1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải không tập trung tại thành phố hồ chí minh,luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ NGUYỄN HỮU NHƠN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHÔNG TẬP TRUNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐƠ THỊ Mã số : 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS–TS TRẦN TUẤN HIỆP TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Hữu Nhơn , học viên lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng thị - Khóa 19 – Trường Đại học giao thông vận tải – Cơ sở Xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS–TS Trần Tuấn Hiệp Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Nhân đây, tơi muốn tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Q thầy, Bộ mơn, Phịng đào tạo toàn thể Ban Giám Hiệu tạo điều kiện cho học tập nâng cao kiến thức, vốn kiến thức tảng cho trình nghiên cứu khoa học sau mà cịn hành trang q báo để tơi tiếp tục cống hiến cho xã hội cách vững tự tin Tôi thầm biết ơn ủng hộ quan, bạn bè, người thân yêu động viên học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin kính chúc Q thầy, gia đình dồi sức khỏe ln thành cơng nghiệp Học viên Nguyễn Hữu Nhơn Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP MỤC LỤC DANH MỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Điều kiện tiếp nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước 24 Bảng 2.2: Lượng gıảm thành phần chất bẩn nước thảı qua cơng trình xử lý – hıệu suất xử lý (theo tỷ lệ %) Bảng 2.3: Khu vực bảo vệ vệ sinh theo công suất tính tốn cơng trình Bảng 2.4: Giá trị ∆e a2 công thức N.F Pheđôrôp 27 35 Bảng 2.5: Độ đầy tối đa 46 48 Bảng 2.6: Tốc độ khơng xói mịn dịng chảy đất 49 Bảng 2.7: Tốc độ tối thiểu 50 Bảng 2.8: Độ dốc tối thiểu 51 Bảng 2.9: Mức độ ô nhiễm nồng độ giới hạn số chất điểm tính tốn nước nguồn sau xáo trộn với nước thải (TCXD 51 – 84) 52 Bảng 2.10: Nồng độ giới hạn cho phép số chất độc hại nguồn nước dùng cho sinh hoạt nuôi cá 53 Bảng 2.11: Quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu 59 Bảng 3.1: Bảng phân cấp hệ thống thoát nước nội thành 71 Bảng 4.1: Các chi tiết phương án 92 Bảng 4.2: So sánh chi phí xây dựng chi phí vận hành bảo trì 92 Bảng 4.3: Dự đoán chất lượng nước thải 94 Bảng 4.4: Cống đề xuất cho khu vực Thanh Đa thoát nước bơm 95 Bảng 4.5: Lượng nước sản sinh không muốn ngày 107 Bảng 4.6: Tổng hợp khối lượng (phương án1) 116 Bảng 4.7: Khái tốn kinh phí đầu tư (Phương án 1) 117 Bảng 4.8: Tổng hợp khối lượng (phương án 2) 118 Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Bảng 4.9: Khái tốn kinh phí đầu tư (Phương án 2) 119 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ Hình 1.1: Nước ngập sau mưa thường xuyên gây ùn tắc nhiều nơi TP.HCM Hình 1.2: Biểu đồ dân số TP Hồ Chí Minh qua năm Hình 1.3: Bản đồ quận, huyện thuộc TP.Hồ Chí Minh khu vực lân cận tiếp giáp Hình 1.4: Hệ thống riêng hồn tồn xí nghiệp cơng nghiệp 12 15 17 Hình 2.1: Sơ đồ nước khu thị khu cơng nghiệp 19 Hình 2.2: Các sơ đồ hệ thống nước 23 Hình 2.3: Sơ đồ tổng quát thoát nước khu dân cư 33 Hình 2.4: Các sơ đồ mạng lưới nước 36 Hình 2.5: Cách bố trí hợp lý mạng lưới cơng trình ngầm Hình 2.6: Biện pháp đặt chung đường ống kỹ thuật hào ngầm (Biện pháp giảm giá thành xây dựng xuống 3-7% so với biện pháp lắp đặt riêng biệt, khoảng cách ống rút ngắn) Hình 2.7: Sơ đồ chổ giao với cống thoát nước mưa 39 39 41 Hình 2.8: Ống cấp nước gặp cống nước 42 Hình 2.9: Tuy nen dùng để bố trí cơng trình ngầm 42 Hình 2.10: Các loại tiết diện cống nước 44 Hình 2.11: Quy trình tạo bơng cặn 57 Hình 2.12: Sơ đồ bể kết tủa bơng cặn Hình 3.1: Sơng Sài Gịn đoạn qua trung tâm thành phố bán đảo Thủ Thiêm Hình 3.2: Những niên sinh lớn lên đồng ruộng Bình Chánh Hình 3.3: Bản đồ quy hoạch chung quận Thủ Đức – Quận – Quận 57 64 64 65 Hình 3.4: Cống vịm đường Pastuer – Quận bị sập Hình 3.5: Đường Trần Khắc Chân, phường Tân Định, Quận – TP.HCM bị ngập nặng mưa kết hợp với triều cường Hình 3.6: Rạch Nhiêu Lộc trước người dân trồng rau muống, sau nước đen kịt đầy rác nuôi trồng 67 Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 73 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP (hình ảnh năm 1992) Hình 3.7 : Vị trí điểm ngập úng trạm bơm xây dựng huyện … Hình 4.1: Sơ đồ nhà máy xử lý nước bẩn Hình 4.2: Trạm bơm xử lý nước thải khu vực Nhiêu lộc – Thị Nghè đường Nguyễn Hữu Cảnh Hình 4.3: Sơ đồ bể xí tự hoại xử lý nội trước trạm xử lý khơng tập trung Hình 4.4: Tuyến cống bao Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, đoạn qua Quận Bình Thạnh Hình 4.5 : Hồ sinh học xử lý nước thải Hình 4.6: Biểu đồ dao động lưu lượng nước thải thị với dân số tính tốn 20.000 người Hình 4.7: Quy hoạch nước bẩn trạm xử lý nước bẩn không tập trung Khu dân cư Phường Thạnh Mỹ Lợi – Bình Trưng Tây – Quận Hình 5.1: Hồ điều tiết Thanh Đa – P.27 – Q Bình Thạnh 101 Hình 5.2: Trạm xử lý nước thải Bình Hưng – Huyện Bình Chánh 127 Hình 5.3: Các trạm xử lý nước thải hữu đề nghị xây 129 82 94 98 99 103 110 114 125 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1.Lý nghiên cứu 1.1.2.Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: THOÁT NƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 2.1 Khái niệm thoát nước 2.2 Các loại nước thải hệ thống thoát nước Thành phố 2.2.1 Các loại nước thải 2.2.2 Các loại hệ thống thoát nước 2.3 Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới nước Thành phố 2.3.1 Điều kiện chung 2.3.2 Điều kiện riêng nước thải khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cần xử lý Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn 9 10 11 13 13 14 16 18 18 21 21 22 24 24 26 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP 2.4 Các ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng phương pháp xử lý nước thải đô thị 2.4.1 Ưu nhược điểm loại hệ thống thoát nước 2.4.2 Phạm vi sử dụng loại hệ thống thoát nước 2.4.3 Lựa chọn loại hệ thống thoát nước 2.4.4 Các sơ đồ mạng lưới thoát nước lựa chọn sơ đồ mạng lưới thoát nước 2.4.5 Xác định vị trí xả nước thải trạm xử lý nước thải 2.4.6 Trình tự nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới nước 2.4.6.1 Trình tự vạch tuyến mạng lưới thoát nước 2.4.6.2 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới nước 2.4.7 Bố trí cống đường phố 2.4.8 Tính tốn mạng lưới nước 2.4.8.1 Xác định tiết diện cống đặc tính thủy lực 2.4.8.2 Cơng thức tính tốn thủy lực mạng lưới 2.4.8.3 Tổn thất cục mạng lưới thoát nước 2.4.8.4 Đường kính tối thiểu độ đầy tối đa 2.4.8.5 Tốc độ độ dốc 2.5 Điều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận 2.6 Các phương pháp xử lý nước thải đô thị 2.6.1 Phương pháp xử lý lý học 2.6.1.1 Song chắn rác 2.6.1.2 Lắng cát 2.6.1.3 Lắng 2.6.1.4 Tuyển 2.6.2 Phương pháp xử lý hóa học hóa lý 2.6.2.1 Trung hịa 2.6.2.2 Keo tụ – tạo 2.6.2.3 Phương pháp xử lý sinh học 2.6.2.4 Phương pháp sinh học kỵ khí 2.6.2.5 Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí xử lý nước thải CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GİÁ HİỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Thành phố 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Địa chất 3.1.1.2 Khí tượng – Thủy văn 3.1.2 Điều kiện dân cư - kinh tế - xã hội 3.1.3 Điều kiện địa hình phát triển thị 3.2 Hiện trang nước, xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí 61 61 61 62 63 66 Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 28 28 29 31 32 34 36 36 37 38 43 43 44 46 47 48 51 53 54 54 55 55 56 56 56 57 58 59 60 61 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Minh 3.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước 3.2.1.1 Các khiếm khuyết hệ thống thoát nước cũ hữu 3.2.1.2 Các khiếm khuyết việc xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.3 Phân chia hệ thống cống rãnh theo cấp 3.2.1.4 Tiết diện cống 3.2.2 Hiện trạng ngập lụt vệ sinh môi trường 3.2.2.1 Tình hình ngập lụt 3.2.2.2 Tình trang vệ sinh mơi trường 3.2.3 Giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nước Thành phố 3.2.3.1 Giải pháp xây dựng đợt đầu (giai đoạn độ trước năm 3.2.3.2 Giải pháp dài hạn đến sau năm 2020 3.2.4 Các nghiên cứu nước ngồi nước hệ thống nước Thành phố 3.2.4.1 Phương hướng chung 3.2.4.2 Dự án nước Thành phố Hồ Chí Minh lưu vực Nhiêu 3.2.4.3 Dự án nâng cấp đô thị vệ sinh kênh Tân Hóa – Lị Gốm 3.2.5 Sự cần thiết phải nghiên cứu nhận xét đánh giá chung dự án 3.2.5.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu 3.2.5.2 Đánh giá nhận xét chung dự án CHƯƠNG : NGHİÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢİ KHÔNG TẬP TRUNG TẠİ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MİNH 4.1 Phân tích nội dung đánh giá dự án đầu tư thiết lập 4.1.1 Dự án Jica – Nhật 4.1.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thoát nước bẩn 4.1.1.2 Nghiên cứu khả thi cho dự án 4.1.1.3 Đánh giá nhận xét 4.1.2 Dự án CDM – Mỹ 4.1.2.1 Nội dung dự án 4.1.2.2 Đánh giá nhận xét 4.1.3 Dự án 415 – Bỉ 4.2 Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải không tập trung thành phố Hồ Chí Minh 4.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn 66 66 69 70 71 73 73 74 78 78 81 84 84 85 86 87 87 89 91 91 91 91 93 96 96 96 100 101 104 104 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP 4.2.2 Đánh giá nhận xét hệ thống thoát nước tập trung 4.2.3 Nội dung nghiên cứu hệ thống thoát nước khơng tập trung Thành phố Hồ Chí Minh 4.2.3.1 Quản lý thống nước thải tiết kiệm nguyên liệu 4.2.3.2 Phân tách dòng nước thải sinh hoạt 4.2.3.3 Phương hướng quy hoạch hệ thống thoát nước không tập 4.2.3.4 Kết bàn luận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1- Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về giải pháp công nghệ 5.2.2 Về giải pháp xã hội liên quan đến việc xử lý nước thải 5.2.3 Về giải pháp nguồn vốn đầu tư thu hồi vốn CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn 105 106 106 107 113 119 122 122 124 124 126 130 133 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.1.1 Lý nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố lớn nước trung tâm kinh tế xã hội miền Nam, trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật trung tâm thương mại quốc tế Dân số Thành phố Hồ Chí Minh tăng nhanh, theo số liệu thống kê năm 2009 dân số Thành phố 7,1 triệu người số liệu dự kiến vào năm 2020 khoảng 10 triệu người Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh xem tốt so với khu vực khác Tuy nhiên với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng mà sở hạ tầng lại phát triển không tương xứng đặc biệt hệ thống nước thị nên Thành phố Hồ Chí Minh thường ngập lụt vào mùa mưa lượng mưa cao kết hợp với triều cường (xem hình minh họa 1.1) Hình 1.1: Nước ngập sau mưa thường xuyên gây ùn tắc nhiều nơi TP.HCM (Ảnh chụp Quốc Lộ 13 – đoạn ngã tư Bình Triệu) Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Hệ thống nước thị nước thải Thành phố Hồ Chí Minh từ xưa để lại hệ thống cống chung Nước thải sinh hoạt công nghiệp thường thải trực tiếp vào sông, rạch, kênh mương mà không qua xử lý Hơn nữa, số hộ dân lấn chiếm kênh rạch làm nhà xả rác chất thải rắn bất hợp pháp vào nguồn nước, việc nạo vét kênh mương không đáp ứng thường xun cịn nhiều hạn chế góp phần đáng kể vào đường thoát nước Thành phố gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, cảnh quan, cản trở đầu tư phát triển du lịch Ngoài việc tổ chức, quản lý, vận hành hệ thống thoát nước chưa đáp ứng yêu cầu, trang thiết bị cần thiết cho tu bảo dưỡng thiếu trầm trọng lạc hậu kỹ thuật, thiếu vốn cho nhu cầu đầu tư, hoạt động tài cịn mang tính bao cấp Các sách vốn, thu phí nước chưa đồng thống Chưa thật quan tâm đến mục đích đầu tư vào giáo dục cộng đồng, nâng cao dân trí, huy động nhân dân tham gia vào công xây dựng vận hành tốt hệ thống nước thị nơi mà họ sinh sống Ngân hàng giới, ngân hàng phát triển Á Châu nhà tài trợ khác lập kế hoạch thực triển khai dự án trợ giúp để cải tạo môi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh cụ thể như: Dự án nghiên cứu hệ thống thoát nước xử lý nước thải đô thị (Dự án Jica – Nhật) ; Dự án nâng cấp thị làm kênh Tân Hóa – Lò Gốm (Dự án 415 –Bỉ) ; Dự án cải tạo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Dự án CDM – Mỹ) 1.1.2 Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài: Hệ thống thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống nước chung Tất nước mưa, nước thải sinh hoạt sản xuất chưa qua xử lý chảy vào hệ thống cống chung xả nước trực tiếp sông rạch Tương lai thành phố xây dựng hệ thống thoát nước riêng, với việc xử lý triệt để loại nước thải đô thị Tuy nhiên biện pháp độ, sử dụng hệ thống cống chung trạng cho hệ thống nước thải nước mưa khu vực nội Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Bảng 4.9: Khái tốn kinh phí đầu tư (Phương án 2) STT Hạng mục Đơn vị Khối Đơn giá Kinh phí tính lượng (ngàn (triệu đồng) đồng) Cống trịn Þ 250 M 220 300 66 Cống trịn Þ 300 M 120 350 42 Cống tròn Þ 400 M 725 450 326 Cống trịn Þ 500 M 525 480 252 Cống trịn Þ 600 M 500 500 250 Cống trịn Þ 800 M 250 600 150 Cống trịn Þ 1.000 M 500 1.200 600 Hố ga 600 x 600 Cái 54 500 27 Hố ga 1.000 x 1.000 Cái 45 1.000 45 10 Bể xí tự hoại ngăn Cái 107 6.000 642 Cái 126 1.500 189 (6 m3 ÷ m3) 11 Trạm xử lý nước bẩn cục khu dân cư 126 m3/ngày Tổng cộng 2.589 4.2.3.4 Kết bàn luận: * Kết quả: So sánh hiệu kỹ thuật giá trị kinh tế phương án thoát nước bẩn để lựa chọn: + Về vấn đề kỹ thuật thiết kế, xây dựng, vận hành độ tin cậy công nghệ theo phương án xử lý nước thải, đạt tiêu chuẩn, tuân thủ quy định + Kinh phí đầu tư phương án thoát nước bẩn = 4,6 tỷ Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 119 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP (riêng nửa) + Kinh phí đầu tư phương án thoát nước bẩn = 2,6 tỷ đồng (riêng hồn tồn) Do theo tổng số: ươ ươ = ,! ,! = 1,77 lần Tức phương án đắc gần gấp đôi phương án * Bàn luận: Việc chọn lựa công nghệ xử lý nước thải phù hợp thực dựa việc xem xét, đánh giá nhiều yếu tố ảnh hưởng khác Vấn đề quan tâm hàng đầu việc lựa chọn chi phí đầu tư, giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh … chất ứng dụng cơng nghệ xử lý, tái chế, tái sử dụng đạt chất lượng cao (như nước thải sau xử lý uống được, bùn cặn lắng dùng chế tạo phân bón …), yếu tố xã hội thể chế quan tâm việc lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp Qua phân tích đặc điểm hai phương án ta chọn phương án 2: thoát nước bẩn riêng hồn tồn trạm xử lý khơng tập trung (cục bộ) phương án có nhiều lợi điểm sau: - Về mặt kinh tế liên quan đến vốn đầu tư xây dựng cơng trình, chi phí vận hành chi phí bảo trì - bảo dưỡng cơng trình so sánh với phương án chi phí thực theo phương án thấp nửa chi phí theo phương án Chi phí vận hành (bao gồm chi phí điện, nước, hóa chất, nhân cơng) chi phí bảo trì sửa chữa cơng trình biểu diễn chi phí xử lý đơn vị nước thải Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP - Trạm xử lý cục khơng tập trung làm giai đoạn trước mắt mà đợi phương án xử lý tập trung lớn Thành phố - Ngoài ra, hiệu xử lý phương án phản ánh phù hợp thiết kế, vận hành cơng trình, đồng thời ảnh hưởng đến hiệu xử lý hệ thống - Độ tin cậy phương án đánh giá theo hiệu xử lý điều kiện bình thường trường hợp cố ảnh hưởng cố hư hỏng thiết bị, đến hiệu xử quản lý hệ thống liên quan đến yếu tố tần suất bảo dưỡng hệ thống, khả thay thiết bị thiết bị có sẵn tự chế tạo địa phương dễ dàng - Yếu tố nguồn nhân lực địa phương cần thiết để quản lý hệ thống khơng địi hỏi có trình độ q cao, tận dụng nguồn nhân lực chổ - Chi phí hệ thống thoát nước xử lý tập trung cục phương án thu từ hộ dân tính giá thành đất xây dựng không thuộc ngân sách Thành phố, đảm bảo yêu cầu nhà nước nhân dân làm nhằm cải thiện vệ sinh môi trường Thành phố - Nếu khơng có sơng rạch gần để xả xuống, lúc cần phải thêm bơm đầu trạm xử lý lắp thêm đoạn ống dẫn nước tới nguồn tiếp nhận Vì qua nhận xét tổng quát, kiến nghị chọn phương án có trạm xử lý cục (không tập trung) kinh tế tối ưu Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 121 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1- Kết luận: Hiện hệ thống nước Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống thoát nước chung Tất nước mưa, nước thải sinh hoạt sản xuất chưa qua xử lý chảy vào hệ thống cống chung xả trực tiếp sơng rạch Điều làm cho cặn lắng đọng lại ngày nhiều đường cống, làm giảm tiết diện khả thoát nước cống; vào mùa khô, làm bốc mùi hôi qua nắp cống đường phố, gây khó chịu cư dân Vấn đề nghiên cứu tìm kiếm hệ thống xử lý chi phí thấp khả thi Thành phố Hồ Chí Minh Cải tạo nâng cấp bổ sung hệ thống thoát hữu thành hệ thống thoát nước riêng xử lý cục Mạng lưới thoát nước mưa xả trực tiếp kênh rạch mạng lưới nước bẩn sinh hoạt, cơng nghiệp đưa đến trạm xử lý khu vực xả kênh rạch phương án xử lý thoát nước hợp lý Vì giai đoạn với tình hình kinh tế Thành phố bước tăng trưởng chưa thể triển khai giải pháp xử lý nước thải tập trung địi hỏi kinh phí q lớn quy mơ dự án q lớn việc "Nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải không tập trung Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm giải vấn đề khoa học thực tiễn, cấp thiết, góp phần hồn thiện việc xây dựng quản lý hạ tầng thị Thành phố Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu giải pháp xử lý nước thải khơng tập trung thành phố Hồ Chí Minh, ta nhận thấy tầm quan trọng công tác xử lý nước thải môi trường xung quanh quan trọng Để đưa giải pháp xử lý nước thải hiệu quả, phải nghiên cứu thật kỹ ưu nhược điểm loại hệ thống thoát nước khu vực cần xử lý, trạng khu vực xử lý nước thải, phạm vi áp dụng loại hệ thống nước tình hình kinh tế khu vực để Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP lựa chọn phương án xử lý sơ đồ xử lý thích hợp Phải tuân thủ điều kiện xả nước thải qua xử lý vào nguồn tiếp nhận Việc phân tích đánh giá trạng nước để tìm giải pháp xử lý nước hợp lý phải dựa điều kiện địa chất, thủy văn, địa hình, hệ thống cống hữu khu vực Ngồi cịn dựa tình hình phát triển thị tình trạng kinh tế xã hội khu vực đô thị Đối với Thành phố Hồ Chí Minh thị cũ, hệ thống hữu hệ thống thoát nước chung lại bị hư hỏng trước không tu bảo dưỡng định kỳ, nên việc sửa chữa cải tạo xử lý nước thải theo hướng không tập trung phù hợp mặt trạng hệ thống cống thoát nước mặt kinh tế mang tính tiết kiệm khơng ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững tương lai Qua phân tích đánh giá giải pháp xử lý nước thải khơng tập trung Thành phố Hồ Chí Minh thuộc dự án viện trợ dựa nguyên tắc xã hội hóa giúp có nhìn việc xử lý nước thải chống ngập úng cho khu vực triều cường, lý quan trọng việc lựa chọn giải pháp xử lý nước thải không tập trung Thành phố Hồ Chí Minh Mặt khác, sau 30 năm thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Việt Nam có khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao 57/63 tỉnh thành, thu hút hàng chục ngàn dự án xây dựng nhà máy với đủ loại ngành nghề 300.000 sở cơng nghiệp bên ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất Bên cạnh việc sản xuất khối lượng lớn sản phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, sở công nghiệp tiêu thụ khối lượng khổng lồ nguồn tài nguyên thiên nhiên lượng, đồng thời thải vào môi trường khối lượng tương ứng loại chất thải (lỏng, khí, rắn bùn) Trong nước thải thường nguồn thải quan tâm chúng thuờng có lưu lượng lớn, nồng độ chất ô nhiễm cao, sản phẩm phụ “ngoài ý muốn”, chất lượng nước thải không đạt tiêu chuẩn thường xuyên xả vào Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 123 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP nguồn tiếp nhận, vượt tiêu chuẩn cho phép xả thải hàng chục lần, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì khu vực nhà máy, khu công nghiệp phải xây dựng cơng trình xử lý cục bộ, bể tự hoại làm sơ nước thải, tạo điều kiện tốt mặt thủy lực cho hệ thống cống, tránh tượng cặn đọng lại nhiều cống biến chúng thành bể tự hoại tự nhiên đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả vào hệ thống cống chung dẫn trạm xử lý khu vực trước đưa nguồn tiếp nhận 5.2 Kiến nghị : 5.2.1 Về giải pháp công nghệ: - Hệ thống thoát nước mưa thiết kế phải bảo đảm chống úng ngập mưa to triều cường, thường dùng giải pháp sau: • Chọn tuyến cống tự chảy sông rạch theo đường ngắn để giảm độ sâu chôn cống nâng cao cốt đáy cống • Dùng cống hộp với cao độ đỉnh cống cao độ vỉa hè để giảm độ dốc cống nâng cao cốt miệng xả sông rạch, hạn chế tình trang úng ngập triều • Nhân rộng việc xây dựng hồ điều hòa để trữ nước mưa mưa to triều cường với van ngăn triều tự động lưu vực nhỏ ngăn triều có cửa đóng mở tự động lưu vực lớn • Nạo vét kênh rạch biến chúng thành hồ điều hòa ( việc thường sử dụng kênh rạch nhỏ nội khu vực, không nên sử dụng sông rạch lớn cịn có chức giao thơng đường thủy) xây thêm hồ điều hòa để chứa nước mưa nước thải triều cường lên trước xử lý bơm nguồn tiếp nhận (xem hình 5.1) - Hiện cơng nghệ xử lý nước thải giới đa dạng, phong phú với nhiều thiết bị, vật liệu, hóa chất hiệu xử lý, gọn nhẹ Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP đại (các máy bơm chìm, thiết bị khuấy trộn đại, đĩa khuếch tán hòa trộn khơng khí với nước, máy làm khơ bùn, vật liệu Hình 5.1: Hồ điều hịa Thanh Đa – P.27 – Q Bình Thạnh bể lọc vi sinh vật bám, chất phụ gia …) Vì việc nghiên cứu áp dụng cơng nghệ giới xử lý nước thải không tập trung dựa việc chuyển giao công nghệ tiên tiến giúp cho công nghệ xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đạt hiệu - Cần nhân rộng giải pháp xử lý nước thải không tập trung nhiều khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thị khác nước lý sau: • Cơng nghệ tiên tiến, hiệu làm cao giá thành xây dựng rẻ, hợp lý Chiếm diện tích đất xây dựng cơng trình kín nên khơng gây mùi thối xung quanh, chí đặt chìm lịng đất khu cơng viên nên khơng chiếm đất xây dựng • Việc cách ly trạm Xử lý nước thải với khu vực dân cư dễ thực qua việc trồng xanh nhiều lớp xung quanh trạm xử lý: vừa chắn cách ly, vừa tạo cảnh quan cho khu vực Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 125 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP • Quản lý dễ dàng thuận lợi, chi phí vận hành thấp • Phù hợp với điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh địa phương - Hiện nay, bùn cặn phân hủy từ bể tự hoại thường vận chuyển ngoại thành vào ao chứa cặn Tại nước thấm vào đất bùn khô pha thêm chất độn lám phân bón Việc xử lý bùn cặn dễ gây ô nhiễm cho nguồn nước ngầm địi hỏi diện tích phơi cặn lớn Vì đề nghị cải tiến cách dùng sân phơi bùn có cấu tạo khơng cho nước thấm vào đất dẫn nước thoát từ sân phơi bùn ngược trạm xử lý nước thải Cũng sử dụng thiết bị làm khơ bùn đại - Nhà vệ sinh gia đình phải có bể tự hoại xây quy cách có ngăn nước thải thoát vào cống phải đưa trạm xử lý không tập trung trước xả kênh rạch Thanh tra xây dựng phải tích cực thường xuyên kiểm tra xử lý kịp thời hộ xây dựng mà khơng xây bể xí tự hoại xây bể xí tự hoại khơng quy cách - Nước thải sau xử lý xả sông rạch bảo đảm tuyệt đối không làm ô nhiễm nguồn nước , bảo đảm không tác động xấu đến môi trường, điều kiện sinh thái tự nhiên Nước thải phải xử lý triệt để, sau xử lý phải sử dụng nước sinh hoạt tức đạt 13 tiêu lý theo quy định nước uống - Phải xây dựng phịng thí nghiệm trạm xử lý nước thải, với trang thiết bị đại theo công nghệ tiên tiến giới, để lượng nước thải trước đưa vào nguồn tiếp nhận phải đảm bảo lấy mẩu kiểm tra liên tục hàng theo quy định 5.2.2 Về giải pháp xã hội liên quan đến việc xử lý nước thải: - Yếu tố mặt xã hội liên quan đến việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải không tập trung dễ cộng đồng chấp nhận ngồi việc xử lý bước thải trạm xử lý cịn mang tính chất trạm bơm chống ngập cho khu vực Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP - Xét đến khả bền vững mặt môi trường, khả tái sử dụng nước thải bẩn Nước bẩn sau xử lý triệt để tồn diện khử trùng dùng việc ăn uống, tưới tiêu nơng nghiệp Ngồi ra, mức độ phát thải vào mơi trường khơng khí, đất nước không đáng kể Các yếu tố tiêu thụ hoá chất nhu cầu lượng sử dụng q trình vận hành diện tích khơng gian sử dụng hệ thống không lớn Nước thải sau xử lý thải đưa nguồn tiếp nhận tuyệt đối không làm ô nhiễm môi trường sinh thái - Tăng số lượng trạm xử lý nước thải nội bộ, bố trí thêm số trạm xử lý nước thải không tập trung đặt khu dân cư ven sơng rạch, tăng thêm diện tích trạm xử lý hữu giúp cho việc xử lý nước thải tăng cường triệt để hơn, hạn chế tối thiểu việc xả thải sông rạch chưa qua xử lý Hình 5.2: Trạm xử lý nước thải Bình Hưng – Huyện Bình Chánh Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 127 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Theo thống kê Cơng ty nước mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh tồn Thành phố có trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn với quy mô vừa nhỏ (xem hình 5.2) nhìn chung chưa giải triệt để tình trang ngập úng Thành phố, gồm: • 1.Trạm xử lý nước thải khu vực Bình Hưng – Huyện Bình Chánh; • 2.Trạm xử lý nước thải Nguyễn Hữu Cảnh – Quận Bình Thạnh – Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè; • Trạm Bình Hưng Hịa – Quận Tân Bình; • Trạm Thanh Đa – Quận Bình Thạnh; • Trạm Củ Chi – Huyện Củ Chi Do trạm xử lý nước thải không tập trung nằm rải rác thưa thớt nên có giảm tượng ngập úng xảy khu xa trạm xử lý Để giải tương ngập úng diện rộng xử lý nước thải triệt để cần phải xây dựng thêm khoảng 10 trạm xử lý nước thải khu vực sau (xem hình 5.3): • Phường Trường Thạnh – Quận Thủ Đức đổ sông Tắc; • Khu vực Bến Nghé – Quận đổ sơng Sài Gịn; • Khu vực xã Phú Xuân – Huyện Nhà Bè đổ sông Nhà Bè; • Khu vực xã Hiệp Phước – Huyện Nhà Bè đổ sơng Nhà Bè; • Khu vực Bình Trị Đơng – Quận Bình Tân đổ rạch Ơng Bng; • Khu vực Bà Hom – Huyện Bình Chánh đổ Rạch Nước Lớn; • Khu Hiệp Bình Phước – Quận Thủ Đức đổ sơng Sài Gịn; • Khu vực Quận Hóc Mơn đổ kênh Thầy Cai; • Khu vực Phú Hịa Đơng – Huyện Củ Chi đổ sơng Sài Gịn; • 10 Khu vực xã Cần Thạnh đổ biển Cần Giờ Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Hình 5.3: Các trạm xử lý nước thải hữu đề nghị xây Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 129 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP - Tăng cường phối hợp cấp quyền, đồn thể, quan chuyên môn quản lý môi trường, cảnh sát môi trường công tác kiểm tra, tra nhà máy, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm kịp thời chấn chỉnh hay xử lý theo quy định pháp luật hành hành vi vi phạm xử lý nước thải không triệt để không xử lý nước thải mà xả sông rạch làm ô nhiểm môi trường, tiêu diệt nguồn thủy sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Tăng cường kiểm tra việc thực cơng trình xử lý nước thải, liên tục đánh giá tác động môi trường khu vực có trạm xử lý nước thải nội (không tập trung) báo cáo kịp thời cho quan, quyền trường hợp vi phạm để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật hành - Phối hợp với Sở, ban, ngành, quan báo, đài Thành phố Ủy Ban Nhân Dân Quận, Huyện, Phường, Xã để tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường cho quan, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư địa bàn 5.2.3 Về giải pháp cho nguồn vốn đầu tư thu hồi vốn: - Vốn đầu tư cho việc xây dựng hệ thống thoát nước trước mắt chùng ta cần tranh thủ vốn tài trợ nước với nguồn vốn ODA lãi suất ưu đãi vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, Ngân hàng Thế giới (WB), ngân hàng phát triển Á Châu (ADB) tổ chức phi phủ (NGO) khác Để có nguồn vốn địa phương cần sớm lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cho dự án thoát nước khẩn cấp, trước mắt để đưa vào danh sách xin tài trợ thức (qua Bộ kế hoạch Đầu tư) - Tăng vốn ngân sách Trung ương lẫn địa phương cho cơng trình cấp nước đô thị loại sở hạ tầng vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính xã hội cần ưu tiên - Tiến hành thực xã hội hóa cơng tác nước vệ sinh thị, tạo mơi trường thuận lợi (như sách ưu đãi thuế, tín dụng …) để khu vực tư Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 130 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP nhân thành phần kinh tế khác tham gia tích cực, đồng thời huy động đóng góp cộng đồng dân cư Lập quỹ tín dụng ngân hàng cho vay với lãi suất thấp để xây dựng cơng trình nước thị , phát hành cơng trái, sử dụng quỹ đất để phát triển hệ thống thoát nước - Ngân sách Nhà nước vốn đầu tư nước chủ yếu dành để cải tạo nâng cấp xây dựng cơng trình đầu mối hệ thống hồ ao, sơng ngịi, kênh rạch tiêu nước, hệ thống cống chung Thành phố, trạm bơm nước mưa, trạm xử lý nước thải … - Trong bối cảnh tình hình Nhà nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng giảm đầu tư công, thiếu ngân sách để thực đề án giảm thiểu ô nhiễm, hệ thống pháp lý cũ khơng tháo gỡ khó khăn quản lý Trong hoản cảnh tương tự từ năm 70 nước phương Tây, Nhà nước thống nguyên tắc là: “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” – “Polluter pays principle” viết tắt PPP Xuất phát điểm PPP luận điểm Pigow kinh tế phúc lợi, hàng hóa, dịch vụ phản ánh đầy đủ chi phí gây ảnh hưởng đến mơi trường - Việc thu hồi vốn thoát nước khó khăn Tuy nhiên giải có chế tích cực tìm biện pháp tháo gỡ Việc thu hồi vốn nước giải biện pháp sau: • Tính tốn lại giá phụ thu phí nước theo hóa đơn cấp nước theo thời giá • Tận dụng cặn lắng trình xử lý nước thải chế biến làm phân bón bán thị trường • Thu phí nối cống nước nhà với mạng lưới nước bên ngồi Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 131 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP Buộc Chủ đầu tư phải đóng góp vào đường nước chung, ngồi hàng rào dự án khu chung cư, khu đô thị … nghĩa vụ bắt buộc, không trước Chủ đầu tư dừng phương án thoát nước nội tới điểm đấu vào hệ thống thoát nước Thành phố mà khơng tốn chi phí Nếu quan tâm hỗ trợ quyền cấp việc thực đầy đủ kiến nghị giải pháp công nghệ, giải pháp xã hội giải pháp vốn, việc xử lý nước thải ngày thuận lợi nhanh chóng hơn, góp phần tạo mỹ quan thị mơi trường sống người dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày nâng cao Hình 3.9 : Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè hồi sinh sau 10 năm nạo vét cải tạo Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 132 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI LỚP CAO HỌC KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐT - K.19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC GVHD: PGS.TS TRẦN TUẤN HIỆP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.PTS Hoàng Huệ - KS Phan Đình Bưởi (1996), “Mạng lưới nước – (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành cấp thoát nước)”, tr.5 - 17 Hồ sơ Viện quy hoạch TP.HCM (2001), “Quy hoạch tổng thể hệ thống nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” Quy hoạch tổng mặt Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Dự án nâng cấp thị làm kênh Tân Hóa – Lị Gốm Thành phố Hồ Chí Minh Dự án nước Thành phố Hồ Chí Minh (lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè) Các tài liệu thoát nước mạng internet nước quản lý môi trường xử lý nước thải Học viên: Nguyễn Hữu Nhơn Trang 133

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w