1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp hiện đại và ngầm hóa hệ thống đường dây đi nổi của thành phố biên hòa luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI MAI ĐỨC LONG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI VÀ NGẦM HOÁ HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY ĐI NỔI CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGƯT.PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP TP HỒ CHÍ MINH 02/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, không chép Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2015 Tác giả Mai Đức Long LỜI CẢM ƠN Với trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tới NGƯT.PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP, người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tới lãnh đạo nhà trường, phòng đào tạo đại học sau đại học, khoa cơng trình trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo thuộc Bộ mơn Cơng Trình Giao Thơng Cơng Chính Mơi Trường, trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, người thân tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu động viên, khích lệ q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, tránh khỏi thiếu sót, em mong dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu thầy, cô, Lãnh đạo quan bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Mai Đức Long MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐƠ THỊ 1.1 Tổng quan thị: 1.1.1 Đô thị điểm dân cư đô thị: 1.1.2 Phân cấp quản lý đô thị: 1.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: 12 1.2.1 Mạng lưới cơng trình kỹ thuật 12 1.2.2 Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 12 1.2.3 Công tác kỹ thuật hạ tầng đô thị 14 1.2.4 Vai trò hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 14 1.3 Giới thiệu chung cơng trình ngầm 16 1.3.1 Khái niệm chung cơng trình ngầm 16 1.3.2 Hệ thống đường dây kỹ thuật ngầm 17 1.3.3 Các loại Cơng Trình Ngầm số đặc điểm sử dụng 19 1.3.4 Một số vấn đề tổng quan quy hoạch hệ thống Cơng Trình Ngầm 23 1.3.5 Một số đặc điểm quy hoạch CTN 25 1.3.6 Các nguyên tắc bố trí ngầm hệ thống đường dây 25 1.3.7 Các yêu cầu bố trí ngầm hệ thống đường dây 26 1.4 Bố trí mạng kỹ thuật ngầm đô thị 30 1.4.1 Bố trí mạng kỹ thuật ngầm đường ống mặt 30 1.4.2 Độ sâu đặt mạng kỹ thuật ngầm nút giao cắt 31 1.4.3 Bố trí tổng hợp mạng ngầm vùng xây dựng 32 1.4.4 Đặc điểm bố trí mạng ngầm vùng thị cũ 32 1.5 Hệ thống cơng trình đường dây đô thị 32 1.5.1 Hệ thống cơng trình cấp điện thị 32 1.5.2 Hệ thống chiếu sáng đô thị 36 1.5.3 Hệ thống cơng trình thông tin đô thị 37 1.6 Thực trạng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Việt Nam 41 CHƯƠNG KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY ĐI NỔI CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ 42 2.1 Giới thiệu chung thành phố Biên Hoà : 42 2.1.1 Điều kiện tư nhiên 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Hiện trạng quỹ đất xây dựng 46 2.2 Hiện trạng xây dựng hệ thống giao thông 46 2.3 Hiện trạng hệ thống đường dây thành phố Biên Hoà 54 2.4 Đánh giá thực trạng bố trí ngầm hệ thống đường dây 60 2.5 Tổng quan thực trạng hệ thống đường dây TP Biên Hoà 65 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HIỆN ĐẠI VÀ NGẦM HOÁ HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY ĐI NỔI CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ 66 3.1 Những hạn chế hệ thống sở hạ tầng TP Biên Hoà 66 3.1.1 Hạn chế công tác quy hoạch giao thông 66 3.1.2 Hạn chế quy hoạch cơng trình ngầm 66 3.1.3 Hạn chế việc chi đạo cơng tác ngầm hố 67 3.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc bố trí ngầm hệ thống đường dây TP Biên Hoà 68 3.2.1 Các hình thức bố trí ngầm hệ thống đường dây 68 3.2.2 Các vấn đề cần ý quy hoạch hệ trục CTN thiết lập hệ trục CTN 73 3.2.3 Các sở pháp lý bố trí ngầm hệ thống đường dây 76 3.2.4 Các kinh nghiệm ngầm hoá hệ thống đường dây số thành phố Việt Nam nước phát triển giới 77 3.3 Đề xuất giải pháp đại ngầm hoá hệ thống đường dây TP Biên Hoà 81 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống giao thơng hệ thống cơng trình ngầm 81 3.3.2 Giải pháp bố trí loại cơng trình ngầm phục vụ cho việc ngầm hố hệ thống đường dây cho số tuyến địa bàn TP Biên Hồ 83 3.3.3 Giải pháp áp dụng công nghệ đại thi cơng hệ thống cơng trình ngầm 94 3.3.4 Giải pháp tổ chức quản lý 97 3.3.5 Giải pháp chế sách 98 3.3.6 Giải pháp huy động vốn 99 3.3.7 Giải pháp triển khai thực 100 3.3.8 Giải pháp ứng dụng công nghệ đại công tác quản lý 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGTVT : Bộ Giao thông vận tải CĐT : Chủ đầu tư CSHT : Cơsở hạ tầng KĐTM : Khu đô thị KĐT : Khu thị CTXD : Cơng trình xây dựng DAĐT : Dự án đầu tư ĐTXD : Đầu tư xây dựng GTVT : Giao thông vận tải NĐ-CP : Nghị định phủ NSNN : Ngân sách nhà nước QLDA : Quản lý dự án UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng XDCT : Xây dựng cơng trình CTM : Cơng trình ngầm HTGT : Hệ thống giao thông CTNĐT : Công trình ngầm thị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí thị hố Việt Nam sau năm 1975 Bảng 1.2: Khoảng cách tối thiểu đường dây đường ống kỹ thuật ngầm 17 Bảng 1.3: Giới thiệu danh mục cơng trình ngầm thị chủ yếu bố trí khoảng không gian ngầm đô thị tùy thuộc vào số lượng dân thành phố 20 Bảng 1.4 :Giá trị hiệu kinh tế “DE” xác định theo công thức: 22 Bảng 1.5 : Chiều sâu nhỏ đặt mạng ngầm tính từ đỉnh chúng 31 Bảng 1.6: Chỉ tiêu cung cấp điện sinh hoạt 34 Bảng 1.7: Chỉ tiêu cấp điện công trình cơng cộng 34 Bảng 1.8: Chỉ tiêu cấp điện cho sản xuất công nghiệp, kho tàng 35 Bảng 3.1: Các phương pháp thi cơng đào hầm ( tách, bóc đất / đá ) 96 Bảng 3.2: Phân nhóm cách gọi phương pháp thi cơng 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: TP.Hồ Chí Minh - Đơ thị loại đặc biệt 11 Hình 2.1 Sơ đồ hành TP Biên Hồ 42 Hình 2.2 Cổng chào vào trung tâm TP Biên Hoà 43 Hình 2.3 Khu du lịch Bửu Long – TP Biên Hoà 44 Hình 2.4: Quy hoạch phát triển hệ thống cơng trình giao thong TP Biên hồ 46 Hình 2.5A: Mặt cắt ngang quốc lộ 1A ( đoạn qua KCN AMATA năm 2014 ) 47 Hình 2.5B: MCN tuyến quốc lộ 51 đoạn qua TP Biên Hoà năm 2014 48 Hình 2.6a: Đường Nguyễn Ái Quốc đoạn qua trung tâm Tp Biên Hoà năm 2014 ½ đoạn cuối tuyến vào trung tâm thành phố 49 Hình 2.6b: Mặt cắt ngang trạng tuyến đường Nguyễn Ái Quốc ½ đoạn đầu theo hướng Bắc Nam 50 Hình 2.7: Mặt cắt ngang đường Đồng Khởi năm 2014 đoạn đầu tuyến 51 Hình 2.8: Vịng xoay Tam Hiệp đường Phạm Văn Thuận giao với quốc lộ 1A vào cao điểm năm 2014 xây dựng cầu vượt thép 52 Hình 2.9a Đường Võ Thị Sáu ½ đoạn cuối tuyến năm 2014 53 Hình 2.9b: MCN đường Võ Thị Sáu ½ đoạn đầu tuyến vừa nâng cấp (hình ảnh năm 2014) 53 Hình 2.10 Những sợi dây đường Phạm Văn thuận, Tp Biên Hoà năm 2014 54 Hình 2.11: Dây điện, cáp thông tin liên lạc chằng chịt bố trí gần nhà dân đường Phạm Văn Thuận năm 2014 55 Hình 2.12:Các hộp nối, cáp viễn thơng bố trí đường Nguyễn Ái Quốc năm 2014.56 Hình 2.13: Các trụ điện siêu vẹo, ống ngầm cáp thông tin liên lạc tận dụng treo băng rôn quảng cáo đường Nguyễn Ái quốc năm 2014 57 Hình 2.14: Các trạm áp vỉa hè hệ thống dây chằng chịt quốc lộ 1A đoạn qua TP Biên Hoà năm 2014 58 Hình 2.15a: Các hộp đấu nối dây điện, cáp thơng tin liên lạc góc ngã tư đường Đồng Khởi năm 2014 59 Hình 2.15b: Hệ thống Loa phát thanh, camera an tồn giao thơng bố trí đường Đồng Khởi 60 Hình 2.16 :Hệ thống đường dây ngầm bố trí cách riêng lẻ thiếu đồng đường Võ Thị Sáu – TP Biên Hoà 61 Hình 2.17: Hệ thống đường ống chờ bố trí sơ sài, khơng che đậy bị ngập nước đất bẩn trên đường Võ Thị Sáu – TP Biên Hoà 62 Hình 2.18 :Các nắp đan vị trí hố ga bị hư hỏng gây an toàn đường Võ Thị Sáu 63 Hình 2.19: Cáp thơng tin liên lạc bố trí riêng lẻ chung với hệ thống nước khu thị thành lập 64 Hình 2.20: Các tủ điều khiển lộ thiên bố trí đường Nguyễn Ái Quốc trước quảng trường tỉnh Đồng Nai 64 Hình 3.1: Cơng tác ngầm hố đường dây Hà Nội 78 Hình 3.2: Mặt cắt tuynen đa nước phát triển giới 80 Hình 3.3: Tuynen kỹ thuật kết hợp với đường giao thông Thượng Hải, Trung Quốc 81 Hình 3.4: Vị trí bố trí tuyến bố trí cơng trình ngầm đường Đồng Khởi 85 Hình 3.5: MCN điển hình bố trí hào kỹ thuật tuyến Đồng Khởi 85 Hình 3.6: MCN chi tiết hào kỹ thuật 86 Hình 3.7: Vị trí bố trí tuyến cơng trình ngầm đường Võ Thị Sáu 87 Hình 3.8: Bố trí hào kỹ thuật thành mỏng đúc sẵn Busaco 87 Hình 3.9: Vị trí bố trí tuyến cơng trình ngầm đường CMT8 88 Hình 3.10: Vị trí bố trí tuyến cơng trình ngầm Quốc Lộ 51 89 Hình 3.11: Vị trí bố trí tuyến cơng trình ngầm đường Phạm Văn Thuận 89 Hình 3.12: MCN chi tiết hào kỹ thuật bố trí tuyến đường trục ngang TP BIÊN HỒ 90 Hình 3.13: Vị trí bố trí tuyến cơng trình ngầm đường Nguyễn Ái Quốc 91 Hình 3.13a: MCN điển hình bố trí tuynen ngầm hố hệ thống đường dây 92 Hình 3.14: Vị trí bố trí tuyến cơng trình ngầm Quốc Lộ 1A ( đoạn qua TP Biên Hoà 92 Hình3.15: Phương pháp thi công lộ thiên 95 Hình 3.16: Mơ hình quản lý cơng trình ngầm sử dụng chung 98 Hình 3.17: Quy hoạch bãi đổ xe ngầm phía cơng viên xanh 100 Hình 3.18: Ứng dụng GIS quản lý hệ thống cơng trình ngầm 104 95 • phương pháp thi cơng hở • phương pháp hạ dần • phương pháp hạ chìm Hình3.15: Phương pháp thi cơng lộ thiên ( Nguồn:NQP/XDCTM/1999 ) Đặc điểm phương pháp thi cơng hở kết cấu cơng trình ngầm lắp dựng hào, hố đào hở phần hay toàn phần Phương pháp hạ dần (cũng cịn gọi hạ đoạn) có đặc điểm tồn kết cấu lắp dựng vị trí thi cơng ‘hạ dần ‘ vào lịng đất Bằng phương pháp hạ chìm kết cấu cơng trình ngầm lắp dựng mặt đất dạng hộp nổi, sau kéo đẩy mặt sơng, hồ, biển hạ chìm dần vào vị trí thi cơng chuẩn bị sẵn, tạo thành cơng trình ngầm nằm đáy sơng, hồ, biển dạng ‘cầu chìm’ nước * Phương pháp thi cơng ngầm: Để xây dựng cơng trình ngầm phương pháp thi cơng ngầm có hàng loạt phương thức khác phát triển, phân loại, xếp nhóm theo tiêu chí khác Có thể nói rằng, cơng nghệ thi cơng tổ hợp yếu tố, giải pháp kỹ thuật sau: • Phương pháp kỹ thuật đào hay tách bóc đất đá, • Phương pháp kỹ thuật bảo vệ (chống tạm) thi cơng; • Sơ đồ đào hay sơ đồ thi công gương Đào hay tách bóc đất đá khâu cơng tác quan trọng, nhằm tách phần đất đá định khỏi khối nguyên hay vỏ trái đất để có khoảng không gian ngầm theo yêu cầu Cho đến có nhiều phương pháp tách, phá đất/đá phát triển, áp dụng ngày hoàn thiện, với phạm vi áp dụng khác 96 Không kể phương pháp thủ cơng, tập hợp phân nhóm phương pháp tách phá đất/đá theo loại khối đất/đá Bảng 3.1: Các phương pháp thi công đào hầm ( tách, bóc đất / đá ) Bảng 3.2: Phân nhóm cách gọi phương pháp thi cơng Khi xây dựng cơng trình ngầm thành phố phải đặc biệt quan tâm đến khả lún sụt bề mặt; mặt khác nước ngầm khu vực thành phố nguồn tài nguyên vô qúy sinh hoạt thành phố cần phải bảo vệ, tránh gây ô nhiễm Các kết tổng hợp cho thấy, để đáp ứng địi hỏi thi cơng cơng trình ngầm phương pháp ngầm 97 thành phố áp dụng phương pháp máy khiên đào, chống trước-đào sau, ép đẩy ống, cống nén ép trước Các phương pháp ép đẩy ống, cống nén ép trước thường thích hợp cho cơng trình có độ tương đối ngắn, đường hầm bộ, hành lang ga bố trí khơng sâu Tuy nhiên, nhờ tiến kỹ thuật điều khiển, phương pháp kích ép thi cơng cơng trình ngầm dài Phương pháp máy khiên đào áp dụng cho tuyến đường hầm dài Hiện giới xuất nhiều loại máy khiên đào khác tùy thuộc vào đối tượng tác động (đá hay đất) điều kiện thi công cụ thể 3.3.4 Giải pháp tổ chức quản lý Công tác quản lý cơng trình ngầm hệ thống đường dây a Tiêu chí thực quản lý sử dụng hệ thống cơng trình HTKT ngầm thành phố Biên Hồ Trong thời gian qua quyền thành phố Biên Hoà tập trung nghiên cứu xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật mà chưa trọng đến việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm Hiện chưa có quan giao trách nhiệm chung quản lý khai thác hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung hệ thống cơng trình đường dây đường ống ngầm nói riêng, đồng thời chưa có chế quản lý chế tài xử phạt nên đơn vị thông tin Viettel, FPT hầu hết treo cáp thông tin cột điện để thi công nhanh, giảm giá thành làm mỹ quan đô thị gây an tồn giao thơng Do chưa có chế tài quản lý thống nhất, chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý với nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ với Do mà khu phố hệ thống hạ tầng phần bố trí ngầm, đường phố thường xuyên bị “ đào lên lấp xuống” gây lãng phí lớn, nhiễm mơi trường gây xúc cho người dân đô thị Điều phản ảnh quản lý thiếu chặt chẽ thiếu đồng quan quản lý chuyên ngành với Việc xây dựng hệ thống pháp lý phục vụ công tác quản lý quản lý có hiệu cơng trình đường dây đường ống ngầm tiết kiệm đất đai kinh tế điều góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển đô thị chất lượng sống người dân đô thị 98 b Mơ hình tổ chức quản lý sử dụng cơng trình HTKT ngầm thành phố Biên Hồ Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tiếp nhận Chủ sở hữu ( chủ đầu tư KĐT,KĐ TM, ) phê duyệt Sở xây dựng phối hợp với UBND TP Biên Hoà xin cấp phép cấp phép xác nhận đề xuất Các sở ban ngành phụ trách chuyên nghành liên quan Hình 3.16: Mơ hình quản lý cơng trình ngầm sử dụng chung ( Nguồn: tác giả) 3.3.5 Giải pháp chế sách Cần có chế rõ ràng: - TP Biên Hồ cần có chế hỗ trợ vốn đơn giản hóa thủ tục hành thu hút doanh nghiệp mạnh dạn tham gia ngầm hóa lưới điện cáp viễn thơng - u cầu đơn vị điện lực, viễn thông phải phối hợp đồng để dự án ngầm hóa đưa lúc dây điện, cáp viễn thông, kể dây điện chiếu sáng cơng cộng vào cơng trình chung nhằm tránh tình trạng đào đường nhiều lần - Nhà nước phải xây dựng sẵn sàng có quy định pháp lý cần thiết để bảo đảm cho việc phối hợp vốn, thủ tục, tính giá thuê… để doanh nghiệp triển khải yên tâm tính khả thi thực - Vốn đầu tư cho cơng trình ngầm hố hệ thống dây điện cao gấp 4-5 lần so với đường dây khơng Do đó, Cơng ty cơng ty Ðiện lực, công ty chiếu sang, công ty viễn thông cân đối nguồn vốn vay vốn tín dụng với lãi suất cao Vì vậy, việc để ngành liên quan tiếp cận nguồn vốn ưu đãi (không lãi suất) hỗ trợ bố trí nguồn vốn thực từ vốn phụ thu cần thiết Cơ quan quản lý Nhà nước thuộc ngành Giao thơng Cơng 99 nên đảm trách xây dựng quản lý hệ thống hào kỹ thuật quy cách,tuynen kỹ thuật Tiêu chuẩn cơng trình ngầm cho điện lực, viễn thơng ngành có nhu cầu thuê lâu dài 3.3.6 Giải pháp huy động vốn + Khó khăn lớn vốn: Chi phí ngầm hóa lưới điện hệ thống cáp thơng tin tốn nhiều so với đường dây không.Theo tính tốn chưa đầy đủ từ kinh nghiệm ngầm hố thành phố lớn nước, kinh phí đào hào kỹ thuật ngầm hóa lên tới gần 20 tỷ đồng/km, cộng thêm chi phí thiết bị riêng cho ngầm hóa (chỉ tính riêng lưới điện "đội" lên đến gần 40 tỷ đồng/km) Trong NSNN eo hẹp, nguồn thu ngành điện, viễn thông, thông tin đầu tư quay lại để phát triển lực sản xuất nội ngành + Thủ tục rườm rà, phức tạp: Việc đào cống để hạ ngầm lưới điện, hệ thống dây cáp ăn theo cột trụ đỡ liên quan đến sơ đồ thị, đường cống cấp - nước, sơng ngòi… tuyến đường thuộc danh mục cấm đào… đơn vị tiến hành dự án phải làm nhiều thủ tục giấy tờ, văn để xin phép quan từ UBND quận, huyện đến Sở Giao thông vận tải, Sở Giao thơng cơng để Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, Cấp phép đào hè, lòng đường… Nhưng nay, quy định cụ thể để thực lại chưa có + Thiếu chế tính giá th: Việc chưa có giá thuế sở hạ tầng ngầm ảnh hưởng đến tiến độ thu hồi vốn Nhà nước từ dự án, công trình ngầm, bối cảnh kinh tế khó khăn gián tiếp tác động đến việc cân đối, huy động vốn để đầu tư công trình ngầm Các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình ngầm theo hình thức xã hội hóa doanh nghiệp th lại cơng trình ngầm bị ảnh hưởng chưa thể hạch toán đầy đủ chi phí hoạt động sản xuất - kinh doanh + Có lẽ, có giải pháp thực đồng bộ, nỗ lực chung tay ngành, cấp liên quan địa bàn Thành phố Biên Hồ cơng tác ngầm hóa lưới điện đạt hiệu cao, đem lại mặt khang trang, đại cho Thành phố để hoà nhập với phát triển mạnh mẽ đất nước Thực tế chứng minh, so với lưới điện nổi, lưới điện ngầm nâng cao độ tin cậy, ổn định, chất lượng công tác quản lý vận hành, hạn chế phạm vi 100 điện diện rộng cắt điện công tác, giảm thiểu tối đa việc điện cố khách quan gây như: Thiên tai, sét đánh, xanh đổ ngã, động vật… gây Ðồng thời, nâng cao tính an tồn sử dụng điện nhân dân, loại bỏ điểm an toàn vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp - hình thức vi phạm phổ biến 3.3.7 Giải pháp triển khai thực - Xây dựng cơng trình ngầm thị thách thức lớn mặt kỹ thuật kinh tế đất nước phát triển nước ta Vấn đề chỗ lựa chọn hướng nghiên cứu theo thứ tự ưu tiên loại hình cơng trình ngầm phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị theo giai đoạn phù hợp với điều kiện kỹ thuật, kinh tế đất nước - Do muốn triển khai thực giải pháp đề xuất việc ngầm hoá đại hệ thống đường dây TP Biên Hồ địi hỏi vào cách liệt nhiều sở ban nghành từ trung ương đến địa phương, phải ủng hộ mạnh mẽ toàn thể nhân dân TP Biên Hồ nói riêng tồn tỉnh Đồng Nai nói chung Hình 3.17: Quy hoạch bãi đổ xe ngầm phía cơng viên xanh Cơng trình ngầm thị có nhiều loại hình khác với cơng khác có ý nghĩa kinh tế - xã hội khác Loại hình cơng trình đa dạng phức tạp với nhiều công khác Theo cơng sử dụng, phân biệt cácloạihìnhsau: 101 - Các cơng trình giao thơng ngầm thị hệ thống đường ngầm bánh sắt, hệ thống đường ngầm bánh hơi, đường ngầm cho người bộ, nút giao thơng ngầm khác mức - Các cơng trình ngầm sở hạ tầng phục vụ kho hàng hoá, gara ô tô ngầm, tầng hầm nhà cơng trình mặt khác - Các cơng trình ngầm sở hạ tầng kỹ thuật đường ống cấp nước sạch; đường cống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp; đường ống cấp khí đốt; đường cáp thông tin, cáp điện Xu hướng cho đô thị lớn đại xây dựng hệ thống đường hầm kỹ thuật đa (collector) tập trung tất cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật nói - Các cơng trình ngầm phục vụ cho mục đích qn sự, quốc phịng, phịng vệ dân Cơng trình ngầm thị loại cơng trình đặc biệt: Khơng chiếu sáng tự nhiên; Khơng lưu thơng khơng khí tự nhiên; Chỉ có lối lên mặt đất; Tuổi thọ cơng trình lớn, tính cỡ trăm năm vĩnh cửu; Chịu tác động trực tiếp môi trường địa chất áp lực đất, tác động nước trình địa động lực khác; Nguy tổn thất người vật chất lớn xảy cố Chính vậy, cơng trình ngầm thị phải quản lý chất lượng đặc biệt liên quan đến công năng, vật liệu, kết cấu, hệ thống kỹ thuật điện nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho người làm việc sinh hoạt q trình thi cơng, khai thác cơng trình ngầm với kịch tai biến tự nhiên, nhân tạo khác Xây dựng cơng trình ngầm thị thách thức lớn mặt kỹ thuật kinh tế đất nước phát triển nước ta Vấn đề chỗ lựa chọn hướng nghiên cứu theo thứ tự ưu tiên loại hình cơng trình ngầm phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị theo giai đoạn phù hợp với điều kiện kỹ thuật, kinh tế đất nước Về ngun tắc, cơng trình ngầm sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình ngầm sở hạ tầng phải xây dựng, bổ sung nâng cấp thường xun với tiến trình phát triển thị chúng phục vụ đảm bảo chất lượng cho đời sống sinh hoạt thường nhật đô thị Việt Nam phổ biến xây dựng tầng hầm cho nhà khu đô thị Nghị định Chính phủ xây dựng cơng 102 trình ngầm quy định cần xây dựng hệ thống đường hầm kỹ thuật đa khu đô thị bước cải tạo collector hóa hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xuống cấp không đáp ứng với quy mô phát triển đô thị nay, chưa vào thực tế xây dựng thị Các cơng trình giao thơng ngầm thị phục vụ giao thông động tĩnh đô thị cơng trình khơng địi hỏi kỹ thuật cao mà cần huy động nguồn vốn lớn Do vậy, việc xây dựng chúng cần hoạch định theo bước phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật Vấn đề cần thi công, khai thác an tồn có hiệu Nước ta có quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt thị (trong có đường ngầm) đến năm 2020 số dự án xây dựng gara ôtô ngầm Hà Nội TP.HCM Tuy nhiên thời điểm này, chưa có dự án thực khởi động Một số đường ngầm cho người xây dựng hiệu sử dụng không cao song có tác dụng lớn tương lai gần Nút giao thông ngầm Kim Liên phát huy hiệu xem thí điểm loại hình cơng trình ngầm thuộc loại Trong hồn cảnh nước ta nay, trợ giúp kỹ thuật, vốn từ nước cho xây dựng ngầm tất yếu có nhiều cơng nghệ, kỹ thuật, tiêu chuẩn khác nhập vào nước ta từ nước khác Và vấn đề tạo dựng hành lang chung, thống quản lý chất lượng, cơng cơng trình ngầm thị công việc cấp bách nhằm đảm bảo hiệu đầu tư, trợ giúp kỹ thuật nước ngoài, đảm bảo cơng cơng trình ngầm phù hợp với điều kiện tự nhiên, thói quen sinh hoạt, trình độ kỹ thuật nước ta đồng thời hội nhập với giới Tất điều đạt với Quy chuẩn cơng trình ngầm thị (QC CTNĐT) Quy chuẩn cơng trình ngầm thị Bộ Xây dựng giao cho Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng từ đầu năm 2007 để đáp ứng với nhu cầu thực tế liên quan đến xây dựng tuyến đường tàu điện ngầm gara ôtô, Quy chuẩn tầu điện ngầm (QC TĐN) gara ôtô (QC GOT), có hiệu lực từ 1/11/2009 Thi cơng khai thác cơng trình ngầm thị gây ảnh hưởng xấu đến cơng trình mơi trường xung quanh phạm vi định (theo diện theo chiều sâu) kể từ vị trí phân bố cơng trình ngầm Quy mơ phạm vi ảnh hưởng chủ yếu phụ thuộc 103 vào công nghệ thi công chọn lựa cho xây dựng Do vậy, công nghệ thi công yếu tố quan trọng hàng đầu, định thành công dự án xây dựng cơng trình ngầm Vấn đề chỗ lựa chọn công nghệ thi công hợp lý (khả thi, chấp nhận kinh tế), phù hợp với điều kiện đất trạng cơng trình, mơi trường xung quanh để giảm thiểu đến mức thấp ảnh hưởng bất lợi đến cơng trình mơi trường xung quanh Ví dụ, thi cơng đào mở, bề mặt đất xung quanh hố đào bị lún kéo theo lún khơng cho nhà cơng trình xây dựng mặt đất cơng trình ngầm khác hữu, dẫn đến hư hỏng Các cố cơng trình xảy thi cơng hố móng đào sâu Hà Nội TP.HCM xuất phát từ sai sót cơng nghệ, biện pháp thi cơng, quy trình đảm bảo chất lượng Cũng với thi cơng đào kín Khi thi cơng đào ngầm tuyến ngầm, ví dụ tuyến tàu điện ngầm, xuất phễu lún mặt đất với đỉnh phễu nằm đường thẳng đứng qua tâm hầm Vấn đề lựa chọn công nghệ thi công đào ngầm (cơng nghệ khiên đào TBM khác nhau) có lượng tổn thất đất nhất, gây phạm vi quy mơ lún giảm thiểu điều kiện dẫn đến hư hỏng cơng trình, mơi trường xung quanh dọc theo tuyến hầm xây dựng 3.3.8 Giải pháp ứng dụng công nghệ đại công tác quản lý - Ứng dụng công nghệ tiên tiến quản lý cơng trình hạ tầng kĩ thuật thị Đường dây ngầm thành phần quan trọng cở sở hạ tầng thị Nó thực nhiệm vụ chuyển giao lượng thơng tin liên lạc, sở tồn phát triển thị Với mở rộng thành phố, dịng ngun liệu thị dịng chảy lượng tăng đáng kể, cường độ mật độ đường dây dẫn ngầm đô thị tăng lên đáng kể Làm để quản lý đường ống ngầm động hiệu Theo PGS-TS Lê Văn Trung – Phó giám đốc Khu công nghệ phần mềm đại học Quốc gia TPHCM – cho rằng, tình trạng cát thơng tin ngành phổ biến Đặc biệt phổ biến tình trạng cát thơng tin hạ tầng Đây điều đáng lo ngại việc quản lý hạ tầng đơn vị khơng có kết nối với Vì liệu chuyên ngành, ngồi việc sử dụng quản lý cho riêng cơng việc ngành ngành khác cần để sử dụng Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp bố trí tối ưu hóa hệ thống hạ tầng vấn đề nóng cần quan tâm Nếu quản lý hạ tầng đô thị sử dụng ứng 104 dụng công nghệ GIS 3D để quản lý mang lại hiệu việc lưu trữ, truy cập thơng tin hạ tầng thị Từ quan chức vào để xử lý cố hạ tầng cách xác, hiệu cung cấp cho đơn vị khác cần thiết GIS 3D (hệ thống thông tin địa lý) ứng dụng nhiều ngành khoa học có liên quan đến liệu không gian, từ ngành khoa học tự nhiên đến ngành khoa học xã hội như: Bản đồ số, hệ thống thông tin đất đai, thiết kế hệ thống điện - khí gas, lập kế hoạch thực mạng lưới cấp nước, nước thải; thiết kế thực mạng lưới viễn thông, quản lý liệu thông tin địa lý Tại TPHCM, việc ứng dụng GIS quản lý hạ tầng đặt từ năm 2000, đến chưa hoàn thiện cần quan tâm địa phương Vì với tính hữu dụng cơng nghệ GIS 3D quản lý cơng trình hạ tầng kĩ thuật nên đề xuất khu thị sinh thái Từ việc sử lý cố hạ tầng xác hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển thị đại Hình 3.18: Ứng dụng GIS quản lý hệ thống cơng trình ngầm 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu giải pháp đại ngầm hoá hệ thống đường dây thành phố Biên Hoà ” thực dựa sở tài liệu thu thập kết hợp với khảo sát trạng thị sát thực địa, tổng hợp kế thừa tài liệu nghiên cứu có liên quan Thực bố trí đường dây ngầm nói chung hạ ngầm hệ thống đường dây khu trung tâm thành phố Biên Hoà tiền đề quan trọng mục tiêu xây dựng thị TP Biên Hồ thành thị loại I, điều góp phần tạo dựng thành phố Biên Hoà phát triển bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo môi trường sống an tồn cho người dân thị Nội dung nghiên cứu luận văn + Giới thiệu chung xây dựng hệ thống kỹ thuật hạ tầng thị + Khảo sát, phân tích, đánh giá trạng hệ thống đường dây TP Biên Hoà + Nghiên cứu giải pháp đại ngầm hoá hệ thống đường dây TP Biên Hoà Các kết đề tài nghiên cứu đạt được: + Đánh giá trạng hệ thống giao thơng thành phố Biên Hồ + Đánh giá thực trạng hệ thống cơng trình đường dây ngầm thành Biên Hoà + Nghiên cứu đề xuất hình thức bố trí cơng trình đường dây ngầm phù hợp với khu vực, loại đường phố thành phố Biên Hồ từ thiết lập đồ bố trí cơng trình đường dây ngầm thành phố Biên Hồ +Đề xuất giải pháp bố trí cơng trình đường dây ngầm số tuyến đường khu vực quy hoạch Thành phố Biên Hoà giải pháp hạ ngầm số tuyến đường khu phố hữu thành phố + Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý sử dụng hệ thống cơng trình đường dây ngầm thành phố Biên Hồ Các đóng góp đề tài nghiên cứu + Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống giao thơng hệ thống cơng trình ngầm TP Biên Hồ 106 + Đề xuất giải pháp bố trí loại cơng trình ngầm phục vụ cho việc ngầm hoá hệ thống đường dây cho số tuyến phố địa bàn TP Biên Hồ + Đề xuất giải pháp áp dụng công nghệ đại thi cơng hệ thống cơng trình ngầm + Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hệ thống công trình ngầm + Đề xuất giải pháp vế chế sách hệ thống cơng trình ngầm + Đề xuất giải pháp huy động vốn cho dự án cơng trình ngầm + Đề xuất giải pháp triển khai thực dự án cơng trình ngầm + Đề xuất giáp pháp ứng dụng công nghệ đại cơng tác quản lý hệ thống cơng trình ngầm Các hạn chế hướng phát triển - Trong khuôn khổ luận văn cao học chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng đô thị, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu giải pháp đại ngầm hoá hệ thống đường dây thành phố Biên Hồ ” cịn nhiều hạn chế đề cập đến giải pháp lớn, mang tính chất định hướng phát triển tương lai trường hợp cụ cần khảo sát chi tiết có thiết kế riêng Học viên cố gắng tiếp tục nghiên cứu học hỏi nhằm hoàn thiện giải pháp tốt Kiến nghị Cùng với trình đổi hội nhập đất nước, Thành phố Biên Hoà đạt thành tựu to lớn xây dựng phát triển đô thị Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng kinh tế, việc quy hoạch thiếu đồng dẫn đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật vốn thiếu lại bắt kịp đà phát triển gián tiếp kìm hãm trình tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội thành phố Ngồi hạn chế kinh tế, sách thiếu việc khắc phục tình trạng đưa quy hoạch mang tính định hướng lâu dài Việc nghiên cứu bố trí mạng lưới cơng trình ngầm thị nhằm nâng cao mức độ phục vụ tính đại thị Đây động lực, nhân tố quan trọng thu hút vốn đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế - Để thực việc bố trí cơng trình đường dây ngầm cho thành phố Biên Hồ theo dự kiến cần có phối hợp sở ban ngành có 107 chế chế sách riêng mặt tạo sở pháp lý, mặt khác thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác phục vụ công tác xây dựng - Thiết kế bố trí cơng trình đường dây ngầm thành phố Biên Hoà phải thực đồng bộ, lựa chọn kết cấu có độ bền cao đảm bảo tiêu kinh tế-kỹ thuật đồng thời phải tránh tồn xảy đô thị nước 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây Dựng (2010), QCVN 07:2010/ BXD Quy chuẩn Các công trình hạ tầng kỹ thuật thị, Hà Nội [2] Bộ xây dựng (2007), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 104 - 2007), Đường đô thị - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội [3] Bộ xây dựng (2008), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 7957-2008) Thốt nước mạng lưới bên ngồi cơng trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội [4] Bộ xây dựng (2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 33-2006) Cấp nước Mạng lưới đường ống cơng trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội [5] Bộ xây dựng (2001), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 259:2001) Tiêu chuẩn Thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [6] Bộ xây dựng (2005), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 362:2005) Quy hoạch xây dựng xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội [7] Bộ xây dựng (1995), (TCN 68-153 :1995) Tiêu chuẩn kỹ thuật cống, bể cáp tủ đấu cáp, Nxb Xây dựng, Hà Nội [8] Chính phủ (2010), Nghị định 39/2010/NĐ-CP Quản lý không gian xây dựng ngầm thị, Hà Nội [9] Chính phủ (2010), Nghị định 64/2010/NĐ-CP Quản lý xanh đô thị, Hà Nội [10] Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh, Trần Hữu Diện (2007), Thiết kế đường đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [11] Lưu Đức Hải (2011), Phương pháp SUISHIN thi cơng cơng trình ngầm vấn đề cơng trình ngầm Luật Đô thị, Hà Nội [12] Trần Tuấn Hiệp ( 2010 ), Quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm đô thị, Hà Nội [13] Trần Tuấn Hiệp (2009), Nghiên cứu hệ thống tuynen kỹ thuật hợp lý để đại hóa ngầm hóa cơng trình đường dây địa bàn Hà Nội, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội 109 [14] Bùi Mạnh Hùng (2010), Công nghệ - máy thiết bị thi cơng cơng trình ngầm dạng tuyến, Nxb Xây Dựng, Hà Nội [15] Trần Thị Hường, Nguyễn Lâm Quảng,Nguyễn Quốc Hùng, Bùi Khắc Toàn, Cù Duy Đấu (2010), Hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [16] Nguyễn Phương Nga (2011), Nghiên cứu giải pháp bố trí đường dây, đường ống kĩ thuật khu resort Hồ n Trung, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh- Luận văn thạc sĩ, Đại học Kiến trúc, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Nguồn (2009), Mạng kỹ thuật đô thị,Nxb Xây Dựng, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Ngôn (2006), Tổ chức khai thác không gian ngầm, Nxb Xây dựng, Hà Nội [19] Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Quản lý xây dựng cơng trình ngầm quy hoạch không gian ngầm đô thị”, Hà nội [20] Ủy ban nhân dân thành phố Hà nội (2009), Quyết định Số: 56/2009/QĐUBND - Quyết định việc ban hành quy định quản lý, xây dựng cơng trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị cải tạo, xếp lại đường dây, cáp địa bàn thành phố Hà nội, Hà Nội [21] Trang web http://acud.vn http://www.kientrucvietnam http://www.hxdbinhdinh.org.vn http://www.mag.ashui.com

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN