CO SỞ LÝ LUẬN VE MARKETING ONLINE TRONG
Đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh trong ngành văn hóa nghệ thuật
Phan lớn chưa tw chủ
Theo lộ trình, đến năm 2020, hệ thong các đơn vi nghệ thuật công lập phải tự chủ hoàn toàn Sau gần 5 năm thực hiện, đến thời điểm này có một số cái tên được nhắc đến là mang lại hiệu quả như Trung tâm Chiếu phim quốc gia, Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà hát Múa rỗi Việt Nam, Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Nha hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam
Nhung con số ấy là quá nhỏ bởi hiện nay, cả nước có 115 đơn vị nghệ thuật công lập, trong đó có 12 đơn vi trực thuộc Bộ VH,TT&DL, 103 tổ chức nghệ thuật thuộc các Sở VH,TT&DL.
Tính thời vụ trong kinh doanh sân khấu là một đặc thù quan trọng của ngành này Các sản phâm sân khấu, thường được biéu diễn trong một thời gian giới han, và sau đó sẽ được thay thế băng các sản phẩm khác, sau đó lại quay vòng Vào những dịp lễ Tết, lịch diễn của các đơn vị này thường dày đặc hơn, trong khi vào những thời điểm không cao điểm trong năm, ví dụ như sau Tết, hoạt động hầu như khá buồn tẻ và im ang.
Ngoài ra, các doanh nghiệp trong ngành sân khấu cũng cần phải tính toán thời gian để chuẩn bị cho mỗi sản phẩm sân khấu Tính từ thời điểm khởi công vở cho đến thời điểm chính thức mở bán vé yêu cau thời gian đến vài tháng dựng vở, biên kịch, tập luyện Điều này cũng góp phan tạo nên tính thời vụ của sản phẩm sân khấu nghệ thuật.
Yêu cau dau tư tài chính lớn
Kinh doanh sân khấu đòi hỏi vốn đầu tư lớn vì các sản phâm sân khấu thường yêu cầu các chi phí kỹ thuật, đạo cụ và trang thiết bị cao Các sản phẩm sân khấu cần sử dụng sân khấu biéu diễn, ánh sáng, âm thanh, trang phục, dựng bối cảnh sân khấu Hơn nữa, các sản phẩm sân khấu thường phải được biên soạn kỹ lưỡng, bao gồm việc phải thuê đạo diễn, biên kịch, diễn viên và các nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp Tuy nhiên, một số đơn vị nghệ thuật đang trên lộ trình tự chủ hiện nay không có sân khấu dé biéu diễn dẫn đến chi phí chi trả cho những khoản trên đội lên rất lớn, khiến lợi nhuận bị thu hẹp.
Cân bằng giữa chất lượng nghệ thuật và tính đại chúng khi phát triển sản phẩm
Vấn đề phát triển sản phẩm và bán vé cho khán giả mê sân khấu truyền thống thực sự đang gặp nhiều bề tắc Không ít lãnh đạo đơn vị nghệ thuật truyền thống băn khoăn về công tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật truyền thống trong xây dựng kịch mục biểu diễn Nếu chương trình biéu diễn thiên về hướng bảo ton, giữ nguyên vẹn những gì vốn có của truyền thống như các trích đoạn, vở diễn, làn điệu thì không dễ thu hút khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ Còn nếu cải biên, biến hóa, chọn loc mà không khéo thì có thể vi phạm vào các nguyên tắc bảo tồn, thậm chí bị chê trách là thương mại hóa.
Yêu cau năng lực quản lý rủi ro tốt
Các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nghệ thuật phải đối mặt với rủi ro kinh doanh cao, bởi vì việc đo lường thị hiếu gặp nhiều khó khăn Sản phẩm sân khấu có thé không được khán giả đón nhận hoặc không đủ thu hút dé đáp ứng các chi phí đầu tư ban đầu Do đó, các doanh nghiệp trong ngành sân khấu cần phải có năng lực quản lý rủi ro và tài chính mạnh đề đối phó với những khó khăn này.
Xu hướng phát triển của ngành văn hóa nghệ thuật sân khẩu
Dé có thé xác định xu hướng phát triển của sân khấu Việt Nam hiện nay, trước tiên, chúng ta cần nhìn nhận xu hướng phát triển của sân khấu Việt Nam phải được đặt trong bối cảnh xã hội Việt Nam và thé giới.
Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa, giải trí trở thành mục đích chính của con người khi thưởng thức nghệ thuật trên toàn thế giới Bên cạnh đó, sự phát triển của công nghệ truyền thông đã tạo điều kiện cho khán giả có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn hình thức giải trí. Đề tổn tại, nghệ thuật sân khấu Việt Nam buộc phải vươn lên, khang định mình bằng chất lượng nghệ thuật mang tầm khu vực và quốc tế.
Về cơ chế Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, xuất phát từ chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nhằm từng bước xóa bỏ bao cap, tiên tới tự chủ tai chính đôi với các don vi sự nghiệp công lập, góp phân tạo sự công bằng, phát triển xã hội.
Chúng ta không thể phủ nhận, tw chú tài chính là xu thé tat yếu đối với các đơn vị nghệ thuật trong bối cảnh hiện nay Chỉ có cơ chế tự chủ tài chính, tiến tới tư nhân hóa mới có thê giải quyết tốt các van dé của các đơn vị nghệ thuật sân khấu, đảm bảo sự môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng.
Về nghệ thuật: Trong khoảng 50 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, lĩnh vực văn học nghệ thuật nói chung đã xuất hiện một trào lưu mới” - rào lưu nghệ thuật đương đại Đến nay, trào lưu đương đại đã trở nên phố biến trong sáng tạo nghệ thuật ở hầu hết các nước trên thế giới.
Các liên hoan sân khấu thử nghiệm quốc tế đã tạo cơ hội cho nghệ sĩ Việt Nam giao lưu, tiếp xúc với nghệ sĩ trong khu vực, thế giới và tiếp cận sân khấu đương đại, từ đó năm bắt được tinh thần của nghệ thuật đương đại và sáng tạo phù hợp Nhiều tác phẩm sân khấu của các nước tham dự và của nghệ sĩ Việt Nam đã minh chứng một điều, rào lưu sân khẩu đương đại đang hình thành, phát triển tại Việt Nam, chiếm được cam tình của khán giá, đặc biệt là lóp khán giá trẻ.
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành văn hóa nghệ thuật sân khấu
Có 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nghệ thuật sân khấu:
Thứ nhất, yếu tố nghệ sĩ: Bước sang giai đoạn mới, gắn liền với hiện thực mới của đất nước và thế giới, nhưng nhiều nghệ sĩ vẫn mang trong mình quan niệm thâm mỹ cũ, hình thức cũ, không thé hiện được tinh thần của thời đại Điều này dẫn đến hệ quả: sân khâu ngày càng xa rời cuộc sông và đánh mât khán giả.
Thứ hai, yếu tổ nhà quan lý: Hiện nay, sân khẩu Việt Nam, ngoại trừ các đoàn tư nhân, còn lại cơ bản vẫn tồn tại mô hình quan hệ sản xuất từ thời kỳ bao cấp Điều này thể hiện ở ba mặt: chế độ sở hữu (sở hữu xã hội - các đoàn, nhà hát là các đơn vi sự nghiệp cua Nhà nước), chế độ quản lý (kế hoạch, bao cấp - Nhà nước cấp tiền dựng vở, duyệt phương hướng, kế hoạch, biên chế, tăng lương ), chế độ phân phối (theo lao động - tất cả đều bình đắng như nhau và các nghệ sĩ đều là viên chức làm công ăn lương) Cách thức quản lí hành chính này đã không kích thích được sự phát triên của mỗi cá nhân, mỗi đơn vi nghệ thuật, ở nhiêu nơi tạo nên sự dựa dam, y lại.
Thứ ba, yếu tố khán giả: Bước sang cơ chế thị trường, khán giả sân khấu bị phân hóa sâu sắc về vùng miền, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế, thời gian rỗi ; đồng thời nhiều khán giả trẻ ngày càng thờ ơ, quay lưng với nghệ thuật sân khấu.
Thứ tư, yếu tố hệ thống chính sách: Mức lương và các chế độ phụ cấp cho việc luyện tập và biểu diễn tuy đã được nâng lên, nhưng van còn thấp kém Mức lương thấp đi kèm với chế độ cào bằng, biểu diễn thì vắng khán giả, doanh thu ít đã làm cho đời sống của người nghệ sĩ gặp rất nhiều khó khăn., không thé toàn tâm toàn ý cho sự nghiệp nghệ thuật.
1.2 Đặc thù hoạt động marketing trong ngành văn hóa nghệ thuật sân khấu
1.2.1 Cân bằng giữa nhu cầu của công chúng với chất lượng nghệ thuật
Marketing nghệ thuật đã từng là một chủ đề nhạy cảm, một từ mà các nhà quản lý miễn cưỡng phải dùng, vì tin rằng nó ám chỉ “sự bán rẻ” các nguyên tắc nghệ thuật nhằm thiên về tìm ra một mẫu số chung tầm thường nhất đề thương lượng với công chúng.
Một số ý kiến tranh luận rằng marketing nghệ thuật cần được áp dụng một cách sáng tạo chứ không phải áp dụng rập khuôn nguyên lý marketing chung, vì sản phẩm nghệ thuật có những đặc thù của nó Bên cạnh đó cũng có những tranh luận cho rằng “những hiểu biết đương đại về marketing cho thấy có nhiều sự tương đồng hơn là khác biệt giữa marketing thương mại và marketing nghệ thuật.
Khác với luận điểm trên, Mokwa và nhóm tác giả (1980), đã công nhận điểm khác biệt giữa marketing nghệ thuật và marketing thương mại “Hiện thân trong lĩnh vực thương mại, marketing định hướng theo sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua việc đáp ứng những đòi hỏi của khách hàng Ngược lại, người nghệ sĩ cần sáng tạo một cách độc lập với việc đáp ứng đòi hoi của khách hang vì bản chất đặc biệt của những sản phẩm nghệ thuật Vì vậy, vai trò của marketing không phải để gây ảnh hưởng, định hướng sản phẩm nghệ thuật mà vai trò duy nhất của marketing là để fạo ra sự phù hợp giữa sự sáng tạo và diễn giải của người nghệ sĩ với những khán giả thích hợp Như vậy, vai trò của marketing nghệ thuật là tạo ra sự “phù hop” hơn là định hình sản phẩm, dich vụ nghệ thuật vì sản pham nghệ thuật có những đặc thù riêng của nó.
Theo tác giả chuyên đề có thể định nghĩa, marketing văn hoá nghệ thuật là một quá trình quản lý giúp đơn vi văn hoá nghệ thuật thc hiện được sứ mệnh của mình thông qua việc thoả mãn nhu cầu thưởng thức văn hoá nghệ thuật của công chúng.
1.2.2 Nhiệm vụ định hướng, giáo dục nghệ thuật cho công chúng Đồng thời, thông qua chiến lược truyền thông, các đơn vị văn hoá nghệ thuật không chỉ quảng bá về tác phẩm, hoạt động, dự án của đơn vị mà còn phải góp phần định hướng, giáo dục thẩm mỹ cho công chúng, đông thời làm nảy sinh nhu cau thưởng thúc nghệ thuật của công chúng Thưởng thức nghệ thuật hay mua vé di xem các chương trình nghệ thuật của công chúng phải hoàn toàn tự nguyện mới là mục đích của marketing nghệ thuật.
1.3 Hoạt động marketing online trong ngành sân khấu của các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội
1.3.1 Hoạt động marketing chung trong ngành sân khẩu của các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội
Hoạt động marketing online trong ngành sân khấu của các Nhà hát trên địa
1.3.1 Hoạt động marketing chung trong ngành sân khẩu của các Nhà hát trên địa bàn Hà Nội
1.3.1.1 Sản phẩm Đối với các nhà hát, tác phẩm nghệ thuật là một trong những thành tổ đầu tiên, quan trọng của marketing hỗn hợp Hiện nay, chiến lược sản phâm của các Nhà hát trên địa bàn Thủ đô hầu hết là phát triển nghệ thuật và đa dạng hoá tác phẩm.
Về phát triển sản phẩm (tác phẩm nghệ thuật)
Trong những năm gần đây nhiều nhà hát trên địa bàn Hà Nội như Nhà hát Cải lương Hà Nội, Nhà hát Múa rối thăng Long, đã có những cải tiến, làm mới các chương trình biéu diễn của nhà hát.
Với Nhà hát Múa rối Việt Nam, vở Hồn quê của tác giả - đạo diễn NSƯT Vương Duy Biên được giới thiệu với mong muốn gợi ra một cách tiếp cận mới với sự kết hợp giữa nghệ thuật sắp đặt và rối nước đó là sự chuyên động của nghệ thuật sắp đặt có tiết tau Vì thế, rỗi nước đã làm mới hơn nghệ thuật sắp đặt và nghệ
10 thuật sắp đặt đã làm cho cuộc sống, câu chuyện của những con rối động hơn, mang hơi thở đương đại, mới lạ.
Về đa dạng hoá sản phẩm (tác phẩm)
Nhiều nhà hát trên địa bàn Hà Nội đã triển khai đa dạng hoá tác phẩm như các nhà hát biểu diễn nghệ thuật truyền thống: Nhà hát Cải lương Việt Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội, ngoài việc biểu diễn những tác phẩm kinh điển, đã biểu diễn những trích đoạn.
Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam cũng là một trong những nhà hát tiên phong trong việc thực hiện đa dạng hoá tác phẩm Bên cạnh những vở chính kịch, nhà hát còn đầu tư dàn dựng và biểu diễn các vở kịch hình thể, các vở kịch thử nghiệm, các chương trình hai kịch như “Đời cười”, “Nhà 6 sin’, “Hài kịch chon lọc”, các chương trình dành cho thiếu nhi. Đa dạng hoá tác phẩm đã giúp các nhà hát đem đến nhiều sự lựa chọn cho khán giả, phát triển thị trường mới.
Các nhà hát bán vé với nhiều mức giá khác nhau dựa vào vị trí chỗ ngồi, hạng
VỀ, SỐ lượng mua, đối tượng mua vé, vở diễn cũng như địa bàn biểu diễn các chương trình nghệ thuật Theo lý thuyết, các yếu tố này chính là cơ sở xác định chiến lược phân biệt giá.
Hiện nay, vé các chương trình biểu diễn của những nhà hát trên địa bàn Hà Nội được phân biệt với nhiều mức giá, cụ thể như sau:
Bảng 1.1 Giá vé của các Nhà hát tại Hà Nội cà : Giá vé : Giá vé
TT| Nhà hát | Chương trình x Chương trình x
Chương trình 200.000 cà thiêu nhi Nhà hát oo. ae, ; 200.000- Mua vé qua cac Giảm giá tới 1| Tuôi trẻ Kịch -
Việt Nam tacke.vn, ticketvn.com,ticbox.vn, hotdeal.vn
11 và : Giá vé : Giá vé TT; Nhà hát | Chương trình x Chuong trinh x
2 |Giao hưởng |Family concert} 200.000 Sinh viên 400.000
Việt Nam Đặt vé trước 200.000
" cho trung gian Việt Nam
4 Chèo Sân khâu lớn | 280.000 Sân khâu nhỏ
5 hàng ghế cuối, ghế phụ, | 120.000
Nha hát |công ty du lịch .
An Các đôi 6| Múarôi | - Công ty du 108.000 ; 200.000
- - - tượng khác Thăng Long| lịch mua trên | (giảm giá
Nhà hát Cải| Chương trình x
Nhà hát 250.000 đến Chiết khấu
Kịch Ha Nội 450.000 trung gian
(Ghi chu: Giá vé cập nhật trong thang 1 và tháng 2 năm 2023)
(Nguôn: Nghiên cứu của tác giả)
Kết quả nghiên cứu khảo sát cho thay các nhà hát không xây dựng chiến lược truyền thông tổng thé Vì không xây dựng chiến lược truyền thông tổng thể nên không có nhà hát nào thực hiện chiến lược truyền thông ở cấp độ thường xuyên, đài hạn.
Thực tế hiện nay, hoạt động truyền thông cụ thê của các nhà hát gồm: tổ chức họp báo, đăng báo, đăng tin truyền thanh, truyền hình, giới thiệu trên trang web của nhà hát, lập Facebook, phát tờ rơi, phát quyên chương trình, treo pa nô, băng rôn, gửi email, gửi tin nhắn, gửi thư mời,
Cho đến nay, Nhà hát Múa rối Thăng Long là nhà hát duy nhất trên địa bàn Hà Nội đỏ đèn 365 đêm/năm, nhà hát duy nhất không nhận ngân sách bao cấp của nhà nước từ năm 1998.
Trong khi đó với Nhà hát Múa rỗi Việt Nam, mặc dù cũng chưa có chiến lược truyền thông đài hạn mà chỉ có các hoạt động truyền thông gắn với các dự án hoặc theo vở diễn.
Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam có mối quan hệ với báo giới rất tốt Một số dự án hoặc vở diễn còn quảng bá thông qua các công cụ như báo viết, báo mạng, truyền hình (các chương trình kênh VTV3, VTVI, Cà phê sáng, VOV, ANTV, Chào buổi sáng, ).
Hiện nay, Facebook được đánh giá là một công cụ truyền thông hiệu quả và được nhiều nhà hát sử dụng, có người phụ trách cập nhật thông tin như: Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam, Nhà hát Cải lương
Hà Nội, Nhà hát Tuổi trẻ Việt Nam, Nhà hát Vũ kịch Việt Nam, Nhà hát Kịch Hà Nội, Mặc dù vậy, không phải tất cả Facebook của các nhà hát đều đã cuốn hút và thực sự trở thành diễn đàn đề truyền cảm hứng cho khán giả, cập nhật thông tin về các chương trình biểu diễn của nhà hát mà vẫn còn nhiều thông tin ngoài lề và tùy hứng, tự phát như thông tin về cuộc sống cá nhân của các nghệ sĩ.
- Vệ mô hình tô chức biêu diễn
Ngoài biểu diễn tại nhà hát, các nhà hát còn lưu diễn tại một số rạp khác nhau dé phuc vu muc dich chinh tri.
- Về địa điểm tổ chức biéu diễn
Hiện nay, các nhà hát trên địa bàn Hà Nội chủ yếu biểu diễn tại rạp của nhà hát Một số nhà hát vẫn “chưa có nhà dé hat” hoặc Nhà hát có rạp nhưng chưa đáp ứng nhu cau, nên thỉnh thoảng vẫn thuê địa điểm biểu diễn như Nhà hát Cải lương
Hà Nội thuê rạp Hồng Hà mỗi khi ra mắt vở diễn mới.
Ngoài ra, các Nhà hát còn đi lưu diễn theo kế hoạch cơ quan chủ quản giao, Việc chủ động thuê, mở rộng địa điểm biéu diễn không phải là thực trạng phô biến ở các nhà hát trên địa bàn Hà Nội.
Đánh giá thực trạng hoạt động marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội 35 1 Đỏnh gia hiệu quả cỏc cụng cụ marketing OHẽiHe -ôô-<ô+- 35
Cac tiêu chi đánh gia trai nghiệm người dùng:
Tốc độ tải trang: Trang web tải ở mức độ ồn, có thé nói là khá nhanh, người dùng không phải chờ đợi lâu
Thiết kế trực quan: Thiết kế trang web đẹp mắt, dễ nhìn và trực quan, màu sắc không chói mắt, font chữ dé nhìn, người dùng có thé tìm thấy thông tin một cách dễ dàng.
Tính năng tương tac: Có tinh năng tương tác dé người dùng có thé tham gia vào những thao tác, hành động trên web
Nội dung chất lượng: Nội dung nhìn chung chất lượng, tuy nhiên không cập nhật thường xuyên, không sát với thời gian thực là các buổi diễn và hoạt động của
Khả năng tương thích: Trang web của Nhà hát tương thích trên nhiều thiết bị và trình duyệt khác nhau, sử dụng laptop hoặc điện thoại đều có thể tương thích, thao tác và tìm kiếm thông tin dé dang
An toàn và bảo mật: Trang web được bảo vệ khỏi các mối de doa an ninh và bảo mật thông tin của người dùng. Độ tin cậy: Trang web dang tin cậy, không chứa nội dung gian lận, sai lệch hoặc lừa đảo. Độ khả dụng: Trang web có thé truy cập dé dàng và hoạt động ôn định.
Các chỉ số đánh giá hiệu quả website: Đặt trong sự so sánh với 2 đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Nhà hát Kịch Việt Nam và Nha hát Tuổi trẻ, ta có bảng sau:
Bảng 2.2 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả website giữa Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát
Kịch Việt Nam, Nhà hát Kịch Hà Nội
Nhà hát Tuổi trẻ Nhà hát Kịch Việt
Website chu https://nhahattuoitre vn/trang- nhahatkichvietnam.vn kichhanoi.vn
Luong truy cap (thang gan nhat)
Thời gian ở lại trung bình
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả (2023)
Lượng truy cập: Đề cập đến lượng người dùng truy cập vào một trang web nhất định, trong 1 khoảng thời gian nhất định mà ở đây là 1 tháng gần nhất.
Ty lệ thoát (bounce rate): Tỷ lệ thoát là tỷ lệ phần trăm người dùng rời khỏi trang web ngay sau khi truy cập Nếu tỷ lệ thoát của trang web là cao, điều này cho thấy trang web không hấp dẫn và không đáp ứng được nhu cầu của người dùng.
Thời gian ở lại trung bình (average session duration): Thời gian ở lại trung bình là thời gian mà một người dùng ở lại trên trang web trong một lượt truy cập.
Nếu thời gian ở lại trung bình của trang web là cao, điều này cho thấy trang web hấp dẫn và có nội dung chất lượng.
Tỷ lệ chuyền déi (conversion rate): Ty lệ chuyền đổi là tỷ lệ phan trăm người dùng thực hiện hành động mong muốn trên trang web, chăng hạn như mua sản phẩm, đăng ký dịch vu, đăng ký nhận bản tin, v.v Ty lệ chuyên đổi càng cao, trang web càng hiệu quả.
Nhìn vào bang so sánh, có thé nhận thay trang web của Nhà hát Tudi trẻ đang hoạt động hiệu quả nhất, có lưu lượng truy cập cao nhất, tỉ lệ thoát trang thấp nhất, ti lệ chuyền đổi cao nhất và ranking (thứ hạng) tại thị tường Việt Nam cũng cao nhất, tiếp sau đó là Nhà hát Kịch Hà Nội ở mức trung bình — khá tốt, và làm chưa tốt nhất là Nhà hát Kịch Việt Nam Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi trang web của Nhà hát Tuổi trẻ được thiết kế rất dé sử dụng, đầy đủ thông tin, dễ dàng thao tác đặt vé, chọn ghế sát với thời gian thực, nhờ đó kéo thời gian ở lại trên trang lên cao và giảm tỉ lệ thoát trang, cũng như làm tăng tỉ lệ chuyên đổi đáng ké một cách tự nhiên Nhà hát Tuổi trẻ là một ví dụ tốt để Nhà hát Kịch Hà Nội có thể học hỏi cách thiết kế website sao cho hiệu quả hơn.
Hình 2.4 Các liên kết ngoài tré về website Nha hát kịch Hà Nội
38 Đồng thời, qua quan sát và nghiên cứu, tác giả nhận thấy phần lớn external links (hay outbound links - những liên kết trên website này trỏ đến những trang website khác trên Internet), trỏ về website của Nhà hát là đến từ nguồn các video hài hước và trailer trên youtube Vì vậy, đây có thể là một gợi ý để Nhà hát tập trung xây dựng trang youtube hơn nhằm làm tăng độ tin cậy và hiệu quả cho trang web của mình, cũng như một cách thu hút khán giả từ youtube đến với website của
2.4.1.2 Mạng xã hội (Facebook, Youtube, Tiktok)
Trang Facebook chính thức của Nha hát Kịch Hà Nội đã được xác nhận tick xanh, giúp cho fanpage trở nên uy tín hơn với khách hàng Tính đến nay, page đã nhận về 12.000 lượt thích và 13.000 lượt theo dõi Mỗi tháng, trang tiếp cận khoảng 42.000 người và gần 12.000 lượt tương tác Nhà hát cũng nhận về 51 lượt đánh giá và được xếp hạng 4,9 sao.
Có thể so sánh với một số trang Facebook của đối thủ cạnh tranh trực tiếp như sau:
Bảng 2.3 So sánh một số chỉ số hiệu quả trang Facebook của Nhà hát
Kịch Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Lượt tương tac | Lượt chia sẻ Lượt theo ;
Nha hat Page dõi trung bình/bài trung
Oi , , việt binh/bai việt
; Nha hat Kich Nha hat Kich Ha l
Nội Hà Nội - HaNoi 13.000 30-150 2-5 ội l Drama Theatre
Nhà hát Kịch Việt | Nhà hát Kịch
Nhà hát Tuổi trẻ | Nhà hát Tuổi trẻ | 51.000 100-300 5-11
Nguồn: Nghiên cứu của tác giả (2023)
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rõ tương quan tỉ lệ theo dõi và tương tác giữa các trang Facebook Nhìn chung, Nhà hát Kịch Hà Nội chưa đạt được hiệu quả khi đặt trong sự cạnh tranh với các trang Facebook của đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Đặc biệt, lượt theo đõi chỉ băng 25,49% lượt theo dõi của Nhà hát Tuổi trẻ - được coi là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.
Về quảng cáo trên nền tảng Facebook, tỉ lệ chuyển đổi từ khách hàng quan tâm sang đơn hàng trên nền tảng này của Nhà hát Kịch Hà Nội Facebook gần đây có xu hướng giảm Tỷ lệ chuyển đổi các chiến dịch quảng cáo theo số liệu được cung cấp bởi Nhà hát năm 2021 là 18,08%, sang năm 2022 giảm chỉ còn 13,62% Số lượng khách hàng quan tâm nhắn tin cho page khá cao (khoảng 80-100 tin nhắn/ngày), nhưng tỉ lệ chuyên đồi sang đơn hàng lại thấp, chứng tỏ nội dung và anh khá thu hút, nhưng qua tư vấn nhiều khách hàng vẫn còn lăn tăn nên không ra quyết định mua. Điều này có thé do kinh tế sau dịch COVID-19 khá ảm đạm, nhiều gia đình thắt chặt chỉ tiêu, lựa chọn những hình thức giải trí với chi phí thấp hơn Trong khi đó mức giá xem kịch lại khá cao so với các loại hình giải trí khác Nhà hát có thé cân nhắc đây mạnh truyền thông về các hình thức khuyến mại giảm giá, combo đề thúc đây khách hàng ra quyết định mua.
2.4.1.4 Quan hệ công chúng (Public Relations)
Trong suốt quá trình hoạt động, Nhà hát Kịch Hà Nội đã luôn duy trì quan hệ tốt đẹp với chính quyền địa phương Các hoạt động và sản phẩm của Nhà hát luôn được chính quyền địa phương, đặc biệt là Sở Văn hóa Thông tin va Du lịch — cơ quan chủ quản của Nhà hát quan tâm, hỗ trợ và tạo điều kiện đề phát triển.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa công chúng và báo chí được coi là rất quan trọng trong hoạt động quan hệ công chúng của một tổ chức hay doanh nghiệp Nhà hát kịch Hà Nội đã đầu tư rất nhiều vào việc xây dựng mối quan hệ này, thông qua việc tiếp cận và giao tiếp với các phóng viên và nhà báo một cách chuyên nghiệp và thân thiện Đặc biệt, Nhà hát kịch Hà Nội đã có nhiều chương trình phối hợp với các báo chí lớn tại Việt Nam, như Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, v.v Các trang báo “ruột” của Nhà hát như đã đề cập bên trên cũng thường xuyên đăng tai các thông tin, tin tức, bài viết, bình luận về tô chức hay doanh nghiệp đó trên các phương tiện truyền thông, giúp cho công chúng hiểu rõ hơn Nhà hát.
2.4.2 Đánh giá sự tích hợp các công cụ marketing online
Chỉ tiêu này yêu câu các công cụ marketing online phải đông bộ với các công cụ khác dé tao ra thông điệp thống nhất trên toàn bộ các nền tang.
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing online của Nhà hát S00: 800017 4AẦA
2.5.1 Đặc điểm môi trường kinh doanh
2.5.1.1 Bồi cảnh văn hóa - xã hội
Toàn cầu hoá, giao lưu và tiếp biến văn hoá đã đem đến những sản phẩm văn hoá của nước ngoài tràn ngập trên các phương tiện truyền thông, ảnh hưởng về quan niệm, lối sống và hệ giá trị của khán giả Giới trẻ ngày càng hướng đến những sản phẩm văn hoá nhập ngoại, tạo nên thách thức không nhỏ đối với việc phát huy giá trị văn hoá truyền thống nước nhà Những khán giả có tuổi, yêu nghệ thuật sân khấu thì khó khăn về tài chính, sức khoẻ, ngược lại, giới trẻ có điều kiện về tài chính nhưng lại thích các loại hình giải trí khác Các loại sản phẩm truyền thống của Kịch Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng và ngày càng phải chứng tỏ năng lực cạnh tranh hơn đề có thể thu hút khán giả lựa chọn sản phẩm của mình giữa rất nhiều loại hình giải trí.
Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đã tạo ra những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực văn hoá nghệ thuật Sự phát triển của công nghệ truyền hình, internet như những phương tiện giải trí tại nhà là sự lựa chọn được nhiều đối tượng công chúng chấp nhận vì nó có những tiện ích nhất định như ít tốn kém, tiện nghị, nhiều sự lựa chọn, tiết kiệm thời gian Đây chính là một thách thức lớn cho Nhà hát
Kịch Hà Nội hiện nay.
Tuy vậy, những phát minh về khoa học công nghệ cũng đã tạo ra nhiều cơ hội cho lĩnh vực nghệ thuật Kỹ thuật âm thanh, ánh sáng hiện đại, thiết kế sân khấu đa năng đã đem lại những hiệu ứng nhất định, nâng cao chất lượng các chương trình nghệ thuật của Nhà hát kịch Hà Nội Truyền thanh, truyền hình, internet, công nghệ in ấn, trở thành những công cụ đắc lực dé truyền thông với những hình ảnh, video hấp dẫn nhằm thu hút khán giả , giúp khán giả dễ dàng hình dung về sản phẩm hơn.
Trong nỗ lực phát triển sản phẩm mới, Nhà hát Kịch Hà Nội gặp không ít khó khăn, trong đó phải kế đến là sự khan hiếm kịch bản, trong khi đó, kịch bản là van đề quyết định của sân khấu.
Qua phỏng vấn, NSND Trung Hiếu cho biết hàng năm, Nhà hát Kịch Hà Nội nhận được không ít kịch bản của các nhà viết kịch, nhà văn gửi đến Nhà hát Thế nhưng dé lựa chọn được một kịch ban phù hợp đưa vào dan dựng là một điều vô cùng khó khăn, bởi không phải kịch bản nào cũng có thể sân khấu hóa Một số lý do chính dẫn đến hiện trạng thiếu kịch bản là do, chất lượng kịch bản còn hạn chế hoặc kịch bản tốt nhưng chưa phù hợp với định hướng nghệ thuật của đơn vị, đề tài về Hà Nội, về văn học, lịch sử còn hạn chế
2.5.2.2 Về nguôn nhân lực cho hoạt động marketing online
Hiện tại, nguồn nhân lực cho hoạt động marketing chính là van dé sốc rễ khiến cho hoạt động marketing online kém hiệu quả Nhân sự không được đảo tạo marketing, mà được chỉ định “kiêm” thêm nhiệm vụ marketing, gây ra nhiều vấn đề trong hoạt động nay Dễ thấy các vấn đề nồi cộm trong hoạt động marketing online hiện tại tại Nhà hát như: cách thức lựa chọn kênh không phù hợp, nội dung kém phong phú, website thiếu thông tin, không có tính tương tác hay hoạt động quảng cáo chưa hiệu quả, đều là những hệ quả của hệ thống nhân sự thiếu chuyên môn và không được tô chức một cách hợp lý.
Do vẫn thuộc cơ chế bao cấp và phải phụ thuộc vào các quy định tổ chức phòng ban của Nhà nước, nên việc thành lập phòng ban marketing vẫn chưa thể thực hiện trong tương lai gần Tuy nhiên, theo chia sẻ của NSND Nguyễn Trung Hiểu — Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội thì Nhà hát đang phan đấu dé đến năm 2025 có thé tự chủ hoàn toàn, tự thu tự chi và có thé thành lập phòng ban marketing riêng với nhân sự chuyên nghiệp, bài bản Giải pháp trong tương lai gần có thể là tìm kiếm một phòng ban marketing thuê ngoài để góp phần giúp hoạt động marketing online được hiệu quả hơn.
2.5.2.3 Về nguôn lực tài chính
Tài chính của nhà hát được đầu tư và quản lý sát sao với sự phối hợp của Bộ Văn hoá và Bộ Tài chính Theo đó Nhà hát Kịch Hà Nội quản lý theo cơ chế gán thu bù chi, được Nhà nước tài trợ chênh lệch Mức tài trợ là khoản chênh lệch giữa tong chi phí thường xuyên hợp lý trừ di tổng doanh thu của đơn vi.
Theo quy định quản lý tài chính hiện nay, các nhà hát không được sử dụng ngân sách sự nghiệp chi cho hoạt động marketing, trừ khi nhà hát có nguồn thu Từ quy định này dẫn đến thực tế Nhà hát chỉ có được khoản tiền ít 6i dé in vé, làm một số tờ rơi, panô, băng rôn treo trước rạp Khoản kinh phí này được tính trong chi phí dựng vở Chi phí marketing còn lại sẽ được trích từ doanh thu Nhà hát Hiện mức doanh thu được chi cho hoạt động marketing tại Nhà hát Kịch Hà Nội là khoảng
20%, vì vậy các hoạt động marketing online cũng cần phải cân đối để sử dụng ngân sách hiệu quả nhất có thể.
Tóm lại, sau khi phân tích thực marketing online của Nhà hát Kịch Hà Nội, tác giả đã đưa ra được những đánh giá về thực trạng này Nhìn chung Nhà hát Kịch Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế trong marketing nói chung, chưa chú trọng day mạnh hoạt động marketing online, các kênh marketing online còn thiếu đa dạng, nội dung chưa phong phú và thiếu đồng bộ, hiệu quả chưa cao.
Từ những cơ sở lý luận tại chương 1 và tình hình marketing online được đề cập trong chương 2, tác giả sẽ đưa ra những đề xuất giải pháp marketing online cho Nhà hát Kịch Hà Nội ở chương 3, góp phần hoàn thiện hoạt động marketing online tại
MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN HOAT DONG
Căn cứ đề xuất giải pháp ¿- 2+ 2++22++2E+eEEEEEEEEEEEeEExrrkrsrkrerkrerkvee 44
3.1.1 Xu hướng marketing online trong thị trường nghệ thuật tại Hà Nội
3.1.1.1 Dự bao thị tường nghệ thuật tại Hà Nội
Thủ đô Hà Nội, trung tâm văn hoá của cả nước, sau nhiêu năm bao cap, hiện nay với chính sách mở cửa, giao lưu hội nhập đã tạo điêu kiện phát triên thị trường văn hoá Các sản phâm văn hoá nghệ thuật ngày càng đa dạng về cả chat và lượng, đồng thời sự phân tang khán giả cũng ngày càng rõ nét.
Hà Nội với diện tích 3.324,92km2, hơn 8 triệu dân nhưng có đến 21 nhà hát và đoàn nghệ thuật thuộc nhà nước, chưa ké rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực giải trí Số lượng công ty giải trí ngày càng gia tăng cho thấy thị trường văn hoá nghệ thuật tiềm năng của Hà Nội Thị trường nghệ thuật vì thế cũng sẽ phát triển mạnh mẽ trong năm tới, đồng nghĩa với cạnh tranh cũng sẽ gay gắt hơn.
3.1.1.2 Xu hướng áp dụng marketing online của các Nhà hát tại Hà Nội
Trong tổng số gan 99 triệu dân, Việt Nam có 73,2% người su dung Internet. Tai Việt Nam, trung bình các cá nhân dành 6 giờ 38 phút mỗi ngày trên Internet. Trong khi đó, họ sử dụng mạng xã hội trung bình 2 giờ 38 phút mỗi ngày.
Nhận thấy sự tiềm năng và xu thế phát triển của marketing online, các đơn vị văn hoá nghệ thuật nói chung, các nhà hát trên địa bàn Hà Nội nói riêng đã bắt đầu có sự đầu tư và chú trọng phát triển hoạt động marketing online trên trang web của nhà hát, sử dụng các trang mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến nhằm thực hiện hoạt động giới thiệu, quảng bá, bán vé, tổ chức biéu diễn, mở rộng quan hệ hợp tác,
3.1.2 Định hướng phát triển của Nhà hát Kịch Hà Nội
Mục tiêu chiến lược trong dài hạn là đưa Nhà hát Kịch Hà Nội trở thành một địa chỉ đỏ, lựa chọn top-of-mind của khán giả yêu nghệ thuật sân khấu thủ đô nói riêng và miên Băc Việt Nam nói chung.
Khách hàng mục tiêu của Nhà hát Kịch Hà Nội hiện nay là từ 35-55 tuôi, tuy nhiên trong dài hạn, Nhà hát đang có định hướng mở rộng tệp khách hàng đến 20-55 tuổi là các bạn trẻ trên địa bàn Hà Nội.
Dù định hướng mở rộng thị trường, nhưng Ban Lãnh đạo Nhà hát Kịch Hà Nội vẫn muốn giữ nguyên định vị phong cách nghệ thuật mang tính chính luận, hiện thực lãng mạn và mang tính biểu tượng cao.
Mục tiêu ngăn han của Nhà hát trong năm tới là phát triển các kênh marketing online để tăng độ nhận diện, độ phủ sóng, giáo dục nâng cao khả năng cảm thụ văn hóa của người dùng Internet trên địa bàn Hà Nội, tạo ra và thúc đây nhu cầu xem kịch, từ đó hoàn thành mục tiêu nghệ thuật và mục tiêu kinh doanh của Nhà hát.
3.1.3 Đặc diém hành vi online của khách hàng mục tiêu
Hình 3.1 Mục đích sử dụng Internet của người dùng trong độ tuổi 16-64 tại
Nhìn vào biểu đồ, tkết nối với gia đình và ban bè, thường là qua các nền tang mạng xã hội, tiếp đó là tìm kiếm thông tin qua công cụ tìm kiếm và theo dõi tin tức, sự kiện đang nằm trong top 3 chiếm phan trăm cao nhất trong biểu đồ thé hiện mục đích sử dụng Internet người dùng Việt Nam Điều đó chứng tỏ căn cứ vào các hành
46 vi online trên, có thé tìm ra những điểm chạm đề Nhà hát Kịch Hà Nội tiếp cận với khách hàng dễ dàng hơn Đề có căn cứ vững chắc nhằm đề xuất các giải pháp cho các công cụ marketing online, tác giả sẽ phân tích kĩ hơn các hành vi sử dụng mạng xã hội, tìm kiếm thông tin và theo dõi tin tức đưới đây.
3.1.3.1 Hành vi sử dụng mạng xã hội
Hình 3.2 Các nền tang mạng xã hội được người dùng trong độ tuổi 16-64 sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam
Nhìn vào biểu đồ, ngoài Facebook và Facebook Messenger, kênh triển khai chính hiện tại của Nhà hát, thì Zalo, Instagram và Tiktok là các nền tảng mang xã hội được sử dụng phổ biến nhất bởi người dùng Internet trong độ tuổi 16-64 tại
Zalo đã thu hút hơn 62 triệu người dùng hoạt động hàng tháng chủ yếu ở độ tuổi từ 18-34 tuổi Zalo cho phép các thương hiệu thiết lập tài khoản chính thức của riêng họ, hỗ trợ thương mại điện tử, xây dựng cộng đồng địa phương và dịch vụ khách hang kip thời hơn.
Trong khi đó, những con sô được công bô trên các công cụ quảng cáo của
Meta cho thấy Instagram có 11,65 triệu người dùng tại Việt Nam vào đầu năm 2022.
Phạm vi tiếp cận quảng cáo của Instagram tại Việt Nam vào đầu năm 2022 tương đương với 16,2% cơ sở người dùng internet tại địa phương (bất kể độ tuổi).
Ra mắt gần đây nhất vào 04/2019 chính là TikTok, được phát triển bởi ByteDance, một trong những công ty Internet hàng đầu tại Trung Quốc.
Số liệu được công bố trên các nguồn quảng cáo của ByteDance cho thấy TikTok có 39,91 triệu người dùng từ 18 tuổi trở lên tại Việt Nam vào đầu năm 2022.
Số liệu của ByteDance chỉ ra rằng quảng cáo TikTok đã đạt 55,6% tổng số người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên ở Việt Nam vào đầu 2022 Phạm vi tiếp cận quảng cáo của TikTok tại Việt Nam tương đương với 55,4% cơ sở người dung internet dia phương vào đầu năm, bat kê độ tuổi Lượng người dùng trên nền tảng TikTok tăng trưởng liên tục với hơn 75% người dùng có công việc và thu nhập Trong đó, các bậc phụ huynh, đối tượng có nhu cầu và sức mua ồn định, chiếm đến 50%.
Nhờ mức độ tương tac cao, ứng dụng nay được cho răng sé còn tôn tai lâu dài trong tương lai.
3.1.3.2 Hành vi tìm kiếm thông tin online
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện thị phần các công cụ tìm kiếm tại Việt Nam trong giai đoạn 03/2022 đến 03/2023
Search Engine Market Share Viet Nam
Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy thị phần của Google Search áp đảo các công cụ tìm kiếm khác như Cốc Cốc, Yahoo!, Bing, Baidu, Cho đến gần đây nhất, tháng 3 năm 2023, số liệu nghiên cứu bởi Statcounter vẫn cho thấy Google Search hcieems 93,18% thị phần, các công cụ như Bing, Yahoo! Chiếm lần lượt 2,87% và 1,12% thị phan Số liệu trên đã chỉ ra thực tế người dùng online tại Việt Nam vẫn tìm đến Google Search dau tiên khi tìm kiém thông tin trên mang Internet. Đề hiểu rõ hơn hành vi tìm kiếm và cách người dùng tương tác với các SERP
(Search Engine Results Page) của Google, các tác giả trên trang BACKLINKO đã phân tích 1.801 phiên hành vi của người dùng trên công cụ tìm kiếm hàng đầu thế giới này Theo đó, kết quả cho thấy: e50% người dùng Google nhấp vào kết quả tìm kiếm của mình trong vòng 9 giây đầu. e Chỉ có 9% người tìm kiếm trên Google nhấp vào kết quả tìm kiếm ở cuối trang đầu tiên. e Chỉ có khoảng 17% người dùng quay lại trang kết quả tìm kiếm sau khi đã click vào một kết quả Và chỉ 5% người dùng thoát ra 2 lần trở lên cho cùng một truy vấn. e59% người dùng Google truy cập chỉ một trang trong phiên tìm kiếm của mình Chỉ 6% cần truy cập từ 4 trang trở lên dé có câu trả lời cho tìm kiếm của mình. e 19% người tìm kiếm nhấp vào các quảng cáo Google trong quá trình tìm kiếm. e Trung bình, chỉ 3% người dùng tương tác với mục đề xuất các tìm kiếm liên quan ở cuối trang. e Chỉ 0.44% người tìm kiếm di chuyển đến trang thứ 2 trong kết quả tìm kiếm của Google.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing online cho
Nhà hát Kịch Hà Nội
3.2.1.1 Chiến lược gắn với mục tiêu dài hạn
Mục tiêu chiến lược trong dài hạn là đưa Nhà hát Kịch Hà Nội trở thành một dia chi đỏ, lựa chọn top-of-mind của khán giả yêu nghệ thuật sân khấu thủ đô nói riêng và miên Băc Việt Nam nói chung. Đề đạt được mục tiêu này, trong dài hạn, chiến lược marketing sẽ được hoạch định như sau:
Tuy mục tiêu nghệ thuật vẫn là mục tiêu hàng đầu trong marketing nghệ thuật, nhưng cũng cần tìm hiểu và nghiên cứu khách hang dé tìm ra điểm phù hợp, cân băng được giữa tính nghệ thuật và tính thương mại Hiện tại Nhà hát chưa thực hiện công tác Nghiên cứu khách hàng một cách bài bản, vì vậy trong tương lai, Nhà hát cần tô chức thực hiện hoạt động này một cách bài bản, trung thực và chỉn chu dé có thé đưa ra những kết luận về tệp khách hàng mục tiêu phù hợp nhất, nhu cầu, thị hiếu, hành vi, thái độ, nhận thức, những khó khăn vướng mắc của khách hàng,
Dé phát triển và xây dựng thương hiệu Nhà hát Kịch Hà Nội trở nên nổi bật,Nhà hát Kịch Hà Nội cần xác định lại rõ ràng các yếu tố như: giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn, định vị thị trường, tính cách thương hiéu, dé thiết kế một hệ thống nhận diện thương hiệu nhất quán thê hiện qua tên, logo, font chữ, màu sắc chủ đạo, ngoại cảnh kiến trúc, Từ đó thể hiện định vị và bản sắc của thương hiệu qua trải nghiệm của khách hàng, truyền thông quảng cáo, sản phẩm dịch vụ, giúp cho thương hiệu của Nhà hát Kịch trở nên nổi bật trong tâm trí khách hàng, dễ được nhớ đến đầu tiên khi đặt trong sự so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
Phát trién san phẩm va nâng cao chat lượng sản pham
Nhà hát Kịch Hà Nội cần đây mạnh truyền thông và sử dụng các mối quan hệ để tìm kiếm các tác giả tài năng, đặt mua những kịch bản chất lượng, khai thác những đề tài mới, mang tính thời sự và đề cập đến những vấn đề nhức nhối của xã hội để phù hợp hơn với thị hiếu, bên cạnh việc vẫn duy trì các vở diễn về lịch sử, chiến tranh, dân tộc, thủ đô Hà Nội, Tuy nhiên, việc lựa chọn kịch bản chất lượng không thôi chưa đủ, Nhà hát cần phải xác định phong cách và định hướng nghệ thuật rõ ràng, đồng thời kiên định đi đúng định hướng ấy Hiện nay, Nhà hát Kịch Hà Nội luôn gan liền với các tác phẩm kịch chính luận, hiện thực lãng mạn mang tính biểu tượng cao, thé hiện tính cách thanh lịch nhưng hao hoa của người Hà Nội.
Nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm khán giả Để đáp ứng nhu cầu của khán giả, Nhà hát Kịch Hà Nội cũng cần nâng cao chất lượng dịch vụ và trải nghiệm khán giả, bao gồm sửa chữa, nâng cấp rạp hằng năm dựa theo năng lực tài chính và lắng nghe phản hồi của khán giả, cải tiến kỹ thuật, sử dụng công nghệ tiên tiền áp dụng vào xây dựng vở và biểu diễn kịch, đào tạo và nâng cao năng lực nhân sự frontstage và backstage, nhất là những nhân sự trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để nâng cao mức độ cung cấp dịch vụ và cải thiện trải nghiệm của khách hàng.
Chú trong hơn hoạt động marketing kĩ thuật số
Như đã trình bày ở trên, marketing kĩ thuật số nói chung và marketing online đang trở thành xu hướng tất yếu của thị trường chung, cũng như là xu hướng đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn bởi các Nhà hát cạnh tranh trực tiếp với Nhà hát Kịch Hà Nội trên địa bàn Thủ đô Xu hướng này được dự báo vẫn sẽ tiếp diễn trong nhiều năm tới và trong dai hạn sẽ còn trở nên ngày càng mạnh mẽ rõ rệt với sự hỗ trợ của công nghệ kĩ thuật số ngày càng phát triển Bên cạnh đó, hoạt động này có chi phí không qua đắt đỏ so với lợi nhuận tạo ra, vì vậy Nhà hát Kịch cần chú trọng đầu tư hơn cho công tác marketing online và marketing kĩ thuật số nói chung trong dài hạn.
3.2.1.2 Chiến lược gắn với mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu ngắn hạn của Nhà hát trong năm tới là phát triển các kênh marketing online dé tăng độ nhận diện, độ phủ sóng, giáo dục nâng cao kha năng cảm thụ văn
53 hóa của người dùng Internet trên địa bàn Hà Nội, tạo ra va thúc đây nhu cầu xem kịch, từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu nghệ thuật và mục tiêu kinh doanh của
Các chiến lược gắn với mục tiêu này bao gồm:
Việc phát triển cộng đồng Facebook group cho Nha hát Kịch Hà Nội là một trong những chiến lược hiệu quả dé tăng cường tương tác và giao tiếp với khán giả. Tại đó, khán giả sẽ có cơ hội tiếp cận các thông tin mới nhất về chương trình biểu diễn, các sự kiện, các buổi trò chuyện với các nghệ sĩ, cũng như chia sẻ ý kiến và trải nghiệm của mình với nhà hát.
Nội dung da dang, sáng tao
Xây dựng nội dung phong phú, chuyên sâu và sáng tao hon ở các kênh Việc sử dụng nội dung đa dạng và sáng tạo trong marketing online giúp tạo ra một hình ảnh độc đáo và nổi bật cho nhà hát Kịch Hà Nội, tăng cường sự nhận biết của thương hiệu và giúp thu hút được một lượng lớn khán giả tiềm năng. Đây mạnh các công cụ marketing online san có
Nhà hát Kịch Hà Nội cân nhận thức rõ những vân đê nôi cộm của hoạt động marketing online trên các kênh, từ đó thực hiện các giải pháp nhăm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của các công cụ marketing san có như Facebook, Tiktok, Youtube, Website, PR Báo chí.
Phát triển các công cụ marketing mới
Một số công cụ marketing mới sẽ được tác giả đề cập ở các phần sau đây Các công cụ marketing này là phù hợp với tình hình của Nhà hát hiện tại, dựa trên mức độ ưa chuộng sử dụng của người dùng Internet tại Việt Nam, chi phí, năng lực tài chính và nguôn nhân lực của Nhà hát.
Tích hợp đa kênh hiệu quả
Việc tích hợp đa kênh hoàn chỉnh, đồng bộ và tích hợp các kênh bán hàng, tạo ra trải nghiệm nhất quán liền mạch từ kênh này sang kênh khác Đề đạt được hiệu quả tích hợp đa kênh, Nhà hát cần phải:
54 e Đông bộ hóa dữ liệu: Hệ thống phải đồng bộ hóa thông tin giữa các kênh bán hàng khác nhau, từ website đến các mạng xã hội và các cửa hàng trực tiếp Điều này giúp khách hàng truy cập thông tin sản phâm và dịch vụ một cách chính xác và liền mạch trên tất cả các kênh. e Tích hợp dịch vụ: Hệ thông phải tích hợp các dịch vụ trên tất cả mọi nền tảng, chăng hạn như chức năng đặt hàng trực tuyến, đặt chỗ, thanh toán và vận chuyên Việc tích hợp này giúp khách hàng có thể hoàn tat quá trình mua hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng. e Tạo trai nghiệm liền mạch: Hệ thông cần phải thiết kế một trải nghiệm nhất quán và liền mạch cho khách hàng từ kênh này sang kênh khác Điều này có nghĩa là khách hàng sẽ nhận được cùng một trải nghiệm mua hàng, dù họ truy cập từ website, ứng dụng di động hay mạng xã hội.
3.2.2 Hoàn thiện các công cụ marketing online
Page Facebook e Thông tin giới thiệu
Nhận thấy hiện tại phần Mô tả của page chưa có đầy đủ thông tin, vì vậy Nhà hát cần phải cập nhật đầy đủ thông tin về Lịch sử, chức năng, nhiệm vụ của Nhà hát.