1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số nước Đông Âu

28 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 591,79 KB

Nội dung

Luận án nghiên cứu và đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đông Âu thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

­ 1 ­ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Châu Âu nói chung và Đơng Âu nói riêng năm 2016 trải qua nhiều sự kiện bất   ổn đã ảnh hưởng trực tiếp lên q trình phục hồi kinh tế của cả khu vực. Khủng   bố  liên tiếp xảy ra tại Pháp, Đức, Bỉ; khủng hoảng người di cư  lớn nhất từ  sau   Thế  chiến thứ  II khiến cho tình hình an ninh   EU vốn được đánh giá là an tồn   nhất trên thế  giới trở  nên xáo trộn. Brexit, trưng cầu dân ý tại Italia, chiến tranh   Syria, căng thẳng Nga ­ Ukraine đều tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, tự  do thương mại khu vực Châu Âu Đối với thị  trường các nước Đông Âu, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam   sang thị  trường một số  nước Đông Âu đã tăng từ  698,6 triệu USD năm 2007 lên  1488,7 triệu USD năm 2011 và tăng lên 5743,2 triệu USD năm 2016. Trong đó, xuất   khẩu sang thị  trường Slo­va­kia tăng từ  82,1 triệu USD năm 2007 lên 297,6 triệu   USD năm 2011 và tăng lên 3.197,5 triệu USD năm 2016; thị  trường Ba Lan tăng từ  375,4 triệu USD năm 2007 lên 779,7 triệu USD năm 2011 và tăng lên 1.650,0 triệu   USD năm 2016; tiếp đến là thị trường Cộng hòa Séc tăng từ 198,2 triệu USD năm   2007 lên 375,4 triệu USD năm 2011 và tăng lên 771,5 triệu USD năm 2016 và thị  trường Hung­ga­ri tăng từ  51,9 triệu USD năm 2007, giảm xuống còn 36,0 triệu  USD năm 2011 và tăng lên 124,3 triệu USD năm 2016 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ  các nước Đơng Âu cũng tăng từ  168,5 triệu USD năm 2007 lên 310,9 triệu USD năm 2011 và tăng lên 445,7 triệu  USD năm 2016. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ  thị trường Ba Lan tăng từ 68,3  triệu USD năm 2007 lên 130,3 triệu USD năm 2011 và tăng lên 236,0 triệu USD   năm 2016; thị trường Séc từ 65,9 triệu USD năm 2007 giảm xuống còn  44,9 triệu   USD năm 2011 và tăng lên 93,3 triệu USD năm 2016; tiếp đến là thị trường Cộng   hòa Slo­va­kia tăng từ  2,9 triệu USD năm 2007 lên 13,9 triệu USD năm 2011 và  tăng lên 40,5 triệu USD năm 2016 và thị trường Hung­ga­ri tăng từ 31,5 triệu USD   năm 2007, tăng lên 45,6 triệu USD năm 2011 và tăng lên 76,1 triệu USD năm 2016 Điều     cho   thấy   Việt   Nam     xuất   siêu   mạnh   sang   nhóm     nước  Visegrad. Các nước này có nhu cầu nhập khẩu lớn các mặt hàng vốn là thế  mạnh   xuất khẩu của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ  gỗ và các loại nơng sản như cà   phê, hạt tiêu,… Tuy nhiên, điều đáng tiếc là Việt Nam lại nhập khẩu từ các quốc  gia này q ít, tức là chưa tận dụng được nền cơng nghiệp phát triển mạnh từ  các   nước này Những năm vừa qua, Việt Nam cũng đã có nhiều cố  gắng cho mục tiêu tăng   kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn manh mún,   chất lượng chưa cao, giá cả  còn thấp so với các hàng hóa cạnh tranh cùng loại, vì  vậy tăng trưởng xuất khẩu chưa mang tính bền vững. Có nhiều ngun nhân, trong  đó có những ngun nhân bắt nguồn từ  các chính sách và giải pháp thúc đẩy xuất   khẩu cho từng khu vực và thị trường chưa thực sự có hiệu quả và phát huy tác dụng   Cụ thể: (1) Chính sách phát triển thị trường và mặt hàng chưa thực sự góp phần   thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho các sang thị  trường các nướ c Đơng Âu. (2)   ­ 2 ­ Chính sách thuế  cũng chưa thật sự  góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho   doanh nghiệp nói chung và xuất khẩu sang thị trường trường các nước Đơng Âu  nói riêng. (3)  Chính sách XTTM mặc dù có khả  quan hơn so với các chính sách  thuế, tín dụng, tỷ  giá,  trong việc hỗ  trợ  cho doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa của doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn còn hạn chế. (4) Dịch vụ bảo hiểm xuất   khẩu và năng lực của các doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam hiện nay vẫn còn   nhiều hạn chế. Hoạt động  bảo hiểm xuất khẩu hiện nay vẫn chủ yếu do các đối   tác nhập khẩu chỉ  định và tham gia hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu vẫn   chủ  yếu là các doanh nghiệp nước ngồi. (5)  Chính sách phát triển hạ  tầng cho   xuất khẩu và phát triển nguồn nhân lực cũng chưa thực sự  phát huy một cách có  hiệu quả trong việc hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa. (6) Ngồi ra, các chính  sách nhằm thuận lợi hóa thương mại cũng vẫn còn khá nhiều bất cập, đã gây  khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp và  ảnh hưởng khơng nhỏ  tới thúc đẩy  xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường một số nước Đơng Âu nói riêng,  như: thời gian kê khai thuế vẫn còn q lớn; thủ tục hải quan vẫn còn nhiều điểm   "vướng",… Để có được cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc triển khai một cách có hiệu   quả các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới nói chung   và xuất khẩu sang khu vực thị  trường các nước Cộng hòa Séc, Cộng hòa Slo­va­ kia, Hung­ga­ry và Ba Lan trong nhóm Visegrad nói riêng, nghiên cứu sinh lựa chọn  đề tài luận án “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một   số nước Đơng Âu”.  2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ­ Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu và đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu   hàng hóa của Việt Nam sang thị  trường  một số  nước  Đơng Âu thời  kỳ  đến năm  2025, tầm nhìn đến năm 2030 ­ Nhiệm vụ  cụ  thể:   (1) Làm rõ một số  vấn đề  lý luận về  thúc đẩy xuất   khẩu hàng hóa đối với một quốc gia; (2) Nghiên cứu kinh nghiệm của một số  nước về  các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hố sang các thị  trường trong   nhóm Visegrad và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong vi ệc thúc đẩy  xuất khẩu hàng hóa của sang nhóm thị trường các quốc gia này; (3) Đánh giá thực  trạng các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị  trường  một số  nước Đơng Âu giai đoạn 2011 ­ 2016; rút ra những  ưu điểm và kết quả  đạt được chủ yếu; những hạn chế bất cập và ngun nhân; (4) Đề xuất các quan  điểm, định hướng và một số  giải pháp chủ  yếu nhằm  thúc đẩy xuất khẩu hàng  hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu thời kỳ  đến năm 2025,  tầm nhìn đến năm 2030 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án ­ 3 ­ 3.1. Đối tượng nghiên cứu của Luận án:  xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa của Việt Nam.  3.2. Phạm vi nghiên cứu của Luận án:  (1)  Về  khơng gian: nghiên cứu xuất  khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số thị trường một số  nước Đơng Âu, cụ thể là: Cộng hòa Séc, Cộng hòa Slo­va­kia, Hung­ga­ri và Ba Lan.  (2) Về  mặt thời gian: Thực trạng xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của   Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu giai đoạn 2011 ­ 2016, đề xuất giải   pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường các nước này đến   năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. (3) Về mặt nội dung: Luận án đi sâu nghiên cứu  giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các nhóm mặt hàng sang một số  nước cụ thể: Cộng   hòa Séc, Cộng hòa Slo­va­kia, Hung­ga­ry và Ba Lan trong trong nhóm Visegrad.  Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa phải được triển khai kết hợp dựa trên cả những chính  sách, cơng cụ và biện pháp của Nhà nước cũng như các biện pháp cụ thể của doanh   nghiệp. Tuy nhiên,trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề  tài Luận án, nghiên  cứu sinh chỉ tiếp cận và đi sâu phân tích các chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa  của quốc gia 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng một số phương pháp  chủ  yếu sau:  Phương pháp nghiên cứu điển hình (tiếp cận điểm ­ case studies);   Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp; Phương pháp nghiên cứu đối  chiếu (Cross methodology); Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin trực tiếp;   Phương  pháp   lấy   ý   kiến   chuyên   gia  và  Phương pháp khảo sát,  điều  tra  doanh  nghiệp.  5. Những điểm mới của luận án Thứ  nhất,  qua nghiên cứu về  cơ  sở  lý luận,  luận án hệ  thống hóa và góp  phần làm rõ thêm một số chính sách, cơng cụ cụ thể thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa  sang thị trường một số nước Đơng Âu Thứ  hai,  đánh giá đúng, khách quan bức tranh về  thúc đẩy xuất khẩu hàng  hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu trong thời gian qua. Chỉ  ra được những  ưu điểm, kết quả  chủ  yếu đã đạt được, đặc biệt là các hạn chế,  bất cập và ngun nhân để làm căn cứ, cơ sở cho các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa của Việt Nam sang 4 nước Đơng Âu được lựa chọn trong thời gian tới Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng luận án đề xuất các giải pháp, kiến  nghị  nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng  hóa  của Việt Nam sang thị  trường một số  nước Đơng Âu thời kỳ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 6. Kết cấu của Luận án Ngồi lời mở  đầu, kết luận, tổng quan các cơng trình nghiên cứu, danh mục  tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương như sau: ­ 4 ­ Chương 1: Một số  vấn đề  lý luận về  thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và  bài học kinh nghiệm của một số quốc gia về thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Chương 2: Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt  Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu giai đoạn 2011 – 2016 Chương 3:  Quan điểm, định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu   hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu thời kỳ  đến  năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 ­ 5 ­ TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Mặc dù qua tổng hợp tất cả các tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan    trên (từ  đánh giá những thành tựu mà các cơng trình nghiên cứu đó đã giải   quyết được, nhận định những hạn chế  còn chưa giải quyết đượ c) cho thấy, đã  có rất nhiều cơng trình nghiên cứu cả ở trong và ngồi nước đã đề cập trực tiếp  hoặc gián tiếp đến thúc đẩy xuất khẩu nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng   hóa của Việt Nam sang th ị  tr ường các nướ c Đơng Âu nói riêng. Tuy nhiên, cho  đến   thời   điểm     nay,   theo   tác   giả   đượ c   biết     chưa   có     cơng   trình   nghiên cứu nào tiếp cận nghiên cứu cụ  thể  về  các cơng cụ, chính sách của cả  Chính phủ  và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam   sang thị  trường các nướ c Đơng Âu. Đồng thời, phân tích, nhận định đượ c bối  cảnh trong nước và quốc tế, u cầu cả trong nước và quốc tế tác động đối với   thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị tr ường các nướ c Đơng Âu   Trên cơ  sở  đó khuyến nghị  lựa chọn các quan điểm, định hướ ng thúc đẩy xuất  khẩu hàng hóa của Việt Nam sang th ị tr ường các nướ c Đơng Âu trong bối cảnh  mới; cũng như  đề  xuất được những khuyến nghị  các giải pháp thúc đẩy xuất   khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị tr ường các nướ c Đơng Âu trong thời gian  tới ­ 6 ­ CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA VÀ  BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ THÚC ĐẨY  XUẤT KHẨU HÀNG HĨA 1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU  HÀNG HĨA  1.1.1. Khái niệm xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Thúc đẩy xuất khẩu là một phương thức nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa,  bao gồm các cơng cụ, biện pháp của Nhà nước và doanh nghiệp nhằm tạo ra những   cơ hội và khả năng tăng giá trị cũng như số lượng hàng hóa xuất khẩu ra thị trường   nước ngồi 1.1.2. Vai trò của thúc đẩy XK hàng hóa đối với phát triển kinh tế xã hội quốc  gia ­ Thúc đẩy xuất khẩu góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, từ đó góp phần tăng   nguồn thu ngoại tệ, tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hóa đất  nước.  ­ Thúc đẩy xuất khẩu đồng nghĩa với việc gia tăng khả năng mở rộng mặt hàng   và thị trường và nâng cao giá trị cho hàng hóa xuất khẩu, từ đó góp phần tích cực vào  việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất phát triển.  ­ Thúc đẩy xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ  sản xuất tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ  cho mục tiêu đa dạng hóa mặt hàng và  thị trường xuất khẩu.  ­ Xuất khẩu hàng hóa nói chung và khả năng thúc đẩy xuất khẩu nhằm gia tăng   về khối lượng cũng như giá trị hàng hóa xuất khẩu sẽ góp phần tích cực tới việc gia   tăng về cơng ăn việc làm, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống   của xã hội.  ­ Thúc đẩy xuất khẩu góp phần củng cố  và thúc đẩy các quan hệ  kinh tế  đối   ngoại của quốc gia ­ Thúc đẩy xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với việc củng cố và đẩy mạnh  hoạt động sản xuất ­ kinh doanh và tăng cường khả  năng xuất khẩu cho doanh  nghiệp.  1.2. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ  TÁC ĐỘNG TỚI THÚC ĐẨY XUẤT  KHẨU HÀNG HĨA 1.2.1. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa  ­ 7 ­ 1.2.1.1. Những nội dung của thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa (1) Chiến lược và chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Chính phủ * Chiến lược quốc gia:  Chiến lược phát triển thương mại quốc gia; Chiến   lược xuất nhập khẩu quốc gia; Chiến lược đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế;  Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Chính phủ  (Chính sách mặt hàng;  Chính  sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; Chính sách thuế; Chính sách tỷ giá hối đối; Chính  sách thị trường và xúc xúc tiến thương mại; Bảo hiểm xuất khẩu; Chính sách thu  hút đầu tư  cho xuất khẩu; Chính sách phát triển hạ  tầng cho xuất khẩu nhằm hỗ  trợ  cho hoạt động xuất khẩu; Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho thúc đẩy  xuất khẩu hàng hóa) (2) Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp ( Hoạt động thơng  tin, nghiên cứu, dự báo thị trường; Hoạt động xúc tiến thương mại, marketing xuất   khẩu của doanh nghiệp; Tăng cường đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, xây dựng   thương hiệu, chất lượng sản phẩm trên cơ  sở  nghiên cứu,  ứng dụng cơng nghệ  hiện đại, tiên tiến của doanh nghiệp; Đầu tư  đổi mới, nâng cao trình độ  thiết bị,  cơng nghệ  của doanh nghiệp; Đẩy mạnh liên kết và hợp tác doanh nghiệp, tăng  cường năng lực tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng hàng hóa giữa hai  bên, khu vực và tồn cầu, ) Nhìn chung, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa phải đượ c kết hợp và sử  dụng  dựa trên cả  những chính sách, cơng cụ  của Nhà nướ c cũng như  các biện pháp  cụ  thể của doanh nghi ệp. Tuy nhiên,trong giới h ạn phạm vi nghiên cứu của đề  tài Luận án, nghiên cứu sinh ch ỉ ti ếp c ận và đi sâu phân tích các chính sách thúc  đẩy xuất khẩu hàng hóa của quốc gia. Do vậy, các nội dung chủ  yếu của thúc   đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị  trườ ng m ột s ố  n ướ c Đông Âu sẽ  đượ c xác  định cụ thể nh ư sau : Biểu đồ 1.1. Các nội dung thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường  một số nước Đơng Âu                                                                          ­ 8 ­ Nguồn: Nghiên cứu, tổng hợp của tác giả luận án 1.2.1.2. Các chính sách và cơng cụ  trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu   quốc gia Có thể  nói, chiến lược của quốc gia nhằm thúc đẩy xuất khẩu bao gồm các  biện pháp tổng thể sau đây: (1) Lồng ghép và điều phối các chương trình xúc tiến   xuất khẩu nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện tiếp cận và phát triển thị  trường cho các  doanh nghiệp. (2) Tăng cườnghợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo cơ hội và  chia sẻ lợi ích kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng tồn cầu. (3) Tăng cường sự hỗ trợ,  đóng góp tích cực của các cơ quan, tổ chức ở nước ngồi phục vụ cho mục tiêu thúc  đẩy xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế quốc gia. (4) Tăng cường vai trò của các Hiệp  hội ngành hàng đối với cộng đồng doanh nghiệp quốc gia  (5) Tăng cường sự hiện  diện quốc tế, tập trung thúc đẩy phát triển thị trường xuất khẩu. (6) Tăng cường sự  gắn kết giữa các chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy đối với sự phát triển thương mại  và xuất khẩu. (7) Tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận các nguồn hỗ trợ cho   doanh nghiệp. (8) Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư và hỗ trợ tài  chính, tín dụng nhằm thúc đẩy  xuất  khẩu cho các SMEs.  (9) Xây dựng và tăng  cường cơng tác xúc tiến xuất khẩu theo định hướng chiến lược kinh doanh và định  hướng chiến lược phát triển thị trường.  1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa  1.2.2.1. Các yếu tố  thuộc về  quốc gia xuất khẩu:   (1) Nhận thức của các  cấp lãnh đạo, các nhà hoạch định và thực thi chính sách xuất khẩu; (2). Chiến lược   phát triển kinh tế quốc gia; (3). Điều kiện tự nhiên, lợi thế so sánh và lợi thế cạnh   ­ 9 ­ tranh; (4). Điều kiện kinh tế, thị trường; (5). Thể chế, chính sách phát triển thương   mại; (6). Tình hình thị trường hàng hóa thế giới 1.2.2.2. Các  yếu  tố  về  quốc tế  và  quốc gia nhập khẩu:  (1)  Tự  do hóa  thương mại  và hội nhập kinh tế  quốc tế;  (2) Quan hệ  chính trị, kinh tế  thế  giới,  những vấn đề mang tính tồn cầu; (3) Chính sách của các quốc gia nhập khẩu; (4)  u cầu về chính sách thương mại của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới.   1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  TRONG  THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG  HĨA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.3.1. Kinh nghiệm về các giải pháp thúc dẩy xuất khẩu của Hàn Quốc  Hàn Quốc đã cho thấy sự  tăng trưởng kinh tế  nhanh chóng từ  những năm   1960. Chính phủ  đã đưa ra các  ưu đãi khác nhau để  thúc đẩy xuất khẩu, mong  muốn tăng trưởng kinh tế dựa trên xuất khẩu.  Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Hàn Quốc bao gồm:  ưu đãi về  thuế,   ưu đãi về  tài chính, thành lập các khu vực mậu dịch tự  do và các tổ  chức hỗ  trợ   Chính phủ  đã cung cấp một khoản trợ  cấp khổng lồ để  thúc đẩy các ngành cơng  nghiệp liên quan đến xuất khẩu. Tỷ lệ trợ cấp xuất khẩu của Hàn Quốc trong giai   đoạn thúc đẩy xuất khẩu từ giữa những năm 1960 đến đầu những năm 1980, khác  nhau tùy thuộc vào các phương pháp tính tốn.  Cùng với chính sách thúc đẩy xuất khẩu, Hàn Quốc đã thực hiện các chính  sách bảo hộ nhập khẩu. Các biện pháp bảo vệ nhằm mục đích thay thế nhập khẩu  có thể có xu hướng chống lại xuất khẩu theo nghĩa là các nguồn lực sản xuất sẽ  được phân bổ giữa các hàng phi thương mại, hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu Các rào cản nhập khẩu như thuế quan hay bất kỳ hàng rào phi thuế quan khác   có xu hướng làm tăng mức giá nhập khẩu, do đó chỉ đạo các nguồn lực sản xuất từ  xuất khẩu sang hàng nhập khẩu.  1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc về thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị  trường Ba Lan 1.3.2.1. Khái quát quan hệ thương mại của Trung Quốc và Ba Lan  Quan hệ  kinh tế  và thương mại giữa Trung Quốc và Ba Lan trong thời gian   qua đang phát triển một cách nhanh chóng, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có  nhiều thay đổi đã làm dịch chuyển dòng chảy thương mại và đầu tư. Trong số các   ­ 10 ­ quốc gia Trung và Đơng Âu, Ba Lan là đối tác thương mại lớn nhất của Trung  Quốc, cả về khối lượng thương mại cũng như nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.  Trung Quốc tiếp tục cải thiện tính minh bạch của các chính sách và thực tiễn  thương mại và đầu tư của mình, xây dựng các chính sách thúc đẩy xuất khẩu sang  Ba Lan dựa trên các nỗ  lực hiện tại để  xem xét, sửa đổi và bổ  sung những cơng   cụ, biện pháp mang tính cụ thể, rõ ràng hơn Chính phủ Trung Quốc đã triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất   khẩu, như: chính sách hồn thuế, chính sách tiền tệ, hỗ trợ lãi suất,…  Nhìn chung, cả Trung Quốc và Ba Lan đang thực hiện tốt các chính sách thúc   đẩy quan hệ  thương mại giữa hai bên. Hơn nữa, việc mình bạch hóa các chính   sách thương mại giữa hai nước khơng chỉ  mang lại lợi ích cho phát triển quan hệ  kinh tế kinh tế trực tiếp giữa hai nước, mà còn củng cố thuận lợi hóa thương mại   trong bối cảnh xu hướng đa phương hóa đang diễn ra trên khắp các khu vực trên   thế giới 1.3.3. Bài học rút ra cho Việt Nam 1.3.3.1. Bài học có thể áp dụng Thứ  nhất, Chính phủ Hàn Quốc đã thay đổi hướng chính sách từ  trợ  cấp trực   tiếp của các ngành cơng nghiệp và doanh nghiệp có chọn lọc sang chính sách định  hướng chức năng như  hỗ  trợ  chung cho các hoạt động R&D. Ngồi ra, Chính phủ  hỗ trợ việc xây dựng và vận hành các tổ chức xúc tiến hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu   Những chính sách và cơng cụ thúc đẩy xuất khẩu này cũng có thể được đưa ra bởi   các nước đang phát triển khác.  Thứ  hai,  phát huy tiềm năng và lợi thế  so sánh trong thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa với bên ngồi. Tăng cường hợp tác đầu tư  chế biến sâu và đa dạng hóa   sản phẩm xuất khẩu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra bên ngồi. Thực hiện  ưu tiên chính sách ngoại giao kinh tế, tăng cường thăm viếng lẫn nhau của lãnh đạo  hai bên và tăng  cường  hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư  cấp chính phủ   Ngồi ra,  Trung Quốc tăng cường thực hiện chính sách hồn thuế  xuất khẩu hay  giảm thuế xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.  1.3.3.2. Bài học kinh nghiệm lưu ý để tránh Thứ  nhất,  trong bối cảnh cán cân thương mại của Việt Nam tương đối cân bằng nếu  khơng nói là chúng ta đã thường xun thâm hụt thương mại (mặc dù cán cân thương mại đã  được cải thiện theo hướng bắt đầu thăng dư) thận trọng trong trong việc xem xét và sử  dụng  ­ 14 ­ tăng từ  68,3 triệu USD năm 2007 lên 130,3 triệu USD năm 2011 và tăng lên 236,0   triệu USD năm 2016; thị  trường Cộng hòa Séc từ  65,9 triệu USD năm 2007 giảm  xuống còn  44,9 triệu USD năm 2011 và tăng lên 93,3 triệu USD năm 2016; tiếp đến  là thị  trường Cộng hòa Slo­va­kia tăng từ  2,9 triệu USD năm 2007 lên 13,9 triệu  USD năm 2011 và tăng lên 40,5 triệu USD năm 2016 và thị trường Hung­ga­ri tăng từ  31,5 triệu USD năm 2007, tăng lên 45,6 triệu USD năm 2011 và tăng lên 76,1 triệu  USD năm 2016 2.2.2. Thực trạng một số  giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt  Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu  2.2.2.1. Hội nhập khu vực và tham gia Hiệp định thương mại tự  do Việt   Nam ­ EU (EVFTA) Để tham gia vào xu thế phát triển chung của thời đại, đón bắt các cơ hội phát   triển mới, từ  Đại hội VII (1991) đến nay Đảng ta đã đề  ra các chủ  trương nhất  qn về hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng chủ động, đa phương hóa, đa dạng   hóa , chú trọng đến các đối tác chiến lược và các nước có chung đường biên giới.  Về  cơ  bản, các FTA đã đóng góp tích cực vào q trình thúc đẩy xuất khẩu,  nâng cao hiệu quả  nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh   tranh của hàng hóa và dịch vụ trong nước 2.2.2.2. Xây dựng chiến lược phát triển thương mại và xuất nhập khẩu   hàng hóa (1). Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 ­ 2020   Quyết định số  2471/QĐ­TTg của Thủ  tướng Chính phủ  ngày 28/12/2011,  ban hành Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ  2011 ­ 2020, định hướ ng   đến năm 2030.  Thực hiện Chương trình hành động, Bộ Cơng Thương đã xây dựng, trình Thủ  tướng Chính phủ phê duyệt và đang tiến hành triển khai thực hiện các Đề án: + Đề án phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 ­ 2020, tầm nhìn đến  năm 2030 (Thủ tướng Chính phủ  phê duyệt tại Quyết định số  1467/QĐ­TTg ngày  24/8/2015) + Đề  án thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân  phối nước ngồi giai đoạn đến năm  2020  (Thủ  tướng Chính phủ  phê duyệt tại  Quyết định số 1513/QĐ­TTg ngày 03/9/2015) ­ 15 ­ + Đề án phát triển cụm liên kết xuất khẩu các ngành cơng nghiệp cơ khí, dệt  may, da giày và đồ  gỗ  (Bộ  trưởng Bộ Cơng Thương phê duyệt tại Quyết định số  4842/QĐ­BCT ngày 09/12/2016) (2). Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xuất nhập khẩu hàng hóa  ­ Thời gian qua, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu  đã có nhiều thay đổi, hồn thiện với sự ban  hành và có hiệu lực của một loạt văn  bản cấp Luật như: Luật Hải quan năm 2014, Luật sửa đổi, bổ  sung một số  điều  của các Luật về thuế năm 2014, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế  tiêu thụ đặc biệt năm 2014, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016, Luật  sửa đổi, bổ  sung một số  điều của Luật Thuế  giá trị  gia tăng, Luật Thuế  tiêu thụ  đặc biệt và Luật Quản lý thuế  năm 2016, Luật Đầu tư  năm 2014, Luật Ngoại   thương,… Nghị định số 77/2016/NĐ­CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ  sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng  hóa quốc tế, hóa chất, vật liệu nổ  cơng nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh   doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Cơng Thương.  ­ Về thủ tục hành chính và cơng tác kiểm tra chun ngành, Bộ Cơng Thương  đã ban hành Thơng tư  số  05/2016/TT­BCT ngày 06/6/2016 quy định về  việc cung  cấp dịch vụ cơng trực tuyến của Bộ  Cơng Thương; Thơng tư số  23/2016/TT­BCT  ngày   12/10/2016   bãi   bỏ   Thông   tư   số   37/2015/TT­BCT   ngày   30/10/2015     Bộ  trưởng Bộ  Cơng Thương quy định về  mức giới hạn và việc kiểm tra hàm lượng  formaldehyt và amin thơm chuyển hóa từ  thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt   may; Quyết định số  3648/QĐ­BCT ngày 08/9/2016 cơng bố  Danh mục sản phẩm  hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra việc bảo đảm chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật,   an tồn thực phẩm trước khi thơng quan thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ  Cơng  Thương thay thế  Quyết   định số  11039/QĐ­BCT; Thông tư  số  27/2016/TT­BCT  ngày 05/12/2016 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật quy  định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong một số lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý  nhà nước của Bộ Công Thương,…  ­ Đối với hoạt động thương mại biên giới, để  khắc phục một số  tồn tại,  vướng   mắc     Thông   tư   số   52/2015/TT­BCT,   Bộ   Công   Thương     ban   hành  Thơng tư  số  34/2016/TT­BCT quy định chi tiết  hoạt  động mua bán hàng hóa qua  biên giới của thương nhân tại Quyết   định số  52/2015/QĐ­TTg ngày 20/10/2015   của Thủ  tướng Chính phủ  về  việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với   ­ 16 ­ các nước có chung đường biên giới, có hiệu lực từ  ngày 15/02/2017, thay thế  cho   Thơng tư số 52/2015/TT­BCT ­  Đối với lĩnh vực tiêu chuẩn quy chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa, để  góp phần tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng hóa nhập khẩu, xây dựng hệ  thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, góp phần bảo vệ  người tiêu dùng trong nước, Bộ  Cơng   Thương     ban   hành     Thông   tư:   Thông   tư   33/2016/TT­BCT   ngày  23/12/2016 sửa đổi, bổ  sung một số  điều của Thông tư  số  36/2015/TT­BCT ngày  28/10/2015 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn  giấy và giấy vệ  sinh; Thông tư  số  36/2016/TT­BCT ngày 28/12/2016 quy định dán  nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc phạm vi   quản lý của Bộ Công Thương, ­ Bên cạnh hệ  thống pháp luật quản lý chuyên ngành, cơ  chế  quản lý với  từng lĩnh vực, mặt hàng cụ thể, hệ thống pháp luật về hải quan thời gian qua cũng  có rất nhiều thay đổi, cải tiến với sự ban hành và có hiệu lực 2.2.2.3. Một số  chương trình thúc đẩy xuất khẩu:  (1) Tháo gỡ  khó khăn,  vướng mắc cho xuất khẩu; (2) Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; (3)   Chương trình thương hiệu quốc gia; (4) Chương trình doanh nghiệp xuất khẩu uy   tín 2.2.2.4. Chính sách tài chính, tín dụng thúc đẩy xuất khẩu: (1) Chính sách  tỷ giá, (2) Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu 2.2.2.5   Các     sách   nhằm   thuận   lợi   hóa   thương   mại   cho   doanh   nghiệp:  (1) Phát triển dịch vụ  logistics, (2) C  ch ế  m ột c ửa qu ốc gia, (3) C ải   cách thủ tục hành chính 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ  THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY  XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ  NƯỚC ĐƠNG ÂU 2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.1.1. Đối với các chính sách thúc đẩy xuất khẩu ­ Về  chính sách xúc tiến thương mại:  Hoạt động XTTM đã được triển khai  nhiều, đồng bộ và hiệu quả cao hơn ­ 17 ­ ­ Chương trình Thương hiệu Quốc gia: Hoạt động tun truyền quảng bá cho  Chương trình và các doanh  nghiệp  có thương hiệu sản phẩm đạt thương hiệu  quốc gia ngày càng được tăng cường.  ­ Chương trình Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín: Từ khi bắt đầu triển khai đến  nay, chương trình Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín của Bộ  Cơng Thương đã nhận  được hưởng  ứng tích cực từ  cộng đồng  doanh  nghiệp xuất khẩu trên cả  nước  cũng như các cơ quan hữu quan, đóng góp hiệu quả vào cơng tác giới thiệu, tun  truyền và quảng bá hình  ảnh các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mang tầm  quốc gia.  2.3.1.2. Đối với chính sách hỗ  trợ  tài chính, tín dụng với tư  cách là các   biện pháp góp phần thúc đẩy xuất khẩu Về  cơ  bản, các quy định về  chính sách tín dụng đầu tư  của Chính phủ  đã   khắc phục được những hạn chế, tồn tại trong chính sách cũng như  những khó  khăn, vướng mắc trong q trình triển khai chính sách trong giai đoạn trước. Cụ  thể: Một là, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về tài chính, tín dụng hỗ trợ  cho thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu sang thị  trường một số  nước Đơng Âu nói riêng.  Hai là, cơ chế lãi suất được thực hiện theo ngun tắc lãi suất cho vay khơng  thấp hơn lãi suất bình qn các nguồn vốn cộng với phí hoạt động của ngân hàng.  Ba là, danh mục dự  án vay vốn đầu tư  nhà nước được điều chỉnh tập trung   vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội và các ngành nghề định hướng cơng   nghiệp hóa, hiện đại hóa Bốn là, chính sách tỷ  giá đã được Chính phủ  chỉ  đạo NHNN điều chỉnh linh  hoạt theo diễn biến của thị  trường, tạo điều kiện cho thúc đẩy xuất khẩu, kiềm   chế lạm phát, ổn định vĩ mơ nền kinh tế 2.3.1.3. Đối với việc thuận lợi hóa thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu Các Bộ/Ngành đã tích cực triển khai cơng tác cải cách thủ tục hành chính, tiến  hành rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơng khai thủ tục trên website của các   đơn vị, triển khai tốt cơng tác tiếp nhận và trả hồ sơ theo cơ chế một cửa, một cửa   liên thơng. Một số Bộ/Ngành đã thực hiện giải quyết thủ tục hành chính theo quy  ­ 18 ­ trình ISO, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp  trong hoạt động sản xuất, kinh  doanh xuất nhập khẩu.  Việc cải cách thủ tục hành chính của các Bộ/Ngành đã tạo điều kiện thuận lợi  cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tiết kiệm được chi phí và rút ngắn thời gian làm   thủ tục, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cho doanh nghiệp.  2.3.2. Những tồn tại, hạn chế 2.3.2.1. Hạn chế  trong các chính sách thức đẩy xuất khẩu hàng hóa sang   thị  trường các nước Đơng Âu:  (1) Đối với chính sách phát triển thị  trường và   mặt hàng: chính sách phát triển thị trường và mặt hàng chưa thực sự góp phần thúc   đẩy xuất khẩu hàng hóa cho các sang thị  trường các nước Đơng Âu  (2) Đối với   chính sách thuế: chính sách thuế cũng chưa thật sự góp phần thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa cho doanh nghiệp nói chung và xuất khẩu sang thị  trường trường các  nước Đơng Âu nói riêng. (3) Chính sách tín dụng cho xuất khẩu và chính sách tỷ   giá:  chính sách thuế  chưa thật sự  góp phần thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho   doanh nghiệp nói chung và xuất khẩu sang thị  trường trường các nước Đơng Âu  nói riêng. (4) Chính sách xúc tiến thương mại: hoạt động XTTM trên phạm vi cả  nước vẫn ít đổi mới, thiếu một chiến lược XTTM chung  ở cấp quốc gia để  liên  kết các hoạt động XTTM thành một tổng thể nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu  của doanh nghiệp. (5) Chính sách bảo hiểm xuất khẩu: sự  phát triển của dịch vụ  bảo hiểm xuất khẩu và năng lực của các doanh nghiệp bảo hiểm của Việt Nam   hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. (6) Chính sách phát triển hạ tầng cho xuất khẩu   và phát triển nguồn nhân lực: thực tế  các chính sách này cũng chưa thực sự  phát  huy một cách có hiệu quả  trong việc hỗ  trợ  hoạt động xuất khẩu hàng hóa, tuy   nhiên hoạt động bảo hiểm xuất khẩu của Việt Nam 2.3.2.2. Hạn chế  trong vi ệc thu ận l ợi hóa thương mại:  Thứ  nhất,  thời  gian kê khai thuế   vẫn còn q lớn.  Thứ  hai, ngành Hải quan mặ dù đã có nhiều   cải cách, tuy nhiên thủ  tục hải quan vẫn còn nhiều điểm "vướ ng". Ngồi ra, sự  đồng bộ của các bộ, ngành trong việc hỗ tr ợ doanh nghi ệp tri ển khai thơng quan  cũng còn nhiều bất cập. Hệ thống hạ tầng vi ễn thơng, đầu tư  cơ  sở  vật chất  ở  ­ 19 ­ nhiều nơi chưa đáp  ứng được u cầu đã làm hạn chế  việc thực hiện cải cách  thủ tục hành chính về Hải quan, 2.3.3. Ngun nhân của những tồn tại, hạn chế 2.3.3.1. Ngun nhân chủ quan (thuộc về nhà nước): Trước hết, hình thức  huy động vốn theo chiều sâu đối với các doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả. Triển   khai thực hiện đồng bộ  các giải pháp của Chính phủ  và chỉ  đạo của NHNN về  hỗ  trợ  DN phát triển.   Thứ  hai, chính sách khuyến khích cho vay đồng ngoại tệ  nhằm nâng cao khả  năng cạnh tranh cho doanh nghiệp   Thứ  ba,  mặc dù chính  sách tỷ giá hối dối chưa đóng vai trò tích cực trong việc bảo hộ một cách hợp lý   các doanh nghiệp trong nước, ch ưa h ỗ  tr ợ  đấy mạnh hoạt động xuất khẩu các   sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Thứ tư, hoạt động bảo hiểm tín dụng  xuất khẩu của các ngân hàng và các tổ  chức tín dụng của Việt Nam còn nhiều   hạn chế, tỷ trọng bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu còn rất thấp.  Thứ năm, các  chương trình xúc tiến thương mại quốc gia còn đơn điệu, khơng có sự  thay đổi  nhiều về  tổ  chức và phương thức thực hiện; khơng có nhiều hình thức xúc tiến   thương mại mới  Thứ  sáu,  Chính phủ  đã có nhiều chỉ  đạo tích cực, nhưng q  trình sửa đổi các văn bản pháp quy vẫn diễn ra chậm (chưa đạt 30% trong 2016)   trong khi lại phát sinh các nội dung bất cập mới   Thứ  bảy,  các chính sách thúc  đẩy xuất khẩu sang thị  trường một số  nước  Đơng Âu vẫn chưa thực sự  tập   trung. Thứ  tám,  vai trò lãnh đạo của các các tổ  chức chính trị  ­ xã hội, xã hội ­  nghề  nghiệp, các hiệp hội ngành nghề  chưa thực sự  hiệu quả, chậm  đổi mới   theo   yêu   cầu   thực   tiễn;   chưa   làm   tốt   vai   trò   thúc   đẩy   xuất       doanh   nghiệp. Thứ chín, vai trò của đại diện thương mại và cộng đồng người Việt Nam  tại các nước Đơng Âu trong việc hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị  trường này còn hạn chế 2.3.3.2. Ngun nhân về  phía doanh nghiệp:  Thứ  nhất,  hầu hết các doanh  nghiệp hiện nay chưa chủ  động xây dựng được chiến lược kinh doanh mang tầm  dài hạn sang thị trường các nước Đơng Âu. Thứ hai, tiềm lực đầu tư cho hoạt động  nghiên cứu và xác định những mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng để xây dựng chiến   lược thúc đẩy xuất khẩu sang các thị  trường này còn yếu. Thứ  ba, hoạt động xúc  tiến thương mại đã được các doanh nghiệp quan tâm, tuy nhiên do hạn chế  về  nguồn lực họ  chưa thực sự  chủ động trong việc tăng cường triển khai hoạt động  này. Thứ tư, do thị trường các nước Đông Âu rất đa dạng, doanh nghiệp xuất nhập   ­ 20 ­ khẩu của Việt Nam vẫn chưa thực sự chủ động đàm phán, khắc phục được những  khó khăn phát sinh trong việc thanh tốn. Thứ  năm, việc áp dụng các phương thức  kinh doanh mới, các hình thức xúc tiến thương mại mới của doanh nghiệp Việt   Nam trong mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa sang các nước Đơng   Âu còn rất hạn chế. Thứ sáu, tham gia phân phối trực tiếp các mạng phân phối tại  thị trường các nước Đơng Âu còn rất hạn chế.  Thứ bảy, lĩnh vực vận tải, logistics  vẫn đang là trở ngại lớn để tăng kết nối giao thương Việt Nam với các nước Đơng  Âu. Thứ tám, xuất khẩu Việt Nam ngày càng tập trung vào thị trường lớn.  Thứ chín,  các sản phẩm xuất khẩu của DN Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt   giá cả, mẫu mã, bao bì, chất lượng  Thứ  mười, sự  mất cân đối giữa khu vực  trong nước và FDI trong vấn đề  xuất khẩu. Mười một, vấn đề  liên kết với doanh  nghiệp của các nước Đơng Âu trong sản xuất, xuất khẩu, tiếp cận thị trường,  tận  dụng ưu đãi, khắc phục thách thức hiện nay còn hạn chế 2.3.3.3. Ngun nhân khách quan (thuộc về  các nước nhập khẩu):  Thứ  nhất, việc khai thác tiềm năng xuất khẩu sang từng thị  trường các nước Đơng Âu   (Ba Lan, Cộng hòa Séc, Cộng hòa S­lơ­va­kia, Hung­ga­ri) của doanh nghiệp Việt   Nam vẫn còn hạn chế. Thứ hai, các tiêu chuẩn của EU nói chung và các nước Đơng  Âu nói riêng đòi hỏi rất cao, ngồi ra các nước Đơng Âu cũng ngày càng áp dụng  nhiều hơn các rào cản kỹ  thuật trong thương mại nhằm hạn chế hàng xuất khẩu  vào thị trường các nước này. Thứ ba, sự khác biệt về văn hóa, vấn đề chính trị của  các nước thành viên EU nói chung và các nước Đơng Âu nói riêng (vấn đề  khủng  hoảng   Thổ  Nhĩ Kỳ, vấn đề  Brexit, ) cũng  ảnh hưởng tới  phát triển xuất khẩu  của Việt Nam. Thứ  tư, một số biện pháp của EU nói chung và các nước Đơng Âu  nói riêng quy định tiêu chuẩn cao hơn các hiệp định của WTO. Ngồi các quy định  SPS, doanh nghiệp cần đáp ứng các quy định riêng của các hãng bán lẻ, bán bn.  CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC  ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỘT  SỐ NƯỚC ĐƠNG ÂU 3.1. BỐI CẢNH MỚI TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU  ­ 21 ­ HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG  ÂU 3.1.1. Bối cảnh quốc tế  3.1.1.1. Triển vọng kinh tế thế giới: Nhìn chung, kinh tế thế giới đang tiếp  tục đà hồi phục mang tính chu kỳ đang diễn ra kể từ giữa năm 2016  và đã tiếp tục  được đà tăng trưởng trong năm 2017 và duy trì đà này trong q 1 của năm 2018   Tồn cầu hóa và khu vực hóa đã thúc đẩy mạnh mẽ tự do hóa thương mại với việc  cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thuận lợi hóa việc lưu chuyển các  dòng hàng hóa, dịch vụ, thơng tin cùng các yếu tố đầu vào của sản xuất như vốn, lao  động,  mở ra khả năng tiếp cận thị trường rộng lớn, giúp tăng năng suất lao động,  giảm chi phí sản xuất, do đó tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ.  3.1.1.2. Triển vọng thương mại và giá cả  thế  giới: Dự  báo của Ngân hàng  Thế giới, thương mại hàng hóa và dịch vụ thế giới sẽ tăng trưởng 4,9% năm 2017  và tiếp tục được cải thiện lên mức cao 5,1% vào năm 2018 và đạt 4,7% trong năm   Đồng thời, trị giá xuất khẩu của thế giới, cả hàng hóa và dịch vụ  tính bằng USD  sẽ tăng từ 22.654 tỷ USD năm 2017 lên 25.273 tỷ USD vào năm 2018 và đạt 26.701   tỷ USD năm 2019, trong đó xuất khẩu hàng hóa tăng từ tăng từ 17.422 tỷ USD năm  2017 lên 19.474 tỷ USD vào năm 2018 và đạt 20.515 tỷ USD năm 2019 3.1.2.3. Hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các FTA của Việt Nam: Hiệp  định Đối tác và Hợp tác tồn diện giữa Việt Nam và EU (PCA) đã chính thức có   hiệu lực từ ngày 01/10/2016 đóng vai trò cơ  sở, khung pháp lý cho các thỏa thuận   hợp tác giữa Việt Nam và EU 3.1.2. Bối cảnh trong nước 3.1.2.1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội: Ngân hàng thế giới (WB)  đã đưa ra dự  báo giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế  của Việt Nam trong trung  hạn được đánh giá là tích cực nhưng vẫn chịu nhiều tác động và rủi ro bất lợi.  Ở trong nước, tiến độ cải cách cơ cấu nhằm nâng cao năng suất lao động của  khu vực kinh tế nhà nước cũng như tư nhân diễn ra chậm chạp sẽ ảnh hưởng đáng   kể tới triển vọng tăng trưởng trung hạn của Việt Nam. Thêm vào đó, việc kéo dài   ­ 22 ­ q trình xử lý nợ xấu trong lĩnh vực ngân hàng và trì hỗn củng cố tài khóa sẽ gây   thêm rủi ro tới  ổn định kinh tế  vĩ mơ và tiềm năng tăng trưởng dài hạn của Việt   Nam.  3.1.2.2. Những cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia và thực thi các   cam kết trong Hiệp định thương mại tự  do, đặc biệt là Hiệp định thương   mại tự do giữa Việt Nam ­ EU (EVFTA) 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HĨA  CỦA VIỆT NAM SANG THỊ  TRƯỜNG MỘT SỐ  NƯỚC ĐƠNG ÂU THỜI  KỲ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.2.1. Quan điểm Thứ  nhất,  phải coi thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị  trường một số  nước   Đơng   Âu           biện   pháp  tốt     để   mở   rộng   quan   hệ  thương mại với các nước khác trong khu vực EU và tồn thế giới Thứ  hai,  thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị  trường một số  nước Đơng  Âu phải căn cứ  vào đặc điểm, đặc thù của từng thị  trường để  có thể  xác lập   được những phân khúc thị  trường xuất  khẩu  phù hợp với điều kiện của Việt  Nam Thứ  ba,  chủ  động và có  ưu tiên trong xây dựng chiến lược thúc đẩy xuất  khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu thời gian tới  nhằm xây dựng và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa và doanh nghiệp Việt   Nam bởi đây là con đường cơ bản và lâu dài để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của   Việt Nam sang các thị trường này.   Thứ tư, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước Đơng Âu phải   trên cơ  sở  tạo điều kiện và phát huy tối đa được tính năng động của các doanh  nghiệp, trong đó có doanh nghiệp xuất khẩu.  3.2.2. Định hướng  Thứ  nhất,  vận dụng một cách đồng bộ  và có hiệu quả  các cơng cụ, chính   sách của Nhà nước; đồng thời kết hợp nhịp nhàng giữa các chính sách của Nhà   nước với các biện pháp thúc đẩy của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thúc đẩy xuất  ­ 23 ­ khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu một cách có   hiệu quả Thứ  hai, kết hợp XTTM và xúc tiến đầu tư  hiệu quả  tại thị trường các nước   Đơng Âu, có chiến lược phù hợp và hiệu quả  đầu tư  vào các nước Đơng Âu, tăng  cường liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh và đầu tư phù hợp khác để thúc đẩy  xuất khẩu sang các nước Đơng Âu thời gian tới tương xứng với tiềm năng và lợi thế  của Việt Nam.  Thứ  ba, chủ  động và có chiến lược lâu dài thâm nhập mạng lưới sản xuất,  phân phối trên thị trường các nước Đơng Âu, phát triển nhanh hệ thống phân phối  các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, kết nối với hệ thống phân phối của Việt kiều  tại các nước Đơng Âu, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam,   Thứ tư, với vị trí nằm trong khu vực Cộng đồng châu Âu, khu vực có trình độ  kinh tế phát triển cao và năng động nhất thế giới, định hướng thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa sang các nước Đơng Âu còn với mục tiêu tạo điều kiện cho hàng hóa của  Việt Nam có cơ hội tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường  khác của châu Âu Thứ  năm,  tăng cường cơng tác ngoại giao và tận dụng tốt được cơ  hội từ  việc triển khai các cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã  và đang   đàm  phán, ký kết  như:  Hiệp  định thương mại giữa  Việt Nam và EU  (EVFTA), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh Kinh tế Á ­  Âu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước  Đơng Âu 3.3   MỘT   SỐ   GIẢI   PHÁP   THÚC   ĐẨY   XUẤT   KHẨU   HÀNG   HĨA   CỦA  VIỆT NAM SANG THỊ  TRƯỜNG MỘT SỐ  NƯỚC  ĐƠNG ÂU THỜI KỲ  ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 3.3.1.1. Hỗ  trợ  tài chính, tín dụng cho doanh nghiệp:   Giải pháp về  vốn  nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc   tế;  Thứ  nhất,  huy động vốn từ  nội lực của các DN thơng qua việc phát huy các   sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng việc, tăng NSLĐ  ­ 24 ­ để giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Đây được coi là hình thức huy   động vốn theo chiều sâu đối với các doanh nghiệp; Thứ hai, phát triển thị  trường  vốn thơng qua việc nghiên cứu triển khai các giải pháp để  khuyến khích, đẩy  nhanh q trình cổ  phần hóa DNNN, phát hành cổ  phiếu khơng có quyền biểu  quyết để  tăng khả  năng huy động vốn cho doanh nghiệp;  Thứ  ba,  khuyến khích  các TCTD thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng cung  ứng cho DN thơng   qua phát triển ngân hàng bán lẻ, áp dụng cơng nghệ trong quản trị cho vay để  tối  ưu hóa các chi phí và chuẩn hóa các hoạt động cho vay, nâng cao chất lượng sản  phẩm, dịch vụ cung cấp cho DN, phát triển thẻ thanh tốn, mở rộng tài trợ vốn có  bảo đảm bằng động sản, tài sản trí tuệ, bao thanh tốn,… Thứ tư, triển khai thực  hiện đồng bộ  các giải pháp của Chính phủ  và chỉ  đạo của NHNN về  hỗ  trợ  DN   phát triển 3.3.1.2. Hỗ trợ thanh tốn cho doanh nghiệp 3.3.1.3. Chính sách tỷ giá hối dối (TGHĐ) phải liên tục được hồn thiện   và điều chỉnh thích ứng với mơi trường trong nước và quốc tế thường: Một là,   thường xun phân tích tình hình kinh tế thế giới, khu vực và trong nước để đề ra  được  chính sách TGHĐ phù hợp cho từng giai đoạn;  Hai là,  hồn thiện cơng tác  quản lý ngoại hối   Việt Nam; Ba là, hồn thiện thị  trường ngoại hối Việt Nam   để  tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách ngoại hối có hiệu quả;   Bốn là,   hồn chỉnh thị  trường ngoại tệ liên ngân hàng, điều kiện cần thiết để  qua đó nhà   nước có thể nắm được mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, đồng thời qua đó thực  hiện biện pháp can thiệp của nhà nước khi cần thiết; Năm là, hồn thiện cơ  chế  điều chỉnh TGHĐ Việt Nam. Để  đảm bảo cho tỷ giá phản ánh đúng quan hệ  cung  cầu ngoại tệ trên thị trường nên từng bước loại bỏ dần việc qui định khung tỷ  giá   với biên độ q chặt của Ngân hàng nhà nước đối với các giao dịch của các NHTM   và các giao dịch quốc tế; Sáu là, thực hiện chính sách đa ngoại tệ. Chúng ta nên lựa  chọn những ngoại tệ  mạnh để  thanh tốn và dự  trữ, bao gồm một số  đồng tiền  của những nước mà chúng ta có quan hệ thanh tốn, thương mại và có quan hệ đối  ­ 25 ­ ngoại chặt chẽ  nhất để  làm cơ  sở  cho việc điều chỉnh tỷ  giá của VND; Bảy là,   nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam 3.3.1.4. Tăng cường hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (BHTDXK):   (1) BHTDXK cần được phát triển theo mơ hình phù hợp với chiến lược phát triển  kinh tế, phương thức kinh doanh quốc tế và ngun tắc WTO, đảm bảo sự  cạnh  tranh lành mạnh và chịu sự điều chỉnh của luật pháp về bảo hiểm và thương mại.  (2) BHTDXK mang tính chun mơn cao, đòi hỏi đầu tư  lớn về  vốn, cơng nghệ  thơng tin, nghiệp vụ đánh giá rủi ro, thu hồi nợ, giải quyết khiếu nại minh bạch,   cơng bằng; phân tán rủi ro thơng qua hoạt động tái bảo hiểm và (hoặc) đồng bảo   hiểm. (3) Cần có khung pháp lý điều chỉnh và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp  BHTDXK phát triển, có chính sách cụ thể cho việc cấp tín dụng của các ngân hàng   cho các doanh nghiệp xuất khẩu có hợp đồng BHTDXK.  3.3.1.5. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại:   (1)  Hỗ  trợ  các doanh  nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh như xây dựng các chương trình phát triển  các ngành hàng xuất khẩu có lợi thế để xuất khẩu sang thị trường một số nước Đơng  Âu. (2) Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại. (3)   Tăng cường trao đổi thơng tin, phối hợp thực hiện đầy đủ các nội dung cam kết trong  Hiệp định thương mại tự do Việt Nam ­ EAEU và các nội dung hợp tác khác vào mục  tiêu phát triển và hợp tác nhằm tăng cường khả  năng thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa  của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu nhờ tận dụng tốt những cơ hội   từ Hiệp định này.  3.3.1.6. Cải thiện mơi trường kinh doanh:  (1) Tiếp tục các nỗ lực trong hợp   tác hành chính giữa Việt Nam và các nước Đơng Âu. (2) Nâng cấp cơ  sở  hạ  tầng  cơng nghệ thơng tin quốc gia để triển khai có hiệu quả Quyết định số 33/2016/QĐ­ TTg ngày 19/8/2016 của Thủ  tướng Chính phủ  về  Quy chế  cung cấp, sử  dụng  thơng tin tờ  khai hải quan điện tử. (3) Hồn thiện các biện pháp bảo vệ  các nhà  đầu tư, cũng như hoàn thiện các thể chế gia nhập và rút lui khỏi thị trường của các  chủ  thể  kinh tế  trên cơ  sở  nghiên cứu triển khai ký kết các thỏa thuận về  thanh   tốn quốc tế qua ngân hàng với thị trường các nước Đơng Âu bởi vì hàng hóa xuất   ­ 26 ­ khẩu của Việt Nam sang thị trường này hiện còn gặp khó khăn trong giao dịch và  bảo đảm thanh tốn ­ Tăng cường năng lực tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt nam   trong mạng lưới sản xuất và phân phối tồn cầu, xây dựng và phát triển các cơng   ty xun quốc gia của Việt Nam, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam   để củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu 3.3.1.7. Tăng cường cơng tác đối ngoại và hội nhập kinh tế: (1) Kiện tồn tổ  chức hoặc thành lập các Ủy ban liên chính phủ về hợp tác kinh tế thương mại song   phương; (2) Cần có các cơ  chế  thúc đẩy các hoạt động trao đổi giữa các doanh  nghiệp, chủ động tăng cường các đồn ở cấp Lãnh đạo; (3) Tăng cường sự  hỗ trợ  của nhà nước đối với Hội người Việt Nam tại Đơng Âu, đặc biệt là Cộng đồng  người Việt tại các nước Đơng Âu,… (4) Hỗ trợ xây dựng cơ chế hợp tác giữa các  tổ  chức khoa học cơng nghệ  và trang trại trong việc thực hiện quy trình sản xuất   nơng sản sạch nhằm khai thác hiệu quả  các thỏa thuận hợp tác giữa một số  bộ  ngành và tập đồn kinh tế hai nước trong các lĩnh vực dầu khí, đầu tư, đào tạo cán  bộ,  (5) Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan đại diện thương mại Việt  Nam tại các nước Đơng Âu 3.3.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp:(1) Chủ  động xây dựng chiến lược kinh  doanh mang tầm dài hạn sang thị trường các nước Đơng Âu; (2) Nghiên cứu và xác  định những mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng để xây dựng chiến lược thúc đẩy xuất   khẩu sang các nước Đơng Âu; (3) Doanh nghiệp cần chủ động tăng cường hoạt động  xúc tiến thương mại và marketing; (4) Chủ  động đàm phán, khắc phục những khó   khăn trong thanh tốn; (5) Đẩy mạnh ứng dụng linh hoạt các phương thức kinh doanh  hiện đại và phù hợp để  phát triển thương mại với các nước Đơng Âu; (6) Tăng  cường đầu tư, đổi mới nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh   nghiệp và (7) Chủ động, tích cực tham gia phân phối trực tiếp các mạng phân phối  nước ngồi để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng kim ngạch, đa dạng chủng loại hàng Việt  tại các hệ thống phân phối nước ngồi 3.3.3. Một số giải pháp khác ­ 27 ­ 3.3.3.1. Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một   số  nước Đơng Âu (Thị  trường Cộng hòa Ba Lan, Thị  trường Cộng hòa Séc, Thị  trường Cộng hòa Slo­va­kia và Thị trường Hung­ga­ri) 3.3.3.2. Giải  pháp về  phía Hiệp hội ngành hàng:  Tăng cường cung cấp  thơng tin giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng; Nghiên cứu và tổ chức các  chương trình xúc tiến thương mại hỗ  trợ  doanh nghiệp trong ngành hàng thâm  nhập thị trường các nước Đơng Âu; Các hiệp hội ngành hàng trong nước cần phối  hợp với các cơ quan chức năng tun truyền, quảng bá hàng Việt tại thị trường các  nước Đơng Âu.  KẾT LUẬN Với kết cấu 3 chương, luận án đã tập trung làm rõ (i) tác động của chính sách   thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa đến xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu   sang thị  trường một số  nước Đơng Âu nói riêng; (ii) Lựa chọn một số  chính sách   và đề  xuất giải pháp hồn thiện nhằm hướng tới mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu  hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu. Cụ thể:  Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng   hóa sang thị trường một số nước Đơng Âu, khái qt hóa được vai trò của thúc đẩy   xuất khẩu đối với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm về triển khai thực hiện các chính sách thúc   đẩy xuất khẩu của Hàn Quốc và Trung Quốc   những giai đoạn điển hình khác  nhau và rút ra bài học có giá trị cho Việt Nam Thứ ba, luận án đã phân tích và đánh giá những thành cơng, hạn chế và ngun  nhân; đồng thời đánh giá những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa, bao gồm  các yếu tố  vi mơ (năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm; năng lực  điều hành doanh nghiệp); các yếu tố  vĩ mơ (pháp luật; yếu tố  kinh tế; khoa học   cơng nghệ; yếu tố chính trị, văn hóa, xã hội; mức độ hội nhập kinh tế quốc tế) tác   động đến số lượng và chất lượng hàng hóa xuất khẩu Thứ tư, luận án tập trung vào đánh giá thực trạng một số chính sách tài chính  thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu,   bao gồm: Cơng tác quy hoạch, kế hoạch; chính sách tài chính, tín dụng và khuyến  ­ 28 ­ khích đầu tư (khuyến khích đầu tư trong nước, khuyến khích đầu tư nước ngồi);   chính sách thuế  (thuế  xuất nhập khẩu, chính sách tiền tệ  (chủ  yếu là tỷ  giá hối   đối và tín dụng xuất khẩu) và chính sách xúc tiến thương mại cũng như thuận lợi  hóa thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường   một số nước Đơng Âu Thứ năm, luận án đã xác định quan điểm và định hướng hồn thiện chính sách  thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu  thời kỳ  đến năm 2025, tầm nhìn 2030.  Tiếp theo, luận án đã đề  xuất được hệ  thống các giải pháp nhằm hồn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của   Việt Nam Việt Nam sang thị trường một số nước Đông Âu trong thời gian tới.  ... 3.1. Đối tượng nghiên cứu của Luận án:   xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.   3.2. Phạm vi nghiên cứu của Luận án:  (1)  Về  khơng gian: nghiên cứu xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số thị trường một số ... 2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ  TRƯỜNG MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG ÂU 2.2.1. Khái qt về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường một số nước Đơng Âu ­ Về xuất khẩu:  Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường một số ... đề tài luận án Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một   số nước Đơng Âu .  2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ­ Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu và đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

Ngày đăng: 08/01/2020, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w