Chính sách đối ngoại của mỹ đối với đông nam á dưới thời tổng thống joe biden

123 4 1
Chính sách đối ngoại của mỹ đối với đông nam á dưới thời tổng thống joe biden

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ MINH KHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG JOE BIDEN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ MINH KHƢƠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG JOE BIDEN Chuyên ngành: Quản lý hoạt động đối ngoại Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dƣơng Hà Nội, năm 2022 Luận văn đƣợc sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Chủ tịch Hội đồng PGS,TS Phạm Minh Sơn LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân học viên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác HỌC VIÊN Lê Minh Khƣơng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em qua luận văn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương - Viện Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, người tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em suốt thời gian xây dựng đề cương hoàn thành luận văn cao học Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cơ - Phịng Đào tạo sau Đại học, Ban Đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền; Thầy, Cơ ngồi Học viện nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức hướng dẫn em suốt hai năm học cao học Học viện Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên sẻ chia, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Lê Minh Khƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH ADMM + Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng ASEAN Defence Ministers Meeting APEC ASEAN ARF BRI CA-TBD CHDCND 10 11 DN ĐNA EAS EU 12 FOIP 13 FDI 14 FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement 15 G20 Nhóm kinh tế lớn Group of Twenty Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia-Pacific Economic CA-TBD Cooperation Hiệp hội quốc gia The Association of ĐNA Southeast Asian Nations Diễn đàn khu vực ASEAN Regional ASEAN Forum Sáng kiến Vành đai, Belt and Road Initiative đường CA-TBD Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Doanh nghiệp ĐNA Hội nghị cấp cao Đông Á East Asia Summit Liên minh châu Âu The European Union Chiến lược Ấn Độ A free and open IndoDương - Thái Bình Pacific Dương tự rộng mở Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product 17 GSOMIA Bảo mật thông tin quân tổng quát General Security of Military Information Agreement 18 HĐBA LHQ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 19 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 20 NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương International Monetary Fund North Atlantic Treaty Organization 21 NDAA Dự luật Ủy quyền quốc phòng National Defense Authorization Act 22 MRC Ủy hội sông Mekong Mekong River Commission 23 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Agreement 24 RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực 25 26 USD UXO 27 PDI Regional Comprehensive Economic Partnership The US dollar Unexploded ordnance Pacific Deterrence Initiative Đô la Mỹ Vật liệu chưa nổ Sáng kiến răn đe Thái Bình Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 10 1.1 Tình hình giới khu vực 10 1.2 Vị trí vai trị Đơng Nam Á sách đối ngoại Mỹ 21 1.3 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ 26 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 31 2.1 Chính sách đối ngoại tổng thể Mỹ thời Tổng thống Joe Biden 31 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực Đông Nam Á khuôn khổ hợp tác song phương 33 2.3 Chính sách đối ngoại Mỹ chế vấn đề đa phương Đông Nam Á 57 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 75 3.1 Những thành cơng hạn chế triển khai sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á 75 3.2 Tác động triển vọng sách đối ngoại Mỹ nước Đông Nam Á 80 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam 87 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 TÓM TẮT LUẬN VĂN 113 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình tồn cầu hóa nay, nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Anh, Pháp, Đức… đóng vai trị quan trọng chi phối đời sống quan hệ quốc tế thông qua hoạch định thực sách mình, sách đối ngoại Các quốc gia có tiềm lực, sức mạnh lớn diện tích lãnh thổ, dân số, kinh tế, văn hóa, quân khoa học cơng nghệ Sự thay đổi sách đối ngoại quốc gia gây xáo trộn định đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia khác đặc biệt làm thay đổi cán cân quyền lực, thay đổi cục diện khu vực, trật tự giới Với vị nước lớn, tư tưởng bá chủ, Mỹ thực chiến lược an ninh, quân sự, kinh tế… mang tính tồn cầu, quan hệ với nhiều nước, đặc biệt quan tâm đến đối ngoại tiềm lực đối ngoại với tham vọng chi phối đến hệ thống quan hệ quốc tế, khu vực trung tâm quyền lực, địa chiến lược Đông Nam Á khu vực có vị trí địa chiến lược, nằm “ngã tư đường” châu Á châu Đại Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương eo biển Malacca “yết hầu” giao lộ Đây giao điểm hai số tuyến đường hàng hải nhộn nhịp giới kết nối lục địa châu Á với châu Đại Dương theo hướng Bắc - Nam Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương theo hướng Đông - Tây, ĐNA xem cửa ngõ để cường quốc châu Á vươn giới Dưới góc độ kinh tế, thị trường tiềm với tốc độ phát triển nhanh, ổn định; tài nguyên thiên nhiên phong phú; dân số đông trẻ Do đó, vai trị vị ĐNA chiến lược nhiều nước lớn ngày thể rõ Đối với cường quốc, ĐNA vùng đệm quan trọng để thiết lập ảnh hưởng triển khai chiến lược lớn khu vực Vì vậy, tiểu khu vực ln địa bàn tranh chấp nước lớn qua nhiều thời kỳ, giai đoạn lịch sử Các nước ĐNA phải thường xuyên đối mặt với áp đặt, lôi kéo nước lớn Với xu hướng quyền lực chuyển dịch từ Tây sang Đông, ĐNA tiếp tục trở thành nơi giao thoa xung đột, cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực, đáng ý cạnh tranh Mỹ - Trung Trung Quốc xem ĐNA điểm khởi đầu để triển khai “Sáng kiến Vành đai Con đường” (BRI) “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” (IPS) Mỹ lại lấy ĐNA làm tâm điểm kết nối hai đại dương Sau Joe Biden đắc cử trở thành tổng thống thứ 46 nước Mỹ vào tháng 11/2020 với hiệu “Xây dựng nước Mỹ tốt đẹp trở lại” (Build back better) sau gần 02 năm cầm quyền, Joe Biden tạo nên “làn gió mới” trường Mỹ, đặc biệt thay đổi đáng kể mặt trận đối ngoại với nhiều điểm so với quyền tiền nhiệm Donald Trump, khơng thể đến thay đổi cách tiếp cận khu vực ĐNA Thừa hưởng thành tựu Donald Trump để lại “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”, Tổng thống Joe Biden đội ngũ nhân xây dựng, định hình chiến lược khu vực ĐNA đặc biệt thông qua quan hệ với nước can thiệp trực tiếp vào vấn đề nóng khu vực Quan điểm quyền Tổng thống Joe Biden tiếp tục xây dựng liên minh, liên kết Mỹ có vai trị dẫn dắt, quay trở lại với đồng minh tiếp tục tập trung vào khu vực CA-TBD mà trọng tâm khu vực ĐNA, Biển Đông nơi Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ [II, 2] Trong bối cảnh tình hình giới, khu vực ĐNA có nhiều biến động, bất ổn; xu tập hợp, củng cố lực lượng diễn ngày đa dạng, nhiều tầng nấc Mỹ có điều chỉnh sách ĐNA Những 101 Độ nước Tiểu vùng Mekong, phát triển hành lang kinh tế, kết nối hạ tầng theo trục Đơng - Tây (trục ngang) Việc hình thành tuyến đường kết nối Đông - Tây vừa giúp thúc đẩy phát triển kinh tế biển Việt Nam, vừa tạo đan xen lợi ích thực địa Biển Đơng Tiểu vùng Mekong, qua giúp gia tăng vai trị, vị trí chiến lược Việt Nam hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Campuchia, Lào Một số vấn đề khác: (i) Về vấn đề dân chủ, nhân quyền: Cần trì chế đối thoại cấp, qua nhiều kênh, thẳng thắn bày tỏ quan điểm Việt Nam vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo nhằm thu hẹp khác biệt, bất đồng; Bày tỏ thiện chí, chủ động hợp tác, trì chế trao đổi đồn cấp cao liên ngành Việt Nam (do Ban Tôn giáo Chính phủ chủ trì) với quan chức chuyên trách vấn đề nhân quyền, tôn giáo Mỹ giải quan ngại quyền Biden sở bảo đảm lợi ích, ANQG Việt Nam (ii) Về khoa học công nghệ: Chú trọng thúc đẩy khuôn khổ hợp tác trước khoa học công nghệ hai bên Tuyên bố hợp tác khoa học - công nghệ Mỹ - Việt (3/2015), Hiệp định hợp tác sử dụng hịa bình lượng hạt nhân (Hiệp định 123/2014); Nghiên cứu thời điểm tổ chức Diễn đàn đối thoại An ninh lượng, biến đổi khí hậu, lượng với Mỹ nhằm tìm kiếm hội hợp tác lĩnh vực này; tham gia sáng kiến bảo đảm an ninh phi truyền thống khuôn khổ đa phương Mỹ dẫn dắt (iii) Về hợp tác giáo dục, du lịch, giao lưu nhân dân: Tiếp tục triển khai Dự án Đại học Fulbright Việt Nam; trao đổi Hiệp định thực thi Chương trình Hịa Bình, cho phép tình nguyện viên Mỹ dạy tiếng Anh số thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà N ng ); Chủ động đẩy mạnh hợp tác du lịch song phương hai chiều đến sau hai nước mở cửa, kiểm sốt hồn tồn dịch Covid 19, (iv) Về y tế: Phối hợp chặt chẽ với Mỹ y tế phát triển 102 nghiên cứu, bào chế vắc - xin, thuốc đặc trị Covid-19, đảm bảo Việt Nam sớm tiếp cận loại vắc-xin, thuốc điều trị để tăng cường công tác chống dịch nước nâng cao lực y tế ứng phó với mối đe dọa dịch bệnh 103 Tiểu kết chƣơng Tiếp quản đất nước bối cảnh khó khăn đối nội đối ngoại, nội Mỹ chia rẽ sâu sắc, bất ổn xã hội, dịch Covid-19 làm trầm trọng mặt tiêu cực, Chính quyền Tổng thống Joe Biden cho thấy thành công định mặt trận khu vực ĐNA, giúp Mỹ khẳng định lại hình ảnh khu vực, tạo cân với Trung Quốc ĐNA Bên cạnh thành cơng sách Joe Biden gặp phải khó khăn, bất cập tồn nhiều khác biệt với nước ĐNA vấn đề dân chủ, nhân quyền, bảo vệ môi trường; Trung Quốc ngày tăng cường quan hệ, lơi kéo lợi ích kinh tế nước ASEAN Trước tình hình đó, thời gian tới Mỹ tập trung nguồn lực vào khu vực ĐNA, tiếp tục đẩy mạnh can dự vào ĐNA/ASEAN tiến trình triển khai chiến lược FOIP khu vực, mà mục tiêu chủ yếu kiềm chế Trung Quốc Mỹ can dự, giải vào vấn đề lớn khu vực Biển Đông, căng thẳng Myanmar, khu vực Tiểu vùng Sông Mekong… Việc Mỹ gia tăng ảnh hưởng quan hệ với khu vực Đơng Nam Á có nhiều tác động giới, khu vực Việt Nam Mỹ quan tâm đến khu vực góp phần cân cán cân quyền lực khu vực, tạo đối trọng với Trung Quốc, thúc đẩy môi trường hợp tác, giúp ASEAN phát huy tốt vai trò cục diện khu vực Trước thuận lợi, khó khăn quan hệ với Mỹ, Việt Nam cần tranh thủ tối đa việc Mỹ tăng cường ảnh hưởng khu vực, tranh thủ ủng hộ Mỹ đấu tranh, bảo vệ chủ quyền Biển Đơng, giảm áp lực trị từ Mỹ vấn đề nhạy cảm Tuy nhiên tính chất đặc thù quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam chịu áp lực không nhỏ từ phía Trung Quốc, khơng xử lý 104 khéo léo, khiến Trung Quốc hiểu nhầm, ảnh hưởng tiêu cực quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Do đó, Việt Nam cần điều kiện, khả bối cảnh để có đối sách phù hợp lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế quốc phòng - quân 105 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ khu vực ĐNA thời Tổng thống Joe Biden, số kết luận rút sau: Chính sách ĐNA/ASEAN Chính quyền J Biden hình thành sở lợi ích chiến lược, lâu dài khu vực, mà mục tiêu chủ yếu cạnh tranh, kiềm chế Trung Quốc Chính sách có tiếp nối, kế thừa có chọn lọc phát triển từ sách Chính quyền B Obama D Trump, bước đầu cho thấy ổn định nhờ tư tiếp cận tổng thể, thận trọng, linh hoạt Trung Quốc vấn đề an ninh khu vực Cạnh tranh/đối đầu chiến lược Mỹ - Trung Quốc kéo dài, nên ĐNA/ASEAN tiếp tục đóng vai trị quan trọng chiến lược khu vực Mỹ ASEAN tổ chức khu vực gắn kết nước lớn, đối tác chủ chốt kể Mỹ Trung Quốc Các chế khác khu vực (gồm QUAD, AUKUS) phần cấu trúc khu vực, bổ sung khó thay ASEAN Tuy nhiên ĐNA/ASEAN chưa phải ưu tiên chiến lược hàng đầu Mỹ, nguồn lực Mỹ phải căng trải nhiều mặt trận bối cảnh căng thẳng Nga - Ucraina khiến Mỹ phải tập trung cao điểm, thời gian tới cần đánh giá thận trọng với cam kết Mỹ khu vực Chính quyền Joe Biden tiếp tục xác định Việt Nam trọng tâm ưu tiên Mỹ khu vực, có nhu cầu sớm nâng cấp quan hệ vói Việt Nam, điều khơng ngược lại với lợi ích Việt Nam Trên thực tế, Mỹ đã, tiếp tục đối tác quan trọng để Việt Nam tính tốn tranh thủ lợi ích vấn đề liên quan đến Trung Quốc Việt Nam cần chủ động phát huy mạnh, địa chiến lược tạo chủ động tham gia chiến lược Mỹ để thúc đẩy lợi ích ta 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung thời Tổng thống Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 33, Số (2017), tr.21-33 Lê Hải Bình (2020), Tập hợp Lực lượng kỷ XXI: Xu hướng, tác động đối sách Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Hải Bình (2020), “Xung đột thỏa hiệp Mỹ Trung Quốc: Từ lý thuyết đến thực tiễn số dự báo”, Tạp chí Lý luận trị, số 3-2020 Phạm Thị Thanh Bình, Vũ Nhật Quang (2020), “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Mỹ: Vai trò cách thức triển khai”, Tạp chí Cộng sản, số 938 (3-2020) Bộ Quốc phịng (2019), Quốc phịng Việt Nam 2019, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Đỗ Lê Chi (2020), Việt Nam trước tác động cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Phan Thị Thu Dung (2019), “Tác động cạnh tranh địa - chiến lược Nga - Mỹ khu vực CA-TBD vài dự báo”, Tạp chí Cộng sản, số 919 (5-2019) Nguyễn Văn Dương (2022), ASEAN gì? Chức vai trị ASEAN từ Nguyễn Hồng Điệp (2020), ASEAN - hình mẫu thành công hợp tác 107 khu vực, 6/7/2022, từ < http://www.mod.gov.vn/wps/> 10 Hoàng Văn Hiển, Dương Thúy Hiền (2021), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1995-2000), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 11 Học viện Ngoại giao (2021), Tình hình giới năm 2021: Đánh giá học giả quốc tế, Tài liệu tham khảo nội 12 Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 13 Lưu Thúy Hồng (2019), “Cục diện giới hàm ý sách đối ngoại cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4-2019, tr.20-27 14 Nguyễn Huy Hoàng (2021), ĐNA chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Hoa Kỳ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Mạnh Hùng (2020), Định hướng xây dựng Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau 2025, 7/7/2022, từ 16 Bùi Đức Khánh (2018), “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 8-2018 17 Kiều Liên (2022), Đại sứ Marc Knapper: Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ chưa tốt đẹp không ngừng phát triển ngày, 6/6/2022, từ 18 Thái Văn Long, Thái Thanh Phong (2019), “Xu hướng tập hợp lực lượng CA-TBD tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 922 (7-2019) 19 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 20 Hồng Khắc Nam (2021), Hệ thống - cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương Thái Bình Dương: Hiện trạng tác động, 6/7/2022, từ 21 Nguyễn Nhâm (2021), ĐNA sách Mỹ thời Tổng thống Biden, 25/12/2021, từ 22 Phạm Cao Phong (2012), “Quan hệ Mỹ - Trung - Nhật - Nga tác động tình hình Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 35 (2012) 23 Nguyễn Thị Quế (2014), Địa – trị giới, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Phạm Minh Sơn (2020), Giáo trình sách đối ngoại số nước lớn giới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 26.Trần Việt Thái (2019), “Cấu trúc an ninh khu vực CA-TBD vấn đề đặt ASEAN”, Tạp chí Cộng sản, số 929 (11-2019) 27 Nguyễn Xuân Thắng & Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Một số đặc điểm bật giới khu vực năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 28 Lộc Thị Thủy (2021), Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Joe Biden, 25/12/2021, từ 29 Nguyễn Đình Thiện - Nguyễn Hữu Hào (2021), Quan hệ Việt - Mỹ, lịch sử dự báo giai đoạn J.BIDEN, 20/12/2021, từ 30 Thông xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 73, ngày 24-32021, tr 31 Thông xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 23, ngày 26-12021, tr 25 32 Lê Đình Tĩnh (2020), “Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tác động cục diện khu vực CA-TBD, hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 936 (2-2020) 33.Nguyễn Ngọc Trường (2019), Thế giới 30 năm: nhận diện xu thế, Nhà xuất Lao động xã hội 34 T.V.D (2021), Tác động tồn cầu hóa đến lối sống người Việt Nam - nhìn từ góc độ văn hóa truyền thống, từ http://hvctcand.edu.vn/llct-xdll-cand/ly-luan-chinh-tri/tac-dong-cuatoan-cau-hoa-den-loi-song-cua-nguoi-viet-nam-hien-nay-nhin-tu-gocdo-van-hoa-truyen-thong-3593 35 Hoàng Thị Tuấn Oanh - Nguyễn Quỳnh Trang (2021), Quan hệ ASEAN – Trung Quốc, 30 năm nhìn lại hướng tới, 20/7/2022, từ 36 Đặng Hiếu (2022), Kinh tế Việt Nam triển vọng bối cảnh đại dịch, 15/7/2022, từ 37 Nguyễn Tiến (2021), Chiến hạm Mỹ áp sát Hoàng Sa, 15/7/2022, từ https://vnexpress.net/chien-ham-my-ap-sat-hoang-sa-4281185.html II Tiếng Anh Jentleson, Bruce W (2004), American foreign policy the dynamics of choice in the 21st century, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Joe Biden (2021), President Biden Announces the Build Back Better Framework, 25/5/2022, từ Joe Biden (2021), The Power of america’s example: The Biden plan for Leading the democratic world to meet the challenges of the 21ST centery, 26/5/2022, từ Joseph Stepansky (2021), US President Joe Biden’s first 100 days in foreign policy, 16/4/2022 từ Paul Krugman (2021), What’s the Secret of Biden’s Success?, 16/4/2022, từ Victoria Langro: “The US will accelerate FTA negotiations with the UK by 2024”, 30/11/2021, từ Steven Levingston (2021), Joe Biden: Foreign Affairs, 23/5/2022, từ The United States Department of State (2019), A free and open Indo- 111 Pacific: Advancing a Shared Vision, 15/02/2022, từ https://www.state.gov/u-s-relations-withlaos/#:~:text=The%20United%20States%20and%20the,assistance%2C %20and%20English%20language%20training 10 https://www.state.gov/the-united-states-philippinesrelationship/#:~:text=The%20Philippines%20is%20a%20treaty,support %2C%20presence%2C%20and%20interoperability 11 https://www.state.gov/the-united-states-thailandrelationship/#:~:text=The%20United%20States%20and%20Thailand% 20are%20Close%20Partners%20and%20Allies&text=Our%20relations hip%20is%20deep%20and,former%20Southeast%20Asia%20Treaty% 20Organization 12.https://www.state.gov/the-united-states-cambodiarelationship/#:~:text=U.S.%2DCambodia%20relations%20are%20base d,%2C%20regional%2C%20and%20global%20issues 13.https://mekonguspartnership.org/ 14 https://www.state.gov/the-mekong-u-s-partnership-and-the-friends-ofthe-mekong-proven-partners-for-the-mekong-region/ 15.https://joebiden.com/AmericanLeadership/ 16 https://www.state.gov/u-s-relations-with-vietnam/ 17 https://www.state.gov/u-s-relations-with-indonesia/ 18 https://democrats.org/where-we-stand/party-platform/ 19 https://trithucvn.org/the-gioi/my-trung-phat-nhan-quyen-doi-voi-trungquoc-myanmar-va-trieu-tien.html 20 https://www.state.gov/u-s-relations-with-singapore/ 112 21 https://www.state.gov/the-united-states-asean-relationship/ 22 https://www.congress.gov/bill/117th-congress/house-bill/4350/text III Trang web bổ trợ Https://www.whitehouse.gov/ Https://www.state.gov/ Https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/ Https://www.defense.gov/ Https://www.asean.org/ Https://www.aseanvietnam.vn/ 113 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trên sở thực tiễn, với sử dụng phương pháp nghiên cứu tập trung vào phương pháp phân tích sách đối ngoại, luận văn phân tích, làm rõ điều chỉnh định hướng nội dung triển khai sách Mỹ khu vực Đông Nam Á thời Tổng thống Joe Biden Căn vào tình hình diễn biến khu vực phức tạp nay, tập hợp lực lượng ngày mạnh mẽ khu vực châu Á - Thái Bình Dương cạnh tranh Mỹ - Trung ngày gay gắt, luận văn tiếp cận cách cụ thể, sâu sát với nội dung, sách Mỹ quốc gia khu vực Đông Nam Á chế, vấn đề đa phương khu vực Từ sách đối ngoại Mỹ cho thấy Đông Nam Á tiếp tục khu vực có địa kinh tế - trị đặc biệt, “điểm hội tụ” chiến lược tất nước lớn giới Các sách chiến lược cường quốc tập trung Đơng Nam Á, bật có Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) Trung Quốc, Chiến lược Ấn Độ Dương Thái Bình Dương (IPS) Mỹ Điều cho thấy mức độ quan tâm Mỹ Đông Nam Á điều chỉnh, phù hợp với mục tiêu, lợi ích Mỹ thời kỳ Trong nội dung triển khai sách đối ngoại Mỹ quốc gia khu vực Đơng Nam Á, cho thấy Mỹ có cách tiếp cận khéo léo rõ ràng vấn đề để dành thiện cảm, tăng cường quan hệ nâng cao ảnh hưởng, lợi ích Đặc biệt, chế, vấn đề đa phương, Mỹ cho thấy tập trung lớn vào thúc đẩy hợp tác với Hiệp hội ASEAN quan tâm lớn đến vấn đề Biển Đông, xem mặt trận cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Đơng Nam Á có vị trí quan trọng chiến lược nhằm trì ảnh hưởng, lợi ích 114 Mỹ khu vực Bởi vậy, Đông Nam Á ln đặt vị trí ưu tiên hàng đầu tổng thể chiến lược “xoay trục”, trở lại châu Á Mỹ Mặc dù có trở lại mạnh mẽ, thời gian ngắn, ảnh hưởng Mỹ bị đánh giá có mặt thua Trung Quốc khu vực, đặc biệt Tiểu vùng Mê Kơng Do đó, Mỹ mong muốn có cạnh tranh với Trung Quốc khu vực Tiểu vùng sông Mekong Từ kết triển khai sách đối ngoại Mỹ khu vực điểm sáng cặp quan hệ với quốc gia Đông Nam Á, cho thấy thành công định Joe Biden củng cố lại lòng tin với đồng minh quốc gia khu vực Đông Nam Á so với thời Tổng thống tiền nhiệm D Trump Tuy nhiên, nhận định thấy ngồi thành cơng Tổng thống Joe Biden gặp phải vấn đề khó khăn, hạn chế vấp phải ảnh hưởng mạnh mẽ ngày tăng Trung Quốc khu vực, đồng thời quan hệ phần cải thiện nhiên tồn mâu thuẫn nút thắt vấn đề dân chủ, quân với số quốc gia Campuchia, Myanmar… Căn vào tình hình, bối cảnh khu vực định hướng nước Mỹ, luận văn đưa dự báo triển vọng, tác động sách đối ngoại Mỹ với giới, nước Đông Nam Á Từ nhận định, dự báo đó, làm để đưa tác động riêng Việt Nam, thuận lợi vào khó khăn mà Việt Nam tận dụng tránh quan hệ với Mỹ Nắm tác động đó, luận văn đưa khuyến nghị mang tính chiến lược nhận thức chung tiếp cận Việt Nam để đảm bảo “cân động” quan hệ với nước lớn, đồng thời khuyến nghị trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, quốc phịng, an ninh, khn khổ ASEAN lĩnh vực khác đề cập nghiên cứu cách 115 kỹ lưỡng, thiết thực Căn vào khuyến nghị đó, làm sở hoạch địcnh triển khai chiến lược Việt Nam để tránh chọn bên, đảm bảo lợi ích, an ninh quốc gia Việt Nam, nâng cao vị trí, vai trò, tầm ảnh hưởng quốc gia trường quốc tế, khu vực

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan