Hình 1.21 Bờ kẻ bê tơng cốt thép Hình 1.22 Các dạng tiết điện tường cọc bản Hình 2.1 Vang trịn Mohr ứng suất ở điều kiện cân bằng giới hạn "Hình 2.2 Quan hệ giữa áp lực đất với chuyển vị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Trang 2LỜI CAM DOAN
“Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là do chính tôi thực hiện, các số liệu, hình ảnh, biểu đồ trong dé tải đều la chan thực, không trùng lặp với bắt kỳ nghiên cứu.
nào trước đây Các biểu đồ, số liệu và tải liệu tham khảo đều được trích dẫn, chú thích
Hà Nội ngày tháng năm2017
“Tác giả luận van
Huỳnh Võ Thái Bình
Trang 3Hoe viên xin chân thành cảm ơn Thấy P.GS TS Hoàng Việt Hùng, người Thầy đã hết
lồng giúp đỡ và hướng dẫn học viên trong thời gian học tập, cũng như trong quá trình
thực hiện luận văn Thầy đã hỗ trợ học viên rit nhiều về việc bổ sung kiến thức chuyênmôn, nguồn tài liệu và những lõi động viên quỷ báu trong quá trnh học viên học tp,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Hạc viên xin chân thành cảm ơn các Thầy GS.TS Trịnh Minh Thy, PGS.TS Hoàng
Việt Hùng, PGS.TS Bài Văn Trường, PGS.TS Nguyễn Hữu Thái, TS Nguyễn
Quang Tuần, TS Đỗ Tuần Nghĩa, TS Phạm Quang Tú, TS Nguyễn Văn Lộc và
các thấy cô trong Bộ môn Địa Kỹ thuật diy nhiệt huyết và ling yêu nghề, tạo điều
kiện tốt nhất cho học vic học tập và nghiên cứu, luôn tận tâm giảng day và cung cấp,
cho học viên nhiều tư liệu quan trong và cằn thiết, giáp học viên giảm bớt rất nhiều
khó khăn trong thời gian thực hiện luận văn.
Hoe viên xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô, Anh Chị nhân viên của Phòng Đảo tạo Đại học & Sau Đại học thuộc Trường Đại học Thủy Lợi và bạn bẻ, gia đình đã giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn,
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BIEU BANG vii
DANH MỤC CÁC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGU Vili
MỞ DAU 1CHƯƠNG I TONG QUAN VE CÁC CONG TRINH KE TREN BIA BAN TINH
SOC TRANG 4 1.1, Đặt van dé 4
1.2, Nguyên nhân dẫn đến st lở ở khu vục ĐBSCL hiện nay 5
1.2.3, Do ảnh hường của thiên ta 5 1.2.4, Do ảnh hưởng của việc khai thc ett phép 6 1.2.5 Do ảnh hưởng của tức động bên ngoài 6
13 Một số sự cổ về tưởng kể ở vũng DBSCL 71.4, Tổng quan về công trnh tường kỳ ta inh Sóc Trăng: "
1.4.1, Tường kề trong lực (tường trong lực dùng đã hdc, rd " 1.4.2 Tường kề và cọc bê tông cốt thép ớ
1.5 Một số giải pháp công nghệ mới trong công trình tường kè: 20
1.5.2 Ba ke bể tông cốt thép 21
Kết luận chương 1 2CHUONG 2, CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN TƯỜNG KE - COC BE TONGcor THÉP DỰ UNG LUC 24
2.1 Các dang ái trọng và phân lai ti trong: Các loại ngoi lự tắc dụng: a4
2.1.1 Ap lực đất 22.1.2 Áp lực nước +
2.1.3 Lực neo 37
2.1.4, Anh hưởng của chuyển vị thân tường cit đối với áp lực đắt 38
2.2, Phương pháp tính toán tường eit bản bê tông cốt thép dự ứng lực: 40
2.2.1, Tải liệu và các bước tin toán 40
2.22 Các giả thuyét tinh toán sắc định nội lực và chiều di cử 41
Trang 52.2.3 Tinh kết cầu tường eit BTCT DUL kiểu không có neo (Conson) 41 2.2.4, Tinh kết cấu tường cit BTCT DUL kiểu có neo 48 2.2.5 Thiết kế cir ban BTCT DUL 52
2.2.6 Thiết kế thanh neo, bộ phận giữ neo 32
2.2.7 Kiểm ta én định của trờng cit và đất nền “4
Kết luận chương 2 59CHUONG 3 PHAN TICH UNG DỤNG LỰA CHON KET CẤU KE HỢP LÝ CHO
KHU VUC CANG SOC TRANG 60
3.1 Thú thập tả liệu, xử lý phân ích số liệu, ti liệu phục vụ tính toán 0 3.1.1 Tải liệu địa chất công trình s0
3.1.2 Tài liệu về công trình và tải trọng 61
3.2 Lựa chọn phần mém dùng trong tinh toán 64 3.3 Xây dựng bài toắn mô phông tường ké bể tông dự ng lực 64 3.3.1 Trường hợp không ding neo 6 3.3.2 Giải pháp cirbé tông dự ứng lực cổ neo m
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 75
1 Các nội dung đạt được trong luận văn: 15
2 Các ổn tại và hạn chế 16
3.Kiến nghị 16TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
Trang 6DANH MỤC HÌNH VA BIEU ĐỎ.
Hình 1.1 Sat lở bờ sơng tại huy tách tinh Sĩc Trăng,
Hình 1.2 Nạn khai thác cát bừa bai hiện nay.
Hình 1.3 Tau cao tốc chạy trên sơng.
pho’ biến
Hình 1.5 Bờ ké Phong Di {Cần Tho) bị sat lở
Hình 1.6 Sự cổ sat lờ kè Nhơn Mỹ, huyện Ké Sách, tỉnh Sĩc Trăng.
Hình 1.7 Sạt lỡ bở tại huyện Cầu Kẻ - Tinh Trả Vinh
Hình 1.13 Tường kẻ bảo vệ bờ sơng Maspero thành phố Sĩc Trăng
Hình 1.14 Tường ké bảo vệ cảng cá Trần Để Sĩc Trăng,
Hình 1.15 Coc van bê tơng dự ứng lực tại cơng trình kẻ sơng Ngã Năm.
Hình 1.16 Mặt cắt ngang điễn hình cọc bản BTCT dự ứng lực
Hình I.17 Các dạng iên kết hệ cọc bản BTCT dự ứng lực
Hình 1.18 Coe bản BTCT dự ứng lực do cơng ty KOBE (Japan) sin xuất
6 6 1.4, Mật fo’ nhao dân dagy đaặc, hiện tượng lấn chiedm boo sông khá.
7 8 9 9 10
10
10
" 12 B
13
4 16 16 19
Hình 1.19 Xưởng sin xuất cọc BTCT dự ứng lực của cơng ty cổ phần bé tong Châu
Thới 620.
Hình 1.20 Bờ kẻ cĩ cấu tạo thép định hình
Hình 1.21 Bờ kẻ bê tơng cốt thép
Hình 1.22 Các dạng tiết điện tường cọc bản
Hình 2.1 Vang trịn Mohr ứng suất ở điều kiện cân bằng giới hạn
"Hình 2.2 Quan hệ giữa áp lực đất với chuyển vị của tường
Hình 2.3 Trang tái bị động và chủ động Rankine
Hình 24 Sơ đồ tính tốn áp lực chủ động và điểm đặt theo Rankine
2.5 Sơ đồ tính tốn áp lực bị động và điểm đặt theo Rankine.
19 20 21 2I 35 2 28 29 31
Trang 7nh 2.6 Sơ dé tính áp lực chủ động của đắt rời theo Coulomb.
Hình 2.7 So đồ tinh áp lực chủ động của đt dính theo Coulomb
Hình 2.8 Sơ đồ tính áp lực chủ động của đất theo đỗ giải
Hình 2.9 Sơ đồ tính áp lực bị động theo Coulomb,
Hinh 2.10 Tính áp lực đắt khi mặt đắt lắp chéo nghiêng.
Hình 2.11 Tính áp lực dat nghĩ khi mặt dat ngang, lưng tường đứng.
Hinh 2.12 Bồ tí lục neo trờng eit chắn đất
Hình 2.13 Biển đổi khác nhau của hân tường gây ra sục khác nhau vé áp lực đất
Hình 2.14 Sơ đồ chuyển dich tường cử dang conson và phân bổ áp lực đất
Hình 2.15 Tinh tường cử bản conson bằng phương pháp cân bằng tinh
Hình 2.16 Tính tường cir bản conson bằng phương pháp H.Blum.
Hình 2.17 Sơ đồ phân b
sâu cắm vào trong dit khác nhau
Hình 2.18 Sơ đồ phân bổ
sâu cắm vào trong đắt khác nhau
Hình 2.19 Sơ đồ tính toán theo phương pháp dam đẳng trị
Hinh 2.20 Sơ đồ tính chiều dài thanh neo
Hình 2.21 Sơ dé tính toán ôn định lật tường cử.
Hình 2.22 Sơ đồ tính toán én định trượt phẳng tường cử.
Hình 2.23 Sơ đồ tính toán dn định trượt cung tròn.
Hình 3.1 Kết cau kè bê tông cốt thép dự ứng lực điển hình trong khu vực cảng cá
Hình 3.2 Di kiện biên của bài toán (File Ianial)
inh 3.3 Điều kiện biên bài toán ở gai đoạn bất đầu gia tải
Hình 3.4 Chuyển vị ngang của hệ tưởng cvà nỀn
Hình 3.5 Kết quả lưới chuyển vị của hệ công nh
Hình 3.6 Kết quả chuyển vị đứng của hệ công trình
Hình 3.7 Dé thị chuyển vị ngang của cit bê tông dự ứng lực
Hinh 3.8 Điều kiện biên của bài toán cử bị tông dự ứng lực c6 neo gia cường,
Hình 3.9 Kết quả chuyển vị đứng của hệ kẻ neo-dắt
inh 3.10 Kết quả chuyên vị ngang hệcữ-neo-đất
Hình 3.11 Lưới chuyển vị của hệ công tỉnh
Hình 3.12 Biểu đồ chuyển vị của tường cit bê tông dự ứng lực
32
33 33 35 3
36
38 39 2 43 46
it, mômen và biển dang của tường cir bản với các độ
61
6 66 or
68
C) 70 1 7 n B B
Trang 9DANH MỤC BIEU BANG
ải và momemt kháng uốn lon nhất của cọc bản BTCT dự ứng
1
Bảng 1.1 Giá trị chiều
lực do công ty KOBE (Japan) sản x
Bảng 1.2 giá trị hình học của cọc bản BTCT dự ứng lực do Công ty KOBE sản xuất 18
63
Bảng 3.1 Tôm tt đặc trưng cơ lý iêu chuẫn ca các lớp đất
Trang 10DANH MỤC CAC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NCU
TCVN “Tiêu chuẩn Việt Nam
Công trình thủy lợi
SPHH Sai phân hữu hạn.
PTHH Phần từ hữu hạn.
TEM Phuong pháp phin tử hữu hạn
eve Bê lông thường
BTCT DƯI Bê tông cốt thép dự ứng lực.
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Đồng bing Sông Cửu Long luôn đối mặt với tỉnh bình sạt lở quanh khu vục bờ Sông
“Tiền, Sông Hậu trong thời gian qua diễn biển ngày cảng phức tap có thể gia tăng về
phạm vi và quy mô, nguyên nhân cơ bản do địa chất khu vục Đồng bằng Sông CứuLong nổi chung, tinh Sóc Trăng nói riêng được cấu tạo từ các dạng trim tích phủ sa rất
¡ xói lỡ dưới tác dụng của dòng chảy và sóng, đặc biệt là khu vực chạy đọc theo cit sông trên địa bản thành phố Sóc Trăng Ngoài ra, côn chịu ảnh hưởng không nhỏ của te động từ biến đổi khí hậu, âm tăng lượng nước, ding chảy phức tạp gây sói lữ
đẫu ngập nước gây áp lục sau trồng kẻ, Vn đỀ vỀ các sự cổ trong ngành xây dựng
như thông tin từ các báo đãi đã và dang xảy ra thường xuyên hơn, mà trong đó sự cỗ
trong các công trình trình thủy lợi ngày càng nhiều Trong thời gian gần đây, những dự
án kẻ bảo vệ công tỉnh ven sông hay các dự án kê ven sông thường xuyên xy ra sự cỗ lâm ảnh hưởng rt lớn đến Ngân sich Nhà nước và nguy hại đến tải sản vàtỉnh mạng của người dân
Hiện nay, với sự phát tiển về kinh ổ, êu cầu phát riễn hạ tng kỹ thuật là rất lớn,
trong đó việc đầu tư xây dựng Cảng sông Soe Trăng ven sông Saintard tạo điều thuận
lợi cho vệ vận chuyển nguyên vật lều, hàng hia phục vụ đời séng kinh tễ xã hộ ca
tinh và vùng lân cận Tuy nhiên, với đặc thù Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có.
bệ thống sông ngồi chẳng cit, dia chit phúc tp, n đất nhìn chưng li đất ya,
xây đựng các công trình edn được tính toán đảm bảo ổn định là rit edn thiết
Với tình hình chung như vậy xiệc tim ra gii pháp phù hop với điều kiện địa chất khuvực, đảm bảo ôn định, kinh tế và mỹ quan là những yêu cầu đặt ra đối với những ngườilàm công tác xây dựng Trong rất nhiều giải pháp xử lý để bảo vệ bờ sông thì giải pháp.coe bé tông dự ứng lực kết hợp là trong kể là một trong những giải pháp đang được sửdạng để giải quyết những vin đề trên và có nhiều phương pháp tính toán đang được sửdụng đối với giải pháp này, Việc nghiên cứu để lựa chọn giải pháp hop lý cho tường
Trang 12cũng như so sinh các phương pháp tinh toán để chọn ra kết quả tin cậy là điều hết sức
cần thiết
Cảng Sóc Trăng được xây dựng ở phía Đông Bắc thành phố Sóc Trăng và cách trung.tâm 6,8Km, có tọa độ 9°37°6" vĩ độ bắc 106°02"59” kinh độ đông cách cầu Saintanrd400m về phía song đính, nằm đạc bở tây sông Saintard thuộc địa phận Phường 8 thinhphố Sốc Trăng chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều sông Hậu Được sự đầu tư của
Nha Nước Cảng Sóc Tring đã và dang được xây dựng, vì vậy việc nghiên cứu ứng.
hop tường kè là đề tai cần được quan tâm và nếu được
dụng giải pháp Cọc bê tông
só thể nhân rộng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất về thiệt hại và tăng đến mức cao
nhất về hiệu quả kinh tế, mỹ quan và én định trong khu vực
2 Mục đích của để tài:
Nghiên cửu giải pháp ôn định hệ thống ké bể tông dự ứng lực Để xuất giải pháp đảm,
bảo dn định tổng thé cho cả hệ công trình Kết quả nghiên cứu có áp dụng cho công tình cụ thể, thực tế
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Ke bê tông dự ứng lục, Cừ bê ông cốt thép dự ứng lực.
Pham vi nghiên cứu: Hệ thống tường cit bản bê tông cốt thép dự ứng lực công trình
Cảng Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Tiếp cân theo hướng kế thừa, tổng hợp, tinh đặc thù của địa phương, báo cáo kết quả
thu thập tai liệu địa chất, thủy văn để kiểm tra tính toán ồn định tường kè bằng phẩn
mém chuyên dùng và để x các giải pháp thiết kế tường kè công trình
Phương pháp nghiên cứu gồm nghiền cứu tổng quan các dạng kết cấu kề bảo vệ bờ
khu vực Sóc Trăng Nghiên cứu lý thuyết inh toán và nghiên cứu trên mô hình sô, so
sảnh dinh giá kết quả nghiền cứu,
5 Nội dung nghiên cứu.
Nghiên cứu tổng quan về các loại kẻ và kết cấu kẻ đã được áp dụng
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tinh toán ôn định kẻ và kết cẫu kẻ
"Nghiên cứu trạng thai ứng suất biển dạng hệ ké-nén-neo đất
Trang 136 Kết quả đạt được của luận văn
“Tổng kết được một số dạng kẻ sông, biển dang áp dụng tại Sóc Trăng và đánh giá ww
nhược điểm của các loại k này
Trình bày cơ sở lý thuyết tính toán một số dạng kẻ điển hình
Mô phỏng bài oán tinh kể kết sấu bê tông dự ứng lực và lựa chọn được kết cấu kÈ hợp:
lý, thích hợp với điều kiện đất nền và điều kiện tải trọng của công trình Rút ra được.
sắc phân ích, kiến nghị cho dạng kết cấu công trình.
7 Cấu trúc luận văn
Trang 14'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÁC CƠNG TRINH KE TREN DIA BANTINH SOC TRANG
1.1 Đặt vấn để
Céng trình ké bio vệ cơng trình ven sơng nhằm mục đích chống sgt lỡ ba sơng và tạo
vẻ mỹ quan cho các cơng trình dọc hai bờ sơng, chống sat lở gây hậu quả nghiêmtrọng hang năm về tiền của và tính mạng người dân đã xảy ra ở khu vực Đồng bằng.sơng Cửu Long Để hạn chế đến mức thấp nhất về những thiệt hai nồi trên, được sựquan tâm của các cấp chính quyên, nhà nước đã đầu tư tiễn tỷ từ ngân sách nhưng kếtquả mang lại khơng hồn tộn như mong muốn Nguyên nhân chính là gần đây các sự
cĩ đã xãy ra liên tục cĩ thé trong quá trình thi cơng hoặc sau khi các cơng trình được.dun vào sử đụng, cũng cơ thé do thiên ti mà trong qué tình tinh tốn thế kế chúng takhơng thể lường trước Điều này lại đặt ra một nhiệm vụ cho các cấp chính quyềnphải dim bảo én định về chỗ ở cho nhân dân, khắc phục sự cố tạo điều kiện phát triển
về kinh tế xã hội
Hình 1.1 Sat lỡ bờ sơng tại huyện Kế Sách tính Sĩc Trăng
Để khc phục sự cổ sat lở, cĩ nhiều giải pháp tường chin đã được thực hiện nhưtường chắn bêtơng cốt thép, tường bêtơng trong lực, bir kẻ bằng ro da, bờ kề bằng thếp
hình Tường cọc bản cũng là một phương án được chọn để bảo vệ bờ sơng, các cơng.
trình ven bờ, hiện nay đang được ứng dung tại một sổ cơng trinh tương đối quan trọng
Trang 15Nhu cả u về thiết kế công trình tường kẻ phù hop với điều kiện địa chất khu vực là một
nhu cầu có thực, việc tim ra được giải pháp an toàn với chỉ phí hợp lý là mong muốn
Hiện tượng sat lờ bờ sông ở khu vực đồng bằng sông Cứu Long là do rất nhiễu nguyên
nhân khác nhau gây ra trong đó có nguyên nhân do tự nhiên và cả các nguyên nhân do
gây ra Nhìn chung hiện tượng sat lở trên là do các nguyên nhân chủ yế
Địa chất bờ sông là một trong những yếu tố quyết định đến sự xói lở bờ Kết quả khảo.sát ho thấy da phần địa chất các lớp dit bờ sông chủ yếu la bùn hữu cơ, bin sét với
trạng thái chảy, déo chảy và dẻo mềm Với cấu tạo địa chất như trên thì bờ sông rất dễ
bị xói lở đưới tác động của ngoại lực và các yếu tổ tác động khác.
1.2.2 Do thủy triều
Sông ngồi khu vue đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của thuỷ triều khá rõ
rệt Chế độ thuỷ triều ở đây là nhật triều với 2 lần lên xuống trong ngày với biên độtriều từng vùng khác nhau nhưng tương đối lớn (thí dụ vũng huyện KẾ Sách tỉnh Sóc
Trăng có thời điểm lên đến từ 2m-2,Sm) Dưới tác động của đồng thắm (khi nước dâng
và rit), các hạt bản, đất bờ sông sẽ bị cuỗn ra ngoài và được dng nước mang di gây
hiện tượng sói I
1.23 Do ảnh hưông của thiên tai
Do hiện tượng mưa bao lớn làm nước ngắm vào trong đất, làm giảm khả năng liên kếtgiữa các hạt đất đất trở nên yếu dẫn (sức chịu tải của dit giãm xuống) gây ra hiện
tượng sat lỡ bờ sông.
Li cũng là một trong nhưng nguyên nhân gây x6i lở, dưới tác động của ding chảy lũ
sắc hạt bùn, đất tại bờ sông sẽ bị cuốn trôi gây hiện tượng x6i lớ, Dang chảy lũ ti các
Tay Nam Bộ không quá lớn và xây ra với tin suất hiểm nhưng dưới tác
tau thì tốc độ sat lở bờ sẽ xây ra với mức độ rất
Trang 1612.4 Do ảnh hướng của việc khai thác cát trái pháp.
“Thời gian gần đây tinh trạng khai thác cất 6 ạt ở các tinh ĐBSCL làm ảnh hướng đếndòng chảy của các dòng sông gây ra tình trạng sat lở đất nghiêm rong
Hình 1.2 Nạn khai thắc cát bửa bãi hiện nay.
1.25, Do ảnh hướng của tác dng bên ngoài
Đồng bằng sông Cữu Long có hệ thống giao thông thuỷ rất phát trién với lưu lượng
phương tiện giao thông đường thủy ngảy cảng tăng, mật độ tau thuyền lưu thông trên
sông luôn day đặc với các tàu vận chuyển hàng hoá tai trọng lớn Dưới tác động của
tại bở sông sẽ bị xốilố mức độ sat lở tỹ thuộc vào độ mạnh yên sống ti, lớp đ
của sóng, sóng tau cảng lớn thi mức độ xói lờ cảng lớn đặc biệt đối với sóng của các
tu vận ti lớn chạy sắt bở sông
Trang 17Hoạt động của con người cũng có ảnh hưởng nhất định đến sự xói lỡ bờ khu vực này.
Sự khai thác hộ sinh vật trên sông, một số công trinh xây dựng tùy tiệ lần chiếm bờsông, lòng sông làm thu hep mặt cắt ướt của dong chảy Ngoài ra tình trạng xây dựng
48 bao trân lan trên các sông thượng nguồn làm thay đồi các chế độ thuỷ động lực học
của đông chảy cũng là nguyên nhân gây ra sự xói lở này.
Mỗi nguyên nhân ít nÌ số vai trỏ trong sự xói 16 bờ sông, đối với các tuyếnsông ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thi hiện tượng xối lờ xảy ra mạnh mẽ nhất làtrong mùa mưa lũ bởi vậy có thé khẳng định nguyên nhân chính gây ra sự xói lở bosông li do sông và đồng chảy mưa lũ kết hợp địa chất khá yêu tại khu vực đồng bằng
sông Cửu Long.
Tình 1.4 Mật độ nhà dan day đặc, hiện tượng lắn chiếm bờ sông kha phỏ biến1.3 Một số sự cổ về tường kè ở vũng ĐBSCL,
lãm 2004, UBND tinh
“Trong thời gian gần đây, có một số su cổ của tường kẻ như:
in Tho (cũ) triển khai công trình bo kè trái rạch Khai Luông nằm cạnh bến NinhKiều với giá trì 9.4 tỷ đồng, Hơn năm năm thi công, chủ đầu tư phải đừng do phát hiệnlỗi nghiêm trong trong thiết kế, Theo đó, bờ ké gần bờ nhưng thi
công, bờ kề bi hing chân, chẳng biết ké nơi nao Diễu lạ, công trình trị giá 9,4 tỷ đồng
nhưng kinh phí khắc phục lên đến hơn 26,6 tỷ đồng Và cho đến nay, công trình ton
hàng chục tỷ đồng để sữa chữa nhưng còn dang dd, không biết đến bao giờ hoàn thành.
Vio khoảng 23 giờ 30 ngày 08/09/2010 (ngây 01/08/2010) âm lịch Triều cường lênsao kết hợp với mưa và gid lớn đã lâm phần đắt phía trong khu vue tường kề (bao gồm
Trang 18in nhà tam và chùa Bà) khu vực cách tường cọc ván khoảng 12m- 15m bắt ngờ sat
xuống, toàn bộ phần đất này đè lên đoạn tường cọc ván đã thi công xong trước đó
khoảng 02 thing Phin đất sạt xuống này đã đẩy toàn bộ cọc ván W350B, lóm và
cọc neo (25x25)em L=23,4m cũng hệ thống đã neo dat ra phía sông Hậu một đoạn dai
khoảng 60m Trong đó đoạn bị thiệt hai nặng nhất khoảng 20m sát với kênh hiện
trang, đoạn côn li khoảng 40 m bị dại ra phía sông Hậu đoạn xa nhất là 7,8m so với vi
êm thu đã bị sat lở và trôi xuống sông hing trăm mét, thiệt hại hon 5 ty đồng.Kinh phí khắc phục (gồm: giải tỏa d dời 146 hộ dân: xây dựng khu ti định cư; gia cổ
bờ kè; xây dựng công viên bir sông) lên đến 58 tỷ đồng
Trang 19Hình 1.6 Sự cổ sat lở kè Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Tring
"Ngoài ra, bở kè sông Tid tại thị xã Vĩnh Long cũng bị nghiễng ra sông, khối đất saw
lưng tường bị Kin sup Nguyễn nhân được xác định là do các trận lũ lớn năm 1995 và
1996 làm xói lờ bờ sông ở phía đưới các tắm đan bêtông cốt thép giữa các cọc Cácsọc BTCT làm bờ kẻ và cọc neo đều bị nghiêng ra phia song và một số sự cổ khác
như:
"Ưng
Hình 1.7 Sạt lờ bở ai huyện Cầu Kê ~ Tỉnh Trả Vĩnh
Trang 20Hình 1.8 Sạt lỡ bờ Tỉnh Vĩnh Long.
Hình 1.10 Sat lỡ bờ khom Nguyễn Du- Phường Mỹ Binh- TP Long Xuyên
10
Trang 2114 Tổng quan về công trình tường ke tạ tỉnh Sóc Trăng:
IAL Tường kẻ trong lực (tung trọng lực đàng đá hộc ro di):
Là loại tường ké có khối lượng lớn, ôn định của đất sau tường và bản thân tường được
đảm bảo nhờ vào chính trọng lượng của bản thân tường.
“Tại tinh Sóc Trăng người ta ding tưởng trọng lực bằng đá hoe, ro đá để chồng xói lỡ
bờ sông ở các v tí bn ghe thuyén nhỏ ở dia phương Một đặc điểm quan trong của
loại tường nay là dé thi công và không đòi hỏi máy móc phức tạp nên loại tường này.
được sử dụng rit phổ biến Tuy nhiên, do cấu tạo vật liệu nảy là đá nên rất nặng vả lạinin dit ven sông trên địa bin tinh Sóc Trăng do đó không thể làm cao được Hầu hết
các loại này có độ cao không quá 4m.
ễt kế có chân đá
ĐỂ dim bio én định loại tring trong lực bằng d hộc, rọ đá được d
mở rộng và thu hẹp ở chiều cao tường Việc thu hẹp bề rộng tường được kết hợp thiết
kế các bậc thang phục vụ cho di gi và vận chuyển hang hóa
Ngày nay, ro đá và thảm đá chủ yếu được làm bằng thép có mạ kẽm hoặc nhôm kẽm,Phin lớn được tring phủ một lớp nhựa bên ngoài để giảm các tác động xâm thực ăn
mòn của môi trường với lõi thép bên trong Một số công trình ăn mòn đặc biệt, ro đá.
và thảm để được làm hoàn toàn bing hợp chit polymer vi chúng có đặc tỉnh tr vượt
trội dưới ác động ăn mòn so với các ật liệu khác.
Turing trong lục sử dụng Ro đá được dũng chủ yếu cho các công trình sau
~ Tường chấn đắt, mồ cầu
Trang 22- Chống x6i bir sông, biển
+ Lat mái và đầy kênh
~ Bảo vệ mái dé, kè
- Đập trin, bậc nước, đốc nước
1.42 Tường kẻ và cọc bê tông cốt thép
Đây là giải pháp có hiệu quả và dễ thực hiện trong phạm vi rộng không cần những
thiết bị thi công qué hiện đại, phúc tạp trong việc phòng chống sat lở công trinh ven
sông, iết kiệm nhiều chỉ phí đầu tư xây dựng so với các giải pháp khác Tuy nhiên còn
và điều kiện địa chất của khu vực đất nên mà
quyết định chọn lựa giải pháp cho phủ hợp.
phụ thuộc nhiều vào chiều cao mái di
“Tưởng kẻ sử dụng ở đây giống như Tường bản góc hay còn gọi là tưởng chữ L có cầu
tạo thí dụ như sau:
Tường đứng (bản trờng): chiều cao tường 10cm chiều day 25cm,
“Tường bản đáy: b rộng 2 m, chiều dày 30cm.
Trang 23Hình 1.13 Tường kè bảo vệ bờ sông Maspero thành phố Sóc Trăng.
Hình 1.14 Tường ké bảo vệ cảng cá Trin ĐỂ Sóc Trăng
14.3 Tường cử ván bé tông dự ng lực:
Cách đây hơn 50 năm, Tập đoàn PS MITSUBISHI (Nhật Bản) đã phát minh ra loại
~oge vin BTCT dự ứng lực” với kiểu dáng hình học dang sóng của mặt cắt tết diện và
48 được xây dựng thử nghiệm tắt có hiệu quả ở Nhật trong nhiều năm qua
Trang 24Hình 1.15 Coc van bê tông dự ứng lực tại công trình kè sông Ngã Năm.
Coe vấn PC được ứng dụng vio Việt Nam năm 1999-2001 tại cụm công tình n điện Phú Mỹ -tỉnh Ba Rịa Vũng Tau (lớn nhất Việt Nam) - với sự giúp đỡ của các nhà
tư vấn Nhật Bản và đặc biệt sự hướng dẫn trực tiếp công nghệ thi công lắp đặt của Nhàsing chế ra cọc vấn bê tông ứng lực trước - Tiền sĩ ITOSHIMA, Công ty C&T đã thicông hoàn hảo hệ thống các kênh dẫn chính và các kênh nhánh với tong chiều dai cừ42.000m chiều rộng 45m, c
cho các Turbin khí, Hiện nay kênh này vẫn bền vũng và Nhật bản đã chuyển giao công
sâu 8,7m đưa nước từ sông Thị Ve vào để giải nhiệt
nghệ này cho ta,
+ Ưu điểm
- Rẻ hơn cit larsen
= Để hạ cử nếu khi 3g phải trong thành phố thi có thé dùng búa Diezen để đồng, đơn
giản rẻ tiền và nhanh,
Trang 25= Cye vin bể tông cốt thép dự ứng lục tận dụng được hết khả năng làm việc chịu nền
của bê tông và chịu kéo cũ thép, tt diện chịu lực ma sắt tăng từ 1.5 ~ 3 lần so với
loại cọc vuông có cùng tiết diện ngang (khả năng chịu tải của cọc tính theo dat nền
tăng,
~ Khả năng chịu lực tăng: mô men chống uốn, xoắn cao hơn cọc vuông bê tông
thường, do đó chịu được mômen lớn hơn.
~ Sử dung vật liệu cường độ cao (bê tông, cốt thép) nên tit kiệm vật liêu Cường độ chịu lực cao nên khi thi công ít bị vỡ đầu cọc, mỗi nối Tuổi tho cao.
Có thể ứng dụng trong nhiều điều kiện địa chất khác nhau.
~ Chế tạo trong công xướng nên kiểm soát được chất lượng cọc, thi công nhanh, mỹ
«quan đạp khi sử dụng ở kết cầu nỗi trên mặt đất
~ Kết cấu sau khi thi công xong đảm bảo độ kín, khít Với bề rộng cọc lớn sẽ phát huy
tác dung chắn các loại vật liệu, ngăn nước Phủ hợp với các công trình có chênh lệch.
fp lực trước và sau khí đồng cọc như ở mổ cầu và dưỡng dẫn
~ Cường độ chịu lực cao: tiết diện dạng sóng và đặc tính dự ứng lực làm tăng độ cứng
‘va khả năng chịu lực của ván.
~ Thi công để đảng và chính xác, không cin mặt bằng rộng, bởi giải toa mặt bằng rittốn kém, chỉ cin xi lan và câu vừa chuyên chữ cầu kiện vẫn gp cọc là th công được
+ Nhược điểm:
= Gần khu vực nhà dn không đồng đồng ngoài ra néu thi công phải trình chấn động.
rong khu vực xây chen phải khoan mỗi rồi mới ép được cọc, nên tiền độ thi côngtương đối chậm
+ Công nghệ chế tạo phức tạp hơn cọc đóng thông thường
~ Thi công đồi hỏi độ chính xác cao, thiết bị thi công hiện đại hơn (búa rung, búa thuỷ
lựe, máy cắt nước áp lực )
Trang 26ết diện
= Giá thành cao hơn cọc đóng ruyễn thống có cũng
~ Ma sat âm (nếu có) tác dụng lên cọc tăng gây bắt lợi khi ding cọc vấn chịu lực như
cọc ma sắt trong vùng đất yêu
Khó thi công theo đường cong có bán kính nhỏ, ch it nỗi phúc tạp âm hạn ch độ
sâu họ cọc
"Một số mật ci, iên kết cọc bản bê tông dự ứng lực
Sau đây là bảng giá tr chitu đãi và moment kháng uốn lớn nhất của cọc bản BTCT dự
Xing lực do công ty KOBE (Japan) sản xuất [14]
Trang 27Bang 1.1 Giá tri chiéu dai và momemt kháng uốn lon nhất của cọc bản BTCT dự ứng
ue do cơng ty KOBE (Japan) sản xuất
Bea Bea Bea Moment Sộiệlhielke4 cao day rộg kháguố
Trang 28Bảng 1.2 giá trị hh học của cọc bản BTCT dự ứng lực do Công ty KOBE sin xuất
Cha | Diein Khoafngcateh | Moment Moment khqùng
cao | tích chính tính toán
A Y(em) I z
fem) | fem) Y, | Y; | (emÙ Z4(emÐ | Zz(em®
W-I30-1000 7 12 | 624 | 6 | 6 | 612 H5 | H52 W-I60-1000 | 16 | 829 16350 | 2044 | 204 W-is0-1000 I§ | 881 9 | 9 | 2354 - 2616 | 2616 W225-1000 225 | 1085| 1125 | H25 | 4572 | 4061 | 406 W250-1000 25 | 1160) 125 | 125 | 6801 | 5063 | 3043 W275-1000 275 | 1252) 1375 | 13.75 | 84100 - 6H7 | 6H7
w-300-1000 30 | 1243) 15 | IS | 106003 - 2067 | 2067
W-325-AB-1000 325 | 1315 1625 | 1625 | 134261 8262 | 8262
W-350-AB-1000 35 | 1468 175 | 175 | 169432 9682 | 9682
W-00-AB-1000 40 |598 20 | 20 | 248685 1284 | 12434 W-450-AB-1000 | 45 | 1835 | 225 | 225 | 353354 15705 | 15705 W-500-AB-1000 50 |8 25 | 25 | 462363 18494 | 18494 W-600-AB-1000 60 | 2078 30 | 30 | 765907 25530 | 25530
Trang 29Hình 1.19 Xưởng sản xuất coe BTCT dự ứng lực của công ty cỗ phn bê tông Chau
Thới 620,
19
Trang 301.5 Một số giải pháp công nghệ mới trang công trình tường kẻ:
ic thanh neo bằng thép tron 675, 80 Mũ
là 2 thanh thép chữ I đặt cao hơn mực nước thi công 0,5m, Dam
làm dầm BTCT
~ Phạm vi sử dụng: Làm bờ kẻ cổ qui mô lớn, làm bên cảng nước sâu cho âu có trọng
tải lớn, ốc dở hàng hóa nặng Xây dựng bảo vệ xói lỡ khu trung tâm dân cư, báo VỆ các công trình quan trọng ven bờ sông, bờ biển.
~ Ue điểm: Tuổi thọ cao, tinh công nghiệp lắp ghép cao, thi công nhanh Chịu được
những nơi có tốc độ dang chảy lớn, bị ngập lũ sâu.
~ Nhược điểm: Giá thành tắt cao do phải nhập cử thép định hình từ nước ngoài Thép
bị ăn môn ở những vùng cổ nước nhiễm phén, nhiễm mặn Loại này ít đồng ở đồng
bằng Sông Cửu Long.
20
Trang 31Hình 1.22 Các dang tiết diện tường cọc bản
nó khắc phục được
Sự ra đời của cir BTCT đã được áp dụng nhiều nơi trên thể giớ
những nhược điểm của các loại cấu tạo bờ kẻ khác.
Bir kẻ BTCT thưởng có dang edu tạo nhue sau:
Trang 32+ Coe vay bing BTCT, thường có ễ 1diện hình chữ nhật, hình vuông hình cỉ
được đúc sẵn, đồng cọc bờ sông, cắm sâu vào dit với một chiều đi được tính toán
trước
+ Thanh neo bằng BTCT thường cổ tết diện hình vuông 20x 20em, được đỗ ti chỗ
làm chỗ tựa cho cọc bản, ging các cọc vay.
+ Coe bản bằng BTCT, có nhiều dạng tit điện, thường dùng tit diện hình chữ nhật
rong 50em, diy 20em, được đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ Coe bản tiếp nhận trực tiếp áp lực
= Ngoài một số dạng tường cọc bản đúc sẵn hoặc đổ tạ chỗ, hiện nay cọc bản BTCT
loại ứng lục trước, đã được áp dụng nhiều nơi rên thé giới, nhưng ở Việt Nam loại
ứng lực trước này chưa được ding nhiễu, vi nước ta chưa chế tạo được, nên phải nhập
từ nước ngoài, giá thành và chỉ phí vận chuyển rất cao,
= Ưu điễm: Bờ kẻ bằng BTCT kết cấu bin vững, nổi tho cao, d th công Tận dụngđược vật liệu có sẵn, giá thành thấp hơn so với thép định hình Được đồng rộng rãi ở
DBSCL, ở những nơi ngập lũ sâu, tốc độ dòng chảy lớn, xói lở bờ mạnh.
tực điểm: Khi thi công các cọc bản ghép lại với nhau, các mỗi
khi đồng cọc bản vào đất
Chương 1 đã nêu khái quất v tỉnh hình sot lở đất tại bai bên bờ sông ở khu vực đồngbằng sông Cứu Long nói chung và tinh Sóc Trăng nói riêng nhằm thấy được mức độ.nguy hiểm khi hiện tượng này xây ra, từ đồ thấy được mức độ cần thiết khi nghiên cứu
về vấn đề trong bảo vệ bir sông Đằng thời rong chương này cũng đưa ra một số giả
2
Trang 33pháp bảo vệ bờ sông truyền thống và ứng dụng công nghệ mới đã được áp dụng ở Việt
Nam.
Tit trước đến nay các công trình xây dựng, giao thông, cầu cảng, công trình ké vẫnthường được sử dụng là cọc bé tông và tường chin để ga cổ và bảo vệ bở nhưng các
vật liệu trên ngày nay không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng vì khối lượng vật
liệu lớn, thời gian thi công kéo dai ảnh hưởng in sinh hoat và cuộc sống cũa nhân dân
Dit nước ta ngày nay dang ở giai đọan mỡ cia, đã chế tạo và ứng dụng phổ biến côngnghệ cử bản bê tông cốt thép dự ứng lực của Nhật Bản vào các công trình ven sôngnhư Ba Rịa Vũng Tau, Rạch Giá, Hà Tiên - Kiên Giang, Bạc Liêu, Dồng Nai
“Trong trơng Iai, tường cọc bản BTCT dự ứng lục sẽ din thay thế cho các công nghệcọc bản BTCT truyền thống đã quá xưa cũ
Hiện nay, các tinh Đồng bằng sông Cửu Long, tinh Sóc Trăng nói ng và cả nước nói chung đang tiế hành chính trang ning cắp đô tị, trong đó việ giải toi, nao vết, xây
dựng mới hệ thống kè bảo vệ sông trong đô thị, cũng như một số hệ thống kè côngtrình cằu, cảng, thiết nghĩ các nhà quản lý, các chủ đầu tự, các chuyên gia xây dựngcẩn đi sâu xem xét một cách nghiêm túc về khả năng và phạm vi ứng dụng công nghệsọc vần BTCT dự ứng lực để thực hiện các dự án chỉnh trang, nâng cấp đô thị đạt chất
lượng và hiệu quả hơn.
Trang 34CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ THUYET TÍNH TOÁN TƯỜNG KE - CỌC BÊTONG COT THÉP DỰ UNG LUC
2) Ap lực nước
(3) Tải trong tmyền từ móng qua mỗi trường đắt của công tỉnh xây dụng trong phạm
vi vùng ảnh hưởng ( ở gần chân tường cit).
(4) Tải tong thì công: 6d, cin cầu, vật liệu xếp trên hiện trường, lực no giữ tưởng
cử
(5) Tải trọng phụ do biển đổi nhiệt độ.
Tuy theo các điều kiện khác nhau mà các loại tải trọng sẽ xuất hiện ở các dang khác nhau
21.1 Ap lực đất
3.1.1.1 Các loại áp lực đất và điều kiện sản sinh ra ching
Khi tinh ton kết cấu tưởng eit BTCT DUL, áp lực ti động vào bề mặt tiếp xúc vào
bề mat của tường cử với thể đất gọi là áp lục đắt, Độ lớn và quy luật phân bổ của áp
lực đt có liền quan tới các nhân tố hướng và độ lớn của chuyển vị ngang của kết cầu
tường cử, tính chất của đt, độ cứng và độ cao của tường cử chắn giữ, nhưng do việcxác định chúng khá phức tạp ngay trong trường hợp đơn giản nhất nên hiện nay vẫndung lý thuyết Coulomb với những hiệu chỉnh bằng s liệu thực nghiệm
"Để phân tích định tính và định lượng áp lực đất tác dung lên tường cử Terzaghi đã làm
thí nghiệm mô hình tìm hiểu mỗi quan hệ giữa áp lực đắt và độ dich chuyển của tường
”
Trang 35„ khi tường cit chuyển vị về phia đắt dip, áp lực đất tác dụng lênKết qua cho thi
tường cử giảm từ gi tri ban đầu ứng với trạng thái tĩnh E, t6 giá tị áp lực chủ động
E, khi trong khối đất hình thành một mặt trượt liên tục Ngược lại, nếu cho tường cử.chuyển vị về phia đất dip, áp lực đắt tác đụng lên tường tăng từ giả tri ban đầu E, tối
it ráp lực bí động có ép tồi Eye khí trong đất hình thành một mặt trượt liên tụ Như
vây tủy theo hướng và chuyển vị ương đối của tường cử với đất đắp, mà có thể hình
thành ba loại áp lực đất tác dụng lên tường với ba trường hợp sau đây:
= Khi tưởng cit bị khối đất xô về phía không có đất thi khối đất gây ra áp lực đẫy lên
tường cử và sẽ đạt tới giá trị áp lực đất chủ động khi độ dịch chuyển đủ lớn,
= Khi tường ett bị ngoại lực xô về phía dat thi khối dat gây ra áp lực chống đổi với
tường cử và sẽ đạt tới gia trị áp lực bị động khi độ dich chuyển của tường cừ đủ lớn.
~ Trường hợp tường cử đứng yên, khối dit gây ra áp lực đắt tác dụng lên tường cử gọi
là áp lực đất tinh (đắt nghì).
2.1.1.2 Ly thuyết cân bằng giới han của đắt
‘Dem đường cong cường độ chống cất và trang thái ứng suất ở một điểm nào đó trong
dat về thành một hình tròn ứng suất Morh, khi vòng ứng suất O, với đường cường đội
+ ơtang tiếp xúc nhau ở điểm A thì mat cắt qua điểm này đều ở vào trạng thi
cân bằng giới hạn Từ tam giác AABO, ta có
Hình 223 Vòng trdn Mohr ứng suất ở điều kiện cân bằng giới hạn
Trang 36, ~ ig suất chính lớn nhất của 1 điểm nào đó trong đất
~ ứng suất chính nhỏ nhất của Ì điểm nào đó rong đất
C lực dinh kết của đất
- gốc ma sit trong của đất
Khi điểm nào đó trong đất ở trạng thái phá huỷ cắt, thì trị số a của góc kẹp giữa mat sắt với mặt tác đụng của ứng suất chính lớn O, là
3z =90°+ø
26
Trang 37Tơngthôlứig Í Tonghớl | Tana thalcen | Teng the
suếthong đếtđóp | phôheol_ |_ Béngdannél gph hoot
conbing gợi B
nen chủ động
Cam gai họnbiđông
di 4
Chuyển ngư!
phiadétdée Bo CChuyéin vvhla dé >
Hình 2.24 Quan hệ giữa áp lực đất với chuyển vị của tường trên có thé tha „ trong ba loại áp lực rên thi áp lực đắt bị động lớn.
inh và áp lực đất chủ động là nhỏ nhất Từ phân tích lý luận và thử
nghiệm thực tiễn cho thấy, chuyển vị cần thiết khí phía sau tường cử chắn đất đạt đến
4p lực đắt bị động lớn hơn rất nhiều áp lực đắt chủ động
31-3 tý tuyết WIW Rankine
W W.Rankine căn cứ trạng thái ứng suất trong vật thé bán không gian vô hạn và điềukiện cân bằng giới hạn tại một điểm trong bán không gian đó đã tìm ra phương pháp.tinh toán áp lực đất, Xét trạng thải ứng suất ti điểm M khi đó khối đất ở trang thaitinh (cân bằng) thi mọi điểm đều ở trang thái cân bằng đản hồi, khi đó:
“Thành phin ứng suất pháp tuyển của mặt phẳng ngang là:
G5)
Trang 38Hình 2.25 ‘Trang thái bị động và chủ động Rankine
Vang tròn Mohr ứng suất © ở điểm này không tiếp xúc với đường bao cường độ châusắt Khi ø, không đổi, ơ, giảm nhỏ dẫn, ving tròn ứng suất O; xúc với đường
bao cường độ, thể đất đạt đến cân bằng giới bạn, ơ, và ơ, lần lượt là ứng suất chính
lớn nhất và nhờ nhất, khi đó ta có trang thai chủ động Rankine, trong thé đất hai tổ mặt
cot i bảnh gốc ep z 4 + với mặt phẳng ngon (nh 9) Khi ø, Kông đồ,
a, tăng lớn din, vòng tn ứng suit O; cũng tiếp xúc với đường bao cường độ, thể đố
đạt đến cân bằng giới hạn Khi đó ø, là ứng suất chính nhỏ nhất còn ø, là ứng suất
chính lớn nhất, trong thé đất, ai tổ mặt trượt lâm thành góc ø =4'~' với mặt nằmwis
ngàng (hình d), khi đó ta có trạng thái bị động Rankine.
Giả thiết cơ bản và nguyên Iy tính toán
~ Khi khối đắt đắp sau tường cử đạt trang thái cân bằng giới hạn chủ động (do kh
day tường cir về phía trước - phía không có đắt), hoặc trang thai cân bằng giới hạn bị
ie
động (do ngoại lực xô tường cit về phía sau - về phía dit) thi mọi điểm trong khối đều ở trạng thải cân bằng giới hạn và thoả mãn điều kiện cân bằng giới hạn Mohr- Coulomb,
28
Trang 39- Lưng tường cử thẳng đứng, mặt đất nằm ngang, mặt tường cit trơn nhẫn và không có
"ma sắt Trên cơ sở phân tích trạng thải ứng suất tại một điểm trên mặt tiếp giáp giữalưng tường cit vả đất đắp, Rankine tìm ra công thức xác định cường độ áp lực đất, từ
46 vẽ biểu đồ cường độ áp lực đắt dọc theo lưng tường cir rồi tính giá tri tổng áp lực
dat và xác định điểm đặt của nó
Hình 2.26 Sơ đồ tính toán áp lực chủ động và điểm đặt theo Rankine
a) Tưởng chắn dịch chuyển ra ngoài; b) Dat cát; c) Dat sétXXếtrạng thi ứng sắt tại M a có:
“Thay (a) và (b) vào (2.7) ta có
Trang 40Tir công thúc (2.8) thấy rằng cường độ áp lục đất chủ động gồm bai phần: một phần dotrọng lượng đất gây ra (+ 7z VK, ) có tác dụng day tường cit, một phin do lực dính gây
ra ấp lực âm (~2cj, ) cô tác dung niu kéo tường cử, tức làm giảm áp lực đất lêntưởng cử Kết quả cộng biễu đỗ cho ở hình 2.4, tong đồ tồn ti phần biễu đỗ âm có tácdung kéo tường cử lại Do giữa dat lấp và lưng tường không thé chịu ứng suất kéo, do
đồ trong phạm vi lực kéo sẽ xuất hiện khe nứt, khi tính toán áp lực dit chủ độngthường bỏ qua phần biểu đồ âm đó và biểu đồ phân bổ áp lực đất chỉ còn tam giác abeTại a, P,=0=j<K, =2c K,
AK
“rong đố: 2- độ sâu giới bạn (độ sâu vùng chịu
“Tei số tổng ấp lực đắt chủ động tính bằng dig ích biểu đồ abe (hình 24)
diate =H
Thay z, ở biễu thức (2.9) vàn tên sẽ nhận được
E, ác dụng ti điểm cách chan trồng cử một khoảng #4 (hình 2.4)
Trong trường hợp dt rời ( = 0 từ công thức (2.10) suy rư