Sự áp dụng chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Trung Đông sau chiến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) (Trang 58 - 94)

tranh lạnh (1989-2009)

3.1 Tổng thống George Herbert Walker Bush (1989-1993) và chiến lược “Vượt trên

ngăn chặn”

Xu thẻ hòa hoãn cuối thập niên 1980, tiếp đó là sự kết thúc của chiến tranh lạnh (tháng 12/1989), Liên Xô va Đông Au sụp dé (1991) đã tạo điều kiện thuận lợi cho Mỹ thực hiện chính sách nước lớn của minh trong giai đoạn mới nhằm tạo lập một trật tự thé giới mới mà ở đó Mỹ là người làm chủ. có khả năng kiểm soát va khống chế mọi van đẻ ở mọi nơi trên thé giới. Có hai yếu tố quan trọng dé Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược toan cầu day tham vọng cla minh. Thứ nhất, Mỹ trở thành siêu cường duy nhất trên thé giới. Thứ hai, sự tan ra của Liên Xô và sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội trên thé giới tạo cơ hội cho việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế thị trường va các giá trị dân chủ phương Tây. Tuy nhiên, Mỹ vẫn đứng trước những thách thức như: khó khan vẻ kinh tế, xã hội, quản sự va chỉnh trị xuất phat từ nội bộ nước nay; Thế giới bước vào thời ky day rỗi ren do trật tự cũ

sụp đô. trật tự mới chưa hình thành, xung đột và nội chiến vẫn điển ra khắp noi; Xuất hiện

những đổi thủ kinh tế tằm cỡ cạnh tranh với Mỹ; Các khu vực nỏi lên những điểm nóng

thách thức tham vọng bá chu cla Mỹ.

Trong nhiệm kỷ của Tổng thống Bush, chính quyền Mỹ phải loay hoay với việc đưa ra một chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, Mỹ vẫn xác định vai trò lãnh đạo thể giới của minh, giành ưu thế với Liên Xô ma khong cần phải tiến hanh chiến tranh,

Tông thống Bush đã đưa ra chiến lược “Vugt trên ngăn chặn” với bốn mục tiêu lớn: 1.

Tăng cường sự én định chiến lược có lợi cho Mỹ; 2. Phát triển an ninh quốc gia cùng một

nên kinh tế hùng mạnh, thịnh vượng. và có sức cạnh tranh; 3. Duy tri thé cân bảng chiến lược ôn định ở các khu vực trong đó Mỹ có vai trò không ché: 4. Hợp tác toàn diện với

s7

Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh

SVTH: Lê Hoài Thu

Liên Xô trong quá trình thực hiện kế hoạch đấy lùi, làm thất bại Liên Xô và các nước xã

hội chủ nghĩa khác.

Nhìn chung. sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu hướng trong quan hệ Xô - Mỹ là hòa dju. Diéu nay cũng được thé hiện qua sự tương đồng trong quan điểm hai bẻn về cưộc chiến tranh vùng Vinh lan thứ nhất (1991). Mỹ đã thực hiện việc ngăn chặn Liên Xô bằng cách hợp tác va sau đó đây lùi ảnh hưởng của Liên X6 khỏi Trung Đông bằng cách chứng tỏ vai trò chủ chốt trong chiến tranh vùng Vịnh.

* Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất (1991)

- Nguyên nhân

Bước ra khỏi cuộc chiến với Iran, Iraq làm chủ một lực lượng quân đội hùng hậu lớn nhất vùng Vịnh, Tuy nhiên, Iraq bị kiệt qué vẻ tai chính khiến nền kinh tế vé cùng khó khăn. Dé cải thiện tinh hình, Iraq cần phải tìm kiếm các nguồn tải chính dé phục hỏi nền

kinh tế. Va giải pháp nước này đưa ra theo nhận định của một tác giả bản báo cáo tỉnh hình tải chính Iraq đó là Iraq can có một cửa ngõ mớ ra phía biển ở vịnh Persian. Va cửa ngõ đó

không là nước nao khác ngoài Kuwait.

Iraq có những tham vọng vẻ lãnh tho va cả tài nguyên cũng như tải chính doi với

Kuwait. Về lãnh thé, Kuwait được ví như một vật thé lạ án ngữ ngay lỗ mũi của Iraq, làm

nước này thở một cách rất khó nhọc ””. Về tai nguyên. Kuwait sở hữu khoảng 10% lượng dau của thé giới. Về tải chính. Kuwait làm chủ một số vốn đầu tư lên đến 122 ti USD ở các

nước phương Tây. Kiểm soát được Kuwait, Iraq không chi mở ra được một cửa ngõ thông thoáng cho đất nước mình mà còn lam chủ được nguồn dau lửa cũng như nguôn tài chính

khổng lồ của nước nảy. Không chỉ đơn thuần là những tham vọng kể trên, lraq còn muốn

qua đây nắm lay vai trò lãnh đạo trong một thé giới A Rap đang bị chia rẽ lúc bay giờ.

- Khủng hoảng vùng Vinh

'' Lé Phụng Hoang. Lịch sứ quan hệ quốc tế ở Trung Đông tử sau chiến tranh thé giới thử hai đến các hiệp định Oslo (1945 - 199%), Giáo trính lưu hành pội bộ của Khoa Lich sự trường Đại học sư phạm Thành phd Hồ Chi Minh, 2009,

trang 397.

58

Trung Đông trong chiến lược toản cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh

SVTH: Lê Hoài Thu

Tham vọng của Iraq đã khiến nước nảy tạo ra những cái cớ cũng như chú ý đến những kẻ hở của Kuwait. Vào tháng 2/1990, Iraq từng đưa ra lập luận rằng cuộc chiến chồng Iran đã giúp ngăn chặn sự lan rộng của cuộc cách mạng Hỏi giáo Shia sang các nước A Rap, do đó nước nao từng cho Iraq vay nợ trong chiến tranh phải xóa nợ cho IraqTM. Đồng thời.

tong thong Hussein con đưa ra lời cao giác Kuwait đã khai thác 2.1 triệu thing dau một

ngảy. vượt qua sự cho phép của OPEC là 1,5 triệu thùng gây thiệt hại cho Iraq.

Saudi Arabia và Kuwait tất nhiên không chấp nhận điều kiện đòi xóa nợ của Iraq.

Chính phú Iraq đã khởi sự gây sức ép quân sự lên Kuwait. Ngày 17/7/1990, các đơn vị đầu tiên của quân đội Iraq đã đi chuyển về hướng Kuwait. Phản ứng của Kuwait trước động thái trên đó là đi tìm một giải pháp hòa bình băng cách kêu gọi sự can thiệp của Liên đoàn Ả Rập.

Về phía Mỹ, vi phải chú ý đến các van dé quan trọng ở các khu vực khác nhau trên thé giới nên phải đến cuối năm 1989, chính phủ Bush mới xem Iraq như một nhãn tô thuận lợi cho quyền lợi lâu dài trong vùng Vịnh Persian. Trong Chỉ thị An ninh Quốc gia số 26 ngày 26/10/1989, Mỹ đã kết luận rằng quan hệ bình thường giữa hai nước sẻ phục vụ quyền lợi

lâu dai của hai bên và thúc đây sự én định của cả vùng Vịnh lẫn Trung Đông. Tuy nhiên,

sau đó không lâu quan hệ hai nước đã xấu đi đo một bài xã luận phát trên đài VOA của Mỹ

ngày 15/2. Bài xã luận dé cập đến Saddam Hussein như một trong những bao chia đương thời tệ hại nhất vả chính quyền của ông bị đánh giá là tôi tệ nhất trong việc vi phạm nhân quyển. Hai động thái khác nhau của Mỹ trong một khoảng thời gian ngắn đã khiến Hussein xem như là biểu hiện cho chính sách hai mặt của Mỹ. Vị tổng thống này cũng nhận định rằng tình trạng suy yếu của Liên Xô sẽ tạo cơ hội cho hoạt động mở rộng ảnh hưởng của Hoa Kỳ ở Trung Đông trong thời gian tới. Ông cũng tuyên bố thăng thừng rằng kẻ nào đe dọa Iraq bằng bom nguyễn tử, Iraq sẽ tiểu diệt ké đó bằng vũ khí hóa học. Chính phủ Mỹ

đường như không có ý định đi xa hơn những lời cảnh cáo trong quan hệ với Iraq.

* Iraq nợ Saudi Arabia 20 tì và nợ Kuwait 1S tị

s9

Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh

SVTH: Lê Hoài Thu

Vào ngày 25/7/1990, trong cuộc gặp với đại sứ Mỹ tai Iraq April Glaspic, Saddam

Hussein đã cáo buộc Kuwait xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi Iraq vẻ đầu lửa va lãnh thỏ đông thời cảnh báo Mỹ đừng tìm cách can dự vào các van đẻ của người A Rap — trước hết là mỗi quan hệ Iraq - Kuwait. Sau đó đại sử Mỹ vừa bảy tỏ quan ngại trước việc lraq đưa quản tiên gần Kuwait vừa cho biết không có ý kiến gì vả van dé đó cũng không liên quan gi đến Mỹ.

Ngày 2/8/1990, lraq đã xâm lãng và chiếm đóng Kuwait. Kẻ từ giờ phút đó. Iraq kiểm soát hơn 1/5 trữ lượng dau thẻ giới và điều này cũng dong nghĩa tiếng nói Iraq sẽ trở nên có trọng lượng hon trong hoạt động sản xuất và quy định giá đầu. Chiếm Kuwait cũng mang đến 200 km đường bờ biển nhìn ra vịnh Persian và một khoản dau tư không 16 của Kuwait ở nước ngoài như đã dé cập ở trên. Đến lúc này thi Iraq đã trở thành một mỗi de

doa nghiém trọng của Mỹ ở sườn Tây vùng Vịnh.

- Các giải pháp cho cuộc khủng hoảng ”

Nước đầu tiên phan ứng trước việc Iraq đưa quân vào Kuwait không ai khác chính là Mỹ. Sáng ngày 2/8, chỉ vai giờ sau hành động xâm chiếm của Iraq, tổng thống Bush đã phong tỏa toàn bộ tai sản của Iraq và Kuwait có trên lãnh thé Mỹ. Sau đó đến lượt Anh và

Pháp.

Cũng trong ngảy 2/8, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết 660 yêu cầu Iraq rút quan ngay lập tức vả vô điều kiện, tái lập nguyễn trạng Kuwait. Ngày 6/8.

Liên Hợp Quốc tiếp tục thông qua Nghị quyết 661 nhắc lại Nghị quyết 660 va quyết định

cắm vận toàn điện vẻ kinh tế, tài chính va quân sự nhắm vào Iraq.

Sau cuộc tiếp xúc và thương lượng với quốc vương Fahd của Saudi Arabia ngày 8/8, Chủ tịch PLO Arafat cho biết quốc vương Fahd đồng ý sau khi lraq rút quân ông sẽ gặp

Hussein và cho Iraq vay tiền. Nhưng đúng lúc đó, các đơn vị đầu tiên của Mỹ đã bắt đầu

'* Trong quá trình tim kiểm giải pháp cho cuộc khủng hoàng vùng Vinh. các nước A Rap cũng nd lực vận động một

giai phap ngoại giao nhưng không có kết qua

Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945~ 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh

SVTH: Lê Hoài Thu

đặt chân lên đất Saudi Arabia. Phia Mỹ cho biết việc đưa quân đến Saudi Arabia vào ngay 8/8 là dựa trên thỏa thuận đã đạt được với quốc vương Fahd vào ngày 6/8. Bush cho biết mục tiều của Mỹ nhằm giải quyết khủng hoảng là: buộc Iraq rút quân ngay lập tức va không diéu kiện khỏi Kuwait; lập lại chính quyền hợp pháp của Kuwait; ổn định vùng Vịnh. nhất là nguồn cung cấp dầu mỏ và bảo vệ sinh mạng kiểu dân Mỹ.

Ngay sau tuyển bé của Tổng thống Bush, Iraq đưa ra thông cáo sáp nhập Kuwait vào lãnh thỏ Iraq thành tinh thứ 19. Ngày hôm sau Iraq cho đóng cửa biên giới và giữ lại tắt cả những người nước ngoài đang có mặt tại Kuwait. Iraq cũng tuyên bố các tòa đại sứ phải đóng cửa trước ngày 24/8. Hành động va thái độ cổ chấp của Iraq đang day cuộc khủng

Trong Hội nghị cấp cao các nước A Rap diễn ra ngày 10/8, dưới sức ép của MY, một giải pháp được các nước A Rap đưa ra: tạo ra một lực lượng quân sự A Rap song song với lực lượng viễn chỉnh của Mỹ và các nước phương Tây khác. Như vậy là. cuộc xung đột sắp diễn ra chủ yếu là cuộc đối đầu giữa Mỹ va Iraq.

Từ ngày 3/8, Mỹ và Liên Xô đã ra Tuyên bế chung nêu rõ hành động của lraq đi ngược lại những nguyên tắc cơ bản Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế đồng thời kêu gọi Iraq rút quân vô điều kiện khỏi Kuwait. Tuy nhiên, Liên Xô vẫn lưu ý rằng nước này không đông ý với đường lối ngoại giao pháo ham của Mỹ. Mỹ thì dam bao sẽ không hành động quân sự đơn phương trừ khi công dân Mỹ bị nguy hiểm.

Như đã nói ở trên, quốc vương Fahd đã cho phép người Mỹ triển khai quân đội trên lãnh thé minh từ ngảy 6/8. Chỉ một giờ sau đó. Mỹ đã triển khai một lực lượng quân sự khổng 16 với $0 vạn quân đưa đến vùng Vinh trong chiến dịch “Lá chắn sa mạc”. Mỹ sử dụng sức ép quân sự củng sức ép kinh tế để khuất phục Iraq,

Ngày 12/8. Iraq đưa ra “giải pháp toàn diện" bằng cách gắn cuộc khủng hoảng vùng

Vịnh với vấn dé Palestine nhằm phá vỡ khối liên minh đa quốc gia chống Iraq. Và tất

nhiên, Mỹ không bao giờ chap nhận giải pháp trên. Sau đó vai ngày, nhằm giảm bớt tinh trạng cô lập vẻ ngoại giao. Iraq quay sang chấp nhận Hiệp định 1975 với Iraq quy định

61

Trưng Đông trong chiến lược toan cầu của Mỹ (1945 - 2009) GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh

SVTH: Lê Hoài Thu

đường biến giới là thủy lộ Shatt al Arab và rút quân khỏi Iran đồng thời trao trả các tù binh

còn bị Iraq giam giữ.

Ngày 17/8. Iraq tuyên bố người phương Tây còn kẹt ở Kuwait sẽ được chuyển đến các khu vực dân sự và quân sự chiến lược đến khi nào nguy cơ chiến tranh chấm dứt. Động

thái này đã ngay lập tức khiển Liên Hợp Quốc họp khẩn cấp và đưa ra Nghị quyết 664 đòi

Iraq cho phép người nước ngoải ra khỏi Iraq va Kuwait. lraq không những không tuân thủ

ma còn tuyên bố xem những người nước ngoài là con tin.

Hậu quả của thái độ trên là sự ra đời của Nghị quyết 665 cho phép sử dụng vũ lực để buộc tôn trọng lệnh cắm vận đối với Iraq. Đây có thể xem là một thắng lợi quan trọng của

Mỹ nhằm hợp thức hóa việc sử đụng vũ lực buộc Iraq rút khỏi Kuwait.

Về phia Liên Xô, ban dau Liên Xô còn dé đặt vẻ một giải pháp quân sự của Mỹ nhưng đến ngày 9/9, trong cuộc gặp giữa Liên Xô và Mỹ. Trong Tuyên bố chung hai nước thống nhất chống lại hành động xâm lược của Iraq va sẵn sảng xem xét "những biện pháp bỗ

sung phủ hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc”. Bộ trưởng ngoại giao Liên Xô

Shevardnadze từng nhắn mạnh trong bài diễn văn ngày 24/9 rằng bắt kỷ quyết định “dap

tắt hành động xâm lược” nào cũng chỉ có thé áp dụng sau khi các biện pháp chính trị. hòa

bình và phi bạo lực cùng các biện pháp kinh tế và cưỡng chế khác đã được áp dung”. Điều này cũng có nghĩa là Liên Xô đã chấp nhận ủng hộ giải pháp quân sự, vì tính cho đến thời điểm gần cuối tháng 9 thì rất nhiều các giải pháp đều đã được đưa ra mả không đem lại kết

quả gi.

Một cơ hội cudi củng được đưa ra cho Iraq vào ngày 29/11 đó là việc thông qua Nghị quyết 678 an định ngảy 15/1/1991 là thời hạn cuối cùng dé Iraq rút quan khỏi Kuwait và cho phép các quốc gia thành viên hợp tác với chính phủ lưu vong Kuwait đùng mọi biện pháp can thiết de Iraq thực thi Nghị quyết 660. Nghị quyết này 1a kết quả quan trọng cho

“1£ Phụng Hoang. Lịch sử quan hệ quốc tế ứ Trung Đông tử sau chiến tranh thé giới thứ hai đến các hiệp định Oslo (1945 - 1995), Giáo trinh lưu hành nội bộ của Khoa Lich se trường Đại học sư phạm Thành phd Hồ Chi Minh. 2009,

trang 437.

62

Trung Đông trong chiến lược toản cau của Mỹ (1945-2009) GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh

SVTH: Lê Hoài Thu

những nỗ lực của Mỹ. Tuy nhiên, vi không muốn bị dur luận quốc tế đánh giá là quá thiên vẻ giải pháp quan sự. Mỹ đã đây mạnh các giải pháp ngoại giao nhằm cúng có khối đồng

minh vào phút chót,

Cuộc gặp giữa ngoại trưởng Mỳ Baker và ngoại trưởng lraq Aziz ngảy 9/1/1991 đã

không mang lại kết qua gi vi Tổng thong Hussein xem việc rút quân khỏi Kuwait ma khong có một thắng lợi ngoại giao nào là một việc làm mat thẻ diện. Nếu điều đó diễn ra thi Iraq không con được coi là một nhà lãnh đạo thực sự cúa thé giới A Rap nữa. Chính vi quá coi trọng the diện và tham vọng làm chủ của mình đã khiến lraq phải lãnh một hau qua quá lớn vẻ sau.

Ngày 12/1, ngoại trưởng Baker đã khẳng định trước binh lính Mỹ ring nếu Iraq không rút khỏi Kuwait theo đúng thời hạn quy định thi Mỹ sẽ nhanh chóng tan công dé buộc Iraq rút khỏi Kuwait và điều nay cũng đã được Quốc hội Mỹ thông qua bằng một nghị quyết.

Đây chỉnh là một thông điệp mạnh mẽ nhằm thang vào Kuwait của Mỹ.

Phan ứng lại trước những động thái của Mỹ, ngày 14/1/1991, Quốc hội Iraq ra tuyên bố

ủng hộ Hussein trong cuộc khủng hoảng vùng Vịnh va bác bỏ mọi nhượng bộ trong việc

giải quyết van dé Kuwait. Thái độ này của Iraq cũng đồng nghĩa Iraq sẽ không rút quân và

sẵn sàng đụng độ với Mỹ.

- Cuộc chiến vùng Vịnh

Ngày 17/1/1991, liên quân do Mỹ lãnh đạo đã bắt đầu chiến dich “Bao tap sa mạc”.

Chiến địch được thực hiện qua hai giai đoạn.

+ Giai đoạn đầu: (kéo dài 38 ngày)

Mục tiêu của liên quân là phá hủy các cơ sở phòng không va không quân cua Iraq; các

cơ sở chỉ huy và thông tin; các công trình quân sự trên khắp Kuwait và Iraq đó là các bệ

phóng tên lira Scud, các kho vũ khí hủy diệt hàng loạt. các cơ sở nghiên cứu vũ khí va lực

lượng hải quân. Những nơi bị xem là có thé sử dung được cho cả mục dich dân sự và quân sự cùng bị nhăm đến như: nha máy điện. lò phản ứng hạt nhân. cảng biên. nha máy lọc va phan phôi xăng... Kết quả trong giai đoạn dau liên quân đã lam thiệt hại 10% toản bộ lực

63

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Trung Đông trong chiến lược toàn cầu của Mỹ (1945-2009) (Trang 58 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)