1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng xe bus nhanh vào vận tải hành khách công cộng ở tp hồ chí minh luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XE BUS NHANH VÀO VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG Ở TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XE BUS NHANH VÀO VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CƠNG CỘNG Ở TP HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG KĨ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGND.PGS.TS NGUYỄN HUY THẬP Thành Phố Hồ Chí Minh – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Nguyễn Thanh Hà năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình thực tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Được phân cơng mơn Cơng Trình Giao Thơng Cơng Chính Mơi Trường, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng xe bus nhanh vào vận tải hành khách công cộng TP Hồ Chí Minh” Để hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập để thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q Thầy,Cơ giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày /01/2015 Học viên Nguyễn Thanh Hà iii MỤC LỤC Lời cam đoan I Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG XE BUS NHANH 1.1 Hệ thống giao thông vận tải đô thị 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Nhu cầu lại đặc tính nhu cầu lại người dân đô thị .5 1.1.3 Luồng hành khách công tác điều tra 1.1.4 Hệ thống vận tải hành khách công cộng thành phố .9 1.2 Tổng quan hệ thống BRT 14 1.2.1 Khái niệm hệ thống BRT 14 1.2.2 Lịch sử hình thành giới 15 1.2.3 Đặc điểm hệ thống xe Bus nhanh 19 1.2.4 Các yếu tố cấu thành hệ thống xe Bus nhanh 19 1.2.5 Các tiêu khai thác kỹ thuật 33 1.3 Hiệu sử dụng xe bus nhanh 35 1.3.1 Chi phí xây dựng lực chuyên chở xe Bus nhanh .36 1.3.2 Thời gian quy hoạch xây dựng xe Bus nhanh 39 1.3.3 Tốc độ thời gian di chuyển .40 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VT HKCC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA BRT .42 2.1 Khái quát thành phố Hồ Chí Minh 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.2 Dân số, việc làm 43 2.1.3 Kinh tế: 45 iv 2.1.4 Phát triển công nghiệp: 47 2.2 Mạng lưới GTVT TP.HCM .48 2.2.1 Mạng lưới giao thông đường 48 2.2.2 Mạng lưới đường sắt 49 2.2.3 Mạng lưới đường thủy 51 2.2.4 Mạng lưới đường hàng không .52 2.3 Hiện trạng VTHKCC TP HCM 53 2.3.1 Hệ thống vận tải xe buýt 53 2.3.2 Vận tải taxi 59 2.3.3 Khối lượng vận chuyển hành khách công cộng đô thị 60 2.4 Một số dự án quy hoạch liên quan đến giao thông vận tải đô thị TP HCM 61 2.4.1 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 .61 2.4.2 Dự án “Xe Bus nhanh BRT” 62 2.4.3 Dự án “Đường sắt đô thị Hệ thống ga đường sắt đô thị” 63 2.4.4 Dự án “Trung tâm điều khiển giao thông thành phố” 64 2.5 Phân tích khả ứng dụng 65 2.5.1 Những bất cập giao thông đô thị TPHCM 65 2.5.2 Những bất cập trạng VTHKCC 65 2.5.3 Khả ứng dụng BRT .66 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG XE BUS NHANH VÀO VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67 3.1 Định hướng phát triển VTHKCC TP HCM 67 3.1.1 Quan điểm phát triển .67 3.1.2 Định hướng phát triển sau năm 2020 68 3.2 Các giải pháp quy hoạch công nghệ ứng dụng BRT vào TP HCM .69 3.2.1 Đề xuất mơ hình BRT áp dụng TP HCM 69 3.2.2 Đề xuất phương án mạng lưới tuyến BRT 70 3.2.3 Hệ thống sở hạ tầng phương tiện cho BRT 77 3.3 Tổ chức khai thác vận hành BRT 93 3.3.1 Đặt vấn đề 93 v 3.3.2 Giả thiết đưa vận hành tuyến BRT 95 3.3.3 Yêu cầu quản lý vận hành .96 3.3.4 Cấu trúc đơn vị quản lý tổ chức vận hành hệ thống BRT 102 3.3.5 Các mức nhân viên 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRT : Bus Rapid Transit UBND : Ủy ban nhân dân NĐ-CP : Nghị định phủ BGTVT : Bộ giao thơng vận tải QPPL : Quy phạm pháp luật HK : Hành khách MRT : Mass Rapid Transit KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất QL : Quốc lộ LRT : Light Rail Transit GTVT : Giao thông vận tải VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng TP HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh CSHT : Cơ sở hạ tầng GTĐT : Giao thông đô thị CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật TT QLĐH : Trung tâm quản lý điều hành vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống xe buýt chất lượng cao BRT giới (năm 2004) 17 Bảng 1.2 Các dạng đường BRT 20 Bảng 1.3 Một số trạm BRT giới 24 Bảng 1.4 Các dạng phương thức thu vé BRT 26 Bảng 1.5 Các phương tiện toán 27 Bảng 1.6 Các dạng phương tiện BRT 30 Bảng 1.7 Những lợi ích BRT 35 Bảng 1.8 Chi phí đầu tư cho hệ thống vận chuyển khối lượng lớn 37 Bảng 1.9 Năng lực vận chuyển cao hệ thống vận tải 38 Bảng 1.10 Chi phí đầu tư Năng lực chuyên chở đường sắt BRT 39 Bảng 2.1 Dân số, mật độ dân số quận, huyện thuộc TP.HCM 43 Bảng 2.2 Phân bố việc làm theo ngành nghề khác 45 Bảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế hàng năm TP.HCM toàn quốc 46 Bảng 2.4 Hiện trạng mật độ đường theo khu vực 49 Bảng 2.5 Tổng hợp tuyến xe buýt thành phố Hồ Chí Minh 54 Bảng 2.6 Sự thay đổi đoàn phương tiện 55 Bảng 2.7 Quỹ đất bến bãi xe buýt so với quy hoạch 58 Bảng 2.8 Diện tích bến bãi sơ thống với quận huyện theo quy hoạch 58 Bảng 2.9 Số lượng trạm dừng, nhà chờ qua năm 59 Bảng 2.10 Khối lượng vận chuyển hành khách 60 Bảng 3.1 Khả cung cấp VTHK đến năm 2025 68 Bảng 3.2 Tổng phát sinh thu hút chuyến theo quận huyện năm 2020, 2030 71 Bảng 3.3 Kết cấu áo đường đề xuất 79 Bảng 3.4 Đề xuất thiết kế điểm dừng đỗ tuyến 84 Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật phương tiện 86 Bảng 3.6 Các yếu tố hệ thống ITS nên áp dụng TP HCM 91 Bảng 3.7 Thách thức trình vận hành 96 Bảng 3.8 Các phương pháp điều phối xuất xe từ gara (depot) 108 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống GTVT đô thị Hình 1.2 Sơ đồ mạng lưới VTHKCC thị 11 Hình 1.3 Hình ảnh BRT giới 18 Hình 1.4 Sơ họa vị trí điểm trung chuyển tuyến BRT 23 Hình 1.5 Mơ tả hoạt động hệ thống giao thông thông minh 29 Hình 1.6 Kỹ thuật tuyến – nhánh 32 Hình 1.7 Kỹ thuật tuyến bổ trợ 32 Hình 1.8 Năng lực vận chuyển Chi phí loại hình vận tải cơng cộng 38 Hình 1.9 Thời gian phát triển Metro quy hoạch LRT Bogotá 40 Hình 1.10 Tốc độ trung bình BRT LRT thành phố khác Mỹ 41 Hình 2.1 Tổng sản phẩm theo ngành nghề 42 Hình 2.2 Tổng sản phẩm theo ngành nghề 46 Hình 2.3 Sơ đồ định hướng phát triển không gian KCN & KCX đến năm 2020 47 Hình 2.4 Cơ cấu đồn phương tiện theo sức chứa 55 Hình 2.5 Bến bãi đỗ xe buýt TP Hồ Chí Minh 57 Hình 3.1 Tổng phát sinh thu hút chuyến theo quận huyện năm 2020, 2030 72 Hình 3.2 Quy hoạch hệ thống giao thông đường TP HCM đến năm 2020 73 Hình 3.3 Quy hoạch hệ thống giao thông đường sắt TP HCM đến năm 2020 73 Hình 3.4 Dải phân cách dạng hàng rào 78 Hình 3.5 Các kỹ thuật ưu tiên tín hiệu nút giao thơng 82 Hình 3.6 Xe buýt Rea Vaya 89 Hình 3.7 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động VTHKCC 102 Hình 3.8 Quy trình tổ chức quản lý xử lý nghiệp vụ vận tải tuyến 104 106 3.3.4.3 Kiểm soát bến đầu cuối bãi hậu cần kỹ thuật Tại bãi hậu cần kỹ thuật hay depot, công tác kiểm sốt tập trung vào việc kiểm tra: + Tình trạng kỹ thuật xe; + Tình trạng sức khỏe lái xe; + Điều phối xe lên tuyến theo lệnh vận chuyển biểu đồ chạy xe; Đầu ca, nhân viên điều hành vào lệnh vận chuyển để xác định nhu cầu xuất xe, từ lên kế hoạch kiểm sốt cho phận y tế, kỹ thuật, nhiên liệu…cho phù hợp với nhu cầu xuất xe Khi tới gara để lên ca, tài xế xuất trình cho điều phối viên giấy phép lái xe Sau kiểm tra giấy phép lái xe, điều phối viên đưa lại cho tài xế giấy ghi nhận lịch biểu di chuyển, sơ đồ tuyến đường với dẫn khu vực nguy hiểm, hướng dẫn lái xe điều kiện di chuyển tuyến đường, điều kiện khí hậu, đường sá, đặc trưng khác cần lưu ý di chuyển Trong lịch biểu, điều phối viên rõ họ tên tài xế, số liệu phương tiện giao thông xuất bến, tuyến đường số cửa Tài xế xuất trình lịch biểu nhận với chứng lái xe cho phận sau để kiểm tra sức khỏe, nhận phương tiện tài liệu cần thiết: nhân viên y tế, kỹ thuật viên phận quản lý vé 1)Nhân viên y tế chuẩn bị phòng (trạm y tế), thiết bị tài liệu thực kiểm tra thường xuyên trước chuyến tài xế Để đảm bảo sức khỏe cho lái xe, đồng nghĩa với đảm bảo an toàn cho toàn trình vận chuyển cần tiến hành kiểm tra y tế trước sau chuyến cho tài xế Nhân viên y tế tiến hành kiểm tra sức khỏe tài xế để xác định phù hợp theo tình trạng sức khỏe với việc điều khiển phương tiện giao thông Tiến hành kiểm tra cho phù hợp với dẫn y tế luật giao thông đường Khi kiểm tra y tế người ta đo tốc độ mạch, nhiệt độ thể áp lực động mạch, nồng độ rượu khí thở ra, tìm hiểu than phiền tài xế tình trạng sức khỏe Khi bị bệnh hay có phản ứng dương tính với nồng độ rượu thở ra, tài xế không cho phép làm việc tuyến Nếu tài xế khỏe mạnh lịch biểu ghi vào dấu tích thơng báo “cho phép lên tài” Số liệu khách quan kiểm tra y tế phàn nàn tài xế tình trạng sức khỏe ghi chép sổ riêng trạm y tế Những tài xế bị ốm gửi đến quan y tế thích hợp Sự có mặt 107 nồng độ cồn thở tài xế máy chuyên khoa đo, máy phải có chứng nhận tình trạng làm việc bình thường 2) Thợ máy trạm kiểm soát kỹ thuật chuẩn bị thiết bị chẩn đoán tài liệu sử dụng xuất xe đường Kỹ thuật viên (thợ máy) giao cho tài xế phương tiện giao thơng có tình trạng kỹ thuật tốt xác nhận vào sổ bàn giao lịch biểu Tài xế kiểm tra lại tình trạng phương tiện giao thông trước nhận bàn giao Khi kiểm tra kỹ thuật xe buýt, hệ thống phanh (hãm) cần kiểm tra kỹ lưỡng nhất, đáp ứng yêu cầu như: Cự ly hãm tối thiểu xe điều kiện mặt đường khô, phẳng, khơng có khách với vận tốc 40km/h 13,6m xe buýt trọng lượng đến 16,8m xe buýt trọng lượng Đồng thời, không cho phép xe rời gara lên tuyến phát thấy: + Số lượng, chủng loại, màu sắc, vị trí điều kiện làm việc thiết bị ánh sáng bên ngồi khơng ăn khớp với u cầu thiết kế phương tiện vận tải; việc điều chỉnh đèn pha không phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn; + Hệ thống gạt nước rửa kính khơng làm việc điều kiện quy định; + Lốp xe buýt có chiều cao cịn lại đường viền nhỏ 2mm; lốp có lỗ hổng, đường cắt, kẽ hở; lốp theo kích thước theo trọng tải cho phép không tương ứng với kiểu mẫu xe buýt; trục người ta đặt lốp xe chéo với lốp xe theo hình trịn lốp xe với hình vẽ khác nhau; + Thiếu bu-lơng gia cố có vết nứt đĩa vành bánh; + Danh mục chất độc hại khí thải khói chúng vượt tiêu chuẩn quy định nhà nước; + Rò rỉ hệ thống nhiên liệu, hư hỏng hệ thống thải khí thải; + Gương chiếu hậu bị vỡ bị che phủ, tầm nhìn từ chỗ tài xế bị giới hạn, tính chất kính gương đi, dẫn đến nguy hiểm gây tai nạn cho người tham gia giao thơng + Tín hiệu cịi khơng hoạt động; + Hệ thống máy lạnh xe khơng hoạt động, thiếu thiết bị hiểm cần thiết theo quy định; + Khơng có thiết bị bảo vệ phía sau, yếm, chắn bùn 108 3) Kỹ thuật viên chuẩn bị cấp phát cho lái xe phiếu nhiên liệu Nhân viên quản lý vé chuẩn bị cấp vé cho tài xế, danh sách kiểm kê vé hóa đơn bên ngồi tài xế để ghi vào ghi chép bàn giao vé để báo cáo Kỹ thuật viên theo định mức nhiên liệu, vật liệu bôi trơn phân bổ cho tài xế phiếu nhiên liệu theo số lượng không nhu cầu ngày đêm theo định mức đặt ra, ghi chép việc cấp phiếu vào lịch biểu, danh mục cấp phiếu Điều phối viên q trình xuất xe thơng báo tình hình thực kế hoạch xuất xe lần cho Trung tâm quản lý điều hành VTHKCC để kiểm sốt linh hoạt tình xuất làm sai lệch kế hoạch xuất xe Khi đảm bảo việc xuất xe tuyến quy định biểu đồ chạy xe, điều phối viên sử dụng phương pháp điều phối thích hợp Để đảm bảo đủ xe xuất bến, việc tổ chức lập kế hoạch dự phịng xe tài xế có ý nghĩa vô quan trọng Những tài xế làm muộn vắng mặt đột xuất phải đưa giải trình văn Bảng 3.8 Các phương pháp điều phối xuất xe từ gara (depot) Các phương pháp điều phối Xuất xe dự trữ thay xe không xuất Nguồn dự trữ Điều kiện áp dụng Xe dự phòng tuyến Xe dự phòng tuyến đủ đáp ứng chưa bị huy động cho nhiệm vụ khác Các xe dự phòng tuyến điều phối tập trung Tài xế phải biết rõ tuyến mà tăng cường Xe sẵn sàng để xuất khơng lên tuyến tài xế vắng mặt nguyên nhân khác Khả huy động tài xế từ đơn vị khác tham gia làm việc tuyến có chậm chễ, thiếu hụt lái xe Huy động xe tăng cường từ tuyến khác Xe có sức chứa tuyến khác Thay lái xe lái xe chậm chễ Xe buýt giao cho lái xe khác so với phân công ban đầu Huy động lái xe từ bên Những lái xe xuống đơn vị ca có thời gian nghỉ ngày lái xe mà xe trong thời gian bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa lớn Điều chỉnh lại kế hoạch Các phương tiện vận tải Những chuyến sớm bị chậm xuất xe tuyến (đôn tài xế xuất bến muộn chễ chuyến chuyến) muộn sẵn sàng cho việc xuất phát tuyến 109 Sau kết thúc công việc tuyến đường (trở theo kế hoạch) rời tuyến lý khác (trở sớm) phương tiện vận tải phải trở bãi hậu cần kỹ thuật Khi trở về, thợ máy bãi hậu cần kỹ thuật (depot) kiểm tra phương tiện giao thông ghi nhận nhận xét tài xế tình trạng kỹ thuật xe, cần thiết xác định khối lượng sửa chữa cần thiết để phục hồi tình trạng kỹ thuật tốt xe Trong lịch biểu ghi chép thời gian trở về, hành trình theo đồng hồ đo hành trình xe (đồng hồ đo đường), tình trạng kỹ thuật phương tiện, phần dư nhiên liệu thùng xe theo kết đo lường Khi cần sửa chữa phương tiện theo yêu cầu, thợ máy trạm kiểm soát kỹ thuật ghi phiếu sửa chữa, phiếu chuyển đến phận sữa chữa để thực Trong trường hợp xe trở sớm hư hỏng, tai nạn hay nguyên nhân khác, thợ máy ghi chép nguyên nhân xe trở sớm vào sổ thống kê phải có tài liệu xác nhận hư hỏng nhân viên điều hành tuyến Khi trở bãi hậu cần kỹ thuật(depot), tài xế giao lại loại giấy tờ đường cho điều phối viên theo bảng kê có chữ ký xác nhận tài xế Nhân viên kỹ thuật nhận lại phương tiện giấy đăng ký xe từ tài xế Việc bảo trì xe buýt ngày, xem xét kiểm tra xe buýt, tiến hành theo phương án sau: + Đi qua dây chuyền trước đến bãi đỗ xe bãi hậu cần kỹ thuật (trong trường hợp lái xe cố định điều khiển phương tiện giao thông) + Phương tiện giao thông đậu bãi bãi hậu cần kỹ thuật xem xét kiểm tra vào buổi đêm (trong trường hợp lái xe giai đoạn điều khiển xe) Phương án phương án tối ưu hơn, nhiên cần ý đến thời gian thêm tài xế trường hợp phải đảm bảo tổng thời gian làm việc tài xế Để tăng suất lao động điều phối viên, người ta sử dụng phương tiện kỹ thuật điều khiển: tự động cấp phát danh sách lộ trình cho tài xế; phần mềm quản lý, bảng dẫn điện tử thông tin tình trạng loại phương tiện ký tự phát quang (trên tuyến, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ) Kiểm soát hoạt động vận tải hành khách tuyến xe buýt bao gồm loại kiểm soát nội đơn vị vận tải tự thực kiểm sốt bên ngồi quan quản lý nhà nước tiến hành 110 Kiểm soát nội thực phận kiểm tra – giám sát đơn vị vận tải sở nội quy, điều lệ vận tải hành khách công cộng quan nhà nước đơn vị vận tải ban hành Thông qua cơng tác kiểm sốt nội doanh nghiệp vận tải đánh giá lực tổ chức vận tải từ tìm giải pháp nâng cao lực sản xuất đơn vị Công tác kiểm tra-giám soát động động vận tải tuyến bao gồm nhiệm vụ chính: + Kiểm sốt điều chỉnh nguyên nhân gây gián đoạn hoạt động tổ chức vận chuyển hành khách tuyến đảm bảo tính tin cậy an toàn vận tải kiểm sốt viên giao thơng thực hiện; + Kiểm sốt việc toán vé đầy đủ vận chuyển hành lý hành khách Hệ thống tự động hóa việc quản lý điều hành vận tải hành khách đô thị có liên quan đến cơng nghệ tổ chức quản lý hoạt động hệ thống vận tải Mục đích việc tự động hóa quản lý điều hành vận tải hành khách tăng chất lượng phục vụ vận tải hành khách, nhằm đảm bảo chắn hoàn thành lịch biểu xe tính ổn định chuyến xe tuyến đường, giảm bớt hao phí lao động quản lý tăng thêm độ tin cậy số liệu thống kê vé trình vận chuyển Việc sử dụng hệ thống tự động hóa việc quản lý điều hành vận tải hành khách đô thị cho phép đảm bảo mối liên kết công nghệ tài xế (trên tuyến đường gara) với trung tâm điều phối ngược lại Các phương tiện kỹ thuật hệ thống tự động hóa quản lý điều hành gồm có: + Thiết bị trung tâm điều hành gồm: mô đun liên kết với kênh truyền liệu, máy tính của điều phối viên, hệ thống hình hiển thị giám sát + Thiết bị ngoại vi: thiết bị trạm kiểm soát tuyến đường thiết bị đơn vị di động lắp xe Tùy vào thiết bị máy tính mức độ sử dụng chúng điều phối, hệ thống tự động hóa việc quản lý điều hành vận tải hành khách đô thị đảm bảo mức độ khác tự động hóa xử lý thơng tin khả quản lý điều phối khác Trong trường hợp đơn giản đảm bảo tự động hóa truyền thơng tin, hệ thống phức tạp máy tính đưa cho điều phối viên lựa chọn cách giải điều phối lựa chọn Qua thống kê số yếu tố ảnh hưởng trên, sau em xin đưa cấu trúc mẫu đơn vị quản lý vận hành hệ thống Phần xem xét lĩnh vực trách nhiệm 111 Quản lý vận hành Cấu trúc hệ thống nhân viên dựa vào kinh nghiệm thực tiễn quốc tế quản lý vận hành Nó xem cấu trúc quản lý mạnh, mang tính thực tế cao, đối mặt với trường hợp thông thường đặc biệt 3.3.4.4 Người quản lý vận hành hệ thống Người quản lý vận hành hệ thống vị trí quan trọng SMC Người quản lý vận hành hệ thống chịu trách nhiệ tổng thể đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu Người quản lý vận hành hệ thống có quyền cần tiết, có nhân viên ngân sách để đạt nhiệm vụ, chịu trách nhiệm cá nhận cho hoạt động hệ thống Người quản lý vận hành hệ thống kỳ vọng sẽ: + Có kinh nghiệm tất mặt vận hành + Xây dựng dịng thơng tin cần thiết hoạt động hệ thống + Phát triển quy trình chương trình đào tạo, đảm bảo phát chủ động va hiệu vấn đề ảnh hưởng chúng tới hoạt động hệ thống + Sử dụng nhiều thời gian trường + Liên lạc với tổ chức hỗ trợ bên nhu cảnh sát, điều khiển giao thông dịch vụ khẩn cấp 3.3.4.5 Trung tâm điều khiển hệ thống Trung tâm điều khiển hệ thống thiết lập Người quản lý vận hành hệ thống định chịu trách nhiệm cho hoạt động trung tâm Chức trung tâm điều khiển gồm: + Kiểm sốt q trình vận hành, đặc biệt thời gian tần suất chuyến, tình trạng trạm dừng, xác định tình trạng khẩn cấp tình nguy hiểm + Đưa dịch vụ can thiệp cần, từ thay đổi dịch vụ đơn giản đến điều khiển trực tiếp trình vận hành trường hợp có gián đoạn nghiêm trọng + Phản ứng với ùn tắc, khẩn cấp cố + Kết nối thông tin từ cá nhân khác trạm dừng, xe dọc tuyến + Hướng dẫn hỗ trợ cá nhân hệ thống + Liên lạc với tổ chức bên ngoài, yêu cầu hỗ trợ cần + Kiểm tra quy trình theo kinh nghiệm, đảm bảo rút học để điều chỉnh quy trình đào tạo 112 Trung tâm điều khiển hệ thống hoạt động liên tục Nó tổ chức xung quanh trạm làm việc, chịu trách nhiệm kiểm sóat quản lý phận thuộc hệ thống trạm làm việc trung tâm Trung tâm điều khiển hệ thống hoạt động liên tục Nó tổ chức xung quanh trạm làm việc, chịu trách nhiệm kiểm sóat quản lý phận thuộc hệ thống trạm làm việc trung tâm 3.3.4.6 Giám sát ga Giám sát ga chịu trách nhiệm ga cho toàn thời gian Trách nhiệm giám sát ga bao gồm: + Hoạt động hiệu trạm phân công + Đảm bảo buýt tuân thủ thời gian đến + Đảm bảo phân cơng vị trí quản lý hành khách hoạt động hiệu + Can thiệp tới ùn tắc gián đoạn trạm BRT, đường vào + Báo cáo vấn đề có tiềm cho trung tâm điều khiển hệ thống + Đưa hướng dẫn từ trung tâm điều khiển hệ thống + Giám sát cá nhân làm việc ga BRT + Liên lạc với đơn vị đảm bảo doanh thu cần Trách nhiệm phụ chăm sóc khách hàng, chịu trách nhiệm với ngang qua nhà ga Vai trò gồm: + Hướng dẫn hành khách chờ xe đến vị trí + Hướng dẫn hành khách xuống xe đến vị trí ra, theo hướng gây cản trở cho hành khách lên xe hành khách chờ + Thông báo dẫn hành khách vị trí xung đột khách lên khách xuống, đặc biệt cao điểm + Thông báo hướng dẫn hành khách thay đổi vị trí dừng đỗ thay đổi vị trí thơng thường + Thống báo với hành khách, sử dụng hệ thống nào, lên xe đâu, xác định vị trí điểm đến + Chủ động hỗ trợ người khuyết tật di chuyển khó khăn, người già, khách hàng dễ bị tổn thương, cần hỗ trợ Khuyến khích hành khách khác nhường khơng gian cho họ, cho phép họ lên xe trước, có ghế ngồi… 113 + Báo cảnh sát lực lượng an ninh trường hợp có hoạt động phạm pháp khơng mong muốn + Hỗ trợ tình khẩn cấp, bao gồm việc di tản trạm xe + Ghi nhận, ghi chép giao nộp phàn nàn đóng góp hành khách Mỗi giám sát ga có trách nhiệm với ga cụ thể Mỗi tháng, giám sát luân chuyển sang ga Điều giúp cải thiện phát triển kỹ cách đối mặt với tình Đồng thời, giúp giảm nguy thông đồng với nhân viên bán vé lái xe 3.3.4.7 Ga đầu, Ga cuối trang bị thiết bị liên lạc, Ga có nhiệm vụ: + Tổ chức phương tiện vòng quay/ga cuối + Đảm bảo phương tiện khởi hành + Thực thi dẫn từ trung tâm điều khiển để điều chỉnh thứ tự chạy xe, tăng giảm thời gian khởi hành đảm bảo tuần suất chuyến + Bổ sung thêm xe từ xe dự trữ + Giải vấn đề vận hành ga 3.3.4.8 Đơn vị giám sát động Đơn vị giám sát động thiết lập, báo cáo trực tiếp cho người quản lý vận hành hệ thống Đơn vị gồm cá nhân, trang bị phương tiện thiết bị kết nối với trung tâm điều khiển hệ thống Đơn vị tổ chức theo nhóm gồm nhân việc, dọc hành lang BRT cần Nhiệm vụ họ kiểm tra đường chạy tuyến nhà ga, phát xử lý vấn đề phát sinh Họ hỗ trợ tạm thời cho nhà ga cần, can thiệp trực tiếp để giải ùn tắc cố xảy đường chạy Họ đồng thời tham gia khóa đào tạo bảo trì, để người đánh giá vấn đề phương tiện yêu cầu bảo trì 3.3.4.9 Xe buýt dự phòng BRT Xe buýt dự phòng thiết lập, tương đương với 5-10% tổng đoàn xe Đội xe 90-95% vận hành theo hành trình thời gian xác định trước Ngược lại, xe dự phòng vận hành theo đạo trung tâm điều khiển Xe hoạt động bình thường, trừ trường hợp định chạy dọc tuyến ngày cần Thêm vào đó, số xe dự phịng khẩn cấp cần sẵn sàng để bổ sung dịch vụ trực tiếp nhà ga 114 hành khách chờ nhiều tình trạng nguy hiểm xuất 3.3.4.10 Đội bảo dưỡng động Đội bảo dưỡng động thiết lập Đây nhân viên thuộc đơnvị vận hành, đơn vị vận hành trả lương hoạt động theo hướng dẫn trung tâm điều khiển Đội gồm nhóm nhỏ thợ bảo dưỡng, đảm trách sửa chữa nhỏ nhà ga, giúp xe buýt vận hành trở lại mà không thời gian chuyển xe depot Họ đồng thời nhân thông tin từ xe buýt gặp cố đường Đội động đặt các vị trí trợ giúp phương tiện gặp cố đường Cần ý, quy mơ hỗ trợ bảo trì mức thấp Triết lý đơn vị vận hành cung cấp số lượng xe buýt phù hợp với việc vận hành ngày, xử phạt hỏng hóc xảy ra, xử phạt nặng hỏng hóc xảy đường Dịch vụ dẫn hướng toa xe thực thông qua hợp đồng thông thường, với số lượng đơn vị dẫn hướng toa xe phù hợp dọc tuyến nhận hợp đồng Họ trả lương tốt, cộng thêm gọi điện miễn phí Họ cịn trả thưởng đến điểm yêu cầu vòng phút, hợp đồng 10 phút 3.3.5 Các mức nhân viên Nhân viên trạm dừng có số lượng lớn tham gia quản lý hệ thống Mơ hình chuẩn phát triển cho nhân viên trạm, gồm hai vị trí bố trí suốt thời gian vận hành hệ thống BRT: + Nhân viên giám sát/Chăm sóc khách hàng + Nhân viên bán vé Các mức nhân viên tính tốn sở sau đây: + Mỗi vị trí làm việc hai ca, sớm tối, dài tiếng gồm tiếng nghỉ ăn uống (hệ số 2), bao quát hết ngày làm việc 18 tiếng từ 6h00-24h00 + Thời gian ăn trưa hỗ trợ nhân viên dự phòng, di chuyển qua ga để giảm số lượng nhân viên liên quan Cần 25% số lượng nhân viên bổ sung (hệ số 1.25) + Nhân viên phân công làm việc ngày tuần (312 ngày năm, chưa tính nghỉ phép, ốm, đào tạo) tính cho ngày thứ (hệ số 1.17) + Nhân viên có 45 ngày khơng làm việc năm, gồm 15 ngày nghỉ phép, 15 ngày nghỉ lễ, 12 ngày ốm nghỉ lý riêng, ngày đào tạo (hệ số 1.17) + Mỗi vị trí cần bổ sung nhân viên với hệ số x x 1.25 x 1.17 x 1.17 = 3.42 115 + Tổng số nhân viên 3.42 lần số lượng trạm dừng, cho hai vị trí + Trong thực tế, quản lý hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ khai thác hiệu số lượng nhân viên cách thưởng, tối ưu hóa phân công, sử dụng làm tăng ca Tuy nhiên, cho mục đích Nghiên cứu khả thi, chi phí dựa vào số lượng nhân viên Tuy nhiên cần cẩn thận dự tính số lượng việc làm tiềm số lượng thực tế nhỏ ngân sách chi trả + Đơn vị giám sát động có vị trí, vận hành theo ca Tổng cộng cần nhân viên Trong trường hợp có hoạt động đặc biệt hay khẩn cấp, giám sát trạm dừng đào tạo để thay Trung tâm điều khiển hệ thống cần trạm làm việc, làm việc lâu dài Tổng cộng cần bổ sung nhân viên, thay thực Giám sát trạm BRT đào tạo để thay cho kiện đặc biệt chế đào tạo cho nhân trung tâm điều khiên tương lai Nếu vận hành hệ thống BRT quy mô lớn hơn, cần nhân viên kỹ thuật trung tâm điều khiển nhằm thu thập phân tích thơng tin hành khách thơng tin hoạt động, lập kế hoạch cho ngày bất thường Do mơ hình vận hành đơn giản nhất, nên giả thiết có quản lý nhân viên hỗ trợ kỹ thuật Nhân viên bảo dưỡng động nhân viên vận hành, chưa bao gồm hệ thống cấp nhân viên quản lý Nhân viên lai dắt toa xe dự kiến có vị trí Mặc đù hợp đồng ngồi, bao gồm tính tốn chi phí Bảo trì trạm dừng bao gồm việc vệ sinh hàng ngày bảo dưỡng chiếu sáng (đèn, di dời, sửa chữa nhỏ) Giả thiết vệ sinh hàng ngày cần tiếng ngày, cần nhân viên, tương đương với 12 vị trí luân phiên thực Bảo trì dự kiến cần nhân viên, tương đương vị trí Mặc đù hợp đồng ngồi, bao gồm tính tốn chi phí Đơn vị bảo đảm doanh thu gồm vị trí, làm việc theo ca Cần bổ sung tổng cộng 12 nhân viên Trong trường hợp có kiện quan trọng, Giám sát trạm đào tạo để thay Với nhân viên trạm, thực tế người quản lý hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ với mức độ thấp mơ tả Điều đạt cách người đảm nhận nhiều chức năng, làm thêm giờ, bố trí nhân viên trạm… 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Các kết nghiên cứu luận văn TP HCM Thành phố siêu lớn, hệ thống GTVT phát triển chưa đáp ứng yêu cầu Thành phố, thường xuyên xảy tình trạng ùn tắc tai nạn giao thông, đặc biệt cao điểm Việc ứng dụng BRT vào TP HCM phối hợp với giao thông xe buýt nhằm nâng cao thị phần giao thông công cộng giảm thiểu giao thông cá nhân, đặc biệt giao thông xe máy giai đoạn chưa có giao thơng đường sắt cao, tàu điện ngầm cấp thiết, có tính khả thi Luận văn thực nghiên cứu nội dung chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu tổng quan BRT, bao gồm: đặc điểm, yếu tố cấu thành hệ thống BRT, lịch sử hình thành tình hình sử dụng BRT giới, phân tích hiệu sử dụng BRT - Khảo sát, phân tích thực trạng hệ thống vận tải hành khách công cộng TP HCM khả ứng dụng BRT - Nghiên cứu ứng dụng BRT vào vận tải hành khách công cộng TP HCM, bao gồm: + Đề xuất mơ hình mạng lưới tuyến BRT áp dụng vào TP HCM Sử dụng mơ hình kỹ thuật tuyến – nhánh kỹ thuật tuyến phục vụ trực tiếp Mạng lưới tuyến đường BRT bố trí tuyến đường Võ Văn Kiệt – Mai Chí Thọ; Nguyễn Văn Linh – Phú Mỹ; Bến Xe Miền Tây – đềpơ Suối Tiên; Tân Sơn Nhất – Bình Lợi; dọc theo đường Quang Trung + Đề xuất giải pháp hạ tầng kĩ thuật phương tiện cho BRT Về tuyến: tuyến bố trí đường có chiều rộng đủ lớn (>12m), cần phân dành cho BRT xây dựng trạm dừng Về kết cấu mặt đường: Sử dụng mặt đường bê tông xi măng vị trí ga đầu cuối, trạm dừng, bến đổ tránh khả hư hỏng ứng suất cắt từ tải trọng ngang bánh xe Các đoạn hai trạm sử dụng vật liệu bê tơng nhựa để giảm chi phí xây dựng Việc phân đường: sử dụng hàng rào phân cách cứng bố trí tách biệt giao thơng khác 117 Về phương tiện: Đề xuất xe buýt Rea Vaya với sức chứa 80-85 chỗ, kích thước 12x2.5m phù hợp với đặc điểm sở hạ tầng TP HCM + Đề xuất giải pháp tổ chức vận hành khai thác BRT, bao gồm: Cấu trúc đơn vị quản lý tổ chức vận hành hệ thống BRT  Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn nghiên cứu khái quát sở lý thuyết thiết kế hệ thống BRT, kinh nghiệm sử dụng BRT nước giới, làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, kỹ sư thiết kế ứng dụng BRT vào TP HCM BRT loại hình vận tải cịn Hà Nội TP HCM, giai đoạn thực dự án, kết luận văn bước đầu, có ý nghĩa tham khảo  Hướng nghiên cứu Mặc dù luận văn thu kết định nêu điều kiện khó khăn thời gian, tài liệu tài chính, quy mơ nghiên cứu rộng với hạn chế kiến thức lực tác giả, đề tải không tránh hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu: + Các nội dung dự báo nhu cầu vận tải phân tích giao thơng nghiên cứu thực sở tiếp cận kết dự án trước đó, cần phải điều tra kỹ lại nhu cầu giao thông với mật độ điều tra dày chi tiết Phân tích chi tiết tình hình phát triển dân số, kinh tế xã hội, để từ tính toán dự báo nhu cầu vận tải tương lai cách xác nhằm đưa quy mơ xây dựng, mơ hình hoạt động vận tốc, tần suất xe chạy, quy mơ đồn xe, hình dạng chi tiết kiểu dáng xe buýt + Nghiên cứu bổ xung thiết kế quy hoạch hành lang từ trung tâm đến Khu công nghệ cao Công viên phần mềm Quang Trung + Xem xét bổ xung cải tạo số tuyến đường thành phố để đưa hành lang BRT hoạt động hiệu nội + Cần có nghiên cứu định hướng để thay tuyến BRT đông đúc thành đường sắt cách thuận lợi kinh tế + Cần có nghiên cứu tổng thể chi tiết phương pháp tiếp cận thống VTHKCC liên thông đa phương thức hiệu nhằm hoàn thiện mạng lưới giao thông công cộng TP HCM 118 + Đồng thời sớm xây dựng ban hành quy trình, quy phạm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hoàn chỉnh để có sở thực quy hoạch, thiết kế hồn chỉnh hệ thống giao thơng cơng cộng nói chung hệ thống BRT nói riêng Kiến nghị Vì BRT l loại hình vận tải cịn nước ta nn bước đầu TP HCM cần xy dựng tuyến thí điểm, trn sở đĩ tổng kết, bin soạn cc gio trình, tiu chuẩn….thiết kế, thi cơng v khai thc để p dụng rộng ri 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ GTVT (2006), 22TCN211-06, Áo đường mềm – Các yêu cầu dẫn thiết kế Bộ GTVT (2006), 22TCN302-06, Phương tiện giao thông giới đường - Ơ tơ khách thành phố - Yêu cầu kỹ thuật Bộ Xây Dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Nguyễn Xuân Trục (1998), Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trục (1998), Quy hoạch mạng lưới đường luận chứng hiệu kinh tế, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Thủ tướng (2013), Quyết định số 568/QĐ-TTg, ngày 08/04/2013 “Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 ”, Hà Nội Từ Sỹ Sùa, Trần Hữu Minh ( 2005), Khai thác sở hạ tầng giao thông đô thị, Nxb GTVT, Hà Nội Vũ Thị Vinh, Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị , Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh Allsop, R (2000), Mass rapid transit on developing countries, London, Halcrow Fox 10 ITDP (2013), The BRT standard 2013, Institute for Transportation and Development Policy 11 Lloyd Wright (2004), Planning Guide: Bus Rapid Transit, University College LonDon, Eschborn, Germany 12 Lloyd Wright (2007), TC-BRTPG-INTRO-EN, “BRT planning guide 2007 ”, Institute for Transportation and Development Policy 120 13 Luis David Galicia, Ruey Long CheuThe University of Texas at El Paso, (2009), Bus Rapid Transit Features and Deployment Phases for U.S Cities, Journal of Public Transportation, , No 2(12), pp.23 - 25 14 Randy B Machemehl, R.L Kelvin Cheu, Hongchao Liu (2009), Guidelines for Incorporating a Bus Rapid Transit Scenario into the Analysis of Texas Highway Corridors 15 TCRP (2008), Kittelson and associates “Bus Rapid Transit Practitiner’s Guide”, Printed in the United States of America 16 BRT city websites: + Bogotá, Colombia: http://www.transmilenio.gov.co + Curitiba, Brazil: http://www.curitiba.pr.gov.br + New York City, US: http://www.mta.info/mta/planning/brt + Paris, France: http://www.v2asp.paris.fr/v2/Deplacements/mobilien/default.asp

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN