1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố biên hòa luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LÊ NGỌC NGHĨA NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP ÚNG CHO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Chuyên ngành: Kỹ thuật hạ tầng đô thị Mã số: 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT.PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn thạc sỹ, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới NGƯT.PGS.TS Trần Tuấn Hiệp - Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội tận tình hướng dẫn, cho tơi lời khun q báu suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Cơng trình Giao thơng Cơng Mơi trường - Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt thời gian theo học, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Sở GTVT Đồng Nai, Sở Xây dựng, UBND thành phố Biên Hịa cung cấp thơng tin, số liệu thiết thực để tơi hồn chỉnh nội dung nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Lê Ngọc Nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ, THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ 1.1 Xây dựng phát triển đô thị 1.1.1 Khái niệm giao thông đô thị 1.1.2 Mạng lưới giao thơng trục thị lớn 1.2 Cơ sở hạ tầng đô thị: 20 1.2.1 Quan niệm sở hạ tầng đô thị: 20 1.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng kỹ thuật thị: 23 1.3 Thốt nước đô thị 24 1.3.1 Nước thải: 24 1.3.2 Nước mưa 25 1.3.3 Phân loại hệ thống thoát nước: 25 1.3.4 Quy hoạch mạng lưới cống thoát nước: 29 1.3.5 Bố trí mạng lưới cống nước: 32 1.3.6 Hệ thống thoát nước mặt bền vững cho đô thị (SUDS): 34 1.4 Nhận xét 40 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG THỐT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA 41 2.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Biên Hòa 41 2.1.1.Vị trí địa lý 41 2.1.2 Đặc điểm địa hình 42 2.1.3 Đặc điểm khí hậu .43 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 44 2.1.5 Đặc điểm địa chất 45 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 48 2.2.1 Địa giới hành diện tích: .48 2.2.2 Tình hình phát triển dân số 50 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế: 52 2.3 Các dự án cải tạo hệ thống thoát nước địa bàn Biên Hòa: 54 2.3.1 Các dự án thoát nước mưa .54 2.3.2 Các dự án thoát nước bẩn : 57 2.4 Hiện trạng thoát nước thành phố: 60 2.4.1 Hiện trạng thoát nước mưa: .60 2.4.2 Hiện trạng thoát nước bẩn: 65 2.4.3 Đánh giá chung trạng thoát nước 72 2.5 Các điểm ngập úng thường xuyên: 74 2.6 Nhận xét 76 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP ÚNG CHO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 77 3.1 Các nguyên nhân gây ngập úng thành phố Biên Hòa 77 3.2 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp lớn chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa 78 3.2.1 Giải pháp cải tạo yếu tố địa hình, thích nghi với thời tiết bất lợi 78 3.2.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng đô thị 79 3.2.3 Giải pháp quản lý quy hoạch đô thị 82 3.2.4 Giải pháp quản lý rác thải đô thị 85 3.2.5 Các giải pháp vận hành hệ thống thoát nước 89 3.2.6 Các giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng cơng tác nước 90 3.2.7 Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho dự án thoát nước 92 3.2.8 Các giải pháp cơng nghệ nước 93 3.2.9 Giải pháp áp dụng mơ hình thoát nước mặt bền vững (SUDS) .96 3.2.10 Nguyên nhân giải pháp cụ thể cho điểm ngập úng thường xuyên 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống Kê Dân Số Thành Phố Biên Hòa 50 Bảng 2.2 Hiện trạng mạng lưới thoát nước 64 Bảng 2.3 Thống kê tuyến cống trục đường 64 Bảng 2.4 Thống kê tuyến mương trục đường .65 Bảng 2.5 Kết xét nghiệm mẫu nước suối Săn Máu 67 Bảng 2.6 Kết Quả Phân Tích Nước Sông Đồng Nai 68 Bảng 2.7 Kết phân tích nước sơng Đồng Nai (tiếp theo) 69 Bảng 3.1 Bảng kiến nghị xây dựng trạm bơm cưỡng 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển thị vệ tinhEbenezer Howard 10 Hình 1.2 Bản đồ quy hoạch khu liên hợp công nghiệp-dịch vụ- đô thị 11 Hình 1.3 Mặt khu quy hoạch .13 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống nước chung 26 Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng .27 Hình 1.6 Sơ đồ tập trung 30 Hình 1.7 Sơ đồ phân ly 31 Hình 1.8 Sơ đồ mạng lưới vng góc 32 Hình 1.9 Sơ đồ mạng lưới cắt 33 Hình 1.10 Sơ đồ mạng lưới song song .33 Hình 1.11 Ngun tắc nước bề mặt bền vững .37 Hình 1.12 Thu gom tái sử dụng nước mưa đô thị 39 Hình 2.1 Vị trí tỉnh Đồng Nai 41 Hình 2.2 Vị trí thành phố Biên Hòa 49 Hình 2.3 Suối Săn Máu 61 Hình 2.4 Rãnh thoát nước khu vực dân cư .63 Hình 2.5 Ngập úng đường Đồng Khởi 74 Hình 2.6 Ngập úng cổng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 74 Hình 2.7 Ngập úng cầu Săn Máu 75 Hình 2.8 Ngập úng đường Hưng Đạo Vương .75 Hình 3.1 Quy hoạch hệ thống nước thành phố Biên Hịa .80 Hình 3.2 Khu thị sinh thái Eco-Park 83 Hình 3.3 Mương dẫn nước suối Săn Máu 90 Hình 3.4 Rác phủ kín lịng suối kéo dài hàng trăm mét khu vực cầu Ơng Tửu 91 Hình 3.5 Suối Săn Máu đoạn chảy qua phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa trước cải tạo 94 Hình 3.6 Suối Săn Máu đoạn chảy qua phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa sau cải tạo .94 Hình 3.7 Phương án kiến nghị cải tạo trắc ngang Suối Săn Máu 95 Hình 3.8 Hệ thống xử lý nước thải chỗ Johkasou .98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Đồng Nai trung tâm phát triển lớn kinh tế nước cực tam giác phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Đồng Nai Trên trục hành lang Quốc lộ 51 qua tỉnh Đồng Nai hàng loạt khu công nghiệp tập trung nhà đầu tư quan tâm đầu tư với tổng vốn đầu tư lên tới hàng tỉ USD Song song với khu công nghiệp tập trung gia tăng dân số đô thị Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch, Tam Phước Thành phố Biên Hịa có diện tích 264,1 km2, dân số tính đến ngày 31/12/2010 827.860 người, mật độ dân số 3.135 người/km2 Với thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu mơi trường đầu tư, trục hành lang Quốc lộ 51 nối liền ba cực tam giác thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Đồng Nai trở thành khu vực kinh tế động phát triển hàng đầu nước Trong thành phố Biên Hịa khu thị lâu đời khu vực phía Nam, trung tâm văn hóa, trị, kinh tế tỉnh Đồng Nai Với chức ý nghĩa thành phố Biên Hòa phấn đấu phát triển thành đô thị đặc biệt công nghiệp, thương mại, dịch vụ chia sẻ gánh nặng cho thành phố Hồ Chí Minh Để làm điều thành phố Biên Hịa bắt buộc phải phát triển thị văn minh, bền vững, có khả thu hút đầu tư giới Muốn thành phố Biên Hòa phải phát triển sở hạ tầng đại, bền vững Tuy nhiên thành phố Biên Hịa có sở hạ tầng hạn chế, hệ thống đường xá, thoát nước, bến bãi, Riêng cơng tác nước thị cơng tác đặc biệt quan trọng Cũng thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Biên Hịa phải đối diện với nạn ngập úng thường xuyên Vào mùa mưa, tượng ngập úng xảy thường xuyên nhiều vị trí thành phố, ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến sinh hoạt làm việc ngời dân Mặc dù quan chức năng, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, lãnh đạo thành phố Biên Hòa đầu tư thực nhiều giải pháp để chống ngập chưa hiệu Úng ngập làm thiệt hại nhiều tỉ đồng ảnh hưởng tới phát triển thành phố Theo thống kê sơ thành phố Biên Hòa tồn số điểm ngập úng thường xuyên Liệu khắc phục tình trạng ngập úng cho thành phố Biên Hịa hay không, thực câu hỏi lớn thách thức gay gắt nhà quản lý đầu tư quản lý hạ tầng giao thông Từ phân tích vậy, luận văn với đề tài: "Nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố Biên Hịa" nhằm giải vấn đề có ý nghĩa khoa học, thực tiễn cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp hợp lý chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm điểm ngập úng thường xuyên địa bàn thành phố Biên Hòa Phương pháp nghiên cứu Kết hợp lý thuyết xây dựng phát triển đô thị, sở kỹ thuật hạ tầng thị, nước, xử lý nước thải thị với điều tra phân tích đánh giá trạng úng ngập giải pháp; từ nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu thể qua kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Xây dựng phát triển đô thị, sở kỹ thuật hạ tầng thị, nước thị Chương 3: Hiện trạng nước thành phố Biên Hịa Chương 4: Nghiên cứu giải pháp ngập úng cho thành phố Biên Hòa Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ, THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ 1.1 Xây dựng phát triển đô thị 1.1.1 Khái niệm giao thông đô thị Trong phương pháp quy hoạch chung thị người ta thường định hình trước bố cục khơng gian thị, vào điều kiện, tiềm cụ thể địa bàn để phân định rõ chức khu vực thị sau kết nối lại hệ thống giao thông Cụ thể người ta thường xác định trước đâu khu trung tâm, đâu khu dân cư, đâu khu công nghiệp, khu đầu mối giao thông, đâu thị vệ tinh… sau tạo lập hệ thống giao thông nối kết chúng lại với Tuy nhiên thực tế, nhiều mối quan hệ giao kết với trục giao thơng khu vực hay quốc gia mà tuyến giao thơng thị hình thành trước sau khu chức thị dựa theo mà hình thành nên Thế nhưng, thơng thường ý tưởng tổ chức không gian đô thị đồng thời xuất với ý tưởng việc hình thành khung hệ thống giao thơng, trục đường thị Như vậy, sau bố cục tổ chức khơng gian thị hệ thống giao thơng xác định xương cốt thị coi hình thành người ta vào để xác lập quy hoạch phạm vi nhỏ 1.1.2 Mạng lưới giao thơng trục thị lớn Mạng lưới giao thơng thị lớn đường vành đai trục xuyên tâm Mạng lưới khơng có ý nghĩa giao thông đơn 3.2.9.3 Giải pháp thu gom xử lý nước thải phân tán Thu gom nước sử lý nước thải tiểu khu hệ thống xử lý nhỏ (công nghệ johkasou) áp dụng cho khu chung cư Đây giải pháp xử lý nước thải nguồn làm triệt tiêu nguồn nước thải xả môi trường theo hướng đại Giải pháp xử lý nước thải phân tán dần thay cho giải pháp xử lý nước thải tập trung giảm thiểu hệ thống cống dẫn Tuy nhiên,áp dụng thích hợp nơi có mật độ dân cư khơng lớn cho hộ gia đình Trong luận văn đè cập tới xử lý nước thải cho tiểu khu, khu chung cư hợp lý kinh tế Đối với khu chung cư có khoảng 100 hộ dân x người/hộ = 400 người, lượng nước thải ngày khoảng 400x250=100000 lít = 100m3 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải 100m3/ngày thích hợp cho tiểu khu Nước thải sau xử lý bổ cập vào hồ điều hòa khu vực hay tưới cây, rửa đường Hình 3.8 Hệ thống xử lý nước thải chỗ Johkasou 3.2.9.4 Giải pháp xây dựng giếng thấm thu nước, hầm chứa Ở khu vực úng ngập cục bộ, xây dựng hầm chứa nước mưa, giếng thấm thu nước Sử dụng giải pháp có tác dụng thu nước lưu vực tạm thời chứa chỗ hầm chứa giếng thu nước 98 Sau mưa tạnh, sử dụng biện pháp bơm cưỡng để giảm lượng nước hầm chứa thấm tự nhiên vào long đất (mơ hình giếng thấm) Vị trí bề chứa khu sân lưu vực đường giao thong Khối tích bể chứa tính tốn phù hợp với lượng nước chứa cần lưu vực ứng với cường độ trận mưa gây úng ngập Hiện nay, hệ thống nước Thành phó Hồ Chí Minh sử dụng giải pháp số lưu vực Giải pháp khơng tốn diện tích bề mặt thị làm hầm chứa hay giếng thấm đầu tư tốn cơng trình đào ngấm thành phố Nước mưa chứa hầm chứa tái sử dụng tưới hay cấp nước cho bể cứu hoả 3.2.10 Nguyên nhân giải pháp cụ thể cho điểm ngập úng thường xuyên Đối với tất điểm ngập úng, giải pháp trước mắt cần thực tiến hành tốt cơng tác tu, bảo dưỡng hệ thống nước khu vực để nâng cao lực thoát nước: (a) Bố trí cơng nhân ứng trực kịp thời, khơi thơng dịng chảy mưa (b) Đưa thiết bị giới thổi áp lực ga thăm, ga thu để nước nhanh (c) Tăng cường cơng tác nạo vét ga thu từ – lần/tháng (d) Trước mùa mưa tiến hành nạo vét đồng tuyến cống ngầm, ngang khu vực (e) Cải tạo cống ngang để đảm bảo thu nước vào cống dọc đường (f) Thực tốt quy trình vận hành hệ thống thoát nước Các giải pháp phù hợp mang tính lâu dài áp dụng cho điểm ngập úng quan điểm phân tích nguyên nhân cụ thể theo đặc điểm riêng điểm ngập úng thể 99 3.2.10.1 Đường Đồng Khởi: Đoạn từ trường mầm non Hoa sen đến cổng Công an phường Tân Hiệp xả vào Suối Tân Mai ĐCT CCT Nguyên nhân gây ngập: Do tiết diện cống thoát nước dọc đường Đồng khởi, đoạn từ trường mầm non Hoa sen đến cổng Công an phường Tân Hiệp nhỏ, không đủ khả truyền tải nguồn nước mưa từ khu vực trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai chảy xuống lượng nước mưa phạm vi lưu vực dọc đường Đồng Khởi chảy vào gây nên tình trạng ngập lụt đoạn đường Dọc theo hai bên tuyến có bố trí hệ thống cống thoát nước D800 nằm vỉa hè cách mép đường khoảng 3m, nước mưa từ mặt đường chảy vào hố thu sau đổ vào cống nước thơng qua cửa thu Giải pháp: Để giải tình trạng ngập lụt cục khu vực cần xây dựng đoạn cống thoát nước D1800 bên phải đường Đồng Khởi đoạn từ Chi cục định canh định cư đến Cục thống kê Đồng Nai đoạn cống thoát nước D1800 băng qua đường Đồng Khởi suối Tân Mai đồng thời tiến hành nạo vét đoạn đầu suối Tân Mai với chiều dài khoảng 50 m 100 3.2.10.2 Điểm ngập khu vực Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2: Đoạn từ Bệnh viện đến Cầu Tân Hiệp ĐCT CCT Nguyên nhân gây ngập: Do trạng suối Săn Máu đoạn qua bệnh viện Tâm thần Trung ương có mặt cắt nước nhỏ khơng đủ khả nước có mưa lớn Do sảy mưa lớn nước lòng Suối hữu tràn qua đất Bệnh viện chảy tràn đoạn đường Nguyễn Ái Quốc gây nên tình trạng ngập lụt cục đoạn đường Giải pháp: Cần nạo vét đoạn suối Săn Máu từ Bệnh viện Tâm thần Trung Ương tới sông Đồng Nai kiến nghị cải tạo suối Săn Máu mục4.2.8.2 tạo mặt cắt thoát nước đủ khả truyền tải nguồn nước lớn từ đầu nguồn Suối chảy xuống sảy mưa lớn 101 3.2.10.3 Đường Huỳnh Văn Nghệ đoạn từ Cổng Đình Tân Lại đến gần cầu Rạch Lung ĐCT CCT Nguyên nhân gây ngập: Do lượng nước mưa lớn khu dân cư gần đình Long Ẩn Cổ Tự hữu chảy tràn bề mặt theo tuyến đường hữu đường Huỳnh Văn Nghệ, tiết diện cống thoát nước dọc đường Huỳnh Văn Nghệ nhỏ khơng đủ khả nước nên gây nên tình trạng ngập lụt cục đoạn đường Dọc theo hai bên tuyến có bố trí hệ thống rãnh nước BTCT, bề rộng khoảng 0,6m Hệ thống rãnh nằm vỉa hè cách mép đường khoảng 3m, nước mưa từ mặt đường chảy vào hố thu sau đổ vào rãnh thơng qua rãnh nối Giải pháp: Xây dựng tuyến cống thoát nước D1200 từ đường Huỳnh Văn Nghệ dọc theo tuyến đường hữu đến trường mẫu giáo phường Bửu Long, D1500 từ trường mẫu giáo phường Bửu Long tới sông Đồng Nai; đồng thời xây dựng đoạn cống thoát nước D1000 từ khu dân cư phường Bửu Long đến vị trí giao đường vào trường mẫu giáo Bửu Long với đường vào khu dân cư Bửu Long 102 3.2.10.4 Đường Nguyễn Ái Quốc đoạn từ siêu thị Đồng Nai tới gần cầu Săn Máu CCT ĐCT Nguyên nhân gây ngập: Do tiết diện mương thoát nước dọc theo đường Nguyễn Ái Quốc đoạn cống từ phía cơng ty Nơng súc sản Đồng Nai băng qua đường Nguyễn Ái Quốc suối Săn Máu nhỏ không đủ khả truyền tải lượng nước mưa lớn từ khu phố phường Tân Hiệp phạm vi lưu vực dọc đường Nguyễn Ái Quốc đổ vào, gây nên tình trạng ngập lụt cục đoạn đường Dọc theo hai bên tuyến có bố trí hệ thống rãnh thoát nước BTCT, bề rộng khoảng 0,6m Hệ thống rãnh nằm vỉa hè cách mép đường khoảng 3m, nước mưa từ mặt đường chảy vào hố thu sau đổ vào rãnh thơng qua rãnh nối Giải pháp: Cải tạo mở rộng đoạn cống thoát nước nước dọc theo đường Nguyễn Ái Quốc đoạn cống nước từ phía cơng ty Nơng súc sản Đồng Nai băng qua đường Nguyễn Ái Quốc suối Săn Máu: bố trí hệ thống cống nước D1500 D1800 nhằm thu gom lượng nước mưa từ khu dân cư khu phố phường Tân Hiệp dọc đường Nguyễn Ái Quốc đoạn từ siêu thị Đồng Nai đến cầu Săn Máu vị trí 103 3.2.10.5 Đường Xa Lộ Hà Nội đoạn từ bệnh viện Thống Nhất tới giáo sứ Chân Lý phường Tân Biên CCT ĐCT Nguyên nhân gây ngập: - Do cửa thu nước vị trí hố ga tuyến cống thoát nước dọc theo đoạn đường bị thu hẹp lựợng lớn rác thải hộ dân dọc tuyến đường Xa lộ Hà Nội xả vào - Do tiết diện cống thoát nước dọc đoạn đường không đủ khả tiếp nhận lượng nước mưa lớn từ khu dân cư phía sau bệnh viện Thống Nhất chảy xuống dó gây nên tình trạng ngập lụt cục đoạn đường có mưa lớn xảy Giải pháp: - Tiến hành thu gom, nạo vét lượng rác gây tắc ngẽn cửa thu nước hố ga tuyến cống thoát nước dọc theo đường Xa lộ Hà Nội - Xây dựng đoạn cống nước từ phía Nhà thờ thánh Tâm băng qua Xa lộ Hà Nội suối Săn Máu: Xây dựng tuyến cống D1800 bố trí lịng đường, lệch bên phải tuyến cách mép lề phải đường hữu 3m theo hướng từ xa lộ Hà Nội (QL1A) suối Săn Máu để đảm bảo thuận tiện 104 q trình thi cơng không vướng hệ thống hạ tầng cáp quang, ống cấp nước hữu - Đoạn từ nhà thờ Thánh Tâm đến ngã Thiện Tân: hữu có tuyến cống D1200-D1500 chạy dọc bên trái QL1A nước suối Săn Máu theo cống hộp B2.0xH2.0 băng đường (cạnh ngân hàng ACB) cống tròn D1500 băng đường ngã Thiện Tân Tuy nhiên hầu hết miệng thu hố ga dọc đường hữu hư hỏng bị người dân lấp kín bê tông rác thải gây hạn chế khả thu nước có mưa lớn, dẫn đến ngập cục Vì kiến nghị xây dựng hố thu nước 1,5x2,5m hố ga hữu - Đoạn từ ngã Thiện Tân suối Săn Máu: Xây dựng tuyến cống D1800 bố trí lịng đường Thiện Tân, cách mép lề phải đường hữu 2m để đảm bảo thuận tiện trình thi công không vướng hệ thống hạ tầng cống thoát nước, ống cấp nước hữu 3.2.10.6 Đường Hưng Đạo Vương: Đoạn từ chùa Tịnh Độ đến vòng xoay Biên Hùng ĐCT CCT Nguyên nhân gây ngập: Do mương Diên Hồng đoạn từ đường Hà Huy Giáp tới khu dân cư D2D phường Thống Nhất có mặt cắt nước nhỏ 105 (BTCT, bề rộng khoảng 0,6m) không đảm bảo khả truyền tải lưu lượng nước mưa lớn từ lưu vực thuộc sân bay Biên Hòa khu dân cư phường Trung Dũng tập trung vào hồ Biên Hùng Giải pháp: Xây dựng, cải tạo đoạn mương thoát nước suối Diên Hồng đoạn từ đường Hà Huy Giáp đến khu dân cư D2D phường Thống Nhất thành hệ thống cống thoát nước D1200 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đi với phát triển đất nước, tăng trưởng mạnh mẽ trình hội nhập năm gần thay đổi nhanh chóng mặt thành phố Biên Hịa Cũng nhiều thành phố phát triển khác, song song với việc phát triển vấn đề cấp thiết phát triển sở hạ tầng, đặc biệt cơng tác nước Dù có nhiều cố gắng, đến nay, “điểm đen” úng ngập tồn Thành phố vấn đề nhức nhối cần phải giải Đề tài “Nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa” với mục tiêu đưa nhìn tổng quát trạng nước thành phố Biên Hịa Tiếp đó, nêu nguyên nhân, phân tích đề xuất giải pháp tìm phương án tối ưu giải điểm ngập úng thường xuyên thành phố Biên Hòa Nội dung thực Đề tài bao gồm chương: MỞ ĐẦU Nêu lên vấn đề tổng quát đề tài, cấp thiết ý nghĩa đề tài cần thiết Đồng thời đưa phương pháp luận nghiên cứu kết hợp lý thuyết xây dựng phát triển đô thị, sở kỹ thuật hạ tầng thị, nước, xử lý nước thải thị với điều tra phân tích đánh giá trạng úng ngập giải pháp; từ nghiên cứu giải pháp hiệu chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa Chương 1: đề cập tới vấn đề lý thuyết XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ, THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ Chương 2: HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA nghiên cứu phân tích điều kiện cụ thể liên quan đến trạng thoát nước thành phố Biên Hòa Chương 3: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP ÚNG 107 CHO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA nêu lên nguyên nhân phương án giảm thiểu ngập úng Trong chương trình bày nguyên nhân mang tính tổng quát giải pháp vĩ mơ xuất phát từ phân tích định hướng tổng quan quy hoạch, phát triển đô thị; giải pháp mang tính khung pháp lý quản lý thoát nước, thu hút nguồn vốn; giải pháp chế vận hành hệ thống thoát nước; giải pháp mang tính kỹ thuật để xây dựng mạng lưới nước hiệu Ngồi điểm ngập úng cục tồn thành phố Biên Hịa mơ tả, phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp cụ thể mang tính trước mắt định hướng lâu dài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ khái quát lại đề tài, kết luận, phân tích ưu điểm hạn chế đề tài để đưa kiến nghị định hướng phát triển đề tài Các kết đạt Qua trương trình bày trên, đề tài hướng vào mục tiêu đề đạt số kết cụ thể: (a) Đã nêu phân tích nguyên nhân gây ngập úng dựa lý thuyết điều kiện thực tế, áp dụng cho toàn thành phố Bao gồm giải pháp mang tính tổng quát: Giải pháp cải tạo yếu tố địa hình, thích nghi với thời tiết bất lợi: - Giải pháp nâng cao cao độ khu vực địa hình trũng - Giải pháp chủ động thích nghi với tượng thời tiết trái với quy luật Giải pháp quy hoạch xây dựng đô thị - Giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước thành phố - Giải pháp quy hoạch xây dựng thành phố; đặc biệt quản lý cao độ san Giải pháp quản lý quy hoạch thị: 108 - Khuyến khích áp dụng dự án xây dựng có quy hoạch nước tốt - Giải pháp đồng quy hoạch triển khai dự án - Giải pháp đồng tiến độ thực dự án Giải pháp quản lý rác thải đô thị - Giải pháp quản lý rác thải xây dựng - Giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt - Giải pháp quản lý rác thải công nghiệp Các giải pháp vận hành hệ thống thoát nước: - Giải pháp nâng cao lực vận hành để hệ thống thoát nước vận hành hiệu - Giải pháp cải thiện chế vận hành để khuyến khích thành phần tham gia vào cơng tác nước, thu hút nguồn lực xã hội nhằm đẩy mạnh việc quản lý vận hành hệ thống thoát nước đạt hiệu cao Các giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng công tác thoát nước: - Giải pháp chống lấn chiếm, thu hẹp lòng mương, hồ để đảm bảo tiết diện mặt cắt ướt cho kênh thoát - Giải pháp hạn chế xả rác xuống hệ thống thoát nước gây tắc lắng đọng, giảm tiết diện mặt cắt ướt kênh thoát - Giải pháp tăng cường kiểm tra vi phạm thoát nước chế tài xử phạt để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ công trình nước, giúp cho hệ thống tiêu vận hành quy định Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho dự án thoát nước Các giải pháp cơng nghệ nước: - Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống trạm bơm tiêu nước cững - Giải pháp tăng cường nạo vét kênh mương để tăng lực thoát nước - Giải pháp thay cống nước có tiết diện nhỏ cống có kích thước lớn để tăng lực thoát nước 109 - Giải pháp cải tạo hệ thống thu nước mặt đường (cửa thu) để tăng lực thoát nước mặt Giải pháp áp dụng mơ hình nước mặt bền vững (SUDS): - Giải pháp tăng cường khu vực có xanh, thảm cỏ hồ nước để tăng diện tích bề mặt thấm cho khu vực - Giải pháp điều chỉnh kết cấu vỉa hè, đường dạo, kè sông để tăng khả thấm - Giải pháp thu gom xử lý nước thải phân tán để hạn chế nguồn nước thải từ nguồn, giảm tải cho hệ thống tiêu thoát - Giải pháp xây dựng giếng thấm thu nước, hầm chứa để tạm thời tích nước khu vực ngập úng thời gian mưa (b) Đề tài nêu điểm úng ngập thường xun thành phố Biên Hịa, phân tích ngun nhân dựa điều kiện tự nhiên; lưu vực thoát nước; hệ thống thoát nước trạng phương án cải tạo nhằm tránh ngập úng Ý nghĩa khoa học thực tiễn Để cơng tác nước cho thành phố đạt kết tốt cần phải phối hợp nhiều giải pháp nhiệm vụ toàn dân, toàn xã hội Khi có định hướng đưa giải pháp cụ thể xác cơng tác thoát nước hay điểm ngập úng giải triệt để Trong điều kiện đất nước ta nghèo, việc tập trung vào cơng tác nước phải nằm kế hoạch có tiến trình để đạt hiệu cao Đối với đề tài “Nghiên cứu giải pháp chống ngập úng cho thành phố Biên Hòa” nhìn nhận có ý nghĩa thực tiễn nhiệm vụ thoát nước giảm ngập úng cho thành phố Biên Hịa: (a) Đề cập, phân tích làm phong phú thêm giải pháp chống ngập úng thành phố Biên Hòa (b) Giải điểm ngập úng cục phương án thực tiễn Góp phần nâng cao chất lượng sống người dân thành phố, đảm bảo vệ sinh môi trường giảm ách tắc giao thông điểm ngập úng 110 Hạn chế phương hướng phát triển Trong khuôn khổ luận văn, tác giả nêu lên giải pháp cơng tác nước, giảm thiểu ngập úng phạm vi thành phố Biên Hòa Các giải pháp cụ thể đề cập cho điểm ngập úng thường xuyên hướng tới mục tiêu trước mắt giải ngập úng giải pháp cục bộ, giải thoát nước cho khu vực nhỏ Việc phân tích giải pháp tổng quát luận văn chưa sâu đề cập cách Muốn nghiên cứu triệt tỉnh Đồng Nai cần phải xuất phát từ quy hoạch nghiên cứu sâu để phân tích điểm hạn chế phương pháp tổng quát, đưa khó khăn tồn Từ nêu lên giải pháp phối hợp với phương pháp để áp dụng cho toàn Tỉnh Hướng nghiên cứu đề tài mở rộng theo phạm vi toàn tỉnh Đồng Nai tỉnh lân cận Ngoài xã hội phát triển, nhu cầu có mơi trường xanh cần thiết hết Công tác thoát nước cần nghiên cứu phương diện tăng cường nhà máy xử lý nước thải, kết hợp với công tác thu gom xử lý rác thải Hiện nay, cơng nghệ máy tính phát triển mạnh, việc áp dụng mơ hình nước giải phần mềm máy tính cho thấy mơ hình trực quan tiết kiệm thời gian tính tốn Việc đưa mơ hình máy tính thể kết sau chạy phần mềm mô hướng phát triển đưa vào đề tài 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Ba (2004), Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển thị, Nhà xuất Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), QCVN 14:2008 - BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 thoát nước đô thị khu công nghiệp Đảng thành phố Biên Hòa, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Biên Hòa lần thứ X, nhiệm kỳ 2010- 2015 Đảng tỉnh Đồng Nai, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010- 2015 Hoàng Huệ - Phan Đình Bưởi (1996), Giáo trình Mạng lưới nước, Nhà xuất xây dựng Phạm Trọng Mạnh (2006), Giáo trình Quản lý hạ tầng kỹ thuật, , Nhà xuất xây dựng Thủ tướng Chính phủ (2003), Căn theo Quyết định số 227/2003/QĐTTg Ngày 06/11/2003 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 việc Phê duyệt định hướng phát triển nước thị khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 10 Tơ Nam Tồn (2012), Giáo trình Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường Đại học giao thông vận tải 112

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN