1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp ổn định chống bồi lấp cửa Tiên Châu,huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

G ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYEN TRƯỜNG DUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP ON ĐỊNH CHONG BOI LAP CỬA 'N CHAU, HUYỆN TUY AN, TINH PHU YEN

LUAN VAN THAC Si

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN TRƯỜNG DUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP ON ĐỊNH CHONG BOI LAP CUA TIEN CHAU, HUYEN TUY AN, TINH PHU YEN

“Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình biễn Mã số: 3580202

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 1.TS.Trường Hồng Sơn

2.PGS.„ Lê Hải Trung

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận rong luận văn à trung thực, không sao chép từ bit kỳ một nguồn nảo và dưới bất ky hình thức nào Việc tham khảo các nguôn tài liệu (nếu có) đã

được thực hiện tríchvà ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giá luận văn.

Nguyễn Trường Duy

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới hai thầy giáo.hướng dẫn TS Trương Hồng Sơn và PGS.TS Lê Hải Trung da tn tinh giáp đỡ te giả

trong việc lên ý tưởng cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu cho đến ngày hoàn

thiện Luận văn.

TiẾp theo, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thdy cô giáo và các bạn lớp

cao học 27B11 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong thời gian hoctập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn,

Va, cũng là một thiểu sốt của tác giả nếu không gửi lời cảm ơn sâu sie tới Ban chủ nhiệm đề tải “Nghiên cửu các giải pháp chink trị chẳng sa bi luỗng tdu cho các cing

cá và Khu neo đậu tàu thuyền tink Phú Yên và vùng lân cân, áp dụng cho cửa Tiên

Chau” mã sé ĐTĐL.CN 33/18 đã cho phép tác giả được sử dungnghiên cứu của đề tải để thực hiện Luận văn.

liệu và các kết quả

“Tác giả xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Công trình và PhòngĐào tạo Đại học và Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thờisan nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.

Ất cả thành viên thân Củỗi cũng, từ tận diy lông, té giá xin được gửi lời cảm ơn t

yêu trong gia đình đã luôn là hậu phương ving chắc, ở bên cạnh tác giả, động viên cả

về mặt vật chất lẫn tinh thin để tác giả vững tâm hoàn thành Luận văn của mình.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hoe viên cao học

Nguyễn Trường Duy

Trang 5

LOI CAM DOAN LOI CÁM ON

DANH MYC HINH ANH “NIL

DANH MỤC BANG BIE xi

Phương pháp nghiên cứu «.-.sscccseccrerereredrtrtrtrtirrirtrrrrmrmrrooỶŸ “Cu trúc của luận văn eeeeriieirreoretirreteesiỂ 'CHƯƠNG 1 TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chống bồi lấp cửa sông.

1.2 Khu vực cửa Tiên Châu1.2.1 Vi trí địa

1.3.2 Đặc điểm khí trọng, thủy hai vin [4] 1.2.2.1 Đặc điểm dòng chảy sông.

1.2.2.2 Thiy tiều [6].

1.2.2.3 Gió và sóng biển [7] [8] 9

1.2.3 Các công trình trên lưu vực sông Kỷ Lộ

1.24 Phân loại cửa sông

1.2.4.1 Dựa trên vếi

1.2.4.2 Dựa trên yẫu tổ hình thải 1tổ thuy động lực học 2

1.3 Tổng quan các nghiên cứu bồi lắp cửa sông

1.3.1 Cơ chế bãi lập cửa sông dạng dio chắn ảnh hưởng bỏi sóng giá mùa 1.3.2 Ting quan về giải pháp chống béi lắp cửa sông.

1.3.2.1 Giải pháp ching bồi lắp cửa sông trên thé giới 2 1.8.2.2 Giải pháp chong boi lấp cửa sông ở miễn Trung (Việt Nam) 23

Trang 6

L5 Kết luận chương 6 CHUONG 2 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƠ CHE BỞI LÁP CUA TIÊN CHAU

2.1 Nghiên cứu

/ iy động lực 2.1.3 Lựa chọn mô hình tính toán cho khu vực nghiên e 3.2 Cơ sở lý thuyết mô hình DELFT 3D.

3.3.1 Mé đun tính toán thủy động lực học (Delft3D — Flow) DD3.3.2 Mé dun tính toán sóng (Delfi3З Wave

23.2 Myre nước, sóng và đồng cBảy -_— `

2.4 Thiết lập miền tính và tạo lưới tính s-eeseeeesrseerrseeerffE

24.1 Thit lập miễn tin 24.2 Thite lip lưới tính 24.3 Thitt lập địa hành.

3.8 Thiết lập điều kiện các biên của mô hình 2.5.1 Biên lưu lượng sông.

%2 Biên thuỷ triều.

5.3 Điều hiện biên mổ hình sóng,

2.5.4 Điều kiện ban diu., —_—

2.5.4.1 Các điều kiện biên ban đâu cho dong chảy, mực nước 48 2.5.4.2 Các diéu kiện biên ban dau cho sóng 49 2.6 Thiết lip các thông số sóng, thủy lực cơ bản.

2.6.4 Các thông số của mô hình thấy động hrc (mc nước, đồng chy) 2.62 Cúc thông số của mổ hình sống

Trang 7

2.8 Hiệu chỉnh và kiểm định

2.9 Phân tích sơ bộ kết quả mô phỏng cửa Tiên Chât

2.9.1 Kết quả mô phông ding ch2.9.2 Kés qui mô phông sóng

2.9.3 Kết quả mô phỏng quá trình vận chuyén bùn cát và biển đổi đáy

Bul Mục tiêu chỉnh tr} mmnnnmennininnnennnnnnnnnnnnnnennnnnO 3.2 Chon tuyến luồng tàu (Chỉ tết tinh toán nằm ở phy lục chương 3 trang)

3.3 Các phương ân bé trí công trình chỉnh trị

3.1 Nhiệm vụ của công trình chỉnh trị

-3.12 Nghiên cứu lựa chọn giiipháp chỉnh trị.

3.3.2.1 Các giải pháp chỉnh trị của sông 65

5.3.3 Cư sở thiết kế dé hướng ding truyền thống

4.34 DE hướng ding bly cắt (weirjetty).

3.3.4.1 1 trí và khối lượng của khu vực bay cát deposition basin location and size) 67

-33142 Cao trinh của bộ phận bay cát (weir elevation) 6 3.34.3 Chiu đài của bộ phận bay cảt (eir length) 69 3.3.44 Thiết ế dé hướng dòng bẫy cit và các bộ phận phụ tre 69

3.3.5 Dé hướng dòng dạng móc câu (spurjetty) [40]

3.3.5.1 VỊ trí của bộ phận mác câu 71

3.3.3.2 Cao độ của bộ phận móc câu 7

3 Chiều dai của bộ phận móc câu 71 3.3.5.4 Một số lưu ý về đồng chảy doc bở m 3.3.6 Phân tích lựa chon giải pháp chink tr winnie

3.3.7.1 Thiết kế bé chứa cát (deposition basin) (đỗi với tuyén dé hướng ding bay cát)

Trang 8

3.3.7.3 Bộ phận bẫy cát (đổi với hệ thong dé hướng dòng bay cát) 7

3.3.7.4 Bộ phận móc câu (đắt với hệ thắng dé hướng dàng dang móc câu) 7

3.3.8 Kết luận chương

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CUU DANH GIÁ HIỆU QUA CUA GIẢI PHÁP CHỈNH

4.2 Đánh giá hiệu quả các giải pháp chỉnh trị .-«-sc-se sesec-8242.1 Tiêu chí [ - ~e-s82

4.2.1.1 Ảnh hướng của hệ thống công trình chỉnh trị lên ch độ ding chảy tại của 824.3.1.2 Ảnh hướng của hệ thẳng công trình đến địa hình đáy 914.2.2 Tiêu chí.

4.2.2.1 Hiệu quả giảm sóng của hệ thẳng công trình chỉnh trị.4.3 Lya chọn giải pháp chỉnh trị cửa Tiên Châu

4.4 Kết luận chương

KET LUẬN VÀ KIỀ

TÀI LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC.Phụ lục bảng.Phy lục hình.Phy lục tính toán.

Trang 9

ĐANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Hệ thông lưu vực sông Kỳ Lộ 6 1.2 Diễn biến lưu lượng lũ hàng năm lớn nhất và bê rộng cửa Tiên Châu 8

Hình 1.3 Mực nước thực do tai cảng cá Tiên Châu (06/2019) °

1.4 Hoa sóng nước sâu tại khu vực cửa Tiên Châu (1995-2020) 10

inh 1.5 Hệ thống công trình lưu vực sông Ky Lộ và khu vực cửa Tiên Châu „Hình 1.6 Phân loại cửa Tiên Châu theo các yéu tổ động lực tác động (Hayes, 1979) 12Hình 1.7 Đường quả trình mực nước đo đạc tại cảng Tiên Châu (06/2019) BHình 1.8 Hoa sông khu vực nghiên cứu mia mua (tháng 06) va mùa khô (tháng 10) L3

lình 1.9 Các cửa sông dạng đảo chắn tiêu biểu ở miền Trung 14 inh 1.10 Sự phát triển của doi cát chắn cửa sông Is

h 1.11 Hình thcủa sông dạng Bosboom &Stive (trái và cửa Tiên Châu (phải) 16

Hình 1.12 Các thành phần hình thái khu vực cửa Tiên Châu và các mặt cắt điền hình 16,Hình 1.13 Các mặt cắt ngang điễn hình khu vục cửa Tiên Châu (AA"- BE") 7

h 114 Cung bờ bn nh tinh trên dải ba bién nằm cạnh cửa Tiên Châu 9h 1.15 Hai cơ chế bồi lip các cửa sông chịu ảnh hưởng của s mùa 21lình 2.1 Mô hình thủy động lực khu vực ven bở với ba biên mỡ (bao gồm 1 biên xabờ[A-B] là biên nước sâu và hai biên ngang bờ [A-A!] và [B-R]) 36Hình 2.2 Địa hình khu vực nước sâu phục vụ tinh toán lan truyền sông 39

Hình 2.3 Địa hình đáy chỉ tiết khu vực ven bở từ gành Đá Dia đến vịnh Xuân Dai 39 2.4 Sơ dé các tram do trên lưu vực sông Kỳ Lộ và vịnh Xuân Đài 40

inh 2.5 Phạm vỉ tính toán mô hình thủy động lực chỉ tiết cửa Tiên Châu 4

Hình 2.6 Phạm vi xây dựng lưới tinh 2 chiều 43

Hình 2.7 Địa hình khu vực của Tiên Chau trong ditu kign hiện trang 4a Hình 2.8 Tính toán dự báo các thành phần tru ở khu vực cửa Tiên Châu 45

inh 2.9 Các thành phần triều được phân tích 45inh 2.10 Đường quá tình mage nước đo đạc tram C (06/2019) 46

và mặt cất trích xuất số liệu 51

Trang 10

Hình 2.13 Kết quả hiệu chính lưu lượng trạm D ““

Hình 2.14 Kết quả hiệu chỉnh lưu tốc tram B saHình 2.15 Kết quả hiệu chỉnh lưu tốc tram C 55Hình 2.16 Kết qua hiệu chính chiều cao sóng tram A 55

Hình 2.17 Trường dòng chủy trung bình ti khu vực của Tiên Châu pha tru lên 56 inh 2.18 Trường dòng chủy trung bình ti khu ve của Tiên Châu pha tru lên 57

Hình 2.19 Trường đồng chày khu vực vịnh Xuân Bai trong pha tru lên và pha triều

xuống s Hinh 2.20 Kết quả tính toán chiều cao sống H,u, trường hợp sóng Đông Bắc 59

Hình 221 Địa hình dy ban đầu (tả) và địa hình đáy thay đổi sau 1 tháng mô phỏng,trong điều kiện hiện trang chưa có công trình (phi) oo

Hình 2.22 Sơ họa cơ chế vận chuyển bùn cát cửa sông (trái) và cơ chế bồi lắp cửa Tiên

Châu (phá) ol

Hình 3,1 Mặt cắt ngang luỗng đảo 6

Hình 3.2 Sơ đồ bố tri mặt ng tuyển luỗng thiết kế oa

66Hình 3.3 Dé hướng đồng tại cửa sông ven bi

Hình 3.4 Các thành phần ct

Hình 3.5 Cơ chế vận chuyển bùn cát trong khu vục dé hướng dòng và khu trừ cắt 68

của một hệ thống để hướng dong bẫy cát or

Hinh 3.6 Mô tả các thinh phan chính của hệ thống dé hưởng dong móc câu T0

Hình 3.7 Phương án PAL bổ trí tuyển đê hướng đồng bẫy cát n

Hình 3.8 Phương án PA2 bổ trí tuyển để hướng dòng truyền thống, ninh 3.9 Phương án PAS bổ trí đề hướng ding móc câu T8Hình 4.1 Các vị tí trích xuất sông và dang chảy phục vụ đánh giá hiệu quả giải pháps2

Hình 4.2 Trường đồng chảy trong pha triều lên 8

Hình 4.3 Trường đồng chay trong pha trigu rút 8sHình 4.4 Trường dòng chịtrong pha triểu lên điều kiện hiện trạng (tái) và khi cócông trình đê hướng dòng bay cát (phải) 85

Hình 4.5 Trường đồng chay trong pha triều rút điều kiện hiện trang (ái) và khi cócông trình để hướng đồng bẫy cát (phải, 85

Hình 4.6 Trường dòng chảy trong pha triều lên điều kiện hiện trang (tdi) và khi cócông trình đê hướng đồng (phải) 87

Trang 11

4.7 Trường dong chảy trong pha trigu rút điều kiện hiện trạng (tái) và khi có công trình đê hướng dỏng (phải) 87 h 4.8 Trường dòng chảy trong pha tiểu lên điều kiện hiện trang (ri) và khi có

công trình để hướng đồng móc câu (phi) 88inh 4.9 Trường dòng chảy trong pha triều rit điều kiện hiện trạng (trái) và khi cócông trình đề hướng đồng móc câu (phải) 89inh 4.10 Biểu đỗ lưu tốc đồng chảy tại điểm (477,78) (trước cảng Tiên Chiu) 89Hình 4.11 Biểu dé lưu tốc đồng chảy tại diém (531,73) (tại cửa Tiên Châu) số

Hình 4.12 Biểu 46 lưu tốc dòng chảy tại điểm (600,73) (tại cửa luồng) 90 Hình 4.13 Địa hình đáy khu vực nghiên cứu sau 1 thắng mô phỏng 91

inh 4.14 Trường sóng trong trường hợp hiện trang và sau khí có công trình %h 4.15 Trường sóng trong trường hợp không có công trình (hình trái) và trường,sóng trong trường hợp có công trình chỉnh trị PAL (hình phải) 9Hình 4.16 Trường sóng trong trường hợp không có công trình (hình trai) và trường.sóng trong trường hợp có công trình chỉnh trị PA2 (hình phả 9h 4.17 Trường sóng trong trường hợp không có công trình (hình trái) và trường,sóng trong trường hợp có công trình chỉnh tì PA3 (hình phải 95

4.18 Biểu đồ chiều cao sóng tại điểm (477,78) (trước cảng Tiên Châu) 96 ‘Hin 4.19 Biểu đồ chiều cao song tai điểm (531,73) (tại cửa Tiên Châu), % h.420 Biểu đồ chiều cao sống ti điểm (600/73) đại của hồng) %

hPL 1 Vị ri trạm quan trắc khí tượng thủy văn Hà Bằng "ràhPL 2 Vit trạm tải nguyên nước mặt An Thịnh Hàinh PL 3 Vị tri ké bi tả sông Ngân Sơn, xã An Thạch, huyện Tuy An, tinh Phú Yên115

Hình PL 4 Vị trí k bờ tả khu vực cầu La Hai mới, thị rắn La Hai, huyện Đằng Xuân

lình PL 5 Vị trí kè chống sat lở bờ sông Kỳ Lộ đoạn cầu Ngân Sơn (Tuy An) 1s

inh PL 6 Vị í kỳ bờ hữu sông Vee và kẻ bờ tả sông Phú Ngân "6

hPL 7 Vị rí hệ thống mỏ hàn bờ hữu sông Phú Ngân và ké Bình Thạnh 16

Hình PL 8 Vị trí kẻ An Ninh Đông, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, 116Hình PL 9 Đập Tam Giang, xa An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 17

Trang 12

Hình PL 12 Cửa Mississippi, Louisiana, Hoa Kỳ 118Hình PL 13 Cita sông Green Harbor, Massachusets, Hoa Kỳ usHình PL 14 Nao vét định kj cửa Currambene 119

Hinh PL 15 Chỉ tiết kế hoạch nạo vét cửa Currambene 119

Hình PL 16 Cita sông Murells, Nam Carolina, Hoa Kỳ 120Hình PL 17 Cita For Pierce, Florida Hoa Kỳ 120

Hình PL 18 Cửa Mỹ A thi xã Đức Phổ, tinh Quảng Ngãi li

Hình PL 19 Cửa Tùng, huyền Vĩnh Linh, inh Quảng Trị li

Hình PL 20 Cửa Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Dinh 12 Hình PL 21 Cửa Để Gi, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 12

Hình PL 22 Cita Di Rang, thành phố Tuy Hỏa, tính Phú Yên l3Hình PL 23 Cita La Gi, thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận l3Hình PL 24 Spline được dùng 48 thiết lập lưới ính trong lưu vực sông Kỷ Lộ 124Hình PL 25 Spline được dùng để thiết kip lưới tính cho lưu vue subi Song, suối MangHình PL 29 Mô phỏng giải pháp PA2 126Hình PL 30 Mô phỏng giải pháp PAS 126Hình PL 31 Minh họa các thành phần của chiều sâu lưỗng tàu 128Hình PL 32 Vi tr các điểm đặc trưng mực nước ven biển khu vực cửa Tiên Cha 131inh PL 33 Đường tin suit mực nước triều nhỏ nhất mia cạn trạm Quy Nhơn 131

Hình PL 34 Sơ đồ tính toán các thông số của luồng 132 Hình PL 35 Sơ đồ mở rộng luồng trên đoạn cong Ab, 133

Hình PL 36 Phân tic dia chất day biển khu vực cửa Tiên Châu l4

Hình PL 37 Góc giao tại đoạn cong của luồng 135 Hình PL 38 Kết quả tính toán độ sâu sóng vỡ phục vụ bố trí không gian giải pháp 136 Hình PL 39 Điểm trích xuất mực nước (trái) và đường tần suất mực nước (phái) 136.

Trang 13

DANH MỤC BANG BIEU.

‘Bang 1.1 Phân loại sóng khí hậu l2Bảng 1.2 Phan loại của s 1g và bar biển dua trên các yếu tổ thủy động lực l2Bang 2.1 Tổng hợp các vị trí tram đo và dữ liệu sử dụng trong việc thiết lập mô hình40

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp cúc thinh phần triều chính được sử đụng 46 Bảng 2.3 Các thông số đại diện cơ bản cho mô hình thủy lực 49 Bang 2.4 Các thông số đại diện cơ bản cho mô hình sóng 50

Bảng 2.5 Bang tổng hợp vị ác điểm và mặt cắt tích xuất số liệu 51

Bảng 2.6 Bảng tổng hợp các thông số đánh giá mô hình mô phỏng cửa Tiên Châu 54

đê hướng ding 15

‘Bang 3.2 Bảng tổng hợp các thông số bổ trí tuyển để hướng dòng, 16

Bảng 4.1 Bảng tiêu chi đánh giá hiệu quả giải pháp chín trị 19Bảng 42 Bảng tính toán vận tốc khỏi động hạt bản cát đây tại cửa Tiên Châu 80Bảng 4.3 Chiều cao sing c6 nghĩa lớn nhất cho phép các tiu cập bin si

Bang 4.4 Tọa độ 6 lưới các điểm trích xuất số liệu 81 Bang 4.5 Bang đánh giá đa tiêu chí hệ thống công trình chinh trị cửa Tiên Châu oT

Bảng PL 1 Lưu lượng nước lớn nhất trạm Ha Bằng (sông Kỳ Lộ) 105

Bảng PL 2 Các mực nước đặc trưng tại trạm Hà Bằng (sông Kỳ Lộ) (1977-2011) 105‘Bang PL 3 Thống ké các công tinh trên lưu vực sông Kỳ Lộ 106Bảng PL 4 Cúc thông số kỹ thuật của công tình kẻ i tả sông Ngân Sơn 106Bảng PL 5 Cúc thông số kỹ thuật của kế bi tả khu we cầu La Hai mới 107

Bảng PL 6 Các thông sổ ky thuật của kể chống sat li bờ sông khu vực cầu Ngân Sơn

Bảng PL 7 Các thông số thiết kể chính của tuyến kẻ Bình Thạnh [44] 108 Bang PL 8 Thông số cơ bản của kề An Ninh Đông [45] 0S Bang PL 9 Thông số thiết kế đập Tam Giang 109

Trang 14

Bang PL 13 Tin suất các cấp tốc độ gió trung bình (Don vị: %

Bang PL 14 Mực nước thủy triều đặc trưng thang vùng cửa sông (em) 10

Bảng PL 15 Các thuật ngữ định nghĩa vũng vịnh ở Việt Nam 110Bảng PL 16 Lưu lượng do đc tram E trong dot khảo sit thing 06/2019 m

Bảng PL 17 Bảng tin suất chiều cao sóng nước sâu khu vực cửa Tiên Châu 112 Bảng PL 18 Chiều cao sóng cổ nghĩa lớn nhất cho phép tin cập cảng [43] Hà Bảng PL 19 Thông số kỹ thuật của tu tính ton lai

Bảng PL 20 Bảng tinh chitu sâu lưỗng tầu 128

Bang PL 21 Trị số tansuất mực nước chạy tau 130 Bang PL 22 Bảng tổng hop giá trị mye nước đặc trưng cho khu xực cửa Tiên Châu 130

Bang PL 23 Bảng tính toán chiều rộng day luồng 132Bang PL 24 Bảng thông số đầu vào tính toán chiều sâu song vỡ 135

Trang 15

MỞ DAU

‘Tinh cấp thiết cña để tài

Vị trí của Tiên Châu.

Trang 16

Thậm chí, một số thu cá khi di chuyển vào cảng neo đậu đã bị nghiêng và chìm Trong bối cảnh này, tàu thuyền muốn ra khơi thường phải chờ lúc triều lên mới dim bảo an toàn Chính điều này dẫn tới công việc đánh bắt của ngư dân không kịp thời vụ, năng suất thấp, gây khó khăn cho đời sống ngư dân và các ngành nghề dịch vụ liên quan.

Các hoạt động của đội tau cá đánh bất thủy sản xa bờ cũng bị ảnh hưởng tắt lớn, Mặt

khác, do nước sông thường xuyên duy trì ở mức thấp, nên việc xây dựng bến tàu lớn

nối với cầu cảng chính nằm cao chênh vênh so với man tau từ 2 - 3m, khiên việc bắc

đỡ cá, vật tư không thuận lợi

Rit nhiều dự án nạo vớt, thông ludng cảng cá Tiên Châu đã được triển khai, ty nhiên cho đến nay, tình hình bồi lắp của cửa Tiên Châu vẫn không được thực sự cải thiện.

‘Theo ghi nhận của người dân địa phương, cửa biển vẫn có xu hướng liên tụ bi bỗi ip.

Cũng cần nhắn mạnh rằng xu hướng bồi lắng ở cửa biển Tiên Châu không mang tính chit đặc thi, Rit nhiều các cũa biển có cảng cá nằm ở khu vục miễn trung Việt Nam

cũng xảy ra toh trang bồi lip tuo tự Các cửa bin này đều nằm trong khu vực nhiệt

đới gió mùa, nằm trên bờ bién có hướng Đông Nam, chịu ảnh hướng lớn của trường

6 ma đông bắc và trong tức với đồng bùn cất di chuyén ven bở chủ yếu theo hướng

đông nam.

Trong bối cảnh thực a hiện tượng bởi king đã và dang diễn ra, việc nghiên cửu chính tr và đề xuất các gii pháp chống bồi sa bồi, ning cao hiệu quả khai thie sử đề

dụng các cảng cá, khu neo đậu tiu thuyển là rất cần thiết Vì vậy, tác giả thực hi

tài "Nghiên cứu giải pháp én định chống bồi lắp cửa bién Tiên Châu, huyện Tuy

An, tỉnh Phú Yên” với mong muốn có thé đóng góp một số kết quả nghiên cứu cũng.

như làm co sở để đề xuất được các giải pháp chỉnh trị thích hợp để xử lý và hạn chế

những diễn biến bồi lắng và x6i lở bất lợi ở khu vục cửa Tiên Châu nói riêng, cũng như các của biển có cảng cá có điều kiện thủy động lục học và bình thải tương tự nói

chung ở miễn trung Việt Nam

Trang 17

Mye đích cia đề

“Mục đích chính của pcửa Tiên Châu, để đạt được mục dich chính này, các mục tiêu cụ thể của dé tài được

ải nghiên cứu này để xuất giải pháp chỉnh tị chống

đặn đó là

(1) Nghiên cứu xác dinh cơ ch bồi lấp, mắt ôn định cửa Tiên Châu;

(2) Nghiên cứu dé xuất giải pháp chỉnh trị tổng thé nhằm chống bồi lấp cửa và đảm

bio an toàn giao thông thủy;

(3) Dánh giá hiệu quả làm việc của các giải pháp chỉnh trị.

"Đối trợng và phạm vi nghiên eu

Do thời gian nghiên cứu có hạn, đổi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của détài được tập trung khu trú trong các nội dung nghiên cứu vẻ:

~ Hiện tượng bồi lắp, mắt én định cửa

~ Các nhóm giải pháp nhằm ổn định, chống bồi lắp cửa sông.

tiếp cận

“rước hết, những đặc điểm chung về hình thái của các cửa sông trên thể giới được

nghiên cứu tìm hiểu Đây là cơ sở để nghiên cứu, xác định và làm rõ các đặc điểm hình.thấi và thủy động lực học chung và riêng của cửa Tiên Châu Bên cạnh đó các sẽ liệu

hảo sắt đo đạc thực tổ ở khu vục của biển Tiên Châu cũng được sử dụng kết hợp để hân ích lim rỡ các đặc điềm hình thiêng biệt cũa cửa biễn này, Hơn hể nữa, một

mô hình toán mô phỏng quá trình thủy động lực học và i học của cửa được xây

dựng, hiệu chỉnh và kiém định với dữ liệu đo đạc thực tế Từ kết quả mô phỏng, các

phương án chỉnh trì được nghiên cứu, và đề xuất Mức độ hiệu quả của các giải pháp

chỉnh t này được đảnh giá bằng mô bình toán đã được thiết lập hiệu chỉnh và kiểm

định trước đó.

Phương pháp nghiên cứu

cứu đề xuất giải

phương pháp nghiên cứu được sử dụng để phục vụ việc nghỉ

pháp chỉnh trị của bao gồm:

Trang 18

thực tế, đồng thời tận dụng kế thừa một số kết quả của các để tài nghiên cứu liên quan

để tiến hành phân tích đánh giá chuyên sâu hơn;

5 Xây dng mô hình số DelHSD cho khu vục cửa Tiên Châu, sử đụng bộ số liệu khảo xát thu thập 48 hiệu chỉnh và kiểm định mô hình, Sử dụng mô hình số này để tính toán

mỗ phỏng, phân tích nguyên nhân, cơ chế bồi lấp cũng như dự báo điển biến thủy

động lực khu vực bờ biển và luỗng vào cửa rong các kịch bản khác nhau;

e Dựa trên cơ sở các đặc điểm hình thải riêng biệt của cửa Tiên Châu, cơ chế bồi lắp

đặc trưng của cửa đã được phân tích, tham khảo ứng dụng các nghiên cứu về các giải

pháp công trình chính trị cửa sông từ đó đề xuất các giải pháp chỉnh trị phù hợp cho

cửa Tiên Châu nói riêng và điều kiện kinh tễ xã hội của Vig mm nói chung, đồng thời sơ bộ đánh gi hiệu quả của các gi pháp đề xuất bing mô hình đã được thể lập,

hiệu chỉnh và kiểm định.

lu trúc của luận văn

1, Kết luận và

Trên co sở các nội dung nghiên cứu, ngoài phần Me nghị, liên

văn được cầu trúc gồm 4 chương sau day:“Chương 1 Tổng quan khu vực nghiên cứu

Chương 2 Nghiên cứu xác định co chế bồi lắp cửa Tiên Châu

“Chương 3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp én định cửa Tiên Châu

Chương 4 Nghiên cứu đánh giá hituả của giải pháp chỉnh trị

Trang 19

CHƯƠNG 1 TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1-1 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chống bồi lắp cia sông

"Đầu tiên, trước khi tiếp cận các nghiên cứu vé các giải pháp chỉnh tị để chống bồi lắp

ở khu vực cửa sông, cần hiễu rõ khái niệm cơ bản vé cửa sông, Cửa sông ở day được

hiểu là nơi sông đỗ ra biển, giao thoa giữa các yÊu tổ thủy động lực cũng như các hoạt động kinh té - xã hội giữa sông và biên [3] Rất nhiều khu vực cửa sông được sử dung

lầm nơi neo đậu, trính trú bão hay thậm chi im cảng biển để phục vụ nhủ cầu giao

thương giữa các quốc gia bằng giao thông vận tải thủy và các nhu cầu an sinh xã hội

Khi nhu cầu thương mại và cũng như giải trí của con người ngày càng lớn thi sự ra đời.

của những loại tau biển lớn là không thể tránh khỏi Để tránh tàu mắc cạn vào các thời

điểm mực nước thấp thì độ sâu nước chạy tàu phải lớn hơn trước, trong khi các dai cát ngầm chấn ở cửa sông cũng như độ sâu và vị trí của tuyến luỗng dường như không ổn định Trở ngại đó khiến con người tìm cách chính trị cửa sông nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho việc di lại của tau thuyền.

Với mục dich phục vụ giao thông thủy cho cảng Tiên Châu, việc nghiên cứu và để

uất giải pháp chính tị ở đâyập trung vào việc duy tì độ sâu của cửa Tiên Chau,

sự th là tạo một tuyến luồng cắp IV giúp tàu bètừ 300-600CV có thể qua li từ ngoài

biển vào trong cảng, Chương 1 sẽ tập rung vào vige giới hiệu vị tí và mô tả các yếu

18 động lực chính liên quan đến cửa Tiên Châu dựa trên cơ sở các nghiên cứu được công bổ và các yếu 6 địa hình cũng như các số liu thuỷ hải văn đã được đo đạc trong

{qué trình khảo sát khu vực này.

1.2 Khu vực cửa Tiên Châu

1.2.1 Vị trí địa lý

Sông Kỳ Lộ là sông lớn thứ 2 ở tỉnh Phú Yên phần thượng lưu có tên là sông La

Higng, bất nguồn từ núi To Net (1030m) ở xã Dak Song huyện Krong Chro tinh Gia

Lai, chảy theo hướng bắc tây bắc vào địa phận tinh Phú Yên ở xã Phú Mỡ huyện Đồng.

Trang 20

nhánh (sông Cái và sông Nhân Mj), Nhánh sông Cái sau khi chảy qua quốc lộ 1A tiếp tục chia lâm bai nhánh (sông Cái và sông Hà Yến), sông Cái và sông Nhân Mỹ đỗ ra cửa Binh Bá (cửa Tiên Châu), còn sông Hà Yến chảy ra dim Ô Loan (Hình 1.1).

Hòn Bừu va Núi Ong Ngõn.

Hinh 1.1 Hệ thong lưu vực song Kỳ Lộ

Cita Tiên Châu nằm trên lưu vực sông Cái (đoạn hạ lưu sông Kỳ Lộ), nơi sông đỗ ra

vịnh Xuân Đài thuộc xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, có tọa độ.

13°21" Bac; 109°15° Đông, Cảng Tiên Châu hiện đang là nơi tránh trú bão cho cho hơn 400 tàu thuyền của các xã An Ninh Tây, xã An Ninh Di 1g, huyện Tuy An và cácđịa phương khác thuộc tỉnh Phú Yên.

"Nét đặc trưng nhất của địa hình ving này là được bao quanh bởi các dãy núi cao Cửa

Tiên Châu nằm xen giữa doi cát phía Bắc và day núi Hòn Bừu ở phía Nam, ở phía Bắc cửa là bản dio Xuân Thịnh Địa ình khu vực xen lin giữa đồi núi đồng bing và bin,

thấp din từ Tây sang Đông Do địa hình phía Tây là núi cao kết hợp với đồi núi thấp

đâm ngang ra biển và có các dim lớn như dim Ô Loan và đặc biệt khu này chịu ảnh

kếthưởng trực tiếp của khí hậu biển, do vậy, gió Tây khô nóng xuất hiện muộn hơn.

Trang 21

thúc sớm hơn các vùng khác Ảnh hưởng của gió mạnh, gió bão cao hơn các vùng

hic, dia hình tring, thấp nên cũng thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt, đặc biệtlà khu vực hạ lưu sông Kỳ Lộ.

1.2.2 Đặc diém khí tượng, thủy hải vin [4]

1.2.2.1 Đặc điển dòng chảy sông

HỆ thống sông Kỳ Lộ cung cấp nguồn nước chỉ phối mọi hoạt động kính tế - xã hội

huyện Dang Xuân và Tuy An Quy luật hình thành và những biển đổi về nguồn nước

sông Kỷ Lộ chịu ảnh hưởng của khí hậu và những hỗ chứa, hệ thống thuỷ lợi đã đượcxây dựng trên lưu vực.

Hàng năm sông thường xi và có độhiện 3-4 trận lũ lớn Lưu vực sông Kỳ Lộ.

ốc lớn, thời gian tập trung nước rit nhanh nên các trận lũ lớn gây ra nước chảy, làm xối lỡ bờ sông và ngập lụt ni ơ sở vật chit, phá hủy nhà cửa, ruộng đồng, tác động lâu đài đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đồi sống xã hội và phát triển kinh tế cho các xã ven sông huyện Đồng Xuân,

huyện Tuy An.

Đồng chảy trên sông chủ yếu là do mưa cung cấp nên sự biến đổi và vận động của

đồng chảy cũng phụ thuộc vào lượng mưa rơi trên lưu vực Nguồn nước khu vực tỉnh

Phú Yên phân bố không đều theo thời gian, 4 tháng mùa mưa (thing IX đến tháng XID, đồng chảy chiém đến 70-75% lượng đồng chảy năm trong khi đó, š thing mia can (thing I đến thing VII} lượng nước sông giảm thấp, chỉ chiếm 25-30%, điều này sây khó khăn cho các ngành do lượng nước edn sử dụng chủ yéu là về mùa cạn [4]

chế độ sóng thay đổi theo mùa, cia sông hẳu như vẫn được bio vệ bởi các hệ thống mũi đắt trong khu vục (bán dio Xuân Thịnh ở phía Bắc, Núi Ông

Ngôn và Hòn Bừu ở phía Nam), Trong khi đó, lu lượng sông trong các trận lũ lịch sử

số thé lớn gắp 6 lẫn giả trị lưu lượng trang bình năm [5] Cúc trần lũ lớn đột ngột

mang tinh thai điểm này sẽ đưa bùn cát từ trong sông đổ ra biển và sau đồ bồi ting tại

Trang 22

Dựa trên cơ sở dữ liệu ảnh viễn thám từ năm 1973 đến năm 2020 |5], kết hợp với số

liệu lưu lượng định lũ tại trạm Hà Bằng trên lưu vục sông Kỳ Lộ giai đoạn 1997 —

2019 [6] diễn biển cửa Tiên Châu thời kỳ nhiều năm cho thấy tồn tại mỗi tương quan giữa lưu lượng dng chảy lũ lớn nhất trong năm trên sông Kỳ Lộ và bễ rộng cửa Tiên

(Chau (Hình 1.2) (chi tiết số liệu trong Phụ lục bảng = Chương 1 — trang 104) Như một

hệ quả tắt yếu, trong thời điểm lũ lớn, dong chảy sông Kỳ Lộ có khả năng làm cho bề

rộng của Tiên Châu mở rộng đột ngột Như vậy, yếu tổ dong chảy lũ từ sông lớn nhất

có vai tò hết sức quan trọng, là một trong những yếu tế tác động chỉ phối hình thái của Tiên Châu, mà cụ thé Ia tác động rực tiếp đến bề rộng cửa sông Tuy nhiên, do lũ diễn ra trong năm khá rải rác, yêu tổ này chỉ mang ảnh hướng cấp tính,

“Thủy triều vùng biển Phú Yên cũng tương tự chế độ triều khu vực Nam Trung Bộ, là thủy triều hỗn hợp thiên về nhật triều hay còn gọi “nhật triều không đều”, có biên độ

triều tăng dẫn từ Bắc xuống Nam Hàng tháng có 17 ~ 23 ngày ảnh hưởng rõ của chế

độ nhật triều, những ngày còn lại ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều Do

ảnh hưởng bởi chế độ triều hỗn hợp nên thời gian triều lên và xuống thay đổi rắt phúctạp Trong năm, các mực nước cực đại thường xuất hiện từ tháng XI đến tháng II năm.

sau, các cực tiễu xuất hiện vào tháng VI đến thing VIIL

Trang 23

Khu vực cửa sông, đầm vịnh có biên độ triều trung bình 1.0 — 1.6m, thời kỳ triều cường khoảng 1.5 ~ 2.0m, thời kỳ triều kém khoảng 04 — 0.5m (Hình 12) Tại ving cửa sông ảnh hưởng thủy triểu, biên độ triều giảm dẫn từ cứa sông vào lục địa.

Đối với sóng gió, yếu tổ chính tạo nên sóng là tốc độ gió, đà giỏ và thời gian thôi

Hướng sóng chủ yếu trên biển khơi vào thời kỳ mùa đông là hướng Đông Bắc Trị số

ân suất xuất trung bình của chiều cao sóng khoảng 2 + 3 m và chủ kỷ từ 11 = 12 giây.

hiện của sóng hướng Đông Bắc là 60 + 70% Sông có hướng chính theo hướng Nam,‘Tay Nam và Đông Nam vào mùa hạ

Một số nghiên cứu cho thấy, chế độ sóng khu vực ngoài khơi tỉnh Phú Yên do bj ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc (NE) và Tây Nam (SW) nên tương ứng với chúng là 2

Đông Bắc chiếm wu thé Trong khoảng thời gian này, độ cao trung binh của 2 hướng

hướng sóng thịnh hành Đông Bắc và Tây Nam trong đó: từ thẳng I dén thing LV sao cực đại 4.0 m, Hướng sóng chủ đạo từ tháng V đến sóng trên là 1.0 m vả chid

tháng IX là SE với độ cao trung bình là 0.8 - 1.0 m và lớn nhất là 3.5 m Thịnh hành tir tháng X đến thing XI là hướng N và NE với độ cao trung bình là 09 m và độ cao lớn nhất biển đội từ 3.5 -4.0 m

Trang 24

Bờ biển Phú Yên trải dai theo hướng NW+SE nên thường xuyên chịu tác động của sông theo hướng từ Bắc đến Đông Bắc và Dong, trong đồ, hướng sông Dông Bắc chiếm tu thể vượt tội so với hai hướng sóng còn ạicả về tần sue xuất hiện lẫn chiều cao sóng, Hơn nữa, do hướng sóng Dông Bắc vuông góc với đường bờ nên vận chuyển

bùn cát ngang bờ là rất lớn, điều này gây xói mòn bờ biển và góp phần tạo nguồn vật

liệu cho déng dọc bờ vận chuyển di và bai lấp cửa sông.

T “Châu cao sông tm)

Hình 1.4 Hoa sông mước sâu tại Khu vực của Tiên Châu (1995-2020)

1.3.3 Che công trình trên lưu vite sông Kỳ Lộ

“Trên lưu vực sông Kỳ Lộ hiện có 01 trạm thủy văn duy nhất là trạm thủy văn Hà Bằng

chỉ đo đạc yếu tổ mực nước, mưa và không đo đạc yếu tổ dong chảy nên việc dùng số

liệu vào phục vụ cho công tác phát triển kinh tế-xã hội và dự báo thủy văn gặp rấtnhiều khó khăn [9] Bên cạnh đó, trạm An Thạnh nằm trên bờ trái sông Kỳ Lộ, thuộc.thôn Phú Mỹ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú

tích lưu vực khống chế là 1180 km2 [10] Các yếu tố quan trắc chủ yếu là nhiệt

thuộc lưu vực sông Kỳ Lộ,

độ nước, mực nước, lưu lượng, him lượng chất lơ lửng và chất lượng nước [H1]

Ngoài các tram do đạc trên, các công trình trên lưu vực sông Kỳ Lộ cũng cỏ ảnh

hưởng không nhỏ đến chế độ thủy động lực trên lưu vực và cửa Tiên Chau, là cơ sở để cân nhắc các giải pháp chỉnh t chống bồi lắp của Tiên Châu sau này (Hình L5, Phụ lục bảng — Chương 1 — trang 106-109 và Phụ lục hình ~ Chương 1 — trang 115-118).

10

Trang 26

1.24 Phân loại cửa sông

1.2.4.1 Dura trên yéu t thuỷ động lực hoc

VE mặt thủy động lực học, năm 1979, Hayes đã giới thiệu cách phân loại bờ biển và

cửa sông dựa theo yếu tổ động lực chính là sóng và triều, khi ma cả hai yêu tổ này đều độc lập trong hệ thông [12] Điễu kiện sóng từ phía biển vi độ lập với cũa sông trong khi đó biên độ tiểu nằm ngoài cửa thường chỉ phối bởi tiểu đại dương và tương tác với địa hình đáy, cách phân loại cửa sông dựa theo yếu tổ sóng và triều được trình bày

như sau [13]

Bang 1.1 Phân loại sóng khí hậu:

Cấp năng lượng sông Chu cao sống có nghĩa trung bình s(m)

Sống năng lượng thấp 06

Sống năng lượng tung bình 08-15Sông năng lượng sao SIs

Baing 1.2 Phân loại cửu sông và bờ biển dea trên các yéu tổ thi động lực

Loa iu "Biên độ tru (m)‘Microuidal tiểu nhì) al

‘Low-mesotidal (tiểu trung bình-thấp) 1-2

igh-mesotidal tiểu trung bink-ca0) 2-35

Tow-macrotidal tu Tin 35:5‘Macrotdal (wiéu lớn) 35

“Chiều cao sóng trung bình (cm)

"Hình 1.6 Phân loại củu Tiên Châu theo các yêu tổ động lực tác động (Hayes, 1979)

12

Trang 27

'Với việc phân tích bằng phương pháp này, dựa theo độ lớn triểu từ 1.0 — 1.5m (Hình 1.7) và chiều cao sóng trung bình tir 2 — 3m (Hình 1.8), khu vực cửa Tiên Châu cổ thể được phân loại là cửa sông trung hòa mà yêu tố sóng chiếm ưu thé hơn so với triều

(Hình 1.6).

ñ iJ IS

boat SZ NS NS N/ Y

Po , , | J\ ecm Hinh 1.7 Dường quá trình mực nước do đạc tại cảng Tiên Châu (06/2019)

Hình 1.8 Hoa sóng khu vực nghiên cứu mùa mưu (thắng 06) và mùa khô (tháng 10)

tổ hình thái

“Trong giáo trình "Động lục học và công trình cứa sông”, GS.TS, Lương Phương Hậu

ign biế của cửa sông mà chia cửa sông thành 4 loại chính như sau [14]

- Cửa sông dang châu thổ (Delta): Là cửa sông có yếu tổ ưu thể sông rõ rệt so với các

yếu tổ biển Với địa hình thoải, tại vị trí cửa sông, lưu tốc dòng chảy giảm, đáy biển "goài của thoải và mỡ rộng dẫn khiến bùn cát lắng đọng lai, lâu dẫn bồi tụ (hảnh vùng

đất hình tam giác, gọi là cửa sông Delta, hay cửa sông tam giác châu.

~ Cửa sông dang phéu hay loe 16m (Estuary): La các cửa sông được bình thành trên các

Trang 28

lúc này bùn cát trong sông tải ra biển nhỏ, động lực biển mạnh, cửa sông bj xói mòn,

ở rộng ra phía ngoài biển thành hình phễu

~ Cửa sông lưỡng tính: Được hình thành do ngập chìm không dén bù bôi tích vùng cửa sông ven bờ trong điều kiện thủy tru biên độ nhỏ và động lực sóng không đáng kể,

dạng cửa sông này đồng thời mang tính chất của châu thé (Delta) và dạng phéu

ig phiin trong lục địa có dạng châu thé, tức la lòng sông loe dẫn, giữa

(Estuary), mặt

ng có bãi, nhưng phía ngoài của không phải là một thém bờ lõm ma là một Delta

ngầm rộng lớn với đường viễn lỗi.

- Cửa sông dang dio chắn (có luỡi cát càng cua): Là loại cửa sông đặc biệt, có một

hoặc bai mũi tên cát hay còn gọi à doi cát từ bờ lần ra giữa cửa như hình càng cua làm cửa sông bị thu hẹp lai [15] Đó là loại cửa sông chiếm số đông về số lượng và xuất

hiện nhiều nhất ở dai ven biển miễn Trung, nơi có bãi biển dốc, yếu tổ sóng chiếm vị

tri chủ đạo, thủy triéu hoặc yếu hoặc vô triều, còn yếu tổ động lực sông không đáng

kể, trừ một vải thắng mùa lũ có những trận lũ lớn đột xuất sẽ khơi thông và mở rồng

cửa Mặc dù đây là những cửa sông nhỏ và trung bình, nhưng đều có những vị trí đáng.

kể tong sự phát tiễn kinh tẾ xã hội của các tỉnh miỄn Trung, là nơi tập trung các cảngcá và các khu neo đậu tránh trú bão như cửa Thuận An, Cửa LG, cửa Đà Rằng, [7]

(a) Cửa Thuận An (Huế) (b) Cita Lở (Quảng Nam) (c) Cita Đà Rang (Phú Yên) Hình 1.9 Các cửa sông dạng đáo chắn tiêu biểu ở miền Trung

Dựa theo hình thi của cửa sông nhận định ban đầu về cửa Tiên Châu sẽ thuộc dạngcửa sông có doi cát chắn cửa Hình thái doi cát được hình thành khi mà dòng chảy dọcbờ bị suy yếu bởi các yếu tổ gây gián đoạn đường bờ như đồng chảy sông, cửa sông

hay kết thúc của một hòn đảo [15] Hướng của doi cát thưởng là sự tiếp tục kéo dài của đường bở tới nơi mà trim tích ngừng được cung cấp, lúc này dòng chảy đọc bờ bị gián

Trang 29

đoạn và gây nên sự đút gãy của đường bờ Giả sử như lưu lượng dòng chảy dọc bờ là 'S (m'/nam) Nếu cửa sông đủ rộng và sâu để làm giảm dòng vận chuyển doc bờ, lúc này, trim tích sẽ bị bôi lắng ở khu vực thượng lưu của dong chảy, làm thu hẹp cửa Tại hạ lưu của đồng chảy, sóng vẫn tiếp tục vận chuyén bùn cát về phía hạ lưu Tuy nhiên, đo sự thiếu hụt nguồn bùn cát bị giữ lại ở thượng lưu do dong chảy tại cửa, lúc này ở vị trí hạ lưu xuất hiện xói lở Kết quả là, ở đây hình thành sự địch chuyén từ từ của cửa sông về phía dong chảy đọc

doi cát he này sẽ phát in dẫn theo thi gian (Hình

‘Va phía bờ, dong chảy sông sẽ có thé ít nhiều song song với bờ biễn Do sự phát triển

của doi cát, chiều dài của sông và như là kết quả của mực nước trong sông ở đẳng sau

doi cát tăng lên, điều này có thể mở các cửa mối ti các yếu điễm nằm tên doi cát

"Điều này là quy luật diễn biển phd biển thường xây ra ở loại hình cửa sông này khi có

lũ lớn xây ra.

Hình 1.10 Sự phát tin của doi cát chấn của sông

‘Tuy nhiên, khu vực cửa Tiên Châu tồn tại những đặc điểm khác biệt với dạng cửa sông, đang dio chắn thông thường khi nằm sâu bên trong vinh Xuân Dii, cụ thể so với các sửa sông doi cất chân của khác, cửa Tiên Châu nằm đổi điện với hệ thẳng mỗi đá tự

nhiên bao gềm day Hòn Bửu và núi Ông Ngõn, vì vậy, diễn biển thủy động lực cũng.

như hình thái của khu vực này ít nhiều cũng sẽ chịu chỉ phối bởi vịnh này,

Trang 30

Dựa trên bình đồ địa hình chỉ tiết khảo sát vào tháng 06 năm 2019 và các đặc điểm.

hình thái cửa sông dạng đảo chắn một số đặc điểm hình thái riêng của cửa Tiên Châu

đã được thể hiện từ Hình 1.11 đến Hình 1.13 [15]

mm Tum

|_-nxgvkuee “5s

Hình 1.11 Hình thái cửa sông dang Bosboom &Stive (trái) và cửa Tiên Châu (phải)

7 Cin Ba Dot (Triangular

9 Doi cit ret kêm (ebb pit)10 Ba tiểu idl lan)

Tình 112 Các thành phân hình thải khu vực cửa Tiên Châu và các mặt cit didn hình

Trang 32

Tir ánh vệ tỉnh cửa Tiên Châu được lấy từ thời điểm khảo sát (06/2019) và các mặt cắt

điển hình được lấy trong bản đồ địa hình khảo sắt, một số thành phần hình thái của Tiên Châu có thé được được nhận diện Đầu tiên là khu vực đảo chắn ở phía thượng lưu dong chảy với chiều dai chưa đầy 5km, dường như không thay đổi trong suốt

khoảng thời gian từ 1973-2020 (1) [I6] Ở vị trí số (2) là doi cát được vun dip do tác

động của sóng và dòng cháy đọc bờ, đao động không ngừng trong suốt thời gian đầi

`Vị trí số (3) là các công trình xây dựng kiên cỗ (bao gồm kè An Ninh Đông ở bờ phải

cửa và ké Bình Thanh bảo vệ phần bờ sông bên trong cửa) và hệ thống mũi đất nằm ở bên phải của che chin cửa khỏi tác động của sống (vị trí số (4)) bao gồm núi Ông 'Ngõn và Hòn Bửu Nằm chính giữa cửa là tach khá hẹp (từ 80-100m), kéo dài khoảng

Chau (5) Nằm ở vị trí

ngoài cùng về phía biển có thể thấy thiy cát cuối cùng (terminal lobe) kết nỗi đồng

1 2km với độ sâu tối da khoảng 9m, là nơi sâu nhất của Tí

bằng triều kém với bãi bồi (6) Tén tại cồn cát tam giác (triangular swash bar hay còn

soi là cồn Ba Dat) nằm ở ngoài cửa về phía biển che chin cho khu vực đồng bằng triều

kém (7) Nằm ở vị trí số (8), bao phủ phần lớn của đồng bằng triều cường là

sm (ebb shield) với diện tích gần Ikm2 Bãi triều rút (ebb shield) được che chắn một phần bai cảng Tiên Châu phát iển tốt do biên độ tiễu lớn và it ảnh hưởng bởi sóng

(9) [15], [17] Vị trí số (10) là bãi triều (tidal flat) gắn liền với khu vực doi cát và nimvề phía bên phải lạch sâu.

Mat đặc điểm đáng chú ý là sự phát triển diy đủ của đồng 1 tru cường và tiểu

kém tại cả phía trong sông và ngoài cửa Điều này thường chỉ xây ra ở các khu vực cửa sông cỏ biên độ tiểu lớn và tác động của sóng bị giới hạn [15] [17] Đồng bằng triều

kém được bao phủ chủ y ếu bởi một bãi bồi được hình thành tại khu vực sống vỡ

(swash bar) kết nối với một sườn cát đốc về phía biển thông qua thùy cát cuối cùng (terminal lobe) Kích thước của đồng bằng triều kém sẽ có diện tích khoảng 1.5km” Ở

khu vực đồng bằng triều cường, một bai bồi lớn kết nối với doi cát và nằm ngay cạnh.

luồng chính khiển tổng diện tích của khu vực lên tới gin IkmẺ Dựa cơ sở đo đạc

và quan sắt, có thé thấy đồng bằng triều km phát triển mạnh hơn đồng bằng triều

cường,

Trang 33

Qua các phân tích sơ bộ vé hình thai cửa Tiên Châu, có thể thấy được rõ nhất đặc điểm

khác biệt cơ bản của cửa Tiên Châu với các cửa sông doi cát chắn cửa là việc một bên

cửa là mũi đất (núi Hòn Bừu) Mũi dat này bóp nghẹt dòng chảy tại cửa Tiên Châu.

trong những thời điểm doi cát bờ Bắc phát triển quá nhanh khiến dong chảy có xuhướng dich chuyển về bờ Nam cửa và tạo ra lạch sâu ở khu vực chân núi.

mùi đất tự nhịnhân tạo nằm trên các cung bờ cũng có thể tạoh với hình thái được duy tr trong một thời gian đài nếu

gii hạn trong một số hướng sóng nhất định [I8] Cụ th ở đã

ing chủ đạo là hướng sóng Đông Bắc, Đông và Đông Nam, cung bờ biển nằmsát cửa Tiên Châu có hình thái là một cung bờ cong lõm với điểm khổng chế nằm tại

mi đá Ông Ngõn nằm ở bên phải cửa Đây cũng có thé là một trong những yếu tổ cần

được cân nhắc vì xét trên cả một cung bờ dài thì ảnh hưởng của hệ thông mũi đất

mang ảnh hưởng tổng thể hơn là so với ảnh hưởng của sự gián đoạn đường bở do cửa.“Tiên Châu gây ra (Hình 1.14).

L 22s`

lẾ

Hinh 1.14 Cung bở ẩn định tình trên dải bờ biển nằm cạnh cửa Tiên Châu thái đã được phân tích trên, có thể kết luận

Với các đặc điểm thủy động lực

cửa Tiên Châu là cửa sông có doi cát chắn cửa, tuy nhiê sự phát triển của doi cát bị

Trang 34

hạn chế và chỉ phát win từ bờ trái ửa do sự bóp nghợt của diy Hòn Đùu, Ngoài ra

lưu lượng lớn từ sông cũng là yếu tổ ảnh hưởng đến hình thái của của, nhưng yếu tổ này cũng chỉ mang tính chất cấp tính.

1.3 Tổng quan các nghiên cứu bồi lắp cửa sông,

Hiện tượng bai lắp ở các khu vực cửa sông làm sa bồi luồng tàu, bến cảng, làm cản trở

tàu thuyền ra vào, gây ảnh hưởng đến khả năng thoát lũ và ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy hãi sản và môi trường Các diễn biển này chịu sự chỉ phối và à kết quả eda sự

tương tác giữa các yêu tổ động lực biển như thủy tiểu, chế độ sóng, gió, đồng chảy,

cùng các yếu tố động lực từ sông hay chính bản thân bờ biển Theo đó, bồi lắp cửasông được nghiên cứu từ một số hướng chính như: quy luật tiến hóa của địa hình, quá

trình vận chuyển bùn cát, chế độ thủy động lực và diễn bién hình thái.

‘Theo đó, trong phần tổng quan nghiên cứu bồi lắp cửa sông, luận văn sẽ chú trọng vào.

i ip cửa sông có tính chất tương tự như cửa Tiên Châu và các giải pháp ổn định của sông đã được áp dụng trên th giới và các cửa sông miễn Trung nhằm phục

vụ cho mye tiêu xác định được nguyên nhân gây sa bồi cửa sông và đề xuất giải pháp

chính trị sau này

11 Cơ chế bai lắp cửa sông dang dio chin ảnh hưởng bởi sóng gió min

"Với sự phát triển của các phương tin vận tải thủy có độ sâu chạy tàu lớn và các cảngcửa sông, việc nghiên cứu cơ chế bai lắp và các giải pháp chỉnh trị cửa sông từ lâu đã

được quan tâm Với các cửa sông nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của sóng gió mùa, cơ chế bồi lắp cửa được chia làm hai loại chính: (1) tương tác giữa dong chảy tại

cửa với dong chảy dọc bờ và (2) tương tác giữa dong chảy tại cửa với dong chảy

ngàng bờ Cơ chế (1) xảy ra khi dong chảy tại cửa gây gián đoạn ding chảy dọc bd, từ đồ, bùn cát sé lắng đọng lại thành bãi bồi ở vị tri thượng lưu của dong chảy Kích

thước và tốc độ phát triển của bãi bồi phụ thuộc vào cường độ dòng chảy dọc bờ và

trong rất nhiều trường hợp sẽ xuất hiện bãi bồi ở phía hạ lưu dong chay Nguồn bùn

cất được cung cấp liên tục cho bãi bồi phía thượng lưu dong chay sẽ tác động lên sự

phat tiên của bãi bồi tại cửa và dẫn lâm doi cát xuất hiện, Nếu dòng chảy từ trong cửađủ lớn sẽ cuỗn trôi bùn cát lắng đọng tại cửa, tr đó ngăn sự phát triển của doi cát này

Trang 35

“rong trường hợp này, bài bồi sẽ xuất hiện ti cửa hai bên cửa Ngược lạ, nếu dòng chiy ti cửa không đủ mạnh th doi cất sẽ phát tiễn dẫn và kéo dài cho đến khi ca bị

đồng lại [I9],

Co chế () xảy ra khi dng chảy tại cửa nhỏ (<1nvs), kết hợp với biên độ tiều thấp Ở đây, sự tương tác giữa dong chảy tại cửa nhỏ và đòng chảy ngang bờ được hình thành. do sống ling từ ngoài biễn, khi đó, bin cất đọc bở rt nhỏ có thé được bổ qua Dưới

tác động của các cơn bão vào mùa đông, bùn cát ngoài biển sẽ bị x6i lỡ và đới sóng đổ

sẽ dich chuyển ra xa bờ do sự xuất hiện của cá & vị trí sông vỡ Sau khi những

com bão kết thúc và những cơn sống lừng có chu ky dai bắt đầu chiếm tu th, bùn cắt tut tại các bãi bồi xa bY sẽ dich chuyển theo dòng chảy dọc bở, Tuy nhiên, nếu dòng triều xuống đủ mạnh, bùn cất ngang bir sẽ bị chân li ở phía đối điện cửa Khi ding triểu xuống yếu đi (cũng có thể do dong chảy sông bất đầu giảm dan), dòng vận chuyển bùn cát ngang bờ liên tục sẽ khiển cứu bị bai lắp Cơ chế bồi lấp này thường xây ra tại các cửa sông nằm trong vịnh kin, khi ma bùn cát đọc bờ rất nhỏ do ảnh

gần be [19] Hai cơ chế được thể hiện trong Hình 1.15

hưởng của sống ngẫu nhỉ

Co chế bồi lấp 1 Cơ chế bồi lấp 2

— a =SSS SSS whet

ong chy đọc bon

Deng chảy ticialớnth Quyền bn eb ngàng

bổ và Nạn hình ee ba

ông chảy gỉ han

ong chy tong

nh tả89i6chchưết nage Oona dam

| ng tông ahd | đồnglại sông nhỏ

Tình 1.15 Hai cơ chế béi lắp các cửa sông chịu ảnh hưởng của sóng gió mùa

Trang 36

Qua phân tích trên, có thé thấy tương tác giữa dong chảy dọc bở cũng như dong chảy ngang bờ với dòng chảy tại cửa ở đây mang tinh chất quyết định đến sự đóng mở của cửa sông dạng đáo chắn nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của sóng gió mùa Đây cũng là co sở để phân tích và kết luận cơ chế bồi lắp cia Tiên Châu trong xuyên suốt

luận văn này.

1.3.2 Tắng quan vé giải pháp chồng bồi lắp của sông 1.3.2.1 Giải pháp chẳng bồi lắp cửu sông trên thé giới

Chinh trị cửa sông tir lâu đã là một vẫn để vô cùng nhức nhéi — những con sông lớn

đều phải trải qua quá trình nghiên cứu, chỉnh trị trong hàng tram năm Để én định

Judng thu thường phải xây dựng công trình ngăn cát và giảm sóng để ngăn bùn cát di

vào luồng hay nạo vét để duy tì độ sâu, nhưng để làm được việc đó không hề đơn

giản, đặc biệt là trong qui trình tìm hiểu phương án b trí không trí không gian cho các

giải pháp nay.

6 các quốc gia có trình độ khoa học công nghệ phát triển đã sử dụng công trình chỉnh

tr có hiệu quả như Nhật, Mỹ, Úc, Brazil trong đó, sớm nhất là Mỹ, đã nghiên cứuchỉnh trị chống bồi lắp luỗng tàu qua cửa sông Mississppi từ năm 1836 và xây dựng

công tinh đề ngăn i từ năm 1902 ở cửa sông này Tại Trung Quốc, cửa s ng Trường.

Giang cũng được bổ trí xây dựng các đập hướng dong vào nim 1972, Nhìn chung, các hướng tip cận chính thường là điều chỉnh đồng chảy hoặc tuyển luỗng, xây dựng

công tình chỉnh tr, nạo vết và bẫy bùn cát và sau đó chuyển đến vịt khác,

Các đập hướng dong thường được xây dựng ở cửa sông nhằm dn định vị trí của cửa

sông v dy như đập hướng đồng ở cảng Green (Massachusetts, Mỹ) hay ở cửa Ocean

City (Maryland, Mỹ), Đối với khu vực có dong xoáy gây bội lắng, việc nạo vết thường không có hiệu quả về mặt kinh tế Một phương pháp mới được phát tiễn tại Đức sử dụng công tình chính trị gọi là tường hướng đồng (taining wal) Giải pháp đã được

sit dụng ở cảng Hamburg (Đức) và Gold Coast (Úc) Tường hướng dòng đã triệt

việc hình thành các đồng xoáy này và làm giảm đáng kể sa bồi trong luỗng tàu.

Việc điều chính tuyến kênh đào hay lung tàu là dn thiết khi tuyến hưng bị sa bồinghiêm trọng Lúc này, có thé làm giảm lượng bùn cát bi lắng bằng cách điều chỉnh

2

Trang 37

lân cận, điển hình như dự án đường thủy Red

River (Louisiana, Mỹ) Hơn chục năm sau khi điều chỉnh, lưỗng thu ở đây vẫn không sẵn tiễn hành nạo vét, Khi dòng chảy tự nhiên của sông mang quá nhiều bin cất vào trong cảng hoặc luỗng tàu một trong các giả pháp đầu tiên được xem xét là nắn đồng

chiy ra khỏi khu vue cảng Ví dụ như dự án ở kênh Gastineau (Alaska, Mỹ) và sông

Colorado (Texas, Mỹ) đã xây dựng các đập chắn để chuyển hướng dòng chảy mang

bùn cát ra khỏi khu vực luỗng tàu

Khi tro đổi bùn cất trong khu vực hoàn toàn tích biệt với khu vực xung quanh bởi các

vịnh kín (của sông có ít hoặc hoàn toàn không có nguồn bổ sung cũng như thất thoát

bin cá, giải pháp nạo vét có thể được cân nhắc ở đây Đối với cửa sông Currambene

(Queenland, Úc) do được bao bọc xung quanh bởi bãi trigu của dim lầy muối và rừng

nuập mặn, doi cát đường như khá dn định và luồng vào cửa sông hoàn toàn an toànng tàu

an toàn cho mọi điều kiện mực nước, thing 7 năm 2014, Royal Haskoning đã đề xuất trong thi kỹ tiểu cường [20], Tuy quỹ bin cá ại cửa luôn cân bằng, để có

‘Sm và sâu từ 2.0 ~ 2.5m dưới myeviệc nạo vết luồng ti với bỄ rộng khoảng 20

nước tru thiên văn thấp nhất (LAT) [21], Giải php đã ho thấy hiệu qua rõ rệt khi từ năm 2015 đến nay, cửa sông đã không còn phải nạo vết nữa [22]

Bẫy, giữ lại bùn edt trước khi nổ đi vào cảng hoặc lung tàu là một biện pháp hiệu quả

để kiếm soát bồi lắng bùn cát Việc này tiến hành bằng cách tạo ra một bẫy bùn cát tại

sắc bể cát đã được lựa chọn kỹ lưỡng Một số dự án điễn hình sử dụng bẫy bùn cát như

cdự án tại cảng Channel Islands (California, Mỹ) và dự án tại cửa Murrells (Mỹ).

(Mind hoa từ Hình PL 12 đến Hình PL 17 ~ Phụ lục hình — trang 118-120)

1.3.2.2 Giải pháp chồng boi lắp cửa sông ở miễn Trung (Việt Nam)

6 Việt Nam, các cửa sông miền Trung chủ yếu được tao thành trong các điều kiện cực

đoan của thời tiết như bão, lũ và thường không cổ định mà dich chuyển tùy theo chếđộ của ding bùn cit ven bờ Cũng vì lẽ đó, các cửa sông miễn Trung thường nhỏ hep,

thường xuyên bị bồi lắp, tuy nhiên vào mùa lũ do tác động của lũ từ sông đổ ra nên

công trình chỉnh tr cửa sông ở miễncửa được mở rộng nhưng không đáng kể, C:

‘Trung hiện nay nhìn chung đều có chức năng chính là tập trung đòng chảy, đầy bùn cát

Trang 38

ra xa về phía biển để giảm anh hưởng của bãi bồi trước cửa, đồng thời ngăn chặn dòng. vân chuyển bin cát dọc bờ đưa bin cit vào lưỗng Bên cạnh đó, vige nghiễn cứu các giải pháp mềm như nạo vét cũng được quan tâm nhằm tăng hiệu quả các công trình én

định cửa sông Các giải pháp chỉnh tị điền hình được tổng hợp lại như sau:

+ K@ lit mái với mục đích ngăn dòng chảy tác động trực tiếp vào bi, cũng sự dịch

chuyển của cửa sông đo tác động của sóng và dòng chảy (cửa Nhật Lệ (Quảng Bình),ds

~ Mö hàn hoặc đê ngăn cát, giảm sóng với mục dich ngăn bùn cát dọc bờ di vio luỗng cũng như chấn sóng tác động trực tiếp vào tàu thuyền gây khó khăn cho việc m vio cửa, với lớp phủ mái ngoài bằng đá đỏ, các khối bê tông dj hình (cửa Tam Quan (Bình Dinh), cửa Mỹ A (Quảng Ngai), cửa Đà Ring (Phú Yên), của Tùng (Quảng Trị

cửa Cả Ty (Bình Thuận)

hau như trên thé giới, mỗi khí các

i pháp nạo vết là giải pháp dễ thực hiện nh

cửa sông bị bồi lắp là nạo vết, Tuy nhiên giải pháp này là một giải pháp bị động và phải thực hiện hằng năm, nhất là vào mùa khô, khi mực nước tha

khó ra vào (Minh hoa từ Hình PL 18 đến Hình PL 23 ~ Phụ lục hình ~ trang 121-123)

Để phục vụ cho nhu cầu chỉnh tị của kỹ sư vi các nhà nghiền cứu, đã có rất nhiễu tài

liệu hướng dẫn hay số tay thiết kể, quy trinh quy phạm ra đồi, có thể kể đến như; Số

tay hướng dẫn kỹ thuật bờ biển của Mỹ 2002 (CEM ~ Coastal Engineering Manual)

[23]; Tiêu chuẩn ky thuật cho cảng và hậu cin của Nhật Bản 2009 (Technical

Standards and Commentaries for Port and Harbor facilities in Japan) [24], Hướng dẫn

thiết kể luồng vào cảng của PIANC 2014 Harbour approach channels ~ Design

guidelines) [25]: Hướng dẫn sử dụng đá trong kỹ thuật Thủy lợi CIRIA C683 (The

Rock Manual — The use of rock in hydraulic engineering) [36]

Ngoài ra, có nhiều ti liệu và tiêu chuẩn thiết kế các công tinh biển vi cửa sông ở nước ta tiêu biểu là tiêu chuẩn thiết kể để biển TCVN 9901:2014 (đã được nâng cắp

vào năm 2018 thành TCVN 12261:2018) và gin đây nhất, để phục vụ cho việctuyển luồng tàu bidvà công tình để chin sóng bảo vệ cảng và luồng vào cảng, các

tiêu chuẩn cơ sở như TCCS 022017 vé yêu cầu thiết ké để chin sóng và TCCS 22015 về công tic nạo vét luồng th đã được công bổ và sử dụng rộng rãi

Trang 39

1.4 Các ngl n cứu về bồi lắp cửa Tiên Châu

= Hiện nay các ải liệu nghiên cứu về cửa Tiên Châu vẫn côn rất it, gần đây nhất, đ

ĐĐTĐLCN.33/18 đã cung cắp cơ sở dữ liệu để nghiên cứu quy luật diễn biến và từ đó

ất giải pháp chính trị hợp lý |6]

- Trần Thanh Tùng cùng Nguyễn Quang Chiến đều cho thấy biển động của Tiên Châu chịu sự chỉ phối trực tiếp của doi cát ở phía bắc cửa và chế độ động lực trên sông Kỳ Lệ Nghiên cứu chứng minh ring dòng chảy của sông Ky Lộ có vai trỏ quan trọng trong việc duy tì chiều rộng cửa cũng như mở rộng cửa đột ngột khi có lũ lớn Lưu

lượng đỉnh lũ cảng lớn thi chiều rộng cửa sẽ tăng lên tương ứng với góc doi cát phíaBắc Ngược lạ, khi ding chay sông ra cửa giảm thi của sẽ bị thu hep và góc doi cất cóxu hướng quay vào trong cửa do tác động của sóng và déng chảy dọc bở [27] [28]

- Hoàng Thu Thảo đã khẳng định tồn tại giới hạn sự biển đổi hình thái cửa qua 32 năm,

(từ nim 1988 đến năm 2019), rằng sự bồi lắp chủ yếu đến từ doi cát phía Bắc cửa, tuy

nhiên, điện tích dai cát nay lại luôn én định trong khoảng 200.000 đến 250.000 mỶ

Những năm gần đây, độ rộng cửa tương đối hẹp nhưng dao động khá ôn định từ

50-150m và chỉ mở rộng đến 200m khi xuất hiện những trận lũ lịch sử (1988, 1993 và 2009) và sau đó lại thu hep dẫn về khoảng độ rộng ôn định [29]

~ Mai Duy Khánh cũng kết luận lũ là yếu tổ chính khi

‘va hướng ra phía biển, làm mở rộng cửa Tiên Châu, trong khi đó, dong chảy do sóng là

phần đầu doi cát bị mài mòn yếu tổ động lực làm cho bùn cát có xu hướng được vận chuyển vào phía cửa Tiên

“Châu, làm cho cửa có xu hướng bị bai lấp, va mũi tên cát6 xu hướng quay vào phía

trong Lũ lớn xảy ra đồng thời với thời điểm chân triều kém cho lưu tốc dòng chảy nhỏ.

hơn rường hợp i kết hợp với thời điểm chân iu cường), khiến khu vực cảng Tiên

“Châu và cửa sông cỏ nguy cơ bị bồi lắng nhiều hơn [30]

~ VỀ mặt hình thi cửa Tiên Châu, các nghiên cửu hiện nay cũng đều sử dụng phương pháp ảnh viễn thám để đánh gid định tinh về xu hướng biến đổi của cửa Tiên Châu (chit yếu là về sự chuyển dịch vj trí doi cát bở trai cửa) và đưa ra kết luận rằng dòng

chảy lũ là nguyên nhân gây biến đổi bề rộng cửa và hướng của doi cát, còn sóng gió

mùa chính là nguyên nhân chính gây bồi lắp cửa sông Tuy vậy, về mặt định lượng,

diễn biến hình tii cửa vẫn chưa được nghiên cứu sâu, gợi mớ cho những nghiên cứu:

sau ày tập trung hon vào chế độ vận chuyển bin cát trong khu vực;

Trang 40

~ Các giải pháp chính trị, ngoài những phương án đã được dé xuất trong khuôn khổ đẻ. tài của PGS.TS Trần Thanh Tùng, vẫn chưa có nhiều những nghiên cứu liên quan đến

vấn để tương tự khiến việc hỖ trợ địa phương đưa ra quyết định đầu tr vẫn còn đang

gặp nhiều khó khăn ĐiỀu này khiến việc nghiên cứu thêm v8 những giải pháp chỉnh tr

cửa Tiên Châu là vô cùng cần thítrong thời điểm bay giờ.

1.5 Kết luận chương

Để thấy được tim quan trong và ảnh hưởng cia bồi lắp cửa sông đến hoạt động kin tế

xã hội của con người, luận văn bit đầu bằng việ định nghĩa cửa sông và lịch sử khaic các cứu sông Hỗ trợ trục tip cho cảng cá cửa sông, cửa Tiền Châu phải đảm bảo

độ sâu nước và bề rộng tuyển luỗng để đảm bảo giao thông thủy an toàn rong khu

‘we, Với hình thất là vùng cửa sông dạng đảo chắn nằm sâu rong vịnh ba đá, yếu tổ

động lực tác động chủ yếu là yếu tổ sóng, cửa Tiên Châu là dang bờ biển chịu ảnh

hưởng lớn của động lực biển và thường xuyên đóng mở theo mùa Yếu tố sông trong

mùa lồ gây thay đổi đột ngột hình thái cửa sông, tuy nhiệ này chỉ ảnh hưởng

cấp tính Cụ thể là bề rộng và góc của doi cất trước cửa còn yếu tổ sống gió mba và

iều la động lực gây bai lắp và đưa cửa sông về trạng thấi ban đầu.

Tuy doi cất chin cửa mang đến hình thái bắt ôn định cho cửa, cửa sông chỉ phát triển

về một phía do ảnh hưởng của hệ thống mũi đá bờ Nam cửa bo vcửa khỏi tác đôngcủa các hưởng sóng đến từ hướng Đông Nam và Nam Về phía Bắc, bán đảo Xuân

Thịnh cũng giúp ngăn hướng sóng tử phía Bắc ảnh hướng đến hình thái cửa, tạo ra một vinh nữa kín Hướng sóng từ Đông đến Đông Bắc là những hướng sóng chính gây ra

dong vận chuyển bùn cát dọc bở tại khu vực này và khiến doi cát phát triển từ Bắc.

xuống Nam,

Chương | cũng giới thiệu về 2 cơ chế bỏi lắp cửa sông dang đảo chắn chịu ảnh hưởng của chế độ sóng gió mùa à kết quả của tương tác giữa dong chảy dọc bờ (longshore

current) với đồng chảy tại cửa (inlet current) và đồng chảy ngang bờ (cross-shore

current) với đồng chảy tại cửa Từ những phân tích về các đặc điểm thủy động lực

cũng như hình thi cửa, chương 2 sẽ tập trung vào việc thiết lập mô hình toán để làm

rõ cơ chế bồi lắp và ảnh hưởng cửa các quá trình thủy động lực tại cửa Tiên Châu, từ độ, ạo cơ sở để đề xuất ik php chỉnh tị khu vục ở các chương sa

26

Ngày đăng: 23/04/2024, 09:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w