1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chính sách đối ngoại việt nam từ 1975 đến nay đề tài vai trò và vị trí tiên phong của đối ngoại việt nam từ đầu nhiệm kỳ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xiii đến nay

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Và Vị Trí Tiên Phong Của Đối Ngoại Việt Nam Từ Đầu Nhiệm Kỳ Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần Thứ XIII Đến Nay
Tác giả Hoàng Phương Dung, Phạm Hà Thu, Nguyễn Thu Trang
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Ngọc Hân
Trường học Học viện Ngoại giao
Chuyên ngành Chính sách đối ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Hà Nội, tháng 12/2023BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN NHÓM CUỐI KÌ MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY ĐỀ TÀI: VAI TRÒ VÀ

Trang 1

Hà Nội, tháng 12/2023

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI

TIỂU LUẬN NHÓM CUỐI KÌ MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

TỪ 1975 ĐẾN NAY

ĐỀ TÀI:

VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ TIÊN PHONG CỦA ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ ĐẦU NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII ĐẾN NAY

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Ngọc Hân

Sinh viên thực hiện: Hoàng Phương Dung - TTQT49C11589

Phạm Hà Thu - TTQT49C11884 Nguyễn Thu Trang - TTQT49C11910

Trang 2

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI

TIỂU LUẬN NHÓM CUỐI KÌ MÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

TỪ 1975 ĐẾN NAY

ĐỀ TÀI:

VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ TIÊN PHONG CỦA ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TỪ ĐẦU NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII ĐẾN NAY

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Ngọc Hân

Sinh viên thực hiện: Hoàng Phương Dung - TTQT49C11589

Phạm Hà Thu - TTQT49C11884 Nguyễn Thu Trang - TTQT49C11910

Trang 3

A.MỞĐẦU 1

B NỘI DUNG 2

I.CƠSỞLÝTHUYẾTVÀTHỰCTIỄN 2

1.Vaitròcủachínhsáchđốingoạiđốivớimộtquốcgia 2

2.Bốicảnhthếgiớivàtrongnước 2

3.Chính sách đối ngoại thông qua Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) 4

II.VAITRÒVÀVỊTRÍTIÊNPHONGCỦAĐỐINGOẠITỪĐẦUĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XIII ĐẾN NAY 5

1.Vaitròvàvịtrítiênphongcủađốingoạitrongtạolậpvàgiữvững môi trường hòa bình, ổn định 5

1.1.Tạolậpvàgiữvữngmôitrườnghòabìnhổnđịnhtrongquốctế 5

1.2.Tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình ổn định trong khu vực 6

2.Vaitròvàvịtrítiênphongcủađốingoạitronghuyđộngcácnguồn lựcbên ngoài để phát triển đất nước 7

2.1.ThamgiakýkếtcácHiệpđịnhthươngmạitựdotạođiềukiện thuậnlợichoviệcmởrộngthịtrường 8

2.2.Chiếndịch"Ngoạigiaovaccine"trongđạidịchCOVID-19 8

2.3.Thiếtlậpcácmốiquanhệhợptácvàhuyđộngnguồnvốnđầutư chuyểnđổinănglượngpháttriểnkinhtế 8

3.Vaitròvàvịtrítiênphongcủađốingoạitrongnângcaovịthếvà uy tín của đất nước 9

3.1.Tăngcườnglãnhđạo,đàmphán,vàđónggóptíchcựcvàocácvấn đềtoàncầuđểphảnánhsựquantâmchungcủacộngđồngquốctế 9

3.2.Nângtầmđốingoạiđaphương,pháthuyvaitròcủaViệtNamtại cáccơchếđaphương 10

3.3.Đổimới,nângcaohiệuquảcôngtáctuyêntruyềnđốingoại,bảo hộ công dân, ngoại giao văn hóa 10

III.ĐÁNHGIÁVAITRÒVÀVỊTRÍTIÊNPHONGCỦAĐỐINGOẠI TỪĐẦUĐẠIHỘIĐẠIBIỂUTOÀNQUỐCLẦNTHỨXIIIĐẾNNAY 11 C.KẾT LUẬN 12

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

E BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN 15

Trang 4

A MỞĐẦU Chínhsáchđốingoạicóvaitròquantrọngđốivớimỗiquốcgia, khẳng địnhvịthếcủaquốcgiađóvàpháthuyhợplývàhiệuquảcáclợithếbêntrong, khaitháchiệuquảcácđiềukiệnquốctếbênngoàinhằmbảođảmmụctiêu và lợiíchquốcgia,dântộc.ĐốivớiViệtNam,quatừngthờikỳpháttriển,Đảngta luônxácđịnhđườnglối,chínhsáchđốingoạiphùhợpvớiđiềukiệncụthể và tình hình thực tiễn trong và ngoài nước tại thời điểm đó.Trướcnhữngbiếnđổi

đa dạng, đa chiều của tình hình thế giới cũng như khu vực, Việt Nam chủ trương hội nhập với thếgiớitrênnhiềulĩnhvựckhácnhau,dầntrởthànhmột đối tác quan trọng với nhiều quốc gia trên thế giới, có vai trò và vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế Để tiếp tục phát huy những thànhtựutrongcông tác đối ngoại của các kỳ Đại hội trước, tạiĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứ XIII (2021), Đảng đã xác định vaitròvàvịtrítiênphongcủađốingoạitrong nhiệm vụ tạo lập và giữ vững môi trườnghòabình,ổnđịnh;huyđộngnguồn lựcbênngoàiđểpháttriểnđấtnướcvànângcaovịthếvàuytíncủađấtnước Điều này chothấynhậnthứcrõràngcủaĐảngvàNhànướcđốivớitầmquan trọngcủađốingoạiViệtNamtrongthờikỳđổimớivàhộinhậpquốctế

Nhận thấy đây là một đề tài thiết thựcvàhữuích,nhómchúngemxin lựachọnvàphântích“Vai trò và vị trí tiên phong của đối ngoại ViệtNamtừ đầu Đại hội ĐạibiểuToànquốclầnthứXIII(2021)đếnnay”.Bàitiểuluận củachúngemsẽđượcchiathànhbaphầnchínhnhưsau:

- PhầnI.Cơsởlýthuyếtvàthựctiễnbaogồm:vaitròcủachínhsáchđối ngoại; bối cảnh thế giới và trong nước; chính sách đốingoạithôngquaĐạihội ĐạibiểutoànquốclầnthứXIII

- Phần II Vai trò và vị trí tiên phong củađốingoạiViệtNamtừđầuĐại biểu Toàn quốc lần thứ XIII(2021)đếnnaybaogồm:nhữngthànhtựuđãđạt được trong ba nhiệm vụ trọng tâm gồm tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định;huyđộngnguồnlựcbênngoàiđểpháttriểnđấtnước;nângcao vịthếvàuytíncủađấtnước

- Phần III Đánh giá vai trò và vị trí tiênphongcủađốingoạitừđầuĐại hộiĐạibiểuToànquốclầnthứXIIIđếnnay

Trang 5

B NỘIDUNG I.CƠSỞLÝTHUYẾTVÀTHỰCTIỄN

1.Vaitròcủachínhsáchđốingoạiđốivớimộtquốcgia

Chínhsáchđốingoạilàmộtbộphậncấuthànhcủachínhsáchquốc gia

và là sựtiếptụccủachínhsáchđốinội.Đồngthời,chínhsáchđốingoạilàphản ứng của một quốc gia đối với tình hình quốc tế và là hoạt động của quốc gia trên trường quốc tế trong quan hệ vớicácchủthểquốctếkhácnhằmbảovệlợi ích quốc gia dân tộc Trong thời đại toàn cầu hóa hiện này, vai trò của chính sáchđốingoạingàycàngtrởnênquantrọng,khikhôngmộtquốcgianàocóthể tồn tại biệt lập màcóthểpháttriểnđượcvàsựmởrộngquanhệ,hợptáctrên nhiềulĩnhvựcgiữacácquốcgiangàycàngđượcchútrọng

Báo cáo chính trị củaBanChấphànhTrungươngĐảngkhoáXIItạiĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đãnhấnmạnh:"Tiếptụcpháthuyvaitrò tiênphongcủađốingoạitrongviệctạolậpvàgiữvữngmôitrườnghòabình,ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để pháttriểnđấtnước,nângcaovịthế vàuytíncủađấtnước".TừĐạihộiXIII,đốingoạicóvaitrò quan trọng trong việc tiên phong trong việc giữ vững môitrườnghòabình,tạođiềukiệnthuận lợi cho việc kết hợp sứcmạnhdântộcvớisứcmạnhthờiđại,đốingoạiđểphục

vụ đối nội Mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác quốctếđểpháttriểnkinhtế-xãhội,đẩymạnhcôngnghiệphóa, hiện đại hóa đất nước,bảovệvữngchắcđộclập,chủquyền,thốngnhấtvàtoàn vẹnlãnhthổ,vìmộtnướcViệtNamxãhộichủnghĩagiàumạnh

2.Bốicảnhthếgiớivàtrongnước

2.1.Bốicảnhthếgiớivàkhuvực

Theo Báo cáo chính trị của Đại hội XIII, thế giới đang trảiquanhững biến động to lớn, diễn biến rất nhanhchóng,phứctạp,khódựbáo.Hoàbình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứngtrướcnhiềutrởngại, khó khăn Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xuhướngđacực,đatrung tâm;cácnướclớnvẫnhợptác,thoảhiệp,nhưngchiếntranhchiếnlượcgiữacác nước,xungđộtcụcbộtiếptụcdiễnradướinhiềuhìnhthức, phức tạp và quyết liệthơn,làmgiatăngrủirođốivớimôitrườngkinhtế,chínhtrị, an ninh quốc

tế vàxuhướngtoàncầuhoá.CuộcCáchmạngcôngnghiệplầnthứtư,nhấtlà công nghệ số phát triển mạnh mẽ,tạođộtphátrênnhiềulĩnhvực,tạoracảthời cơvàtháchthứcđốivớimọiquốcgia,dântộc

Kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêmtrọngvàcóthể kéo dài do tác động của đại dịch của COVID-19 Cạnh tranh kinh tế, chiến

2

Trang 6

tranh thương mại, tranh giành thị trường, các nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư nước ngoài giữacácnướcngàycàng quyết liệt, tác động mạnhđếnchuỗisảnxuấtvàphânphốitoàncầu.Bảovệhoà bình, an ninh con người, thiên tai, dịch bệnh, an ninh xã hội và an ninh phi truyềnthống,nhấtlàanninhmạng,biếnđổikhíhậu,nướcbiểndâng, ô nhiễm môitrường, tiếptụclànhữngvấnđềcódiễnbiếnphứctạp

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Álàkhuvực

có vai trò chiến lược ngàycàngtăngnhưngcũnglànơicáccườngquốcđốiđầu quyết liệt, gây ra nhiều rủi ro Tình hình tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo ngày càng căng thẳng, phức tạp, khốc liệt Hoà bình, ổnđịnh,tựdo,anninh,antoàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông đứng trước thách thức lớn, tiềmẩnnguy

cơ xung đột ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình, ổn định, khuyến khích hợp tác khu vực nhưng cũng gặp nhiều trở ngại Trong nhữngnămgầnđây,khinềnkinhtếthếgiớivẫnđang khó khăn, châu Á - Thái Bình Dương vẫn là khuvựcsôiđộng,thuhútsựchúýcủatoànthếgiới,nhấtlà cácnướclớn.Tuynhiên,cuộcđuaquyềnlựcởkhuvựccàngtrởnênkhốcliệt hơn,lựclượnghợptácphứctạp,cácvấnđềnóngcũngkhóđoántrước

2.2.Bốicảnhtrongnước

Trong 5 năm vừa qua, Việt Nam đã nỗ lực nắm bắt thuậnlợivàthờicơ, vượt qua những thách thức lớn từ các cuộckhủnghoảng,suythoáiđểđạtđược nhiều thànhtựuquantrọng,khátoàndiệnvàcónhiềudấuấnnổibậtvàđặcbiệt hơn so với các năm trước Năm 2020, trong bối cảnhđạidịchCOVID-19tác động mạnh tiêu cực đến nền kinh tế thế giới Trong khi kinh tế thế giới suy thoái, tăng trưởng âm gần 4%, kinh tế nước tavẫnđạtmứctăngtrưởng2,91%,

là một trong những nềnkinhtếcótốcđộtăngtrưởngcaonhấtthếgiới.Dướisự chỉ đạo đúng đắn, quyết liệt và kịp thời của Đảng và Nhà nước cùng với sự đồng tình, hưởng ứng và ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân, nước ta đãkịpthời khống chế, cơ bản kiểm soát, ngăn chặn được sự lây lan của đại dịch COVID-19 trong cộng đồng; hạn chế tối đa những thiệt hại, tổn thất do dịch bệnhgâyra,bảođảmansinhvàphúclợixãhộichonhân dân; từng bước khôi phục sản xuất kinh doanh,nỗlựchoànthànhởmứccaonhấtcácnhiệmvụphát triển kinh tế-xãhộicủanăm2020vàcảgiaiđoạn2016-2020.ViệtNamđược thế giới ghi nhận trong việc thực hiện thắng lợi "mục tiêukép"vừakhốngchế, ngăn chặn đại dịchCOVID-19thànhcông;vừaphụchồi,pháttriểnkinhtế,bảo đảmđờisốngvàantoànchongườidân

Trang 7

Trong bối cảnh đó, Đại hội đã khẳng định rõ Việt Namcầntiếptụckiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ vì hòabình,hữunghị,hợptácvàphát triển,đaphươnghóa,đadạnghóavàhộinhậpquốctếtoàndiệnvàsâurộng.Về mục tiêu đối ngoại, Đại hội XIIIkhẳngđịnh"bảođảmcaonhấtlợiíchquốcgia

- dân tộc", thúc đẩy lợi ích quốc gia -dântộcphảitrêncơsởcácnguyêntắccơ bảncủaHiếnchươngLiênHợpQuốcvàluậtphápquốctế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi" Đạihộicũngđềravịtrí,vaitrò,nhiệmvụcủađốingoạitronggiai đoạn tới Đây là nội dung hết sức quan trọng, xuyên suốt trong đường lối đối ngoạicủaĐảngthờikỳĐổimới

Một là, “Tiếptụcpháthuyvaitròtiênphongcủađốingoạitrongviệctạo lập và giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoàiđểpháttriểnđấtnước,nângcaovịthếvàuytíncủađấtnước”

Hai là, đối ngoại phải “Bảo đảm caonhấtlợiíchquốcgia–dântộc,trên

cơ sở các nguyên tắc cơ bản HiếnchươngLiênHợpQuốcvàluậtphápquốctế, bìnhđẳngvàcùngcólợi”.Lợiíchquốcgia–dântộcđã, đang và sẽ tiếp tục là kimchỉnam,tiêuchícaonhấttrongtriểnkhaihoạtđộngđốingoại

Ba là, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ “Chủ động và tích cựchộinhậpquốctế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độclập,tựchủvàhộinhậpquốctế;hộinhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả,vìlợiíchquốcgia–dântộc, bảođảmđộclập,tựchủ,chủquyềnquốcgia”

Bốn là, tư duy vềđốingoạisongphươngvàđaphươngcónhữngbước phát triển mới Về song phương, chúng ta cần tiếp tụcđưacácmốiquanhệđối ngoại song phương đi vào chiều sâu, đồng thời cần “tạothếđanxenlợiích”và

“tăng độ tin cậy” Đối ngoại đa phương cần “chủ động tham gia,tíchcựcđóng góp, nâng cao vai trò của Việt Nam trong xâydựng,địnhhìnhcácthểchếđa phương và trật tự chính trị–kinhtếquốctế”,và“trongnhữngvấnđề,cáccơ chế quan trọng, có tầm chiến lược đối với lợi ích ViệtNam,phùhợpvớikhả năngvàđiềukiệncụthể”

Năm là, đối ngoại được giao trọngtráchthamgiacùngquốcphòng,an ninh và cả hệ thống chính trị vào việc bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định củađấtnước,giữnướctừsớm,từxa

Sáu là, “Hỗ trợ để người Việt Nam ở nước ngoài có địa vịpháplývững chắc, phát triển kinh tế và đời sống, hội nhậpxãhộinướcsởtại,giúpđồngbào hướngvềTổquốc,nhậnthứcvàhànhđộngphùhợpvớilợiích quốc gia – dân tộc, có chính sách thu hút nguồn lực của người Việt Nam ởnướcngoàiđóng góptíchcựcchosựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốc”

4

Trang 8

Bảy là, vănkiệnnêu:“Xâydựngnềnngoạigiaotoàndiện,hiệnđạivới batrụcộtlàđốingoạiđảng,ngoạigiaonhànướcvàđốingoạinhândân”

Tám là, “Nâng cao bản lĩnh, phẩm chất, năng lực, tính chuyên nghiệp, hiện đại, đổi mới sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại và hội nhậpquốctế;chủđộngthíchứngtrướcchuyểnbiếncủatìnhhình”

II VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ TIÊN PHONG CỦA ĐỐI NGOẠITỪĐẦUĐẠI HỘIĐẠIBIỂUTOÀNQUỐCLẦNTHỨXIIIĐẾNNAY

1.Vaitròvàvịtrítiênphongcủađốingoạitrongtạolậpvàgiữvữngmôi

trườnghòabình,ổnđịnh

Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định nhằm bảo vệ vàpháttriểnđất nước là một trong những nhiệmvụquantrọngcủakhôngchỉđốingoạimàcả

hệ thống chính trị và toàn dân Với vai trò và vị trí tiên phong, đối ngoại sử dụng các phương thức, biện pháp hoàbìnhđểhoàgiảivàđẩylùinguycơchiến tranh,xungđộttừsớm,từxanhằmbảovệvữngchắcchủquyềnquốcgia

Trước nhiệm vụ tạolậpvàgiữvữngmôitrườnghoàbình,ổnđịnh,Đại hộiXIIIđãkhẳngđịnhđốingoạicầnđượcđẩymạnhvàlàmsâusắchơn quan

hệ với các đối tác baogồmcácnướclánggiềng,đốitácchiếnlượctoàndiện, đối tác chiến lược,đốitáctoàndiện,đốitácchiếnlượctronglĩnhvựcvàbạnbè truyền thống, “tạo thế đan xen lợi ích” và “tăng độ tin cậy” Kết hợp nỗ lực quốc phòng và an ninh, đối ngoại đồng thời thực hiện vai trò g bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất toànvẹnlãnhthổthôngquaviệcthúcđẩy hợp tác, linh hoạt và sáng tạo trong xửlýcáctranhchấptrêncơsởlợiíchquốc gia-dântộcvàluậtphápquốctế

1.1.Tạolậpvàgiữvữngmôitrườnghòabìnhổnđịnhtrongquốctế

ĐốingoạiViệtNamđãthểhiệnvaitròtiênphongtrongviệctạolậpvà giữ vững môi trường hòabìnhổnđịnhtrongquốctếthôngquanhữngnỗlựcvà đóng góp tích cực của mình Việt Nam không chỉ phát huy vai trò tại các tổ chức quốc tế quan trọng mà còn đề xuất và tham gia vàocácsángkiếnvàhoạt độngnhằmthúcđẩyhòabìnhvàổnđịnhtoàncầu

Một trong những điểm đáng chú ý nhất là vai trò của Việt Nam trong việcgiảiquyếttranhchấpvàxungđộtquốctế.ViệtNamđãtíchcựcthamgia vàocácnỗlựchòagiảivàgiảiquyếtxungđột,đặcbiệtlàthôngquacác trọng trách trong các tổ chức quốc tế Việt Nam đã tái đảm nhiệm thànhcôngvaitrò

Ủy viên không thường trực Hội đồng

BảoanLiênhợpquốcnhiệmkỳ2020-2021, trúng cử thànhviênHộiđồngNhânquyềnnhiệmkỳ2023-2025,thamgia

Trang 9

các ủy ban Luậtphápquốctế,Luậtthươngmạiquốctế.Bêncạnhđó,ViệtNam tiếp tục mở rộng việccửlựclượngthamgiaHoạtđộnggìngiữhòabìnhLiên hợp quốctạiChâuPhivàcửlựclượngcủaQuânđộinhândânViệtNamsang sangThổNhĩKỳthamgiacứuhộ,cứunạn,khắcphụchậuquảđộngđất

Trong thời gianqua,ViệtNamđượctínnhiệmtrởthànhnướcchủnhà đăngcaitổchứcĐạihộilầnthứhaimươihaicủaHộiđồng Hòa bình Thế giới vào tháng 11/2022 với sự tham dự của 200 đại biểu,trongđócóhơn100đại biểu quốc tế đến từ 49 quốc gia trên thếgiới.Liênhiệpcáctổchứchữunghị Việt Nam cũng đã tổ chức thành côngmộtsốhoạtđộngđốingoạiquantrọng như các hoạt động kỷ niệm 50 nămNgàykýHiệpđịnhParis,lậplạihòabìnhở Việt Nam (tháng 01/2023) vớisựthamdựcủacácnhânchứnglịchsử,bạnbè quốctế

Ngoài ra, Việt Nam cũng đã có những đề xuất, sáng kiến mới đối với những vấn đề được quốc tế quan tâm chung, như tích cực thúc đẩyNghịquyết đềnghịToàánCônglýQuốctếchoýkiếntưvấnvềbiến đổi khí hậu đề xuất; thaymặtchohơn40nướcthànhviêncủaNhómbạnbècủaCôngướcLiênHợp Quốcnăm1982vềLuậtbiển(UNCLOS)phátbiểuvàkhẳngđịnhý nghĩa lịch sửcủaUNCLOstạiPhiênhọpcủaĐạihộiđồngLiênHợpQuốckhoá77.Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồngthuậnthôngquaNghịquyếtkỷniệm75năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (UDHR)và30nămTuyênbốvàChương trìnhhànhđộngViên(VDPA)doViệtNamđềxuấtvàsoạnthảotạiphiênhọp cấpcaomởđầukhóahọp52củaHộiđồngNhânquyềntạiGeneva

1.2.Tạolậpvàgiữvữngmôitrườnghòabìnhổnđịnhtrongkhuvực

Trong phạm vi khu vực, ViệtNamcùngcácthànhviênASEANnỗlực xâydựngCộngđồngASEANđoànkết,vữngmạnh,tự cường, phát huy vai trò trung tâm ở khu vực Kể từ khi gia nhập, Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ASEAN và vai trò đó càng được thể hiện rõ hơn trong những năm gần đây thông qua việc đảm nhiệm thành công nhiều trọng trách như Chủ tịch Hội nghị Bộ trưởngThôngtinASEAN,HộinghịBộtrưởng QuảnlýThiêntaiASEAN,HộinghịQuanchứcCaocấpASEANvề giáo dục, Hội nghị Quan chức Cao cấp về phúc lợi xã hội và phát triển, đồng chủ trì Nhóm CôngtácHộinghịBộtrưởngQuốcphòngASEANMởrộngvềgìngiữ hòa bình Việt Nam cũng thúc đẩy giải quyết các tranh chấplãnhthổvàbiển đảo theo đúng luật pháp quốc tế, thông qua đối thoại, hòa giải và hợp tác xây dựngniềmtinvàtôntrọnglẫnnhau

Ngoài ra, đối ngoại Việt Nam thể hiện vai tròtiênphongtronggiữvững môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực thông qua việc tăng cường giao

6

Trang 10

lưu, hợptáckinhtế,xãhộivàvănhóađồngthờichủđộng,tíchcựctriểnkhai nhiềuhoạtđộnglớnthểhiệnưutiênhàngđầutrong quan hệ với các nước láng giềng Tiêu biểucóthểkểđếncuộcgặplịchsửđầutiênsau30nămgiữabanhà lãnh đạo đứng đầu ba đảng của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tại Hà Nộivàotháng9/2021.Bêncạnhđólàchuỗicáchoạtđộngđốingoạinhândânở các cấpvớiLàovàCampuchiachàomừngNămĐoànkếtHữunghịViệtNam– Lào (kỷ niệm 60 năm Ngày thiết lậpquanhệngoạigiao,45nămNgàykýHiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Lào), Năm Hữu nghị Việt Nam – Campuchia (kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia) Với Trung Quốc, chuyến thămchínhthứcTrungQuốccủaTổng

Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 10/2022 là sự kiện chínhtrịđốingoạiđặc biệt quan trọng,đạtkếtquảtốtđẹptrênnhiềuphươngdiện,làmsâusắcvànâng tầmquanhệĐốitáchợptácchiếnlượctoàndiệngiữahainước

Thời gian qua, công tác đối ngoại của Việt Nam với vaitròvàvịtrítiên phong trong tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đã được triển khaichủđộng,tíchcực,linhhoạtvàhiệuquả

2 Vaitròvàvịtrítiênphongcủađốingoạitronghuyđộngcácnguồnlực

bênngoàiđểpháttriểnđấtnước

Một trong những lợi ích cơ bản của nước tahiệnnaylàphấnđấuthực hiện mục tiêu phát triển đất nước đếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045.Do đó,pháttriểnđấtnướclàmụctiêutrungtâmvàxuyênsuốtmọihoạtđộngđối ngoại Quán triệt “phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ trung tâm",đốingoại tiếp tục tranh thủ hiệu quảcácyếutốquốctếthuậnlợi,cácHiệpđịnhthương mại tự do (FTA) đã ký và các cam kết, thoả thuận quốc tế nhằm mở rộng thị trường, đẩy mạnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước,gópphầntăngcường năng lực tựchủcủanềnkinhtếvàsứcmạnhtổnghợpquốcgia.Đốingoạicũng tận dụng các mối quan hệ chính trị tốt đẹpđểxửlýnhữngvấnđềxãhộinhư chiếndịch“Ngoạigiaovaccine”trongbốicảnhđạidịchCOVID-19đangdiễn biến phức tạp và thu hút nguồn vốn đầu tư chuyển đổi năng lượng mang tính độtpháđốivớinềnkinhtếtrongnước

2.1 Tham gia kýkếtcácHiệpđịnhthươngmạitựdotạođiềukiệnthuận

lợichoviệcmởrộngthịtrường

Từ Đại hộiXIIItớinay,đốingoạiđãcóđónggópđộtpháchoviệchội nhập kinh tế quốc tế, qua đó tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trườngxuất khẩu, thu hút vốn nước ngoài và nâng cao nănglựccạnhtranhquốcgia.Việt Nam đã có quan hệ thương mại vớitrên220đốitác,71nướcđãcôngnhậnquy

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trang thông tin Đảng - Toàn thể. n.d. “Phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại,nângcaovịthếvàuytínđấtnước.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò tiên phong của đốingoại,nângcaovịthếvàuytínđấtnước
4. Nguyễn, Vũ M. 2023. “Ngoại giao kinh tế đóng góp tíchcựcchopháttriểnđất nước, góp phần thực hiện hiệuquảđườnglốicủaĐạihộiĐảnglầnthứXIII.”BáoĐiệntửChínhphủ,29tháng08,2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao kinh tế đóng góp tíchcựcchopháttriểnđấtnước, góp phần thực hiện hiệuquảđườnglốicủaĐạihộiĐảnglầnthứXIII
5. Ban Thời sự. 2023. “Đối ngoạiViệtNam:Tiếptụcnângcaovịthế,uytínđấtnướctrêntrườngquốctế.”VTV.vn,12tháng10,2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối ngoạiViệtNam:Tiếptụcnângcaovịthế,uytínđấtnướctrêntrườngquốctế
6. Lê,TrungH.2023.“Nhữngthànhtựunổibậtcủacôngtácđốingoại đảng nửa đầunhiệmkỳĐạihộiXIII.”Báođiệntử-ĐảngCộngsảnViệtNam, 20tháng 12,2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữngthànhtựunổibậtcủacôngtácđốingoại đảng nửađầunhiệmkỳĐạihộiXIII
7. Phạm, Anh H. 2023. “Ngoại giao đa phương Việt Nam đạt được những dấuấn quantrọng.”Báođiệntử-ĐảngCộngsảnViệtNam,21tháng12,2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao đa phương Việt Nam đạt được những dấuấnquantrọng
8. Hà S. 2023. “Dấu ấnhộinhậpquốctếcủaViệtNamtrongvaitrògìngiữhòabìnhLiênHợpQuốc.”QuốcphòngThủđô,26tháng04,2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấnhộinhậpquốctếcủaViệtNamtrongvaitrògìngiữhòabìnhLiênHợpQuốc
9. Trần, Thanh C. 2021. “Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng phát triểncủađấtnước.”ĐạisứquánViệtNamtạiCanada,07tháng04,2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối đối ngoại Đại hội XIII với khát vọng pháttriểncủađấtnước
10. TS. Lê, Bình H. 2021. “Những điểm mới về cụcdiệnthếgiớivàkhuvựctrong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng: Một số phân tích thực tiễn.” Tạp chí Cộng sản,21tháng05,2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về cụcdiệnthếgiớivàkhuvựctrongVăn kiện Đại hội XIII của Đảng: Một số phân tích thực tiễn
11. TS. Lê, Trung H. 2021. “Hoạt độngđốingoạivàhộinhậpquốctếtiếptụccủngcố, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trêntrườngquốctế.”LiênhiệpCác tổchứcHữunghịtạiViệtNam,22tháng09,2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt độngđốingoạivàhộinhậpquốctếtiếptụccủngcố, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trêntrườngquốctế
12. Nguyễn,DiênH.2021.“Khaitháchiệuquảcáchiệpđịnhthươngmạitựdo,mởrộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.” Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tài chính,29tháng10,2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khaitháchiệuquảcáchiệpđịnhthươngmạitựdo,mởrộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu
13. Bùi, Sơn T. 2021. “Đường Lối Đối Ngoại Đại Hội Đảng XIII Kế Thừa, Phát Triển và Hoàn Thiện Đường Lối Đối Ngoại Thời Kỳ Đổi Mới.” BáoĐiệnTử ĐảngCộngsảnViệtNam,29tháng11,2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường Lối Đối Ngoại Đại Hội Đảng XIII Kế Thừa, PhátTriển và Hoàn Thiện Đường Lối Đối Ngoại Thời Kỳ Đổi Mới
1. Vũ,HuânD.Tháng04-2018.VềchínhsáchđốingoạivàngoạigiaoViệtNam.N.p.:ChínhtrịQuốcgia-Sựthật Khác
2. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống Tư liệu - Văn kiện Đảng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN