BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PINT
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHONG CHÓNG XÓI LỞ, GAY BOIL TẠO BÃI KHU VỰC BO BIEN
GANH HAO, TINH BAC LIEU
Hoe vi DANG MINH PHÁP.
Người hướng din khoa học: PG PHAM VĂN SONG
GS TS LÊ MANH HÙNG
Tp.HCM, tháng 09 năm 2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO _ BỘ NÓNG NGHIỆP VA PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
DANG MINH PHAP
GANH HAO, TINH BAC LI
Chuyên nganh: Kỹ thuật xây đựng công trình thủy
Mã số: 1681580202014
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC 1.PGS.TS PHAM VAN SONG
2 GS.TS LÊ MANH HUNG:
THÀNH PHO HO CHÍ MINH, NAM 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“ác giả xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu của bản thin tác giá Cúc kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chếp từ bắt kỳ một
nguồn nào và đưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định “Tác giả luận văn
Đặng Minh Pháp
Trang 4LỜI CÁM ON
“Trong suốt quả trình học tập cũng như thực hiện dé tài này tôi được gia đình, bạn bè vàdng nghiệp tận tình giúp đỡ về mụmặt, Bên cạnh đó, nhà trường đã tạo điều kiện cũng
như quỷ thay cô đã tận tình day bảo hướng dẫn.
‘Toi xin chân thành cám ơn đến :
= Ban giám hiệu Tring Đại lọc Thủy lợi
= Tất cả quý Thấy Cô Trường Đại lọc Thúy lợi
= Tất cả quý Thầy Cô và các nhân viên Cơ sứ 2~ Đại học Thủy lợi
‘Va lòng biết ơn sâu sắc đến: GV hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Song vàGS.TS
Lê Mạnh Hùng đã tận tình giúp đỡ trong việc chọn détìm tải liệu cũng như quátrình thực hiện luận văn.
“Trong thời qian thực hiện để tài bản thân tôi đã hết sức cổ gắng, nỗ lực để đạt được
kết quả tốt nhất Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sai sót kính mong sự đóng gốp ý kiến của
“quý Thấy Cô và các bạn Một lần nữa, xin gối đến quý Thầy Cô, bạn be à đồng nghiệplời cảm ơn chân thành nhất
Trân trọng căm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.
DANH MỤC BANG BIEU
DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT PHAN MỞ BAU
CHƯƠNG 1 TONG QUAN CAC VAN BE NGHIÊN CUU
122.11222.
Tổng quan về các nghitn cứu x6i lỗ, bồi tụ vùng bờ biểnTủng quan cúc nghién cứu ngoài nước
“Tổng quan các nghiên cfu ở Việt nam
“Tổng quan chung về các giải pháp công nghệ bio vệbở biễnGiải pháp quản lý
(Quan ý sử dụng đắt và các hoạt động trong hàn lang ven biểnGiải pháp tuyên truyền cảnh báo.
Giải pháp kỳ thuật
Nhóm giải pháp kỹ thuật mềm.
Nhóm giải pháp k thuật côngh cứng.Is
HUONG 2 ĐÁNH GIA HIỆN TRANG, XÁC ĐỊNH NGUYEN NHÂN XÓI LỞ BO BIEN KHU VỰC GÀNH HẢO, TINH BAC LIEU
Phân tích nguyên nhân và cơ chế xối lbổi ty.
Nguyên nhân xối lờ và bồi tụ ba biển.
Cơchtụ xói lở
Tinh hình xói lở bờ biển khu vực nghiên cứu,
Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu.
Đánh giá hiện trạng xói lở, boi tụ bờ biển khu vực nghiên cứu theo phương,
Phân tích x6i 1, bai tụ bờ biển khu vực nghiền cứu (KVNC) theo phương
phép phân tích ảnh viễn thám
Nghiên cứu xi bồi vùng nghiên cứu bằng mô hình toán
Mô hình sử dụng. Thiết lập mô hình
Kết quả mô phông thủy động lực ven biển
Phân tích nguyên nhân và cơ chế gây sat lở đoạn bở biển Gành Hào.
Trang 6241 Banh gid
24.2 Nguyên nhân sat lo 58
243 Cơ chế sat lo bờ 59
yếu tổ td động chung đến xôi lờ bở sông, bờ biển ĐBSCLL.57
244 Diễn biến sự có sat lờ kè Gành Hào,
245 Phân ich nguyên nhân sạtlờkè Gành Hào 6
CHUONG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHONG XÓI LỞ, GAY BOL, TAO BÃI CHO KHU VUC BO BIEN GÀNH HAO, TINH BAC LIEU, 1
31 Phan tch wu, nhược điểm cíc giảipháp công tình đã va dang thực hiện 71BL Kết quả nghiên cứu vàứng dụng công trình bảo vệbờ biển trong vùngĐBSCL7I
312 Côngtình kỳ khu vực thị trấn Gành Hào - Bạc Liêu n
32 Muc tiêu của gi php công tinh ching xỏi lở bở biển Gành Hìo 78321 Mục tiêu khin cp 7322 -_ Mụctêulâudài T8
33 Giải pháp khẩn cấp phòng chống xói lở khu vực bờ biển Gành Hào 8
34 Giảipháp lâu di chống xôi lổ gy bồi, No bấi 86 341 Mat bing tuyén công trình 86
342 Két cấu công trình tường chin sóng 89
343 Tính toán ổn định tường chắn sóng 9
344 Giảiphápthicông %
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHAO 100
PHULUC 102
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Dự án nuôi bãi Sand Motor ở Hà Lan thời điểm mới thi công xong năm 2011
ái) và thời điểm2016 (phải) làHình 1.2 Nhôi bãi ở dio Anna Maria thuộc Florida, Mỹ, ụ
Hình 1.3 Hệ thing chuyển cát cổ định tai khu vue của sông Tweed, bang New South
Wales của Úc 14
Hình 1.4 Sơ đồ bổ tri hệ thống mỏ hàn gay bồi, tạo b l6Hình 1.5 Kè mô hin ở New Jersey, Mỹ bị x6i ở hạ lưu (tái) và kẻ mở hàn ở bở biển,Cin Giờ, Tp Hồ Chí Minh 16
Hình 1.6 Kè mỏ hàn ở cho nước xuyên qua bằng cọc gỗ (ở Ha Lan) 17
Mình 1.7 Một số dạng kẻ mỏ hin thông dụng trên mặt bằng (US Army Engineering
Corps, 2008) 7Hình 1.8 So họa giải pháp công trình dé phá sóng dạng rời (US Army EngineeringCorps, 2008) 19
Hình 1.9 Đập chin sóng bảo vệ bờ và dang bở kiểu salient ở Presque Isle,
Pennsylvania, Mỹ (US Army Engineering Corps, 2008) 19Hình 1.10 Các khôi Xbloc được ding dé phá sóng, bảo vệ bờ biển ở Nigeia 21
Hình 1.11 Khoi Tetrapod phá sóng ở cảng St Francis, Nam Phi (trái) và kè mỏ hàn bằng các khối bê tông khối tam giác ở Enoshima, Nhật Bản 2
Hình 1.12 Đề giảm sóng bing đá đỗ ở vùng bờ biển cát Nam Khok (tdi và tường
giảm sóng bằng cọc tre ở bờ biển bùn Muang Samut Sakhon (phải), Thái Lan 2
Hình 1.13 Khôi cấu kiện Reef Ball (trái) và ứng dụng làm đê ngằm giảm sóng (phải)
Hình 1.14 Cấu kiện khối pha sóng dang cọc (WAVE block) đức sin 2
Hình 1.15 Câu kiện bê tông rng đúc sẵn dang bản trụ cia Viện Thủy công (Viện
KHTL Việt Nam) thử nghiệm ở Cả Mau (tri) và cầu kiện của Busadco thử nghiệm ở
biển Long Hai, Bà Rịa Vũng Tàu 23
Hình 1.16 Một cụm ba mỏ hàn kết hợp dé ngầm giảm sóng (trái) và kè mỏ hàn ngang bằng da đỗ tai Cin Giờ, Tp HCM 23 Hình 1.17 Ke di xếp bi biển ở huyện Cần Gid- Tp Hồ Chi Minh 24
Trang 8Hình 1.18đã xây chia 6 bảo vệ mai Mai Thịnh If - Nam Định (trai) và CùLao Dung ~ Sóc Trăng (phải) 35Hình 1.19 Tham đá bảo vệ mái dé biển Vĩnh Châu ~ Sóc Trăng (trái) và để biển TràVinh (phải) 25
Hinh 1.20: Một số loại edu kiện bê tông đúc sẵn lát độc lập, 26 Hình 1.21: Cấu kiện Hydroblock® của Hà Lan 27
Hình 1.22: Câu kiện TSC của tác giả Phan Đức Tác, 27Hình 1.23: Ké bién Nghĩa Phúc, Nam Định (trai) và
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên nhân gay sat 6, bồi tụ bờ biển BB:
Hình 2 2 Bản đồ các khu vụ bộ và ạt vùng bờ biên Bạc Liên
Hình 2.3 Hình ảnh khu vực bị sat lớ tại của sông Gành Hào (Ảnh được chụp từ flycam.
ngày 15/03/2017) 35Hình 2.4 Một số hình ảnh ạ ở kẻ biển Gành Hào năm 2017 35Hình 25 Chip ác ảnh vệ tinh dễ nghiên cứu biến động đường bờ 36
Hình 2.6 Sơ đồ nghiên cứu thành lập bản đỏ biến động đường bờ 38
Hình 2.7 Diễn biến đường bờ khu we của Gành Hào, 40Hin 2 So sinh mức độ xâm thy cử sông Gình Hào từ 2002 đến 2017 (Ảnh
Google Earth) 40Hình 2.9 Phân vùng nghiên cứu mô hình iHình 2.10 Phạm vi, tưới tinh của nhóm mô hình vùng nghiêncứu mo m
Hình 2.11 Lưới tinh chỉ tiết vùng nghiên cứu 45 Hình 2.12 So sánh mực nước triều mô phỏng bằng mô hình MIKE2I vàiễu dự báo bằng mô hình tru toàn cầu FES2014 tại vị trí P20) 46 Hình 2.13 So sánh mực nước triều mô phỏng bằng mô hình MIKE2I vàiễu dự báo bằng mô hình tiễu toàn cầu FES2014 tại ị trí P40 46 Hình 2.14 Tương quan mực nước triều mô phỏng bằng mô hình MIKE2I và triều dự ‘bao bằng mô hình triều toàn cầu FES2014 tại vị trí P40 46 Hình 2.15 So sánh kết qua chiều cao sóng mô phỏng bing mô hình MIKE21 SW với s liệu sông quan ắc ti trạm Bạch Hỗ năm 1996, 47 Hình 2.16 So sinh kết quả hướng sóng mô phỏng bằng mô hình MIKE21 SW với số liệu sóng quan trắc tại trạm Bach Hỗ năm 1996 47 Hình 2.17 So sinh kết quảchiễu cao sóng có nghĩa của mô hình MIKE21 SW với số
liệu sing AVISO và kết quả của mô hình WAVEWATCH-TH tại các điểm kiểm địnhPI 48Hình 2.18 So sinh mực nước tinh toán và thực do tại ác tram Dinh An, Him Luông.
Hinh 2.19 So sánh Q mô phỏng va thực đo tại cửa Dinh An, Hàm Luông (9/2009) 49. Hình 2.20 So sánh néng độ bùn cát mô phỏng với tài liệu thực đo năm 2009 tại các vị
trí của sông Cứu Long 49
Trang 9Hình 2.21 Kết quả mô phỏng phân bố dòng chảy tổng hợp thời điểm triều rút (a) và
thời điểm triều lên (b) phía biên Đông, 50Hình 222 Hoa dòng chảy tổng hợp trung bình tại các vị tri đọc bở biển thời kỳ giómùa Tây Nam (trái) và Đông Bắc (phải) SI
Hình 2.23 Dòng chảy trung bình tháng 11 năm 2009 (trái) và thắng 11 năm 2009(phải) 52 Hình 2.24 Kết quả mô phỏng phan bổ dòng dir trung bình (a) thời kỳ gió mùa Tây
‘Nam và (b) thời kỳ gió mùa Đông Bắc 32Hình 2.25 Chiều cao sóng trung bình (a) thing 9/2009 ( đặc trưng thời ky gió mùa
ly Nam) và chiều cao sóng trung bình thing (b) 1/2010( đặc trưng cho thời kỳ gió
mùa Đông Bắc) 32 Hình 2.26 Phân bổ bùn cát trên vùng nghiên cứu mỡ rộng tại các thời điểm thang 8 (2),
thắng 10 (b), tháng 11 () tháng 1 (0), tháng 4 (e) và tháng6 (0) 3
Hình 2.27 Phân bo xói bồi vùng ven biển tai các thời điểm (a) cuối tháng 7, (b) thắng
Hình 2.28 Phân bổ chiều cao sóng thời điểm khi bio đổ bộ tại Bạc Liêu Cà Mav 54Hình 2.29: Hàm lượng phủ sa và chất rắn lơ lững tram Karate từ năm 1995-2013 57Hình 2.30: Sat lở mái kề ngày 23/1/2017 60
Hình 2.31: Các khối BT sự chèn bị sóng bóc đỡ khỏi vịt ạt, dời về cuối đoạn GÌ
(hình trai và khe nt giữa các cử dự ứng lự (hình phải) 60
Hình 2.32:: Hư hỏng dim mũ và hành lang phía trong (ảnh chụp ngày 17/02) 61 Hình 2.33: Phin mái kè bị bóc đỡ hoàn toàn các khối BT tự chèn 62
Hình 234: Sóng đính trực diện dữ đội vào tuyén ke 66Hình 2.35: Biến động mực nước triều kn nhất ven biển ĐBCSL 67
Hình 236: Kết quả phan tch thành phin hat của mẫu bùn cát ại khu vực dự dn để
Hình 2.37: Sơ đồ vị các công trình đã và dang xây dựng trong khu vực 69
Hình 2.38: Mặt cắt ngang địa hình dién biển khu vực sat lỡ 69 Hình 3.1 Công tình Lin biễn thị xã Hà Tiên, tinh Kiên Giang 72
Hình 3.2 Kè bờ biển sử dụng thảm bê tông tự chèn 13Hình 3.3 Công nghệ kẻ mém ti bãi biển Lộc An,Vũng Tau và bãi biên Bạc Liê 74Hình 3⁄4 Ke mo hàn 15
inh 3.5 Rio tr chắn sỏng giả bồi và trồng rừng ngập mặn 16
Hình 3.6 Cấu kiện Tetrapod và cấu kiện Accropode 7Hình 3.7 Mit edt điễn hình tuyển 19
Hình 38 Mặt bằng tổng thé tuyến công tình 87Hình 3.9 Mặt bằng tổng thé tuyến công trình thực tế ngoài hiện trường 87
Hình 3.10 Hiệu quả gây bồi đường ba của giải php mô hin chữ T tốt hơn giải pháp
dập phá sing thuần túy 88Hình 3.11 Kết edu tường chin sóng s9
Hình 3.12 Phối cảnh phần thân tường chắn sóng 90
Trang 10Hình 3.13 Mặt bằng, cắt ngang và cất dọc điễn hình khối bể tông thân tưởng chấn
Hình 3,19 Cát ngang tường chân song đoạn 1 94 Hình 3.20 Cắt ngang tưởng chin sóng đoạn 2 95
Hình 3.21 Cắt ngang tường chắn sóng đoạn 3, 95
Hình 3.22 Minh họa (mặt đứng) các bước thi công tường bằng cần trục đặt trên xà lan.
Hình 3.23 Minh họa (mat bing) các bước thi công lường bằng cần trục đặt trên xã lan
9ï
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Loại và đặc tinh anh viễn thám 37
Bảng 22: Mực nước tru tại tram Gành Hào trong các đợt xây r si lở: 65
Bảng 3.1: So sinh lựa chọn phương én khẩn cấp 80
Trang 12DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
(Xấp theo th tự A,B.C của chữ cái đầu viết ti)
BTCTDUL Bê tông cốt thép dự ứng lực
ĐBSCL, Đồng bằng sông Cửu Long
DHTL Đại học Thủy lợi
'KVNC Khu vực nghiên cứu.
VNC Vùng nghiên cứuLVThS Luận văn Thạc sĩ
Trang 13PHAN MỞ DAU 1 Tên đề tài
“Nghién cứu đề xuất giải pháp công trình phòng chẳng xói ld, gây bằi, tạo bãi
bir biễn khu vực Gành Hào, tinh Bạc Liêu ”
2 Tính cấp thiết của đề tài
Việt nam là một quốc gia có đường bờ biển dài với nhiều sông rạch lớn Thêm lục địa
có nhiều ti nguyên khoáng sin, dai ven bờ với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển đa dạng sinh học, rừng ngập mặn, các bãi tắm, khu nghỉ mát „v.v Hàng nim
các tinh ven biển thưởng chịu tác động trực tiếp từ thiên tai như 10, bão, áp thấp nhiệt
đổiing lớn, triểu cường, Những hình thái thiên tai này thường kéo theo, sóng to,
lớn, nước dang làm xói lở bờ biển, bồi lắp các cửa sôngg ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống kinh tế,
Bạc Liêu là một tỉnh cửa ngõ của đồng bằng, có đường bử bién đài dài 56km, đây là khu
xã hội của nhân dân.
‘wg có tiềm năng phát tiễn kinh tế iển cũng như đảm bão an nính quốc phông va sinh
sia hơn 100,000 người dân Tuy nhiên, khu vực này cũng chịu nhiễu tác động củabiển đổi khí hậu, nước biễn dâng, xâm nhập man; đặc biệt là hiện tượng xói lở bờ
sat lsd biển và kề cửa ven sông biển gây thiệt hoi ngày cảng nặng né
Trong năm 2017 vấn đề sat lờ bờ biển khu vục Gành Hào tỉnh Bạc Liêu đang là vấn đề
nồng, thụ hút sự quan tâm của cả nước Từ đầu năm 2017 đến nay đã cỏ 3 đợi sat lờ nghiêm trọng xảy ra tại khu vực này (đợt 1 từ đêm 23/1/2017 đến ngảy 11/2/2017; đợt
2 từ ngày 12/02/2017 đến 21/02/2017 và đt 3 từ ngày 25/02/2017 đến 02/03/2017)
Đến tháng 3/2017, theo thống kế của Sở Nông nghiệp và phát tiễn nông thôn Bạc Liêu đưới tic động của sóng lớn ké dé biển Gành Hào (thi trấn Gành Hào, huyện Đông, Hải) đã bị sat lở với chiều dai trên 94m, diện tích sat lở 940m2, hành lang sau tưởng kẻ bị sụp 393m2, dim dinh ke bị gay hoàn toàn với chigu dài gin 47m, gây nguy cơ vỡ để
kè rắt cao (xem hình 1) Ngày 04/3/2017, UBND tinh Bạc Liều đã công bổ lệnh khẩn
sắp về thiên tai gây sat lở nghiêm trọng, uy hiếp an toàn đối với để kẻ Ginh Hào
(fH Đông Hải) và để kề Nhà Mat (TP.Bạc Liêu)
‘Theo phân tích ảnh vệ tinh Landsat của Manon Besset va nnk, 2015, từ 1973 đến nay,
Trang 14bi biển tỉnh Bạc Liêu có hai vị trí bị xâm thực nghiêm trọng, Điểm thức nhất xây ra tại
Nhà Mát, trong khi điểm thứ 2 xảy ra tại Gành Hào, Ngoài hai điểm bị xâm thực trên thì
bờ biển Bạc Liêu tại các khu vực khác được bai dip, hoặc bồi xói theo chu kỷ nhưng
nhìn chung là tương đối én định.
'Vào những năm gần đây hai điểm x6i lở nghiêm trọng kể trên của Bạc Litiếp
tục bị xâm thực, Vấn dé này uy hiếp sự an toàn về người và của của dân cư trong khu.
vực và đã được các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin lién tục, kịp thời trong thờigian qua Qua các hình ảnh thu thập được cũng như khảo sát thực địa thì bước đầu có,thể đính giá nguyên nhân cia việc xảy ra x6i lở này do uiều cường ding ao, sông disâu và đánh vào bở với năng lượng lớn gây 1a x6 1 Ngoài ra hiện tượng các bãi bồi
‘bj mắt dần cộng với của sông (luồng sông) sâu và gần bờ phía Bạc Liêu (tai Gành Hao)
nên sóng đi vào sâu gây ạt ở bở kỳ khu vực cửa sông Gình Hào
Khu vực sông Gành Hao trong những năm qua đã có một số công trình kè được xây căng, ngoài tuyển kề hiện hữu Gành Hào phía bên kia sông Gành Hào, inh Cả Man đã
và đang xây dựng tuyển kè Tân Thuận bằng hình thức kè ngim giảm sóng Cùng với
tắc động của biến đổi khí hậu, công tình này có thể đã góp phin ầm thay đổi ding hãi lim din đến việc thay đổi cơ ch lở bồi 2 bên bờ Đoạn kề GI-835m tip giáp đoạn kè G2-15Em nằm ở bên fi dòng hãi lưu gây bào man lòng sông, xói sụp chân kẻ làm mắt
điểm tựa của mái kè khiến mái kè bị trượt trên diện rộng theo hiệu ứng domino mỗi khi
sóng biển tác động (hình 3)
Trang 15‘Ganh Hào Thayđổ đườngbớ aoe | — Bồi dip
"Hình 2 Thực trang bồi dip và xâm thực bở bién Bạc Liêu (Manon Besset và nnk,
Hình 3 Sơ đồ v tí các công tình đã và dang xây dựng tong khu vực
ĐỂ đảm bảo an toàn cho người dân khu vực sat lỡ cần thiết có một giải pháp chống xôi
Trang 16Sn định bồ, gây bỖi,ạo bãi khu vực st lở
ighign cứu đề xuất giải pháp công trình phòng chống xổi lỡ, gây b
Vì vậy để tai“
tạo bãi khu vực bờ biển Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu” là hết sức cin thiết, mang lại hiệu
«qua kính tế, sp phần bảo vệ dân cư và tài sản trong vùng, 3 Mục đích của đề tài
DDE xuất được gii php công tình phông chống xói lờ, ety bi, ạo bãi khu vục bờ biển Gành Hào, tính Bạc Liêu Giải pháp cần đảm bảo dn định bền vũng, rẻ tiễn, dễ thí
công và có tính linh động
4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chế độ thủy động lực ven biển khu vực Gành Hào, tinh
Bạc Liêu, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình bảo vệ bờ biển Gành.
hảo đang bị xóilở, hướng iếp cận nghiên cứu ứng dụng cho các cửa sông ven biển tinh
Bac Liêu và các vùng lân cận.
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
51 Cách tiếp cận
= Vin đề nghiên cứu các la vấn đề giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ biển à những vin đề đã có nhiều kết quả nghiên cứu rên th giới và ở Việt nam nên luận văn sit dụng cách tiếp cận kế thừa/ứng dụng, chọn lọc những kiến thức khoa học, công nghệ v giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ,
~_ Vấn dé nghiên cứu được xem xét tiếp cận một cách toàn diện, hệ thống, thực
tiễn và tổng hợp,
= Vin để kỹ thuật bảo vệ bở bí công nghệ mới tgp cận bin vũng, ý thuyết ồn
đình mai a cae vin đề được rằng buộc lẫn nhau, vì vậy cách tgp cận từ tổng
thể đến chỉ ti š được xem xét sử dụng trong luận văn.
5.2, Phương pháp nghiên cứu.
= Phuong pháp điều tra, đo đạc thực tế, cập nhật các thông tin từ địa phương
= _ Phương pháp nghiên cứu ý thuyết: Điều tra, thống kê và ting hợp tà iệu nghiên
cứu đã có ở trong và ngoài nước có liên quan đế
Trang 17= Phương pháp mô hình mô phỏng: Sử dụng một số công cụ phần mém để phântích én định công trình, phân tích kin (Geostudio, Plati )
+ Phương pháp phân tích trên ảnh viễn thám
= Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ti liệu rong và ngoài nước, ý kiếncủa các nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao và nhiễu kinh nghiệm thực tếtrong quá trình nghiên cứu.
6, Các kết quả đạt được
~ _ Tổng quan chung về các giãi pháp công nghệ bảo:
= Banh giá hiện trang sat lở bo biển, xác định được các nguyên nhân tác động đếnói lở bở biên khu vực nghiên cứu
~ Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ, gây bi, tạo bãi khu vue cửa Gành Hào, tỉnh Bạc
Liêu
Trang 18CHUONG1 TƠĨNG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN COU
11 _ Tổng quan về các nghiên cứu xĩi lở, bồi ty vùng bờ biến.
Bitu và x6i lở là hai qu tình địa chit cơ bản ở dai ven bở, hiện nay khơng chỉ đượccác ngành khoa học quan tâm mà cịn thu hút sự chú ý của các nhà quản lý, ở khơng ít
ọ,bồi tụ, ốilở trở thành mỗi lo sâu sắc của các cấp chính quyền, nhân dân dia phương uy hiếp sự an tồn của nhiều cơng trình, cơ sở kinh tế ven biển Xĩi lở, bồi tụ bờ biển 4a ở thành thiên ta nặng nỄcho dn sinh, knh tẾ ven biển ở các quốc gia cĩ biển
‘Cling như các quá trình khác trong tự nhiên, quá trình xĩi lở - bi tụ bờ biển cửa sơng,
kết quả tương tác bên trong của hệ thống, l kết quả vận động của địa hệ tự nhiên kỹ thuật, Cấu trú đị hệ này, bao gdm các hợp phần tự nhiễnÏ các quyễn ca rã đất (đa
quyển) như cấu trú địa chất, tân kiến ạo, chế độ hải văn, thủy văn và hợp phần kỳ
thuật chủ yếu i các hoạt động của con người Quá tình nghiên cứu về vẫn để này đã trải qua thời gian dai và thu được rất nhiều kết quả hết sức quan trọng,
LLL Ting quan các nghiên cứu ngồi nước
“Thật ra, chứng ta khĩ cĩ thể thống kê một cách đầy đủ vàch it v8 cơng ác nghiên cứu
bồi xĩi và chỉnh trị bờ sơng - biển trên thể giới Tuy vậy, từ các nguồn tài liệu đã cơng,
ố, cĩ thể nhận thấy: Những nghiên cứu điễn hình vào thể ky XIX ~
tinh chất xây dựng cơ sở phương pháp luận, các cơng trình của Danhinski A (1869),
Cretner G.R (1878), Rusell R J (1936), chỉ đừng ở mức độ định hướng lý thuyết cơ bản.
(10), [121
Trong những nghiên cứu về cửa sơng ven biển trên cơ sở đánh giá các điều kiện về địa
âu thé ky XX mang
chất kiến tạo thạch họ cĩ các cơng tình iễn Binh cũa Zenkovie V, P (1946), Loontiew O K (1955) Nghiên cửu các vùng cửa sơng ven biển trên cơ sở đo đạc các đặc trưng.
‘Trenkhovic P.§ (1904), Apolov B.A (1930), Nghiên edu, dh‘ald các ving cửa sơng ven biển thơi
thủy văn, cĩ c¿
qua các yếu tổ hải văn (sĩng, giĩ, thủy triều, dongchảy) cĩ các tác giả như Zubov N N, Makarov S, O Những nghiên cứu trên chủ yếdừng lại ở phân tích điều kiện tự nhiên vùng cửa sơng, chưa để cập đến cơ chế tác động,«qua lại giữa các yếu tố động lực sơng - biễn [10], [12]
Trang 19Từ những năm 60 thé ky XX đến nay, cùng với tién bộ khoa học ky thuật và đặc biệt là
những tiền bộ trong kỹ thuật máy tinh thì trên th giới có rt nhiều mô hình toán để tính toán động lực học dòng sông, biến hình lòng dẫn da ra đồi Các mô hình này ngày càng được phát tiễn, cải tiến mạnh mẽ hơn, cung cấp nhiều công cụ tính toán linh động, có.
thể tính toán cho các khu vực có địa thé phức tạp v
khá chính xác.
độ nhanh và kết quả tính toán.
Ngoài ra hiện nay có nhiều mô hình toán mô phỏng quá trình điễn biến lòng dẫn sông
như: mô hình toán họ MIKE của Viện kỹ thuật tài nguyên nước và môi trường ĐanMach (DHI Water & Environment), mô hình HEC của Mỹ, WROCLAW cũa trườngDai học Nông nghiệp Warszaw (Ba Lan)
Cée giải giải pháp chỉnh trị 6n định các cửa biển cũng được các nước có nén hoa học
kỹ thuật tiên tiến áp dung từ lâu Các kết quả nghiên cứu của Chương tinh Nghiên cứu Cita Biển thuộc Tổ hợp kỹ thuật Quân đội Mỹ (CIRP,2002) đã thống kê trong số 156
cửa sông được nghiên cứu tại Mỹ thì có 4 cửa xây dựng dé chắn 2 bên và đập phá sóng.
xa bờ bên ngoài cửa, 42 của đã xây dựng để chắn ở cả 2 phía và 17 cửa xây dựng đề
chấn ở 1 phía và 39 cửa ở trang thi tự nhiên Ở Nhật trong số 139 của sông thi có tối 2 cửa đã được xây dựng để chắn bùn cát C6 thể nói, Mỹ là nước có số cửa sông được chỉnh tr bằng các để chắn bùn cát và các công trình chống bi lấp cửa nhiều nhất trên
thể giới và cũng là nước đi iên phong trong việc áp dụng các giải php KHCN mới, iên
tiền trong phòng chồng bồi lấp cửa sông và xói lở bờ biển.
giải pháp công trình dạng kẻ bảo vệ bờ một cách trực tiếp đã được xây dựng ở hầu
hết các nước Các hình thức cứng (bê tông cốt thép, cit thép, cừ bê tông dự ứng lực ) như các giải pháp công trình mém với việc sử dụng các ân phẩm geotex (geo-beg,
#eo-tubes, geo-containers ) được áp dụng rộng rãi cho kết quả tốt, Tai những bãi biển
với nhu cầu giữ bãi cho mục dich du lịch, nghỉ dưỡng một số nước đã không áp dungcác giải pháp bảo vệ trực tiếp mà dùng các giải pháp linh hoạt hơn như nuôi bãi(nuristment) hoặc bảo vệ gián tiếp nhờ các thiết bị phá sóng tử xa (Floating break waters,
để chin sing ngằm )
Trang 20Nghiên cứu về hoạt động x6i lở, bồi lắp lòng bờ sông, biển cũng như các giải pháp chỉnh
tị sông, biển ở nước ta được bắt đầu vào cuối những năm 60 của thé ky trước với các sông trình phục vụ phòng chẳng lũ ut, giao thông thủy và chống bồi lắng cia lấy nước "với mộng trên các sông miễn Bắc, Các nghiên cứu ban đầu thường được tiền hành trong sắc phòng thí nghiệm của các Viện Khoa học Thủy li, Viện Thiết ké Giao thông Vận
tải, Trường Đại học Xã dựng, Trường Đại học Thủy lợi Cách đây vài chục năm, cácnghiên cứu trên mô hình toán học mới được phát triển din với sự tham gia của các nhakhoa học thuộc Viện Cơ học Việt Nam, Viện Khí tượng Thủy văn, Trường Đại bọc
“Thủy lợi Những vấn đề thủy lực của công trình chỉnh trị sng cũng được đưa vào đề
tài trong các chương trình trọng điểm cấp Nhà nước.
“Trong giả đoạn 1910 + 2000, xuất hiện nhiễu công trình nghiên cứu v công tình chỉnh trì sông Các vẫn đề của các sông vùng đồng bằng Bắc bộ xuất hiện nhiễu trong các
nghiên cứu của Vũ Tắt Uyên, Lương Phương Hậu, Nguyễn Văn Toán, Trin Xuân Thái,
Trịnh Việt An, Trin Đình Hợi Tôn Thất Vinh, Nguyễn Văn Phúc; Các vin để của các
sông ving đồng bằng sông Cửu Long được Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu, Trin
Minh Quang, Lê Mạnh Hùng, Hỏang Văn Huân
trong 20 năm gin đây; Các vin đề của sông ngôi miễn Trung có các nghiên cứu của Ngô Dinh Công Sản nghiên cứu nhiều.
Đình Tuấn, Đỗ Tắt Túc, Nguyễn Bá Quỷ, Lương Phương Hậu, Trịnh Việt An, Nguyễn
Van Tuần [10, [H], [I2], [13], [I4], [15].
Chương trình cắp nhà nước mã số KC 0 là chương trình khoa học công nghệ trọng
ên tai giai đoạn 2001-2005/
2006-2010 và còn đang được ip tục Trong chương trình này có một số nghiên cứu có
điểm cấp nhà nước bảo vệ môi trường và phòng tránh ứ
liên quan đến vấn đề xói lờ bờ sông, bờ biển một số ving như MiỄn Trưng, Nam Bộ, Cương trình KHCN: Phòng ngừa và xử lý so lở bờ sông, ở biến (2005) của Bộ Nông
nghiệp và Phát erin nông thôn; thing kê tinh hình sạt lở bờ sông bờ biển và các công
trình chỉnh trị trên lãnh thé Việt Nam, đồng thời nêu lên những nguyên nhân chủ quan,
Khách quan, mang tính đặc thù cho từng khu vực, Từ đó đã đánh giá công tác quả lý,
phòng ngừa, xử lý tớ ànhãng vin đ côn tồn ii,
Trang 21"Để tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ “Nghiền cứu các giải pháp thoát la, phòng tránh xói
lở và bồi lấp của song Vu Gia - Thu Bản" do PGS.TS Vii Minh Cit, Trường Đại học “Thủy lợi chủ tr thực hiện (2002-2003) nhằm nghiên cứu quy luật diễn biển bờ biển và đánh giá khả năng thoát lũ qua cửa theo các kịch bản diễn biển cửa khác nhau.
ĐềuKC09-05 “Dự báo hiện tượng xái lở - bai tu bở biển, cửa sông và các giải phápphòng tránh”, do Viện Địa lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì thực
hiện Mục tiêu chính của đề Tài a) đề xuất mô hình dự báo quá trình xói 18 bồi tụ
cho dai ven biển và cửa sông ở qui mô vừa (mùa và năm) và b) đề xuất các giải pháp
to vệ các công trình ven biển cửa sông.Khoa học kỹ thuật phòng trình x6 lỡ, bỗi tw và
Để tải KCO8.07706-10 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp dn định các cửa sông ven biển
“miễn Trung” do Trường Đại học thủy lợi chủ trì thực hiện từ năm 2007 đến 2009 với ce mục tiêu chính là: a) xác định nguyên nhân và quy lut diễn biển (bi, xói, địch chuyển) các cửa sông ven biển mién Trung; b) đề xuất các giải php thích ứng ôn định
(Thừa Thiên - Hud): Của Mỹ A (Quảng Ne
(Phú Yên) nhằm phát triển kinh tế, xã hội, an toàn cho ngư dân và tâu thuyền tránhbão;các cửa sông: Cửa Tư Hi
©) phục vụ các cơ quan quản lý sit dụng kết quả nghiên cứu đ lập các dự án đầu tư chỉnhtr cửa sông có căn cứ khoa học và kinh tế
"ĐỀ ai (mã số KC.08.14/06-10): “Nghiên cửu các giải pháp Khoa hoe công nghệ cho hệ
thẳng công trink chỉnh trì sông trên các đoạn trong diém vùng đồng bằng Bắc Bộ và
Nam Bộ” (Lương Phương Hậu, 2010), đã cải tiến được mô hình 3D của HOSODA về.tính toán xối cục bộ khu vực mỏ hàn vốn chỉ ứng dụng cho trường hợp bùn cát đáy và
không ngập, nay có xét đến chuyển động của bùn cát lơ lửng và mỏ hàn ngập, là điều.
kiện thích hợp cho các sông ở nước ta ứng dụng mô hình vit ly dé thí nghiệm các đoạn
cong liên hoàn từ đó đã xây dựng được các công thức, biểu đồ để tinh toánM quả kỹ: thuật bồi tụ sau công trinh đảo chiều hoàn lưu Nghiên cứu cũng đã đề xuất đưa kết cầu
sông trình đảo chiều hoàn lưu vào ứng dụng để chống sat lớ bảo vệ bờ sông, trong
trường hợp đoạn sông cong, ding chảy mang nhiều bùn edt; để xuất sơ đồ bổ trí không
gian cho công trình chỉnh tr sing phân lạch
“Trong đề tii “Nghiên cửu ứng dung công nghệ mới vật liệu mới vào việc bảo vệ, phòng, hing xi lỡ bờ vùng ve biển, cứu sông, lái đảo các tinh min trung (ie Đà Nẵng trở vào) và Nam Bộ” (Nguyễn Đức Vượng, 2009) đã đánh giá tổng quan về vật liệu mới.
Trang 22sông nghệ mới trong công công trình bảo vệ bờ đã sử dụng trong nước và trên thé giới,đã để xuất chung về ứng dụng một số vật liêu mới, công nghệ mới cho công trình bảovệ br vùng cửa sông, ven biển và hải đảo Nhìn chúng kết qui của đ ti chỉ mới dùng
lại những định hướng chung ban đầu, chưa có những dé xuất các giải pháp công nghệ
bảo vệ bờ phủ hợp với điều kiện từng vàng cụ th (một phần do kinh phí, thỏi gian thực
hiện hạn chế, vùng nghiên cứu rộng).
ji tụ bở biển các tỉnh Để tai NCKH: “Một sd ker quả nghiên cứu về din biển xố lở
từ Tp HỖ Chí Minh dén Kiên Giang — nguyên nhân và c
PGS.TS Lê Mạnh Hing, TS Nguyễn Duy Khang, Thể Lê Thanh Chương, Vi
giải pháp bảo vệ” củakhoahọc Thủy lợi Việt Nam.
ĐỀ tài NCKH: “Nghớn cứu diễu tra biển đỗ lòng dẫn sống rach tinh Bến Tre, định Aang qui họach và phương hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chẳng giảm nhệ thiên tai” (4/2001) Cơ quan chủ trì: Sở Khoa học và Công nghệ tinh Bến Tre, cơ quan thực.
hiện: Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam
Ngoài ra còn hãng trăm đề
Việt Nam nói chung và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nồi riêng của các cơ quan
“quản lý và nghiên cứu khoa học từ Trung ương đến địa phương đã và đang thực hiện.
Việc xác định các nguyên nhân, cơ ch, tim ác giải pháp quy hoạch, công trình nhằm
phòng, chống và hạn chế tác hại của quá trình sat lở là việc làm có ý nghĩa rat lớn đối
với sự an toàn của các khu dân cư, đồ thị, đối với công tác quy hoạch, thiết kế và xâymg các đô thi mới Cho đến nay, việc nghiên cứu các giải pháp công nghệ mới, cải
tiễn giải pháp công nghệ cũ nhằm năng cao hơn nữa công tie bảo vệ bir sông chống sat lờ vẫn đang được tiếp tục
Ở Việt Nam, đối ph với hiện tượng Sa lở bờ sông ~ biển, hàng năm đã phải đầu ae
hùng nghin ty đồng để xây dựng các công ình bảo vệbở sông ~ biển trên khắp cả nước.
Tuy nhiên về công nghệ sử dụng để xây dựng các công trình nảy vẫn chủ yếu dựa vào giải pháp truyền thẳng, thiên về các loại hình kết cấu vt iệu cổ điễn như kề
chuấn I4TCN $4-91- Qui tinhlát mái, kèmỏ han bằng đá hc, đá xây, tắm bêtông đơn giản.
thiết kế công tình bảo vệ bờ sông chống lồ của Bộ Nông nại và Phát triển nông thôn
4a ban hành cách đây 20 năm và cũng chỉ mới hướng dẫn qui trình cho các loại công
trình truyền thống như trên.
10
Trang 23long những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong các
ngành vat lig qua bảo vệ bở sông đã được tiến1, kết cấu xây dựng dé tăng cường hig
hành, thử nghiệm và đưa vào sử dụng rộng ri, thay thé, bd sung cho các giải pháp truyền thống Một số ít trong đó đã được ứng dụng thử nghiệm ở Việt Nam Vì vậy việc nghiên cứu cập nhật, ứng dung các công nghệ mới trong công trình bảo vệ bir sông chống lĩ vào điều kiện thực tế ở Việt Nam là một yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa thực iễn cao 12 Tổng quan chung về các giải pháp công nghệ bảo vệ bờ biễn
Cie giải pháp bảo về để biển, bờ biển được phân ra thành hai nhóm chính: Giải php«quan ý (giải pháp phi công trình) và giải pháp kỹ thuật (giải pháp công trình)
Giải pháp quản lý tiếp cận theo hướng tìm kiếm các giải pháp để trinh thiệt hại trong tương lai trên cơ sở những kết quả dự báo xu thể diễn biển đường ba, thông qua việc <quin lý quy hoạch phát tin kính tế xã hội, quản lý sử dụng di, giảm thiểu hoặc loại trừ các thiệt hại trực tiếp về kinh tế xã hội cho các khu vực đang và có nguy cơ cao xảy Ta xói lở bờ biển Nó còn bao gồm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về
bao vệ dé, rừng ngập mặn phòng hộ, ban hành và thực thi các văn bản pháp quy trong,
công tác quản lý, khai thác sử dung tải nguyên vùng bo biển.
Giải pháp kỹ thuật à những tác động của con người nhằm phòng chống và giảm thiêu
những tác động bắt lợi của tự nhiên bằng các biện pháp công trình bảo vệ bờ để giữ cho
bờ biển, để biển ổn định Nhóm giải pháp kỹ thuật bio vệ đ biển bờ biển được chia làm
03 log chin (i) Giải pháp mein, i) Giải pháp cứng (công tình), và ii) Giải pháp kd
Nhìn chung cả hai nhóm giải pháp nêu trên đều đóng vai trò quan trọng trong việc bảo kiện tựvệ để biển, bờ biển Lựa chọn giải pháp, phương án nào tùy thuộc vào các
nhiên, xã hội, môi trường của từng khu vực cụ thể, Vi dụ đối với những đoạn bờ chịu
túc động mạnh của các yếu tổ tự nhiên gây xói lở nghiêm trọng thi buộc phải có biện
pháp công trinh bảo vệ nhằm dim bảo sự ổn dinh của bờ Cúc biện pháp công tình thường ít nhiễu có những tác động tích cục lẫn tiêu cực đến môi trường sinh th, ánh tế xã hội của khu vực và thường rat tốn kém Vì vậy để đảm bảo sự an toàn, ổn định cho đê biển, bờ biển nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vũng cin phải có
Trang 24sự nghiên cứu phát triển hoàn thiện và kết hợp hài hoa giải pháp phi công trình và giảipháp công trình
121 Giải pháp quản lý
1211 Quân if sit đụng đắt vi các hoạt động trong hành lang ven biển
Giải pháp quản lý sử dung đất là những biện pháp nhằm giảm thiểu các thiệt hại idm
năng bằng cách kiểm soát các quá tình đầu tư phát tiễn ở các khu vực có tim năng số
lỡ, Điểm cần nhắn mạnh ở đây là để giảm các tôn thất trong dai hạn bằng việc nhận biết
cơ chế động lực của biển, điều chỉnh các hoạt động của con người để thích ứng với nó hơn là cổ ging để đối chọi và điều chỉnh thiên nhiên nhằm duy ¡ một đường bờ én định.
"bằng các giải pháp công trình cứng Các công cụ quản lý sử dụng đất dai thông thường bao gồm các quy định về điện tích không gian mớ việc ban hành và thực ti các in chuẩn xây đựng, các quy định khác vỀ sử dụng đất Các quy định về khoảng lãi xây
cdựng so với đường bờ biển và các quy định về bảo, tống cồn cáUbãi biển là những
biện pháp quản lý đất thông dụng nhất
12.12 Giảipháp myên ruyén cảnh báo
“Xây dụng hệ thống tuyên truyền, cảnh bảo được sử dụng để khuyến cáo các chủ thể sử ‘dung đất về các khu vục tiềm ẩn khả năng bị ảnh hướng của xói lở cũng nh tác động trong trường hợp thời tiết cục đoan như bã, jp thấp nhiệt đối ou Các hoạt động tuyên tuyển và giáo đục công đồng để nâng cao nhận thức cho người dân, các doanh nghiệp, các nha đầu tư về công tác bảo vệ bờ biển, đê biển và phòng tránh giảm
hệ tit hại do xói bồi gây ra
122 Giải pháp kỹ thuật
1221 Nhómgi
4 Giải pháp môi bãi
Nuôi bãi là giải pháp khá phổ biển trong việc hạn chế xói 16, bảo vệ bở biển ở các nước
phát triển từ những năm đầu thập nién 1970 Hanson và nnk (2002) đã tổng hợp, phân
tích đánh giá công tác nuôi bãi ở một loạt các nước châu Âu như Dức, Pháp, Hà Lan, Anh, Ý, Tây Ban Nha, Dan Mạch trén các khis cạnh vé hiện trạng chung, loại à mục
Trang 25tiêu của dự án, Quy trình đánh giá và thiết ké, khung pháp lý cũng như góc độ tài chính CCác tác giả đ chỉ ra rằng rong những thập kỷ gin diy, gia pháp mém bảo vệ bở biển dang din thay thể các giải pháp công trình cứng Giải pháp nuôi bãi lặp lại theo chủ ky đang cảng ngày cảng trở nên phổ biến như là giái pháp chấp nhân được về mặt môi trường để bảo vệ và tôn tạo bở biễn và các cổn cát ve biển trong các trường hợp khẩn cấp ngắn bạn (như đối phố với xối lữ do bão gây ra) cũng như trong di hạn Gối le do
công tình và do do nước biển dâng).
Mục đích của giải pháp nuôi bãi là tạo ra một bãi biển rộng hơn bằng cách bổ sung thêm.
lượng cát ở vùng bở bin bị x6i do thiểu hụt cát, ti tạo lại phương thức tiêu tần năng,lượng sóng một cách tự nhiễn Nuôi bãi không làm giảm xói lờ iệt để, nó chi đơn giản
là cung cắp nguồn cát để sông biển lấy đi qua đó tiêu tần bớt năng lượng, thay vì phá
Hình 1.1 Dự án nuôi bai Sand Motor ở Hà Lan thời điểm mới thi công xong năm 201 1
(trái) và thời điểm 2016 (phải)
13
Trang 26bh Giải pháp chuyển cát (sand by passing)
“Chuyển cit là giải pháp léy và vận chuyển cất một cách cơ học tử khu vực bai tụ phía
thượng nguồn công trình lầm gián đoạn vận chuyển bùn cát dọc bờ (như mỏ han, để
chin cát ôn định luỗng) sang khu vực bờ biển phín hạ nguồn công trình bị xối lờ theo hướng vận chuyển bản cát tinh dọc bờ Nồi cách khác, cit ở vũng bồ tụ phia thượng nguồn công trình được dùng để nuôi bãi vùng xói lở phía hạ nguồn công trình Việc chuyển cát có thể bằng hệ thing chuyển cát cổ định thiết kế sẵn, bằng phương tiện nồi hoặc bằng các phương tiện vận chuyển trên bộ,
“Giải pháp chuyển cát bing hệ hổng cổ định dược sử dụng khá phổ biển ở Úc, cổ thể kể
đến như hệ thống chuyển cát ở cửa sông Nerang (Queenland), cửa sông Tweed thuộc.
bang New South Wales Hình 5-3 tình bày mình họa hệ thống chuyển cát cổ định tai cửa sông Tweed, được xây dựng và đưa vào vận hành từ năm 2001 Vốn xây dựng ban đầu của hệ thống này là khoáng 1.9 triệu đô la Úc, chỉ phí vận hành, duy tu bao dưỡng.
hàng năm là khoảng 9 triệu đô la Úc Hing năm bệ thông chuyển khoảng 500,000 m3
cát từ phía Nam của sông lên các bã biển phía Bắc, giúp chống bồi ing luỗng vào sông “weed cũng như ôn định bờ biển khu vực phía Nam, vốn là bờ biển du lịch rt nỗ tếng của bang Queenland
Hình 1.3 Hệ thống chuyển cát cổ định ti khu vue cửa sông Tweed, bang New South
'Wales của Úc
Trang 27« Uuđiểm
vig it không chỉ có ác dụng làm giảm x6i 16 phía hạ nguỗn ma con làm giảmc chuyển,
khả năng cất bị bồi tụ tuyến luỗng bởi vì theo thai gian cát bai tụ phia thượng nguồn
công trình sẽ làm dich chuyển đường ba ra phía ngoài, đến thời điểm nào đó cát sẽ được
chuyển tới cửa và gây bồi lắp tuyễn luồng.
+ Nhược điểm
+ Chi phí đầu tư ban đầu, va chi phí đuy tu bảo dung hàng năm khá lớn;+ Chuyển cát phải thực hiện lặp lại theo chu ky;
++ Qué tình thực hiện có thé làm ảnh hưởng đến mỗi trường sinh thái ven biển; ©_ Giải pháp trồng rừng.
Giải pháp trồng rừng ngập mãn ven biển mang lại hiệu quả to lớn trong việc bio vệ đãiven biển trước các tác động tiêu cực của thiên nhiên Rừng ngập mặn ven biển có tác
dụng giảm sóng và dòng chảy ven bờ, góp phần bảo vệ bờ biển không bị xói lở, làm
tăng khả năng bồi ling Đây là giải pháp bảo vệ bờ có nhiều tác động tích cực nhất vẻ
mặt môi trường, sinh thái, Nó làm tăng cường tải nguyên, đa dạng sinh học, giảm thiểu
ô nhiễm môi trường, điều hòa khí hậu, mỡ rộng điện tích đất bồi, cải thiện cuộc sống
ccủa công đồng ven biển, đầy mạnh hoạt động du lịch sinh th
Tuy nhiên để phát huy được hiệu quả của trồng rừng ngập mặn ven biển thường phải
rit hồi gian từ 5 — 1Ô năm Bên cạnh đó ở những khu vực có điều kiện sóng gió dong
chảy mạnh, những vàng không có ph sa, chất đất phi hợp cho các loại cay, sẽ rất
khó thực hiện thành công việc trồng rừng Đồi với những khu vực nảy phải sử dụng các giải phấp kết hợp giữa giải pháp cứng và giải pháp mềm mới có thể phát huy được tắc
1232 Nhóm giải pháp kỹthuật công tinh cứng4 Công trink báo vệ gián tiếp
+ Mô hàn
"Đây là loại công trình xuất hiện sớm nhất dang liền bờ được sử dụng để lam ổn định bờ biển Day cũng là dạng công trình mà hay bị lạm dụng cũng như gặp phải các vấn đề về
Trang 28thiết kế Không hợp lý nhất trong số các loại công trình ven biển (US Army Engineering
Corps, 2008)
ii pháp công trình này thường bao gồm nhiều mỏ hàn xây vuông sóc hoặc gần như
vuông góc với bir (xem Hình 1.4), Các chức năng chính của mỏ hàn là Gi) giảm lưu tốc
‘va vận chuyển bản cát đọc bờ: (i) tạo vùng nước tỉnh hoặc xoáy nhẹ để giữ bùn cát lạigây
xung kích của sóng tác dụng vào ba; và (iv) hướng dòng chảy ven bờ đi lệch xa bờ.
cho vùng bờ, bãi bị xôi (ii) che chắn bờ khi sóng xiên truyễn t làm giảm lực
“Chính vì thé mà ưu điểm của mỏ hàn là có khả năng giữ bãi, chống được xói lở bở.
Mot trong những tác động tiêu cục của mỏ hàn làm giảm lượng bồn cát phía sau công
trình, Nếu tác động của mỏ hàn quá lớn, x6i mon do thiếu hụt bùn cát phía sau công
trình theo hướng đồng chảy đọc bờ sẽ xảy ra (Hình 1.5, ei) Ngay phía su mỏ hin
thành phần bin cát vận chuyển vào bờ là nhỏ nhắc Nó gi tăng với sự gia tăng khang khoảng cách giữa hai mỏ hàn quá nhõ, bùn cát cung cắpcho cách giữa các mô hàn
bir sẽ không đủ.
Hình 1.5 Ké mỏ hàn ở New Jersey, Mỹ bi xói ở hạ lưu (tái) và kè mỏ han ở ba biénCan Giờ, Tp Hồ Chí Minh
Trang 29Theo khả năng cho nước xuyên qua, mỏ hàn được chia làm hai loại Mo hàn đặc (không
cho nước xuyên qua) tạo ra một rào căn hoàn tòan vận chuyển đọc bờ Sau khi bai lắng
hoàn toàn tại phía trước công trình, vật iệu vận chuyển qua và xung quanh mỏ hàn Mỏ
hàn khe rỗng (cho nước xuyên qua) được xây dựng cho phép vận chuyển một lượng nước yêu cầu qua mỏ hàn Điều nay dẫn đến sự cung cấp bùn cát nhằm giảm xói lở do ‘bin cát thiểu hụt phía hạ lưu.
Hình 1.6 Kế mo hàn ở cho nước xuyên qua bằng cọc gỗ (@ Hà Lan)
Hình 1-7 giới thiệu một số dạng mỏ hàn thông dụng khác Mỏ hàn xiên có thé làm giảm
đông tach (cip current) dọc phía trước mỏ hàn khi xiên góc với hướng vận chuyỂn bùn
sát ven bở thực, Dạng mỏ hin hình chữ T tương tự như để chin sóng ở phần cảnh của
chữ T Ngoài những tác dụng như mỏ hàn dang vuông cóc với bờ, phn cảnh chữ T có
túc dụng "phá sóng” do cao tình định thường ở cao tình mực nước trung bình, làm
giảm chiều cao sóng khi chúng tiến tới bờ, nhờ đó khả năng gây bồi, giữ bãi của các mỏ.
hàn chữ T hiệu quả hơn nhiều so với mỏ hàn thông dung khác Tắt nhiên, nhược điểm của nó là tốn kém hơn và dé có khả năng bị xói ở “cửa ra" — phần nối tiếp giữa hai cánh chữ T do đồng chảy tập trung khi tiểu xuống và cả khỉ tiểu lên
4l J\|
Hình 1.7 Một số dang kẻ mỏ hàn thông dụng trên mặt bằng (US Army Engineering
Corps, 2008)
Trang 30Xô hàn là hệ thông bảo vệ bờ biển thông dung được biết đến nhiễu nhất Trong rit nhiều
trường hợp hiệu quả mong muỗn thi đạt được, nhưng cũng đã có nhiều trường hợp hiệu cua rit hạn chế, theo đó mỏ hàn gây ra thiệt hại nghiêm trọng do xói lở phía sau công trình Vì lý do đó mà việc xây dựng các mó hàn cần phải được quy hoạch can thận Mo hàn có thé không hiệu quả trong một số điều kiện sa (Kraus và nk, 1994)
= Khibiên độ tri lớn cho phép quá nhiều bản cát chuyển vòng qua khi triều
kếm và vượt qua khi tiểu cường
~ _ Khi vận chuyển bùn cát ngang bở chiếm wu thể
Khi xây mỏ hàn đặc quá li, làm cho đồng bùn cất bị chuyển hướng ra biễnKhi đông tách mạnh (vip current) tạo ra bởi hệ thống mé han gây nguy hiểm
cho người tắm biển.
«_ Đê phá sống dang rồi
"Để phá sóng thường thường bao gồm nhiều phần rời nhau, được xây dung song song.xới bờ nhằm làm giảm năng lượng sóng tác động lên vùng bờ được bảo vệ Chúng tươngtự như cácần cất, các đảo tự nhiên gin bờ Vige giảm năng lượng sóng sẽ làm giảm
tốc độ dòng cháy dọc bờ, gia tăng quá trình bởi tụ, tạo ra bờ lỗi dang “salient” hay “tombolo” phia bở (Hình 1.8) Một phần bản cất doe bờ vẫn tiếp tue được vận chuyển
về phía hạ lưu của dé phá sóng.
Ca chế làm việc của loại hình công tình nảy như sau (US Army Engineering Corps,2008):
= Dé phá sóng tạo ra vùng khuất ngay phía sau công trình và vùng lân cận (nhiễu xa)
đối với các sóng tối
= Sống vượt qua kết cấu phá sóng dưới dạng nhiễu xạ, nó thay đổi hướng truyền xông Sóng tiền vào vùng khuất sóng thì độ cao sóng bi giảm di Ở các vite khoảng hở nằm giữa các để, chiều cao sóng lớn hơn
~ _ Mực nước ding do sng ở vùng hở sẽ lớn hơn ở vàng khuẤt, ạo ra gradient thủy lực
Dang chảy sẽ hình thành theo hướng tir vùng hở sang vòng khuất, làm gia ting
dòng chay doe bờ về vùng khuất theo hướng dng chay ven bờ, Hai ệ thống đồng
chấy này (đồng do nước dng bởi sóng và đồng ven bờ) kết hợp với nhau phía saucông trình, hình thành dang dòng xoáy phúc tạp.
18
Trang 31Sự gia tăng dng chảy ven bờ phía trước và phía sau công trình gây ra x6i bir ở
những khu vực này Cúc vật liệu bị xói sẽ được chuyển đến ving khuất sau công trình và bồi lắng ở đây Đường bờ biển dời ra phía biển Phụ thuộc vào chiều dai của các kết cấu phá sóng, khoảng cách tới bờ và sự giảm sóng, bờ bồi “salients”
hay “tombolos” được hình thành Mức độ giảm sóng thi phụ thuộc vào chiều cao.
và độ thoát nước của kết cấu phá sống
Sự tạo thành các dang ba bai “salients” hay “tombolos” là ft én định, bởi vì đường.
bờ mới gần như vuông góc với hướng sóng đến Sự thiểu hụt bùn cát bên được
giảm mạnh,
Hình 1.8 Sơ họa giải pháp công trình dé phá sóng dang rời (US Army.Engineering Corps, 2008)
inh 1.9 Đập chắn sóng bảo vệ bở va dang bở kiểu salient ở Presque Isle,
Pennsylvania, My (US Army Engineering Corps, 2008)
19
Trang 32Kết cấu dé phá sóng rời nhau cho phép vận chuyển bùn cát dọc bờ ở một mức độ nhất
đinh, phụ thuộc vào kết cầu, vị tí của tường phí sóng và các thông số cia sống, nghĩa là chỉ tác động một phần lên quá trình tự nhiên của bở biển Điều này giảm được sự xối lở ở hạ lưu so với giải pháp kẻ mỏ hàn Trong những giai đoạn có bão, xói lở một phần.
bờ bồi “salient” hay “tombolos” có thể cung cắp bùn cất cho ving xối lờ hạ lưu
Dạng kết cấu này được chia làm hai loại: 6) đề phá sóng nỗi vai) đề ngằm giảm sóng "Để phí sng nổi có cao tinh dinh dé cao hơn mực nước triều lớn nhất Đề ngằm giảm sóng thường có cao trình đình để cao hon mực nước triều trung bình nhưng thấp hơn mực nước triểu lớn nhất, it nhất bị ngập nước một thỏi đoạn xác định trong một chu kỳ
triều Hiệu quả giảm sóng bảo vệbở tăng lê khi cao tinh định dé tăng ên Tuy nhiên,
để cảng cao thì đòi hoi chỉ phí càng lớn, nhất là ở những vùng bờ biển có địa chất yếu Do vậy việc ưa chọn dé nỗi hay ngằm, hay cao tình dé nồi chung cần được cân nhắc
kỹ lưỡng
Ki *u để phá sông rời nhau được ding đ bảo vệ các phần bở in riêng biệ Những tác động tiêu cực do vận chuyển bùn cát đọc bờ bị chặn có thể điều chỉnh bằng cách
nuôi bãi(nhân tạo), Loại kết cầu này chỉ thích hợp với vũng bở biển có hea lượng
ân chuyển bùn cát dọc ba thấp, dòng chảy ven bờ do tiểu nhỏ, Đối với đề ngằm, cần
lưu ý là nỗ cố thể gây nguy hiểm cho tàu thuyền rong thời gian nước
+ _ Vậtiệu sử dụng trong xây dựng các công trình cứng bảo vệ gián tiếp
Vat liệu dùng để xây dựng các công trình bao vệ bờ gián tiếp cũng khá đa dang, từ các loại công tình truy thông như: mỗ hin gỗ (cọc sổ, màn chắn gỗ) công tình bằng đã
hộc, đá ting; bé tông, bê tông cốt thép với các cục bê tông đúc sẵn như tetrapod,
cquadripod, dolos, trbar, ig trình mỏ han sử dung ống buy bê tông cốt thép, bên
trong xép đã hộ, túi đất, hoặc túi cit công tinh sử dụng bề tông nhựa đường; cho tối các hệ thống công trình sử dụng các công nghệ mới trong những thập kỷ gần đây công inh 1-10 đến Hình 1-11 mình họa một
tình sử dung túi Geotube (Stahiplape),gabios,
số công trình bảo vệ gián tiếp trên thể giới với các loại hình vật liệu khác nhau.
đột phá gin đây "Reet \u ngâm”, sử dụng để làm đê ngằm, vừa có tác dụng giảm.
Một trong những giải pháp công nghệ bảo vệ bờ biển mang:
Ball”, tạm dịch là "kh
sóng, vẫn có tác đụng tích cục v8 mặt mỗi trường (Hinh 1-13) bán cầu rồng phòng theo
cấu trúc của san hô tự nhiên, vừa tiết kiệm vật liệu, và sau khi được đục lỗ với các kí
20
Trang 33thước khác nhau thì tạo ra môi trường sông phù hợp cho nhiều loài sinh vật biển Các khối cầu này có thé được chế tạo hing loạt trong nhà mây, dng thời cổ thé đ đăng vận chuyển lắp đặt vào vi tí đễ ding bằng việc sử dụng các phao nỗi (có thé bơm phồng lên) đặt ở bên trong Tiêu chuẩn vé tính toán thiết kế cho dạng kết cấu nảy đã được xây dmg dựa trên các kết quả nghiên cứ lý thuyết cũng như thực nghiệm (Pilarczyk, 2003)
Dua rên ý trởng này, một số dạng edu kiện bé tổng đúc sẵn dạng rỗng như
trụ rỗng do Viện Thủy công (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) ứng dung thử nghiệm
6 Cả Mau và cấu kiện bảo vệ bi biển của Busadco chế tạo và thử nghiệm ở bai biển
Long Hải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tâu Đặc biệt, với việc ứng đụng công nghệ vật liệu bê
tông cốt phi kim (cốt soi) bén sunphate có khả năng chống An man trong môi trường “ước biến cao, chỉ phí chế tạo và lắp đặt thấp, cho phép thi công nhanh, các cầu kiện cdạng này hứa hẹn khả năng ứng dung rất lớn trong lĩnh vực bao vệ ba biễn.
“Trong nước, các dạng công trình kể trên đã được ứng dụng để bảo vệ bờ biển ở nhiều địa phương, loại hình công trình cũng khá đa dạng như :mỏ hàn bing đá hộc xếp ở Cần
Gig Tp Hỗ Chí Minh, Nghĩa Hưng ~ Nam Định; mỏ hàn đá đỗ ở Hải Hậu = Nam Định;
mô hin ống buy BTCT bên trong đỗ đã hộc ở Hà Tình, Nghĩa Hưng - Nam Định: để
ngăn cát giảm sóng bằng các khối bê tông đúc sẵn (Tetrapod) ở cảng cá Phan Thiết, cảng cá LaGi, khu neo đậu thuyền trú bảo Phú Hải (Phan Thiét); mỏ hàn bằng Geotube (Stabiplape) ở Lộc An - Vũng Tau, Mũi Né (xem Hình 1-19 + Hình 1-24) Nguyễn Khắc Nghĩa và nnk (2008) đã tổng kết kinh nghiệm, đánh giá ưu nhược điểm của một số loại
mô hin đã xây đựng ở Nam Dinh,
21
Trang 34Tetrapod phá sóng ở cảng St Francis, Nam Phi
bằng các khối bể tông khối tam giấc ở Enoshima, Nhật Bản,
Hình 1.13 Khối cấu kiện Reof Ball (tri) và ứng dung lim đề ngim giảm sing (phải)
2
Trang 35Hình 1.15 Cấu kiện bê tông rổng đúc sẵn dang bán trụ của Viện Thủy công (Viện
KHTL Việt Nam) thir nghiệm ở Ca Mau (trái) và cau kiện của Busadeo thử nghiệm ở.
biển Long Hải, Bà Rịa Vũng Tàu
be Giải pháp bảo vỆ trực tiếp + Dang kết cầu công trình
23
Trang 36CCác dang công tình bảo vệ trực tiếp bờ bi
và trên thể giới gồm: dạng mát nghiêng, thành đứng hay dạng hỗn hợp đứng nghiêng
dé biển thường được áp dụng ở trong nước
Dang mái nghiêng: Kết cẫu dang mái nghiêng có độ dốc mái thoải, có tính ôn định cao, hiện tượng phan xạ sóng trước đê và kè nhỏ, bé rộng đáy lớn dẫn tới sự phân bố ứng suất nền đều, ễ thích ứng với biển dạng thân công trình Dạng kết sầu mái nghiêng thi công tương đối đơn giản, dé duy tu sửa chữa, Nhược điềm của dạng kết cau mái nghiêng
nhiều diện tích là khối lượng vậtliệu lớn, ỉ
Dang kết cầu tường đứng: Dạng kết edu này có wu điểm khôi lượng nhỏ hon so với dang kết cầu mái nghiêng, tết kiệm điệ tích chiếm đắt sử dụng để xây dựng công tỉnh Kết cfu tường đứng có những nhược điểm lớn như ứng suất tập trung lớn, dễ sây hiện tượng, phân xạ sóng trước bé mặt công trình gây xói cục bộ chân công tình Ngoài tính biển hình của bề mặt công trinh đứng tương đối kém, khi bị hư hông khổ sửa chữa vàtốn
Dang kết cấu hỗn hop: Dang kết cdu này là sự kết hợp giữa hai dạng trên, vì vậy nu chọn được tổ hợp trên đưới phủ hợp thì sẽ phát huy được ưu điểm của mỗi loại.
h thức gia cố mái
~ Ke bảo vệ mãi bằng đã đổ, đã lát khan: Dạng này được sử dung 6 những khu vực có
nguồn đá đổi đào, mái đê thoải, Yêu cầu về mặt my quan không cao Ưu điểm của dang này là khả năng hip thụ sóng mạnh, thi công đơn giản, tự biển dạng điều chỉnh khi nền bj lần Nhược điểm của nó là kích thước đá không lớn, trong điều kiện sóng gió quá mạnh có thể cuốn các viên đá đi.
nh x6i phía trước kề
z
Trang 37~_ Kè lát mái bằng dé xây, dé chit mạch: Hình thức này khắc phục được nhược điểm của kè đá đỗ là nhiều khe rồng lớn Hạn chế của dạng này là không có khả năng tự điều chỉnh, trong trường hợp nền lún không đều có thể gây sụp đỏ.
Hình 1.18 Kê đá xây chia 6 bảo vệ mái dé bién Hải Thịnh Il - Nam Định (trái) và Củ.Lao Dung ~ Sóc Trăng (phải)
~_ Kê rọ đá, thám đá: Dạng kè này thường áp dụng ở những vùng không đôi hỏi tính my
‘quan, những vùng có điều kiện sóng dòng chảy tương đối mạnh Ưu điểm của dang
này là k
hộc nhỏ dễ khai thác vận chuyển, đ thích ứng với biển dang của nén, Nhược điểm kẻ
phục được những vùng không có hòn da lớn, tận dụng được các loại đá
bằng ro đá, thảm đá (sản xuất 6 nước ta) là độ bén của rọ trong môi trường nước mặn
không cao, nhanh bị ăn môn và hư hông, khi lưới rọ hay thảm bi phá hủy thi các hòn
đá không được liên kết, bị mắt én định và dẫn đến công trình bị phá hủy Trường hợp,
chất lượng lưới tốt (nhập ngoại) thì giá thành lại cao.
Hình 1.19 Tham đá bảo vệ mái đề biển Vĩnh Châu ~ Sóc Trăng (trái) và đê biển Trà
Vinh (phải)
25
Trang 38= Ke lat mat bằng tim bê tông đổ tại chỗ: Tắm bê tông bản lớn đỗ tại chỗ thường được áp dụng nhiều ở đê biển Hải Phòng, Nam Dinh Dạng này có ưu điểm sử dụng được trong điều kiện sóng gió mạnh, mỹ quan hơn so với các dang trên, tuy nhiên trong
trường hợp nén lún không đều tắm ban để bị gãy, sập.
+ Ké lát mái bằng cẩu kiện bê tông đúc sẵn lắp ghép:
“Có khá nhiều hình thức cấu kiện bê tông đúc sẵn được áp dụng để bảo vệ mái đê, Dựa
vào hình thức ghép liên kết có thể chia thành 2 loại là cầu kiện ghép độc lập và cầu kiện lên kết mảng,
Hình 1.20: Một số loại cấu kiện be tông đúc sin it de lập
“Cấu kiện bê tông ghép độc lập trong nước thường sử dụng có dang bản (Hình 1-20) 6 một số nước tiên tiến trên thể giới còn có các dạng cột như cấu kiện Basalton® và Hydroblock® của Hà Lan (Hình 1-21) Uu điểm chung của các cấu kiện ghép độc lập là có khá năng tự điều chinh trong trường hợp nên bị lún không đều, sửa chữa thay thé
don giản Tuy nhiên đối với các cầuyn dạng bản có han chế là dưới tác động của dong
chảy, sóng mạnh nếu trọng lượng các tắm không đủ lớn có thé bị nhắc ra khỏi mái kẻ dẫn đến gây hư hỏng công tình Các cầu kiện dạng cột khắc phục được nhược điểm của sấu kiện dang tắm, do ấu kiện dang cột được thiết kể hiên về bề dày, giảm tế điện bề
Trang 39hai, ba chiều lắp ghép tạo thành mảng Điển hình cho dang cấu kiện liên kết tạo mảng.
là các edu kiện bê tông đúc sin tr chèn ba chiều được sing chế bởi các tác gi: Phan Đức Tác (Hình 1-22), Nguyễn Anh Tién Ưu điểm của cấu kiện này là có khả năng liên kết tốt, chịu lực cao, tạo cảnh quan đẹp Hạn chế của nó là chỉ thi công được bing
thủ công, khi cin thay thé một cấu kiện bị hỏng phái gỡ các cầu kiện xung quanh, khả
năng biển dang kém hơn so với cấu kiện ghép độc lập Một đặc điểm cần lưu ý nữa là
10 giảm sóng thưởng bị bảo mon do tác động của sóng và hà xâm thực, do đói
cần phải có nghiên cứu thêm các phụ gia cũng như tăng cường độ, mác bê tông để chống,
lại các tác động te
Hình 1.22: Cấu kiện TSC của te giá Phan Đức Tác
27
Trang 40Hình 1.23: Ké biển Nghĩa Phúc, Nam Định (ái) và kẻ đê biển Gò Công, Tiên Giang
CHƯƠNG 2 DANH GIÁ HIỆN TRẠNG, XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN XO1 LO BO BIEN KHU VỰC GÀNH HAO, TINH BAC LIEU
21 Phân tích nguyên nhân va co chế xốilỡ bồi tụ 211 Nguyên nhân xói ỗi tự bờ biển
Xối lở bồi tụ dai ven biển la một qua trình tự nhiên phức tạp, là hệ quả tương tác giữa
tất nhiều yêu tổ, và được phân làm hai nhóm: nhóm các yêu tổ tự nhiên (cầu tạo vùng
bờ, hướng đường bở, tác động của gió, thủy tigu, dng chảy dọc bờ, sóng (trong bão) và đặc biệt là nhóm các yếu tổ tác động của con người Việc đánh giá xác định nguyên nhân xói bồi phải xem xét đầy đủ trên các phương diện như sự vận chuyển bùn cát đưới
tác động của sóng, gió và dòng rểu; các tác động của con người trong phạm vi doe bor
biển, trên các lưu vục cửa sông ven biển, theo không gian cũng như thời gian.
Bờ được thành tạo bởi trim tích phi sa cổ với vật liệu là bùn sét, bùn sét chứa cát màu.
nâu, nâu đỏ Nhiễu nơi vùng bờ được cầu tạo bởi lớp phủ sa mới.
“Các thành tạo trim tích phủ sa cổ khi được lớp thảm thực vật phủ day, trong điều kiện
môi trường dm ướt cao thì độ déo và độ kết dính tốt; còn ở những nơi thâm thực vật thưa thớt hoặc không có thực vật che phi, khi bị phơi nắng thiếu nước thường xuyên, chúng
mit nước dần, co rút lạ, hậu qu a bj nứt nẻ, trở nên khô xốp và kh thấm nước trở lại
chúng bị bở rời, tơi vụn ra: chỉ cin với động lực rit nhỏ (sóng, gió) chủng đã bi nước lam địch chuyển va mang đi Dây là một điều kiên tui Ip dé quá tình sới lở bở trong
28