Diễn biển bồi lắng, xói lở cửa sông Đà Rằng: a Ring là cửa sông chính của hệ thống sông Ba thuộc thành phố Tuy Hoà,tỉnh Phú Yên và là một rong những hệ thống sông lớn nhất vùng Nam Trung
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm luận văn, được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, cơ quan,
các bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ kỹ thuật “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp
ôn định cửa sông va bờ biển khu vực cửa Da Rang thành phố Tuy Hòa - tỉnh
Phú Yên” đã hoàn thành.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Thủy lợi, Khoa công
trình, Phòng Dao tạo Đại học và Sau đại học đã giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tinh trong
suốt quá trình học tập, trang bị kiến thức mới nhất, tiên tiễn nhất về khoa học kỹ thuật công trình thủy lợi, đồng thời giúp tôi vững tin khi làm công tác nghiên cứu
khoa học.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo
hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Huân đã tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước đi
đầu tiên xây dựng ý tưởng nghiên cứu, cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn Thầy đã luôn ủng hộ, động viên và hỗ trợ những điều kiện tốt nhất dé tác giả hoàn thành luận văn này.
Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ về mọi mặt của đồng nghiệp thuộc Công ty tư vấn & chuyên giao công nghệ Trường Đại học Thủy
lợi - Chi nhánh miền Nam.
TÁC GIÁ
Phạm Cao Mẫu
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CAC BANG
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
1 Giới thiệu chung
2 Khái quát về khu vực nghiên cứu
TL Mục tiều và cách tiếp cận
1 Mục tiêu
2 Cách tiếp cận & phương pháp nghiên cứu
THỊ Kết quả đạt được
IV Nội dung của luận văn
“Chương 1: TONG QUAN
L1 Điều kiện tự nhiên
L3.6 Đặc điểm mưa trên lưu vực
13.7 Đặc điểm dòng chảy lưu vục sông Ba
1.38, Đặc điểm sóng bién và hủy tiểu
14, Diễn biển bồi lắng, xối lở cửa sông Đà Ring
Trang 314.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu.
142 Diễn biến b
1.5 Nhận xét chương I
“Chương II: NGUYÊN NHÂN Sa
TLL Nguyên nhân gây bai lắng cia sông Đà rằng
TAL Nguyên nhân nội sinh
1.1.2, Nguyên nhân ngoi sinh
TL 3 Mô hình hóa vận chuyển bùn cát
TIL.1 Cao trình đình kề thiết kế
THL1.2 Cao trình đình chân kè thiết kế
TIL1.3 Thân ki
I4 Kết cấu công trình
IL2 Tính toán én định công trình
TIL2.1.Tính toán én định mái d
HL2.2 Cơ sở lý thuyết tinh toán ứng suất và biển dạng của đắt nền
1.2.3 Kết qua tính toán
PHAN KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHY LUC
Lắng hign trang khu vục nghiên cứu
J, BOL LANG CUA SÔNG ĐÀ RẰNG:
VA DE XUẤT GIẢI PHÁP CHO KHU VUC NGHIÊN COU
au
28
29 2 29 30 36 44 4 56 67 68 68 68 7 72
74
16 16
T9
81
84
85
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH VE
“Hình 1: Địa hình vàng cứu sông Đà Ring
Hình 2: Bản đỗ hiện trang 2011 vàng của sông Đà Rằng và các vị trí hồ khoan
Hình 1.1: Mặt cắt hồ khoan đại điện
“Hình 1.2: Hoa sóng lẫy từ số ligu gió đo tại tram Tay Hoa
“Hình 1.3: Sơ đỗ phân vùng mặt cắt tink toán bi ~ xói ven biển cửa sông Đà Ring
"Hình 2.1: Sơ dé phân bb rằm tích, phân bổ dong chảy và hướng vận chuyển bàncát cửu sông Đà Rằng
"Hình 2.2: Mô hình tinh toán bồi xôi Khu vực cửa Đà Ring
Hình 2.4: Di biến đường bở trong trường hop không có công trình
Hinh 2.5: Diễn biển đường bờ trong trường hợp có công trình
Hình 2.6: Các bộ phận của mỏ hàn
Hình 2.7: Sơ đồ bổ trí mỏ hàn
"Hình 2.8: Sơ đồ một số dang mỏ hàn (mất bằng)
"Hình 2.9: Sơ dé bồi ling gita các mỏ hàn trong trường hợp Ô= 30" + 552
"Hình 2.10: Sơ đỗ bat lắng giữa các mé hàn trường hợp sóng vuông góc vái bờHinh 2.11: Trường dong chảy và biển động dia hình đáp PAL
Hình 2 12: Trường dòng chảy và biển động địa hình đáy P42
Hinh 2.13: Trường ding chảy và biển động dia hình đáp P43
Hinh 2.14: So sánh lưu lượng tại cửa sông của 3 phương án 1,2 và 3
"Hình 2.15: Biễn động dia hình đây ngoài của song (MC3) của phương án 1 và 3Hinh 2.16: Biển động địa hình day tại cửa sông (MC6) của phương án 1,2 và 3
Hinh 2.17: Trường dong chảy và biển động dia hình đáp P44
Hình 2.18: Trưởng dòng chảy và biển động địa hình đáy PAS
"Hình 2.19: Trưởng dong chảy và biển động dia hình đáy PAG
Hình 2.20: Biển động địa hình đáy ngoài cửa sông (MC3) của phương án 2,4,5,6
"Hình 2.21: Biển động địa hình diy tại cửa sông (MC6) của phương án 2⁄4.5/6
Hình 3.22: Sơ đồ cấu tạo công trình thành đứng dang trọng lực
Trang 5Ser đồ cấu tạo công trình dạng thành đứng có kế cấu cọc cử
“Cúc dang mặt cất ngang dé mái nghiêng
Cắt ngang mô hàn đã đổ ở Pháp
Cử ngang me hàn nhiễ loại vật liêu
Cắt ngang m hàn có 1 phần sing tràn
Cit ngang mô hàn không có sống tr
‘So đồ vai và tường định
Các dạng lăng thể chân mãi đắc
“Các khối bê tông di thường
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
Bang 1.1: Các chi iêu cơ lý của đất khu vực nghiên cứu:
"Bảng 1.2: Phân phối đồng chảy theo thing dang bình quân
"Bảng 1.3: Tân suất lưu lượng đình lĩ tại các trạm thiy văn lưu vực sông Ba
Bang 1.4: Lượng bai x6i khu vực ven biển của sông Đà Rằng từ 08/2002 - 08/2003
"Bảng 1.5: Lượng bỗi xối khu vực ven biển cửu sông Đà Rằng (08/2003 - 6/2004)
“Bảng 1.6: Lượng bai x6i khu vực ven biển của sông Ba Rằng (08/2003 - 7/2008)tàng 2.1: Số com bao và tần suất ảnh hướng đến đãi ven biển Việt Nam từ 1961 -
2006
tích
Bang 2.2: Đường kinh trung bình cấp hat (dso) và độ chọn lọc (S,) của
ving ven biển của sông Đà Rằng
Bang 2.3: Độ đục trung bình thắng, năm nhiễu năm tại trạm Cũng Sơn
Baing 24: Lưu lượng định lũ Onan 6) và lưu lượng bàn cá lớn nhất R„.(kg/9) tạitrạm Thủy văn Củng Son từ 1981 đến 2000
"Bảng 2.5: Kế quả tính toán vận chuyển bùn cát doc bởi
Bảng 2.6: Kết quả tính toán vận chuyển bùn cát qua cửa theo hướng ngang bờ
"Bảng 2.7: Kễ quả tính toin bỗisối trung bình trong một năm Khu vực cửa Đà RingBang 2.8: Các phương án đập ngăn bin cát
"Bảng 2.9: Ting lương bàn cát theo các PAI và PA2
Bảng 31: Tần suất đâm bảo mục nước triều tính toán thiết Re
Baing 32: Mục nước triều tại trạm Phú Lâm
Trang 7KY HIỆU VIET TAT
Hướng Đông Bắc (North East)
Hướng Tây Bắc (North West)
Phương án
Hướng Nam (South)
Hướng Đông Nam (South East)
Hướng Tây Nam (South West)
Hướng Tây (West)
Hồ khoan
Trang 8PHAN MO DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
1 Giới thiệu chung:
Dai ven biển Trung Bộ kéo đài trên 1000 km, là nơi tập trung dân cư và
nhiều khu kinh tế ven biển quan trọng khác Trong những năm gin đây, tình hình
biến động hình thái dải ven bién tại khu vực trên đang diễn ra theo chiều hướng bắt
lợi như lũ lớn, cửa sông di động, bồi lắng và x6i 16, gây ra những thiệt hại năng né
"Đặc biệt vào mùa can, các cửa sông bị bồi lắp làm ách tắc giao thông thủy, ngăn trở tau thuyển ra vào, gây ảnh hưởng không tốt tới các hoạt động đánh bắt hải sản
Ngoài ra, sự bồi lắp của sông còn han chế dòng chảy vào mùa lũ, tăng cường lũ lụt
lâm gin đoạn các hoại động kính t, thiệt hai mùa màng, nuôi
bất cá Tại những khu vực bị x6i 16, dân cư phải di dời đến nơi khác để sinh sống
Khu vực cửa sông là nơi chịu ảnh hưởng đồng thời của các yẾ
thạch động lực biển và sông nên biển động mạnh me nhất Cá
thuỷ thạch động lực có ảnh hưởng quyết định tới
cay và lượng bùn cát tử thượng nguồn sông cũng như sóng, dòng ven, ding triều từ
biển vào Các quá trình động lực biễn như sóng, dòng ven và đồng triều sẽ gây ra
qué tinh vận chuyển bùn cát dọc bir và ngang ba, cũng như nạo vét lòng sông.
Do đó, việc nghiên cứu để xuất giái pháp én định cửa sông và bờ biển khu
vực cửa sông Đà rằng, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên có ý nghĩa hét sức quan
trọng đối với đời sống người dân trong khu vực này,
ing thủy sản, đánh.
động lực và thuỷ yếu tổ động lực và inh thái vùng cửa sông là dòng
2 Khái quát về khu vực nghiên cứu:
Phú Yên là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, nằm giữa 123423613°41°28" vĩ độ Bắc và từ 108°40"40" đến 109°27°47" kinh độ Đông, Phía bắc giáp
tinh Bình Định nam giáp tỉnh Khánh Hoà, tay giáp tinh Đắc Lắc & Gia Lai, đông
giáp Biển Đông Diện tích tự nhiên: 5.045km2, Địa hình ở đây thấp dần từ tây sang
đồng với 3 dang dia trung du, đồng bằng và vũng ven biễn Cửa
sông Đà Ring nằm trên địa phận thị xã Tuy Hòa - tinh Phú Yên và là cửa sông,
chính của hệ thông sông Ba ~ một trong những hệ thông sông lớn nh
rung bộ với diện tích lưu vực là 13.900 km’
Dòng chính sông Ba dài khoảng 380 km, được bắt nguồn từ đình núi Ngọc
Rõ cao 1240 m và chây qua 4 tinh Gia Lai, Đắc Lắc, Kon Tum và Phú Yên Ở phần
thượng nguồn lòng sông hẹp, nhưng bit đầu từ trạm thủy văn Cùng Son ~ cách cửa
sông Bi Ring khoảng 40 km, lòng sông được mở rộng và được gọi bằng cái tên địa
phương la sông Da Ring Lòng sông Di Ring hing năm luôn bị biến động (bai
-chính là m
vùng Nam
Trang 9xi) và tồn tại nhiều bãi bồi giữa sông, Đặc biệt, địa hình vùng cửa sông ven biển
luôn bị biển động sau mỗi mùa bão 1, gây ảnh hướng lớn đến giao thông thúy, thoát
1G và phát triển kinh tế So sánh hai ban đồ địa hình vùng cửa sông Đà Ring năm
1997 và năm 2008 (hình 1), có thể thấy khu vục cửa sông được mỡ rộng, nhưng bãi phía trước cửa sông trở nên nông hơn, cửa sông ngày càng thu hep lại
4) Năm 1997 b) Năm 2008
Hinh 1: Địa hình ving cứu sông Da RằngĐến năm 2011 địa hinh khu vực nghiên cứu đã có những thay đổi nhất định
so với các năm trước 46 (ình 2) Do vậy cần phải được nghiên cứu về sự thay đổi
phúc tạp của lòng sông với các nguyên nhân x6i lở, bồi lắng và đưa ra hướng xử lý phù hợp.
Trang 102 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
(Cách tiếp cận: Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay
trong các lĩnh vực cia sông ven biễn; toàn diện, khu vục nghiên cứu không thé tích rồi lưu vực sông Ba; dựa trên quan điểm phát triển bn vững.
Phương pháp nghiên cứu;
+ Phương pháp tổng hợp, đánh gi, thống kê số iệu, tà liệu nghiền cứu thu thập
và thực đo.
~ Phương pháp điều tra, khảo sắt thực dia,
- Phương phip mô hình toán để xúc định các yếu tổ thủy động lực khu vee
nghiên cứu; Ứng dụng các phần mém tin học như AuloCAD, Geo-slope'W,
Microsoft Office trong tỉnh toán thiết k công trình cũng như trong soạn thảo văn
bản
~ So sánh và đổi chiếu các TCVN, QCVN đã ban hành.
ML. tất quả đạt được
= Dinh giá được hiện trang, nhân tích nguyên nhân bồi lắng cửa sông Đà rằng
~ ĐỀ ra các giải pháp kết cầu thích hợp nhằm trinh tình trang bồi lắng ở cửa
sông
Tuyến và mat cắt hợp lý cho công tinh tại cửa sông Tinh toán thiết kể điển
hin cho đoạn kề bờ, me hàn.
IV Nội dung của luận văn
"Ngoài phần mở đầu khẳng định tính cắp thiết cua để tài, các mục tiêu cin đạt
được khi thực hign đề i, ác cích iếp cận và phương pháp thực hiện để đạt được
các mục tiêu đó Ngoài phần mở đã ết thúc, phần phụ lục, danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn gm 3 chương chính.
“Chương I: TONG QUAN
“Chương Il: NGUYEN NHÂN SAT LO, BOL LANG CUA SONG DA RANG VA
DE XUAT GIAI PHAP CHO KHU VUC NGHIEN CUU
“Chương lll: TINH TOAN PHƯƠNG AN CHỌN
Trang 11CHƯƠNG I: TONG QUAN
LL Điều kiện tự nbn:
LLL Vị tr ia
Lưu vực sông Ba là một trong những lưu vục lớn nhất khu vực miễn Trung,
với tổng diện tích lưu vực là 13.900 kmÊ, ig là lưu vực lớn nhưng nằm trọn
trong lãnh thổ Việt Nam, Lưu vực có tọa độ địa lý lý từ 12°35" đến 14'38' vĩ độ Bắc
và từ 108900! đến 109°S5' kinh độ Đông Phía bắc giáp lưu vực sông Trà Khúc, phía
tây và nam giáp lưu vực sông Cái (Nha Trang) và sông Srepk, phía đông giáp lưu
vực sông Kone, sông Kỳ Lộ và Bién Đông Diện tích lưu vực sông Ba thuộc phân giới ba tinh Gia Lai, Đăk Lik và Phú Yên với tổng di tích đất nông nghiệp trên
350 ngàn ha và tổng dân số trên lưu vực khoảng 1,
di 374 km, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc R6 (Kon Tum) cao 1.549
triệu người Sông Ba là dòng sông lớn có
m chảy qua tinh Kon Tam và Gia Lai theo hướng bắc nam, bắt đầu chuyển sang
hướng tây bắ đông nam từ huyện Krông Pa của Gia Lai rồi chảy theo hướng từ tây sang đông trên địa phận tỉnh Phú Yên, cuỗi cũng đỗ vào biển Đông ở cửa biển
"Đã Ring ngay thành phố Tuy Hoa
1.L2 Đặc điểm địa hình
Địa hình sông Ba biển đồi khá phức tạp, bị chia cắt bởi diy Trường Sơn, có
thể phân chia lưu vực thành 5 ving địa ình sau
1 Vùng núi
Ving núi chiếm 60% diện tích toàn lưu vực, địa hình rt phúc tạp hầu hết là
núi cao rừng rm, nằm kẹp hai bên thung lãng to ra thành mảng kéo dài từ thượng
nguồn về đến hạ lưu Độ cao bình quân trong vùng (600 ~ 800)m, độ đốc địa hình từthoái đến rất đốc, Nhiễu nơi núi kéo đài ra đến các sông subi chia cắt thung lãng
thành những khu riêng biệt như khu An Khê, Cheo Reo, Phú Tic, ving núi cao trong lưu vực là no sinh Thuỷ của hầu hết các sông suối
2 Ving thung lũng
Do yếu tổ địa hình của ving núi đã tạo thành một dải liên tục ở phía Đông
vòng lên phía Bắc tiếp xúc với Bình nguyên phía Tây tại đây có những dai núi phân.
Trang 12tin độc lập tiến sát ra sông cao độ thấp nhất từ dinh xuống 2 bên Dòng chính sông
Ba đã hình thành nên những thung lũng độc lập kéo dài từ An Khê đến Phú Tic Địa
hình vùng này nhìn chung tương đối bằng phẳng, tập trung thành các cánh đồng lớn nằm dọc hai bên bờ sông.
3 Vùng cao nguyên
C6 dạng địa hình của cao nguyên Gia Lai thuộc khu vực Mang Yang Chư Sẽ
cao độ phổ biến từ (300 ~ 500)m Địa hình khu vực lượn sóng và bình rẻ quạt nhưngbằng thoải ở bề mặt trên diện rộng,
4 Vùng gò đồi
"Đây là ving địa hình trung gian giữa miễn núi và đồng bằng hoặc giữa miền
núi và thung lũng Chủ yếu tập trung ở An Khê, Sơn Hoà, hạ lưu sông Hinh và lưu
vực sông KRông và H.Năng Vùng này có nhiều đồi gò thấp nhỏ xen ke thỉnh
thoảng có nơi tương đối bằng phẳng và khá rộng có khả năng phát triển cây hoa màu
và cây công nghiệp ngắn ngày đặc biệt là đồng cỏ chin thả.
5 Vũng đồng bing
“Tập trung ở hạ lưu sông Ba, đất màu mỡ và bằng phẳng cao độ phổ biến từ (5
= 7)m Đây là vùng trọng điểm kinh tế cũng đồng thời là
Tra vực sông Ba và miễn Trung
1.2 Điều kiện địa chất khu vực:
12.1, Địa tần
Dựa theo tài liệu theo dõi hiện trường và kết quả chỉnh lý tà liệu thí nghiệm.trong phòng, địa ting khu vực khảo sát từ trên xuống dưới đến độ sâu 10m gồm 2lớp, được mô tả cụ thể như sau:
Leip 1: Cát hạt mịn đến hạt vừa, mầu xám, xm trắng, xám nâu, lẫn v6 sò san
hộ, trạng thái xốp,
Lớp phân bổ trên bề mặt, dọc theo ba biễn, bờ sông hiện ta B dây của lớp
thay đổi từ 60m đến 7,7m Thành phin của lớp là các hạt mịn đến bạt vừa, màu xám, xám trắng, xám nâu, lẫn vỏ sò san hộ, trang thải xốp Số bia SPT của lớp thay
đổi từ 6 đến 11
Giá trị SPT trung bình: 7
Trang 13~ Độ kết xốp
re chịu tải quy ước Ry = 0,51 kGiem*
TRU HO KHOAN HKI- BORENOL TOG HKI
[Cong trình: KHU VỤC CUA SÔNG DA RANG
lt ti: Nghiên cứu để suất giả phap ôn định các của sông ven biển miễn Trung
li trt- Area: Phú Yên
pe oul ng ings Tod Mirman — XVI
roe LCCC) Tràm
create] Posies | àếu [Têmdiil Mẽu — | Độsa-Dph | SPT results |Kýhệu
ave! Pt Veaie LK] Name of| Description of (số búa-N) | địa ting
Hình 1.1 Mặt cất 7 Khoan đại diện
võ sò, trang thái déo chảy
Lớp phân bổ liễn kể dưới lớp 1 B dây của lớp thay đổi từ 2.3m đến 40m
“hình phần là st pha, miu nâu, nâu den, xám nâu,
én chảy, Số búa SPT của lớp thay đổi từ 2 đến 4
trạng thái déo chảy
Trang 14Giới hạn chy Was) - 300
Giới han lần We - Iso
Chỉsổ deo 1, - lao
Độ sốt B - Las
Độ im W 0) 160 | 30
Khối lượng riêng tự nhiên (g/em ) 155 | Lot
Khối lượng ring kd (gem) - li
Trang 15Tháng có nhiệt độ cao nhất ở thượng lưu và trung lưu thường vào tháng 4,
nhiệt độ đạt từ (24 ~ 28) °C ở hạ lưu thường vào tháng 6, tháng 7 (28 ~ 29)'C 1
có nhiệt độ thấp nhất trên toàn lưu vực vào tháng 1 [vùng núi (19 ~ 22)C, thung Hang và đồng bằng (22 - 23)"C),
132 Ning
Trên lưu vực sông Ba hàng năm có 2.380 đến 2.480 giờ nding/nim Thời ky nắng nhiều nhất ở thượng lưu và trung lưu là tháng 3 từ 275 — 280 giờ nắng thắng, ở
hạ lưu rơi vào tháng 5 là 278 giờ/tháng Tháng có giờ nắng it nhất thường rơi vào
giữa tháng mùa mưa và chỉ đạt khoảng 120 giờ/tháng.
133 Chế độ âm
Không khí có quan hệ chặt chế với nhiệt độ không khí và lượng mưa.
Độ ẩm tương đối trung bình năm trên lưu vực sông Ba từ 80 — 84%, Độ ẩm cao nhấtvào tháng X, XI và nhỏ nhất vào tháng II, IV ở ving thượng lưu vào tháng VII,
VI ở vàng hạ lưu
Vào các tháng mùa mưa độ âm bình quân tháng trên lưu vực sông Ba có thé
4at 80-90%, Các thang mùa khô chỉ đạt dui mức 75%, Độ ấm không khí thấp nhấttrên lưu vực có thể xuống tới mức 15-20% Riêng Plei Ku vào ngày 8/2/1978 đã
«quan trắc được trị số độ im thấp nhất chỉ 3%,
1.3.4 Bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi bình quân năm trên toàn lưu vực vào khoáng 1.420 mm Lượng bốc hơi lớn nhất là vùng trung lưu 17124 mm (tại Cheo Reo),vùng thượng lưu khoảng 14695 mm (An Khê), vùng hạ lưu hấp nhất (1324,3 mm)Thời kỹ bốc hơi lớn nhất ở thượng lưu và trung lưu vào thing 3 đến thing 4 lượngbốc hơi từ I50 - 230 mmMthing, lượng bốc hoi nhỏ nhất thường vào thing 10 đếntháng 11 với lượng bốc hơi từ 65 85 mmfthing, Ở hạ lưu sông Ba lượng bốc hơilớn nhất vào tháng 6, tháng 7 với lượng bốc hơi khoảng 160 ~ 220 mmithing Bốchơi nhỏ nhất vio thing 10 đến thing 12 với lượng bốc hơi khoảng 50 - 80
1.400-mmithang.
Trang 161.3.5 Chế độ gió
Do sự chị cắt mạnh mẽ của địa inh và hướng của các day núi cao làm cho lưu vực sông Ba chịu ảnh hưởng của 2 hướng gid chính thé tối Từ thắng 5 đến
tháng 9 hướng Tây và Tây Nam Từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau hướng Đông và
"Đông Bắc, vùng thượng và hạ lưu sông Ba tốc độ gió thường lớn hơn ving trung lưu Nguyên nhân là vùng trung lưu bị các day núi cao che khuất nhiều Còn vùng.
thượng và hạ lưu khá thuận lợi ch việc đón các hướng gió.
‘Toc độ gió trung bình hàng năm vùng thượng lưu và hạ lưu có thé đạt 2,3 2.4 m/s Tốc độ gió lớn nhất vùng thượng lưu là 23 m/s (An Khê) và ở hạ lưu là 36.m/s (Tuy Hoa) Trong khi đó ở trung lưu chỉ đạt 20 m/s (Cheo Reo) Bão thường.xuất hiện từ biển Đông
-Ving cửa sông Đà Ring chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa gồm hai mù.
giỏ chính trong năm: gió mùa đông va gió mùa hạ Về mùa đông, gió mùa đông vấp.phối chướng ngại núi đã gây ra mưa rắt nhiều trên vùng thấp ven biển và sườn ĐôngTrường Sơn Theo số liệu gió thông kệ tại trạm Tuy Hòa từ 1988 đến 2007, vào thời
kỷ đầu mùa đông, là thời kỹ có những xoáy thấp và nhũng cơn bão muộn hoạt động
ở các vĩ độ thấp thuộc khu vục Biển Đông, gió hướng Đông Bắc chiểm ưu thể với
tn suất khoảng 40% tốc độ gió từ 2 đến 3 mis chiếm trên dưới 10% Vào mùa hè,tại trạm Tuy Hoa, gió hướng Tây và Tây Nam chiếm uu thể với tin suit tổng cộng
khoảng 43%, in suất lặng gid lên tới 27% Vào mùa chuyển tgp từ hè sang đông
(ching 8 và 9), hưởng gió phân tân trong đố hướng tiy có tin suất trội hơn Trongsắc đặc trumg khí hậu, gió là thông số quan trong nhất gây x6i bờ và biển dạng bir
biển Gi sổ thé tác động trực iếp như 90 thành các dm cất mài môn và phí hủy
đường bờ Ngoà ra, gió còn là nhân tổ động lực quan trọng nhất tạo sóng và dong chảy ven bờ gây xói lở, phá hoại đường bờ.
13.6 Đặc điểm mưa trên lưu vực
Do đặc điểm địa hình và điều kiện khí hậu đã làm cho chế độ mưa trên lưu
vực sông Ba là khá phức tạp Trong khi vùng thượng lưu và trung lưu đã là mùa
mưa thì vùng hạ lưu dang còa thời kỳ khô hạn Khi thượng lưu và trung lưu kết thúc
Trang 17mùa mưa thì vùng ha lưu vẫn còn thời kỳ mưa lớn Mùa mưa ở vùng thượng lưu và
trùng lưu thường đến sớm từ tháng Š kết thúc từ thing 10 hoặc tháng 11 Thời gianmưa 6-7 thắng, Trong khi đó mùa mưa vùng hạ lưu đến muộn và ngắn từ tháng 9đến tháng l2
1.3.7 Đặc điểm đồng chảy lưu vực sông Ba
3) Phân mùa đồng chây
“Trên lưu vye sông Ba, mùa lũ xuất hiện đồng thời với mùa gió thịnh hành
gió mùa Đông Nam và gió mùa Tây Nam Nhìn chung mùa lũ thường xuất hiện muộn hơn mùa mưa 1 thing, tuy nhiên tuỷ thuộc địa hình và các yếu tổ khí tượng =
thuỷ văn khác mà mùa lũ ở từng khu vực có thé không tuân thủ hoàn toàn quy luật
trên
"Mùa kiệt kéo dài 8 thing (từ tháng 1 đến thắng 8) lượng dòng chảy chiếm 25
— 35 % lượng nước cả năm Tháng có lượng nước nhỏ nhất là thắng 3 hoặc thắng 4
Va chỉ đạt 1,3 ~ 1,5 % lượng nước cả năm Thắng 6 hàng năm thường có đỉnh lũ phụ
do mưa đầu mùa gây nên
Cũng như mưa, ding chảy sông ngồi không những biến động theo khônggian mà còn theo thời gian và được biểu thi theo phân phối ding chảy năm dạngbình quân — biểu thị dưới dạng phần trăm dòng chảy thang (%) như bảng 1.2
Baing 1.2: Phân phối đồng chay theo thắng dang bình quânTrạm Quay (6)
i 1 moja five |V VI |VH VHJIX |X |XI |XI
m
Am Ílmlsw|ss|ielselsnlas [or [ømlaoa|maire
Emrmimmrnnmimmnnmmm
Sông Ỉ Ỉ
Trang 18b) Dang chảy 10 trên dòng chính sông Ba
Mưa lũ n lưu vực sông Ba thường xảy ra vào thing IX-XI vì thời kỳ này
trên lưu vue bị chỉ phối bởi mưa đông do gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam kết hop
dải hội tụ nhiệt đới Cũng thời gian này do bão từ biển Đông đổ vào đắt iễn gặp dải
Trường Sơn ngăn cản tạo thành vùng áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn cho lưu vực, lượng mưa và cường độ mưa trên lưu vực tăng lên mạnh mẽ vượt qua cường độ.
thắm, khả năng trừ nước trong đắt đạt mức bão hoà do dé lũ trong thôi gian này là lũlớn nhất trong năm,
Bảng 1.3: Tân suất lưu lượng đình lit tại các trạm thủy văn lưu vực sông Ba
Têntrạm | Ti | Qiu Quy (mm)
đến | (mìs) | 05% 1%] 15%] 2%] 5%] 10%
AnKhê [7702| 1152_| 2949| 2742| 2616| 2523, 2208| 1942 Cùng Sơn | 77-02 | 6571 '21653| 19130] 17936] 16852 13957 | 11613 Sông Hinh [78-91 | 2288 | 5540] 5159] 4926] 4754 4170] 3674
1.3.8, Đặc điểm sóng biển và thủy triều
a) Thuỷ triều
“Thuỷ triều tại khu vực thuộc chế độ nhật triều không đều Hàng tháng có từ.
18 đến 22 ngày nhật triều Thời kỳ triều cường thường xuất hiện nhật tiểu, khi triềukém thường xuất hiện bán nhật triều Biên độ triều trung bình là 1.50 + 0.20 m Khitriểu cưởng, độ cao mực nước là 1,70 m, khi tiểu kém độ cao triều là 0.50 m Thời
gian triều ding thường kéo dai hơn thoi gian triều rút Vận tốc dong triểu không lớn,
vào khoảng 20 + 30 em/s Vào mùa mưa thuỷ triều chỉ gây ảnh hướng tối da đếnkhoảng 4 km trong sông Vào mùa khô, lưu lượng dòng chảy nhỏ, triều truyền xa
hơn
b) Sóng.
Độ cao sống tương đương vào tháng 5 theo hướng đông bắc là 077m, theo
hướng đồng là 0,89m Khi truyễn vào bờ độ cao sống ít suy giảm, độ cao sông ven
bờ đối với sóng đồng bắc khoảng 06m - 0.7m, đối v sóng hướng đông khoảng 0.7m - 08m Độ cao sóng tương đương ngoài khơi theo hướng đồng nam là 1,04m
và theo hướng nam là 0,94m Sự phân bố trường sóng ở phía nam và phía bắc vùng,
Trang 19nghiên cứu thấy rõ sự khác biệt, điều nay do hướng sóng ngoài khơi hợp với đường
bờ một góc nhỏ Do tác động của gió mùa đông bắc, vào tháng 11 sóng hướng đông, bắc là hướng sóng chủ đạo khu vực nảy Độ cao sóng tương đương khu vực ngoài khơi theo hướng này là 126m, theo hướng đồng là 1,02m và theo hướng đông nam
là 0,86m Không thấy sóng hướng nam xuất hiện trong thời gian này Độ cao sóng
ven bờ do sóng hướng đông và đông bắc truyền vào khoảng Im, do sóng đông namtruyễn vào Khoảng 0,5m - 0.6m Khu vực phía bắc vùng nghiên cứu, do ảnh hưởngcủa một số đảo ngoài khơi, độ cao sóng vào bở giảm rõ rệt, sự phân bổ trưởng sóng
tong các vùng còn lại it thay đổi (xem hình 1.2)
Trang 20A , Va
E 2, / -Ẽ
I4
Trang 211.4 Diễn biển bồi lắng, xói lở cửa sông Đà Rằng:
a Ring là cửa sông chính của hệ thống sông Ba thuộc thành phố Tuy Hoà,tỉnh Phú Yên và là một rong những hệ thống sông lớn nhất vùng Nam Trung bộ vớiđiện tích lưu vực là 13.900 km”, Dòng chính sông Ba dài khoảng 380 km, được bắt
nguồn từ đỉnh núi Ngọc Tụ cao 1240 m và chảy qua 4 tinh là: Gia Lai, Đắk Lắk,
Kon Tum và Phú Yên, Ở phần thượng nguồn, lòng sông hẹp, nhưng bắt đầu từ trạm
thủy văn Củng Sơn cách cửa sông Đà Ring khoảng 40 km, lòng xông được mở rộng
Trong những năm qua, cửa sông Đà Ring luôn bị biển động mạnh me do hiện
trượng xối lờ - bồi tụ bờ biển, bồi lắp luỗng vào cảng, gây ảnh hưởng lớn đến giaothông thủy, thoát lũ và phát triển kinh tế
Trong năm, cửa sông Đà Ring thường được mở rộng trong 3 — 4 tháng mùa lũ
và thu hẹp trong các tháng còn lại Ngoài ra, cửa sông bị biển động từ năm này quanăm khác, trong khi cảng cá Tuy Hoà là nơi tiếp nhận sản lượng cá ngữ đánh bắt xa
br lớn nhất miền Trung Do vậy, xác định nguyên nhân x6i lỡ - bồi tụ khu vực cứa
ing là rất cần thiết va
sông Đà ip bách
1.4.1 Hiện trạng khu vực nghiên cứu:
Bờ biển thuộc tinh Phú Yên dài khoảng 80 km hiện nay dang bj sạt lở khá
mạnh Toàn tỉnh có 4 huyện ven biển trong đó có 12 xã dang trong tinh trạng bi sat
là 20.75 km Như vậy tỉnh trung bình khoảng 3.8 km bờ biển li cổ một đoạn bị sat
lờ và tổng chiễu dã các đoạn bị sat lữ chiếm 26% tổng chiễu dài be biển của tỉnh
Đối với khu vực bờ biển khu vực thành phổ Tuy Hòa năm 2000 sat lở 1.2km tại xã An Phú, những khu vực khác bị sat lờ mạnh như Hoà Hiệp Trung (Đông Hoà); Xuân Hải, thị trắn Sông Cầu (Sông Clu): An Ninh Đông, An Hoà, An Phú
(Tuy An)
Trang 22Hiện trạng sat lở bờ đang xảy ra ở nhiều nơi đã có gi cổ chống sat lờ bằng
công trình và các biện pháp chống sat lở khác nhau Tuy nhiên, các phương pháp,
phòng chống này chỉ có ở một số khu vực, có những khu vực vừa có kè, cọc, trồng
cây, một số khu vục chỉ có kề hoặc cọc hoặc ting cây, song cũng cổ khu vục chưa
có công trình phòng chống nào
Khu vực có các giải pháp phòng chống: Xuân Hải, thị trấn Sông Cầu (Sông
(Chu); An Hoà, An Chin (Tuy An)
Khu vực chưa có giải pháp phòng chống nào: Bao gồm An Ninh Đông (TuyAn); Xuân Phương (Sông Cầu); Hoà Hiệp Bắc, Hoà Tân Đông (Đông Hoà)
Sau đây là số đoạn đã có các công trình phòng chống là:
+ Số đoạn bị sat lở đã có kề là 5 đoạn
+ Số đoạn bị sat le đã được trồng cây là I0 đoạn
+ Số đoạn bir đã được đồng cọc li 4 đoạn
+ Số đoạn bờ có iên quan đến cửa sông, ạch, vụng là 8 đoạn
+ Phân cấp diễn biển sat lớ: Nếu xét di biển qúa trình sat lờ từ năm 1930 đến
nay hi cổ thé phân ra làm 5 thi kỹ
+ Từ năm 1930 đến năm 1949 không có
+ Từ năm 1950 đến năm 1969 không có
+ Từ năm 1970 đến năm 1979 có 2 đoạn
+ Từ năm 1980 đến năm 1989 66 2 đoạn
+ Từ năm 1990 đến năm 2000 có 12 đoạn Trong thời kỳ này qa tình sat lở chủ yếu xảy ra từ năm 1995 trở lại đây, riêng năm 2000 bị sat lở thêm 4 đoạn.
6 Phú Yên quá tình ạt lở xủy ra mạnh nhất ở bờ biển của xã Xuân Hai (Sông(Cau) đài khoảng 7 km thường xuyên bj sat, chi trong vòng 1995 đến 2000 aia trình
sat lở đã làm cho bờ bị n lùi sâu vào trong đất liền 30 m, đặc biệt là mùa mưa bão năm 1999 khu vực này đã bị sat một đoạn bờ đi trên 500 m làm sập 25 ngôi nhà
dân xây khá kiên cổ, phá hoại nhiều các công tình dan sinh kính tế khác,
Qua số liệu về hiện trang sat lở của tinh Phú Yên chúng tôi thấy: Quá trình sat
Trang 23le bồi tụ diễn ra khá phúc tp, song quá tình sạt lở chiếm ưu thé Quá tình sat lử diễn ra với qui mô, cường độ, tốc độ khác nhau ở các Khu vực và ngày càng gia
tăng Quá trình sạt lở chủ yếu xây ra ở những đoạn bờ biển thẳng với hướng sóng
gió, vật chất cầu tạo bờ ch yếu là những vật liệu bở rồi và các khu vực chưa có ede
công tinh gia cổ phòng chống.
1.42 Diễn biến bồi lắng hiện trạng khu vực nghiên cứu:
= Trên eơ sở các số liệu thực đo dia tinh tại luồng tàu vào cảng Đà Ring kết
hop với các tài liệu thu thập được như bản đồ địa hình UTM, tỷ lệ 1:25.000, các ảnh
vệ tinh chụp vào các thời kỳ khác nhau để mục đã phân tích lựa chọn các tài liệu.
đại diện cho các thời kỳ có chế độ động lực thay đổi mạnh tại vùng ven biển cửa.sông Đà Rằng để so sinh, Sau đỏ để mục đã tiến hành đánh giá quá tình bồi - xốiđịa hình đầy ven bờ biển va biển động luỗng tàu vào cũa Da Ring theo các đợt khảo
sát
- Dựa theo đặc đi hình thi luỗng lạch vùng cũng như để thuận lợi chơ việc
so sinh, đảnh giá sự biến đổi luỗng tàu vào cửa Đà Ring và quá tinh bồi, xi địaHình iy ven bờ biển Da Ring, khu vực nghiên cứu được chia thành ba vùng khác
Trang 24Hình 1.3: Sơ do phân vùng mặt cắt tính toán boi ~ xói ven biển cửa sông Đà Ring
~ Vùng 3: là khu vực bờ phải cửa sông Đà Ring được tính từ đường barra đến
đường đẳng sâu 15m,
- Ving 4: là vũng trong sông Đà Ring từ cửa Đà Ring về ngã ba sông Bi
Ring và sông Chùa
1.Tình hình bồi, xói từ tháng 08/2002 đến tháng 08/2003
“Trong một năm địa hình đấy khu vực ven biển cửa sông Đà Ring bồi lên với
tốc độ kh lớn, nhất là khu vực phía ti và pha phi của luỗng Cụ th
= Vùng trong sông cụ 0 tình diy thay đổi từ 35 + - 6 m Kết quả tính toán
cho thấy khu vục này hầu như bỗi hoàn toàn từ khu vực gần ngưỡng cia sông có
hiện tượng xới nhọ Mức độ bồi x6i trung bình trong cả đoạn sông nghiên cứu là
0,34m, do đồ tổng lượng bồi trên cả vùng là 905.487 m`, như vậy tốc độ bồi trung,bình theo tháng trong giai đoạn nghiên cứu khoảng 75.457 m'/théng
= Vùng luỗng cửa sông Đà Rằng trong giai đoạn nghiên cứu có xu hướng xói
mạnh hơn bồi, nhất là vùng ngường cửa sông, nơi xói nhất của luỗng đạt tên âm,
ngược lại khi ra gần đến đường đẳng sâu 8 m của khu vực luồng lại có hiện tượng
bồi nhẹ Trong cả giai đoạn nghiên cứu mức độ bồi xói trung bình của cả luồng là
-0,49m với tổng lượng bồi xói trong cả khu vực là - 409.806 m’,
Trang 25Bảng 1.4: Lượng bai xói khu vực ven b cửu sông Đà Rằng từ 08/2002 - 08/2003
Xéi đấylớn | Bồi đấy | Bồi-xói | Tổng lượng
Điện tích bài day “
TT | Vũng! nhất - j lớnnhất | ungĐình | pài xội
đmỔ) [Asma (tm) Avie ,„(m| (m) - |Wain om)
Ghi chú: (+) là boi: (-) là xói
- Vũng bờ trải và bở phải của cửa DA Ring trong giai đoạn từ 82002
8/2003 cũng có xu hướng bồi mạnh hơn là xôi Mức độ bồi xsi trung bình của cả văng ba ti là 0.53 m, vùng bờ phái là 0,6m Tổng lượng bỗi xôi của vùng bờ tái
là 373.724 mÌ, trung bình đạt 31.142 mÌháng, tổng lượng bồi x6i của vùng bờ phải
“Trong khoảng thời gian này khu vực nghiên cứu có hiện tượng bởi xôi xen kẽ.
~ Vang tong sông: Kết qua tinh toán bồi xói cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu này, khu vực trong sông có tốc độ bồi mạnh ở gin ngưỡng cửa sông, nơi được bồi mạnh nhất đạt tới 2,91m, Mức độ bồi x6i trung bình trong cả vùng là 0,14m, do
đó tổng lượng bồi của khu vực nghiên cứu là 1.763.846mi
~ Ving luồng của khu vực nghiên cứu trong giai đoạn này có xu hướng xối nhẹ
ở gần ngưỡng cửa sông ra đến đường đẳng sâu &m, nơi x6i mạnh nhất đạt mức
Trang 26243m Tốc độ bồi x6i trung bình của đoạn luỗng này là 023m vụ
xói là -193.286mỶ,
tổng lượng bồi
~ Vùng phía trái của luồng cũng có xu hướng xói nhẹ, mức độ xói trung bình là
~0,4m, tổng lượng bồi xói là -279.977m`, ngược lại vùng phía phải của luồng lại có
xu bướng bồi, mức độ bồi trung bình là 0,3m, tổng lượng bồi xói là 222.805 m*
Như vậy, có thể Ấy tong thời đoạn nghiên cứu, khu vực ven biển cửa sông
Di Ring dang vào giai đoạn cuối của thời kỳ mùa khô nên dòng chảy trong sông làtương đối nhỏ do đó đoạn trong sông có xu hướng bỗi nhẹ
“Trong thời kỳ này khu vục nghiên cứu chịu ảnh phần lớn của chế độ gió mùaĐông Bắc nên có sóng hướng B vi DB mạnh, dong vận chuyển bùn cát có xu hướng,
từ phía Bắc xuống phía Nam của cửa, do đó bờ phải của luỗng xu hướng bai và
bờ trải của luỗng có xu hướng xối
Baing 1.5: Lượng BÀI xôi Khu vực ven biển của sống Đà Rằng (08/2003 - /2004)
3 Tinh hình bồi xsi từ 08/2003 đến 07/2008
Dựa vào việc xây dựng bản đồ số độ cao về biển động dia hình đây trong giaiđoạn từ tháng 08 năm 2003 đến thing 07 năm 2008 [10} Kết quả tính ton trongthời gian này khu vue ven biển cửa Đà Rng có sự bồi lên khí lớn Cụ thể
Trang 27~ Vùng trong sông có hiện tượng bồi xói xen kẽ, khu vực bi xói là một dai nằm,sat bờ trái của sông Đà Ring, nơi xói mạnh nhất đạt tới gần 4m, khu vực bồi mạnhnằm ở phía bờ phải gin cửa sông, tạo thành một doi cát chắn ngang cửa sông Mức
độ bồi xói trung bình của cá vùng là -0,65 m với tổng lượng bởi xói là -827.371 mỶ,
tương đương với lượng bồi xói trung bình năm là -165.474 m /năm
- Vùng luỗng của khu vực nghiên cứu cũng có xu hướng bồi xói xen kẻ, khu
‘we xói nim ngay ngưỡng cửa sông ra đến đường đẳng sâu -5m, từ đường đẳng sâu
Sm trở ra thì vùng luồng lại bồi lên mạnh, mức độ bồi xói trung bình của cả vùngIuổng là 0,61m, tổng lượng bồi xói là 400,672 mỶ, tương đương với 80.134 mÏ/năm,
~ Vùng bờ trái của khu vực ven biển cửa sông Đà Rng bầu như được bai lêntrong giai đoạn này, nơi x6i ở vùng này là khu vực sát bờ biển Mức độ bai xói trung.tình cia khu vực này là 0m với tổng lượng bồi xói là 334 324m" Vùng bờ phảicủa cửa Đà Ring cũng có xu thể bồi nhiễu hơn xói Mức độ bồi trng bình ở đâyương đối mạnh, đạt khoảng Im với tổng lượng bồi xối là 661.908 mÌ
Baing 1.6: Lượng BÀI xôi Khu vực ven biển của sông Đà Rằng (08/2003 - 7/2008)
ign van | Xổ | Bồiđấy | Bồi-xói | TỔN ương
"ECR | lmnhất | lớnnhất | trngbinh | pặi vại
Trang 28trong 5 năm gần đây tổng lượng bùn xói khu vực cửa sông ven biển.
của sông Đà Ring là 661.908 mỶ, tương đương với 132.381 m`/năm, cũng có nghĩ
là mức độ bồi xôi trung bình trong cả khu vục nghiên cứu đạt ở mức 0.03n/năm,
1.5 Nhận xét chương 1:
~ Cửa Đà Ring a cửa sông của sông Ba, với phần thượng lưi địa ình
đốc, phần trung lưu chiếm diện tích hạn chế chuyển tiếp giữa miễn núi và đồng bing Phin ha lưu sông Ba có mức độ chia cắt sâu yêu và hầu như không bị chia cắt chiếm ty lệ diện tích không lớn, nhưng lại mang tính liên tục thành dai đồng,
bằng ven biển với thành tạo bé mặt ven bờ và trong hạ lưu sông Ba chủ yếu là cát,
cát pha tương đối bở rời kết hợp với dòng chảy trong mùa mưa, lũ rất lớn nên dễđưa các vật liệu ra bồi lắp ở cửa Mặt khác do dòng chảy sóng ven bờ lớn nên khu
vực ven biển cửa sông Đà Ring cũng đã và đang bị bồi lắp rất mạnh.
= Xết trong cả giai đoạn nghỉ sứu từ tháng 08 năm 2002 đến tháng 07 năm
2008, mức độ bồi lắp của cá khu vực là không lớn (mức độ bồi lắp trung bình trong
cả giai đoạn này chỉ đạt khoảng 0,03 m/năm) Tuy nhiên, khu vực bj bồi lắp mạnh.nhất ại nằm gin cửa sông (chủ yếu Ta pha bờ phải của cửa sông) mức độ bồi lắptrung bình ở đây cổ thé đạt tới 0.5 - 06mvnsim, Do đỏ phía bờ phải của cit Đà Ring
đã hình thành một dos cát chấn ngang cửa sông làm hep cửa sông và hạn cl trái
lại của tu thuyền (chủ yếu là thu của ngư dân) ở khu vue này, Chính vì vậy,hải có thêm sự nghiên cứu, đánh giá diễn biển quả tình vận chuyển, lắng dong bincất của khu vực này nhằm đưa ra được các gii pháp công tình và phi công tình
hữu hiệu va đem lại sự én định luồng tàu vào cảng, phục vụ cho việc phát triển giao thông thủy và đánh bắt thủy, hải sản - một trong những nguồn thu nhập chính của tỉnh Phú Yên.
Trang 29CHUONG II
NGUYEN NHÂN SAT LO, BOI LANG CUA SÔNG DA RANG VA
DE XUAT GIAI PHAP CHO KHU VUC NGHIEN CUU
Nguyên nhân gây sat lỡ, bồi lắng cữa sông Đà Rang:
X6i lỡ, bồi tụ bờ biển và cửa sông là những quá trình động lực thuộc loại phúc tạp nhất trong lĩnh vực động lực học sông - biển Đây là một dạng thiên tai phổ biến xây ra ở dọc ba biển, của sông nước ta Nguyên nhân xây ra là do các yếu
tổ tác động liên quan đến tiến hod tự nhiên của dai ven biển cửa sông và tác động của con người Có thé thấy rằng ở một đoạn bờ cụ thể với cấu trúc địa chất và thành phân đất đá xác định bị x6i lờ hay bồi tụ là do một tong ba nhóm nguyên nhân.
"Ngoại sinh, nội sinh và nhân sinh, hoặc tổ hợp của 2 hoặc cả 3 nguyên nhân đó.
“rên cơ sở phân tích hiện trang và các ác nhân gây x6i lỡ - bồi tụ bờ biển cửa
sông Đà Ring và lân cận, chúng tôi có th rút a một số nhận xét về nguyên nhân
xói lờ ‹ bồi tu bử biển và bồi ắp cửa sông khu vực nghiên cứu như sau:
11.1.1.Nguyên nhân nội sinh:
= Do tác động của hoạt động tân kiến tạo và chuyển động hiện đại gây nênchuyển động nâng, hạ, tích din, trượt của lớp hoặc các mảng đắt đá dẫn tới xói lởhoặc bồi tụ ở khu bờ,
Khi nghiên cứu nguyên nhân nội sinh: không để cập đến tất cả mọi tác động và
hiện khác nhau của quá trình kiến tạo mà chỉ quan tâm đến những vấn.thư các vòm nâng, chậu tring mà bằng sự có mặt của chúng có thé phản ánhđược mức độ tương phán, căng thẳng kiến tạo và xu hướng chuyển động lên, xuốngcủa từng phần địa hình của vùng Trên cơ sở bình đồ
tích
ấu trúc đó có thể dự báo, phân
n tiếp chỉ ra những nguy cơ gây ra ngập lụt, xôi lờ bở biển bồi lắp cửa
ing
sông Da
Dù sao, hiện nay chỉ có thé
bay bồi tụ
luân rằng rit khó lý gi các qu tình xói lở
in ra khá trim trọng ở nhiều nơi trong đó có ving cửa sông Đà Ringbằng các nguyên nhân nội nh
Trang 3011.1.2 Nguyên nhân ngoại sinh
1 Tác động của gió
Hiện lượng mắt bùn cat
của giá làm địch chuyên bùn cất rên bở bi vo trong đất liền, hoặc khi nước dng
do bão cuốn bùn cát, và các tram tích trên mặt biển trên phần bãi cao hoặc 'vượt qua đải cất vào sâu trong lục địa Một phần bùn cát bị vận chuyển doc bờ dưới
tắc dung của gió, sing và đồng chiy và bị đồng tiễu đưa vào bên trong cửa sông,
tạo thành các bãi bồi triển lên.
Gi có tác động gián iếp gây xói lỡ bồi tụ bằng cách ạo ra sing, đồng chiy
là những yếu tổ trực tiếp gây 1a hiện trợng đó Gió trong gidng, bão có thể bốc dimột khối lượng đáng kể cát ở bờ biển, song tác động chính gây xói lở vẫn do các
hậu quả chính của giỏ bão là sóng bão và dòng chảy trong bão Tuy nhiên, thông thường những thay đổi dia hình bờ biển do chúng chỉ tổn ti trong một thời gian nào
đồ và sẽ được các yu tổ động lực thường xuyên bồi dip để lại dạt được xu thé cân
bằng trước bão Sự xuất hiện hoặc biến mắt của các doi cát một số cửa sông nước
ta khi có bão thuộc loại nguyên do này.
2 Sự phân bồ không đều nguồn bồi tích ở khu bờ:
Nguồn gốc bùn cát trong vùng ven biển cửa sông nói chung là từ 2
bản: bùn cất từ thượng lưu các con sông dé ra biển từ các dòng chảy sông và từ biển mang vào khu bir dưới tác động của sóng và dòng tiểu Bin cát lơ lửng từ thượng
lưu mang về đồng vai trò chính trong việc hình thành các bãi bai, đảo chấn ở vùng
của sông ven bién, còn thành phần bàn cát do đồng triều mang từ biễn vio đồng vai
trò thứ yếu, Điều này cũng có nghĩa rằng những đoạn bờ gin của sông thường được.
bồi tụ và ít bị xói lở còn những đoạn bờ xa cửa s mg thì thường bị xói I.
3 Biến đổi mực nước biển
“Theo các nghiên cứu về dao động mực nước đại dương trên thể giới cho thấy
nhiều thập kỷ gần đây mye nước đại đương có chiều hướng tăng lên, với mức độkhác nhau, Ở Việt Nam qua số liệu thống kê nhiều năm của các trạm ven biển trong
vòng mấy chục năm qua cũng thể hiện quá trình biển động của mực nước biển có.
Trang 31nm vả lớn nhất là chiều hướng tăng Mức độ tăng trung bình nhỏ nhất là 0,
2,5 mminam,
“Trong những năm gin đây mục nước bién tăng trung bình 2,25 mm/năm (gi Hon Diu), trong khi đó phần lục địa ven biển Trung bộ chỉ được ding lên với giá trị
trung bình 0,5 + 1 mmnăm, nhỏ hơn hẳn so với mực nước biển dang tại Hòn Dáu
tới 3,7 lần Điều đó chúng tỏ biển tiến đang xây ra trên suốt dọc bờ biển của nước
ta, din đến nhiều đoạn bờ bj chìm ngập đưới mực nước biển và năng lượng sóngtruyền vào ber cũng được tăng lên, kết quả là mức độ xói lớ bờ tăng lên
Quá tình dâng lên của mực nước biển đã thúc diy quả t ih phá huỷ bở và gây.nhiễm mặn vào các đồng bằng ven biển cũng như mức độ ngập lụt lâu dài của vùng
hạ how
“Theo dự báo của tổ chức CSIRO (Úc) đến năm 2070 mực nước ven biển ởnước ta sẽ đãng cao 45 cm thi da số các vùng đất thập ven biển và các phin cửasông ven biển nước ta sẽ bi chim sâu trong nước biển: Theo Kịch bản biển đổi Khí
And, nước biễn ding Việt Nam [7]: ven biển é nước ta sẽ ding cao 33 em trong vòng
50 năm & 70 em trong vòng 100 năm Hậu quả của nỗ sẽ làm cho hệ sinh thi ven
biển bị phá huỷ, nhiều công tĩnh ven bién như để đập, cầu cảng, đầm muôi hải sản,khu du ch bj tàn phá Tốc độ vận chuyển bin cất sẽ ting, có thể gây bai lắp các
cửa sông đang ở trang thái ôn định và chắn các cửa vào của các cảng bién Ngoài ra điện tích canh tác cũng bị giảm di nghiêm trong, hàng nghìn người sẽ phải di chuyển
ia lục dia,
chỗ ở và đường ba sẽ tiến sâu hơn
4 Sự gia tăng của bão và áp thấp nhiệt đới
Khu vục nghiên cứu luôn chịu tác động của bão và áp thấp nhiệt đói với ốc độ gió có thể đạt tới 50 mvs, độ cao sóng có thể dat tới 8,0 m ở ngoài khơi và 5,0 m ởi ving gần bo Đặc biệt, trong những thập kỷ gần đây, ở khu vực Nam Trung bộ bão.
tăng mạnh cả về tin suắt và cường độ Theo ti
am 2006 từ khu
và áp thấp nhiệt d su thắng kế
tn suất bão đổ bộ vào vùng ven biển Việt Nam từ năm 1961 đi
Ất bão tăng từ 11,11% trong thời kỳ (1961-1969)
lên 24.44 thời kỷ (1970-1989) và thời kỳ 1990-1999) là 33,396 Bão và áp thắp
vực Bình Định — Ninh Thuận tin st
nhiệt đới gây sóng to, gió lớn, nước dâng có sức phá huỷ bờ rất lớn, gây xói lở br
Trang 32đồng bị e cắt mạnh với nhiều bi nỗi và chìm, liên tục thoy đổi trong lòng sông
"Độ rộng lòng chính khoảng 1000 m, độ sâu tại lòng chính đạt từ 1,0 - 2,0 m, vào
Trang 33mùa kiệt chỉ còn lại những lạch nhỏ độ rộng chừng 15 ~ 20 m có thể lội qua được, Cita Đà Ring được bảo vệ bởi bis cát (bar) phía trái cao khoảng 3 m và bờ cát p phải cao khoảng 3 - 4 m Do nằm ở khu vực biển thoáng, cửa sông ven biển Đà
Ring là di tượng bị tác động mạnh của gió mùa và bão, ngoài ra còn bị ảnh hướng,
của lũ trong sông nên hình thái của cửa sông luôn bị biển đổi Sự biến đổi của cửa sông theo thời gian: với mức độ tùng giờ, xây ra trong những trận lũ, bão; thay đổi theo tháng xây ra trong sự biển đổi của giỏ mùa và thay đổi theo năm phụ thuộc vàobiến đổi của khí hậu toàn cầu Dựa trên những kết quả điều tra khảo sit cho thấy,lồng sông phía trong cửa sông đang bị biển đổi mạnh Nhin chung, lòng sông được.
mở rộng và nông hơn, những bãi cát nỗi phía trong cửa sông được di chuyển ra phía
in cửa sông dạng đảo cát tồi
Tir kết quả của các cuộc điều tra khảo sắt tai hiện trường cho thí) đường kính
sắp hạt (dq) của tắt cả các mẫu trim tích trong khu vực nghiên cứu biển đổi từ0.003 - 1.4 mm, ngoại trừ cố một số it eubi sỏi với đường kính cấp hạt biển đồi từ7.0 - 15/0 mm Thành phần trim tích chủ yêu là cát thạch anh, fensiat, grannit vàphủ sa sông được bào mon từ bé mặt phong hoá của lưu vực và được đưa ra vũngcửa sông bởi đồng chảy lũ, Hầu hết các trim tích hạt thô có màu trắng, vàng - trắng
và xấm nhạ, cồn những trim tít hạt mịn cổ màu xám xanh và vàng xám Nhin
chung độ chọn lọc của các trim tích hạ hô và trung khí tốt biến đổi ừ II = Lối
- 3⁄5 Sự
đổi từ 2,
tuy nhiên độ chọn lọc của các trim tích hạt mịn kém hơn, bi
phân bổ của trim tích luôn biển dồi phụ thuộc vào sự thay đổi mùa trong năm Cáctrim tích hạt thô thường được phân bổ trên mặt của các bãi ct nỗi, các bờ cất trướccửa sông và trong vùng sóng vỡ Các trim tích hạt mịn với tỷ lệ bùn và bột sét cao
thường được tim thấy ở những vùng nước sâu trước cửa sông ở đường đẳng sâu >
15,0 m và ở những lòng dẫn chính với độ sâu khoảng 4,0 m Những đặc trưng cơ
ban của bùn cát vùng cửa sông ven biển Đà Ring được trình bày trong bảng 2.2.
Trang 34Bang 2.2: Đường kinh trung bình cấp hạt (dia) và độ chọn lọc (S,) của trầm
ích vàng ven biển của sông Đà Rẳng
"Hình 2.1 Sơ đồ phân bổ trầm tích, phân bé dong chảy và hướng vận chuyên bùn cát
cửa sông Đà Rang
“Có thể thấy rằng, sự biến đổi địa inh cửa sông liên quan tới cường độ là và lưulượng bùn cát từ trên thượng nguồn
BBùn cát rong sông được sinh ra do tác động tương hỗ giữa dang nước và bỄ mặtlưu vực Lượng bùn cát trong sông có quan hệ mật thiết với: độ dốc lưu vực, tin hìnhmặt đệm, ở đây chủ yêu là lớp phủ thực vật trên bé mặt lưu vục Đặc bit những năm
gn diy đồng chay bùn cát không cồn mang tính tự nhiên nữa, do có tác động của con
Trang 35người như việc chặt phả rừng, làm rẫy phát nương, cấy cày trồng trọ, làm thay đỗi
tình hình mặt đệ
"Bảng 2.3: Độ đục trung bình tháng, năm nhiễu năm tại trạm Củng Som
Tháng 1 fo] mi wl vv VH|VH| ox | x | XI| xm) Năm
Với độ đục như trên hàng năm sông Ba tải ra biển một lượng cát là
Po =r,Q„T (tan năm).
Trong d6: P,: Khối lượng bùn cát qua mặt et sng ti eta ra,
x,: Độ đục bình quân nhiều năm,
.Q,: Lưu lượng bình quân nhiều năm,
TT: Thời gian một năm tính bằng giy
P, =228 x 283 x 315.108 03.1010ắn năm)
So sính tà hiệu định lã và bàn cát lớn nhất của trạm Cũng Sơn trong vòng 20năm (từ năm 1981 2000) có th thấy rằng cường độ lũ và lượng bùn cất cổ xu hướnggia tăng (bảng 24) Diễu đó cho thấy, lưu lượng lũ và lượng bùn cất đưa vé ving cửa
sông càng lớn thi cửa sông càng bị thu hẹp lại và bỗi tụ ra phía biển.
Trang 36tảng 2.4: Lưu lượng định lĩ Ogun) và lưu lượng bin cát lớn nhắn
Raske/s) tại trạm Thủy van Cũng Sơn từ 1981 đến 2000
Năm [Que | Ran | Nim | un
vst | toro | 4500 | HƠI | 290 | B50
In | 355 wes | 1993 1 9660 | 6600 vss | siso | 200 | 1993 | 20000 | 6080 vse | I0 | 360 | 194 | 260 | 1Ó vss | 6060 | aio | 195 7 4160 | 310 vse | 9200 | 3900 | 196 7 690 | 460
wT | otto | sm | 197 | 30 | 2800 ress | I0S00 | S50 | 1998 | 950 | 5500
ĐÓ | imo | 10m | 1999 | 680 | 2700
90 | 770 | S00 | 4060 | 580 | 300 Trung dian | 6G16 | 3906 | Tamghnhj 7S | 345
T.13)Mô hình hóa vận chuyển bàn cát
‘Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Đình Thành [11] với miễn tính toán
cho khu vục được lấy cho đến độ sâu trung bình 30 m và cách xa bờ 7 km phía
"ngoài cửa Min tinh toán cũng được ly rộng ra hai bên cia 10 km dọc theo bở biễn
và lấy sâu vào trong sông Ba 10 km Lưới tính toán được sử dụng là hệ lưới cong
trực giao với mắt lưới được làm min đến 50 m ở khu vực cửa và làm thô đến 250 mngoài khơi Ở trong sông, lưới tính nhiều đoạn được làm mịn đến 20 m để thể hiện
được sự thay đổi địa hình phức tạp của đầy sông
Trang 37như trong hình 2.3 với kết quả tính toán mực nước trạm Tuy H khá phù hợp với
sắc số liệu thực do cho cả giai đoạn tiểu cường và triều kẻm, nhất là phần tiểu lên,triều xuống và định triều
Mực nước tạm Tuy Hoà
Trang 381, Lan truyền sóng.
- Hiện trường song ứng với các hướng sóng chủ đạo là N (Bắc), NE (Đông,
Bắc), và SE (Dong Nam) Các hình này đều cho thấy độ cao sóng suy giảm đáng kể
đo sóng vỡ và ma sit đây tong phạm vi 500 m gần ba Do ảnh hưởng của hiện tượng khúe xạ, mặc dù các hướng sóng ngoài khơi khác nhau khá nhiều nhưng khi
vào đến bờ đẻu có xu hướng vuông góc với bờ Sóng hướng SE bị khúc xạ nhiều
nên năng lượng bị suy giảm nhiều hơn Do hướng đường trục giao với đường bờ
gin nằm giữa hướng N và NE, nên sóng từ các hướng này truyền vào đến bờ bị khúc
xạ {thon và bị suy giảm năng lượng it hơn so với hướng SE và do đó sẽ tạo ra đồng chy ven bờ mạnh hơn,
2 Đồng chay ven bờ
- Trường vận tốc dòng chảy ứng với pha triều lên và pha triều xuống trong trường hợp có ảnh hưởng của cả thuỷ triểu và sóng và trường hợp chỉ có ảnh hưởngcủa thuỷ triều Trường dòng chảy ở khu vực cửa trong thời kỳ mùa cạn chủ yếuđược quyết định bởi dòng ven bờ do sóng Nếu không có tác động của sóng thì dongchảy do tác động của thuỷ triều khá yếu Điều này cho thấy dong chảy ven bờ dosóng sẽ vận chuyển bùn cát và làm bồi lắp cửa trong thời kỳ mùa cạn khi tác dụng.cba ding tiền và đồng chay từ sông ra nhằm duy tì độ mỡ của cửa bi yếu đi
3 Vận chuyển bùn cất đọc bờ
~ Dong vận chuyển bùn cát tịnh trong một năm diễn ra heo chiều từ Bắc xuống
[Nam phù hợp với đồng ven bờ chủ đạo do sóng.
= Lượng vận chuyển bùn cất ven bờ theo hướng Bắc- Nam Q ở phia Bắc cửa
Đã Ring ting din từ Bắc xuống Nam Trong mùa cạn, Q.” ting từ 024 triệu mở/năm đến 0,36 triệu m/nim, Tinh cho cả năm, Q.* ting từ 023 triệu minim đến
(0.40 triệu mim,
- Ngược li, lượng vận chuyén bùn cát ven bir theo hướng Bắc: Nam Q,” ở phía[Nam cũa Da Ring lại giảm dẫn từ Bắc xuống Nam Trong mùa cạn, Q.” giảm từ0.50 triệu mì/năm đến 0,47 triệu minim, Tính cho cả năm, Q." giảm từ 0.55 tiệu
m°inăm đến 0,47 triệu m”năm Như vậy, lượng vận chuyển bùn cát ven ba theo
Trang 39hướng Bắc-Nam ở phía Nam của cửa Đà Ring lớn hơn ở phía Bắc cửa.
~ Lượng vận chuyên bùn cát theo hướng ngược lại từ Nam lên Bắc (Q,) trong.mùa cạn ở phía Bắc cửa Đà Ring dao động từ 0,01 đến 0,02 triệu m*/nam trong khi{6 phía Nam của cửa thì giá trị này tăng dẫn từ 1000 m°/aăm đến 15000 m/năm Đốivới cả năm thì Qe dao động từ 0,02 đến 0,04 triệu m/năm
~ Lượng vận chuyển bùn cát tịnh dọc bờ Que theo hướng Bắc-Nam tính bing
mô hình Delft3D có giá tị trong khoảng từ 021 — 0.54 triệu m/năm và dao độnghơi tông hơn khoảng giá tị từ 0.24 — 0.38 triệu mồ/năm tính bằng mô hìnhUNIBEST Giá trị vận chuyển bùn cát tinh dọc bờ ở phía Bắc cửa Đà Ring tăng dẫn
từ Bắc xuống Nam và nhỏ hơn lượng vận chuyển bùn cát tịnh đọc bờ ở phía Nam
cửa
Baing 3.5: Két quả tnh ton vận chuyén bàn edt dọc bờMặt - Bắc-Nam: Q.`(10Ãm') | Nam-Bắc:Q, (10°m?) | - Tinh: Qua (10m3)cắt
Canim | Mùacan | Cảnăm | Mùacan | DelH3D | UNIBEST
a @ @) oy @) © oO
cor 024 | 0238 | 0034 | -0010 | 0210 | 0407 cor 0265 | 0271 | 0027 | -0009 | 0239 | 0310 cos 0252 | 0246 | 40032 | 40010 | 0220
cos 0371 | 0358 7 40028 | -0019 | 034, 0279 cos 0399 | 0385) -0,023 | 30009 | 0,376 | 0241 cos 0554 | 0505 | -0018 | 0001 | 0536 | 034 CƠ; 0516 | 0474 | 0,025 | -0007 | 0490 | 038 cos - 0533 | 0514 | 0.022 | oon | 05H 0,370 coo 0499 | 0481 | -0603 | 30006 | 0476
cio 0469 | 0471 | -0036 | -0015 | 0433 | 0358
Trang 40= Lượng bùn cất vận chuyển dọc bờ thay đổi theo theo hướng Bắc —
40
Khoảng 400.000 mỗ/năm Tr số này theo hướng Nam ~ Bắc chỉ khoảng 15,000 đến25,000 m3nam, Như vậy nếu muốn ngăn chặn bin cát đi vào luồng thu (vùng cửasông) hải xây dựng đề chắn cất vuông góc với bở ở cửa sông,
4 Vận chuyển bùn cát qua cửa sông theo hướng ngang bờ.
Bảng 26 tình bày kết quả tinh toán vận chuyển bùn cất qua cửa theo hướngvuông góc với bờ Bảng này cho thấy diễn biển vận chuyển bùn cát khá phức tạp ởkhu vực cửa, nhất là ở khu ve bãi bi triều rất do các tác động của sóng biển
Bảng 2.6: Két quả tính toán vận chuyển bin cá qua cửa theo hướng ngang bởMitt | SôngBiểmQ'(mĐ) | BiểmSôngQ Gm) | Tinh: Quam)
Chmăm |Mùaegm [Canim |Mhaejn [Cénim |Mùacem
E07 | 463 388 ~1 988 -1079 -1526 -691 E06 24 30) 258] -12m| -2294| - -39