Chương II: Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng
II. Quyền lực tông thống và vai trò của các công sự trong việc hoạch định chính sách đối với Iraq
1. Sự thay đổi chính sách chung của MF sau sự kiện 11-9-2001
Van dé khủng bỏ không phải là chưa từng xảy ra ở nước Mỹ, nhưng một
cuộc khủng bồ có sức tản phá như ngày 1 1-9-2001 thì chưa từng có trong lịch sử.
Nó đã đi vào long người dân My như một ký ức kính hoàng, khi một nhóm
không tặc gần như cùng một lúc cướp bón máy bay hành khách hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa trong nước Mỹ. Nhóm không tặc lai hai phi cơ lao thăng vào Téa Tháp Đôi của Trung tâm Thương mại Thế giới tai Manhattan, Thành
phó New York - mỗi chiếc đâm vao một trong hai tòa tháp cao nhất, cách nhau khoảng 18 phút. Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp đỗ. Một không tặc khác lái chiếc phi cơ thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tại Ngũ Giác Đài ở Quận Arlington, Virginia. Chiếc máy bay thứ
tư có thể đang trên đường bay tới dé đâm vào nhà trắng của Washington đã bị rơi xuống một cánh đồng gân Shanksville thuộc Quận Somerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đông, sau khi hành khách trên máy bay chống cự nhóm không tặc.
Có thể thấy mục tiêu của các cuộc khủng bế là nhằm vào các cơ quan đầu não của Mỹ ở New York và thủ đô Washington biểu tượng của sức mạnh kinh
tế, chính trị, tài chính và những giá trị của nước Mỹ. Cuộc tắn công đã gay thiệt hại lớn về người và của, gây chắn động sâu sắc vé tâm lý đối với toàn thé nước Mỹ và cộng đồng quốc tế. Theo báo cáo của Bộ ngoại giao Mỹ, số người thiệt mạng trong các vụ tấn công khủng bé 11-9 là trên 3000 người”, là công dan của
78 quốc gia trên thé giới, ước tính thiệt hại kinh tế trực tiếp và gián tiếp là 83 tỷ
dolla.
Kẻ ra gây được xác định là thành viên của al-Qaeda, đã được Osama Bin
Laden huấn luyện trên đất Afghanistan, mặc dù lúc đầu Bin Laden quyết liệt bác
bỏ mọi liên quan đến vụ tan công trong hai lời tuyên bố vào năm 2001; nhưng vẻ
' Nếu không tinh 19 không tic. có cả thay 2.974 người thiệt mang trong vụ tắn công, và 24 người liệt ké mắt tích xem như đã chết,
Trang 28
Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B
sau. trong một lời tuyên bố bảng video năm 2004, ông thừa nhận là có liên quan trực tiếp đến những cuộc khủng bo.
Sự kiện chan động nảy làm nay sinh những mối cảm thông cũng như thir
cảm giác vui sướng ngắm ngầm rằng kẻ cả một siêu quyền lực cũng có thé bị hạ nhục. Nhưng đỗi với chính quyên Bush thì dường như họ đã biết. Bởi TT. Bush đã từng tuyên bố "Nước Mỹ nên bộc lộ dau hiệu rõ ràng, nhanh chóng và chắc chin cho bọn khủng bỏ trên khắp thé giới biết rằng chúng ta sẽ không khoan
nhượng đối với chủ nghĩa khủng bố", điều này giỗng như một lời tuyên chiến với
chủ nghĩa khủng bố. Sự kiện 11 tháng 9 là thời cơ để họ thực hiện những dự án thế giới mới. Và cả thé giới lại trông thấy chính quyền Bush đối phó với vụ trên phạm vi không thể tưởng tượng với bất kỳ quốc gia nào khác. Washington ngay lập tức tăng ngân sách quốc phòng lẻn 50 ty dolla, con số lớn hơn cả ngân sách quốc phỏng hàng năm của vương quốc Anh va Đức công lại. Nước Mỹ một tay đưa chủ nghĩa khủng bố lên vị trí hang đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu.
Tổng thống Mỹ George W.Bush cam kết sẽ truy bắt va trừng phạt những kẻ có liên quan đến các vụ tấn công này, tổng thống Bush nói Mỹ sẽ không phân biệt giữa những kẻ khủng bế và những người che giấu và nuôi dường chúng.
Khiến cho các quốc gia khác cũng phải định hướng lại trong chính sách ngoại
giao của mình cụ thể như: Pakistan quốc gia đang là đồng minh đồng cánh với Taliban suốt bao nhiêu năm, giờ quay ngoặt lại với tổ chức này chỉ trong vòng
một tuần.
Vỏn vẹn một tháng, nước Mỹ đã tắn công Afghanistan ở cách họ bảy trăm
dặm, hau như thông qua không kích và nhanh chóng đập tan chính thể ở đây.
Nhưng kết quả Osama Bin Laden vẫn chưa bị bắt. Lợi đụng lòng yêu nước của nhân dân Mỹ lên tới một đỉnh cao chưa từng thấy sau sự kiện New York vả sự ủng hộ của quốc tế trong cuộc chiến chống khủng bố, sau chiến thắng ở Afghanistan, chính quyển của tổng thống George W. Bush muốn giải quyết hàng
loạt các vấn đẻ trên thế giới bằng sức mạnh quân sự của mình.
Nếu chính quyền Clinton trước đây chủ trương ngăn chặn là chính thì ban lãnh đạo mới ở Nhà trắng gồm nhiều nhân vật thuộc giới "tân bảo tha” dé ra một
chiến lược tắn cỏng liên tục vào phe khủng bố Hỏi giáo đã dam xâm phạm đến
Trang 29
Họ tên: Lê Thị Nhan Lớp: Sử 4B
"trái tim của Hoa Kỷ". Ban đầu. Mỹ muon trừng phạt những nước chứa chap quân khủng bố như Somalia hay Yemen. Tong thong Qaddafy nước Libya đã mia mai khuyên Mỹ nên ném bom xuống Luân Đôn!. Tuy nhiên chỉ có larq được lựa ra dé ưu tiền hứng chịu các hành động trả đũa của Mỹ.
Kẻ từ sau khi sự kiện 11/9 xảy ra, trong chương trình nghị sự của chính quyền Bush liên tiếp có những cuộc họp, mà vẫn để chủ yếu vẫn xoay quanh cuộc chiến chống khủng bố. Mặc dù vẫn chưa tìm ra những chứng cớ chứng tỏ Iraq có liên quan khủng bỏ, nhưng các cuộc họp hội đồng an ninh quốc gia mọi người vẫn cảm nhận được muốn ám chỉ đến Iraq, Chỉ sáu ngày sau khi hai tòa
tháp đôi của Mỹ bị sụp đỏ, Tổng thống Bush tuyên bố: “Tôi tin là Iraq có nhúng
tay vào đây, tôi sẽ trừng phạt họ. Hiện nay tôi chưa có chứng cớ". Chưa tìm thấy
chứng cớ, nhưng chính quyền Mỹ nhận thấy đây chính là thời co để thanh toán
các nước nằm trên "trục ma quỷ” theo định nghĩa của Lau Năm góc. Sau đó,
Tổng thống đã nhanh chóng ki một sắc lệnh mới về công tác tình báo, mở rộng đáng kể các hoạt động ngầm của CIA nhằm lật đỗ Saddam đây được coi như là
một trong những bước đầu tiên chống lại Saddan[ I ;425]
Còn Bộ trưởng quốc phòng Rumsfeld luôn kiên trì quan điểm mà ông đã
đưa ra trước đó, "chúng ta sẽ chống chủ nghĩa khủng bế trên phạm vi rộng hơn là
chỉ gói gọn ở tổ chức al-Qaeda? chủng ta có định sẽ tìm kiếm sự ủng hộ trên cơ
sở rộng rãi hơn không?[1;47]
Cheney vẫn xoáy vào vấn đẻ các quốc gia đỡ đầu cho bọn khủng bố. Theo ông, một sự ra đòn giáng trả lại chủ nghĩa khủng bồ thì điều không tránh khỏi là phải nhắm vảo các quốc gia nuôi đưỡng và xuất cảng nó. Xét trên một vài phương diện thì các quốc gia là những mục tiêu dé dàng hơn so với bọn khủng bố
luôn nằm trong bóng tối.
Thậm chí sau đó, Rumsfeld chẳng ngại gì khi khơi dậy van dé Iraq. Tại sao chúng ta không chống Iraq luôn mà chi có al-Qaeda thôi? Khi động chạm đến
vấn dé nảy Rumsfeld phát biểu không chỉ cho riêng ông. Người phó của ông
Paul.D.Wolfowitz cũng rất mặn ma với chính sách biến Iraq thành mục tiêu chính ngay trong hiệp đầu tiên của cuộc chiến chống khủng bỏ.
Trang 30
Họ tên: Lé Thị Nhàn : Sử 4B
Trước khi xảy ra các vụ khủng bó. thi Lau Năm Góc đã bỏ ra nhiều tháng
trời đẻ triển khai một phương án quân sự đối với larq. đặc biệt cơ quan tình bao CIA- đứng dau là Tenet đã đóng góp trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho cuộc
chiến Iraq. Những người tham dự bên bàn hội nghị déu tin rang tông thông Iraq Saddam Hussein là mỗi de dọa, là nhà lãnh đạo luôn nghĩ đến cách sở hữu và có thé là sử dụng vũ khi hủy diệt hàng loạt. Bat kỳ một cuộc chiến nghiêm túc và toàn điện nào nhằm chống bọn khủng bỗ, cuỗi cùng rồi cùng phải xem larq là một mục tiêu. Rumsfeld néu ra khả năng là họ có thé năm bắt lay cơ hội từ cuộc tan công khủng bé này đẻ tức thời công kích Saddam.
Với quyết tâm lật đỗ Saddam, chính phủ Mỹ ngắm ngầm chuẩn bị kế hoạch tấn công Iraq. Thứ trưởng bộ quốc phòng Mỹ, một chính khách theo đường lối tân bảo thủ cứng rắn, Paul Wolfowitz, trong một bài phỏng vấn đăng trên báo
Vanity Fair ra ngày 9-5-2002 đã nói thăng thừng "Ba mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ chú ý đến trong chính sách của Saddam là vũ khí hủy diệt hàng loạt, việc ủng hộ các nhóm khủng bố và việc tản sát, áp bức nhân dân Iraq”. "Vi nhiều ly do nội bộ trong chính quyền Mỹ- Wolfowitz nói tiếp- chúng tôi đã lựa vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt vì dé đạt đến nhất trí trong chính giới Mỹ. Sự kiện ngày 11-9 chứng minh rằng kẻ thù đã làm được những điều rùng rợn khi chúng có trong tay các loại vũ khí hiện đại. ta cũng không nên quên rằng Saddam Huscin là nhân vật
độc nhất ngoài Usama Bin Laden đã lên tiếng khen ngợi vụ tấn công" (vào New
York và Washington).
Dù không chứng minh được là Saddam Hussein sở hữu những vũ khí hủy
diệt hàng loạt hay đứng sau các vụ khủng bố, Lầu năm Góc vẫn chuẩn bị kỹ lưỡng cho chiến dich “ty do cho dan Iraq” để lật đổ Saddam Hussein. Các bằng
chứng về việc Iraq có các vũ khí hủy diệt hàng loạt tỏ ra quá mong manh, Liên
Hiệp Quốc và các đồng minh Pháp, Đức của Mỹ yêu cầu tiếp tục thanh tra và
thương lượng. Ngay cả Scott Ritter, chánh thanh tra vũ khi người Mỹ của Liên
Hiệp Quốc ở Iraq cũng phải nói rằng không có bằng chứng nao cả, các cơ sở chế
tạo vũ khí hau như đã bị phá hủy hết từ vai năm trước.
Vẫn biết là như vậy nhưng đường như họ đang có gắng tìm ra sợi đây móc
nổi giữa những tên khủng bố với một đất nước cụ thể-không ai khác ngoài Iraq.
Trang 31
Họ tên: Lê Thi Nhan : Sử 4B
Cho dù quyết định ban đầu của TT Bush la không tấn công Iraq ngay lập tức sau sự kiện ngày 11/9. đẻ tải này đã tiếp tục ngắm dan trong nội bộ các thành
viên nội các chiến tranh- theo hướng tích cực đối với Cheney va Rumsfeld, theo
hướng thụ động đối với Powell. người không hẻ khao khát một cuộc chiến mới.
Theo vị Bộ trưởng ngoại giao Powell, ông cho răng sẽ dé dang hơn nhiều khi họ khởi sự tập hợp thé giới đẳng sau một mục tiêu cụ thé là al-Qaeda. Vi nhân dan Mỹ đang chú trọng mục tiêu vào al-Qaeda "làm gì đi nữa cũng cần phải được dân chúng Mỹ ủng hộ. Không chỉ là những gì mà liên minh quốc tế ủng hộ mà phải là những gi mà nhân dân Mỹ muốn ủng hộ nhân dan Mỹ đang muốn chúng ta làm gì đó với al-Qaeda. Vì thể, Powell luôn đấu tranh cho quan điểm của mình chồng lại việc đánh Iraq.
Trong những cuộc họp luôn xảy ra những tranh luận gay gắt giữa Cheney, Rumsfeld và Powell còn Tổng thống Bush vẫn chưa có một cách giải quyết nit khoát, có những cuộc họp vẫn diễn ra mà không có sự tham gia của tổng thống.
Nhưng không có nghĩa Téng thống không quan tâm mà chắc hẳn quan điểm của ông cũng gần tương đồng với Cheney- Vị phó tổng thống được ông lựa chọn cùng trong cuộc tranh cử tổng thống, chỉ có điều đối với một vị bộ trưởng ngoại
giao dày đặn kinh nghiệm trong van đề chiến tranh như Powell thì những lý do
đưa ra của ông cũng khiến Bush phải bận tâm, bởi ông không thể bỏ qua phản ứng của dư luận trong nước cũng như quốc tế. Những cuộc họp lúc đầu giống như một cuộc nói chuyện thì giờ trở thành những cuộc tranh luận gay gắt, thậm
chí có khi còn công kích nhau.
Cuối cùng Tổng thống Bush kết luận: "Tôi không muốn đây là một cuộc chiến tranh chỉ để chụp hình” ông nói với mọi người. Ông muốn "một tắm thẻ ghi điểm thực thụ” và "một chính sách của nhiễu tên ác ôn”, "Nhân dân Mỹ muốn nẻ ra một trận chiến duy nhất long trời lờ đất" Tổng thống Bush nói "Tôi phải thuyết phục họ rằng cuộc chiến lần này phải được tiến hành những bước."{1;66-
67]
Và cách mà TT Bush thuyết phục với người dân Mỹ và thế giới về những hành động sắp tới của họ, đó 1a bản công bố Chiến lược an ninh quốc gia vào tháng 9/2002, một nam sau khi té chức khủng bố al Qaeda tắn công vảo nước Mỹ
Trang 32
Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B
ngày 11/9. Chương V của văn kiện này tông kết đường lỗi sử dụng vũ lực của chính phủ. được biết đến dưới tên gọi Học thuyết Bush. Học thuyết Bush chính là bước dạo đầu biện minh cho những hành động sử dụng vũ lực của Chính quyền
Bush.
Mặc dù. người ta gọi là Học thuyết Bush nhưng nó là sản phẩm không phải
của chỉ riêng minh Bush mà con có sự góp mặt của các cộng sự thân cận, người
quan trọng không thé không ké đến đó là Phó tổng thông Dick Cheney. Chính ông đã từng tự đặt ra câu hỏi rằng: "tôi có phải là một tên ác quỷ trong bóng tối mà chưa có ai nhìn thấy thò đầu ra ngoài bao giờ hay không?" và ông cũng cho rằng: "Dang như vậy thì thật thủ vị."{21:S]
Vào tháng 8 năm 2006, khi Ngoại trưởng Condoleezza Rice được đẻ nghị đưa ra tên một chính sách hay một quyết định của Tổng thống mà trong đó Cheney đã có ảnh hưởng đặc biệt, bả đã trả lời ngay: "Có vô số những việc như thế", Sau khi suy ngẫm câu hỏi thêm giây lát, Ngoại trưởng nói thêm: "Tôi nghĩ là cái cách Phó tổng thống có được ảnh hưởng hết sức quan trọng được thé hiện rất đa dạng và nó chính là những đóng góp mang tính trí tuệ cao vào việc góp
phần hình thành khái niệm cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa khủng bé".[1;18]
Trong Học thuyết Bush người đọc sẽ nhận thấy sự de dọa xuất phát từ những gì được kết hợp giữa "chủ nghĩa cấp tiến và công nghệ"- cụ thé là chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và chính trị được liền kết với nhau bằng vũ khí giết
người hàng loạt (WMD) có sẵn. Trong bài diễn văn đọc ở West Point, TT Bush
tuyên bé:
"Mối nguy hiểm trằm trọng nhất đối với nền tự do nằm ở sự giao thoa giữa chủ nghĩa cấp tiến và công nghệ. Khi sử dụng phd biến tràn lan các loại vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học. cùng với công nghệ tên lửa đạn đạo- khi điều đó xảy ra, ngay cả một quốc gia yếu kém và các nhóm nhỏ cũng có thể có được sức mạnh khủng khiếp dé tan công các nước lớn. Kẻ thi của chúng ta đã tuyên bố chính xác ý định nảy, và đã bị phát hiện là đang tìm kiếm các vũ khi khủng khiếp
đó."{1:576]
Tiếp sau đó, Bộ trưởng quốc phòng Donald Rumsfeld đã liên tục nói về sự xuất hiện một "mai liên hệ giữa các mạng lưới khủng bó, các nhà nước khủng bố
Trang 33
Họ tên: Lê Thị Nhan : Sử 4B
và các vũ khi giết người hàng loạt .. có thẻ tạo ra các thé lực thủ địch hùng mạnh bao gồm các nước nghèo và nhỏ. thậm chí cả các tập thé tương đối nhỏ."{1:576]
Học thuyết Bush nhận diện ba tác nhân de đọa: Các tổ chức khủng bố có mục đích vươn ra toàn câu: các quốc gia nhược tiểu che chở và trợ giúp các tỏ chức khủng bố như thé: và các nhà nước bat hào (Rogue State). Al Qaeda và Taliban của Afghanistan là hiện thân của hai tác nhân đầu tiên. Nha nước "bất hảo" được học thuyết này định nghĩa như sau:
"..,Cai trị nhân dân của quốc gia họ một cách bạo ngược và phung phí tài nguyên quốc gia để mưu lợi các nhân các nhà cằm quyền; không tôn trọng luật pháp quốc tế mà họ đã ký kết: quyết tâm sở hữu các vũ khí giết người hàng loạt,
cùng với các công nghệ quân sự tiên tiến khác, được dùng dé de doa hoặc dé đạt được ý đồ hiểu chiến của các chế độ nay bằng cách gây han; bảo trợ khủng bố trên quy mô toàn cau; và từ chỗi các gid trị nhân văn vả căm ghét nước Mỹ và mọi thir ma quốc gia nay đại diện."[1;577]
Thuộc tính chủ yếu của các nhà nước này là tính chất xâm lược của chế độ
và sự tìm kiếm WMD, đặc biệt là vũ khí hạt nhân, loại vũ khí mà khả năng giết
người hàng loạt còn vượt xa hơn cả vũ khí sinh học và hóa học.
Như vậy, ngay trong phần định nghĩa của nhà nước bắt hào dường như nó
được xây dựng dựa trên mô hình của larq. Tại sao lại nói như vậy? Trong "trục
ác" Iran mới là quốc gia gieo rắc chủ nghĩa khủng bố ở mức độ lớn hơn, và CHDCND Triều Tiên được tin là đã sở hữu vũ khí nguyên từ rồi. Tuy nhiên, CHDCND Triéu Tiên lại theo đuổi một chính sách đổi ngoại ôn hòa trong những năm gần đây, ít ra là trước tháng 10-2002, khi quốc gia này thú nhận là nó đã bắt đầu lại chương trình vũ khí hạt nhân của mình, vi phạm hiệp ước đã ký kết năm
1994 trong đó đồng ý đình chỉ chương trình này.
Thế nhưng, cách chỉnh phủ Bush đối phỏ là "giải pháp ngoại giao thông minh” gây sức ép từ Tokyo và Bắc Kinh. Thậm chi còn không có cuộc thảo luận chiến tranh nảo đối với CHDCND Triéu Tiên, cho du Binh Nhưỡng có chương trình vũ khí hạt nhân tiên tiến hơn so với Iraq, và ngay cả chủ tịch nước nảy lả
Kim Jong II. nếu có gi xảy ra, còn khó tiên liệu hơn là Saddam Hussein. Vậy ma Chính phú Bush tin rang CHDCND Triều Tiên có các ý định tương đối hiển lành.
Trang 34