Luận án với mục tiêu phân tích và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản có liên quan đến khu vực dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ. Đánh giá thực trạng phát triển khu vực dịch vụ, xuất khẩu dịch vụ, và một số lĩnh vực dịch vụ xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sau khi thực thi các cam kết thương mại dịch vụ trong WTO. Đề xuất phương hướng xuất 2 khẩu dịch vụ và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020. Đưa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và các nhà đám phán thương mại dịch vụ.
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO -TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DƯƠNG DUY HOÀNG THÚC ĐẨY DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI LÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) luận án tiến sĩ KINH T Chuyên ngành MÃ số : Kinh tế thương mại : 62 34 10 01 hμ néi – 2010 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS VŨ ANH TUẤN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp nhà nước luận án Tiến sĩ họp trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi … ngày … tháng … năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), với vị đưa trình cải cách kinh tế Việt Nam lên tầm cao thông qua việc thực thi cam kết gia nhập WTO Khu vực dịch vụ kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển Khu vực dịch vụ Việt Nam đóng góp khoảng 38,15% tổng sản phẩm quốc dân sử dụng khoảng 24% lực lượng lao động đất nước Xuất dịch vụ Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kim ngạch xuất (hơn 10%) Cán cân xuất nhập dịch vụ năm qua liên tục bị thâm hụt Thị trường sản phẩm dịch vụ xuất Việt Nam hạn chế, thị trường xuất dịch vụ chủ yếu nhà đầu tư nước lãnh thổ Việt Nam, dịch vụ xuất chủ yếu dịch vụ bản, chưa tập trung nhiều vào dịch vụ giá trị gia tăng Có thể nói xuất dịch vụ Việt Nam năm vừa qua chưa quan tâm mức kể quan quản lý nhà nước dịch vụ, xuất dịch vụ lẫn doanh nghiệp kinh doanh xuất dịch vụ Nhận thức quan quản lý nhà nước dịch vụ hạn chế, chưa ý thức tiềm năng, mạnh lợi ích xuất dịch vụ; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chưa ý thức tiến hành hoạt động xuất dịch vụ Như vậy, việc nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá, xác định phương hướng, xây dựng giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam Nếu thiếu điều đó, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất dịch vụ Việt Nam gặp khó khăn cạnh tranh thị trường giới Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích hệ thống hố vấn đề có liên quan đến khu vực dịch vụ xuất dịch vụ Đánh giá thực trạng phát triển khu vực dịch vụ, xuất dịch vụ, số lĩnh vực dịch vụ xuất chủ yếu Việt Nam sau thực thi cam kết thương mại dịch vụ WTO Đề xuất phương hướng xuất dịch vụ giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đưa số kiến nghị Chính phủ, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhà đám phán thương mại dịch vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn thúc đẩy xuất dịch vụ bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tầm vĩ mô Phạm vi thời gian từ năm 2000 đến 2008; dự báo cho giai đoạn 2011 - 2020 Số lượng phân ngành dịch vụ nghiên cứu gồm: ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, bưu viễn thơng, vận tải biển, vận tải hàng khơng Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kinh tế phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp lơgíc phương pháp tổng hợp, diễn giải để làm rõ nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước - Các tài liệu dịch vụ xuất dịch vụ WTO, UNDP tổ chức khác, (Danh mục tài liệu chi tiết Tài liệu tham khảo) Về tài liệu này, nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lý luận xây dựng chào, nhằm phục vụ cho công tác đàm phán dịch vụ đàm phán song phương, đa phương - Đề án Quốc gia "Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam: lĩnh vực dịch vụ", đề tài cấp Bộ Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Bộ thương mại; "Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia" Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án Vie 01/025 2003: Đề án Dự án tập trung vào đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam - Chiến lược thúc đẩy xuất đến năm 2010 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) Trong Chiến lược này, nội dung giải pháp chủ yếu đề cập đến thúc đẩy xuất hàng hóa Cịn lĩnh vực dịch vụ Chiến lược có đề cập đến, nhiên chủ yếu giới thiệu qua lĩnh vực dịch vụ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Định hướng phát triển ngành dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại Việt-Mỹ lĩnh vực thương mại dịch vụ" trường Đại học Ngoại thương Đề tài tập trung phân tích, đánh giá ngành dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh - "Nghiên cứu chuyên đề chiến lược phát triển số ngành dịch vụ Việt Nam: Viễn thông, Tài chính, Vận tải biển, Vận tải hàng khơng, Du lịch Ngân hàng" Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006): Nghiên cứu tập trung xem xét chiến lược phát triển số ngành dịch vụ chủ yếu Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học "Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2010" Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005) Đề tài tập trung đánh giá tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2001-2006, đánh giá tình hình chuyển dịch cấu ngành dịch vụ đưa số định hướng phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 2010, giải pháp để thực mục tiêu - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ phát triển dịch vụ xuất dịch vụ số địa phương Việt Nam Bộ Công thương Các đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu dịch vụ xuất dịch vụ số thành phố lớn có khu vực dịch vụ phát triển Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,… Chưa có tổng hợp đánh giá chung xuất dịch vụ Việt Nam - Luận văn thạc sỹ "Xuất dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trường hợp xuất dịch vụ bưu viễn thơng" Ơng Dương Huy Hồng, Cao học khố 11, trung tâm đào tạo Pháp - Việt, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2005) Trong luận văn thạc sỹ, nghiên cứu xuất dịch vụ Việt Nam Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu cịn bó hẹp lĩnh vực dịch vụ bưu viễn thơng, chưa nghiên cứu cách tổng quan lĩnh vực dịch vụ xuất Việt Nam Từ phân tích nêu trên, tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu "Thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)" để mở rộng nghiên cứu xuất dịch vụ, đặc biệt nghiên cứu trường hợp cụ thể quốc gia Việt Nam Đề tài khơng trùng với cơng cơng trình nghiên cứu nêu Điểm đóng góp luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo chủ yếu áp dụng xuất hàng hóa Lý thuyết áp dụng xuất dịch vụ gắn liền với yếu tố đầu tư nước (hiện diện thương mại) di chuyển thể nhân (xuất lao động có kỹ nước ngồi) Luận án rằng: lý thuyết David Ricardo gắn với việc bán dịch vụ cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam (xuất dịch vụ chỗ) xuất lao động có kỹ Việt Nam nước sở khoa học để xác định lợi so sánh Việt Nam xuất số lĩnh vực dịch vụ như: ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển, vận tải hàng khơng, bưu viễn thông, du lịch Những luận điểm rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án Qua phân tích thực trạng xuất dịch vụ Việt Nam theo phương thức xuất dịch vụ WTO, luận án chứng minh rằng: (i) xuất dịch vụ Việt Nam thời gian vừa qua chưa tương xứng với tiềm năng; (ii) xuất dịch vụ qua biên giới xuất dịch vụ chỗ chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam, giá trị xuất theo phương thức diện thương mại xuất qua di chuyển thể nhân chiếm tỷ trọng không đáng kể; (iii) thị trường xuất dịch vụ chủ yếu Việt Nam gồm: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ Đề tạo đột phá xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2011-2020, luận án đề xuất Chính phủ thực đàm phán với đối tác nước theo thứ tự ưu tiên phương thức xuất dịch vụ sau: i) Ưu tiên hàng đầu xuất thông qua di chuyển thể nhân: Yêu cầu đối tác thương mại Việt Nam dỡ bỏ rào cản quyền công dân hay cư trú để cấp phép hay cung cấp dịch vụ; công nhận văn chuyên môn thừa nhận; đơn giản thủ tục cấp visa (đặc biệt vào thị trường Hoa Kỳ); ii) Ưu tiên thứ hai xuất qua biên giới: Đàm phán với đối tác thương mại tìm giải pháp thay yêu cầu diện địa phương (local presence requirements) để doanh nghiệp xuất dịch vụ nhỏ Việt Nam tham gia vào kinh doanh xuất dịch vụ qua biên giới iii) Ưu tiên thứ ba xuất qua diện thương mại: Yêu cầu đối tác thương mại xoá bỏ hạn chế quốc tịch đầu tư; hình thức sở hữu; phân biệt đối xử loại phí xin cấp phép; phân biệt đối xử thuế iv) Ưu tiên thứ tư xuất chỗ: Yêu cầu đối tác thương mại xoá bỏ hạn chế doanh nghiệp họ mua dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam cung cấp Nội dung nghiên cứu - Chương 1: Lý luận chung thúc đẩy xuất dịch vụ kinh tế quốc dân - Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 - Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Lý thuyết thúc đẩy xuất dịch vụ kinh tế quốc dân 1.1.1 Đặc điểm phân loại dịch vụ kinh tế quốc dân 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ Theo tiến sỹ Lưu Văn Nghiêm dịch vụ “một trình hoạt động bao gồm nhân tố không hữu, giải mối quan hệ người cung cấp với khách hàng tài sản khách hàng mà khơng có thay đổi quyền sở hữu Sản phẩm dịch vụ phạm vi vượt qua phạm vi sản phẩm vật chất” Dịch vụ có số đặc điểm hay tính chất mà nhờ phân biệt với loại hàng hóa hữu hình khác Dịch vụ có số đặc điểm sau đây: tính vơ hình, tính khơng đồng nhất, tính khơng thể tách rời (sản xuất tiêu thụ đồng thời), tính khơng thể tồn trữ, mau hỏng, địa điểm giao dịch 1.1.1.2 Phân loại dịch vụ kinh tế quốc dân - Phân loại dịch vụ WTO (GATS): Phân chia khu vực dịch vụ thành 12 ngành, 155 phân ngành - Phân loại dịch vụ Việt Nam: Ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam; thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, ngày 10/4/2007 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư có Quyết định số 337/QĐ-BKH việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 1.1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ xuất dịch vụ kinh tế quốc dân - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, - Trình độ phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế, tác động trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế v.v - Chính sách Chính phủ phát triển khu vực dịch vụ, - Sự phát triển kết cấu hạ tầng - Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI - Tiềm lực trình độ quản lý, trình độ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp xuất dịch vụ, - Các vòng đàm phán thương mại toàn cầu mở cửa lĩnh vực dịch vụ, - Sự di chuyển tạm thời thể nhân đến nước để cung cấp dịch vụ 1.1.3 Lý thuyết thúc đẩy xuất dịch vụ Khái niệm: - Xuất dịch vụ hoạt động bán, trao đổi, biếu tặng dịch vụ bên phía Việt Nam (người cư trú) phía nước ngồi (người khơng cư trú) - Thúc đẩy xuất dịch vụ tổng thể giải pháp làm cho hoạt động xuất dịch vụ phát triển mạnh hơn, đạt kết tốt 1.1.4 Phương thức xuất dịch vụ - Cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1) - Tiêu dùng dịch vụ lãnh thổ (phương thức 2) - Thiết lập diện thương mại nước cung cấp dịch vụ (phương thức 3) - Di chuyển thể nhân (phương thức 4) 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam 1.2.1 Tác động tới sách thúc đẩy xuất dịch vụ Chính phủ - Đảm bảo thực cam kết gia nhập WTO Việt Nam - Đảm bảo minh bạch chế sách khu vực dịch vụ - Cải thiện thủ tục cấp phép - Đảm bảo phối hợp nội Chính phủ - Tham gia vào đàm phán Đô Ha 1.2.2 Tác động doanh nghiệp xuất dịch vụ - Môi trường kinh doanh doanh nghiệp - Hiệu doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam - Thu hút nguồn vốn đầu tư - Cơ hội hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ nước - Tăng cường hội xuất - Tăng cường mối quan hệ Chính phủ doanh nghiệp 1.3 Kinh nghiệm giới thúc đẩy xuất dịch vụ 1.3.1 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất dịch vụ Nhật Bản Phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ xuất thực hàng loạt biện pháp, chế, sách để khuyến khích xuất Nhật Bản sáng tạo tích cực việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Các biện pháp khuyến khích xuất Mở rộng thị trường xuất dịch vụ, vừa tận dụng đến mức tối đa thị trường nước Nhật Bản trọng nắm bắt thông tin nhu cầu thị trường nước địa nhập dịch vụ Khuyến khích cơng ty tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua phương thức (hiện diện thương mại) 1.3.2 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất dịch vụ Trung Quốc Không ngừng tăng cường hồn thiện cơng tác lập pháp, thí dụ luật viễn thơng, bưu chuyển phát nhanh, bán lẻ-phân phối, quản lý bảo hiểm, ngân hàng v.v Tăng cường biện pháp quản lý, giám sát Tăng cường phát triển ngành dịch vụ nước Đầu tư sở hạ tầng phần cứng phần mềm (đường xá, sở hạ tầng kinh tế, tài ) 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung cam kết WTO nói riêng - Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thơng qua việc nghiên cứu đại hóa cơng nghệ giảm giá thành dịch vụ - Tăng cường hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại - Nâng cao chất lượng dịch vụ xuất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2008 2.1 Phân tích tiềm xuất dịch vụ Việt Nam - Tiềm vị trí địa lý - Hợp tác kinh tế quốc tế khu vực giới - Lợi nguồn nhân lực dồi - Tiềm to lớn để phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu phát triển 2.2 Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu dịch vụ Việt Nam Trong giai đoạn 2000 - 2005, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ thấp giai đoạn trước thấp so với tốc độ tăng trưởng GDP Trong giai đoạn 2005-2008, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ có bước tiến đáng kể cao tốc độ tăng GDP: năm 2007 8,68% (tốc độ tăng GDP 8,48%), năm 2008 7,18% (tốc độ tăng GDP 6,18%) - (năm 2008 tốc độ tăng trưởng giảm tác động khủng hoảng tài giới) Cơ cấu khu vực dịch vụ GDP giảm từ 38,74% năm 2000 xuống 38,1% năm 2008 Tuy nhiên, khu vực dịch vụ lại khu vực tạo tới gần nửa tổng số việc làm giai đoạn 2000 - 2008, GDP nhân công ngành dịch vụ kinh doanh cao kể từ năm 2000 Khu vực dịch vụ tạo tới gần nửa tổng số việc làm giai đoạn 2000 - 2008 2.1.2 Thực trạng doanh nghiệp dịch vụ Phần lớn doanh nghiệp nhỏ nhỏ thuộc ngành dịch vụ bán bn bán lẻ chiếm tới 3/4 số lượng doanh nghiệp có nhân cơng doanh nghiệp xây dựng chế tạo chiếm tỷ lệ chi phối quy mô doanh nghiệp, với khoảng 50 nhân công trở lên Có tới 65% doanh nghiệp dịch vụ có số lượng cơng nhân 10 người Có tới 73,5% doanh nghiệp dịch vụ có mức vốn tỷ Đồng Có khoảng nửa sở giáo dục đào tạo có mức vốn tỷ đồng Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chế tạo dịch vụ tiện ích doanh nghiệp giải trí/văn hố/thể thao có mức vốn 10 tỷ Đồng Có 2/3 tổ chức tài có quy mơ vốn từ đến 50 tỷ Đồng 10 Xuất dịch vụ theo phương thức chủ yếu thông qua dịch vụ du lịch, tỷ trọng xuất dịch vụ theo phương thức thời gian vừa qua lớn khoảng 56% kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam Phương thức (Hiện diện thương mại) phương thức (di chuyển thể nhân) chiếm tỷ trọng nhỏ 2.3.1.4 Thị trường xuất dịch vụ Việt Nam Thị trường xuất dịch vụ Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhu cầu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam Thị trường xuất dịch vụ Việt Nam chủ yếu gồm thị trường sau: Nhật Bản (9,66%), Hàn Quốc (15,11%), Singapo (5,21), Trung Quốc (10,83), Theo phương thức xuất dịch vụ, thị trường xuất dịch vụ Việt Nam thông qua phương thức (cung cấp qua biên giới) bao gồm: Trung Quốc (6,47%), Hồng Kông (6,11%), Hàn Quốc 19,61%), Nhật Bản (10,4%), Singapore (6,68%),… Đối với phương thức (tiêu dùng nước ngoài), thị trường xuất dịch vụ Việt Nam chủ yếu là: Trung Quốc (15,19%), Đài Loan (7,16%), Nhật Bản (9,82%), Hàn Quốc (10,6%), Mỹ (9,78%),,… 2.3.2 Thực trạng xuất số ngành dịch vụ chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 2.3.2.1 Dịch vụ Tài ngân hàng Trong giai đoạn từ 2001 - 2008, xuất dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam tăng đáng kể, năm sau cao năm trước, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 7,91/năm Tỷ trọng xuất dịch vụ tài ngân hàng tổng kim ngạch xuất dịch vụ tăng từ 4,8% năm 2001 lên 5,51% năm 2007 giảm xuống 3,28% năm 2008 2.3.2.2 Dịch vụ Bảo hiểm Trong giai đoạn từ 2001 - 2008, xuất dịch vụ bảo hiểm Việt Nam tăng đáng kể, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 2,94%/năm Tỷ trọng xuất dịch vụ bảo hiểm tổng kim ngạch xuất dịch vụ giảm từ 1,74% năm 2001 xuống 0,86 năm 2008 2.3.2.3 Dịch vụ Vận tải hàng không Trong giai đoạn từ 2001 - 2008, xuất dịch vụ Vận tải hàng không Việt Nam tăng cao lĩnh vực dịch vụ xuất Việt Nam, 11 tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 25,88%/năm Tỷ trọng xuất dịch vụ vận tải hàng không tổng kim ngạch xuất dịch vụ tăng từ 9,4% năm 2001 lên 18,87% năm 2008 2.3.2.4 Dịch vụ Vận tải biển Trong giai đoạn từ 2001 - 2008, xuất dịch vụ vận tải biển Việt Nam tăng đáng kể, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 28,27%/năm Tỷ trọng xuất dịch vụ vận tải biển tổng kim ngạch xuất dịch vụ tăng từ 6,44% năm 2001 lên 13,43% năm 2007 14,76% năm 2008 2.3.2.5 Dịch vụ viễn thông Trong giai đoạn từ 2001 - 2008, xuất dịch vụ viễn thơng Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể, tốc độ giảm xuất dịch vụ bình quân 18,26%/năm Tỷ trọng xuất dịch vụ viễn thông tổng kim ngạch xuất dịch vụ giảm từ 11,67% năm 2001 xuống 1,66% năm 2007 1,14% năm 2008 2.3.2.6 Dịch vụ Du lịch Trong giai đoạn từ 2001 - 2008, xuất dịch vụ du lịch Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao nhất, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 70,45%/năm Tỷ trọng xuất dịch vụ du lịch tổng kim ngạch xuất dịch vụ tăng từ 3,35% năm 2001 lên 55,22% năm 2007 56,09% năm 2008 2.4 Thực trạng môi trường vĩ mô thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam 2.4.1 Thực trạng môi trường pháp luật thúc đẩy xuất dịch vụ Trong năm vừa qua, khuôn khổ pháp lý cho khu vực dịch vụ phát triển nhanh chóng Nhiều văn pháp lý quan trọng, đặc biệt văn điều chỉnh ngành dịch vụ riêng lẻ hay liên quan đến hội nhập kinh tế hình thành vài năm vừa qua, hay xem xét sửa đổi Về bản, tảng xây dựng dựa số luật pháp lệnh cho ngành dịch vụ Môi trường luật pháp Việt Nam chưa tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực dịch vụ hoạt động Nhiều văn luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng phạm vi bao quát mà thiếu văn hướng dẫn thi hành cần thiết 12 Một vấn đề tiêu chí phân loại định nghĩa khác nhau, phạm vi số vấn đề cụ thể lại bị xé lẻ giải theo số văn pháp luật khác 2.4.2 Thực trạng chế, sách thúc đẩy xuất dịch vụ Mơi trường sách cho dịch vụ Việt Nam hệ thống phức tạp với nhiều loại luật, quy định văn luật Bộ, quan quyền địa phương ban hành Kết thiếu minh bạch, điều phổ biến văn thường mâu thuẫn với Những thay đổi khơng đốn trước khn khổ luật pháp vấn đề có tác động tiêu cực đến phát triển kinh doanh Việt Nam Khuôn khổ luật pháp cho khu vực dịch vụ trọng phát triển chủ yếu để đáp ứng yêu cầu trước mắt hội nhập kinh tế quốc tế Hiện chưa có khn khổ tồn diện với quy định khu vực dịch vụ đề cập vấn đề thông thường kinh tế dịch vụ phát triển Một số văn pháp lý cần thiết liên quan đên cấp phép lĩnh vực dịch vụ đến chưa ban hành Một vấn đề không minh bạch xác định ưu tiên hay khuyến khích mà nhà cung cấp dịch vụ có đủ điều kiện nhận, nhờ vào đặc điểm lĩnh vực dịch vụ nhờ quy mô hoạt động Hiệu lực pháp lý yếu trở ngại lớn tới phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam 2.4.3 Hoạt động xúc tiến vĩ mô thúc đẩy xuất dịch vụ Hiện nay, Chính phủ chưa có chế sách xúc tiến cụ thể để tăng cường xúc tiến xuất toàn ngành dịch vụ Các quy định tập trung hướng dẫn điều chỉnh xúc tiến xuất hàng hóa Riêng dịch vụ du lịch, Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia du lịch nhằm tăng cường xúc tiến hoạt động du lịch Thực trạng xúc tiến xuất dịch vụ chưa đem lại hiệu quả, thời gian vừa qua đưa doanh nghiệp nước ngồi khảo sát khơng có chuẩn bị kỹ càng, chưa định hướng đối tượng hợp tác Chưa khuyến khích hoạt động xúc tiến dịch vụ vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí cho nhà nước Nội dung hỗ trợ chưa hoàn thiện 13 Xúc tiến xuất dịch vụ hiệp hội ngành dịch vụ nhiều hạn chế Đặc biệt vấn đề quảng bá, bảo vệ thành viên hiệp hội, hỗ trợ thông tin, đào tạo thành viên theo xu hướng tiêu chuẩn quốc tế, phát triển thực điều lệ hoạt động (gắn với tiêu chuẩn quốc tế), đưa đánh giá khách quan lực nhà cung cấp dịch vụ (thông qua cấp giấy phép chứng chỉ) 2.5 Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam 2.5.1 Đánh giá thành tựu thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam Một là, hệ thống pháp luật, chế sách cho thúc đẩy xuất dịch vụ ngày hoàn thiện, dần phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hai là, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ đạt cao năm qua Ba là, doanh nghiệp dịch vụ nhà nước thực trở thành chủ lực thúc đẩy xuất vdịch vụ Việt Nam Bốn là, phủ Bộ, ngành, địa phương có giải pháp ngắn hạn để thúc đẩy xuất dịch vụ Năm là, thị trường xuất dịch vụ Việt Nam ngày mở rộng Sáu là, dịch vụ xuất bước đầu đa dạng hoá, số lĩnh vực dịch vụ có lợi so sánh có khả cạnh tranh khu vực quốc tế Bảy là, phủ tập trung thúc đẩy xuất số ngành dịch vụ chủ yếu 2.5.2 Đánh giá hạn chế thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam Một là, Việt Nam chưa có Chiến lược xuất dịch vụ chung nước Hai là, hệ thống văn pháp luật điều tiết khu vực dịch vụ xuất dịch vụ cịn nhiều bất cập Ba là, chế sách cho phát triển ngành dịch vụ xuất chưa đồng bộ, thiếu minh bạch Bốn là, hệ thống thông tin, thống kê xuất dịch vụ chưa đầy đủ xác Năm là, đầu tư cho sở hạ tầng để thúc đẩy xuất dịch vụ chủ yếu từ ngân sách nhà nước vốn vay ODA 14 Sáu là, thông tin mở cửa thị trường dịch vụ nước đến với doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam chậm thiếu hệ thống Bảy là, lực cạnh tranh xuất dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam thấp Tám là, giá dịch vụ xuất cao so với nước khu vực so với chất lượng dịch vụ mà khách hàng nhận Chín là, chưa có phối hợp chặt chẽ đầu tư thích đáng cho xúc tiến vĩ mô thúc đẩy xuất dịch vụ Mười là, sức ép mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam ngày gia tăng 2.5.3 Những nguyên nhân hạn chế thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam Một là, nhận thức quan quản lý nhà nước dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mở cửa thị trường dịch vụ, xuất dịch vụ hạn chế Hai là, công tác soạn thảo luật, xây dựng chế sách cho xuất dịch vụ chưa gắn với thực tiễn, chưa có tham gia doanh nghiệp xuất dịch vụ Ba là, chưa có chiến lược đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho phát triển khu vực dịch vụ xuất dịch vụ Bốn là, chưa có chế sách đặc thù để khuyến khích đầu tư FDI vào khu vực dịch vụ xuất dịch vụ Năm là, chưa có chiến lược xúc tiến quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch vụ Việt Nam Sáu là, nguồn nhân lực cho khu vực dịch vụ chưa đào tạo cách Bảy là, doanh nghiệp xuất dịch vụ kinh doanh theo kiểu ‘thời vụ’, lợi nhuận trước mắt, chưa quan tâm đến lợi ích lâu dài thực tạo niềm tin khách hàng 2.5.4 Những vấn đề đặt thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam - Nguy thị trường nội địa - Xuất dịch vụ chỗ chưa khai thác mức - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm dịch vụ - Yêu cầu hoạt động xúc tiến thương mại dịch vụ 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI LÀ THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng chiến lược xuất dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 3.1.1 Thuận lợi khó khăn xuất dịch vụ Việt Nam 3.1.1.1 Những thuận lợi - Nâng cao vị đất nước, tạo mạnh vững quan hệ quốc tế - Được hưởng ưu đãi thương mại dịch vụ, tạo dựng môi trường phát triển kinh tế - Mở rộng thị trường, thu hút đầu tư - Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách thương mại dịch vụ 3.1.1.2 Những khó khăn - Sự khác biệt hệ thống pháp luật, sách thương mại dịch vụ Việt Nam với quy định WTO - Cơ chế quản lý gồm máy cồng kềnh, dấu ấn chế quản lý tập trung nặng nề - Sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ yếu - Quan điểm nhận thức người dân, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quan chức Chính phủ cịn hạn chế 3.1.2 Quan điểm thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Quan điểm thứ nhất: Tạo đột phá tăng trưởng xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Quan điểm thứ hai: Nhà nước có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia xuất dịch vụ Quan điểm thứ ba: Tập trung đầu tư cho ngành dịch vụ xuất có lợi cạnh tranh cao Quan điểm thứ tư: Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ xuất phương thức xuất (gồm phương thức) Quan điểm thứ năm: Nâng dần tỷ trọng dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ, có hàm lược cơng nghệ cao cấu dịch vụ xuất Quan điểm thứ sáu: Tăng nhanh kim ngạch xuất dịch vụ tiến tới cân cán cân xuất nhập dịch vụ 16 Quan điểm thứ bảy: Đẩy mạnh xuất lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ: du lịch, xuất lao động, vận tải, bưu - viễn thơng, tài - ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật, tư vấn,… Quan điểm thứ tám: Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến, thông tin thị trường nhiều phương tiện tổ chức thích hợp, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động môi giới, khai thác thị trường quốc tế 3.1.3 Mục tiêu phương hướng chiến lược thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 3.1.3.1 Mục tiêu xuất dịch vụ đến năm 2020 Dự báo tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ Việt Nam đến năm 2015 18% Dự báo theo phương thức cung cấp dịch vụ vào năm 2015, xuất dịch vụ thông qua phương thức (cung cấp qua biên giới) dự kiến chiếm tỷ trọng 41,5%, phương thức (tiêu dùng nước ngoài) dự kiến chiếm tỷ trọng 54,33%, phương thức (hiện diện thương mại di chuyển thể nhân) dự kiến 4,17% Mục tiêu đến năm 2020 giá trị xuất dịch vụ đạt khoảng 57 - 58 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 - 2020 15,15% Đến năm 2020, xuất dịch vụ thông qua phương thức (cung cấp qua biên giới) dự kiến chiếm tỷ trọng 45,15%, phương thức (tiêu dùng nước ngoài) dự kiến chiếm tỷ trọng 51,68%, phương thức (hiện diện thương mại di chuyển thể nhân) dự kiến 3,17% 3.2.5.2 Phương hướng chiến lược thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 - Phát triển sở hạ tầng dịch vụ - Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ - Phát triển thị trường xuất dịch vụ - Phát triển khoa học công nghệ - Phát triển nguồn nhân lực 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Cơ sở khoa học giải pháp: Hiện nay, hệ thống pháp luật thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế, số luật thiếu văn hướng dẫn; số lĩnh vực dịch vụ “mới” chưa có hệ thống pháp luật 17 điều chỉnh; số văn pháp luật cần bổ sung sửa đổi đề phù hợp với quy định cam kết Việt Nam WTO Nội dung giải pháp: Xây dựng Chiến lược xuất dịch vụ giai đoạn 2010 - 2020, chiến lược phải triển khai tới ngành, phân đoạn bước đi, có trọng tâm cho năm Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm quản lý điều hành kinh tế nước ta phát triển bền vững điều kiện hội nhập thực cam kết cuả nước ta WTO Tiếp tục rà soát để xây dựng ban hành số luật mà ta thiếu Đối với luật ban hành cần khẩn trương tổ chức hướng dẫn việc thực thi khơng doanh nghiệp lúng túng thực Tiếp tục cải tổ hệ thống doanh nghiệp khung pháp lý minh bạch rõ ràng để nâng cao vị trí vai trị doanh nghiệp hội nhập Hiệu giải pháp: - Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thúc đẩy phát triển khu vực dịch vụ xuất dịch vụ Việt Nam - Xây dựng chiến lược dài hạn mục tiêu cần đạt để tăng kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam 3.2.2 Hồn thiện chế sách thúc đẩy xuất dịch vụ Cơ sở khoa học giải pháp: Môi trường sách cho phát triển dịch vụ xuất dịch vụ Việt Nam thiếu minh bạch, số văn mâu thuẫn với Các quan quản lý nhà nước số lĩnh vực dịch vụ chưa rõ ràng, đơi cịn chồng chéo Các thủ tục cấp phép cịn rườm rà, khơng rõ ràng Độc quyền doanh nghiệp số lĩnh vực dịch vụ tồn Nội dung giải pháp: Ban hành văn luật để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh phương diện quốc tế quốc gia văn pháp luật Tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT), Luật phòng vệ khẩn cấp, văn liên quan đến sở hữu trí tuệ lĩnh vực dịch vụ,… Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dịch vụ xuất phù hợp với yêu cầu thị trường nhu cầu người tiêu dùng Thực sách nhiều thành phần tham gia xuất dịch vụ, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Đẩy mạnh đàm phán thương mại dịch vụ song phương đa phương Tăng cường mạnh mẽ công tác thông tin thị trường từ tình hình chung 18 chế sách nước, dự báo chiều hướng cung cầu dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại dịch vụ, tăng cường công tác thu thập phổ biến thông tin công tác dự báo để định hướng cho hoạt động xuất Hiệu giải pháp: - Tạo môi trường kinh doanh dịch vụ xuất dịch vụ Việt Nam minh bạch phù hợp với quy định cam kết Việt Nam WTO - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam tiếp cận thị trường quốc tế, đồng thời tăng cường bảo hộ doanh nghiệp kinh doanh xuất lĩnh vực dịch vụ non trẻ nhạy cảm 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp sản xuất xuất dịch vụ Cơ sở khoa học giải pháp: Khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, nhận thức khu vực dịch vụ xuất dịch vụ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ người dân hạn chế Công tác phối hợp quan quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ việc xây dựng chế, sách cịn nhiều bất cập Nội dung giải pháp: - Tăng cường nhận thức vai trò khu vực dịch vụ xuất dịch vụ: việc thừa nhận thức vai trò then chốt khu vực dịch vụ xuất dịch vụ tăng cường lực cạnh tranh kinh tế điều qua trọng - Xây dựng Phương thức phối hợp: có phối hợp mức cao quan có trách nhiệm Chính phủ, Việc đặt phát triển khu vực dịch vụ ngang hàng với phát triển công nghiệp không phần quan trọng, mặt phân bổ nguồn lực biện pháp khuyến khích - Tăng cường hợp tác quốc tế: nhằm tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển: vốn đầu tư; công nghệ kỹ thuật; đào tạo đội ngũ nhân viên Chủ động tham gia vào mặt hoạt động tổ chức quốc tế thông qua việc cử cán Việt Nam vào làm việc quan, lĩnh vực, chương trình, nhóm nghiên cứu Hiệu giải pháp: Nếu thực tốt giải pháp này, phối hợp quan quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngày gắn bó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường kim ngạch xuất dịch vụ, nâng cao lực 19 cạnh tranh Đồng thời, quan quản lý nhà nước kịp thời nắm bắt điều chỉnh chế, sách điều tiết thị trường hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lúc khó khăn 3.2.4 Tăng cường xúc tiến vĩ mô để thúc đẩy xuất dịch vụ Cơ sở khoa học giải pháp: Hiện nay, Việt Nam có chương trình xúc tiến thúc đẩy xuất dịch vụ cho số lĩnh vực dịch vụ (du lịch), nhiên chương trình xúc tiến chưa thực đem lại hiệu Nội dung xúc tiến nghèo nàn, chưa đem lại kết tích cực lĩnh vực dịch vụ xúc tiến Vai trò Hiệp hội ngành dịch vụ chưa phát huy tác dụng cụ thể, chưa hỗ trợ tích cực cho lĩnh vực dịch vụ xuất Nội dung giải pháp: Như đề cập Chương 2, công tác xúc tiến vĩ mô thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam nhiều bất cập Trong thời gian tới cần thiết phải có Chiến lược xúc tiến quốc gia xuất dịch vụ Nâng cao vai trò hiệp hội ngành dịch vụ, tăng cường phối hợp Bộ, ngành, địa phương công tác xúc tiến xuất dịch vụ Xây dựng giải pháp phù hợp để bảo hộ doanh nghiệp xuất dịch vụ, giải tranh chấp thương mại vượt qua rào cản kỹ thuật tiếp cận thị trường xuất dịch vụ Tuyên truyền để doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhận thức đúng; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xây dựng, đăng ký; Bảo hộ thương hiệu; Hiệu giải pháp: Với việc thực tốt giải pháp nêu trên, doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam có hội tăng cường quảng bá sản phẩm dịch vụ, tiếp cận dễ dàng thị trường xuất tiềm Tăng cường thị phần xuất thị trường có 3.2.5 Đào tạo sử dụng nguồn lực ngành dịch vụ Cơ sở khoa học giải pháp: Nguồn nhân lực yếu tố cốt lõi hoạt động cung cấp xuất dịch vụ Một doanh nghiệp xuất dịch vụ có nguồn nhân lực chất lượng cao, chun mơn hóa cao cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có khả thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nội dung giải pháp: Có chiến lược phát triển mạnh giáo dục - đào tạo nguồn lực; Xây dựng thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện nước ta yêu cầu hội nhập; 20 Nâng cao tính thực tiễn sở đào tạo theo hướng đáp ứng cao nhu cầu sử dung nhân lực nhà nước doang nghiệp kinh doanh dịch vụ; Mở rộng ngành nghề đào tạo Tăng cường đào tạo đội ngũ giám đốc có trình độ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; Quan tâm đào tạo đội ngũ luật sư người làm việc quan tài phán có đầy đủ lực giải tranh chấp quốc tế Đào tạo tái đào tạo đội ngũ có Đào tạo đón đầu thích hợp với mục tiêu phát triển; đa dạng hố loại hình đào tạo, bồi dưỡng Hiện đại hoá trung tâm đào tạo chuyên ngành Hiệu qủa giải pháp: Với việc thực tốt giải pháp này, từ đến năm 2020 doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam có đội ngũ lao động đào tạo bản, khả cung cấp dịch vụ, phục vụ khách hàng chuyên nghiệp hơn, tạo chất lượng sản phẩm dịch vụ cao, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ xuất 3.2.6 Đa dạng hoá phương thức xuất dịch vụ Cơ sở khoa học giải pháp: Đối với Việt Nam nay, phương thức xuất dịch vụ chủ yếu phương thức – tiêu dùng nước (xuất dịch vụ chỗ) Phương thức năm vừa qua có kim ngạch xuất đáng kể, nhiên chưa tương xứng với tiềm Các phương thức xuất lại kim ngạch xuất nhỏ Nội dung giải pháp: - Phương thức 1: sử dụng quy định nước bảo vệ người tiêu dùng - Phương thức 3: đưa yêu cầu hoạt động nhà đầu tư nước - Phương thức 4: hỗ trợ kinh phí, đào tạo ngoại ngữ,… - Các dịch vụ có tiềm xuất cao chi phí vốn thấp: tối đa hóa phát triển lực Việt Nam - Các dịch vụ có tiềm xuất cao chi phí vốn cao: liên doanh liên kết tăng khả cung cấp dịch vụ Việt Nam - Các dịch vụ có tiềm xuất thấp song khả tạo việc làm cao: bảo hộ khả tạo việc làm qua chế - Các dịch vụ có tiềm xuất thấp khả tạo việc làm thấp: mở cửa cho nhà đầu tư nước cung cấp dịch vụ Hiệu qủa giải pháp: 21 Nếu thực tốt giải pháp này, phương thức xuất dịch vụ Việt Nam có kim ngạch xuất tăng đáng kể, đặc biệt phương thức diện thương mại phương thức - di chuyển thể nhân Như đến năm 2020, kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam qua phương thức tương đối đồng đều, khơng cịn chênh lệch lớn 3.2.7 Thúc đẩy xuất số lĩnh vực dịch vụ chủ yếu Việt Nam 3.2.7.1 Dịch vụ vận tải biển Thực đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước vận tải biển Tiếp tục cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ hàng hải theo hướng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Có chế thích hợp để dành quyền vận tải hàng xuất nhập Việt Nam Vận tải ven biển nên có chế để tầu Việt Nam đạt 100% thị phần hàng vận tải ven biển Tìm cách khai thác lợi đặc biệt cảng có điều kiện hướng ngoại, để tạo cảng trung chuyển quốc tế 3.2.7.2 Dịch vụ vận tải hàng khơng Hỗ trợ lộ trình điều tiết khơng tải tiến tới tự hố vận tải hàng không khu vực ASEAN Tiếp tục kết nạp thành viên có khả tương đương vào liên minh tiểu vùng Mở mạnh mẽ thị trờng có nguồn khách lớn vào Việt Nam Đầu tư xây dựng cảng hàng không lớn Thành phố Hồ Chí Minh để trở thành trung tâm trung chuyển hàng không Mua thêm máy bay mới, đại, đề nghị có chế sách tạo nguồn vốn để thực 3.2.7.3 Dịch vụ Bưu viễn thơng Chính sách huy động nguồn lực nước thu hút đầu tư nước ngồi Các chách quản lý vĩ mơ, giá cả, khuyến khích xuất Biện pháp nâng cao suất lao động Đối chế kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị thrường nước quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực Chính sách hợp tác quốc tế lĩnh vực dịch vụ bưu viễn thơng 3.2.7.4 Dịch vụ Tài ngân hàng Xố bỏ dần ưu đãi ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực cụ thể cho ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại, cán trực tiếp tham gia vào trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế nhập tổ chức đa phương, cán 22 tra giám sát cán chuyên trách làm công tác pháp luật quốc tế Phát triển mạnh dịch vụ ngân hàng như: nhận gửi cho vay, sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng cao Tăng cường đầu tư vào hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống tốn thẻ tín dụng Khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng, hạn chế việc sử dụng tiền mặt 3.2.7.5 Dịch vụ bảo hiểm Tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhằm nâng cao lực tài chính, khả tốn tốt doanh nghiệp Đa dạng hoá loại sản phẩm, khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm phục vụ chương trình nơng, lâm, ngư nghiệp Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, xây dựng đại hóa cơng nghệ tin học quản lý nghiệp vụ tài chính, đặc biệt việc phát triển cơng nghệ đánh giá rủi ro, đề phòng hạn chế tổn thất Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác bảo hiểm, xây dựng quy trình bổ nhiệm, sử dụng, bãi miễn cán bộ, phân cấp xác định rõ ràng trách nhiệm chức danh chủ chốt, khai thác đánh giá rủi ro, định phí,… Tăng cường lực Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam để đủ sức đảm trách vai trò "trọng tài" công ty hội viên 3.2.7.6 Dịch vụ du lịch Cần tăng cường tuyên truyền làm chuyển biến nâng cao nhận thức toàn xã hội tầm quan trọng, cần thiết việc phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiếp tục sử dụng vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư cho hạ tầng du lịch cách đồng bộ, không tập trung vào khu du lịch quốc gia tuyến, điểm du lịch có khả thu hút khách du lịch; Phối hợp ngành, cấp tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước tài nguyên, môi trường du lịch, tạo giữ gìn mơi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) Ngân sách nhà nước tiếp tục hỗ trợ tài cho hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam nước ngồi hội chợ, triển lãm, hình thức quảng bá khác "Tuần lễ Việt Nam", năm du lịch Việt Nam, 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị doanh nghiệp xuất dịch vụ Các doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam cần thành lập tổ chức doanh nghiệp phù hợp củng cố tổ chức tồn để thu thập thông tin cập nhật diễn biến thương mại đảm bảo đại diện đầy đủ quyền lợi thương mại họ Các doanh nghiệp xuất thị trường dịch vụ 23 cần chuẩn bị trước sức ép cạnh tranh tăng lên từ phía nước ngồi, thị trường nước 3.3.2 Kiến nghị nhà đàm phán Việt Nam thương mại dịch vụ Đàm phán sở Việt Nam có lực xuất dịch vụ bảo đảm lực tăng cường khơng phải yếu qua thương lượng Đối với dịch vụ có khả xuất cao, tập trung vào việc đưa yêu cầu đối tác thương mại, phải cần vốn nước để tăng cường lực nước Nếu khả tăng trưởng xuất thấp, phải bảo đảm tự hoá thị trường phải dẫn đến khả tạo việc làm thông qua việc đưa yêu cầu hiệu hoạt động hay thẩm định nhu cầu kinh tế Thường xuyên tham khảo ý kiến nhà xuất dịch vụ Việt Nam, để xác định nhu cầu họ ưu tiên thị trường xuất 3.3.3 Kiến nghị ưu tiên phát triển ngành dịch vụ mang tính “đột phá” để thúc đẩy xuất dịch vụ Ngành dịch vụ mang tính “đột phá” ngành tạo hiệu ứng cấp số nhân toàn kinh tế làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh lựa chọn kinh tế sẵn có Chính phủ xác định ngành dịch vụ ưu tiên (viễn thơng, tài chính, vận tải hàng không, vận tải biển, xây dụng du lịch) ngành có nhiều tiềm tăng trưởng lực cạnh tranh chúng đóng vai trị quan trọng kinh tế Mặc dù vậy, phải thấy ngành ưu tiên kể trên, có ngành viễn thơng (nói chung lại cơng nghệ thông tin truyền thông) thực ngành có tính “đột phá” Những biến chuyển mang lại từ việc ứng dụng mạng Internet công nghệ truyền thông liên quan thay đổi vĩnh viễn phương thức kinh doanh giải pháp phát triển kinh tế cho cộng đồng nơng thơn Chính vậy, việc Chính phủ tiếp tục dành ưu tiên cho ngành viễn thông ngành kinh tế dịch vụ mang tính “đột phá” yếu tố sống cịn Phân ngành dịch vụ mang tính “đột phá” nêu tảng khuôn khổ cho phát triển toàn khu vực dịch vụ thúc đẩy xuất dịch vụ khu vực kinh tế khác kinh tế, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế tự hoá kinh tế Sự phát triển ngành dịch vụ tạo nhiều hiệu ứng lan tỏa đóng vai trị chất xúc tác cho q trình tăng cường lực cạnh tranh xuất dịch vụ Việt Nam 24 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, rút số kết luận sau: Dịch vụ bao gồm từ nhân tố vơ hình, tiềm ẩn dạng thức vơ hình cảm nhận; dịch vụ tiêu dùng đồng thời với trình cung cấp, nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sức khoẻ người Xuất dịch vụ hoạt động mua bán, trao đổi, biếu tặng dịch vụ phía Việt Nam (người cư trú) phía nước ngồi (người khơng cư trú) Xuất dịch vụ thực theo phương thức: Từ lãnh thổ Việt Nam tới lãnh thổ nước khác; Trên lãnh thổ Việt Nam cho người tiệu thụ thuộc nước khác; Trên lãnh thổ nước khác thể nhân hay pháp nhân Việt Nam Dịch vụ xuất dịch vụ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP kim ngạch xuất dịch vụ tổng kim ngạch xuất phản ánh trình độ phát triển quốc gia Trong năm vừa qua, xuất dịch vụ Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nước Một số lĩnh vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng xuất giá trị xuất lớn như: du lịch, vận tải, viễn thông, tài ngân hàng, bảo hiểm Tuy nhiên, bên cạnh xuất dịch vụ Việt Nam tồn hạn chế: thiếu Chiến lược tổng thể xuất dịch vụ, hệ thống văn pháp luật chưa đầy đủ, chế sách xuất dịch vụ cịn thiếu minh bạch, hệ thống thơng tin, thống kê dịch vụ chưa đầy đủ xác, giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu khách hành, lực cạnh tranh xuất dịch vụ hạn chế so với nước khu vực Từ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn tiếp thu học kinh nghiệm nước, tác giả đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam, bao gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể cho số lĩnh vực dịch vụ xuất chủ yếu Việt Nam Đồng thời tác giả đề xuất số kiến nghị cụ thể doanh nghiệp xuất dịch vụ, nhà đàm phán mở cửa thị trường dịch vụ đặc biệt kiến nghị phát triển lĩnh vực dịch vụ mang tính “đột phá” nhằm thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam Các giải pháp kiến nghị coi điểm tác giả việc thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới ... khu vực dịch vụ, xuất dịch vụ, số lĩnh vực dịch vụ xuất chủ yếu Việt Nam sau thực thi cam kết thương mại dịch vụ WTO Đề xuất phương hướng xuất dịch vụ giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam giai... thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 - Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI LÀ THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng chiến lược xuất dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 3.1.1