1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường bộ huyện xuân lộc theo xu hướng hiện đại, đồng bộ, bền vững, phục vụ chương trình nông thôn mới,luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

133 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Các số liệu, mơ hình tốn kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “ Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật ” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Học viên thực Lê Đức Nghĩa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại Học Giao Thơng vận tải nói chung thầy mơn cơng trình giao thơng cơng mơi trường nói riêng Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Giao Thông Vận Tải, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Tuấn Hiệp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin cảm ơn quý anh, chị đồng nghiệp tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Đồng Nai, tháng 01 năm 2013 Học viên Lê Đức Nghĩa Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I Giói thiệu tính cấp thiết đề tài Đất nước ta ngày thay da đổi thịt kinh tế phát triển mạnh, mặt công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch…để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngày lên, thị phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng việc phát triển toàn diện đất nước Phát triển giao thông vận tải ngành mũi nhọn hàng đầu để góp phần vào việc phát triển kinh tế-xã hội, tạo môi trường giao thương thuận lợi thông suốt Tuy nhiên với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh mạng lưới giao thông chưa phát triển kịp thời để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, dẫn đến nhiểu bất cập cần phải giải lĩnh vực giao thơng vận tải nói chung mạng lưới giao thơng nói riêng Đường hẹp lưu lượng xe ngày tăng lên nhanh, tình trạng kẹt xe ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông xảy khơng thể tránh khỏi Bên cạnh việc quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông nông thôn chưa trọng, chủ yếu dặm vá sửa chữa nâng cấp đường trạng để đảm bảo giao thông chưa tính đến chiến lược lâu dài cách hoàn chỉnh, đồng bền vững Do việc chọn đề tài nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch mạng lưới giao thông đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững phục vụ chương trình nơng thơn cần thiết với chiến lược phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xây dựng nông thôn Huyện Xuân Lộc huyện trung du phía Đơng tỉnh Đồng Nai thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Vùng kinh tế động nước.Trung tâm huyện nằm cách TP.Biên Hịa 70km, cách TP.Hồ Chí Minh 100km TP.Vũng Tàu 80km Tổng diện tích tự nhiên huyện 727,2 km (chiếm 12% diện tích tồn tỉnh) Đặc điểm địa hình huyện Xuân Lộc vùng đồi gị lượn sóng, cao độ trung bình thấp 200m so với mực nước biển, độ dốc dọc phổ biến 15%, địa chất không phức tạp, đất bazan màu mỡ Đất cứng ổn định thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường Về điều kiện thổ nhưỡng, huyện có lợi cho phát triển loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày dài ngày cà phê, sầu riêng, chôm chôm, hồ tiêu…là nguồn cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cung cấp thực phẩm phục vụ cho vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Xn Lộc khơng có sơng lớn, có hệ thống suối nhỏ độ dốc lớn, mùa khô thường cạn nước khó khai thác giao thơng đường thủy Giao thông đối ngoại huyện thực chủ yếu giao thông đường sắt với tuyến đường sắt quốc gia qua giao thông đường với tuyến “xương sống” Quốc lộ hệ thống đường tỉnh 763, 765, 766 đường Trảng Bom – Xuân Lộc trục hướng tâm đối ngoại huyện Trong tương lai huyện cịn đón đầu cơng trình giao thơng quốc gia quan trọng ngang qua như: cao tốc Dầu Giây Phan Thiết, đường sắt cao tốc Sài Gòn - Nha Trang Đây động lực khơi dậy tiềm phát triển kinh tế - xã hội huyện Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ Bên cạnh thuận lợi nêu trên, cịn nhiều hạn chế q trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Lộc, thu nhập bình quân GDP/đầu người đạt 8,8 triệu đồng (toàn tỉnh khoảng 11,8 triệu đồng) Là huyện nông, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công nghiệp cịn tình trạng lạc hậu, tập trung vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp quy mô hộ gia đình, sở hạ tầng cịn yếu kém, số xã cịn thuộc diện nghèo Vì vậy, việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nói chung hay giao thơng vận tải nói riêng nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển mạng lưới giao thông huyện phải trước bước, phải phù hợp với định hướng phát triển tỉnh, toàn khu vực tạo thành thể thống liên hoàn từ xã đến huyện, từ huyện đến tỉnh địa phương lân cận, góp phần thúc đẩy nhanh chóng q trình phát triển kinh tế-xã hội hình thành khu dân cư huyện tương lai Việc xây dựng nông thôn (NTM) nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế quê hương, đất nước giai đoạn Sau 25 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước… yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần người nơng dân cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo nông thơn thành thị cịn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Khơng thể có nước cơng nghiệp nơng nghiệp nơng thơn cịn lạc hậu đời sống nhân dân cịn thấp Vì vậy, xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố q hương, đất nước Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thầnh cho người dân sinh sống địa bàn nông thôn Việc quy hoạch mạng lưới giao thông nông thôn toàn địa bàn huyện Xuân Lộc dựa quy hoạch lập năm 2005 điểu chỉnh vào 2007, thời gian quy hoạch đến năm 2020 ngắn, chưa gắn với chương trình xạy dựng nơng thơn phét triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, bước rút ngắn khoảng cách nông thôn với thành thị Trong quy hoạch với móc thời gian ngắn giải nhu cầu tại, chưa gắn việc quy hoạch theo hướng đại, mang tinh khoa học cách đồng bộ, bền vững Do đo việc quy hoạch mạng lưới giao thơng huyện Xn Lộc cịn nhiều bất cập, nhiều khiếm chưa giải vấn đề cách khoa học Để đảm bảo cho trình đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đạt hiệu cao, khắc phục hạn chế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Lộc, thực tốt Nghị 13 Chính phủ kiềm chế tai nạn giao thơng, tiến tới giảm thiểu tai nạn giao thơng; Quy hoạch hồn chỉnh Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ mạng lưới giao thông theo hướng bền vững phù hợp chương trình nơng thơn Từ phân tích vậy, luận văn với đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững, phục vụ chương trình nơng thơn mới"; nhằm giải vấn đề khoa học thực tiễn cấp thiết xây dựng quản lý hạ tầng kỷ thuật huyện cho tương lai sau II Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề xuất định hướng quy hoạch mạng lưới đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững nhằm phục vụ chương trình nơng thơn thời kỳ độ phù hợp với quy hoạch dài hạn đến năm 2030, tầm nhìn 2050 hướng tới phát triển thị bền vững Góp phần phát triển kinh tế - Xã hội huyện xuân lộc theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp nơng thơn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở khảo sát thu thập số liệu hệ thống đường hữu đánh giá tình hình trang thiết lập quy hoạch tổng thể , mục tiêu đến năm 2030 Đề xuất phương án khả thi thích hợp mặt kinh tế kỹ thuật, tiến độ cho việc thực quy hoạch IV Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu lý thuyết quy hoạch mạng lưới đường giao thông với điều tra phân tích, đánh giá trạng mạng lưới đường huyện xuân lộc; từ nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững V Kết cấu luận văn Chương 1: Mở đầu Chương 2: Chương trình nơng thơn Phát triển bền vững mạng lưới giao thông đường cấp huyện Chương 3: Phân tích đánh giá trạng quy hoạch mạng lưới giao thông đường huyện Xuân Lộc lập Chương 4: Nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững, phục vụ chương trình nơng thơn Chương 5: Kết luận, kiến nghị Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG Chương trình nơng thơn phát triển bền vững mạng lưới giao thông đường cấp huyện 2.1 Khái niệm phát triển bền vững quy hoạch mạng lưới giao thông đường * Khái niệm phát triển bền vững : nguồn gốc ý nghĩa “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu hệ tương lai” Từ khoảng mười năm nay, phát triển bền vững (PTBV) trở thành khái niệm vơ phổ thơng Nói tới phát triển kinh tế phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phương, phát triển toàn cầu phát triển khu vực, v.v , “phát triển” hiểu theo nghĩa “phát triển bền vững” Phát Triển Bền Vững hướng mà Tổ chức Liên Hiệp Quốc, phủ quốc gia, đồn thể cơng đồn, tổ chức phi phủ, tổ chức quần chúng, v.v tán đồng ủng hộ Các nước giầu quốc gia có th ng giới chọn Phát Triển Bền Vững làm đề tài cho phúc trình thường niên 2003 với tựa “Phát triển bền vững giới động Cách nửa kỷ, giới bước khỏi chiến thứ hai, vấn đề phát triển có nội dung túy kinh tế Các chương trình mở mang quốc gia, sách kế hoạch kinh tế-xã hội quan tâm tới vấn đề đầu tư, sản xuất, cơng nghiệp hóa, tự túc lương thực, đại hóa nơng nghiệp, sản xuất thay nhập khẩu, sản xuất nhắm thị trường nước ngoài, v.v Lúc phát triển kinh tế đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế, khơng có phân biệt, cân nhắc so sánh phẩm lượng công mở mang quốc gia Riêng nước chậm tiến có kinh tế lạc hậu xem có nhu cầu gia tăng sản xuất, xúc tiến chương trình nhắm mục tiêu vừa kể Kinh tế giới lúc tiến lên khn khổ sách kế hoạch dựa lý luận kinh tế máy móc, chiều, hẹp hòi phiến diện Vào đầu thập niên năm 1970, sau thời kỳ nước giới thi đua cơng nghiệp hóa, khai thác tài nguyên, tìm kiếm thị trường, Câu lạc La Mã phát hành phổ biến tài liệu mang tựa “Ngừng tăng trưởng” “Giới hạn tăng trưởng” tùy phiên dịch tựa Pháp ngữ hay Anh ngữ tài liệu Tài liệu đề nghị hướng cho phát triển có nhận thức đáng, nhận định xác thực tổ chức kinh tế, đời sống xã hội nên ảnh hưởng làm giới cảnh tỉnh vấn đề liên quan tới môi trường-môi sinh Tài liệu viết tăng trưởng kinh tế dân số nhanh với tình trạng thi đua sản xuất khơng giới hạn khai thác vô ý thức tài nguyên làm ô nhiễm môi trường, môi sinh làm cạn kiệt dự trữ tài nguyên thiên nhiên giới Câu lạc La Mã đề nghị sách “không tăng trưởng” với lý tăng trưởng kinh tế nghịch với bảo vệ môi trường môi sinh Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ Chủ trương “không tăng trưởng” không thuyết phục giới Các nước nghèo chậm tiến quốc gia có kinh tế giầu có chống đối quan điểm Câu lạc La Mã, với lý hoàn toàn khác Ngoài ra, đứng phương diện nhận thức kinh tế có tiến quan trọng mà đáng ghi phân biệt tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế nhận thức chiều phiến diện hoạt động sản xuất kinh tế Nó trọng tới số lượng sản xuất, phương diện vật chất hoạt động kinh tế Trái lại, phát triển kinh tế khái niệm xuất vào khoảng thập niên năm 1960 từ nhận thức mở rộng kinh tế, khơng cịn tính cách máy móc, eo hẹp Theo khái niệm “thêm” khơng đồng nghĩa với “hơn” Do tăng trưởng kinh tế, sản xuất “thêm” không chắn có lợi túy tích cực mà ảnh hưởng không tốt làm môi trờng, môi sinh tiêu hao hư hại Ngược lại, phát triển kinh tế nhận thức tồn diện bao gồm khía cạnh tinh thần vật chất, kinh tế xã hội, phẩm lượng Phát triển kinh tế gợi ý phải có đổi thay tiến khơng ngừng, phẩm lượng, để kinh tế-xã hội ngày “hơn” cách toàn diện, cân đối, thống Như tăng trưởng kinh tế nghịch với yêu cầu bảo vệ mơi trường-mơi sinh, phát triển kinh tế lại có khả bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, di sản sinh thái, môi trường-môi sinh Phát triển kinh tế giữ vai trò phát huy quan hệ hỗ tương hoạt động kinh tế-xã hội với môi trườngmôi sinh để lồi người có sống thực tiến bộ, có an sinh phúc lợi, có mơi trường-mơi sinh khơng nhi ễm, có hệ sinh thái cân xung quanh Một năm sau Câu lạc La Mã cơng bố phúc trình “Ngừng tăng trưởng”/“Giới hạn tăng trưởng”, tổ chức Liên Hiệp Quốc triệu tập năm 1972 Stockholm Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Hội nghị diễn bầu khơng khí tranh cãi sôi Hội nghị đề nghị khái niệm “phát triển tôn trọng môi sinh” với chủ trương bảo vệ môi trường, tôn trọng môi sinh, quản lý hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên, thực công ổn định xã hội Khái niệm “phát triển tôn trọng môi sinh”các nước phát triển giầu có chống đối mạnh mẽ Cuối hội nghị thảo luận vấn đề ô nhiễm chấm dứt với tán đồng quan điểm có mối liên hệ ảnh hưởng hỗ tương nếp sống loài người với môi trường-môi sinh, phát triển kinh tế-xã hội với bảo tồn tài nguyên ổn định thiên nhiên Ngoài nước thỏa thuận cam kết hành động để bảo vệ môi trường-môi sinh thành lập quan quốc tế quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ mơi trường-mơi sinh Mặc dù đề nghị “phát triển tôn trọng môi sinh” không chấp thuận, đánh dấu bước tiến quan trọng hướng tới khai sinh khái niệm “phát triển bền vững” (PTBV) Vào đầu thập niên năm 1980, Liên hiệp Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (Union internationale pour la Conservation de la nature-UICN) tổ chức đề khởi khái niệm phát triển bền vững (PTBV) Rồi năm 1987, khái niệm Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển bà Gro Harlem Brundtland làm chủ tịch tiếp thu, khai triển định nghĩa sau phúc trình mang tựa “Tương lai chúng ta” Phát triển bền vững phát triển Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ nhằm thỏa mãn yêu cầu không tổn hại cho khả hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu họ Khái niệm Phát Triển Bền Vững có nội dung bao qt, khơng có phạm vi định, khơng bị gị bó chuẩn mực quy tắc định trước khơng có tính cụ thể rõ rệt Khái niệm diễn nghĩa nhiều cách, theo nhiều hướng khác Khái niệm thi hành với phương tiện hành động uyển chuyển Phát Triển Bền Vững khái niệm co dãn, dễ áp dụng vào điều kiện thực tế hoàn cảnh xung quanh Nói chung, Phát Triển Bền Vững hướng dung hịa chủ trương “khơng tăng trưởng” (croissance zéro) sách “phát triển tơn trọng mơi sinh” (écodéveloppement) Từ lúc phúc trình Brundtland phổ biến (1987) nay, tổ chức Liên Hiệp Quốc triệu tập hai hội nghị quan trọng dành cho vấn đề Phát Triển Bền Vững Hội nghị thứ diễn năm 1992 Rio de Janeiro gọi Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất thức hóa đồng lòng thỏa thuận nước hội viên Liên Hiệp Quốc chương trình nghị Phát Triển Bền Vững gọi Agenda 21 Rồi mười năm sau, vào năm 2002, Liên Hiệp Quốc tổ chức hội nghị khác Johannesburg với tên gọi “Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững” Hội nghị xác định phải xúc tiến thực Agenda 21 đề mục tiêu cho thiên niên kỷ 21 • Luận thuyết phát triển bền vững nguyên tắc định hướng Luận thuyết Phát Triển Bền Vững từ nhận định loài người khơng tơn trọng, khơng bảo tồn mơi trường mơi sinh Thiên nhiên bị hư hại, hệ sinh thái cân bằng, di sản mơi trường-mơi sinh suy thối khiến lồi người bị đe dọa, tình trạng đói nghèo giới nghiêm trọng, chênh lệch giầu nghèo nước gia tăng Tài nguyên thiên nhiên sút giảm thiếu hụt Vấn đề đặt thỏa mãn yêu cầu người, bảo đảm tương lai an sinh cho hệ sau đồng thời bảo tồn mơi trường-mơi sinh Phương cách giải vấn đề “phát triển bền vững” (PTBV), phát triển tổng hợp, toàn bộ, tất phương diện môi trường, môi sinh, kinh tế, xã hội trị khơng thể có bền vững mơi trường mơi sinh khơng có bền vững trị để bảo vệ hệ sinh thái Cũng khơng thể có cơng xã hội khơng bảo đảm bền vững cân sinh thái cần thiết để bảo đảm loài người tồn Và chăm lo tăng trưởng kinh tế tăng trưởng làm hư hại môi trường-môi sinh, gây tai biến thiên nhiên mà hậu đưa lồi người tới thảm họa Phát Triển Bền Vững bác bỏ quan niệm thị trường tự điều hịa quan niệm người có nhu cầu mênh mông, không hết, không cần định chừng mực Phát Triển Bền Vững chống khuynh hướng tiêu dùng khơng giới hạn chủ trương lồi người phải xét lại quan niệm mẫu mực an sinh, phúc lợi chất lựợng sống Phát Triển Bền Vững cho chênh lệch giầu nghèo giới bắt buộc phải theo hướng Một mặt cần phải kìm giữ sử dụng tài nguyên, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường phá hủy môi sinh, giảm Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ thiểu rác thải Mặt khác, số dân đói nghèo giới có yêu cầu gia tăng tiêu dung sản xuất để thỏa mãn yêu cầu bản, bảo vệ nâng cao nhân phẩm Phát Triển Bền Vững nhận định quan hệ khơng cân bằng, khơng bình đẳng giới mơ hình tồn cầu hóa kiểu tân tự mối đe dọa cần phải phòng chống Phát Triển Bền Vững thực có tính cách toàn cầu Phát Triển Bền Vững nhắm thỏa mãn yêu cầu người lương thực, nước sạch, nhà ở, sức khỏe, giáo dục, an sinh, phúc lợi, quyền phát biểu, quyền tham gia, v.v nhiều yêu cầu tinh thần vật chất khác Luận thuyết Phát Triển Bền Vững thừa nhận tăng trưởng kinh tế có tính cần thiết xác định tăng trưởng điều kiện cần (không phải điều kiện đủ) cho phát triển Như có nghĩa tăng trưởng phương tiện cho cứu cánh Phát Triển Bền Vững Luận thuyết Phát Triển Bền Vững nói kinh tế xã hội phải hịa hợp, bổ sung thành thể thống Nhu cầu người phải đáp ứng, hàng hóa dịch vụ phải cung cấp phân phối công Phát Triển Bền Vững chủ trương can thiệp vào kinh tế-xã hội để thống sách đường lối thực đổi thay mong muốn, tạo điều kiện cho người có tiến Phát Triển Bền Vững thừa nhận xã hội, dân tộc có yêu cầu lý để định phương hướng phát triển chọn phương thức hành động riêng Mục tiêu cuối Phát Triển Bền Vững thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống tất song song bảo toàn quản lý hữu hiệu hệ sinh thái, bảo đảm tương lai ổn định Phát Triển Bền Vững cho cần phải hoạt động sản xuất có giới hạn, tiêu dùng thụ hưởng có tiết kiệm, phân phối cơng thu nhập, điều hòa dân số nhân lực, bảo đảm cân nhu cầu có khuynh hướng gia tăng nhanh với tài nguyên bị hạn chế Phát Triển Bền Vững đề cao gía trị nhân bản, tính cơng sản xuất, tiêu dùng thụ hưởng Nó nhắm thực đảm bảo liên đới hệ, quốc gia, với tương lai Phát Triển Bền Vững có tính chất đa diện, thống nhất, tồn Nó chủ trương có tham gia đóng góp tất đối tượng thụ hưởng, tạo tính sở hữu kế hoạch kết hoạt động, xây dựng tinh thần trách nhiệm Phát Triển Bền Vững dự án nằm tinh thần Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền công bố năm 1948 Một sách phát triển bền vững thể tính bền vững mặt xã hội, kinh tế, mơi trường trị : Về mặt xã hội, bền vững có nghĩa xã hội cơng bằng, sống an bình Sự Phát Triển Bền Vững cần đề phịng tai biến, khơng để có người sống ngồi lề xã hội bị xã hội ruồng bỏ Xã hội nước Phát Triển Bền Vững có tầng lớp xã hội đứng ngồi cơng xây dựng mở mang quốc gia Thế giới khơng có Phát Triển Bền Vững mặt xã hội sống tính mạng phần nhân loại bị đe dọa bệnh tật, đói nghèo, thiên tai, v.v Phát Triển Bền Vững mặt xã hội cịn có nghĩa người có mơi trường sống hài hịa, cơng có an sinh Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ Về mặt kinh tế, cần phải phân biệt phát triển với tăng trưởng Tăng trưởng trọng tới vật chất số lượng, tích lũy bành trướng phát triển quan tâm tới tiềm năng, phẩm chất, phục vụ người cách toàn diện, vật chất lẫn tinh thần Phát Triển Bền Vững mặt kinh tế nghịch với gia tăng sản xuất không giới hạn, chinh phục thị trường cách, thương mại hóa hàng hóa dịch vụ nào, tìm lợi nhuận tối đa hồn cảnh Phát Triển Bền Vững kinh tế địi hỏi phải cân nhắc ảnh hưởng hay sau hoạt động tăng trưởng sản xuất lên chất lượng sống, cứu xét xem có bị hư hại, bị phí phạm Phát Triển Bền Vững phương diện mơi trường có nghĩa phải bảo vệ khả tái sinh hệ sinh thái, nhịp độ gia tăng sử dụng tài nguyên có khả tái sinh phải thấp tốc độ tái sinh, việc sử dụng tài ngun khơng có khả tái sinh phải tùy thuộc khả sáng chế tư liệu thay Sau cùng, mức độ ô nhiễm phải thấp khả tái tạo môi trường, môi sinh Yêu cầu bền vững môi trường-môi sinh buộc phải giới hạn tăng trưởng kinh tế Cần phải thừa nhận kinh tế phận hệ sinh thái phát triễn kinh tế phải bảo vệ môi trường-môi sinh Về phương diện trị, Phát Triển Bền Vững có nghĩa hết hợp dung hịa vấn đề xã hội, kinh tế môi trường để hệ thống tổ chức sinh hoạt trị khơng có căng thẳng, xáo trộn, tới rối loạn đổ vỡ Các định chế trị cần phải phải tơn trọng bảo vệ cơng bằng, khuyến khích đối tượng thụ hưởng đối thoại tham gia tinh thần phù hợp với nguyên tắc dân chủ tự Tính quan liêu bàn giấy phải xóa bỏ trói buộc người, đè nén xã hội, cản trở đổi thay, tiến Tôn trọng đạo lý yêu cầu cần, gần bắt buộc • Các định đề điều kiện phát triển bền vững: Phát Triển Bền Vững thực tế dự án lớn rộng có định đề cần số điều kiện Từ luận thuyết Phát Triển Bền Vững nguyên tắc định hướng, để kinh tế-xã hội phát triển cách bền vững cần có số điều kiện Những điều kiện nhiều không trùng hợp với cần phải dung hịa để tìm cân hợp lý : + Dân chủ : Tinh thần nguyên tắc dân chủ điều kiện tiên khơng có khơng được, nhiên, khái niệm Phát Triển Bền Vững phổ biến lưu truyền rộng rãi, đem áp dụng thiếu tinh thần dân chủ, không tôn trọng nguyên tắc sinh hoạt dân chủ Chẳng hạn bảo đảm công bằng, đảm bảo hệ tương lai có điều kiện để thỏa mãn yêu cầu phát triển sau tổ chức hoạt động khơng có tham gia tham khảo ý kiến, phát biểu lập trường, bày tỏ yêu cầu tất đối tượng thụ hưởng Mỗi cá nhân có quyền yêu cầu xây dựng sống an lành, xung quanh có mơi trường có chất lượng, có di sản sinh thái bảo tồn Quyền lợi cá nhân cần phải hịa hợp với ích lợi tập thể tinh thần dân chủ tự + Cơng bình đẳng : Phát Triển Bền Vững phụ thuộc nhiều vào công bình đẳng Tùy mức độ nó, khác biệt giầu nghèo Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Lớp cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ Hình 15: Mơ hình quy hoạch bãi đậu xe Tp HCM 4.3.7 Phát triển mạng lưới giao thơng gắn với hệ thống cấp nước xử lý nước thải, cơng trình thủy lợi Cấp nước xử lý nước thải, vệ sinh mơi trường nội dung quan trọng quy hoạch, xây dựng quản lý nay, với tình hình nguồn nước ngầm ngày bị ô nhiễm biến đổi khí hậu, khai thác sử dụng hệ thống nước mạch, nước ngầm bừa bải, hệ thống thoát nước quy hoạch chưa đảm bảo nước tốt, tình trạng ngập úng thường xuyên xảy ngày phổ biến diện rộng, hệ thống nước thải chưa quan tâm mức, gây ô nhiểm môi trường nỗi xúc Quy hoạch mạng lưới giao thơng phải gắn với quy hoạch cấp nước nước mặt nước ngầm, hệ thống sơng suối, kênh mương thủy lợi cách hoàn chỉnh bảo đảm nước tốt bền vững Hồn chỉnh quy hoạch hệ thống nước thải xử lý nước thải điểm khu dân cư tồn huyện, khu cơng nghiệp Nước thải sau qua hệ thống xử lý thải ngồi đảm bảo sạch, an tồn vệ sinh mơi trường 4.3.8 Phát triển hệ thống cơng trình ngầm: Sau 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp, phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất đai ưu tiên dùng vào cơng nghiệp, xây dựng hạ tầng, đường giao thông, khu dân cư đất sản xuất… Lúc để tiết kiệm đất việc quy hoạch phát triển cơng trình ngầm theo hướng thị hóa vùng dân cư tập trung, siêu thị… cần thiết cho phát triển bền vững bảo vệ môi trường cảnh quan đô thị Việc quy hoạch cơng trình ngầm cần thiết cho tương lai như: Bãi đậu xe, tàu điện ngầm, xe buýt cao tốc, hệ thống mêtrô….Xuân Lộc cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh, Khu kinh tế Miền Đông Nam Bộ trung tâm kết nối các tỉnh du lịch Nha Trang, Bình Thuận, Bà Ria- Vũng Tàu, Đà Lạt nên việc giao thương lại cần thiết góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội – xã hội vùng, miền, khu vực theo hướng bền vững lâu dài Việc quy hoạch tàu điện ngầm phải kết nối với trục đường chính, khu cơng nghiệp tuyến xe bt cao tốc, siêu thị… huyện, nhằm phục vụ nhu cầu vận Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 117 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ chuyển hành khách công cộng khu công nghiệp, trung tâm khu dân cư, trường học, siêu thị du lịch cần thiết cho tương lai gần Hình 16: Hệ thốngTàu điện ngầm Nhật Bản 4.3.9 Quy hoạch hệ thống xanh: Hiện huyện Xuân Lộc chưa quy hoạch Công viên xanh kết hợp với khu vui chơi giải trí Đây cơng trình quan trọng sinh hoạt vui chơi giải trí người dân Một xã hội phát triển dân cư đông tất yếu phải quy hoạch khu dân cư tập trung theo hướng đại, mơi trường hệ thống xanh đóng vai trò quan trọng quy hoạch khu dân cư đường giao thông vừa làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường chống ồn, chống bụi vừa tạo nên vẽ mỹ quan thị hóa nơng thơn tạo mơi trường khơng lành mát mẻ hài hịa, tạo lên nét văn hóa sinh động trong khu vực dân cư 4.3.10 Phát triển giao thông kết nối đường sắt với đường bộ: Huyện Xuân Lộc có mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng nước nói chung, hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh có đường quốc lộ dài 44,2km, đường cao tốc Bắc Nam, Dầu Giây, Phan Thiết, đường sắt Bắc Nam qua huyện Xuân Lộc dài 31km có ga (Ga Bảo Chánh, ga Gia Ray, ga Trảng Táo) ga Gia Ray ga Trung tâm huyện nằm sát đường Tỉnh lộ 766 đường Xuân Lộc – Trảng Bom, cách Quốc lộ khoảng 4km thuận lợi cho việc lại vận chuyển hàng hóa, hành khách cơng cộng Bên cạnh Xn Lộc huyện phát triển kinh tế mạnh mặt Đặc biệt phát triển công nông nghiệp kết hợp, nên nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa, hành khách cơng cộng ngày phát triển tăng nhanh địi hỏi sở hạ tầng phải song song phát triển, ngành giao thơng vận tải ngành kinh tế mũi nhọn đầu ảnh hưởng lớn chi phí sản xuất kinh doanh, định thành công phát triển kinh tế xã hội – xã hội Do tận dụng lợi huyện phát triển quy hoạch mạng lưới giao Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 118 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ thông đường phải gắn với việc phát triển đường sắt tuyến đường sắt Bắc Nam mà quy hoạch phát triển cho mạng lưới đường sắt cao tốc, tàu điện ngầm liên tỉnh, khu vực, khu công nghiệp, tạo nên mối giao thông liên hoàn đường bộ, đường sắt tỉnh du lịch, khu công nghiệp…tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lại, công nhân làm khu cơng nghiệp, vận chuyển hàng hóa… Khi có sở hạ tầng hịan chỉnh, giao thương thơng suốt, thu hút đầu tư ngày tăng lên chất lượng, tạo mạnh cho việc phát triển kinh tế ngày tăng nhanh, đời sống nhân dân vùng ổn định phát triển Hạ tầng xã hội cố nâng cao, tạo dựng môi trường lành mạnh bền vững 4.3.11 Hoàn chỉnh quy hoạch đường nội khu dân cư xã: Tập tục người dân Việt Nam ta từ ngàn xưa sống theo kiều di cư tự đất lành chim đậu, nơi có điều kiện làm ăn sinh sống làm nhà để người giàu có điều kiện mặt đường lộ, thành phố… người nghèo vùng xa hẻo lánh, phân bố giàu nghèo nước ta chưa đồng cịn cách biệt nơng thơn với thành thị Hiện trạng người sống rải rác không tập trung, mặt khác quy hoạch sử dụng đất mặt chưa hồn chỉnh việc phân vùng chuyên canh đất sản xuất, đất chuyên dùng đất cách rạch rịi mang tính khoa học Chính vậy, việc quy hoạch khu dân cư tập trung, điểm dân cư nơng thơn khó khăn, quy hoạch có việc thực quy hoạch chưa mang tính khả thi cao quy hoạch bán theo trạng dân sinh chủ yếu Nên việc quy hoạch hệ thống giao thông nội manh mún, bán theo đường mòn hữu, chưa mang tính khoa học Do Vậy định hướng quy hoạch mạng lưới giao thông đường nội khu dân cư nơng thơn, gắn với hồn chỉnh lại quy hoạch điểm dân cư nông thôn Ta quy hoạch phân lơ theo bàn cờ chỉnh lại tồn hệ thống đường nội theo tuyến thẳng kết hợp với hệ thống xanh hai bên đường, công viên xanh cho nhân dân sinh hoạt vui chơi, trọng đến quy hoạch đường song hành với quốc lộ 1, tỉnh lộ ( khu dân cư hai bên đường Quốc lố tỉnh lộ để giảm bớt đường đầu nối trục đường chính) Có ta hoàn chỉnh sở hạ tầng khu dân cư tập trung, điểm dân cư nơng thơn theo chương trình nơng thơn theo hướng đại, bền vững, đưa nông thôn trở thành đô thị hóa, rút ngắn khoảng cách nơng thơn với thành thị Đưa Xuân lộc trở thành huyện công nghiệp đại phát triển bền vững mặt Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 119 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ Hình 17: Xử lý nước thải góp phần làm cho mơi trường 4.3.12 Quy hoạch cơng trình hạ tầng kỷ thuật khác a/ Hệ thống điện, thông tin liên lạc: Hệ thống điện, thông tin liên lạc chưa có quy hoạch hồn chỉnh mà chủ yếu giải nhu cầu bách trước mắt cho người dân Hệ thống đường dây điện, thông tin liên lạc chưa có hệ thống ngầm kéo chằng chịt làm vẽ mỹ quan không đảm bảo an toàn Hoàn chỉnh quy hoạch dạng tuyến ngầm cho mạng lưới điện, thông tin liên lạc, mạng cáp quang truyền hình theo hướng đại, tiên tiến, đảm bảo an tồn, mỹ quan thị b/ Các hạ tầng kỷ thuật khác: Quy hoạch theo hướng đại, đồng bộ, bền vững tạo nên khơng gian hài hịa kinh tế, kiến trúc, vận tải… 4.4 Các giải pháp cấp thiết thực phát triển quy hoạch mạng lưới giao thơng 4.4.1 Về Quy hoạch: - Hồn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện theo hướng phát triển đồng bộ, bền vững từ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Trong phần kỳ đầu tư ngành lĩnh vực phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tận dụng nguồn nguyên, vật liệu sẵn có phát huy tối đa ngành kinh tế mũi nhọn huyện - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông địa bàn huyện trình cấp ngành thẩm tra phê duyệt, tổ chức triển khai thực hiện, phần kỳ đầu tư sau: + Đối với Quốc 1, tuyến tỉnh lộ: Từ đến 2020 phải hồn chỉnh Vì tuyến đường giao thông huyết mạch quan trọng Quốc Gia Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 120 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ phục vụ vùng kinh tế trọng điểm nước Có bảo đảm an tồn giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông, chống ùn tắc giao thông + Đối với tuyến đường huyện: * Từ đến năm 2020 hoàn chỉnh tuyến đường đất, đường chun canh đảm bảo an tồn giao thơng phục vụ vùng chuyên canh, phát triển công nghiệp, bảo đảm tiêu chí nơng thơn * Từ 2020 đến 2025 nâng cấp, mở rộng hoàn chỉnh tuyến đường trục chính, đường hướng tâm bảo đảm bên vững * Từ 2025 đến 2030 sau 2030: Xây dựng hoàn chỉnh đường vành đai đảm bảo bền vững phát triển toàn diện - Bổ sung quy hoạch sử dụng đất cho phát triển giao thông dự kiến khỏang đến 10%, theo trạng khoảng 2,3% đất giao thơng tổng diện tích đất huyện thấp so với nước giới đất dành cho giao thơng bình qn khoảng từ 25 đến 35% thành phố lớn Anh, mỹ… - Phát triển mạng lưới giao thông Quốc gia, tỉnh Đồng Nai, nên cập nhật thông tin quy hoạch mạng lưới đường giao thông huyện để kết nối liên hồn tạo thành mạng lưới giao thơng hồn chỉnh 4.4.2 Về vốn đầu tư: - Vốn ngân sách: Tranh thủ thu hút vốn ngân sách hỗ trợ Trung ương ngân sách tỉnh - Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước ngồi với hình thức đa dạng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, khai thác nguồn vốn dự án (vốn ODA, vốn JBIC), chương trình đầu tư nước ngồi, tổ chức phi Chính Phủ - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp Trung ương, địa phương tư nhân đóng địa bàn tỉnh Vận động doanh nghiệp đóng góp phần để phát triển giao thơng, tuyến đường cầu cống liên quan trực tiếp đến khu vực sản xuất, khu công nghiệp - Đa dạng hình thức đầu tư: Một biện pháp tạo vốn lớn tiến hành đầu thầu đất để lấy vốn xây dựng sở hạ tầng - Huy động đóng góp nhân dân: Nhân dân địa phương đóng góp tiền, cơng lao động để tu sửa đường, bảo dưỡng, làm đường địa phương mình, theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Việc huy động có nhiều hình thức: Lao động cơng ích, lao động nghĩa vụ, đóng đất đai, đóng vật liệu, đóng góp ngày cơng, đóng góp tiền, v v Huy động nguồn vốn nhân dân đóng góp theo chương trình xã hội hóa giao thơng nông thôn để đầu tư tuyến đường khu ấp, ngõ xóm tuyến đường xã quản lý phù hợp với chương trính nơng thơn - Cần có sách đền bù giải phóng mặt phù hợp để giảm chi phí đầu tư, bảo đảm thời gian lộ trình thực dự án theo phân cấp đầu tư 4.4.3 Các giải pháp phát triển vận tải - Cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 121 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ - Huyện cần tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải Các phương tiện tham gia kinh doanh vận tải địa bàn tỉnh phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn vận tải bảo vệ mơi trường Đồng thời, tỉnh cần xây dựng hệ thống giá cước hợp lý phương thức vận tải - Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải như: Đổi phương tiện chất chủng loại phù hợp với yêu cầu vận tải hàng hoá, hành khách tuyến vận tải điều kiện kết cấu hạ tầng tỉnh; phát triển mạnh hình thức vận tải đa phương thức tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng; tỉnh cần có quy định kiểm tra thường xuyên chất lượng phương tiện vận tải dịch vụ tuyến; phát triển đa dạng dịch vụ vận tải, đảm bảo nhanh chóng an tồn, tiện lợi tiết kiệm chi phí xã hội - Tăng cường giáo dục an tồn giao thơng vận tải hình thức tuyến truyền, cho đội ngũ lái xe, chủ động đưa chương trình an tồn giao thơng vào chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ - Thiết lập trật tự bến bãi đỗ xe, đậu xe, trạm dừng xe buyt cơng cộng, tồn huyện đảm bảo trật tự an toàn, trước mắt xậy dựng bến xe trục đường hữu, nhằm giải tốt nhu cầu cần thiết xã hội; - Phát triển xe buyt chất lượng cao vận chuyển hành khách công cộng cần thiết đáp ứng nhu cầu lại cho người dân, đưa rước công nhân khu công nghiệp địa bàn huyện, làm cho người dân xem phương tiển thuận lợi chi phí rẻ nhất, hiệu thay cho phương tiện giao thông cá nhân sử dụng, giảm bớt lưu lượng xe tham gia giao thơng, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông ùn tắc giao thông 4.4.4 Các giải pháp phát triển hạ tầng kỷ thuật, giao thông - Huyện cần đầu tư phát triển kinh tế hạ tầng giao thông huyện theo hướng đại đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng nhanh thời gian tới tương lai sau + Đề xuất loại dạng kết cấu kênh kỹ thuật phục vụ cấp nước, điện thông tin, xanh hai bên đường, công viên xanh, cấp thoát nước cách đồng theo hướng đại, bền vững, trước mắt cần cải tiến trung tâm thị sau đến xã Có việc đầu tư kênh kỹ thuật thực hòan chỉnh kết hợp hài hòa không gian kiến trúc mỹ quan đô thị, khắc phục triệt để tượng “Giao thông xây dựng, cấp nước, cấp điện, thông tin thi công sau phải xây dựng lại”, mặt đảm bảo tiết kiệm, an toàn khắc phục nhanh cố cấp điện, nước hay thơng tin có hiểu + Quy hoạch khu dân cư nông thôn, điểm dân cư nông thôn phải phù hợp với quy hoạch phát triển giao thơng, có bảo đảm kỷ thuật, khoa học đại, hướng tới phát triển bền vững + Trong quy hoạch tổng thể huyện phải thể rõ nhóm, ngành dự kiến thời gian thực quy hoạch cách cụ thể Có triển khai thực quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng đồng hiệu Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 122 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ + Cần có chế quản lý chặt chẽ, đồng việc đầu tư hay sửa chữa kết hợp giao thơng với cấp nước, điện thơng tin 4.4.5 Dành qũy đất phục vụ cơng trình giao thơng Quy hoạch sử dụng đất dành cho cơng trình giao thông tối thiểu phải đạt từ đến 10%, so với nước tiên tiến đất dành cho giao thông từ 25 đến 30% đất giao thông Hiện trạng đạt 0,7% qua thấp, theo quy hoạch đến năm 2020 đất giao thông đạt 2,3% 4.4.6 Các giải pháp sách, tổ chức quản lý: - Hồn chỉnh chế sách, văn pháp lý tin gọn thống từ cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương theo hướng cải cách thủ tục hành chính, để điều hành hoạt động đảm bảo pháp luật qui định; - Nghiên cứu, xếp lại đơn vị quản lý theo mơ hình chức năng, tách chức quản lý nhà nước với quản lý sản xuất doanh nghiệp, phân công phân cấp quản lý cách hợp lý để có máy quản lý gọn nhẹ hợp lý, hiệu từ Trung Ương đến địa phương; - Đẩy mạnh cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp, thực chủ trương giao khoán, khuyến khách thành phần kinh tế tham gia vào dịch vụ công cộng - Chính sách tái định cư khu tái định cư cần phải có đủ sở hạ tầng đại, tạo khu đô thị vệ tinh hay vùng sản xuất tập trung, khu thương mại hay dịch vụ tương lai - Các giải pháp, sách an tồn giao thơng mơi trường, mơi sinh - Tập trung tuyên truyền phổ biến giáo dục sâu rộng pháp luật trật tự an toàn giao thông cho tầng lớp dân cư địa bàn, thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức, chiều rộng lẫn chiều sâu, trọng hình thức lẫn nội dung Đưa an tồn giao thơng thành chương trình học nhà trường tuyên truyền rộng rãi khu dân cư, trường học - Tăng cường công tác quản lý nhà nước phối hợp chặt chẽ cấp, ngành chức công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, khơng lấn chiếm, vị phạm hành lang giao thông đường - Quy hoạch phát triển GTVT góp phần vào việc cải tạo mơi trường sống Việc xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông phải dựa nguyên tắc không làm phá vỡ cảnh quan khu du lịch sử, văn hoá, nghệ thuật xếp hạng - Quản lý chặt chẽ khai thác sử dụng nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước Các loại nước thải sinh hoạt khu cơng nghiệp, khu dân cư phải có trạm xử lý nước thải riêng có hệ thống cống, rãnh nước riêng để khơng ảnh hưởng đến mơi trường Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 123 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Xn Lộc huyện trung du phía Đơng tỉnh Đồng Nai thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, cữa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh Miền Đông Nam Bộ Xuân Lộc huyện phát triển kinh tế mạnh tỉnh Đồng Nai, chuyển dịch cấu kinh tế hướng, phát triển mạnh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp, thương mại - dịch vụ… huyện điểm tỉnh Đồng Nai xây dựng nơng thơn Huyện có mạng lưới giao thơng thuận lợi, có 44,2km Quốc lộ tuyến xương sống qua trung tâm huyện hệ thống đường tỉnh 763, 765, 766 đường Trảng Bom – Xuân Lộc trục hướng tâm, đối ngoại huyện Trong tương lai huyện cịn đón đầu cơng trình giao thơng quốc gia quan trọng ngang qua như: cao tốc Dầu Giây- Phan Thiết, đường sắt cao tốc Sài Gòn - Nha Trang Đây động lực khơi dậy tiềm phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên với mạng lưới giao thơng hữu cịn yếu mặt, đường quanh co, gấp khúc, bám theo đường mịn dân sinh, chưa nhựa hóa, mặt đường cịn hẹp, hệ thống cầu cống chưa hồn chỉnh khơng bảo đảm an tồn giao thơng Theo thống kê tai nạn hàng năm tai nạn giao thơng xảy tồn địa bàn huyện cao tỉnh, tai nạn chủ yếu xảy Quốc lộ 1, tuyến tỉnh lộ huyện lộ Các cơng trình hạ tầng kỷ thuật khác điện, thông tin liên lạc, xanh, cơng trình ngầm, chưa gắn việc phát triển giao thông đường với đường sắt, chưa quy hoạch bãi đậu xe, bến xe trạm xe buýt cơng cộng cho xã, hệ thống nước chưa bảo đảm an tồn…Bên cạnh quy hoạch đến năm 2020 móc thời gian qúa ngắn chưa mang tính khoa học theo hướng đại, đồng bền vững, chưa cập nhật chương trình xây dựng nơng thơn Do tác giả chọn đề tài quy hoạch mạng lưới giao thông nông thôn huyện Xuân Lộc theo hướng đại, đồng bộ, bền vững phục vụ chương trình nông thôn cấp thiết Từ nhu cầu cấp thiết huyện Xuân lộc cần có quy hoạch hồn chỉnh mạng lưới giao thơng nơng thơn cấp huyện mang tính khoa học, đại, đồng bộ, bền vững, phục vụ chương trình xây dựng nơng thơn mới, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, đưa huyện Xuân lộc bước phát triển kinh tế - xã hội ngày lên theo hướng bền vững, thị hóa nơng thơn Phân tích đánh giá trạng quy hoạch mạng lưới giao thông đường huyện Xuân Lộc lập Trong phân tích rõ hạn chế hệ thống giao thông đường huyện trạng quy hoạch lập nhiều khiếm khuyết, chưa mang tính khoa học, bền vững lâu dài Từ ta nghiên cứu hồn thiện quy hoạch mạng lưới đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững, phục vụ chương trình nơng thơn Trong trình nghiên cứu thực quy hoạch, tác giả nêu Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 124 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ nhiều vấn đề khái niệm phát triển bền vững, lý thuyết bền vững nguyên tắc định hướng phát triển bền vững Vấn đề nhiều ý kiến quan niệm khác phát triển bền vững thể tính bền vững mặt xã hội, kinh tế, môi trường trị, phân hóa giàu nghèo…việc thực phát triển bền vững tồn cầu hóa cung gặp nhiều khó khăn thách thức trước biến đổi khí hậu tồn cầu, phát triển khơng đồng điều Quốc gia, vùng lãnh thổ, chênh lệch giàu nghèo, bảo vệ môi trường quốc gia Cộng đồng giới dân tộc nước có quyền lợi chung để phịng chống nhiễm, bảo tồn di sản sinh thái Trong lãnh vực, quan hệ hợp tác quốc tế, giao dịch trao đổi ngày nhiều cho thấy liên hệ phụ thuộc lẫn giữc nước Nhằm giải thử thách lớn xóa đói giảm nghèo, quản lý tiến trình tồn cầu hóa, bảo vệ mơi trường-mơi sinh vấn đề cấp thiết Phát triển giao thông quốc gia bền vững q trình phát triển giao thơng đảm bảo cân hài hồ mục tiêu kinh tế – xã hội bảo vệ môi trường Phát triển giao thông đô thị bền vững ln gắn liền với q trình phát triển thị bền vững, vừa phụ thuộc vào q trình quy hoạch phát triển đô thị, đồng thời vừa tác động trực tiếp đến trình phát triển bền vững đô thị Do nước ta có hai chiến lược phát triển Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu thiết phải hành động để giải tình trạng giao thơng nay, mục tiêu lâu dài việc phát triển bền vững, qui hoạch dài hạn giải pháp lâu dài, việc xây dựng cần có tài trợ nhà hảo tâm quốc tế nguồn vốn nhà đầu tư nước ngoài, việc quản lý hoạt động tương lai cần có nghiên cứu kỹ từ cấp quyền Phát triển hệ thống giao thông huyện phải gắn kết với trục quốc lộ, đường tỉnh tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn đồng bộ; kết hợp chặt chẽ với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, giao thông thuỷ lợi, kinh tế với quốc phòng an ninh Qua q trình nghiên cứu phân tích đánh giá trạng mạng lưới giao thông đường huyện Xuân Lộc rút ưu nhược điểm mạng lưới giao thông tại, quy hoạch tại, khả đáp ứng nhu cầu tương lai, tìm nguyên nhân, vấn đề tồn công tác quản lý giao thông huyện Xuân Lộc Từ làm đề xuất kiến nghị điều chỉnh quy hoạch, cải tạo mạng lưới giao thông huyện Xuân Lộc; hướng tới xây dựng mạng lưới giao thơng liên hồn nối kết thuận tiện khu chức phạm vi huyện Xuân Lộc huyện với khu vực lân cận Mục tiêu hướng tới đảm bảo giao thông thoả mãn yêu cầu phương tiện giao thông đại, lại an tồn, thơng suốt, tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường Đề xuất giải pháp hồn thiện quy hoạch mạng lưới đường giao thông nông thôn huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững phục vụ chương trình nơng thơn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, mà quy Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 125 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ hoạch lập đến năm 2020 huyện chưa đề cập nhiều khiếm khuyết sau: + Căn sở phát lý, tiêu chuẩn kỹ thuật + Lựa chọn mạng lưới đường huyện Xuân Lộc + Hoàn thiện phát triển quy hoạch + Quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: + Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông: + Quy hoạch hệ thống nút giao thông đường + Quy hoạch bãi đậu xe, trạm dừng xe, bến xe phục vụ công cộng + Phát triển mạng lưới giao thông gắn với hệ thống cấp nước xử lý nước thải, cơng trình thủy lợi + Phát triển hệ thống cơng trình ngầm + Quy hoạch hệ thống xanh + Phát triển giao thông kết nối đường sắt với đường + Hoàn chỉnh quy hoạch đường nội khu dân cư xã + Quy hoạch công trình hạ tầng kỷ thuật khác * Các giải pháp cấp thiết thực phát triển quy hoạch mạng lưới giao thơng + Hồn chỉnh quy hoạch kinh tế -xã hội gắn với quy hoạch hạ tầng kỷ thuật, quy hoạch mạng lưới giao thông tất yêu cần thiết + Bố trí vốn thực đầu tư từ ngân sách Trong đo tranh thủ nguồn vốn thành phần kinh tế nước nước để đầu tư + Các giải phát phát triển vận tải + Các giải pháp phát triển hạ tầng kỷ thuật, giao thông + Dành quy đất phục vụ công trình giao thơng + Các giải pháp sách, tổ chức quản lý Trong luận văn tác giả hòan chỉnh quy hoạch mạng lưới đường giao thông huyện, bổ sung quy hoạch cơng trình hạ tầng kỷ thuật nhằm hịan chỉnh hệ thống giao thơng, hạ tầng kỷ thuật huyện Xuân Lộc theo hướng đại, đồng bộ, bền vững phục vụ chương trình nơng thơn Từ phân tích vậy, luận văn với đề tài: "Nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch mạng lưới đường huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững, phục vụ chương trình nơng thơn mới" có ý nghĩa quan trọng mang tính thực tiển, nhằm giải vấn đề khoa học cấp thiết xây dựng quản lý hạ tầng kỷ thuật huyện Đã đề giải phát có tính tồn diện, lâu dài, bền vững đề xt góp phần xây dựng phát triển sở hạ tầng kỷ thuật huyện Xuân Lộc đại, đồng bộ, bền vững phục vụ chương trình nơng thơn theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Trong luận văn thạc sĩ, tác giả đề cập tới giải pháp lớn có tính định hướng; trình triển khai quy hoạch, với giải pháp kỷ thuật cần có nghiên cứu thiết kế thích hợp Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 126 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ KIẾN NGHỊ - Các cấp có thẩm quyền sơm kiểm tra, rà soán, ban hành chế, sách tin gọn, phù hợp, cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý vững pháp luật qui định, quản lý, điều hành hoạt động có hiệu lĩnh vực quy hoạch xây dựng giao thông vận tải; - Bộ giao thông Vận tải, UBND tỉnh sớm đầu tư xây dựng dự án Quốc lộ 1, tuyến đường tỉnh có kế hoạch cải tạo nâng cấp đoạn qua huyện Xuân lộc, tuyến đường có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, huyện Xuân Lộc Đồng thời đảm nhiệm chức kết nối với vùng kinh tế trọng điểm phía nam, ngõ vào Sài Gịn Do đó, kiến nghị Bộ GTVT, UBND tỉnh Đồng Nai có trọng thích đáng lộ trình thực đầu tư nâng cấp, ưu tiên đầu tư,cũng phối hợp thường xuyên với tỉnh trình lập dự án, thực dự án - Khi quy hoạch duyệt, kiến nghị UBND tỉnh sớm giao cho ngành chức xây dựng kế hoạch, lộ trình triển khai quy hoạch đến địa phương, ngành công bố rộng rãi nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng - Trên sở quy hoạch Giao thông Vận tải phê duyệt, UBND tỉnh cho phép tiến hành cắm mốc lộ giới tuyến đường, tạo thuận lợi việc phát triển mở rộng tuyến đường theo quy hoạch, góp phần giảm chi phí đền bù giải tỏa - Một lưu lượng giao thông, nhu cầu lại gia tăng cần nghiên cứu, xây dựng tuyến đường để nâng cao lực vận chuyển - Sử dụng hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System ITS) ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học, viễn thông để điều hành quản lý hệ thống giao thông vận tải cách chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hệ thống Giao thông Vận tải đạt yêu cầu: Giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, giá thành vận chuyển, tăng hiệu vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho lại - Kiến nghị Trung ương, Tỉnh, có kế hoạch phần giai đoạn bố trí vốn ưu tiên đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông hạ tầng kỷ thuật khác cho huyện Xuân Lộc để huyện hoàn thành kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo chương trình nơng thơn mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Phấn đấu đưa huyện Xuân Lộc đến năm 2020 trở thành huyện công nghiệ, tự chủ, độc lập có kinh tế phát triển ổn định, bền vững, mà đề tải nghiên cứu khoa học xây dựng hoàn chỉnh Đồng Nai, tháng 12 năm 2012 Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 127 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở - Luận văn thạc sỹ Tài liệu tham khảo Đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất mạng lưới giao thông huyện Xuân Lộc đến năm 2030, tầm nhìn sau 2050 Nghị đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai Nghị đại hội Đảng huyện Xuân Lộc Quyết định số 227/QĐ-TTg ngày 6/11/2003 Nai giai đoạn 20112015; Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai việc điều chỉnh quy hoạch chung huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Tiêu chuẩn ngành 272 - 01 quy định tiêu chuẩn đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 22TCN-210-92 Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 Chính Phủ quy định hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng đường Căn Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường số 20TCN-104-83; Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí xây dựng nông thôn Giáo viên hướng dẫn Bộ mơn cơng trình GTCC mơi trường Trưởng môn PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 128 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU I Giới thiệu tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu nghiên cứu đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Kết cấu luận văn Trang 1 3 3 CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THƠN MỚİ VÀ PHÁT TRİỂN BỀN VỮNG MẠNG LƯỚİ GİAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CẤP HUYỆN 2.1 Khái niệm phát triển bền vững quy hoạch mạng lưới giao thông đường 2.2Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông cấp huyện 24 2.3 Xây dựng nông thôn 35 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ HUYỆN XUÂN LỘC ĐÃ ĐƯỢC LẬP 42 3.1 Giới thiệu chúng tỉnh Đồng Nai: 42 3.1.1Vị trí địa lý: 42 3.1.2.Tiềm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 45 3.1.3 Định hướng phân vùng phát triển kinh tế - xã hội 45 3.2 Về tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuân Lộc; 51 3.2.1.Giới thiểu tổng quan; 51 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 52 3.2.3 Tình hình phát triển xã hội 52 3.3 Phân tích, đánh giá trạng phát triển khơng gian tồn huyện 55 3.4 Phân tích, đánh giá trạng, phát triển giao thông vận huyện Xuân lộc 56 3.4.1 Khái quát chung hệ thống giao thông đường Huyện Xuân Lộc 58 3.4.2 Hiện trạng hệ thống Quốc lộ đường tỉnh qua địa bàn huyện; 58 3.4.3.Các tuyến huyện quản lý 60 3.4.4 Đường đô thị 63 3.4.5 Hệ thống cầu huyện quản lý 68 3.4.6 Các tuyến đường xã quản lý 69 3.4.7 Lưư lượng giao thông số tuyến 70 3.4.8 Một số nhận xét tiêu mạng lưới đường huyện 71 3.4.9 Các nút giao lưu thơng 73 3.5 Vận tải cơng trình phục vụ vận tải 75 3.5.1 Tình hình vận tải địa bàn huyện xuân Lộc 75 3.5.2 Sản lượng vận tải 75 3.5.3 Cơng trình phục vụ vận tải 76 Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 129 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở Luận văn thạc sỹ 3.6 Quy hoạch lập mạng lưới giao thông đường huyện Xuân Lộc đến năm 2020 76 3.6.1.Quan điểm mục tiêu quy hoạch 76 3.6.2.Quy hoạch hệ thống đường quốc gia, đường tỉnh qua địa bàn huyện 78 3.6.3 Quy hoạch mạng lưới đường xã, thị trấn 84 3.6.4 Quy hoạch công trình phục vụ vận tải 85 3.6.5 Tổng hợp Quy hoạch 85 3.7.Nhận xét chung trạng quy hoạch mạng lưới giao thông đường huyện Xuân Lộc lập 85 3.7.1.Về tình hình kinh tế - xã hội 85 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ HUYỆN XUÂN LỘC ĐẾN NĂM 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050, THEO XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI, ĐỒNG BỘ BỀN VỮNG, PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH NƠNG THÔN MỚI 87 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 87 4.1.1 Quan điểm phát triển: 87 4.1.2 Mục tiêu phát triển: 89 4.2 Những hạn chế quy hoạch giao thơng huyện có: 89 4.3 Đề xuất giải pháp hồn thiện quy hoạch mạng lưới đường giao thơng nông thôn huyện Xuân Lộc theo xu hướng đại, đồng bộ, bền vững phục vụ chương trình nơng thơn đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 93 4.3.1 Các lập quy hoạch 93 4.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật 93 4.3.3 Lựa chọn mạng lưới đường huyện Xuân Lộc 95 4.3.4 Đóng góp đề xuất, hoàn thiện quy hoạch 96 4.3.4.1 Quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: 96 4.3.4.2 Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông 99 4.3.5.Quy hoạch hệ thống nút giao thông đường huyện đến 2030 115 4.3.6 Quy hoạch bãi đậu xe, trạm dừng xe, bến xe phục vụ công cộng 116 4.3.7 Phát triển mạng lưới giao thơng gắn với hệ thống cấp nước xử lý nước thải, cơng trình thủy lợi 117 4.3.8 Phát triển hệ thống cơng trình ngầm 4.3.9.Quy hoạch hệ thống xanh 4.3.10 Phát triển giao thông kết nối đường sắt với đường 4.4.11 Hoàn chỉnh quy hoạch đường nội khu dân cư xã 117 118 118 119 4.3.12 Quy hoạch cơng trình hạ tầng kỷ thuật khác 4.4 Các giải pháp cấp thiết phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 4.4.1 Về quy hoạch 4.4.2 Về vốn đầu tư 4.4.3 Các giải pháp phát triển vận tải 4.4.4 Các giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật, giao thơng 4.4.5 Dành quỹ đất phục vụ cơng trình giao thông 120 120 120 121 121 122 123 Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa 130 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19 Trường Đại Học GTVT Cơ Sở 4.4.6 Các giải pháp sách, tổ chức quản lý CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Học viên thực hiện: Lê Đức Nghĩa Luận văn thạc sỹ 123 124 124 127 128 131 Lớp: Cao học kỹ thuật hạ tầng đô thị K19

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN