Trung Đông với vị trí địa chiến lược của minh tir lâu đã trớ thành vùng dat chịu sự nhỏm ngỏ của cắc nước lớn có tim ảnh hưởng trên thé giới, đặc biệt là Mỹ với chiến lược toàn cầu xuyên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Lớp: Quốc Tế Học 4A
Niên khóa: 2007 — 2011
MSSY: 33608041
Thành phố Hỗ Chí Minh tháng 5 / 2011
Trang 25-XP92-Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lé Hoài Thu
Loi cảm on
Sau bon năm học tập tại giảng đường trường Dai hoc Sư phạm thanh phố Ho Chi Minh,
em đã luôn nhận được sự quan tam va giúp đỡ của các thay cô và các bạn trong qua trình
học tap va rén luyện Đây chính la một trong những động lực quan trong thi thúc em ngàycảng có gắng học tap tốt hơn nữa dé không phụ lòng cha mẹ, thay cỗ!
Đến hôm nay, sau bon năm nỗ lực học tập, em đã có cơ hội được viết khóa luận tốt
nghiệp để góp phan nhỏ hé vào việc nghiên cửu các nội dung quan trọng trong quan hệ
quốc tế.
Đề có thể hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp nảy, em đã nhận được sự giúp đỡ chu dao va tận tinh của thay Ngõ Minh Oanh Em xin chan thành cảm om thay đã danh thửi gian va tâm huyết hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận!
Tuy nhiên, với nang lực va hiểu biết hạn chế của minh, bai làm của em chắc chan sẽ
không tranh khỏi những hạn chế và thiểu sót Em rất mong nhận được sự góp ÿ và nhận xét từ phía các thay cô dé bai làm của em được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm
om!
Thanh phố Hỗ Chi Minh, ngày 05 thang 05 năm 2011
Sinh viên
Lễ Hoai Thu
Trang 3Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Mục Lục
jm e ÔỒ
Chương I Nguồn gốc chiến lược của Mỹ với khu vực Trung Đông 10
1.1 Vị trí địa chính trị - địa chiến lược của Trung Đông 10
1:3 Nguồn gốc chiến lược của Mỹ sec cakdrliesaaassrsue EA Chương II Sự áp dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Trung Đông trong chiến tranh lạnh " (1945-1989) ee 2.1 Téng thông Truman va chiến lược “Ngăn chan” (1945-1953) 19
2.1.1 Hoa Ky thay Anh bảo trợ Thỏ Nhĩ Kỳ cssosssr 2 2.1.2 Van dé Palestine - Chiến tranh Trung Đông lan thứ nhất (1948-1949), 22
2:12 Niên HỆ (NT Bnet sees iit ae 2.2 Tổng thông Eisenhower và chiến lược “Tra đũa 6 ạt" (1953-1960 31
2.2.1 Mỹ hợp tác với Anh lật đỏ chính phủ Mosaddeg (1953) 32
2.2.2 Khối quân sự Baghdad (1955) mm 5 1 TE 2.2.3 Van dé Palestine - Chiến tranh Hinh ities tin thứ hai (1956) 35
2.3 Tổng thang Kennedy và chiến lược “Phan ứng linh hoạt” (1961-1968) 38
* Van dé Palestine - Chiến tranh Trung Đông lẫn thir ba (1967) 39
2.4 Tổng thong Nixon và chiến lược “Ran đe thực tế” (1969-1980) 41
2.4.1 Van dé Palestine - Chiến tranh Trung Đông lan thứ tư (1973) 42
2.4.2 Vai trò trung gian của Mỹ trong tiến trình hỏa giải Ai Cập - Israel 44
2.4.3 Phong trào cách mạng [ran (|[978) ác sekieesseeerse AS 2.5 Tổng thong Reagan và chiến lược “Đỗi đầu trực tiếp” (1981-1988) 49
2.5.1 Chiến tranh Iran - [rag (1980-1988) ccccceesieerreoreo SO 2.5.2 Van dé Palestine - Chiến tranh Trung Đăng lan thứ nam (1982) 53
Trang 4Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lé Hoai Thu
Chương III Sy áp dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Trung Đông sau chiến tranh lạnh
(TRE AID) na nduŸd Hung no ta 2bdaghiotgGih2u00l3c3yia6012Sãi02k0006210xSauaaxaseaaaa SE
3.1 Tổng thong George Herbert Walker Bush (1989-1993) va chiến lược “Vượt trên
HE GHẾ” sueenrehbnennierneannibskaetta exzai109g8360186016014640340000034400086654331614E3000-0008230060101034340138177.E
* Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lan thứ nhất (1991) 58 3.2 Tông thống Bill Clinton (1993-2001) va chiến lược toàn cau “Cam kết va mo rộng”
Fe sis sa ae sbi tiátggtgik 2488
* Tiên trình hòa bình Trung Ding ó2255250025c5cccccc-.ccc.ce , OF 3.3 Tổng thống George Walker Bush (2001-2009) và chiến lược “Chang khủng hỗ”
3.3.1 Mỹ can thiệp dan chủ tại Trung Đồng T5
3.3.2 Mỹ va cuộc chiến tại Íraq, s52 cctcssvssecerersrsserrsvressssrrssrssrreerre, T
3.3.3 Mỹ va Iran quanh vẫn đẻ hạt nhân cccc-e BÍ 3.1:4 Vẫn đề Palestine esses stein ee tee 82c RF
š` TÊN LAMM can ng go oLnigiGitahiacsstadnuxagiosgdnGn3i010xkeA4gsiáscipegaqausoaigaakooll3
PTET IIEH:THRT.N KHẩÍ-vcernicoecubeeeiitiiaxz50-1213102100333852n308x3200273860881/5456p05853ãYa05y6886si0za a1)
Trang 5Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1845 - 2008) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoai Thu
1 Lý do chọn đề tai
Ké tir khi bat đầu cuộc chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường XG — Mỹ, cả hai bên đêu
cổ găng chạy dua, tìm mọi cách tạo ảnh hưởng dé khẳng định vị thé của mình trên thé giới.
Với sức mạnh kinh tế va quân sự áp đảo, Mỹ va Liên X6 đã chi phối mạnh mẽ các nước
thuộc phe hoặc vùng ảnh hưởng của minh Trong thời ky chiến tranh lạnh, toàn bộ diễnbiển của tinh hình chính trị thể giới xoay quanh sự đổi dau giữa hai siêu cường các nước
hoặc là liên kết với Mỹ dé chong lại Liên X6 hoặc đứng vẻ phia Liên Xô chống lại Mỹ vi
lợi ich của chính bản thân các nước đồng thời điều đỏ cũng phục vụ cho mục dich và ý đã
ba chủ của hai siêu cường.
Trung Đông với vị trí địa chiến lược của minh tir lâu đã trớ thành vùng dat chịu sự
nhỏm ngỏ của cắc nước lớn có tim ảnh hưởng trên thé giới, đặc biệt là Mỹ với chiến lược toàn cầu xuyên suốt tir sau cuộc chiến tranh thé giới thứ hai đến nay Trong khoảng thời gian diễn ra chién tranh lạnh, Trung Đông là một trong những điểm nóng trên thé giới chịu ảnh hưởng chỉ phối va thé hiện sự đổi đầu chủ yêu về ý thức hệ cũng như các lợi ích về
mặt kinh tế, quan sự giữa hai cực Xô - Mỹ Sau khi Liên Xô sụp đỗ vào năm 1991, Mỹ trởthanh một siêu cường duy nhất, lúc nay ý thức hệ không còn là nhãn tổ quyết định chính
sách của các nước mà lợi ich về kinh tế, sức mạnh quan sự mới là những nhân tổ hang đầu trong việc hoạch định chính sách của Mỹ Trong bối cảnh chung của một trật tự thể giới
mới, Trung Đông lúc nảy trở thành nơi Mỹ tạo ảnh hưởng dé thu về những lợi ích kinh tế
và quan sự trong chiến lược toàn cau của minh.
Tâm quan trọng của Trung Đông trong chiến lược toan cau của Mỹ không chỉ được thể
hiện trong quá khứ mả còn kéo dài cho đến tận ngảy nay Có thẻ nói, Mỹ với “chiến lược toàn cầu” xuyên suốt của minh đã xem Trung Đông như 1a một trang những “con bai” để phục vụ cho chiến lược ấy Đã có rất nhiều tac gia nghiên cứu vẻ Trung Đông nhưng chủ
4
Trang 6Trung Đông trong chiến lược toàn câu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lễ Hoài Thu
yếu đó là các tư liệu vẻ mặt lịch sử, Việc đặt khu vực nảy vào mỗi quan hệ quốc tế cụ thẻ với chiến lược toản cau của Mỹ thi các sách đều rat ít dé cập đến, va nêu có thi van để
cũng chỉ được để cập ở một giai đoạn nhất định và ở một vải khía cạnh nhất định ma thôi
Việc tiếp tục bé sung và hoàn thiện dé tải sẽ giúp ching ta có một cai nhìn trọn ven hơn về Trung Đông trong chiến lược của Mỹ ở quả khử va hiện tai Điều nay sẽ gop phan tích cực
cho việc tìm hiểu các mỗi quan hệ quốc tế luôn mang tỉnh chất thời sự cho đến tận ngảy
nay với vai tro của một siêu cưởng là Mỹ Đây cũng lả một nội dung thực sự can thiết va
dang quan tâm với những ý nghĩa thiết thực nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập của học sinh, sinh viên ngành quốc tế học nói riêng và những ai có nhu cầu tim hiểu vẻ dé tai này nói chung, Với ý nghĩa khoa học va thực tiễn đó, tìm hiểu thêm
về để tải trên là một sự bỏ sung cần thiết vào hiểu biết của mỗi chúng ta trong các mỗiquan hệ quốc tế von di rất phức tạp Tuy nhiên, vi tinh chất rộng lớn và phức tạp của đề tainên chắc chan sẽ không tránh khỏi những hạn ché và thiểu sót Đề tai chỉ tập trung và đi
sâu giải quyết những van dé mang tinh nỏi bat va tiêu biểu nhất ở khu vực Trung Đông giai đoạn 1945 — 2009 trong chiến lược toản cầu của Mỹ,
2 Lịch sử vẫn dé
Nước Mỹ luôn là một dé tải thu hút được nhiều sự quan tim nhất của tat cả các tác giả
cũng như các độc giả trên thé giới bởi địa vị siêu cường của Mỹ trong suốt chiều dai của
lich sử Từ năm 1945, Mỹ đã bắt đầu có sự can thiệp kha mạnh mẽ vào khu vực Trung
Đông để phục vụ cho chiến lược của minh Tuy nhiên, trên thực tế khi đặt vào mỗi tương
quan giữa Mỹ va khu vực Trung Đông thi chưa có nhiều tac nhằm đi sâu về vẫn dé nay.
Mỗi tác phẩm hau như đều viết về một số khia cạnh nhất định của tinh hình Trung Đông
dưới chiến lược của Mỹ.
Trong cuỗn sách với nhan dé “Trung Đông trong thẻ ký XX lịch sử”, tiến sĩ Nguyễn
Thọ Nhân đã dành nhiều tâm huyết và đam mê dé tim hiểu va khám phá vẻ lich sử daykhốc liệt và phức tạp của khu vực Trung Đông trong suốt the ky XX Chương 8 và chương
9 viết vẻ những khỏ khan của hai để quốc Anh và Pháp sau một khoảng thời gian dai (từ
Trang 7Trung Đăng trong chiến lược toàn cau của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Chiến tranh thể giới lần thứ nhất) áp đặt sự cai trị lên khu vực nay cho đến khi suy yếu
phải nhường chỗ cho Mỹ vào thay thé Các chương 10, 11, 12 the hiện vai trò hạn chế của
các nước Âu Mỹ trong việc can thiệp vào những cuộc chiến ở khu vực nảy, Đến chương
13, 14, 15 cho thay sự can thiệp trực tiếp va mạnh mẽ của Mỹ vào Trung Đông cùng với
kết quả cho sự can thiệp đó Chương 16 dé cập đến sự can thiệp lộ liễu của phương Tây
vào Trung Đông để kiểm soát dau mỏ.
Một cudn sách khác cũng là một công trình nghién cứu rất công phu của tien sĩ LêPhụng Hoang: “Lich sử quan hệ quốc tế ở Trung Đông từ sau chiến tranh the giới thir haiđến các hiệp định OSLO (1945 — 1995)" Cuốn sách trình bay những thông tin khái quát vẻ
khu vực Trung Đông cũng như vị thể địa chính trị của khu vực nảy các van dé nỗi lên
trong quan hệ giữa các nước Trung Đông với nhau va sự can thiện của các thể lực bên
ngoài nhằm tạo ảnh hưởng va tìm kiểm lợi ich ở khu vực nay Vai trò của Mỹ luôn thường
trực trong hau hết các xung đột ở Trung Đông, tuy mức độ ảnh hưởng cỏ khác nhau (trực
tiếp hoặc giản tiếp)
Tién sĩ Tran Nam Tién (chủ biển) với cuén sách nhan đẻ: “Lich sử quan hệ quốc tế
hiện đại (1945 — 2000)" đã khái quát những vẫn dé nỏi bat nhất trong quan hệ quốc tế ở
khu vực Trung Đông qua các cuộc chiến tranh ở khu vực nảy và chắc chan rang với mỗi
một xung đột đó đêu không thiểu văng vai tro của Mỹ trước va sau Chiến tranh lạnh.
Trong quyền “Lich sử Trung Cận Đông” của các tác giả: Nguyễn Thị Thu, Nguyễn
Hỗng Bich và Nguyễn Văn Sơn đã khái quát về sự có mặt của Mỹ ở khu vực nảy với
những mục đích rõ rang trong chiến lược toàn cầu của mình Các tác giả cũng có dé cap
đến sự can dự của Mỹ vào một số nước cụ thé ma ở đó các lợi ich của Mỹ được đảm bảo
Trong luận văn thạc sĩ lịch sử với de tai “Yeu tổ địa chính trị trong chiến lược toàn cầu
của Mỹ tir sau chiến tranh lạnh đến nay (12/1989 — 5/2008)" của Nguyễn Thị Kim Hang
cũng đã đi sâu phan tích yếu tổ địa chỉnh trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ Ở đó, khu
vực Trung Đồng là mot trong những ving tạo ảnh hưởng quan trọng của My Tác giả của
công trình nghiên cứu nay đã đi vào một số van dé cụ thé của tinh hình khu vực Trung
Trang 8Trung Đông trong chiến lược toán cau của Mỹ (1945 - 2008) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Đông như chiến tranh vùng Vinh, van dé hạt nhãn Iran và cuộc chiến chong khủng hỗ của
Mỹ ở lraq.
Một số sách trong giải đoạn hiện nay như: “Chau Phi Trung Đông năm 2008 những van
dé và sự kiện noi bật” của PGS.TS Đỗ Đức Định va TS Nguyễn Thanh Hien cùng cuỗn
sách “Trung Đông những van dé va xu hướng kinh tế chỉnh trị trong hải cảnh quốc tế mới”
cũng của PGS.TS Đỗ Đức Định Đây là hai cuỗn sách khải quát tỉnh hình kinh te chỉnh trị.
đẻ cận đến các van dé nói bat và xu hướng đang diễn ra tại Trung Đông hiện nay.
Ngoài những cuon sách viết về một số mat trong mỗi quan hệ giữa Mỹ va Trung Đông,
còn có những sách viết vẻ chính sách toàn cầu của Mỹ qua các giai đoạn khác nhau như:
“Chiến lược toàn cau của Mỹ và tác động của nó trong quan hệ quốc tế hiện nay” của PTS
Khoa học Lich sử Lê Bá Thuyén và “Hoa Ky: Cam kết và mở rộng” cũng của tác giả Lê
Bá Thuyền Hay cuốn sách “Hoa Kỷ Kinh tế va quan hệ quốc tế” của tac giả Nguyễn Thiết Sơn đã dé cập khải quát nội dung chiến lược toàn cầu của Mỹ qua từng giai đoạn nguyên nhân dẫn đến sự điều chỉnh chiến lược ấy, và một số hậu qua ma Mỹ phải ganh lấy từ tham
vọng bá quyền của mình,
Bên cạnh các sách và công trình nghiên cứu công phụ của các tác gia thi những bai viết
trong các tạp chỉ Chau Mỹ, tap chỉ nghiên cửu chau Phi va Trung Dong cùng các tải liệu
chọn lọc trẻn Internet 14 những nguỗn tham khao quan trọng phục vụ việc nghiền cửu mot
cách đây đủ hơn để tải này.
Qua một số tải liệu nghiên cửu, các bai viết có liên quan đến khu vực Trung Đông va
Mỹ noi trên, có the thay hau hết các tải liệu déu di một cách khá khải quát vẻ một số van
dé ma tac giả quan tâm nhất và trong một số giai đoạn nhất định Với một nội dung rộng
lớn như trên để có một cái nhìn day đủ va toàn diện hon, chúng ta can phải tiếp tục nghiên
cứu và bỏ sung nhiều hơn nữa.
3, Đối tượng và pham vi nghiên cứu
* Đi tượng: nghiên cứu vẻ Trung Đông trong chien lược toàn cau của MẸ,
* Phạm vi
Trang 9Trung 84ng trong chiến lược toản cau của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lễ Hoai Thu
- Không gian: Khu vực Trung Đảng
- Thời gian: từ khi Mỹ bat dau tạo nhiều ảnh hưởng vào khu vực nay năm 1945 kéo dai
đến năm 2009.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cửu môn quan hệ quốc tế:
+ Phương pháp khảo sat kinh tế: đặt nước Mỹ vào trong boi cảnh của nên kinh tế hang dauthe giới, lợi ich kinh tế to lớn ma Trung Đông mang lại cho Mỹ là một can nguyễn cho cac
hoạt động chỉnh trị quản sự của Mỹ tại các nước nảy.
+ Phương phản nhân tích tong thé và toan cục: đặt Trung Đông vào boi cảnh của tình hình
thể giới qua các giai đoạn khác nhau trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, rút ra cái nhìn tong
thé về chién lược của Mỹ đối với Trung Đông, Đặt các van đề kinh tế, chính trị, quan sự Trung Đông trong mỗi tương quan với vẫn để tôn giáo (đạo Hồi).
+ Phương pháp lý luận liên hệ thực tế: thông qua việc tìm hiểu chiến lược của Mỹ, phảibiét vận dụng quan sat va phan tích cách thức Mỹ áp dụng các chiến lược đỏ tại Trung
Đông kết quả Mỹ đã đạt được, đánh giả những hạn chế và đưa ra dự báo vẻ sự chuyển
bien trong chỉnh sách của Mỹ đỗi với khu vực này.
- Phương phap nghiên cứu lịch sử:
+ Phương pháp lich sử: tìm hiểu vẻ lịch sử Trung Đông qua các giai đoạn khác nhau và
những ảnh hưởng của chiến lược toản cầu của Mỹ đến những chuyển biển trong lich sử
của Trung Đông tử năm 1945 đến năm 2009
+ Phương phán logic: dựa trên những diễn biển lịch sử theo dòng thời gian, đưa ra các lý
giải, khuynh hướng và quy luật vận động của lịch sử Trung Đông trong chiến lược toản
câu của Mỹ
- Phương phản liên nganh: phan tích tương quan giữa các chuyển hiến trong khu vực với vai tro và ảnh hưởng của Mỹ; phương pháp khu vực học nghiên cửu mỗi quan hệ giữa khu
vực nay với một quốc gia cụ thẻ là Mỹ
5 Nguon tư liệu
Trang 10Trung Đông trang chiến lược toan cầu của Mỹ (1845 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lé Hogi Thu
Các tai liệu được tap hợp từ:
- Sach, tap chi tại thư viện
~ Bao điện tử
- Các websites trong va ngoài nước.
6 Đóng góp của dé tai
- Về mặt khoa học: cung cap một bức tranh toàn cảnh chiến lược toản cau của Mỹ vẻ
Trung Đông, góp phan đi sâu nhim bo sung va hoàn chỉnh một số van dé nỗi bật trong
nghiên cứu vẻ Trung Đông và Mỹ.
- Vẻ mặt thực tiễn: đóng gop vào nguồn tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng day
va học tập cho giảng viên và sinh viên (đặc biệt là sinh viên chuyên ngành quốc tế học va
quan hệ quốc tế} cũng như bat kỳ ai có nhu cau tìm hiểu thêm về quan hệ quốc tế giữa Mỹ
va khu vực Trung Dong.
7 Bo cục của đề tài
Ngoài các phan: mở dau, kết luận, tải liệu tham khảo va mục lục; bai khỏa luận gom những
nội dung chỉnh như sau:
Chương I: Nguẫn gốc chiến lược của Mỹ với khu vực Trung Đông
Chương II: Sự áp dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Trung Đông trong chiến tranh lạnh
(1945 — 1989)
Chương II: Sự áp dụng chiến lược toàn cau của Mỹ ở Trung Đông sau chiến tranh lạnh
(1989 — 2009)
Trang 11Trung Bõng trong chiến lược toàn cau của Mỹ (1845 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Danh
SVTH: Lé Haài Thu
Chương I Nguồn gốc chien lược của Mỹ với khu vực Trung Đông
1.1 Vị trí địa chính trị- địa chiến lược của Trung Đông
Tir quá khứ đến nay, tên gọi Trung Đông vẫn được sử dụng như một khái niêm địa lý
mang tính ước lệ, Điều này phụ thuộc vào phạm vi lãnh thé của khu vực qua từng thời kỳ.
quan điểm tôn giao, địa chỉnh trị, địa chiến lược của từng nước hoặc theo quan điểm khác
nhau của từng nhà nghiên cứu Thời điểm xuất hiện khải niệm Trung Đông đến nay vẫn
chưa có một tải liệu nao khang định một cách chắc chan va rõ rang Tuy nhiên, khái niệm
nảy bat dau được biết đến phổ biển nhữ sử gia đẳng thời cũng là nha chiến lược quân sự
Mỹ Alfred Thayer Mahan Khi nghiên cứu về hoạt động tranh giảnh ảnh hưởng của Nga và
Anh vào cuối thể ky XIX, ông gọi vùng bao quanh vịnh Ba Tư là Trung Đông va xem đây
là cửa ngõ quan trọng nhất (chi sau kénh Suez) để ngăn chặn người Nga tiễn vào An Độ.
Vịnh Ba Tư con là trọng tâm dé hoạch định vùng chiến lược của hải quân Mỹ Nơi đây là
một địa ban quan sự võ cùng quan trong của các ham đội Mỹ.
Trong chiến tranh thể giới thứ nhất, đạo quân viễn chỉnh Anh hoạt động ở
Mesopotamia thường được gọi là * Lực lượng Trung Đông” đẻ phan biệt với “Lye lượng
Cận Đông” cũng của Anh có căn cứ nằm trong lãnh thé Ai Cập Sau chiến tranh, hai bộ chỉ
huy được kết hợp lại dưới tên gọi chung là “B6 chỉ huy Trung Đông”
Trang quãng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thể giới người ta vẫn để cập đến
những vùng vây quanh Tho Nhĩ Kỳ và bờ Đông Địa Trung Hai bằng thuật ngữ Cận Đông Near East-Proche Orient (bao gồm: Thỏ Nh¥ Kỳ, Syria, Lebanon, Jordan, Israel va Ai Cap
-và lãnh thô Mesopotamia của Irag, các lãnh thủ Bờ Tây va dải Gaza của người Palestine)
dé doi chọi với thuật ngữ Vien Đông (Far East- Extreme Orient) lay Trung Quốc lam trung
tâm Con Trung Đông là khu vực kéo dai từ Mesopotamia đến tận Miễn Điện, nghĩa là
miễn năm giữa Cận Đông và Viễn Đông.
Trong chiến tranh thé giới thứ hai, người Anh đã thành lap Trung tam Cung ứng Trung
Đăng - Middle East Supply Center có pham vi hoạt động rat rộng không chi trải dai tir xử
10
Trang 12Trung Đông trong chiến lược toàn câu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lé Hoài Thu
Libya hiện nay đến tận Afghanistan, ma còn bao gồm ca Sudan, Erithrea, Ethiopia va
Somalia, Kẻ tir thời điểm nảy, thuật ngữ Trung Đông không chỉ trở nên quen thuộc trong
the giới Au-Mi, ma còn được người A Rap, người Do Thai, Tổ chức Liên Hiệp Quốc đangtrong quả trình hình thành tiếp nhận
Năm 1946, Hội địa lý hoàng gia (Royal Geographical Society) của Anh loại Somalia ra
khỏi thuật ngữ Trung Đông nhưng lại bo sung vùng Cyrenaica (thuộc nước Libya) va đảo
Cyprus Con Tap chi Trung Đăng thuộc Viện Trung Dong của Washington khong chi quan
tam đến các xử được Hội dia lý hoàng gia chap nhận, ma con mở rộng phạm vi nghiên cửu đến các nước Bắc Phi, Pakistan và Afghanistan.
Các tác giả người Pháp Pierre Birot và Jean Dresch để nghị bao gủm trong thuật ngữ
Trung Đông tất cả các nước ven bờ Đông Địa Trung Hải (ngoại trừ bán đảo Balkans), Thỏ
Nhĩ Kỷ, Iraq, các nước trên ban dao A Rap, Iran va Afghanistan.
Còn bộ trưởng ngoại giao Hoa Ky Foster Dulles định nghĩa Trung Đông là “từng năm giữa và bao gom Libya ở phia tay và Pakistan ở phía đồng, Syria va iraq ở phía bắc và
ban đảo A Rap ở phía nam, thêm Sudan và Ethiopia `,
Có thé thay rằng, Trung Đông được xác định theo rất nhiều quan niệm khác nhau của
từng quốc gia va thậm chi là từng cả nhân Trong bai khóa luận nay, khai niệm Trung Đông sẽ được sử dụng dé chỉ khu vực địa lý năm ở nơi tiếp giáp của ba chau: A, Au, Phi, các biến Địa Trung Hai va An D6 Dương Việc phân chia các nước vào các nhóm khác
nhau trong khu vực dya trên tiêu chí về sử dụng ngôn ngữ A Rap va ton giáo Khi do,
Trung Đông hao gom! các quốc gia sau:
- Các nước Arập Hỏi giáo: xử Palestine, Ai Cap, Jordan’, Lebanon, Syria, Iraq, Saudi
Arab Kuwait, Bahrain, Qatar, Oman, Yemen, Các tiểu vương quốc Arap thông nhất
' Lê Phung Hoang, Lich sử quan hệ quốc tế ở Trung Đồng từ sau chiến tranh thé giới thứ hoi đến các hiệp định Osto
(1945 - 1995), Giáo trình lưu hành nội hệ cua Khoa Lịch sử trường Đại hoc su pham Thanh phê Hỗ Chi Minh, 2009,
trang 3.
* Tử ngày 24/5/1946, Transjordan được doi tên thành Jordan
11
Trang 13Trung Đông trang chiến lược toản cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PG5 T5 Ngõ Minh Oanh
lược Nêu như tử ngây xa xưa, Trung Đông là nơi kết thúc con đường tơ lụa nồi tiếng nổiTrung Quốc với các quốc gia ven bờ Đông Địa Trung Hải thi từ sau thể kỷ XIX giả trị
Trung Đông được tạo thành chủ yeu bởi ý nghĩa về mặt quân sự và kinh té.
Kênh Suez thuộc khu vực là một trong những điểm qua lại thiết yêu trong số những đường hang hải quan trọng trên the giới, đặc biệt la từ Tay Bắc châu Âu sang An Độ
Dương và Viễn Đông Lộ trình này giúp rút ngăn 42% lộ trình đến Bombay, 32% lộ trình
đến Singapore và 24% lộ trình đến Yokohama so với lộ trình đi qua mũi Hảo Vọng Nhữ
đó, số tau biên sử dụng kênh tăng lên không ngừng va số trọng tai đi qua kénh cũng không
ngừng tăng lên: 436.609 tắn vào năm 1870 lên 19.409.495 tấn vào năm 1914 va 34.418.187 tan vàn năm 1938 Khi chiến tranh thé giới thir hai kết thúc, số trọng tải tiếp
tục tăng lên: 96,880,000 lan vào năm 1954 và 241.893.000 tan vào năm 1966 Dau lửa là
mặt hàng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số hàng hóa được chở qua kênh với: 17% vào năm
1938 lên 30% vào nim 1947, 64% vàn năm 1949, 69% vao năm 1959 và 73% trước nim
1967.
Đỏ là ý nghĩa vẻ mat kinh tế của kênh Suez Bên cạnh dé, kênh đào nay côn mang ý nghĩa quan trọng vẻ mặt quân sự với vị trí là ngã ba đường của ha châu: A, Au va Phi.
Trong suốt chiều dai lịch sử 100 năm qua, kênh dao Suez và các căn cứ quân sự xung
quanh đó đã được các nước phương Tay sử dụng như là công cụ dé bóc lột nhãn dan Ai
Cap nói riéng và các nước ở khu vực nay noi chung.
Vẻ dau mỏ vao thời co dai, dau mỏ đã phun ra một cách tự nhiên trong nhiều vùng Trung Đông nhưng con người chưa biết cách khai thắc va sử dung Tại Ba Tư có xưa, dẫu
mỏ đã được dùng dé đốt các ngọn dén thờ trong các thánh đường ở Trung Đông Phải đến
12
Trang 14Trung Bông trong chiến lược toan cau của Mỹ (1845 =2008) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lễ Hoai Thu
thẻ kỷ XX, dau mỏ mới được khai thác có hệ thong trên quy mé lớn Dau mỏ đã trở thành
nguồn lợi làm giảu cho những nước biết tận dụng lợi thé nảy trong quan hệ với các nước
khác nhưng day cũng chính là mam mong cho những mau thuẫn xung đột nội hộ va sự can
thiệp từ hẻn ngoài văn khu vực.
Dau mỏ Trung Đông dễ khai thác, các giếng dầu không sau và lưu lượng thường rất
cao, Ngay từ nam 1930, giá thành sản xuất một thùng dau tại Trung Đông chỉ có 30cents
trong khi đó giả thành ở Mỹ là 1,8 đã la Ngày nay, mặc đủ dau mỏ đã được tìm kiểm va
khai thác thêm trên khắp thé giới nhưng giá thành của Trung Đông vẫn ở mức rẻ so với các
nước và khu vực khác: bằng 1/15 dau biển Bắc châu Âu, 1/10 dau Mỹ va 1/5 dau Nam
Mỹ”,
Trước năm 1970, việc khai thác dau mỏ ở các nước Trung Đông hau như nằm trong taycác công ty nước ngoai gỗm bảy công ty chủ yếu trong đỏ có năm công ty của Mỹ là: Gulf
Oil, Mobil Oil, Standard Oil of Califarmia, Standard Oil of New Jersey và Texaco cùng hai
công ty khác — một của Anh va một của Hà Lan Bay công ty nắm độc quyền từ khai thắc,
chế biển đến chuyên chở va ban ra thị trường Sự độc quyên đó đã khiển cho cả các nước
cung ứng lẫn nước tiểu thụ đều bị chèn ép Trong quả trình đó, Mỹ là nước được hưởng lợi
nhiều nhất Theo số liệu của thập niên 1980, trữ lượng của Trung Đông chiếm khoảng 60%
thé giới với 50% trong số đó được xuất sang các nước phương Tây Có the thay dau lửa là
nguồn tai nguyễn thiên nhiên chien lược va quan trọng nhất của khu vực nay, Vi thể, Mỹ
và rất nhiều các quốc gia phát triển với nhu cau năng lượng ngày càng bức thiết đã xem Trung Đông như một khu vực có ý nghĩa chiến lược đối với an ninh năng lượng của ho Và
day cũng chính là mam mong của hau hết các cuộc chiến tại khu vực này nhằm tranh giảnh
lợi ích dau mỏ Ngoài ra, ưu thể về quan sự khi làm chủ được khu vực nay đã biển khu vực thành nơi tranh giành anh hưởng của các cường quốc trong suốt chiều dai lịch sử.
3 TS, Nguyễn Tho Nhãn, 2008 Trung Đồng trong thé ky XX lịch sử, NXB Tổng hợp thành pho Ho Chi Minh, trang
+
13
Trang 15Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
1.2 Nguẫn gốc sự can thiệp của Mỹ
Với vị thể địa chính trị - địa chiến lược quan trọng cùng nguồn tải nguyên dau mỏ
không 16, Trung Đông đã trở thành nơi thu hút sự chủ ý của các nước thẳng trận sau chientranh the giới thir hai Bị suy yếu do hệ quả từ chien tranh the giới thử hai cộng với một sốsai lâm tiêu biểu như trong Cuộc chiến Suez va việc Iran quốc hữu hóa ngành khai thắc
dau khiến ảnh hưởng của Anh va Phap tại khu vực nay mau chong yeu đi Trong nửa sau
thập niên 1950, Trung Đông đã trở thành địa bản tranh giảnh ảnh hưởng của hai siểu
cường: Mỹ và Liên X6,
Tuy là để quốc sinh sau đẻ muộn và không có nhiều thuộc địa như Anh và Pháp nhưng
đến cuỗi chiến tranh thé giới thứ nhất Mỹ đã đứng đầu thé giới vẻ kinh tế - tải chính nhờtrở thành chủ nợ lớn nhất thế giới với khoản tien thu được lên đến 24 ti dé la Kẻ từ day,
Mỹ cảng tận dụng khả nang chỉ phối vẻ kinh tế của minh để tham gia vào quả trinh phan
chia lại thể giới sau chiến tranh, tim kiểm lợi ích trong quan hệ với tắt cả các nước.
La một trong những nước tiêu thụ dau mỏ hàng đầu thé giới Mỹ không thé nào bỏ qua
vai trò của Trung Đông trong chính sách đối ngoại của mình Ngay từ trước năm 1914, Mỹ
đã thương lượng với chính phủ Thể Nhĩ Kỳ và nhận được bay hợp dong khai thác dau trên
lãnh thé Palestine’ Vào thập niên 1920, hai công ty đầu mỏ của Mỹ là Standard Oil
California vả Texaco đã có mật tại Trung Đồng.
Vào năm 1918, Tổng thông Mỹ Wilson đã đưa ra “Chương trinh 14 điểm”, tạo co sở
pháp lý cho việc thực hiện những tham vọng của mình trong việc giải quyết các vẫn để
quốc tế sau chiến tranh, các van đẻ về lãnh thé tại các nước và khu vực khác nhau trong đỏ
cú Trung Đông Nội dung của điểm thử 12 thé hiện rõ mỗi ban tam của Mỹ đến khu vực
* Trang thời gian từ năm 1917 — 1919, Palestine nằm dưới quyển cai trị của để quốc Onoman Hii giản Omoman vĩnh
viễn biên mat khỏi ban đã sau hoa woo Sévres (hòn ước được ky vao ngày 10/8/1920 sau khi thỏa thuận khung cuỗi
cùng đôi với Thế Nhi Kỷ được thống qua tại Hội nghị San Réme diễn ra tháng 4/1920), chi của lại Thả Nhĩ Ky sau
khi bản dao A Rap trở thành khu vực ảnh hưởng của Anh; tran Syria, Lebanon, lraa cho Hội Quốc Liên; 14 chức hội nghị Sun Rémo chia quyền lợi cho Anh và Phap.
14
Trang 16Trung Đông trong chiến lược toàn câu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lẻ Hoai Thu
này: “Số phận người Thể Nhĩ Kỷ thuộc để quốc Ottoman hiện nay phải được dam hảo mộtchủ quyền chắc chan, nhưng những dan tộc khác chịu ảnh hưởng của luật lệ Thỏ Nhĩ Kyphải được đảm bao có một cuộc sống an toàn và một cơ hội phát triển quyền tự trị tuyệt
đổi không bi can trở và eo biển Dardanelles phải được mở cửa vĩnh viễn như một lỗi đi
thông suốt đổi với tàu thuyền thương mại của tất cả các quốc gia dưới sự bảo đảm của
quốc tế” Sau khi chiến tranh thé giới thử nhất kết thúc Mỹ đã dé xuất ý kiến vẻ việc thiết lập quyền ủy trị ở Palestine nhưng bị Anh phản đổi nên Mỹ đã nhằm đến phong trào phục
quốc Do Thái như một công cụ đắc lực cho việc thực hiện ý đỗ banh trưởng ở Trung Đăng
M¥ không ngừng gay sức ép buộc Anh phải thành lap một “qué hương dẫn tộc Do Thái”.
Điều này được thé hiện qua một loạt động thai của Mỹ như: tích cực ủng hộ Tuyển bố
Balfour’ năm 1917: tại Hội nghị San Rẻmo” nam 1920, My đã buộc Anh và các dong minh
đưa Tuyên bo Balfour vào nội dung văn kiện về quyền ủy trị của Anh ở Palestine, đến năm
1922, Mỹ đã ra điều kiện buộc Anh phải ra sách trắng khang định lại lời hứa cho thành lập
ở Palestine một “qué hương dân tộc Do Thái” đổi lay sự thỏa thuận của Mỹ để Hội Quốc
Liên ký hiệp định chính thức trao quyền ủy trị cho Anh ở Palestine Đó là những kết quả ngoại giao ma Mỹ đã thực hiện nhằm kiểm chế Anh sau chiến tranh thé giới thứ nhất, Bên
cạnh đó, Mỹ đã đạt được những lợi ích to lớn về mặt kinh tế trong việc giảnh quyền khaithác dau mỏ tại Trung Đông như: năm 1933, công ty dâu mỏ Standard Oil Company đã củđược một hợp đồng khai thác dẫu với Saudi Arabia trong vòng 66 năm trên diện tích
932.000 km”: năm 1939, công ty California Arabian Standard Oil Company đã ký một hiệp
định bổ sung với chính phủ Saudi Arabia cho phép khai thác thêm 207.200 km’ trong 66
“Weay 12/11/1817, Bộ trưởng ngoại giao Anh Arthur J Balfour đưa ra Tuyến bố Balfour “ing hệ việc thành lập tại
vùng đất Do Thai cũ đã bị người Palestine chiếm mội nhà nước quê hương cho những người din Do Thai" Nam
1920, ving nảy được gian chủ Hội Quốc Liên va được quản lý hơi Anh.
* Đây la một Hội nghị quốc tế được tỏ chức tại San Rẻmo, ¥ từ ngày 19 - 36/4/1920 với sự tham gia cua người đứng
đầu các nước đồng minh trong chiến tranh thé giới thủ nhất: Thủ tưởng Anh David Lloyd George Thủ tưởng Pháp
Alexandre Millerand, Thủ tưởng Ý Francesco Nitti và đại sử Nhat Ban K Matsui Hội nghị nhằm phan chia lại quyền quản It các lãnh thé ủy trị đôi với những ving đổi Cttaman đã bj cai trị cũ.
15
Trang 17Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
nam’: hay Mỹ cũng đã từng có được một hợp đồng khai thác dau mo ở Bahrain, có co phan trong một công ty dau lửa của Iraq
Trong chiến tranh thẻ giới thứ hai và càng vẻ sau Trung Đông cảng được nang lên vị trí
ưu tiên quan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ, Các nha hoạch định chính sách của
Mỹ đã đưa ra nhận định rắng Trung Đông là nguồn tải nguyên chiến lược, là một trong
những nguyễn liệu có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thể giới Tuy nhiên, việc xác lập vị
thể của Mỹ vẫn con khả khiêm ton so với các nước khác trong khoảng thời gian đầu Sau
chien tranh thẻ giới thir hai, hai nguyễn nhãn then chút quyết định việc ap dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ tại Trung Đồng la: 1 Về mặt chính trị - quân sự, với vị trí bản lẻ của ba
châu va lại nằm ngay sat biên giới Liên Xô, Trung Đông nghiễm nhiên trở thành nơi chứng
kiến sự đôi chọi của Mỹ nhằm ngăn chặn bat cir ảnh hưởng nào của Liên Xô xuống khu
vực nảy; 2 Vẻ mặt kinh tế, đầu mỏ là nguồn lợi mà Mỹ không bao gid từ bỏ ở khu vực
nay Thu nhập tử khai thác dau mỏ tại Trung Đông nhằm dap img nhu cau trong nước vaxuất khẩu lả nhân tổ quan trọng giúp kinh te Mỹ duy tri on định, Cuỗi thập niên 60 đến dau
thập niên 70, lợi nhuận thu được từ khai thác đầu mỏ tại A Rap ước tỉnh khoảng 1,7 tỉ đỗ
la mỗi nằm Mỹ luôn phải nhập đầu mỏ của Trung Đông với những con số không lỗ, Do
đỏ, việc khang định địa vị chính trị dé thông qua đó thu được những lợi ích kinh tế là điều
ma Mỹ luôn hướng tới thực hiện.
Kẻ từ sau chiến tranh thể giới thứ hai Mỹ mới chính thức tạo ảnh hưởng và can thiệp mạnh mẽ vào khu vực nay sau sự suy yếu của Anh và Pháp Anh đã phải nhờ đến sự giúp
đỡ từ phía Mỹ mới có thé vượt qua các khé khan ở Palestine và Tho Nhĩ Kỷ Trong số các
học thuyết của Mỹ thì Học thuyết Eisenhower (1957) đã chính thức đánh dau thời kỳ Mỹ
thay Anh giữ vai trò chủ đạo trong nỗ lực duy tri quyền lợi của minh, chong lại ảnh hưởng
từ phía Liên Xỏ Mỹ ngày cảng can dự sâu vào các van dé trên thể giới nói chung va tại
Ì Nguyễn Thị Thư, Nguyen Hỗng Bich và Nguyễn Van Son 2008, Lịch sử Trung Cin Dang, NXH Giản dục, Ha Nội,
trang 240
16
Trang 18Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1845 - 2008) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Trung Đông nói riêng Mặc dù có tác dụng củng có vị thẻ tại Trung Đông nhưng Học
thuyết Eisenhower không được các nước A Rap hoan nghênh” Điều này đã tạo những khó
khăn nhất định cho Mỹ trong quá trình xác lập ảnh hưởng tại khu vực nảy, Mặc da vậy, với
những nỗ lực nhằm khang định vị trí số một của minh qua các chiến lược toan cầu xuyênsuốt ké từ sau chiến tranh thé giới lan thử hai đến nay (khởi đầu với chiến lược “ngăn
chặn” của Tổng thong Truman), Mỹ đã dẫn tạo vị thé quan trong trong hau hết các động
thái va các diễn biến quan hệ quốc tế ở khu vực nay
"Nam 1957 trong thời gian diỄn ra cuộc khủng hoảng kénh dio Suez, Syria đã cho nd đường dng dẫn đấu tử Kirkouk đến Địa Trung Hải - đây là đường dng chuyển dầu da Mỹ, Anh và Pháp khái thác ở Iraq Tổng tham mưu trưởng quãn đội Syria còn tổ cdo sử quản MÍ$ cỏ quan hệ với giới độc tai đã bj lật đỗ tại Syria nhằm thay đổi chế độ
Syria bằng vũ lực Quan hệ hai nước het sức cảng thăng, Mỹ nhân cơ hội đó lắp tức tuyển bb các phan tử cộng sản đã
thang thé tại Syria Nguyễn nhắn quan trọng nhất khiển Mỹ sốt sang với tinh hình Syria là do lúc này Syria và Ai Cận đang diễn ra một quả trinh thong nhất mã Ai Cập lại là nước chẳng dé quắc có thể lực mạnh nhất lùc bay giờ, Mỹ la lang Syria sẽ cùng với Ai Cập làm lan tran tình thắn và hoạt động chẳng để quốc sang các nước Trung Đông khác, Để
sớm ngàn chặn nguy co đã Mỹ đã tiễn hành tuyên truyền va thuyết nhục dư luận rằng Syria đang de doa các nước
lang giếng Tham chi, Mỹ còn vận động các nước A Rap láng giềng của Syria tuyên bd chỉnh thức vé nguy co đe doa
he tir phia Syria - nước được Mỹ xem là “chư hầu của Liên XS", Mỹ muốn lấy dé làm cải có để can thiệp vào khu
vực Trung Bing nhưng My đã thải bai vi không một nước A Rap nao ủng hộ kế hoạch của Mỹ.
17
Trang 19Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngõ Minh Oanh
SVTH Lê Hoài Thu
Chương II Sự áp dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Trung Đông trong chiến
tranh lạnh (1945-1989)
Thực té, mục tiêu làm bá chủ toàn cầu của Mỹ đã xuất hiện tử trước và trong chiến
tranh thé giới thứ hai, Với sức mạnh kinh tế và quân sự của Mỹ, tập đoàn tư ban cằm
quyền ở Washington cho rằng chiến tranh thé giới thử hai là cơ hội quý bau ma Hoa Ky có
thé lợi dụng dé vươn lên thực hiện tham vọng làm bá chú thế giới”,
Khi chiến tranh thé giới thứ hai kết thúc, tình hình thé giới đã có những tác động hỗ trợ
cho tham vọng bá chủ của Mỹ: 1 Sự xuất hiện của hệ thông xã hội chủ nghĩa đã tạo mộtthách thức to lớn ma Mỹ luôn muốn đối phó và loại bỏ; 2 Thêm vào đó là sự thay đổitrong so sánh lực lượng giữa các nước tư bản (Anh, Pháp bị suy yếu sau chiến tranh, phảiphụ thuộc vào Mỹ Đức, Ý, Nhật bj thất bại hoàn toàn dẫn đến kiệt qué) Trong khi đó, Mỹbước ra khỏi chiến tranh với một vị thé mới giàu có hơn và hùng mạnh hơn về cả kinh tế,
chính trị va quân sự: 3 Cuối cùng lả sự phát triển mạnh mẻ của phong trảo giải phóng dântộc đã tạo thêm một thách thức nữa đối với chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa dé quốc Mỹ
Trước tình hình đó củng những tuyên bố của Tổng thống Truman và kế hoạch của G
Kennan'” chiến lược toàn cầu của Mỹ sau chiến tranh nỗi lên bốn mục tiêu cơ bản sau'”:
- Phát triển nước Mỹ hùng mạnh về các mặt kinh tế, quan sự chính trị làm chỗ dựa choviệc thực hiện tham vọng của họ làm bá chủ thé giới.
- Thực hiện chính sách "đối đầu” va “ngăn chặn” chống Liên Xô, các nước dân chủ nhân
dan va xã hội chủ nghĩa, chong phong trảo cộng sản quốc tẻ
* Lê Bá Thuyền, Chiến lược toàn cấu của Mỹ vá the động cúa nó trong quan hệ quốc tế hiện nay, Luận án PTS KH
Lịch sử, Học viện chính trị quốc gia Hỗ Chí Mình, trang 13
'° người để xướng chiến lược toàn cầu “ngân chặn”
!! PTS Lê Ba Thuyền, Hoa Kỷ: Cam kết và mở rộng Trung tâm Khoa học xã bội và nhãn vàn Quốc gia Trung tim
nghiên cửu Bac Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, trang 32.
18
Trang 20Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945 - 2008) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
- Không chế các nước đồng minh phương Tây trong quỹ đạo của Mỹ Tăng cường vị trí
không ché, thong tri của Mỹ đối với nền kinh tế và hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới
- Ngăn chặn, day lui, chỗng phá phong trao giải phóng dân tộc trên thé giới Gianh giậtthuộc địa của các nước tư bản phát triển bị suy yếu, biến thành thuộc địa thực dân kiểu mới
của Mỹ,
Nhăm thực hiện mưu 46 bá chú thé giới, chi không đây mười tháng sau khi Chiến tranhthé giới thứ hai kết thúc Mỹ đã triển khai thực hiện “chiến lược ngăn chặn”, chống Liên
Xô chống chủ nghĩa cộng sản Tuy nhiên, do tinh hình trong nước cũng như quốc tế vào
từng thời kỳ có sự khác biệt khiển Mỹ phải năm lân phải dieu chỉnh chiến lược toàn cầu
trong Chiến tranh lạnh Mặc dù có sự điều chinh cụ thé cho từng thời kỳ va nap dưới chiêu
bai “chéng Cộng” dé thực hiện mưu đỗ bá quyền của mình nhưng thực chất xuyên suốt
chiến lược toàn cầu của Mỹ vẫn la bốn mục tiêu cơ bản nêu trên
Đổi với Trung Đông, Mỹ bắt đầu có sự can dự mạnh mẽ vào khu vực này kể từ năm
1945 — sau khi chiến tranh thé giới thứ hai kết thúc Nằm trong không gian và thời gian củacuộc chiến tranh lạnh, Trung Đông là một trong những khu vực được Mỹ áp dụng hầu hết
các chiến lược của mình nhằm thực hiện mục tiêu bá chủ thể giới Sau khi chiến tranh lạnh
kết thúc, Trung Đông vẫn là một trong những vùng mang lại lợi ích chiến lược cho Mỹ Vì
thể nơi đây tiếp tục là nơi minh chứng cho sự thay doi chiến lược của các đời tong thong
Mỹ.
2.1 Tổng thống Truman và chiến lược *Ngăn chặn” (1945-1953)
Sau chiến tranh thé giới thứ hai, một trật tự thé giới mới đã được hình thành trên cơ sở
Hội nghị Yalta'? Trật tự hai cực Yalta còn được gọi là trật tự hai cực Xô - Mỹ với một
' Hội nghị Yalta diễn ra từ ngdy 4-1] tháng 2 năm 1945với sự tham gia của các nguyên thủ 3 cường quốc: Stalin
(Liên Xô), Roosevelt (Hoa Kỷ) và Churchill (Anh) đế giải quyết những bắt đồng giữa ba cường quốc tố chức lại thể
giới sau chiến tranh, đưa ra chỉnh sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng khi cục điện chiến tranh thể
giới lần thử hai đã ngã ngũ Ba cường quốc thống nhất sẽ thánh lập một tố chức để giữ gin hòa bình và an ninh thé
—o Xm
> THU VIỆN
Trudng Đại-Hoc Su-Pham
| TP HỐ-CHÍ-MINH
Trang 21Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
bên la các lực lượng xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu và một bên là lực lượng tư bản
chủ nghĩa do Mỹ đứng dau Sau khi phát xit Đức bị tiêu diét, cơ sở cho một liên minh
chong phát xit không còn mà dan thay vào đó là cuộc đối dau giữa hai cực Xô - Mỹ và đưa
thé giới bước vào một cuộc chiến mới kéo đài gan bốn thập niên: Chiến tranh lạnh.
Năm 1945, sau khi thất bại trong cuộc bau cử thủ tướng Churchill quyết định chọn Mỹ
làm nơi nghỉ dường Nhân cơ hội đó, tong thống Truman đã mời Churchill sang Mỹ giảngbài với dé tài và thời gian tự chon Churchill đã đặt cho minh nhiệm vụ phải làm sao để
thuyết phục chính giới và dư luận Mỹ chống lại cái ma ông gọi là “hiểm họa cộng sản” Dự
định này của Churchill chắc chắn không nằm ngoài toan tinh và sự đồng thuận của Tống
thông Truman Ngày 5/3/1946, tại một trường đại học của Mỹ, Churchill đã ca ngợi sứcmạnh Mỹ và đưa ra lời kêu gọi chống Liên Xô chống chủ nghĩa cộng sản Bải diễn văn
của Churchill vả tiếp sau đỏ là Học thuyết Truman ra đời ngày 12/3/1946 được xem là mốc
khởi đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh Tong thống Truman đã xuyên tac Liên Xô va chủ nghĩa cộng san, cho rằng các chế độ chuyên chế dang áp đặt các dân tộc tự do bằng hành
động xâm lược trực tiếp hoặc gián tiếp có tác dụng phá hoại nén tang hòa bình thé giới
trong đó có cả an ninh của Mỹ.
Học thuyết Truman được xây đựng dựa trên cơ sở độc quyền vẻ vũ khí nguyên tử, vớicác mục tiêu chủ yếu sau: ngăn chặn đây lùi Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản Tập hợp cácnước Tây Âu trong một liên minh quân sự do Mỹ chỉ phối: cùng với viện trợ kinh tế, củng
cố chủ nghĩa tư bản ở những noi nó bị suy yếu; khống chế các nước Tây Âu trong quỹ đạo
giới Hội nghị đã thông qua các quyết định quan trong về việc phần chia ảnh hưởng cua hai cường quốc Liên Xô va
Hoa Ky Theo đó Liên X6 nằm Đông Au Đông Đức Đông Berlin, quản đáo Quơ-rin (Nhật), Bắc Triểu Tiên, Đồng
Bắc Trung Quốc, Hoa Ky nằm anh hướng ở phản còn lại cua châu Âu, Nam Triểu Tiên, phần còn lại của Nhật Bán,
nhằm tạo cơ so cho việc gin giữ trật tự thé giới sau khi chiến tranh kết thúc.
20
Trang 22Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngỏ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
cua Hoa Kỷ mở thị trường mới quan trọng cho nẻn kinh tế Mỹ Ngăn chặn, đây lùi phong trio giải phóng dân tộc `.
Với nền tảng là học thuyết Truman, chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ sau chiến
tranh lạnh đã được định hình với mục tiêu cơ ban 1a: dựa trên cơ sở độc quyền về vũ khí
nguyên tử, đe dọa, ngăn chặn, đây lùi Liên Xô và các đân tộc đứng lên tự giải phóng.
Trong giai đoạn nay Mỹ đã có những động thái can dự vao tình hình Trung Đông một
phần do Anh lên tiếng nhờ giúp đờ và phần chính là vì lợi ích vả mục tiêu chống Cộng sảncua Mỹ, Liên Xô lại là nước luôn có những ảnh hưởng ít nhiều tại Trung Đông khiến nơidiy tro thành một trong những khu vực đối đầu quan trọng giữa Mỹ va Liên Xô Sự đốiđầu này được thé hiện qua một sé van dé sau:
2.1.1 Hoa Kỳ thay Anh bảo trợ Thổ Nhĩ Kỳ
Vào giữa thé ky XIX, biển Đen trở nên quá chật hẹp cho các ham đội của Liên Xô,
vi thé Địa Trung Hải đã trở thành mục tiêu ma Liên Xô nhắm đến để mở rộng phạm vi
hoạt động trên biển Con đường dẫn tir biển Den ra Địa Trung Hải phải băng qua hai eo
biển Dardanelles va Bosporus của Thổ Nhĩ Ky Ngay từ chiến tranh thế giới thứ nhất, hai
co biển trên đã trở thành nơi tranh giành ảnh hưởng của các cường quốc Với Liên Xô, đến
chiến tranh thé giới thứ hai quan hệ với Thổ Nhĩ Kỳ diễn ra không tốt đẹp Liên Xô đã gây
sức ép lên Thổ Nhĩ Kỳ trong van đề eo biên: Liên Xô muốn eo biên được bảo vệ bởi quân
đội xô viết va sau đó muốn cùng Thẻ Nhĩ Ky tổ chức việc phòng thủ eo biển Về phía Mỹ,
ngay từ năm 1945, Mỹ đã bắt đầu quan tâm đến nỗ lực của Liên Xô nhằm tạo ảnh hưởngqua các co biển Dardanelles và Bosporus thuộc Thổ Nhĩ Ky Khi 46, Mỹ cho rằng ảnhhưởng của Liên Xô nếu lan xuống “các quốc gia man Bắc"'" sẽ gây ra những hậu quả tai
hai cho quyền lợi của Mỹ Do đó cả hai dé xuất trên của Liên Xô bị Mỹ phản đối ngay lập
'‡PTS Lẻ Bá Thuyền, Hoa Kỳ: Cam kết và mo rộng Trung tắm Khos bọc xã hội và nhắn văn Quốc gia, Trung tâm
nghiên cứu Bắc Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, trang 25, 26.
'* Thế Nhĩ Ky cing Iran va Hy Lạp được Mỹ xếp vào danh sách các quốc gia mạn Bắc (Northern Tier States) - tuyến
phòeg thủ dé agin chặn Lên Xô tạo anh hướng vào Trung Dong tu phía Nam nước này.
21
Trang 23Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngé Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
tức Trong báo cáo ngày 9/1/1947, đại sứ Mỹ tại Moskva cho biết Liên Xô đang tiếp tục nỗ
lực xâm phạm chủ quyền Thẻ Nhĩ Kỳ và trừ khi được Mỹ và Anh giúp đỡ nếu không Thổ
Nhĩ Kỷ sẽ không thể đứng vững Sau đó hơn một tháng chính phủ Anh gửi công hàm cho
Mỹ cho biết rằng Anh không còn đủ sức viện trợ cho Hy Lạp và Thô Nhĩ Kỳ và sẽ sớm chấm dứt công việc này, Anh mong muốn Mỹ sẽ tiếp nhận gảnh nặng trên tại cả hai nước Diễn biến nảy vừa tạo điều kiện cho Mỹ can dự trực tiếp vào Thổ Nhĩ Kỷ vừa tao cho Mỹ
một khỏ khăn là làm sao để đưa ra một biện pháp hiệu quả nhằm giữ vig vị thế của
phương Tây.
Ngày 12/3/1947, Tổng thống Truman đã công bỏ chính sách của Mỹ (vẻ sau được gọi
là “chi thuyết Truman”) là phải ủng hộ những dân tộc tự do chống lại mưu toan nô địch dù
xuất phát từ thiểu số có vũ trang hay từ sức ép bên ngoài Tuyên bé nảy chính là sự chap
nhận lời đề nghị của Anh cũng như khẳng định sự bảo trợ của Mỹ đối với Thỏ Nhĩ Kynhằm chống Liên Xô được thẻ hiện sau đó không lâu
Ngày 22/5/1947, Truman kỷ quyết định viện trợ 150 triệu cho Thổ Nhĩ Kỳ Quan hệ
giữa Mỹ và Thỏ Nhĩ Kỳ được tăng cường dần từ đây Tháng 7/1950, Thổ Nhĩ Kỳ là nước
duy nhất tại Trung Đông phái quân đội tham gia cùng các nước phương Tây trong cuộc
chiến tranh Triéu Tiên Từ tháng 5/1951, Mỹ bắt đầu vận động để kết nạp Thế Nhĩ Kỷ vào
NATO, Đến ngày 18/2/1952, Thổ Nhĩ Ky chính thức gia nhập NATO và trở thành một
trong những trụ cột trong kế hoạch phân bố chiến lược của phương Tây ở Đông Địa Trung
2.1.2 VẤn đề Palestine - Chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất (1948-1949)
a Nguyên nhân van dé
22
Trang 24Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945— 2009) GVHD: PGS TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Vấn đề Palestine (hay còn gọi là vấn đề Trung Đông) xuất phát từ xung đột đo tranh
chap lãnh thỏ giữa A Rap và Israel
Vùng đất Palestine có điện tích 2,7 vạn km’, nằm ở phia Tây châu A, chạy doc bờ đông
Địa Trung Hải Phía Bắc giáp Lebanon phía Đông giáp Syria và lordan, phía Tây Nam
giáp bán đáo Sinai của Ai Cập, một góc phía Nam giáp Vịnh Acaba của Biển Đỏ” Ngày nay, Palestine nằm giữa Syria và Ai Cập.
Từ trước công nguyên, Palestine đã từng bị người Armenia và Ai Cập chiếm đỏng.Người Hebrew (Do Thai) trong quá trình đi tìm “vùng đất hứa" đã chọn định cư ởPalestine, chống lại người bản xứ Canaan và Philistine dựng lên một quốc gia riêng đặtkinh đô & Jerusalem Sau khi đạt đến độ cực thịnh dưới triều vua Salomon (khoảng 970 -
931 TCN), vương quốc của người Do Thái bị chia làm hai phan: Israel ở miền Bắc vaJudah ở miền Nam Sự chia rẽ này khiến họ khỏ có thé chống lại những kẻ xâm lược ngoạitộc Người Do Thái đã từng phải sống dưới ách thống trị của các đân tộc khác: Ba Tư,
Macedonia, La Mã Người Do Thái đã từng nỗi dậy chống ách áp bức ngoại tộc nhưng thất
bại vi thế họ phải di tha hương khắp nơi Trong thời gian đó, họ vẫn lo làm ăn buôn bán dù
ở bat cứ đâu, vẫn giữ phong tục tập quán của mình, tự biến mình thành những pháo đài batkhả xâm phạm được xây dựng bằng các tín điều tôn giáo và bằng niém tin mãnh liệt vào
ước mơ được quay vẻ “mién đất hứa" Trước thể kỷ 19, người Do Thai đã bị kỳ thị ở hầukhắp châu Âu cũng chính vi điều này Từ nửa sau thé kỷ 19, vị thế của họ đã được cải
thiện nhanh chóng dưới tac động của các cuộc cach mạng dân chú Từ đó, họ có khả nang
dé biến ước mơ phục quốc thành hiện thực, Năm 1860, “Lién minh Israel toàn thế giới”
được thành lập Theodore Herz! (1860 - 1904) được xem là người dat nen móng cho sự
nghiệp phục quốc và phục hưng dân tộc Do Thai với những bài báo va tác phâm “Quéc gia
Do Thai” cô vũ cho công cuộc thành lập một nước riêng cho người Do Thái ở Palestine.Năm 1897 Tổ chức Phục quốc Do Thái được thanh lập tại Thụy Sỹ dựa trên chủ thuyết
'S Lý Thực Cốc, Mỹ thay đói lớn chiển lược toàn cầu (Sách tham khảo), người địch: Lé Quang Lam, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2004, trang 279
23
Trang 25Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Zionism với nội dung chủ yếu là phải làm sao để các cường quốc công khai rằng dân tộc
Do Thái được quyền sinh song tại một xứ sở nào đó (Palestine) Trong lúc chờ đợi sự công
nhận đó, người Do Thái từ khắp nơi đã tìm về định cư ở Jerusalem'° Trong nửa sau thập
niên 1930 khi số người Do Thái ở Palestine tăng lên đột ngột quan hệ giữa người A Rap
và người Do Thái bước vào xung đột thực sự Từ giữa thế ky XVI đến đầu thé ky XX,
Palestine năm dưới quyền cai trị của Dé quốc Ottoman Nhưng từ cuối thé ky XIX, Anh đã
dần dần can thiệp vả tạo ảnh hưởng tại Palestine nói riêng và Trung Đông nói chung Tính
cho đến năm 1945, công cuộc thành lập một quốc gia riêng của người Do Thái và số phận
của người A Rap gan như tùy thuộc vào chính sách của Anh nhưng tat cả các giải pháp đưa
ra đều không đạt được kết quả`” Sau chiến tranh thé giới thir hai, các hoạt động khủng bố
và phá hoại nham vào Anh của người Do Thai ngày càng tang, cộng thêm định mức
75.000 cư dian mà Sách Trắng)” dành cho người nhập cư Do Thái sẽ hết hạn vào cudi năm
1945 trong khi số người Do Thái xin vào Palestine ngày cảng tăng Trước tình hình đó,
Anh đã mời Mỹ tham gia cùng tìm kiếm giải pháp cho van đề người Do Thái ở Palestine
Ngày 30/4/1946, Ủy ban điều tra Anh - Mỹ đã khuyến cáo cần duy trì chế độ ủy thác
cho đến khi chế độ ủy trị quốc tế do Liên Hợp Quốc đảm trách được thiết lập đồng thời
bày tỏ mong muốn nới lỏng chế độ nhập cư để 10 vạn người Do Thái được nhận vàoPalestine trong năm 1946 Tuy nhiên, tình hình vẫn tiếp tục xấu đi Thang 2/1947 Anh
‘© Khi người Do Thái còa dang lưu lạc ở chấu Âu vẻ Bắc Mỹ thi xử Palestine đã nhiều ln đổi chủ Dau thé kỷ IV,
Palestine là vùng đất của Thiên Chúa giáo thuộc quyền cai trị của Dé quốc Đông La Mã (Byzantine) The ký V - VI, người A Rap đến định cư tai Palestine Đến thé ky VIL, Palestine trở thành một bộ phận của Để quốc A Rip Hỏi giáo Trong thé ký VIII, thánh đường AI Aqsa (Thạch Vom) của đạo Hỏi được xáy dung tại Jerusalem - nơi được cho là tiên tri Mohammad bay vẻ trời Tử đó, Jerusalem trở thành ving đắt thiêng cua ba tén giáo: Do Thái giáo, Kitô vả Hỏi
Trang 26Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2008) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
quyết định đưa van dé Palestine ra Liên Hợp Quốc Tháng 7/1947, Uy ban điều tra do Dai
hội đồng Liên Hợp Quốc thành lập đã có cuộc thảo luận vẻ van dé Palestine Anh kiên
quyết với lập trường duy tri sự thống trị của minh tại đây, Israel đòi thành lập một nhànước Do Thái các nước A Rap đòi thành lập một quốc gia A Rap duy nhất Mỹ thực tế
ting hộ nha nước Do Thai nhưng vi con muon tranh thủ A Rap nền có giữ lập trường trung
lập bẻ ngoái Mỹ giữ vai trỏ chủ chốt trong các phiên họp của Liên Hợp Quốc Ngày
29/11/1947, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết 181 (II) phân chiaPalestine thành hai quốc gia riêng biệt và độc lập nhưng cùng trong một liên minh kinh tế.quy định chế độ ủy trị chim dứt chậm nhất vào ngày 1/8/1948 va hai nhà nước độc lậpcùng chế độ quản lý quốc tế đối với Jerusalem sẽ được thực hiện chậm nhất từ ngảy
1/10/1948 Cụ thẻ như sau:
- Nước A Rập - Palestine gồm xứ Galile, sát biển về phia Bắc và vùng Jude Ngoài ra còn
một phan bé nhỏ ven biển Jaffa, tổng cộng diện tích là 11.300 km’, chiếm 42.88% điện
tích Palestine cũ với số dân lúc bay giờ là 1.380.000 người
- Nước Do Thái gồm phía Bắc vùng bên trong xứ Galile, ở giữa vùng ven biến với thủ đôTel Avid, hai cảng Haifa và Jaffa ở phía Nam; vùng sa mạc Negue, tong cộng diện tích là14.942 km’, chiếm 56,47% điện tích Palestine cũ với din số 70 vạn người
- Vùng Jerusalem, Bethlehem và các vùng phụ cận chiếm 0,65% điện tích Palestine cũ
Sau nghị quyết nay, bạo động đã bùng phát khắp nơi trên lãnh thé Palestine Anhkhông hai lòng với nghị quyết trên nên đã ngăn cản hoạt động của Ủy ban 5 nước `”, Ngày
19/3/1948, Warren Austin - đại diện phía Mỹ đã đưa ra một âm mưu; đề nghị hủy bỏ kế
hoạch chia cắt, đình chỉ công việc của Uy ban 5 nước, triệu tập phiên họp bắt thường của
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và thành lập một chế độ đỡ đầu tạm thời ở Palestine Ngày
30/3/1948 Warren Austin nhắc lại để nghị đó: “Chúng tôi cho rằng việc thiết lập một chế
!* Day là Ủy ban được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc bau ra để thực hiện các biện pháp đã định đưới sự chỉ đạo của
Hội đồng Bao an trong thời ký chuyến tiếp từ lúc thông qua các kiến nghị cho đến lúc thiết lập nên độc lập (gdm:
Bolivia, Panama, Dan Mạch Tiệp Khác va Philippines)
25
Trang 27Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngỏ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
độ đỡ đầu là cần thiết cho việc lập lại trật tự" Liên Xô đã kịch liệt phản đối vì cho rằng
đây là “mt âm mưu nhằm biến Palestine thành một căn cứ quan sự chiến lược của Mỹ vàcủa Anh Việc thành lập chế độ đỡ đầu nhằm chống lại nhân dân A Rập và Do Thái ở
Palestine Người Do Thái và người A Rap Palestine sẽ bị cướp mat quyên có một nha nướcđộc lap” Tại phiên họp bắt thường, Mỹ lại tiếp tục trình bày kế hoạch đỡ đầu nhưng bị bác
bỏ Dé nghị giải tán Uy ban 5 nước đã được thực hiện và ngày 14/5/1948 Đại hội đồng đã
thông qua phương 4n cử một trung gian hòa giải của Mỹ nhưng phương án nay cũng không
có hiệu quả””.
Trong lúc van đề còn đang bẻ tắc thì vào ngày 14/5/1948 — khi Liên Hợp Quốc còndang thảo luận vẻ chính phủ tương lai của Palestine thì nhà nước Israel tuyên bế thành lập.Vào gần 19h ngày hôm đó, phái đoàn Mỹ nhận được bức điện khẩn cấp như sau: lúc
18h01" (0hØ1" ngày 15/5 giờ Tel Aviv) Hội đồng quốc gia Do Thái đã tuyên bố nền độc
lập của Israel - Lúc 18h11" tông thống Mỹ Truman thừa nhận nha nước Israel Phái đoàn
Mỹ cũng đã thông báo với Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nội dung văn bản thừa nhận nhà
nước Israel của tổng thống Truman*' Có thé thấy, chỉ sau 10 phút kẻ từ khi Israel tuyên bế
thành lập nhà nước Do Thái Mỹ đã nhanh chóng thừa nhận sự tồn tại đó Điều này khôngphái là vấn đẻ thực hiện kế hoạch chia cắt của Liên Hợp Quốc vì nghị quyết của Liên Hiệp
Quốc có ấn định biên giới rõ ràng còn văn bản tuyên bố thành lập của nhà nước Israel hoàn
toàn không ấn định biên giới Nghị quyết của Liên Hợp Quốc bit thành và sự ra đời củanha nước Israel như một mỏi lửa châm ngòi cho cuộc xung đột dai ding giữa A Rap va
Israel Như vậy, có ba nguyên nhân quan trọng lần lượt dẫn đến cuộc chiến tranh giữa
Israel và Palestine: một là, Palestine là vùng đất có yếu tố địa chính trị quan trọng,Palestine nằm ở điểm xung yếu chiến lược kiểm soát kênh đảo Suez, là trung tâm của batôn giáo lớn - Do Thái giáo, Hỏi giáo và Thiên chúa giáo Kiểm soát được vùng đất này có
1 Ngày7/9/ 1948, Folke Bernadotte - trung gian hòa giải của Liên Hợp Quốc đã bị giết chết.
>! Tại liệu tham khảo: Trung Đông và ngudn gốc các cuộc xung đột giữa các nước A Rap va Isracl Việt Nam Thông
tắn xã phát hành, tháng 1 1/1973, trang 33
26
Trang 28Trưng Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
thé mở rộng thé lực đến trung tâm của khu vực Trung Đông ngăn các tuyến đường đi sang
An Độ Noi đây được cả người Israel và Palestine xem là “mién đất hứa" cua riêng minh, hai bén đều muốn đặt thủ đô của họ tai Jerusalem; hai là, giải pháp của cộng đồng quốc tế
mà cụ thé là Nghị quyết 181 của Liên Hợp Quốc tạo nên sự bat bình đẳng và cảng nhiều
mâu thuẫn giữa người Do Thái va Palestine; thứ ba, sự ra đời của nhà nước Israel vào ngày 14/5/1948 va sự thừa nhận ngay lập tức của Mỹ khiến người Palestine cảng căm phan.
Chiến tranh đã bing nó ngay sau đó.
b Chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất (1948 - 1949)
Ngày 15/5/1948, quản đội năm nước A Rap gồm Ai Cập, Jordan, Syria, Lebanon va Iraq cùng một số đơn vị vũ trang của hai nước Saudi Arabia và Yemen đã xâm nhập vao
lãnh thé Palestine và xung đột lập tức né ra với lực lượng vũ trang Do Thái, Đứng đẳng sau các lực lượng A Rập là Anh với hy vọng thiết lập lại sự kiểm soát của minh trong khu
vực Về phía Mỹ, với ý đồ banh trướng va chống lại phong trảo giải phỏng dân tộc, ngăn
chặn ánh hưởng của Liên Xô ở Trung Đông, Mỹ tìm cách củng cố vả biến Israel thành
công cụ dé đạt những mục tiêu đó Với sự hậu thuẫn của Mỹ (trang bị hỏa lực mạnh) cùng
những lợi thé sẵn có (sẵn sang chiến đâu ngay từ đầu sự chỉ huy thống nhất, kinh nghiệm
chiến trường), Israel đã giành chiến thing trong cuộc chiến này với diện tích được mở rộng
hơn Người A Rap Palestine chỉ còn lại một phản bờ Tây sông Jordan va dai dat hẹp Gaza
chạy dọc Địa Trung Hải Bắt chấp quyết định của Liên Hợp Quốc Israel tuyên bó đặt trụ
sở quốc hội tại Jerusalem vả xem day là thú đô duy nhất của nha nước Israel”, Tính đến
năm 1950 số người Palestine ti nạn tăng đến hon | triệu người Số phận của họ va dat đai
bị chiếm đóng đã trở thành một van dé tiếp tục gây mat ôn định trong quan hệ A Rập
-Israel ở Trung Đông.
Qua cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất vai tro của Mỹ đã bat đầu được củng cỗ
ở Israel Mục đích sử dụng “con bài" Israel để bành trướng chống lại phong trào giải
= Trin Nam Tiên (che biến), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 - 2000), NXB Giáo dục, 2098, trang 217.
27
Trang 29Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
phóng dân tộc và ngăn chặn ảnh hướng của Liên Xô ở Trung Đông của Mỹ đã rd ràng Kẻ
từ nay, MP sẽ luôn là một “chỗ dya” vững chai cho Israel Không một quốc gia nào muốn
bị lệ thuộc vào nước khác nhưng nếu sự lệ thuộc đó cũng mang lại những lợi ích to lớn cho
chính đất nước minh thì có lẽ khó lòng tử choi Israel là một trường hợp như vậy Mỗiquan hệ giữa Mỹ vả Israel vẫn được gọi bằng một ngôn tử rất thân mật - đồng minh
2.1.3 Quan hệ Mỹ - Iran
a Mỹ tạo ảnh hưởng tại Iran
Trong chiến tranh thé giới thử hai, Iran là nơi tiếp tế vũ khí của Đồng minh cho Liên
Xô Sau chiến tranh Anh và Mỹ lần lượt rút quân khỏi Iran trong tháng 3/1946 nhưng Liên
Xô đến tháng 6 mới rút quân sau khi đã xác lập ảnh hưởng ưu thé tại đây Mỹ tắt nhiênkhông chấp nhận điều nay Nhưng Anh là lo lắng hơn cả vì quyền lợi dau mỏ tai Iran
Nhiều cuộc xô xát đã điển ra sau cuộc đình công ngày 16/7/1946 trong khu vực thuộc
quyền khai thác của công ty dầu mỏ Anh - Iran Anh còn vận động các bộ tộc tại Nam Iraq
(giáp Iran) nổi dậy chống Đảng Tudeh”
Trước sức ép từ phía Anh và nhân cơ hội đảng Tudeh đòi bầu cử, Tha tướng IranAhmed Qavan Saltaneh đã loại ba bộ trưởng Dang này khỏi chính phủ Ngày 24/1 1, nhằm
chuẩn bị cho chiến thắng trong cuộc bầu cử, Qavan với sự ủng hộ của Mỹ đã ra lệnh bắt
giam hang trăm cán bộ đảng Tudeh đồng thời cho quân tiến vào Azerbaijan” Cuộc tiền
công giành thắng lợi lập lại quyền cai trị trực tiếp của chính phủ trung ương trong toàn
tinh Azerbaijan.
Sau những biến có trên, ảnh hướng của Liên Xô giảm sút trong khi ảnh hưởng của Mỹtăng lên Ngày 20/6/1947, hai bên ký hiệp định về việc Mỹ cung cap viện trợ quân sự choIran Ngày 5/10/1948, hai bên ký hiệp định về việc cung cấp vũ khí cho Iran trị giá 250
triệu USD Thời gian sau đó, Mỹ cỏn cung cấp các khoán viện trợ kinh tế cho Iran Ngày
> Tên gọi của Dang Cộng sản Iran.
* Tịnh tự trị nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô
28
Trang 30Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
22/10/1947, Quốc hội Iran đã bác bỏ bản Hiệp định đã ký với Liên Xô dựa trên “Đạo luật
phục hỏi quyền của nhân dân Iran đối với các tài nguyên tự nhiên của minh”
Có thé thấy, Mỹ đã thành công trong việc tạo ảnh hưởng tại Iran nhằm day lủi ảnh
hướng của Liên Xô chỗng lại nguy cơ lên nắm quyền của Dang Cộng sản Nêu không có
sự can thiệp của Mỹ thì chắc chắn rằng Iran sẽ không thắng tay gạt bó ảnh hưởng của Liên
Xô ra khỏi đất nước mình
b Iran quốc hừu hóa ngành khai thác dầu và Hoa Kỳ dan xếp cuộc tranh chap Anh - Iran
Xuất phát từ quyền lợi về dau mỏ, Iran đã đưa ra những yêu cầu đối với công ty dầu
Anh - Iran (Anglo - Iranian Oil Company - AIOC) Ngày 17/7/1949, thỏa thuận bô sung
về dâu đã được hai nước ký kết” Sau đó, Thủ tướng Ali Razmara tiếp tục kêu gọi AIOC
nên chấp nhận thêm một số nhân nhượng nữa Tuy nhiên, chính phủ Anh và AIOC đã
khước từ Song song với tình hình đó, một sự kiện quan trọng đã diễn ra: Công ty dau A
Rập - Mỹ (Aramco) và Chính phủ Saudi Arabia đạt thỏa thuận theo đó lợi tức từ việc khai
thác đầu sẽ được chia đôi Chinh hai yếu tổ này đã tác động lên chính giới Iran về việcquốc hữu hóa ngành công nghiệp dau Lo sợ lợi ích bị tổn hại, ngày 28/2/1951, AIOC mới
tỏ thai độ sẵn sàng mở lại đàm phan theo hướng như Aramco và Saudi Arabia đã đạt được.
Thủ tưởng Razmara đón nhận tích cực động thái trên vì ông cho rằng Iran chưa đủ sức tự
khai thác nguồn tải nguyên nay Nhưng về sau ông đã bị ám sát Ngày 15/3/1951 Quốc hội
Iran thông qua sắc luật quốc hữu hỏa ngành dầu Mohammed Mossaddeq được cử giữ
chức Thủ tướng, ngảy 2/5 ông đã ban hành đạo luật quốc hữu hóa công nghiệp dau Iran
còn lập công ty dầu quốc doanh Iran (National Iran Oil Company - NIOC) dé cạnh tranh
với AIOC.
Sau sự kiện trên, quan hệ giữa Anh và lran ngày càng xấu đi Anh đã có lúc muốn tìm
đến một giải pháp quân sự nhưng không đám vì sức ép từ phía Mỹ Ngày 17/5/1951, bộtrưởng ngoại giao Hoa Ky Dean Acheson lên tiếng cảnh báo đại sứ Anh Franks rang Mỹ
** AIOC cam kết trả cho chỉnh phú Iran I5 triệu sterling tang 50% khoán tiền ma chính phủ Iran được nhận tử mỗi tắn
dâu xuất khẩu, xem xét việc bán cho Iran các sản phẩm đầu với gid rẻ hơn 25% so với giá thị trường
29
Trang 31Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 -— 2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
chi úng hộ dùng lực lượng quan sự trong các trường hợp sau: theo yêu cầu của chính phủ
Iran, Liên Xô can thiệp quân sự, một cuộc đảo chính cua Cộng sản ở Teheran, hay di tan
kiều dân Anh ma tinh mạng bị de dọa”
Mỹ đã theo đôi các điển biến xung quanh tranh chấp Anh - Iran ngay từ đầu vì những
nguyên nhân sau: 1 Cạnh tranh giảnh quyền kiểm soát dau lửa ở Trung Đông; 2 Xung độtxây ra sẽ bất lợi cho phương Tây vì Liên Xô sẽ viện vảo Hiệp ước đã ký với Iran (1921)
đưa quân vào nước nảy; 3 Sự thất bại của chính phủ dan tộc chủ nghĩa Mosaddeq sẽ mở
đường cho những người cộng sản lên nam quyền ở Teheran Tháng 8/1951, Mỹ cử đại sứ
Averell Harriman sang Teheran với sứ mệnh lam trung gian đưa Anh va Iran ngồi vàothương lượng nhưng không thành Mỹ cũng sử dụng sức ép vẻ tài chính nhưng không
thành Mosaddeq ngày càng khang định được địa vị quan trọng của Sng trong lòng dan
chúng Lo ngại trước tinh hinh kinh tế suy thoái, tải chính kiệt qué, chính trị bat ôn, xã hội xảo trộn sẽ đây Iran cắt đứt quan hệ với minh, Iran rơi vào sự kiểm soát của Dang Tudeh,
ngảy 25/12/1952, đại sử Mỹ Loy Henderson đề nghị lộ trình giải quyết mâu thuẫn Anh —Iran như sau: 1 Vấn dé bồi thường sẽ giao cho một tòa án trọng tài xét xử; 2 Mỹ sẽ cung
cap cho Iran một khoản tiền 100 triệu USD (Iran sẽ phải trả tiền này và tiền boi thường
bằng dầu mà Iran khai thác được); 3 AIOC nếu can sẽ được Mỹ giúp đỡ bốc dỡ khoảng 20triệu tan dầu; 4 Mỹ sẽ cung cap tàu tuần phòng trong vùng Vịnh Persian: 5 Ngân hàng
Xuất nhập khâu Hoa Ky sẽ nếi lại thỏa thuận cho vay 25 triệu USD Đây là nỗ lực hòa giải
cuối cùng của Mỹ, không đẩy một tháng sau Mỹ có một tổng thống mới?”.
Nhu vay, với sự khởi dau bằng học thuyết Truman trong chiến lược quan sự toản cầucủa Mỹ, học thuyết này đã đặt nén tảng cho chiến lược “ngăn chặn Liên Xô ngăn chặn chủ
* Lễ Phụng Hoang Lich su quan hệ quốc tế ở Trung Đông tứ sau chiến tranh thé giới thứ hai đến các hiệp định Oslo
(1945 - 1995}, Giáo trình Iuw hanh nộ: bộ của Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Thành phd Hồ Chí Minh, 2009,
trang 96.
> Lê Phụng Hoang Lich sử quan hệ quốc tế ở Trung Dong tử sau chiến tranh thé giới thứ hai đến các hiệp định Oslo
(1945 - 1995), Giáo trinh lưu hánh nội bộ của Khoa Lịch sử trường Dai học sư phạm Thánh phế Hệ Chi Minh, 2009,
trang 100
30
Trang 32Trung Đông trong chiến lược toán cầu của Mỹ (1945 - 2008) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
nghĩa cộng sản” Học thuyết này đã tạo cơ sở cho việc hình thành các cơ cấu tổ chức vàcác công cụ chủ yêu dé tiến hành cuộc Chiến tranh lạnh trong hơn bến thập kỷ qua Mỹ đãbước đâu thành công trong việc tạo ảnh hưởng tại các quốc gia mạn Bắc - Thỏ Nhĩ Kỷ và
Iran tạo đựng một mỗi quan hệ thân thiết với Israel và tìm kiểm lợi ích đầu mỏ tại khu vực
Trung Đông.
2.2 Tổng thống Eisenhower và chiến lược “Tra đũa 6 at” (1953-1960)
Cuối nhiệm ky của Tổng thống Truman, tinh hình quốc tế có những chuyền biển sau
khiến Mỹ phải thay đổi chiến lược toàn cầu: 1 Liên minh chống phát xit bị tế liệt hoàn
toàn vào năm 1949 sau sự ra đời của hai nha nước Đông Đức và Tây Dire Trên thé giới
xuất hiện hai cực đối lập rõ rằng: 2 Các nước đân chủ nhân dân và xã hội chủ nghĩa tiếp
tục lớn mạnh Năm 1949, Liên Xô phá vỡ thể độc quyền về bom nguyên tử của Mỹ, tạo
thách thức cho chiến lược “Ngan chặn” của Mỹ: 3 Sự phát triển thành cao trio của phong
trao giải phóng dân tộc: 4 Mỹ ngày cảng gặp nhiều khó khăn do Nhật Ban va Tây Âu phat
triển ngảy cảng mạnh mẻ, nit ngắn khoảng cách với Mỹ, cùng lúc đó Mỹ lại đang phải đối
phó với hai cuộc khủng hoảng kinh tế 1953 - 1954 và 1957 - 1958.
Ngoại trưởng Foster Dalles đã từng tuyên bo rằng: “Ching ta muốn tạo cho bản thânchúng ta va các quốc gia khác là đồng minh với Mỹ một khả năng ngăn đe ở mức tối đa
với tốn kém có thể chịu đựng được Công cuộc phòng thủ tại chỗ luôn luôn là điều quan
trọng Tuy nhiên không một công cuộc phỏng thủ chỗ nao cỏ thé tự nỏ ngăn chặn nồi sức
mạnh hing hậu của thé giới cộng sản Vi thé, công cuộc phòng thủ tại chỗ phải được tăngcường bằng sự ngăn đc của lực lượng “tra đũa 6 at” Hội đồng an ninh quốc gia với tong
thống và những có vấn của tổng thống phải có một số quyết định vẻ chính sách cơ bản
Điều này đã được thực hiện Quyết định cơ bin là nắm trong tay khả năng lớn lao đẻ đánh
trả dia ngay lập tức bang những phương tiện va tại những địa điểm do chúng ta lựa
chon”?*,
* Nguyễn Anh Dang, Vẻ chiến lược quân sự toàn chu của để quốc Mỹ (1946 - 1990), NXB Sự thật, Ha Nội, 1990,
trang l5,
31
Trang 33Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Dưới thời Eisenhower, chiến lược toàn cầu “Tra đũa 6 ạt” gồm các mục tiêu”: diy mạnh cái tiến và sản xuất vũ khí chiến lược; dùng vũ khí hạt nhân chiến lược đánh đòn phủ
đầu bat ngờ vào Liên Xô tiêu điệt sức mạnh quân sự dé hạn chế khả năng giáng trả và đẻ
bep ý chí đề kháng của doi phương: khi xảy ra chiến tranh với một nước xã hội chủ nghĩa
nào đó, Mỹ sẽ thực hiện “trả đũa tức khắc” và “trả đũa ồ at” vào bat cứ nơi nảo mà Mỹ
thấy cần thiết
Bên cạnh đó Mỹ còn thực hiện chính sách ngoại giao “bén miệng hồ chiến tranh”, tức
là sẵn sàng đem vũ khí nguyên tử ra nhằm buộc đối phương lùi bước, đầu hàng Mỹ còn tim cách lôi kéo Liên Xô vào cuộc chạy đua vũ trang cực kỷ tốn kém viện trợ can thiệp
vào các xung đột khu vực nhằm hat cing các thé lực thực dân cũ
Vào tháng 3/1957, Mỹ công bo nghị quyết về quyền thi hành chính sách dé quốc chủ
nghĩa độc tài ở Trung Đông với nội dung: Tổng thống Mỹ được sử dụng quân đội chốnglại bat cử nước nảo ở khu vực nảy, nếu nước đó tỏ ra "chịu sự kiểm soát của cộng sản quốcte’ Mỹ đã có những hành động cụ thé sau đây nhằm can thiệp vào Trung Đông:
2.2.1 Mỹ hợp tác với Anh lật đỗ chính phủ Mosaddeq (1953)
Đầu năm 1953, quan điểm của tân Tổng thống Eisenhower đối với chỉnh phủ
Mosaddeq nhìn chung không khác người tiền nhiệm Tuy nhiên, sang tháng 2, một kế
hoạch nhằm lật đỗ Mosaddeq đã được Anh và Mỹ soạn thảo - "Chiến dịch Trajax” Kếhoạch trên ra đời xuất phát từ nỗ lực hòa giải bất thành của Mỹ và khả năng ngày cảngxich lại gần Liên Xô của Iran Mosaddeq giải tán Quốc hội vao ngày 19/7/1953 vi đã từchếi bổ nhiệm ông vào chức quân đội thay cho nhà vua Đến ngày 21/7, dang Tudeh tổchức biểu tinh với các khẩu hiệu hướng về Mosaddeq và Liên Xô Không lâu sau, phía Mỹnhận được thông tin cho biết Mosaddeq ngày càng xích lại gần những người cộng sản
* PTS Lé Bá Thuyền, Hoa Kỷ: Cam kết và md rộng Trung tim Khos học xã hội và nhắn văn Quốc gia Trung tâm
nghiên cứu Bắc Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, trang 31
!" Nguyễn Anh Dũng Vẻ chiến lược quan sự toàn cau của để quốc Mỹ (1946 - 1990), NXB Sự thật, Hi Nội 1990,
trang 20
32
Trang 34Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Tình hình trên củng sự kiện ngày 2/8°! đã khiến Mỹ cho rằng Iran đang đi nhanh đến một
chế độ độc tải do cộng sản ủng hộ Cách nhìn nhận này cua Mỹ trùng khớp với quan điểm
của nhà vua Pahlevi Hai bên đã có cuộc hội đàm trước khi bãi chức Mosaddeq và cử
tưởng Fazlollah Zahedi lên thay vảo ngày 13/8 Chiến địch Trajax cũng bắt đầu được thực hiện trong ngày nay, Tuy nhiên, Mosaddeq đã phát hiện ra khiến Pahlevi bỏ chạy sang Iraq
vảo ngày 16/8 va sau đó là Italia Hai ngảy sau, Teheran gan như thuộc quyển kiểm soát
của đảng Tudeh Thế nhưng, đến ngảy 19/8, ở Teheran đã diễn ra nhiều cuộc biểu tình rằm
rộ ủng hộ nhà vua Cuộc biểu tình diễn ra không phải ngẫu nhiên ma chính là do sự can
thiệp của Mỹ Sau khi nhà vua bỏ chạy, CIA đã tung tiền ra để báo chí và giới quân sự lên
án Mosaddegh phản bội hoảng gia đồng thời tổ chức rất nhiều các cuộc biểu tỉnh tại
Teheran Các giáo si Hồi giáo cũng nhận tiền để tham gia biểu tinh Ngân sách của CIA ở
Teheran lúc ấy lên đến | triệu USD, họ tiêu khoảng 11.000 USD mỗi tuần dé mua chuộc
các nghị sĩ quốc hội” Nhân cơ hỏi đỏ, Pahlevi trở về dựa vao sự giúp đờ của Mỹ lật 46 Mosadeq vào ngày 22/8/1953” Kẻ từ đây, người dân Iran phải sống dưới ché độ chuyển
chế Pahlevi kéo dai suốt 25 năm
Sau sự biến trên, Iran không ngừng nhận các khoản viện trợ của Mỹ cho đến tận năm
1966 đồng thời hứa hẹn sẽ đứng về phía các quốc gia yêu chuộng tự do Vấn đề dầu lửa
cùng được giải quyết nhanh chóng Ngày 8/9/1954, Mỹ Anh và lran đã đạt được nhữngthỏa thuận như sau: Iran sẽ được quốc hữu hóa có bồi thường: AIOC được tra một khoảnbởi thường 25 triệu sterling trong vòng 10 năm (từ 1957); NIOC sẽ bán số dầu khai thácđược cho Tổ chức Dau lửa Quốc té (IPC — International Petrolium Consortium) trong đó 5
công ty Mỹ có thành phan và tỷ lệ được mua ngang hàng với Anh: 40%
*' Ngày 2/8/1953, một cuộc trưng cau dân ý đã điển ra với 99.4% cử tri ủng hộ Mosaddeq
" Nguyễn Thọ Nhắn, Trung Đông trong thé ky XX lịch sử, NXB Tổng hợp thank phế Hệ Chi Minh, 2008, trang 236.
** Lé Phung Hoang Lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Đông tử sau chiến tranh thé giới the bai đến các hiệp định Oslo (1945 - 1995) Giáo trịnh lưu hành nội bộ cua Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Thánh phd Hỗ Chi Minh, 2009,
trang 1(Ó - 104
33
Trang 35Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 -2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Vua Pahlevi cũng đưa ra những chính sách hết sức cứng rắn Năm 1957, cơ quan cảnh sát chính trị nôi tiếng tan ác mang tên Savak ra đời Cơ quan nảy được các chuyên gia của
Mỹ và Israel huấn luyện với nhiệm vụ chính là bảo vệ việc khai thác dau mỏ, chống lại
mọi ảnh hướng của Liên Xô Ngoài ra, Iran còn ký một hiệp định hợp tác quản sự với Mỹ.
Nhu vậy Mỹ la kẻ được hưởng lợi nhiều nhất ở Iran vẻ ca phương điện kinh tế, chínhtrị va ngoại giao Mỹ đã trở nên ngang hang với Anh trong hoạt động mua ban dau von lả
độc quyền của Anh Việc tạo ảnh hưởng tai Iran còn giúp Mỹ thiết lập vòng vây ngăn chặn
Liên X6TM xâm nhập Trung Đông qua ngõ Caucasus va biên Caspian
2.2.2 Khối quân sy Baghdad (1955)
Tháng 1/1954, Tổng thống Bayar của Thỏ Nhĩ Kỳ đã tranh thủ sự đông tinh của Tổng thông Eisenhower cho dự án thành lập liên minh Thể Nhĩ Ky - Pakistan Kết qua là sự ra
đời của Hiệp ước an ninh giữa Thổ Nhĩ Ky và Pakistan
Ngay 13/1/1955, Thổ Nhĩ Ky va Iraq khởi sự đảm phan vẻ một hiệp ước nhằm “dam
bảo sự ôn định và an ninh ở Trong Đông” và mời các nước khác tham gia nhưng không
nhận được sự ủng hộ Ngày 22/2/1955, Tho Nhĩ Kỳ Và Iraq đã ký “Hiệp ước tương trợ" có
giá trị trong vòng 5 năm (có thể được gia hạn) tại thủ đô Baghdad Đây là cam kết hợp tác
an ninh và phòng thủ chống lại mọi sự đe doa từ bên trong va bên ngoài Trung Đông Anh
da rất hoan nghênh va gia nhập ngày 5/4/1955 Sau đó, Pakistan va Iran cũng lần lượt gia
nhập Mục tiêu của Hiệp ước Baghdad lả tạo một khối liên minh quản sự chống lại nỗ lực
xâm nhập Trung Đông từ Liên Xô Sự ra đời của hiệp ước được Mỹ và Anh đánh giá là
một thắng lợi quan trọng nhưng thực tế hiệp ước này chính thức mở ra cuộc đối đầu giữa
Xô - Mỹ trong chiến tranh lạnh
** tran, Hy Lạp va Thd Nhĩ Kỷ được Mỹ xếp vào đanh sách “Các quốc gia man Bác” ngảy tử giữa thập niên 1940, Cho ring ảnh hướng của Liên X6 lan xuống ba nước sẽ làm phat sinh nhưng hậu quả tai hại cho quyền lợi của mình,
tử thời Truman Mỹ đã theo dudi một đường lối cửng rắn ở Iran và tiếp nhận vai trò đỡ đâu Hy Lạp và Thẻ Nhĩ Ký khi
Anh vừa buồng tay Tạo ưu thé vá anh hướng tai Iran đã giúp Mf hoàn thành khẫu cuối cúng trong vòng vay nảy,
Nam 1959, Mg cùng cế hệ thống này bang cách ky với Iran một thỏa thuận song phương theo 46 Hoa Ký sẽ trợ giúp
Iran trong trưởng hợp nước nay tro thành đối tượng cua mội coộc tiến cống xắm lược từ bên ngoài
34
Trang 36Trung Đông trong chiến lược toàn cẩu của Mỹ (1945 - 2008) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Qua Hiệp ước Baghdad có thẻ thấy rằng, mặc di không tham dự trực tiếp vào nhưng
Mỹ có vai trỏ quan trọng trong việc thúc day sự ra đời của Hiệp ước Thực tế Mỹ cũng có
tham gia một SỐ cơ quan chính của Hiệp ước viện trợ quân sự cho các nước thảnh viên vagửi quan sát viên cho tổ chức Khéi quân sự này là nỗ lực chung nhằm xây đựng một hệ
thông phỏng thu sâu ở Trung Đông Vai tro của khối nảy đổi với riêng nước Mỹ đó lả tingcường hệ thống phòng thủ được cấu thành bởi “cac quốc gia mạn Bắc” với sự tham gia củahai trong số ba quốc gia mạn Bắc là Tho Nhĩ Ky va Iran Tuy nhiên, khối quân sự này hoạtđộng không hiệu quả Năm 1959, chỉnh phủ mới của Iraq thay đổi đường lỗi nên đã rútkhỏi khối quân sự Baghdad khiến tổ chức phải đối tên thành CENTO - Tổ chức Hiệp ước
trung tâm Tổ chức này bị đánh giá là liên minh kém thành công nhất trong thời kỳ Chiến
tranh lạnh Ban đầu tổ chức hoạt động với mục đích ngăn chặn Liên Xô nhưng vé sau lạihoạt động với mục dich kinh tế là chủ yếu Các nước đã lan lượt rút khỏi tổ chức nảy khi
nhận thay sự hoạt động kém hiệu quả va do không bang lòng với thai độ của Mỹ trong các
cuộc tranh chấp khu vực Năm 1979, tổ chức chính thức giải thẻ
2.2.3 Vấn đề Palestine - Chiến tranh Trung Đông lần thứ hai (1956)
Sau khi Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser tuyên bố quốc hữu hóa kênh đào Suez
vào ngày 26/7/1956, Anh và Pháp đã có những phản ứng quyết liệt vì tính cho đến thời
điểm lúc bay giờ hai nước nay có số cổ phần nhiều nhất trong công ty khai thác vả sử dung
kênh dao Đồng thời, Anh va Pháp thu được những lợi nhuận kếch xù thông qua kênh đảo
này Hai nước này thậm chi đã chuẩn bị đến giải pháp quân sự đẻ giải quyết van dé Mỹ
không phản đối Ai Cập nhưng lại không ngăn ngừa Anh và Pháp hành động quân sự.
Nguyên nhân khiến Mỹ có thái độ trên chính là vì Mỹ hy vọng rằng qua sự biến đó Anh và Pháp sẽ suy yếu dé Mỹ vào thé chân Liên Xô An Độ và các nước xã hội chủ nghĩa đều
Trang 37Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
tôn trọng chủ quyền Ai Cập: đưa ra dự thảo Nghị quyết dé nghị giao quyén thu thuế sửdụng va quan lý kênh đảo cho “Hội những người ding kênh” nhưng bị Liên Xô phản đối
Điều này cũng đồng nghĩa với sự thất bại lần thứ hai của Anh va Pháp vì không đạt kết quả
mong muốn Hai nước đã đi đến quyết định sử dung quan sự dé giải quyết vấn dé”,
Ngày 29/10/1956, Isracl tan công Ai Cập Anh và Pháp lay cớ “bảo vệ sự tự do đi lạitrên kênh” đã đỗ bộ và chiếm kênh đào Suez Hội đồng Bao an đã thông qua Nghị quyết do
Mỹ đưa ra đòi ngừng bắn ngay lập tức Lúc này Mỹ đã cho thấy rõ ý đồ muốn tìm cách gạtAnh, Pháp ra khỏi Trung Đông đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô đưới chiêu bai
"chống chủ nghĩa thực dan” ve van nhân dan A Rap
Nghị quyết đã được đưa ra nhưng Anh Pháp và Israel vẫn ngoan cô xảm lược Chỉ sau
khi chịu sức ép từ Liên Xô va Mỹ thì họ mới chịu ngừng bắn Từ tháng | 1/1956 đến tháng
1/1957 quân đội Anh, Pháp va Israel đã lan lượt rút khỏi Ai Cập Tính đến ngày 4/10/1957,
việc lưu thông qua kênh đã hoan toàn khôi phục với sự giúp đỡ của Liên Xô.
Qua cuộc chiến lan nảy, ảnh hưởng truyền thống của Anh và Pháp trong thế giới A Rap
đã không còn Mỹ nhân đó tăng cường xâm nhập va tạo ảnh hưởng tại Trung Đông Ngảy
5/1/1957 Tổng thống Eisenhower để nghị Quốc hội thông qua Nghị quyết “Học thuyết
Eisenhower” cho phép Tổng thống được can thiệp trong trường hợp có sự tiến công trựctiếp của cộng sản, quyển cung cấp 200 triệu USD viện trợ kinh tế cho những nước A Rapchấp nhận học thuyết trên Tinh hình Trung Đông lại càng căng thang hơn khi hai cườngquốc Xô - Mỹ trực tiếp đối đầu tại đây Liên Xô cung cấp vũ khí cho Ai Cập, Syria Mỹ
đựa vào Israel và các nước trong Hiệp ước Baghdad như Jordan, Saudi Arabia Mỹ thậm
chí gây sức ép không cho Ai Cập mua vũ khí của các nước xã hội chủ nghĩa Dé đối phó
với tinh hình 46, Ai Cập và các nước A Rập đã ký các hiệp định tay đôi hoặc tay ba với
những quy định vẻ củng có hòa bình, thi hành các biện pháp phòng thủ và giúp đỡ nhau vẻ
quan sự néu một bẻn bị tiến công, thành lập bộ chỉ huy quân sự chung `°
!* Trần Nam Tiền (chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1944 - 2000), NXB Giáo đục 2008, trang 27) - 272.
* Tran Nam Tiền (chủ biến) Lich sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 — 2000), NXB Giáo đục, 2008, trang 272 - 274.
36
Trang 38Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lâ Hoài Thu
Qua cuộc chiến tranh Trung Đông lần hai, ta thấy rằng cả Mỹ và Liên Xô đều có sựdính liu vào cuộc chiến này Đặc biệt là Mỹ đã nhân cơ hội nay hat cẳng Anh va Pháp đối
phó với phong trào chống dé quốc của nhân dân A Rập, ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô
ở Trung Đông.
2.2.4 Mỹ can thiệp vào Lebanon
Lebanon là một quốc gia nhỏ ở Trung Đông với một thành phan dan cư phức tạp ca về
sắc tộc và tôn giáo Điều nay đã khiến dat nước bé nhỏ này luôn phải sống trong tình trạng
chia rẻ và xung đột giữa các cộng đồng tôn giáo Đến năm 1957, tinh trạng bat đồng còn
diễn ra trong chính giới cằm quyền Lebanon khi phải xác định lập trường đổi với chủthuyết Eisenhower Tổng thống Shamun thực hiện đường lối đối ngoại thân phương Tây vìthe ủng hộ chủ thuyết trên Điều này khiển cộng đồng Hỗi giáo bất bình vì họ thuộc các
nước Ả Rập chống phương Tây Shamun còn đưa ra một quyết định hoàn toàn trái với
Hiến pháp: tái tranh cử lần hai Lúc bấy giờ trong nước lại xuất hiện lời loan báo rằng
Lebanon sẽ không gia nhập Cộng hòa A Rap thống nhất” (UAR - United Arab Republic).
Với sự giúp đỡ từ phía Ai Cập, các lực lượng Hồi giáo trong nước tổ chức nhiều cuộc
biểu tinh và bạo động đẫm máu đã xảy ra nhằm chỗng lại tat cả các động thái trên Sau khimột số giải pháp không khả thi được đưa ra và vài ngày sau cuộc bạo động, Shamun đã
thăm đò khả năng giúp đỡ từ phía Mỹ Mỹ chap nhận nhưng quan điểm của Mỹ lúc nay là:Lebanon nên đưa vấn để ra Liên Hợp Quốc và sự can thiệp của Mỹ chỉ nên xem là giảipháp cuối cùng vi Lebanon cỏ thé tự giải quyết cuộc khủng hoảng trong nước Tuy nhiên,
Mỹ đã phải thay đôi quyết định của minh, đưa quân đội vào Lebanon sau khi một cuộc đảo
chính quân sự diễn ra ở Iraq, những người cộng sản được phóng thích và thậm chí được
giao các chức vụ quan trọng Phía Liên Xô đã phản ứng rất quyết liệt: yêu câu Mỹ rút quân khỏi Lebanon và đòi triệu tập Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhưng không thành vì Mỹ
và Anh cản trở Trong khi 46, phía Mỹ đã tiến hành dàn xếp trong hậu trường với kết qua:
* DAR thành lập ngay 1/2/1958, ban dau gốm Ai Cập va Syria Ngày 8/3 Bắc Yemen tham gia Ngày 28/9/1961,
Syria rút ra; ngây 26/12 Bắc Yemen cũng rút ra
37
Trang 39Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS TS Ngỏ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
Lebanon sé không gia nhập UAR, Mỹ sẽ rút quân, tổng thống Shamun sé tiếp tục nắm quyển cho đến ngày cuối của nhiệm kỷ, tướng Fuad Shihab sẽ được bau làm tổng thông
với đường lỗi đổi nội và đổi ngoại nhằm đến hòa giải với người Hỏi giáo, Hiệp ước dan
técTM năm 1943 được phục hoi”.
Dù hành động can thiệp quân sự của Mỹ vào Lebanon đã bị các nước phản ung lại một
các tiêu cực nhưng né cũng đã phan nao ngăn chặn được ảnh hưởng của Liên Xô, phục vụ
cho mưu đỏ chống chủ nghĩa cộng sản của để quốc Mỹ.
Như vậy, Mỳ đã chính thức tách Anh Pháp ra khỏi việc tạo ảnh hưởng tại Trung Đông
với cột mốc là cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ hai Mỹ phan nào củng cd tuyến
phòng thủ mạn Bắc với hai quốc gia Iran và Thỏ Nhĩ Kỳ, củng cổ quan hệ với Israel Các
cổ gắng của Mỹ cũng giúp nước nảy thành công trong việc ngăn chặn ảnh hưởng của Liên
Xô trong cuộc chiến tranh Trung Đông lan thứ hai và can thiệp vào Lebanon
2.3 Tổng thống Kennedy và chiến lược “Phản ứng linh hoạt” (1961-1968)
Đến thời điểm nay, Mỹ lại phải tiếp tục thay đổi chiến lược toàn cầu của mình với
những lý do sau: Liên Xô đã tạo thế cân bằng về hạt nhân với Mỹ; Phong trào giải phóng
dan tộc lại tiếp tục dang cao; Nhật và Tây Âu hoàn thành khôi phục kinh tế, tiếp tục rút
ngắn hơn nữa khoảng cách với Mỹ
Maxwell Taylor, lúc bay giờ là tham mưu trưởng lục quân Mỹ, người đưa ra đẻ nghị vềchiến lược “Phan ứng linh hoạt” đã từng viết trong cuốn sách “Tiéng kén ngập ngừng"
(1958): “Học thuyết chiến lược mà tôi dé nghị đùng để thay thế chiến lược “Tra đũa 6 ạt"
được gọi la chiến lược “Phan img linh hoạt” Tên gọi đó nói lên rằng chúng ta cần phải có
** Hiệp ước may liên quan đến việc phân chia quyền lực theo như thỏa thuận năm 1926 giữa những người Thiên chúa
giáo va Hi giáo, kém với cam kết rằng người Thiên chúa giáo sẽ không mưu tim sự ủng bộ từ phía Phương Tay, còn người Hỏi giáo sẽ không câu viện sự giúp đỡ cua the giới A Rap Day chi là một thỏa thuận miệng, chưa bao gid được soạn thành van ban và được phó biến cöng khai.
* Lé Phụng Hoàng Lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Dong ti sau chien tranh the giới thứ hai đến các hiệp định Oslo (194% - 1995), Giáo trình lưu hành nội bộ cua Khoa Lich sử trường Đại hoc sự phạm Thanh phd Hồ Chi Minh, 2009,
trang 207
38
Trang 40Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
kha năng phan ứng lại bat kỳ một tiếng kêu gọi nào và hành động thành công trong bat kỳ
tinh huống nào” Mục tiêu của sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu lin này của Tổng thôngKennedy là: "xây dựng một xã hội vĩ đại” nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở trong
nước; Chính sách đôi ngoại “vi hòa bình”, thực hiện hòa hoãn với Liên Xô nhằm tập trung
lực lượng chống phong trảo giải phóng dân tộc; Chiến lược quân sự toàn cầu mới “Phan
ứng linh hoạt” với ba loại hình chiến tranh: chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh cục
bộ ở các khu vực va chiến tranh toan câu bằng vũ khí hạt nhân”
Dựa trên những mục tiêu trên của chiến lược mới, đưới chiêu bài "giữ thé cân bằng lực
lượng" ở Trung Đông Mỹ tiếp tục can thiệp vào cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ ba
(1967).
* Vấn đề Palestine - Chiến tranh Trung Đông lần thứ ba (1967)
Kẻ tir sau cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất, quan hệ Israel và các nước A Rap
vẫn tồn tại những mâu thuẫn không thế hòa giải Năm 1963, Ai Cập phản ứng quyết liệt
khi Israel tuyên bé sắp hoàn tất kế hoạch đơn phương thay đổi dòng chảy sông Jordan đã được thực hiện 10 năm trước để lấy nước tưới sa mạc Negeb Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO — Palestine Liberation Organization ra đời tháng 6/1964) bắt đầu đưa quân
xâm nhập Israel qua Jordan từ tháng 1/1965, Israel cũng phản ứng lại bằng việc phá hoại
các công trình thay đổi déng chảy sông Jordan của các người A Rap va xâm nhập vào lãnh
thỏ các nước A Rập được cho là nơi xuất phát của PLO Dung độ quân sự điển ra quanhbiên giới Israel - Syria Ai Cập quyết định điều thêm các đơn vị quân đội đến bán đảoSinai và đặt quân đội trong tinh trạng sẵn sàng chiến dau vì cho rằng Israel đang chuẩn bị
chiến tranh Ngày 16/5/1967, Ai Cập ban hành tinh trạng khan cấp trong nước và yêu cầuLiên Hợp Quốc rút một phần lực lượng đọc làn ranh ngừng chiến Ai Cập — Israel khỏi các
*° Nguyễn Ánh Dũng, Vẻ chiến lược quan sự toan câu của để quốc Mỹ (1946 — 1990), NXB Sự that Hà Nội 1990.
trang 24,
*!' PTS Lê Bá Thuyén, Hoa Ky: Cam kết và mo rộng Trung tắm Khoa học xã hội va nhân văn Quốc gia, Trung tầm
nghiê» cửu Bắc Mỹ, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1997, trang 34,
39