Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường Đại Học GTVT, hạn chế trình độ thời gian, tơi hồn thành luận văn theo kế hoạch Để có kết nhờ động viên, khuyến khích, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, thầy cô Trường Đại Học GTVT đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Tiến sỹ Đào Duy Lâm, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Giao thơng Cơng chính, Bộ mơn Cơng trình Giao Thơng Thành phố Cơng trình Thủy, Trường Đại học Giao thơng vận tải, giảng dạy tơi chương trình cao học giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ giao q trình tơi thực luận văn Các bạn bè đồng nghiệp gia đình tơi động viên, cổ vũ cho suốt thời gian làm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Cơng trình Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường ĐH Giao thông Vận tải Do thời gian trình độ có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2014 Học viên: Nguyễn Tấn Cang Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KT – XH 1.1 DÂN SỐ VÀ HÀNH CHÍNH 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 10 1.2.1 Vị trí địa lý 10 1.2.3 Khí hậu 11 1.2.4 Tài nguyên nước 12 1.2.5 Tài nguyên đất 13 1.2.6 Tài nguyên khoáng sản 14 1.2.7 Tài nguyên rừng: 14 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 15 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế 15 1.3.5 Tình hình phát triển ngành kinh tế địa bàn huyện 19 1.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .21 1.4.1 Định hướng chung 21 1.4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: .22 1.4.3 Các tiêu kinh tế - xã hội 23 1.4.4 Các dự án phát triển KT-XH địa bàn huyện .24 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VỀ MẠNG LƯỚI HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ .28 2.1 KHÁI QUÁT MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ .28 2.1.1 Mạng giao thông chung địa bàn tỉnh Đồng Nai 28 2.2 Hệ thống quốc lộ đường tỉnh qua địa bàn huyện 32 2.3 HỆ THỐNG ĐƯỜNG HUYỆN VÀ CÁC TRỤC ĐƯỜNG XÃ CHÍNH YẾU .33 2.4 HỆ THỐNG ĐƯỜNG XÃ 36 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 37 CHƯƠNG III: DỰ BÁO VÀ LẬP QUY HOẠCH GIAO THÔNG 38 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH GTVT 38 3.1.1 Tổng quan .38 3.1.2 Mục tiêu 38 3.1.3 Định hướng tiêu kỹ thuật 39 3.2 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 40 3.2.1 Các phương pháp dự báo 40 3.2.2 Dự báo mức phát triển dân số địa bàn huyện 42 3.3 QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 48 3.3.1 Hệ thống phân cấp đường 48 3.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật đường 51 3.4 LẬP QUY HOẠCH HỆ THỐNG ĐƯỜNG BỘ HUYỆN VĨNH CỬU 56 3.4.1 Tổng quan: 57 3.4.2 Vành đai .57 3.4.2 Đường tỉnh địa bàn huyện 58 3.4.3 Quy hoạch mạng lưới đường huyện 63 3.4.4 Đường xã 68 3.4.5 Các luồng tuyến huyện Vĩnh Cửu 68 3.4.6 Cầu 69 3.5.1 Chức quan quản lý giao thông huyện .71 3.5.2 Phân cấp cấu tổ chức quản lý 71 3.5.3 Tổ chức thực 73 3.5.4 Tổ chức quản lý phát triển giao thông vận tải 74 3.5.5 Công tác sửa chữa đường giao thông 74 3.5.6 Các dự án ưu tiên 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 KẾT LUẬN: 77 KIẾN NGHỊ: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ Hành huyện Vĩnh Cửu Hình 2: Bảng cấu ngành kinh tế huyện Vĩnh Cửu năm 2010 17 Hình 3: Bảng đồ quy hoạch hệ thống đường 56 Hình 4: Mặt cắt quy hoạch đường Vành đai Tp Biên Hịa 57 Hình : Mặt cắt quy hoạch đường Vành đai qua khu dân cư 58 Hình : Mặt cắt quy hoạch đường vanh đai ngồi khu dân cư 58 Hình 7: Mặt cắt quy hoạch đường 322B ĐT761 59 Hình 8: Mặt cắt quy hoạch ĐT767 59 Hình 9: Mặt cắt quy hoạch đường đô thị ĐT768 60 Hình 10: Mặt cắt quy hoạch ĐT768 ngồi đô thị .60 Hình 11: Mặt cắt quy hoạch đường Đồng Khởi 61 Hình 12: Mặt cắt quy hoạch đường song hành Nhà máy nước Thiện Tân 61 Hình 13: Mặt cắt quy hoạch đường Xuân Bắc - Thanh Sơn 62 Hình 14: Mặt cắt quy hoạch ĐT768B 63 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng Thống Kê dân số huyện Vĩnh Cửu .10 Bảng 1.2: Giá trị GDP huyện giai đoạn 2006-2010 15 Bảng 1.3: Bảng cấu thành phần cấu 17 Bảng 1.4: Bảng kim ngạch xuất, nhập .18 Bảng 1.5: Nhập 18 Bảng 1.6: Giá trị sản xuất ngành nông-lâm-ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010 .20 Bảng 1.7: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu địa bàn huyện .20 Bảng 1.8: Các dự án đầu tư phát triển KT-XH 25 Bảng 2.1: Thống kê trạng hệ thống đường giao thông địa bàn huyện 32 Bảng 2.2: Thống kê hệ thống đường xã đường chuyên dùng 36 Bảng 3.1: Dự báo dân số huyện Vĩnh Cửu đến năm 2015 43 Bảng 3.2: Dự báo giá trị sản xuất ngành nông-lâm nghiệp-thủy sản 44 Bảng 3.3: Dự báo sản lượng gia cầm, gia súc .45 Bảng 3.4: Dự báo sản phẩm công nghiệp chủ yếu 46 Bảng 3.5: Bảng Cụm Công nghiệp 48 Bảng 3.6: Phân cấp kỹ thuật đường ôtô theo chức lưu lượng thiết kế .52 Bảng 3.7: Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đường 52 Bảng 3.8: Chiều rộng tối thiểu mặt cắt ngang cho địa hình đồng đồi .53 Bảng 3.9: Chiều rộng tối thiểu mặt cắt ngang cho địa hình vùng núi 54 Bảng 3.10: Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang đường nông thôn 54 Bảng 3.11: Bảng quy hoạch cầu địa bàn huyện Vĩnh Cửu 69 Bảng 3.12: Quỹ đất dành cho giao thông: .70 Bảng 3.13: Ước tính vốn đầu tư 75 Bảng 3.14: Thống kê nguồn vốn xây dựng giai đoạn 2010-2020 .76 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Đồng Nai nằm Vùng kinh tế Trọng điểm phía Nam Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị trực thuộc: Thành phố Biên Hòa 10 huyện, thị gồm: Tân Phú, Định Quán, TX Long Khánh, Trảng Bom, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Long Thành, Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Nhơn Trạch Trong huyện Vĩnh Cửu huyện thuộc khu vực phía bắc tỉnh, phần lớn diện tích rừng lâm trường, phía nam huyện giáp với Thành phố biên Hòa khu vực phát triển Việc phát triển kinh tế xã hội huyện năm qua có kết định, chưa tương xứng với tiềm huyện Để thực mục tiêu chung với nước đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, góp trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại vào năm 2020 cơng tác nghiên cứu lập quy hoạch có quy hoạch giao thơng tạo tiền đề cho phát triển kinh tế quan trọng Vì đề tài “Nghiên cứu, dự báo lập quy hoạch giao thông đường huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” mang tính cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thu thập số liệu để dự báo lập quy hoạch giao thông đường huyện Vĩnh Cửu; đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông đường huyện Vĩnh Cửu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát trạng, thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, đánh giá thơng tin thu thập - Phương pháp tổng hợp, so sánh - Phương pháp kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Huyện Vĩnh Cửu vùng phụ cận - Đối tượng nghiên cứu: dự báo lập quy hoạch giao thông đường huyện Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai - Thời gian: đến năm 2020 phù hợp với quy hoạch chung tỉnh Đồng Nai Nội dung nghiên cứu - Thu thập số liệu trạng giao thông huyện Vĩnh Cửu - Dự báo tình hình phát triển giao thơng đường giai đoạn đến 2020 - Tiến hành lập quy hoạch để làm sở cho việc phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Cửu Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ CHƯƠNG I: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 DÂN SỐ VÀ HÀNH CHÍNH Về hành chính, tồn huyện Vĩnh Cửu có 11 xã thị trấn Diện tích tự nhiên 1.092,55 km2 chiếm khoảng 18,51% diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Nai Dân số huyện Vĩnh Cửu năm 2010 136.072 người, chiếm gần 5% dân số tỉnh Đồng Nai, mật độ dân số 124,5 người/km2 Trong đó, số dân thành thị chiếm 17,98 %; nông thôn chiếm 82,1 % Dân cư phân bố khơng khu vực, xã phía Nam có mật độ dân số trung bình từ 400 - 800 người/km2, xã phía bắc từ 20- 50 người/km2 Tốc độ tăng dân số giai đoạn 2006-2010 2,58%/năm Với định hướng, tiềm phát triển kinh tế, Đồng Nai định hướng để nâng cấp huyện Vĩnh Cửu trở thành huyện phát triển, đồng thời số huyện phát triển nhanh, xung quanh huyện Vĩnh Cửu góp phần thúc đẩy chuyển biến, động lực để huyện Vĩnh Cửu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, huyện lân cận Trảng Bom, Tp Biên Hòa, Định Quán, Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu huyện có mật độ dân cư thấp, nhiên có diện tích lớn so với huyện cịn lại địa bàn tỉnh, có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cáo với 65.921 có hồ Trị An chiếm 16.500 ( tổng cộng chiếm 72.421 ha) trạng diện tích tự nhiên, dân số Thị trấn xã sau: Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ Hình 1: Bản đồ Hành huyện Vĩnh Cửu Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ Bảng 1.1: Bảng Thống Kê dân số huyện Vĩnh Cửu STT Tên đơn vị hành Diện tích (km2) Dân số (người) Thị trấn Vĩnh An 43,52 26.700 Xã Thạnh Phú 14,36 16.488 Xã Thiện Tân 22,68 6.052 Xã Vĩnh Tân 27,28 19.895 Xã Bình Lợi 14,99 7.411 Xã Bình Hịa 6,69 6.389 Xã Phú Lý 280,05 14.982 Xã Hiếu Liêm 211,93 5.050 Xã Tân Bình 111,15 10.099 10 Xã Mã Đà 200,76 9.142 11 Xã Trị An 22,68 3.715 12 Xã Tân An 136,46 10.149 1.092,55 136.072 Tổng Cộng 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.2.1 Vị trí địa lý Huyện Vĩnh Cửu nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, ranh giới huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Đồng Phú Bù Đăng tỉnh Bình Phước - Phía Nam huyện Trảng Bom thành phố Biên Hịa - Phía Đơng giáp huyện Định Quán huyện Thống Nhất( rừng quốc gia Vườn quốc gia Cát Tiên hồ Trị An) - Phía Tây giáp huyện Phú Giáo Tân Uyên tỉnh Bình Dương Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật Hạ tầng đô thị K20 Trang 10 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ - Giai đoạn từ đến 2015: Nâng cấp 1,4km có kết cấu CPSĐ đạt tiêu chuẩn đường cấp IV Đồng thời tiến hành tu sửa chữa phần lại đảm bảo nhu cầu lại người dân - Giai đoạn 2016-2020: nâng cấp toàn tuyến đạt tiêu chuẩn theo quy hoạch 13/ ĐH 768 nối dài Tuyến có lộ trình từ ĐT.768 đến giáp đường BTXM, có chiều dài 2,4km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường BTN rộng 7m, đường rộng 9m, lộ giới 32m Hoàn thành giai đoạn 2016-2020 14/ Đường cộ Cây Xoài Dài 10,0km, điểm đầu giao với ĐT.768, điểm cuối giao với ĐT.767 Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV, kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m Phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m Lộ giới 32m Hoàn chỉnh quy hoạch trước 2015 15/ Đường Trị An-Vĩnh Tân Điểm đầu giao với ĐT.768 kết thúc giao với ĐT.767, dài 10,3km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m Phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m Lộ giới 32m Hoàn chỉnh quy hoạch trước 2015 16/ ĐH Sở Quýt Dài 2,8km, điểm đầu giao với ĐT.768 đến ranh huyện Trảng Bom Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m Phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an tồn bên 9m Lộ giới 32m Hoàn chỉnh quy hoạch trước 2015 17/ Đường Vĩnh Tân–Cây Điệp Điểm đầu giao với ĐT.767 kết thúc ranh huyện Trảng Bom, dài 3,2km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m, Phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m Lộ giới 32m Hoàn chỉnh quy hoạch trước 2015 18./ ĐH Vĩnh Tân–Tân An Quy hoạch tuyến sáp nhập vào tuyến đường Cộ-Cây Xoài 19/ Đường Thành Đức Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 65 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ Sáp nhập vào đường huyện Hương lộ 20/ Đường Chiến khu D Điểm đầu giao với ĐH.Bà Hào-Rang Rang, điểm cuối nối tiếp đường Hiếu Liêm, tuyến có chiều dài 17,5 km Để không phá vỡ môi trường tự nhiên khu vực bảo tồn di tích, tiến hành nhựa hố tuyến đường với quy mô mặt đường rộng 4m, 6m, lộ giới giữ nguyên Đầu tư xây dựng tuyến giai đoạn từ đến năm 2015 21/ ĐH Hiếu Liêm Điểm đầu tuyến ngã lâm trường kết thúc nối tiếp vào đường Chiến khu D, tuyến dài 27,2 km Đây tuyến nằm khu vực bảo tồn tiến hành nhựa hoá tuyến đạt quy mô cấp VI, mặt đường nhựa 4m, 6m Lộ giới giữ nguyên theo trạng Dự kiến xây dựng trước năm 2015 22/ Đường Bà Hào – Rang Rang Điểm đầu giao ĐT.761 kết thúc bờ sông Mã Đà, tuyến 13km Do qua khu vực bảo tồn rừng quốc gia nên quy hoạch theo quy mô cấp VI, mặt đường nhựa rộng 4m, 6m, lộ giới giữ nguyên theo trạng Hoàn chỉnh sau năm 2015 23/ Đường vào Trung ương Cục Dài 7,1km, điểm đầu giao ĐT.761 kết thúc khu di tích TW cục Tuyến có lộ trình nằm khu vực bảo tồn rừng quốc gia, năm tới, quy hoạch dự kiến giữ nguyên trạng, tu, cải tạo sửa chữa chống xói lở Giai đoạn 2016-2020, tiến hành nhựa hóa tồn tuyến theo tiêu chuẩn kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m, lộ giới giữ nguyên B Các tuyến nâng cấp mở 24/ Đường Suối Linh: điểm đầu giao với ĐH Chiến Khu D kết thúc ĐH Hiếu Liêm, dài 13,9km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV, kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m, Phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m Lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 25/ Đường chăn nuôi xã Hiếu Liêm Dài 3,6 km, điểm đầu giao đường huyện Hiếu Liêm điểm cuối giao đường dân sinh Hiếu Liêm-Mã Đà Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, kết cấu mặt BTN rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 66 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ 26/ Đường dân sinh Mã Đà-Hiếu Liêm Dài 10,8 km, tuyến nối thông từ đường Hiếu Liêm sang ĐT.761 Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt BTN rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh trước 2015 27/ Đường ranh TT.Vĩnh An Dài km, điểm đầu giao với ĐT.768 kết thúc khu xử lý rác - ranh huyện Trảng Bom Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV, mặt đường BTN rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 28/ Đường Tân An-Vĩnh Tân Dài 12,5 km, điểm đầu giao với ĐT.768 kết thúc ĐT.767 Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV mặt đường láng nhựa rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 20162020 29/ Đường khu chăn nuôi Vĩnh Tân Dài 1,6 km, điểm đầu giao với ĐT.767, kết thúc ranh huyện Trảng Bom Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV, mặt đường láng nhựa rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 30/ Đường vào chùa Linh Sơn Dài 1,8 km, điểm đầu giao với ĐT.767, kết thúc ranh huyện Trảng Bom Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường láng nhựa rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 31/ ĐH Sở Quýt nối dài: Bắt đầu đường Sở Quýt có chạy ngang sang hướng Tây nối vào ĐT.767 KCN Sông Mây Đoạn qua địa bàn huyện Vĩnh Cửu dài 5,2km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt nhựa 7m, rộng 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 32/ ĐH Bến Xúc Điểm đầu giao với Đường Cộ - Cây Xoài, xã Tân An kết thúc ĐH ấp Tân Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 67 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ An, dài 2,4km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường BTNN rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh trước 2015 33/ Đường Tam Binh Điểm đầu giao với ĐT.768, điểm cuối giao với ĐT Đoàn Văn Cự, dài 3,1km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường nhựa 7m, đường rộng 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 34/ Đường Bình Lợi-Thiện Tân Điểm đầu giao với đường Hương lộ 15, kết thúc giao với đường Tân Hiền, dài 6,7km Quy hoạch đạt tiêu chuẩn cấp IV, mặt nhựa rộng 7m, 9m Phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m Lộ giới 32m Hoàn chỉnh giai đoạn 2016-2020 35/ Đường Bàu Tre Điểm đầu giao với đường Hương lộ 15, kết thúc giao với đường Tân Hiền, dài 1,3 km Quy hoạch đạt chuẩn cấp IV, mặt đường nhựa rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn thành giai đoạn 2016-2020 36/ Đường Ông Binh Điểm đầu giao với ĐT.768 kết thúc giao với đường Hương lộ 7, dài 2,4km Quy hoạch đạt chuẩn cấp IV, mặt đường nhựa rộng 7m, 9m, phần đất bảo trì đường bên rộng 1m, hành lang an toàn bên 9m, lộ giới 32m Hoàn thành giai đoạn 2016-2020 3.4.4 Đường xã Định hướng từ đến 2020 mạng lưới đường xã đưa vào loại A với lộ giới 15m (nếu được), đưa vào cấp V với lộ giới 28 m Phấn đấu đến 2015 nhựa hoá 70-80% đường xã đến năm 2020 nhựa hóa 80 – 90% đường xã 3.4.5 Các luồng tuyến huyện Vĩnh Cửu Huyện Vĩnh Cửu có vị trí địa lí đặc biệt, trải dài Bắc tới Nam tỉnh Đồng Nai Phía Bắc nhiều đồi núi, sơng suối đặc biệt có khu di tích chiến khu D, rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên, phía Nam giáp với thành phố Biên Hoà, nên Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 68 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ luồng tuyến chủ yếu hướng thành phố Biên Hồ Vận tải hành khách có luồng tuyến theo trục đường ĐT.768, Đ T.767, ĐT.761 Vận tải hàng hố phía bắc có luồng tuyến theo đường Bà Hào-Rang Rang, ĐT 761; phía nam có luồng tuyến theo tuyến đường ĐT 768, ĐT 767, chủ yếu vận chuyển loại mặt hàng lương thực, rau xanh, trái cây… 3.4.6 Cầu Đối với cầu quốc lộ, đường cao tốc, đường tỉnh, đường huyện phải xây dựng theo tiêu chuẩn tải trọng HL93, tuyến xe lưu thơng có tải trọng lớn: Bảng 3.11: Bảng quy hoạch cầu địa bàn huyện Vĩnh Cửu Tên đường TT Làm Kết cấu Tải trọng (T) Kinh phí (Tr.đồng) 2010-2015 2016-2020 HL 1/15.0 BTCT HL93 2.100 Đường Bình Hịa 2/13.3 BTCT HL93 2.002 Đường Ap Tân An 1/12.0 BTCT HL93 1.680 Đường Lý Lịch 2/30.0 BTCT HL93 3.200 Đường Vĩnh Tân-Cây Điệp 1/12.0 BTCT Đường Cộ-Cy Xồi 1/25.0 BTCT HL93 3.500 Đường Bến Xc 1/22.0 BTCT HL93 3.080 HL93 1.680 Tổng cộng 13.140 3.102 3.4.7 Hệ thống đường xã: Định hướng từ đến 2020 mạng lưới đường xã đưa vào loại A với lộ giới 15m (dự kiến), đưa vào cấp V với lộ giới 28m Phấn đấu đến 2015 nhựa hóa 70 80% đường xã đến năm 2020 nhựa hóa 80 - 90% đường xã 3.4.8 Quy hoạch bến xe: Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 69 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ Hiện huyện Vĩnh Cửu gồm có 03 bến xe: Bến xe trung tâm huyện, bến xe xã Phú Lý (đã xuống cấp) bến xe xây dựng xã Thiện Tân, bến dự kiến nâng cấp thành bến xe khu vực Quy hoạch dự kiến nâng cấp bến xe xã Phú Lý đạt tiêu chuẩn cấp IV (diện tích tối thiểu 3.000m2), bến xe trung tâm huyện bến xây dựng xã Thiện Tân đạt tiêu chuẩn cấp II (diện tích tối thiểu 10.000m2) 3.4.9 Quỹ đất dành cho giao thơng: Diện tích đất dành cho giao thơng: Trên sở lộ giới dự kiến quy hoạch cho tuyến đường để xác định quỹ đất dành cho giao thơng Diện tích chiếm đất phần chiếm dụng trực tiếp đường Diện tích đất dành cho giao thông phần lộ giới đường chiếm dụng Bảng 3.12: Quỹ đất dành cho giao thơng: Diện tích chiếm đất Diện tích đất dành cho giao thơng STT Cơng trình Quốc lộ 1,97 0,80 Đường tỉnh 5,19 1,54 Đường huyện 7,74 2,17 Đường xã 0,78 2,34 Bến xe 0,01 0,01 15,69 6,86 Tổng (ha) Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 70 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ 3.5 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 3.5.1 Chức quan quản lý giao thông huyện Là quan tham mưu cho Uỷ Ban Nhân Dân huyện công tác quản lý chuyên ngành giao thông vận tải địa bàn huyện quản lý, quản lý hoạt động đầu tư phát triển giao thông nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng Cơ quan quản lý giao thông vận tải địa bàn huyện chịu lãnh đạo trực tiếp Uỷ Ban Nhân Dân huyện tổ chức, quản lý, điều hành chịu lãnh đạo dọc Sở Giao thông Vận tải theo nghiệp vụ chuyên môn ngành, 3.5.2 Phân cấp cấu tổ chức quản lý 1) Việc phân cấp quản lý công tác cần thiết, cần thống nhất, rõ ràng từ xuống nhằm gắn liền trách nhiệm cấp với công trình giao thơng cụ thể, Có nâng cao hiệu qủa phục vụ thường xuyên nâng cao tuổi thọ cơng trình + Các tuyến đường Trung ương quản lý: Hệ thống cầu và quốc lộ qua địa bàn huyện, số đoạn đặc biệt, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt đô thị tỉnh, Bộ nghiên cứu chuyển tỉnh trực tiếp quản lý, + Các tuyến đường tỉnh quản lý: đường tỉnh nối với tỉnh kế bên, đường nối liền huyện, đường trục quan trọng thị xã, đường nối khu trọng điểm kinh tế tỉnh… + Các tuyến đường huyện quản lý: Đường huyện: Từ huyện đến xã liên xã, Đường nội ô thị trấn… + Các tuyến đường xã quản lý: UBND huyện định phân cấp cho xã quản lý loại tuyến đường theo tình hình cụ thể, đường từ xã xuống thôn ấp nối liền thôn ấp 2) Cơ cấu tổ chức huyện có phịng Kinh tế Hạ tầng, cán quản lý giao thông chưa chuyên môn hóa cịn thiếu, cán quản lý giao thơng cấp xã chưa có mang tính kiêm nhiệm Từ dẫn đến triển khai dự án phát triển giao thông địa phương chậm, hiệu Ở góc độ quy hoạch, nêu nguyên tắc để hoàn thiện cấu tổ Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 71 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ chức quản lý, cấp xếp máy quản lý giao thông cách hợp lý nhất, hiệu Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý GTVT dựa số nguyên tắc: - Cơ cấu tổ chức quản lý GTVT phải xuất phát từ nội dung, nhiệm vụ mục tiêu cơng tác quản lý GTVT, lãnh đạo cấp trực tiếp xây dựng cấu tổ chức cấp - Nguyên tắc tập trung dân chủ, phận phải quy định rõ chức quyền hạn cách nghiêm ngặt, khoa học hợp lý - Thực tốt chế độ tiền lương, thưởng kỷ luật, quy định rõ ràng nghiêm chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế - Quán triệt cách sâu sắc tồn nội dung cơng tác, biết rõ khối lượng công việc, tiến độ công tác, quan hệ cơng việc với nhau, khó khăn thuận lợi Đồng thời lựa chọn cấu tổ chức phù hợp đủ khả giải nhiệm vụ đặt 3) Trong tương lai, nhu cầu vận tải cao lên, hoạt động ngành phức tạp ảnh hưởng lớn đến hoạt động khác kinh tế xã hội Để đảm bảo công việc quản lý tổ chức xây dựng ngành giao thông vận tải địa bàn huyện đạt hiệu cao, cần phải có cán có trình độ chun mơn ngày nâng cao, đảm đương cơng việc quan trọng Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán có trình độ chun môn phù hợp với cấp quản lý, không ngừng nâng cao kiến thức quản lý chuyên ngành nhằm đáp ứng khoa học cơng nghệ mới, cần có sách khuyến khích vật chất-tinh thần nâng cao trình độ chun mơn cán Nhà nước có sách chung cho tồn quốc cấu tổ chức quản lý, phạm vi cấp huyện, cần củng cố hoạt động máy nay, tăng cường cán bộ, xem xét khả kiêm trách hưởng lương từ số khoản thu phí giao thơng… Đồng thời tăng cường nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán địa phương, để làm tốt công tác quản lý giao thông Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 72 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ 3.5.3 Tổ chức thực 1) Sau có kế hoạch duyệt, cán chuyên môn tiến hành lập dự án tuyến đường huyện, đường thị trình UBND huyện phê duyệt để làm sở cho kế hoạch phát triển mạng lưới đường huyện hàng năm, tuyến đường huyện thiết kế dự toán theo tiêu kỹ thuật, tận dụng vật liệu có sẵn địa phương, phù hợp trình độ thi cơng để đảm bảo có giá thành thấp 2) Các tuyến đường thi công xong phải tổ chức lực lượng quản lý, bảo trì tuyến đường xây dựng, Trên sở cấp quản lý cấp có trách nhiệm tu bảo dưỡng 3) Đối với cơng trình thực nguồn vốn huy động từ dân, kế hoạch xây dựng phải thông qua người dân, cơng khai hóa kết huy động sử dụng kinh phí, Ngồi khả nguồn vốn huy động địa phương tỉnh, tranh thủ vốn hỗ trợ ngân sách Trung ương nguồn tài trợ Chính phủ, tổ chức phi phủ nước ngồi, 4) Quy hoạch phát triển GTVT huyện Vĩnh Cửu mang tính định hướng phát triển GTVT tương lai, làm tiền đề cho việc lựa chọn lập dự án khả thi cho tuyến đường cụ thể sau địa bàn huyện Bản chất Quy hoạch phát triển GTVT trình tiếp cận gần đúng, phải bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp với biến động thực tế địa phương tiến không ngừng khoa học kỹ thuật, đồng thời q trình trao đổi, thơng tin hai chiều nhà kinh tế làm kế hoạch với lãnh đạo nhân dân địa phương Qua nhà quản lý nhân dân tìm giải pháp hiệu để định điều chỉnh quy hoạch cách có cứ… 5) Quy hoạch phát triển GTVT huyện Vĩnh Cửu sở khoa học pháp lý giúp đạo phát triển ngành giao thơng huyện tương cách chủ động có định hướng Trong trình thực quy hoạch bị tác động nhiều yếu tố xã hội, chế thị trường thiên nhiên, đòi hỏi phải thường xuyên cập nhật điều chỉnh giai đoạn quy hoạch thực tác động đến kế hoạch Nội dung quy hoạch tính tốn dựa định hướng phát triển xã hội có dựa tính tốn có quy luật, sở lại thường xuyên điều Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 73 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ chỉnh nên Quy hoạch phát triển GTVT phải điều chỉnh có hiệu cao 3.5.4 Tổ chức quản lý phát triển giao thông vận tải Có thể xem xét việc thành lập ban đạo cơng tác xây dựng giao thơng vận tải Phó chủ tịch huyện phụ trách, việc xây dựng kế hoạch phát triển giao thơng cho năm Phịng Tài chính-kế hoạch lập, cơng tác quản lý xây dựng Ban quản lý dự án đảm nhận Ngoài cần có ý kiến đóng góp phối hợp ngành khác thuỷ lợi, nông nghiệp… q trình đầu tư xây dựng mạng lưới giao thơng vận tải Ở cấp xã có khó khăn nhân sự, kiến nghị có cán chun mơn quản lý trực tiếp cơng trình xã quản lý 3.5.5 Công tác sửa chữa đường giao thông Việc sửa chữa đường giao thông địa bàn huyện bao gồm sửa chữa thường xuyên, sửa chữa vừa sửa chữa lớn với nội dung công việc theo quy định 3.5.6 Các dự án ưu tiên Thứ tự ưu tiên cơng trình giao thơng đường giai đoạn từ đến 2015, tính chất cấp thiết ý nghĩa quan trọng dự án phát triển kinh tế xã hội huyện, dự kiến sau: * Đường tỉnh quản lý: 1) ĐT 768: Đã có dự án, tuyến cửa ngõ Biên Hồ nối với Vĩnh Cửu, từ xã Bình Hịa đến cầu Thủ Biên; 2) ĐT 768B: Đã có dự án; 3) ĐT 767: Đã có dự án; 4) ĐT 761: Hiện cấp phối, tuyến trục quan trọng tỉnh Vĩnh Cửu phía bắc; 5) ĐT 322B: nâng cấp, phục vụ nhu cầu thị trấn Phú Lý; * Đường huyện quản lý: 1) ĐH Sở Quýt Sở Quýt nối dài: phục vụ cho vận chuyển vật liệu xây dựng khu vực Biên Hồ, nối thơng ĐT 768 ĐT 767; 2) ĐH 9: nằm giáp ranh xã Tân Bình Bình Hồ, nối với ĐT 768; 3) ĐH 7: nối kết xã Tân Bình Bình Lợi; 4) ĐH15: tuyến liên xã Bình Lợi với xã Thạnh Phú; 5) ĐH 6: tuyến yếu xã Thạnh Phú; Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 74 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ 6) ĐH Tân Hiền: tuyến đường huyện nối kết xã Thiện Tân Thạnh Phú; 7) Đường liên huyện: Vĩnh Tân – Cây Điệp (đã có chủ trương đầu tư); 8) Đường Cộ - Cây Xoài: Đã có chủ trương đầu tư; 9) Đường Bàu Tre: Đang triển khai thực 3.5.7 Kinh phí đầu tư phân kỳ đầu tư Kinh phí đầu tư: Đối với hệ thống giao thông địa bàn huyện từ đến 2020 cần 1.016,1 tỷ đồng, đó: - Giai đoạn từ đến năm 2015 cần 352,2 tỷ đồng, trung bình năm cần 70,4 tỷ đồng - Giai đoạn 2016 - 2020 cần 663,9 tỷ đồng, bình quân năm cần 132,8 tỷ đồng Bảng 3.13: Ước tính vốn đầu tư Đơn vị tính: Tỷ đồng PHÂN KỲ ĐẦU TƯ Hạng mục STT lưới Tỷ trọng % Giai đoạn 2009-2015 Giai đoạn 2016-2020 1.000,1 98,43% 336,2 663,9 I Mạng đường Đường huyện 541,8 53,32% 198,7 343,0 Đường xã 196,6 19,35% 87,8 108,9 Cầu 4,1 0,40% 4,1 Đền bù GPMB 257,6 25,35% 45,6 212,0 + Đất 138,5 24,5 114,0 11 9,1 21,1 98,0 + Tài sản đất cầu Tổng vốn đầu tư Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 75 Trường Đại học Giao thông vận tải II Luận văn thạc sỹ Cơng trình phục vụ vận tải 16,0 1,57% 16,0 Bến xe khách huyện 16,0 1,57% 16,0 Tổng cộng 1.016,1 Bình quân năm 352,2 663,9 70,4 132,8 Kinh phí bồi thường giải phóng mặt tính tốn sơ dựa Quyết định số 88/2009/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2009 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định giá loại đất địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2010 trạng sử dụng đất vị trí mà tuyến đường quy hoạch mở qua Bảng 3.14: Thống kê nguồn vốn xây dựng giai đoạn 2010-2020 Nguồn vốn Cơ cấu GĐ I B/Q năm GĐ II B/Q năm Ngân sách TW 10% 36,3 7,3 68,0 13,6 Ngân sách tỉnh 15% 54,5 10,9 102,0 20,4 Chương trình mục tiêu 5% 18,2 3,6 34,0 6,8 ODA 5% 18,2 3,6 34,0 6,8 Vay vốn NH Phát triển 15% 54,5 10,9 102,0 20,4 Ngân sách huyện 25% 90,8 18,2 169,9 34,0 Nhân dân đóng góp 10% 36,3 7,3 68,0 13,6 Các nguồn huy động khác 15% 54,5 10,9 102,0 20,4 363,3 72,7 679,7 135,9 Tổng cộng Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 76 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Phát triển giao thông vận tải trước bước mang tính cấp bách, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công phát triển kinh tế xã hội Huyện Công tác dự báo lập quy hoạch xem bước quan trọng việc điều tra nghiên cứu số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế trạng Giao thơng vận tải, từ đưa dự báo nhu cầu lưu lượng vận tải tỉnh tương lai Quy hoạch khoa học để việc phát triển giao thơng có hướng rõ rệt, hợp lý chủ động thực bước phát triển để mang lại hiệu thiết thực, hoạt động ngành giao thông bám sát với yêu cầu chế thị trường Việc nghiên cứu thu thập số liệu để dự báo lập quy hoạch giao thông đường huyện Vĩnh Cửu với số lượng lớn liệu, đảm bảo tin cậy cần thiết nhằm xây dựng mơ hình dự báo nhu cầu giao thơng Huyện Việc thu thập số liệu để dự báo lập quy hoạch giao thơng xác góp phần cho việc phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Đề tài giúp cho công tác lập quy hoạch huyện chi tiết khoa học hơn, nắm bắt rõ vùng cần nghiên cứu quy hoạch, hỗ trợ nhà quy hoạch nối kết thông tin hoạt động, nhu cầu vận tải, nhu cầu sử dụng đất vùng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác lập quy hoạch giao thông đường đảm bảo tính đồng bộ, kết nối liên hồn hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh với hệ thống hạ tầng giao thông vùng quốc gia, đảm bảo thuận tiện an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Một lưu lượng giao thông, nhu cầu lại gia tăng cần phải có biện pháp nghiên cứu, xây dựng số liệu mới, cập nhật liên tục để tiếp tục hồn thiện mạng lưới đường giao thơng, kịp thời đáp ứng cho việc phát triển chung kinh tế xã hội KIẾN NGHỊ: Việc thu thập số liệu dự báo để dự báo lập quy hoạch giao thông đường Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 77 Trường Đại học Giao thơng vận tải Luận văn thạc sỹ mang tính khái quát cao, kế hoạch tổng quan xuyên suốt q trình hoạt động Giao thơng Vận tải lâu dài huyện Tuy nhiên cần hoàn thiện, sau khoảng thời gian năm cần thực việc cập nhật, bổ sung cho phù hợp với thực tế, có hoạt động ngành Giao thông Vận tải bám sát thực tế phát triển địa phương Để thực quy hoạch, cần có phối hợp chặt chẽ ngành kinh tế khác với ngành giao thông Hiện nay, mạng lưới giao thông đáp ứng bước đầu trình phát triển kinh tế- xã hội xây dựng huyện, việc khôi phục nâng cấp trục cần xúc tiến nhanh chóng giai đoạn đầu, giao thơng phải thật đòn bẩy tác động làm thay đổi mặt huyện Nội dung quy hoạch làm sở cho huyện xây dựng kế hoạch phát triển giao thông năm sau, nhằm mục tiêu xây dựng mạng lưới giao thơng hồn thiện phục vụ đắc lực cho trình phát triển kinh tế xã hội huyện Sử dụng hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System - ITS) ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học, viễn thông để điều hành quản lý hệ thống giao thông vận tải cách chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hệ thống Giao thông Vận tải đạt yêu cầu: Giảm thiểu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, giá thành vận chuyển, tăng hiệu vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho lại Dành kinh phí thích đáng cho chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, xây dựng, khai thác công trình giao thơng vận tải Huyện xã rà soát lại hoạt động xây dựng sở hạ tầng (như điện, trường học, y tế, nhà dân…) địa phương cho thống nhất, không phá vỡ quy hoạch chung; Áp dụng giới hạn hành lang bảo vệ đường tuyến đường huyện, đường xã tính theo nghị định 11/2010/NĐ-CP ban hành ngày 24/02/2010 thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 12/04/2010 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 78 Trường Đại học Giao thông vận tải Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn Giao thông cơng - Trường Đại học GTVT, Các giảng Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị [2] PGS TS Trần Tuấn Hiệp, giảng Quy hoạch đường đô thị nâng cao [3] PGS TS Trần Tuấn Hiệp, giảng Thiết kế đường đô thị nâng cao [4] PGS TS Nguyễn Huy Thập, giảng Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị [5] Ngô Thắng Lợi (2002), Phát triển kết cấu Hạ tầng giao thông đường khu vực đô thị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, Chuyên đề tốt nghiệp [6] TS Chu Công Minh (2008), Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường [7] Vũ Thị Vinh, Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB XD [8] Trương Thế Vinh, Nguyễn Văn Thịnh (2011), Quy hoạch giao thông Thị Xã Lạng Sơn, Đồ án tổng hợp [9] Bộ môn Kỹ thuật hạ tầng đô thị Môi trường - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường Đô thị [10] Luật giao thông đường [11] Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Quy định quản lý bảo vệ kết cầu hạ tầng giao thơng đường Chính Phủ ban hành ngày 24/02/2010 [12] Quyết định số 3807/QĐ-UBND ngày 05 tháng 11 năm 2007 UBND Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [13] Niên giám thống kê năm 2012, Đồng Nai.??? [14] Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005 [15] TCXDVN 104 : 2007 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế [16] Quy trình thiết kế áo đường mềm TCN 211-06 [17] Quy trình thiết áo đường cứng 22 TCN 223-95 Nguyễn Tấn Cang – Lớp Cao học Kỹ thuật hạ tầng đô thị Trang 79