1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Tác giả Lê Thành Công
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Văn Hoàng, PGS. TS Nguyễn Cảnh Thỏi
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

~ Xác định các đặc thù về điều kiện địa chất công trình tuyến kênh: các ác điều kiện lớp đất trong quá trình thi công, đưa vào sử dung,lớp đất điều kiện gây bão hòa các lớp dat; ~ Xác đị

Trang 1

LE THANH CONG

NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP ON DINH MAI BO

KENH VAN PHONG - BINH DINH O CAC DIEU KIEN DIA

LUAN VAN THAC Si

Hà Nội - 2011

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

LÊ THÀNH CÔNG

Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy

Mã số : 60-58-40

LUẬN VĂN THẠC SĨ

"Người hướng dẫn khoa học:

1.PGS TS Nguyễn Văn Hoàng

2 PGS TS Nguyễn Cảnh Thái

Hà Nội 2011

Trang 3

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây đựng công ình thủy

LỜI CẢM ON

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Hoàng,

người đã hướng dẫn trực tiếp và vạch ra những định hướng khoa học cho

luận văn.

"Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Cảnh Thái, người đã hướng.dan trực tiếp và có nhiều đóng góp quan trọng cho luận văn

Tác giả xin cảm ơn các thầy, cô giáo ở Trường Đại học Thủy lợi, Khoa

“Công trình, Khoa sau đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và

nghiên cứu,

Tác giả xin cảm ơn các đồng nghiệp trong Công ty, Viện Thủy Công đã tạo

điều kiện giúp đờ tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận

‘Tac giả xin bảy to lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình và những người thân

Do thời gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh.được những thiểu sót, rit mong được các thầy cô, bạn bẻ, đồng nghiệp quan

tâm góp ý dé tác giá có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Hà nội, ngày tháng năm 2011

Tae giá luận văn

Lê Thành Công

"Hạc viên thực hiện: L Thành Công: Tip cao lọc 16e1

Trang 4

Lain vẫn thạc sĩ 1 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

DE TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP ON ĐỊNH MAI BỜ.KENH VAN PHONG - BÌNH ĐỊNH Ở CAC DIEU KIỆN DIA KỸ

THUAT KHAC NHAU

DIEU KIEN DIA HÌNH, KHÍ TƯỢNG-THỦY VAN, BIA CHAT CONG

‘TRINH KHU VUC NGHIÊN CỨU ves 23

2.1 Hệ thống kênh chính Văn Phong 232.2, Điều kiện địa hình va thủy văn - „23

2.3 Đặc điểm lưu vực và điều kiện khí tượng 272.3 Đặc điểm địa chit sssmmmnnnnnnnns 302.4 Điều kiện địa chất công trình 302.4 Điều kiện địa chất thủy văn ¬ sess AD

2.5 Khả năng suy giảm chi tiêu cơ lý đất s0 CHƯƠNG IIL 5GIẢI PHÁP ON ĐỊNH MAI BO KENH VAN PHONG - BÌNH ĐỊNH Ở

CÁC DIEU KIỆN KHÁC NHAU - oe „$43.1 Yêu cầu công trình đối với kênh dẫn chính Văn Phong 54

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 5

Lain vẫn thạc sĩ 2 Chuyên ngành Nay đựng công hình thủy

3.2 Phương pháp Bishop phân tích én định trượt mái dốc one 56

3.3 Độ dn định trượt mái đốc kênh Van Phong ở các điều kiện khác nhau60

3.3.1 Điều kiện dat có độ am tự nhiên, không có nước ngam 623.3.2 Điều kiện đất có độ âm bão hoà, không có nước ngằm 633.3.3 Điều kiện đất có độ âm bão hoà, có nước ngắm 663.3.4 Trường hợp có lớp đất cao lanh ở Km7-Km8 68

3.4 Đ xuất giải pháp đảm bảo dn định trượt mái đốc kênh Văn Phong 683.5, Phân tích tính toán các trường hợp thiết kế đặc trưng oe 83

Bảng | Phân loại trượt của ban nghiên cứu đường giao thông My 10

Bang 2 Đặc trưng địa hình tuyển kênh ov ¬.Bang 3 Vận tốc gió theo tần suất va theo hướng 29Bang 4 Đặc trưng cơ ly các lớp đất nền tuyến kênh chính Văn Phong 36.Bang 5 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đắt 2al 39Bảng 6 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đắt 242 40

Bảng 7 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đắt 2 4

Bảng 8 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đắt 26 ee)

Bảng 9 Tông hợp các chi tiêu cơ lý của lớp đất 3

Bảng 10 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 3a.

Bảng 11 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất Sa

Bang 12 Tông hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 5

i ti cơ lý trung bình của các lớp đất 46

Bảng 13 Tổng hợp cá

Bang 14 Tổng hợp các chiều diy của các lớp đất 46

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 6

Lain vẫn thạc sĩ 3 Chuyên ngành Nay đựng công hình thủy

Bang 15 Bảng thống kê các thông số kỹ thuật thiết kế các đoạn kênh Van

„55 Bảng 16 Các chỉ tiêu cơ lý trung bình Min, TB, Max của các lớp đất 62 Phong

Bảng 17 Tông hợp Fs các trường hợp phân tích tính toán (mái đốc 1:1) 68Bang 18 Các lớp đất có chỉ tiêu cơ lý nhỏ hon TB của tắt cả các lớp đất 70.Bang 19 Bang các dang mặt cắt có mái đốc có hệ số ôn định có thé đưới 1,15

70

Bảng 20 Bảng các dang mặt cắt có mái dốc có hệ số én định có thé đưới 1,15

TB Bảng 21 Tổng hợp Fs các trường hợp phân tích tính toán khi hạ mái dốc tir

1:1 xuống 1:1,5 16

Bảng 22 Tổng hop Fs các trường hop phân tích tính toán sau xử lý bằngkhoan phut vita xi măng đất T8Bang 23 Tổng hop Fs các trường hợp phân tích tinh toán sau xử lý bằng bằng phương pháp đóng cọc tre = seve „81

Danh sách hit

Hình 1 Đặc điểm sườn đốc khu vực trường St Hild .I2Hình 2 anh sườn đốc khu vực trường St Hild, : seo 12)

Hình 3 Phát triển trượt trong phiến sét Curaracha ở Đông Culebra, kênh đào

Panama (P.B Attewell & W Farmer, 1975) 13

Hình 4 Quan hệ giữa tốc độ trườn và độc đốc của sét bờ biên N Yorks(Courchée, 1970) „eo ISHình 5 Mặt cắt địa chất khái quát khu vực trượt thung lũng sông Piave thượng lưu đập Vayont-Yftaly (V.D.Lomtadze, 1977) ¬ IS

Hình 6 Bản dé tuyến kênh chính Văn Phong 25Hình 7 Địa hình đọc tuyến kênh 26Hình 8 Một số mặt địa chất cắt dọc tuyển kênh 34

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 7

Lain vẫn thạc sĩ 4 Chuyên ngành Nay đụng công hình thủy

Hình 9 Khoi lượng riêng tự nhiên các lớp dat - sees AT

Hình 10 Góc ma sát trong các lớp đất 4

Hình 11 Lực dinh các lớp đắt 48 Hình 12 Độ bão hòa các lớp dí _.- sn AB Hình 13, Tỷ lệ khe hở _ : 49

Hình 14 Biến thiên hệ số dính và góc ma sát theo độ am 51

Hình 15 Quan hệ giữa khối lượng thể tích trang thái tự nhiên và bao hỏa 51Hình 16 Quan hệ giữa độ dính trang thai tự nhiên và hiệu giữa độ dính trạng thái tự nhiên va trang thai bao hoa 52 Hình 17 Quan hệ giữa góc ma sát trong trang thái tự nhiên và bão hoà 52 Hình 18 Mặt cắt ngang kênh đại diện _—- "¬ 56 Hình 19 Sơ đồ minh hoạ phương pháp Bishop lát cắt đơn giản so STHình 20 Minh họa kết qua tinh theo Geostudio: tinh chất cơ lý bat lợi nhất,

độ âm tự nhiên 6Hình 21 On định trượt mái đốc kênh: tinh chất cơ lý bat lợi nhất, độ ẩm tự

nhiên _—- ¬.- „63

Hình 22, On định trượt mái đốc kênh: tinh chất cơ lý TB, đắt bão hòa 64Hình 23 Ôn định trượt mái dốc kênh: tính chất cơ lý TB nhỏ nhất, đất bãohòa 65

Hình 24 Ôn định trượt mái đốc kênh: tính chất cơ lý TB, có nước ngằm trong taluy kênh : _ : 66

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 8

Lain vẫn thạc sĩ 5 Chuyên ngành Nay đựng công hình thủy

cho công tác sản xuất Các công trình như hồ, đập được nâng cấp sửa chữa,

xây mới Đi cùng với việc xây mới các đập, hỗ chứa là việc xây dung các hệ

thống kênh dẫn nước tưới, kênh tiêu chống úng

Tuy nhiên do quá trình phát trién với tốc độ nhanh, mức độ quan trọng

của các công trình trong một số trường hợp đã không được xét đến 1 cách đầy

đủ và chưa đưa ra được các đánh giá mức độ nguy hiểm nhất của ác trường hợp công trình, khả năng xấu nhất có thể xây ra gây lãng phí trong đầu tư xây

dựng, không đảm bảo yêu cầu vẻ mục đích sử dụng và có thé gây nguy hiểm

cho tai sản và tinh mạng con người.

Kênh chính thuộc hệ thống tưới Văn Phong nằm trong dự án đầu tư hợp.phần khu tưới Van Phong của dự án thủy lợi Hé chứa nước Định Bình, tỉnh

Bình Định Mục tigu của kênh Văn Phong là: Xây dựng mới kênh chính VănPhong, các công trình trên kênh và hệ thống kênh dé dẫn nước được điều tiết

từ hồ Định Bình về tưới cho 10.336ha Chiều dai của tuyến kênh là hơn 34

km và một bên bở kênh có thiết kế xây dựng đường giao thông Tuyến kênh

đài rất lớn và qua nhiều khu vực có điều kiện địa hình, thủy văn vađịa chất khác nhau Đánh giá đúng diều kiện địa kỹ thuật trên toàn tuyếnkênh, xác định được các đặc thù về điều kiện thủy văn, địa chất công trình,

it co học của đất, điều kiện nu

h đánh

tính ct ngắm là yêu ww không thể

ổn định thiếu nhằm phân trong quá trình thi công đảo

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 9

Lain vẫn thạc sĩ 6 Chuyên ngành Xây đựng công hình thủy

và phục vụ việc đưa ra các giải pháp thiết ké cho từng điều kiện cụ thé Honnữa đáy kênh ở cốt cao từ 15,5m đến 22,5m trong khi đó địa hình mặt dat tựnhiên trung bình khoảng 26m nên nhiều đoạn góc sườn dốc của đê củng vớimặt đất tự nhiên sẽ tương đồi lớn

Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, dé tải góp phần đánh giá các khả năng

nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình thi công xây dựng và trong quá trìnhhoạt động của công trình, từ đó đề ra giải pháp giúp sửa chữa, khi c phục

nhằm nâng cao khả năng én định của bờ kênh, đáp ứng được yêu cầu phòng

chống lũ, yêu cầu truyền tai nước cũng như yêu cầu giao thông trên bờ kênh

Từ đó tập trung đi sâu nghiên cứu ổn định mái, các trường hợp nguy hiểm cóthể xảy ra ma trong thiết kế đã chưa xét đến một cách đầy đủ nhằm nâng caokhả năng an toàn én định cho hệ thống kênh Điều nay hết sức có ý nghĩa

khoa học và mang tính thực tiễn

Mục đích nghiên cứu: Để có biện pháp công trình hợp lý trong thi công xây.dựng tuyến kênh, tuyến kênh được xây dựng có độ én định đạt tiêu chuẩn

~ Xác định các đặc thù về điều kiện địa chất công trình tuyến kênh: các

ác điều kiện lớp đất trong quá trình thi công, đưa vào sử dung,lớp đất

điều kiện gây bão hòa các lớp dat;

~ Xác định độ ổn định về trượt mái đốc tuyến kênh ở các điều kiện khác.nhau phục vụ thiết kế trong điều kiện quá trình thi công, trong quá trình đưa

vio sử dụng;

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 10

Lain vẫn thạc sĩ T1 Chuyên ngành Nay đựng công hình thủy

~ Đề xuất các giải pháp nhằm ôn định mái dốc trong quá trình thi công và

ổn định lâu dai của kênh dựa trên ứng dụng các biện pháp xử lý công nghệtiên tiến cũng như biện pháp truyền thống

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Trang 11

Lain vẫn thạc sĩ 8 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

CHƯƠNGI

NGHIÊN CỨU VE ON ĐỊNH MAI DOC HO CHUA, SÔNG VÀ BO

KENH

Hiện tượng trượt lờ mái dốc là hiện tượng nỗi bật nhất đổi với các công

trình hỗ chứa và kênh thủy lợi cũng như mái dốc đường giao thông, bờ sông,

ba biển Phân tích đánh giá én định sườn đốc vì vậy được đặc biệt quan lâmtrong thiết kế các công trình nảy Đặc biệt hiện tượng trượt lỡ sườn dốc các

công trình thủy lợi liên quan rất chặt đến chế độ dao động mực nước gây bắtlợi về điều kiện thủy lực và suy giảm chỉ tiêu cơ lý đất dẫn đến trượt lở bờ

Hon nữa, theo Quyết định số 2869/QĐ-BNN-XD ngày 28 tháng 9 năm

2007 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT phê duyệt DADT Hợp phần khu tưới

Van Phong Dự án Hỗ chứa nước Định Bình tinh Bình Định Kênh chính VănPhong được thiết kế với 2 bên bờ kênh có bé rộng bở trái là 2m; bờ phải rộng

6m (theo chiều dng chảy) kết hợp đường giao thông Đường giao thông sẽ làtrục giao thông liên huyện nổi giữa các huyện Phủ Cát, Tây Sơn An Nhơn của

Tinh Binh Định và sẽ là tuyến đường giao thông quan trọng Bờ kênh 6m là

tuyến đường giao thông liên huyện theo phân cấp đường bộ theo tiêu chuẩnthiết kế đường giao thông 4054 - 2005 là tuyến đường cấp IV: 2 làn đường

không có lan xe riêng, xe đạp và xe thô sơ đi phần gia cố Như vậy tải

'TCN-I8-79 ta

trọng lên mặt đường bên kênh là rất lớn, theo tiêu chuẩn

được tải trọng quy đổi H13=2t/m’, có ảnh hưởng lớn đến độ ồn định trượt củamái kênh.

1.1 Phân loại trượt lỡ

Trugt lở có nhiều loại và có nhiều phương pháp phân loại trượt khác nhau

có thé trình bay như sau (Trin Trọng Huệ, 2011)

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 12

Lain vẫn thạc sĩ 9ˆ Chuyên ngành Nay đựng công hình thủy

~ Phương pháp phân loại Pavlôy P (1903) phân chia trượt ra: trượt lôi kéo vàtrượt xô đây Trượt lôi kéo là trượt ma sy dich chuyên dat đá thường bat đầu ở.phần đưới của sườn và sau đồ phát triển vào đất đá đã bị mắt điểm tựa nằm ởphía trên Trugt xô day thi sự dịch chuyên của đất đá được bắt đầu ở phần trêncủa sườn, sau đó tác động và xô day đất đá nằm bên dưới

- Phương pháp phân loại Bogdanovits K 1 (1911) chia ra trượt bậc một,phát sinh trong đất đá chưa hé bị địch chuyển và trượt bậc hai, xuất hiện trong

thân trượt được thành tạo tir trước.

- Phương pháp phân loại Maxlôy N N (năm 1955) phân loại trượt theo

‘dang phá huỷ độ ôn định của sườn dốc và mái dốc

- Phương pháp phản loại của Ban nghiên cứu đường giao thông My

(1958) phân chia trượt theo loại dich chuyển đắt đá và thành phần của nó,

= Phương pháp phân loại trượt theo tốc độ dịch chuyển (K Sarp và Ê.Êkkel năm 1960) phân loại trượt theo tốc độ dich chuyển thành 7 cấp, trong

đó cấp thấp nhất là cực chậm (có tốc độ dịch chuyển nhỏ hơn 0,06m/nam),cấp lớn nhất là cực nhanh (có tốc độ địch chuyên lớn hơn 3m/s)

- Phương pháp phân loại trượt của Lomtadze V, Ð (1970) phân loại theo

dang, phương thức, đặc điểm dich chuyển của các khối đất đá, tức là cơ chếcủa hiện tượng Để nhận xét và đánh giá đầy đủ hơn mỗi một hiện tượng

trong bảng phân loại e co bản, cho phép xét tớinguyên nhân phá huỷ cân bằng các khối đất đá, động lực phát tiễn hiện tượng

và quy mô của nó.

~ Phân loại trượt lở theo thê tích khối trượt (theo Lomtadze V.D.,1997 và

Đỗ Tuyết bỗ sung 1999) thành 5 cấp từ nhỏ (thể tích dưới 200m3) đến cực.lớn (lớn hơn 1 triệu m3)

~ Phân loại trượt lở theo chiều sâu mặt trượt (F P Xavarensky, 1934)

u (> 20)

thành 4 loại: bề mặt (<1m), nông ( I-5m), sâu (5-20m)

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 13

Lain vẫn thạc sĩ 10 “Chuyên ngành Xây đụng công trình thủy

“Trong các loại phân loại trượt thì phân loại trượt của ban nghiên cứu đường

giao thông Mỹ sẽ phù hợp nhất đối với trượt bờ kênh Phân loại trượt theo

phương pháp nay thé hiện trong Bảng 1

Bảng 1 Phân loại trượt của ban nghiên cứu đường giao thông Mỹ.

truy: Tragt khôi

Trượt quay | Cat khdi ting

ting

Trugt dit

Nhiều bộ phan Trugt đá phi

riêng biệt cứng Trugt nến

Sụt lở đá hoàng thé Trôi chảy:

Khô Sut lercat Tuôn 6 at

vụn Trôi chảy châm

nhanh

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Trang 14

Lain vẫn thạc sĩ 11 Chaya ngành Xây dụng công trình thủy

‘Chay của cát hoặc đất | Chay đất

Ướt Dong bùn

bụi (biến lỏng) phủHon hop Kết hợp các loại dat hoặc các loại dich chuyển

Trong các kiểu dich chuyển được phân loại nay thì trượt quay theo

cung là điễn hình đổi với sườn đốc kênh thủy lợi

1.2 Một số ng!

Từ trước đây rất

sn cứu trên thế giới

trên thế giới đã có nhiều nghỉ: trung vào

lĩnh vực này Marsland (Roland Berkeley Thorn, 1966) cho rằng cần phải

nghiên cứu các kiêu loại phá hoại dé và nền móng dé dé xảy ra dé đánh giá

mức độ én định của đê trong các điều kiện lũ lụt Tác gid đã tiền hành nghiên

cứu tổng quan sự hủy hoại của đê ở khu vực Kent và Essex và cho thấy các

dang hủy hoại chủ yếu là:

— Trượt hoặc lở đất bờ do dong chảy ngắm;

~ Lở một phan hoặc toàn bộ bờ dé do áp lực nước trong các lớp đất thắm

nước nằm dưới đi

~ Phan nền đê là đắt phủ sa yếu bị quá tai bởi thân dé cao gây ra trượt sâu

Lynn (1973) thực hiện nghiên cứu hai khu vực trượt lở khu vực bờ sông,

Wear, một khu vực tại trường St, Hild va khu vực côn lại cạnh đường giaothông Phin trên của mặt cắt là sét, bùn, cát và sạn soi có chigu day tới trên30m (ở khu vực sườn dốc thoải) và giảm xuống 20m (ở phan sườn đốc docgần bờ sông) Phía dưới là nền cát kết Kết quả quan trắc cho thấy trượt xảy

ra với vận tốc khoảng Smm/nim Bằng các phân tích tính toán cơ học đất và

công tác quan trắc thực tế tác giả đã xác định được các mặt trượt và các chỉtiêu cơ lý hữu hiệu của đất (giá trị nhỏ nhất sau khi trượt) là ở, 1° và độ

dính c,=0kN/m” Nguyên nhân dẫn đến trượt là sự phân bé lại áp lực nước lỗ

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 15

Lain vẫn thạc sĩ 12 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

rỗng là giảm các chi tiêu bền vững của dat và sự việc đảo khai thác than khu.vực chân sườn đốc Tir đó đề xuất và tiến hảnh các biện pháp gia cố bằng.cách hạ thấp mực nước ngầm và đắp gia cố chân sườn đốc Sự mat én định

khu vực bờ sông tương tự cũng xảy ra trong khoảng thời gian 1965-1966 ở khu trường St Hild sau mùa đông có mưa lớn (Hình 1 và Hình 2)

Fore]

Nios

AOS eee

y" S5IsfTEMamP Bones tome?

Hình 2 ảnh sườn đốc khu vực trường St Hild

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 16

Lain vẫn thạc sĩ 13 Chuyên ngành lung công trình thủy

Kết quả phân tích và quan trắc cho giá trị cực đại của góc ma sát trong làØ,=23⁄4° và độ dính cy

đ=11.7P và độ đình c,=0kN/mẺ,

Đất phần trên của mặt cắt, đặc biệt ở sườn đốc bờ sông thay đổi tính chất

cơ lý do sự phong hóa vật lý và cơ học dưới tác dụng của sự thay đổi mạnh

2,4kN/m? và giá trị cực tiểu (sau khi trượt) là

mẽ nhiệt độ và độ ẩm (Courchée, 1970) Cũng theo tác giả các kết quả thí

nghiệm cho thay dat sườn dốc bị trườn xuống theo cơ chế cắt dưới tác dụngcủa trong lực z=/zcosơsinơ (t-ứng suất cắt, y-khối lượng riêng của dat, z-độ.sâu tinh từ mặt đất, ø-góc nghiêng sườn dốc)

Một thí dụ lịch sử về trượt 16 tại Đông Culebra trên kênh đào Panama nằm

trên nền phiến sét Curaracha được mô tả từ tháng 3 năm 1911 đến tháng 3năm 1969 trên Hình 3 dưới đây.

Hình 3 Phát triển trượt trong phiến sét Curaracha ở Đông Culebra, kênh

đào Panama (P.B Attewell & W Farmer, 1975)

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Trang 17

Lain vẫn thạc sĩ 14 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

Nguyên nhân dẫn đến trượt lở ở khu vực nảy là sự giảm dẫn sức bền hữu.hiệu (góc ma sát trong và độ dính) của phiến sét do sự giảm áp lực nước khenứt lỗ hỗng do nước nước ngầm được thoát về sông nhờ mực nước ngầm

trong chúng luôn cao hơn mực nước kênh Panama.

Qua thí dụ này, cũng như nhiều minh chứng và lập luận khác trong phần

này, có thể thấy rằng quá trình phá hủy bở sông xảy ra chủ

ay là quá trình trọng lực nhằm thiết lập thé cân bằng mới Trong trường hop

các thông số sức bền của sườn đốc, bờ sông không thay đổi thi các quá trình.trượt lở sau đó xảy ra do sự thay đổi hình học cấu trúc sườn đốc Chế độ dong

chảy của sông trong trường hợp nây đóng vai trò quan trong, cụ thể là xói

mòn chân sườn đốc và lôi cuốn vật liệu trượt lở xuống phía hạ lưu Vì vay

phương pháp luận và phương pháp đánh giá trượt lờ bờ sông chủ yếu là sự kếthợp của phương pháp luận và phương pháp đánh giá trượt lở sườn dốc, vận

chuyền vận liệu của dong chảy va sự thay đôi các chỉ tiêu cơ lý của dat đá bờ

xông.

Các thí nghiệm đối với đất sét tại bờ biển ở vịnh Robin Hood, bờ biển N.Yorks, nước Anh tác giả có quan hệ giữa tốc độ trườn và độ dốc (tương ứng.với ứng suất cắt) trên Hình 4

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 18

Lain vẫn thạc sĩ 5 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

Equivalent slope angle

10"_15°_20'

Hình 4 Quan hệ giữa tốc độ trườn vi el

(Courchée, 1970) §4|

Truc hoành dưới: Ứng suất cắt (KN/m?) H > 1

Trục hoành trên: góc đốc sườn (độ) # 4

“Trục tung: tốc độ trườn (102mnVngày) 5 Op

Constant shear stress, + KN mỉ”

Nguyên nhân trượt do sự dao động của mực nước séng-hé cùng sự giảm

độ bền của đất đá được minh họa bằng khối trượt 240 triệu m’ ngày 9 tháng

10 năm 1963 phía thượng lưu đập vòm Vayont cao 165,5m xây xong năm.

1960 tại thung lũng Piave, Ytaly (V.Đ, Lômtađze, 1977) Thung lũng cầu tạo bởi đá vôi phân lớp, đá macnơ phân lớp mỏng xen kẹp sét nằm dưới lớp phủ

Đệ Tứ Đá vôi bị chia cắt bởi nhiều hệ thống khe nứt và có hướng cắm dốc về

phía ding sông và chứa nhiều đới vụn nát kiến tạo (Hình 5) Đây là những điều kiện thuận lợi cho quá trình trượt.

Hình 5 Mgt cắt địa chất khái quát khu vực trượt thung lũng sông Piave

thượng lưu đập Vayont~Vialy (V.D.Lomtadze, 1977)

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 19

Lain vẫn thạc sĩ 6 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

1— Da vôi phản lớp day U2 = Doger); 2— đã vôi, dá maenơ phân

lốp mỗng có xen cite lớp kẹp sét Uy — Malm): — đã vôi, đá macner phan lớp mông (Ky — Krêta dưới) 4 — địa hình mặt đất trước khi trượt xuất hiện; ö — địa bình mặt dit sau khi trượi hình thành,

Có thể nêu thí dụ trượt lở trên đoạn dai 630m với khối lượng trượt 20triệu m” đất đá tại khu vực hợp lưu sông Zeravsan và Fanđaria-Tađjikixtan

(Liên Xô cũ) vào 24 tháng 4 năm 1964 minh hoa nguyên nhân trượt do giảm

độ bền của các sản phẩm phong hóa trên sườn dốc do bị ẩm ưới, sự cắt xénchân sườn dốc tới độ cao 14-20m dé xây dựng đường giao thông va chanđộng cường độ cắp 4 (V.Đ, Lômtađze, 1977)

1.3 Một số ngl ên cứu trong nước

Sau tra lũ lịch sử năm 1999 các sông khu vực mii Trung nói chúng và xông Trà Khúc-Quảng Ngãi nói riêng đã xây ra trượt lở mạnh mẽ Dọc sông

Tra Khúc đoạn từ đập Thạch Nham đến hạ lưu cầu Tra Khúc hàng loạt vị trítrwjt lở đã xảy ra, có những đoạt sông trượt lở trên suốt chiều dai hàng trăm

mét, thậm chí có nơi đường giao sông được kẻ bé tông day kiên cỗ sát sôngcũng bị trượt xé kẻ (Nguyễn Trọng Yêm, 2001)

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Trang 20

Lain vẫn thạc sĩ 17 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

Trượt taluy TL623C bờ phải sông Tra Khúc-TP Quảng Ngãi (Nguyễn

Trọng Yêm, 2001)

Theo kết quả nghiên cứu của dé tai thi các yếu tố gây trượt lở là:

Nhìn chung đất hai bên bờ sông là loại sét pha, cát pha và cát thuộc loại

dễ bị xói mòn do dòng chảy và có các chi tiéu kháng cắt thấp.

- Bit đá bên bờ sông phần trên mực nước sông đưới tác dụng của các yếu

6 í hậu như mưa, nắng, gió, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm và mùa trong

năm nên thường xuyên bị thay déi trang thái độ âm dẫn đến co ngót và nở làm

"hình thành các khe nứt tách nở;

~ Đất sườn đốc của bờ sông thông thường ít được phủ bởi lớp thảm thựcvật nên đặc biệt dé bị ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng;

~ Khu vực lân cận sát bờ sông thường có biến đổi về dòng chảy ngầm

mạnh mẽ do dao động của mực nước sông, chẳng hạn vào mùa khô hạn

gradient dòng ngầm chảy ra sông ở gan sông lớn hơn nhiều so với các khu

Trang 21

Lain vẫn thạc sĩ 18 Chaya ngành Xây dụng công trình thủy

sườn sông hoặc dưới những điều kiện nhất định sẽ tạo ra các rãnh cất vào bờsông điều dé dan đến sụt lở các khối đất giữa các rãnh nảy;

~ Phần sườn bờ sông chịu tác động của sóng nước và dong bi thay déi (lốc

độ xói mòn lớn, sức bền của đất giảm nhanh nhất ) làm cho sưởn bị mat cânbằng dẫn đến phá hủy mà điển hình là trượt đất;

~ Dòng nước sông luôn lôi cuốn các trim tích lòng sông, đặc biệt khi vận

bjtốc dòng chảy lớn khối lượng trim tích cũng như kích thước hat trim

cuốn trôi sẽ lớn hơn và có thé tạo nên sự mat cân bằng bờ sông gây nên phá

hủy nó,

“Tác giả Nguyễn Văn Hoàng và Nguyễn Quốc Thành (2007) đã nghiên cứu.đánh giá mối tương quan giữa dao động của nước sông Hồng mùa lũ vả nướcngầm phía trong đê khu vực Đan Phượng-Hà Nội và vai trỏ của sự gia tăng áp

lực nước ngằm đến sự mắt én định nền đê sông Hồng từ hiện tượng bùngnhủng nền dé đến bục vỡ nền

Tác giả Thiêm Quốc Tuấn và nnk (2008) trong nghiên cứu hiện tượngtrượt lở bờ sông Sai Gon đã kết luận các yếu tổ dẫn đến trượt lở bờ sông ở.đây là đắt bờ sông thuộc loại yếu với sức chống cắt rit thấp (góc ma sát trong

‘TB 4°49", lực dính kết TB 0.057kG/cmÌ, tâm thực bờ sông do ding chảy, quá

trình tam ướt đất tăng trọng lượng khối đắt trên bờ đốc, kèm theo sự giảm độ

bền các chỉ số kháng cắt, tác động của áp lực nước lỗ rỗng thủy tinh, thủy động và các hoạt động nhân sinh liên quan.

Tác giả Nguyễn Cảnh Thái và Lương Thị Thanh Hương đã sử dụng thuậttoán tối ưu tìm kiếm mặt trượt nguy hiểm nhất theo phương pháp Monte

Carlo theo hai bước: a) xác định hệ số an toàn én định trượt theo mặt trượt trụ

tròn truyền thống bằng phương pháp Morgenstern-Price (Ky r) trong phần.mềm Gi ố an toàn ôn định trượtstudio của Geoslope Intemational, và b) hệ (Kiss ew) và hình dang mặt trượt được xác định theo kỳ thuật tối ưu Monte

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 22

Lain vẫn thạc sĩ 19, Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

Carlo từ mặt trượt xác định ở bước trước Khi mái đốc là đất đồng chat có chỉtiêu các lớp vật liệu chênh lệch không lớn, mặt trượt nguy hiểm nhất dạng

cung tron gần như trùng với mặt trượt tim được theo phương pháp tối ưu, hệ

số an toàn gần bằng nhau Khi mái đốc có nền đất yếu được gia tăng độ ổn.định bing khối phản áp thi mặt trượt tìm được theo phương pháp tối ưu khácnhiều so với mặt trượt hình trụ tròn: Mặt trượt không an sâu xuống nền ma có

xu hướng nông hon và kéo dai hon, đặc biệt đoạn mặt trượt nằm dưới ting

phan áp có xu hướng nằm ngang, sai khác Fs trong trường hợp này lớn, có thé

lên tới 20%.

Tác giả Nguyễn Cảnh Thái và Lương Thị Thanh Hương (2008) đã tiếnhành nghiên cứu ảnh hưởng của én định mái đốc trong trường hợp mực nướctrên mái đốc rút nhanh cho thấy Mực nước trên mái của các công trình đất

(đập vật liệu địa phương, đê, kênh, bờ sông ) rút xuống trong quá trình vậnhành là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm mắt ổn định mái dốc

“Trường hợp mực nước trên mái rút xuống nhanh, hệ số thấm của đất nhỏ khi

đó áp lực kẽ rỗng trong khối đất hầu như không thay đổi so với trước khinước rút Trong khi đó tác dung phản áp giữ én định của khối nước trên máimat di dẫn đến mat ôn định mái Các tác giả cho biết hiện nay, ở nước ta có.khoảng 2000 hồ chứa nước có dung tích từ 0,2 triệu mỶ trở lên Hau hết các

đập ding của các hồ chứa là đập “Trong quá trình quản lý, khai thác, vậnhành, có nhiều hỗ chứa phải hạ thắp mực nước hoặc tháo cạn hồ qua công lay

nước, cổng xả đáy, tuy nen Tháo cạn hé chứa quá nhanh dẫn đến gây trượt

mái thượng lưu đập đất Đối với các hệ thống dé sông va bờ sông có mực nước dao động về mia lũ rất lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Thái Bình, sông Mã, sông Ca, sông Hương, sông Ba, sông SéréPok Đặc

biệt trên một số sông, dao động mực nước phụ thuộc vào quy trình vận hành

xả lũ của các hỗ chứa ở thượng nguồn, khi có lũ v thì hd xả lã với lưu lượng

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 23

Lain vẫn thạc sĩ 2) Chuyên ngành Xây đựng công hình thủy

lớn, mực nước sông ở ha lưu công trình dâng cao, khi ngừng xa lũ thì mựcnước sông rút rất nhanh làm cho mái đẻ phía sông và các bãi ven sông bị sạt

lở dẫn đến đê có nguy cơ bị vỡ Trong các hệ thống công trình thuỷ lợi có rấtnhiều kênh tưới, tiêu lớn Khi yêu cầu về tưới giảm hay lưu lượng tiêu giảm

(hoặc tháo cạn kênh để sửa chữa), mực nước trong các kênh giảm nhanh; đặc

biệt là đối với các kênh của các trạm bơm, khi ding bơm, mực nước trong

Sat trượt mái thượng lưu đập Bản Mái kênh bị sat do nước rút (New

'Chành (Nguyễn Cảnh Thái và Lương — Cảnh Thái và Lương Thị Thanh Hương,

“Thị Thanh Hương, 2008) 2008)

Các tác giả khuyến nghị khi phân tích thấm qua thân công trình ở cuốigiai đoạn rút nước nhanh tiến hành theo quan điểm cung tròn mặt trượt của

Bishop với các điều kiên sử đụng:

- Xem kl t được bao bọc bởi một màng không thấm lý tưởng

- Dung trọng đắt đưới đường bão hoà được tính là dung trọng bão hoà

- Hướng lực tác dụng giữa các dai theo phương ngang (nghĩa là không có lực

Trang 24

Lain vẫn thạc sĩ 21 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

1.4 Một số biện pháp gia cố mái dốc của các công trình thuỷ lợi

Mình ảnh bờ kênh gia cổ bêtông sat trượt trong quá trình sử dung'Việc mắt ôn định của mái đốc của các sườn dốc rất đáng được quan tâmkhi ta xây dựng các công trình Sự cố gây ra mắt én định mái đốc có thể xuất

phát từ nhiều nguyên nhân có thể được tóm lược sau đây:

- Tinh trang quá tải trên mái dốc (do phương tiện giao thông, hi công cơ

giới hay các do tải trọng của công trình)

- Tang độ đốc mái đắp ma không có sự thoát nước hợp lí

- Phá hủy các loại thực vật trên mái dốc

~ Cất chân của các mái đốc

- Thay đổi tuyến thoát nước mat

- Thay đổi tuyến thoát nước ngim

Để ngăn ngừa và bảo vệ sự mất én định của mái đốc trong tinh trạng kém

‘én định và khả năng xảy ra 16 đất, trượt đất có thé xảy ra, mái dốc các công,

trình thường được gia cổ theo nhiều hình thức khác nhau:

-Tăng độ dốc mái, trồng cỏ để tăng én định mái đốc với các công trìnhđất

~ Gia cố mái bằng đỗ Bêtông nguyên khối mặt

~ Gia cố bằng tắm Bêtông cốt thép lắp ghép.

- Gia cổ bằng kết cầu đá xây

- Gia cổ bằng đá hộc xếp hoặc rọ đá.

- Gia cổ bằng Bêtông Atphan,

~Gia cổ thân mái đốc bằng cột đắt xi măng, cọc

~ Gia cố bằng phải địa kỹ thyat

-Gia bằng vita cát nhựa đường li với đá

~ Và nhí biện pháp gia cổ khác

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 25

Lain vẫn thạc sĩ 22 Chaya ngành Xây đụng công hình thủy

Một số hình ảnh gia có mai các công trình:

Gia c để bằng đá xếp khan và đá đỗ | Gia cố bờ biển Hàm Tiến - Mũi NE

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Trang 26

Lain vẫn thạc sĩ 23 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

CHUONG II

DIEU KIỆN DJA HÌNH, KHÍ TƯỢNG-THỦY VĂN, DIA CHAT CÔNG

TRINH KHU VỰC NGHIÊN CUU

2.1 Hệ thống kênh chính Văn Phong

Kênh chính thuộc hệ thống tưới Văn Phong nằm trong dự án đầu tư hợp

phần khu tưới Văn Phong của dự án thủy lợi Hỗ chứa nước Định Bình, tỉnhBinh Định Kênh dẫn từ hỗ chứa nước Định Binh tỉnh Bình Định nhằm cấp

nước tưới cho 10.124ha đất canh tác của các xã Bình Tưởng, Binh Thanh,

Bình Hoà, Bình Tân, Bình Thuận, Tân An, Tây Vinh (huyện Tây Sơn), xã Nhơn Mỹ (huyện An Nhơn), xã Cát Hiệp, Cát Trinh, Cát Tường, Cát Nhơn

(huyện Phù Cáo và cắp nước cho dân sinh và chăn nuôi, kết hợp cải tạo môi

trường trong khu vực Khu tưới Văn Phong có diện tích nằm giứoi hạn như

~ Phía Bắc giáp sông La Tỉnh.

- Phía Nam giáp sông Kon.

- Phía Đông giáp núi Ba

- Phía Tây giáp vùng đồi núi của xã Binh Thành, Bình Thuận, Cát Hiệp.

2.2 Điều kiện địa hình va thủy văn

Đây là vùng có địa hình chuyển ếp từ các dãy núi cao đến các khu đồi

thấp xen kế đồng bing ở chân núi, các day núi phát triển theo hướng Tây Đông Nam và thấp dần về phía biển Khu vực đặc trưng bởi dạng thung lũng

Bắc-mở rộng, với các sườn đồi hai bên khá thoải, kết quả của một qué trình bảomòn, phát triển mạnh cả về chiều thẳng đứng và chiều nằm ngang Lớp phủ.tin tích là sản phẩm của quá trình phong hoá đá gốc thường có bi yy lớn, từ 5-15m hi day hơn Thém sông thường hep và không đối xứng, cao độ 1

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 27

Lain vẫn thạc sĩ 24 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

thay đổi từ +2 30m, kế tiếp là các bãi bồi lòng sông được phủ day cát lẫn

cuội sỏi có bề mặt địa hình biển thiên từ +19 + +22m, chiề n tir rong thi 600-800m Dạng địa hình tích tụ phát triển mạnh gặp ở đọc sông Côn và toàn

bộ khu tưới Văn Phong,

kênh chính Văn Phong dài 34,4km chủ

ông Kôn và các sông sui

u đi qua vùng bồi tíchTuy

thằm bờ nhỏ trong vùng, đôi chỗ chạy ven các

sò đổi thấp xen giữa vùng đồng bing, Đoạn đầu kênh Ko-K3+500m chạy venchân đổi thấp với địa hình bị phân cắt vừa, sau đó cắt qua các dai đất nhô caothuộc vùng đồng bằng là dat canh tác của din các xã Bình Thanh, Binh Hoa,

Bình Tân, Tây An, Bình Thuận thuộc huyện Tây Sơn, và các xã Cát Hiệp, Cát

it Tường thuộc huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Nhìn chung, địa Trinh và

hình có xu hướng hạ thấp dần vẻ phía cuối tuyến kênh và hầu hết được phủkín bởi các loại đất pha sườn tích và dat boi tích thẻm sông

Ban đỗ tuyến kênh thé hiện trên Hình 6va mặt cat đọc theo tuyển kênh.cùng với đường đáy kênh thể hiện trên Hình 7,

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 28

“Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

35

Lagi văn thạc sĩ

áp cao Bọc 16c]

Trang 29

Lain vẫn thạc sĩ 26 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

0

0W

(w) quay 0) 0g yoesSupoyy, IC OOOO (WRI 0XI OORT ỦẤWI OHO0T OHS 0009 OOF

quay uộẨn) 96p yuny eid '¿ HOLE a

4

(lý CURE (UMS ONS

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 30

Lain vẫn thạc sĩ 2T Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

Một trong các thông số ảnh hưởng lớn dé độ ôn định của bờ kênh là độ

‘cao mái đốc kênh Kênh chính Văn Phong có độ cao yêu cầu là 3m, có thểchia tuyến kênh ra các cấp địa hình để thiết kế tinh toán độ dn định trượt bờ:

kênh như sau:

- Địa hình thấp: chiều cao từ đáy kênh đến mặt đất nhỏ hơn âm (tgi các

đoạn kênh này phải tôn bờ kênh lên mới đảm bảo độ cao của kênh là 3m)

- Địa hình trung bình: chiều cao tir đáy kênh đến mặt đất lớn hơn 3m vanhỏ hon hoặc bằng 4m (3m-4m)

~ Địa hình cao: đáy kênh đến mặt dat lớn hơn 4m và nhỏ hơn hoặc bằng

Các đoạn kênh ứng với các phân cấp địa hinh này thể hiện trong Bảng 2.

Bang 2 Đặc trưng địa hình tuyến kênh

Chiều cao địa

2.3 Đặc điểm lưu vực và điều kiện khí tượng

Khu tưới Văn Phong thuộc lưu vực sông Kôn nằm trong vùng khí hậunhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm của khi hậu Đông Trưởng sơn, khí hậu

trong năm được chia thành hai mùa rõ rệt Sông Kôn bắt nguồn tir vùng núi

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 31

Lain vẫn thạc sĩ 28 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

cao của tinh KonTum có độ cao trung bình từ 700+1000m chảy qua nhiều

vùng địa hình phức tạp, và đổ ra biển Đông qua dim Thi Nai Lưu vực sông

có độ đốc lớn, vì vậy lũ tập trung nhanh Vũng ha lưu sông rộng va nông, cónhiều phân lưu, nguồn nước mùa kiệt rất nghèo nàn, khả năng điều tiết lưuvực kém Tuy nhiên về mùa mưa nước sông lớn, gặp triều cường gây dng

nặng trên diện rộng và thời gian ngập úng kéo dài.

Lưu vực sông Kôn trải dai theo chigu đài của tinh Bình Định Từ thượng

nguồn đến Văn Phong: Chiều iL = 120 km; Flv 1677 km” Các suối nằm

trong lưu vực có tuyển kênh chính Văn Phong chạy qua thường là các suốinhỏ, có điện tích lưu vực nhỏ hơn 100 km? đa phần chảy theo hướng Tây Bic

- Đông Nam, bao gồm các suối chính như suối Quéo, suối Nhiên, suối La Vĩ,

suối Bà Trung, suối Dục, suối Nước Khoáng.

Trên địa ban tỉnh Bình Định nói chung va lưu vực sông Kôn nói riêng,vấn đề nghiên cứu KTTV đã được đề cập từ rất sớm Tuy nhiên me \g lưới

trạm đo đạc KTTV còn thưa và phân bổ không đều Trên lưu vực sông Kôn.cũng chỉ có duy nhất một trạm thủy văn Cây Muỗng đo các yéu tổ mực nước(H, cm), lưu lượng (Q.mŸ/s) độ đục (p, g/m’) và lượng mưa (X,mm) Trong

vùng nghiên cứu, mạng lưới trạm đo mưa tập trung hầu hết ở vùng hạ lưu lưu vực sông Kôn Một số trạm mới được thiết lập ở vùng thượng lưu do tải li

ngắn nên chưa đủ cơ sở để đánh giá quy luật phân bố mưa trong vùng

Trạm khí tượng Quy Nhơn có đo đầy đủ các yếu 16 khí tượng như nhiệt

độ, độ âm, gió, bốc hơi nên nguồn tài liệu ở đây đã được chọn để tính toán các đặc trưng khí hậu, khi tượng của dự án

Trang 32

Lain vẫn thạc sĩ 29 “Chuyên ngành Xây đụng công trình thủy

+ Độ âm không khí.

Độ im không khí bình quân U, = 80%

Số giờ nắng bình quân N, = 7 gid/ngay

+ Vận tố c giỏ.

~_ Vận tốc gió bình qui 2,1 mis

~_ Vận tốc gió mạnh theo tin suất và hướng cho trong Bảng 3

Bang 3 Vận tốc gió theo tần suat và theo hướng

25/11/1985) Tại Cây Mudng XIngàymax = 289,3mm (ngày 23/10/2005) và

XIngaymax = 284,0mm (ngày 25/11/1985)

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 33

Lain vẫn thạc sĩ 3 Chuyên ngành Xây đựng công hình thủy

Mùa khô kéo dài 8 tháng từ tháng I đến tháng VIII, lượng mưa chiếm.khoảng 25-30% lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng II,

TH, IV lượng mưa trung bình tháng dat từ 10-50mm Vào mùa hè tháng V, VI

thường có mưa tiểu mãn gây ra lũ tiểu mãn Lượng mưa bình quân của lưu

vực là Xo (Iv) = 1889,9 mm.

2.3 Đặc điểm địa chất

Khu vực nghiên cứu thuộc ria phía Đông Nam "Khối nhô Kon Tum" có

cấu trúc địa chất rất phức tạp, được cấu thành bởi các thành tạo địa chất có.tuổi Tiền Cambri cho đến nay Về địa ting, bao gồm: các đá biến chất cao,các đá phun trio bị biến chất yếu, các đá tram tích phun trào, các đá trầm tích.lục nguyên mau đỏ, các đá trim tích đệ tứ bở rồi Chúng được sắp xếp thành

18 phân vi, VỀ magma, chủ yếu là các khối đá xâm nhập axit granit, một số itcác đá gabro và đá mạch; bao gồm các đá: granitogneis, granit mimagtit, gabroamphibolit, plagiognei, tonalitognei, granit biotit granat, granit hai mica, Pegmatit, aplit, granosienit, gabronorit, gabropyroxenit, gabrodiorit, granit

biotit, syenit, gabrodiaba Chúng được sip xếp thành 14 phúc hệ Các hệthống đứt gãy chủ yếu theo các phương: kinh tuyến, vĩ tuyến, đông bắc-tây

nam và tây bắn-đông nam.

2.4 Điều kiện địa chất công trình

Cấu trúc địa chất dọc tuyến kênh theo kết quả khảo sát được phân ra thành.các lớp đất có nguồn gốc và tính chất địa chất công trình, từ trên x lồng như

sau

+ Lớp (1a) : Dit á sét nhẹ - á cát, cát, lẫn ít sỏi sạn nhỏ đến vừa, màu nâu

- déo chả kém cl

xám, xám đen Trạng thái dẻo mé

phân bé hep ở phía trên mặt khu vực lòng suối hiện dai, chiều day mỏng trung

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 34

Lain vẫn thạc sĩ 3 Chuyên ngành Xây đựng công hình thủy

bình từ 0,3-0,Sm Nguồn gốc bồi tích (aQ) Do lớp đất mong, thuộc loại đấtyếu, phân bé hạn hẹp nên sẽ bị bóc bỏ trong quá trình thi công nên không lấymẫu đất thi nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của đất

+ Lớp (1) : Cát hạt thô lẫn nhiều sỏi sạn, có chỗ hạt vừa- nhỏ lẫn đắt á sét.Màu xám vàng, xám trắng, xám nhạt đến xám đen Cát có thành phần chính làthạch anh hạt thô, khô đến bão hoà nước, rời rạc kém chặt Nguồn gốc bồitích (aQ)

+ Lớp (2al) : Bat á sét nhẹ- cát pha nặng lẫn nhiều sỏi sạn, màu nâu vàng,

nâu xám, vàng nhạt, sỏi sạn phân bố không đều, có chỗ tập trung nhiều sỏi

sạn (40-60%), him lượng trung bình 12%, Trang thái nửa cứng - cứng, có chỗ

dẻo mềm, kết cấu trong khoảng chặt vừa - kém chặt Nguồn gốc bồi tích thềm

+ Lớp (2b) : Bat 4 sét trung- nặng lẫn nhiều sỏi nhỏ đến vừa, miu nâu

1, xám xanh, xim trắng, s6i sạn trồn cạnh, cứng chắc, hàm lượng trung

bình 34% Trạng thái cứng, kết cấu chặt vir

(aQ)

+ Lớp (2d) : Cát hạt thô lẫn nhiều cugi sỏi Màu xám trắng, xám vàng, có

Nguồn gốc bai tích thêm su

chỗ xám den, nâu vàng Cát sỏi cudi có thành phần chủ yéu là thạch anh Hàmlượng cuội sỏi trung bình (32%) nhỏ đến thô từ 29-42%, kích thước chủ y

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 35

Lain vẫn thạc sĩ 3⁄2 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

từ 2-4mm (27%) Sỏi cuội cứng chắc, mai tròn tốt Bão hod nước, chặt vừa

Nguồn gốc bồi tích đáy thêm (aQ)

+ Lớp (3) : Hỗn hợp & sét nhẹ- cát pha và sỏi sạn Mau nâu vàng, vàng,

nhạt, xám trắng, hàm lượng sạn không đều từ 34-66%, trung bình 55,3% Datkhô trạng thái cứng Kết cấu rất chặt Sạn khá cứng chắc là các mảnh đá gốc.GGranit phong hoá còn sót lại và thạch anh Nguồn gốc pha tản tích (deQ)

+ Lớp (3a) : Hỗn hợp đất sét và sỏi sạn Màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng,ham lượng sạn không đều trung bình 41,5% Bat khô, trạng thái cứng- nữa

cứng, kết cấu rất chặt.Sạn khá cứng chắc là các mảnh đá gốc Granit phong.hoá còn sót lại và Thạch anh Nguồn gốc pha tan tích (deQ)

+ Lớp (Sa) : Đá Granit phong hóa hoàn toàn: Màu xám vàng, nâu vàng,

xám trắng, mềm bở, nhiều chỗ bóp vụn thành đất dạng dim sạn lẫn nhiều đất

sét, hàm lượng dam sạn từ 71 - 73%, trung bình 72%, trạng thái cứng, kết cầu

chặt, còn giữ được dấu vết kết cấu ban đầu của đá gốc,

+ Lớp (5) : Đá Granit phong hóa hoàn toàn: Màu xám vàng, nâu ving,

xám trắng, mềm bở, nhiều chỗ bóp vụn thành dat dạng đất sét lẫn it dam san,hàm lượng từ 2 - 14%, trung bình 6,2% Trạng thái cứng, kết cấu chặt, còn.giữ được đấu vết kết cấu ban đầu của đá gốc,

+ Lớp (6) : Đá phong hoá mạnh : màu xám vàng, nâu vàng, xám trắng,

đốm đen, mit nẻ mạnh, mềm yếu, có chỗ bóp vỡ vụn thành hỗn hợp dim cục

và đất á sét,

+ Lớp đất cao lanh: Lớp đất cao lanh là lớp đất rất yếu ở trạng thái chảy

phát hiện trong đoạn Km7 đến Km8 Cao độ lớp cao lanh đưới mặt dé kênh

Im và có chiều dây khoảng Im (mái của lớp đất cao lanh này ở cốt cao trong

khoảng 23m-23,5m) Lấy theo tai liệu tham khảo từ công trình Hỗ chứa nước

‘Ta Trạch - Tỉnh Thừa Thiên Huế đối với cao lanh lực dính bằng 0 và góc ma

sát trong bằng 6 độ.

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Lip cao lọc Teel

Trang 36

Lan văn thạc sĩ 33 Chuyên ngành đứng công hình thay

Mặt cat địa chất một số tuyển thé hiện trên Hình 8

©) Khu vực bờ kênh phải đào nhiều

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công áp cao Bọc 16c]

Trang 37

Lain vẫn thạc sĩ 34 Chuyên ngành lung công trình thủy

Trang 38

Lin van thạc 35 Chuyên ngành Xây dụng công trình thủy

Bang 4.

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Trang 39

Lain vẫn thạc sĩ 36 Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

Bảng 4 Đặc trưng cơ lý các lớp đắt nền tuyến kênh chính Văn Phong

D6 rồng n(%) _| 36,7 | 36,2 | 38,3 | 36,5 | 33,7 38,2 | 39,6 | 35,7

ligsdring& 0.989

(0,579 0,566 |0,621|0,574| 0,509 0,618|0,655|0.555

0,500] [D6 bio hoi G05) | 50,5 | 90,8 | 88,8 | 71,3 | 46,5 712 | 25.1 | 87,6

Trang 40

Lain vẫn thạc sĩ 3T Chuyên ngành Xây đụng công hình thủy

Các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu liên quan phục vụ phân tích đánh giá ôn định

về trượt mái đốc kênh của các lớp đất, các giá trị đặc trưng nhỏ nhất (Min),trung bình (TB), lớn nhất (Max) được tính toán thể hiện từ

“Tipe viên tực hign: Lê Thành Công Tap cwo lọc Tel

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân loại trượt của ban nghiên cứu đường giao thông Mỹ. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 1. Phân loại trượt của ban nghiên cứu đường giao thông Mỹ (Trang 13)
Hình 2. ảnh sườn đốc khu vực trường St. Hild. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 2. ảnh sườn đốc khu vực trường St. Hild (Trang 15)
Hình 3. Phát triển trượt trong phiến sét Curaracha ở Đông Culebra, kênh - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 3. Phát triển trượt trong phiến sét Curaracha ở Đông Culebra, kênh (Trang 16)
Hình 5. Mgt cắt địa chất khái quát khu vực trượt thung lũng sông Piave - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 5. Mgt cắt địa chất khái quát khu vực trượt thung lũng sông Piave (Trang 18)
Hình 4. Quan hệ giữa tốc độ trườn vi el - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 4. Quan hệ giữa tốc độ trườn vi el (Trang 18)
Bảng 4. Đặc trưng cơ lý các lớp đắt nền tuyến kênh chính Văn Phong. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 4. Đặc trưng cơ lý các lớp đắt nền tuyến kênh chính Văn Phong (Trang 39)
Bảng 7. Tổng hợp các el Độ | Dung - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 7. Tổng hợp các el Độ | Dung (Trang 44)
Bảng 11. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 5a. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 11. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 5a (Trang 48)
Hình 9. Khối lượng riêng tự nhiên các lớp đất - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 9. Khối lượng riêng tự nhiên các lớp đất (Trang 50)
Hình 10. Góc ma sát trong các lớp đất - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 10. Góc ma sát trong các lớp đất (Trang 50)
Hình 11. Lực dính các lớp đất - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 11. Lực dính các lớp đất (Trang 51)
Hình 12. Độ bão hòa các lớp đất - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 12. Độ bão hòa các lớp đất (Trang 51)
Hình 17. Quan hệ giữa góc ma sát trong trang thái tự nhiên và bão hoa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 17. Quan hệ giữa góc ma sát trong trang thái tự nhiên và bão hoa (Trang 55)
Hình 16. Quan hệ giữa độ dính trang thái tự nhiên và hiệu giữa độ dính trạng thái tự nhiên và trạng thái bão hoà - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 16. Quan hệ giữa độ dính trang thái tự nhiên và hiệu giữa độ dính trạng thái tự nhiên và trạng thái bão hoà (Trang 55)
Bảng 15. Bảng thống kê các thông số kỹ thuật kế các đoạn kênh Văn. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 15. Bảng thống kê các thông số kỹ thuật kế các đoạn kênh Văn (Trang 58)
Hình 18. Mặt cắt ngang kênh đại diện - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 18. Mặt cắt ngang kênh đại diện (Trang 59)
Hình 19. Sơ đồ minh hoạ phương pháp Bishop lát cắt đơn giản - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 19. Sơ đồ minh hoạ phương pháp Bishop lát cắt đơn giản (Trang 60)
Bảng l6. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình Min, TB, Max của các lớp đất - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng l6. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình Min, TB, Max của các lớp đất (Trang 65)
Hình 22. Ôn định trượt mái dốc kênh: tính chất  cơ lý TB, đất bão hòa - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 22. Ôn định trượt mái dốc kênh: tính chất cơ lý TB, đất bão hòa (Trang 67)
Hình 23. On định trượt mái dốc kênh: tính chất cơ lý - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 23. On định trượt mái dốc kênh: tính chất cơ lý (Trang 68)
Hình 24. Ôn định trượt mái dốc kênh: tinh chat cơ lý TB, có nước ngằm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 24. Ôn định trượt mái dốc kênh: tinh chat cơ lý TB, có nước ngằm (Trang 69)
Hình 25. Ôn định trượt mái đốc kênh: tinh chit cơ lý TB nhỏ nhất, có nước ngầm trong taluy kênh - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 25. Ôn định trượt mái đốc kênh: tinh chit cơ lý TB nhỏ nhất, có nước ngầm trong taluy kênh (Trang 70)
Bảng 19. Bảng các dang mặt cắt có mái dốc có hệ số ôn định có thể đưới 1,15 (cốt cao mặt đất cao hơn đáy kênh dưới 3m, tổng chiều dài 11,45km) Từ | Đến a |os ‘i - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 19. Bảng các dang mặt cắt có mái dốc có hệ số ôn định có thể đưới 1,15 (cốt cao mặt đất cao hơn đáy kênh dưới 3m, tổng chiều dài 11,45km) Từ | Đến a |os ‘i (Trang 73)
Bảng 20. Bang các dạng mặt cắt só mái đốc có hệ số dn định có thể đưới 115 (cốt cao mặt dat cao hơn đáy kênh 3-4m, tổng chiều dài 6,67km) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 20. Bang các dạng mặt cắt só mái đốc có hệ số dn định có thể đưới 115 (cốt cao mặt dat cao hơn đáy kênh 3-4m, tổng chiều dài 6,67km) (Trang 76)
Hình 26. Thí dụ bố trí trụ trộn khô: - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Hình 26. Thí dụ bố trí trụ trộn khô: (Trang 80)
Bảng 22. Tổng hợp Fs các trường hợp phân tích tính toán sau xử lý bằng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
Bảng 22. Tổng hợp Fs các trường hợp phân tích tính toán sau xử lý bằng (Trang 81)
Hình ảnh kết quả tính có lớp cao lanh có phụ tải - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định mái bờ kênh Văn Phong - Bình Định ở các điều kiện địa kỹ thuật khác nhau
nh ảnh kết quả tính có lớp cao lanh có phụ tải (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN