Tóm tắt luận án:Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam

25 12 0
Tóm tắt luận án:Chính sách xoay trục sang châu Á  Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.Chính sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương của Cộng hòa Pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÊ VINH CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 9310201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Dũng PGS TS Đinh Trung Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường họp ……………………………………………………… vào hồi ……… …… ngày…… tháng …… năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) khu vực địa lý rộng lớn, chiếm 46% diện tích tồn cầu, huyết mạch thương mại toàn cầu tập trung nhiều tuyến đường giao thông biển quan trọng bậc giới Tuy nhiên thời gian dài sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Chiến tranh Lạnh lại khu vực Cộng hịa Pháp ý Trong giai đoạn đó, Cộng hòa Pháp tập trung xây dựng châu Âu, hướng tới nước láng giềng coi khu vực châu Phi ưu tiên đối ngoại Cộng hòa Pháp cường quốc có ảnh hưởng văn hóa, kinh tế, quân sự, trị mạnh mẽ châu Âu toàn giới Trong bối cảnh CA-TBD ngày trở thành trung tâm động lực tăng trưởng kinh tế tồn cầu, Cộng hịa Pháp xác định chiến lược đối ngoại khơng thể đứng ngồi CA-TBD Chính sách xoay trục sang CA-TBD Pháp thể mong muốn cường quốc hàng đầu châu Âu đẩy mạnh tốc độ “xoay trục” sang châu Á, xích lại gần khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực “có tiềm lớn” kinh tế Nhìn lại gần 50 năm quan hệ thức Việt Nam - Pháp (1973 - 2022), thấy mối quan hệ có khởi nguồn, hình thành phát triển điều kiện đặc biệt Việc hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2013 không phản ánh mối quan hệ bền chặt thiết lập củng cố nhiều thập kỷ trước đó, mà cịn thể mong muốn tâm hai bên đưa quan hệ song phương phát triển vượt bậc hơn, sâu rộng với tầm nhìn lâu dài, vững Thế giới thời kỳ chuyển đổi với nhiều yếu tố khó lường Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt Chỉ thị 32-CT/TW Bộ Chính trị ngày 18/02/2019; Nghị đại hội XIII, cần không ngừng theo dõi, quan sát, đánh giá dự báo sát với tình hình thực tế, rõ hội thách thức đối ngoại đất nước Từ đó, hoạch định chủ trương sách cụ thể để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược mà Đại hội XIII Đảng đề Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, tác giả chọn đề tài “Chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp, đánh giá thực tiễn sách tác động sách Việt Nam, sở luận án dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đề tài luận án - Làm rõ mục tiêu, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp - Đánh giá thực tiễn triển khai sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp từ năm 2012 đến tác động sách Việt Nam - Dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp, đề xuất hệ thống quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại với Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Nghiên cứu nội dung sách, việc triển khai sách với số đối tác chính, tác động sách, chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam 3.2.2 Về không gian Khu vực CA-TBD xét địa trị rộng Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đối tác lớn Cộng hòa Pháp bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 3.2.3 Về thời gian Nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp tác động Việt Nam từ năm 2012 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh; Quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao gồm: - Phương pháp thu thập, phân loại nghiên cứu tài liệu: sử dụng để lựa chọn, phân loại tài liệu thứ cấp theo nhu cầu nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê: sử dụng để phân tích nội dung đánh giá thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp - Phương pháp so sánh: sử dụng để điểm tương đồng khác biệt sách đối ngoại qua nhiệm kỳ Tổng thống; So sánh mức độ ưu tiên đối tác khác thực tiễn triển khai sách đối ngoại Cộng hịa Pháp - Phương pháp định lượng: Thơng qua việc thu thập số liệu, thiết lập bảng biểu, biểu đồ để củng cố độ tin cậy phản ánh dễ dàng, rõ nét đánh giá thực tiễn triển khai sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp phương diện kinh tế - Phương pháp lịch sử - logic: sử dụng nhằm nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể hình thành, phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp; Phát vấn đề có tính quy luật phổ biến lẫn đặc thù, phong phú, đa dạng khuynh hướng sách xoay trục Cộng hòa Pháp - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Sử dụng lý thuyết phương pháp hệ thống - cấu trúc để nhìn nhận, đánh giá sách xoay trục sang CA-TBD tổng thể sách đối ngoại Cộng hòa Pháp; Gắn lý luận với thực tiễn để khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam quan hệ Việt Nam - Pháp QHQT nói chung Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa quan niệm sách xoay trục, làm rõ mục tiêu, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp 5.2 Về mặt thực tiễn - Luận án phân tích thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp Qua đó, Việt Nam nước khác giới tìm thấy học kinh nghiệm triển khai sách đối ngoại bối cảnh giới biến động không ngừng - Luận án đánh giá tác động sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp Việt Nam - Luận án dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CATBD Cộng hòa Pháp bối cảnh QHQT có nhiều thay đổi - Luận án đề xuất hệ thống quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam hai bình diện song phương đa phương Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Những cơng trình nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp? - Nguyên nhân Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD? Mục tiêu, nội dung sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp? - Thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp tác động sách Việt Nam? - Chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp? Quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp có tác động đến khu vực Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần có đối sách để thúc đẩy tiến trình hội nhập, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ Tổ quốc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận phụ lục, luận án kết cấu thành chương 11 tiết 5 B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Dưới cách tiếp cận khác nhau, nhiều văn bản, tài liệu, cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước có liên quan đến đề tài Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Cộng hòa Pháp thực tác giả Việt Nam nước với nội dung phong phú, nhiều góc độ khác Nổi bật có hướng nghiên cứu chủ yếu sau: vấn đề lý luận thực tiễn sở hoạch định, triển khai sách đối ngoại Cộng hịa Pháp quốc gia, khu vực, tổ chức giới; vai trò dẫn dắt tầm ảnh hưởng Cộng hịa Pháp hoạch định sách đối ngoại Liên minh châu Âu; hài hòa sách đối ngoại Cộng hịa Pháp với Chính sách Đối ngoại An ninh chung toàn khối liên minh; vận động trật tự giới cục diện khu vực CA-TBD dẫn đến điều chỉnh sách Cộng hịa Pháp; thách thức triển vọng cho Cộng hòa Pháp CA-TBD Các nghiên cứu phản ánh phần sách đối ngoại Cộng hòa Pháp, nhiên chủ yếu tiếp cận theo nhiệm kỳ Tổng thống cụ thể Các nghiên cứu phân tích, tổng hợp sách đối ngoại Pháp hạn chế Thứ hai, cơng trình sách xoay trục sang CA-TBD chủ yếu nghiên cứu sách quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga Các công trình phản ánh quan niệm sách xoay trục sang CATBD, tầm quan trọng chiến lược khu vực CA-TBD, mục tiêu nội dung sách xoay trục sang CA-TBD quốc gia kể Liên quan đến sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp, số lượng cơng trình nghiên cứu chủ yếu thực học giả nước ngồi Các cơng trình phản ánh phần nội dung thực tiễn triển khai sách từ năm 2012 đến Tuy nhiên, chưa có cơng trình đánh giá đầy đủ thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp tác động Việt Nam Thứ ba, cơng trình sách đối ngoại Việt Nam Cộng hòa Pháp chủ yếu tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Pháp lĩnh vực qua nhiều thời kỳ khác nhau, không sâu vào nội dung sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD Khơng có cơng trình dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp đề xuất hệ thống quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam bình diện song phương đa phương để ứng phó với thay đổi bối cảnh khu vực quốc tế Cộng hòa Pháp tiến hành xoay trục sang CA-TBD Trên sở kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu công bố, luận án giải vấn đề sau: (1) Làm rõ vấn đề lý luận sách đối ngoại, sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp (2) Phân tích thực tiễn triển khai sách Cộng hịa Pháp đối tác CA-TBD Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN Từ làm rõ kết đạt nước khu vực Cộng hòa Pháp nội dung chưa đạt mục tiêu sách đề (3) Đánh giá tác động sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp Việt Nam (4) Dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp, đưa quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam bình diện song phương đa phương bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD Kết luận chương Chính sách châu Á Cộng hịa Pháp hình thành chủ yếu sau Chiến tranh Lạnh Đã có nhiều cơng trình tác giả, nhóm tác giả ngồi nước nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề sách đối ngoại Cộng hòa Pháp, thách thức triển vọng cho Cộng hòa Pháp CA-TBD, mục tiêu nội dung sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết hoàn chỉnh sách xoay trục sang CA-TBD, đánh giá thực tiễn sách xoay trục sang CATBD Cộng hịa Pháp tác động Việt Nam, dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp để từ đề xuất hệ thống quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam Từ tổng quan tình hình nghiên cứu cho tác giả luận án gợi ý lý luận thực tiễn để lựa chọn nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP 2.1 Khái niệm sách đối ngoại sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 2.1.1 Khái niệm sách đối ngoại Mặc dù quan điểm học giả sách đối ngoại đa dạng, song có điểm chung coi sách đối ngoại chiến lược, mục tiêu hành động mà quốc gia thực quan hệ với quốc gia khác Trong luận án này, tác giả tiếp cận sách đối ngoại quốc gia từ góc độ tổng hợp chiến lược, sách mà quốc gia sử dụng trình tương tác với chủ thể quan hệ quốc tế khác lĩnh vực trị, quốc phịng, kinh tế, văn hóa xã hội nhằm đạt mục tiêu phù hợp với lợi ích quốc gia 2.1.2 Khái niệm sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Từ tun bố Chính phủ Pháp quan điểm học giả, hiểu Chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hòa Pháp phận tổng thể sách đối ngoại quốc gia nhằm dịch chuyển chiến lược sang châu Á - Thái Bình Dương, phân chia lại ý nguồn lực với quan điểm nơi bị coi địa bàn thứ yếu lâu phải hưởng địa vị đáng sở đánh giá tình hình quốc tế lợi ích quốc gia 2.2 Mục tiêu nội dung sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 2.2.1 Mục tiêu sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Chính sách xoay trục sang CA-TBD hình thành tính tốn chiến lược, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng, văn hóa giáo dục rộng lớn với mục tiêu tìm lại vị chiến lược Cộng hịa Pháp khu vực này, nói cách khác vị cường quốc có vai trị, lắng nghe toàn cầu thúc đẩy phát triển, đổi bên nước Pháp Để đạt mục tiêu này, hai mục tiêu cụ thể đề tăng cường có mặt kinh tế phát huy vai trị trị động 2.2.2 Nội dung sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Nội dung sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp giai đoạn từ 2012 đến 2017 tập trung vào hai trục chính: trục ngoại giao trục kinh tế Bên cạnh đó, sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp thể tính tồn diện đề cập đến nhiều lĩnh vực khác trị, an ninh - quốc phịng, văn hóa giáo dục Thứ nhất, ngoại giao, đa dạng hóa làm sâu sắc quan hệ đối tác chiến lược; đảm bảo tính thường xuyên, quán khu vực CA-TBD Thứ hai, kinh tế, tìm kiếm thị trường thương mại với hội kinh doanh Thứ ba, trị, bảo vệ vị trí cường quốc khu vực để tạo ảnh hưởng lớn đến trị tồn cầu Thứ tư, an ninh - quốc phịng, góp phần bảo đảm an ninh cho khu vực, đặc biệt vùng xung quanh lãnh thổ hải ngoại Cộng hịa Pháp để có mơi trường an ninh có lợi cho hoạt động kinh tế trị Cộng hòa Pháp đối tác Thứ năm, phát huy tối đa sức mạnh mềm văn hóa giáo dục khẳng định vị vị trí cường quốc khu vực Chuyển sang giai đoạn từ năm 2017 đến nay, sách xoay trục sang CA-TBD kế thừa quyền Tổng thống Macron theo hướng tích cực toàn diện hơn, thuận theo xu chung, thể qua việc công bố “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” vào tháng năm 2018 Chiến lược tiếp nối sách xoay trục sang CA-TBD khẳng định cam kết dài hạn Cộng hòa Pháp khu vực 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 2.3.1 Vị trí, vai trị châu Á - Thái Bình Dương Về điều kiện tự nhiên - xã hội, CA-TBD khu vực rộng lớn, huyết mạch thương mại lượng giới, trọng tải giá trị Về vị trí kinh tế, CA-TBD khu vực động, giàu tiềm năng, nơi hội tụ nhiều kinh tế hàng đầu giới Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc… Về vị trí trị - an ninh, CA-TBD nơi hội tụ, giao thoa lợi ích chiến lược tất nước lớn 2.3.2 Tiềm lực lợi ích Cộng hòa Pháp châu Á - Thái Bình Dương 2.3.2.1 Tiềm lực Cộng hịa Pháp Sức mạnh quốc gia Cộng hịa Pháp tồn thực lực bảo đảm tồn tại, phát triển nâng cao vị quốc gia QHQT, bao gồm nhân tố vật chất (còn gọi sức mạnh cứng tài nguyên, dân số, kinh tế, quân sự) nhân tố tinh thần (sức mạnh mềm chất lượng phủ, thể chế trị, ngoại giao, văn hóa, tư tưởng) 2.3.2.2 Lợi ích Cộng hịa Pháp châu Á - Thái Bình Dương Về lợi ích an ninh chiến lược, quốc gia kiểm sốt nhiều lãnh thổ Thái Bình Dương, đồng nghĩa với việc Cộng hòa Pháp cường quốc CA-TBD quốc gia châu Âu có lợi ích trực tiếp khu vực Cộng hòa Pháp cần đảm bảo quyền tự vào khu vực Về lợi ích kinh tế, Cộng hịa Pháp có chủ quyền hệ thống đảo Thái Bình Dương, cho phép mở rộng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, mang lại lợi ích kinh tế từ khai thác tài nguyên từ biển Cơ hội đầu tư, tự thương mại thị trường mở cửa khiến CA-TBD trở thành điểm thu hút thực Cộng hòa Pháp cần đến CA-TBD thị trường tiềm để chấn hưng kinh tế cịn trì trệ sau suy thối Về lợi ích văn hóa, giáo dục, tăng cường truyền bá văn minh, văn hóa Pháp, ngơn ngữ Pháp, chia sẻ lan tỏa giá trị Pháp cộng hưởng với tính đa dạng văn hóa khác 2.3.3 Cấu trúc hệ thống quốc tế Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp hình thành dựa nguyên lý chủ động ứng phó với thay đổi cấu trúc hệ thống quốc tế Cấu trúc phương thức tổ chức thành tố hệ thống, nơi thành tố hệ thống có quan hệ, tổng hợp quy định tồn hệ thống 10 thành tố Một cấu trúc ổn định hệ thống quốc tế gọi trật tự giới Trật tự giới xếp, phân bổ cân quyền lực cường quốc nhằm trì ổn định đời sống quốc tế thời kỳ định Trong cấu trúc hệ thống quốc tế nay, chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông, dẫn tới thay đổi tương quan so sánh lực lượng nước lớn khu vực CA-TBD 2.3.4 Sự gia tăng thách thức toàn cầu Hiện tất quốc gia giới chịu tác động thách thức toàn cầu, hiểu vấn đề mà tác động chúng gây nguy hiểm to lớn đe dọa đến tồn vong nhân loại Nhóm thách thức tồn cầu thứ gắn liền với mối quan hệ cộng đồng xã hội nhân loại Nhóm thách thức tồn cầu thứ hai nảy sinh từ tác động qua lại xã hội loài người với giới tự nhiên Nhóm thách thức tồn cầu thứ ba liên quan trực tiếp đến tồn cá nhân người Nhóm bao gồm vấn đề liên quan đến “chất lượng người”, tăng cường sức khỏe, phát triển lực trí tuệ trì đạo đức vấn đề dân số, di cư, bệnh tật hiểm nghèo dịch bệnh Việc khắc phục hậu vơ phức tạp, khó khăn, lâu dài, phải có phối hợp tất quốc gia giới làm Với tham vọng trở thành cường quốc có tầm ảnh hưởng tồn cầu, Pháp khơng thể khơng tính đến việc điều chỉnh sách đối ngoại hướng tới khu vực CA-TBD, nơi mà thách thức toàn cầu gia tăng đáng kể 2.3.5 Sự điều chỉnh chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương nước lớn Sự điều chỉnh chiến lược đáng ý Mỹ đầu năm 2011, Tổng thống Mỹ B Obama tuyên bố chuyển trọng tâm chiến lược toàn cầu sang CATBD Việc triển khai chiến lược “Xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” chứng minh nước Mỹ coi CA-TBD khu vực địa - chiến lược, địa - trị trọng yếu, quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia vai trò lãnh đạo giới Mỹ Sự điều chỉnh chiến lược Trung Quốc liên quan tới CA-TBD thể sách đối ngoại với sáng kiến chiến lược “Một vành đai, đường” Chủ tịch nước Tập Cận Bình đề xuất tháng 9/2013 11 Sự điều chỉnh chiến lược Nga CA-TBD khơng mang tính tình thời nhằm đối phó với Mỹ phương Tây, mà cam kết tăng cường can dự Nga kinh tế, trị an ninh với nước CATBD Sự điều chỉnh Nga thể qua sách “Hướng Đơng” Tổng thống V Putin tuyên bố vào năm 2010, năm trước quyền Tổng thống B Obama cơng bố chiến lược “Xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” Sự điều chỉnh chiến lược Nhật Bản thể qua sách hướng Nam mà Thủ tướng Shinzo Abe gọi chiến lược “An ninh dân chủ kim cương” Sự điều chỉnh chiến lược Ấn Độ CA-TBD thể qua sách “Hành động phía Đơng” cơng bố thức vào năm 2014 tun bố chung sau gặp cấp cao Thủ tướng Ấn Độ N Modi Tổng thống Mỹ Barack Obama Liên minh châu Âu thức đưa tầm nhìn với tên gọi “Chiến lược Kết nối Á - Âu” vào năm 2018 Đây lần EU có chiến lược cụ thể, rõ ràng châu Á coi câu trả lời EU chiến lược đầy tham vọng đối tác khác Điều chỉnh chiến lược thực chất việc nước lớn thay đổi đường lối, sách; phát huy mạnh để tìm kiếm đan xen lợi ích từ bên ngồi; xác lập vị vượt trội quốc gia diễn đàn quốc tế khu vực; hướng quốc gia khác, khu vực theo quỹ đạo riêng phục vụ cho lợi ích Đó thay đổi, điều chỉnh chiến lược cách công khai, dễ nhận biết Tuy nhiên, thực tế, nước lớn cịn tiến hành điều chỉnh ngầm, khó nhận diện Khu vực CA-TBD trọng tâm cạnh tranh chiến lược gay gắt nước lớn kỷ XXI Trước tranh giành chiến lược nước lớn khu vực CA-TBD vậy, buộc Cộng hịa Pháp phải có điều chỉnh sách để khơng bị vị trí cường quốc Kết luận chương Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp từ năm 2012 đến xây dựng sở xác định lợi ích, mục tiêu nước Pháp theo nguyên tắc đạo đối ngoại Cộng hòa Pháp phù hợp với quy luật khách quan QHQT đương đại Luận án phân tích cấu trúc hệ thống quốc tế, 12 gia tăng thách thức tồn cầu, vị trí CA-TBD, điều chỉnh chiến lược nước lớn CA-TBD tác động lớn đến cục diện quan hệ quốc tế đặt yêu cầu với nước Pháp phải điều chỉnh sách CA-TBD Các nhân tố chủ quan lợi ích Cộng hòa Pháp CA-TBD, tham vọng khẳng định vị cường quốc tác động mạnh mẽ đến việc nước Pháp định xoay trục sang CA-TBD CHƯƠNG THỰC TIỄN TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Triển khai sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp từ năm 2012 đến 3.1.1 Với Trung Quốc Về kinh tế, Trung Quốc 10 đối tác kinh tế hàng đầu giới Cộng hòa Pháp Hai mục tiêu Cộng hịa Pháp thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc thu hút đầu tư Trung Quốc để phục hồi kinh tế trì trệ Chuyến thăm Trung Quốc hai năm liên tiếp 2018 - 2019 Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nằm chiến lược đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương với Trung Quốc Trong chuyến thăm này, hai nguyên thủ quốc gia chứng kiến lễ ký kết hàng loạt thỏa thuận thương mại trị giá hàng tỷ USD cơng ty Pháp Trung Quốc Về trị - ngoại giao, Cộng hòa Pháp chủ trương tăng cường quan hệ với Trung Quốc khơng bình diện song phương, mà vấn đề đa phương v ton cu Nm 2013, Tng thng Franỗois Hollande cụng du đến Trung Quốc Sau nhậm chức, Tổng thống Emmanuel Macron tuyên bố muốn năm thăm Trung Quốc lần Tháng năm 2019, chuyến thăm Pháp, nguyên thủ quốc gia hai nước trí xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu Pháp - Trung vững chắc, ổn định động 3.1.2 Với Ấn Độ 13 Về kinh tế, sau Cộng hòa Pháp tiến hành xoay trục sang CA-TBD, doanh nghiệp Pháp đầu tư đáng kể vào Ấn Độ với tốc độ tỷ EUR/năm giai đoạn 2012 - 2013 Hiện nay, 1.000 doanh nghiệp Pháp hoạt động Ấn Độ sử dụng khoảng 350.000 lao động Về trị - ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ Cộng hòa Pháp củng cố chuyến viếng thăm định kỳ quyền Pháp Ấn Độ, trì đối thoại trị chun sâu trao đổi quan điểm Về an ninh - quốc phòng, hợp tác tồn diện quốc phịng trụ cột quan trọng quan hệ đối tác chiến lược Cộng hịa Pháp Ấn Độ Về văn hóa giáo dục, phát triển trường đại học, hợp tác khoa học kỹ thuật với Ấn Độ ưu tiên hàng đầu Pháp Nỗ lực Cộng hòa Pháp lĩnh vực thể hai nội dung: (i) chương trình học bổng, (ii) quan hệ đối tác sở Ấn Độ Cộng hòa Pháp 3.1.3 Với ASEAN Về kinh tế, Cộng hòa Pháp đa dạng hóa quan hệ thương mại ĐNÁ thông qua việc tiếp tục phát triển quan hệ song phương với đối tác truyền thống ASEAN đồng thời khám phá thị trường Về trị - ngoại giao, Cộng hịa Pháp chủ trương trì liên tục họp cấp cao với ASEAN vấn đề kinh tế địa trị tồn cầu, trì diện Bộ trưởng Quốc phịng Đối thoại Shangri-La, tăng cường hoạt động ngoại giao với ASEAN đồng thời tăng cường nguồn lực cho Phái đoàn Pháp ASEAN Về an ninh - quốc phịng, Cộng hịa Pháp có mối quan hệ mật thiết với bốn quốc gia thành viên ASEAN Singapore, Indonesia, Malaysia Việt Nam Mục tiêu Chiến lược an ninh - quốc phòng Cộng hòa Pháp nước thành viên ASEAN nhằm hỗ trợ việc tăng cường tính tự chủ chiến lược cho đối tác phát triển cách tiếp cận khu vực để tìm kiếm hội hợp tác đa phương khn khổ cấu trúc an ninh khu vực có Về văn hóa giáo dục, lĩnh vực tạo nên dấu ấn cho sách Cộng hịa Pháp ASEAN Tại đây, hai nước có đơng người dân Pháp Indonesia Thái Lan Nhiều quốc gia thành viên ASEAN Campuchia, 14 Lào Việt Nam, vốn thành viên Cộng đồng Pháp ngữ, trở thành cầu nối gắn kết văn hóa, ngơn ngữ, giáo dục Cộng hòa Pháp với ASEAN nói riêng CA-TBD nói chung 3.2 Đánh giá thực tiễn triển khai sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 3.2.1 Những kết đạt qua sách xoay trục sang châu Á Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 3.2.1.1 Về ngoại giao Duy trì tính thường xun, qn khu vực Mở rộng mạng lưới đối tác rộng lớn, có thêm ủng hộ khu vực Cộng hòa Pháp 3.2.1.2 Về kinh tế Khu vực CA-TBD đem lại nửa tăng trưởng xuất Cộng hòa Pháp Sự hội nhập kinh tế ngày tăng khu vực CA-TBD, triển vọng hiệp định thương mại tự EU nước CA-TBD góp phần thúc đẩy động kinh tế Cộng hịa Pháp 3.2.1.3 Về trị Cộng hòa Pháp củng cố vị cường quốc có vai trị lắng nghe khu vực CA-TBD đồng thời thực “cân quyền lực” với cường quốc khác 3.2.1.4 Về an ninh - quốc phòng Cộng hòa Pháp bảo đảm an ninh cho vùng xung quanh lãnh thổ hải ngoại đồng thời góp phần giải hịa bình tranh chấp khu vực 3.2.1.5 Về văn hóa giáo dục Văn hóa giáo dục ln nằm vị trí then chốt, trung tâm chiến lược nâng tầm ảnh hưởng khẳng định vị Cộng hòa Pháp Chưa người Pháp lại hướng tới CA-TBD nhiều mà cộng đồng người Pháp khu vực cộng đồng phát triển nhanh giới Hiện số người Pháp sống chiếm gần 9% dân số Pháp nước Vị cường quốc giáo dục Cộng hòa Pháp củng cố thông qua số lượng lớn du học sinh đến từ nước CA-TBD Nước Pháp đứng thứ giới lượng lưu học sinh, ngày sinh viên CA-TBD đến đánh giá cao 15 3.2.2 Một số nội dung chưa đạt triển khai sách xoay trục sang châu Á Cộng hòa Pháp Về kinh tế, cải thiện đáng kể nhiên chưa đạt mục tiêu sách đề ban đầu Thị phần Pháp khu vực CA-TBD tăng 1% sau năm triển khai sách Vốn FDI vào Cộng hòa Pháp tăng chậm, chưa tương xứng với nguồn vốn quốc gia đầu tư nước Các đối tác lớn khu vực CA-TBD đầu tư khiêm tốn vào Cộng hịa Pháp Về trị - ngoại giao, vai trò vị Cộng hòa Pháp khu vực nhiều hạn chế lực cường quốc tầm trung chưa đủ mạnh Cộng hòa Pháp tập trung ưu tiên quan hệ với khu vực mang tính địa chiến lược hàng đầu theo trục châu Âu - Địa Trung Hải - châu Phi, tránh dàn trải nguồn lực tiềm lực hạn chế Đối với số vấn đề an ninh quan trọng khu vực, Cộng hòa Pháp giữ quan điểm trung lập né tránh đề cập đến chiến lược mình, chẳng hạn vấn đề Biển Đơng Chính vậy, tiếng nói vai trò Cộng hòa Pháp khu vực chưa thực khẳng định Về an ninh - quốc phòng, Cộng hòa Pháp chưa tham gia tham gia không đầy đủ vào số chế an ninh quan trọng CA-TBD Về văn hóa - giáo dục, diện, gây ảnh hưởng truyền bá văn hóa nước ngồi Cộng hịa Pháp bị ảnh hưởng rõ nét cắt giảm ngân sách lãng quên thời gian dài sách tăng cường phát huy ảnh hưởng lĩnh vực thuộc phạm trù “sức mạnh mềm” 3.3 Tác động sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Việt Nam 3.3.1 Những kết đạt việc triển khai sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Việt Nam 3.3.3.1 Về kinh tế Việt Nam tận dụng động lực tăng trưởng từ bên để phát triển kinh tế, mở rộng không gian hợp tác quốc tế thị phần nước ngồi 3.3.3.2 Về trị - ngoại giao Góp phần nâng cao vị quốc tế Việt Nam, gia tăng minh bạch hóa phương thức quản trị, giảm thiểu nguy tham nhũng 3.3.3.3 Về an ninh - quốc phịng 16 Góp phần đảm bảo an ninh bảo vệ chủ quyền quốc gia nâng cao lực quốc phòng Việt Nam 3.3.3.4 Về văn hóa - giáo dục Đa dạng hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật đồng thời tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam giới; góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cao chất lượng nghiên cứu khoa học Việt Nam 3.3.2 Những nội dung chưa đạt việc triển khai sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Việt Nam Về kinh tế, tỷ trọng xuất Việt Nam vào Cộng hòa Pháp chiếm phần nhỏ so với nước khác Về đầu tư, nguồn vốn từ Cộng hòa Pháp vào Việt Nam tập trung thành phố lớn Khả cạnh tranh doanh nghiệp, nhà đầu tư Pháp thị trường Việt Nam thấp Số lượng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Cộng hịa Pháp cịn với số dự án vốn cam kết khiêm tốn Về trị - ngoại giao, mức độ cường độ trao đổi ngoại giao thấp Sự ủng hộ Cộng hòa Pháp Việt Nam vấn đề quốc tế diễn đàn đa phương thiếu quán Về an ninh - quốc phòng, hợp tác hai nước chủ yếu tập trung vào trụ cột lĩnh vực qn y Ngồi cịn có thêm hoạt động đào tạo sĩ quan nhiên mức độ đào tạo bản, giảng dạy học tiếng Pháp Về văn hóa giáo dục, có chưa đến 1% dân số Việt Nam nói tiếng Pháp Số lượng ngày giảm trường song ngữ Pháp - Việt, trường có giảng dạy tiếng Pháp Việt Nam, với số sinh viên học chuyên ngành ngoại ngữ trường thất nghiệp, làm việc trái ngành nghề ngày tăng năm gần khiến tiếng Pháp lợi so sánh với tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn tiếng Nhật Kết luận chương Chính sách xoay trục sang CA-TBD tập trung vào đối tác lớn khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, đem lại cho Cộng hòa Pháp nước khu vực thành tựu định Tuy nhiên, q trình thực mục tiêu “khơi phục địa vị uy danh nước Pháp” bối cảnh cạnh tranh trực tiếp với 17 chiến lược “xoay trục châu Á - Thái Bình Dương” Mỹ, đối trọng với ảnh hưởng Trung Quốc khu vực gặp nhiều khó khăn Là đối tác chiến lược Cộng hòa Pháp CA-TBD, Việt Nam thu nhận kết tích cực từ điều chỉnh chiến lược quốc gia lĩnh vực Bên cạnh đó, tồn mặt chưa đạt mong muốn q trình triển khai sách Việt Nam, đòi hỏi hai quốc gia phải nỗ lực để làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác chiến lược CHƯƠNG DỰ BÁO CHIỀU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM 4.1 Dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 4.1.1 Cơ sở dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 4.1.1.1 Dự báo tình hình giới Thứ nhất, trật tự giới hình thành theo hướng đa cực Thứ hai, cạnh tranh chiến lược nước lớn ngày gay gắt Thứ ba, chiều hướng gia tăng can dự Liên minh châu vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 4.1.1.2 Dự báo tình hình nước Pháp Về kinh tế, dự báo kinh tế nước Pháp phải đối mặt với thâm hụt nợ cơng tăng, tình trạng thất nghiệp ngày căng thẳng dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp Về trị - xã hội, Cộng hịa Pháp có nhiều vấn đề cần giải ý kiến trái chiều Liên minh châu Âu, việc làm, an sinh xã hội, nhập cư trái phép Chủ nghĩa dân túy ngày lớn mạnh châu Âu nói chung lịng nước Pháp nói riêng Hai luồng ý kiến đối lập xu hội nhập châu Âu chủ nghĩa dân tộc thể ngày rõ nét Tâm lý thể hóa châu Âu khơng diễn Cộng hịa Pháp mà nhiều nước châu 18 Âu khác, đặc biệt từ sau kiện Brexit, đặt nhiều thách thức vai trò dẫn dắt EU quốc gia 4.1.2 Chiều hướng phát triển sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Cộng hòa Pháp ngày can dự mạnh mẽ CA-TBD mở rộng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp hướng đến năm ưu tiên Một là, bảo vệ công dân, lãnh thổ lợi ích Pháp khu vực Hai là, góp phần bảo đảm an ninh cho khu vực xung quanh vùng lãnh thổ hải ngoại Cộng hịa Pháp Ba là, trì quyền tự tiếp cận khai thác khu vực chung biển, không không gian mạng, việc bảo đảm giao thông hàng hải Bốn là, tăng cường can dự vào chế đa phương để trì ổn định khu vực Năm là, tìm kiếm kinh nghiệm việc xử lý thảm họa, thiên tai, dịch bệnh xảy khu vực để ứng phó hiệu với thảm họa tương lai 4.2 Khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương 4.2.1 Quan điểm sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Thứ nhất, nhận thức xu thời đại cục diện giới, khu vực để đạt tới phát triển nhận thức tư đường lối đối ngoại Những nhận thức cho phép nước ta có hội điều kiện phá bao vây lập, mở rộng đa phương hóa đa dạng hóa, phát triển quan hệ đối ngoại kể với nước khác chế độ trị kinh tế, gia nhập thể chế đa phương, từ có điều kiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm phục vụ lợi ích quốc gia - dân tộc q trình Đảng ta kiên định xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tình hình Thứ hai, phát triển quan hệ đối ngoại song phương Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đối ngoại xác lập vào thực chất Phải xác định đối tác quan trọng Việt Nam nước, tổ chức quốc tế có đóng góp, tác động trực tiếp vấn đề liên quan đến an ninh, phát triển nâng 19 cao vị nước ta Thứ ba, nâng tầm đối ngoại đa phương Không tham gia diễn đàn, tổ chức đa phương thực nghĩa vụ quốc tế quốc gia khác, mà phải có sáng kiến, đóng góp cụ thể, khả thi, chí đầu số lĩnh vực, số vấn đề nước ta tham gia mạnh Thứ tư, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng Trong hội nhập quốc tế, lấy hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế 4.2.2 Một số khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương 4.2.2.1 Nâng cao nhận thức quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp Thứ nhất, nhận thức đắn lợi ích Việt Nam quan hệ với Cộng hòa Pháp Thứ hai, nhận thức đắn sở hình thành quan hệ đối tác chiến lược hai nước Thứ ba, hiểu rõ nội dung, mục tiêu, biện pháp thực sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp tác động sách Việt Nam Thứ tư, nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc thúc đẩy quan hệ với Cộng hòa Pháp; thành tựu hạn chế quan hệ Việt Nam - Pháp từ Cộng hòa Pháp tiến hành “xoay trục” sang CA-TBD; nội dung hiệp định, thỏa thuận hai bên ký trước đó; quan điểm, cách thức triển khai Thỏa thuận đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp; mạnh hạn chế Việt Nam thực thỏa thuận Thứ năm, hiểu rõ hoạt động trách nhiệm chủ thể tham gia thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Pháp 4.2.2.2 Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp phát triển toàn diện Trong quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp, Việt Nam phát triển theo chiều rộng Chính vậy, cần trọng đưa nội hàm mối quan hệ đối tác chiến lược vào thực chất, chiều sâu, trở thành “quan hệ đối tác chiến lược thực tế” Trong năm trụ cột mối quan hệ (chính trị, ngoại giao; quốc phịng - an ninh; kinh tế, thương mại, đầu tư; hợp tác phát triển; văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ), kinh tế, hợp tác phát triển, văn hoá - giáo dục trụ cột đầu việc đem lại hiệu mong đợi Các trụ cột khác, quan hệ trị, quốc phịng - an ninh, hai bên thúc đẩy để tạo tảng 20 vững cho hợp tác 4.2.2.3 Đẩy mạnh hợp tác Việt Nam - Pháp chế khu vực, đặc biệt khuôn khổ chế ASEAN chủ trì Quan hệ Việt Nam - Pháp khơng cịn giới hạn khuôn khổ song phương, từ nhiều năm mở rộng khuôn khổ đa phương Để thúc đẩy quan hệ hợp tác với Cộng hòa Pháp, Việt Nam với Cộng hòa Pháp trở thành nhân tố tích cực chế khu vực ASEAN chủ trì, góp phần vào việc tăng cường hiểu biết lẫn hồ bình, ổn định phát triển hai nước Trong quan hệ với Cộng hòa Pháp, cần gắn với vấn đề khu vực mà Pháp quan tâm để định hướng giải vấn đề song phương, thông qua vấn đề đa phương để thúc đẩy quan hệ song phương 4.2.2.4 Nhất quán sách “cân chiến lược” nước lớn phục vụ chiến lược phát triển đất nước Chính sách “cân chiến lược” dựa tự chủ theo nguyên tắc “bốn không” (không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước để chống nước kia, khơng cho nước ngồi đặt qn sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực QHQT Thực tốt sách cân quan hệ với nước lớn tạo thuận lợi cho việc thực đường lối đối ngoại theo định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam xử lý linh hoạt, sáng tạo, hiệu mối quan hệ với nước lớn Nhất quán sách nhằm phát huy trường phái đối ngoại ngoại giao đặc sắc độc đáo Thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm sắc “cây tre Việt Nam”, “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển” Kết luận chương Cộng hịa Pháp đánh giá cao nhìn nhận Việt Nam đối tác chiến lược quan trọng, ưu tiên lớn sách xoay trục sang CA-TBD Về phía Việt Nam, học kinh nghiệm rút việc phát triển quan hệ với Cộng hịa Pháp phải ln phát huy tính độc lập, tự cường; đổi tư đối ngoại, linh hoạt, uyển chuyển phù hợp với bối cảnh Cộng hòa Pháp điều chỉnh chiến lược với khu vực CA-TBD; dự báo tình hình đối tác cách nhạy bén, chủ động tìm khâu đột phá quan hệ để đem lại lợi ích thiết thân cho phát triển đất nước 21 C KẾT LUẬN Tình hình giới, cục diện khu vực CA-TBD có nhiều biến động với thay đổi đáng kể tương quan lực lượng nước lớn Tồn cầu hóa làm gia tăng nhiều vấn đề liên quan đến an ninh truyền thống phi truyền thống tất quốc gia CA-TBD có vị trí địa - kinh tế, địa - trị, địa - chiến lược ngày quan trọng giới; đồng thời có nhiều nhân tố bất ổn định ảnh hưởng đến lợi ích nhiều quốc gia Những điều dẫn đến điều chỉnh chiến lược cường quốc khu vực, bật sách “xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương” Mỹ, chiến lược BRI để thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa” Trung Quốc, chiến lược xoay trục phía Nam Nhật Bản, chiến lược “Hướng Đơng” Nga, sách “Hành động hướng Đông” Ấn Độ, chiến lược kết nối Á - Âu EU Đối mặt với nguy bị đẩy khỏi chơi trường thương trường CA-TBD, Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD sở xem xét mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại phù hợp, phục vụ cho lợi ích quốc gia Để đạt mục tiêu tìm lại vị chiến lược Cộng hòa Pháp khu vực này, hoạt động chủ yếu triển khai theo hai hướng: tăng cường có mặt kinh tế phát huy vai trị trị động hơn, tập trung vào đối tác khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN Việt Nam, với đặc điểm lịch sử tại, có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, giới lãnh đạo Pháp lựa chọn ưu tiên chiến lược sách xoay trục sang CA-TBD Trong trình xây dựng mạng lưới đối tác khu vực Cộng hòa Pháp, Việt Nam trở thành đối tác chiến lược quốc gia vào năm 2013 Từ nay, việc nâng tầm mối quan hệ giúp hai nước đạt nhiều lợi ích kinh tế, đảm bảo ổn định trị - an ninh tăng cường giao lưu văn hóa Khơng dừng lại mối quan hệ song phương, hợp tác chìa khóa giúp Việt Nam Cộng hịa Pháp có hội phát triển chế đa phương khu vực toàn cầu Nhờ mối quan hệ tốt đẹp với Cộng hòa Pháp mà Việt Nam gặp nhiều thuận lợi việc hợp tác với EU; xây dựng vị Cộng đồng Pháp ngữ, LHQ… Thông qua Việt Nam, Cộng hòa Pháp tiếp cận xâm nhập thị trường CA-TBD, tham gia vào chế khu vực, đặc biệt chế ASEAN chủ trì, từ nâng tầm ảnh hưởng khu vực Bên cạnh tác động tích cực, hiệu việc triển khai sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp Việt Nam 22 số hạn chế, nguyên nhân khó khăn đến từ hai phía Việt Nam cần nhận thức đắn, nhanh nhạy cục diện trị khu vực giới hoạch định sách đối ngoại phù hợp với thực tiễn Thực đường lối đối ngoại đắn Đảng, thời gian qua, hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giữ vững mơi trường hịa bình phát huy ngoại lực để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên, công tác đối ngoại với số đối tác cụ thể chưa thực hiệu quả, chưa vào chiều sâu thực chất, đặc biệt với nước có mối quan hệ truyền thống nâng tầm chiến lược Cộng hòa Pháp Việt Nam cần xây dựng chiến lược đối ngoại phù hợp trình triển khai phải thực liệt để phát huy hiệu tối đa mối quan hệ đối ngoại nhằm đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia./ D DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyen Thi Le Vinh, Bui Van Dung, Vu Thi Phuong Le (2019), Southeast Asian in the France’s pivot to Asia, European Journal of Law and Political Sciences, ISSN 2310-5712, № 1-2 2019, p.32-39 DOI: https://doi.org/10.29013/EJLPS-19-1.2-32-39 Nguyen Thi Le Vinh, Nguyen Thi Kim Thi, Nguyen Thi Kim Chi, Cao Thi Ngoc Yen (2019), Comparison between capitalist law-governed state and socialist lawgoverned state in Vietnam, European Journal of Law and Political Sciences, ISSN 2310-5712, № 2019, p.28-34 DOI: https://doi.org/10.29013/EJLPS-19-3-28-34 Nguyen Thi Le Vinh, Vu Thi Phuong Le (2019), Strategic Adjustment of Powers for Asia-Pacific Region and Its Impact on Vietnam, American Research Journal of Humanities and Social Science, E-ISSN: 2378-702X Volume 02, Issue 09, p.18-22 Link: https://www.arjhss.com/wp-content/uploads/2019/09/C291822.pdf Đinh Trung Thành, Nguyễn Thị Lê Vinh, Văn Ngọc Thành, Nguyễn Trọng Xuân (2020), Chiến lược an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Pháp gợi ý sách Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 91-98 Nguyen Thi Le Vinh, Dinh Trung Thanh, Vu Thi Phuong Le, Nguyen Phan Thu Hang, Ton Nu Hai Yen (2021), Free And Open Indo - Pacific Strategy: Impacts On Vietnam, Palarch’s Journal Of Archaeology Of Egypt/Egyptology, Scopus Q3, ISSN: 1567-214X, Volume 8, № 7, p.469-479 Link: https://archives.palarch.nl/index.php/jae/article/view/7755/7289 ... LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP 2.1 Khái niệm sách đối ngoại sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 2.1.1 Khái niệm sách đối ngoại. .. cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp, đánh giá thực tiễn sách tác động sách Việt Nam, sở luận án dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp khuyến nghị sách đối. .. sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hòa Pháp Từ tuyên bố Chính phủ Pháp quan điểm học giả, hiểu Chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp phận tổng thể sách đối

Ngày đăng: 10/03/2022, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan