1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN NHẬN THỨC về xây DỰNG, PHÁT TRIỂN nền văn HOÁ của ĐẢNG CỘNG sản nền văn HOÁ của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM VIỆT NAM THỜI kỳ đổi mới

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng, Phát triển nền Văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ Đổi mới
Tác giả Nguyễn Mi Lan Anh, Trần Hà Nhân Hòa, Hoàng Đức Tài, Lê Nguyễn Nhật Tấn, Võ Lâm Hoài Thanh, Đinh Dương Châu Thảo
Người hướng dẫn Ths. Lê Quang Chung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 51,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG TIỂU LUẬN NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI GVHD: Ths Lê Quang Chung SVVTTH Ngguuyyễễn Mi Laan Annh Trần Hà Nhân Hoà Hoàng Đức Tài Lê Ngguuyyễễn Nhhậật Tâân Võ Lââm Hooàài Thhaannh Đinh Dương Châu Thảo Lớp thứ - Tiết 5-6 Mã lớp: LLCT220514_22_1_42 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 ĐIỂM SỐ TIIÊÊU CHHÍ NỘỘI DUUNNG TRRÌÌNNH BÀÀY TỔỔNNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên Ths Lê Quang Chung BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ HỌ TÊÊN NHHIIỆỆM VỤ KẾẾT QUUẢ TÊÊN Ngguuyyễễn Mi Laan Annh Trrầần Hà Nhhâân Hooà Hooàànng Đứức Tàài Lê Ngguuyyễễn Nhhậật Tâân Võ Lââm Hooàài Thhaannh Điinnh Dưươơnng Chhââu Thhảảo KÝ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 79 năm chặng đường phát triển văn hóa, từ văn kiện “Đề cương văn hố năm 1943”, Đảng nhà nước ta tích lũy kinh nghiệm thực tiễn lý luận để lại dấu ấn lịch sử, dấu ấn thời đại tư văn hoá Việc đưa chiến lược phát triển kinh tế quan trọng nhiên bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế, cần có chiến lược phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc phù hợp với phát triển kinh tế Tất nhiên đậm đà sắc dân tộc đóng cửa văn hóa, mà chủ động chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có thêm, đại văn hóa dân tộc đất nước Văn hóa vốn tảng định xã hội, văn hóa cho phát triển mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện tồn cầu hóa nhập, tồn cầu hóa tất yếu Có thể khẳng định: Văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc, không giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng cịn dân tộc Vì thế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không trách nhiệm ngành văn hố mà cịn trách nhiệm toàn đảng, toàn dân toàn xã hội Trong thời kỳ đổi mới, tiến hành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Đảng ta bước nhận thức toàn diện sâu sắc vai trị văn hóa việc phát huy nguồn lực văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ việc nhận thấy văn hóa yếu tố trọng thời kỳ đổi đất nước tiền đề cho phát triển văn hóa nay, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “Nhận thức xây dựng, phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới” để làm rõ lý luận trị liên quan đến vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, đặc trưng văn hóa nhận thức Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng phátchứ triển văn hóa thời kì đổi Trình bày trình thực xây dựng phát triển văn hóa Đảng thơng qua kì đại hội - - Trình bày thành tựu hạn chế Đảng trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kì đổi Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nêu trên, nhóm nghiên cứu cần thực số mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm rõ khái niệm văn hóa đặc trưng chức văn hóa phương diện đời sống người Tìm hiểu, trình bày trình Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa thơng qua kì đại hội (từ đại hội VI đến đại hội VII từ đại hội IX đến XIII) - - Trình bày thành tựu hạn chế Đảng trình thực sách xây dựng phát triển văn hóa kì đại hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn hóa nhận thức Đảng nhà nước ta qua kì Đại hội bên cạnh nhận thức Đảng Cộng Sản ta việc xây dựng phát triển văn hóa nước nhà thời kì đổi thơng qua nhận thức thành tựu hạn chế cơng tác xây dựng phát triển Văn hóa nước nhà Phạm vi nghiên cứu: Chúng ta tiến hành nghiên cứu thông qua văn kiện Đảng ta qua kì Đại hội từ đại hội VI đến Đại hội XIII vấn đề xây dựng phát triển Văn hóa nước ta thời kì trước đổi sau đổi qua ta có nhìn cụ thể q trình xây dựng phát triển Văn hóa nước nhà Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Theo phương pháp luận sử học, đồng thời dựa dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử nhằm làm bật lên nhận thức Đảng Cộng Sản ta xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam ta thời kỳ đổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Tổng quan đánh giá tình hình xây dựng phát triển Văn hố nước ta thời kì đổi lãnh đạo Đảng Cộng Sản Nhà nước Phân tích ảnh hưởng Văn hoá đến với đời sống nhân dân Việt Nam Qua thấy mặt hạn chế cần khắc phục thành tựu cần phát huy trình xây dựng phát triển Văn hoá nước nhà Kết cấu tiểiểu luận Nội dung tiểu luận gồm có phần với kết cấu theo chương sau: Chương Khái niệm, đặc trưng chức văn hoá Chương Nhận thức Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hố thời kì đổi Chương Đánh giá q trình xây dựng phát triển văn hố thời kì đổi Chương KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hóa Hai từ “văn hố” có nhiều nghĩa, chưa có định nghĩa xác hai từ “văn hóa” Trong tiếng Việt theo nghĩa thơng dụng văn hố dùng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa)… Trong theo nghĩa rộng văn hóa hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong lục, lối sống, lao động… Tuy nhiên với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác “văn hoá” Trước hết để định nghĩa khái niệm ta cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) với khái niệm (sự vật) khác Sau phân tích cách tiếp cận văn hóa phổ biến (coi văn hóa tập hợp, hệ thống, giá trị, hoạt động, kí hiệu, thuộc tính nhân cách, thuộc tính xã hội…), xác định đặc trưng mà tổng hợp lại, ta nêu định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động, thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Theo UNESCO năm 1994: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ biến, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái qt này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố Bác hiểu theo ba nghĩa rộng, hẹp hẹp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội 10 năm (1990-2000) Như vậy, đến Cương lĩnh trị (1991) nhận thức xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định rõ Quan điểm xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tiếp tục bổ sung, phát triển đầy đủ phong phú văn kiện Đảng Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII “Về số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ năm trước mắt” , lần đầu đưa khái niệm: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Nghị khẳng định: “Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Về phương hướng, nhiệm vụ công tác tư tưởng năm tới (1991 - 1996), nhiệm kỳ Đại hội VII khẳng định: Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác tư tưởng lý luận, tập trung vào nội dung: “Tiếp tục xây dựng phát triển nghiệp văn hoá Việt Nam, bảo tồn phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Khuyến khích tự sáng tạo văn học, nghệ thuật hồn thiện người, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cao đẹp, đề cao tinh thần tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường…” 2.2 Nhận thức Đảng xây dựng phát triển văn hoá từ đại hội VIII đến đại hội XIII Ngày 16/7/1998, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) ban hành Nghị Hội nghị lần thứ “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị đời nhanh chóng cấp ủy Đảng, quyền cấp toàn tỉnh triển khai thực trở thành nội dung sinh hoạt trị sâu rộng cấp, ngành, tầng lớp nhân dân Tiếp tục khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, Đại hội IX Đảng (4-2001), yêu cầu “Mở rộng nâng cao hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa , làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam Nâng cao tính văn hóa hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân” Để thúc đẩy phát triển văn học, nghệ thuật, Bộ Chính trị Nghị số 23 NQ/TW, ngày 16-6-2008, “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” Nghị rõ: “Tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ, đa dạng văn học, nghệ thuật đề tài, nội dung, loại hình, phương pháp sáng tác, tìm tịi, thể nghiệm, nâng cao chất lượng tồn diện văn học, nghệ thuật nước nhà” Đại hội lần thứ X Đảng (4-2006) khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X XI Đảng, đặc biệt, nhấn mạnh Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011): Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Trong định hướng phát triển, Đảng ta khẳng định: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Tuy xác định “Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” thực tế, suy nghĩ, hành động, khơng tổ chức, cá nhân cịn q thiên lệch kinh tế, coi nhẹ văn hóa Văn hóa vơ hình trung bị thu hẹp phạm vi bị “hành hóa”, khơng cịn phạm trù tổng thể giá trị vật chất, tinh thần Xuất phát từ thực tiễn đất nước sau gần 30 năm đổi phát triển, Hội nghị Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014, “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” cho thấy, phát triển tư lý luận Đảng, sáng tạo Đảng nhận thức vị trí, vai trị văn hóa, đặc biệt yếu tố người, xác định phương hướng, động lực đặc thù hoạt động xây dựng phát triển văn hóa, người; cho thấy hệ thống quan điểm sau kế thừa quan điểm Đảng văn hóa thời kỳ trước đó, đồng thời tiếp thu tinh hoa lý luận văn hóa, văn nghệ giới theo tinh thần đổi Đảng Nghị Đại hội XII Đảng xác định “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Cuối nhiệm kỳ khóa XII, Bộ Chính trị Kết luận số 76-KL/TW, ngày 4-6-2020, “Tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, xác định nội dung, định hướng lớn: Xây dựng phát triển văn hóa, người nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên hệ thống trị Văn hóa hồn cốt dân tộc, tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ Kết luận số 76-KL/TW tiếp tục khẳng định, nâng cao Nghị Đại hội XIII Đảng: “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Quan tâm chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi đồng Tăng cường giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, niên” Nghị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh “Tiếp tục đổi toàn diện nội dung phương thức lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước văn hóa” Nhìn lại chặng đường qua để thấy tìm tịi, sáng tạo lý luận văn hóa Đảng gắn liền với nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chương ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA THỜI KÌ ĐỔI MỚI 3.1 Thành tựu Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo qua chặng đường gần 25 năm với thành tựu quan trọng kinh tế, an ninh - quốc phịng, đối ngoại, vấn đề phát triển văn hố nước ta đạt thành tựu đáng kể Trước khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi đắn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hố, đạo hoạch định sách văn hố nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Toàn tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc liên tục khẳng định kì Đại hội Qua có chương trình hành động nhằm đạt mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc triển khai phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa”, “Người tốt, việc tốt” Trong đó, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” quan trọng Phong trào Trung ương khởi xướng phát động từ năm 2000 với mục đích tạo dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, giúp người dân nâng cao chất lượng sống Bao gồm 05 nội dung (đồn kết giúp xóa đói, giảm nghèo; thực nếp sống văn minh, kỷ cương pháp luật; xây dựng mơi trường văn hóa; xây dựng tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa thể thao; xây dựng tư tưởng trị lành mạnh) Phong trào góp phần ổn định an ninh trị, xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh Bên cạnh phong trào khởi xướng sở vật chất, kỹ thuật văn hóa bước đầu tạo dựng; trình đổi tư văn hóa xây dựng người, nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; mơi trường văn hóa chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác, giao lưu quốc tế văn hóa mở rộng Giáo dục đào tạo có bước phát triển Khoa học cơng nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển văn hoá Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh có tiến tất tỉnh thành 3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt Đảng Nhà nước ta gặp số hạn chế, bất cập việc xây dựng phát triển văn hoá thời kì đổi nước ta kể đến việc: Thứ nhất: Việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa coi trọng mức Quản lý nhà nước văn hóa cịn nhiều sơ hở, yếu Mặc dù phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” góp phần ổn định an ninh trị, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, tiến giúp người dân nâng cao chất lượng sống, thực tế cho thấy kết thực phong trào hạn chế Không ngẫu nhiên mà Đại hội X, Ban chấp hành TW khóa IX thừa nhận: “Việc xây dựng nếp sống văn hóa chưa coi trọng mức Tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ Quản lý nhà nước văn hóa cịn nhiều sơ hở, yếu Đấu tranh ngăn ngừa văn hóa phẩm độc hại chưa ý đầy đủ, nhiều khuyết điểm, bất cập” Thứ hai: Sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng Báo cáo trị BCHTW Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI việc nhận định phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” báo nhấn mạnh “Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế Quản lý văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất cịn thiếu chặt chẽ Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” Thứ ba: Những tiến thành tựu đạt lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng Đạo đức lối sống diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến uy tín Đảng niềm tin nhân dân Thứ tư: Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu đời sống văn hóa - tinh thần nhiều vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa … chưa khắc phục có hiệu Khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng, miền tiếp tục mở rộng Đại hội XII, Báo cáo trị Ban chấp hành TW khóa XI nhận định: “so với thành lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng…” KẾT LUẬN Sau đất nước thống độc lập Đảng nhà nước ta đường để phát triển văn hóa nước nhà Vì văn hóa vốn tảng để thúc đẩy lĩnh vực nhằm cho đất nước phát triển toàn diện Đặc biệt thời kỳ đổi Sau xác định đề tài, nhóm tìm đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài nhóm bắt đầu sởhànhluậnnghiênvàphươngcứucũngphápnhưnghiênphâncứutíchđềvềtàiđề chotài “Nhậnphùhợpthức.Sauxâykhidựng,hồnpháttất, nhómtriểnnềntiếnvăn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới”, nhóm hiểu rõ khái niệm đặc trưng chức văn hóa, hiểu sâu chức văn hóa thời kỳ đổi mới, phát triển đất nước Bên cạnh đó, nhóm dần nhìn rõ nhận thức Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ Nhận thức khác nhau, đổi tư qua nhiệm kỳ đại hội Nhận khác biệt lối tư mong muốn Đảng ta văn đại hội vấn đề Nhóm nhìn khó khăn thách thức mà Đảng nhà nước ta gặp phải việc phát triển văn hóa thời kỳ đổi Nhưng vượt qua điều đó, Đảng nhà nước vượt qua thách thức khó khăn để đạt thành tựu tình xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Dù cịn nhiều hạn chế xét theo tình hình tại, nhóm tin Đảng và nhà nước khắc phục có thêm bước tiến công TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 998 – 999 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 126 - 127 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I, tr 143, 146 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng: Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, t 3, tr 321 Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 966, tháng 5-2021, tr - 6, ... nhận thức Đảng Cộng Sản ta xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam ta thời kỳ đổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Tổng quan đánh giá tình hình xây dựng phát triển Văn hoá nước ta thời kì đổi. .. trí Nhận biết chức văn hóa, khẳng định rõ ràng mục tiêu cao văn hóa người, hồn thiện phát triển người Chương NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG THỜI KỲ... trưng chức văn hóa, hiểu sâu chức văn hóa thời kỳ đổi mới, phát triển đất nước Bên cạnh đó, nhóm dần nhìn rõ nhận thức Đảng việc xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ Nhận thức khác nhau, đổi tư qua

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - TIỂU LUẬN NHẬN THỨC về xây DỰNG, PHÁT TRIỂN nền văn HOÁ của ĐẢNG CỘNG sản nền văn HOÁ của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM VIỆT NAM THỜI kỳ đổi mới
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w