Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước trong xây dựng các tuyến đê cửa sông, đê biỂn.... Từ thực tế nêu trên tỉnh Bình Định đã đầu tư xây dựng tuyến đê Đông để chống bão va nước
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá hiện trạng tuyến đê Đông tỉnh Bình Định, đề
xuất giải pháp xây dựng đê đảm bảo ngăn mặn, nước dâng và thoát lữ” được
hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân học viên còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận
tình của TS Dương Đức Tiến, các thầy cô giáo khoa Công trình thủy - Trường Đại
Trang 2Các số liệu sử dụng để tính toán là trung thực, những kết quả nghiên cứu
trong dé tài luận văn chưa từng được công bố dưới bat cứ hình thức nao.
Tôi xin chịu trách nhiệm về đê tài luận văn của mình./.
Học viên
Trần Đình Dũng
Trang 3MỤC LỤC
9:1019)/€0)(9897.10001357 |
1 Giới thiệu luận văn - - 5 2 3322111122311 231 12H vn vn ngư 1
2 Mucc tid nghién CU ÁẰẦỖd.ỐÓÖ 2
3 Pham ¿0i 40102000 . 4aA 2
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - - G232 3211121111133 181 1111111111111 kg 2
CHƯƠNG 1 TONG QUAN VUNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG, NGOÀI
NƯỚC VE XÂY DUNG CÁC TUYẾN DE CUA SÔNG, DE BIÊN 4
1.1 Tổng quan lưu vực sông Kone — Hà Thanh, các đặc trưng tự nhiên xã hội
trong vùng, đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn, địa hình, địa chất 4
1.3 Tổng quan về hiện trang và định hướng phòng chống lũ, bão trong lưu vực.13
1.3.2 Tiêu chuẩn tiêu ting chống lũ vùng hạ lưu sông Hà Thanh 14
1.3.3 Dinh hướng phòng chong lũ vùng nghiên Cứu - -©-e©5e©cec: 14 1.4 Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước trong xây dựng các tuyến
đê cửa sông, đê biỂn ¿- 2 25222292923 EEE1211211211211 2171111111111 re 16
1.4.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong ntOCoessecssesssessesseessesssesseessessseee 19
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIA HIEN TRANG TUYEN DE ĐÔNG VA HE THONG
CONG TRINH, CONG TAC PHONG CHONG LU, BAO VUNG NGHIEN CUU22
2.1 Hiện trang mat cat từng đoạn dé trên tuyến ¬ 22
2.2 Hiện trạng công trình thủy lợi dưới đê (công, tràn, kè, trạm bơm ) 30
bN°.aa 30
PC y(, TÍïn ngộ 34 2.2.3 Các đoạn đê Ïñ tran QHA 3E EE*VEEEtEESsekkkssksrseereerersee 35 2.3 Đánh giá hiện trạng phòng chống lũ vùng nghiên cứu - 36 2.4 Hiện trang địa chat, địa hình tuyến đê và vùng nghiên cứu 40
Trang 42.4.1 Đặc điểm địa Ninh coccccccccccccscccscecsssssscsvsvsvsvsecesesesesvsvaveveveseasscssstavavsvevevens 40 2.4.2 Đặc điểm địa chất và đất dai thổ HHƯỠN ST, 40
2.5 Quá trình nâng cấp, tu bổ qua các thời kỳ - ¿2 s+x+cxe+szzrssrsee 41
2.6 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý tuyến đê, phòng chống lụt bão 42 2.7 Những tôn tại trong thiết kế và thi công tuyến dé và các công trình qua đê
2.7.2 Nguyên nhân thi công công tTÌHH cccskxitseeeerereeeresrees 45 2.7.3 Nguyên nhân QUAN Ïý cv tk Hiệp 45
2.8 Kết luận Chương 2 - 2 <+Sk+EE22E12E1EEEEEE2112117171121121111 11.21 1E xe 46 CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU, DE XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TUYẾN DE
DAM BẢO NGAN MAN, NƯỚC DANG VÀ THOÁT LŨ - - 41
3.1 Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ, bão được nghiên cứu và phê duyệt
CHO VUNG +-1 4 47
3.2 Nhiệm vụ tuyến đê Đông -2¿©222s SE E2 2110712711211211211 111.1 50
3.3 Xác định mực nước triều, nước dâng với tần suất tính toán, mực nước lũ, lưu
3.4 Dé xuất tính toán bồ trí tuyến đê, các công trình qua đê, dưới đê theo điều kiện địa hình, dân sinh, đảm bảo ngăn mặn và thoát lũ s5 +55 <++s 51
3.4.1 Dé xuất tuyến đê, công trình Qua đÊ 2+-52-5+©cc2c2£+£eztczrerrsee 51
3.4.2 Xây dựng mô hình thủy lực tinh mực nước lũ thiết kế tuyến, quy mô công trình qua đê theo giải pháp dé xuấtk - 2-5 S<+Et+E+E‡EE£EEEEEEEEEEEEErkrkerkee 55
3.4.3 Mực nước thiết kế đê lũ phía SONG ceeccecceccessceseessesssessessessesseessessessesssesses 69
3.5 Nghiên cứu dé xuất hình thức mặt cắt đê, kết cau đê va công nghệ xây dựng
đê các đoạn điền hình, các đoạn đê kết hợp tràn xả lũ . -¿ 5¿©55¿ 69
3.5.1 Dé xuất hình thức mặt F788 x2f2:171:28NNNNNHNIAẠAAẠỤỘỒỔ 69
3.5.3 Công nghệ xây dựng các đoạn điển Ninh cceccccceccescssscesvessesseessessesseeseesees 91
3.6 Kết luận Chương 3 ccccecceccescsscsscssesssssessesscsessessessessessesucsecsessessessesscsuesseseeaveaes 98 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHL u cccccccsssssecscsesesscsescecsesesscscsesucecsestcacsesteecstaveneaeateneees 99
Trang 5DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.2 Ngập lụt do con bão Mirinae ngày 4/11/2009 tại tỉnh Bình Định 6
Hình 1.5 Tuyến tràn thoát lũ nằm trên đê Đông oo ceceececcscessesseeseesessessessesseseseeseeees 13
Hình 2.1 Sơ đồ đoạn dé 1 — tuyến đê Đông Binh Định -5+ 23
Hình 2.3 Mặt cắt ngang dé theo thiết kế năm 2001 tại K 0 + 600 -. 24
Hình 2.6 Sơ đồ đoạn 3 — tuyến đê Đông Bình Định 2-2-2 sz+czzzxsred 27
Hình 2.10 Ảnh các tuyến cống qua đê phục vụ nuôi trồng thủy sản 34
Hình 2.13 Ảnh các hộ dân xây dựng lan chiếm tuyến đê Đông 45
Hình 3.4 Sơ đồ tính thủy lực sông Kone - Hà Thanh (Mike-2Ifm) 62
Hình 3.5 Sơ đồ kết nối Mike 11 và Mike-2lfm ¿ ccccccxeecrrrtererrrrree 62 Hình 3.6 Bình đồ địa hình tỷ lệ 1 : 10.000 vùng bãi ngập lũ -5- 65
Trang 6Hình 3.8 Mực nước lũ tháng x/2009 tại trạm Diêu TTÌ - 5 55-5 << ++ses++ 67
Hình 3.9 Lưu lượng trận lũ tháng x/2009 tại trạm Diêu TTÌ ‹ +5: 68
Hình 3.11 Mặt cắt ngang, mặt bằng đoạn đê đại diện - 5555555 << <<+s<<s2 71
Hình 3.12 Vị trí tuyến đê đoạn 1 từ Km 0 + 000 đến Km 2 + 700 - 73 Hình 3.13 Vị trí tuyến đê đoạn | từ Km 2 + 700 đến Km 6 + 700 - 73 Hình 3.14 Ban đồ nước dâng đã xảy ra và có thé xảy ra từ vĩ tuyến 16 trở vào 76 Hình 3.15 Kè mái đê biển bang khối bê tông liên kết mảng -5- 79 Hình 3.16 Bảo vệ chân kè bằng ống buy bê tong đồ đá bên trong 81 Hình 3.17 Sơ đồ mặt cắt tinh thắm mặt cắt d6 eecseecssseessseeesseeeesseeeessneeeesneees 85
Hình 3.19 Duong bão hòa thấm và lưu lượng đơn vi thấm qua mặt cắt đê 86 Hình 3.20 Đường đẳng gradient thắm mat cắt đê 2- ¿+ 87
Hình 3.23 Cung trượt mặt cắt ngang đê ¿- 2¿©2+++x+2E+2Ext2rxrzrxerrrerkree 88 Hình 3.24 Đường bão hòa thấm và lưu lượng don vị thấm qua mặt cắt đê 88
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.3 Đặc trưng mực nước triều tại trạm Quy Nhơn trong các tháng (cm) 10 Bang 1.4 Các đặc trưng thống kê mực nước triều cao nhất trạm Quy Nhơn 10 Bang 1.5 Các đặc trưng thống kê của mực nước triều thấp nhất trạm Quy Nhơn 10 Bảng 1.6 Mực nước triều lớn nhất tại một số điểm trong đầm -ccscccrxccez 11
Bảng 2.4 Thống kê các loại đất của vùng nghiên cứu -. : -z-+ecs+- 41 Bang 3.1 Thông số hồ chứa tham gia cắt lũ vùng sông Kone . 47 Bang 3.2 Các đặc trưng thống kê mực nước triều cao nhất trạm Quy Nhơn 50 Bang 3.3 Cac đặc trưng thống kê của mực nước triều thấp nhất trạm Quy Nhơn 50 Bảng 3.4 Mực nước triều lớn nhất tại một số điểm trong đầm ccccccccrsses 51
Bảng 3.5 Lt tháng 10/2009 tại các vi trí do Ởạc SĂ ch ssieeirrrrrrrerke 63
Bang 3.6 Kết quả mô phỏng lũ tháng 10/2009 tại một số vị trí . 66 Bảng 3.7 Kết quả kiểm định trận lũ tháng 11/2009 tại một số vị trí 68 Bảng 3.8 Tổng hợp mực nước lũ thiết kế đê Đông phía đồng . 69
Bảng 3.9 Chiều rộng đỉnh đê theo cấp công trình 2- ¿c+++s+x+zcxzz+ 71
Bang 3.12 Kết quả tính toán cấu kiện tam lát bảo vệ mái -2- 2 25252 78
Trang 8CHUONG MỞ ĐẦU
1 Giới thiệu luận văn.
Tỉnh Bình Định nằm ở miền Nam Trung bộ của Việt Nam với diện tích đồng bằng ven biển nhỏ hẹp nhưng thường xuyên bị ảnh hưởng lũ lụt, triéu Cường, nước dâng do bão Mùa mưa bão hàng năm diễn ra từ trung tuần tháng 9 đến trung tuần tháng 12, vùng đồng bằng thuộc các huyện: Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước và phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Đống Đa của thành phố Quy Nhơn bị nước lũ của thượng nguồn sông Kone và Hà Thanh dồn về gây ngập lụt nghiêm trọng, sức tàn phá lớn gây thiệt hại về người và tài sản mỗi năm trên vài trăm tỷ đồng Lũ lụt cũng làm cho vùng đồng băng hạ lưu sông Kone
và Hà Thanh, bị sa bồi thuỷ phá và hư hỏng các công trình hạ tầng cơ sở như: Nhà
dân, trường học, bệnh viện, kho tàng bến bãi, đường sá, gây ách tac giao thông, 6 nhiễm môi trường, trong đó thiệt hại nhiều nhất là: huyện Tuy Phước, Phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, một phần phường Đống Đa, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu Tran lũ tháng 11/1987 và tháng 12 năm 1993 gây ngập ung từ (1000 + 1200) ha lúa, màu sắp tới kỳ thu hoạch, độ sâu ngập trên Im, thời gian ngập tới (2+3) ngày, khoảng 25.000 ngôi nhà, trường lớp bi ngập nước.
Ngoài ảnh hưởng lũ từ thượng nguồn, thì triều cường kết hợp nước dâng do bão cũng là một hiểm họa gây xâm nhập mặn và ngập các xã ven biên Phước Sơn,
Phước Hòa, Phước Thắng, Phước Thuận huyện Tuy Phước; phường Nhơn Bình
Thành phố Quy Nhơn lên tới hàng nghìn ha.
Từ thực tế nêu trên tỉnh Bình Định đã đầu tư xây dựng tuyến đê Đông để chống bão va nước dâng từ biển; tuy nhiên van đảm bảo thoát lũ và lay được nguồn nước nuôi trồng thủy sản nước lo nhờ hệ thống tràn, cống qua đê, các đoạn đê tràn
lũ Sau hơn 10 năm sử dụng tới nay tuyến đê Đông bị sạt lở nhiều đoạn, hư hỏng
các công trình qua đê nên cần bổ sung nghiên cứu nâng cấp điều chỉnh tuyến đê đảm bảo thoát lũ, khai thác các bãi bối ngoài đê.
Trang 92 Mục tiêu nghiên cứu.
Tuyến đê phía Đông Thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước tỉnh Bình Dinh đã phát huy được hiệu quả to lớn trong việc ngăn mặn, giữ ngọt cho diện tích đất nông nghiệp, phòng chống bão, triều cường cho nhân dân các xã ven biển huyện Tuy Phước Tuy nhiên, sau nhiều mùa bão lũ các công trình dưới đê như tràn xả lũ,
công lấy nước đã bị hư hỏng; nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xem xét khai thác các vùng đất phía ngoài đê nên cần nghiên cứu nâng cấp sửa chữa và bồ trí lại phương
án tuyến, mặt cắt đê đảm bảo an toàn đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Vì thế, mục tiêu của luận văn là nghiên cứu và đề xuất giải pháp tuyến đê, công trình thoát lũ, sơ bộ xác định hình thức mặt cắt đê hợp lý đoạn điển hình dé đáp ứng các nhiệm vụ đề ra.
3 Phạm vỉ nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là điều tra, đánh giá hiện trạng toàn tuyến
đê Đông tỉnh Bình Định, các công trình qua đê, hình thức mặt cắt đê Đánh giá lại khả năng đáp ứng thoát lũ của các tuyến tràn, đoạn đê tràn lũ Đề xuất giải pháp tuyến đê phù hợp sản xuất, khai thác bối bãi và đảm bảo chống triều cường Đưa ra một số giải pháp công nghệ xây dựng tuyến đê.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được áp dụng là phương pháp thống
kê, điều tra, phân tích và phương pháp ứng dụng mô hình toán Mike 11, Mike
Flood, Geo Slope
Thông tin và số liệu thu thập dựa trên hệ thống lưu trữ có từ nhiều nguồn như: điều tra trực tiếp, thu thập từ các đơn vị đã thực hiện nghiên cứu về những van
dé liên quan, tham khảo ý kiến chuyên gia và người có kinh nghiệm.
5 Bố cục luận văn.
Ngoài chương mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan vùng và các nghiên cứu trong, ngoài nước về xây
dựng các tuyên dé cửa sông đê biên.
Trang 10Nội dung chương này sẽ trình bay tổng quan lưu vực sông Kone — Hà Thanh, vùng nghiên cứu, hiện trạng tuyến đê và công tác phòng chống lũ bão cũng như
quy hoạch phòng chống lũ, đê biển đê cửa sông Đồng thời cũng tìm hiểu đánh giá
tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về xây dựng đê biển, đê cửa sông.
Chương 2: Đánh giá hiện trạng tuyến đê Đông và hệ thống công trình, công tác phòng chống lũ, bão vùng nghiên cứu.
Đánh giá hiện trạng mặt cắt tuyến đê Đông, công trình thủy lợi qua đê như cống, tràn và công tác quản lý vận hành tuyến đê Đánh giá nguyên nhân hư hỏng
đê trong quá trình sử dụng, những điểm còn tôn tại trong khâu thiết kế và xây dựng công trình.
Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng tuyến đê đảm bảo
ngăn mặn, nước dâng và thoát lũ.
Nghiên cứu các giải pháp phòng chống lũ bão cho vùng, xác định nhiệm vụ tuyến đê, đề xuất bố trí tuyến dé, các công trình đưới đê, hình thức mặt cắt kết cau
đê đảm bảo khả năng chống lũ, bão.
Trang 11CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN VÙNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG, NGOÀI NƯỚC
VE XÂY DUNG CÁC TUYẾN DE CUA SÔNG, DE BIEN
1.1 Tổng quan lưu vực sông Kone - Hà Thanh, các đặc trưng tự nhiên xã hội trong vùng, đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn, địa hình, địa chất.
Vùng nghiên cứu nằm ở hạ lưu sông Kone - Hà Thanh, được giới hạn trong
phạm vi ranh giới hành chính của các xã : Phước An, Phước Thanh, thị trấn Diêu trì, thị trấn Tuy Phước huyện Tuy Phước và các phường: Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Nhơn Bình, Nhơn Phú, Đống Đa thuộc Thành phố Quy Nhơn với tổng diện
tích tự nhiên 175,472 km’, dân số trung bình tính đến 31 tháng 12 năm 2009 là
147.342 người.
a Mạng lưới sông ngòi
Sông Hà Thanh có diện tích lưu vực là 580 km’, chiều dai sông chính 48 km,
độ cao bình quân toàn lưu vực là 179 m, độ dốc bình quân lưu vực là 18,3%, mật độ
lưới sông 0,92 km/km”, lượng mưa bình quân cả năm khoảng 2000 mm, tổng lượng dòng chảy năm tính toán lưu vực khoảng 675 triệu m' Sông bắt nguồn ở những
đỉnh núi cao trên 1100 m thuộc huyện Vân Canh chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc và khi chảy qua cầu Diêu Trì về phía hạ lưu khoảng 800 m sông chia thành hai nhánh Một nhánh chảy về phía Bắc qua cửa Trường Uc đồ vào đầm Thị Nai và nhánh thứ 2 chảy về phía Nam qua cầu sông Ngang, sau chảy qua cầu Đôi đồ ra đầm Thị Nại tại cửa Hưng Thạnh.
Sông Kone là con sông chính ảnh hưởng trực tiếp đến vùng hạ lưu Đây là
sông lớn nhất tỉnh Bình Định có diện tích lưu vực là 3.067 km” dai 178 km Sông bắt nguồn từ các dãy núi có các din h cao trên 1000 m Sông chảy theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam đến Thanh Quang - Vinh Phú sông chảy theo hướng Bắc Nam cho đến Bình Tường , Phú Phong, chảy theo hướng Tây Đông Tại Bình Thạnh sông chia thành hai nhánh chính : Tân An và Đập Da.
Trang 12Nhánh Tân An có các nhánh con như Gò Chàm cách ngã ba về phía hạ lưư2 km
nhập vào sông Tân An và dòng chính sông Tân An đồ ra cửa Gò Bồi- Tân Giảng.
Nhánh Đập Đá chảy ra cửa Đại An.
Trang 13b Tình hình bão li.
Do tác dụng chắn gió của dai Trường Sơn nên hàng năm lưu vực sông Kone
- Hà Thanh - La Tinh luôn bị bão tác động trực tiếp gây mưa to gió lớn làm ngập lụt
nghiêm trọng vùng hạ lưu Bình quân mỗi năm có từ 1,55 đến 2 cơn bão đồ bộ từ
Đà Nẵng trở vào, trong vòng 48 năm gần đây (1961- 2009) số cơn bão dé bộ vào ngày càng gia tăng, trung bình mỗi năm có tới 2,7 đến 3 cơn, riêng bão vào khu vực Miền Trung chiếm 65% số cơn bão vào Việt Nam, trong đó có vùng sông Kone -
Hà Thanh - La Tinh Thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài từ 5 đến
10 ngày nhưng lượng mưa lớn nhất trong trận chỉ từ 1 đến 3 ngày Qua tính toán thống kê lượng mưa lớn nhất thời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày liên tục thường tập trung nửa cuối tháng X và tháng XI thời gian thường bị ảnh hưởng của bão và các đợt không
khí lạnh, áp thấp nhiệt đới Lượng mưa 1 ngày có thé đạt trên 300 mm ngày Đặc biệt trận mưa lũ tháng X1/2009 do bão số 11 kết hợp với KKL đã gây ra mưa rất to trên địa bàn vùng nghiên cứu, trong đó mưa đặc biệt to trên lưu vực sông Hà Thanh với lượng mưa 24h (từ 13h ngày 2/XI đến 13h ngày 3/XI, lượng mưa tại Vân Canh
đo được là 754 mm, lượng mua | ngày max đạt 503mm (ngày 3/X1/2009).
Hình 1.2 Ngập lụt do cơn bão Mirinae ngày 4/11/2009 tại tinh Binh Định
Trang 14Bảng 1.2 Lượng mưa ngày lớn nhất ở các vị trí
XI ngày max X3 ngày max X5 ngày max X7 ngày max
Trạm mm" Thời gian mm Thời gian ‘Gun Thời gian ‘aa Thời gian
Quy Nhơn| 365,0 26/X/1960| 576,2)9-11/XI/1981} 656,97-11/XU198I| 755,8} 8-14/X1/1981
347,3| 16/X/1990| 675,0 17/XI/1996 | 848,0 19/XI/1996 | 916,5) 15-21/XI/1996
Trang 15XI ngày max X3 ngày max X5 ngày max X7 ngày max
Trạm mm Thời gian mm Thời gian ‘Gum Thời gian mm Thời gian
285,4 9/XI/1988 23-25/X/1992 25-29/X/1992| 708,9 23-29/X/1992
Vinh Sơn 278 15/X/2003
254,2| 21/X/19981 506,5 15-17/X/03 | 661,415-19/X/2003| 703,21 14-20/X/2003 Vân Canh | 503,0 3/XI/2009| 870,0 2-4/XI/2009 | 925,0 2-6/X1/2009 | 939,0 2-8/XI/2009
Gian và đồ vào đầm Thị còn hướng phụ lưu lượng lũ băng qua cầu Ba Ri và vùng đồng ruộng của xã Phước Hiệp, Phước Lộc, Phước Nghĩa theo hướng Tây Bắc - Đông Nam nhập vào nhánh Trường Úc thuộc sông Hà Thanh và đồ vào đầm Thị Nại
+ Có khoảng 30% lưu lượng lũ ch ảy theo hướng sông Đập Đá và sông Cầu
Dài qua Nhơn Hung , Nhơn An, Nhơn Hạnh, Nhơn Long, Phước va đồ vào đầm Thị
Nhan Hị
Nhánh Đập Đá
Hình 1.4 Sơ đồ tách dòng chính hạ lưu sông Kone
Trang 16Đối với sông Hà Thanh : Sông Ha Th anh ngắn và đốc , sau khi chảy qua cầu Diêu Trì trên Quốc lộ 1A, xuống hạ lưu khoảng 800 m, thì sông chia làm hai nhánh , trong đó:
- Nhánh Trường Úc, chảy về phía Bắc qua địa phận Nam thị trấn Tuy Phước
và Bắc địa phận phường Nhơn Bình và Nhơn Phú thành phố Quy Nhơn _, lưu lượng
lũ đồ vào đầm thị Nai qua cửa Trường Úc_, do cửa sông này khá rộng nên khả năng thoát lũ tốt.
- Nhánh sông Ngang ch ảy phía Nam qua cầu Đôi đồ ra đầm Thị Nại qua cửa
Hưng Thạnh.
Nhìn chung từ ngã ba sông Hà Thanh trở xuống hạ lưu, lũ bắt đầu tràn bờ và
đi sâu vào vùng đồng bằng , sau đó được tiêu thoát qua các tràn và các công tiêu trên
hệ thống đê Dong , đoạn từ cầu Đôi ra đến cửa Trường Úc Qua kết quả đo đạc lượng lũ lớn nhất tại Cây Muồng trên sông Kone, khống chế diện tích lưu vực 2540 km2 với liệt tài liệu từ năm 1976-2009 cho thay lưu lượng lớnnhấtxâyra 13
lần/34 năm đo đạc liên tục , trong đó đạt đỉnh lũ cao nhất là : 6340m”⁄s vào
ngày 19/11/1987, những trận lũ lớn đều xả y ra vào tháng 10 và tháng 11.
Đặc trưng chế độ thuỷ văn vùng triều Thuỷ triều ở vùng nghiên cứu nằm trong chế độ triều từ Quảng Ngãi đến Nha Trang chủ yếu là nhật triều không đều Số ngày nhật triều trong thang từ 17 đến 26
ngày, vào các ngay nước kém thường có thêm một con nước nhỏ trong ngày Thời gian triều đâng thường lâu hơn thời gian triều rút 1 đến 2 giờ, điểm này thuận lợi
cho việc lấy nước tưới nhưng cũng ảnh hưởng tới thời gian lũ rút và mặn vào sâu
hơn Theo tài liệu triều trạm Quy Nhơn, tính toán các đặc trưng thuỷ triều như sau:
Trang 17Bảng 1.3 Đặc trưng mực nước triễu tại ram Quy Nhơn trong các thang (em) Tháng |1 |M|HI]N V VI VIE VIM IX X XIjXHỈNHm Nive nước tiều
~ Tính toán mực nước triều cao nhất và thấp nhất
Để tính toin các đặc trưng tiểu sử dụng ti gu tiểu tai tram Quy Nhơn
chuỗi thực đo (1977 + 2007).
Bang 1.4 Các đặc trưng thống kê mực nước triều cao nhất trạm Quy Nhơn.
Loại | Trung Hpf (em)
Yêu tô 'đường| bình (em) | 1% | 2% [5% | 10% [25% | 25%
Mực nước định triều cao [Cực trị
nhất (số liệu thực đo tại Quy} loại | 261 | 301 | 294 |285 | 278 | 271 | 268 Nhơn) - hệ cao độ Hải đồ
Số liệu tru tính toán ~ Hệ |Cực tị
ting 82 | 103 | 99 |94 | 90 | §7 | 85
cao độ quốc gia loại
Baing 15 Các đặc ưng thẳng kẻ của mực nước triều thấp nhất tram Quy Nhơn
Thình THy% (em)
"Yếu tố G ÍC,
(em) 50% | 75% | 80% | 85% [90% | 95%
Mục nước chin | do | 9.62 |o62| 47 | 38 | 36 | 34 | 31 | 27triều thấp nhất
Mực nước tiểu ti Quy Nhơn đã đưa về hệ cao độ quốc gia, Kết qui th
toán mực nước triều cao nhất theo số liệu thực đo tai trạm Quy Nhơn và được tính
truyền triều về dim Thị Nai Để tinh toán quá trình triễu thiết kế, phải tính toán
Trang 18công thêm nước dâng do bão Theo hướng din thiết kể ke biển 14 TCN 130 - 2002
do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành năm 2002, ở vùng nghiên cứu, với công
trình cấp II-IV, nước ding do bão.
- Chế độ tì
80m,
u vùng dim và các cửa sông
Theo kết quả đo đạc , nghiên cứu của Dé tải " Điều tra bỏ sung tải liệu cobản xây đựng phương én quy hoạch pha ttrién và phân bd lự lượng sản xuất vũng
ven dim Thị Na i Tỉnh Binh Định * của Sở Thuỷ lợi Bình Định (my li Sở Nông
nghiệ và Phát tiễn Nông thôn Bình Định ) ti vùng đầm Thị Ngicó đo đạc tiều
trong các thắng 5 và 6 gi 4 điểm Hơng Thạnh, Bình Thi, Vĩnh Quang và An Lợi
-AnLợi lối | lãi | H3 | Tài | l2i | Tài [is
1.2 Tổng quan hiện trạng tuyến đê Đông.
Để ngăn min Khu Đông là đường ranh giới phía Biển qua im Thi Nai của
toàn bộ lưu vực sông Kone và một ph ân lưu vực sông Hà Thanh
Tuyển đê Đông được xây dựng từ năm 1976 và đã tu bổ nâng cấp qua nhiều
đợc, song đến nay hệ thống này vẫn chưa được hoàn chỉnh Đề Đông có nhiệm vụ
ngăn mặn cho 3.600 ha, tiêu ing 5.400 ha, thoát la 22500 ha và bảo vệ dân cư các
xã ven dim thị Nại thuộc huyện Tuy Phước „ Phù Cát và thành phổ Quy Nhơn
Công trình xuất phát ừ K Ø + 000 (Cổng lấy nước ao cá Bác Hỗ ) đi qua đập
dâng Phú Hoa về cầu Đôi ven theo đầm Thị Nai vòng lên đập Cây Dừa về Gò Bồi.
sau đồ qua hạ lưu sông Đại An và kết thúc tại Núi Cát Toàn tuyển đê dai khoảng -4Skm chia thành 4 đoạn theo đặc điểm địa hình theo đặc điểm đông ch éy trong khu
vực
oan I: Xuất phát từ đập Phú Hoa và kết thúc tại bờ hữu đập ding Cây Dừa
Trên đoạn này bổ tí các tràn xà lũ với tổng chiễu dài trần - 220m Cao trình ngưỡng
Trang 19tràn 0,5 và 3 cống tiêu trong đó có 2 cống tiêu qua đê và 1 cống tiêu dưới tran , tổng
số 8 cửa, mỗi cửa rộng 2 m Cao trình đỉnh đê từ (3.2 +2.0) m, mặt đê rộng 3,0m Mái phía Đầm m = 3,0 có đá lát khan bảo vệ Mái phía đồng m = 2,5 trồng cỏ liền mạt bảo vệ chiều dài đọan nay L = 11.000 m.
Đoạn II: Xuất phát từ bờ hữu dap dâng Cây Dừa va kết thúc tại bờ tả cầu Gò Bồi Trên đoạn này bố trí 8 tràn, tong chiều dài L „ = 1.754 m Cao trình ngưỡng tràn (0,50+0,80) m Cống tiêu 9 cái, tổng cộng 30 cửa, mỗi cửa rộng 2m.
Cao trình đỉnh đê (4,50 + 1,50) m, mặt đê rộng 3,0m Mai phía đầm m = 3,0
có đá, lát khan bảo vệ Mái phía đồng m = 2,50 trồng cỏ liền mặt bảo vệ Chiều dài đoạn nay Ly = 24.360 m.
Đoạn III: Xuất phát từ bờ hữu cầu Gò Bồi đến cốngLãoÐ ông Trên đoạn
này bố trí 5 tràn xả lũ Tổng chiều dài trànL „ = 1.050 m, cao trình ngưỡng tràn (0,50 + 0,80)m Cống tiêu gồm 6 cống tổng cộng 18 cửa, mỗi cửa rộng 2 m Cao
trình đỉnh đê từ (3,50+1,50) m Mặt đê rộng (5,0 + 3,0) m Mái phía đầm m = 3,0 có
đá lát khan bảo vệ Mái phía đồng m = 2,5 trồng cỏ liền mặt bảo vệ Chiều đài đọan này Ly = 6.300 m.
Đoạn IV: Xuất phát từ cống Lão Đông và kết thúc tại Núi Cát Trên đoạn này
bồ trí 4 tràn, tổng chiều dài tràn L „ = 340 m, cao trình ngưỡng tran (0,50 + 0,80) m Cống tiêu gồm 4 cống, tổng cộng 17 cửa Cao trình đỉnh đê 1,50 m Mặt đê rộng 3,0m Mái phía damm = 3,0 có đá lát khan bảo vệ Mái phía đồng m = 2,50 trồng
cỏ liền mặt bảo vệ Chiều dài đoạn này Ly = 3.340m.
Đánh giá chung về hiện trạng công trình :
- Năm 1964 đê ngăn mặn lúc bay giờ tuy đã hình thành nhưng chiều cao thấp
và chưa khép kín Do đó mặc dù lũ năm 1964 lớn nhưng độ ngập trong đồng không lớn.
- Trái lại năm 1977 mặc dù lũ nhỏ nhưng đã hình thành tuyến đê Đông _, nên mực nước vùng trũng trong đê Đông dâng cao _, có chỗ mực nước xấp xỉ mực nước
lũ năm 1964 như ở Tan Giản, trong trận lũ n ay, nhiều đoạn đê đã bị tràn và bị vỡ đã
làm mực nước trong đông giảm nhanh nêu không sẽ còn cao hon
Trang 20~ Mưa lä xuất hiện vio những năm gần đây _ : 1996, 1998 và đặc biệt nim
1999 và năm 2009, toàn bộ tuyến để bị ngập trong nướ _c từ (0,5 + 1,0) m Sau khi
nước rút đã làm vỡ một số đoạn đê, nước tràn qua mặt đê làm cho mặt dé bị bảo xói.,
‘cao trình đê nhiều đoạn chỉ còn _ (1,1+ 1,0) m Trin xa lũ nhìn chung hoạt động tốt,
nhất là các tràn đã cải tạo sửa chữa lắp các cánh cửa tràn
“Hình 1.5 Tuyen trén thoái lũ năm trên dé Đông,
1.3 Tổng quan về hiện trang và định hướng phòng chống li, bio trong hưu vực
1.3.1 Quá trình nghiên cứu phòng chẳng lũ vùng
‘Tinh đến nay trong vùng đã và dang triển khai thực hiện quy hoạch phòng
chống lũ bão, điễn hình như sau:
= Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Bình Định được đoàn khảo sát Quy hoạch Thuylợi Khu 5 (Viện Quy hoạch Thuỷ lợi) phối hợp với Sở thuỷ lợi Bình Định lập năm
1915:1976 và bỗ sung hoàn chỉnh năm 1978,
= Ra soát, bổ sung Quy hoạch tưới và cân bằng nước do Sở thuỷ lợi Binh
inh lập năm 1996.
= Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực sông Kone- Hà Thanh- La Tỉnh do Viện
QUITL lập năm 1998,
Trang 21= Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực sông Lại Giang do Viện KHL lập năm 2001
- Thiết kế hoàn chỉnh tuyến để Đông do Công ty Tư vẫn & CGCN Trường Dai học Thủy lợi lập năm 2001
“Theo các nghiên cứu trên, nhiều hệ thống thuỷ lợi đã được xây dựng như: hồNai Một, Thuận Ninh, Hội Sơn, Vạn Hội, Đập Lại Giang, hệ thông Dé Đông, hồ
chứa lợi dụng tổng hop Binh Bình Tuy nhiên các nghiên cửu được thực hiện không cùng thời gian, phạm vi khác nhau: nhiễu công trình thuỷ lợi lớn đã được xây
dựng có quy mô và nhiệm vụ khác với quy hoạch: đồng thời tỉnh hình khi hậu thời
tiết những năm qua diễn biến phức tạp, kế hoạch phát trigm kính tế - xã hội toàn tinh
nói chung có những thay đổi theo hướng công nghiệp hóa, dẫn đến nhu cầu nước
thay dé của các ngành kinh tẾ của tỉnh tiêu chuẩn chống lũ bão bảo vệ người
và tai sản cũng cần được tăng lên
1.3.2 Tiêu chudn tiêu ing chẳng lũ vùng
Theo Quyết định 1590/QĐ-TT ngày 10 thing 10 năm 2009 của Thủ tướng
lu sông Hà Thanh
Chinh Phủ phê duyệt định hướng chiến lược phát triển Thủy lợi Việt Nam đến năm.
2020, uất giải phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đối với vùng Duyên hải
‘Trung Trung Bộ là: Chủ động phòng tránh và thích nghỉ với lũ chính vụ, xây dựng.
các hồ chứa và các hệ thống công tình ngăn là sớm và tiều thoát lũ cuỗi vụ dim
bảo sản xuất hai vụ Đông Xuân và Hè Thu với mức đảm bao từ (10-5)%, giảm thiệt
hại của là chỉnh vụ ở mức bảo đảm 10%
Dựa trên cơ sở Tiêu chun phân cấp để cho các khu vực dân sinh kinh tếđược quy định tại khoản | điều 2 nghị định 429-HDBT ngày 15 thing 12 năm 1990
và Quy phạm QPTL A6 7 cho thấy: có quy mô diện tích tư nhiên 17.547 ha, tiêu
chuẳn chống lĩ được lựa chọn với mức bảo đảm của lũ chính vụ > 5%,
1.3.3 Định hướng phòng chẳng lũ vùng nghiên cứu.
1 3.1 Giải pháp phi công trình
1 Trồng rùng
Gidi pháp ting cường diện ích che phủ rùng lim giim cường suất lũ trên
toàn bộ lưu vực, đồng thời có tác dụng hạn c 1ñ quết Thực hiện tốt chương trình
Trang 22giao đắt giao rùng đến cúc hộ nông dân, có chín sich ốt cho lục lượng kiểm lâmbảo vệ rừng và đặc biệt phải trồng rừng phủ xanh đất trồng đổi trọc, bảo vệ chăm.
sóc rừng đầu nguồn Đến năm 2020 phải đạt 194.318 ha đất lâm nghiệp,
2 Tăng cường công tác cảnh báo „ dự bo bing việc cũng cổ và nẵng cấp các
trạm thuỷ văn + Cây Muỗng, An Hòa, cầu Digu Tr, Thạnh Hòa Xây dựng mô
hình dự bảo lũ xây dựng các ngọn đền báo bão ti đảo Phương và các điểm trắnh bão cho tầu thuyỂn, tại cửa ĐỀ Ghi thuộc huyện Phù Cát, dim Thị Nai thuộc Thành
phố Quy Nhơn
3 Công ác truyền thông dai chúng nhằm thông tin cho cộng đồng về những
kiến thức phổ thông, kinh nghiệm phòng tránh lũ bảo, phòng ngừa địch bệnh và
có những chính sách thích hợp khắc phục kịp thời hậu quả do lũ bão gây ra,
4 Xây dựng mỗi xã từ (2+3) điểm cứu hộ báo lũ
Các giải pháp cần thường xuyên chuẩn bi
- Xây dựng một số kho dự trữ lương thực, thuốc men tại các đồi gồ trong vũng hoặc nhà cao ting
- Xây dựng các điểm sơ tán dân mỗi xã 1 điểm tại các đồi go trong vùng
hoặc nha cao tang
- Dự phòng ca nô cứu trợ, mỗi xã 2+3 chiếc
5 Chuyên đổi mùa vụ:
ĐỂ giảm thiệt bại do lũ chính vụ gây ra đối với sản xuất nông nghiệp ở vũng
‘dang bằng hạ lưu chỉ đạo nông dân gieo trồng 2 vụ trong năm ( từ 25/12+ 15/9 nămsau) thay cho 3 vụ/năm trước đây, không sản xuất vụ 3 ( Từ 15/9 = 15/12) vì để thất
thu do lũ bão và vụ này thường năng suất thấp.
1.3.3.2 Giải pháp công tình chồng hi
ca, Khơi thông mở rộng, xây dựng dé bao các tuyén thoát lũ sau:
Tuyến thoát lũ Đập Đá tính từ ngã 3 Bình Thạnh ra đến cửa An Hòa dài
31,65 km, đạc 1
Đá, cầu Quốc lộ 1, đập Thuận Hat, đập Lão Tâm, cầu qua đường tỉnh lộ 640 mặt cắt
a xuôi theo ding cháy có đập Bình Thạnh, cầu đường sit, đập
lòng din biến đổi is 30m + 93.2 m
Trang 23Tuyển thoát là Tân An - Gò Chim tính từ ngũ 3 Bình Thạnh đến đập Bay
Yên, chi ra nhánh Gò Chàm và nhánh Tân An sau đó đổ ra cửa Tân Giảng dài 8,5
ke, mặt et long dẫn biến đổi từ 32m + 94,5 m
Tuyển thoát lũ cầu Bà Ri tỉnh từ cầu đường sit, cầu Quốc 16 1, đổ 1 cửanhập vào nhánh Trường Úc (sông Hà Thanh) dọc tuyển xuôi theo dòng chảy, có cầu
đường sắt,
đến 54m
sầu Quốc lộ 1, cầu qua tinh lộ 640, mặt cất lòng dẫn biến đổi từ 201m
Tuyển thoát lũ sông Hà Thanh di 17232 kem, tính từ núi Thơm qua cầu Diều Tả
khoảng 800 m, tuyển này rẽ ra lầm 2 nhánh: Nhánh chây về phía bie là sông Trường
Úc đài 11,19 km, mặt cắt lòng dẫn biến đổi từ 219,3m + 702 m; Nhánh chảy vẻ phía
nam là sông Hà Thanh dài 14.26 km, mặt cắt lòng dẫn biển đỗi từ 82 m+ 140 m.
.b Các hỗ chứa cắt lũ phía thượng nguồn tham gia chong lũ
Hiện nay trong vũng nghiên cứu duy nhất có hồ chứa nước Định Bình làtham gia cắt lũ cho hạ du, côn lai hd Nai Một và Thuận Ninh chỉ có tác dụng điềutiết chậm lũ Dung tích phòng là hd Định Bình 209, triệu m`
1.4 Téng quan vé các nghiên cứu trong và ngoài nước trong xây dựng các
tuyển để cita sông, đê biển.
14.1 Ting quan tình hình nghiên cứu ngoài mước
Nhiều nước trên thé giới đã nghiên cứu và xây dựng nhiều hệ thống công
trinh dọc theo ba biển với những mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau, trong đồ đặc trưng nhất là nước nào cũng có hệ thống đề biển, để cửa sông
Các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ, châu A như Hà Lan, Đan Mạch.Anh, Pháp Mỹ, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc đều xây dựng Quy hoạch hệ thẳngcông trình dọc bờ in trên cơ sở yêu cầu đặt ra từ Quy hoạch Tổng thé Phát triển
kinh tẾ‹ xã hội vũng ven biển và quy hoạch cụ thể của các ngành Sau đó họ xây
dựng những dự án cụ thể và đầu tư theo các giai đoạn một cách đồng bộ từ hệ thông
48, công tnh cổng, âu thuyén, bén cảng đường bộ và nhiều công phụ trợ khác Việc nghiên cứu theo một trình tự, bài bản và đầu tư đồng bộ là đặc trưng của
hệ thống công tình ven biển của các nước nảy, ví dụ như dự án “Saemankeun
Trang 24Comprehensive Tideland Reclamation Projet” của Hin Quốc với chiều dai để 33kam, chiều cao lớn nhất của để 36m, mở rộng được một ving đắt 40.100 ha trong đó.11,800 ha là hổ chứa nước ngọt, cải tạo 28.100ha đất ngập nước mặn thành đất
nông nại p và môi trồng thuỷ sản là 14.800 ha, khu công nghiệp 9.400 ha, khu du
lich 4.100 ha với nhiều công trình phụ tro như cảng biễn, cổng, âu thuyén, đường.
Tang kinh phí 2,4 tỷ USD, thời gian thi công là 14 năm từ 1991 đến 2004 chia làm
4 giải đoạn tạo ra một hệ thống công trình đồ sộ phục vụ phát triển kinh tế xã hội.
CCác nước đang phát triển va chậm phát triển ở trên thé giới như vũng Đông Nam A
cố quá trình phát triển hệ thống công trình ven biển khá dài Tuy nhiền làm theotrình tự, bai bản tiễn đến lập thành dự án đầu tư hoàn chinh và đồng bộ là rất ít ma
chủ yếu ban đầu li do nhu cầu cuộc sống của din cư vùng ven biển để chẳng xâm
nhập mặn, triều dâng, bảo bảo vệ cuộc sống và sản xuất mà hình thành nên hệ thống
công trình ven biển chủ yếu là đề ông trình đưới đẻ, Hệ thông để được tôn cao và
hít triển din theo sự phát triển kin tế xã hội của ving bảo vệ Thời gian 15 năm
ở lại đây việc xây đưng tiêu chun quy phạm, áp dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu các điều ki tự nhiên như sóng, gió, bão, đường bờ, thuỷ động lực học,
.địa hình, địa chit, hải văn và những tác động của con người dé sử dung trong việc
xây dựng các tuyến dé bién và công nh liên quan cũng dang được quan tâm
Trang 25"Hình 1.6 Ảnh nyễn dé biển, cia sông của Hàn Quắc
Để biển và các hạng mục công tình phụ trợ khác hình thành nên một hệ
thống công trinh phòng chống, bảo vệ vàng nội địa khỏi bị lũ ht và thiên tai khác từ
phía biển Vì tính chất quan trọng của nó mà công tắc nghiên cứu thiết ké xây dụng
để biển ở trên thé giới, đặc biệt là ở các quốc gia có biển, đã có một lịch sử phát
tiễn rất liu đồi Tuy nhiên, tiy thuộc vio các điều hiện tự nhiền và rình độ phát
triển của mỗi quốc gia mà các hệ thông đê biển đã được phát triển ở những mức độ
khác nhau,
Ở Ha Lan dé biển đã được xây dựng rất kiên cố nhằm chống được lũ biểntriều cường kết hợp với nước ding) với tin suất hiểm (một quốc gia với khoảng
20% điện tíh nằm dưới mực nước biển trung bình dang ấp dụng tiêu chuẩn phòng
lũ biển từ 1/1250 đến 1/10,000 tủy theo vi ti) Khoảng vải thập niễn trước đây
quan điểm thiết kế đề biển truyễn thống ở các nước châu Âu là hạn chễ ti đa sôngtràn qua đo vậy cao trình đỉnh dé rất cao Nhưng vì lượng sóng trản qua là rat ít nênmái phia trong dé thường được bio vệ rit đơn giản như chỉ trồng cỏ bản dia, phù
hợp cảnh quan với môi trường Nhìn chung, mặt cắt ngang để diễn hình rất rộng,
mái thoải (phd biển là l/6 hoặc thoải hon), có cơ mái nga và trong kết hợp im
Trang 26đường giao thông dan sinh và bảo dưỡng cứu hộ đê Ngt ra, cơ đề phía ngoài còn
‘dam nhận nhiệm vụ quan trọng là giảm sóng leo sóng trần qua đê, góp phần ha thấpcao trình đinh đê thiết kế, Tắt nhiên khi chấp nhận sóng tràn qua đê cũng có nghĩa là
chấp nhận một số thiệt hại nhất định ở ving phía sau được dé bảo vệ, tuy nhiên so
với trường hợp vỡ đê thì thiệt hại trong trường hợp này là không đáng kể, Đặc biệt
là nếu như một khoảng không gian nhất định phía sau đê được quy hoạch thànhvùng đệm đa chức năng thích nghỉ với điều kiện bị ngập ở một mức độ và tan suấtnhất định Đây chỉnh là cách tiếp cận theo quan điểm hệ thống, lợi dung tổng hợp,
và bền vững vùng bảo vệ be:
Những năm gần day, trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng thì
tur duy, phương pháp luận thiết ké dé biển ở các nước phát triển đã và đang có sự
biển chuyển rõ rột, Giải pháp kết cấu, chức năng và điều kiện làm việc của để biểnđược đưa ra xem xết một cách chỉnh thể hơn theo quan điểm bệ thống, lợi dungtổng hợp, bn vững và hai hôn với môi trường
14.2 Ting quan tình hình nghiền cứu trong nước
Bờ biển Việt Nam có ct 1 dải khoảng 3.260 km từ mũi Ngọc tinh Quảng
Ninh tới mũi Nai tinh Kiên Giang Tuy nhiên thời kỳ hình thành các tuyến dé biển,
để cửa sông và các công trình lên quan ở các vùng miễn có khác nhau.
Hệ thống dé biển và đê cửa sông ở Bắc Bộ được hình thành rit sớm, từ thế
kỹ XII, XIV dưới thời nhà Trần Cũng ở các tinh Bắc Trung Bộ để biển được hình
thành từ những năm 1929 và tiếp tục sau đó là các tính Nam Trung Bộ và Nam Bộ
hệ thing dé biển được dp từ những năm 1975 đến may.
Để biển Việt Nam có chiều dài khoảng 2.700 km trong đỏ đề trực tiếp với
biển khoảng 1.400 km và để cửa sông khoảng 1.300 km, Hệ thống dé biển Việt
Nam không liền tuyến mà được chia cắt ra nhiều đoạn do có 114 cửa sông lớn nhdcũng như các dãy núi và các cồn cát cao ven biển Các tuyến đê bién hình thành chủ.yếu do nhân dân các vùng ven biển xây dip và cùng cổ, Nhà nước cũng đã hỗ trợ
kinh phí để củng cố và phát trién một số tuyến đê bién quan trong ở cả 3 vùng Bắc.
Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Nhiều tổ chức quốc 1 như: PAM, CARE, CEC,
Trang 27OXFAM cũng đã tỉ
tỉnh từ Quảng Nam đến Nghệ An hoàn thành năm 1999 và dự án phục hồi , nâng.cấp đê biển miền Bắc Việt Nam hoàn thành năm 2001 với 21 tuyến dé xung yếu
thuộc $ tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình Tuy
nhiên với nguồn lực từ nhà nước và nhân dân các địa phương cũng chỉ mới đáp ứng
trợ các dự ân cũng cổ, nâng cắp các hệ thống dé biển cho các
urge một phần yêu cầu to lớn của hệ thống dé biễn đặt ra Với qua trình phát triểnmạnh mẽ của các ngành kinh té thời gian qua và những năm sắp tới các ngành kinh
tế như nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, du lịch địch vụ, giao thông vận i, quốc
phòng an ninh,.ciing với các thành phố, thị xã, thị tin, các khu dân cư tập trung,
‘du hướng và phát triển mạnh mẽ ra sát bở biển Không những thé do những biến
cối khí hậu, nước biến dâng, những con bão, lũ lớn xảy ra liên tiếp đang đôi hỏi cần
được đáp ứng với mức bảo vệ ngảy cảng cao đối với các tuyến dé biển hiện có và
những tuyển để mới cin được phi tiên Để từng bước dip ứng yêu cầu đó, ngày 14
thing 3 năm 2006 Thủ tướng Chính Phủ đã quyết định phê duyệt chương trình dầu
tư cũng cổ, bảo vệ và nâng cấp để bin hiện có tại các tỉnh có để từ Quảng Ninh đếnQuảng Nam Đối với vùng khu 5, trong những năm qua một số tuyển dé biển, đểcửa sông đã được xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhau với tổng chiều dài
khoảng 275 km, có nhiệm vụ ngăn mặn giữ ngọt, bio vệ tính mạng và ti sản của
người dân Tuy nhiên hiện trạng đê biển, để cửa sông trong vùng vẫn còn tồn tai
du bắt cập:
i Phin lớn đê do dân tự làm, nên có cao trình định thấp hơn triều cường từ0.35:0.4m, chiều rộng mặt để cũng như mái dốc chưa đám bảo kỹ thuật
ii Do được xây dựng qua nhiều thời kỳ và phát riỄn tự phát theo từng địa
phương, nên chưa có quy hoạch toàn điện, không thống nhất về tuyển cũng như một
iêu chuẩn thiết kế dé
ii, Nhiễu tuyến đề biễn, để cửa sông hiện chưa đủ khả năng phòng chống
én, dé cửa sông chưa khép kín thiểu tràn lũ, cổng tiêu, chưa đảm bảo yêu cầu giao thông ven biển.
Trang 28iv, Hầu hết các vùng nghiên cứu vũng din cư sinh sống tập trung ven ba biển4a bị biển ln sâu vào đất lién làm sat lở nghiêm trong mắt nha ở, đất đai
Một số tiêu chudin và những nghiên cứu liên quan đến hệ thông để biển Việt
Nam có liên quan là quy phạm phân cấp đê (QP-TL-6.77)14 TCN 19-85, tiêu chuẩn
phòng chống lồ đồng bằng sông Hỗng 14 TCN 122-2002, Hướng dẫn thiết kế débiển 14 TCN 130-2002, Công trình thủy lợi - các quy định chủ yếu về thiết kế
‘TCXDVN 285- 2002 Tài liệu mang tỉnh tổng quát nhất
Nam? được lập từ năm 1991 đến 1995 nhằm đánh giá hiện trang và những tổn tại
‘iia hệ thống dé biển, đề nghị chiến lược phat triển đề biển, kế hoạch củng cổ cho Š
năm 1991-1995 và những năm sau Tuy nhiên việc "Nghiên cứu xây dựng xác định
mặt cất ngang đệ
“Tong quan dé biển Việt
én mới ở vũng chưa có để và nâng cấp đ biNgãi đến Ninh Thuận” chưa được nghiên cứu
hiện có từ Quang
Hình 1.7 Để ke biển Cam Lập ~ Cam Ranh = Khánh Hoa
Trang 29CHƯƠNG 2
DANH GIÁ HIỆN TRẠNG TUYẾN ĐÊ ĐÔNG VÀ HỆ THONG CÔNGTRINH, CONG TÁC PHÒNG CHONG LU, BAO VUNG NGHIÊN CUU
2.1 Hiện trạng mặt it từng đoạn để trên tuyển
“Công tình chia thành 4 đoạn theo đặc điểm địa hình theo đặc điểm dòng chiy trong khu vực
oan I: Xuất phát từ đập Phi Hoà và kết thúc tại bờ hữu đập ding Cây DitaTrên đoạn này bổ r các trăn xã lũ với tổng chỉ dài trăn - 220m Cao tình ngưỡng
tran 0.5 và 3 cổng tiêu trong đó có 2 cống tiêu qua dé và 1 cổng tiêu dưới trằn, tổng
số 8 của, mỗi của rộng 2 m Chiều đãi đoạn này khoảng 11.000 m, Tin suất mực
nước thiết kế để
+ Mực nước thiết ké lũ phía đồng với lũ chính vụ tần suất 10%, MNTK +1,7 m.
+ Mure nước thiết kế tiều phía đầm Thị Noi với tần suất 10% MNTK +1.25 m
Mặt cắt đại diện đoạn 1: Cao trình đình để từ (2.0 +3.2) m, mặt dé rộng 3,0—
5 m được bảo vệ bằng bê ông, đã dim tùy từng đoạn Mái phí biển m = 2⁄5 có để
lat khan bảo vệ Mái phía đồng m = 3,0 trồng cỏ bảo vệ Các công trình trin xả lũ lồn trên đoạn dé |
+ Tran Quy Nhơn I: 57 cửa, b= 2m, cao trình ngưỡng trần + 0,4âm; vị tí
trần nằm ở km 3+100; kết cầu bê tông,
+ Trân Quy Nhơn II: 122 cửa, b =2 m, cao trình ngưỡng trân + 0,63 m; vị trí
tran nằm ở km 3 + 900; kết cầu be tông
+ Trân Quy Nhơn II: 35 cửa, b 2.1 m; cao trình ngưỡng trần + 0,5 m; vị trí
trần nằm ở km 4+ 650; kết cầu bê ông
Trang 30Tình 2.2 Để Nhơn Phú thuộc hệ thong dé Đông, Bình Định
Trang 31Ti tế:
Hinh 3.3 Mặt cắt ngang dé theo thit kế nam 2001 tai K 0 + 600
Doan II: Xuất phát từ bờ hữu đập dâng Cây Dừa và kết thúc tại bi tả cầu Gò
đãi „=
tràn (050:0,80) m Cổng tiêu 9 efi, tổng cộng 30 cửa, mỗi cửa rộng 2m
Cao tỉnh định để (1,50 + 4,50) m, mặt để rộng 3,0 ~ 50m, Mái phía biển m
= 3.0 có da
Bồi Trên gan niy bổ tri 8 trần, ting 54 m Cao trình ngường
lit khan bảo vệ Mái phía đồng m = 2,50 trồng cỏ liên mặt bảo vệ Chiều đài đọan này L yy = 24.360 m
Đoạn từ km 11 + 300 đến km 22 + 700 cao trình đỉnh dé + 2 m; đoạn từ km
27-4700 cao trình đình để = 1,2 m; đoạn từ km 27 + 900 đến km 30 + 500 cao trình
định đê 2 m,
+ Mực nước thiết kế lũ phía đồng với lũ chính vụ tin suất 10% MNTK
41.74 m
+ Mực nước thất kế rida phía đầm Thị Na với tn suất 10% MNTK L25 m
Trên đoạn Il có các tràn thoát lũ từ đồng ra biển với các thông số kỹ thuật
Trang 32+ Trin Cổng 40 cửa, b= 1,7 m; cao trình ngưỡng tran + 0.46 ms vị tri trần
ở km 19 + 000; kết cấu bê tông.
+ Tran Ông Hộ: 89 cửa, b= 2,1 m; cao trình ngưỡng tran + 0,63 m; vị trí trằn.
nằm ở km 20 + 000; kết cầu bé tông
+ Trin Vinh Quang 1: 40 cửa, b= 2,1 m; cao trình ngưỡng tràn + 0,18 m; vị
trí tran nằm ở km 22 + 700; kết cfu bê tông
+ Trần Vinh Quang 2: 109 cửa, b= 2,1 m; cao trình ngưỡng tin + 0.22 mị vị
trí tran nằm ở km 22 + 900; ké
+ Trân Cây Son: 54 cị
nằm ở km 23 +400; kết cấu bé tông
cầu b tông + B= 2 m; cao trình ngưỡng trần + 0,56 m; vị trí tin
+ Trin Lộc Thượng: 35 cửa, b= 2,1 m; cao trình ngưỡng trân + 0,35 m; vị trí
trần nằm ở km 23 + 900; kết cấu bê tông
+ Trân Dương Thiện: 148 của, b= 2,1 m; cao tình ngưỡng tran + 0,35 m; vị
trí tràn nằm ở lơ 24 + 300; kết ấu bê tông
+ Trần Kim Tả: Lian
ở km 25 + 450;
0 m cao trình ngường tràn + 0,39 m; vị tí trần nằm
cầu bê tông
+ Tran Kim Đông: Lyn 222 m; cao trình ngưỡng tràn + 1,29 m; vị trí tràn.
nằm ở km 37 + T00; kết cub tông
Trang 33“Tình 34 Sơ đồ đoạn dé 2 —tuyén dé Đáng Bình Định
Hình 2.5 Ảnh hiện trạng tuyên dé Đông.
Trang 34m; vị trí tràn nằm ở km 32 + 750; kết cau bê tông.
+ Tran Lạc Điền: 40 cửa; b=2 m;L„= 80 m; cao trình ngưỡng tràn +0,47m;
vị trí tràn nằm ở km 33 + 525; kết cấu bê tông.
+ Tran Phước Thang: 50 cửa; b=2 m;L„„= 100 m; cao trình ngưỡng tran +
0,46 m; vị trí tràn nằm ở km 33 + 900; kết cấu bê tông.
Trang 35cỏ liền mặt bảo vệ Chiều dài đoạn nay Ly = 3.340m.
+ Tran Lão Lễ: 40 cửa; b=2 m;L„= 80 m; cao trình ngưỡng tràn + 0,37m;
vị trí tràn nằm ở km 37 + 185; kết cấu bê tông.
+ Tran An Lợi: 55 cửa; b=2 m;Li3,= 110 m; cao trình ngưỡng tràn +0,68m;
vị trí tràn nằm ở km 37 + 475; kết cấu bê tông.
+ Tran Đập Mới: Lạn= 80 m; cao trình ngưỡng tràn + 0,34 m; vi trí tran
nằm ở km 38 + 850; kết cau bê tông.
+ Tran Hà Zai: Lạn= 80 m; cao trình ngưỡng tràn + 0,37 m; vi trí tran nằm ở
km 42 + 310; kết câu bê tông.
Trang 3629
Trang 37- Trước đây khi thiết kế tuyển đề Đông tinh Binh Định ti giả chưa xét đến
mực nước ding do bão đ tính toán cao trình đình đề.
= Tân suất mục nước tiểu thiết kế 10% với cao tinh +1,25 m theo đề án năm
2001 không phủ hợp với tiêu chuẩn thiết kể bi
~ Mực nước lũ phía đồng khi thiết kế với tin suất 10% có cao độ +1,6 +
+1.7m cần phải được tỉnh toán lại với chuỗi số liệu di hơn, áp dụng mô hình thay
n hiện nay là tin suất 5%.
lực 2 chibu dễ đạt được kết quả có độ tin cậy cao hơn
- Độ gia cao an toàn của tuyén dé nhỏ cô những đoạn hầu như không cổ độgia cao an toàn (Km 42 + 400 Mực nước thẢ kế phía đồng + 1.6m nhưng cao trình
đình để chi đạt +1,8 m)
= Tính toán sóng leo theo đ
= Khi thiết kế tuyển để năm 2001 thì công trình hổ chứa nước Định Bình
chưa được xây dựng với nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du nên mực nước lũ thiết kế
n năm 2001 thiên nhỏ 0,3 ~ 0,5 m.
trong đồng khá cao + 1,7 m nhưng hiện nay khi có hd chứa Định Bình tham gia cắt1G thi mục nước là thiết kế trong đồng là 1,68 m tại Cầu Đôi Nguyên nhân chính do
bu so với thời mực nước không giảm nl iém 2001 là do hiện tượng xây dựng cơ sở.
hạ tầng phát triển kinh tế vùng đồng bằng cửa sông xâm lin hảnh lang, tuyển thoát
lũ gây ứ đọng làm tang mực nước và thời gian ngập lụt
Do vậy, dé bảo vệ các vùng dân cư và sin xuất như hiện may vẫn đề bứcthiết là phải tink toán sica chữu, nâng cắp toàn tuyển dé đảm bảo an trầm
2.2 Hiện trạng công trình thủy lợi đưới đề (cống, trần, kè, trạm bơm ).
221 Cổng.
Trên toàn tuyến dé Đông có 55 cống đặp lớn nhỏ phục vụ cắp và tiêu nướccho các vùng sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Đa số các công có mặt
g thiết bị cơ khí,cắt hình chữ nhật cầu tạo bê ông cốt thép hoặc di xây đồng mới
số của từ 2 + 6, Nhiều cống bị hư hỏng cửa vào, ra, vin tiều năng và nep sắt
Trang 387_| Công Quy Nhom LV | Km3+12 | nhỏ | 12 “12s
8 1g Quy Nhơn V_| Kma+655_| 3 2 1.53
9 | Cổng Quy Nhơn VI|KmSt350 | mô | 2 “13
10 [Dapcay Dia [Kmit+300 20 | 2 10s
11 | dng Cao Doan [Kmi7+130] 2 | 2 032
12 |CổngCôngXi [Knuseo7s| 2 | 2 | 285 lái
13 [CổngÔngHộ |Kmlei0, 3 | 2 “149
14 |CôngTinLập | Kma0e912) 22 15
15 [CổngÔngBa |KmOlslss 3 | 2 145 l6 |CổngÖngChêu |Knö2.2 | 3 | 2 1,32
Trang 39‘ " “Thông số công trình
SIT] Teneing VEEE sb sửa | bm) | hứm) | CT định | CT đầy
35 [Cing Lio Dong |KmA6sS0 | 3 | 2 | 25 “109
33 [Cing Tins _[Km3esi0| 4 | 15 | 29 “1.07
44 [Cing Nhon toi [Kmaseass| 3 | 2 | 2.3 09
35 | Công nhỏ Kadss30
Trang 4033