1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng cây xanh đường phố thành phố hồ chí minh luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tế phát sinh trình học tập cơng tác để hình thành hướng nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thu thập thơng tin có nguồn gốc rõ rang trình bày nguyễn tắc Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng trình nghiên cứu thân chưa công bố trước Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Thành ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo môn trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Kỹ Thuật Hạ Tầng Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy NGND PGS Nguyễn Huy Thập trực tiếp hướng dẫn , dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng xanh đường phố Tp Hồ Chí Minh” Rất mong góp ý, phê bình quý thầy cô, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÂY XANH ĐÔ THỊ VÀ CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ .3 1.1 Khái niệm xanh đô thị .3 1.1.1 Các khái niệm .3 1.1.2 Thành phần xanh đô thị 1.2 Ý nghĩa xanh đô thị .6 1.2.1 Đưa thiên nhiên trở lại với người: 1.2.2 Cân hệ sinh thái 1.2.3 Đáp ứng nhu cầu văn hóa nghỉ ngơi người dân thị 1.2.4 Hoàn thiện giá trị thẩm mỹ cảnh quan đô thị 1.2.5 Hạn chế nhiễm khơng khí: 1.2.6 Kiểm sốt rửa trơi xói mịn đất .9 1.2.7 Giảm chói sáng phản chiếu: 1.2.8 Các công dụng khác 1.3 Các nguyên tắc quy hoạch xanh đô thị 10 1.3.1 Nguyên tắc .10 1.3.2 Nguyên tắc .10 iv 1.3.3 Nguyên tắc .11 1.3.4 Nguyên tắc .11 1.3.5 Nguyên tắc .11 1.3.6 Nguyên tắc .11 1.3.7 Nguyên tắc .12 1.4 Các loại hình tổ chức xanh thị 12 1.4.1 Phân loại xanh đô thị 12 1.4.2 Bố trí loại xanh đô thị 13 1.5 Kinh nghiệm quy hoạch, tổ chức quản lý xanh đô thị số nước giới .14 1.5.1 Kinh nghiệm quy hoạch, tổ chức, quản lý xanh Singapore 14 1.5.2 Kinh nghiệm quy hoạch, tổ chức, quản lý xanh Trung Quốc 17 1.5.3 Kinh nghiệm tổ chức xanh trung tâm đô thị nước giới 19 1.6 Cơ sở pháp lý cho việc phát triển hệ thống xanh đô thị 20 1.6.1 Chỉ tiêu xanh quy hoạch xây dựng đô thị 20 1.6.2 Các văn pháp lý ban hành công tác quản lý phát triển xanh đô thị 22 1.6.3 Các sở từ động lực hiệp hội công viên xanh Việt Nam 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .23 2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Hồ Chí Minh 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 27 2.2 Thực trạng hệ thống xanh đô thị xanh đường phố Tp Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Thực trạng quy hoạch hệ thống xanh đô thị Tp Hồ Chí Minh 29 2.2.2 Thực trạng hệ thống xanh đường phố Hồ Chí Minh .31 v 2.2.3.Thực trạng xanh công viên, vườn hoa Thành phồ Hồ Chí Minh 44 2.2.4 Thực trạng hệ thống rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, vườn ươm 46 2.2.5 Thực trạng xanh công trình cơng cộng (trường học, bệnh viện, khu thao, văn hoá, vui chơi, thương mại ) 48 2.2.6 Thực trạng công tác quản lý, khai thác, chăm sóc xanh Tp Hồ Chí Minh 49 2.3 Khái quát hạn chế hệ thống xanh thị thành phố Hồ Chí Minh 50 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ TP HỒ CHÍ MINH .52 3.1 Các nguyên tắc yêu cầu chung phát triển xanh đô thị xanh đường phố Tp.Hồ Chí Minh 52 3.1.1 Nguyên tắc chung .52 3.1.2 Các yêu cầu chung 52 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố Tp.Hồ Chí Minh 53 3.2.1 Đề xuất hình thức bố trí xanh hợp lý tuyến đường Tp.Hồ Chí Minh 54 3.3 Đề xuất giai pháp phát triển xanh thị Tp.Hồ Chí Minh 59 3.3.1 Giải pháp phát triển xanh công viên 59 3.3.2 Giải pháp phát triển xanh công viên công cộng ( khu dân cư, khu công nghiệp, bệnh viện, trường học…) .61 3.3.3 Giải pháp phát triển hệ thống vườn ươm 62 3.4 Đề xuất số loại xanh tốt, phù hợp chưa trồng phổ biến Tp Hồ Chí Minh .64 3.4.1 Nhóm địa, quý, .64 3.4.2 Nhóm có hoa đẹp, hoa thơm: .72 3.5 Giải pháp quản lý, chăm sóc xanh Tp Hồ Chí Minh 77 3.6 Vận dụng GIS vào quy hoạch quản lý hệ thống xanh Tp Hồ Chí Minh 79 vi 3.6.1 Giới thiệu GIS 79 3.6.2 Vận dụng GIS vào quy hoạch quản lý hệ thống xanh Tp Hồ Chí Minh 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận .90 1.1 Kết nghiên cứu đóng góp luận văn 90 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 93 1.3 Những tồn hướng phát triển luận văn 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân GDP : Tổng sản phẩm quốc nội QLQHXD : Quản lý quy hoạch xây dựng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn GIS : Hệ thống thông tin địa lý MIS : Hệ thống thông tin quảm lý ESS : Tổ chức có hệ thống hỗ trợ điều hành DSS : Hệ thống trợ giúp định KWS : Hệ thống công tác tri thức MIS : Hệ thống thông tin quảm lý OAS : Hệ thống tự động hóa văn phòng TPS : Hệ thống xử lý giao tác VPGA : Hiệp hội công viên- xanh Việt Nam viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây xanh đường phố đô thị Hình 1.2 Cấy xanh cơng viên thị Hình 1.3 Một số che bóng điển hình Hình 1.4 Một số trang trí điển hình Hình 1.5 Cây xanh đường đường Tơn Đức Thắng Tp.Hồ Chí Minh Hình 1.6 Đơ thị phủ xanh Singapore 16 Hình 1.7 Cây xanh ngoại ô Bắc Kinh 17 Hình 1.8 Cây xanh đường phố Nam Ninh 18 Hình 2.1 Bản đồ hình Tp Hồ Chí Minh 24 Hình 2.2 xanh phát triển tơt đường Nguyên Thị Minh Khai .34 Hình 2.3 Chiều cao chênh lệch đường Lê Lợi 35 Hình 2.4 Cây xanh ngã phía lịng đường Nguyễn Huệ 36 Hình 2.5 Đoạn có xanh nhỏ chưa có xanh đường Hậu Giang 37 Hình 2.6 Đoạn có nhiều lớn đường An Dương Vương .38 Hình 2.7 Cây đổ đường Hùng Vương 39 Hình 2.8 Đoạn có vỉa hè hẹp, thiếu xanh 39 Hình 2.9 Cây xanh bố trí phù hợp đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa 41 Hình 2.10 Phượng vỹ trồng đại lộ Võ Văn Kiệt .43 Hình 2.11 Cây xanh cơng viên 45 Hình 2.12 Rừng điển hình Tp Hồ Chí Minh 47 Hình 3.1 Hình thức bố trí xanh đường xây .56 Hình 3.2 Bố trí trồng cho tuyến đường lớn 57 Hình 3.3 Bố trí trồng tuyến trung bình 58 Hình 3.4 Bố trí trồng cho tuyến đường nhỏ 59 Hình 3.5 Mơ hình vườn mái tòa nhà (ảnh sưu tầm) 62 Hình 3.6 Đề xuất xây dựng vườn ươm 64 Hình 3.7 Giáng Hương ( Pterocarpus macrocarpus Kurz) 65 Hình 3.8 Gõ đỏ ( Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) 66 Hình 3.9 Gõ mật ( Sinidora siamenis Teysm Ex Miq) 67 Hình 3.10 Gõ nước ( Intsia bijuga (Colebr) O.Kuntze) 68 ix Hình 3.11 Lát hoa ( Chukrasia tabularis A.Juss) 69 Hình 3.12 Cẩm lai (Dalbergia oliveri Gamble ex Prain) 70 Hình 3.13 Trắc (Dalbergia cochinchinensis Pierre) 71 Hình 3.14 Bàng vng (Barringtonia asiatica (L.) Kurz) 72 Hình 3.15 Chiếc sen - Gustavia angusta L 72 Hình 3.16 Chng vàng – Tabebuia argentea (Tabebuia caraina) 73 Hình 3.17 Kèn hơng - Tabebuia roea 74 Hình 3.18 Phượng vỹ hoa vàng 75 Hình 3.19 Phượng tím .76 Hình 3.20 Sị đo cam– Spathodea campanulata P.Beauv 77 Hình 3.21 Các thành phần hệ thơng thơng tin địa lý – GIS .79 Hình 3.22 Ứng dụng GIS quản lý xanh 81 Hình 3.23 Hệ thống thu nhận xử lý thông tin ảnh tinh 82 Hình 3.24 Hai dạng quỹ đạo vệ tinh thám sát Trái đất 82 Hình 3.25 Vận dụng mơ hình quản lý tổng quát vào quản lý hệ thống xanh đô thị .83 Hình 3.26 Cấu trúc tổ chức quản lý theo quan điểm thơng tin quản lý 84 Hình 3.27 Các giai đoạn q trình ln chuyển thơng tin quản lý xanh đô thị 86 Hình 3.28 Sơ đồ đơn giản hệ thống thông tin quản lý xanh đô thị .87 Hình 3.29 Các giai đoạn hình thành hệ thống thơng tin quản lý xanh đường phố đô thị 88 x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chỉ tiêu diện tích xanh cơng cộng đô thị Việt Nam giới 20 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng 30 Bảng 2.2 Số liệu xanh số đường phố Tp Hồ Chí Minh 42 Bảng 2.3 Thống kê thành phần chủng loài đường phổ trồng phổ biến Tp Hồ Chí Minh 44 Bảng 3.1: Các đặc trưng hệ xử lý thông tin 85 80 - Mô tả đặc điểm đa dạng môi trường sinh thái, bao gồm đặc điểm có tính tương hỗ chặt chẽ - Quản lý, cập nhật cung cấp thơng tin phân tích thống kê dựa vào số liệu lưu trữ - Sử dụng xử lý sô lượng lớn thông tin từ giải đốn viễn thám trình bày lại chúng theo tiêu chuẩn đồ Bởi thường kết hợp hai phương pháp viễn thám GIS để xử lý thông tin Bản đồ xanh hệ thống GIS với thơng tin tên thuộc tính khác 81 Chi tiết xanh GIS Hình 3.22 Ứng dụng GIS quản lý xanh Ngày viễn thám GIS ứng dụng vào nhiều lĩnh vực đặc biệt quản lý, nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường bền vững 82 Hình 3.23 Hệ thống thu nhận xử lý thông tin ảnh tinh Hình 3.24 Hai dạng quỹ đạo vệ tinh thám sát Trái đất a-Địa tĩnh (H=36.000km) b-Địa cực (H=200-1000km) 3.6.2 Vận dụng GIS vào quy hoạch quản lý hệ thống xanh Tp Hồ Chí Minh Hệ thống xanh đô thị bao gồm xanh công viên, xanh đường phố không gian xanh khác Quản lý hệ thống xanh công việc phức tạp đa ngành Xây dựng hệ thống thông tin quản lý xanh để chia sẻ thông tin ngành cần thiết 83 3.6.2.1 Nguyên tắc quản lý quản lý hệ thống xanh đô thị Quản lý lĩnh vực có nghĩa làm việc với hệ thống ( máy tổ chức ) thực nhóm hành động bản: (1) Kiểm kê trạng nguồn lực bản; (2) Xây dựng mục tiêu cần đạt; (3) Xác định chương trình thực để đạt mục tiêu đó; (4) Đánh giá định kỳ tồn kế hoạch quản lý, so sánh mục tiêu xem xét cải tiến Qui trình lập kế hoạch phần tích hợp q trình quản lý Kế hoạch quản lý diễn hai mức thời gian: ngắn hạn dài hạn Kế hoạch quản lý nên hỗ trợ kế hoạch tình khơng đạt mục tiêu mục tiêu xác định lại thơng qua phản hồi Qui trình quản lý tổng quát bao gồm bước đề cập đây: 1) Chúng ta thực hinẹ có gì? ( Kiểm kê ) 2) Chúng ta muốn gì? ( Mục tiêu ) 3) Làm cách đạt muốn? ( Kế hoạch quản lý ) 4) Phản hồi ( Kế hoạch tình hay hiệu chỉnh mục tiêu ) KIỂM KÊ (Có gì) Hiện trạng hệ thống xanh đô thị… Hiện trạng phân bố xanh đô thị, số lượng, chất lượng Hiện trạng tác nhân tác động đến phát triển xanh đô thị MỤC TIÊU QUẢN LÝ (Muốn gì) Các mục tiêu sau cùng: cải thiện khí hậu, cảnh quan thị Các mục tiêu dai – trung – ngắn hạn: bảo quản, phát triển, an toàn P H Ả N H Ồ I KẾ HOẠCH QUẢN LÝ (Làm đạt mục tiêu) Kế hoạch quản lý toàn cục: quy hoạch xanh đô thị Các mục tiêu năm: Bảo quản, trồng mới, thay thế, xử lý ngã đổ, sinh trưởng kém… Hình 3.25 Vận dụng mơ hình quản lý tổng quát vào quản lý hệ thống xanh đô thị Chu kì thơng tin quản lý tơgnr qt nói vận dụng vào quản lý hệ thống xanh đô thị cần đến thông tin trạng xanh: Chúng ta có gì? (kiểm 84 kê) phản hồi kết quản lý sau thời gian định Vì để quản lý tốt hệ thống xanh thị nói chung hệ thống xanh Tp Hồ Chí Minh nói riêng, đối tượng có số lượng lớn, phân bố theo địa lý, trước hết tất yếu phải có ứng dụng thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin 3.6.2.2 Yêu cầu thông tin quản lý chức hệ thống thơng tin quản lý hệ thống xanh thị Hình 3.26 Cấu trúc tổ chức quản lý theo quan điểm thông tin quản lý Thông thường, tổ chức thường cấu thành cấp quản llý (khôgn kể cấp xử lý giao dịch): Lập kế hoạch chiến lược, kiểm soát quản lý chiến thuật điều hành tác nghiệp Ví dụ, cơng ty, Ban lãnh đạo thuộc cấp chiến lược, phòng ban thuộc cấp chiến thuận phân xưởng sản xuất thuộc cấp điều hành tác nghiệp Với cấp quản lý khác nhau, nhu cầu chất lượng thông tin khác như: Dữ liệu – thông tin – tri thức Với nhu cầu thơng tin quản lý đó, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý khái qt lại nhóm hệ thống xử lý thơng tin: 85 Bảng 3.1: Các đặc trưng hệ xử lý thông tin Kiểu HT Thông tin vào Dữ liệu thu thập; ESS bên ngoài, bên Dữ liệu khối DSS lượng nhỏ, mơ hình phân tích Dữ liệu giao tác MIS tóm tắt; liệu khối lượng lớn KWS Người dùng Đồ họa; mơ Dự phịng; trả Người quản lý phỏng; tương tác lời câu hỏi cấp cao Báo cáo đặc Tương tác; mơ biệt; phân tích Chun gia; nhân định; trả viên quản lý lời câu hỏi Báo cáo thường kỳ; mơ hình đơn Báo cáo tóm tắt Người quản lý giản; phân tích ngoại lệ cấp trung mức thấp Mơ hình hóa; mơ giản sở tri thức; Tư liệu, lịch biểu TPS Thơng tin Mơ hình đơn Đặc tả thiết kế; OAS Xử lý Giao tác; kiện Mơ hình; đồ họa Quản lý tài liệu; Tài liệu; lịch lập lịch; liên ;lạc biểu, thư Sắp xếp; in; gộp; cập nhật Báo cáo chi tiết; danh sách, tóm tắt Chuyên gia; nhân viên kỹ thuật Nhân viên thư ký Nhân viên vận hành; đốc công Bảng 3.1 kiểu hệ thống thông tin đặc biệt tương ứng với mức độ tổ chức Tổ chức có hệ thống hỗ trợ điều hành ( ESS) ( Expert Support System) mức chiến lược: hệ thống thông tin quản lý ( MIS) (Management Information System) hệ thông trợ giúp định (DSS) (Decision Support System) mức quản lý; hệ thống công tác tri thức (KWS) ( Knowledge Working System) hệ thống tự động hóa văn phịng ( OAS) ( Office Automatic System) mức tri thức; hệ thống xử lý giao tác ( Transaction prosessing System) ( TPS) mức tác nghiệp 86 Hình 3.27 Các giai đoạn q trình ln chuyển thơng tin quản lý xanh đô thị Trên sở kinh nghiệm quốc tế đối chiếu thực tế xanh thị Tp.Hồ Chí Minh, việc đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý hệ thống xanh đô thị thông qua xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS) cho thấy phù hợp Một hệ thống thông tin quản lý hệ thống xanh đô thị cần phải đảm bảo thơng tin sau đây: 1) Xây dựng hệ thống thông tin quản lý xanh đường phố cơng viên, phuc tra cập nhật 2) Xây dựng sở liệu xanh đường phố công viên 3) Nghiên cứu sưu tập tư liệu có để xây dựng sở liệu thông tin thọ mộc học, thực vật học nhằm cung cấp thông tin xanh phục vụ giáo dục môi trường giới thiệu quảng bá du lịch xanh, du lịch khảo cứu 4) Tập hợp sở liệu thông tin cảnh quan phục vụ quảng bá du lịch Nguyên lý MIS hệ thống xanh thị trình bày hồ sơ sau: 87 Hình 3.28 Sơ đồ đơn giản hệ thống thông tin quản lý xanh đô thị 3.6.2.3 Các bước cần thiết để xây dựng hệ thống thông tin quản lý hệ thống xanh đô thị Mục hệ thống thông tin quản lý hệ thống xanh đô thị thiết lập hệ thống thơng tin quản lý có hiệu lực, giúp cho việc theo dõi , dự toán, lập kế hoạch dự báo, đồng thời phục vụ cho nhiều nhu cầu thông tin nhiều ngành liên quan đến xanh phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu cơng chúng Để thực mục tiêu đó, cần phải trải qua bước lâu dài Các việc trước mắt thực đề nghị là: a) Trước hết cần phải bắt đầu với hệ thống thông tin quản lý xanh đường phố cơng viên hai đối tượng đáp ứng nhu cầu quản lý quan chức Lý thứ hai phân cấp quản lý: Ngành Giao thông công chánh quản lý xanh đường phố công viên Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý rừng đô thị mặt nước thống b) Để có mơ hình hệ thống thông tin quản lý xanh đô thị áp dụng cho đô thị Việt Nam, trước tiên Tp Hồ Chí Minh địa phương có quan tâm đến ứng dụng tin học vào quản lý xanh đô thị 88 Hình 3.29 Các giai đoạn hình thành hệ thống thông tin quản lý xanh đƣờng phố đô thị c) Để xây dựng hệ thống thông tin quản lý xanh đô thị, trước tiên cần cung cấp đầu vào, phải hoàn thiện cập nhật sở liệu xanh, công viên công ty Dịch vụ môi trường đô thị quản lý, theo hệ thống khu vực phường Tiếp theo nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin địa lý GIS vào việc thể lưu trữ đồ đường phố máy tính cá nhân, liên kết với số liệu lưu trữ để theo dõi hệ thống xanh hình vị trí đường phố Qua đánh giá cụ thể phân bố để có kế hoạch phát triển d) Tập hợp nghiên cứu trước thọ mộc học, xanh hoa cảnh, nhằm tạo sở liệu tri thức đa dạng sinh học môi trường xanh đô thị e) Điều tra thống kê đánh giá cảnh quan đẹp để hình thành sưu tập cảnh quan đặc trưng đô thị f) Tích hợp hệ thống thành phần thành hệ thống thông tin quản lý hệ thống xanh đô thị, phân cấp người sử dụng đưa phần thông tin lên mạng để phổ cập kiến thức môi trường xanh thị cho cơng chúng Điều có ý nghĩa lớn việc giáo dục lòng yêu thiên nhiên cư dân đô thị Hệ thống xanh đô thị bao gồm xanh đường phố, công viên không gian xanh khác Quản lý hệ thống xanh công việc phức tạp đa ngành Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hệ thống xanh để chia sẻ thông tin ngành cần thiết Việc xây dựng hệ thống Tp Hồ Chí Minh công việc phức tạp lâu dài, phải có bước thích hợp 89 Tương tự quản lý linh vực khác, hệ thống xanh đô thị cần cập nhật tổng hợp thông tin cách tự động hệ thống thông tin quản lý Một hệ thống MIS hệ thống xanh bao gồm nhiều hệ thống thành phần: MIS xanh đô thị, MIS cảnh quan đô thị, MIS cung cấp tri thức xanh hoa cảnh, MIS quản lý dự tốn xanh thị Xây dựng hệ thống thông tin quản lý xanh thị hướng liên ngành, cần có kết hợp hiểu biết xanh đô thị, yêu cầu quản lý xanh thực tế, cơng nghệ thơng tin, đó, kiến thức quản trị sở liệu (database), công nghệ thông tin địa lý (GIS), lập trình….xây dựng hệ thống truy xuất, hiển thị, lập báo cáo tự động…là yêu cầu tối thiểu phải có 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Luận văn cho thấy tổng quát thực trạng hệ thống xanh thị Tp Hồ Chí Minh Là siêu đô thị với quy mô dân số tầm cỡ giới lại có tốc độ thị hóa nhanh chóng tiêu diện tích xanh sử dụng cơng cộng tồn thành phố đạt 0.85m2/người Nên việc nghiên cứu phát triển hệ thống xanh đô thị hợp lý cho Tp Hồ Chí Minh vấn đề cấp thiết để đô thị phát triển bền vũng Luận văn nghiên cứu gồm nội dung sau: - Tổng quan xanh đô thị xanh đường phố - Điều tra, phân tích đánh giá trạng xanh thị Tp Hồ Chí Minh  Thực trạng quy hoạch hệ thống xanh thị Tp Hồ Chí Minh: Quy hoạch thực thiếu đồng dẫn đến khó khăn việc lựa chọn chủng loại xanh phù hợp lâu dài với không gian bên bên mặt đất, hài hòa với cơng trình kiến trúc hai bên đường đế tạo nên nét đặc trưng cảnh quan đẹp cho tuyến đường  Thực trạng xanh đường phố: Chủng loại không đồng nhất, chiều cao chênh lệch lớn Có nhiều nghiêng đổ lịng đường gây cản trở giao thơng nguy hiểm, ngã đổ vào mùa mưa nên cần cắt tỉa cành đổ ngồi đường, đốn hạ nghiêng đổ trồng thay trưởng thành Ngồi nhiều có rễ ăn gần mặt đất gây mỹ quan làm hư hại vỉa hè nên cần cải tạo xây lại bồn phù hợp  Thực trạng xanh cơng viên, vườn hoa Tp Hồ Chí Minh Ở quận, huyện ngoại thành diện tích đất rộng phải cịn đất cho phát triển cơng viên xanh, chưa có quy hoạch chi tiết (vì chưa có kinh phí) nên quận, huyện chưa có để lập dự án xây dựng công viên xanh  Thực trạng công tác quản lý, chăm sóc xanh Tp Hồ Chí Minh: 91 Công tác quản lý bảo vệ rừng yếu Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật lâm nghiệp xanh hạn chế chưa tiếp cận với cách quản lý tiến khoa học ngành lâm nghiệp xanh giới, chưa áp dụng đại trà công nghệ quản lý lâm nghiệp đô thị mảng xanh đô thị Đây sở để nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục hạn chế nhằm phát triển hệ thống xanh thị cho Tp Hồ Chí Minh Luận văn đề xuất đóng góp giải pháp sau:  Giải pháp phát triển xanh đường phố Nguyên tắc chung: + Phù hợp với quy mô mặt cắt ngang tính chất đường + Phát triển mảng xanh đảm bảo theo tiêu chuẩn, quy phạm có tính đến đặc điểm địa phương, khu vực + Phát triển phải phù hợp quy hoạch tổ chức không gian đô thị kế hoạch sử dụng đất Thành Phố + Phải đảm bảo giá trị sử dụng, cải thiện môi trường mỹ quan đô thị thành phần mảng xanh đô thị + Phải phù hợp với giai đoạn phát triển có tính khả thi + Đáp ứng nhu cầu xã hội Giải pháp: + Trồng xanh tuyến đường chưa có xanh Nên trồng lớn có giá trị cao để trơng phát huy tác dụng, tránh bị sâu bệnh, phát triển khơng cân đối Ngồi cịn tránh tình trạng chết bị xâm hại ý thức người tham gia giao thông người buôn bán lấn chiếm vỉa hè + Thay dần loại nằm danh mục cấm trơng, có hình dạng xấu, khơng có tác dụng cải thiện mơi trường như: bàng, trứng cá… + Trên tuyến đường nên trồng đồng loạt hai loại có độ tuổi nhằm tạo thuận lợi cho việc chăm sóc, bảo dưỡng vừa tạo nét đặc trưng, thẩm mỹ cho tuyến đường + Cần ý đến cự ly trông, phải phù hợp với loại tạo điều kiện thích 92 hợp cho phát triển tán cây, rễ sau + Tại Tp.Hồ Chí Minh xây nhiều cầu vượt thép khô cứng ngột ngạt cho khu vực xung quanh Nên nghiên cứu thiết kế bố trí trồng nhiều xanh, tiểu cảnh, dây leo để tạo thêm mảng xanh đô thị tăng mỹ quan cơng trình + Cây xanh đường phố dải câu phải hình thành hệ thống xanh liên tục, hồn chỉnh, khơng trồng q nhiều loại tuyến phố Trồng từ đến hai loại xanh tuyến đường, phố có chiều dài từ 2km trở lên theo cung, đoạn đường + Đối với phân cách có bề rộng 2m trồng cỏ, loại bụi thấp, cảnh Các dải phân cách có bề rộng từ 2m trở lên trồng loại thân thẳng có chiều cao bề rộng tán khơng gây ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, trồng cách điểm đầu dải phân cách, đoạn qua lại hai dải phân cách khoảng 3m đến 5m để đảm bảo tầm nhìn cho xe lưu thơng Về cự ly trồng: + Đối với tiểu mộc: Trồng cách khoảng 4m đến 8m Khoảng cách trồng tối thiểu với lề đường 0,6m + Đối với trung mộc: Trồng cách từ 8m đến 12m Khoảng cách trông tối thiểu với lề đường 0,8m + Đối với đại mộc: Trồng cách từ 12m đến 15m Khoảng cách trồng tối thiểu với lề đường 1,0m + Khoảng cách trồng tính từ mép lề đường từ 0,6m đến 1,0m theo tiêu chuẩn phân loại  Giải pháp phát triển vườn ươm: Trong quy hoạch đô thị phải dành quỹ đất để phát triển vườn ươm xanh đô thị Không chuyển đổi đất đẻ phát triển vườn ươm sang mục đích sử dụng khác Nhà nước cần khuyến khích có biện pháp ưu đãi tổ chức, cá nhân tham gia phát triển vườn ươm xanh đô thị miễn, giảm thuế Hoặc đặt hàng đấu thầu lựa chọn đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích lĩnh vực công viên, xanh Chủ động phát triển vườn ươm phong phú chủng loại; đảm bảo tiêu chuẩn kích thước, chất lượng xuất vườn nhằm đáp ứng kế 93 hoạch cải tạo phát triển xanh hàng năm đô thị  Vận dụng GIS vào quy hoạch quản lý hệ thống xanh Tp Hồ Chí Minh: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý xanh đô thị hướng liên ngành, cần có kết hợp hiểu biết xanh đô thị, yêu cầu quản lý xanh thực tế, cơng nghệ thơng tin, đó, kiến thức quản trị sở liệu (database), công nghệ thông tin địa lý (GIS), lập trình….xây dựng hệ thống truy xuất, hiển thị, lập báo cáo tự động…là yêu cầu tối thiểu phải có 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trình bày tương đối đầy đủ sở lý thuyết quy hoạch đô thị, kiến trúc cảnh quan, tác dụng xanh quy hoạch xanh đô thị Chỉ ưu điểm hạn chế hệ thống xanh đô thị Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứu đưa giải pháp phát triển hệ thống xanh thị hợp lý cho Tp Hồ Chí Minh Luận làm tài liệu nghiên cứu cho kỹ sư quy hoạch, giao thông trông việc thiết kế tổng thể mảng xanh đô thị, phát triển xanh công viên, xanh đường phố hợp lý cho Tp Hồ Chí Minh 1.3 Những tồn hướng phát triển luận văn Do hạn chế thời gian, thiếu nhân lực nên số liệu khảo sát chưa thật đầy đủ tất tuyến đường, rừng công viên khắp địa bàn thành phố nên luận văn đề cập đến giải pháp lớn có tính định hướng Nội dung nghiên cứu đề tài rộng nên tùy trường hợp cụ thể, cần khảo sát chi tiết có thiết kế riêng Kiến nghị - Trong phê duyệt dự án đường, hạ tầng cần phải quan tâm đến vấn đề trồng, phù hợp với quy hoạch mặt cắt ngang đường - Đưa công nghệ tin học vào quản lý xanh GIS - Nên đưa số trồng phù hợp với Tp Hồ Chí Minh chưa trồng phổ biến như: Gõ Mật, Gõ Nước, Lát Hoa, Cẩm Lai, Phượng Tím, Phượng Vỹ hoa vàng, Kèn Hơng, Chng Vàng, Sị Đo Cam…v.v 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Anh Dũng (2012), Giáo trình xanh đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] Chế Đình Lý (1997), Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [3] Ủy ban nhân dân thành phố (2011), Quy định quản lý công viên xanh đô thị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh [4] Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Đề án quản lý, phát triển loại rừng xanh Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 [5] PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, Giáo trình GIS – Đại học KHTN - Đại học quốc gia Hà Nội [6] Nghị định: 64/2010/NĐ-CP, ngày 11 tháng năm 2010, Quản lý xanh đô thị [7] Nghị định: 30/2010/NĐ-CP, ngày tháng năm 2010 Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị [8] TCXDVN 362:2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ xây dựng, 2005 [9] Nghị định: 64/2010/NĐ-CP, ngày 11/6/2010 Quản lý xanh đô thị [10] Các trang web: - http://sgtvt.hochiminhcity.gov.vn/ - http://vuonthangdung.vn/

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN