Bài tiểu luận sau đây sẽ phân tích thêm c h t The New York ác ờ Times sử dụng ngôn từ, cấu trúc ngữ pháp trong các bài báo để chuyền tải thông điệp, quan ểm của người viết về cuộc chiến
Trang 1Hà Nội , tháng 12, n ăm 202 2
TRƯỜNG HỌC : VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA: TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ
_
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Môn: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAMTỪ 1975 ĐẾN NAY
Đề tài Cách định hướng dư luận ề cuộc xung đột Ngav -Ukraine năm
2022 của báo The New York Times
Giảng ên phvi ụ trách: TS Vũ Đoàn Kết
Sinh viên th ực hiện: Nguyễn Thanh Hằng
Mã sinh viên: TTQT48C1-1344
L p: ớ
Nhóm: CSĐNVN 1975-nay-1.5_LT 8
Trang 2
MỤC LỤC
A Lời mở đầu 2
B Nội dung 2
1 Lý thuyết chung 2
1.1 Định nghĩa, khái niệm báo chí 2
1.2 Định nghĩa dư luận xã hội 3
1.3 Các chức năng của dư luận xã hội 3
1.4 Mối quan hệ giữa báo chí và dư luận xã hội 4
1.5 Cơ chế tác động của báo chí với dư luận xã hội 4
2 Phân tích 4
2.1 Phân tích diễn ngôn 5
C Kết luận 7
Trang 32
A L ời mở đầu
Vào tháng 2 năm 2022, Nga bắt đầu chiến dịch xâm lược Ukraine sau một thời gian tập trung lực lượng cùng sự công nhận độc lập của Nga đối với hai vùng ly khai là Cộng hòa Nhân dân Donetsk vàCộng hòa Nhân dân Lugansk, sau đó là việc Lực lượng vũ trang Nga tiến vào khu vực Donbas ở miền Đông Ukraina Ngay khi đó, mọi nguồn tin tức như các nền tảng mạng
xã hội, tin truyền hình, và báo chí đồng loạt đăng tải, cập nhật những thông tin cũng như diễn biến của cuộc mâu thuẫn giữa Nga và Ukraine Khi sự kiện này đang là tâm điểm của thế giới, báo ch có vai trò vô cùng quan trí ọng trọng trong việc định hướng thông tin vì chính báo chí tạo ra dư luận xã hội Một trong những tờ báo quốc tế có tiếng là tờ The New York Times trong khoảng
thời gian đó đã đăng tải liên tục những bài báo v ình hình chiề t ến sự và phân tích cuộc chiến này Nhóm 8 ã chđ ọn ra một số bài báo tiêu biểu để tập trung
phân tích diễn ngôn nhằm tìm ra xu hướng mà tờ áo muốn định hướng đọc b giả của mình Bài tiểu luận sau đây sẽ phân tích thêm c h t The New York ác ờ Times sử dụng ngôn từ, cấu trúc ngữ pháp trong các bài báo để chuyền tải thông điệp, quan ểm của người viết về cuộc chiến Ngađi -Ukraine
B N ội dung
1.1 Định nghĩa, khái niệm báo chí
Theo điều 3, Luật báo chí năm 2016: “Báo chí là loại hình các phương tiện truyền thông đại chúng được cơ quan thẩm quyền cấp phép hoạt động, có nhiệm vụ chuyển tải thông tin nhanh nhất, mới mẻ nhất đến cho đông đảo công chúng, nhằm tích cực hoá đời sống thực tiễn.” Báo chí có năm chức năng đặc chưng: chức năng thông tin, chức năng văn hóa, chức năng giám sát, quản lý xã hội, chức năng kinh doanh, chưng năng tư tưởng
Trang 41.2 Định nghĩa dư luận xã hội
Theo Tuyên giáo (2020), dư luận xã hội là tập hợp các luồng ý kiến cá nhân nhưng có mối quan hệ hữu cơ, cộng hưởng với nhau trước các vấn đề,
sự kiện, hiện tượng có tính thời sự, thể hiện nhận thức, tình cảm, ý chí của các lực lượng xã hội nhất định trong những thời điểm nhất định
1.3 Các chức năng của dư luận xã hội
Chức năng điều tiết các mối quan hệ: khả năng tác động đến hành vi và mối quan hệ rất đa dạng của cá nhân với cá nhân, của cá nhân với tổ chức, tập thể, của tập thể với xã hội và của tập thể xã hội với từng cá nhân
Chức năng giáo dục: Khả năng truyền tải các giá trị văn hoá, tinh thần qua nhiều thế hệ thông qua dư luận xã hội Những ý kiến, quan điểm nhận thức thái độ đánh giá, ứng xử truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác có sức sống rất dài, mang ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc và bền vững
Chức năng giám sát : Là sự phán xét đánh giá của dư luận với các hoạt động của tổ chức, cá nhân có vị trí trong bộ máy công quyền, xem bản chất có phù hợp quy chuẩn đạo đức và lợi ích xã hội hay không
Chức năng tư vấn : Là sự khuyên bảo, nhắn nhủ hay “phản biện” đối với các cá nhân, tổ chức trước những vấn đề cần xử lý
Chức năng mệnh lệnh, chỉ thị: Chính là khả năng “áp đặt” quan điểm, chính kiến với các cơ quan công quyền
Trang 54
1.4 Mối quan hệ giữa báo chí và dư luận xã hội
Báo chí phản ánh dư luận xã hội Tuy vậy, sự phản ánh ấy không thụ động mà có ý thức rõ ràng và hướng tới mục tiêu cụ thể Mục tiêu cuối cùng
và cao nhất chính của báo chí là định hướng dư luận xã hội
1.5 Cơ chế tác động của báo chí với dư luận xã hội
“Thông tin chính là điều kiện để thay đổi, định hướng, hoặc làm sâu sắc thêm nhận thức của đối tượng, và từ nhận thức (hiểu), mỗi cá nhân và cộng đồng sẽ hành động theo cách nhận thức của mình, phù hợp với nguồn thông tin và hướng thông tin được tiếp nhận”, theo (Nghĩa, 2009)
Báo chí tác động vào dư luận xã hội bằng hai con đường: lý trí và t ình cảm Tác động vào tình cảm là quan trọng và tác động vào lý trí là cơ bản Trong đó, cách thể hiện rõ ràng nhất là qua các câu từ, cách diễn đạt trong mỗi bài báo dưới đây, được phân tích theo phương pháp diễn ngôn phê phán
2 Phân tích
Các bài báo được chọn để nghiên cứu:
1 ‘Putin Is a Fool’: Intercepted Calls Reveal Russian Army in Disarray ('Putin là một kẻ ngốc': Các cuộc gọi bị chặn bóc trần sự hỗn loạn của quân đội Nga)
2 How Putin’s War in Ukraine become a catastrophe for Russia
(Cuộc chiến tranh của Putin ở Ukraina đã trở thành một thảm hoạ cho Nga như thế nào)
3 Putin Acknowledges Fighting in Ukraine ‘Might Be a Long Process’ (Putin thừa nhận cuộc chiến ở Ukraina “có thể là một quá trình lâu dài”)
Trang 64 Zelensky Will Meet With Biden in Washington and Address Congress, Officials Say
(Các quan chức cho biết Zelensky sẽ gặp Biden ở Washington và phát biểu trước Quốc hội)
5 The Roots of the Ukraine War: How the Crisis Developed
(Gốc rễ của chiến tranh Ukraina: Cách mà khủng hoảng phát triển)
2.1 Phân tích diễn ngôn
Ngay t êu ại ti đề của các bài báo, t New York Times ờ đã sử dụng những ngôn từ mang thiên hướng tiêu cực với Nga như “Putin is a fool” (Putin là một kẻ ngốc), “catastrophe for Russia” (thảm họa đối với Nga), ta còn thấy được sự chỉ trích thẳng thắn của người viết báo đối với Nga, đặc biệt là tổng thống Putin Tiêu đề thứ 2 “How Putin’s War in Ukraine become a
catastrophe for Russia” thậm chí còn sử dụng từ “Putin’s War” (cuộc chiến của Putin) mang ý nghĩa rằng đây là cuộc chiến của riêng người đứng đầu điện Kremlin Vladimir Putin bởi không một ai kể cả là chính những người - , lính Nga, muốn tham gia vào cuộc chiến này
Đến nội dung của bài báo, người viết đã sử dụng một số các ngôn từ mang tính êu c ti ực như sau:
Từ ngữ về Nga
ordered Russian troops
into Ukraine, profoundly
isolated, obsessed
ra lệnh cho quân đội Nga vào Ukraine, bị cô lập sâu sắc, bị ám ảnh
President Putin
Tổng thống Putin assault, invasion, attack tấn công, xâm lược, tấn Russia Nga
Trang 76
at war, seized công, chiến tranh, chiếm
đoạt
a quick defeat of Ukrain một thất bại nhanh
chóng của Ukraine
Russia’s hopes
hi vọng của Nga slaughter, destruction of
the Russian people,
calamity, invaders’
occupation
sự tàn sát, sự hủy diệt của nhân dân Nga, tai họa, sự chiếm đóng của quân xâm lược
Putin’s war Cuộc
chiến của Putin
frustrated, fed up bực bội, chán nản Russian
soldiers
lính Nga
Từ ngữ về Ukraine
already volatile
post-Soviet region
khu vực hậu Xô viết đã đầy biến động
Ukraine Nước
Ukraine suffering beyond
measure
đau khổ, chịu đựng không thể đong đếm
Ukrainian forces
Lực lượng Ukraine
war
chiến tranh Ukraine
Trước hết, các từ ngữ như “invasion, attack, war” (tấn công, xâm lược, chiến tranh) được sử dụng nhiều và xuyên su các bài báo ốt để khẳng định với dư luận ngay t đầu rằng đừ ây là một cuộc chiến, một sự xâm lược từ phía Nga
Việc những từ ngữ này được sử dụng như vậy là một yếu t để nố ói rõ lên xu hướng những bài báo của The New York Times về cuộc chiến này Đi cùng
Trang 8với đó là những ngôn từ thể hiện sự tàn sát (“slaughter”), sự hủy diệt (“destruction ), và ngay c” ả sự chiếm đóng ( calamity ), cùng ch“ ” ỉ về phía của Nga V Tề ổng thống Putin, các ngôn từ được sử dụng thường làm hiện lên trong tư tưởng của người đọc hình ảnh một người cầm quyền ám ảnh (“obsessed ) v” ới quyền năng ủa m c ình, một kẻ xấu đọc tài và hiếu chiến
Rằng chính ông là người duy nhất muốn thực hiện chiến dịch quân sự này vì ngay c ính cả l ủa Nga cũng chán nản (“fed up ), kh” ồng muốn tham gia vào cuộc chiến này Cụm từ “Putin’s war” (cuộc chiến của Putin) cũng chính là để
thể hiện tính một chiều của cuộc xung đột và đồng thời càng hướng cho người đọc ấy rằng Putin lth à một kẻ xấu
Trong khi ó, khi nhìn qua cđ ác ngôn từ mang tính tiêu cực dung để chỉ
về phía Ukraine, các bài báo đều sử dụng những ngôn từ nhằm thể hiện sự yếu thế, là nước bị xâm lược Các bài báo thường đưa tin về s đau khổự , mất mát, chịu đựng ủa người d c ân Ukrain nói riêng ve à đất nước Ukraine nói chung Th New Yorks Te imes đưa ra rằng Ukraine là bên đang phải trải qua những khủng hoảng do Nga gây ra Hình ảnh mà tờ báo họa ra về Ukraine là
sự cố gắng cầm cự khi bỗng dung quê nhà của mình bị tấn công một cách không ngờ à được k v éo dài Không những vậy, Ukraine còn được ví như một người hung đang cố gắng đẩy lùi quân xâm lược
C K ết luận
T ừ việc phân tích diễn ngôn năm bài báo xoay quanh “chiến dịch quân
sự đặc biệt” của Nga tại Ukraine, điều rõ ràng thấy được là thái độ của báo chí trong cuộc chiến này luôn đứng về phía Ukraine và cách đưa tin có phần gây bất lợi cho phía Nga Từ những bài báo cập nhật tin tức bình thường cho đến những cuộc điều tra với quy mô lớn của các phóng viên tờ New York Times
Trang 98
và những phóng sự ảnh lột tả sâu sắc không khí đau thương nơi chiến trường, tất cả những tờ báo được phân tích đều nhắm đến việc chỉ trích các hành động của tổng thống Vladimir Putin Các bài báo đều thể hiện rõ quan điểm ủng
hộ, thiên vị Ukraine ngay từ trong tiêu đề và cách dùng từ Nhiều bài báo thiên hướng về điều tra phóng sự, cụ thể là điều tra quân đội Nga để định hướng dư luận xã hội khẳng định Nga là thể chủ động gây chiến tại Ukraine Qua việc nhận định tờ The New York Times có quan điểm Nga là quốc gia đang xâm lăng, là bên ủng hộ và hỗ trợ vào cuộc chiến đấu của người dân Ukraina
Trang 10C TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 -Al Hlou, Y et al (2022) ‘Putin Is a Fool’: Intercepted Calls Reveal Russian Army in Disarray’ The New York Times Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/interactive/2022/09/28/world/europe/russian- soldiers-phone-calls-
ukraine.html?action=click&pgtype=Article&state=default&module=styln-
russia-ukraine&variant=show®ion=BELOW_MAIN_CONTENT&block=storyl ine_flex_guide_recirc (Ngày truy cập: 28/12/2022)
2 Bilefsky, D và Pérez-Peña, R và Nagourney, E (2022) ‘The Roots of the Ukraine War: How the Crisis Developed’ The New York Times Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/article/russia-ukraine-nato-
europe.html?action=click&pgtype=Article&state=default&module=styln- russia-
ukraine&variant=show®ion=BELOW_MAIN_CONTENT&block=storyl ine_flex_guide_recirc (Ngày truy cập: 28/12/2022)
3 Đỗ Chí, N (2009) VAI TRÒ BÁO CHÍ TRONG ĐỊNH HƯỚNG DƯ
LUẬN XÃ HỘI
Truy cập tại:
https://dulieu.itrithuc.vn/media/dataset/2020_08/la10.0055.3.pdf (Ngày truy cập: 28/12/2022)
4 Jakes, L et al (2022) ‘Putin Acknowledges Fighting in Ukraine ‘Might Be
a Long Process’ The New York Times
Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/live/2022/12/07/world/russia-ukraine-war-news
Trang 1110
(Ngày truy cập: 28/12/2022)
5 Schwirtz, M et al (2022) ‘Putin’s War’ The New York Times
Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/interactive/2022/12/16/world/europe/russia-putin- war-failures-ukraine.html (Ngày truy cập: 25/12/2022)
6 Shear, M và Cochrane, E (2022) ‘Zelensky Will Meet With Biden in
Washington and Address Congress, Officials Say’ The New York Times Truy cập tại:
https://www.nytimes.com/2022/12/21/us/politics/zelensky-washington-biden-congress.html (Ngày truy cập: 26/12/2022)