Chương II. Sự áp dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Trung Đông trong chiến
2.3 Tổng thống Kennedy và chiến lược “Phản ứng linh hoạt” (1961-1968)
Đến thời điểm nay, Mỹ lại phải tiếp tục thay đổi chiến lược toàn cầu của mình với những lý do sau: Liên Xô đã tạo thế cân bằng về hạt nhân với Mỹ; Phong trào giải phóng dan tộc lại tiếp tục dang cao; Nhật và Tây Âu hoàn thành khôi phục kinh tế, tiếp tục rút
ngắn hơn nữa khoảng cách với Mỹ.
Maxwell Taylor, lúc bay giờ là tham mưu trưởng lục quân Mỹ, người đưa ra đẻ nghị về
chiến lược “Phan ứng linh hoạt” đã từng viết trong cuốn sách “Tiéng kén ngập ngừng"
(1958): “Học thuyết chiến lược mà tôi dé nghị đùng để thay thế chiến lược “Tra đũa 6 ạt"
được gọi la chiến lược “Phan img linh hoạt”. Tên gọi đó nói lên rằng chúng ta cần phải có
** Hiệp ước may liên quan đến việc phân chia quyền lực theo như thỏa thuận năm 1926 giữa những người Thiên chúa giáo va Hi giáo, kém với cam kết rằng người Thiên chúa giáo sẽ không mưu tim sự ủng bộ từ phía Phương Tay, còn người Hỏi giáo sẽ không câu viện sự giúp đỡ cua the giới A Rap. Day chi là một thỏa thuận miệng, chưa bao gid được soạn thành van ban và được phú biến cửng khai.
* Lé Phụng Hoàng. Lịch sử quan hệ quốc tế ở Trung Dong ti sau chien tranh the giới thứ hai đến các hiệp định Oslo (194% - 1995), Giáo trình lưu hành nội bộ cua Khoa Lich sử trường Đại hoc sự phạm Thanh phd Hồ Chi Minh, 2009,
trang 207
38
Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
kha năng phan ứng lại bat kỳ một tiếng kêu gọi nào và hành động thành công trong bat kỳ tinh huống nào”. Mục tiêu của sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu lin này của Tổng thông Kennedy là: "xây dựng một xã hội vĩ đại” nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở trong nước; Chính sách đôi ngoại “vi hòa bình”, thực hiện hòa hoãn với Liên Xô nhằm tập trung lực lượng chống phong trảo giải phóng dân tộc; Chiến lược quân sự toàn cầu mới “Phan ứng linh hoạt” với ba loại hình chiến tranh: chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh cục bộ ở các khu vực va chiến tranh toan câu bằng vũ khí hạt nhân” .
Dựa trên những mục tiêu trên của chiến lược mới, đưới chiêu bài "giữ thé cân bằng lực
lượng" ở Trung Đông. Mỹ tiếp tục can thiệp vào cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ ba
(1967).
* Vấn đề Palestine - Chiến tranh Trung Đông lần thứ ba (1967)
Kẻ tir sau cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất, quan hệ Israel và các nước A Rap vẫn tồn tại những mâu thuẫn không thế hòa giải. Năm 1963, Ai Cập phản ứng quyết liệt khi Israel tuyên bé sắp hoàn tất kế hoạch đơn phương thay đổi dòng chảy sông Jordan đã được thực hiện 10 năm trước để lấy nước tưới sa mạc Negeb. Tổ chức Giải phóng
Palestine (PLO — Palestine Liberation Organization ra đời tháng 6/1964) bắt đầu đưa quân xâm nhập Israel qua Jordan từ tháng 1/1965, Israel cũng phản ứng lại bằng việc phá hoại các công trình thay đổi déng chảy sông Jordan của các người A Rap va xâm nhập vào lãnh
thỏ các nước A Rập được cho là nơi xuất phát của PLO. Dung độ quân sự điển ra quanh biên giới Israel - Syria. Ai Cập quyết định điều thêm các đơn vị quân đội đến bán đảo Sinai và đặt quân đội trong tinh trạng sẵn sàng chiến dau vì cho rằng Israel đang chuẩn bị chiến tranh. Ngày 16/5/1967, Ai Cập ban hành tinh trạng khan cấp trong nước và yêu cầu Liên Hợp Quốc rút một phần lực lượng đọc làn ranh ngừng chiến Ai Cập — Israel khỏi các
*° Nguyễn Ánh Dũng, Vẻ chiến lược quan sự toan câu của để quốc Mỹ (1946 — 1990), NXB Sự that. Hà Nội. 1990.
trang 24,
*!' PTS Lê Bá Thuyén, Hoa Ky: Cam kết và mo rộng. Trung tắm Khoa học xã hội va nhân văn Quốc gia, Trung tầm
nghiờằ cửu Bắc Mỹ, NXB Khoa học xó hội. Hà Nội, 1997, trang 34,
39
Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
chốt kiểm soát trong khu vực Gaza để tránh thiệt hại nếu Ai Cập đáp trả khi Israel xâm lược. Sau đó, quan đội Ai Cập được đưa đến khu vực mà lực lượng Liên Hợp Quốc vừa rút di. Nasser cho đóng co biển Tiran và vịnh Aqaba ngăn tau Israel va tàu chở dầu. nguyễn liệu cho nước nảy. Israel cho đây là "hành động xâm lược đối với Israel" và lên tiếng sẻ dùng vũ lực dé mở lại vịnh Aqaba”.
Trước tinh hinh căng thang trên, Jordan tuyên bố động viên và chấp nhận sự có mặt của quan đội Iraq va Saudi Arabia trên lãnh thé minh vào ngày 24/5/1967. Sau đó 6 ngày, vua Hussein đến Ai Cập va ký Hiệp ước phòng thủ chung với nước nay. Ngày 4/6/1967, Syria
cũng tham gia vào Hiệp ước trẻn. Khi các nước A Rap cùng liên kết với nhau nhằm vào Israel khiến Israel cảm thay mình bị bao vây, cô lập nên đã phản ứng bằng vũ lực. Mặc da
chiếm ưu thé vẻ trang bị quan sự và so sánh lực lượng nhưng do không nghĩ rằng Israel sẽ
tấn công chớp nhoáng khiến các nước A Rập trở nên chénh mảng. Ngày 5/6/1967, Israel bat ngờ tan công các nước A Rap. Chỉ 6 ngay sau. Israel lần lượt chiếm dai Gaza, toàn bộ bán đảo Sinai, Sharm el Sheikh - vị trí khống chế đường vào cực nam Sinai, Đông Jerusalem, bờ Tây sông Jordan và cao nguyên Golan”.
Trong cuộc chiến tranh Trung Đông lần này. Liên Xô ủng hộ Ai Cập và Mỹ đứng vẻ phía Israel. Sau khi cuộc chiến diễn ra được một ngày, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã ra nghị quyết buộc các bên ngửng bản. Israel với sự hậu thuẫn của Mỹ đã không ngắn ngại làm ngơ trước nghị quyết trên. Các nước Jordan, Ai Cập và Syria mặc di rất cố gắng duy trì lực lượng nhưng thất bai nặng né cũng khiến ba nước này lin lượt thực hiện lệnh ngừng
bắn.
Thắng lợi của Israel một lin nữa khẳng định sức mạnh quân sự của minh nhưng vẻ mặt ngoại giao có thẻ nói Israel đã thất bại. Liên Xô đã cắt đứt quan hệ ngoại giao ngay sau khi
Israel phát động chiến tranh. Tại khóa họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc do
Liên Xô để nghị diễn ra vào ngày 12/6/1967, Liên X6 kịch liệt phản đối Mỹ va Israel gây
© Tein Nam Tiến (chu biên). Lịch sư quan hệ quốc tế hiện đại (1945 - 2000), NXB Giáo dục, 2008, trang 274 - 37%
* Tran Nam Tiền (chu biến). Lich sư quan hệ quốc tế hiện đại (1945 — 2000), NXB Giáo đục, 2008. trang 276.
40
Trung Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS TS Ngỏ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
ra cuộc chiến lin ba tại Trung Đông và nhận được sự ủng hộ của nhiều nước. Mỹ thừa nhận IsracÌ cần rút quân nhưng vẫn phản đối việc trở lại tinh trạng trước chiến tranh. Ngảy 22/11/1967, Nghị quyết 242 của Liên Hợp Quốc được thông qua yêu cầu lực lượng Israel rút khỏi các lãnh thé chiếm đóng trong cuộc chiến. Israel lại tiếp tục từ choi Nghị quyết
của Liên Hợp Quốc khiến nước này bị cô lập trên thế giới và ngày cảng lệ thuộc vào Mỹ.
Qua cuộc chiến lần nay, ta thấy rang Mỹ lại tiếp tục đứng vẻ phía Israel và viện trợ cho nước nay, Đồng thời, cuộc chiến tranh lần thứ ba này không chỉ nhằm chống lại Ai Cập như lan trước mà nhằm vào các chế độ tiễn bộ và toàn bộ phong trao giải phóng dân tộc A Rap“. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thẻ thì chiến lược toàn cầu lần nay cũng mau chóng đi đến thất bại và Mỹ lại tiếp tục có sự điều chỉnh trong thời gian tiếp sau đó.
2.4 Tổng thong Nixon và chiến lược “Ran đe thực tế" (1969-1980)
Lúc bay giờ, sau thất bại trong chiến tranh Việt Nam, chiến lược “Phan ứng linh hoạt"
của Mỹ bị phá san. Đồng thời sự thắng lợi của Việt Nam đã cổ vũ cho phong trào giải
phóng và độc lập dân tộc trên thể giới. Sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ gặp khủng hoảng
nội bộ, kinh tế trì trệ; Liên Xô tiếp tục lớn mạnh về quốc phòng va đạt đến thé cân bằng chiến lược so với Mỹ; Nhiều nước phương Tây phát triển mạnh về kinh tế trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ và thoát dân khỏi ảnh hưởng của Mỹ.
Trước diễn biến đó, học thuyết Nixon đã ra đời với mục tiêu một mặt sứ dụng đông minh và chư hầu làm bia đỡ đạn theo công thức lính ngụy cộng vũ khí và tiền bạc của Mỹ nhằm tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. Mặt khác làm suy yếu lực lượng cách
mạng thế giới theo hướng có lợi cho Mỹ. Học thuyết Nixon thé hiện về mặt quân sự trong
chiến lược “Ran de thực tế” và thé hiện cả mặt quân sự và chính trị ngoại giao trong “chiến
** Tải liệu tham khảo: Trung Đông vả nguồn gốc các cuộc xung đột giữa các nước A Rap va lsrueì, Việt Nam Thong tắn xã phát hãoh, thắng 11/1973, trang 40, 43
41
Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
lược mới vì hòa bình"!Š. Trong chiến lược mới nay, trách nhiệm tiến hành chiến tranh dudi mức khu vực, chiến trường hoặc chiến tranh cục bộ sé do các nước sở tại gánh vác.
Tại Trung Đông Mỹ đã áp dụng chiến lược toàn cầu trong những diễn biến sau:
2.4.1 Vấn đề Palestine- Chiến tranh Trung Đông lần thứ tư (1973)
Sau bế tắc trong việc tìm giải pháp cho vấn dé Trung Đông. quan hệ Israel va A Rap
tiếp tục căng thăng với những trận pháo kích nhằm vào đối phương. Không để dàng chấp nhận thất bại trong cuộc chiến tranh 6 ngây, trong suốt năm 1973 Ai Cập tiếp tục vận động ngoại giao, gặp gỡ các nhà chỉ huy quân sự hàng đầu các nước Ả Rập và lãnh đạo một số nước (Algeria, Saudi Arabia, Qatar, Syria, Jordan) nhằm chuan bị một cuộc chiến tranh
mới với Israel.
Vào đúng ngày lễ Thánh Yom Kippur của đạo Do Thái va là ngày ram trong tháng ăn chay Ramanda của đạo Hỏi, quân đội Ai Cập vượt kênh Suez, chọc thủng phòng tuyến Bar
~ Lev của Israel. Với sự hậu thuẫn của các nước Ả Rập và lực lượng du kích Palestine cùng tinh chất bat ngờ của cuộc tiến công, Israel phải rút lui để bảo toan lực lượng. Đến ngày 13/10, Ai Cập kiểm soát được một vùng đất ở phía Tây Sinai, cùng quân Syria tiến sâu vào cao nguyên Golan được 5 km. Bên cạnh ưu thé về quân sy, Ai Cập và Syria còn
thu được những thắng lợi vẻ ngoại giao với hơn 40 nước ủng hộ cuộc chiến chống Israel
và được một số nước A Rap chỉ viện tài chính". Tuy nhiên. uu thé quan sự không duy tri
được lâu. Về mat chủ quan, do Ai Cập chỉ muốn tiến hành một cuộc chiến tạo sức ép dé Israel trao trả bản dao Sinai nên khi đạt mục đích, Tông thống Sadat đã cho dừng cuộc tiễn công. Về mặt khách quan. sau khi bị tiến công bắt ngờ đến mức phải lui về cố thủ, Israel
đã đành thời gian để chuẩn bj phản công. Và thực tế, ngay từ ngày 8/10/1973, Israel đã phản công trên sa mac Sinai nhưng thất bại. Ngày 14/10, nhờ sự hỗ trợ tỉnh báo từ Mỹ
** Theo “chiến lược mới vẻ hòa binh”: trách nhiệm tiến hành chiến tranh dudi mức khu vực, chiến trường hoặc chiến
tranh cục bộ sẽ do các nước sơ tại trực tiếp ganh vac.
“ Tein Nam Tiến (chủ biến), Lich sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 - 2000), NXB Giáo dục, 2008, trang 355.
42
Trung Đồng trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945-2003) GVHD; PGS TS Ngé Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
cling một cầu hang không vũ khí, Israel đã nhanh chóng giảnh chiến thắng trong trận chiến
xe ting diễn ra ở bờ Đông kênh Suez.
Cuộc chién tranh Trung Đông lan nay tất nhiên sẽ không vắng mặt Mỹ với vai trò tiếp viện cho quân đội Israel. Nhờ sự hỗ trợ của Mỹ, Israel đã nhanh chóng giành thé chủ động.
tiễn công kênh Suez, đưa quân vao sâu hậu phương Ai Cập. uy hiếp Cairo, cắt đứt liên lạc giữa Ai Cập va Syria. Cuộc chiến lan nay cũng khiển quan hệ Xô - Mỹ trở nên căng thang.
Dù rằng không còn ảnh hưởng trong khu vực sau khi các cổ van quân sự bị Ai Cập trục xuất nhưng Lién Xô vẫn tiếp tục cung cap rat nhiều vũ khí như tên lửa. máy bay chiến dau,
xe tăng, tau chiến... cho Ai Cập.
Với những điển biến bất lợi cho Ai Cập. Liên Xô đã tiến hành vận động ngoại giao và kết quả là sự ra đời cia Nghị quyết 338 của Hội đồng Bao an (ngay 22/10/1973) lệnh cho các bên ngừng mọi hoạt động quân sự và giữ nguyên các vị trí đang chiếm giữ. Israel lại tiếp tục không thực hiện Nghị quyết. Liên Xô đã phải yêu cau Nixon gây sức ép đẻ Isracl
tuân thủ Nghị quyết trên nếu không Liên Xô sẽ có hành động giảng trả. Thế nhưng, cách làm này cũng không có tác dụng. Liên Xô cho biết sẽ can thiệp trực tiếp. Ngày 24/10, Liên Hợp Quốc ra Nghị quyết 339 buộc Israel trở lại vị trí ngày 22/10 nhưng cũng không có tác dụng. Liên Xô muốn giải vây cho Ai Cập nhưng Kissinger đã ngăn cán bằng cách ra lệnh báo động cho các lực lượng Mỹ trên Đại Tây Dương kẻ cả không quân mang đầu đạn hạt
nhân. Liên Xô phan ứng gay gắt động thái trên của Mỹ lam cho quan hệ hai bên rơi vảo khủng hoảng quân sự nguy hiểm nhất ở khu vực. Dù vậy, do ý thức được nguy cơ của một cuộc chiến hạt nhân sẽ xảy ra nêu khúng hoảng tiếp tục leo thang nén ngay hôm sau phía
Mỹ đã hủy bỏ lệnh trên. Phải đến ngày 25/10/1973, Nghị quyết 340 buộc các bên tham
chiến ngừng bin và đưa quân vẻ vị trí ngảy 22/10. Lúc này Israel mới chịu thực thi nghị
quyết. các bên tham chiến ngừng ban, cuộc chiến kết thúc,
Trong cuộc chiến Trung Đông lan này. cả Mỹ và Liên Xô đều đi theo hướng giải quyết bằng quân sự. luôn đặt quân đội trong tinh trang sẵn sàng chiến dau. Lúc bấy giờ. chi
43
Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945 — 2009) GVHD: PGS TS Ngõ Minh Oanh
SVTH: Lê Hoai Thu
những nỗ lực của Hội đồng Bao an Liên Hợp Quốc mới có thé đưa cuộc chiến lan nảy đến một điểm dừng.
2.4.2 Vai trò trung gian của Mỹ trong tiến trình hòa giải Ai Cập- Israel
Sau chiến tranh Trung Đông lan thứ tư, tuy giảnh được chiến thắng nhưng Israel phải chịu những thiệt hại nặng nẻ vẻ quân sự vả chính trị. Vẻ phía Ai Cập, sự thất bại khiển nước nay phải thay đổi hướng đi trong quan hệ với Israel, chuyển từ chiến tranh sang đảm
phản qua vai trò trung gian của Mỹ.
Ai Cập và Israel đã ký thỏa thuận giải bình vào ngày 18/1/1974, Syria và Israel cũng ky
một thỏa thuận tương tự vào ngày 31/5/1974. Một vùng đệm do Liên Hợp Quốc kiểm soát được thiết lập giữa ranh giới các nước trên.
Ngày 1/9/1974, Ai Cập và Israel ký tắt thỏa thuận với nội dung sau: cham đứt tinh trạng chiến tranh, Israel rút khỏi bờ Đông Suez 50 km, trả lại Ai Cập các giếng dau trên
ban dao Sinai; Ai Cập tử bỏ chính sách phong tỏa đường biển va mở lại kênh Suez cho tau
Israel; Liên Hợp Quốc tiếp tục đóng quần trong khu đệm giữa hai nước ””.
Sau nhiều tôn thất và that bại trong cuộc chiến với Israel, Ai Cập mong muốn tìm kiếm một nên hòa bình với Israel dé tập trung phát triển kinh tế và thu hoi Sinai. Ai Cập ngày
cảng xích lại gần Mỹ qua những thỏa thuận hợp tác vẻ kinh tế, kỹ thuật, khoa học và văn hóa đồng thời ngày càng xa rời Liên Xô thẻ hiện qua việc Quốc hội phê chuẩn đạo luật hủy
bỏ Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ký với Liên Xô năm 1972.
Vào tháng Ì 1/1977, trong chuyến thăm Jerusalem, Tổng thong Sadat đã đưa ra đẻ nghị công nhận nhà nước Israel và bày tỏ mong muốn ký hòa ước với nước này. Ông cũng yêu câu Israel trả lại các vùng đất của Ai Cập mà quân Israel đã chiếm vào năm 1967 va công nhận quyẻn tự trị của người Palestine. Với vai trò trung gian hòa giải. Mỹ đã dàn xếp một Hội nghị thượng đỉnh gồm Mỹ, Ai Cập và Israel tại trang trại Camp David. Kết quả cúa Hội nghị này là “Hiệp định trại David” được xây đựng trên nên tang của Nghị quyết 242
*` Trần Nam Tiến (chu biên), Lich sư quan hệ quốc tế hiện đại (1945 - 2000), NXB Giáo đục, 3008, trang 359
44
Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Lê Hoài Thu
của Liên Hợp Quốc. Hiệp định có một số nội dung co bản như: Israel cam kết rút quân đội và dan định cư ra khỏi vùng Sinai; hai bên đồng ý xây dựng một cơ quan quyên lực tự chủ của người Palestine trong các vùng bị chiếm đóng tại bờ Tây và dai Gaza; Hiệp ước chính thức sẽ được ký ba tháng sau khi hiệp định trại David được công bé... Tuy nhiên. Israel đã có tỉnh trị hoãn vì không muon nói đến sự tổn tại của một nhà nước Palestine va cũng không đồng ý rút quân khỏi bờ Tây và dai Gaza sau năm năm quy định. Dau sao thi day cùng là một bước tiến lớn trong tiến trình hòa dịu và giải quyết các tranh chap giữa hai
bên.
Ngày 26/3/1979, Hiệp ước hòa bình được ky kết tại Washington sau khi Mỹ gây sức ép và hứa sẽ viện trợ cho cả hai bên. Đến ngày 24/2/1980. hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. tuyên bố chấm dứt chiến tranh. Sau đó, Israel rút khỏi ban dao Sinai cũng đồng nghĩa với việc Ai Cập lấy lại được một phần lãnh thé đã mắt. Tuy nhiên, Ai Cập phải
trả một cái giá khá dat cho việc xích gan lại Israel từ phía các nước A Rap: tháng 4/1979, Ai Cập bị khai trừ khỏi liên đoàn A Rap; tháng 10/1981, Sadat bị ám sát. Việc Ai Cập chuyển hướng đối ngoại không chi ảnh hưởng tiêu cực đến nước này mà còn làm cho thé
giới A Rập bị chia rẽ nghiêm trọng giữa một bên ủng hộ và một bên phản đổi.
Như vậy, sau cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ tư vai trò của Mỹ đã có sự khác biệt. Mỹ đã có mối quan hệ than thiết với cả Israel và Ai Cập. Vì lẽ đó, Mỹ có anh hướng quan trọng trong việc giúp hai bên cham đứt tinh trạng xung đột triển miên trong khoảng
thời gian này. Tuy vậy, vẫn có những quan điểm cho rằng, đây là một mánh khóc của Mỹ nhằm thâu tóm ảnh hưởng tại Trung Đông, chia rẽ các nước A Rap và tìm kiếm sự công nhận cho nhà nước Israel, Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 càng khiến Mỹ quyết tâm hơn trong việc tạo ảnh hưởng tại Trung Đông vi cả mục dich kinh tế lẫn chính trị.
2.4.3 Phong trào cách mạng Iran (1979)
Kẻ từ sau năm 1953, Mỹ tiếp tục viện trợ cho Iran đến năm 1966. Năm 1955, Iran gia
nhập Baghdad củng Hy Lạp va Thỏ Nhĩ Kỳ tạo thành “Các quốc gia mạn Bắc” phục vy
45