi chính sách chung của MF sau sự kiện 11-9-2001

1.1 Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ

Van dé khủng bỏ không phải là chưa từng xảy ra ở nước Mỹ, nhưng một

cuộc khủng bồ có sức tản phá như ngày 1 1-9-2001 thì chưa từng có trong lịch sử.

Nó đã đi vào long người dân My như một ký ức kính hoàng, khi một nhóm

không tặc gần như cùng một lúc cướp bón máy bay hành khách hiệu Boeing đangtrên đường bay nội địa trong nước Mỹ Nhóm không tặc lai hai phi cơ lao thăng

vào Téa Tháp Đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới tai Manhattan, Thànhphó New York - mỗi chiếc đâm vao một trong hai tòa tháp cao nhất, cách nhau khoảng 18 phút Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp đỗ Một không tặc khác lái chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc

phòng Hoa Kỳ tại Ngũ Giác Đài ở Quận Arlington, Virginia Chiếc máy bay thứ

tư có thể đang trên đường bay tới dé đâm vào nhà trắng của Washington đã bị rơi xuống một cánh đồng gân Shanksville thuộc Quận Somerset, Pennsylvania, cách

Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đông, sau khi hành khách trên máy bay

chống cự nhóm không tặc

Có thể thấy mục tiêu của các cuộc khủng bế là nhằm vào các cơ quan đầu

não của Mỹ ở New York và thủ đô Washington biểu tượng của sức mạnh kinh

tế, chính trị, tài chính và những giá trị của nước Mỹ Cuộc tắn công đã gay thiệthại lớn về người và của, gây chắn động sâu sắc vé tâm lý đối với toàn thé nước

Mỹ và cộng đồng quốc tế Theo báo cáo của Bộ ngoại giao Mỹ, số người thiệt

mạng trong các vụ tấn công khủng bé 11-9 là trên 3000 người”, là công dan của

78 quốc gia trên thé giới, ước tính thiệt hại kinh tế trực tiếp và gián tiếp là 83 tỷ

dolla.

Kẻ ra gây được xác định là thành viên của al-Qaeda, đã được Osama Bin

Laden huấn luyện trên đất Afghanistan, mặc dù lúc đầu Bin Laden quyết liệt bác

bỏ mọi liên quan đến vụ tan công trong hai lời tuyên bố vào năm 2001; nhưng vẻ

' Nếu không tinh 19 không tic có cả thay 2.974 người thiệt mang trong vụ tắn công, và 24 người liệt ké

mắt tích xem như đã chết,

Trang 28

Trang 30

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

sau trong một lời tuyên bố bảng video năm 2004, ông thừa nhận là có liên quantrực tiếp đến những cuộc khủng bo

Sự kiện chan động nảy làm nay sinh những mối cảm thông cũng như thircảm giác vui sướng ngắm ngầm rằng kẻ cả một siêu quyền lực cũng có thé bị hạ

nhục Nhưng đỗi với chính quyên Bush thì dường như họ đã biết Bởi TT Bush

đã từng tuyên bố "Nước Mỹ nên bộc lộ dau hiệu rõ ràng, nhanh chóng và chắc

chin cho bọn khủng bỏ trên khắp thé giới biết rằng chúng ta sẽ không khoan

nhượng đối với chủ nghĩa khủng bố", điều này giỗng như một lời tuyên chiến với

chủ nghĩa khủng bố Sự kiện 11 tháng 9 là thời cơ để họ thực hiện những dự ánthế giới mới Và cả thé giới lại trông thấy chính quyền Bush đối phó với vụ trên

phạm vi không thể tưởng tượng với bất kỳ quốc gia nào khác Washington ngay lập tức tăng ngân sách quốc phòng lẻn 50 ty dolla, con số lớn hơn cả ngân sách

quốc phỏng hàng năm của vương quốc Anh va Đức công lại Nước Mỹ một tay

đưa chủ nghĩa khủng bố lên vị trí hang đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu.

Tổng thống Mỹ George W.Bush cam kết sẽ truy bắt va trừng phạt những kẻ

có liên quan đến các vụ tấn công này, tổng thống Bush nói Mỹ sẽ không phân biệt giữa những kẻ khủng bế và những người che giấu và nuôi dường chúng.

Khiến cho các quốc gia khác cũng phải định hướng lại trong chính sách ngoại

giao của mình cụ thể như: Pakistan quốc gia đang là đồng minh đồng cánh với

Taliban suốt bao nhiêu năm, giờ quay ngoặt lại với tổ chức này chỉ trong vòng

một tuần.

Vỏn vẹn một tháng, nước Mỹ đã tắn công Afghanistan ở cách họ bảy trăm

dặm, hau như thông qua không kích và nhanh chóng đập tan chính thể ở đây.

Nhưng kết quả Osama Bin Laden vẫn chưa bị bắt Lợi đụng lòng yêu nước củanhân dân Mỹ lên tới một đỉnh cao chưa từng thấy sau sự kiện New York vả sự

ủng hộ của quốc tế trong cuộc chiến chống khủng bố, sau chiến thắng ở

Afghanistan, chính quyển của tổng thống George W Bush muốn giải quyết hàngloạt các vấn đẻ trên thế giới bằng sức mạnh quân sự của mình

Nếu chính quyền Clinton trước đây chủ trương ngăn chặn là chính thì banlãnh đạo mới ở Nhà trắng gồm nhiều nhân vật thuộc giới "tân bảo tha” dé ra một

chiến lược tắn cỏng liên tục vào phe khủng bố Hỏi giáo đã dam xâm phạm đến

Trang 29

Trang 31

Họ tên: Lê Thị Nhan Lớp: Sử 4B

"trái tim của Hoa Kỷ" Ban đầu Mỹ muon trừng phạt những nước chứa chapquân khủng bố như Somalia hay Yemen Tong thong Qaddafy nước Libya đã

mia mai khuyên Mỹ nên ném bom xuống Luân Đôn! Tuy nhiên chỉ có larq được

lựa ra dé ưu tiền hứng chịu các hành động trả đũa của Mỹ

Kẻ từ sau khi sự kiện 11/9 xảy ra, trong chương trình nghị sự của chínhquyền Bush liên tiếp có những cuộc họp, mà vẫn để chủ yếu vẫn xoay quanhcuộc chiến chống khủng bố Mặc dù vẫn chưa tìm ra những chứng cớ chứng tỏIraq có liên quan khủng bỏ, nhưng các cuộc họp hội đồng an ninh quốc gia mọi

người vẫn cảm nhận được muốn ám chỉ đến Iraq, Chỉ sáu ngày sau khi hai tòatháp đôi của Mỹ bị sụp đỏ, Tổng thống Bush tuyên bố: “Tôi tin là Iraq có nhúng

tay vào đây, tôi sẽ trừng phạt họ Hiện nay tôi chưa có chứng cớ" Chưa tìm thấy

chứng cớ, nhưng chính quyền Mỹ nhận thấy đây chính là thời co để thanh toáncác nước nằm trên "trục ma quỷ” theo định nghĩa của Lau Năm góc Sau đó,Tổng thống đã nhanh chóng ki một sắc lệnh mới về công tác tình báo, mở rộng

đáng kể các hoạt động ngầm của CIA nhằm lật đỗ Saddam đây được coi như là

một trong những bước đầu tiên chống lại Saddan[ I ;425]

Còn Bộ trưởng quốc phòng Rumsfeld luôn kiên trì quan điểm mà ông đã

đưa ra trước đó, "chúng ta sẽ chống chủ nghĩa khủng bế trên phạm vi rộng hơn là

chỉ gói gọn ở tổ chức al-Qaeda? chủng ta có định sẽ tìm kiếm sự ủng hộ trên cơ

sở rộng rãi hơn không?[1;47]

Cheney vẫn xoáy vào vấn đẻ các quốc gia đỡ đầu cho bọn khủng bố Theo

ông, một sự ra đòn giáng trả lại chủ nghĩa khủng bồ thì điều không tránh khỏi là

phải nhắm vảo các quốc gia nuôi đưỡng và xuất cảng nó Xét trên một vàiphương diện thì các quốc gia là những mục tiêu dé dàng hơn so với bọn khủng bố

luôn nằm trong bóng tối.

Thậm chí sau đó, Rumsfeld chẳng ngại gì khi khơi dậy van dé Iraq Tại sao

chúng ta không chống Iraq luôn mà chi có al-Qaeda thôi? Khi động chạm đến

vấn dé nảy Rumsfeld phát biểu không chỉ cho riêng ông Người phó của ông

Paul.D.Wolfowitz cũng rất mặn ma với chính sách biến Iraq thành mục tiêu

chính ngay trong hiệp đầu tiên của cuộc chiến chống khủng bỏ.

Trang 30

Trang 32

Họ tên: Lé Thị Nhàn : Sử 4B

Trước khi xảy ra các vụ khủng bó thi Lau Năm Góc đã bỏ ra nhiều thángtrời đẻ triển khai một phương án quân sự đối với larq đặc biệt cơ quan tình baoCIA- đứng dau là Tenet đã đóng góp trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho cuộcchiến Iraq Những người tham dự bên bàn hội nghị déu tin rang tông thông Iraq

Saddam Hussein là mỗi de dọa, là nhà lãnh đạo luôn nghĩ đến cách sở hữu và có

thé là sử dụng vũ khi hủy diệt hàng loạt Bat kỳ một cuộc chiến nghiêm túc và

toàn điện nào nhằm chống bọn khủng bỗ, cuỗi cùng rồi cùng phải xem larq là

một mục tiêu Rumsfeld néu ra khả năng là họ có thé năm bắt lay cơ hội từ cuộc

tan công khủng bé này đẻ tức thời công kích Saddam

Với quyết tâm lật đỗ Saddam, chính phủ Mỹ ngắm ngầm chuẩn bị kế hoạch

tấn công Iraq Thứ trưởng bộ quốc phòng Mỹ, một chính khách theo đường lối tân bảo thủ cứng rắn, Paul Wolfowitz, trong một bài phỏng vấn đăng trên báoVanity Fair ra ngày 9-5-2002 đã nói thăng thừng "Ba mối quan tâm hàng đầu mà

Mỹ chú ý đến trong chính sách của Saddam là vũ khí hủy diệt hàng loạt, việc ủng

hộ các nhóm khủng bố và việc tản sát, áp bức nhân dân Iraq” "Vi nhiều ly do nội

bộ trong chính quyền Mỹ- Wolfowitz nói tiếp- chúng tôi đã lựa vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt vì dé đạt đến nhất trí trong chính giới Mỹ Sự kiện ngày 11-9 chứng minh rằng kẻ thù đã làm được những điều rùng rợn khi chúng có trong tay

các loại vũ khí hiện đại ta cũng không nên quên rằng Saddam Huscin là nhân vật

độc nhất ngoài Usama Bin Laden đã lên tiếng khen ngợi vụ tấn công" (vào New

York và Washington).

Dù không chứng minh được là Saddam Hussein sở hữu những vũ khí hủy

diệt hàng loạt hay đứng sau các vụ khủng bố, Lầu năm Góc vẫn chuẩn bị kỹ

lưỡng cho chiến dich “ty do cho dan Iraq” để lật đổ Saddam Hussein Các bằngchứng về việc Iraq có các vũ khí hủy diệt hàng loạt tỏ ra quá mong manh, LiênHiệp Quốc và các đồng minh Pháp, Đức của Mỹ yêu cầu tiếp tục thanh tra và

thương lượng Ngay cả Scott Ritter, chánh thanh tra vũ khi người Mỹ của Liên

Hiệp Quốc ở Iraq cũng phải nói rằng không có bằng chứng nao cả, các cơ sở chếtạo vũ khí hau như đã bị phá hủy hết từ vai năm trước

Vẫn biết là như vậy nhưng đường như họ đang có gắng tìm ra sợi đây móc

nổi giữa những tên khủng bố với một đất nước cụ thể-không ai khác ngoài Iraq

Trang 31

Trang 33

Họ tên: Lê Thi Nhan : Sử 4B

Cho dù quyết định ban đầu của TT Bush la không tấn công Iraq ngay lập

tức sau sự kiện ngày 11/9 đẻ tải này đã tiếp tục ngắm dan trong nội bộ các thànhviên nội các chiến tranh- theo hướng tích cực đối với Cheney va Rumsfeld, theohướng thụ động đối với Powell người không hẻ khao khát một cuộc chiến mới.

Theo vị Bộ trưởng ngoại giao Powell, ông cho răng sẽ dé dang hơn nhiều

khi họ khởi sự tập hợp thé giới đẳng sau một mục tiêu cụ thé là al-Qaeda Vi

nhân dan Mỹ đang chú trọng mục tiêu vào al-Qaeda "làm gì đi nữa cũng cần phải được dân chúng Mỹ ủng hộ Không chỉ là những gì mà liên minh quốc tế ủng hộ

mà phải là những gi mà nhân dân Mỹ muốn ủng hộ nhân dan Mỹ đang muốn

chúng ta làm gì đó với al-Qaeda Vì thể, Powell luôn đấu tranh cho quan điểm

của mình chồng lại việc đánh Iraq

Trong những cuộc họp luôn xảy ra những tranh luận gay gắt giữa Cheney,

Rumsfeld và Powell còn Tổng thống Bush vẫn chưa có một cách giải quyết nit

khoát, có những cuộc họp vẫn diễn ra mà không có sự tham gia của tổng thống.

Nhưng không có nghĩa Téng thống không quan tâm mà chắc hẳn quan điểm của

ông cũng gần tương đồng với Cheney- Vị phó tổng thống được ông lựa chọn cùng trong cuộc tranh cử tổng thống, chỉ có điều đối với một vị bộ trưởng ngoạigiao dày đặn kinh nghiệm trong van đề chiến tranh như Powell thì những lý dođưa ra của ông cũng khiến Bush phải bận tâm, bởi ông không thể bỏ qua phản ứng của dư luận trong nước cũng như quốc tế Những cuộc họp lúc đầu giống

như một cuộc nói chuyện thì giờ trở thành những cuộc tranh luận gay gắt, thậm

chí có khi còn công kích nhau.

Cuối cùng Tổng thống Bush kết luận: "Tôi không muốn đây là một cuộcchiến tranh chỉ để chụp hình” ông nói với mọi người Ông muốn "một tắm thẻ

ghi điểm thực thụ” và "một chính sách của nhiễu tên ác ôn”, "Nhân dân Mỹ muốn

nẻ ra một trận chiến duy nhất long trời lờ đất" Tổng thống Bush nói "Tôi phảithuyết phục họ rằng cuộc chiến lần này phải được tiến hành những bước."{1;66-

67]

Và cách mà TT Bush thuyết phục với người dân Mỹ và thế giới về nhữnghành động sắp tới của họ, đó 1a bản công bố Chiến lược an ninh quốc gia vàotháng 9/2002, một nam sau khi té chức khủng bố al Qaeda tắn công vảo nước Mỹ

Trang 32

Trang 34

Mặc dù người ta gọi là Học thuyết Bush nhưng nó là sản phẩm không phải

của chỉ riêng minh Bush mà con có sự góp mặt của các cộng sự thân cận, người

quan trọng không thé không ké đến đó là Phó tổng thông Dick Cheney Chính

ông đã từng tự đặt ra câu hỏi rằng: "tôi có phải là một tên ác quỷ trong bóng tối

mà chưa có ai nhìn thấy thò đầu ra ngoài bao giờ hay không?" và ông cũng chorằng: "Dang như vậy thì thật thủ vị."{21:S]

Vào tháng 8 năm 2006, khi Ngoại trưởng Condoleezza Rice được đẻ nghị

đưa ra tên một chính sách hay một quyết định của Tổng thống mà trong đóCheney đã có ảnh hưởng đặc biệt, bả đã trả lời ngay: "Có vô số những việc như

thế", Sau khi suy ngẫm câu hỏi thêm giây lát, Ngoại trưởng nói thêm: "Tôi nghĩ

là cái cách Phó tổng thống có được ảnh hưởng hết sức quan trọng được thé hiện

rất đa dạng và nó chính là những đóng góp mang tính trí tuệ cao vào việc gópphần hình thành khái niệm cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa khủng bé".[1;18]

Trong Học thuyết Bush người đọc sẽ nhận thấy sự de dọa xuất phát từnhững gì được kết hợp giữa "chủ nghĩa cấp tiến và công nghệ"- cụ thé là chủnghĩa cực đoan tôn giáo và chính trị được liền kết với nhau bằng vũ khí giết

người hàng loạt (WMD) có sẵn Trong bài diễn văn đọc ở West Point, TT Bush

mạnh khủng khiếp dé tan công các nước lớn Kẻ thi của chúng ta đã tuyên bố

chính xác ý định nảy, và đã bị phát hiện là đang tìm kiếm các vũ khi khủng khiếp

đó."{1:576]

Tiếp sau đó, Bộ trưởng quốc phòng Donald Rumsfeld đã liên tục nói về sự

xuất hiện một "mai liên hệ giữa các mạng lưới khủng bó, các nhà nước khủng bố

Trang 33

Trang 35

Họ tên: Lê Thị Nhan : Sử 4B

và các vũ khi giết người hàng loạt có thẻ tạo ra các thé lực thủ địch hùng mạnh

bao gồm các nước nghèo và nhỏ thậm chí cả các tập thé tương đối nhỏ."{1:576]

Học thuyết Bush nhận diện ba tác nhân de đọa: Các tổ chức khủng bố có

mục đích vươn ra toàn câu: các quốc gia nhược tiểu che chở và trợ giúp các tỏchức khủng bố như thé: và các nhà nước bat hào (Rogue State) Al Qaeda vàTaliban của Afghanistan là hiện thân của hai tác nhân đầu tiên Nha nước "bất

hảo" được học thuyết này định nghĩa như sau:

" ,Cai trị nhân dân của quốc gia họ một cách bạo ngược và phung phí tàinguyên quốc gia để mưu lợi các nhân các nhà cằm quyền; không tôn trọng luật

pháp quốc tế mà họ đã ký kết: quyết tâm sở hữu các vũ khí giết người hàng loạt,cùng với các công nghệ quân sự tiên tiến khác, được dùng dé de doa hoặc dé đạt

được ý đồ hiểu chiến của các chế độ nay bằng cách gây han; bảo trợ khủng bốtrên quy mô toàn cau; và từ chỗi các gid trị nhân văn vả căm ghét nước Mỹ và

mọi thir ma quốc gia nay đại diện."[1;577]

Thuộc tính chủ yếu của các nhà nước này là tính chất xâm lược của chế độ

và sự tìm kiếm WMD, đặc biệt là vũ khí hạt nhân, loại vũ khí mà khả năng giết

người hàng loạt còn vượt xa hơn cả vũ khí sinh học và hóa học.

Như vậy, ngay trong phần định nghĩa của nhà nước bắt hào dường như nó

được xây dựng dựa trên mô hình của larq Tại sao lại nói như vậy? Trong "trục

ác" Iran mới là quốc gia gieo rắc chủ nghĩa khủng bố ở mức độ lớn hơn, và

CHDCND Triều Tiên được tin là đã sở hữu vũ khí nguyên từ rồi Tuy nhiên, CHDCND Triéu Tiên lại theo đuổi một chính sách đổi ngoại ôn hòa trong những

năm gần đây, ít ra là trước tháng 10-2002, khi quốc gia này thú nhận là nó đã bắt

đầu lại chương trình vũ khí hạt nhân của mình, vi phạm hiệp ước đã ký kết năm

1994 trong đó đồng ý đình chỉ chương trình này.

Thế nhưng, cách chỉnh phủ Bush đối phỏ là "giải pháp ngoại giao thôngminh” gây sức ép từ Tokyo và Bắc Kinh Thậm chi còn không có cuộc thảo luậnchiến tranh nảo đối với CHDCND Triéu Tiên, cho du Binh Nhưỡng có chươngtrình vũ khí hạt nhân tiên tiến hơn so với Iraq, và ngay cả chủ tịch nước nảy lả

Kim Jong II nếu có gi xảy ra, còn khó tiên liệu hơn là Saddam Hussein Vậy ma

Chính phú Bush tin rang CHDCND Triều Tiên có các ý định tương đối hiển lành

Trang 34

Trang 36

Họ tên: Lé Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Đối với trưởng hợp Iraq thi sao? Mỹ gan như quyết định đánh đồng giữa

kha năng và ý định - nghĩa là cứ một myc quy cho ý định muốn dùng vũ khí giết

người hàng loạt (WMD) với mục địch gây hân bởi chúng đang tồn tại ở Iraq Thí

dụ Thứ trưởng Ngoại giao Richard Armitage đã tuyên bỏ rằng "động cơ bằng mọi giá dé có được các vũ khí giết người hang loạt làm nảy sinh điều không

tránh khỏi là chúng sẽ được dùng để chống lại chúng ta hoặc lợi ích của chúng

ta" [1:577]

Một đặc tinh then chốt trong việc mặc nhiên thừa nhận có đe dọa của Học

thuyết Bush là kết luận của nó cho răng khái niệm răn đe và ngăn chặn của chiến

tranh lạnh không nhất thiết phái áp dụng đổi với các nhà nước bat hảo đang tìm

kiếm WMD và không thích hợp dé đối phó với các tô chức khủng bỏ Trong

chiến tranh Lạnh, Chiến lược an ninh quốc gia tuyên bố, "chúng ta đổi điện với một đối thủ muốn giữ nguyên hiện trạng không chap nhận rủi ro Nhưng việc

rin de chỉ dựa trên sự đe doa trả đũa lại không chắc sẽ hiệu quả trong việc chống

lại các nha lãnh đạo các nha nước bat hảo luôn sẵn sảng chấp nhận rủi ro, đánh bạc với sinh mệnh nhân dân họ vả sự thịnh vượng của quốc gia họ Các khái

niệm ran de truyền thống sẽ không cỏ tác dụng chếng lại một kẻ thù khủng

tối, chúng không có quốc gia cũng không có công dân dé bảo vệ.” [1;578] Và, "

chính sách ngăn chặn là bắt khả thi khi các nhà độc tài có đầu óc bat én đang sởhữu các vũ khí giết người hàng loạt có thể dùng tên lửa để phóng các vũ khí nay

hoặc bi mật cung cấp chủng cho các đồng minh khủng bố của ching,” [1;578]

Do vậy, theo học thuyết Bush, các nhà nước bất hảo họ không chỉ tìm kiếm việc

sở hữu WMD cho riêng họ ma còn có thé chuyển giao chúng cho các đồng minh

khủng bế nữa.

Không dừng lại ở nguy cơ, cách lập luận van dé của Nhà Trắng đã kéo nguy

cơ đến ngay trước mật: mối đe dọa không chỉ không thể răn đe- mà lại còn sắp

Trang 35

Trang 37

Họ tên: Lẻ Thị Nhan : Sử 4B

xây ra nữa- nên cân phải co những đáp trả gap rút Chưa day hai tháng sau sựkiện ngày 11/9, TT Bush tuyên bố: Chúng ta không chờ cho kẻ gay ra các vụ giếtngười tập thé có được các vũ khí giết người hang loạt "Thời gian không đứng vẻ

phía chúng ta Tôi sẽ không ngôi yên chờ các biển có xây ra trong khi các nguyhiểm đang tích tụ lại Tôi sẽ khong đứng bang quan khi các hiểm nguy đang

nhich lại gần hơn." Tại West Poit ông cảnh cáo: “Nếu chúng ta chờ cho đến khi

các mỗi đe doa trở nên cụ thẻ chúng ta phải chờ rất lâu." Chiến lược an ninh

quốc gia của ông chỉ nói một cách đơn giản: "Chúng ta không dé cho kẻ thủ tan

công chúng ta trước”.[ I;578]

Tóm lại, học thuyết Bush mặc nhiên công nhận nước Mỹ đang chịu một sự

de dọa sắp xảy ra, thé hiện ở nhiều mặt, không thé ran đe va ẩn chứa một thảm họa khôn lường- một mdi đe dọa mà do được kết hợp giữa sức hủy diệt và tính bat kha ran đe, chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Hoa Kỳ Điều này có thé hiểu

ngằm rằng, một sự đe dọa như thé cũng cần phải có một sự đáp trả chưa từng cótiên lệ Vậy sự đáp trả này là gì? Chính sách nảy được mô tả như là chiến lược

đánh phủ đầu (strategy of preemption).

Trong bài điển văn đọc tại West Poit, TT Bush thống báo rằng "cuộc chiếnchống khủng bế sẽ không thẻ chiến thăng trong thế phòng thủ Chúng ta phải

mang chiến trận đến cho kẻ thù, phá hỏng các kế hoạch phòng thủ Chúng ta phải

đương đầu với các mối đe dọa tệ hại nhất trước khi chúng xuất hiện Trên thế giới, chúng ta đã bước vào con đường duy nhất dẫn đến sự an toàn là con đường hành động Và đất nước này sẽ hành động" Chiến lược an ninh quốc gia tuyên

bó rằng "Hoa Ky đã từ lâu bảo lưu phương án hành động đánh phủ đầu để đáp trả

lại mối đe dọa nào đủ lớn đối với nền an ninh quốc gia của chúng ta", và xét vì sự

rủi ro của việc không hành động chống lại các kẻ thù đã chuẩn bị tắn công trước,

"Hoa Ky sẽ, nếu cần thiết, hành động đánh hủ đâu." hay Bush còn gọi với một

tên khác nhẹ nhàng hơn -"ty vệ phòng ngừa."

Nói tóm lại Học thuyết Bush da biện minh cho cuộc chiến chống khủng bốcủa Mỹ Dù học thuyết không nói rd mục tiêu chủ yếu là Iraq, nhưng từ đầu đến

cuối mọi lý lẽ đều nham đến mục tiêu chỉnh là Iraq Sau khi học thuyết thông quaquốc hội Thượng viện đã bỏ phiếu để phê duyệt Nghị quyết liên tịch với sự hỗ

Trang 36

Trang 38

Họ tên: Lẻ Thị Nhàn : Sử 4B

trợ của cả hai đảng đa số lớn trên 11 Tháng 10 Năm 2002, cung cấp cho chính

quyền Bush với một cơ sở pháp lý cho việc xâm lược của Mỹ theo luật pháp Mỹ.

Như vậy, chúng ta biết rằng học thuyết Bush được hình thành rd nét trong

vòng một năm sau sự kiện 11/9 Đến tháng 9-2002 chính quyền Bush mới công

bé và như vậy họ không thé chờ cho đến khi công bô rồi tiến hành, mà trong quatrình hình thành học thuyết chính quyên Bush đã có chuẩn bị cho cuộc chiến với

Iraq Và học thuyết chỉ là lời biện minh cho hành động đang tiền hành của họ

Với chủ trương gây chiến từ lâu, Mỹ cùng Anh liền tiếp gây áp lực lên Liên

Hợp Quốc yêu cầu thông qua nghị quyết đối với Iraq Ngày 8-11-2002, Hội đồng

Bảo an Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết số 1441 cho Iraq "một cơ hội cudi cùng đẻ

thực hiện nghĩa vụ giải trừ vũ khí của nó" bao gồm cả kiểm tra không bị giới hạn

bởi các giám sát Liên Hợp Quốc, xác minh và Ủy ban Kiểm tra (UNMOVIC) và

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quếc tế ( IAEA) Nếu Iraq không tuân theo cácđiều khoản khắt khe về kiểm soát vũ khí cho phép dùng các biện pháp quần sự,

lẽ tắt nhiên là chỉ có Hội đồng Bảo an mới có quyền chỉ định các biện pháp này.

Thực sự, lúc đầu Saddam đã không đống ¥ tiếp phái đoàn kiểm tra vũ khí vì

ông cho rằng cũng như lan trước phái đoàn đã bị Mỹ mua chuộc đến tiếp cận Iraq

để do thám tình hình, nên ho đã đuổi phái đoàn này về Nhưng trước một ý định

tấn công của Mỹ, Iraq nỗ lực chống lại cuộc chiến tranh, tuyên bố nước minh

không còn sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt và không có bất kỳ quan hệ nào với

al Qaeda để chứng minh Iraq chap nhận sự quay trở lại của phái đoàn nhưng vẫn còn sự lo ngại, Nghị quyết 1441 của Liên Hợp Quốc thông qua Saddam ngay lập tức đồng ý, khiến Bush cũng bắt ngờ.

Ngay sau đấy, phái đoàn kiểm tra vũ khí UNMOVIC (United NationsMonitoring, Verification and Inspection Commission) bắt đầu hoạt động và được

Iraq trao cho một bản báo cáo day 12000 trang chứng minh là mình không còn

loại vũ khi nguy hiểm này nữa Chính quyển Bush lại tuyên bố Iraq không nghiêm túc trong việc để cho các thanh sát viên diéu tra mặc dù họ đã biết mọiđiều Và tuyên bố phải "đánh đòn phủ đầu"

Trước Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, các ủy viên thường trực như Pháp,

Nga và cả Đức đều phản đối việc sử dụng bạo lực Cho rằng chưa đủ băng chứng

Trang 37

Trang 39

Ho tên: Lê Thị Nhản Lớp: Sử 4B

dé chứng minh những lý do mà Mỹ đưa ra Nhưng điều này không cản được

bước tiến của chính quyền My, như muốn khang định thêm một lần nữa trước

Liên hiệp quốc tội ác của Saddam Hussein, lá bài cuối cùng được đưa ra "sự hy

sinh của Colin Powell" Powell vị bộ trưởng ngoại giao-ngay từ đầu trong các

cuộc họp hội đồng an ninh quốc gia ông đã chống lại quan điểm can phải có mộtcuộc chiến với larq, ông đã đâu tranh không biết bao lan không phải ông yêu quý

gi đất nước Iraq, mà theo ông chưa có lý do gì có thể chứng minh cuộc chiến với

larg là hoàn toàn đúng và được sự ủng hộ của người dan Mỹ và thé giới Nhưng

vào ngày 03 -2-2003, chính ông lại là người trình bày tin tức và tình báo về các

chương trình vũ khí bat hợp pháp của larg: nỗ lực của Iraq dé che giấu các vũ khí

này với các thanh sát viên

"Các sự kiện về cách hành xử khuấy rối của larq, vâng của Iraq, chứng tỏ

rằng Saddam Hussein và chế độ của y đã không nỗ lực đẻ giải giới theo yêu caucủa cộng đông quốc tế Thật vậy, các sự kiện và thái độ của Iraq cho thấySaddam Hussein và chế độ của y đang che giấu hành động nỗ lực sản xuất nhiều

hơn nữa các vũ khí hủy diệt hàng loạt”.

“Iraq đã mắt nhiều năm để cuối cùng cũng phải thừa nhận rằng họ đã sản

xuất bốn tắn các chat làm tê liệt thần kinh, chất VX Chỉ cần mọt giọt chất VX

nhỏ lên da thôi cũng đủ giết người trong tích tắc Mà đây lại đến 4 tắn!sự thừa

nhận này chỉ diễn ra ngay sau khi các thanh sát viên đã thu thập tài liệu như là

kết quả do sự phản bội của Hssein Kamal, con rể đã chết của Sadaam

Hussein"{20:204].

Những điều nói trên đều không có bằng chứng, điều này đã được chínhthanh sát viên vũ khí người Mỹ trong đoàn thanh tra của Liên hợp quốc- Scott

Ritter khẳng định là không có, và thực sự cũng không tìm thấy Bắt kể những

thông tin trai ngược đã được cảnh báo rõ rang và phổ biến rộng khắp, đa sốnhững người ủng hộ ông Bush (72%) đều tin rằng Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt

hang loạt Mặc đủ Charles Duelfer, chánh thanh tra vũ khí của ông Bush, báo cáo

lên quốc hội Mỹ là không có vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Iraq, nhưng một số

lượng lớn những người ủng hộ ông Bush (57%) vẫn tin rằng ông Duelfer đã báo

cáo trái ngược lại.

Trang 38

Trang 40

Ho tên: Lẻ Thị Nhắn Lớp: Sử 4B

Còn mẻ bệnh than sản xuất cuỗi cùng của Iraq được biết đến là năm 1991 và

nha máy được larg sử dụng dé sản xuất vi-rút bệnh than cũng như các thiết bị sản

xuất liên quan của nhà máy đã bị phá hủy đưởi sự giám sát của LHQ vào năm

1996 Xa hơn nữa, Iraq không bao giờ tỏ ra hoàn thiện được kỷ thuật can thiết désản xuất đạng bộ khô gây ra bệnh than được trình bảy bằng đồ thị bởi ColinPowell khi ông nâng cái lọ bột màu trăng già tạo của mình lên

Những lập luận Colin Powell đưa ra chỉ là bịa đặt, không có bằng chứng chứng minh Đó chi là khăng định thêm quyết tâm Mỹ sẽ đánh larq Sự hy sinh của Powell thật lớn, bởi ông biết tổng thông rất muốn ông ủng hộ trong van dé

này, dù là lời nói không thật Và Powell đã hành động bởi ông "luôn tin rằng cácquyết định về chiến tranh thuộc thầm quyên của Tổng thống, chứ không phải một

vị tướng hay Bộ trưởng ngoại giao nao."[2;68]

Không chỉ liên tiếp gây áp lực lên Liên hợp quốc Mỹ còn ráo riết xây dựng

"Liên minh chống Iarq", Ngảy 20-11-2002, Tổng thống Mỹ George W.Bush

tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO lần thứ 16 tại Praha (Cộng hòa Séc), với

mục tiêu chính là thuyết phục các đồng minh và đối tác NATO ủng hộ ý đồ tấn

công Iraq, Tổng thống Mỹ kêu gọi các đồng minh NATO ủng hộ chủ trương của

Mỹ dùng vũ lực lật đổ chế độ của Tổng thống Iraq Saddam Husscin, và Mỹ sẽ

ding đầu "một liên minh tự nguyện” để giải giáp vũ khí của Baghdad bằng vũ

lực nếu Iraq không có hành động Lời kêu gọi của T.T.Bush đã gây ra sự mâu

thuẫn trong nội bộ NATO Đặc biệt rõ vào ngày 10-2-2003, khi Pháp, Đức và Bi

phi quyết quyết định giúp đờ quân sự cho Thổ Nhĩ Kỳ trong trường hợp bắt đầu

cuộc chiến với Iraq Tat cả các phiên họp của NATO đã không đem lại kết quảnào Vấn để giúp đỡ quân sự cho Thổ Nhĩ Kỳ được chuyển cho Ủy ban kế hoạchquốc phòng Pháp không tham gia hoạt động này Kết quả là 18 trong số 19 nước

thành viên NATO đã nhất trí được phương án thỏa hiệp, theo đỏ Thổ Nhĩ Ky sẽđược viện trợ quân sự, nhưng Đức và Bi đòi đưa thêm điều kiện vẻ tinh chất

phỏng thủ thuần túy của sự giúp đờ đó rằng các nước tahnh viên NATO sẽ theoddi các cuộc tranh luận vẻ van dé Iraq trong HDBA LHQ

Các nha phân tích cho rằng Mỹ đang tập trung xây dung một liên minh gồmnhững nước thực sự cần phải tham gia vào cuộc chiến hoặc những nước bảo đảm

Trang 39

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Bob Woodward (2008) Cuộc chiến ngắm bi sử nhà Trang 2006-2008. Dịch Đức Anh-Yên Minh, Hiệu Đính Hoàng Yến. NXB Văn hóa thông tin Hà Nội Khác
2) Bob Woodward.(2003) Bush và quyền lực nước Mỹ. tổng hợp và biên dịch Nguyễn Văn Phước- Vũ Tải Hoa. NXB Lao động Khác
3) Dương Minh Hào- Triệu Anh Ba-Cù Thị Thúy Lan.(2008). Gia tộc tổngthống Mỹ Bush. NXB Thanh niên Khác
4) Emmanuel Todd. (2004). Hậu dé chế. Dịch Nguyễn Quang Hưng- NguyenĐặng An. NXB CAND Khác
5) Farecd Zakaria.(2009). Thế giới hậu Mỹ. dịch: Diệu Ngọc. NXB Tri Thức Khác
6) Glenn E. Perry.(1010). Lịch sử Trung Đông 14 thé kỷ ra đời và phát triển của Hỗi giáo. NXB Tôn giáo Khác
7) George Tenet: với sự giúp đỡ của Bill Harlow.(2008). Mắt bão: những năm tháng của tôi tại CIA. Dịch: Thu Hùng-Phương Hà; Hiệu đính: Yến Ba-Kim Yến Khác
8) Greg Palast (2009) Nhà thương điên thé ky: Armed madhouse. người dịch:Sơn Nam. NXB Công an nhân dân Khác
9) Howard Zinn.(2010).Lịch sử dân tộc Mỹ. dịch Chu Hồng Thăng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dương, Nguyễn Quốc Đạt. NXB Thế Giới Khác
10) Jentleson Bruce W...dịch Linh Lan.(2000) Chính sách đối ngoại Hoa Ky:Động cơ của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
11) Johnw. Dean. (2006). Bi mật về nhiệm kỷ của tổng thống George W. Bush.Dịch: Khánh Vân. NXB Văn học Khác
12) Lưu Ky.(2003) G.W.Bush đường đến nha Trang. NXB Công an nhân dân Khác
13) Maddick.(2002)Bush con- tản tổng thong Hoa Kỳ. dịch: Phùng Thị Huệ-Hoàng Ngọc Bảo. NXB Chính Trị Khác
14) Nguyễn Thị Thư-Nguyễn Héng Bich-Nguyễn Văn Sơn (2000). Lịch sửTrung Cận Đông, NXB Giáo Dục Khác
15) Tiến sỹ Nguyễn Thọ Nhân. (2009) Trung Đông trong thé kỷ XX lịch sử.NXB Tổng hyp Thành phố Hỗ Chi Minh Khác
16) Nguyễn Văn Lập (2003) trật tự thé giới sau 11/9: Sự chuyển hướng đông loạttrong chính sách . NXB Thông tắn Hà Nội Khác
17) Noam Chomsky.(2006). Tham vọng bá quyền: hội thoại về tình hình thé giớisau sự kiện 11/9. dịch: Trinh La. NXB Tri Thức Khác
18) Randaall B. Ripley và Jamer M. Lindsay.(2002) Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh. NXB Chính Trị Khác
19) River Bend.(2008) Baghdad rực lửa (bloc của cô gái từ Iraq) NXB Văn Học Khác
20) Scott Ritter (1010) Lăn ranh công lý biên dịch Vĩnh Khôi. NXB Thời đại Khác