BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề bài Hội nhập quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới Sinh viên thực hiện L[.]
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề bài: Hội nhập quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Cao Kỳ Dương TTQT48A1-TC (27) TTQT48A1-1310 TS Vũ Dương Huân Hà Nội, tháng năm 2022 Mục lục Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam hội nhập quốc tế 1 2 Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.1 Nghị số 07 - NQ/TW (2001) 2.2 Nghị số 22 - NQ/TW (2011) 2.3 Quyết định số 40/QĐ - TTg (2016) Thành tựu, hạn chế giải pháp cho vấn đề hội nhập quốc tế 3.1 Thành tựu 3.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1.1 Trong khuôn khổ WTO 3.1.1.2 Trong khuôn khổ ASEAN 3.1.1.3 Trong khuôn khổ APEC 3.1.1.4 Trong khuôn khổ ASEM 3.1.1.5 Các Hiệp định thương mại tự (FTA) 3.1.2 Hội nhập trị, quốc phịng - an ninh 3.1.3 Hội nhập văn hoá - xã hội lĩnh vực khác 3.2 Hạn chế giải pháp 9 9 10 10 11 11 12 14 14 Kết luận 16 Danh mục tài liệu tham khảo 17 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế Hội nhập “sự tham gia vào cộng đồng để hoạt động phát triển với cộng đồng (thường nói quan hệ dân tộc, quốc gia)”1 Hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển quốc gia vùng lãnh thổ đó, nhằm tạo sức mạnh tập thể để giải vấn đề chung mà bên quan tâm Theo nghĩa đầy đủ, hội nhập quốc tế hội nhập toàn diện tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Thuật ngữ “Hội nhập quốc tế” sử dụng nhiều từ năm 1990 nay, thời kỳ Việt Nam thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ quốc tế, tích cực gia nhập tham gia vào định chế, tổ chức khu vực giới Về mặt chất, hội nhập quốc tế hình thức cao hợp tác quốc tế, trình chủ động chấp nhận, áp dụng tham gia xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế chung, nhằm đạt mục tiêu chung phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc Đồng thời, hội nhập quốc tế thúc đẩy nhanh phát triển giới đường văn minh, thịnh vượng Về nội hàm, hội nhập việc chấp nhận, tham gia xây dựng thực chuẩn mực quốc tế, thể chế, luật lệ, tập quán, nguyên tắc hay tiêu chuẩn chung chấp nhận sử dụng rộng rãi Các chuẩn mực chung hình thành từ hiệp định, thỏa thuận nhà nước chuẩn mực, tập quán đặt tổ chức, hiệp hội phi phủ tổ chức, cá nhân giới chấp nhận rộng rãi Hội nhập quốc tế diễn nhiều khía cạnh, lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, văn hố-xã hội, an ninh-quốc phịng, trị, với phạm vị, tính chất khác Hội nhập lĩnh vực có mối liên hệ mật thiết, đan xen tác động qua lại lẫn Kinh tế thường lĩnh vực đầu, sở vững cho hội nhập lĩnh vực khác Hội nhập quốc tế diễn nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: + Thúc đẩy mối quan hệ song phương dựa chuẩn mực quốc tế chung; + Gia nhập tổ chức quốc tế; Trung Tâm Từ Điển Học, Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2007 (Tr 711) + Xây dựng luật lệ chuẩn mực; + Thực luật lệ, chuẩn mực, hoạt động chung phạm vi quốc tế quốc gia 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp thu phát triển quan điểm Mác Lênin hội nhập quốc tế Lý luận Mác hội nhập kinh tế quốc tế cho rằng: Thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất tiền đề tạo xu hướng xã hội hoá đời sống kinh tế; Thứ hai, xã hội hoá đời sống kinh tế xu hướng tất yếu, khách quan; Thứ ba, xã hội hoá đời sống kinh tế sở tảng cho việc xã hội hoá lĩnh vực khác xã hội, làm gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia-dân tộc Thứ tư, phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến quốc tế hoá mặt đời sống xã hội chủ nghĩa xã hội với chất tốt đẹp Lênin phát triển quan điểm riêng hội nhập quốc tế sau: Thứ nhất, quốc tế hoá bối cảnh cũ “tự cạnh tranh” chuyển sang bối cảnh “chủ nghĩa độc quyền”, nhà nước độc quyền chi phối hoạt động sản xuất phân phối hàng hoá kinh tế Thứ hai, q trình tích tụ tập trung tư bản, việc xuất tư tăng lên tất yếu, dẫn tới phân chia giới mặt kinh tế tập đoàn tư độc quyền hình thành tổ chức độc quyền quốc tế Thứ ba, công ty xuyên quốc gia có vai trị ngày quan trọng hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, lực lượng chủ yếu thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế Thứ tư, điều tiết phối hợp sách phạm vi quốc tế tăng cường Quan điểm Mác - Lênin lấy hội nhập kinh tế quốc tế làm tảng cho việc hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện mặt đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển quan điểm riêng hợp tác hội nhập quốc tế dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Người gắn liền với hoạt động cách mạng q trình đấu tranh giải phóng dân tộc “Từ tiếp cận hướng theo học thuyết cách mạng, khoa học Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tham gia phong trào cộng sản công nhân quốc tế, gắn kết cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam với phong trào cách mạng giới.”2 Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, độc lập tự chủ không đồng nghĩa với việc dân tộc hẹp hòi, với chủ trương biệt lập, thấy riêng mà khơng nhìn nhận chung Vì vậy, Người đồng thời nhấn mạnh: “ Không thể hạn chế hoạt động tương lai…trong khuôn khổ dân tộc t, hoạt động có mn ngàn sợi dây liên hệ với đấu tranh chung giới tiến bộ…”3 Theo Hồ Chủ tịch, trình hội nhập quốc tế Việt Nam có điểm quan trọng sau: Thứ nhất, hội nhập quốc tế phải phục vụ mục tiêu xuyên suốt cách mạng Việt Nam độc lập thống nhất; Thứ hai, hội nhập quốc tế phải ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; Thứ ba, hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; Thứ tư, nội lực yếu tố định thành công hợp tác quốc tế; Thứ năm, hội nhập đoàn kết quốc tế cần làm cho nước “ít kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết”4 Tiếp thu phát triển quan điểm Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta có phát triển tư duy, nhận thức trình hội nhập quốc tế Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời kỳ đổi tồn diện đất nước, hình thành nhận thức bước đầu hội nhập quốc tế Đảng cho rằng: “Một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất”5 Tư tiếp nối khẳng định Đại hội VII (1991), “cần nhạy bén PGS TS Nguyễn Văn Lan, Tư tưởng Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế: Những giá trị bền vững soi sáng nghiệp cách mạng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, đăng ngày 15/10/2021, truy cập ngày 18/01/2022 Đường dẫn: Tư tưởng Hồ Chí Minh hội nhập quốc tế: Những giá trị bền vững soi sáng nghiệp cách mạng Việt Nam - Tạp chí Cộng sản Hồ Chí Minh, Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản, NXB Sự thật, 1976 (tr 127) Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (tr 75) Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 (tr 34) nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp"6 Tại Đại hội VIII (1996), thuật ngữ “Hội nhập” lần thức đề cập Văn kiện Đại hội Đảng: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới”7 Tư tiếp tục nhấn mạnh Đại hội IX (2001), vào ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị khố IX ban hành Nghị số 07 - NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Trong Đại hội X (2006), tinh thần hội nhập Đảng nâng lên mức cao hơn, "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác"8 Đại hội XI (2011) cho thấy bước phát triển toàn diện tinh thần Đảng, từ “Hội nhập kinh tế quốc tế” chuyển thành “Hội nhập quốc tế” Để khẳng định sâu sắc tinh thần này, Bộ Chính trị khố XI ban hành Nghị số 22 - NQ/TW “Về hội nhập quốc tế” vào ngày 10/04/2013 Như vậy, Nghị số 22 cho thấy nhận thức Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế có q trình phát triển sâu sắc toàn diện, xác định rõ mục tiêu đề trình hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực Với tầm quan trọng hội nhập quốc tế, vấn đề thể chế hoá Hiến pháp năm 2013 Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 (tr 88) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 (tr.84-85) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 (tr.112) Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.1 Nghị số 07 - NQ/TW (2001)9 Từ năm 1986, trình hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam bước bình thường hố phát triển mối quan hệ kinh tế với quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Ngoài thành tựu quan trọng đạt được, trình bộc lộ nhiều mặt yếu kém, mức độ phổ biến chưa cao thiếu nhận thức đầy đủ thị trường giới, yếu đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại Đại hội IX (2001) đề chủ trương “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Vì vậy, Bộ Chính trị khố IX ban hành Nghị số 07 - NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Mục tiêu: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 kế hoạch năm 2001 - 2005 Quan điểm đạo: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc - an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc, bảo vệ mơi trường Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân, q trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể, vừa phải đề phịng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch Bộ Chính trị khố IX, Nghị số 07 - NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, ban hành có hiệu lực ngày 27/11/2001 lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ “diễn biến hồ bình” nước ta Mục tiêu quan điểm đạo Nghị bám sát với thực tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ đề để phục vụ cho Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Kế hoạch phát triển năm 2001 - 2005 2.2 Nghị số 22 - NQ/TW (2011)10 Đại hội X (2006) Đảng lần nêu lên hợp tác quốc tế lĩnh vực khác, bên cạnh chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Tinh thần nhấn mạnh thêm Đại hội XI (2011) với chủ trương mới: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Khơng gói gọn lĩnh vực kinh tế, Đảng Nhà nước thức mở rộng quy mô hợp tác quốc tế lĩnh vực đời sống xã hội, từ hội nhập kinh tế quốc tế trở thành hội nhập quốc tế Cùng với xu hồ bình, hợp tác phát triển giới, diễn biến phức tạp xung đột, tranh chấp khủng bố, q trình tồn cầu hố tiếp tục diễn sâu rộng lĩnh vực thời kỳ mới, làm gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nước Trước tình hình ấy, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị 22 - NQ/TW “Về hội nhập quốc tế” Mục tiêu: Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất 10 Bộ Chính trị khố XI, Nghị số 22 - NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Hà Nội, ban hành có hiệu lực ngày 10/04/2013 nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Quan điểm đạo: Thứ nhất, chủ động hội nhập quốc tế sở đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hồ bình, hợp tác phát triển; Thứ hai, hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Thứ ba, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước; Thứ tư, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ hoàn thiện thể chế, tăng cường liên kết vùng, miền, khu vực nước; Thứ năm, hội nhập quốc tế lấy hội nhập kinh tế làm trọng tâm, lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, phải thực đồng phù hợp với điều kiện thực tế; Thứ sáu, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, chủ động dự báo xử lý tình huống, nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nghị có ảnh hưởng sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội, tăng cường mức độ hội nhập quốc tế toàn diện Việt Nam với giới Qua quan điểm đạo nhiệm vụ mà Nghị đề ra, tồn dân tộc có sở tảng vững để xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia, tăng cường liên kết lĩnh vực trình hội nhập, củng cố mơi trường hồ bình đảm bảo cho lợi ích quốc gia, dân tộc Đồng thời, hình ảnh sắc dân tộc đất nước Việt Nam quảng bá, bảo tồn phát huy, nâng cao vị đất nước môi trường quốc tế 2.3 Quyết định số 40/QĐ - TTg (2016) 11 Sau năm thực trình hội nhập quốc tế theo Nghị số 22 NQ/TW Bộ trị, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Hội nhập quốc tế đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Chiến lược tổng kết tổng thể tiến trình hội nhập quốc tế sau 30 năm thực đổi đất nước đưa mục tiêu, quan điểm đạo tới năm 2030 Mục tiêu tổng quát: Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia; Tăng 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 40/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, có hiệu lực từ ngày 07/01/2016 cường tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước Quan điểm đạo: Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn, lồng ghép triển khai chiến lược hội nhập quốc tế với chiến lược khác; Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý tập trung Nhà nước; Triển khai chiến lược song song với phát triển nội lực, nâng cao sức mạnh tổng hợp, khả cạnh tranh quốc gia, tăng cường liên kết , đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Có thể thấy rằng, q trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam đổi phát triển thời kỳ đổi mới, đại hố tồn diện đất nước Hội nhập quốc tế từ hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập toàn diện sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần làm tăng tính đoàn kết dân tộc vùng, miền, khu vực nước