Nghiên cứu các giải pháp thoát nước và chóng ngập đường kinh dương vương thuộc địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

110 2 0
Nghiên cứu các giải pháp thoát nước và chóng ngập đường kinh dương vương thuộc địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ DUY HẢI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP ĐƯỜNG KINH DƯƠNG VƯƠNG THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN TPHCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VŨ DUY HẢI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP ĐƯỜNG KINH DƯƠNG VƯƠNG THUỘC ĐỊA BÀN QUẬN TPHCM CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ MÃ SỐ : 60.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÃ VĂN CHĂM Thành Phố Hồ Chí Minh – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn thạc sĩ học viên Vũ Duy Hải báo cáo kết nghiên cứu Thầy PGS.TS Lã Văn Chăm trưởng môn Đường Bộ trường Đại Học Giao Thông Vận Tải hướng dẫn Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực chưa công bố nơi Những kết nghiên cứu phát sở phân tích số liệu tham khảo tư liệu, dự án, giáo trình đề tài nghiên cứu công bố nhà khoa học nước Để hoàn thiện luận văn này, số kết trích dẫn tham khảo tác giả liên quan Học viên Vũ Duy Hải ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luân văn với đề tài “Nghiên Cứu Các Giải Pháp Thoát Nước Và Chống Ngập Đường Kinh Dương Vương Thuộc Địa Bàn Quận TPHCM” học viên nhận giúp đỡ nhiều vô quý báu thầy cô Khoa giảng dạy, trang bị hướng dẫn tận tình cho học viên Học viên xin chân thành cảm ơn : Thầy PGS.TS Lã Văn Chăm trưởng môn Đường Bộ trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải tận tình hướng dẫn, động viên cung cấp cho học viên kiến thức vô ý nghĩa để học hoàn thành luận văn Ban giám hiệu Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, thầy cô gảng dạy lớp kỹ thuật xây dựng đường ô tô đường thành phố tạo điều kiện cho học viên suốt quán trình học tập Trung tâm điều hành chống ngập thành phố Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu tham khảo q trình học viên hồn thành luận văn Cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp học viên có thêm kiến thức kinh nghiệm quý báu để học viên thực luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thành luận văn với kết tốt thời gian, hiểu biết kinh nghiệm chưa có nhiều nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp Một lần học viên xin chân thành cảm ơn! Học Viên Vũ Duy Hải iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP TRÊN TUYẾN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỶ VĂN ĐƠ THỊ: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thủy văn đô thị giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thủy văn đô Việt Nam 1.1.3 Áp dụng mơ hình thủy văn thị TP.HCM 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC PHƯƠNG PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP 1.2.1 Lưu lượng nước tính tốn : 1.2.2 Phương pháp tính tốn nước mưa 1.2.3 Tính lưu lượng nước sinh hoạt : 1.2.4 Xây dựng hệ thống có khả tự thoát nước phần 1.2.5 Phương pháp tích nước đất SCS 1.2.6 Phương pháp mơ hình toán 11 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ KINH NGHIỆM THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP TRÊN THẾ GIỚI: 12 1.3.1 Mơ hình nước bề mặt bền vững cho đô thị 12 1.3.2 Xây dựng đê bao chống ngập, lụt 16 1.3.3 Xây dựng hồ chứa điều tiết dòng chảy 17 1.3.4 Phương pháp diễn toán hồ chứa: 18 1.3.5 Phương pháp mô 19 1.3.6 Phương pháp tối ưu hoá 20 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ KINH NGHIỆM CHỐNG NGẬP Ở VIỆT NAM: 21 1.4.1 Tổng quan 21 1.4.2 Kinh nghiệm chống ngập, lụt Thủ đô Hà Nội 22 1.4.3 Kinh nghiệm chống ngập TP.HCM 28 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC TUYẾN ĐƯỜNG KINH DƯƠNG VƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG NGẬP NƯỚC 40 2.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA TUYẾN ĐỐI VỚI TP HCM 40 iv 2.1.1 Vị trí địa lý tuyến 40 2.1.2 Địa hình,địa mạo 40 2.1.3 Vai trò tuyến thành phố 41 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 41 2.2.1 Khí hậu 41 2.2.2 Thủy văn 42 2.2.3 Hệ thống sông, rạch nghiên cứu xung quanh thành phố 43 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TUYẾN ĐƯỜNG KINH DƯƠNG VƯƠNG 47 2.4 HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG TRÊN TUYẾN 49 2.4.1 Hiện trạng hạ tầng nước thị thuỷ lợi thành phố tuyến 49 2.4.2 Phương hướng phát triển sở hạ tầng đô thị tuyến khu vực xung quanh Quận 50 2.4.3 Ngập nước tuyến khó khăn thách thức 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP TRÊN TUYẾN 55 3.1 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỐT NƯỚC VÀ NGẬP LỤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG KINH DƯƠNG VƯƠNG 55 3.1.1 Hiệu ứng ngập nước đô thị thành phố tuyến 55 3.1.2 Diễn biến ngập nước tuyến 56 3.1.3 Nhận xét yếu tố mặt đệm ảnh hưởng đến tình hình ngập 56 3.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỐT NƯỚC VÀ NGẬP LỤT TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG KINH DƯƠNG VƯƠNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 56 3.2.1 Báo cáo TTĐHCN trạng úng thành phố năm 2015 56 3.2.2 Thực trạng úng, ngập năm 2015 58 3.2.3 Thực trạng úng, ngập năm 2016 tuyến thành phố 64 3.3 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP NƯỚC TRÊN TUYẾN 66 3.4 CÁC GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP ĐÃ THỰC v HIỆN TRÊN TUYẾN 69 3.5 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SAU KHI ĐẦU TƯ THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP : 71 3.6 PHÂN TÍCH NHỮNG TỒN TẠI CỦA GIẢI PHÁP THỐT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP 72 3.6.1 Những tồn giải pháp thoát nước 72 3.6.2 Hệ thống sở hạ tầng tiêu thoát nước hữu tải hay không phù hợp 72 3.6.3 Giải pháp quy hoạch chất lượng chưa phù hợp 73 3.6.4 Quá nhiều ý tưởng để chống ngập thoát nước 74 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP TRÊN TUYẾN 75 4.1 ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH: 75 4.1.1 Nhận thức vai trò quy hoạch 75 4.1.2 Xây dựng cốt chung cho đô thị 76 4.1.3 Quan trắc theo dõi thay đổi 76 4.1.4 Kết đánh giá hiệu giải pháp chống ngập tuyến 77 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC VÀ CHỐNG NGẬP TRÊN TUYẾN 77 4.2.1 Những giải pháp chống ngập thoát nước trước mắt 77 4.2.2 Chiến lược cho tương lai cho tuyến thành phố 80 4.2.3 Đề xuất giải pháp chống ngập thoát nươc cho tuyến 81 4.2.4 Một số biện pháp giảm thiểu tác động ngập nước mà cần khắc phục 92 KẾT LUẬN: 93 KIẾN NGHỊ : 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vi DANH MỤC VIẾT TẮT BộNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BộGTVT: Bộ Giao thông Vận Tải ĐH: Đại học ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GS.TS.: Giáo sư Tiến sỹ GTCC: Giao thông Công chánh GIS : Hệ thống thông tin địa lý HTTN: Hệ thống thoát nước KTTV: Khí tượng thuỷ văn KTXH : Kinh tế xã hội KV: Khu vực K.: Kênh KTST.: Kỹ thuật sinh thái LP: Quy hoạch tuyến tính MSL : Mực nước biển trung bình MNCCN: Mực nước cao cao MNTN: Mực nước thấp MNTK: Mực nước thiết kế NXB: Nhà xuất PCLB: Phòng chống lụt bão QĐ: Quyết định SDP : Quy hoạch bất định SCS : Tích nước đất STT: Số thứtự SWMM: Mơ hình thuỷ lực dịng chảy ngập đường ống nước thị SUDS : Hệ thống tiêu nước đô thị bền vững TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TCN: Tiêu chuẩn ngành TTĐHCN: Trung tâm điều hành chống ngập vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Bảng tra hệ số dòng chảy Ψ Bảng 1.2: Nhóm đất theo phân loại thuỷ văn 10 Bảng 1.3: Quan hệ độ ẩm nhóm đất lượng tổn thất dòng chảy 11 Bảng1.4: Lượng mưa năm 2008 Hà Nội 26 Bảng 2.1: Hệ thống sông, kênh, rạch vùng nghiên cứu 45 Bảng 2.2 :Thông số kỹ thuật kênh, rạch vùng trung tâm TP 49 Bảng 2.3: Đánh giá kết thực Kế hoạch sử dụng đất năm 2014 51 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Đồ thị mơ tả biến số có tổn thất dịng chảy, phương pháp SCS Hình 1.2: Triết lý Hệ thống tiêu nước thị bền vững - SUDS 14 Hình:1.3 : Một cơng trình chống ngập hệ thống Deltawerken 17 Hình 1.4: Biểu diễn dạng đồ thịcủa diễn tốn hồ chứa 18 Hình 1.5 : Hà Nội sau trận mưa lịch sử 24 Hình 1.6 : Những đường thành sơng 24 Hình 1.7: Chèo thuyền đường phố thủ đô 2008 Hà Nội 25 Hình 1.8 : Sau bão qua 27 Hình 1.9 : Ảnh chụp đoạn đường bị ngập TP.HCM 34 Hình 1.10 : Ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh 36 Hình 3.1: Nước ngập sâu, phương tiện di chuyển khó khăn đường Kinh Dương Vương 58 Hình 3.2: Đường Kinh Dương Vương tối 15.9 60 Hình 3.3: Đường Kinh Dương Vương sáng 16.9 60 Hình 3.4: Người xe máy phải hì hục đẩy xe 61 Hình 3.5: Người dân cắm cảnh báo khu vực nước sâu 62 Hình 3.6: Cơn mưa chiều ngày 5/11/2015 63 Hình 3.7: Sau trận mưa ngày 30/5/2016 65 Hình 3.8: Tổng hợp nguyên nhân gây ngập nước TP.HCM 66 Hình 3.9 : Bình đồ dự án Cải tạo hệ thống nước đường Kinh Dương Vương (đoạn từ cầu Ơng Bng đến vịng xoay An Lạc) 69 Hình 4.1 : Địa bàn tuyến kinh dương vương thuộc địa bàn Quận 81 Hình 4.2 : Phạm vi nghiên cứu thí điểm 81 Hình 4.3 : Mặt cơng viên Phú Lâm 82 Hình 4.4 : Phương án 85 Hình 4.5 : Phương án 87 Hình 4.6: Phương án 87 Hình 4.7 : Hệ thống thoát nước hữu tuyến 88 Hình 4.8 : Mặt lưu vực thoát nước đường Kinh Dương Vương 89 Hình 4.9 : Phương án đề xuất 91 84 * Có thể cho đấu thầu gắn bảng quảng cáo (Bảng điện tử đẹp, có thông tin kinh tế, thời kèm quảng cáo ) xung quanh * Vẫn không làm cảnh quan khu vui chơi cho doanh nghiệp tự đầu tư quyền khai thác mặt diện tích đó… thu lại số tiền khơng nhỏ, đủ trang trải tiền xây dựng ban đầu vận hành bảo dưởng hệ thống máy bơm + Khó khăn : * Nguồn vốn đầu tư * Nằm khuôn viên khu dân cư nên tình trạng nhiễm môi trường * Dự án tương đối xa lạ * Ảnh hưởng tới sống vui chơi giải trí người dân * Điều chỉnh hệ thống cống hữu Phương trình để tính tốn xây dựng bể chứa : Q.dt – q.dt = F.dZ = Dw (4-1) Trong đó: Q – lưu lượng dịng chảy đến hồ m3/s q - lưu lượng dòng chảy khỏi hồ, m3/s F – diện tích hồ, m2 Z – Mực nước hồ, m W – Dung tích hồ, m3 t – thời gian mưa, s; Phương trình (4-1) viết: Q.∆t − q.∆t = ∆W = W2 − W1 (4-2) Trong đó: W1, W2 – dung tích nước hồ chứa lúc ban đầu thời điểm cuối ∆ t – thời gian mưa Khi hệ thống cống có nhiều hồ, lưu lượng tính tốn đoạn cống tính sau: Phương án 85 Hình 4.4 : Phương án a) Lưu lượng chảy đến đoạn 0-1 Q0−1 = ϕ q1F (m3/s) (4-3) Trong đó: φ – hệ số dịng chảy F – diện tích lưu vực, q1 – cường độ mưa, l/s/ha Thể tích dịng chảy tính đơn vị diện tích lưu vực (ha) ứng với thời gian tính toán sau: W0 = 60q1t1 = 0.06q1t1 1000 (m3/s) (t1 – thời gian mưa tính tốn, s) Trường hợp có hồ chứa, lưu lượng dịng chảy cống sau hồ giảm diện tích triết giảm hồ: F0 = W W0 (ha) Trong đó: F0 – diện tích triết giảm hồ, W – thể tích hồ, m3 W0 – thể tích dịng chảy ứng với đơn vị diện tích lưu vực thời gian mưa tính tốn, m3 Lưu lượng chảy từ hồ thứ q1− = µ q2 ( F1 + F2 − F0 ) (l/s) (4-4) 86 đó: µ – hệ số dòng chảy q2 - cường độ mưa, l/s-ha F2 , F1 – diện tích lưu vực thứ lưu vực thứ hai, F0 – diện tích triết giảm hồ, b) Lưu lượng chảy từ hồ thứ hai q2−3 = µ.q3.( F1 + F2 + F3 − F0' ) (l/s) (4-5) đó: F0' = W1 + W2 W0 Nếu có nhiều hồ cống cơng thức tổng quát tính lưu lượng chảy từ hồ là: qi−1 = µ.qi (∑ Fi + F0'' ) Trong F0'' = ∑W ∑W = W0 0.06q.t q= A t '' Với : q – cường độ mưa ∑W : Tổng thể tích tất hồ điều hịa cống nước Hay phương án 87 Hình 4.5 : Phương án Phương án 1và áp dụng cho tuyến độc lập có lưu lượng khơng lớn thể tích bể chứa phải lớn Hay phương án Hình 4.6 : Phương án Trong phương án nêu ta thấy phương án thứ (hình 4.3) khả thi tối ưu Tuy nhiên nói phương án thứ chi phí lớn phải bảo trí theo dõi máy móc nhiều Và yêu cầu phải cải tạo hay điều chỉnh lại hệ thống thoát nước 88 * Thứ 1: Nếu lượng mưa mà không nhiều khơng vượt q thể tích bể chứa ta cửa xả cống nước Sau mà lưu lượng cống thoát nước mưa giảm chảy kênh rạch khơng phải làm hệ thống cống cửa xả riêng sơng kênh khu vực * Thứ 2: Nếu lưu lượng mưa lớn, gặp triều cường tính xấu thi bắt buộc phải làm hệ thống cống thoát riêng Để đảm bảo cho lưu lượng bể mức cho phép đảm bảo cửa xả ngồi máy bơm ln đặt tình trạng chủ động sẵn sàng hoạt động nước hệ thống cống thoát nước từ bể Và đảm bảo khu đặt trạm bơm cao mực nước cao sơng để khơng xảy tình trạng mực nước sơng cao thành bể chứa ngồi trạm cửa xả sơng Hình 4.7 : Hệ thống thoát nước hữu tuyến Theo khảo sát dự án “ Cải tạo hệ thống thoát nước đường Kinh Dương Vương (đoạn từ cầu Ơng Bng đến vịng xoay An Lạc)” năm 2013 mặt lưu vực nước đường Kinh Dương Vương (như hình vẽ) 89 Hình 4.8 : Mặt lưu vực nước đường Kinh Dương Vương Trong đề xuất em phương án bể chứa em sử dụng hệ thống cống hữu Cống dọc: Φ 80cm~ Φ 150cm, cống ly tâm BTCT, cống hộp B 2x2m Cống ngang: cống tròn BTCT Φ 80cm ~ Φ 150cm để hệ nước từ hai bên đường xuống bể chứa Theo thiết kế cống hữu là độ dốc dọc cống thoát theo hướng từ đường Tên Lửa gần bến xe Miền Tây đến công viên Phú Lâm Nên toàn lượng nước chảy bể chưa thông qua hệ thống bơm hay tự chảy tùy thuộc vào lưu lượng nước Và sau xây dựng hệ thống bơm hệ thống cống hữu Φ 250cm đường An Dương Vương để thoát hệ thống cửa xả hệ thống kênh rạch chung thành phố Ta có tổng diện tích mà hệ thống cống thoát nước tuyến mặt 46.1 Áp dụng cơng thức 1-3 ta có: Qsh = q.N.Kc 86400 q : tiêu chuẩn thoát nước kc : hệ số khơng điều hồ tra bảng VI-4 sách Thiết kế đường II_ Doãn Hoa N : mật độ dân số (người/ha) Theo khảo sát Mật độ dân số bình quân 35.848 người/km2 lấy N = 450 người/ha 90 Từ cơng thức 1-3 ta có lưu lượng nước sinh hoạt: Qsh = q.N.Kc = 1.055 l / s = 0.001m3 / s 86400 Từ cơng thức 1-2 ta có lưu lượng nước mưa: Qm = q x Ψx F (1-2) Trong đó: q: Cường độ mưa tính tốn ( l/s.ha) Ψ: Hệ số dịng chảy F: Diện tích thu nước tính tốn (ha) Có cường độ mưa rào : q= A(1 + C lg T ) (t + boT m ) n Với a, c, bo, n, m: tham số, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, xác định theo số liệu thống kê, giả sử ta có: A=11650, C=0.58, bo=32, m=0.18, n=0.95 T: chu kỳ thiết kế T = 20 năm t : thời gian mưa tính tốn lấy t = 60 phút Hệ số dịng chảy ta lấy trung bình : Ψ=0.6 Thay số vào cơng thức ta tính q=266.86 Thay vào cơng thức ta có Qm = 7.365 m3/s Mặt khác ta sử dụng hệ thống cống cũ nên nên dựa vào số liệu cũ để tính tích hồ chứa Trong đề xuất em xây hồ nằm khuôn viên cơng viên với kích thước : LxBxH=60*20*6 (m) thành đổ bê tông xi măng cốt thép Và theo phương án đề xuất em phương án bố trí bể hình vẽ ( 4.6 ) có trạm bơm van đóng mở tự động thành nắp bể có cao độ cao độ hữu tuyến thấp Nước tự chảy vào bể Được biết Thành Phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi nên tham khảo sơ doanh nghiệp nước ngoài, chuyên gia đến từ Malaysia Haris F.Abdullah cho biết, công ty ông xây dựng thành công hệ thống đường 91 ngầm Malaysia để làm đường thoát nước vừa kết hợp làm đường giao thơng "Nếu TP HCM có nhu cầu, chúng tơi đầu tư xây dựng dự án chống ngập theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh – chuyển giao), BT (xây dựng – chuyển giao), BOO (xây dựng – sở hữu – kinh doanh)…" Quá trình vận hành phương án đề xuất :  Khi trời mưa có lưu lượng khơng vượt q thể tích bể chứa :  Khi trời mưa với lưu lượng nước khơng lớn van A tự động mở để nước chảy vào bể mà không cần hoạt động trạm bơm  Bên cửa xả thiết kế van đóng mở tự động , lượng nước chảy vào hồ chảy hệ thống cống hữu Φ 250cm đường An Dương Vương để thoát hệ thống cửa xả hệ thống kênh rạch chung Thành Phố Cửa xả có chiều cao H2 Cao độ điểm B +1.6 cao độ cơng hữu cống Φ 250cm đường An Dương Vương -1.44  Nước bể mức từ đáy bể đến miệng van tự động (H1) Cao độ điểm A - 2.0 cao độ cống hữu -1.6 Và lượng nước để dùng cho dịch vụ cơng ích hàng ngày tươi hay sử dụng cho phòng cháy chữa cháy Lấy nước lên cách đặt thêm máy bơm cần  Khi trời mưa có lưu lượng vượt thể tích bể chứa : • Khi trời mưa có lưu lượng lớn Nước tự chảy vào bề nước bể vượt van cửa A Van cửa tự động đóng máy bơm hoạt động Đồng thời van cửa B tự động đóng máy bơm hoạt động Hình 4.9 : Phương án đề xuất 92  Như vậy, để thực thành cơng phương án u cầu hệ thống sông rạch kênh thông thống đảm bảo nước Ln đảm bảo khơng để tình trạng nước ngồi sơng khơng tiêu chảy ngược vào hệ thống nước có triều cường Thường xuyên tuyên truyền để ý thức người dân nâng cao  Tóm lại : Ta thấy sử dụng phương pháp đề xuất bể chứa để thoát nước giải vấn đề ngập nước sau mưa Vì hệ thống cống nước cải tạo nâng cấp năm 2013 nên đề xuất sử dụng lại hệ thống thoát nước hữu tiết kiệm chi phí Và sử dụng bể ta tận dụng lượng nước cịn lại bể sau hết ngập để tưới cây, rửa xe, hay phục vụ cho lựu lượng cứu hỏa…xung quanh bể chứa cho thuê làm biển quảng cáo để thu thêm chi phí phục vụ cho việc bảo trì máy bơm hay vệ sinh bể 4.2.4 Một số biện pháp giảm thiểu tác động ngập nước mà cần khắc phục Chú trọng đến công tác dự báo cập nhật thường xuyên vàtăng cường chất lượng đa dạng công tác dự báo Đài KTTV Nam Bộ mùa mưa kết hợp triều cường cuối năm Các tin dự báo cần đưa thông tin lên mạng tryền thơng cơng cộng (báo chí, đài phát thanh, truyền hình)… Bằng nhiều biện pháp cần tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ hệ thống tiêu, nước, khơng vứt rác, chất thải nhiễm xuống trục kênh tiêu, không lấn chiếm, san lấp kênh, rạch Khơng bịt cống, rãnh nước Có thể đưa vào hệ thống giáo dục Thành lập tổ chuyên gia đánh giá hiệu dựán thực Đồng thời thiết lập tiêu chí đánh giá rủi ro ngập nước thiết lập đổ rủi ro ngập theo cấp mực nước trạm Kết hợp chương trình thơng báo ùn tắc giao thơng phương tiện đại chúng vùng, điểm ngập mùa mưa để giảm thiểu nạn giao thông rủi ro điện giật 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: • Trong thời qua, Thành Phố Quận có nhiều phương án chống ngập nước cho tuyến Có nhiều nghiên cứu đề xuất ý tưởng Giáo Sư, Tiến Sỹ nước Tuy nhiên, thực trạng tình hình ngập nước mối quan tâm ngày toàn xã hội, ảnh hưởng lớn đến nghiệp phát triển kinh tế xã hội TP nói riêng nước nói chung • Q trình thị hố phát triển hạ tầng Mặt khác việc bê tơng hố cơng trình kiến trúc, hạ tầng cơng cộng dân lấy nhiều diện tích thẩm thấu dung tích trữ nước mưa Chưa có phối hợp quan chức việc xây dựng hạ tầng cách quản lý chưa thực chặt chẽ Các giải pháp thực tuyến không chưa đáp ứng mong đợi • Nguyên nhân gây ngập nước gây ngập úng thiên nhiên người Nước biển ngày dâng, đô thị hóa ngày phát triển với hạn chế khâu quản lý sử dụng ngành chức liên quan chưa có phối hợp thống ngành Và thực tế dù nâng cấp cải tạo mà tuyến thường xuyên sảy ngập úng sau trận mưa • Các dự án từ xưa tới nước ta làm theo truyền thống cải tạo hay nâng cấp tốc độ phát triển chóng mặt kinh tế TP.HCM Cần phải có giải pháp tối ưu, bứt phá nữa, mạnh dạn nữa, phải học hỏi nước tiên tiến đặc biệt Nhật Bản Một nước có địa hình phức tạp nước ta nhiều mà họ có dự án cơng trình chống ngập độc đáo vơ hữu • Trong năm gần Quận Thành Phố đầu tư nhiều biện pháp để giải việc chống ngập thoát nước cho tuyến đường Kinh Dương Vương Các biện pháp tức thời lâu dài Thành Phố đề xuất cho tuyến : + Sử dụng xe bơm nước di động, với phương châm ngập đâu hút Sau thực hiên thí điểm thấy khơng khả thi lượng nước q nhiều thể tích xe chứa có hạn + Dự án thoát nước đường An Dương Vương giao với đường Kinh Dương Vương vòng xoay Phú Lâm « Cải tạo hệ thống nước đường Tân Hịa Đông 94 (đoạn từ giao lộ An Dương Vương – Tân Hịa Đơng đến Vịng xoay Phú Lâm) », Xây dựng tuyến cống thoát nước nằm đường, bên trái tuyến (hướng từ An Dương Vương Vòng xoay Phú Lâm) với độ cống dọc đường kính từ 60cm – 150cm, cống ngang đường kính 40cm Cơng trình khởi cơng năm 2012 hồn thành năm 2013 + Đề xuất kiến nghị quan chức nâng cấp máy bơm cửa xả hữu Thay toàn máy bơm cũ máy bơm có cơng xuất lớn + Dự án nước đường Kinh Dương Vương « Cải tạo hệ thống nước đường Kinh Dương Vương (đoạn từ cầu Ơng Bng đến vịng xoay An Lạc)» nhằm giải nước, góp phần cải thiện mơi trường sống cho người dân đồng thời bước hồn thiện hệ thống nước khu vực khởi công vào đầu năm 2012 với tải trọng thiết kế : H30 cống dọc: Φ 80cm~ Φ 150cm, cống ly tâm BTCT, cống hộp B 2x2m, cống ngang: cống tròn BTCT Φ 80cm ~ Φ 150cm đưa vào sử dụng năm 2013 Nhưng tình hình ngập lụt thường xuyên sảy đặc biệt trận mưa ngày 30/7/2015, 15/9/2015, 5/11/015 trận mưa mà mực nước đo sâu có nơi sâu gần 1m + Và dự án đầu năm 2016 « Cải tạo hệ thống nước đường Kinh Dương Vương » dài 3,5 km từ vòng xoay Phú Lâm đến vòng xoay An Lạc, rộng 48 m, nâng cao độ tim đường lên m, dự án khởi công thi công thời gian sau trận mưa nơi nâng cao độ không bị ngập nước lại ngập vào nhà dân Cụ thể dự án ảnh hưởng đến 466 nhà, bệnh viện, xăng, 64 doanh nghiệp, 27 trụ sở quan hành 44 tuyến đường, hẻm kết nối giao thông với đường Kinh Dương Vương Và gặp phải phản đối liệt từ phía người dân xung quanh bên đường cơng trình tạm dừng + Dự án xây trạm bơm xây dựng khu đất cơng rộng khoảng 400 m2, chi phí khoảng 76 tỉ đồng đề xuất năm 2016 + Hay phương án khác nạo vét kênh mương theo định kỳ  Tóm lại :  Chúng ta thấy Thành Phố nhà nước đầu tư nhiều biện pháp, nghiên cứu, dự án cho tuyến đường Kinh Dương Vương tuyến xung 95 quanh mục đích để nước chống ngập cho tuyến Kinh Dương Vương Nhưng dường kết nhân chưa xứng đáng với bỏ sau trận mưa đường phố thành sông Kết dự án chưa cho thấy tính khả thi Dự án đưa vào sử đụng khơng đạt hiệu đâu tư trăm tỷ, trận mưa 15/9/2015 sau mưa tạnh qua đêm sáng 16/9/2015 tình trạng ngập lụt nặng Dự án thi cơng khơng hợp lý mà nâng cao nhà dân lại ngập, nước lại chảy từ nơi cao sang nơi thấp hay dự án xây trạm bơm đề xuất chưa cho thấy tính khả thi mưa có lưu lượng lớn chảy thi chứa đâu không bơm kịp ? Ta thấy tất biện pháp xây dựng chưa có tính khả thi hiệu  Sau tất biện pháp đưa vào sử dụng hay thi cơng nhận thấy với đề xuất xây bể ngầm chứa khắc phục tất khuyết điểm phương án Và có tính khả thi cao : + Không ảnh hưởng sống sinh hoạt người dân nâng làm ảnh hưởng sống sinh hoạt buôn bán + Không gây ô nhiễm mơi trường nâng cao ( khói bụi ) + Khơng ảnh hưởng đến tình hình gây ùn tắc giao thơng + Nước máy bơm không bơm kịp + Tận dụng hệ thống cống hữu có + Khơng tốn chi phí giải phóng mặt + Tận dụng xung quanh bể cho thuê làm biển quảng cáo ( làm hàng rào chắn) thu thêm phí tận dụng mặt bể khu vui chơi + Và quan trọng giải trước mắt vấn đề ngập lụt tuyến dù lượng mưa có lớn + Cách vận hành máy móc xây dựng khơng qúa phức tạp + Có thể lấy nước tưới xanh cơng viên Phú Lâm tiết kiệm chi phí nhiều + Tận dụng lượng nước lại bể phục vụ cho dịch vụ cơng ích tưới hay rửa đường, phòng Cảnh sát PCCC Quận thành Phố + Có thể áp dụng cho nhiều địa hình vị trí địa lý phức tạp khác nhau.Ta tận dụng đường có tải trọng nhẹ để làm bể chứa đó, tận dụng 96 khu xung quanh trường học, sân vận động hay sân thể dục thể tao để làm bể chứa ngầm Nếu vị trí đường thường xuyên ngập khơng có cơng viên tuyến Kinh Dương Vương + Được nước tiên tiến áp dụng thấy tính hiệu cao Nhật Bản Sau ưu điểm mà đề xuất làm bể ngầm tình trạng ngập giải Vì tính khả thi việc làm bể chứa cao áp dụng cho địa hình khác Và đặc biệt đường ngập cục thường xuyên tuyến đường Kinh Dương Vương thuộc địa bàn Quận Thành Phố Hồ Chí Minh Như : Có thể thấy đề xuất làm bể chứa thí điểm cho tuyến đường Kinh Dương Vương thuộc địa bàn Quận Thành Phố Hồ Chí Minh có hiệu cao Khả thông dụng phạm vi áp dụng đề xuất tính khả thi, phù hợp với yêu cầu tính cấp bách Thành Phố Và giải tình trạng ngập lụt nước Thành Phố nói chung tuyến đường Kinh Dương Vương nói riêng KIẾN NGHỊ : • Hệ thống cống phải nạo vét tu sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên theo định kỳ đảm bảo nước không bị ùn ứ bùn lắng hay rác thải • Cần phải xem xét đánh giá lại hiệu dự án phương pháp làm để đánh giá tính khả thi • Cần có thống phối kết hợp ngành liên quan không riêng giao thông mà ngành thủy lơi,xây dựng,… • Tuyên truyền, cổ động nhằm nâng cao nhận thức người dân nâng cao ý thức nhận biết việc phịng chống ngập úng nước kể chương trình giáo dục • Phải mạnh dạn làm phương án mới, triệt để thay giữ quan điểm nâng cao đường,vì hết ngập chỗ nước lại chảy sang chỗ thấp lại ngập tiếp giống vịng trịn • Chúng ta nên áp dụng kinh nghiệm chống ngập Hà Lan, Nhật Bản nước Thế giới 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2010), “Đề xuất giái pháp chống ngập cho TP.HCM”,TP.Hồ Chí Minh Bộ NN&PTNT, Viện KHTL miền Nam (5/2008), Dự án Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập úng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh,Giai đoạn thiết kế quy hoạch, Báo cáo phụ lục Bộ NN&PTNT, Viện QHTL miền Nam (2012), Quy hoạch đê biển Vũng Tàu Gị Cơng, Báo cáo tóm tắt Cơng ty Thốt nước TP.HCM (1995), Báo cáo điều tra tổng hợp hệ thống thoát nước TP.HCM, Báo cáo Nguyễn Khắc Cường (1993),Giáo trình thuỷ văn cơng trình, NXB Khoa Học Tự Nhiên & Công Nghệ Nguyễn Song Dũng (2005),Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý điều hành hệ thống nước sơng Tơ Lịch, thành phố Hà nội,luận văn thạc sĩ trường đại học thủy lợi sở 2, Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Đắc (2003),Giáo trình Thủy lực, NXB Giáo Dục Lưu Cơng Đào, Nguyễn Tài (1984) ,Sổ tay tính tốn thuỷ lực, Bản dịch tiếng Việt từ nhóm tác giả Liên Xô cũ P.G Kixelep chủ biên, NXB Xây Dựng Hà Nội Hội thảo (1998), Định hướng phát triển nước thị đến năm 2020, Hà Nội 10 Hội thảo (2005), Thốt nước thị TP.HCM nguyên nhân giải pháp, PGS.TS Đoàn Cảnh Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam 11 Hội thảo Quốc tế tác động biến đổi khí hậu ngập lụt đô thị, Hồ Long Phi (2009), Thay đổi khí hậu thành phố HCM, TP.HCM 12 Hồng Huệ, Phan Đình Khơi (2007), Mạng lưới nước, NXB Xây Dựng Hà Nội, Giáo trình dùng cho sinh viên đại học, Đại học Kiến Trúc Hà Nội 13 Hồng Văn Huệ (1996) ,Mạng lưới nước, Nhà xuất Xây dựng 14 Trịnh Hoàng Ngạn (2005),Ứng dụng phương pháp phân tích số liệu nghiên cứu lũ ĐBSCL, Luận án tiến sỹ Thuỷ lợi (Cơ học chất lỏng),Viện Cơ học Ứng dụng, Viện KH & CNVN 98 15 Trịnh Hoàng Ngạn (2010) “Giảm ngập Tp Hồ Chí Minh khơng khả thi”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, trang Bạn đọc & TTCT, số 28-2010 16 Trịnh Hoàng Ngạn (2012), Mưa bão úng, ngập Tp Hồ Chí Minh ,Bộ Kế hoạch Đầu tư,tổ chức Trung tâm Kinh tế Miền Nam 17 Trịnh Hoàng Ngạn (2013),Đánh giá khả hạn chế lũ lụt úng, ngập cho TP.HCM số khu vực lân cận ảnh hưởng Dự án đê biển Vũng Tàu – Gị Cơng, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển, Trung tâm Kinh tế Miền Nam, trình bày Hội thảo lần 2, tổ chức Trường Đại học Thuỷ lợi, Phân hiệu phía Nam 18 Nguyễn Văn Quốc (2001),Quy hoạch tổng thể thoát nước thành phố HCM 2020, Phịng quản lý cấp nước, Sở Giao thông Công chánh TP.HCM 19 Sở Giao thơng Cơng chánh TP.HCM( 2001), Quy hoạch tổng thể nước thành phố HCM đến năm 2020 20 TCVN 7957:2008, “ Thốt nước – Mạng lưới bên ngồi cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế ” NXB Xây dựng Hà Nội 21 Nguyễn Thống (2010),giáo trình Cấp nước, NXB Xây Dựng 22 Tiêu chuẩn thiết kế TCN51-84 (1989),“Thoát nước–Mạng lưới bên ngồi cơng trình”, NXB Xây dựng Hà Nội 23 Bùi Văn Tồn (2013), “Thốt nước mưa thành phố”,tạp chí KHKT Thủy Lợi & Mơi Trường, (6/2013),16-17 24 Trung tâm điều hành chống ngập TP.HCM (2012), Báo cáo tháng đầu năm 2012,TP.HCM 25 Chow V.T, Maidment D.R, Mays W.L (1994), Thủy văn ứng dụng, NXB Giáo dục Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan