1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kì chính sách đối ngoại của mỹ đối với mỹ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
Tác giả Phan Minh Thảo
Người hướng dẫn ThS. Hồ Ngọc Diễm Thanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

Tuy nhiên, những chính sách này đều được các Tổng thống Mỹ điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình mớ i, đ m b ả ảo được quyền lợ i và v th ị ế của mình trên trường quôc tế cũng như sự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

Chính sách đối ngoại củ Mỹ đối với Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế a

giới thứ hai đến nay

Học phần: Quan hệ Quốc tế ở Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ

hai đến nay – HIST107201

Họ tên sinh viên thực hiện: Phan Minh Thảo

Mã số sinh viên: 47.01.608.128

Lớp: 47.QTH.B

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Ng ọc Diễm Thanh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 5 năm 2 023

Trang 2

M ỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỸ VÀ M Ỹ LATINH 5

1.1 Tổng quan về Mỹ và Mỹ Latinh 5

1.2 Bố i c ảnh khu vực và Bố ảnh quốc tế 10 i c 1.3 Chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đố i c i v i M ớ ỹ Latinh trong Chiến tranh thế giới thứ hai 21

Tiểu kết chương 1 26

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI MỸ LATINH SAU CHIẾN TRANH THẾ GI ỚI THỨ HAI ĐẾN NAY 27

2.1 Chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đối với Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giớ i c i thứ hai đ n nay ế 27

2.2 So sánh Chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đố i c i v i M ớ ỹ Latinh trước Chiến tranh thế giớ i th ứ hai và sau chiến tranh thế giới thứ hai đ n nay ế 64

Tiểu kết chương 2 66

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘ NG C ỦA CHÍNH SÁCH ĐỐ I NGO I C Ạ ỦA MỸ ĐỐI VỚ I MỸ LATINH, DỰ ĐOÁN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠ I C ỦA MỸ ĐỐI VỚ I M Ỹ LATINH TRONG TƯƠNG LAI VÀ LIÊN HỆ TH ỰC TIỄN VIỆT NAM 67

3.1 Tác động của chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đố ới khu vự i c i v c M ỹ Latinh 67

3.2 Dự đoán chính sách đố i ngo i c ạ ủa Mỹ đố i v i M ớ ỹ Latinh trong tương lai 76 3.3 Liên hệ thực ti ễn Việt Nam 79

Tiểu kết chương 3 82

KẾT LUẬN 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 90

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trước khi giành độc lập từ đế quốc Anh, Mỹ đã có tầm nhìn chiến lượ c v ề khu vực Mỹ Latinh thông qua việc buôn bán vớ i m t s ộ ố quốc gia như Brazil, Cuba… Sau khi giành độ ập, Mỹ đã thông qua việc thương mạ c l i v i các qu ớ ốc gia khác để củng cố

đấ t nư c về mọ mặt Bên cạnh đó, Mỹ đã mua lạ ớ i i vùng Lousiana t tay đ ừ ế quốc Tây Ban Nha để thu ận lợi hơn cho con đường thương mạ ủa mình và sau đó, Mỹ cũng đã i c mua l i đư ạ ợc những vùng khác Mộ t th ời gian sau, khi nhiều mặt của Mỹ đã đượ c c ủng

cố, Mỹ đã tiến hành can thiệp, khống chế các nướ c trong khu v c M ự ỹ Latinh, ngăn chặn không cho bất kì quố c gia nào can thi ệp vào khu vực này nhằm thự c hi ện mụ c đích riêng của mình Điển hình là học thuyết Monroe, Liên minh Pan – Mỹ, Tu chính

án Platt… Trong giai đoạn này, chính sách can thiệp của Mỹ đối với Mỹ Latinh được thi hành m t cách tri ộ ệt để Tuy nhiên, mộ ố t s nước, đi ển hình là Cuba đã nhận ra đượ c

ý đồ đằng sau những chính sách này và đã có những động thái ngăn chặn, đáp trả lại đối v ới Mỹ, cụ thể là s ự kiện Vịnh Con Lợn năm 1961 và Cuba được xem là mố i đe dọa tiềm tàng của Mỹ

Nhận biế t đư ợc mộ t s ố nướ c M ỹ Latinh bắ ầu có những động thái ngăn chặn t đ

sự can thi ệp củ mình, Mỹ bắ ầu điều chỉnh và thi hành mộ ố chính sách đối ngoạ a t đ t s i nhằ m lôi kéo một số nư c Mỹ Latinh khác như Brazil, Argentina… để ngăn chặn sự ớ lan r ộng của chủ nghĩa cộng sản trong Chiến tranh Lạnh, trừng phạ và cấ t m v ận mộ ố t s nước Mỹ Latinh sau Chiến tranh L ạnh cho đến nay Tuy nhiên, những chính sách này đều được các Tổng thống Mỹ điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình mớ i, đ m b ả ảo được quyền lợ i và v th ị ế của mình trên trường quôc tế cũng như sự kiể m soát c ủa Mỹ tại khu vực Mỹ Latinh này Không những vậy, trong những năm gần đây, Trung Quốc, một đ i th ố ủ đang tranh giành vị thế ờng quố ố mộ cư c s t c ủa M ỹ trên trường quố ế, đã c t bắt đ ầu có những động thái lan r ộng sự ảnh hưởng của mình trong khu vự c M ỹ Latinh thông qua các hành đ ộng thiế ập quan hệ ngoạ t l i giao, đ ầu tư, viện trợ nhiều mặ và t được đông đảo các nướ c trong khu v c này ự ch ấp thuận và hướng ứng Chính vì vậ t, trong tương lai, M ỹ cần phả i đi ều chỉnh một cách hợp lý các chính sách đố i ngo i c ạ ủa mình đ i v ố ới khu vực này Qua đó, có thể ấy rằng, việc hoạ th ch đ ịnh chính sách đố i ngoại phù hợp nhằ m đ m b ả ảo được quyền lợi và vị ế của nước mình đóng vai trò rấ th t quan trọng trong thờ ại này Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài “ i đ Chính sách đối ngoại c ủa Mỹ đối với Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giớ i th ứ hai đến nay ” đ ể nghiên cứu

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Chính sách đố i ngo i c ạ ủa M ỹ đối vớ i M ỹ Latinh sau Chiến tranh thế giớ i th ứ hai đến nay”, tôi đã tìm hiểu và xem xét qua mộ ố bài t s

Trang 4

báo, công trình nghiên cứu ở cả ếng Việt và tiếng Anh Để ti có th ể nghiên cứu một cách

kỹ ỡng, tôi chia lịch sử nghiên cứu thành hai phần: (1) Các tài liệu nghiên cứu bằng lư tiếng Việt; (2) Các tài liệu nghiên cứu bằng tiếng Anh

(1) Các tài liệu nghiên cứ u b ằng tiếng Việ t:

1 Nguyễn Khánh Vân Chính sách đố i ngo i c ạ ủa Mỹ đố i v i các nư c Mỹ Latinh ớ ớ

từ sau Chi ến tranh Lạnh đến nay(2008) Trường Đạ ọc Khoa học Xã hộ i h i và Nhân văn - Đạ ọc Quố i h c gia Hà N ội

2 Lê Thị Phương Loan Sự điều chỉnh chính sách đố i ngo ại với Mỹ Latinh củ a chính quy ền Tổng thống Obama(2019) Khoa Quố ế họ - Trường Đạ c t c i học Đà Nẵng

3 TS LÊ VIẾT DUYÊN Cạnh tranh chiến lượ c M ỹ - Trung Quố ại khu vự c t c M ỹ La-tinh trong xu th ế mớ i (2022) Truy xu t t ấ ừ:

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de- -kien/- su /2018/825860/canh -tranh- chien -luoc- my -trung-quoc- -khu-vuc-my- - tai la tinh - trong-xu-the-moi.aspx , ngày 31/5/2023

4 Trí Văn Bấ ổn chính trị t lan r ộng khắp Mỹ Latinh (2019) Truy xuấ t t : ừ

https://baocantho.com.vn/bat-on-chinh- tri lan - -rong -khap- my

-latinh-a114108.html , ngày 31/5/2023

5 Lê Thế Mẫu Chiến lượ c an ninh qu ốc gia 2010 (NSS 2010) Tạp chí Cộng sản Truy xuất từ: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong- tin-ly -luan/- /2018/352/chien -luoc- -ninh-quoc-gia-moi-cua- an my -trong- mot -the-gioi-dang- thay-doi.aspx , ngày 28/5/2023

(2) Các tài liệu nghiên cứ bằng tiếng Anh: u

1 Evan Ellis: “The Transitional World Order: Implications for Latin America and the Caribbean” (Tạm dịch: Trậ ự ế giới đang thay đổi: Hàm ý đối vớ t t th i M ỹ Latinh và Caribe) Ngày 29/3/2022 Trích xuất từ:

https://theglobalamericans.org/2022/03/the-transitional-world-order-implications-for-latin-america- and -the-caribbean/ , ngày 31/5/2023

2 David E Hamilton HERBERT HOOVER: FOREIGN AFFAIRS(2023) Truy xuất t : ừ https://millercenter.org/president/hoover/foreign-affairs ,ngày 25 tháng

Trang 5

6 Martz, John D 1995 United States Policy in Latin America: A Decade of Crisis and Challenge University of Nebraska Press

3 Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua đề tài này, trướ c nh ất tôi nắ m rõ được các chính sách đ ối ngoạ i của

Mỹ đố ới khu vự i v c M Latinh trong giai đo ỹ ạn sau chiến tranh thế giớ i th ứ hai đến nay qua từng thời Tổng thống Sau đó, tôi s ẽ đưa ra sự so sánh m ột cách khách quan, đa dạng, nhiều chiều về chính sách đố i ngo i c ạ ủa Mỹ đố i với M Latinh ỹ , dự đoán sự điều chỉnh về chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đối với khu vự i c c này và liên h thực ti ệ ễn đến Việ t Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tư ợng nghiên cứu: Chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đối vớ i c i M ỹ Latinh Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: khu vực Mỹ Latinh

hệ thực ti ễn Việt Nam qua bài học kinh nghiệ m hoạch đ ịnh chính sách đố i ngo ại củ a

Mỹ đố ới khu vự i v c M ỹ L atinh

6 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được tôi sử dụng trong bài tiểu luận này gồm: phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp lý luận liên hệ với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng thể và toàn cục, phương pháp khảo sát kinh tế

7 Kết cấu của đề tài

Chương 1: Bối cảnh khu vực, bối cảnh quốc tế và Tổng quan về Mỹ và Mỹ Latinh

1.1 Bố ảnh khu vự i c c và bối c ảnh quố ế c t

1.2 Tổng quan về Mỹ và Mỹ Latinh

1.3 Chính sách đối ngoạ i của M ỹ đố i v i M ớ ỹ Latinh trong Chi ến tranh thế giớ i th ứ hai

Trang 6

3.3 Liên hệ thực ti ễn Việ t Nam

Tiểu kết chương 3

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỸ VÀ MỸ LATINH

1.1 Tổng quan về Mỹ và Mỹ Latinh

1.1.1 Khái quát về Mỹ và Mỹ Latinh

Về Mỹ, “tên gọ ầy đủ i đ là H ợp chủng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chủng quố c M ỹ (tiếng Anh: United States of America, thường gọ ắt là America hoặc United States, i t viết t ắt là U.S hoặ USA), là mộ c t c ộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang và một đặc khu liên bang Quố c gia này n ằm gần hoàn toàn trong tây bán cầu: 48 tiểu bang lụ c đ ịa và thủ đô Washington, D.C., nằm giữ a B c M ắ ỹ, giáp Thái Bình Dương ở phía tây, Đại Tây Dương ở phía đông, Canada ở phía bắc, và Mexico ở phía nam Tiểu bang Alaska nằm trong vùng tây bắ c c a l c đ ủ ụ ịa B c M ắ ỹ, giáp với Canada ở phía đông Tiểu bang Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương Hoa Kỳ cũng có 14 lãnh thổ hay còn được gọi là vùng quốc hả i r i rác trong v ả ùng biển Caribbe và Thái Bình Dương Với 3,79 triệu dặm vuông (9,83 triệu km²) và 316 triệu dân, Hoa Kỳ là quốc gia lớn hạng ba về tổng diện tích (xem phần địa lý để biết thêm chi tiết) và hạng ba về dân

số trên th ế giới Hoa Kỳ là m ột trong những quố c gia đa dạng chủng tộ c nh ất trên thế giới, do k t qu ế ả củ a nh ững cuộc di dân đến từ nhiều quốc gia khác trên thế giới Nền kinh tế quố c dân c ủa Hoa Kỳ lớn nhất trên thế giới (tính trên giá trị thực t ế, vớ ổng i t sản phẩ m n i đ ộ ịa đư ợc ướ c tính cho năm 2015 là trê n 18,1 ngàn tỉ đô la (khoảng 23% tổng sản lượng thế giới dự a trên Tổng sản phẩ m trong nư ớc danh định, và gần 21% sứ c mua tương đương) Tổng sản phẩ m trong nư ớc bình quân đầu người củ a Hoa K là ỳ 56.421 đô la, đứng hạng năm thế ới theo giá trị gi thực và hạng mư ời theo sứ c mua tương đương

Quốc gia đư ợc thành lập ban đầu vớ i mư ời ba thuộ c đ a c ị ủa Vương quốc Anh nằm d ọc theo bờ ển Đại Tây Dương Sau khi tự bi tuyên b ố trở thành các “tiểu quốc”,

cả 13 cựu thuộc địa này đã đưa ra tuyên ngôn độ ập vào ngày 4 tháng 7 năm 1776 c l Các tiểu bang nổi loạn đã đánh bại Đế quốc Anh trong Chiến tranh Cách mạng Mỹ, đây

là cuộc chi ến tranh thuộ c đ ịa giành độ ập đầu tiên thành công trong lị c l ch s ử Hội nghị Liên bang quyết định sử dụng bản Hiến pháp Hoa Kỳ hiện tại vào ngày 17 tháng 9 năm1787 Việc thông qua bản hiến pháp một năm sau đó đã biến các cựu thuộc địa thành m ột phần của mộ t nư ớc cộng hòa duy nhấ t Đ ạo luật nhân quyền Hoa Kỳ gồ m có mười tu chính án hiến pháp được thông qua năm 1791

Theo tư tưởng Vận mệnh hiển nhiên, Hoa Kỳ đã bắ ầu cuộ t đ c m ở rộng lãnh thổ mạnh mẽ trên khắp Bắ c M ỹ trong thế kỷ 19 Sự kiện này bao gồm việ c thay th các ế dân tộ c b ản địa, sát nhập đấ t đai mới, và t ừng bướ c thành l ập các tiểu bang mới Nộ i chiến Hoa Kỳ kết thúc chế độ nô lệ tại Hoa Kỳ và ngăn ngừ a s ự chia xé quốc gia Đến cuối thế kỷ 19, Hoa Kỳ đã mở rộng đến Thái Bình Dương, và trở thành nền kinh tế lớn nhất th ế giớ i Chi ến tranh Tây Ban Nha-Hoa Kỳ và Đệ ất Thế nh chi ến đã xác định vị

Trang 8

thế ờng quốc quân sự cư toàn c ầu của Hoa Kỳ Đệ nhị Th chi ế ến đã xác định vị ế th siêu cường toàn cầu của Hoa Kỳ, là quố c gia đ ầu tiên có vũ khí hạt nhân, và là một trong năm thành viên thường trự c c a H ủ ội đ ồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Là siêu cường duy nhất còn l ại sau Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ đượ c nhi ều quốc gia nhìn nhận như là mộ t

th ế lự c quân s ự, văn hóa, và kinh tế có ảnh hưởng lớn nhất trên thế giớ i ”1

Về Mỹ Latinh, “vị trí địa lý c a M ủ ỹ Latinh trả i dài t Mê ừ -hi-cô (Bắc Mỹ ) tới Trung và Nam Mỹ Khu vự c này bao g ồm 20 nướ c C ộng hòa vớ ổng dân số khoảng i t

600 triệu ngườ Mỹ Latinh là một khu vự i c c ủa Châu Mỹ, nơi mà ngườ i dân ch ủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gố ừ ếng Latinh) - đặ c t ti c bi ệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mứ c đ ộ nào đó là tiếng Pháp Mỹ Latinh là mộ t khu vực có diện tích xấp xỉ 21.069.500 km2, chiế m g ần 3,9% diện tích bề mặ t và 14,1% tổng diện tích đất liền của Trái Đấ Tính đến năm 2019, tổng dân số Mỹ Latinh đượ t c ước tính là trên 660 tri ệu ngườ i và t ổng sản phẩ m n i đ ộ ịa của khu vự c là 5,16 nghìn t ỷ

đô la Mỹ (6,27 nghìn tỉ theo sức mua tương đương)

Cư dân Mỹ Latinh có sự đa dạng về tổ tiên, sắc t c và ch ộ ủng tộc, khiến cho khu vực là m ột trong những nơi đang dạng chủng tộ c nh ất thế giới Thành phần dân tộ c có khác biệ t gi ữa các quốc gia: người lai Âu-da đỏ (Mestizo) chi ếm ưu thế ở nhiều nướ c;

ở mộ ố nước thì ngườ t s i da đ chiếm đa s ổ ố; dân cư mộ ố t s quốc gia lại ch ủ yếu là người g ốc Âu; và tại mộ ố nước thì người Mulatoo chiếm ưu thế Ngoài ra còn có t s ngườ i da đen, ngư ời Châu Á và ngườ i da đen - da đỏ (trong lị ch s ử đôi khi đượ c i là gọ Zambo) Người có nguồn gốc Châu Âu là nhóm đơn lẻ nhất, và cùng vớ i nh ững ngườ i

có một phần gốc Âu, họ chiếm xấp xỉ 80% tổng dân số hoặc hơn

Các vấn đề kinh tế, xã hộ i và an ninh đã ảnh hưởng đến tình trạng di cư củ a khu vực trong các thập niên gần đây, trọng tâm là sự thay đổi t ừ khu vực nhập cư sang khu vực di cư Đạ i đa s ố ngườ i dân M ỹ Latinh là Kito hữu, hầu hết theo Công giáo La Mã Khoảng 70% cư dân Mỹ Latinh t ự xem mình là người Công giáo Thành viên của các giáo phái Tin Lành đang tăng lên, đặ c bi ệt là ở Brasil, Panama và Venezuela.

Đa số các nư ớc Mĩ Latinh có tố c đ ộ phát triển kinh tế không đều Tình hình chính trị không ổn định đã tác động mạnh tớ ự phát trển kinh tế và các nhà đầu tư i s khiến cho đầu tư nước ngoài vào khu vự c nà y giả m m ạnh Cu ối thập niên 90 nguồn FDi vào Mĩ Latinh đạt 70-80 tỉ USD/năm, đến năm 2003 giảm xuống còn 31 tỉ USD, năm 2003 tăng lên đường 40 tỉ USD Trên 50% nguồn đầu tư là từ Hoa Kỳ và Tây Ban Nha Giành đượ c đ c l ọ ập sớm song các nước Mĩ Latinh đã duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài, các thế lự c b ảo thủ của Thiên chúa giáo tiếp tụ c c ản trở sự phát triển củ a xã hội Do chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hộ i độc

1

Duc Anh Edu Connect Thông tin chung về ớc Mỹ (2013) ducanhduhoc.vn Truy xuất từ nư :

Trang 9

lập, tự ủ nên các nướ ch c Mĩ Latinh phát tri ển kinh tế chậm, thi ếu ổn định phụ thuộ c vào tư bản nước ngoài nhấ t là Hoa K Nh ỳ ững năm gần đây nhiều quố c gia Mĩ Latinh

đã tập trung củng cố bộ máy nhà nư ớc phát triển giáo dục, cải cách kinh tế, quốc hữu hóa mộ ố ngành kinh tế, thự t s c hi ện công nghiệp hóa đấ t nước, tăng cư ờng và mở rộng buôn bán vớ i nư ớc ngoài nên tình hình kinh tế từng bướ c được c ải thiện.

Mĩ Latinh được tìm ra từ cuối thế kỷ XV, giàu khoáng sản và nông sản phong phú Dựa vào yếu tố đị a lý, văn hóa, chính tr ị, nhân khẩu, ta có thể chia các nướ c M ỹ Latinh thành các tiểu vùng Cụ ể: Nếu dự th a theo đ ịa nghĩa Mỹ Latinh là toàn bộ khu vực ở phía nam của Hoa Kỳ, ta có thể phân thành các tiểu vùng cơ bản gồ m: B ắc Mỹ, Trung Mỹ, Caribe và Nam Mỹ Riêng Nam Mỹ còn đư ợc phân chia nhỏ hơn dựa vào yếu tố địa lý - chính trị là: Nhóm phương Nam và các nư ớc Andes Các nướ c M ỹ Latinh gồm: Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Costa Rica, Cuba, Dominican Republic, Ecuador, El Salvador, Guatemala, Haiti, Honduras, Mexico, Nicaragua, Panama, Paraguay, Peru, Uruguay và Venezuela

Tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là 2 ngôn ngữ đượ ử dụng chủ yếu tạ c s i khu vực này Tiếng Bồ Đào Nha chỉ được sử dụng tạ i Brazil, nhưng đây là nước có di ện tích l ớn và dân số đông nhấ t trong khu v ực Các nướ c còn l ại gần như đều sử dụng tiếng Tây Ban Nha làm ngôn ngữ chính Ngoài ra, mộ ố ngôn ngữ khác cũng được sử t s dụng tại các nướ c M Latinh song song v ỹ ới ngôn ngữ trên Một ngôn ngữ bản địa khác

có thể kể tới là: Haiti, Quechua, Creole và Guarani

Nói đến nét đẹp trong bản sắ c văn hóa khu vự c M ỹ Latinh, ta không thể không nhắc đ ến văn hóa giao tiếp Mộ ố cử t s chỉ củ a M ỹ có th ể bị coi là thô lỗ và không phù hợp để sử dụng tại các nướ c M ỹ Latinh Không giống người Á Đông, ngườ i M ỹ Latinh khi giao tiếp thường đứng với khoảng cách gần ều này thể hiện sự Đi thân thi ện và tạo đượ c niềm tin với h ọ.

Ngoài ra, mỗi cử ỉ, ngôn ngữ cơ thể sẽ được hiểu theo nghĩa khác nhau tùy ch vào khu vự c c th ụ ể Việc giơ ngón tay cái lên tạ i Brazil không có nghĩa là đ ồng tình hay “ tuyệt v ời” mà sẽ ngượ ại Tại đây, hành động đó giống như cách thể hiện ngón c l giữa c a chúng ta M ủ ột ví dụ khác, một cú đánh tay mạnh dướ i c m t ằ ại Argentina đượ c hiểu là “Tôi không có manh mối” Còn đố i v i nh ớ ững nước khác lại là một hành động gây khó chịu.” 2

1.1.2 Vai trò của khu vực Mỹ Latinh đối với Mỹ

Từ trong quá kh ứ đến hiện nay, các nước trong khu vự c M Latinh luôn được ỹ xem là vùng “sân sau” củ a M ỹ Thuậ t ng ữ “sân sau” đã phần nào thể hiện đượ c b ản

2

Bùi Tuấn An Tại sao gọi Mỹ Latinh là lục địa bùng cháy (2022) Luatminhkhue.vn Truy xuất từ: https://luatminhkhue.vn/tai-sao- goi mi-la - -tinh- -luc-dia-bung-chay.aspx#3-t -sao- la ai my -latinh-duoc-goi- -luc- la

Trang 10

chất c ủa mố i quan h ệ Mỹ - Mỹ Latinh “Ngay t ừ những ngày đầu áp dụng học thuyế t bành trướng ảnh hưởng toàn cầu, Washington đã muốn nắm khu vực này trong tay và không cho phép các nước phương Tây khác nhòm ngó tới đây Mỹ Latinh quá gần Mỹ

và vì vậy, cũng quá nhạy cả m đ i v ố ới M ỹ, nếu ngườ i M ỹ bỏ qua khu vự c này thì l ợi ích

và an ninh của chính họ sẽ bị đe dọ a tr c ti ự ếp Vì vậy, dù chỉ là một “đố i tác” không ngang bằng trong quan hệ với Washington, nhưng chúng ta không thể phủ nhận vai trò ngày càng quan trọng củ a khu v ực này đố ới Mỹ Tấ ả những hoạ i v t c ch đ ịnh về chính sách mà Washington theo đu i t ổ ại Mỹ Latinh chủ yếu đều xuất phát từ tầm quan trọng về địa kinh tế - chính tr ị của khu vự c này và nh ững lợi ích gắn bó chặt chẽ củ a M ỹ tại đây.”3

“Trước tiên, về mặ ịa lý, Mỹ Latinh là một vùng đấ ộng lớn và giàu có về t đ t r tài nguyên thiên nh iên và khoáng sản, hơn nữa lạ i có v ị trí địa lý gần gũi vớ i nư ớc

Mỹ Khu vự c với t ổng diện tích ước tính khoảng 21,069,501 km² (chiế m 1/7 tổng diện tích thế giới) và số dân 569 triệu người (theo số ệu của CIA - The World li Factbook) này bao gồ m 8 nước thu ộc vùng Trung Mỹ (là Belize, El Salvador, Costa Rica, Guatemala, Honduras, Mexico, Nicaragua, Panama); 13 nước thuộc vùng Nam Mỹ (là Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Guyana thuộc Pháp, Guyana, Paraguay, Peru, Suriname, Uruguay, Venezuela); và 19 quốc gia hải đảo thuộc khu vực Caribbean (là Antigua & Barbuda, Aruba, Bahamas, Barbados, Cuba, Dominica, Cộng hòa Dominica, Grenada, Guadeloupe, Haiti, Jamaica, Martinique, Puerto Rico, St Kitts & Nevis, St Lucia, St Vincent & the Grenadines, Trinidad & Tobago, quần đảo Turks & Caicos, Quần đảo Virgin)

Mỹ Latinh là một khu vự c rất giàu có v ề tài nguyên thiên nhiên, là nguồn cung cấp nông sản, lâm sản và khoáng sản quan trọng cho thế giới cũng như cho

Mỹ (chu ối chiếm 95% sản lượng toàn thế giới, cà phê 80%, đường 42%, nitrat 95%, bạc 45%, đồng 22%, dầu mỏ 16% ) Hiện nay, rất nhiều nước trong khu vực đóng vai trò quan trọng vớ ền kinh tế ế giớ i n th i: Brazil đ ứng đầu thế giớ ề sản i v xuất đường mía và cà phê, chiếm 1/2 sản lượng cà phê thế giới, là nhà cung cấp đậu tượng lớn thứ 2 thế giớ i, m ột trong 4 nướ c đ ứng đầu thế giớ ề chăn nuôi, công i v nghiệp thép đứng hàng thứ hai thế giớ i và cũng là nước xu ất khẩu dầu thô; Mexico giàu có về tài nguyên thiên nhiên, đứng đầu thế giớ ề khai thác bạ i v c, th ứ 5 thế giới

về khai thác và thứ 9 về xuấ t kh ẩu dầu lửa và khí đố t (chi m kho ế ảng 1/3 tổng thu

3

Nguyễn Khánh Vân Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh Lạnh đến

Trang 11

nhập quốc dân); Chile là nướ ản xuấ ồng lớn nhấ c s t đ t th ế giới, chiếm 35,4% sản lượng toàn cầu và 46% xuấ t kh ẩu của Chile; đứng đầu thế giớ ề sản xuấ i v t b t cá ộ Ngoài ra nước này cũng rấ t giàu các ngu ồn tài nguyên khoáng sản như đồng, diêm tiêu, s ắt, than, gỗ và hả ản; Venezuela đứng thứ 5 trên thế giớ ề sản xuất và xuất i s i v khẩu dầu lửa Dầu lửa là ngành kinh tế quan trọng nhất chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu và đóng góp 1/2 thu ngân sách Chính phủ và 1/3 Tổng sản phẩ m trong nư ớc củ a đất nước này

Venezuela cũng rất giàu có về các nguồn tài nguyên than đá, quặng sắt, kim cương, vàng, kẽ m, b ạc, bô-xít, thuỷ điện; Peru đứng đầu thế giớ ề sản xuấ ột cá và i v t b len; th ứ tư về đồng; thứ năm về vàng; thứ hai thế giớ ề sản xuất bạc và thứ i v tám v ề sản xuấ ẽm; Colombia đứng đầu khu vự t k c M Latinh v tr lư ỹ ề ữ ợng than (chiếm 40% tổng trữ ợng), thứ hai khu vự lư c v ti ề ềm năng thuỷ điện (sau Brazil), dầu lử a có trữ lượng khoảng 3,1 tỷ thùng, ngoài ra còn có vàng, bạc, platin; Argentina là nhà cung cấp hàng đầu thế giớ ề i v các s ản phẩ m đ ậu, ngô và lúa mì…”4

“Hiện nay, khu vực khai khoáng củ a M ỹ Latinh đã thu hút tới 24% tổng vốn đầu tư trong lĩnh vực này củ a toàn th ế giớ (năm 2007), trong đó chủ yếu tập trung i tại Chile, Peru, Mexico, Argentina và Brazil Hiện đã có 1.821 công ty đầu tư vào các d án khai khoáng t ự ại khu v ực này vớ ố vớ i s i lên t i g ớ ần 10 tỷ USD, tăng 40%

so với năm 2006, trong đó chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm và niken

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn như vậy, các nướ c M ỹ Latinh đã trở thành nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu vô cùng quan trọng cho Mỹ Nếu như giai đoạn trước năm 1930, Mỹ Latinh cung cấp chủ yếu nguồn nguyên liệu thô cho các nước phương Tây đồng thời cũng là thị trư ờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của các nước này Thì sau đó, cùng vớ i vi ệc bành trướng và mở rộng ảnh hưởng xuống phía Nam, Mỹ đã dần dần biến các nước này phụ c v ụ cho lợi ích của mình “5 Thực t ế

là tư bản Mỹ, thông qua các công ty xuyên quố c gia, đã ki ểm soát hầu hết những nguồn tài nguyên quan tr ọng tạ i các nư ớc Mỹ Latinh như những quặng mỏ ổng lồ tại Peru, kh các nhà máy l c d ọ ầu tại các quốc gia như Brazil, Colombia, Venezuela…

Với tư cách là nền kinh tế lớn nhấ t th ế giới, nhu cầu năng lượng và nguyên liệu vớ ền kinh tế Mỹ i n là r t cao G ấ ần một phần ba năng lượng tiêu thụ ở Mỹ là từ

4

Nguyễn Khánh Vân Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay (2008) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

5

Trang 12

nguồn cung cấp nước ngoài, trong đó gần 2/3 là dầu mỏ Riêng kim ngạch nhập khẩu dầu thô củ a M ỹ trong tháng 4/08 đã tăng vọ t lên 29,3 t ỷ USD Vớ i mức thâm hụt trung bình 59,3 tỷ USD trong 4 tháng đ ầu năm 2008, các chuyên gia dự kiến tổng thâm hụt thương mạ i của M trong c ỹ ả năm 2008 có thể lên tới 707,5 tỷ USD,

so với 700,3 tỷ cả năm 2007 Đây sẽ là năm thứ 6 l iên t ục, thâm hụt thương mạ i của

Mỹ tăng m ạnh, thâm hụt thương mạ i của M ỹ vớ i các quốc gia thành viên Tổ ức các ch nước xuất khẩu dầu mỏ lên tới 15,6 tỷ USD

Trong vòng 25 năm trở lại đây, trong bố ảnh nguồn năng lượng toàn cầu i c khan hiếm, Mỹ Latinh vẫn là khu vự c cung c ấp năng lượng quan trọng cho Mỹ (Mỹ nhập khẩu khoảng 30% dầu từ Mỹ Latinh)” “ ện tạ6 Hi i, việc phát tri ển năng

lượng sinh họ ở Brazil đã mở ra những triển vọng mới cho hợp tác năng lượng của c

Mỹ tại đây Trong 8 tháng đầu năm nay, Braxin đã sản xuất 580.000 tấn dầu diesel sinh học Chính điều này cũng góp phần tăng vị ế của khu vực này trên bản đồ th các khu v c xu ự ất khẩu dầu hàng đầu thế giới

Điểm th ứ hai lý giải cho sự quan tâm củ a M ỹ đố i v ới Mỹ Latinh, đó là, khu vực này là một ị th trư ờng rộng lớn và tiềm năng cho các doanh nghiệp củ a M ỹ khai thác tìm ki m l i nhu ế ợ ận.”7 Vớ i vi ệc thúc đẩy tiến trình tự do hóa đầu tư và thương mại, Mỹ

đã thu lạ i lợi nhu ận khổng lồ từ việc này cũng như hỗ ợ các nướ tr c M Latinh c ỹ ải cách

về mặt kinh tế, xã hội cũng như thắt chặt quan hệ ngoại giao hai nướ c đ ể giả i quy t các ế vấn đề toàn cầu

1.2 Bối cảnh khu vực và Bối cảnh quốc tế

1.2.1 Bối cảnh quốc tế

Thế chi ến Thứ Hai, một trong nh ững cuộ c chi ến tranh có sứ ảnh hưởng mạnh c

mẽ đến toàn cầu, đã tác động đến các nước và tạo cơ hội cho Chiến tranh Lạnh xuất hiện Khi chiến tranh ế giớ th i th ứ hai còn đang diễn ra, các nhà lãnh đạo của phe Đồng minh đã nhiều lần gặp nhau để điều chỉnh diễn biến cuộc chiến và tiến hành đưa ra những kế hoạch mới cho thế giới hậu chiến tranh Nhờ vào sự ất bại củ th a Đ c và Nh ứ ật Bản, những kế hoạch mà các nước trong phe Đồng minh đề ra đã đượ c th c hi ự ện Trướ c nhất là ến chương Đại Tây Dương Hi , t nền móng cho Chiến tranh đặ Lạnh “Ngày 9 tháng 8 năm 1941, Tổng thống Franklin D Roosevelt và Thủ ớng tư Winston Churchill lần đầu tiên gặp nhau trên tàu tuần dương USS Augusta

6

Pierre Noel Les Etats-Unis et le pétrole d’ Amérique latine dans le monde de l’ après 11-Septembre, Coloquio Internacional “Energía, Reformas Institucionales y Desarrollo en América Latina”(2003) Universidad Nacional Autónoma de México – Université PMF de Grenoble.México D.F Pg 143

7 Nguyễn Khánh Vân Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay

Trang 13

Cuộc họp diễn ra khi con tàu đang thả neo tại Căn cứ Hải quân Hoa Kỳ Argentina tạ Newfoundland, gần đây đã được mua lạ ừ Anh như mộ i i t t ph ần của Thỏ a thuận Căn cứ cho Tàu khu trụ c.H ọp trong hai ngày, các nhà lãnh đạo đã đưa ra các Hiến chương Đạ Tây Dương, kêu gọ i i quy ền tự quyế ủa các dân tộ t c c, t ự do hàng hả i, hợp tác kinh tế toàn cầu, giả i tr ừ quân bị của các quốc gia xâm lược, giả m b ớt các rào cản thương mạ i, và thoát khỏi s thi ự ếu thốn và sợ hãi.

Ngoài ra, Hoa Kỳ và Anh tuyên bố rằng họ không tìm ki m l ế ợi ích lãnh thổ nào

từ cuộc xung đ ột và kêu gọi đánh bạ i Đức Được công b ố vào ngày 14 tháng 8, nó nhanh chóng được các quố c gia Đ ồng minh khác cũng như Liên Xô áp dụng Điều lệ

đã vấp phải sự nghi ngờ củ a các th ế lực phe Trụ c, nh ững người giả hích nó như mộ i t t liên minh m i ch m n ớ ớ ở ống lạ ch i h ọ.”8

Tiếp đến, Hội nghị Arcadi a đã đư ợc các nước tổ chức “n gay sau khi Hoa Kỳ tham chiến, hai nhà lãnh đạo đã gặp lại nhau ở Washington DC Được đặt tên mã là Hội nghị Arcadia, Roosevelt và Churchill đã tổ chức các cu c h ộ ọp từ ngày 22 tháng 12 năm 1941 đến ngày 14 tháng 1 năm 1942

Quyết đ ịnh quan trọng từ hộ i ngh ị này là thỏa thuận về chi ến lượ “Châu Âu c trên hết” để giành chiến thắng trong cuộc chiến Do nhiều quốc gia Đồng minh ở gần

Đứ c, ngư i ta c ờ ảm thấy rằng Đứ c Qu ốc xã đưa ra mộ t m i đe d ố ọa lớn hơn

Trong khi phần lớn nguồn lự ẽ được dành cho châu Âu, quân Đồng minh đã c s lên k ế hoạch đánh một trận chiến cầ m c ự với Nhậ t B ản Quyế ịnh này đã vấp phả t đ i một s ố phản đố ở Hoa Kỳ vì tình cả i m c ủa công chúng ủng hộ việ c tr ả thù chính xác người Nhật vì tấn công Trân Châu Cảng

Hội nghị Arcadia cũng đưa ra Tuyên bố của Liên hợp quố c Đư ợc nghĩ ra bở i Roosevelt, thuật ngữ “ Liên h ợp quốc đã trở thành tên chính thứ ” c c a quân Đ ủ ồng minh Ban đ ầu được ký kế ởi 26 quốc gia, tuyên bố kêu gọi các bên ký kết duy trì t b Hiến chương Đại Tây Dương, sử dụng tấ ả t c các ngu ồn lự c c a h ủ ọ ống lại phe Trụ ch c

và cấm các quốc gia ký kế t m t hi ộ ệp ước hòa bình riêng vớ i Đ ức hoặ c Nhật B ản.Các nguyên lý đượ c nêu trong tuyên b ố đã trở thà nh cơ sở cho Liên hợp quố c hi ện đại, được thành lập sau chiến tranh.”9

Bên cạnh đó, trong khi chiến tranh thế giớ i th ứ hai vẫn còn đang diễn ra, mộ ố t s

Hộ i nghị đã được các nướ c trong phe Đ ồng minh tổ chức Hộ i nghị Teheran và Hội nghị Tam cường cũng đượ c các nư ớc trong phe này một thời gian ngắn sau đó

8 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

https://www.thoughtco.com/world- war-ii -the-postwar-world-2361462 , ngày 19 tháng 5 năm 2023 9

Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

Trang 14

“Trong khi Churchill và Roosevelt gặp lại nhau ở Washington vào tháng 6 năm

1942 để ảo luận về chiến lược, thì đó là tháng 1 năm 1943 của họ th hội ngh ị ở Casablanca điều đó sẽ ảnh hưởng đến việc truy tố chi ến tranh Gặp Charles de Gaulle

và Henri Giraud, Roosevelt và Churchill công nhận hai ngườ i này là nh ững nhà lãnh đạo chung của Pháp Tự do

Kết thúc h i ngh ộ ị, Tuyên bố Casablanca đã đượ c công b ố, kêu gọi cá c cư ờng quốc phe Trụ c đ ầu hàng vô điều kiện cũng như viện trợ cho Liên Xô và Liên Xô.cuộ c xâm lượ c c ủa Ý.

Mùa hè năm đó, Churchill lại vượt Đại Tây Dương để hội ý với Roosevelt Họp mặt tại Quebec, cả hai ấn định thành lập v tháng 5 năm 1944 và soạn thảo Hiệp định ào Quebec bí mật Điều này kêu gọi một chia sẻ nghiên cứu nguyên tử và vạch ra cơ sở

củ a vi ệc không phổ biến vũ khí hạt nhân giữa hai quốc gia củ a h ọ.

Vào tháng 11 năm 1943, Roosevelt và Churchill tới Cairo để gặp nhà lãnh đạo Trung Quốc Tưởng Giới Thạch Hộ i ngh ị đầu tiên chủ yếu tập trung vào cuộ c chi ến tranh Thái Bình Dương, cuộ c h ọp đã dẫn đến việ c Đ ồng minh hứ ẽ a s tìm ki ếm sự đầu hàng vô điều kiện của Nhậ t B ản, trả lại các vùng đất Trung Quốc do Nhậ t B ản chiế m đóng và nền độ ập củ c l a Hàn Quốc

Ngày 28 tháng 11 năm 1943, hai nhà lãnh đạo phương Tây đến Tehran, Iran để gặp Joseph Stalin Cuộ c h ọp đầu tiên của “Bộ ba lớn” (Mỹ, Anh và Liên Xô),Hội nghị Tehran là một trong hai cuộ c g ặp duy nhất trong thờ i chi ến giữa ba nhà lãnh đạo Các cuộc trò chuyện ban đầu cho thấy Roosevelt và Churchill nhận đượ ự ủng c s

hộ của Liên Xô đối với các chính sách chiến tranh củ a h ọ để đổ ấy việ ủng hộ Đảng i l c cộng sản ở Nam Tư và cho phép Stalin thao túng biên giới Liên Xô-Ba Lan Các cuộc thảo luận sau đó tập trung vào việc mở mặ t tr ận thứ hai ở Tây Âu.

Cuộc h ọp xác nhận rằng cuộ ấn công này sẽ đi qua Pháp chứ không phải qua c t Địa Trung Hải như Churchill mong muốn Stalin cũng hứ ẽ tuyên chiến với Nhậ a s t Bản sau thất bại của Đức

Trước khi hội nghị kết thúc, ba siêu cường tái khẳng định yêu cầu đầu hàng vô điều kiện và vạch ra kế hoạch ban đầu để chiế m lãnh th ổ của phe Trụ c sau chi ến tranh.”10

Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của Liên hợp quố c được t chức tại ổ Bretton Woods và Dumbarton Oaks rong khi các nhà lãnh đạo của Tam cường đang chỉ đạo “t cuộc chi ến, những nỗ lự c khác đang ti ến lên phía trướ c đ ể xây dựng khuôn khổ cho th ế giới th ời hậu chiến Vào tháng 7 năm 1944, đạ i di ện của 45 quốc gia Đồng minh đã tập

10 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

Trang 15

trung tại khách sạn Mount Washington ở etton Woods để thiế ế hệ ống tiền tệ Br t k th quố c tế th i hậu chiến ờ

Chính thức được mệnh danh là Hội nghị Tài chính và Tiền tệ của Liên Hợp Quốc, cuộc họp đã tạo ra các thỏa thuận thành lập Ngân hàng Tái thiế t và Phát tri ển

Qu ốc t ế, Ngân hàng Tái thiết và Phá t tri ển Quố c t ế ệp định chung về Hi Thu ế quan và Thương mại, và Quỹ ền tệ Ti Quốc tế

Ngoài ra, cuộc họp đã tạo ra hệ ống quản lý tỷ giá hối đoái Bretton Woods th được sử dụng cho đến năm 1971 Tháng sau, các đạ i bi ểu đã gặp nhau tại Dumbarton Oaks ở Washington, DC để bắ ầu thành lập Liên Hợp Quố t đ c

Các cuộ c th ảo luận chính bao gồ m vi ệc thành lập tổ ức cũng như thiế ế củ ch t k a Hội đ ồng Bảo an Các thỏ a thu ận từ Dumbarton Oaks đã được xem xét từ tháng 4 đ ến tháng 6 năm 1945, t ại Hộ i ngh ị Liên Hợp Quố c v ề Tổ ức Quố ế Cuộ ch c t c h ọp này đã tạo ra Hiến chương Liên hợp quố c đã khai sinh ra Liên h ợp quốc hiện đạ i.”11

Sau đó, ba nướ c M ỹ, Anh, Nga đã tổ chức m ột số Hội nghị để phân chia lạ i th ế giới sau chiến tranh thế giớ i th ứ hai Cụ ể đó là Hộ th i ngh ị Potsdam, Hộ i ngh ị Yalta.

“Khi chiến tranh kết thúc, Big Three gặp lại nhau tại khu nghỉ mát Biển Đen của Yalta từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945 Mỗ i ngư ời đến hội nghị với chương trình ngh ị sự củ a riêng mình, v ới việc Roosevelt tìm kiế m s ự trợ giúp củ a Liên Xô đ ể chống lại Nhậ t B ản, Churchill yêu cầu các cuộ c b ầu cử tự do ở Đông Âu và Stalin mong muốn tạo ra một vùng ảnh hưởng của Liên Xô

Kế hoạch chiếm đóng nướ c Đ c cũng đư ứ ợc thảo luận Roosevelt đã có thể đạ t đượ ờ c l i h ứa của Stalin là sẽ tham chiến với Nhậ t B ản trong vòng 90 ngày sau khi Đức bại tr ận để đổ ấy nền độ ập của Mông Cổ, Quần đảo Kurile và mộ i l c l t ph ần của Đảo Sakhalin

Về vấn đề Ba Lan, Stalin yêu cầu Liên Xô nhận lãnh thổ từ nước láng giềng của

họ để tạo vùng đệm phòng thủ Điều này đã được đ ồng ý một cách miễn cưỡng, vớ i việc Ba Lan đượ c b ồi thường bằng cách chuyển biên giớ i phía tây của mình vào Đ c ứ

và nhận mộ t ph ần của Đông Phổ.

Ngoài ra, Stalin hứa bầu cử tự do sau chiến tranh; tuy nhiên, điều này đã không được th c hi ự ện Khi cuộ c h ọp kết thúc, mộ ế hoạ t k ch cu ối cùng cho việ c chi ếm đóng nướ c Đ c đã đư ứ ợ c th ống nhất và Roosevelt nhận đượ ời của Stalin rằng Liên Xô sẽ c l tham gia vào Liên hợp quốc mới

11 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

Trang 16

Cuộc h ọp cuối cùng củ ba cường quốc diễn ra tại Potsdam, Đứ ừ ngày 17 a c t tháng 7 đ ến ngày 2 tháng 8 năm 1945 Đạ i di ện cho Hoa Kỳ là tân tổng thống Harry S Truman, ngườ i đã k ế vị văn phòng sau cái chết của Roosevelt vào tháng Tư.

Nước Anh ban đầu đượ c đại di ện bởi Churchill, tuy nhiên, ông được thay thế bởi Thủ ớng mới Clement Attlee sau tư chi ến thắng của Lao động trong cuộ ổng tuyể c t n

cử năm 1945 Như trước đây, Stalin đạ i di ện cho Liên Xô.

Các mục tiêu chính của hộ i ngh ị là bắ ầu thiế ế ế giớ t đ t k th i th ời hậu chiến, đàm phán các hiệp ước và giả i quy ết các vấn đề khác do sự thất b i c ạ ủa nướ c Đ c H ứ ội nghị

đã phê chuẩn phần lớn nhiều quyết định đã đượ c th ống nhấ ại Yalta và tuyên bố rằng t t các m ục tiêu củ a vi ệc chiếm đóng nướ c Đ c s ứ ẽ là phi quân s ự hóa, phi hạt nhân hóa, dân chủ hóa và phi liên minh hóa

Đối v ới Ba Lan, hội nghị đã xác nhận những thay đổ ề lãnh thổ và công nhận i v chính ph ủ lâm thời do Liên Xô hậu thuẫn Những quyế ịnh này đã đượ t đ c công khai trong Thỏa thuận Potsdam, quy định rằng tấ ả t c các v ấn đề khác sẽ đượ c gi ải quyế t trong hiệp ước hòa bình cuối cùng (hiệp ước này không đượ c ký k ết cho đến năm 1990)

Vào ngày 26 tháng 7, trong khi hội nghị đang diễn ra, Truman, Churchill và Tưởng Giới Thạch đã đưa ra Tuyên bố Potsdam vạ ch ra các đi ều khoản cho sự đầu hàng của Nhật Bản.”12

Sau khi hai hội nghị trên kế t thúc, các nước bắt đ ầu tiến hành giải quyế t m t ộ cách triệt để sự chiếm đóng của phe Trục trong thời gian trước

“Khi chiến tranh kết thúc, các cường quố c Đ ồng minh bắ ầu chiếm đóng cả t đ Nhật B ản và Đứ Ở ễn Đông, quân đội Hoa Kỳ đã chiếm đóng Nhậ c Vi t B ản và được lực lượng Khối thịnh vượng chung Anh hỗ ợ tr trong vi ệc tái thiết và phi quân sự hóa

đấ t nư c ớ

Ở Đông Nam Á, các cường quốc thự c dân tr ở lạ i thuộc đ ịa cũ củ a h ọ, trong khi Triều Tiên bị chia cắ ở vĩ tuyến 38, với Liên Xô ở phía bắc và Hoa Kỳ ở phía nam Chỉ t huy chiếm đóng Nhật Bản là Tướng Douglas MacArthur Là một nhà quản lý tài ba, MacArthur giám sát quá trình chuyển đổ ủa quố i c c gia sang ch ế độ quân chủ lập hiến

và xây dựng lại nền kinh tế Nhật Bản

Với sự bùng nổ của Chiến tranh Triều Tiên vào năm 1950, sự chú ý của MacArthur đã chuyển hướng sang cuộc xung độ t m ới và ngày càng nhiều quyền lự c được trao tr ả cho chính phủ Nh ật Bản Sự chiếm đóng k ết thúc sau khi ký kế t Hi ệp ướ c

12 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

Trang 17

Hòa bình San Francisco (Hiệp ước Hòa bình vớ i Nh ật Bản) vào ngày 8 tháng 9 năm

1951, chính thức k ết thúc Thế chi ến II ở Thái Bình Dương.

Ở châu Âu, cả Đức và Áo đều bị chia thành bốn khu vự c chi ếm đóng dướ ự i s kiểm soát của Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô Ngoài ra, thủ đô Berlin cũng được chia theo các đường tương tự

Trong khi kế hoạch chiế m đóng ban đầu kêu gọ i Đức được cai tr ị như một đơn

vị duy nhất thông qua Hộ ồng Kiểm soát Đồng minh, điều này nhanh chóng bị phá i đ

vỡ khi căng thẳng gia tăng giữa Liên Xô và Đồng minh phương Tây Khi quá trình chiếm đóng tiến triển, các khu vự c c ủa Hoa Kỳ, Anh và Pháp được hợp nhất thành mộ t khu vự c được qu ản lý thống nhấ t.”13

Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giớ i th ứ hai, hệ tư tưởng củ a các nư ớc trong phe Đồng minh có sự thay đổ i M t s ộ ố nướ c ng ả về phe tư bản chủ nghĩa, đứng đầu là Mỹ

và các nước còn lạ i hư ớng theo phe xã hộ i ch ủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô Chính sự bất đ ồng hệ tư tưởng này là nguyên nhân tr ực ti ếp dẫn đế sự hiện diện củ n a Chiến tranh lạnh

“Ngày 24 tháng 6 năm 1948, Liên Xô khởi xướng hành động đầu tiên củaChiến tranh l ạnh bằng cách chặn tấ ả các lối vào Tây Berlin do phương Tây chiếm đóng Để t c chống lại "Cuộc phong tỏa Berlin", các Đồng minh phương Tây đã bắ ầukhông vận t đ Berlin, đã vận chuyển thự c ph ẩm và nhiên liệu rấ ần thiết đến thành phố đang bị bao t c vây

Bay trong gần một năm, máy bay Đồng minh giữ cung c ấp cho thành phố cho đến khi Liên Xô nhượng bộ vào tháng 5 năm 1949 Cùng tháng đó, các khu vực do phương Tây kiểm soát đượ c thành l ập Cộng hòa Liên bang Đức hay còn gọi là Tây Đức

Điều này đã bị Liên Xô phản đối vào tháng 10 khi họ tái l ập khu vự c c a mình ủ thành C ộng hòa Dân chủ Đứ hay còn gọ c i là Đông Đứ c Đi ều này trùng hợp vớ i s ự kiểm soát ngày càng tăng c ủa họ đố ới các chính phủ ở Đông Âu Tứ i v c gi ận vì Đồng minh phương Tây không hành động để ngăn chặn Liên Xô nắm quyền kiểm soát, các quốc gia này g ọi sự từ bỏ củ a h ọ là “Sự phản bộ ủa phương Tây”.” i c 14

Sau thế chi ến thứ hai, mộ ố nước trong phe đồng minh dù giành đượ t s c th ắng lợ i nhưng bị ệt hại khá nặng nề Nắ thi m b t đư ắ ợc điều này, Mỹ đã đề ra Kế hoạch phụ c hưng châu Âu nhằ m thực hi ện đượ c ý đ cư ồ ờng quố ố 1 thế c s giới của mình thông qua

13 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

https://www.thoughtco.com/world- war-ii -the-postwar-world-2361462 , ngày 19 tháng 5 năm 2023

14 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

Trang 18

việc lôi kéo các nư ớc châu Âu khác về phía mình cũng như khiến cho các nướ c châu

Âu lệ thu ộc Mỹ về mặt kinh tế

“Khi chính trị của châu Âu thời hậu chiến đang hình thành, các nỗ lực đã được thực hi ện để xây dựng lạ ền kinh tế i n tan v ỡ củ a l c đ ụ ịa Trong nỗ lực đẩy nhanh quá trình tái phát tri ển kinh tế và đả m b ảo sự tồn tạ ủa các chính phủ dân chủ, Hoa Kỳ đã i c phân bổ 13 tỷ đô la để tái thiết Tây Âu

Kế hoạch Phục hưng Châu Âu được bắ ầu từ năm 1947 và kéo dài đến năm t đ

Chỉ vớ ự sụp đổ của bứ i s c tư ờng Berlin vào năm 1989, và sự sụp đổ quyền kiể m soát của Liên Xô ở Đông Âu khiến những vấn đề ối cùng củ cu a cu ộc chiến có thể đượ c giả i quyết Năm 1990, Hiệp ướ c v ề Dàn xếp Cuối cùng Tôn trọng Đứ c đư c ký kết, ợ thống nhất nướ c Đ ức và chính thứ c k ết thúc Thế chi ến II ở Châu Âu.”15

1.2.2 Bố i cảnh khu vực

Ở Mỹ, “trong thời gian 15 năm sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai, Hoa Kỳ đã có

sự tăng trư ởng kinh tế phi thường và củng cố đượ c v th ị ế của mình với tư cách là quố c gia giàu có nhấ t th ế giới Tổng thu nhập ốc dân, đơn vị đo lường toàn bộ hàng hóa và qu dịch vụ được sản xuấ ở t Hoa K ỳ đã nhảy vọ ừ 200 tỉ đô-la năm 1940 lên 300 tỉ đô- t t la năm 1950 và 500 tỉ đô- la năm 1960 Ngày càng có nhi ều ngườ i M ỹ tự coi mình thu c ộ tầng lớp trung lưu

Sự tăng trư ởng này bắt nguồn từ các nguyên nhân khác nhau Động lự c kinh t ế

từ những khoản chi tiêu lớn của Chính phủ sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai là cú hích đầu tiên cho sự tăng trư ởng này Hai nhu cầu cơ bản củ ầng lớp trung lưu đã góp a t phần đáng kể vào việc duy trì sự tăn g trưởng đó Số ợng ôtô được sản xuất hàng năm lư

đã tăng lên gấp bốn lần từ năm 1946 tới năm 1955 Việc bùng nổ trong xây dựng nhà

cử a đư c kích thích ph ợ ần nào nhờ những khoản vay mua nhà thế ấp có thể ả đượ ch tr c

dễ dàng dành cho các quân nhân giải ngũ, đã kích thích nền kinh tế phát triển Sự gia tăng chi tiêu cho qu ốc phòng vì Chiến tranh Lạnh leo thang cũng đóng một vai trò nhấ t định trong phát triển kinh tế

15 Kennedy Hickman The Postwar world after World war II (2019) thoughtco.com Truy xuất từ:

Trang 19

Sau năm 1945, các công ty chủ chốt ở Mỹ đã phát triển mạnh mẽ với quy mô thậm chí còn lớn hơn trước Trước đây, đã xuấ t hi ện những làn sóng hợp nhất các công

ty thương mạ i vào nh ững năm 1890 và 1920, và một làn sóng tương tự cũng đã di ễn ra vào thập niên 1950 Các công ty nhượng quyền kinh doanh như những nhà hàng ăn nhanh của McDonald's đã cho phép các doanh nhân nh tr ỏ ở thành chi nhánh của những doanh nghiệp lớn, hoạt động có hiệu quả Các công ty lớn củ a M ỹ cũng phát triển các chi nhánh ở nước ngoài nơi thường có chi phí lao động thấp hơn

Người lao đ ộng thấy cuộ ống củ c s a h ọ cũng đang thay đổ i cùn g vớ ự i s thay đ i ổ của một nư ớc Mỹ được công nghiệp hóa Càng ngày càng có ít người tham gia sản xuấ t hàng hóa, và càng có nhiều người tham gia vào các ngành dị ch v ụ Ngay từ năm 1956, phần lớn những người lao động Mỹ đều tìm đượ c nh ững công việc trí óc như quản lý, giáo viên, bán hàng và nhân viên văn phòng Mộ ố công ty đã bảo đả t s m cho ngư i lao ờ động một khoản tiền lương ổn định hàng năm, ký hợp đồng dài hạn với người lao động, cùng với các hình thứ c phúc lợi khác Cùng v ới những thay đổi này, những người lao đ ộng không còn phả ấu tranh đòi quyền lợ ữa và s i đ i n ự phân hóa giữ a các t ầng lớp cũng bắ t đầu mờ nh t dần ạ

Trong nông nghiệp, các chủ nông trại, ít nhất cũng là các chủ ại nhỏ, lạ tr i ph i ả

đố i m t v ặ ớ i m ột thời buổ i gian nan Năng su t tăng lên đã d ấ ẫn tớ ự hợp nhất trong i s nông nghiệp và nghề nông trở thành một nghề kinh doanh lớn Số ủ ch trại rời b ỏ đấ t đai ngày càng nhiều hơn

Những ngườ i M ỹ khác cũng di cư Miền Tây và miền Tây Nam đang phát triển nhanh chóng - xu thế này tiếp diễn cho đến cuố i th ế kỷ Các đô thị vùng SunBelt như Houston, bang Texas; Miami, bang Florida; Albuquerque, bang Mexico; Tucson và Phoenix, bang Arizona đượ c m ở rộng rất mau chóng Thành phố Los Angeles của bang California đã phát triển vượ t Philadelphia, Pennsylvania, tr ở thành thành phố lớn thứ

ba nướ c M ỹ, và sau đó còn vượ ả Chicago, thủ phủ của khu vực Trung Tây Cuộ t c c điều tra dân số năm 1970 cho thấy California đã thay thế vị trí c ủa bang New York, trở thành bang lớn nhất Hoa Kỳ Đến năm 2000, Texas đã vượt lên trên New York và chiếm vị trí thứ hai

Một hình thái di cư còn quan tr ọng hơn đã khiến ngườ i M ỹ rờ i kh ỏi các khu vực nội th ị tới các vùng ngoạ i ô m ới nơi họ hy vọng tìm được nhà ở với giá cả phải chăng cho những gia đình lớn đã trở nên đông đúc do sự bùng nổ sinh con thời h ậu chiến Những nhà thầu xây dựng như William J Levitt đã xây dựng những cộng đồng dân cư mới - với những căn nhà trông giống hệt nhau - bằng cách sử dụng kỹ thuậ t xây d ựng hàng loạt Những ngôi nhà của Levitt đượ c ch ế tạo sẵn - mộ t ph ần đượ ắp ghép tạ c l i nhà máy chứ không lắp tạ i công trư ờng Các ngôi nhà này trông rất bình dân nhưng

Trang 20

phương pháp của Levitt đã làm giảm giá thành và cho phép những chủ nhân mới được

sở hữu một phần giấc mơ của người Mỹ

Vì các khu ngoại ô phát triển mạnh nên các doanh nghiệp đã chuyển tới các khu

vự c m i Nh ớ ững trung tâm mua bán lớn hơn bao gồ m đ ủ các loạ ửa hàng khác nhau i c

đã làm thay đổi phương thứ c mua sắm c ủa ngườ i tiêu dùng Con s nh ố ững trung tâm mua s ắm này đã gia tăng từ tám trung tâm vào cu i Chi ố ến tranh Thế ới Thứ hai lên gi tới 3.840 trung tâm vào năm 1960 V ới các bãi đỗ xe thuận tiện và thờ i gian bán hàng tiện lợi vào buổ ối, khách hàng hoàn toàn có thể i t tránh đư ợc việ c ch ạy đi mua bán trong thành phố bận rộn như trước kia

Các xa lộ mớ i khi ến giao thông tớ i các khu ngo i ô và nh ạ ững cửa hàng lớn trở nên dễ dàng hơn Đạo luậ t Đư ờng Cao tốc năm 1956 đã cung cấp 26.000 triệu đô la, một khoản chi tiêu dành cho các công trình công cộng lớn nhất trong lị ch s ử nướ c Mỹ,

để xây dựng hơn 64.000km đường liên bang, nối kế t t t c ấ ả các khu vự c trên kh ắp đấ t nước

Truyền hình cũng có mộ ảnh hưởng mạnh mẽ tớ t i các mô th ức hoạ t đ ộng kinh tế

và xã hội Tuy đã ra đờ ừ ập niên 1930, nhưng chỉ i t th sau chi ến tranh, máy thu hình mới được bày bán rộng rãi Vào năm 1946, cả nướ c ch có dư ỉ ới 17.000 máy thu hình

Ba năm sau, người tiêu dùng đã mua 250.000 chiế c trong m ột tháng, và cho tới năm

1960, ba phần tư các hộ gia đình đã có ít nhất mộ t chi ếc máy thu hình Vào giữ a thập niên 1960, một gia đình bình thường xem truyền hình từ bốn đến năm tiếng một ngày Những chương trình phổ biến cho trẻ em bao gồm Howdy Doody Time và The Mickey Mouse Club; người lớn thì thích những vở hài kị ch nhi ều tập như I love Lucy và Father Knows Best Người Mỹ thuộc t ất cả các l ứa tuổ i đã tr thành đ i tư ở ố ợng của các chương trình qu ảng cáo được thiế ế ngày càng tinh vi, công phu hơn, giới thiệu những sản t k phẩm mà ngườ i ta nói là c ần thiết cho một cuộ ống tốt đẹp.” c s 16

Về Mỹ Latinh, sau Thế chi ến thứ Hai, sự mong đợ ủa các nướ i c c M Latinh v ỹ ề việc phát tri ển kinh tế và thiế ập củng cố nền dân chủ ỉ đáp ứng đượ t l ch c m ột phần Do

đó, tố c đ ộ tăng trưởng củ a các nước M ỹ Latinh hầu hế ều chậm hơn so với các nướ t đ c Châu Âu hoặc Đông Á Bên cạnh đó, “tỷ ọng tương đố ủa Mỹ Latinh trong sản xuấ tr i c t

và thương mạ i th ế giới giả m đi và kho ảng cách về thu nh ập cá nhân trên đầu người đã tách khu v ực này khỏi khu vực công nghiệp hàng đầu nền dân chủ tăng Giáo dục đạ i chúng cũng tăng lên, cũng như tiếp xúc với truyền thông đại chúng và văn hóa đại chúng — ứ th mà do s ự tụ ậu về kinh tế đã góp phần nuôi dưỡng sự bấ t h t mãn Ch ế độ

16 USIS Group Chương 12: Nước Mỹ sau chiến tranh (2021) usis.us Truy xuất từ:

Trang 21

https://usis.us/tin-tuc-độc tài quân sự và cách mạng Mác-xít là một trong những giải pháp được đưa ra, nhưng không có giải pháp nào thự ự thành công.” c s 17

“Những cú sốc kinh tế do suy thoái và hai cuộ c chi ến tranh thế giới, kết hợp vớ i sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc, nghiêng chính sách kinh tế sau năm 1945 hướng mạnh vào phát triển nộ i t i so v i hư ạ ớ ớng ngoạ i đã chi ếm ưu thế kể từ khi độ ập c l Chính sách hướng ngoạ i đã b ị phá hoạ i m ột phần bởi các biện pháp kiể m soát thương mại và công nghiệp các kế hoạch thăng tiến về cơ bản được áp dụng như các biện pháp phòng thủ sau h ậu quả củ a cu ộc suy thoái và trong Thế chiến ứ th Hai Tuy nhiên, giờ đây, mộ ố nhân vật có ảnh hưởng nhấ ở Mỹ t s t Latinh, ch ẳng hạn như nhà kinh tế họ c người Argentina, đã kêu gọ i m ột cách rõ ràng việ c đ ịnh hướng lại chính sách.Raúl Prebisch, ngườ ứng đầu liên Hiệp Quố Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh Prebisch và i đ c những người theo ông nhấn mạnh rằng điều khoản thương mạ i và đ ầu tư trong thế giớ i đương đạ i đư ợc xếp chồng lên nhau ủng hộ củ a các qu ốc gia công nghiệp phát triển của “trung tâm” như chống lại các quốc gia đang phát triển của “ngoại vi.” Do đó, chiến lượ c c ủa họ bao gồ m nh ấn mạnh vào đa dạng hóa kinh tế và Công nghiệp hóa thay th ế nhập khẩu vì lợ i ích kinh t ế lớn hơn quyền tự trị Họ kêu gọi hộ i nh ập kinh tế giữa các qu ốc gia Mỹ Latinh v ới mục tiêu đạt đượ c hi ệu quả kinh tế nhờ quy mô Và

họ khuyến nghị cải cách cơ cấu nộ ộ để cải thiện hiệu quả kinh tế củ i b a đất nước h ọ, bao gồ m c ả cả i cách ru ộng đấ t vừa đ loại b các địa ch ể ỏ ủ lớn không đượ ử dụng c s đúng mứ c v a đ ừ ể giảm bớ ự bất bình đẳng rõ rệ t s t trong phân ph ối thu nhập vốn là mộ t

tr ở ngại cho sự tăng trư ởng củ a th ị trư ờng trong nước

Ở các nước c ộng hòa nhỏ vùng Caribê và Trung Mỹ cũng như một số quố c gia Nam Mỹ ỏ hơn và nghèo hơn, triển vọng về đa dạng hóa kinh tế và Công nghiệp hóa nh thay thế nhập khẩu bị hạn chế rất nhiều bởi quy mô thị trường và các yếu tố khác.hạn chế và các chính phủ vẫn do dự trong việc thúc đẩy sản xuấ ới chi phí của hàng hóa t v

cơ bản truyền thống Nhưng ở các quốc gia chiếm t ỷ lệ dân số Mỹ Latinh không tương xứng và Tổng sản phẩ m quốc n ội, cách tiếp cận mớ i đư ợc phát huy đầy đủ thông qua thuế bảo hộ, trợ cấp và các ưu đãi chính thức Tỷ giá hối đoái được định giá quá cao, gây tổn hại cho hoạ ộng xuấ t đ t kh ẩu truyền thống, khiến việ c nh ập khẩu máy móc và thiết b ị công nghiệp trở nên dễ dàng hơn Chi phí sản xuấ t nhìn chung v ẫn cao và các nhà máy phụ thu ộc quá nhiều vào các loạ ầu vào nhập khẩu (bao gồ i đ m c ả vốn nướ c ngoài), nhưng những tiến bộ không chỉ giớ ạn trong sản xuất hàng tiêu dùng Ở tấ ả i h t c các nư c l ớ ớn, sản lượng hàng hóa trung gian và vốn cũng tăng đáng kể Ví dụ, trong Ác-hen-ti-na nhà nước đã tiến hành xây dựng mộ t ngành công nghi ệp thép, và bằng

17 David Bushnell Latin America since the mid-20th century (2021) Britannica com Truy xuất từ: https://www.britannica.com/place/Latin-America/Latin-America- -the-end- -t -20th-century at of he , ngày

Trang 22

nhiều cách khác, các chính phủ ốc gia đã mở rộng hơn nữ qu a vai trò kinh t ế củ a họ.Brazil quố c h ữu hóa nó chớm nở công nghiệp dầu mỏ vào năm 1953, thành lập công ty nhà nư ớc Petrobras mà cuối cùng đượ c x ếp hạng bên cạnh Mexico PEMEX (kết quả của việc sung công dầu năm 1938) là của Venezuela PETROVEN (1975) là một trong ba doanh nghi ệp kinh tế lớn nhấ t M ỹ Latinh, tấ ả đều do nhà nướ t c c đi ều hành

Bắt đ ầu từ năm 1960 vớ i các th ỏa thuận thúc đẩy liên minh kinh tế, ẳng hạn ch như Hiệp hội Thương mại Tự do Mỹ Latinh và Thị trư ờng chung Trung Mỹ Và tiếp tụ c với Hiệp ước Andean năm 1969, mộ ố ến bộ đã đạ t s ti t đư ợc đố ới kinh tế khu vự i v c hội nhập, nhưng cam kết xóa bỏ các rào cản thương mại không mạnh mẽ như ở châu Âu thời h ậu chiến Thương mạ ộ ộ Mỹ Latinh tăng lên, nhưng có lẽ không nhiều hơn i n i b mức có th ể xảy ra nếu không có các hiệp định đặ c bi ệt Trong mọi trường hợp, định lượng tăng trưởng kinh tế đã được nhìn thấy gần như ở khắp mọi nơi Điều này là hiển nhiên ngay cả khi được biểu thị dưới dạng bình quân đầu ngườ - nghĩa là bao thanh i toán tăng trư ởng dân số rằng ở hầu hết các quố c gia đang tăng t ốc, bở i vì t ỷ lệ tử vong cuối cùng đã b t đ ắ ầu giả m m ạnh trong khi tỷ lệ sinh v ẫn ở mức cao (Vào những năm

1960 ở phần lớn Châu Mỹ Latinh, tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm vượ t quá 3 ph ần trăm) Nhưng có s ự khác biệ t rõ ràng v ề hiệu quả kinh tế giữa các qu c gia Brazil, v ố ớ i

cơ sở kinh tế đa dạng và lớn nhất Thị trư ờng nộ ịa, Và Panama, với nền kinh tế dị i đ ch

vụ dự a trên kê nh đào, đã đăng những kỷ lụ c tốt nh ất, bình quân đầu ngườ i của h ọ tăng gấp đôi từ năm 1950 đến năm 1970; Mexico và Venezuela cũng gần như vậy Cô-xta Ri-ca Nhưng nền kinh tế Argentina dường như trì trệ và rất ít quốc gia đạ t được nh ững thành t ựu đáng kể Hơn nữ a, có lòng tin ch ắc, sự kế t án, phán quy ết cuố i cùng đã tăng trưởng ở các quốc gia nơi đa dạng hóa kinh tế và công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

đã đượ c thúc đ ẩy mạnh mẽ rằng lợ i ích d ễ dàng thay thế hàng nhập khẩu sắp kết thúc

và để duy trì mứ c tăng trư ởng phù hợp, cần phả i đổi m ới sự nhấn mạnh vào xuất khẩu cũng Đi ều kiện thị trư ờng thế giới đã thuận lợ i phụ c h ồi ho t đ ạ ộng xúc tiến xuấ t kh ẩu; thực vậy,thương mại quố ế đã bắt đầu mở rộng nhanh chóng vào đúng thờ c t i đi m mà ể tăng trư ởng hướng nội đang thu hút được nhiều ngườ i chuy ển đổ ở Mỹ Latinh i Việc đ ẩy mạnh xuấ t kh ẩu hàng công nghiệp chậ m xu ất hiện Brazil là quố c gia thành công nh t, ch ấ ủ yếu bán ô tô và phụ tùng ô tô cho các nước kém phát triển khác nhưng đôi khi còn bán cả cho th ế giới công nghiệp Một chút ít thỏa đáng thay thế là việc thiết l ập các nhà máy để lắp ráp các bộ phận nhập khẩu hoặc bán thành phẩ m v t ậ liệu thành hàng tiêu dùng đượ c xu ất khẩu ngay lập tức, do đó tận dụng lợ i th ế củ a M ỹ Latinh thấp nhân công chi phí, đặc biệ t là đ ối vớ i lao đ ộng nữ Những loài thự c v ật như vậy sinh sôi nảy nở dọc theo biên giới phía bắc củ a Mexico nhưng cũng mọ c lên trong Trung Mỹ và xung quanh vùng Caribe

Trang 23

Trong những trường hợp khác, người Mỹ Latinh đã cố gắng phát triển xuất khẩu hàng hóa sơ cấp mớ phi truyền thống i, Ng ười Colombia hoa cắt cành là mộ t ví d ụ rấ t thành công, đư ợc quảng bá từ cuố i nh ững năm 1960 thông qua các ưu đãi đặ c bi ệt như giảm thuế; cô-lôm-bi-a trở thành nướ c xu ất khẩu hoa đứng thứ hai thế giới Nó cũng

đả m nh ận một vai trò hàng đầu trong buôn bán ma túy bất hợp pháp Nó đã có mộ t th ờ i gian ngắn bùng nổ xuất khẩu cần sa vào những năm 1970 và trong thập kỷ ếp theo đã ti trở thành nhà cung cấp cần sa hàng đầu thế giớ i, đã được x ử lý trong bí mật Các phòng thí nghi ệm của Colombia từ bộ t lá ban đ ầu chủ yếu đến từ Bolivia Và Peru, mặc dù cuối cùng Colombia đã thay thế họ với tư cách là nhà sản xuất nguyên liệu thô Tiếp tụ c ti ến bộ trong sứ c khỏe c ộng đồng là cơ sở chính cho sự bùng nổ gia tăng dân s ố, từ đó gây khó khăn hơn cho việc cung cấp các dị ch v ụ xã hộ i khác Tuy nhiên, phạ m vi giáo dục ti ếp tụ c m ở rộng, và các trường công lập đã tăng tỷ lệ họ c sinh của h ọ bằng chi phí củ a các t ổ chức tư nhân (thường trự c thu ộc nhà thờ ) Các h th ệ ống

an sinh xã h ội đã đư ợc giớ i thi ệu ở các quố c gia trư c đây không có và đư c m ớ ợ ở rộng ở những nơi chúng đã tồn tại Tuy nhiên, những lợ i ích như v ậy chủ yếu dành cho những người lao đ ộng có tổ chức ở thành th ị và các thành viên của khu vực trung lưu, do đó hiệu quả ròng thường là tăng lên, thay vì giảm bớ t, b ất bình đẳng xã hộ i

Hơn nữ a, kết c ấu cải cách ruộng đấ t nh ận đượ c nhi ều dịch vụ môi hơn là thự c hiện thự ế Phân phối đấ ộng rãi đã xảy ra ở Bolivia sau đó đấ c t t r t nước cu ộc cách mạng năm 1952, và trong Cuba các điền trang tư nhân lớn đã bị loại b ỏ sau năm 1959; nhưng Mexico, nướ ừng dẫn đầu trong lĩnh vực này, giờ đây có xu hướng ủng hộ c t các doanh nghiệp nông nghiệp tư bản hơn là nông dân cộng đồng Người nghèo cũng bị ảnh hưởng bở ạm phát cao trong những năm 1950 và sau đó đã trở thành đặ i l c h ữu ở Brazil và khu vự phía Nam và đôi khi là một vấn đề ở ững nơi khác, dẫn đến mộ c nh t phần đáng kể là do không có khả năng hoặc không muốn tạo ra bằng cách đánh thuế các nguồn tài chính cần thiết cho kinh tế và xã hộ i.phát tri ển xã hội các chương trình.”18

1.3 Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Mỹ Latinh trong Chiến tranh thế ới thứ hai gi

Dưới thời Tổng thống Herbert Hoover, chính sách đối ngoại mà Mỹ thi hành đối với Mỹ Latinh là Chính sách láng giềng thân thiện Mục đích mà ông đưa ra và thi hành chính sách này để cả i thi ện và đưa mối quan hệ giữ a M ỹ với các nướ c trong khu vực M ỹ Latinh hướng tớ i nh ững điều tố ẹp cũng như để Mỹ t đ có th ể dễ dàng kiểm soát một cách ch t ch ặ ẽ ở khu vực này

18 David Bushnell Latin America since the mid-20th century (2021) Britannica com Truy xuất từ:

https://www.britannica.com/place/Latin-America/Latin-America- -the-end- -the-20th-century at of , ngày

Trang 24

“Sau cuộ c b ầu cử năm 1928, trước khi đảm nhận chứ c v ụ tổng thống, Hoover đã bắt đầu chuyến công du kéo dài 10 tuần tới Châu Mỹ Latinh, trong đó ông đã có 25 bài phát biểu, hầu hế t t t c ấ ả đều nhấn mạnh kế hoạ ch c ủa ông nhằm giả m bớt s ự can thiệp chính tr ị và quân sự củ a M ỹ vào các vấn đề củ a Mĩ Latinh Tóm l ại, ông cam kết rằng Hoa Kỳ sẽ hành động như mộ “láng giềng thân thiện” Cũng quan trọng không kém, t vào năm 1930, Hoover đã ra lệnh công bố một bài báo năm 1928 của Bộ Ngo ại giao –

“Bản ghi nhớ Clark – phản bác tính hợp pháp củ ự ” a s can thi ệp của Mỹ vào Mỹ Latinh theo H ệ quả của Roosevelt đố ớ i v i H ọc thuyết Monroe

Trong mộ ố t s trư ờng hợp, Hoover đã hỗ ợ biểu tượng này bằng các hành động tr

cụ ể Ông đã loại bỏ quân đội Mỹ khỏi Nicaragua sau cuộ th c b ầu cử năm 1932 Ông đã

ký mộ t hi ệp ướ c v ới Haiti cùng năm đó, hứa hẹn chấ m d t s ứ ự chi ếm đóng của Mỹ trước ngày 1 tháng 1 năm 1935 Và ông đã đích thân phân xử vụ tranh chấp giữa Chile, Peru và Bolivia, mà Ngoạ i trư ởng Stimson gọi là “ chi ến thắng cá nhân vĩ đạ i nhất” của Hoover Chính sách “láng giềng thân thiệ củ n” a Hoover đã thiết l ập mộ ền tảng vững t n chắc mà ngư ời kế nhiệm trự c ti ếp của ông có thể xây dựng trên đó.”19

Dướ i th i Tổng thống ờ Franklin D Roosevelt, để giữ vững hòa bình và duy trì sự

ổn định kinh tế ở Tây Bán Cầu, thay vì dùng vũ lực, Tổng thống Franklin Roosevelt lại theo đu ổi Chính sách láng giềng tố t, m ột chính sách của Tổng thống Herbert Hoover, người ti ền nhiệ m c ủa ông Chính sách này đ ề cập phần lớn và nhấn mạnh đến sự hợp tác, không can thi ệp và hướng đến việc thương mạ i gi ữ a M ỹ và các nướ c trong khu v ự c

Mỹ Latinh thay vì dùng vũ lực quân sự

Ở nhiệ m k ỳ của Tổng thống Herbert Hoover, vị Tổng thống này đã cố gắng đưa quan hệ giữa Mỹ và các nướ c trong khu v ực Mỹ Latinh lên một bướ c chuy ển biến tố t đẹp hơn “Với tư cách là bộ trư ởng thương mạ i vào đ ầu những năm 1920, ông đã thúc đẩy thương mạ i và đ ầu tư củ a M ỹ Latinh, và sau khi nhậ m ch ức vào năm 1929, Hoover

hứ a sẽ giảm b t sự can thiệp của Hoa Kỳ vào các vấn đề của Mĩ Latinh Tuy nhiên, vào ớ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, Mỹ tiếp tụ c đ ịnh kỳ sử dụng vũ lực hoặ c đe d ọa quân

sự để bảo vệ lợ i ích thương m i c ạ ủa các công ty M ỹ hoạt động ở các nướ c M ỹ Latinh Kết qu ả là, nhiều người Mỹ Latinh ngày càng trở nên thù đị ch v ới Hoa Kỳ và cái gọ i là

“ngoại giao pháo hạm” củ a nư ớc này vào thời điểm Tổng thống Roosevelt nhậm chứ c vào năm 1933.” Chính vì điều đó, Tổng thống Franklin D Roosevelt cần phải thi 20

hành chính sách láng giềng thân thiện để cải thiện mối quan hệ giữa Mỹ với các nước trong khu vực Mỹ Latinh

19 David E Hamilton HERBERT HOOVER: FOREIGN AFFAIRS(2023) Truy xuất từ:

https://millercenter.org/president/hoover/foreign-affairs ,ngày 25 tháng 5 năm 2023

20 Robert Longley The Good Neighbor Policy: History and Impact (2021) Truy xuất từ:

Trang 25

“Khi ông ễn văn nhậ di m chứ c đ ầu tiên vào ngày 4 tháng 3 năm 1933, Tổng thống Roosevelt tuyên bố ý định đảo ngược quá trình can thiệp quân sự nước ngoài của Hoa Kỳ khi ông tuyên bố: Trong lĩnh vực chính sách thế ới, tôi sẽ cống hiến đấ gi t nước này cho chính sách láng giềng tốt—người láng giềng tốt kiên quyết tôn trọng bản thân

và, bở i vì họ làm như vậy, tôn trọng sự tôn tr ọng củ a các th a thu ỏ ận củ họ trong và vớ a i

mộ t th ế giớ của các nước láng gi i ềng.

Cụ ể ỉ đạo chính sách của mình đố th ch i với M Latinh, Roosevelt đã đánh d ỹ ấu

“Ngày Liên M ỹ” vào ngày 12 tháng 4 năm 1933, khi ông tuyên bố, “Chủ nghĩa Mỹ củ a bạn và của tôi phải là mộ ấu trúc được xây dựng từ t c lòng tin, đư ợc củng cố bở ự i s đồng cảm chỉ công nhận sự bình đẳng và tình huynh đệ.”

Ý định của Franklin D Roosevelt nhằm chấm dứ t ch ủ nghĩa can thiệp và củng

cố mối quan hệ thân thiện giữ a Hoa K ỳ và Châu Mỹ Latinh đã được Ngoạ i trư ởng Cordell Hull của ông xác nhận tại mộ ội nghị củ t h a các ban g Châu Mỹ ở Montevideo, Uruguay, vào tháng 12 năm 1933 “Không quố c gia nào có quy ền can thiệp vào nộ ộ i b hoặc các v ấn đề đối ngoại củ a nư ớc khác,” ông nói với các đạ i bi ểu, đồng thời nói thêm, “Chính sách nh ất định của Hoa Kỳ từ nay trở đi là phản đố i can thiệp vũ trang.””21

Tuy nhiên, trong thời điểm thi hành chính sách này, M ỹ phả ối mặt thách thức i đ đến từ hai nước Argentina và Mexico

“Thách thức chính đối vớ i chính sách không can thi ệp của Hoover đến từ Argentina, khi đó là quố c gia M Latinh giàu c ỹ ó nhất Từ cuối nh ững năm 1890 đến những năm 1930, Argentina đã phản ứng với những gì các nhà lãnh đạo củ a h ọ coi là Hoa Kỳ.chủ nghĩa đế quốc b ằng cách thự c hi ện mộ ỗ lực lâu dài nhằ t n m làm tê li t kh ệ ả năng triển khai lự c lư ợng quân sự của Hoa Kỳ ở Mỹ Latinh.

Mong muốn của Mexico ngăn chặn sự can thi ệp quân sự của Mỹ vào Mỹ Latinh

đã tăng lên từ việ c m ất mộ t nửa lãnh th ổ ở khu vực này.Chiến tranh Mỹ-Mexico từ năm

1846 đến năm 1848 Mố i quan h ệ giữ a Hoa K ỳ và Mexico còn bị tổn hạ i thêm do cuộc pháo kích năm 1914 củ a Hoa K ỳ và chiếm đóng cảng Veracruz, cũng như việ c liên t c ụ

vi phạ m ch ủ quyền của Mexico bởi Tướng Hoa Kỳ John J Pershing và 10.000 quân của ông ta trong cuộc cách mạng Mexican từ 1910 đến 1920.”22

Chính sách này được Mỹ thi hành ở mộ ố t s quốc gia ở khu vự c M Latinh Đi ỹ ển hình là Nicaragua, Haiti, Cuba và Mexico

21 Robert Longley The Good Neighbor Policy: History and Impact (2021) Truy xuất từ:

https://www.thoughtco.com/good-neighbor-policy-4776037 , ngày 20 tháng 5 năm 2023

22 Robert Longley The Good Neighbor Policy: History and Impact (2021) Truy xuất từ:

Trang 26

Trước nh ất là ở hai nướ c Nicaragua và Haiti, M ỹ đã thi hành chính sách láng giềng thân thiện thông qua việc rút quân ở hai nước này

“ Những tác động cụ thể ban đầu của Chính sách Láng giềng Tốt bao gồm vi c ệ loại bỏ Th ủy quân lục chiến Hoa Kỳ khỏi Nicaragua năm 1933 và Haiti năm 1934.

Sự chi ếm đóng của Hoa Kỳ đố ới Nicaragua tồ ệ bắ ầu vào năm 1912 như mộ i v i t t đ t phần trong nỗ lực ngăn chặn bấ ỳ quốc gia nào khác ngoạ t k i tr Hoa ừ Kỳ xây dựng mộ t kênh đào Nicaragua đượ c đ ề xuất nhưng chưa bao giờ được xây dựng nố i Đ ại Tây Dương và Thái Bình Dương

Quân đội Mỹ đã chiếm đóng Haiti kể từ ngày 28 tháng 7 năm 1915, khi Tổng thống Woodrow Wilson gửi 330 Thủy quân lụ c chi ến Hoa Kỳ đến Port- -Prince Sự au can thi ệp quân sự là đ ể phản ứng lạ ụ i v sát h ại ngườ i Haiti thân M ỹ Nhà độ c tài Vilbrun Guillaume Sam bởi các đố i th ủ chính trị nổ i dậy.”23

Tiếp đến là Cuba, thông qua chính sách láng giềng thân thiện, Mỹ đã tiến hành việc rút quân ở nước này Cụ ể, “vào năm 1934, Chính sách láng giềng tốt đã dẫn đến th việc phê chu ẩn Hiệp định Hiệp ước quan hệ củ a Hoa K ỳ với Cuba Quân đội Hoa Kỳ

đã chiếm đóng Cuba từ năm 1898 trong cuộc Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ Mộ t ph ần của hi ệp ước năm 1934 đã bãi bỏ Sử a đ ổi Platt, mộ t đi ều khoản củ a d ự luật tài tr ợ quân đội năm 1901 của Hoa Kỳ, đã thiết lập các điều kiện nghiêm ngặt theo đó Hoa Kỳ sẽ

ch ấm d t s ứ ự chi ếm đóng quân sự của mình và “để lại chính phủ và quyền kiểm soát đảo Cuba cho người dân của mình.” Việ hủy bỏ Tu chính án Platt cho phép quân độ c i Hoa Kỳ rút ngay lập tứ c kh ỏi Cuba.

Bất ch ấp việ c rút quân, vi c M ệ ỹ tiếp tục can thiệp vào công việc nộ ộ của i b Cuba đã góp phần trự c ti ếp vào cuộ c kh ủng hoảng năm 1958 Cách mạng Cuba và sự lên n ắm quyền của nhà độ c tài c ộng sản Cuba chống Mỹ Fidel Castro Còn lâu mớ i tr ở thành “láng gi ềng tốt”, Cuba của Castro và Hoa Kỳ vẫn là kẻ thù không độ i tr i chung ờ trong su ốt Chiến tranh Lạnh Dướ i ch ế độ của Castro, hàng trăm nghìn người Cuba đã

rờ i kh i đ t nư ỏ ấ ớ c của họ, nhiều ngườ i đã đ ến Hoa Kỳ Từ năm 1959 đến năm 1970, dân số người Cuba nhập cư sống ở Hoa K ỳ đã tăng từ 79.000 lên 439.000.”24

Không những vậy, Mỹ cũng thi hành chính sách láng giềng thân thiện đố i với Mexico

“Năm 1938, các công ty dầu mỏ của Hoa Kỳ và Anh hoạ ộng tại Mexico đã từ t đ chối tuân th ủ lệnh của chính phủ Mexico về tăng lương và cả i thi ện điều kiện làm việc

23 Robert Longley The Good Neighbor Policy: History and Impact (2021) Truy xuất từ:

https://www.thoughtco.com/good-neighbor-policy-4776037 , ngày 20 tháng 5 năm 2023

24 Robert Longley The Good Neighbor Policy: History and Impact (2021) Truy xuất từ:

Trang 27

Tổng thống Mexico Lázaro Cárdenas phản ứng bằng cách quố c h ữu hóa cổ phần củ a

họ, thành lập công ty dầu mỏ nhà nước PEMEX

Trong khi Anh phản ứng bằng cách cắ ứt quan hệ ngoại giao với Mexico, Hoa t đ

Kỳ - theo Chính sách Láng giềng thân th iện - đã tăng cường hợp tác với Mexico Năm

1940, khi Chiến tranh thế giớ i th ứ hai bùng nổ, Mexico đã đồng ý bán dầu thô rất cần thi ết cho Hoa Kỳ Đượ c h ỗ tr ợ bở i liê n minh l áng gi ềng th ân thi ện vớ i Hoa K ỳ, Mexico

đã phát triển PEMEX thành một trong những công ty dầu mỏ lớn nhấ t th ế giới và giúp Mexico trở thành nhà xuấ t kh ẩu dầu lớn thứ bảy thế giới Ngày nay, Mexico vẫn là quốc gia lớn thứ ba của Hoa Kỳ Nguồn dầu nhập khẩu, chỉ sau Canada và Ả Rập Saudi.”25

25 Robert Longley The Good Neighbor Policy: History and Impact (2021) Truy xuất từ:

Trang 28

Tiểu kết chương 1

Qua đó, có thể ấy rằng, trong quá khứ, Mỹ Latinh luôn là vị trí chiến lượ th c c a ủ

Mỹ trư ớc và trong chiến tranh thế giớ i th ứ hai Chính vì vậy, các nhà lãnh đạo củ a nước M ỹ luôn tìm cách khống chế, kiểm soát khu vự c này thông qua vi c ho ch đ ệ ạ ịnh các chính sách đ ối ngoạ i đối v ới các nước trong khu vự c M ỹ Latinh Trong Thế chi ến Thứ Hai, Tổng thống Herbert Hoover đã ến hành thự ti c hi ện chính sách “láng giềng thân thi ện” đố ới các nướ i v c trong khu v c M ự ỹ Latinh Dù đã cố gắng hế t đ ể gắn kế t và cải thi ện mối quan hệ giữa M ỹ với khu vự c M Latinh nhưng ỹ nhiều ngườ i c ủa khu vực

Mỹ Latinh lại ngày càng trở nên thù địch vớ Mỹ Do đó, khi nhậm chức, Tổng thống i Franklin D Roosevelt đã có s ự điều chỉnh đối với chính sách “láng giềng thân thiện” này và tiếp tục thi hành mộ t cách tinh t ế, sáng suốt hơn.

Tuy nhiên, chính sách “láng giềng thân thiện” củ a M ỹ dưới thời Tổng thống Franklin D Roosevelt vẫn vấp phải sự phản đố i kịch li ệt của Cuba trong thời điể m hi ện tại Sự phản kháng của Cuba đố ới chính sách láng giềng thân thiện củ i v a M ỹ được bộ c

lộ một cách rõ nét thông qua các sự kiện như: Sự kiện Vịnh Con Lợn năm 1961, Sự kiện “Qu ốc hữu hóa” ở Cuba năm 1959 đã gây ra không ít thiệt hại cho Mỹ Đỉnh điể m

là s ự kiện Mỹ cắ ứt quan hệ ngoạ t đ i giao v i ớ Cuba vào ngày 3/10/1961 Qua s ự kiện này, Mỹ bắ ầu có sự quan sát mộ t đ t cách k lư ỹ ỡng, hoạ ch đ ịnh chính sách đối ngoạ i một cách sáng su ốt hơn nhằm kìm hãm và lôi kéo mộ ố thành phần không theo chủ t s nghĩa cộng sản ở Cuba để giúp Mỹ đạ t đư ợc mụ c đích c ủa mình Không những vậy, nhận thấy đượ Cuba là mố c i đe dọa trong khu v c M ự ỹ Latinh, cần phả i ngăn ch ặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản ở khu vực này thông qua việc khéo léo lôi kéo các nước khác ở khu vực này thông qua những đường lối sáng suốt, tinh tế trong chính sách đối ngoạ ủa Mỹ đố ới khu vực này Do đó, ở giai đoạn sau, các nhà lãnh đạo i c i v

Mỹ đã có sự ều chỉ đi nh chính sách đ ối ngoạ i của Mỹ dối vớ i M ỹ Latinh một cách kỹ lưỡng, sáng suố để âm thầ t m đ t đư ạ ợc ý đ cư ồ ờng quốc số 1 của mình

Trang 29

CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI MỸ

2.1 Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế

giới thứ hai đến nay

2.1.1 Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Mỹ Latinh trong Chiến tranh Lạnh

Năm 1947, H ội nghị Liên Mỹ về Duy trì Hòa bình và An ninh L ục đ a đư c ị ợ tri ệu tập tại Rio de Janeiro, Brazil và thông qua Hiệp ướ c H ỗ tr ợ Đố ứng Liên Mỹ i Còn được g ọi là hiệp ước Rio, đó là một hiệp ướ c an ninh khu v c ch ự ống lại các cuộ c tấn công từ các cư ờng quốc bên ngoài khu vự c Hoa K ỳ đã ký hiệp ướ c m ặc dù vào thời đi ểm đó, quan điể m c ủa Hoa Kỳ là M ỹ Latinh khá an toàn trước Liên Xô26 Hiệp ước đã t ạo ra khuôn khổ cho vi ệc thông qua Hiến chương của Tổ chứ c các qu ốc gia châu Mỹ vào năm 1948, trong đó khen ngợ i Hi ệp ước Rio bằng cách đề cập đến sự hợp tác và đoàn k t n ế ội bộ khu vực27

Hoa Kỳ cho rằng Âu-Á nằ m dưới s ự đe dọ a c a Liên ủ Xô, dẫn đến Họ c thuyết Truman đượ c công nh ận là “học thuyết ngăn chặn” Ngượ28 c lại, M ỹ tin rằng rủi ro củ a Liên Xô là rất nhỏ ở Mỹ Latinh29 Tổng thống Harry S Truman đã tìm kiế m s ự hỗ ợ tr cho Hy L ạp chống lại cuộ c n ổi dậy củ a c ộng sản do lo ngạ ằng Thổ i r Nhĩ K ỳ sẽ sụp đổ tiếp theo,bắ ầu hiệu ứng domino Chính sách của Truman đã định hướng cho nỗ lự t đ 30 c

do Hoa Kỳ lãnh đ ạo nhằ m duy trì s cân b ự ằng quyền lự c v ới Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh và ngăn chặn hơn nữ a bất k ỳ sự mở rộng kiểm soát nào của Liên Xô Mỹ 31 Latinh không phải là vấn đề ọng tâm đố ới các nhà hoạ tr i v ch đ ịnh chính sách của Hoa Kỳ trong nh ững năm đầu của Chiến tranh Lạnh, nhưng sau này chúng ta sẽ thấy rằng sẽ là một “sai l m n ầ ếu đánh giá thấp tầ m quan tr ọng của nó”32

Leslie Bethell và Ian Roxborough viết trong bài tiểu luận “Tác động của Chiến tranh L ạnh đố ới Mỹ i v Latinh,” v ề các sự kiện dẫn đến phong trào cộng sản Mỹ Latinh

26 Leffler, Melvyn P., and David S Painter 2005 Origins of the Cold War: An International History 2nd ed Routledge Pp 310

Trang 30

trong những năm đầu của Chiến tranh Lạ nh33 Vào cuối Thế chi ến II, hầu hế t các quốc gia ở Châu Mỹ Latinh đều chuy ển sang hướng tự do hóa chính trị và dân chủ hóa mộ t phần34 Mặ c dù m ỗi quố c gia đ ều có lị ch s ử riêng, nhưng Mỹ Latinh nói chung đã có một xu hư ớng nhấ ịnh trong những năm đầu sau Chiến tranh Tầng lớp lao động t đ thành thị Mỹ Latinh đang phát triển do di cư và phát triển công nghiệp, dẫn đến sự gia tăng rộng rãi số lượng thành viên công đoàn Trong khi phong trào lao động đang 35

diễn ra, nhiều quốc gia Mỹ Latinh đã tuyên bố các đ ảng cộng sản là bấ ợp pháp t h 36

Phong trào lao động nhanh chóng chuyển sang xung đột kinh tế xã hộ i M ặc dù “xung đột giai cấp trong nước” khác nhau ở mỗi quận, nhưng chúng “chắc chắn bị ảnh hưởng bởi Chi ến tranh Lạnh” Hoạ37 t đ ộng “vận động chính trị quần chúng” và đình công đã trở thành những cuộc cách mạng được truyền cả m h ứng từ ủ nghĩa Mác ch 38

Trong những năm Chiến tranh Lạnh, các cuộc xung độ ở Mỹ Latinh đượ t c nhìn qua lăng kính của cuộc đấu tranh Đông-Tây Phân tích chủ yếu về tác động của Chiến 39

tranh Lạnh ở Mỹ Latinh coi Mỹ là “một bá quyền toàn năng và [hầu như luôn] áp bức, nắm giữ quyền lực chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa gần như không thể thách thức

ở bán cầu” Theo các ví dụ dưới đây, cuộ40 c đ ấu tranh Đông-Tây là động lự c đ ằng sau chính sách và s ự can thiệp của Hoa Kỳ vào Mỹ Latinh Chính sách củ a Hoa K ỳ sẽ biến đổi từ đơn giản là “chống cộng sản” trong những năm đầu của Chiến tranh Lạnh, sang một tập hợp các giả định phứ ạp hơn bằng cách nhận ra mối liên hệ giữ c t a “s ự kém phát triển về kinh tế xã hộ i và s ự xâm nhập củ a ch ủ nghĩa Mác ở Tây bán cầu”41 Chính quyền Eisenhower dường như sử dụng đầy đủ các l ựa chọn chính sách đối ngo i đ i v ạ ố ới Mỹ Latinh, từ can thiệp đến hợp tác Trong chiến dị ch tranh c ử tổng thống năm 1952 của Eisenhower, ông tuyên bố rằng Hoa Kỳ đã “cuốn hút điên cuồng

Mỹ Latinh” trong Thế chi ến II nhưng sau đó lạ i quên m ất khu vực này, tạo điều kiện

33 Leffler, Melvyn P., and David S Painter 2005 Origins of the Cold War: An International History 2nd ed Routledge Pp 299

34 Leffler, Melvyn P., and David S Painter 2005 Origins of the Cold War: An International History 2nd ed Routledge Pp 302

35 Leffler, Melvyn P., and David S Painter 2005 Origins of the Cold War: An International History 2nd ed Routledge Pp 305

Trang 31

cho một “sự vỡ mộng khủng khiếp” xảy ra Eisenhower khẳng định rằng các điệp 42

viên cộng sản đã sẵn sàng khai thác tình trạng khốn cùng và bấ ổn trong khu vực t 43 Năm 1954, một hoạ ộng bí mật của Hoa Kỳ đã lậ ổ chính phủ dân cử củ t đ t đ a Guatemala vì nó được coi là chính quyền “do cộng sản thống trị” Sự 44 can thi ệp này

đã “phá hủy” bấ ứ điều gì còn sót lại trong Chính sách Láng giềng Tố ủa Tổng t c t c thống Franklin D Roosevelt45

Năm 1959, Fidel Castro dẫn đầu cuộ c lật đ ổ chính phủ của Fulgencio Batista ở Cuba, một “người đáng tin cậy” của Hoa Kỳ từ những năm 1930 Ban đầu, Hoa Kỳ 46

không mấy quan tâm đến chiến thắng của Castro do mô hình hỗn loạn và đấu đá chính trị đã biết sau một cuộc cách mạng Tuy nhiên, Castro đã đặ ền móng cho luận điệu 47 t n chống Mỹ của mình trong bài phát biểu mừng chiến thắng ngày 2 tháng 1 năm 1959, trong đó ông tuyên b ố: “Lần này sẽ không giống như năm 1898, khi ngườ i B ắc Mỹ đến

và biến họ thành chủ nhân củ a đ ất nước chúng ta” Castro sẽ ếp tục gắn mình vớ48 ti i triết học Mác-Lênin và đưa ra chính sách cải cách ruộng đất Đến giữ49 a năm 1959, Hoa Kỳ kết luận rằng chính phủ của Castro không ủng hộ các l ợi ích và mục tiêu củ a Hoa Kỳ50 Tháng 3 năm 1960, Tổng thống Eisenhower cho phép thực hiện các kế hoạch lật đổ Cách mạng Cuba Tháng 8 năm 1960, Castro quố51 c h ữu hóa tấ ả các tài t c sản lớn củ a M ỹ ở Cuba52 Hoa Kỳ sẽ cắ ứt quan hệ ngoại giao vào năm 1961 và tiến t đ hành mộ ệnh cấm vận kinh tế vẫn còn hiệu lự t l c cho đ ến ngày nay Trong khi đó, 53

Liên Xô sẽ khôi phục quan hệ ngoạ i giao v ới Cuba vào năm 1960 và hỗ ợ Cuba bằng tr cách tăng cường mua đường của Cuba54

42 Gilderhus, Mark T 2000 The Second Century : U.S Latin American Relations Since 1889 Rowman & Littlefield Publishers eBook Collection (EBSCOhost) Pp 139

43 Gilderhus, Mark T 2000 The Second Century : U.S Latin American Relations Since 1889 Rowman & Littlefield Publishers eBook Collection (EBSCOhost) Pp 139

44 Gilderhus, Mark T 2000 The Second Century : U.S Latin American Relations Since 1889 Rowman & Littlefield Publishers eBook Collection (EBSCOhost) Pp 139

Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 164

48 Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 165

49 Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 180

50 Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 180

51

Arboleya, Jesâus 2000 The Cuban Counterrevolution Athens: Ohio University Press eBook Collection (EBSCOhost) Pp 75

52 Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 184-185

53 Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 181-184

Trang 32

Vào cuối nhiệ m k th ỳ ứ hai của mình, Tổng thống Eisenhower đã mô tả tình hình

ở Châu Mỹ Latinh như mộ ự lự t s a ch ọn giữa “tiến hóa xã hộ i” và “cách mạng”55 Mộ t

số “bi ện pháp tiến hóa” do Tổng thống Eisenhower khuyến nghị bao gồ m “tăng cư ờng các thể chế để thúc đ ẩy tăng trưởng kinh tế, và tôn trọng hơn nữa quyền con người và ý chí c a ngư ủ ời dân như đượ c th ể hiện trong các cuộ c b ầu cử dân chủ” Mộ ản phẩ56 t s m trong cách ti ếp cận mới củ a Eisenhower đ ối vớ i M ỹ Latinh là Đạo luật Bogota năm

1960, ngay lập tức đưa ra khoản vay 500 triệu đô la để bắt đầu một chương trình phát triển xã hội mới trong khu vực57

Nhiệm kỳ tổng thống của John F Kennedy chứng kiến nỗ lự c thất b i ạ ở Vịnh Con Lợn và thảm họ a c ận kề của Cuộ c kh ủng hoảng tên lửa Cuba Nói tóm lại, Vịnh Con Lợn năm 1961 là mộ t cu ộc xâm lược Cuba thấ t b i c ạ ủa nh ững ngườ i Cuba lưu vong được Hoa Kỳ đào tạo Đây là mộ ỗ lực bí mật liên tụ58 t n c c ủa Hoa Kỳ nhằm loạ i

bỏ Castro khỏi quyền lực Vụ việc đã chứng minh cho nhiều người Mỹ Latinh thấy rằng Hoa Kỳ “không bao giờ đáng tin cậy” và rằng nó không “toàn năng như người ta từng tưởng” Người Cuba nhận thấy mối đe dọ ừ 59 a t Hoa K ỳ sau sự cố Vịnh Con Lợn

đã khiến Cuba tìm kiế m s ự bảo vệ từ Liên Xô Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 60

là xung đ ột giữ a M ỹ và Liên Xô về tên lử a h ạt nhân của Mỹ ở Thổ Nhĩ Kỳ và tên lửa hạt nhân của Liên Xô ở Cuba61 Sau mười ba ngày thế giới đứng trước bờ vự c chi ến tranh h ạt nhân, cuộc xung độ t đã đư ợc giải quyế t m ột cách hòa bình Thỏ a thu ận bao gồm vi ệc loạ ỏ tên lử i b a c a M ủ ỹ ở Th ổ Nhĩ Kỳ và đả m b ảo không xâm lược Cuba, trong khi Liên Xô lo ại bỏ tên l ửa c a h ủ ọ khỏi hòn đảo này62

Tổng thống Kennedy tiếp tụ c ý tư ởng của Eisenhower về ếp cận Mỹ ti Latinh với Liên minh vì Tiến bộ Sáng kiến này là mộ ỗ lự63 t n c nh ằm chia rẽ giữ a “các khách hàng Liên Xô bị nghi ngờ và các phong trào cánh tả khác ở bán cầu” Nó bao gồ64 m

55 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 460

56 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 460

Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 191

60 Kennedy, Robert F., and Arthur M Schlesinger Jr 1999 Thirteen Days: A Memoir of the Cuban Missile Crisis W.W Norton Pp 9

61 Kennedy, Robert F., and Arthur M Schlesinger Jr 1999 Thirteen Days: A Memoir of the Cuban Missile Crisis W.W Norton Pp 12

62 Gott, Richard 2004 Cuba: A New History 1st ed Yale University Press Pp 207

63 ếng Tây Ban Nha là La Alianza para el Progreso Ti

64 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to

Trang 33

một nỗ lực “có quy mô vô song” nhằm “thỏa mãn các nhu cầu cơ bản củ a ngư ời dân

Mỹ Latinh về nhà ở, việ c làm và đất đai, y t ế và trường họ c”65

Giữa các nhiệm kỳ tổng thống của Kennedy và Ronald Reagan, chính sách ngăn chặn sẽ thúc đẩy sự can thiệp của Hoa Kỳ vào Mỹ Latinh Trong những năm Chiến tranh Việt Nam, người ta có thể suy luận rằng chính sách tập trung vào cuộc xung đột chứ không phả ự phát triển củ i s a một chi ến lượ c M ỹ Latinh hiệu quả Tổng thống Lyndon B Johnson đã ưu tiên ổn định chính trị và tăng trưởng kinh tế hơn dân chủ và cải cách đ ể ống lại “sự lậ ch t đ ổ củ a c ộng sản” trong khu vực Dướ66 i th ời Tổng thống Johnson, Hoa Kỳ sẽ ngấ ngầm can thiệp vào Brazil năm 1964 và công khai can thiệp m vào Cộng hòa Dominica năm 1965 Chính quyền Richard Nixon sẽ bị dính líu đến 67

việc ng ấm ngầ ủng hộ những người phản đố m i chính ph theo ch ủ ủ nghĩa Mác củ a Salvador Allende Gossens ở Chile năm 1973 Henry Kissinger, Ngoạ68 i trư ởng dướ i thời Chính quyền Nixon, sẽ tuyên bố rằng nếu Chile “theo mô hình Cuba” thì nước này

đã đượ c “h tr ỗ ợ bởi các lự c lư ợng Liên Xô và vũ khí của Liên Xô ở lõi phía nam củ a

lụ c địa Nam Mỹ”69.

Trong nhiệ m k ỳ tổng thống của Jimmy Carter, Hoa Kỳ đã đàm phán lạ i các đi ều khoản của Kênh đào Panama trong mộ t hi ệp ướ c đư ợc phê chuẩn vào năm 1978 nhằ m giảm bớt căng thẳng đang gia tăng giữ a Hoa K ỳ và Panama Kênh đào Panama và 70

Vùng kênh đào đã gây xích mích với m t s ộ ố chính quyền tổng thống Hoa Kỳ Hiệp 71

ước mới đã chuyển giao quyền kiểm soát kênh đào của Hoa Kỳ cho người Panama vào ngày 31 tháng 12 năm 1999, nhưng cũng vạch ra các quyền của Hoa Kỳ để bảo vệ kênh đào sau khi chuyển giao Hiệp ướ72 c là một l ập luận phản bác luận điệu về “chủ nghĩa thực dân Bắ c M ” đang lan r ỹ ộng trong khu vực Tổng thống Venezuela vào thờ73 i điểm đó, Andres Perez, gọ i hi ệp ước này là “bướ c ti ến quan trọng nhấ t trong các v ấn đề chính trị ở Tây bán cầu trong thế kỷ này74

65 Gilderhus, Mark T 2000 The Second Century : U.S Latin American Relations Since 1889 Rowman & Littlefield Publishers eBook Collection (EBSCOhost) Pp 172

66 Gilderhus, Mark T 2000 The Second Century : U.S Latin American Relations Since 1889 Rowman & Littlefield Publishers eBook Collection (EBSCOhost) Pp 185-187

Carter, Jimmy 1982 Keeping Faith: Memoirs of a President Bantam Books Pp 153-154

72 Gilderhus, Mark T 2000 The Second Century : U.S Latin American Relations Since 1889 Rowman & Littlefield Publishers eBook Collection (EBSCOhost) Pp 205

73 Carter, Jimmy 1982 Keeping Faith: Memoirs of a President Bantam Books Pp 184

Trang 34

Tổng thống Reagan đã lãnh đạo phương Tây chống lại Liên Xô trong những năm cuố ủa Chiến tranh Lạnh Chủ nghĩa hiện thự i c c c ủa Reagan đã “kiể m tra và cân bằng” niềm tin của ông rằng Hoa Kỳ bắt buộc phả i cam k t các ngu ế ồn lự c trên toàn th ế giới trong cuộ c đ ấu tranh chống lạ ự i s lan r ộng của ủ nghĩa cộng sản, bao gồ ch m c ả

Mỹ Latinh75 Reagan coi Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu toàn cầu trong “các lự c lư ợng thiện chống lại các thế lự c ác”, nghĩa là ch ủ nghĩa tư bản so vớ i ch ủ nghĩa xã hội 76

Nhiệm v ụ của Hoa Kỳ là c ủng cố các chính phủ tư bản ủng hộ dân chủ trên toàn th ế giới đồng thời làm suy yếu các chính phủ theo chủ nghĩa Mác-Lênin Triế77 t lý của ông được g ọ i là H ọ c thuy ết Reagan Các chính sách tích cự c ch ống chủ nghĩa Mác củ a Chính quyền Reagan ở Mỹ Latinh, khi so sánh vớ i các chi ến lược phát triển xã hộ i của Eisenhower và Kennedy, thể hiện “mộ t bư ớc thụ t lùi l ớn so vớ i ch ủ nghĩa hiện thự c đang phát triển trong chính sách Mỹ Latinh củ a Hoa Kỳ”78 Trong khi chính sách củ a Hoa Kỳ-Mỹ Latinh chủ yếu tập trung vào việc truyền bá chủ nghĩa Mác, nó cũng bắt đầu chuyển trọng tâm sang vấn đề buôn bán ma túy

Những lo ngại về sự trỗi d ậy của chủ nghĩa Mác ở Mỹ Latinh không phả i là không có cơ sở Năm 1981, Ngoại trưởng Alexander Haig vạch ra điều mà ông tin là bốn mục tiêu trong các hoạ ộng củ t đ a Li ên Xô ở Trung Mỹ trước Ủy ban Đố i ngo i, đó ạ

là Nicaragua, El Salvador, Honduras và Guatemala79 Năm 1979, một liên minh do những người theo chủ nghĩa Mác lãnh đạo có tên là Sandinistas, theo tên một anh hùng cách m ạng người Nicaragua, đã lật đổ chế độ độ tài của Anastasio Somoza ở c Nicaragua80 Đồng thời, mộ t cuộc nội chi ến đã phát triển ở El Salvador Đến đầu năm

1981, cuộc nổ ậy của cánh tả đã phát động “cuộ ấn công cuối cùng” củ i d c t a h ch ọ ống lại một chính phủ do Hoa Kỳ hậu thuẫn ở El Salvador, chính phủ này dường như được

hỗ ợ bởi Sandinistas, Cuba và các nướ tr c thu c kh ộ ối Xô Viết khác Cuộ81 c xung đột đẫm máu ở El Salvador đượ c chính quy ền Reagan coi là “điểm nóng củ a cu c đ ộ ấu tranh Đông-Tây ngày càng gay gắt”82 Hoa Kỳ đã ứng phó với cuộc khủng hoảng ở

75 Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 336

76 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 402

Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 343; Brown, Seyom

1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second

ed Columbia University Press Pp 460

82 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to

Trang 35

Salvador bằng các cố vấn quân sự và viện trợ tài chính trong nỗ lực đánh bạ i cu ộc nổ i dậy83 Phiến quân Salvador bị ệt hạ ớn thua nhưng vẫn là mộ ực lượng gây rối cho thi i l t l đến khi có hiệp định hòa bình năm 1992

Từ việ c th c hi ự ện chính sách chống chủ nghĩa Mác của Reagan ở Mỹ Latinh đã dẫn đến Vụ việc Iran Contra Trong cuộc tranh luận của chính phủ về cách ti ếp cận tình hình ở Nicaragua, quốc hộ i đã thông qua m t s ộ ửa đổ i h ạn chế vào năm 1982 cấ m tình báo Hoa Kỳ sử dụng tiền “cho mục đích lật đổ Chính ph ủ Nicaragua” Lự84 c lư ợng chống lại liên minh Marxist đượ c g ọi là Contras, có nghĩa là chống lạ i hoặc ch ống lạ i

Để bí mật tài trợ cho Contras ở Nicaragua, Hoa Kỳ đã chuyển sang mộ t chi ến dịch gây quỹ ở Ả Rập Saudi và các nướ c khác, bao gồm c ả việc bán vũ khí bấ ợp pháp cho t h Iran85 Những nỗ lực bí mậ ủa Hoa Kỳ ở Nicaragua từ năm 1984 đến 1986 bao gồ t c m viện trợ tài chính và cung cấp cho Contras86

Một ví dụ khác về Học thuyết Reagan là Grenada Năm 1982, các nhà lãnh đạo vùng Caribe bày tỏ quan ngạ ới Tổng thống Reagan về chính phủ cánh tả đang trỗ i v i dậy ở Grenada Tổng thống Reagan chia sẻ ững lo ngạ ằng Grenada có thể ở 87 nh i r tr thành m ột chỗ đứng chiến lược cho những ngườ ộng sản, ông tuyên bố “Đấ i c t nư ớc đó hiện mang nhãn hiệu Liên Xô và Cuba” có thể “lan truy ền virus sang các nướ c láng giềng”88 Vào tháng 10 năm 1983, những người theo chủ nghĩa Mác đối thủ đã ám sát Thủ ớng theo chủ nghĩa Mác của Grenada và sự hỗn loạn dân sự xảy ra sau đó Sau tư 89

một yêu c ầu từ Tổ chức các qu ốc gia Đông Caribê và rủi ro đố i v ới khoảng 1000 công dân Hoa Kỳ trên đ ảo, Hoa Kỳ sẽ xâm chiếm Grenada90

Bên cạnh việc ngăn chặn sự mở rộng của các chính phủ cánh tả ở Mỹ Latinh, vấn đề xuất khẩu cocaine của khu vự c sang Hoa K ỳ sẽ nổ i lên dư ới thời Chính quyền Reagan Cụ c Qu ản lý Thự c thi Ma túy ư ớc tính rằng từ năm 1981 đến 1987, lượng

83 Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 345; Brown, Seyom

1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second

ed Columbia University Press Pp 461

84 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 472

85

Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 349.; Pastor, Robert A

2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 75

86

Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 476-477

87 Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 447

88 Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 447

89

Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 467

90 Cannon, Lou 1991 President Reagan: The Role of a Lifetime Simon & Schuster Pp 447.; Brown, Seyom

1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second

Trang 36

cocaine nhập khẩu vào Hoa Kỳ đã tăng gần 20 lần Sự gia tăng tội phạ ở Hoa Kỳ 91 m một ph ần là do xuấ t kh ẩu cocain ở Mỹ Latinh Vào cuối Chiến tranh Lạnh, chính sách của Hoa K ỳ chuyển từ tập trung vào mối đe dọ a c ủa Liên Xô ở Mỹ Latinh sang cuộ c chiến chống ma túy Các chính sách về thuốc c a Hoa K ủ ỳ đã gây ra căng thẳng giữ a Hoa Kỳ và Mỹ Latinh, vì Hoa Kỳ đổ lỗi cho các nhà cung cấp ở Mỹ Latinh trong khi ngườ i Mỹ Latinh đổ lỗi cho nhu cầu của Hoa Kỳ92.

Vào cuối nhiệ m k ỳ Tổng thống của Reagan, tranh cãi về Miguel Antonio Noriega sẽ nảy sinh Với tư cách là ngườ ứng đầu Quân đội Panama, Noriega đã hỗ i đ

tr ợ Hoa K ỳ vào giữa những năm 1980 bằng cách hỗ tr ợ cuộc chi ến của Contras chống lại Sandinistas93 Tuy nhiên, vào năm 1988, Noriega bị truy t ố tội buôn bán ma túy ở Miami, Florida Vào tháng 12 năm 1989, sau khi Lực lượng Phòng vệ Panama giết ch t ế một quân nhân Hoa Kỳ, Tổng thống George H.W Bush ủy quyền cho các lự c lư ợng Hoa Kỳ bắt giữ Noriega và những người Panama khác, những người cũng bị truy tố tại Hoa Kỳ về các t ội liên quan đến ma túy Phản ứng của Châu Mỹ Latinh rất nghiêm 94

trọng và ở các qu ốc gia có lị ch s ử can thiệp củ a Hoa K ỳ như Cuba, Nicaragua và Mexico, đó là một trong những sự phẫn nộ Có thể lập luận rằng cuộ95 c chi ến chống

ma túy có ch ức năng như một cơ sở hợp lý mớ i cho s ự can thiệp của Hoa Kỳ vào Châu

Mỹ Latinh và cho phép tiếp tục quyền bá chủ củ a Hoa K ỳ đố ới khu vực H.W Bush i v

đã tăng chi tiêu cho sáng kiến từ 6,4 tỷ đô la Mỹ năm 1988 lên 11 tỷ đô la Mỹ năm

199296 Ngoài ra, Hoa Kỳ đã tăng cường can dự quân sự vào Nam Mỹ để đẩy mạnh chiến lượ c ch ống ma túy97

Xuyên suốt Tổng thống George H.W Bush, ông ấy sẽ nỗ lự c đ ti ể ếp cận kinh tế khu vực Vào mùa xuân năm 1990, Mexico và hầu hết các chính phủ Mỹ Latinh đã tiến hành cải cách kinh tế, và nhằ m m ục đích mở rộng nền kinh tế của họ bằng cách thiế t lập “các hiệp ước thương mạ ểu vùng” Tổng thống Mexico Carlos Salinas đã đề i ti 98

91 Martz, John D 1995 United States Policy in Latin America: A Decade of Crisis and Challenge University of Nebraska Press Pp 14

92 Martz, John D 1995 United States Policy in Latin America: A Decade of Crisis and Challenge University of Nebraska Press Pp 14

Trang 37

xuất m ột hiệp định thương mạ ự do với Hoa Kỳ Đây là mộ i t 99 t ho t đ ạ ộng tiếp cận đáng

kể của Mexico bởi vì đây là quốc gia Mỹ Latinh có vế ẹo sâu nhất do sự t s can thi ệp củ a Hoa Kỳ và “nơi chủ nghĩa dân tộc là biện pháp phòng thủ mạnh nhấ t”100 Vào tháng 5 năm 1991, Quố c h ội cho phép chính quyền tiến hành các ộc đàm phán kéo dài cu khoảng 14 tháng101

Hoa Kỳ đã đáp ứng nhu cầu của khu vự c b ằng cách mở rộng Sáng kiến Lưu vự c Ca-ri-bê, và vào tháng 6 năm 1990 đã khở ộng “Doanh nghiệp cho Châu Mỹ” i đ 102

Sáng kiến này là một chương trình rộng lớn nhằ m thúc đ ẩy phát triển kinh tế ở Trung

Mỹ và Ca- -bê, đồng thờ ri i bao g m gi ồ ảm thuế quan và nợ chính thức thuộ ở hữu củ c s a Hoa Kỳ, và thương mại tự do vớ i M Latinh ỹ 103 Vào thời điểm sáng kiến này được đón nhận nồng nhiệt, Tổng thống Argentina Carlos Menem tuyên bố “C húng ta đang trả i qua thời khắ c r c r ự ỡ nhất trong quan h ệ với Hoa Kỳ” Như Tổng thống H.W Bush 104

lên đường tới Nam Mỹ vào tháng 12 năm 1990, ông tuyên bố rằng để hoàn thành “vận mệnh của Thế giới Mới”, “tấ ả Châu Mỹ và Caribe phải bắt tay vào mộ t c t cuộc p hiêu lưu cho thế kỷ sắp tới: tạo ra thế giới hoàn toàn đầu tiên bán cầu dân chủ trong lịch s ử nhân loạ i”105 Đến cuối năm 1991, Hoa Kỳ đã ban hành 15 hiệp định khung thương mạ i với 30 qu ốc gia Mỹ Latinh và giả m đáng k ể nợ chính th c c ứ ủa ít nhất 15 quố c gia trong khu vực106

Vào tháng 6 năm 1991, các quốc gia thành viên của Tổ ức các quốc gia châu ch

Mỹ đã thông qua một nghị quyết cam kế ảo vệ nền dân chủ của khu vự t b c b ằng cách cho phép Tổ ức các quố ch c gia châu M ỹ có quyền triệu tập các thành viên của mình khi nhận thấy rằng đã có “sự gián đoạn của quy trình lập hiến”, chẳng hạn như một

99 Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 98

100 Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 88

101 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 572.; Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 99 102

Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 99

103 U.S Department of Commerce 2000 “Guide to the Caribbean Basin Initiative.” International Trade Administration http://www.ita.doc.gov/media/Publications/pdf/cbi2000.pdf ;Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009

Trang 38

cuộc đảo chính , và thảo luận về hành động tiếp theo Vào cuối năm đó, Liên Xô sẽ 107

giải th ể và Mikhail Gorbachev sẽ từ chức t ổng thống của “Liên Xô đã hế t h ạn” vào ngày 25 tháng 12 năm 1991 Tổng thống H.W Bush sẽ tuyên bố với ngườ108 i dân M ỹ ngay trong đêm đó rằng “cuộ c đ ối đầu giờ đã kế t thúc”109

Tháng 8 năm 1992, vài tháng trước khi kết thúc nhiệ m k ỳ, Tổng thống H.W Bush tuyên bố bắt đầu Hiệp định Thương mại Tự do Bắ c M ỹ giữa Hoa Kỳ, Mexico và Canada110 H.W Bush liên kế t th ỏa thuận vớ i tr t t ậ ự ế giới mới, tuyên bố rằng “Chiến th tranh L ạnh đã kết thúc” và rằng “thách thức chính mà Hoa Kỳ hiện phả ố i đ i m ặt là cạnh tranh trong mộ t th trư ị ờng toàn cầu đang mở rộng và thay đổi nhanh chóng” 111

2.1.2 Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Mỹ Latinh sau Chiến tranh

Lạnh đến 2008

Nhiệm k ỳ tổng thống của Clinton là nhiệ m k ỳ đầu tiên thự c hi ện hoàn toàn chính sách h ậu Chiến tranh Lạnh trong khu vự c Khi chính quy ền mới nhậm chứ c, đã

có “nhi ều cơ sở cho sự lạ c quan trong các m ối quan hệ giữa các nước Mỹ” Trong 112

hai nhiệm kỳ của Tổng thống Clinton, mộ ố ngườ t s i cho r ằng các chính sách Mỹ Latinh của ông không hiệu quả Tổng thống Clinton đã không đến khu vự c này cho đ ến nhiệ m

kỳ ứ hai của ông, đượ th c hi ểu là ông ít quan tâm đến khu vự c và b ận tâm đến các vấn

đề quố ế khác Những thách thứ c t 113 c trư ớc mắt mà chính quyền mớ ở Mỹ Latinh phả i i đối mặt là việc phê chuẩn ệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ và cuộ Hi c kh ủng hoảng Haiti Mặc dù Tổng thống H.W Bush đàm phán về các đi ều khoản của ệp định Hi Thương mại Tự do Bắc Mỹ, việc tìm kiếm sự ấp thuận củ ch a qu ốc hộ i là tùy thuộc vào Tổng thống Clinton Vào tháng 11 năm 1993, cả Hạ viện và Thượng viện đều thông qua ệp định thương mạ ự do Bắc Mỹ và nó đượ Hi i t c th c th ự i vào tháng 1 năm 1994114 Theo cuốn sách của David Scott Palmer, Mối quan hệ của Hoa Kỳ vớ i M ỹ Latinh trong những năm Clinton: Cơ hộ ị mấ i b t hay Cơ hội b ị lãng phí?, trong những

107 Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 100.; Sabatini, Christopher 2013 "Will Latin America Miss U.S Hegemony?" Journal of International Affairs 66 (2): 1 Pp 6

108 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 524

Trang 39

năm 1990, hầu hết các đánh giá đều đồng ý rằng “chấ t lư ợng tổng thể củ a n ền dân chủ

đã suy giả m” ở Mỹ Latinh Ngoài ra, mặc dù sự 115 chuy ển đổ i của khu v c sang các ự nền kinh tế định hướng thị trư ờng trong thờ ỳ i k Clinton đã làm tăng tăng trư ởng kinh tế ròng, nhưng nó cũng làm tăng mức độ bất bình đẳng, nghèo đói và thất nghiệp 116

Một cuộc đ ảo chính quân sự vào tháng 10 năm 1991 ở Haiti ch ống lạ ổng i t thống đắ c c ử củ a nó, Jean -Bertrand Aristide, đã buộc hàng chục ngàn ngườ ị nạn phả i t i chèo thuyền và bè đến Hoa Kỳ Trong chiến dị117 ch tranh c ử tổng thống củ a mình, Clinton đã cam kết giải quyế t cu ộc khủng hoảng tị nạn và xung độ ở t Haiti118 Sau khi nhậm ch ức, chính quyền Clinton bắ ầu lập kế hoạch khôi phục nền dân chủ trên đảo t đ

và phát triển kinh tế Vào tháng 7 năm 1994, Hộ ồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã 119 i đ thông qua m ột nghị quyế t kê u gọi các quốc gia thành viên sử dụng vũ lự c đ ể khôi phụ c chức vụ tổng thống của Aristide Đến tháng 9 năm 1994, trướ120 c m ối đe dọ a xâm lư c ợ của quân đ ội Hoa K ỳ, mộ t th ỏa thuận đã đạt đượ c m ột cách hòa bình, quân đội Hoa Kỳ

đã triển khai tới Haiti nhưng với vai trò gìn giữ hòa bình121

Vào tháng 12 năm 1993, Phó Tổng thống Al Gore đã mờ i “các t ổng thống đượ c bầu cử dân chủ và những ngườ ứng đầu chính phủ của các nước Châu Mỹ dự mộ i đ t cuộc h ọp thượng đỉnh để ảo luận về các cách thứ th c tăng cư ờng hợp t ác bán c ầu thông qua hộ i nh ập kinh tế và cam kết chung với các thể ế dân chủ” Hội nghị ch 122 thư ợng đỉnh châu Mỹ đầu tiên đượ ổ ức vào tháng 12 năm 1994, tại Miami Tạ c t ch i Hội ngh ị thượng đỉnh châu Mỹ đầu tiên, chính quyền Clinton đã nêu rõ các mụ c tiêu c a h ủ ọ đố i với Mỹ Latinh: “(1) tăng cường thực hành dân chủ, (2) đạt được tăng trưởng kinh tế và cải thi ện phân phối lại thu nhập vớ i các n ền kinh tế thị trường, (3) xóa bỏ đói nghèo và phân biệ t đ i x ố ử, và (4) bảo vệ môi trường phát triển bền vững”123

115 Palmer, David Scott 2006 U.S Relations with Latin America during the Clinton Years: Opportunities Lost Or Opportunities Squandered? University Press of Florida, Electronic Resource Pp 3

116 Palmer, David Scott 2006 U.S Relations with Latin America during the Clinton Years: Opportunities Lost Or Opportunities Squandered? University Press of Florida, Electronic Resource Pp 3

117 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 600

118 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 600

119 Brown, Seyom 1994 Faces of Power: Constancy and Change in United States Foreign Policy from Truman to Clinton Second ed Columbia University Press Pp 600

120 Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 112

121 Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 113

122 Palmer, David Scott 2006 U.S Relations with Latin America during the Clinton Years: Opportunities Lost Or Opportunities Squandered? University Press of Florida, Electronic Resource Pp 55-56

123 Palmer, David Scott 2006 U.S Relations with Latin America during the Clinton Years: Opportunities Lost Or

Trang 40

Tại Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ đầu tiên, những người tham gia đã đồng ý với “Tuyên bố về các Nguyên tắc” và về “K ế hoạch Hành động,” hướng tới dân chủ, hội nh ập kinh tế, thương mạ ự do và phát triển Kế hoạch Hành động đã liệ i t 124 t kê nhiều bướ c h ợp tác mà cá c qu ốc gia cần thực hiện để đạ t được các m c tiêu c a ụ ủ mình125 Mộ ản phẩm thành công củ Hội nghị t s a thư ợng đỉnh châu Mỹ là thỏa thuận của các nhà lãnh đạo đàm phán về Khu v ực Thương mại Tự do của Châu Mỹ vào năm

2005126 Các thành viên cũng nhất trí tổ chức các cuộ c h ọp thường xuyên vớ i các nguyên thủ quốc gia đượ c b ầu ở Tây bán c ầu, vớ Hội nghị i Thượng đỉnh châu M ti ỹ ếp theo đư ợc lên kế hoạch cho Chile vào năm 1998 Hội nghị 127 Thư ợng đỉnh châu Mỹ là một “đi ểm cao” trong quan hệ Mỹ-Mỹ Latinh dướ i th ời chính quyền Clinton Tuy 128

nhiên, chính quyền Clinton đã không thể đạt đượ c “ti ến bộ đáng kể” đố i với h ầu hế t các mục tiêu được công bố tạ i Hội ngh Thư ị ợng đỉnh châu Mỹ129

Chính quyền Clinton tiếp tục mô hình của các chính quyền trước đó để theo đuổi việc ch ống ma tuýchính sách thự c hi ệnbên trong khu vự c, đư ợc cho là tập trung vào các vấn đề liên quan đến ma túy hơn các ưu tiên khác Kế hoạch Hành động củ130 a Hội ngh ị Thư ợng đỉnh châu Mỹ năm 1994 bao gồ m m ột hợp phần đặc biệ ể giả t đ m s ản xuất và buôn bán ma túy trong khuôn khổ tăng cường mục tiêu dân chủ Một phiên 131

họp tháng 6 năm 1997 về các v ấn đề Trung Mỹ của Tiểu ban Tây Bán cầu của Quố c hội Hoa K ỳ, đã nhấn mạnh mối lo ngạ ề tham nhũng, các thể ế pháp quyền yếu i v ch kém và mố i đe d ọa ma túy “ngày càng lan rộng” trong khu vực Trong nhiệ132 m k th ỳ ứ hai của Clinton, Hoa Kỳ đã dành những nguồn lự c m ới cho chiến dịch chống ma túy 133

Giữa năm 1996 và 2000, hỗ ợ của quân đội và cảnh sát tăng gấp năm lần, viện trợ tr

124 Pastor, Robert A 2009 Exiting the Whirlpool: U.S Foreign Policy Toward Latin America and the Caribbean 2nd ed Westview Press, 2001;2009 Pp 117

133 Palmer, David Scott 2006 U.S Relations with Latin America during the Clinton Years: Opportunities Lost Or

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w