1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐÔI CHÁT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐÈ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HUYỆN

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HUYỆN SVTH : PHẠM DIỆP THANH TRÚC MSSV : 610606B Lớp : 06MT2N GVHD : Ths.NGUYỄN THUÝ LAN CHI TP HCM, tháng 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO HUYỆN SVTH : PHẠM DIỆP THANH TRÚC MSSV : 610606B Lớp : 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 26/10/2006 Ngày hoàn thành luận văn: TP.HCM, Ngày … tháng… năm 2007 GVHD LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn đến Ủy Ban Nhân Dân huyện Củ Chi nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết cho vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đến Viện kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường, đặc biệt phịng Quy hoạch mơi trường tạo điều kiện cho tơi thực tập Viện Để từ tơi phát triển đề tài luận văn tốt nghiệp Và sau cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến Khoa Môi trường Bảo hộ lao động ,cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình cung cấp kiến thức quý báu Ths Nguyễn Thuý Lan Chi thời gian thực tập thời gian tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài. 1.2 Mục tiêu đề tài -7 1.3 Nội dung nghiên cứu -7 1.4 Phương pháp thực hiện. -8 1.5 Thời gian thực -8 CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN CỦ CHI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên đặc trưng. -9 2.1.2 Tình hình phát triển KT- XH -11 2.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên -19 2.2.1 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất. -19 2.2.2 Tài nguyên nước, trạng khai thác bảo vệ 22 2.2.3 Tài nguyên thủy sinh 23 2.2.4 Tài nguyên khoáng sản 25 2.2.5 Tài nguyên cảnh quan tiềm du lịch 26 2.3 Hiện trạng chất lượng môi trường 27 2.3.1 Chất lượng mơi trường khơng khí -27 2.3.2 Chất lượng môi trường nước -31 2.3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn 35 CHƯƠNG : QUI HỌACH PHÁT TRIỂN HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quy họach phát triển huyện Củ Chi đến năm 2010 37 3.1.1 Quy họach phát triển dân số phân bố dân cư -37 3.1.2 Quy họach phát triển hạ tầng kỹ thuật. -38 3.1.3 Quy họach phát triển sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. -38 3.1.4 Quy họach phát triển sản xuất nông nghiệp 39 3.1.5 Quy họach phát triển dịch vụ-thương mại 39 3.1.6 Quy họach phát triển văn hóa- giáo dục-y tế -40 3.1.7 Quy họach phát triển dự án lớn. 41 3.2 Đánh giá thực quy họach phát triển năm qua 41 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp. 41 3.2.2 Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 42 3.2.3 Thương mại-dịch vụ -42 3.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 42 3.2.5 Văn hoá-xã hội -43 3.3 Dự báo xu hướng điều chỉnh quy họach 44 3.3.1 Sản xuất nông nghiệp. 44 3.3.2 Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 44 3.3.3 Thương mại-dịch vụ -45 3.3.4 Quy hoạch khu đô thị -46 3.3.5 Quy hoạch đất dân cư nông thôn. -46 3.3.6 Quy hoạch khu trung tâm huyện cơng trình cơng cộng 46 3.3.7 Quy hoạch đất lâm nghiệp, công viên xanh công cộng 47 3.3.8 Quy hoạch đất chuyện dùng khác. 47 CHƯƠNG : DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 4.1 Xu hướng biến đổi chất lượng mơi trường khơng khí -48 4.2 Xu hướng biến đổi chất lượng môi trường nước -48 4.3 Xu hướng biến đổi chất lượng môi trường đất. 49 4.3 Xu hướng biến đổi tài nguyên rừng cảnh quan tiềm du lịch. 50 CHƯƠNG : XÂY DỰNG KẾ HỌACH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 5.1 Xác định vấn đề huyện -52 5.1.1 Phương pháp xác định -52 5.1.2 Các vấn đề môi trường -52 5.1.3 Dự báo vấn đề môi trường tiềm tàng -53 5.1.4 Các vấn đề môi trường thu thập qua tham vấn cộng đồng -53 5.1.5 Xác định vấn đề ưu tiên 54 5.2 Mục tiêu kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Củ Chi 55 5.2.1 Cơ sở hình thành -54 5.2.2 Các mục tiêu kế hoạch bảo vệ môi trường huyện -54 5.3 Nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Củ Chi 55 5.3.1 Tăng cường hiệu quản lý môi trường địa phương -55 5.3.2 Nâng cao nhận thức môi trường tăng cường tham gia cộng đồng -55 5.3.3 Kiểm soát, giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động dự án bãi chôn lấp rác Phước Hiệp. 55 5.3.4 Kiểm soát ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 55 5.3.5 Kiểm sốt nhiễm hoạt động công nghiệp 56 5.3.6 Ngăn chặn tình trạng vệ sinh ô nhiễm môi trường xung quanh cụm dân cư -56 5.4 Đề xuất giảp pháp thực chương trình bảo vệ môi trường cho huyện Củ Chi. -56 5.4.1 Đề xuất chế quản lý, điều phối hoạt động bảo vệ môi trường cấp huyện phối hợp với địa bàn lân cận 56 5.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức môi trường tăng cường tham gia cộng đồng 60 5.4.3 Thực quy hoạch môi trường chuyuyên ngành. 61 5.4.4 Giải pháp kiểm sốt nhiễm nơng nghiệp. 73 5.4.5 Giải pháp kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp. 73 5.4.6 Các giải pháp khác -73 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các sở giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Củ Chi. -13 Bảng 2.2: Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp huyện Củ Chi. 13 Bảng 2.3: Hoạt động sản xuất nông nghiệp. 14 Bảng 2.4: Cơ cấu sử dụng đất huyện Củ Chi 20 Bảng 2.5: Kết đo vi khí hậu. -27 Bảng 2.6: Kết đo độ ồn tích phân trung bình(dBA) -28 Bảng 2.7: Kết chất lượng khơng khí. -29 Bảng 2.8: Kết đo độ ồn sở sản xuất 30 Bảng 2.9: Kết đo chất lượng khơng khí khu vực nhà xưởng -30 Bảng 2.10: Kết phân tích chất lượng nước mặt 32 Bảng 2.11: Kết phân tích thuốc bảo vệ thực vật nguồn nước mặt. 33 Bảng 2.12: Kết phân tích chất lượng nước ngầm 34 Bảng 3.1: Định hướng chung cho ngành nông nghiệp -39 Bảng 3.2: Tăng trưởng nông nghiệp đến năm 2010 -44 Bảng 5.1: Trang thiết bị sử dụng công tác thu gom vận chuyển 66 Bảng 5.2: Dự báo lượng chất thải nguy hại đến năm 2010 67 Bảng 5.3: Phân công trách nhiệm bảo vệ môi trường theo lãnh thổ. 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Củ Chi -12 Hình 2.2: Tỷ lệ % đất tự nhiên địa bàn huêỵn Củ Chi -20 Hình 2.3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp điạ bàn huyện Củ Chi. 21 Hình 2.4: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyên Củ Chi -21 Hình 5.1: Sơ đồ chế quản lý điều phối hoạt động môi trường cấp huyện -59 Hình 5.2: Sơ đồ phân loại rác nguồn giai đoạn -65 Hình 5.3: Sơ đồ phân loại rác nguồn giai đoạn -66 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BQLDA: Ban quản lý dự án BVTV: Bảo vệ thực vật BVMT: Bảo vệ môi trường CN: Công nghiệp CSVC: Cơ sở vật chất CNH: Cơng nghiệp hố CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại DN: Doanh nghiệp DNTN: Doanh nhgiệp tư nhân DVCI: Dịch vụ cơng ích ĐTM: Đánh giá tác động môi trường GTVT: Giao thông vận tải KCN: Khu công nghiệp KTXH: Kinh tế xã hội KTKT: Kinh tế kỹ thuật KHCN: Khoa học công nghệ MT: Môi trường NM: Nhà máy NN PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PTTH: Phổ thông trung học QLMT: Quản lý môi trường QHPT: Quy hoạch phát triển TP.HCM: Thành phố Nồ Chí Minh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTCN: Trung tâm công nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam THCS: Trung học sở TNMT: Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân Rác không tái chế Làm compost Hố chôn lấp rác hữu Đất trồng Hộ gia đình đơn vị, quan thực phân loại rác nguồn Rác tái chế Rác bẩn cịn lại Trạm phân loại Hố chơn lấp rác khó phân hủy Cơ sở tái chế Thành phẩm Hình 5.2 Sơ đồ phân loại rác nguồn Giai đoạn Giai đoạn (2010 - 2020): công nghệ phân loại rác nguồn tương tự giai đoạn thêm vào thùng chứa thứ để tách riêng thành phần CTNH pin, bình đựng hóa chất, chất tẩy rửa, bình xịt muỗi… - Hoàn thiện hệ thống thu gom vận chuyển rác thị: xây dựng hệ thống thu gom hồn chỉnh cho đối tượng sau: + Thu gom rác hộ dân: thu gom 100% rác thải hộ dân sống khu vực trung tâm Huyện lỵ, thị tứ Các hộ dân sống vùng nông thôn khuyến khích áp dụng việc xử lý rác thải hữu nhà trùn làm thức ăn gia súc + Thu gom rác đường phố + Thu gom rác công cộng + Thu gom rác quan hành + Thu gom rác nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống lớn + Thu gom rác chợ Bố trí điểm hẹn trạm trung chuyển rác thị Giai đoạn 2005-2010: sử dụng kiểu trạm trung chuyển rác kiểu hở (bô rác xây) số chợ địa bàn xã 64 Đất trồng Thùng (Rác hữu cơ) Hộ gia đình đơn vị, quan thực phân loại rác nguồn Làm compost Thùng (Rác nguy hại) Hố chôn lấp rác hữu XL rác nguy hại Hố chơn lấp rác khó phân hủy Rác bẩn lại Thùng (Rác tác chế) Trạm phân loại Cơ sở tái chế Thành phẩm Hình 5.3 -Sơ đồ phân loại rác nguồn Giai đoạn Giai đoạn 2010 – 2020: xóa dần bơ trung chuyển rác kiểu hở, thay vào thùng rác ép kín sử dụng nhiều Tp.HCM Vị trí hố chơn lấp rác hữu rác khó phân hủy lựa chọn gần khu vực bãi rác thành phố Phước Hiệp Vị trí trạm phân loại chọn lựa xã theo tiêu chí đề nghị - Tăng cường trang thiết bị thu gom vận chuyển rác đô thị: Dựa định mức thiết bị chuyên dụng ước tính số lượng loại xe cần thiết sử dụng công tác thu gom vận chuyển rác sinh hoạt địa bàn huyện Củ Chi vào thời điểm Bảng 5.1 - Tăng cường lực lượng công nhân vệ sinh: tương ứng số lượng phương tiện thu gom vận chuyển rác trong, lực lượng công nhân vệ sinh cần phải tăng cường thêm 65 Bảng 5.1 - Trang thiết bị sử dụng công tác thu gom vận chuyển STT Danh mục trang thiết bị Đơn vị tính Số lượng Giai đoạn Giai đoạn 2005-2010 sau 2010 01 Xe đẩy tay - Thị trấn Củ Chi Chiếc 40 40 - Các xã: Chiếc/xã 10 15 02 Xe đẩy tay thu gom rác phân loại - Thị trấn Củ Chi Chiếc 20 60 - Các xã: Chiếc/xã 15 03 Xe ép rác 2,5 Chiếc 04 Xe tải (để thu gom rác tái chế) 05 Xe ép rác Chiếc 06 Xe ép rác Chiếc 07 Thùng ép rác kín Thùng 15 08 Đầu kéo Xe Ghi chú: Số lượng thiết bị thu gom tính cho việc thu gom vận chuyển CTR-ĐT • Chất thải rắn cơng nghiệp Dự báo lượng chất thải rắn công nghiệp đến năm 2010 64.500 tấn/năm Quy hoạch quản lý loại chất thải đề xuất sau: - Thực việc phân loại rác nguồn: từ đến 2010, 100% CTR –CN phân thành loại sau + Loại 1: Chất thải rắn độc hại gồm kim loại nặng, chất phóng xạ, chất độc… + Loại 2: Thành phần tái sử dụng gồm nhựa, kim loại, thủy tinh, giấy… + Loại 3: Phần chất thải rắn lại Quản lý tiêu hủy 03 loại sau: - Loại 1: Xem phần chất thải nguy hại phía - Loại 2: tái sử dụng tái chế - Loại 3: chôn lấp bãi chôn lấp Thành phố - Từ đến 2010 bảo đảm 100% sở sản xuất KCN có hợp đồng thu gom CTR-CN hồn thành cơng tác kê khai CTR-CN 100% sở KCN KCN - Năm 2010 – 2020 xây dựng thị trường trao đổi chất thải - Thực sản xuất 66 • Chất thải nguy hại Năm 2003, chất thải nguy hại nguồn gốc sinh hoạt 58 (tấn/năm) chất thải công nghiệp nguy hại khoảng 2.900 tấn/năm Bảng 5.2: Dự báo lượng chất thải nguy hại đến năm 2010 Nguồn gốc phát sinh Khối lượng (tấn/năm) Sinh hoạt 100 Công nghiệp 6.500 Y tế 30 Nông nghiệp 17,5 TỔNG CỘNG 6.647,5 (Nguồn: Viện KTNĐ&BVMT) - Đảm bảo đến năm 2010, 100% nhà máy, xí nghiệp có hợp đồng thu gom quản lý chất thải nguy hại (hợp đồng phải tách biệt với hợp đồng thu gom chất thải công nghiệp bình thường) Từ đến 2010, lượng chất thải nguy hại thu gom xử lý theo phương hướng xử lý CTNH chung thành phố (Hiện thành phố có chủ trương xây dựng dự án xử lý chất thải nguy hại tập trung) Đến năm 2010 huyện Củ Chi nên xây dựng lò đốt chất thải nguy hại với cơng suất tấn/ngày Vị trí lò đốt dự kiến khu vực Dự án xử lý chất thải rắn Tam Tân huyện - Thành lập tổ chuyên trách quản lý chất thải nguy hại trực thuộc Cơng ty Dịch vụ Cơng ích huyện Củ Chi - Tăng cường trang thiết bị thu gom vận chuyển CTNH chuyên dùng: đến năm 2010 Huyện cần đầu tư số loại xe vận chuyển CTNH chuyên dùng sau: Xe bồn chứa hóa chất lỏng áp suất thấp, mã số 137 (dung tích 4-5 m3/chiếc) : 01 Xe chứa chất lỏng, bùn thải, mã số 131 (dung tích 4-5 m3/chiếc) : 01 Xe thùng chứa nhiều ngăn, mã số 111 (tải trọng chứa tấn/chiếc) : 01 67 • Rác thải y tế: Hiện tổng lượng rác y tế phát sinh 220 kg/ngày, chất thải y tế nguy hại khoảng 33 kg/ngày (12 tấn/năm) - Thực việc phân loại rác nguồn: phân thành loại sau + Rác y tế gồm bơng băng, kim tiêm, ống chích, thuốc men dư thừa… + Bệnh phẩm gồm mô, quan phần thân thể người lấy phẫu thuật mẫu xét nghiệm + Rác sinh hoạt cán bệnh nhân bệnh viện - Đến năm 2010 huyện Củ Chi nên xây dựng lò đốt chất thải y tế nguy hại tập trung có cơng suất 200 kg/ngày (lị đốt rác y tế đặt bệnh viện Trung tâm huyện Củ Chi đốt rác y tế, bệnh phẩm) • Rác nơng nghiệp Dự tính lượng rác thải nơng nghiệp huyện Củ Chi đến năm 2010 khoảng 900.000 tấn/năm Các phương án xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động trồng trọt khuyến khích áp dụng bao gồm: - Sử dụng làm thức ăn gia súc - Sử dụng làm phân bón - Sử dụng làm nguyên liệu cho công nghệ khác Các phương án xử lý chất thải chăn ni khuyến khích áp dụng bao gồm: - Xử lý hầm Biogaz - Làm phân bón trùn - Thức ăn chăn nuôi (nuôi cá) Định hướng quy hoạch quản lý sở nằm ngồi KCN • Chương trình quản lý sở công nghiệp ô nhiễm di dời vào địa phương Bước 1: Thống kê số lượng sở công nghiệp di dời đăng ký di dời đến địa bàn Huyện với số liệu môi trường liên quan, quan trắc chất lượng môi trường sở sản xuất hoàn thành di dời chuyển sang giai đoạn hoạt động - Xác định vấn đề môi trường mà sở gặp phải trước di dời - Kiểm kê nguồn thải tổng thể bao gồm mức sản xuất, nhu cầu nguyên nhiên liệu, nguồn thải, lượng chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn, nguy hại) vị trí địa lý (đối với doanh nghiệp di dời); 68 - Quan trắc chất lượng môi trường sở sản xuất định kỳ đột xuất góp phần đề biện pháp khắc phục ô nhiễm kịp thời Bước : Xác định tiêu chí đánh giá sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Vị trí sản xuất kinh doanh - Phù hợp với quy hoạch phát triển địa phương (về mặt sử dụng đất, ngành nghề…) - Nằm nơi có khả dễ gây ô nhiễm gây ô nhiễm lớn đến sức khỏe mơi trường Có hoạt động sản xuất gây nhiễm mơi trường (khơng khí, nước, chất thải rắn, tiếng ồn, mùi hôi, ): - Số lượng nồng độ chất nhiễm đáng kể; - Có tiềm gây tác động xấu lâu dài đến sức khỏe mơi trường; - Có tính độc hại; - Mức độ ô nhiễm cải thiện so với trước di dời; - Khơng có cơng trình xử lý chất thải Tầm quan trọng phát triển kinh tế xã hội: - Không nằm diện ngành nghề ưu tiên; - Hiệu kinh tế thấp; - Khả cung cấp việc làm Tính chất điển hình công nghệ sản xuất - Công nghệ sản xuất tiên tiến - Công nghệ sản xuất lạc hậu - Dây chuyền công nghệ không đồng Ý thức chấp hành Luật Môi trường định quản lý môi trường địa phương, Nhà nước - Ý thức chấp hành - Đã bị khiếu nại ô nhiễm môi trường bị xử phạt Bước 3: Dựa tiêu chí doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường liệu thu thập được, tiến hành đánh giá phân loại sở Bước 4: Công bố kế hoạch hành động theo đối tượng Đối với sở phù hợp với tiêu chí đặt ra, có 02 lựa chọn: - Khuyến khích sở thực sản xuất hơn, thay đổi cải tiến công nghệ, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tăng hiệu sản xuất đồng thời ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường; 69 - Yêu cầu sở thực biện pháp xử lý cuối nguồn (nước thải, khí thải,…), cần thiết, đơn vị, đảm bảo điều kiện sản xuất chỗ lâu dài Đối với sở khơng đạt tiêu chí, sở thuộc ngành nghề không khuyến khích hoạt động lâu dài địa phương Về mặt quản lý mơi trường có 02 giải pháp đề xuất sau: - Yêu cầu DN trước tiên phải thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý cuối nguồn, đảm bảo quy định, tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam, theo lịch trình thỏa thuận cam kết DN; đồng thời xây dựng kế hoạch di dời - Đối với DN gây nhiễm nghiêm trọng, khơng có khả tự xử lý di dời không chấp hành quy định nhà nước bị xử phạt nhiều lần cần có biện pháp đóng cửa chuyển đổi sản xuất Bước 5: Tăng cường lực quan quản lý môi trường Đây doanh nghiệp di dời lần quan quản lý Nhà nước cần giám sát kế hoạch thực doanh nghiệp cách nghiêm ngặt cần thực cách dứt khoát định ban hành • Quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Bước 1: Thống kê số lượng DNV&N có Huyện với số liệu môi trường liên quan; quan trắc chất lượng môi trường sở sản xuất Bước Xác định tiêu chí đánh giá DNV&N gây ô nhiễm môi trường Bước 3: Dựa tiêu chí doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường liệu thu thập được, tiến hành đánh giá phân lọai DN Bước 4: Công bố kế hoạch hành động theo đối tượng Đối với DN phù hợp với tiêu chí đặt ra, có 02 lựa chọn: - Khuyến khích DN thực sản xuất hơn; - Yêu cầu DN thực biện pháp xử lý cuối nguồn (nước thải, khí thải,…), cần thiết, đơn vị, đảm bảo điều kiện sản xuất chỗ lâu dài Đối với DN khơng đạt tiêu chí, DN khơng khuyến khích hoạt động lâu dài địa phương Tuy vậy, việc chuyển đổi cấu sản xuất di dời cần chuẩn bị kỹ lưỡng xếp thời gian thích hợp Về mặt quản lý mơi trường có 03 giải pháp đề xuất sau: - Yêu cầu DN phải thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý cuối nguồn, đảm bảo quy định, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, theo lịch trình thỏa thuận cam kết DN; - Đối với DN gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm danh mục 14 ngành nghề không cấp phép hoạt động khu dân cư (theo định số 78/2002/QĐUB ngày 08/7/2002 UBND TP) cần xây dựng kế hoạch di dời cho ngành sản xuất địa bàn thời kỳ thích hợp 70 Đề xuất chủ động xây dựng làng nghề phù hợp với mạnh đặc điểm địa phương giải pháp nên thực hiện; - Đối với DN gây ô nhiễm nghiêm trọng, khả tự xử lý di dời không chấp hành quy định nhà nước bị xử phạt nhiều lần cần có biện pháp đóng cửa chuyển đổi sản xuất Bước 5: Thực biện pháp hỗ trợ kinh tế, cung cấp thông tin Bước 6: Tăng cường lực quan quản lý môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng Quy hoạch mạng lưới quan trắc thành phần mơi trường • Giám sát chất lượng khơng khí - Thơng số giám sát: bụi tổng cộng, SO2, NOx, CO, NH3 (bãi rác) tiếng ồn - Các vị trí giám sát: điểm cổng KCN cụm CN, 02 điểm xung quanh bãi rác Phước Hiệp, 01 điểm khu vực làng nghề luyện cán thép, 01 điểm cầu vượt Củ Chi (đường Xuyên Á), 01 điểm ngã tư Tân Qui, 01 điểm trước UBND huyện (tỉnh lộ 8) 02 điểm dọc tuyến tỉnh lộ 15 - Tần suất thu mẫu: tháng/lần - Thiết bị thu mẫu: thiết bị tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn so sánh: TCVN mơi trường • Giám sát chất lượng nước Nước mặt - Thông số chọn lọc: pH, COD (hoặc BOD), DO, TSS, N-NH4, N-NO2, NNO3, PO4-P, Cl-, tổng Coliforms, E.Coli, dầu mỡ - Địa điểm thu mẫu:8 trạm kênh Thầy Cai, Láng Thượng, kênh tiêu tiếp nhận NT thị trấn (TC 2-10) sơng Sài Gịn - Tần số thu mẫu phân tích: tháng/1lần - Thiết bị thu mẫu: thiết bị tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn so sánh: TCVN Môi trường Nước ngầm - Thông số chọn lọc: pH, COD (hoặc BOD), N-NH4, N-NO2, N-NO3, PO4-P, Cl-, tổng Fe, tổng Coliforms, E.Coli, dầu mỡ, thuốc BVTV (khu vực NN) - Địa điểm thu mẫu: điểm KCN cụm CN, điểm xung quanh bãi rác Phước Hiệp, điểm khu vực làng nghề bánh tráng cao su, điểm khu vực xã Thái Mỹ Tân Phú Trung khu vực đất nông nghiệp, điểm UBND huyện (tỉnh lộ 8) điểm trạm cấp nước ngầm tập trung 71 - Tần số thu mẫu phân tích: tháng/1lần - Thiết bị thu mẫu: thiết bị tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn Mơi trường Việt nam • Đề xuất nguồn kinh phí: Kinh phí hoạt động hàng năm Phịng Xây dựng GTVT sử dụng nguồn thu từ việc xử phạt hành điều luật “Người gây nhiễm phải trả tiền (PP)” Định hướng quy hoạch phát triển rừng lịch sử xanh Cây xanh công viên đường phố: - Giữ quy hoạch diện tích cơng viên trung tâm - Các cơng sở phải đảm bảo xanh khuôn viên đạt từ 10 – 15% tổng diện tích - Tăng cường diện tích trồng xanh vỉa hè Để đảm bảo tối thiểu có 50% diện tích cơng viên tiện nghi (khơng bị ảnh hưởng ồn, bụi…) cơng viên xây dựng địa bàn huyện Củ Chi phải đạt từ 20 trở lên Cây xanh cách ly khu công nghiệp: - Qui hoạch vành đai xanh cách ly KCN với xung quanh chiếm tỷ lệ từ 15 20% so với tổng diện tích toàn khu - Tỷ lệ xanh nhà máy xí nghiệp phải đạt từ 12 – 15% diện tích Cây xanh rừng lịch sử: - Gia tăng diện tích rừng trồng, cần có biện pháp bảo vệ nhân rộng diện tích rừng tự nhiên với trồng đặc thù miền Đồng Nam Bộ - Dự kiến đến năm 2010 Huyện có khu công viên xanh du lịch nghỉ ngơi kết hợp rừng lịch sử, cơng trình truyền thống gồm: + Khu di tích lịch sử Bến Dược : 200 - Xã Phú Mỹ Hưng; diện tích vườn thực vật 140 + Khu di tích Bến Đình : 150 - Xã Nhuận Đức; diện tích vườn thực vật 50 + Khu Địa đạo Xã Tân Phú Trung : 50 - Xã Tân Phú Trung - Diện tích rừng trồng khu vực quân Đồng Dù Sư đoàn quản lý gia tăng từ 347,52 lên đến tối thiểu 400 với trồng Bạch Đàn, keo tràm Đây khu rừng phòng hộ, để bảo vệ đất chống sạt lở, xói mịn lưu vực suối Bến Mương 72 - Ngoài phát triển rừng kinh tế, dự kiến đến năm 2010 trồng với diện tích 250 xã: Thái Mỹ, Trung An Đưa diện tích đất lâm nghiệp lên 1.000 đến năm 2010 Cây xanh dọc sơng ngịi: Duy trì kiến tạo thêm hệ thảm thực vật ven sông nay, sơng Sài Gịn, kênh Thầy Cai, Cây xanh sân vườn: Gia tăng diện tích xanh sân vườn cụm đô thị khu vực thị trấn, thị tứ 5.4.4 Giải pháp kiểm sốt nhiễm nông nghiệp Tuyên truyền nâng cao hiểu biết nông dân tác hại loại chất thải nông nghiệp môi trường sức khỏe Tổ chức hội thi phổ biến mơ hình canh tác nông nghiệp hiệu kết hợp với việc bảo vệ mơi trường tốt Nghiên cứu mơ hình phương thức thu gom, xử lý chất thải nông nghiệp đơn giản, rẻ tiền phù hợp với điều kiện Củ Chi Có sách hỗ trợ người nơng dân chuyển đổi từ mơ hình canh tác truyền thống sang mơ hình canh tác thân thiện với mơi trường Có sách khuyến khích chế tài người nơng thu gom xử lý chất thải nơng nghiệp tạo 5.4.5 Giải pháp kiểm sốt nhiễm công nghiệp Xác định trách nhiệm bảo vệ môi trường cho sở sản xuất Thực chương trình phối hợp quản lý với KCN Thực chương trình quản lý doanh nghiệp nằm ngồi KCN (Xem mục 5.4.3 phần 5- Định hướng quy hoạch quản lý sở sản xuất nằm KCN trang 68) Thực nội dung qui hoạch kiểm soát tài ngun nước, bảo vệ mơi trường khơng khí, qui hoạch phát triển xanh KCN qui hoạch thu gom chất thải CN, CTNH 5.4.6 Các giải pháp khác Phân định trách nhiệm bảo vệ môi trường cho bên tham gia hưởng lợi Nhằm nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường thành phần xã hội cụ thể địa bàn Huyện đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi trường việc phân định trách nhiệm bảo vệ môi trường theo lãnh thổ cần thiết Phân chia lãnh thổ tương ứng với hoạt động bảo vệ môi trường đối tượng chịu trách nhiệm đuợc nêu Bảng 5.2 73 Triển khai áp dụng kinh nghiệm tiến khoa học công nghệ hoạt động bảo vệ mơi trường Áp dụng chương trình IPM, suất xanh, kiểm soát dịch bệnh phương pháp canh tác luân canh, đa canh … Quản lý loại phế thải nơng nghiệp, chương trình quản lý phân chất thải từ hoạt động chăn nuôi Thành lập Quỹ môi trường nhằm hỗ trợ khuyến khích hoạt động BVMT Thành lập quỹ môi trường Huyện từ nguồn thu khác để giải vấn đề môi trường đột xuất, đầu tư nghiên cứu, tổ chức thực sáng kiến môi trường, khen thưởng cá nhân tổ chức có hoạt động tích cực bảo vệ môi trường Bảng 5.3 Phân công trách nhiệm bảo vệ môi trường theo lãnh thổ Khu vực Hoạt động môi trường Trách nhiệm Khu dân cư Gom rác triệt để, phân loại rác UBND xã, TT nguồn, ngăn chặn phóng uế bừa bãi, xây dựng khu phố xanh… Khu vực sản xuất nông nghiệp Giảm thiểu ô nhiễm nông nghiệp cách chuyển đổi từ mơ hình nơng nghiệp truyền thống sang nơng nghiệp hữu UBND xã Mặt xây dựng dự án giai đoạn thi công Thực thi kế hoạch bảo vệ môi trường giai đoạn xây dựng BQL dự án Khu công nghiệp sở sản xuất công nghiệp Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp BQL KCN (nước thải, khí thải, tiếng ồn, chất Giám đốc đơn vị SX thải nguy hại) Khu du lịch – Di tích LS Tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử Ngăn chặn việc xâm hại MT khách du lịch BQL Khu di tích lịch sử Các cơng trình cơng cộng Cải tạo cảnh quan thi, bảo vệ cơng trình cơng cộng ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm khu vực công cộng… Công ty DVCI 74 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu trạng MT KTXH huyện Củ Chi xác định vấn đề môi trường quan trọng huyện, vấn đề nêu lên phản ánh điều kiện Mt đặc thù tình hình quản lý MT đô thị huyện.Cùng với việc nghiên cứu báo cáo quy hoạch phát triển huyện đến năm 2010 báo cáo dự báo xu hướng điều chỉnh quy hoạch Từ dự báo xu hướng biến đổi chất lượng MT huyện đưa đánh giá chung sau: Xu hướng biến đổi chất lượng mơi trường kkhơng khí Ơ nhiễm khơng khí ngày tăng việc phát triển đô thị, nông nghiệp, phát triển KCN đặc biệt phát triển dự án xử lý CTR TP.HCM Xu hướng biến đổi chất lượng mơi trường nước - - Lượng nước mặt bị hao hụt phát triển đô thị công nghiệp bù lại nước dư thu hẹp nông nghiệp nên đánh giá ảnh hưởng Chất lượng nước mặt bị suy giảm tiếp nhận nước thải đô thị, nước thải công nghiệp, sử dụng thuốc BVTV nước thải từ bãi chôn lấp rác Tam Tân chất lượng nước thượng nguồn nói chung không thay đổi Lưu lượng chất lượng nước ngầm bị suy giảm phát triển đô thị, công nghiệp hoạt động bãi chôn lấp rác Tam Tân Xu hướng biến đổi chất lượng mơi trường đất - Giá trị sử dụng đất tăng lên chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất đô thị công nghiệp suất sản xuất nông nghiệp tăng lên Đất ngày bị ô nhiễm tiếp nhận nguồn thải từ đô thị, công nghiệp, nông nghiệp, bãi chôn lấp chất thải rắn Tuy nhiên thu hẹp nông nghiệp xu hướng sản xuất sử dụng an toàn thuốc BVTV nên tải lượng ô nhiễm từ thuốc BVTV giảm Xu hướng biến đổi tài nguyên rừng cảnh quan du lịch - Hệ sinh thái tự nhiên khu vực bị phá vỡ, đa dạng sinh học bị ảnh hưởng, làm vùng đệm xanh, tay đổi chế độ thủy văn ngoại thành TP HCM Cảnh quan khu vực thay đổi, thay vào khu vực nông thôn ven đô thị khu đô thị vệ tinh khu CN Ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất gia tăng đáng lưu ý môi trường nước Mức sống nhân dân tăng lên Nền văn hóa truyền thống địa phương biến đổi đi, thay vào văn minh đô thị Dựa vào dự báo biến đổi nêu từ xây dựng kế hoạch BVMT huyện Kế hoạch BVMT huyện gồm mục tiêu, nội dung giải pháp thực đề xuất Để thực thành công kế hoạch BVMT cho huyện để tạo sở thực tiễn cho việc xây dựng thực chương trình MT lâu dài toàn huyện đề nghị UBND huyện cho phép thực giải pháp đề xuất nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển KTXH huyện năm 2004 UBND huyện Củ Chi 2004 Báo cáo đánh giá tình hình QHPT KTXH cuả huyện số 100/CB-UB UBND huyện Củ Chi.11/12/2003 Định hướng quy hoạch phát triển huyện Củ Chi đến năm 2010 UBND huyện Củ Chi Định hướng công tác quản lý môi trường huyện đến năm 2010.UBND huyện Củ Chi Quy hoạch phát triển KTXH huyện thời kì 1996-2010 UBND huyện Củ Chi 1995 Quy hoạch phát triển bảo vệ rừng lịch sử huyện Củ Chi đến năm 2010.UBND huyện Củ Chi Chiến lược BVMT TP.HCM đến năm 2010 Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường huyện Củ Chi đến năm 2010”.Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường 76 PHỤ LỤC Sơ đồ định hướng phát triển không gian huyện Củ Chi đến năm 2020 Hình đồ địa lý huyện Củ Chi Hình trạng nước mưa nước thải sinh hoạt xã Tân Thạnh Đông thuôc huyện Củ Chi ... tin tuyên truyền nhiều hình thức, bước đầu xã hội hóa mạng lưới truyền thanh, đầu tư đại hóa, tin học hóa thiết bị đài truyền thanh, nâng cơng suất phủ sóng tồn huyện, 100% xã- thị trấn, 34 ấp/... HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HUYỆN SVTH : PHẠM DIỆP THANH TRÚC MSSV : 610606B Lớp : 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 26/10/2006 Ngày hoàn thành luận

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w